Luận án Nâng cao chất lượng lao động nông thôn tại tỉnh Thái Nguyên

2.2. Đối với chính quyền địa phương Cần cụ thể hóa rõ ràng các quy định, pháp luật của nhà nước trong việc quản lý các hoạt động lao động khu vực nông thôn. Phải có những quy hoạch cụ thể trên từng khu vực, thậm chí trên từng mảnh đất khu vực nông thôn để đảm bảo mục tiêu sản xuất và khả năng đáp ứng đầu ra của sản phẩm. Định hướng đa dạng hóa sản phẩm địa phương, tập trung phát triển chiều sâu, xây dựng thương hiệu đối với những sản phẩm cũng như quản lý chất lượng sản phẩm đặc sản của địa phương như cây chè, cây trám Kết hợp với các tổ chức trên địa bàn nâng cao khả năng đáp ứng vốn cũng như bảo hiểm cho các hoạt động khu vực nông thôn, vì đặc thù các hoạt động khu vực nông thôn muốn làm tốt cần có sự đầu tư bài bản, muốn ổn định phải có đảm bảo thiệt hại thấp nhất trước những rủi ro quá nhiều mà thị trường mang lại. Chính quyền địa phương phải xác định rõ các nguyên nhân khiến doanh nghiệp nông thôn chưa thật sự phát triển được trong khi đã có nhiều chính sách hỗ trợ loại hình doanh nghiệp này. Không chỉ người lao động mà những người sử dụng lao động cũng cần có một định hướng và cơ sở khoa học cho sự đầu tư của mình, không thể là đầu tư để làm lợi cho người lao động mà không thấy được lợi ích của mình. 2.3. Đối với các tổ chức hỗ trợ Đối với các tổ chức cần có những nghiên cứu cụ thể những nội dung hỗ trợ cho lao động nông thôn không chỉ dừng lại ở các kiến thức kỹ năng cho họ, mà còn phải nghiên cứu kỹ nhu cầu thị trường, khả năng cung ứng, mức độ cạnh tranh 150 để từ đó lập kế hoạch hỗ trợ cụ thể từng đối tượng, từng khu vực. Tránh trường hợp trở thành tác nhân khiến hoạt động sản xuất tác động phản chiều lẫn nhau giữa các đối tượng hay các khu vực trên địa bàn, điều này trong kinh tế được ví như là “dẫm phải chính chân mình”. 2.4. Đối với người lao động Yếu tố thiếu nhất của lao động nông thôn hiện nay là định hướng, mặc dù chính quyền nhà nước và địa phương đã có nhiều chủ trương, chính sách khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp nông thôn, tạo việc làm quy mô lớn và khoa học hơn, nhưng kết quả hoạt động sản xuất khu vực nông thôn vẫn chưa đạt được như mong muốn. Do vậy người lao động muốn tiếp thu, đáp ứng được những kiến thức, kỹ năng mới cho việc hiện đại hóa nông thôn cần phải có tinh thần sẵn sàng trong đảm nhận công việc, cần có nhu cầu đổi mới nâng cao năng lực của chính mình điều này cần có sự tác động rất nhiều của việc tham gia các tổ chức đoàn, hội địa phương. Qua đó khích lệ tinh thần, định hướng sản xuất cho từng đối tượng của các tổ chức địa phương.

pdf190 trang | Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 608 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nâng cao chất lượng lao động nông thôn tại tỉnh Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xã làm việc, từng bước nâng cao năng lực toàn diện của cán bộ địa phương, góp phần trực tiếp vào nâng cao chất lượng lao động nông thôn. Thứ hai, tiếp tục thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020 Dựa trên tinh thần thực thi có hiệu quả các chương trình mục tiêu của chính phủ như: Nghị quyết số 80/NQ-CP ngày 19-5-2011 của Chính phủ về định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020; Nghị quyết số 76/2014/QH13, ngày 24-6-2014 của Quốc hội; chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều theo Quyết định số 1614/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Huy động các lực trên địa bàn, thực hiện mục tiêu giảm nghèo cho các xã có tỷ lệ hộ nghèo cao, các xã đặc biệt khó khăn, khu vực dân tộc thiểu số Kết hợp chặt chẽ giữa chính sách giảm nghèo chung về dạy nghề, việc làm, giáo dục, y tế, tín dụng với các chính sách giảm nghèo đặc thù, tiến tới hoàn thành thắng lợi mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020. 143 Thứ ba, hoạt động hỗ trợ người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo hợp đồng Chính quyền địa phương, các ban ngành trong tỉnh phối hợp chặt chẽ với các công ty xuất khẩu lao động có uy tín cao, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tư vấn, cung cấp thông tin, nâng cao nhận thức của người lao động để tham gia xuất khẩu lao động. Định hướng cho người lao động tham gia dự tuyển đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo hợp đồng vào các thị trường đòi hỏi chất lượng lao động và thu nhập cao như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đức,... Thực hiện đầy đủ và kịp thời các chính sách hỗ trợ xuất khẩu lao động theo quy định của Nhà nước đặc biệt là chính sách hỗ trợ theo Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 09/7/2015 của Chính phủ cho người lao động thuộc các đối tượng: Người dân tộc thiểu số; người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo; thân nhân của người có công với cách mạng; người thuộc hộ bị thu hồi đất nông nghiệp; Nghiên cứu xây dựng cơ chế hỗ trợ vay vốn của tỉnh để hỗ trợ cho nhóm đối tượng thiếu vốn hoặc không còn khả năng thu hút vào làm việc tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh trong nước có nhu cầu đi làm việc ở nước ngoài. Đồng thời xây dựng các cơ chế chính sách để khuyến khích các doanh nghiệp trong tỉnh tham gia vào việc đào tạo sử dụng lao động đi xuất khẩu lao động trở về nước. 5.2.2. Giải pháp đặc thù thực hiện nâng cao chất lượng lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên 5.2.2.1. Nhóm giải pháp đối với các khu vực đặc thù Với đặc thù tỉnh Thái Nguyên chia làm 3 khu vực rõ rệt là vùng cao, vùng đồng bằng và vùng đô thị, đã đem lại cho nông thôn Thái Nguyên những đặc trưng về văn hóa và hoạt động lao động trên mỗi vùng có sự khác biệt. Đối với vùng cao, diện tích đất canh tác rất manh mún và khó khăn, nhưng lại có lợi thế về mật độ dân cư thấp, phát triển lâm nghiệp thuận lợi. Đối với vùng đồng bằng, mật độ dân cư cao hơn nhưng giao thương phát triển tốt, thuận lợi hơn về các hoạt động chăn nuôi dưới các mô hình trang trại. Đối với vùng đô thị có nhiều thuận lợi với những hoạt động thương mại, dịch vụ. Do đó, việc nắm bắt được đặc thù để phân bố các hoạt động