Trong bối cảnh đổi mới toàn diện giáo dục đại học Việt Nam theo nghị quyết
số 14 năm 2005 và chủ trương đổi mới cơ chế quản lý theo hướng tự chủ để các
trường đại học phát huy tối đa khả năng sử dụng các nguồn lực để nâng cao chất
lượng giáo dục và đào tạotheo nghị quyết 77 năm 2014 của thủ tướng chính phủ, thì
các trường đại học trên cả nước đang tăng cường các giải pháp để đảm bảo các mục
tiêu dài hạn là phát triển nhà trường và các mục tiêu ngắn hạn là kết quả hoạt động
hàng năm đáp ứng yêu cầu của người học và xã hội (Chính phủ, 2014). Trong đó,
việc phát huy tối đa nguồn lực con người trong nhà trường là rất quan trọng mà lâu
nay các trường đại học chưa phát huy tốt nguồn lực tri thức từ các giảng viên vào
hoạt động quản lý của nhà trường. Học hỏi của tổ chức là một quá trình phát triển tri
thức của nhà trường giúp cải thiện kết quả hoạt động vượt trội đã được các học giả
nghiên cứu và công bố kết quả liên quan. Do đó, nghiên cứu này đã tập trung vào
mối quan hệ giữa hoạt động quản trị nguồn nhân lực, quá trình học hỏi của tổ chức
và kết quả hoạt động của các trường đại học ở Việt Nam để hiểu rõ bản chất quá
trình học hỏi của tổ chức và mức độ tác động vào kết quả chuyên môn cũng như
hoạt động tài chính của các trường. Kết quả đó sẽ làm cơ sở cho các nhà nghiên cứu
cũng như các nhà quản lý thúc đẩy phát triển quá trình học hỏi giúp các trường đạt
được kết quả hoạt động vượt trộ
188 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 594 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Mối liên hệ giữa quá trình học hỏi và kết quả hoạt động của tổ chức: nghiên cứu thực nghiệm tại các trường đại học ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
họ và Nguyễn Thị Mai Trang (2008), Nghiên cứu khoa học marketing -
ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM, NXB ĐHQG TPHCM;
9. Nguyễn Thị Tuyết Mai và các cộng sự (2015), Phương pháp nghiên cứu định lượng,
Tài liệu chương trình tiền tiến sĩ, NXB Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
10. Nguyễn Tiến Cường và Nghiêm Đình Thắng (2015), Những điều cần biết về tuyển sinh
đại học, cao đẳng năm 2015, NXB giáo dục Việt Nam.
11. Phan Thủy Chi (2008), Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các trường đại học
khối kinh tế của Việt Nam thông qua các chương trình hợp tác đào tạo quốc tế, Luận
án tiến sĩ tại Trường đại học Kinh tế quốc dân.
12. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật giáo dục đại học.
147
13. Viện hàn lâm quốc gia Hoa Kỳ (2006), Những quan sát về giáo dục đại học trong các
ngành Công nghệ thông tin, Kỹ thuật điện - điện tử - viễn thông và Vật lý tại một số
trường đại học tại Việt Nam, Quỹ Giáo dục Việt Nam, Hoa Kỳ.
TIẾNG ANH
14. Abdulkadir, D. S., Isiaka, S. B., & Adedoyin, S. I. (2012), Effects of Strategic
Performance Appraisal, Career Planning and Employee Participation on Organizational
Commitment: An Empirical Study, International Business Research, 5(4), p. 124.
15. Anderson, J.C. and Gerbing, D.W., (1988), Structural equation modeling in practice: A
review and recommended two-step approach, Psychological bulletin, 103(3), pp. 411.
16. Anderson, J. L. (2005), Community service as learning. In A. Kezar (Ed.), New
Directions for Higher Education: No. 131. Organizational learning in higher
education, San Francisco, CA: Jossey-Bass, pp. 37-48.
17. Amabile, T.M., S.G. Barsade, J.S. Mueller, B.M. Staw, (2005), Affect and creativity at
work’ Admin. Sci. Quart. 50, pp. 367-403.
18. Amabile, T.M. (1997), Motivating creativity in organizations: On doing what you love
and loving what you do, California Management Rev. 40(1), pp. 39-58.
19. Armstrong, M., & Taylor, S. (2014), Armstrong's handbook of human resource
management practice, Kogan Page Publishers.
20. Argote, L. and Ella Miron-Spektor (2011), Organizational learning: From experience to
knowledge, Organization Science 22.5, pp.1123-1137.
21. Argote, L., D. Epple, (1990), Learning Curves in Manufacturing, Sci. 247(4), pp. 920-
924.
22. Argote, L., P. Ingram, (2000), Knowledge transfer: A basis for competitive advantage
in firms, Organ. Behav. Human Decision Processes, 82, pp. 150–169.
23. Argyris, C. & Schõn, D.A. (1978), Organizational Learning: A Theory of Action
Perspective, MA:Addition-Wesley.
24. Aydin, Bulent, and Adnan Ceylan, (2009), Does organizational learning capacity
impact on organizational effectiveness? Research analysis of the metal industry,
Development and Learning in Organizations, 23 (3), pp.21-23.
25. Bamberger, P., & Meshoulam, I. (2000), Human Resource Strategy, Sage, Newbury
Park. CA.
148
26. Bapuji, H., & Crossan, M. (2004), From questions to answers: reviewing
organizational learning research, Management Learning, 35(4), pp. 397-417.
27. Barney, J. B. (1992), Integrating Organizational Behaviour and Strategy formulation
research: a Resource based Analysis, Advanced in Strategic Management 8, pp. 1231-
41.
28. Bauman, G. L. (2005), Promoting Organizational Learning in Higher Education to
Achieve Equity in Educational Outcomes, New Directions for Higher Education: No.
131. Organizational learning in higher education, San Francisco, CA: Jossey-Bass, pp.
23-35.
29. Bontis, N., Crossan, M. and Hulland, J. (2002), Managing an organizational learning
system by aligning stocks and flows, Journal of Management Studies, Vol. 39 No. 4,
pp. 437-69.
30. Calontone, R., Cavusgil, S., & Zhao, Y. (2002), Learning orientation, firm innovation
capability, and firm performance, Industrial Marketing Management, 31(6) , pp. 515-
524.
31. Catherine, L.W, & Pervaiz, K.A, (2012), A Review of the concept of organizational
learning, University of Wolverhampton, WP004/02, ISSN 1363-6839.
32. Chen, S. H., Wang, H. H., & Yang, K. J. (2009), Establishment and application of
performance measure indicators for universities, The TQM Journal, 21(3) , pp. 220-
235.
33. Chien-Chi, T. & Gary N.M, (2008), Strategic HRD practices as key factors in
organizational learning, Journal of European Training Vol 32 No 6, pp. 418-432.
34. Clark, B.R. (1983), The Higher Education System Berkeley: The University of
California Press.
35. Collinson, V., & Cook, T. F. (2006), Organizational Learning: Improving Learning,
Teaching, and Leading in School Systems: Improving Learning, Teaching, and Leading
in School Systems, Sage Publications.
36. Cross K.F. and Lynch R.L., (1992), For good measure, CMA Magazine, 66 (3), pp. 20-
24.
37. Daft, R. L and K. E. Weick, (1984), Toward a model of organizations as an
interpretation system, Academy of Management Review, 9, pp. 284-295.
149
38. Davenport, T. (2000), Human Capital: what it is and why people invest in it?, San
Fransico, CA: Jossey-Bass.
39. De Holan, P.M., Philips, N, (2004), Remembrance of things past: The dynamics of
organizational forgetting, Man Sci, 50(1) , pp. 1603-1613.
