Luận án Mối quan hệ giữa kiểm soát nội bộ, rủi ro gian lận và lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính

Kiểm toán viên chưa thực sự đánh giá đúng mức tầm quan trọng của các nhân tố rủi ro có thể dẫn tới gian lận trong quá trình thực hiện kiểm toán. Qua kết quả khảo sát tại chương 4 có thể thấy rằng trong quá trình kiểm toán các kiểm toán viên đánh giá rất thấp tầm quan trọng của các nhân tố rủi ro có thể dẫn tới gian lận thậm chí có những nhân tố còn được đánh giá là không quan trọng (Mean<3). Trên thực tế thì các hành vi gian lận thường được che dấu và rất khó phát hiện. Tuy nhiên, kiểm toán viên có thể phát hiện được các sự kiện hoặc tình huống cho thấy động cơ, áp lực hoặc cơ hội dẫn đến gian lận (các nhân tố rủi ro có thể dẫn tới gian lận). Việc đánh giá các nhân tố rủi ro có thể dẫn tới gian lận sẽ trợ giúp cho kiểm toán viên khoanh vùng được rủi ro có thể xảy ra từ đó thiết kế chương trình kiểm toán phù hợp với thực tiễn tại đơn vị được kiểm toán.

pdf186 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 488 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Mối quan hệ giữa kiểm soát nội bộ, rủi ro gian lận và lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hụ thuộc mới chỉ giải thích được 48% biến độc lập phần còn lại được giải thích bởi các nhân tố khác chưa được nghiên cứu. Trong tương lai có thể thực hiện các nghiên cứu khác như tác động của kiểm toán nội bộ tới chất lượng của kiểm soát nội bộ, tác động của các nhân tố rủi ro có thể dẫn tới gian lận tác động như thế nào tới lập kế hoạch chương trình kiểm toán. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1. Nguyễn Thành Trung (2015) “Lịch sử phát triển các chuẩn mực về kiểm soát nội bộ”. Hội thảo "Xây dựng và vận dụng hệ thống chuẩn mực kế toán - kiểm toán Việt Nam trong giai đoạn hiện nay" ĐKXB: 643-2015/CXBIPH/020/ĐHKTQD.ISBN978- 604-927-0. QĐXB: 40/QĐ-NXBĐHKTQD. Tr 242-249 2. Nguyễn Thành Trung (2015) “Mối quan hệ giữa kiểm soát nội bộ và lập kế hoạch chương trình kiểm toán”, Tạp chí Ngân hàng, số 08 tháng 04/2015 ISSN-0866- 7462, Tr 40-45 3. Nguyễn Thành Trung (2015) “Nghiên cứu cơ sở lý thuyết xét đoán trong kiểm toán”, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng, Số 155 tháng 04/2015, ISSN-1859- 011x, Tr66-73 4. Nguyễn Thành Trung (2014) “Lịch sử phát triển của Ủy ban kiểm toán và một vài khuyến nghị với Việt nam”, Hội thảo Khoa học - Hội nhập quốc tế trong lĩnh vực kế toán- kiểm toán- thống kê, thực trạng và giải pháp, NXB Đại học KTQD, QĐXB 49/QĐ-NXB ĐHKTQD ngày 14/04/2014, Trang 256-262 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ tài chính (2012), Thông tư 214/2012/TT-BTC ngày 06/12/2012 về ban hành hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt nam 2. Bộ tài chính (2002), VAS 01, Chuẩn mực kiểm toán Việt nam số 01- Chuẩn mực chung 3. Bộ tài chính (2001), VAS 400 Chuẩn mực kiểm toán Việt nam số 400- Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ;CM 310 Hiểu biết về hoạt động kinh doanh. 4. Bộ tài chính (2013), VAS 315 – Xác định và đánh giá rủi ro các sai sót trọng yếu thông qua hiểu biết về đơn vị được kiểm toán và môi trường của đơn vị 5. Bộ tài chính (2013), VAS 240-240 “ Trách nhiệm của kiểm toán viên liên quan đến gian lận trong kiểm toán báo cáo tài chính” 6. Bộ tài chính (2013), VAS 200-Mục tiêu tổng thể của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán khi thực hiện kiểm toán theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, VAS 300 “Lập kế hoạch kiểm toán’ 7. Bùi Minh Hải ( 2012), Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp may mặc Việt nam, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học kinh tế quốc dân 8. Chính Phủ (2013), Nghị định 105/2013/NĐ-CP, ban hành ngày 16/09/2013 về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế toán và kiểm toán độc lập 9. Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Kiểm toán, NXB Tài chính 10. Đặng Văn Thanh, Lê Thị Hòa (1998), Kiểm toán nội bộ- Lý luận và hướng dẫn nghiệp vụ, NXB Tài chính 11. Đậu Ngọc Châu, Ngô Đức Lợi, Lưu Đức Tuyên (2006), Giáo trình lý thuyết kiểm toán, NXB Tài chính 12. Hà Thị Ngọc Hà (2012), Đề tài Cấp ngành “ Các giải pháp hoàn thiện, tăng cường kiểm soát chất lượng công tác kiểm toán báo cáo tài chính các đơn vị có lợi ích công chúng”, Bộ Tài chính. 13. Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt nam –VACPA (20130, Hệ thống Chuẩn mực kiểm toán Việt nam, NXB Tài chính 14. Ngô Thế Chi, Đoàn Xuân Tiên, Vương Đình Huệ (1995), Kế toán- Kiểm toán và phân tích tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính 15. Nguyễn Quang Quynh (2003), Lý thuyết kiểm toán, NXB Tài chính 16. Nguyễn Quang Quynh, NGô Trí Tuệ (2012), Kiểm toán tài chính, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 17. Nguyễn Thị Phương Hoa (2009), Kiểm soát quản lý, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 18. Nguyễn Thị Lan Anh (2013), Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại tập đoàn Hóa chất Việt nam, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học kinh tế quốc dân 19. Nguyễn Thị Mỹ (2012), Hoàn thiện hẹ thống kiểm toán báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt nam”, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại Học kinh tế quốc dân 20. Nguyễn Thu Hoài (2011), Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp sản xuất xi măng thuộc Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt nam, Luận án Tiến sỹ, Học Viện Tài Chính 21. Nguyễn Viết Lợi (2009), Giáo trình Lý thuyết kiểm toán, NXB Tài chính 22. Phạm Bính Ngọ ( 2011), Tổ chức hệ thống kiểm soát nội bộ trong các đơn vị dự toán trực thuộc Bộ Quốc Phòng, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 23. Quốc Hội Việt nam (2003), Luật Kế toán, www.mof.gov.vn 24. Quốc Hội Việt Nam (2011), Luật Kiểm toán độc lập, www.mof.gov.vn 25. Trần Tiến Khai (2012), Phương pháp nghiên cứu kinh tế- Kiến thức cơ bản , NXB Lao Động Xã Hội 26. Nguyễn Đình Thọ ( 2012), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh- Thiết kế và Thực nghiệm, NXB Lao Động Xã Hội 27. Nguyễn Văn Thắng (2013), Thực hành nghiên cứu trong kinh tế và Quản trị kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân. 28. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc ( 2012) Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS- Tập 1, NXB Hồng Đức 29. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc ( 2012) Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS- Tập 2, NXB Hồng Đức 30. Hoàng Phê (2008), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, tr.1249 31. Vương Đình Huệ, Đoàn Xuân Tiên (1996), Kiểm toán, NXB Tài chính 32. Ủy Ban chuẩn mực kiểm toán và dịch vụ đảm bảo quốc tế-IAASB (2013), Hệ thống Chuẩn mực kiểm toán quốc tế, Bản dịch của VACP, NXB Tài chính. DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG ANH 33. Albrecht, Howe and Marshall 1984). Deterring Fraud: The Internal Auditor’s Perspective. Altamonte Springs, Florida:The Institute of Internal Auditors Research Foundation, 1984, pp. 14-15 34. American institute of certified public accountants (AICPA). (2002). Internal fraud- Coso report and the deception process 35. American institute of certified public accountants (AICPA). SAS 55 (1987). Consideration of the Internal control structure in a Financial Statement 36. American institute of certified public accountants (AICPA). SAS 78 (1988). Consideration of the Internal control structure in a Financial Statement 37. American institute of certified public accountants (AICPA). SAS 94 (2002). Consideration of the Internal control structure in a Financial Statement 38. American institute of certified public accountants (AICPA) SAS 82. (1998). Consideration of fraud in a Financial Statement Audit 39. American institute of certified public accountants (AICPA) SAS 99. (2002). Consideration of fraud in a Financial Statement Audit 40. American institute of certified public accountants (AICPA). (2009).the committee on auditing procedure 41. Anthony and Bedford (1989), Management Control Systems, Irwin, Homewood, IL. 42. Association of Certified Fraud Examiners (ACFE). (2010). Fraud report 43. Anthony and Govindarajan (2004), Management Control Systems, McGraw-Hill, NewYork, NY 44. Abiola and AdedokunTaiwo (2013), Internal Control System on Fraud Detection: Nigeria Experience, Journal of Accounting and Finance vol. 13(5) 2013 45. Akani and MrOladutire (2013), Fraud Prevention, Mitigation and Management Practices In Nigerian Firms, IOSR Journal of Business and Management (IOSR- JBM) e-ISSN: 2278-487X, p-ISSN: 2319-7668. Volume 11, Issue 3 (May. - Jun. 2013), PP 07-14 www.iosrjournals.org 46. Ashton (1974), "An Experimental Study of Internal Control Judgments," Journal of Accounting Research (Spring 1974), pp. 143-157 47. Anthony and Natalya (2012), Internal Controls in the Retail Sector: A Case Study of a Leading Supermarket in Barbados, International Journal of Arts and Commerce Vol. 2 No. 48. Ashton and Kramer (1980), Student as Surrogate in Behavioral Accounting Research: Some evidence, Journal of accounting research 1-15. 49. Ashton and Brown (1980), Descriptive Modelling of auditor’s Intenal control judgment: Replication and Extension, journal of accounting Research 269-77. 50. Apostolou, Hassell, Webber & Sumners, G E 2001, ‘The relative importance of management fraud risk factors’, Behavioral Research in Accounting, vol.13, pp1-24. 51. Asare&Wright (2004) ‘The effectiveness of alternative risk assessment planning tools in a fraud setting’, Contemporary Accounting Research, vol. 21, no.2, pp325-352. 52. Abdullatif, Modar , Fraud Risk Factors and Audit Programme Modifications: Evidence from Jordan,Australasian Accounting , Business and Finance J ournal, 7(1), 2013, 59-77. Available at: uow . edu.au/aabfj/vol7/iss1/5 53. Arline savage and Caronin Norman, Kathryn (2008), Using a Movie to Study the Coso: Internal control Framework: An intrucstinal case. Journal of information systems Vol. 22 No1 Spring 2008, pp. 63-67 54. Barnett, Brown, Flemming (1998). The CPA As Fraud-Buster. Journal of Accountancy, 1998, Vol. 185, Issue 5, pp. 69-73. 55. Benita Gullkvist, Annukka Jokipii. 2013. Perceived importance of red flags across fraud types. Critical Perspectives on Accounting 24:1, 44-61 56. Beasley, M.S., J.V. Carecello, D. R. Hermanson, and P.D. Lapides. 2000. “ Fraudulent financial reporting: Consideration of industry traits and corporate governance mechanisms” Accounting Horizons 14 (4): 441-454 57. Brody and Pacini (2006) Accountants perceptions regarding fraud detection and prevention methods. Managerial Auditing Journal, 21 (5), pp520-535. 58. COSO (1992), Committee of Sponsoring Organization of Treadway Commission. Internal Control –Integrated Framework, New York: AICPA 59. Chong, P. Recognizin the Ré Flags in an Enterprise. Ernst & Young Singapore 2003 60. Chua and Puxty (1989), Critical Perspectives in Management Control, Macmillan, Basingstoke 61. Cressey, Dr. 1973 Other People’s Money-A Study in the Social Psychology of Embezzlement Paterson Smith Publishing Company NJ 62. Gaumnitz, Nunamaker, Surdick, & Thomas, M. (1982). Auditor Consensus in Internal Control Evaluation and Audit Program Planning. Journal of Accounting Research, 20(2), 745-755. 63. Glover, Prawitt, Schultz, & Zimbelman, (2003), ‘A test of changes in auditors’fraud-related planning judgments since the issuance of SAS no. 82’, Auditing: A Journal of Practice & Theory, vol.22, no.2, pp237-251 64. Graham & Bedard (2003), ‘Fraud risk and audit planning’, International Journal of Auditing, vol.7, no.1, pp55-70. 65. Garrison and Noreen (2000), Managerial Accounting, McGraw-Hill, New York, NY. 66. Gramling, A A& Myers, P M 2003, “ Internal auditor’ assessment of fraud warning signs implications for external auditors’, the CPA journal, vol 73 no.06, pp 20-24 67. Hogarth (1980b). Judgement and Choice: The Psychology of Decision. Chichester, England: Wiley. In press 68. Hogarth (1981), Behavioral Decision theory: Processes of judgment and choice Ann. Rev. Psychol. 1981. 