kinh tế hợp lý sẽ bổ trợ cho các vùng trong khu vực, tăng nhanh năng suất lao động khu vực nông thôn. Trong thời gian tới, chính quyền địa phương Thái Nguyên cần tiếp tục rà soát và phân bổ các dự án nông nghiệp một cách hài hòa theo lợi thế khu vực, ưu tiên các vị trí thuận lợi 144 để sản xuất nông nghiệp như đất đồng bằng, đất đồi dễ canh tác, đất gần nguồn nước ... Đảm bảo hoàn thành đúng tiến độ các dự án nông nghiệp đã và đang triển khai trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, điển hình như: Dự án Ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao sản xuất rau toàn trên địa bàn TP. Thái Nguyên; Dự án Xây dựng cơ sở hạ tầng cho Khu vực sản xuất rau sạch chất lượng cao thị xã Phổ Yên; Dự án Khu nông công nghiệp công nghệ cao - Agropapk Yên Bình; Dự án Vùng nguyên liệu và chế biến chè tỉnh Thái Nguyên. Ngoài ra, chính quyền cần xây dựng những chính sách ưu đãi đặc biệt, khuyến khích các tổ chức cá nhân đầu tư vào các huyện các xã vùng xâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh như Võ Nhai, Định Hóa, Đại Từ, từ đó tạo điều kiện cho lao động khu vực này xóa bỏ tập quán lạc hậu, tiếp cận với các hoạt động lao động mang tính tập thể cao, hiện đại và quy môn lớn. Bên cạnh đó cũng xem xét các thế mạnh sẵn có của các vùng trong khu vực, khuyến khích phát triển hoặc nâng cấp sản phẩm tạo sự mới lạ, độc đáo. Cần có chính sách ưu tiên cho phát triển những sản phẩm độc đáo, mang bản sắc của địa phương, đây là những sản phẩm phù hợp với điều kiện văn hóa kinh tế của từng khu vực, tạo việc làm tại chỗ, thu nhập ổn định. Cụ thể như: chế biến lâm sản, sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ ở Xuân Phương Phú Bình, Tiên Phong Phổ Yên, làng nghề mây tre đan ở xã Tân Khánh Phú Bình, sản xuất chế biến chè ở các làng nghề chè truyền thống ở huyện Đại Từ, huyện Đồng Hỷ, thành phố Thái Nguyên; làng nghề thêu ren ở Tân Thái Đại Từ; nghề trồng hoa ở Hóa Thượng Đồng Hỷ. 5.2.2.2. Nhóm giải pháp cho lao động theo lĩnh vực hoạt động Với đặc thù là một vùng đa dạng về hoạt động nông lâm nghiệp, sản phẩm làm ra từ khu vực nông thôn còn nhiều hạn chế trong quảng bá và cạnh tranh. Việc điều chỉnh cơ cấu lao động trong nông thôn Thái Nguyên là một yếu tố quan trọng để kích thích sự phát triển nông nghiệp theo hướng công nghệ cao. Thực tế cho thấy, lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên trong 5 năm trở lại đây có xu hướng dịch chuyển sang các khu công nghiệp rất nhanh, số lượng lao động trẻ làm việc tại các khu công nghiệp trên địa phương tăng nhanh qua các năm [9]. Lực lượng lao động nông nghiệp nông thôn đang có xu hướng già hóa, khó khăn trong công tác công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn và nông nghiệp công nghệ cao là một bài toán lớn của địa phương. 145 Để giải quyết tình trạng “nông dân không thiết tha với đồng ruộng” hiện nay, mặc dù tỉnh Thái Nguyên đã có “Nghị quyết 05/2017/NQ-HDND Thông qua Đề án Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2017- 2020”, tuy nhiên, cần phải có thêm những sự điều chỉnh và định hướng như sau: Một là, phải xác định nhu cầu tái cơ cấu lao động nông thôn theo 3 nhóm nghành nghề một cách phù hợp, đó là ngành nông, lâm nghiệp thủy sản; ngành công nghiệp trong nông thôn và nghành thương mại, dịch vụ cho nông thôn, từ đó xây dựng kế hoạch phát triển nguồn lao động và nâng cao chất lượng lực lượng lao động hiện tại. Tham khảo một số địa phương, quốc gia có nền kinh tế nông thôn phát triển thì lực lượng lao động thương mại, dịch vụ nông thôn chiếm phần lớn lực lượng lao động nông thôn, điều này sẽ phù hợp và kích thích sự phát triển nông nghiệp theo hướng công nghệ cao, giảm thiểu lao động trực tiếp, tăng năng suất và chất lượng sản phẩm trên diện tích đất hữu hạn. Hai là, phải đào tạo đội ngũ lao động theo mục đích hoạt động. Việc đào tạo đúng nghề, đúng khu vực và đúng đối tượng là điều kiện bắt buộc để nâng cao hiệu quả của công tác đào tạo và chất lượng lao động nông thôn. Mặt khác, đào tạo nghề trọng tâm sẽ giúp phân phối lao động một cách hợp lý theo quy hoạch nông thôn, kích thích sự chuyên sâu trong hoạt động sản xuất của khu vực nông thôn. Ba là, phải xây dựng kế hoạch sản xuất hàng năm cho toàn bộ khu vực nông thôn trên địa bàn tỉnh. Điều này một mặt sẽ giảm thiểu được sự mất cân đối giữa cung và cầu sản phẩm nông nghiệp, tránh được tình trạng dư thừa sản phẩm hay khan hiếm sản phẩm. Mặt khác sẽ tăng chất lượng sản phẩm, bình ổn giá trong khu vực. Bốn là, hỗ trợ thông tin, hỗ trợ đầu ra cho các sản phẩm khu vực nông thôn, đặc biệt là các sản phẩm nông nghiệp với thời gian bảo quản ngắn, chất lượng sản phẩm giảm nhanh theo thời gian và phụ thuộc nhiều vào bảo quản. Ngoài ra, việc hỗ trợ thông tin sẽ giúp người lao động nông thôn tự tin sản xuất sản phẩm, tìm kiếm đầu ra cho sản phẩm dễ dàng hơn, thu hoạch và thu mua gặp nhau cùng thời điểm. Đây là yếu tố quan trọng để nâng cao thái độ cho lao động nông thôn. 146 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Trong thực tế lao động cho thấy, không có yếu tố nào có thể thay thế được hoàn toàn yếu tố con người. Con người với sức lao động của mình đã luôn biến đổi không ngừng để tìm ra những phương pháp cải tiến, tăng năng suất lao động và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho mình. Muốn phát triển kinh tế nông thôn, trước hết phải phát triển được yếu tố con người cho chính khu vực này. Với hàng loạt các yêu cầu cấp bách phát triển nền kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng hiện đại, đòi hỏi con người phải nhanh chóng thích ứng và đáp ứng được những sự thay đổi đó. Từ đó tạo tiền đề cho phát triển nông nghiệp nông thôn một cách toàn diện và bền vững. Thái Nguyên là một tỉnh rất đa dạng về hoạt động sản xuất kinh doanh, với đặc thù khu vực nông thôn và lao động nông thôn trải đều trên khắp địa bàn và phân chia thành 3 khu vực rõ rệt, vùng cao, vùng đồng bằng, vùng giáp đô thị. Lực lượng lao động nông thôn chiếm trên 70% lực lượng lao động toàn tỉnh và ngày càng có xu hướng giảm, điều đó đòi hỏi chất lượng lao động nông thôn ngày càng phải