40. DiBella, A. J., Nevis, E. C. and Gould, J.M (1996), Understanding organizational
learning capability, Journal of management studies 33(3), pp. 361-79.
41. Dill, D. (1999), Academic accountability and university adaptation: The architecture of
an academic learning organization, Higher Education, 38, pp. 127-139.
42. Drew, S. A. W. & Smith, P. A. C. (1995), The learning organisation: change proofing
and strategy, The Learning Organisation 2(1), pp. 4-14.
43. Ewell, P. T. (1997), Organizing for Learning: A New Imperative, AAHE Bulletin, pp.
3-6.
44. Feldman, M. (1989), Order without design: information production and policy making,
Stanford, CA: Stanford University Press.
45. Fiol, C. M., M.A. Lyles, (1985), Organizational learning, Academy Management
Review, 10, pp. 803-813.
46. Fong, C. T, (2006), The effects of emotional ambivalence on creativity, Acad.
Management J. 49, pp. 1016-1030.
47. Fornell, C., & Larcker, D. F.. (1981), Structural Equation Models with Unobservable
Variables and Measurement Error: Algebra and Statistics, Journal of Marketing
Research, 18(3) , pp. 382–388.
48. Garvin, D.A. (1993), Building a learning organization, Harvard Business Review,
July/August, pp. 78-91.
49. Georgios N.T. (2014), The impact of best HRM practices on performance – identifying
enabling factors, Employee Relations, Vol. 36 Iss 5, pp. 535 – 561.
50. Gherardi, S. (2006), Organizational knowledge: The texture of workplace learning,
Malden, MA: Blackwell Publishing.
51. Glynn, M., Milliken, F. & Lant, T. (1992), Learning about organisational learning
theory: an umbrella of organising processes, Paper presented at The Academy of
Management Meetings, Las Vegas, Nevada
52. Goh, S. and Richards, G. (1997), Benchmarking the learning capacity of organizations,
European Management Journal, 15(5), pp. 575-583.
150
53. Gomez, J., Lorente, P.C. and Cabrera, J.V. (2005), Organizational learning capability:
a proposal of measurement, Journal of Business Research, Vol. 58 No. 6, pp. 715-725.
54. Guţă, A. L. (2014), Measuring organizational learning. Model testing in two Romanian
universities, Management & Marketing, 9(3), pp. 253-282.
55. Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J., Anderson, R. E., & Tatham, R. L. (2006),
Multivariate data analysis (Vol. 6). Upper Saddle River, NJ: Pearson Prentice Hall.
56. Hao, Q., Kasper, H.,& Muehlbacher, J. (2012), How does organizational structure
influence performance through learning and innovation in Austria and China, Chinese
Management Studies, 6(1), pp. 36-52.
57. Harman, Martin H., and Pham T.N., (2010), Higher education in Vietnam: reform,
challenges and priorities, Springer Netherlands.
58. Hargadon, A., Fanelli, A. (2002), Action and possibility: Reconciling duel perspectives
of knowledge in organizations, Organizational Science, 13(3), pp. 290-300.
59. Hedberg, B, (1981), How Organizations Learn and Unlearn, in P Nystrom & WH
Starbuck (eds.), Handbook of Organizational Design (Vol.1), Cambridge University
Press, London.
60. Huber, G. P. (1982), Organizational Information system: Determinants of their
performance and Behavior, Management Science, 28, pp.135-155.
61. Huber, G. P. (1991), Organizational learning: The contributing processes and the
literatures, Organizational Science, 2, pp.88-115.
62. Huff, A. S., M. Jenkins, (2001), Mapping managerial knowledge. In A. S. Huff &
M.Jenkins (Eds), Mapping Managerial Knowledge’, Chichester: John Wiley.
63. Hult, G.T. and Ferrel, O.C. (1997), Global organization learning capacity in
purchasing: construct and measurement, Journal of Business Research, Vol. 40, pp. 97-
111.
64. Jain, A. K., & Moreno, A. (2015), Organizational learning, knowledge management
practices and firm’s performance: An empirical study of a heavy engineering firm in
India, The Learning Organization, 22(1), pp.14-39.
65. Jerez-Go ́mez, P., Ce ́spedes-Lorente, J.J. and Valle-Cabrera, R. (2004), Training
practices and organizational learning capability: relationship and implications, Journal
of European Industrial Training, Vol. 28 Nos 2/3/4, pp. 234-256.
151
66. Johnes, J. and Taylor, J. (1990), Performance Indicators in Higher Education:
Buckingham, The Society for Research into Higher Education & Open University,
Buckingham.
67. Johnes, J. (1996), Performance assessment in higher education in Britain, European
Journal of Operational Research, Vol. 89 No. 1, pp. 18-33.
68. Jones, S. (1996), Developing a learning culture – empowering people to deliver
quality, innovationand long-term success, London: McGraw-Hill Book Company.
69. Jyothibabu, C., Farooq, A. and Bhusan, B., (2010), An integrated scale for measuring
an organizational learning system, The Learning Organization, 17(4), pp.303-32
70. Kamoche, K. and Mueller, F. (1998), Human Resource Management and the
Appropriation-Learning perspective, Human Relations 51:, pp.1033-60.
71. Kaplan, R. S., Norton, D. P. (2001b), Transforming the Balanced Scorecard from
Performance Measurement to Strategic Management: Part I, Accounting Horizons, 15
(1), pp.87-104.
72. Kok, L., Lebusa, M.J. and Joubert, P. (2014), Employee involvement in decision-
making: A case at one Univesity of Technology in South Africa, Mediterranean
Journal of Social Sciences 5(27), pp. 423-431.
73. Lapierre, L.M. and McKay, L. (2002), Managing human capital with competency-
based human resource management, 22nd McMaster World Congress; 4th World
Congress on the Management of Intellectual Capital, Hamilton, Ontario, Canada.
74. Leonard-Barton, D. (1992), The factory as a learning laboratory, Sloan Management
review 34(1), pp. 23-38.
75. Levitt, B. and J.G. March (1988), Organizational learning, Annual Review of Sociology,
14, pp. 319-340.
76. Lieberman, D. (2005), Beyond faculty development: How centers for teaching and
learning can be laboratories for learning, Directions for Higher Education: No. 131.
Organizational learning in higher education, San Francisco, CA: Jossey-Bass, pp. 87–
98.
77. Lyles, M. (1992), The impact of organisational learning on joint venture formations,
the Academy of Management Meetings, Las Vegas, Nevada.
152
78. Macduffie & John, P. (1995), Human Resource Bundles and Manufacturing
Performance: Organizational Logic and Flexible Production Systems in the World
Auto Industry, Industrial and Labor Relations Review 48.2, pp.197–221.
79. María Martínez-León, I., & Martínez-García, J. A. (2011). The influence of
organizational structure on organizational learning. International Journal of
Manpower, 32(5/6), pp. 537-566.
80. Marsh, H. W. & Hocevar, D.(1985), The application of confirmatory factor analysis to
the study of self-concept: First and higher order factor structures and their invariance
across age groups, Psychological Bulletinx 97, pp. 562-582.
81. Marquardt, M. and Reynolds, A. (1994), The Global Learning Organization, Burr
Ridge: Irwin Professional Publishing.
82. Marquardt, M. (1996), Building the Learning Organization, McGraw-Hill, New York,
NY.
83. McGraw, K.L., McMurrer, D. and Bassi, L. (2001), The learning capacity index: a
measurement system for linking capacity to learn and financial performance,
Proceedings of the 22nd McMaster World Congress, 4th World Congress on the
Management of Intellectual Capital, January 17-19, 2001, Hamilton, Ontorio, Canada.