32:53-8 69. Hackenbrack (1993), ‘The effect of experience with different sized clients on auditor evaluations of fraudulent financial reporting indicators’, Auditing: A Journal of Practice & Theory, vol.12, no.1, pp 99-110 70. Holzinger (1999). A Look at Financial Statement Fraud. Internal Auditor, 1999, Vol. 56, Issue 3, p. 13-14 71. Halmiton and Wright (1977), The Evaluation of internal controls over Payroll, Research paper no .397, Stanford University Graduate School Business 72. Hooks, Karen L; Kaplan, Steven E; Schultz, Joseph J, Jr; Ponemon,Lawrence : Enhancing communication to assist in fraud prevention and detection; Comment: Whistle-blowing as an internal control mechanism: Individual and organizational considerations Ajournal of practice and theory 1994 vol 13, pp . 86-117 73. Fawzi Al Sawalqa, Atala Qtish: Internal control and audit program effectiveness: Empirical Evidence from Jordan. International Bussiness Research . Vol 5, No9, 2012. ISSN 1913-9004 Publisched Canadian center of Scienece and Education 74. Heier, Dugan & D. Sayers (2005). A century of debate for internal controls and their assessment: a study of reactive evolution. Accounting History10:3, 39–70 75. Joyce (1976). Expert judgment in audit program planning. Journal of Accounting Research, 14, 29-60. 76. Johnstone, K., Li, C., & Rupley, K. (2011). Changes in Corporate Governance Associated with the Revelation of Internal Control Material Weaknesses and Their Subsequent Remediation. Contemporary Accounting Research, 28(1), 331- 383. 77. Kristina G.B.LinKe (2012), finance Middle Managers and financial statement fraud, University of Groningen Netherlands 78. Kadir Dabbagoglu (2012), Fraud in Businesses and Internal Control System, Journal of Modern Accounting and Auditing, ISSN 1548-6583 Vol. 8, No.7, 983- 989 79. Knechel (1983). The use of quantitative models in the review and evaluation of internal control: A survey and review.Journal of Accounting Literature 2: 205– 219. 80. Knechel (2007) the business risk audit: Origin, Obstacle and opportunities, Accounting, Organizations and Society, 32, 383-408 81. Kirsty and Nava (2008), Quality of internal control Procedures Antecedents and moderating effect on organisational justice and employee fraud, Managerial Auditing Journal Vol 23 No 2. 82. Karagiorgos, T., Drogalas, G., & Giovanis, N. (2011). Evaluation of the Effectiveness of Internal Audit in Greek Hotel Business. International Journal of Economic Sciences and Applied Research, 4(1), 19-34 83. Moyes (2008) ‘CPAs’ perceptions of red flags used in detecting fraud’, The Icfai Journal of Audit Practice, vol.5, no.1, pp47-60 84. Makkawi & Schick (2003) ‘Are auditors sensitive enough to fraud?’, Managerial Auditing Journal, vol.18, no.6/7, pp.591-598. 85. Merchant and Stede (2011) Management control systems: performance measurement, evaluation and incentives. 3rd ed., Prentice Hall, Harlow, UK. ISBN 9780273737612 86. Mautz & Mini (1966). Internal Control Evaluation and Audit Program Modification. The Accounting Review, April, 283-291. 87. Mock & Turner (2005), ‘Auditor identification of fraud risk factors and their impact on audit programs’, International Journal of Auditing, vol.9, no.1, pp59- 77. 88. Moorman (1991), “Relationship between organizational justice and organizational citizenship behaviours: do fairness perceptions influence employee citizenship?”, Journal of Applied Psychology, Vol. 76, pp. 845-55. 89. Marshall (1995), “Internal control and derivatives”, The CPA Journal, Vol. 65 No. 10,pp. 46-50. 90. Mahmoud and Fatemeh (2013), Effectiveness of Internal Control in the Banking Sector: Evidence from Bank Mellat- Iran, The IUP Journal of Bank Management, Vol. XII, No. 1, 2013 91. Moyes, G D, Lin, P& Landry, R M 2005, “Raise the red flag’. Internal auditor, vol.62, no5 pp47-51 92. Roth and Marks (2004). Getting to the Heart of the Problem Internal Auditor, 2004, Vol. 61, Issue 2, pp. 31-32 93. Rittenberg, L The relevance of COSO Enterprise Risk Management (ERM) to European Organisations- The Paneuropean Conference of Internal audit, 13-14. October 2005, Larnaca Cyprus 41p 94. Simons (1995), Levers of Control: How Managers Use Innovative Control Systems to Drive Strategic Renewal, Harvard Business School Press, Boston, MA 95. Smith, M, Omar, N H, Idris, S I Z S& Baharuddin, I 2005, ‘ Auditors perception of fraud risk indicators: Malaysian evidence’. Managerial Auditing Journal, vol 20, no1, pp 73-85 96. Shelton, S W, Whittington, O R& Landsittel, D 2001, Auditing firms fraud risk asessment practice, Accounting Horizons , vol .15 , no1, pp19-33 97. Stoner and Wankei (1986), Management, Prentice-Hall, Englewood Cliffs, NJ 98. Sawyer, Dittenhofer, Scheiner, (2005), Sawyer’s Internal auditting, 5th Edition. USA: The Institute of internal auditors. 99. Shelton, Whittington, & Landsittel (2001), ‘Auditing firms’ fraud risk assessment practices’, Accounting Horizons, vol.15, no.1, pp19-33. 100. Siam & Abdullatif (2011), ‘Fair value accounting usefulness and implementation obstacles: Views from bankers in Jordan’, In Devi, S S & Hooper, K (Eds.), Accounting in Asia, Research in Accounting in Emerging Economies, vol. 11, Bingley, Emerald Group Publishing, pp83-107 101. Suzanne steyn (1997), A comparision of internal controls, with specific reference to Cobit, Coso, Sac, and SAS 55/78, Short Dissertation submitted for the partial fulfilment of the requirements for the degree of master of commerce 102. Thornhill (1995) Forensic accounting: how to investigate financial fraud. New York: Irwin Professional Publishers. 103. Terrell (1974), A Conceptual Auditing Methodogy-Interrelationships between the Financial Statements,Internal Controls, and the Audit Program, The Accounting Review, Vol. 49, No. 1 (Jan., 1974), pp. 176-180 104. Tabor (1983). Internal Control Evaluations and Audit Program Revisions: Some Additional Evidence. Journal of Accounting Research, 21(1), 348-354. 105. Trotman (1996), Research methods for judgment and decision making studies in auditing, Monograph No. 3, Coopers & Lybrand and Accounting Association of Australia and New Zealand. 106. Tversky and Kahneman. "Judgment Under Uncertainty: Heuristics and Biases." Science , 185 (1974), pp. 1124-31. 107. Tabor (1983). Internal Control Evaluations and Audit Program Revisions: Some Additional Evidence. Journal of Accounting Research, 21(1), 348-354. 