tăng lên. Việc nâng cao chất lượng lao động nông thôn đã và đang được chính quyền địa phương hết sức quan tâm, hướng tới an sinh xã hội khu vực nông thôn đạt chuẩn trong tương lai gần và tăng năng suất sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghệ cao. Luận án “Nâng cao chất lượng lao động nông thôn tại tỉnh Thái Nguyên” tập trung nghiên cứu các vấn đề tác động đến chất lượng lao động nông thôn theo các nhóm tiêu chí đánh giá, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên. Nghiên cứu đã cho thấy những kết quả cơ bản như sau: - Về lý luận và thực tiễn, luận án đã xây dựng được cơ sở khoa học và làm rõ lý luận, thực tiễn qua việc nghiên cứu tổng quan và kinh nghiệm nâng cao chất lượng lao động nông thôn trong và ngoài nước. - Về phân tích đánh giá chất lượng lao động nông thôn qua các nhóm yếu tố cấu thành nội tại bản thân lao động nông thôn như sức khỏe, kiến thức, kỹ năng, 147 thái độ nhìn chung đã đảm bảo được các yêu cầu cơ bản công việc không chuyên sâu và các công việc chuyên sâu hiện tại của họ. Yếu tố sức khỏe của người lao động nhìn chung ở mức khá, đảm bảo được các công việc mà họ đang thực hiện; độ tuổi và giới tính của những lao động này còn khá trẻ, tỷ lệ lao động cao tuổi thấp hơn so với mặt bằng chung của cả nước và thế giới; tỷ lệ giới tính trong lao động không có nhiều sự chênh lệch. Trình độ văn hóa cơ bản đã được phổ cập, chỉ một số rất ít đối tượng không được đào tạo, hầu hết họ đều là những lao động cao tuổi của thế hệ trước; trình độ chuyên môn kỹ thuật ở mức trên trung bình, phần lớn được đào tạo ở mức học nghề, khoảng 1/3 số lao động được đào tạo bài bản, chính thống. Qua đánh giá mẫu khảo sát cũng cho thấy nhóm lao động này có kiến thức, kỹ năng ở mức tương đối tốt, đủ để đáp ứng hiệu quả các công việc khu vực nông thôn. Về các nhân tố ảnh hưởng cho thấy qua đánh giá tác động của nhóm yếu tố đầu tư công: môi trường lao động nông thôn chỉ đáp ứng được 50% nhu cầu lao động khu vực nông thôn, vẫn còn nhiều lao động chưa hài lòng về môi trường của địa phương. Hoạt động đào tạo dưới hình thức chính thống được đánh giá cao hơn nhiều so với hoạt động đào tạo theo nhu cầu, một số đông các lao động cho rằng việc đào tạo qua các hoạt động theo nhu cầu chỉ có tác dụng hỗ trợ cho công việc hiện tại chứ không thay đổi được công việc hiện tại. Các hoạt động từ đoàn thể, hội hành phần lớn đều được lực lượng này tham gia, tuy nhiên hiệu quả của nó mang lại chưa cao, chủ yếu là giúp lao động tìm kiếm cơ hội chuyển đổi cơ cấu công việc hoặc tiếp cận vốn vay của các tổ chức. Nhóm chính sách tác động đến lao động nông thôn: đây thực sự là một trong những yếu tố có vai trò quyết định đến hiệu quả lao động của hoạt động nông thôn. Khảo sát yếu tố thái độ cũng cho thấy, chính sách vĩ mô trong phát triển kinh tế khu vực nông thôn là rất quan trọng, nó tác động trực tiếp đến nhu cầu làm việc và sự sẵn sàng làm việc của người lao động. Yêu cầu tác động về cơ chế thị trường được đặt lên hàng đầu, bởi lẽ người lao động đều có tâm lý sợ rủi ro do họ đã từng gặp nhiều rủi ro trong hoạt động sản xuất của mình. Hơn thế nữa thiếu thông tin, định hướng của nhà 148 nước cho hoạt động sản xuất nên tính e ngại và chủ động cản trở nhiều đến năng lực của lao động khu vực nông thôn. Đối với chính sách của chính quyền địa phương, sự sát sao của các cơ quan quản lý có tác động rất lớn đến hiệu quả hoạt động của từng hộ, từng lao động trên địa bàn địa phương, điều mà các chính sách của nhà nước không thể trực tiếp tiếp cận được, các chính sách của địa phương càng rõ ràng thì hoạt động của lao động càng hiệu quả. Trong 5 năm trở lại đây, bộ mặt kinh tế nông thôn tỉnh Thái Nguyên đã thay đổi đáng kể theo hướng tích cực. Năng suất lao động cũng tăng lên, nhưng vẫn thấp hơn so với khu vực và thế giới rất nhiều. Đòi hỏi cần có nhiều giải pháp cấp bách, đồng bộ để khắc phục vấn đề này. Luận án đã xây dựng mô hình kinh tế lượng đánh giá hiệu quả lao động của lao động nông thôn được đại diện bằng yếu tố thu nhập của lao động. Kết quả mô hình phân tích cũng cho thấy số năm học nghề, kinh nghiệm có ảnh hưởng ở mức 3,8% và 6,5% tới thu nhập; yếu tố vùng miền cũng có ảnh hưởng khá lớn tới thu nhập của lao động nông thôn, lao động vùng giáp đô thị có thu nhập cao hơn vùng núi là 36,3%, khu vực đồng bằng cao hơn khu vực vùng cao là 16,3%; yếu tố ngành nghề cũng có tác động đến thu nhập của lao động, lao động làm nghề công nghiệp, xây dựng đem lại thu nhập cao hơn làm thương mại 10,6% và lao động nghề nông, lâm nghiệp, thủy sản thấp nhất trong số các ngành nghề. - Luận án đã đưa ra các giải pháp chung nâng cao chất lượng lao động nông thôn gồm các giải pháp cho bản thân lao động nông thôn, các giải pháp đặc thù cho tỉnh Thái Nguyên dựa kết các đánh giá trong quá trình phân tích của luận án. 2. Kiến nghị 2.1. Đối với nhà nước Đây là thời điểm cần nhất sự tác động của chính sách vĩ mô của đất nước đối với phát triển lao động nông thôn nói riêng và kinh tế nông thôn nói chung. Với một lực lượng lao động nông thôn đông và chưa mạnh, rất cần những chính sách định hướng cơ cấu cụ thể cho nhóm đối tượng này. Nhà nước cần bổ sung các quy định cụ thể về quy hoạch diện tích đất nông nghiệp, bảo toàn diện tích đất trước sự tăng nhanh của đô thị hóa, hướng đô thị hóa 149 sang những diện tích đất khó canh tác, tránh đô thị hóa trên những mảnh đất màu mỡ, những khu vực có điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất nông nghiệp. Nhà nước cần có quy định cụ thể về quản lý sản xuất và hàng nông sản trên mỗi địa phương, khu vực, tránh trường hợp hoạt động nông nghiệp tự phát theo xu hướng, kết hợp với các chính sách bảo hiểm nông nghiệp để tăng hiệu quả và tính ổn định kinh tế khu vực nông thôn. Cần có vai trò của nhà nước trong việc nâng cao giá trị sản xuất khu vực nông thôn đối với mặt hàng nông sản, tiểu thủ công nghiệp, lâm nghiệp. Nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo trong xây dựng thương hiệu và mục tiêu xuất khẩu quốc gia, tránh để người dân, thương lái điều tiết đầu ra sản phẩm nông nghiệp của các địa phương. 