84. Milam, J. (2005), Organizational learning through knowledge workers and
infomediaries,Directions for Higher Education: No. 131. Organizational learning in
higher education, San Francisco, CA: Jossey-Bass, pp. 61-73.
85. Morales, V.J., Montes, F.J. and Jover, A.J. (2007), Influence of personal mastery on
organizational performance through organizational learning and innovation in large
firms and SMEs, Technovation, Vol. 27 No. 9, pp. 547-568.
86. Nafei, W. A., Kaifi, B. A., & Khanfar, N. M. (2012), Organizational learning as an
approach to achieve outstanding performance: an applied study on Al-Taif University,
Kingdom of Saudi Arabia, Advances in Management and Applied Economics, 2(4), pp.
13.
87. Nguyen, T.T., (2015), The Challenge of Science, Technology and Innovation in
Vietnamese Higher Education, LH Martin Institute;
88. Nonaka, I. (1994), A dynamic theory of organizational knowledge, Organizational
Science, Vol. 5, February, pp. 14-37.
89. Nonaka, I. and Hirotaka, T. (1995), The Knowledge-Creating Company: How Japanese
Companies Create the Dynamics of Innovation, Oxford University Press.
153
90. Nunnally, J. C. (1978), Psychometric theory - 2nd edition. New York: McGraw-Hill
91. O’Neil, H. F., Bensimon, E. M., Diamond, M. A., and Moore, K. (1999), Designing
and Implementing an Academic Scorecard, Change, 31(6), pp. 32–40.
92. Pe´rez López, S., Manuel Montes Peón, J., & José Vazquez Ordás, C. (2005),
Organizational learning as a determining factor in business performance, The learning
organization, 12(3), pp. 227-245.
93. Pe´rez López, S., Manuel Montes Peón, J., & José Vazquez Ordás, C. (2006), Human
Resources Management as a determining factor in Organizational learning,
Management Learning, 37 (2), pp. 215 - 239.
94. Pfeffer, J. (1998), Seven Practice of sucessful organizations, California Management
Review, 40(2), pp. 96-123.
95. Pilar, T.G.J., & Céspedes, L.R.V., (2004), Training practices and organisational
learning capability, Journal of European Industrial Training, Vol. 28 Iss 2/3/4, pp. 234
– 256.
96. Phan, T.T.A., (2007), Knowledge Acquisition from Foreign Parents in International
Joint Ventures in Vietnam, PhD Thesis, Fribourg University, Switzerland.
97. Pham, T.B.N., & Tran, Q.H., (2016), Organizational learning in higher education
institution: the case study in a public university in Vietnam, Journal of Economics and
Development, Vol. 18, No.2, August 2016, pp. 88-104.
98. Ramaley, J. A. and Holland, B. A. (2005), Modeling learning: The role of leaders,
Directions for Higher Education: No. 131. Organizational learning in higher
education, San Francisco, CA: Jossey-Bass, pp. 75-86.
99. Raphaella, (2010), Factors that influence organization learning sustainability in non-
profit organizations, Learning Organization, The 17.3, pp. 243-267.
100. Roche, W.K (1999), In Search of Commitment-oriented HumanResource
Management Practices and the Conditions that Sustain them, Journal of Management
studies, 36(5), pp. 653-78.
101. Saeed Sayadi, S. J. G. N. (2015), Determining the Role of Strategic Human
Resource Management in Organizational Learning (case study: universities in AMOL),
Research Journal of Fisheries and Hydrobiology, 10(10).
102. Sahney, S., Banwet, D.K. and Karunes, S. (2004), Conceptualizing total quality
management on higher education, The TQM Magazine, Vol. 16 No. 2, pp. 145-59.
154
103. Salim, I.M., and Mohamed, S., (2011), Organizational Learning, Innovation and
Performance: A Study of Malaysian Small and Medium Sized Enterprises,
International Journal of Business & Management, 6.12.
104. Scott, S. G., & Bruce, R. A. (1994), Determinants of innovative behavior: A path
model of individual innovation in the workplace, Academy of management journal,
37(3), pp. 580-607.
105. Senge, P.M. (2006), The Fifth Discipline: The Art & Practice of the Learning
Organization, Doubleway, New York, NY
106. Starbuck and F. J Milliken (1988), Excecutives’Perceptual Filters: What they notice
and How they make sense, in D.Hambrick (Ed), the Excecutive Effect: Concepts and
Methods for studying top managers, Greenwich, CT: JAI Press, pp. 35-66.
107. Stata. R (1989), Organizational Learning: the key to management innovation, Sloan
Management Review, Vol.30, Spring, pp. 63-74.
108. Teo, H., Wang, X., Wei, K., Sia, C. and Lee, M. (2006), Organizational learning
capacity and attitude toward complex technological innovations: an empirical study,
Journal of the American Society for Information Science and Technology, Vol. 57 No.
2, pp. 264-279.
109. Tharinee, L. and Lalit M.J., (2009), Complementary role of organizational learning
capability in new service development (NSD) process, Learning Organization, 16(4),
pp. 326-348.
110. Thite, M. (2004), Strategic positioning of HRM in knowledge‐based
organizations, The Learning Organization, Vol. 11 Iss: 1, pp. 28- 44.
111. Ulrich, D. and Lake, D. (1990), Organizational Capability: Competing from the
inside out, New York: John Wiley
112. Ulrich, D., Jick, T., Von Glinow, M. (1993), High impact learning: buiding and
diffusing learning capability, Organizational Dynamics 22(2), pp. 52-66.
113. Umashankar, V. and Kirti, D. (2007), Balanced scorecards in managing higher
education institutions: an Indian perspective, International Journal of Educational
Management, 21.1 (2007), pp. 54-67.
114. Vera, D., & Crossan, M. (2004). Strategic leadership and organizational learning.
Academy of management review, 29(2), pp. 222-240.
155
115. Veisi, H. (2010), Organizational Learning in the Higher Education Institutions (A
Case Study of Agricultural and Natural Recourses Campus of University of Tehran),
International Online Journal of Educational Sciences, 2(1), pp. 21-36.
116. Wan, H. L., & Sing, N.K., (2014), Enhancing organizational performance of
Malaysian SMEs, International Journal of Manpower, 35(7), pp. 973-995.
117. Wang, W. (2010), Performance measurement in universities, MA thesis, University
of Twente.
118. Wayland, R. and Cole, P. (1997), Customer connections: New strategies for
growth, Boston, MA: Harvard Business School Press.
119. Weick, K. & Roberts, K. (1993), Collective mind in organisations: heedful
interrelating on flight decks, Administrative Science Quarterly, 38(3) pp. 357-381.
120. Weiling, K. & Kwok, K.W., (2006), Organizational learning process: Its
antecedents and Consequences in Enterprise System Implementation, Journal of
Global Information Management, No 14, pp.1-22.
121. Weitzman, F. (2014), Organizational longevity as a predictor of organizational
learning, organizational identity, organizational innovation, and fiscal conservatism,
PhD Dissertation,Colorado State University.
122. Williams, A. P. O. (2001), A Belief-focused Process Model of Organizational
Learning, Journal of Management Studies, 38, pp. 67–85.
123. Wolf, E. J., Harrington, K. M., Clark, S. L., & Miller, M. W. (2013), Sample size
requirements for structural equation models an evaluation of power, bias, and solution
propriety, Educational and Psychological Measurement, 73(6), pp. 913-934.
124. Yahya, S., & Goh, W. K. (2002), Managing human resources toward achieving
knowledge management, Journal of knowledge management, 6(5), pp. 457-468.