108. Tamer M.RFAAH and DAAS E. KATREEB M.RFAAH (2013), assess The extent of the application internal control elements evaluation and its effectiveness when doing audit process – An analytical study on Jordanian banks auditors. Interdisciplinary Journal of contemporary research in business. Vol 5, No2. 109. Slovic, S. Lichtenstein . Structuring Knowledge retrieval eugene , oreg: Decision Research report no. 84-14.1984 110. William (2004), Modern Auditing, 6th Edition, John wiley & Sons, Inc. 111. Frederick, D., And R. Libby. “ Expertise and auditors’ Judbments of conjunctive Events” Journal of Accounting Research ( Autumn 1986): 270-90 112. Webster, N.E. 1938. Higher Education for Public Accountants. The Accounting Review (June): 117-124 113. Wornchai Naruedomkul, Pannipa Rodwanna: Organization Frauds in Thailand: A Survey on Risk factors. International Journal of Criminal Justice Sciences Vol 5 isue 1 January 2010 114. Zimbelman (1997), ‘The effects of SAS no. 82 on auditors’ attention to fraud risk factors and audit planning decisions’, Journal of Accounting Research, vol.35, supplement, pp75-97. PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01: PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA LỜI GIỚI THIỆU Tôi là Nguyễn Thành Trung, hiện là nghiên cứu sinh Trường Đại học kinh tế quốc dân, Giảng viên khoa Kế toán-Kiểm toán- Học Viện ngân hàng Trước tiên cho tôi gửi lời cảm ơn trân thành về sự quan tâm và giúp đỡ của quý vị để thảo luận các chủ đề này. Qua đây xin quý vị lưu ý là không có quan điểm nào đúng hay sai cả, tất cả các quan điểm của quý vị đều giúp ích cho hoàn thành đề tài nghiên cứu và giúp nâng cao chất lượng kiểm toán độc lập tại Việt nam. Mục đích của cuộc phỏng vấn là để ông/bà bình luận và đánh giá một số thành phần của kiểm soát nội bộ, lập kế hoạch kiểm NỘI DUNG PHỎNG VẤN VÀ TRAO ĐỔI 1. Khi thực hiện đánh giá môi trường kiểm soát các Anh (Chị) thường chú ý đến nhân tố nào? Và các nhân tố của các môi trường kiểm soát có ảnh hưởng đến lập kế hoạch kiểm toán không? 2. Khi thực hiện kiểm toán Anh (Chị) có nhận thấy doanh nghiệp thực hiện đánh giá rủi ro hay không và nếu có thì đang được thực hiện theo hình thức gì? Thành phần đánh giá rủi ro có ảnh hưởng gì đến việc thay đổi kế hoạch kiểm toán của các Anh ( Chị ) không? 3. Hình thức thông tin- Truyền thông trong các doanh nghiệp hiện nay được biểu hiện dưới hình thức nào? Khi thực hiện kiểm toán, thành phần thông tin – truyền thông có ảnh hưởng tới phạm vi lập kế hoạch kiểm toán hay không? 4. Trong doanh nghiệp hiện nay có các thủ tục và chính sách nhằm thực hiện các chỉ đạo của Ban giám đốc hay không? Các thủ tục và chính sách đó có ảnh hưởng đến việc thay đổi kế hoạch kiểm toán của các Anh ( Chị ) hay không 5. Doanh nghiệp hiện nay có các thủ tục và chính sách cũng như quy trình đánh giá hiệu quả của kiểm soát nội bộ không? Và các thủ tục, chính sách này có arh hưởng tới nội dung công việc kiểm toán trong quá trình lập kế hoạch hay không? 6. Trong quá trình kiểm toán các Anh (Chị) có xem xét các nhân tố rủi ro có thể dẫn tới gian lận không? Các Anh ( Chị) có thực hiện đánh giá và nhận diện các nhân tố này như thế nào? Và các Anh ( Chị) có thực hiện thay đổi kế hoạch kiểm toán tương ứng với các nhân tố được đánh giá không? 7. Nội dung chính của lập kế hoạch kiểm toán các Anh ( Chị) làm bao gồm những nội dung gì? Trong quá trình lập kế hoạch Anh ( Chị) có thực hiện thay đổi các nội dung, phạm vi, nhân sự, thời gian các thủ tục kiểm toán không? Xin trân trọng cảm ơn! PHỤ LỤC 02: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG SƠ BỘ 1. Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo qua Cronbach Alpha Biến quan sát Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Môi trường kiểm soát (Cronbach alpha = 0.79) CE1 Có quy định và truyền thông về tính chính trực và các giá trị đạo đức 16.5241 5.235 .623 .864 CE2 Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp rõ ràng làm cơ sở xác định nghĩa vụ của các thành viên 16.9654 5.923 .747 .892 CE3 Mục tiêu và trách nhiệm của các thành viên được xác định rõ ràng trong các công việc 16.2348 5.364 .745 .862 CE4 Có sự tách bạch rõ ràng giữa việc kiểm soát và quản lý 16.8457 5.021 .362 .632 CE5 Ban giám đốc Công ty là người có uy tín, có nhiều bằng chứng chứng minh năng lực của họ 16.3286 5.396 .812 .859 CE6 Ban giám đốc quan tâm tới việc duy trì và phát triển kiểm soát nội bộ 16.4698 5.115 .636 .765 Đánh giả rủi ro ( Cronbach Alpha = 0.78 ) RA1 Đánh giá các trở ngại có thể cản trở việc đạt được mục tiêu đặt ra 17.234 7.211 .632 .881 RA2 Đánh giá các rủi ro liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chính 17.8534 7.365 .212 .728 RA3 Thiết lập bộ phận kiểm toán nội bộ phù hợp 17.5245 7.658 .612 .857 RA4 Thiết lập mục tiêu của doanh nghiệp là đáng tin cậy 17.325 7.298 .623 .798 RA5 Xác định nguồn lực chủ chốt trong việc thực hiện các mục tiêu 17.1547 8.114 .524 .799 Thông tin - Truyền thông ( Cronbach Alpha = 0.86) IC1 Thành viên không gặp khó khăn khi thu thập thông tin thích hợp phục vụ cho công việc của họ 23.1254 14.625 .645 .836 IC2 Thông tin được cung cấp đầy đủ rõ ràng và kịp thời phục vụ cho việc quản lý. 23.1147 14.364 .521 .759 IC3 Thông tin được trao đổi giữa các bộ 23.8587 13.225 .567 .742 Biến quan sát Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted phận được thực hiện một cách liên tục và thuận lợi đảm bảo cho các hoạt động trong doanh nghiệp được diễn ra IC4 Công việc được tổ chức hiệu quả trong các bộ phận cũng như sự tương tác các bộ phận khác nhau 23.1214 13.245 .677 .884 IC5 Hệ thống kế toán thích hợp trong việc nhận biết, thu thập, phân tích, phân loại, ghi chép và báo cáo các giao dịch theo các chuẩn mực kế toán ban hành 23.8547 13.457 .745 .812 IC6 Các báo cáo về tình hình tài chính, hoạt động và tuân thủ các quy định có liên quan thích hợp cho việc quản lý và kiểm soát 23.4517 13.655 .722` .821 IC7 Thiết lập kênh thông tin đối với khách hàng, nhà cung cấp và các bên thứ 3 liên quan 23.5273 13.847 .634 .853 Các hoạt động kiểm soát ( Cronbach Alpha = 0.81) AC1 Công việc các bộ phận, các vị trí của nhân viên được mô tả đầy đủ và cập nhật thường xuyên 17.1545 14.336 .745 .896 AC2 Xem xét và đánh giá kiểm soát nội bộ trên cơ sở kiểm soát nội bộ các kỳ trước 17.3354 14.175 .699 .789 AC3 Kiểm soát nội bộ được tích hợp với hệ thống kế toán đầy đủ 17.2289 14.469 .711 .875 AC4 Các chức năng kiểm soát trong quy trình của doanh nghiêp có thể dự báo bất cứ khi nào có những sự kiện không mong muốn xảy ra 17.2484 14.697 .704 .816 AC5 Ngay khi sự kiện không mong muốn xảy ra nó sẽ được xử lý kịp thời và thích hợp 17.7812 14.117 .649 .843 Giám sát ( Cronbach Alpha = 0.85) MO1 Thông tin hoạt động sử dụng trong quản lý được ghi nhận lại trong hệ 18.1174 12.457 .687 .847 Biến quan sát Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted thống MO2 Giám đốc phụ trách đặc biệt quan tâm tới việc kiểm soát hàng ngày 18.5474 12.657 .698 .824 MO3 Có các hoạt động kiểm soát nhân viên trong quá trình thực hiện công việc của họ 18.6247 12.554 .687 .858 MO4 Bộ phận kiểm toán nội bộ trợ giúp đắc lực cho các thành viên Ban giám đốc trong việc giám sát các hoạt động 18.4365 12.114 .301 .762 MO5 Đơn vị thực hiện xem xét đánh giá kiếm soát nội bộ định kỳ 19.4251 12.075 .736 .846 Lập kế hoạch chương trình kiểm toán ( Cronbach alpha = 0.84) APE1 Thời gian kiểm toán hợp lý cho việc đạt được các mục tiêu 19.1124 11.142 .655 .825 APE2 Nhân sự kiểm toán phù hợp cho việc đạt được các mục tiêu kiểm toán 19.3656 11.145 .633 .869 APE3 Nội dung các thủ tục kiểm toán phù hợp với các mục tiêu kiểm toán đặt ra 19.4557 11.225 .669 .812 APE4 Số lượng các thủ tục kiểm toán thu thập được các bằng chứng đầy đủ và thích hợp 19.875 11.445 .712 .804 2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo qua phân tích nhân tố khám phá EFA (*) Môi trường kiểm soát Môi trường kiểm soát Hệ số KMO 0.72>0.5 Sig .000 Eigenvalues 1.079 Phương sai trích 75.62% Các chỉ báo đo lường Hệ số tải nhân tố CE1 Có quy định và truyền thông về tính chính trực và các giá trị đạo đức .812 CE2 Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp rõ ràng làm cơ sở xác định nghĩa vụ của các thành viên .754 CE3 Mục tiêu và trách nhiệm của các thành viên được xác định rõ ràng trong các công việc .856 CE5 Ban giám đốc Công ty là người có uy tín, có nhiều bằng chứng chứng minh năng lực của họ .912 CE6 Ban giám đốc quan tâm tới việc duy trì và phát triển kiểm soát nội bộ .865 (*) Đánh giá rủi ro Đánh giá rủi ro Hệ số KMO 0.679 >0.5 Sig .000 Eigenvalues 1.158 Phương sai trích 69.72% Các chỉ báo đo lường Hệ số tải nhân tố RA1 Đánh giá các trở ngại có thể cản trở việc đạt được mục tiêu đặt ra .866 RA3 Thiết lập bộ phận kiểm toán nội bộ phù hợp .842 RA4 Thiết lập mục tiêu của doanh nghiệp là đáng tin cậy .836 RA5 Xác định nguồn lực chủ chốt trong việc thực hiện các mục tiêu .875 (*) Giám sát Giám sát Hệ số KMO 0.729 > 0.5 Sig .000 Eigenvalues 1.149 Phương sai trích 78.36% Các chỉ báo đo lường Hệ số tải nhân tố MO2 Xem xét và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ định kỳ .842 MO3 Xây dựng các thủ tục giám sát thường xuyên trong các hoạt động doanh nghiệp .811 MO4 Thường xuyên tham khảo ý kiến của kiểm toán viên độc lập và các chuyên gia tư vấn về những hạn chế của kiểm soát nội bộ .891 MO1 Duy trì bộ máy kiểm toán nội bộ thích hợp, đầy đủ .789 MO5 Bộ phận kiểm toán nội bộ lưu trữ đầy đủ hồ sơ đánh giá, kiểm tra đối với kiểm soát nội bộ .769 MO6 Kiểm toán nội bộ có quyền chủ động báo cáo với lãnh đạo về những hạn chế của kiểm soát nội bộ .859 MO7 Kiểm toán nội bộ có quyền tiếp cận với hệ thống kế toán .794 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. (*) Lập kế hoạch chương trình kiểm toán Lập kế hoạch chương trình kiểm toán Hệ số KMO 0.724 Sig .000 Eigenvalues 2.67 Phương sai trích 82.455% Các chỉ báo đo lường Hệ số tải nhân tố APE1 Đề xuất được nội dung các thủ tục cần kiểm tra .822 APE2 Đề xuất được thời gian hợp lý để hoàn thành mục tiêu kiểm toán .791 APE3 Đề xuất được số lượng thủ tục cần kiểm tra .743 APE4 Đề xuất được phạm vi các thủ tục cần kiểm tra .726 APE5 Đề xuất được nhân sự hợp lý để hoàn thành mục tiêu kiểm toán .757 (*) Các hoạt động kiểm soát Các hoạt động kiểm soát Hệ số KMO 0.79 Sig .000 Eigenvalues 2.969 Phương sai trích 64.35% Các chỉ báo đo lường Hệ số tải nhân tố AC4 Thường xuyên đối chiếu số liệu giữa các bộ phận trong quá trình lập và trình bày báo cáo tài chính .869 AC7 Quy định rõ ràng về việc truy cập hệ thống máy tính và các tệp dữ liệu .846 AC5 Quy định rõ ràng về việc nâng cấp quản lý các phần mềm ứng dụng ( Phần mềm quản lý công nợ, bán hàng..) .875 AC3 Xem xét sự khác biệt giữa số liệu thực tế với số liệu trên sổ sách .795 AC2 Xem xét những biến động của thực tế so với dự toán và kế hoạch đặt ra .746 AC6 Quy định rõ ràng về việc tiếp cận sổ sách, tài sản vật chất .781 AC8 Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm phê duyệt báo cáo tài chính được lập .709 Extraction Method: Principal Component Analysis. (*) Thông tin truyền thông Thông tin truyền thông Hệ số KMO 0.624 Sig .000 Eigenvalues 1.178 Phương sai trích 78.56% Các chỉ báo đo lường Hệ số tải nhân tố IC1 Thành viên không gặp khó khăn khi thu thập thông tin thích hợp phục vụ cho công việc của họ .874 IC2 Thông tin được cung cấp đầy đủ rõ ràng và kịp thời phục vụ cho việc quản lý. .869 IC3 Thông tin được trao đổi giữa các bộ phận được thực hiện một cách liên tục và thuận lợi đảm bảo cho các hoạt động trong doanh nghiệp được diễn ra .712 IC4 Công việc được tổ chức hiệu quả trong các bộ phận cũng như sự tương tác các bộ phận khác nhau .802 IC5 Hệ thống kế toán thích hợp trong việc nhận biết, thu thập, phân tích, phân loại, ghi chép và báo cáo các giao dịch theo các chuẩn mực kế toán ban hành .845 IC6 Các báo cáo về tình hình tài chính, hoạt động và tuân thủ các quy định có liên quan thích hợp cho việc quản lý và kiểm soát .813 IC7 Thiết lập kênh thông tin đối với khách hàng, nhà cung cấp và các bên thứ 3 liên quan .842 PHỤ LỤC 03: PHIẾU KHẢO SÁT VỀ VIỆC ĐÁNH GIÁ KIỂM SOÁT NỘI BỘ LỜI GIỚI THIỆU Tên tôi là Nguyễn Thành Trung, hiện nay tôi đang làm Nghiên cứu sinh tại trường Đại học kinh tế quốc dân với đề tài “ Mối quan hệ giữa kiểm soát nội bộ, gian lận, các nhân tố rủi ro gian lận và lập kế hoạch kiểm toán” Vì vậy để có cái nhìn khái quát về thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp hiện nay, thực trạng đánh giá kiểm soát nội bộ và các nhân tố rủi ro gian lận của kiểm toán viên. Tôi đã thiết kế sẵn các câu hỏi dưới đây với hy vọng có thể nắm bắt được toàn cảnh về hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp, đánh giá kiểm soát nội bộ, rủi ro gian lận. Từ đó đưa ra những khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng kiểm soát nội bộ trong các đoanh nghiệp hiện nay, nâng cao kỹ năng đánh giá kiểm soát nội bộ, rủi ro gian lận của kiểm tóa viên nhằm nâng cao chất lượng kiểm toán độc lập. Xin Ông/Bà vui lòng dành cho tôi ít phút quý báu để đọc và trả lời các câu hỏi này. Những thông tin mà Ông/Bà cung cấp chỉ nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu của đề tài mà không được cung cấp cho ai khác. Tất cả các câu trả lời cũng như danh tánh của quý Ông/Bà sẽ được hoàn toàn giữ bí mật, bởi vì dữ liệu thu thập được sẽ chỉ được dùng cho mục đích phân tích, tổng hợp và bình luận trong đề tài nghiên cứu. Tôi rất mong được sự hợp tác của quý Ông/Bà và xin chân trọng cảm ơn! STT ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH PHẦN KIỂM SOÁT NỘI BỘ Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Đồng ý một phần Đồng ý Hoàn toàn Đồng ý MÔI TRƯỜNG KIỂM SOÁT 1 Có quy định và truyền thông về tính chính trực và các giá trị đạo đức 1 2 3 4 5 2 Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp rõ ràng làm cơ sở xác định nghĩa vụ của các thành viên 1 2 3 4 5 3 Mục tiêu và trách nhiệm của các thành viên được xác định rõ ràng trong các công việc 1 2 3 4 5 4 Ban giám đốc Công ty là người có uy tín, có nhiều bằng chứng chứng minh năng lực của họ 1 2 3 4 5 5 Ban giám đốc quan tâm tới việc duy trì và phát triển kiểm soát nội bộ 1 2 3 4 5 ĐÁNH GIÁ RỦI RO 6 Đánh giá các trở ngại có thể cản trở việc đạt được mục tiêu đặt ra 1 2 3 4 5 7 Đánh giá các rủi ro liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chính 1 2 3 4 5 8 Thiết lập mục tiêu của doanh nghiệp là đáng tin cậy 1 2 3 4 5 9 Xác định nguồn lực chủ chốt trong việc thực hiện các mục tiêu 1 2 3 4 5 THÔNG TIN TRUYỀN THÔNG 10 Thành viên không gặp khó khăn khi thu thập thông tin thích hợp phục vụ cho công việc của họ 1 2 3 4 5 11 Thông tin được cung cấp đầy đủ rõ ràng và kịp thời phục vụ cho việc quản lý. 1 2 3 4 5 12 Thông tin được trao đổi giữa các bộ phận được thực hiện một cách liên tục và thuận lợi đảm bảo cho các hoạt động trong doanh nghiệp được diễn ra 1 2 3 4 5 13 Hệ thống kế toán thích hợp trong việc nhận biết, thu thập, phân tích, phân loại, ghi chép và báo cáo các giao dịch theo các chuẩn mực kế toán ban hành 1 2 3 4 5 14 Thiết lập kênh thông tin đối với khách hàng, nhà cung cấp và các bên thứ 3 liên quan 1 2 3 4 5 CÁC HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT 15 Công việc các bộ phận, các vị trí của nhân viên được mô tả đầy đủ và cập nhật thường xuyên 1 2 3 4 5 16 Kiểm soát nội bộ được tích hợp với hệ thống kế toán đầy đủ 1 2 3 4 5 17 Các chức năng kiểm soát trong quy trình của doanh nghiêp có thể dự báo bất cứ khi nào có những sự kiện không mong muốn xảy ra 1 2 3 4 5 18 Ngay khi sự kiện không mong muốn xảy ra nó sẽ được xử lý kịp thời và thích hợp 1 2 3 4 5 GIÁM SÁT 19 Thông tin hoạt động sử dụng trong quản lý được ghi nhận lại trong hệ thống 1 2 3 4 5 20 Giám đốc phụ trách đặc biệt quan tâm tới việc kiểm soát hàng ngày 1 2 3 4 5 21 Có các hoạt động kiểm soát nhân viên trong quá trình thực hiện công việc của họ 1 2 3 4 5 22 Đơn vị thực hiện xem xét đánh giá kiếm soát nội bộ định kỳ 1 2 3 4 5 LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN 23 Thời gian hợp lý cho việc đạt được mục tiêu 1 2 3 4 5 24 Nhân sự kiểm toán phù hợp cho việc đạt được mục tiêu đặt ra 1 2 3 4 5 25 Nội dung các thủ tục kiểm toán phù hợp với mục tiêu đặt ra 1 2 3 4 5 26 Số lượng các thủ tục kiểm toán thu thập được các bằng chứng đầy đủ và thích hợp 1 2 3 4 5 PHỤ LỤC 04: BẢNG CÂU HỎI KHÁO SÁT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ GIAN LẬN LỜI GIỚI THIỆU Tôi là Nguyễn Thành Trung, hiện là nghiên cứu sinh Trường Đại học kinh tế quốc dân, Giảng viên khoa Kế toán-Kiểm toán- Học Viện ngân hàng Trước tiên cho tôi gửi lời cảm ơn trân thành về sự quan tâm và giúp đỡ của quý vị để thảo luận các chủ đề này. Qua đây xin quý vị lưu ý là không có quan điểm nào đúng hay sai cả, tất cả các quan điểm của quý vị đều giúp ích cho hoàn thành đề tài nghiên cứu và giúp nâng cao chất lượng kiểm toán độc lập tại Việt nam. Mục đích của cuộc khảo sát là để ông/bà đánh giá về kiểm soát nội bộ đối với việc ngăn ngừa gian lân trong các doanh nghiệp hiện nay Xin chân thành cảm ơn sự tham gia của ông/bà vào cuộc phỏng vấn này! Nội dung câu hỏi: TT Nội dung câu hỏi Không đồng ý Phân vân Đồng ý 1 Kiểm soát nội bộ yếu kém là nguyên nhân chính dẫn tới gian lận trong các doanh nghiệp 2 Các doanh nghiệp với kiểm soát nội bộ tốt có thể ngăn chặn được nguy cơ xảy ra gian lận PHỤ LỤC: 05 CÁC NHÂN TỐ RỦI RO CÓ THỂ DẪN TỚI GIAN LẬN THEO NGHIÊN CỨU CỦA MODAR ABDULLATIF STT CÁC NHÂN TỐ RỦI RO CÓ THỂ DẪN TỚI GIAN LÂN Hoàn toàn không quan trọng Không quan trọng Phân vân Quan trọng Hoàn toàn quan trọng 1 Ban giám đốc doanh nghiệp được kiểm toán đã có tiền sử hoặc bị cáo buộc vi phạm về pháp luật và các quy định khác 1 2 3 4 5 2 Ban giám đốc doanh nghiệp được kiểm toán đã chủ ý giới hạn phạm vi kiểm tra của kiểm toán độc lập và không cung cấp những thông tin cần thiết cho các kiểm toán viên độc lập 1 2 3 4 5 3 Ban giám đốc doanh nghiệp được kiểm toán bị chi phối bởi một người hoặc một nhóm nhỏ có thể vô hiệu hóa sự tồn tại của kiểm soát nội bộ 1 2 3 4 5 4 Doanh nghiệp được kiểm toán có Hệ thống thông tin kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ là yếu kém và không hiệu quả 1 2 3 4 5 5 Ban giám đốc doanh nghiệp được kiểm toán giám sát đối với kiểm soát nội bộ là yếu kém và không hiệu quả 1 2 3 4 5 6 Doanh nghiệp được kiểm toán thực hiện nhiều các giao dịch tiền tệ lớn và quan trọng với bên thứ 3 1 2 3 4 5 7 Thưởng của Ban giám đốc doanh nghiệp được kiểm toán phụ thuộc vào lợi nhuận của hoạt động kinh doanh và giá cổ phiếu 1 2 3 4 5 8 Ban giám đốc doanh nghiệp được kiểm toán khó khăn trong việc đạt được các