1. Kết luận
Qua nghiên cứu đề tài “Nâng cao chỉ số NLCT cấp tỉnh cho tỉnh Bắc Giang”,
luận án đã đạt đƣợc các kết quả sau:
Một là: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về chỉ số năng lực cạnh tranh và
nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh
Nghiên cứu sinh đã nghiên cứu tổng quan các tài liệu về năng lực cạnh tranh
ở các cấp độ đã đƣợc nhiều học giả trên thế giới và của Việt Nam nghiên cứu và
công bố, vì chƣa có một khái niệm chuẩn đƣợc công nhận trong phần này trên cơ
sở kế thừa các khái niệm của các nhà nghiên cứu trƣớc đó tác giả mạnh dạn đƣa ra
các khái niệm về NLCT, khái niệm NLCT cấp tỉnh và khái niệm nâng cao chỉ số
NLCT cấp tỉnh trong luận án; Vai trò của nâng cao chỉ số NLCT cấp tỉnh rất cần
thiết cho thu hút vốn đầu tƣ, tăng trƣởng kinh tế; Các yếu tố ảnh hƣởng đến chỉ số
NLCT cấp tỉnh và Mối quan hệ nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh và chỉ số
NLCT cấp tỉnh.
Nghiên cứu thực trạng nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh tại Việt
Nam giai đoạn 2006-2017 của các khu vực: Miền núi phía Bắc, Vùng đồng bằng
Sông Hồng, Vùng duyên hải Miền Trung, Khu vực Tây Nguyên, Vùng Đông Nam
Bộ và Khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long bằng phân tích nhóm chỉ số tăng điểm,
thấp điểm để chỉ ra các nguyên nhân ảnh hƣởng đến từng chỉ số và làm cho các chỉ
số đó bị thấp điểm và giảm điểm.
Nghiên cứu thực tiễn các bài học nâng cao năng lực cạnh của các nƣớc trên
thế giới và nâng cao chỉ số NLCT tại Việt Nam, tác giả tìm hiểu 3 tỉnh tiếp giáp với
tỉnh Bắc Giang là các tỉnh Quảng Ninh; tỉnh Bắc Ninh và tỉnh Thái Nguyên để rút ra
bài học cho tỉnh Bắc Gian trong việc nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh để thu hút
đầu tƣ, phát triển doanh nghiệp và ổn định kinh tế - xã hội phù hợp với điều kiện và
hoàn cảnh của địa phƣơng và đây là lý do tác giả lựa chọn đề tài này làm đề tài
nghiên cứu cho mình.141
Hai là: Nghiên cứu xác định nguyên nhân làm cho một số chỉ số năng lực
cạnh tranh cấp tỉnh của tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2006-2017 bị thấp điểm và
giảm điểm.
Bằng việc sử sụng các phƣơng pháp nghiên cứu phù hợp, luận án đã xác định
đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến chỉ số NLCT cấp tỉnh cho tỉnh Bắc Giang phù hợp
với đặc điểm của các đối tƣợng nghiên cứu đồng thời xây dựng đƣợc các chỉ tiêu đo
lƣờng của từng thang đo các yếu tố này. Trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu trƣớc,
luận án đã bổ sung thêm phƣơng pháp nghiên cứu tìm hiểu các nguyên nhân làm
cho chỉ số NLCT cấp tỉnh bị thấp điểm và giảm điểm, đồng thời kiểm định và phát
triển thang đo yếu tố này. Đây là một nội dung mới mà chƣa có nghiên cứu nào thực
hiện trƣớc đây.