125. Yam, R.C.M., Guan, J.C., Pun, K.F. and Tang, E.P.Y. (2004), An audit of
technological innovation capabilities in Chinese firms: some empirical findings in
Beijing, China, Research Policy, Vol. 33, pp. 1123-1140.
126. Yu-Lin, W. and Andrea, D.E., (2011), Organizational learning: Perception of
external environment and innovation performance, International Journal of Manpower,
Vol 32, No 5/6, pp. 512-536.
156
127. X. Zhai, A.M.M. Liu, R. Fellows (2014), Role of human resource practices in
enhancing organizational learning in Chinese construction organizations, Journal of
Management in Engineering, 30 (2), pp. 194–204.
157
PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG THÍ ĐIỂM TỰ CHỦ
TT Tên trường Ghi chú
1 Trường đại học công nghiệp dệt may Hà Nội
2 Trường đại học công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
3 Trường đại học công nghiệp thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh
4 Trường đại học Điện lực
5 Trường đại học Hà Nội
6 Trường đại học Kinh tế Quốc dân
7 Trường đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
8 Trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
9 Trường đại học Ngoại thương
10 Trường đại học Tài chính Marketing
11 Trường đại học Tôn Đức Thắng
12 Học Viện Nông nghiệp Việt Nam
13 Học viện công nghệ Bưu chính Viễn thông
14 Đại học Thương Mại
(*). Ghi chú: Danh sách cập nhật tới thời điểm tháng 4 năm 2016
158
PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHẢO SÁT
TT TÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
1 Đại học tự nhiên- Đại học Quốc gia Hà Nội
2 ĐH KHXH Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội
3 Đại học kinh tế- Đại học Quốc gia Hà Nội
4 Đại học ngoại ngữ- Đại học Quốc gia Hà Nội
5 Đại học công nghệ- Đại học Quốc gia Hà Nội
6 Đại học giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội
7 Đại học bách khoa - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
8 Đại học khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
9 Đại học khoa học xã hội và nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
10 Đại học Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
11 Đại học kinh tế luật - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
12 Học viện Chính trị Quân sự
13 Học viện Hải quân
14 Học viện Hậu cần
15 Học viện Kỹ thuật Quân sự
16 Trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy
17 Trường Đại học Tây Bắc
18 Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên
19 Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên
20 Đại học Kỹ thuật công nghiệp - Đại học Thái Nguyên
21 Đại học Y dược - Đại học Thái Nguyên
22 Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên
23 Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên
24 Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông - Đại học Thái Nguyên
25 Trường Đại học Vinh
26 Đại học Khoa học - Đại học Huế
27 Đại học Nghệ thuật - Đại học Huế
28 Đại học Sư phạm - Đại học Huế
29 Đại học Y dược - Đại học Huế
159
30 Đại học Nông lâm - Đại học Huế
31 Đại học Kinh tế - Đại học Huế
32 Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế
33 Đại học Luật - Đại học Huế
34 Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng
35 Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng
36 Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng
37 Đại học Ngoại ngữ- Đại học Đà Nẵng
38 Trường Đại học Quy Nhơn
39 Trường Đại học Tây Nguyên
40 Trường Đại học Cần Thơ
41 Trường Đại học An Giang
42 Trường Đại học Đồng Nai
43 Trường Đại học Hải Dương
44 Trường Đại học Hải Phòng
45 Trường Đại học Hồng Đức
46 Trường Đại học Hoa Lư
47 Trường Đại học Hùng Vương
48 Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
49 Trường Đại học Phạm Văn Đồng
50 Trường Đại học Sài Gòn
51 Trường Đại học Tân Trào
52 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
53 Trường Đại học Công đoàn
54 Trường Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải
55 Trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội
56 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
57 Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
58 Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh
59 Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì
60 Trường Đại học Dầu khí Việt Nam
61 Trường Đại học Điện lực
160
62 Trường Đại học Đồng Tháp
63 Trường Đại học Hà Nội
64 Trường Đại học Hàng hải Việt Nam
65 Trường Đại học Kiên Giang
66 Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
67 Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp
68 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
69 Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
70 Trường Đại học Giao thông Vận tải
71 Trường Đại học Giao thông Vận tải cơ sở 2
72 Trường Đại học Giao thông Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh
73 Trường Đại học Lao động - Xã hội
74 Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam
75 Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam cơ sở 2, Đồng Nai
76 Trường Đại học Mỏ - Địa chất
77 Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
78 Trường Đại học Mỹ thuật Công nghiệp
79 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam
80 Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh
81 Trường Đại học Ngoại thương
82 Trường Đại học Ngoại thương cơ sở 2, Thành phố Hồ Chí Minh
83 Trường Đại học Nông Lâm Bắc Giang
84 Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
85 Trường Đại học Sao Đỏ
86 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
87 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
88 Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên
89 Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
90 Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long
91 Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh
92 Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương
93 Trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Hà Nội
161
94 Trường Đại học Tài chính - Marketing
95 Trường Đại học Tài chính - Quản trị kinh doanh
96 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
97 Trường Đại học Thể dục Thể thao Bắc Ninh
98 Trường Đại học Thủy lợi
99 Trường Đại học Thương mại
100 Trường Đại học Tôn Đức Thắng
101 Trường Đại học Văn hóa Hà Nội
102 Trường Đại học Xây dựng
103 Trường Đại học Xây dựng miền Trung
104 Trường Đại học Y Dược Hải Phòng
105 Trường Đại học Y Hà Nội
106 Trường Đại học Y tế Công cộng
107 Trường Đại học Y khoa Vinh
108 Viện Đại học Mở Hà Nội
109 Học viện Âm nhạc Huế
110 Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam
111 Học viện Báo chí và Tuyên truyền
112 Học viện Chính sách và phát triển