mục tiêu hoạt động, giá cổ phiếu và thị phần thị trường 1 2 3 4 5 9 Báo cáo tài chính của doanh nghiệp được kiểm toán sử dụng nhiều nghiệp vụ ước tính và xét đoán kế toán 1 2 3 4 5 10 Doanh nghiệp được kiểm toán có những giao dịch quan trọng nhưng các giao dịch này không nằm trong hoạt động kinh doanh thông thường của đơn vị 1 2 3 4 5 11 Ban giám đốc doanh nghiệp được kiểm toán không khuyến khích xây dựng các giá trị đạo đức và không truyền thông tầm quan trọng của các giá trị đạo đức tới các nhân viên 1 2 3 4 5 12 Doanh nghiệp được kiểm toán đã trải qua sự thua lỗ liên tục đe dọa nghiêm trọng tới hoạt động của doanh nghiệp trong tương lai và khả năng hoạt động liên tục 1 2 3 4 5 13 Ban giám đốc doanh nghiệp được kiểm toán giữ một tỷ lệ cổ phiếu cao trong công ty 1 2 3 4 5 14 Doanh nghiệp được kiểm toán phải đối diện với các điều kiện khó khăn trong các điều khoản tín dụng của Ngân hàng 1 2 3 4 5 15 Doanh nghiệp được kiểm toán có dòng tiền bị âm trong nhiều kỳ đe dọa nghiêm trọng đến các hoạt động trong tương lai và khả 1 2 3 4 5 STT CÁC NHÂN TỐ RỦI RO CÓ THỂ DẪN TỚI GIAN LÂN Hoàn toàn không quan trọng Không quan trọng Phân vân Quan trọng Hoàn toàn quan trọng năng hoạt động liên tục 16 Doanh nghiệp được kiểm toán phải đối diện với những khó khăn trong việc đạt được các mục tiêu đã tuyên bố công khai trước đó về lợi nhuận hoạt động, giá cổ phiếu hoặc thị phần thị trường 1 2 3 4 5 17 Doanh nghiệp được kiểm toán phải đối diện với những khó khăn trong việc đạt được các điều kiện của Ủy ban chứng khoán đối với việc niêm yết cổ phiếu của chính đơn vị mình 1 2 3 4 5 18 Doanh nghiệp được kiểm toán phải đối diện với tình hình cạnh tranh ngày càng cao và sự suy thoái của thị trường 1 2 3 4 5 19 Doanh nghiệp được kiểm toán phải đối diện với sự suy giảm đáng kể của nhu cầu khách hàng và số đơn vị thất bại trong ngành hoặc trong nền kinh tế ngày càng tăng 1 2 3 4 5 20 Doanh nghiệp được kiểm toán có Tăng trưởng nhanh hoặc có lợi nhuận bất thường đặc biệt là khi so sánh với các công ty có cùng ngành nghề 1 2 3 4 5 PHỤ LỤC 06: ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ RỦI RO CÓ THỂ DẪN TỚI GIAN LẬN VÀ VIỆC SỬA ĐỔI LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN Kính gửi: Các Anh ( Chị) Kiểm toán viên Tên tôi là: Nguyễn Thành Trung Đơn vị công tác: Khoa Kế toán- Kiểm toán Học viên ngân hàng Nội dung: Hiện nay tôi đang là Nghiên cứu sinh K32 của ĐH KTQD Hà Nội, tôi đang nghiên cứu về " Mối quan hệ giữa các nhân tố rủi ro có thể dẫn tới gian lận và việc sửa đổi kế hoạch kiểm toán tương ứng". Rất mong các Anh ( Chị) dành chút ít thời gian để trả lời bảng câu hỏi sau đây theo kinh nghiệm kiểm toán của các Anh ( Chị). Xin các bạn cho biết mức độ đồng ý của các bạn về các phát biểu dưới đây theo thang điểm từ 1 đến 5 với quy ước: 1 hoàn toàn không đồng ý; 2 không đồng ý; 3 Phân vân; 4 Đồng ý; 5 Hoàn toàn đồng ý ( Xin chỉ khoanh tròn một con số thích hợp cho từng phát biểu) Anh chị sẽ thay đổi kế hoạch kiểm toán của mình khi: 1 Ban giám đốc doanh nghiệp được kiểm toán đã có tiền sử hoặc bị cáo buộc vi phạm về pháp luật và các quy định khác Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến Đồng ý Hoàn toàn Đồng ý Thời gian của cuộc kiểm toán 1 2 3 4 5 Nhân sự của cuộc kiểm toán 1 2 3 4 5 Nội dung các thủ tục kiểm toán 1 2 3 4 5 Số lượng các thủ tục kiểm toán 1 2 3 4 5 2 Anh ( Chị) sẽ thay đỏi kế hoạch kiểm toán khi; " Ban giám đốc doanh nghiệp được kiểm toán đã chủ ý giới hạn phạm vi kiểm tra của kiểm toán độc lập và không cung cấp những thông tin cần thiết cho các kiểm toán viên độc lập " Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến Đồng ý Hoàn toàn Đồng ý Thời gian của cuộc kiểm toán 1 2 3 4 5 Nhân sự của cuộc kiểm toán 1 2 3 4 5 Nội dung các thủ tục kiểm toán 1 2 3 4 5 Số lượng các thủ tục kiểm toán 1 2 3 4 5 3 Ban giám đốc doanh nghiệp được kiểm toán bị chi phối bởi một người hoặc một nhóm nhỏ có thể vô hiệu hóa sự tồn tại của kiểm soát nội bộ Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến Đồng ý Hoàn toàn Đồng ý 1 Ban giám đốc doanh nghiệp được kiểm toán đã có tiền sử hoặc bị cáo buộc vi phạm về pháp luật và các quy định khác Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến Đồng ý Hoàn toàn Đồng ý Thời gian của cuộc kiểm toán 1 2 3 4 5 Nhân sự của cuộc kiểm toán 1 2 3 4 5 Nội dung các thủ tục kiểm toán 1 2 3 4 5 Số lượng các thủ tục kiểm toán 1 2 3 4 5 4 Doanh nghiệp được kiểm toán có Hệ thống thông tin kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ là yếu kém và không hiệu quả Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến Đồng ý Hoàn toàn Đồng ý Thời gian của cuộc kiểm toán 1 2 3 4 5 Nhân sự của cuộc kiểm toán 1 2 3 4 5 Nội dung các thủ tục kiểm toán 1 2 3 4 5 Số lượng các thủ tục kiểm toán 1 2 3 4 5 5 Doanh nghiệp được kiểm toán có Hệ thống thông tin kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ là yếu kém và không hiệu quả Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến Đồng ý Hoàn toàn Đồng ý Thời gian của cuộc kiểm toán 1 2 3 4 5 Nhân sự của cuộc kiểm toán 1 2 3 4 5 Nội dung các thủ tục kiểm toán 1 2 3 4 5 Số lượng các thủ tục kiểm toán 1 2 3 4 5 6 Ban giám đốc doanh nghiệp được kiểm toán giám sát đối với kiểm soát nội bộ là yếu kém và không hiệu quả Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến Đồng ý Hoàn toàn Đồng ý Thời gian của cuộc kiểm toán 1 2 3 4 5 Nhân sự của cuộc kiểm toán 1 2 3 4 5 Nội dung các thủ tục kiểm toán 1 2 3 4 5 Số lượng các thủ tục kiểm toán 1 2 3 4 5 7 Doanh nghiệp được kiểm toán thực hiện nhiều các giao dịch tiền tệ lớn và quan trọng với bên thứ 3 Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến Đồng ý Hoàn toàn Đồng ý 1 Ban giám đốc doanh nghiệp được kiểm toán đã có tiền sử hoặc bị cáo buộc vi phạm về pháp luật và các quy định khác Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến Đồng ý Hoàn toàn Đồng ý Thời gian của cuộc kiểm toán 1 2 3 4 5 Nhân sự của cuộc kiểm toán 1 2 3 4 5 Nội dung các thủ tục kiểm toán 1 2 3 4 5 Số lượng các thủ tục kiểm toán 1 2 3 4 5 8 Thưởng của Ban giám đốc doanh nghiệp được kiểm toán phụ thuộc vào lợi nhuận của hoạt động kinh doanh và giá cổ phiếu Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến Đồng ý Hoàn toàn Đồng ý Thời gian của cuộc kiểm toán 1 2 3 4 5 Nhân sự của cuộc kiểm toán 1 2 3 4 5 Nội dung các thủ tục kiểm toán 1 2 3 4 5 Số lượng các thủ tục kiểm toán 1 2 3 4 5 9 Ban giám đốc doanh nghiệp được kiểm toán khó khăn trong việc đạt được các mục tiêu hoạt động, giá cổ phiếu và thị phần thị trường Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến Đồng ý Hoàn toàn Đồng ý Thời gian của cuộc kiểm toán 1 2 3 4 5 Nhân sự của cuộc kiểm toán 1 2 3 4 5 Nội dung các thủ tục kiểm toán 1 2 3 4 5 Số lượng các thủ tục kiểm toán 1 2 3 4 5 10 Báo cáo tài chính của doanh nghiệp được kiểm toán sử dụng nhiều nghiệp vụ ước tính và xét đoán kế toán Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến Đồng ý Hoàn toàn Đồng ý Thời gian của cuộc kiểm toán 1 2 3 4 5 Nhân sự của cuộc kiểm toán 1 2 3 4 5 Nội dung các thủ tục kiểm toán 1 2 3 4 5 Số lượng các thủ tục kiểm toán 1 2 3 4 5 11 Doanh nghiệp được kiểm toán có những giao dịch quan trọng nhưng các giao dịch này không nằm trong hoạt động kinh doanh thông thường của đơn vị Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến Đồng ý Hoàn toàn Đồng ý 1 Ban giám đốc doanh nghiệp được kiểm toán đã có tiền sử hoặc bị cáo buộc vi phạm về pháp luật và các quy định khác Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến Đồng ý Hoàn toàn Đồng ý Thời gian của cuộc kiểm toán 1 2 3 4 5 Nhân sự của cuộc kiểm toán 1 2 3 4 5 Nội dung các thủ tục kiểm toán 1 2 3 4 5 Số lượng các thủ tục kiểm toán 1 2 3 4 5 12 Ban giám đốc doanh nghiệp được kiểm toán không khuyến khích xây dựng các giá trị đạo đức và không truyền thông tầm quan trọng của các giá trị đạo đức tới các nhân viên Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến Đồng ý Hoàn toàn Đồng ý Thời gian của cuộc kiểm toán 1 2 3 4 5 Nhân sự của cuộc kiểm toán 1 2 3 4 5 Nội dung các thủ tục kiểm toán 1 2 3 4 5 Số lượng các thủ tục kiểm toán 1 2 3 4 5 13 Doanh nghiệp được kiểm toán đã trải qua sự thua lỗ liên tục đe dọa nghiêm trọng tới hoạt động của doanh nghiệp trong tương lai và khả năng hoạt động liên tục Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến Đồng ý Hoàn toàn Đồng ý Thời gian của cuộc kiểm toán 1 2 3 4 5 Nhân sự của cuộc kiểm toán 1 2 3 4 5 Nội dung các thủ tục kiểm toán 1 2 3 4 5 Số lượng các thủ tục kiểm toán 1 2 3 4 5 14 Ban giám đốc doanh nghiệp được kiểm toán giữ một tỷ lệ cổ phiếu cao trong công ty Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến Đồng ý Hoàn toàn Đồng ý Thời gian của cuộc kiểm toán 1 2 3 4 5 Nhân sự của cuộc kiểm toán 1 2 3 4 5 Nội dung các thủ tục kiểm toán 1 2 3 4 5 Số lượng các thủ tục kiểm toán 1 2 3 4 5 15 Doanh nghiệp được kiểm toán phải đối diện với các điều kiện khó khăn trong các điều khoản tín dụng của Ngân hàng Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến Đồng ý Hoàn toàn Đồng ý 1 Ban giám đốc doanh nghiệp được kiểm toán đã có tiền sử hoặc bị cáo buộc vi phạm về pháp luật và các quy định khác Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến Đồng ý Hoàn toàn Đồng ý Thời gian của cuộc kiểm toán 1 2 3 4 5 Nhân sự của cuộc kiểm toán 1 2 3 4 5 Nội dung các thủ tục kiểm toán 1 2 3 4 5 Số lượng các thủ tục kiểm toán 1 2 3 4 5 16 Doanh nghiệp được kiểm toán có dòng tiền bị âm trong nhiều kỳ đe dọa nghiêm trọng đến các hoạt động trong tương lai và khả năng hoạt động liên tục Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến Đồng ý Hoàn toàn Đồng ý Thời gian của cuộc kiểm toán 1 2 3 4 5 Nhân sự của cuộc kiểm toán 1 2 3 4 5 Nội dung các thủ tục kiểm toán 1 2 3 4 5 Số lượng các thủ tục kiểm toán 1 2 3 4 5 17 Doanh nghiệp được kiểm toán phải đối diện với những khó khăn trong việc đạt được các mục tiêu đã tuyên bố công khai trước đó về lợi nhuận hoạt động, giá cổ phiếu hoặc thị phần thị trường Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến Đồng ý Hoàn toàn Đồng ý Thời gian của cuộc kiểm toán 1 2 3 4 5 Nhân sự của cuộc kiểm toán 1 2 3 4 5 Nội dung các thủ tục kiểm toán 1 2 3 4 5 Số lượng các thủ tục kiểm toán 1 2 3 4 5 18 Doanh nghiệp được kiểm toán phải đối diện với những khó khăn trong việc đạt được các điều kiện của Ủy ban chứng khoán đối với việc niêm yết cổ phiếu của chính đơn vị mình Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến Đồng ý Hoàn toàn Đồng ý Thời gian của cuộc kiểm toán 1 2 3 4 5 Nhân sự của cuộc kiểm toán 1 2 3 4 5 Nội dung các thủ tục kiểm toán 1 2 3 4 5 Số lượng các thủ tục kiểm toán 1 2 3 4 5 19 Doanh nghiệp được kiểm toán phải đối diện với sự suy giảm đáng kể của nhu cầu khách hàng và số đơn vị thất bại trong ngành hoặc trong nền kinh tế ngày càng tăng Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến Đồng ý Hoàn toàn Đồng ý Thời gian của cuộc kiểm toán 1 2 3 4 5 Nhân sự của cuộc kiểm toán 1 2 3 4 5 1 Ban giám đốc doanh nghiệp được kiểm toán đã có tiền sử hoặc bị cáo buộc vi phạm về pháp luật và các quy định khác Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến Đồng ý Hoàn toàn Đồng ý Nội dung các thủ tục kiểm toán 1 2 3 4 5 Số lượng các thủ tục kiểm toán 1 2 3 4 5 20 Doanh nghiệp được kiểm toán có Tăng trưởng nhanh hoặc có lợi nhuận bất thường đặc biệt là khi so sánh với các công ty có cùng ngành nghề Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến Đồng ý Hoàn toàn Đồng ý Thời gian của cuộc kiểm toán 1 2 3 4 5 Nhân sự của cuộc kiểm toán 1 2 3 4 5 Nội dung các thủ tục kiểm toán 1 2 3 4 5 Số lượng các thủ tục kiểm toán 1 2 3 4 5 PHỤ LỤC 07: DANH SÁCH CÁC CÔNG TY KIỂM TOÁN PHỎNG VẤN LẦN 1 STT Tên Công ty kiểm toán Số lượng kiểm toán viên 1 Công ty TNHH E&Y 02 2 Công ty TNHH Kiểm toán UHY 01 3 Công ty TNHH Kiểm toán IFC 02 4 Công ty TNHH Kiểm toán DTL 02 DANH SÁCH CÁC CÔNG TY KIỂM TOÁN PHỎNG VẤN LẦN 2 STT Tên Công ty kiểm toán Số lượng kiểm toán viên 1 Công ty TNHH Kiểm toán Thăng Long-TDK 01 2 Công ty TNHH Kiểm toán Tư vấn Thủ Đô 01 3 Công ty TNHH Kiểm toán Đại Dương 01 4 Công ty TNHH Kiểm toán Đông Á 01 5 Công ty TNHH Kiểm toán Faldaco 01

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_moi_quan_he_giua_kiem_soat_noi_bo_rui_ro_gian_lan_va.pdf
  • docLA_NguyenThanhTrung_E.doc
  • pdfLA_NguyenThanhTrung_Sum.pdf
  • pdfLA_NguyenThanhTrung_TT.pdf
  • docxLA_NguyenThanhTrung_V.docx
Luận văn liên quan