Xác định nguyên nhân ảnh hƣởng đến từng chỉ số NLCT cấp tỉnh bị thấp điểm
và giảm điểm đồng thời nghiên cứu các yếu tố cấu thành nên chỉ số năng lực cạnh
tranh cấp tỉnh nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh là quá trình xem xét, đánh
giá tổng thể môi trƣờng kinh doanh của một địa phƣơng, trong đó là chất lƣợng điều
hành xây dựng và phát triển nền kinh tế của chính quyền cấp tỉnh. Nâng cao năng lực
cạnh tranh cấp tỉnh ngày càng trở nên quan trọng và có tác động mạnh mẽ tới nền
kinh tế và hình ảnh của địa phƣơng, sự cần thiết phải làm rõ mối liên hệ giữa các yếu
tố tạo dựng năng lực của môi trƣờng kinh doanh cấp tỉnh, đó là mối liên hệ giữa thu
hút đầu tƣ với các quan điểm sâu sắc đƣợc thể hiện trong chính sách mà chính quyền
tỉnh ban hành cùng với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp dân doanh. Đồng
thời các điều kiện khác phải đƣợc chuẩn bị tạo thành tổ hợp để đón nhận làn sóng đầu
tƣ nhƣ hệ thống cung cấp nguồn nhân lực, hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội.
Luận án đã bổ sung vào hệ thống lý luận về năng lực cạnh tranh cấp tỉnh và hệ
thống chỉ tiêu nghiên cứu năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong điều kiện thực tế hiện
nay. Nghiên cứu trên đã phân tích rõ ràng, cụ thể về vai trò của chính quyền cấp
tỉnh trong nâng cao năng lực cạnh tranh, sự tích hợp giữa các mối quan hệ mục tiêu
của doanh nghiệp với lợi ích của địa phƣơng, ngƣời dân, từ đó tăng cƣờng khả năng
sáng tạo, chủ động của chính quyền cấp tỉnh ở mọi cấp độ và sự linh hoạt của chính
sách phù hợp với thực ti
190 trang |
Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 621 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh cho tỉnh Bắc Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ncial competitiveness index
from the perspective of the business: The situation and solution. Case study in
Bac Giang, Vietnam, International Journal of Economics, Commerce and
Management. United Kingdom. ijecm.co.uk
8. Trần Thị Thanh Xuân, Hà Xuân Linh (2017), "Đánh giá năng lực cạnh tranh
cấp tỉnh dƣới góc nhìn doanh nghiệp", Tạp chí Tài chính, Kỳ 1 - Tháng 9/2017
9. Trần Thị Thanh Xuân, Hà Xuân Linh (2017), Chỉ số năng lực canh tranh cấp
tỉnh dưới góc nhìn doanh nghiệp: Thực trạng và giải pháp, nghiên cứu trường
hợp tỉnh Bắc Giang Việt Nam, Hội thảo khoa học Quốc Gia: Kế toán - kiểm
toán và kinh tế Việt Nam với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0- Tại Đại học
Quy Nhơn, Tháng 11/2017.
Đề tài khoa học cấp cơ sở
10. Trần Thị Thanh Xuân (2014-2015), Nghiên cứu chỉ số gia nhập thị trường và
chỉ số lao động để nâng cao năng lực cạnh tranh cho tỉnh Thái Nguyên, Giấy
chứng nhận: Kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp trƣờng:
Xếp loại A; Chủ nhiệm đề tài.
147
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Danh mục tài liệu tiếng Việt
1. Vũ Thành Tự Anh (2006), "Xé rào ƣu đãi đầu tƣ là cuộc đua chạy xuống đáy",
Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số 50/2006, trang 14-17.
2. Ban Tuyên giáo Trung ƣơng (2011), Phục vụ nghiên cứu các văn kiện Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Bộ Chính trị (2013), Nghị quyết số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013, Bộ Chính trị,
về hội nhập quốc tế.
4. Bộ Tƣ pháp (2013), Số 11/BC - BTP, ngày 14/01/2013, Bộ Tư pháp, báo cáo
về tình hình thực hiện công tác cải cách thủ tục hành chính tại các Bộ, ngành,
địa phương trong năm 2012.
5. Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong
quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6. Chính phủ (1997), Số 36/cp, ngày 24/4/1997, Chính phủ, Nghị định về ban
hành quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao.
7. Chính phủ (2004), Nghị quyết số 08/NQ-CP ngày 30/6/2004, Chính phủ, về
tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước giữa Chính phủ và chính quyền
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
8. Chính phủ (2008), Nghị định Quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và
khu kinh tế, số 29/2008/NĐ-CP, ngày 14/3/2008.
9. Chính phủ (2012), Nghị quyết số 90/NQ-CP, ngày 29/12/2012, Chính phủ,
nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 12 năm 2012.