113 Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh
114 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
115 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông cơ sở 2, Thành phố Hồ Chí Minh
116 Học viện Ngân hàng
117 Học viện Ngoại giao Việt Nam
118 Học viện Nông nghiệp Việt Nam
119 Học viện Phụ nữ Việt Nam
120 Học viện Quản lý Giáo dục
121 Học viện Tài chính
122 Trường Đại học Công nghệ Sài Gòn
123 Trường Đại học Cửu Long
124 Trường Đại học Duy Tân
125 Trường Đại học Đại Nam
162
126 Trường Đại học Đông Đô
127 Trường Đại học FPT
128 Trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng
129 Trường Đại học Kinh Bắc
130 Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
131 Trường Đại học Lạc Hồng
132 Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
132 Trường Đại học Phương Đông
133 Trường Đại học Tài chính - Ngân hàng Hà Nội
134 Trường Đại học Thăng Long
135 Trường Đại học Dân lập Hải phòng
136 Đại học Trần Quốc Tuấn
137 Học viện Thanh thiếu niên
138 Đại học Quảng Bình
139 Học viện tư pháp
163
PHỤ LỤC 3: TỔNG HỢP CÁC BIẾN QUAN SÁT
Các nhân tố Mô tả các biến quan sát Nguồn tham khảo
Hoạt động quản trị nguồn nhân lực
Tuyển dụng
có chọn lọc
(TD)
TD 1 - Tuyển dụng các vị trí cơ hữu Pe´rez và cộng sự
(2006),
[Phát triển các thang
đo từ nghiên cứu gốc
của Macduffie
(1995); Pfeffer
(1998) và Wood;
Albanese (1995)]
TD2 - Ưu tiên tuyển dụng và bổ nhiệm nội bộ,
TD3 - Sự tham gia của cán bộ quản lý vào quá
trình tuyển dụng
TD4 - Tuyển chọn các ứng viên có sự phù hợp về
văn hóa
TD5 - Kết quả tuyển dụng của nhà trường trong
thời gian qua
Đào tạo bồi
dưỡng
(ĐT)
ĐT1 - Chương trình đào tạo cho mọi nhân viên Pe´rez và cộng sự
(2006),
[Phát triển các thang
đo từ nghiên cứu gốc
của Pleffer (1998);
Yahya và Goh
(2002)]
ĐT 2 - Nội dung đào tạo có tập trung vào các năng
lực chung
ĐT 3 - Đào tạo trong suốt quá trình làm việc
ĐT4 - Khuyến khích đào tạo dựa trên công việc
ĐT5 - Sự quan tâm đầu tư cho hoạt động đào tạo
ĐT6 – Kết quả hoạt động đào tạo trong thời gian
qua
Sự tham gia
của nhân
viên
(TG)
TG1- Sự tham gia vào các quyết định Pe´rez và cộng sự
(2006),
[Phát triển các thang
đo từ nghiên cứu gốc
củaMcCleland
(1985); Roche
(1999)]
TG2- Chia sẻ thông tin chiến lược của nhà trường
TG3 - Mức độ phân cấp quản lý nhân sự
TG 4 - Kết quả tổng thể về sự hài lòng khi tham
gia vào các quyết định
Quá trình học hỏi của tổ chức (HHTC)
Tiếp nhận tri
thức
(TNTT)
TNTT 1 - Mối quan hệ với các tổ chức đối tác Pe´rez và cộng sự
(2006),
[Phát triển các thang
đo từ nghiên cứu gốc
của Nonaka và cộng
sự (1994)]
TNTT 2 - Mạng lưới quan hệ chuyên gia ngoài
TNTT 3 - Luôn đối sánh với các tổ chức khác
TNTT 4 - Cán bộ tham dự hội nghị hội thảo
164
Các nhân tố Mô tả các biến quan sát Nguồn tham khảo
TNTT 5 - Sự quan tâm phát triển hoạt động nghiên
cứu khoa học
Pe´rez và cộng sự
(2006),
[Phát triển các thang
đo từ nghiên cứu gốc
của Goh và Richards
(1997)]
TNTT 6 - Hoạt động đổi mới sáng tạo trong nhà
trường
TNTT 7 - Quy chế của nhà trường khuyến khích
đổi mới
Chia sẻ thông
tin
(CSTT)
CSTT 1 -Chia sẻ thông tin của lãnh đạo nhà
trường
Pe´rez và cộng sự
(2006),
[Phát triển các thang
đo từ nghiên cứu gốc
của Nonaka và cộng
sự (1994)]
CSTT 2 -Tổ chức các hội nghị, hội thảo định kỳ
CSTT3 -Cơ chế khuyến khích chia sẻ kinh nghiệm
CSTT4 - Việc bố trí cán bộ tham gia các nhóm để
điều phối, chia sẻ thông tin
Diễn giải
thông tin
(DGTT)
DGTT 1 - Cam kết thực hiện mục tiêu chung Pe´rez và cộng sự
(2006),
[Phát triển các thang
đo từ nghiên cứu gốc
của Nonaka và cộng
sự (1994); Hult và
Ferrel (1997); Bontis
và cộng sự (2002)]
DGTT2- Cán bộ, giảng viên chủ động tháo gỡ các
khó khăn trong công việc
DGTT3- Tổ chức làm việc theo nhóm
DGTT4- Chính sách luân chuyển cán bộ
DGTT5- Khuyến khích tìm hiểu công việc giữa
các bộ phận trong nhà trường
Lưu giữ tri
thức
(LGTT)
LGTT1- Cơ sở dữ liệu trên hệ thống máy tính Pe´rez và cộng sự
(2006),
[Phát triển các thang
đo từ nghiên cứu gốc
của Huber (1991;
Walsh và Ungson
(1991)]
LGTT2- Hệ thống danh bạ của nhà trường
LGTT3- Cơ sở dữ liệu sinh viên được cập nhật
LGTT4- Sử dụng các phần mềm trong công việc
LGTT5- Sự thuận tiện khi tra cứu
Kết quả hoạt động của trường đại học
Kết quả
chuyên môn
(KQCM)
KQCM 1 - Tỷ lệ sinh viên trên giảng viên cơ hữu Tham khảo từ kết
quả Chen (2009) và
có điều chỉnh cho
phù hợp thực tế VN
165
Các nhân tố Mô tả các biến quan sát Nguồn tham khảo
KQCM 2 -Mức độ hài lòng của sinh viên về hoạt
động giảng dạy
Tham khảo từ kết
quả Chen (2009) và
có điều chỉnh cho
phù hợp thực tế VN
KQCM 3 -Đánh giá của nhà tuyển dụng về năng
lực của sinh viên sau khi tốt nghiệp
Đề xuất mới trên cơ
sở tham khảo từ Bộ
giáo dục và đào tạo
(2007)
KQCM 4 -Số lượng công trình khoa học công bố Chen (2009); Bộ giáo
dục và đào tạo
(2007);
KQCM 5 - Số lượng đề tài nghiên cứu hàng năm Đề xuất mới trên cơ
sở tham khảo từ
Chen (2009) ; Bộ
giáo dục và đào tạo
(2007);
KQCM 6 - Số lượng hợp đồng chuyển giao kết quả
nghiên cứu cho doanh nghiệp
Đề xuất mới trên cơ
sở Bộ giáo dục và
đào tạo (2007);
Kết quả tài
chính
(KQTC)
KQTC 1 - Nguồn thu từ học phí của sinh viên Chen (2009); Bộ giáo
dục và đào tạo
(2007);
KQTC2 – Nguồn thu từ dịch vụ khoa học công
nghệ
Bộ giáo dục và đào
tạo (2007);
KQTC 3 – Thu nhập của cán bộ, giảng viên Phát triển mới trên
cơ sở nghiên cứu
khám phá tại 1
trường đại học công
lập
166
PHỤ LỤC 4: BẢNG HỎI KHẢO SÁT
Kính chào Quý Thầy/Cô!
Quý Thầy/Cô đang được mời tham gia vào một cuộc khảo sát về “Quá trình học hỏi của tổ
chức trong các Trường Đại học tại Việt Nam” trong khuôn khổ luận án tiến sĩ chuyên ngành
Quản trị nguồn nhân lực tại Trường Đại học Kinh tế quốc dân do nghiên cứu sinh Trần Quang
Huy thực hiện. Các câu hỏi dưới đây là những nhận định liên quan tới hoạt động quản trị nguồn
nhân lực, học hỏi của tổ chức và kết quả hoạt động của Trường đại học ở Việt Nam mà nghiên
cứu sinh mong muốn Thầy/Cô cho biết ý kiến về Trường Đại học nơi mình đang công tác bằng
cách khoanh tròn vào số phù hợp từ 1 (nếu RẤT KHÔNG ĐỒNG Ý với nhận định đó) đến 5 (nếu
RẤT ĐỒNG Ý với nhận định đó).
Với mục đích nghiên cứu trên tất cả những câu trả lời và thông tin mà Thầy/ Cô cung cấp
trong phiếu khảo sát này đều được giữ bí mật một cách nghiêm ngặt và sẽ không được sử dụng
vì mục đích khác ngoài mục đích nghiên cứu khoa học. Vì vậy, rất mong quý Thầy/Cô đưa ra
những ý kiến nhận định của mình theo những câu hỏi dưới đây một cách thẳng thắn và chính xác
nhất.
Phần 1 – Hoạt động quản trị nguồn nhân lực
Tuyển dụng Rất
không
đồng ý
Rất
đồng ý
1 Nhà trường quan tâm nhiều tới việc tuyển dụng các cán bộ cơ hữu
(giảng viên, nghiên cứu viên..)