2.2. Đối với chính quyền địa phương Cần cụ thể hóa rõ ràng các quy định, pháp luật của nhà nước trong việc quản lý các hoạt động lao động khu vực nông thôn. Phải có những quy hoạch cụ thể trên từng khu vực, thậm chí trên từng mảnh đất khu vực nông thôn để đảm bảo mục tiêu sản xuất và khả năng đáp ứng đầu ra của sản phẩm. Định hướng đa dạng hóa sản phẩm địa phương, tập trung phát triển chiều sâu, xây dựng thương hiệu đối với những sản phẩm cũng như quản lý chất lượng sản phẩm đặc sản của địa phương như cây chè, cây trámKết hợp với các tổ chức trên địa bàn nâng cao khả năng đáp ứng vốn cũng như bảo hiểm cho các hoạt động khu vực nông thôn, vì đặc thù các hoạt động khu vực nông thôn muốn làm tốt cần có sự đầu tư bài bản, muốn ổn định phải có đảm bảo thiệt hại thấp nhất trước những rủi ro quá nhiều mà thị trường mang lại. Chính quyền địa phương phải xác định rõ các nguyên nhân khiến doanh nghiệp nông thôn chưa thật sự phát triển được trong khi đã có nhiều chính sách hỗ trợ loại hình doanh nghiệp này. Không chỉ người lao động mà những người sử dụng lao động cũng cần có một định hướng và cơ sở khoa học cho sự đầu tư của mình, không thể là đầu tư để làm lợi cho người lao động mà không thấy được lợi ích của mình. 2.3. Đối với các tổ chức hỗ trợ Đối với các tổ chức cần có những nghiên cứu cụ thể những nội dung hỗ trợ cho lao động nông thôn không chỉ dừng lại ở các kiến thức kỹ năng cho họ, mà còn phải nghiên cứu kỹ nhu cầu thị trường, khả năng cung ứng, mức độ cạnh tranh 150 để từ đó lập kế hoạch hỗ trợ cụ thể từng đối tượng, từng khu vực. Tránh trường hợp trở thành tác nhân khiến hoạt động sản xuất tác động phản chiều lẫn nhau giữa các đối tượng hay các khu vực trên địa bàn, điều này trong kinh tế được ví như là “dẫm phải chính chân mình”. 2.4. Đối với người lao động Yếu tố thiếu nhất của lao động nông thôn hiện nay là định hướng, mặc dù chính quyền nhà nước và địa phương đã có nhiều chủ trương, chính sách khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp nông thôn, tạo việc làm quy mô lớn và khoa học hơn, nhưng kết quả hoạt động sản xuất khu vực nông thôn vẫn chưa đạt được như mong muốn. Do vậy người lao động muốn tiếp thu, đáp ứng được những kiến thức, kỹ năng mới cho việc hiện đại hóa nông thôn cần phải có tinh thần sẵn sàng trong đảm nhận công việc, cần có nhu cầu đổi mới nâng cao năng lực của chính mình điều này cần có sự tác động rất nhiều của việc tham gia các tổ chức đoàn, hội địa phương. Qua đó khích lệ tinh thần, định hướng sản xuất cho từng đối tượng của các tổ chức địa phương. 1 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trần Lê Duy, Dương Thu Phương (2017), “Những vấn đề tồn tại và giải pháp nâng cao chất lượng lao động nông thôn Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, Số cuối tháng 4 năm 2017. Trang 7-9 Trần Lê Duy, Dương Thu Phương (2017), “Nghiên cứu chất lượng lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Thông tin và Dự báo Kinh tế - Xã hội, Số 137 – tháng 5/2017. Trang 41-44 1 PHỤ LỤC 01 Kết quả điều tra thử để tính phương sai làm căn cứu tính toán số mẫu ĐVT: nghìn đồng STT lao động Thu nhập bình quân/tháng STT lao động Thu nhập bình quân/tháng 1 2.523 26 2.291 2 2.610 27 2.610 3 2.581 28 2.494 4 2.349 29 2.581 5 2.465 30 2.465 6 2.465 31 2.349 7 2.610 32 2.552 8 2.581 33 2.494 9 2.494 34 2.407 10 2.465 35 2.436 11 2.210 36 2.291 12 2.436 37 2.436 13 2.291 38 2.610 14 2.233 39 2.349 15 2.610 40 2.436 16 2.233 41 2.465 17 2.320 42 2.610 18 2.523 43 2.378 19 2.349 44 2.349 20 2.262 45 2.494 21 2.494 46 2.291 22 2.407 47 2.465 23 2.494 48 2.494 24 2.407 49 2.494 25 2.291 50 2.494 (Nguồn: phân tích của tác giả) 1 1 PHỤ LỤC 02 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG THÔN Phiếu số:................... Thôn:.Xã:...Mã........ Huyện: .............. Họ và tên người phỏng vấn:........................................... Mã....................... 1. Thông tin chung về hộ 1.1. Họ và tên chủ hộ:.......................................... Giới tính  (nam: 0 ; nữ: 1) - Ngày tháng năm sinh chủ hộ:.. - Trình độ văn hoá chủ hộ: lớp: - Dân tộc của chủ hộ  (Kinh: 0; Tày: 1; Mông: 2; Nùng: 3; Dao: 4; Khác: 5) - Chiều cao ................ Cân nặng......................... - Tình trạng bệnh tật: .................................................................................................... 1.2. Nhân khẩu của hộ 1.2.1. Tổng nhân khẩu:.. người Trong đó: số nhân khẩu là nam:. Người Số nhân khẩu là nữ: người 1.2.2. Lao động của hộ: lao động Trong đó: số lao động là nam:. Lao động Số lao động là nữ: lao động Số nhân khẩu ngoài độ tuổi lao động có tham gia lao động..... người - Trên 60 tuổi...... người? - Dưới 15 tuổi ...... người? 1.2.3. Phân loại hộ theo nghề nghiệp - Hộ thuần nông:  - Hộ nông nghiệp kiêm Tiểu thủ CN:  - Hộ NN kiêm Dịch vụ:  - Hộ khác:.................................. 1.2.4. Phân loại hộ theo thu nhập - Hộ khá : Hộ trung bình:  Hộ cận nghèo:  Hộ nghèo:  2 2 1.3. Những tài sản chủ yếu của hộ 1.3.1. Nhà ở Nhà kiên cố:  Nhà bán kiên cố  Nhà tạm  Diện tích: Giá trị ước tính (1000đ): 1.3.2. Đất đai của hộ Loại đất ĐVT Diện tích Tình trạng sử dụng Ghi chú (vụ) Tổng diện tích của hộ * 1. Đất thổ cư 2. Đất vườn tạp 3. Đất trồng cây hàng năm Mảnh 1 (trồng ....................................) Mảnh 2 (trồng ....................................) Mảnh 3 (trồng ....................................) Mảnh 4 (trồng ....................................) Mảnh 5 (trồng ....................................) Mảnh 6 (trồng ....................................) Mảnh 7 (trồng ....................................) Mảnh 8 (trồng ....................................) Mảnh 9 (trồng ....................................) Mảnh 10 (trồng ..................................) 