1 2 3 4 5
2 Nhà trường ưu tiên bổ nhiệm cán bộ quản lý (Trưởng/phó khoa, bộ
môn và phòng ban chức năng...) từ nguồn nội bộ hơn so với nguồn bên
ngoài.
1 2 3 4 5
3 Đại diện các đơn vị có nhu cầu bổ sung lao động (Khoa/Bộ
môn/Phòng...) được mời tham gia vào quá trình tuyển dụng.
1 2 3 4 5
4 Trong quá trình tuyển chọn, bên cạnh năng lực chuyên môn hội đồng
quan tâm đánh giá tinh thần ham học hỏi của ứng viên.
1 2 3 4 5
5 Nhìn chung, trong thời gian qua nhà trường đã tuyển dụng được nhiều
giảng viên phù hợp với yêu cầu công việc và mục tiêu phát triển của
nhà trường.
1 2 3 4 5
Đào tạo bồi dưỡng Rất không
đồng ý
Rất
đồng ý
6
Chính sách đào tạo, bồi dưỡng kiến thức của nhà trường được áp dụng
rộng rãi cho toàn thể đội ngũ cán bộ, công nhân viên
1 2 3 4 5
7
Các chương trình đào tạo, bồi dưỡng (nội bộ) tập trung nhiều vào các
năng lực chung, văn hóa và truyền thống lịch sử của nhà trường
1 2 3 4 5
8
Nhà trường có quy chế khuyến khích cán bộ, giảng viên tự học tập
nâng cao trình độ
1 2 3 4 5
9
Các cán bộ, giảng viên được (định kỳ) tham gia các khóa đào tạo, bồi
dưỡng nội bộ trong suốt quá trình làm việc tại nhà trường
1 2 3 4 5
10
Nhà trường đầu tư nhiều nguồn lực (kinh phí, thời gian..) cho công tác
đào tạo bồi dưỡng nâng cao năng lực của cán bộ, giảng viên.
1 2 3 4 5
11
Nhìn chung, công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức của nhà trường
trong thời gian qua đã giúp cho cán bộ, giảng viên học hỏi, chia sẻ
1 2 3 4 5
167
kiến thức chung trong công việc
Sự tham gia của nhân viên vào các quyết định của nhà trường Rất không
đồng ý
Rất
đồng ý
12 Các cán bộ, giảng viên được tham gia vào quá trình ra quyết định của
nhà trường
1 2 3 4 5
13 Các thông tin về kế hoạch dài hạn của nhà trường được thông báo tới
các cán bộ giảng viên
1 2 3 4 5
14 Nhà trường có trao quyền quản lý nhân sự cho Lãnh đạo các đơn vị
trực thuộc
1 2 3 4 5
15 Nhìn chung, các cán bộ, giảng viên của nhà trường đã tham gia tích
cực vào việc đóng góp ý kiến liên quan tới các quyết định quan trọng
của nhà trường
1 2 3 4 5
Phần 2 – Quá trình học hỏi của tổ chức
Tiếp nhận tri thức Rất
không
đồng ý
Rất
đồng ý
16 Nhà trường có các thỏa thuận hợp tác (ký kết MoU) với các tổ chức
bên ngoài (doanh nghiệp, trường Đại học và tổ chức nghiên cứu
khác).
1 2 3 4 5
17 Nhà trường có mối liên hệ chặt chẽ với các giảng viên, nhà khoa học
và chuyên gia bên ngoài để mời cộng tác nghiên cứu và giảng dạy
1 2 3 4 5
18 Nhà trường khuyến khích các cán bộ, giảng viên tham gia vào các tổ
chức, hoạt động chuyên môn bên ngoài
1 2 3 4 5
19 Các cán bộ, giảng viên thường xuyên tham dự các hội nghị, hội thảo
và triển lãm chuyên ngành
1 2 3 4 5
20 Nhà trường có chính sách khuyến khích và đầu tư phát triển hoạt động
nghiên cứu khoa học
1 2 3 4 5
21 Các ý tưởng và cách tiếp cận mới giúp cải thiện kết quả công việc
được nhà trường thử nghiệm thường xuyên
1 2 3 4 5
22 Hệ thống quy chế và quy trình nội bộ của nhà trường khuyến khích
cán bộ, giảng viên đổi mới sáng tạo trong công việc
1 2 3 4 5
Chia sẻ thông tin Rất
không
đồng ý
Rất
đồng ý
23 Ban lãnh đạo thường xuyên chia sẻ (cung cấp) thông tin về mục tiêu
phát triển của nhà trường
1 2 3 4 5
24 Định kỳ, nhà trường có tổ chức các hội nghị phổ biến các sáng kiến đã
được công nhận tới các cán bộ, giảng viên
1 2 3 4 5
25 Nhà trường có cơ chế chính thức khuyến khích việc chia sẻ kinh
nghiệm thực tế giữa các lĩnh vực (hoặc bộ phận) với nhau
1 2 3 4 5
26 Trong trường có một số cán bộ được phân công tham gia đồng thời
một vài bộ phận (hoặc một vài nhóm công tác) để làm đầu mối chia sẻ
thông tin kịp thời và chính xác
1 2 3 4 5
Diễn giải thông tin Rất
không
đồng ý
Rất
đồng ý
27
Các cán bộ, giảng viên đều cam kết thực hiện công việc theo mục tiêu
chung của nhà trường
1 2 3 4 5
168
28 Các cán bộ, giảng viên của nhà trường tích cực trao đổi, chia sẻ thông
tin với nhau và chủ động giải quyết các vấn đề trước khi báo cáo lên
cấp trên
1 2 3 4 5
29 Các cán bộ, giảng viên thường tổ chức các công việc theo nhóm 1 2 3 4 5
30 Nhà trường có chính sách luân chuyển cán bộ giữa các bộ phận để các
cán bộ, giảng viên có cơ hội trải nghiệm công việc mới
1 2 3 4 5
31 Nhà trường tạo cơ hội cho các cán bộ quản lý, giảng viên giao lưu học
hỏi, trao đổi kinh nghiệm để tăng cường hiểu biết về công việc của
nhau
1 2 3 4 5
Lưu trữ thông tin Rất
không
đồng ý
Rất
đồng ý
32 Nhà trường có hệ thống máy tính lưu giữ kết quả nghiên cứu khoa học,
sáng kiến, kinh nghiệm để có thể thuận tiện tra cứu khi cần.
1 2 3 4 5
33 Nhà trường có hệ thống danh bạ các giảng viên, các nhà khoa học bên
ngoài thuận tiện cho việc tìm kiếm và liên hệ mời hợp tác giảng dạy,
nghiên cứu.
1 2 3 4 5
34 Nhà trường có cơ sở dữ liệu sinh viên được cập nhật thường xuyên 1 2 3 4 5
35 Nhà trường có sử dụng các phần mềm quản lý công việc theo các
nghiệp vụ liên quan
1 2 3 4 5
36 Nhìn chung, nhà trường có hệ thống lưu trữ thông tin tốt, thuận tiện
cho cán bộ giảng viên tra cứu trong quá trình làm việc
1 2 3 4 5
Phần 3 – Kết quả hoạt động của nhà trường
Xin quý thầy/cô cho biết nhận định của mình về kết quả hoạt động của nhà trường trong 3
năm gần đây (2012 - 2014)
Kết quả giảng dạy Rất
không
đồng ý
Rất
đồng ý
37 Tỷ lệ sinh viên trên giảng viên cơ hữu của nhà trường đáp ứng được
yêu cầu chất lượng đào tạo theo quy định
1 2 3 4 5
38 Sinh viên hài lòng về chất lượng giảng dạy của giảng viên của nhà
trường
1 2 3 4 5
39 Các nhà tuyển dụng đánh giá cao năng lực của sinh viên sau khi tốt
nghiệp
1 2 3 4 5
Kết quả nghiên cứu khoa học Rất
không
đồng ý
Rất
đồng ý
40 Số lượng kết quả nghiên cứu khoa học được công bố (bài báo, sách
xuất bản...) của nhà trường có xu hướng tăng trong thời gian qua
1 2 3 4 5
41 Số lượng công trình nghiên cứu hàng năm (đề tài NCKH, nhiệm vụ,
hợp đồng KHCN..)của nhà trường có xu hướng tăng trong thời gian
qua
1 2 3 4 5
42 Nhìn chung, kết quả nghiên cứu khoa học của nhà trường đáp ứng
được yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo và khả năng chuyển giao
vào hoạt động thực tiễn của doanh nghiệp.
1 2 3 4 5
Kết quả tài chính Rất
không
đồng ý
Rất
đồng ý
169
43 Nguồn thu từ học phí của sinh viên của nhà trường vẫn đảm bảo ổn
định và tăng trưởng trong các năm qua
1 2 3 4 5
44 Nguồn thu từ dịch vụ khoa học công nghệ có đóng góp lớn (> 20%)
vào tổng nguồn thu tài chính của nhà trường
1 2 3 4 5
45 Thu nhập của cán bộ, giảng viên nhà trường ổn định và có xu hướng
tăng trong các năm gần đây.
1 2 3 4 5
Phần 4 – Thông tin chung
1 Vị trí công việc mà quý thầy/cô đang đảm
nhận?
Cán bộ quản lý (BGH, Phòng, Khoa và Bộ
môn)
Giảng viên, Nghiên cứu viên
Khác
2 Thời gian làm việc của quý thầy/cô tại nhà
trường?
Dưới 5 năm
Từ 6 – 10 năm
Trên 10 năm
3 Quy mô tuyển sinh hệ Đại học, Cao đẳng chính
quy của nhà trường hàng năm
Dưới 1000 sinh viên
Từ 1000 – 3000 sinh viên
Từ 3000 – 5000 sinh viên
Trên 5000 sinh viên
4 Loại hình tổ chức của nhà trường
Công lập
Ngoài công lập
Khác
5 Số lượng giảng viên cơ hữu của nhà trường
Dưới 100 giảng viên
Từ 100 – 200 giảng viên
Từ 200 – 500 giảng viên
Trên 500 giảng viên
Nếu quý Thầy/Cô mong muốn nhận được kết quả nghiên cứu này xin vui lòng gửi lại thông tin
để nghiên cứu sinh được liên hệ.
Họ và tên : Đơn vị công tác :
Địa chỉ email :
Trân trọng cảm ơn sự hợp tác và hỗ trợ của quý thầy/cô!
170
PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ KIỂM TRA ĐA CỘNG TUYẾN
1- Kiểm tra hệ số R2 và thống kê t
Model Summary
Mô hình R R2 R2 điều chỉnh Sai số chuẩn
1 0,837a 0,700 0,693 0,27905
a. Predictors: (Constant), TG, TD, ĐT
Coefficientsa
Mô hình
Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa Hệ số hồi quy
chuẩn hóa t Sig.
B Std. Error Beta
1 (Constant) 0,763 0,199 3,827 0,000
TD 0,071 0,044 0,083 1,604 0,111
ĐT 0,315 0,051 0,356 6,138 0,000
TG 0,416 0,042 0,552 9,802 0,000
a. Dependent Variable: HHTT
2- Hệ số tương quan giữa các biến độc lập
Correlations
TD DT TG
TD Pearson Correlation 1 0,391** 0,316**
Sig. (2-tailed) 0,000 0,000
N 139 139 139
DT Pearson Correlation 0,391** 1 0,534**
Sig. (2-tailed) 0,000 0,000
N 139 139 139
TG Pearson Correlation 0,316** 0,534** 1
Sig. (2-tailed) 0,000 0,000
N 139 139 139
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
171
3- Kết quả tính hệ số hồi quy phụ và tham số VIF nhỏ
a. VIF-1 = 1,2 (<10)
Các biến nhập/loạib
Mô hình Các biến nhập Các biến loại Phương pháp
1 TG, DTa Enter
a. All requested variables entered.
b. Dependent Variable: TD
Model Summary
Mô hình R R2 R2 điều chỉnh Sai số chuẩn
1 0,411a 0,169 0,157 0,54353
Predictors: (Constant), TG, ĐT
Coefficientsa
Mô hình
Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa Hệ số hồi quy
chuẩn hóa
t Sig.
B Std. Error Beta
1 (Constant) 2,457 0,326 7,535 0,000
DT 0,323 0,096 0,311 3,364 0,001
TG 0,133 0,082 0,150 1,619 0,108
a. Dependent Variable: TD
b. VIF-2 = 1,5 (<10)
Các biến nhập/loạib
Mô hình Các biến nhập Các biến loại Phương pháp
1 TD, TGa . Enter
a. All requested variables entered.
b. Dependent Variable: DT
Model Summary
Mô hình R R2 R2 điều chỉnh Sai số chuẩn
1 0,583a 0,340 0,330 0,46578
Predictors: (Constant), TD, TG
172
Coefficientsa
Mô hình
Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa Hệ số hồi quy
chuẩn hóa t Sig.
B Std. Error Beta
1 (Constant) 1,614 0,303 5,337 0,000
TG 0,389 0,063 0,456 6,213 0,000
TD 0,238 0,071 0,247 3,364 0,001
Dependent Variable: DT
c. VIF-3 = 1,4 (<10)
Các biến nhập/loạib
Mô hình Các biến nhập Các biến loại Phương pháp
1 DT, TDa Enter
a. All requested variables entered.
b. Dependent Variable: TG
Model Summary
Mô hình R R2 R2 điều chỉnh Sai số chuẩn
1 0,547a 0,299 0,288 0,56352
Predictors: (Constant), DT, TD
Coefficientsa
Mô hình
Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa Hệ số hồi quy
chuẩn hóa t Sig.
B Std. Error Beta
1 (Constant) 0, 490 0,400 1,224 ,223
DT 0,143 0,088 0,126 1,619 ,108
TG 0,569 0,092 0,485 6,213 ,000
a. Dependent Variable: TG
173
PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY GIỮA 2 NHÓM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
1- Mối quan hệ giữa quá trình học hỏi của tổ chức (HHTC) và kết quả chuyên môn
(KQCM) giữa hai nhóm trường công lập và tư thục
Các biến nhập/loạib
Mô hình Các biến nhập Các biến loại Phương pháp
1 Cat2, HHTCa Enter
a. All requested variables entered.
b. Dependent Variable: KQCM
Model Summary
Mô hình R R2 R2 điều chỉnh Sai số chuẩn
1 0,652a 0,426 0,417 0,38749
a. Predictors: (Constant), Cat2, HHTC
Coefficientsa
Mô hình
Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa Hệ số hồi quy
chuẩn hóa t Sig.
B Std. Error Beta
1 (Constant) 1,790 0,285 6,285 0,000
HHTC 0,613 0,066 0,609 9,303 0,000
Cat2 -0, 303 0,114 -0,175 -2,668 0,009
a. Dependent Variable: KQCM
a. Nhóm trường công lập
Các biến nhập/loạib
Mô hình Các biến nhập Các biến loại Phương pháp
1 HHTCa Enter
a. All requested variables entered.
b. Dependent Variable: KQCM
174
Model Summary
Mô hình R R2 R2 điều chỉnh Sai số chuẩn
1 0,634a 0,402 0,398 0,36435
a. Predictors: (Constant), HHTC
Coefficientsa
Mô hình
Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa Hệ số hồi quy
chuẩn hóa t Sig.