4. Đất trồng cây lâu năm -Đất trồng chè -Đất trồng cây ăn quả 5. Đất vườn rừng 6. Đất ao, hồ 7. Đất khác *: chủ động: 1 không chủ động: 2 Ghi chú: 1: một vụ; 2: hai vụ; 3: 3 vụ 3 3 1.3.3. Tài sản phục vụ sản xuất của hộ Tài sản ĐVT Số lượng Giá trị (1000đ) Ghi chú Vườn cây lâu năm cho sản phẩm Diện tích nuôi trồng thuỷ sản Lồng/bè nuôi tôm, cá Trâu, bò, ngựa cày kéo, sinh sản Lợn nái, lợn đực giống Đàn gia súc, gia cầm cơ bản Chuồng trại chăn nuôi Diện tích đất kinh doanh khác Nhà xưởng Cửa hàng Cơ sở sản xuất khác Máy nghiền, thái thức ăn gia súc Máy xay xát Máy tuốt lúa Bình bơm thuốc trừ sâu có động cơ Máy tiện, hàn, phay Máy đột, dập Máy cưa, xẻ gỗ Máy bơm nước Máy phát điện Bình bơm thuốc trừ sâu có động cơ Ô tô Máy kéo các loại Dàn cày bừa theo máy kéo Xe máy Xe đạp Xe bò, xe cải tiến Phương tiện vận tải khác Máy điện thoại cố định Máy điện thoại di động 4 4 Tài sản (trang 2) ĐVT Số lượng Giá trị (1000đ) Ghi chú Máy khâu, máy dệt, thêu, vắt sổ Máy móc, thiết bị khác Thùng, hòm, két Đầu video Ti vi Dàn nghe nhạc các loại Radio/Radio Cassettes Máy vi tính Máy ảnh, máy quay video Tủ lạnh, tủ đá Máy điều hoà nhiệt độ Máy giặt, sấy quần áo Quạt điện Bình tắm nước nóng Bếp ga Bếp điện, nồi cơm điện, nồi áp suất Xe đẩy các loại Giường, phản, sập Bàn ghế, xa lông, tràng kỷ Khác 5 5 2.Thống kê lao động của hộ Lao động của hộ [TÊN] Tuổi Giới Ngành nghề chính Kinh nghiệm (năm) Số tháng hoạt động / năm Ngành nghề khác (đã từng hoạt động hoặc có hoạt động nhưng không thường xuyên) Mức độ chuyên sâu của ngành nghề khác (thành thạo =1; trung bình =2; biết =3) Lao động 1 ............................. - - - - .. - .. - .. - . - . - . Lao động 2 .............................. - - - - .. - ..- .. - . - . - . Lao động 3 .............................. - - - - .. - ..- .. - . - . - . Lao động 4 .............................. - - - - .. - ..- .. - . - . - . Lao động 5 .............................. - - - - .. - ..- .. - . - . - . Lao động 6 .............................. - - - - .. - ..- .. - . - . - . Lao động 7 .............................. - - - - .. - ..- .. - . - . - . 6 6 3. Giáo dục và đào tạo Lao động của hộ [TÊN] Tuổi Trình độ văn hóa Trình độ chuyên môn cao nhất Chuyên ngành đào tạo Tình trạng (đang học/ đã học xong) Các chương trình đào tạo nghề đã tham gia thời gian đào tạo Chi phí đào tạo cho mỗi nghề (đã học xong) Tổ chức đào tạo Lao động 1 .............................. - - - - .............. - .............. - .............. - . - . - . - . - . - . Lao động 2 .............................. - - - - .............. - .............. - .............. - . - . - . - . - . - . Lao động 3 .............................. - - - - .............. - .............. - .............. - . - . - . - . - . - . Lao động 4 .............................. - - - - .............. - .............. - .............. - . - . - . - . - . - . Lao động 5 .............................. - - - - .............. - .............. - .............. - . - . - . - . - . - . Lao động 6 .............................. - - - - .............. - .............. - .............. - . - . - . - . - . - . Lao động 7 .............................. - - - - .............. - .............. - .............. - . - . - . - . - . - . 7 7 4. Việc làm Lao động của hộ [TÊN] Tuổi Trong 12 tháng qua [TÊN] có làm công việc gì để tạo ra thu nhập không? (CÓ THỜI GIAN THAM GIA TỪ 30 NGÀY TRỞ LÊN) Việc làm chiếm thời gian nhiều nhất trong 12 tháng qua của [TÊN] là gì? Hình thức của việc làm chiếm thời gian nhiều nhất trong 12 tháng qua của [TÊN] là gì? 1. TỰ LÀM 2. ĐI LÀM NHẬN TIỀN CÔNG, TIỀN LƯƠNG Việc làm chiếm thời gian nhiều thứ hai trong 12 tháng qua của [TÊN] là gì? NHƯ VIỆC LÀM THỨ NHẤT Nguồn thu nhập (đã trừ chi phí) lớn nhất của hộ trong 12 tháng qua từ việc gì? GHI NHƯ VIỆC LÀM 1. NÔNG NGHIỆP 2. LÂM NGHIỆP 3. THỦY SẢN 4. DIÊM NGHIỆP 5. CÔNG NGHIỆP 6. XÂY DỰNG 7. THƯƠNG NGHIỆP 8. VẬN TẢI 9. DV KHÁC CÒN LẠI Lao động 1 .............................. . . . .......................... .......................... .......................... ........ ........ ........ ........ ........ ........ ........ ........ ........ Lao động 2 .............................. . . . .......................... .......................... .......................... ........ ........ ........ ........ ........ ........ ........ ........ ........ Lao động 3 .............................. . . . .......................... .......................... .......................... ........ ........ ........ ........ ........ ........ ........ ........ ........ Lao động 4 .............................. . . . .......................... .......................... .......................... ........ ........ ........ ........ ........ ........ ........ ........ ........ Lao động 5 .............................. . . . .......................... .......................... .......................... ........ ........ ........ ........ ........ ........ ........ ........ ........ Lao động 6 .............................. . . . .......................... .......................... .......................... ........ ........ ........ ........ ........ ........ ........ ........ ........ Lao động 7 .............................. . . . .......................... .......................... .......................... ........ ........ ........ ........ ........ ........ ........ ........ ........ 8 Câu hỏi bổ sung: 4.1. Người thứ mấy trong số những người trên quyết định hoạt động kinh tế của hộ? ................................................................................. (NGƯỜI QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH, QUYẾT ĐỊNH CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA HỘ) 4.2. Ông (bà) tự nhận thấy mình có thể thực hiện được tất cả các công việc mà hộ đang tự làm như thế nào? Nếu không thì ông (bà) tự thấy có thể đảm nhận được bao nhiêu % các việc làm của kinh tế gia đình: Tên Lao động 1 ................... Lao động 2 ................... Lao động 3 ................... Lao động 4 ................... Lao động 5 ................... Lao động 6 ................... Lao động 7 ................... Làm được tất cả công việc Làm được một số công việc Làm được rất ít công việc 4.3. Gia đình ông (bà) có thuê lao động hỗ trợ công việc của mình không? ....................................................................................... Ông (bà) đánh giá họ đáp ứng được yêu cầu của công việc như thế nào: (khoanh tròn) a. Làm tốt các yêu cầu công việc b. Làm được một số yêu cầu công viẹc c. Làm được ít yêu cầu công việc 9 9 5. Thu nhập và vốn của hộ gia đình -Thu nhập hàng năm của hộ:............................................................ đ -Vốn của hộ gia đình vào thời điểm đầu năm:..................................đ -Tiền gửi tiết kiệm của hộ gia đình:...................................................đ Lao động của hộ (có đi làm và nhận tiền công, lương) Việc làm chiếm thời gian nhiều nhất trong 12 tháng qua của [TÊN] là gì?/bao nhiêu tháng? Trong 12 tháng qua của [TÊN] nhận được bao nhiều tiền công, lương từ công việc này? (ĐVT: 1000đ) Các công việc có thu nhập khác của [TÊN] trong 12 tháng qua (Ghi như công việc 1) Tiền công, lương mà [TÊN] nhận được từ công việc này trong 12 tháng qua (ĐVT: 1000đ) Các khoản tiền mặt và giá trị hiện vật khác có được từ việc làm (ĐVT: 1000đ) Tổng số tiền [TÊN] nhận được (ĐVT: 1000đ) 1. NÔNG NGHIỆP 2. LÂM NGHIỆP 3. THỦY SẢN 4. DIÊM NGHIỆP 5. CÔNG NGHIỆP 6. XÂY DỰNG 7. THƯƠNG NGHIỆP 8. VẬN TẢI 9. DV KHÁC CÒN LẠI Lao động 1 .............................. . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lao động 2 .............................. . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lao động 3 .............................. . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lao động 4 .............................. . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lao động 5 .............................. . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lao động 6 .............................. . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lao động 7 .............................. . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10 6. Y tế và chăm sóc sức khỏe 6.1. Tham gia bảo hiểm Nội dung Số lượng Số tiền chi cho nội dung (ĐVT 1000đ) Có bao nhiêu lao động trong gia đình ông (bà) tham gia bảo hiểm y tế Có bao nhiêu lao động trong gia đình ông (bà) tham gia bảo hiểm thân thể Có bao nhiêu lao động trong gia đình ông (bà) tham gia các loại bảo hiểm khác 6.2. Khám, chữa bệnh Trong 12 tháng vừa qua lao động trong hộ ông (bà) có khám bệnh không? Tên lao động Số lần Số tiền chi cho việc khám (đvt 1000đ) Lao động 1 Lao động 2 Lao động 3 Lao động 4 Lao động 5 Lao động 6 Lao động 7 6.3. Dịch vụ y tế khác Chi phí y tế khác Số tiền (ĐVT 1000đ) Số tiền chi cho chữa bệnh và mua thuốc 12 tháng vừa qua là bao nhiêu? Số tiền chi cho dụng cụ y tế, chăm sóc sức khỏe 12 tháng vừa qua của hộ là bao nhiêu? Số tiên chi cho chữa bệnh 12 tháng vừa qua của hộ là bao nhiêu? Các khoản nhận được của các lao động trong hộ do đau ốm trong 12 tháng vừa qua là bao nhiêu? (kể cả quà thăm hỏi) 11 7. Kết quả sản xuất của hộ 7.1. Kết quả sản xuất cây hàng năm: - Trong 12 tháng qua hộ ông/bà có thu hoạch sản phẩm nào từ sản xuất trồng trọt không?Có KHÔNG - Có phải do thiên tai, dịch bệnh, làm thiệt hại sản xuất hay không? Có..KHÔNG 1 2 3 4 5 6 7 8 STT Hộ ông/bà đã thu hoạch những sản phẩm nào sau đây trong 12 tháng qua HỎI CÂU 2 CÁC LOẠI CÂY TRƯỚC KHI CHUYỂN SANG CÂU 3 Diện tích [] do hộ ông/bà đã gieo trồng là bao nhiêu? Hộ ông/bà đã thu hoạch bao nhiêu [] trong 12 tháng qua? Hộ ông/bà đã bán/đổi bao nhiêu trong tổng sản lượng [] thu hoạch 12 tháng qua? Tổng số tiền hộ ông/bà đã thu được do bán/đổi [] trong 12 tháng qua là bao nhiêu? Bao nhiêu [] thu hoạch trong 12 tháng qua được để lại tiêu dùng? TỔNG GIÁ TRỊ SẢN PHẨM THU HOẠCH ĐƯỢC TRONG 12 THÁNG QUA X M2 KG KG NGHÌN ĐỒNG KG NGHÌN ĐỒNG 1 Lúa tẻ 2 Lúa nếp 3 Ngô 4 Sắn/khoai các loại 5 Cây lương thực khác 6 Rau muống 7 Xu hào 8 Bắp cải, xúp lơ 9 Rau cải các loại 10 Đậu, đỗ các loại 11 Cà chua 12 Cây gia vị 13 Rau củ quả khác 14 Cây hàng năm khác (hoa) TỔNG CỘNG (8) 12 12 7.2. Kết quả sản xuất cây công nghiệp và cây lâu năm: 1 2 3 4 5 6 7 8 STT Hộ ông/bà đã thu hoạch những sản phẩm nào sau đây trong 12 tháng qua HỎI CÂU 2 CÁC LOẠI CÂY TRƯỚC KHI CHUYỂN SANG CÂU 3 Diện tích [] do hộ ông/bà đã gieo trồng là bao nhiêu? Hộ ông/bà đã thu hoạch bao nhiêu [] trong 12 tháng qua? Hộ ông/bà đã bán/đổi bao nhiêu trong tổng sản lượng [] thu hoạch 12 tháng qua? Tổng số tiền hộ ông/bà đã thu đợc do bán/đổi [] trong 12 tháng qua là bao nhiêu? Bao nhiêu [] thu hoạch trong 12 tháng qua đư- ợc để lại tiêu dùng? TỔNG GIÁ TRỊ SẢN PHẨM THU HOẠCH ĐƯỢC TRONG 12 THÁNG QUA X M2 KG KG NGHÌN ĐỒNG KG NGHÌN ĐỒNG 1 Chè 2 Ổi 3 Chuối 4 Mía 5 Mít 6 Đu đủ 7 Cam, chanh, quít, bưởi 8 Cây ăn quả khác 1 9 Cây ăn quả khác 2 10 Cây lâu năm khác 11 Cây CN lâu năm khác 12 Cây giống 13 Các sản phẩm phụ thu từ trồng trọt (rơm, rạ, củi...) TỔNG CỘNG 8 13 13 7.3. Chi phí cho trồng trọt: STT 1.Hộ [ông/bà] đã chi những khoản nào dưới đây cho nhữngsản phẩm đã thu hoạch trong 12 tháng qua? (bao gồm mua, đổi, tự túc, được, cho,không tính những khoản thu nhặt,hái lượm chưa được tính vào thu nhập) HỎI CÂU 2 CÁC LOẠI CÂY TRƯỚC KHI CHUYỂN SANG CÂU 3 Hộ ông (bà) đã chi bao nhiêu cho các loại cây sau (1000đ) Nếu không thì ghi 0, nếu không nhớ thì ghi tổng vào cột tổng a. Cây lúa b. Cây lương thực c. Cây công nghiệp d. Câyăn quả và các loại cây khác e. TỔNG SỐ (e=1+b+c+d) X 1 Hạt giống 2 Cây giống 3 Phân hoá học (đạm, lân, kali, NPK,...) 4 Phân hữu cơ (tự túc) 5 Phân hữu cơ (mua ngoài) 6 Thuốc trừ sâu 7 Thuốc diệt cỏ 8 Dụng cụ nhỏ, vật rẻ tiền mau hỏng (liềm, hái, cuốc, xẻng, quang gánh...) 9 Năng lượng, nhiên liệu (điện, xăng, dầu, mỡ, chất đốt...) 10 Sửa chữa nhỏ, bảo dưỡng 11 Khấu hao tài sản cố định 12 Thuê và đấu thầu đất 13 Thuê tài sản, máy móc t. bị, p.tiện và các c.việc bằng máy, thuê vận chuyển 14 Thuê súc vật cày kéo 15 Trả công lao động thuê ngoài 16 Thuỷ lợi phí, thủy nông nội đồng 17 Thuế Nông nghiệp 18 Trả li tiền vay cho sản xuất trồng trọt 19 Các khoản chi phí khác (lệ phí, bu điện, quảng cáo, tiếp thị, bảo hiểm SX) TỔNG CỘNG CHI PHÍ TRỒNG TRỌT: 14 14 7.4. Kết quả hoạt động chăn nuôi và săn bắt, đánh bẫy, thuần dưỡng chim, thú: STT Hộ ông/bà đã thu hoạch những sản phẩm nào sau đây trong 12 tháng qua HỎI CÂU 2 CÁC LOẠI CÂY TRƯỚC KHI CHUYỂN SANG CÂU 3 ĐV T Bán, đổi, trả công, cho biếu trong 12 tháng qua? Để lại tiêu dùng trong 12 tháng qua? Sử dụng vào việc khác trong 12 tháng qua (gồm sơ chế, làm nguyên liệu sản xuất) TỔNG THU CHĂN NUÔI TRONG 12 THÁNG QUA X Số lượng Trị giá (1000đ) Số lượng Trị giá (1000đ) Số lượng Trị giá (1000đ) SỐ LƯỢNG TRỊ GIÁ (1000đ) 1 Thịt lợn hơi 2 Thịt trâu, bò hơi 3 Ngựa 4 Dê, cừu 5 Gà 6 Vịt, ngan, ngỗng 7 Gia cầm khác 8 Lợn giống 9 Trâu bò giống x x 10 Giống gia súc, gia cầm khác x x x x 11 Thu chăn nuôi gia súc khác x x x x 12 Trứng gia cầm (gà, vịt, ...) 