B Std. Error Beta
1 (Constant) 1,553 0,241 6,453 0,000
HHTC 0,595 0,065 0,634 9,139 0,000
a. Dependent Variable: KQCM
b. Nhóm trường tư thục
Các biến nhập/loạib
Mô hình Các biến nhập Các biến loại Phương pháp
1 HHTCa Enter
a. All requested variables entered.
b. Dependent Variable: KQCM
Model Summary
Mô hình R R2 R2 điều chỉnh Sai số chuẩn
1 0,586a 0,344 0,284 0,59162
a. Predictors: (Constant), HHTC
Coefficientsa
Mô hình
Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa Hệ số hồi quy
chuẩn hóa t Sig.
B Std. Error Beta
1 (Constant) 0,579 1,148 0,504 0,624
HHTC 0,788 0,328 0, 586 2,401 0,035
a. Dependent Variable: KQCM
175
2- Mối quan hệ giữa quá trình học hỏi của tổ chức (HHTC) và kết quả tài
chính (KQTC) giữa hai nhóm trường công lập và tư thục
Các biến nhập/loạib
Mô hình Các biến nhập Các biến loại Phương pháp
1 Cat2, HHTCa Enter
a. All requested variables entered.
b. Dependent Variable: KQTC
Model Summary
Mô hình R R2 R2 điều chỉnh Sai số chuẩn
1 0,546a 0,298 0,287 0,58561
a. Predictors: (Constant), Cat2, HHTC
Coefficientsa
Mô hình
Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa Hệ số hồi quy
chuẩn hóa t Sig.
B Std. Error Beta
1 (Constant) 0,766 0,430 1,779 0,078
HHTC 0,722 0,100 0,525 7,254 0,000
Cat2 -0,239 0,172 -0,101 -1,391 ,167
a. Dependent Variable: KQTC
176
PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU KHÁM
PHÁ TẠI HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄNTHÔNG
Bảng 1: Thống kê mô tả mẫu khảo sát
Phân loại số lượng %
Vị trí công việc
Cán bộ quản lý
Giảng viên
Nghiên cứu viên
Khác
51
36
27
22
37,5
26,5
19,9
16,2
Kinh nghiệm công tác
Từ 5 tới 10 năm 38 27,9
Trên 10 năm 98 72,1
Bảng 2. Kết quả phân tích nhân tố và độ tin cậy của các biến số về quá trình học hỏi
của tổ chức
Các biến
nghiên cứu
Các biến quan sát Hệ số tải Cronbac
h’s
Alpha
Tiếp nhận tri
thức (KA)
KA 1 – mối quan hệ với các đối tác chiến lược 0,665 0,851
KA 2 – mạng lưới chuyên gia, giảng viên bên ngoài 0,628
KA 3 – cán bộ, giảng viên được khuyến khích tham gia
các hoạt động chuyên môn bên ngoài
0,720
KA 4 –cán bộ, giảng viên tham gia các hội nghị, hội thảo
chuyên ngành
0,804
KA 5 –chính sách khuyến khích phát triển hoạt động
nghiên cứu khoa học
0,776
KA 6 – các ý tưởng, cách tiếp cận mới được thử
nghiệm áp dụng
0,742
KA 7 –quy trình nội bộ và các chính sách khuyến khích
đổi mới, sáng tạo
0,748
Chia sẻ thông
tin (ID)
ID 1- thông tin chiến lược của nhà trường được chia sẻ
tới các cán bộ, giảng viên
0,748 0,886
ID 2- nhà trường tổ chức các buổi họp, hội nghị để 0,863
177
chia sẻ, trao đổi các ý kiến đổi mới
ID 3- khuyến khích chia sẻ kinh nghiệm giữa các bộ
phận
0,884
ID 4- nhà trường cử một số cán bộ tham gia nhiều bộ
phận khác nhau để kết nối thông tin
0,850
ID 5- nhà trường có bộ phận tổng hợp, chia sẻ thông tin
về đổi mới, cải tiến sáng tạo
0,800
Giải nghĩa
thông tin (II)
II 1- Cán bộ quản lý, giảng viên của nhà trường chia sẻ
cam kết phát triển chung
0,798 0,854
II 2- Các xung đột, mâu thuẫn được giải quyết hiệu quả 0,836
II 3- làm việc theo nhóm 0,844
II 4- chính sách luân chuyển cán bộ 0,715
II 5- chia sẻ kinh nghiệm thực tế giữa các bộ phận khác
nhau trong trường
0,790
Bộ nhớ của tổ
chức (OM)
OM 1- Cơ sở dữ liệu của nhà trường trên các hệ thống
máy tính
0,845 0,813
OM 2- Danh bạ điện thoại của các giảng viên, chuyên
gia ngoài
0,784
OM 3- Cơ sở dữ liệu sinh viên cập nhật 0,765
OM 4- Các phần mềm ứng dụng trong nhà trường 0,699
OM 5- Sự thuận tiện khi sử dụng hệ thống lưu trữ 0,689
Quá trình học
hỏi của tổ
chức (OLP)
Tiếp nhận tri thức (KA) 0,869 0,888
Chia sẻ thông tin (ID) 0,898
Giải nghĩa thông tin (II) 0,913
Bộ nhớ của tổ chức (OM) 0,780
Bảng 3. Kết quả phân tích nhân tố và độ tin cậy về sự tham gia của nhân viên vào các
quyết định
Các biến
nghiên cứu
Các biến quan sát Hệ số tải Cronbach’s
Alpha
Sự tham gia
của nhân viên
(EP)
EP1- Tham gia vào các quyết định
EP2- Chia sẻ thông tin về kết quả hoạt động
EP3- Mức độ trao quyền quản lý nhân sự
0,807
0,807
0,848
0,754
178
Bảng 4. Kết quả phân tích nhân tố và độ tin cậy của các biến số kết quả hoạt động
Các biến
nghiên cứu
Các biến quan sát Hệ số tải Cronbach’s
Alpha
Kết quả hoạt
động chuyên
môn
(AR)
AR 1- tỷ lệ giảng viên cơ hữu trên số sinh viên 0,661 0,803
AR 2- mức độ hài lòng của sinh viên về kết quả giảng
dạy
0,719
AR 3- Đánh giá của nhà tuyển dụng về năng lực sinh
viên
0,692
AR 4- Số lượng công bố khoa học 0,853
AR 5- Số lượng các đề tài nghiên cứu 0,816
Kết quả kinh
tế (ER)
ER 1- Nguồn thu học phí 0,661 0,803
ER 2- Nguồn thu từ dịch vụ khoa học công nghệ 0,719
ER 3- Mức độ hài lòng của nhân viên về chế độ đãi ngộ 0,692
Kết quả hoạt
động (P)
AR – Kết quả chuyên môn 0,661 0,803
ER – Kết quả tài chính 0,719
Bảng 6. Kết quả phân tích hồi quy
Quá trình học hỏi
của tổ chức
Kết quả hoạt động
Các biến độc lập
Kinh nghiệm làm việc 0.72** -0.063
Chức danh công việc -0.3 0.041
Sự tham gia của nhân viên .755***
Quá trình học hỏi của tổ chức .687***
Hệ số R2 điều chỉnh .615 .440
Hệ số F thống kê 72.838*** 36.299***
Ghi chú: * p<0.05, ** p<0.01 và *** p<0.001
Comment [H1]: Make it clearer here the changes
over three years. It is still not clear how the changes
(as you discussed in the methodology) can be
measured with these items?