13 Sữa tươi 14 Kén tằm 15 Mật ong (nuôi) 16 Sản phẩm khác (không qua giết mổ) x x x x 17 Thu chăn nuôi khác x x x x 18 Sản phẩm phụ chăn nuôi x x x x x x x 19 Săn bắt, thuần dưỡng chim, thú x x x x TỔNG CỘNG 15 15 7.5. Chi phí cho hoạt động chăn nuôi và săn bắt, đánh bẫy, thuần dưỡng chim, thú: STT Ông/bà vui lòng cho biết về chi phí chăn nuôi cho những sản phẩm đã thu hoạch trong 12 tháng qua (gồm các khoản do tự túc, mua, đổi, được cho) Giống gia súc, gia cầm, vật nuôi Thuốc phòng, chữa bệnh gia súc, gia cầm Năng lượng, nhiên liệu (điên, nước, xăng, dầu, mỡ, chất đốt..) Khấu hao tài sản cốđịnh (chuồng trại, dụng cụ, máy móc...) Thuê và đấu thầu đất Thuê tài sản, máy móc, phương tiện giết mổ, vận chuyển Trả công lao động thuê ngoài Trả lãi tiền vay cho hoạt động chăn nuôi Chi phí khác (vật rẻ tiền, mau hỏng, chi 1 lần...) TỔNG SỐ 1 Lợn 2 Trâu, bò 3 Ngựa 4 Dê, cừu 5 Gà 6 Vịt, ngan, ngỗng 7 Gia cầm khác 8 Ong 9 Tằm 10 Sản phẩm chăn nuôi khác 11 Săn bắt, thuần dưỡng chim, thú x x TỔNG CÁC LOẠI: 16 16 8. Hoạt động dịch vụ nông nghiệp - Gia đình ông (bà) có ai làm dich vụ nông nghiệp trong 12 tháng qua hay không? Có Không - Gia đình ông (bà) có thuê làm dich vụ nông nghiệp trong 12 tháng qua hay không? Có Không Xin ông bà cho biết giá trị các khoản thu/chi từhoạt độngdịch vụ nông nghiệp: STT TÊN DỊCH VỤ THU TỪ DỊCH VỤ NÔNG NGHIÊP CHI PHÍ CHO DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP Số ngày hoạt động Trung bình mỗi ngày thu được bao nhiêu Tổng thu Chi nguyên, vật liệu Chi mua dụng cụ nhỏ lẻ Chi cho nhiên liệu, năng lượng Chi sửa chữa, bảo dững, Khấu hao Trả công LĐ thuê ngoài Chi khác Tổng chi 1 Cày xới, làm đất 2 Tới tiêu nước 3 Phòng trừ sâu bệnh 4 Tuốt lúa, sơ chế sản phẩm 5 Dịch vụ khác 6 TỔNG THU TỔNG CHI 17 9.Hoạt động lâm nghiệp Trong 12 tháng qua hộ [ông/bà] có thu từ trồng/quản lý/bảo vệ/chăm sóc rừng, ươm các loại giống cây lâm nghiệp, thu nhặt sản phẩm từ rừng, thu hoạch cây lâm nghiệp (tre, gỗ, củi,...kể cả trong vườn nhà); hoạt động dịch vụ lâm nghiệp không? Có ............... Không ..................... 9.1. Thu từ hoạt động lâm nghiệp: 9.2. Chi phí cho hoạt động lâm nghiệp STT Các sản phẩm, hoạt động lâm nghiệp Trị giá sản lượng thu hoạch/ doanh thu của hoạt động trong 12 tháng qua Đất rừng SX/phòng hộđã giao cho hộ Đất rừng SX/phòng hộ chưa giao cho hộ Đất rừng khác TỔNG SỐ 1 Trồng rừng, chăm sóc, tu bổ, cải tạo rừng? 2 Giống cây lâm nghiệp và các sản phẩm thu nhặt từ rừng? 3 Dịch vụ lâm nghiệp khác (Bảo vệ rừng,Q.lý lâm nghiệp,...) 4 Loại cây 1 ...................................... 5 Loại cây 2 ...................................... 6 Loại cây 3 ...................................... 7 Loại cây 4 ...................................... 8 Loại cây 5 ...................................... 9 Loại cây 6 ...................................... 10 Loại cây 7 ...................................... TỔNG CỘNG: STT Các chi phí lâm nghiệp Chi phí giống, vật tư, dụng cụ, nhiên liệu Chi phí thuê đất, khấu hao TSCĐ Chi TỔNG CHI Chi trả công LĐ thuê ngoài 1 Hoạt động lâm nghiệp 2 Dịch vụ nông nghiệp 1 1 10. Dịch vụ phi nông, lâm nghiệp, thuỷ sản; chế biến sản phẩm nông, lâm nghiệp, thuỷ sản 10.1. Thu từ các ngành nghề SXKD: 10.2. Chi phí cho các hoạt động ngành nghề SXKD, dịch vụ phi nông, lâm nghiệp, thuỷ sản; chế biến sản phẩm nông, lâm nghiệp, thuỷ sản. STT Thông tin về hoạt động này? Số ngày hoạt động trong 12 tháng qua Số lao động sử dụng cho hoạt động này Số lđ thuê ngoài Doanh thu cho những hoạt động này 1 ........................................................... 2 ........................................................... 3 ........................................................... 4 ........................................................... 5 ........................................................... STT Thông tin về hoạt động này? Chi phí vật tư, dụng cụ, nhiên liệu Chi phí thuê đất, khấu hao TSCĐ Chi cho lao động thuê ngoài Các khoản chi phí khác TỔNG CHI 1 ........................................................... 2 ........................................................... 3 ........................................................... 4 ........................................................... 5 ........................................................... 2 2 11. Thu từ các nguồn khác STT Trong 12 tháng qua, có ai trong hộ [ông/bà] nhận được tiền mặthoặc hiện vật từ các nguồn sau đây không? Trị giá nhận được trong 12 tháng qua 1 Mừng, giúp đỡ từ nước ngoài 2 Tiền mặt và trị giá hiện vật người ngoài thành viên hộ cho biếu 3 Mừng, giúp từ trong nước 4 Lương hưu 5 Trợ cấp mất sức 6 Trợ cấp thôi việc 1 lần 7 Trợ cấp xã hội khác (thương tật, thân nhân liệt sỹ, gia đình chính sách,...) 8 Trợ cấp khắc phục thiên tai, hỏa hoạn 9 Nhận từ các hình thức bảo hiểm 10 Lãi tiền gửi tiết kiệm, cổ phần, cổ phiếu, cho vay, góp vốn 11 Thu từ cho thuê nhà xưởng, máy móc, tài sản, đồ dùng chưa tính ở các phần SXKD ngành nghề 12 Thu từ tổ chức, nhân đạo, hiệp hội đơn vị SXKD ủng hộ 13 Khác (Ghi rõ.......................................) STT Thu khác không tính vào thu nhập 1 Bán vàng, bạc, đá quý, đồ trang sức 2 Rút tiền tiết kiệm, cổ phần, thu nợ, lấy họ/ hụi 3 Vay nợ, tạm ứng 4 Thu khác (Ghi rõ..................................) 3 3 12. Chi tiêu dùng hàng thực phẩm 12.1. Chi tiêu hàng ngày: STT Trong 12 tháng qua, ông (bà) có tiêu dùng những mặt hàng nào dướiđây. ĐVT Tổng khối lương tiêu dùng trong 1 tháng Trong đó số lượng do tự cung cấp Số lượng mua/đổi trong 1 tháng Giá trị mua sản lượng tiêu dùng 1 Gạo tẻ? (cả tám thơm, đặc sản) 2 Gạo nếp? 3 Thịt lợn/ thịt heo? (quy lọc) 4 Thịt bò? 5 Thịt trâu? 6 Thịt gà? 7 Thịt vịt và gia cầm khác? 8 Các loại thịt khác? 9 Dê, chó, cừu, thú rừng 10 Thịt chế biến (giò, chả) 11 Rau, Đỗ hạt các loại? 12 Hoa quả, trái cây 13 Đường, Bánh kẹo STT Bia, rượu các loại 1 Nước giải khát 2 Ăn, uống ngoài gia đình? 3 Hàng ăn uống khác? 4 Chi ăn uống khác Tổng : 4 4 12.2. Chi tiêu lễ, tết: Xin ông/bà vui lòng cho biết về các khoản chi tiêu cho những ngày lễ, tết như: Tết Nguyên Đán, Noel, Quốc khánh, rằm tháng Giêng, tháng Bảy, Trung thu,... Ngày lễ Tết nguyên đán Rằm tháng riêng Rằm tháng 7 Trung thu Noel Lễ khác Chi phí tiêu dùng dành cho lễ, tết Tổng chi 13. Chi phí cho giáo dục ST T Chi phí cho ...[TÊN]... đi học trong 12 tháng qua cho chương trình học quy định Tên 1 ................ . Tên 2 ................. Tên 3 ............... .. Tên 4 ............... .. Tên 5 ................ . 1 Học phí 2 Các quỹ đóng góp cho trường, lớp 3 Quỹ phụ huynh học sinh 4 Quần áo, đồng phục, trang phục quy định 5 Sách giáo khoa, sách tham khảo 6 Đồ dùng học tập 7 Chi cho học thêm (các môn trong chương trình) 8 Chi cho giáo dục khác (lệ phí, đi lại, thi cử ...) 9 TỔNG: 10 Các khoản nhận được của các tổ chức giáo dục (ăn ở, đi lại, sách vở...) 11 Trị giá học bổng nhận được 12 tháng qua 12 Chi phí cho giáo dục, đào tạo khác (các môn ngoài trường trình, các lớp kỹ năng, học khác) TỔNG: 5 5 14. Chi tiêu khác tính vào chi tiêu STT Trong 12 tháng vừa qua, ông (bà) có chi những khoản gì sau đây Nếu có đánh dấu Trị giá chi [] trong 12 tháng qua? [X] 1 Lệ phí, dịch vụ hành chính, pháp lý cho đời sống 2 Đóng góp các loại quỹ ? (quỹ thiên tai, tình nghĩa, quỹ đói nghèo, khuyến học,...) 3 Tiền đóng góp lao động công ích, nghĩa vụ? 4 Thuế các loại (trừ thuế sản xuất) ? 5 Cưới hỏi của hộ ? 6 Ma chay, tế lễ của hộ ? (Kể cả cải táng, cúng giỗ) 7 Tổ chức tiệc, chiêu đãi? (Sinh nhật, khánh thành, tiếp khách,...) 8 Cho, biếu, mừng, giúp, phúng viếng, góp giỗ hộ khác? (Tiền và trị giá hiện vật) 9 Trong đó: Chi phí cho người đã từng là thành viên hộ đi học tập, chữa bệnh ở nước ngoài 10 Trả nợ, hoàn tạm ứng? (Kể cả trả lãi tiền vay) 11 Cho vay, góp họ, hụi, phường, mua cổ phiếu, công trái, trái phiếu, chứng khoán? 12 Mua vàng, bạc, đá quý, kim loại quý, ngoại tệ để tiết kiệm? 13 Gửi tiết kiệm? STT Bảo hiểm nhân thọ, an sinh? 1 Bảo hiểm khác? (Trừ bảo hiểm nhân thọ, an sinh, bảo hiểm y tế, BH thân thể không phải của HS, SV) 2 Đầu tư lớn dở dang? (Nhà ở, cơ sở sản xuất chưa hoàn thành) 3 Chi khác ? (Ghi rõ: ..............................................) 4 TỔNG: 6 6 15. Khảo sát quan điểm của lao nông thôn với các yếu tố tác động * Ông (bà) cảm thấy thế nào đối sự hỗ trợ của nhà nước, địa phương trong các lĩnh vực sau đây? Tích X vào ô lựa chọn. STT Yếu tố Mức độ đánh giá Hài lòng Bình thường Không hài lòng 1 Các yếu tố về cơ sở hạ tầng 2 Các yếu tố về hỗ trợ chuyên môn, kỹ thuật 3 Các yếu tố về hỗ trợ về tài chính 4 Các yếu tố về chăm sóc sức khỏe 5 Các yếu tố tác động của thị trường Tổng số * Ông (bà) đánh giá thế nào về khả năng đáp ứng công việc hiện tại của mình qua các tiêu chí sau? Tích X vào ô lựa chọn. Chỉ tiêu Mức độ đáp ứng Cao Trung bình Thấp Ông (bà) có muốn công việc khác với thu nhập cao hơn không? Mức độ? Ông (bà) đánh giá khả năng hoàn thành công việc hiện tại của mình ra sao? Ông (bà) có hay mắc lỗi trong công việc của mình không? Mức độ? Ông (bà) có thể tự làm công việc hiện tại một mình không? Mức độ? Ông (bà) có thể hợp tác với người cùng làm tốt không? Mức độ? * Ông bà đánh giá thế nào về hiệu quả của đào tạo ngành, nghề mang lại cho công việc hiện tại của mình? .. (Hiệu quả ghi 2, bình thường ghi 1, không hiệu quả ghi 0) * Ông bà đánh giá thế nào về hiệu quả đem lại từ việc học hỏi kiến thức bên ngoài áp dụng vào công việc của mình sau đây? 7 7 Tích X vào ô lựa chọn. Hoạt động Mức độ đánh giá Hiệu quả Bình thường Không hiệu quả Tham gia các lớp tập huấn Học hỏi kinh nghiệp từ bên ngoài Thu thập kiến thức từ việc tham gia các đoàn, hội Tự nghiên cứu, áp dụng Ông (bà) đánh giá như thế nào về các kỹ năng áp dung trong công việc sau đây? Tích X vào ô lựa chọn. Chỉ tiêu Mức độ đánh giá Tốt Trung bình Thấp Khả năng đọc, viết, tính toán của ông bà hiện tại ở mức độ nào? Ông (bà) sử dụng kiến thức nghề đã học vào công việc ở mức độ nào? Ông bà có áp dụng công nghệ thông tin vào công việc hay không? Khả năng sử dụng CNTT của ông (bà) như nào? Khả năng giao tiếp của ông bà trong công việc ở mức độ nào? Khả năng hợp tác, làm việc của ông (bà) với những người cùng làm ở mức độ nào? Ông (bà) có chủ động sắp xếp, quản lý được thời gian làm việc và nghỉ ngơi của mình không? ở mức độ nào? Ông (bà) có thường suy nghĩ và tao ra các công việc hay ý tưởng mới hay không? 16. Thông tin tham khảo về tình hình sử dụng lao động của hộ - Theo hộ thì số lượng lao động như vậy đã đủ để thực hiện hoạt động sx hay chưa . - Gia đình cảm thấy hài lòng với năng suất lao động chưa?  (có 1 ; chưa: 0) - Nếu chưa, theo ông (bà) thì năng suất lao động chưa cao do đâu :....... . . 8 8 - Theo ông (bà) thì lao động trong hộ có khả năng làm việc tốt hơn thế gấp mấy lần nữa ? . - Gia đình có gặp khó khăn gì trong việc sử dụng lao động ?: Xin cụ thể: ............................................................................................................................................... .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. - Theo ông (bà) nhà nước cần hộ trợ gì để nâng cao năng suất lao động? ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ - Theo ông (bà) lao động của hộ có đủ khả năng đáp ứng được tiến bộ khoa học nông nghiệp hay ko ? ............................................................................................................................................. Nếu có/không tại sao: . . . Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của ông (bà)! Người điều tra (Ký, họ tên)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nang_cao_chat_luong_lao_dong_nong_thon_tai_tinh_thai.pdf
Luận văn liên quan