10. Công ty Cổ phần Thông tin kinh tế đối ngoại (2005), Hưng Yên thế và lực mới
trong thế kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
11. Cục Thống kê tỉnh Bắc Giang (2016), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang
2006,2010,2012,2016, NXB Thống kê, Hà Nội.
12. CRV-Công ty cổ phần xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Việt Nam (2010),
Báo cáo thường niên: Chỉ số tín nhiệm Việt Nam 2009.
13. Cục Thống kê tỉnh. Niên giám thống kê 2016, NXB Thống kê, Hà Nội.
14. Bạch Thụ Cƣờng (2002), Bàn về cạnh tranh toàn cầu, NXB Thông tấn, Hà Nội.
148
15. Lƣơng Gia Cƣờng (2003), Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, NXB Giao
thông vận tải, Hà Nội.
16. Nguyễn Đăng Doanh, Nguyễn Thị Kim Dung và Trần Hữu Hân (1998), Nâng
cao năng lực cạnh tranh và bảo hộ sản xuất trong nước, NXB Lao động, Hà Nội.
17. Nguyễn Đinh Dƣơng (2014), Một số vấn đề về năng lực cạnh tranh của thành
phố Hà Nội.
18. Dƣơng Chí Dũng (2009), Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Micheal E.Porter,
NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.
19. Báo cáo “Nghi quyết đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Giang lần thứ XVIII nhiệm kỳ
2015-2020” năm 2015.
20. Viên Thế Giang (2011), "Một số ý kiến về cạnh tranh không lành mạnh trong
hoạt động ngân hàng ở Việt Nam", Tạp chí Ngân hàng, số 15/2011, trang 13-19.
21. Bùi Thị Thanh Hà (2000), Từ điển Bách khoa Việt Nam - tập 1, NXB Từ điển
Bách khoa, Hà Nội.
22. Nguyễn Thị Thu Hà (2008), Nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay, NXB
Thông tấn, Hà Nội.
23. Hồ Đức Hùng và các đồng sự (2005), Marketing địa phương của thành phố
Hồ Chí Minh, NXB Văn Hóa Sài Gòn.
24. Vũ Văn Hòa (2013), Kinh nghiệm của một số quốc gia về phát triển nguồn
nhân lực chất lƣợng cao và hàm ý chính sách cho Việt Nam, Thông tin và Dự
báo kinh tế xã hội, số 95, 11/2013, trang 8-12.
25. Trần Kim Hào và các đồng sự (2008), Xây dựng văn hóa doanh nghiệp nhằm
nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam, Đề
tài cấp Bộ, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng.
26. Ninh Đức Hùng (2013), Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành trái cây
Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
27. Vũ Thành Hƣng (2005), "Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh ở Việt Nam - Một số kiến
nghị và giải pháp", Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 99 tháng 9/2005.
149
28. Văn kiện đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Bắc Giang lần thứ XVIII nhiệm kỳ
2015-2020 (2015).
29. UBND tỉnh Bắc Giang, 2016, Báo cáo: “Tình hình thu hút đầu tƣ, cấp phép
thành lập mới doanh nghiệp và tình hình hoạt động của các doanh nghiệp trên
địa bàn tỉnh năm 2016; nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu năm 2017”.
30. UBND tỉnh Bắc Giang, Tài liệu hội thảo: Cải thiện môi trƣờng kinh doanh và
nâng cao năng lực cạnh tranh tỉnh Bắc Giang. 9/2017.
31. Báo cáo của tỉnh uỷ Bắc Giang, 2016, Về Nghị quyết của Ban chấp hành Đảng
bộ tỉnh về cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh trên địa bàn tỉnh, giai đoạn
2016 - 2020.
32. Vũ Trọng Lâm và các đồng sự (2006), Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh
nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
33. Nguyễn Ngọc Mai (1998), Kinh tế đầu tư, NXB Giáo dục, Hà Nội.
34. Mankiw N.G. (2003), Nguyên lý kinh tế học, Dịch giả Nguyễn Đức Thành,
Phạm Thế Anh và nhóm giáo viên Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB
Thống kê, Hà Nội.
35. Lâm Quang Minh (2010), Báo cáo tham luận tổng hợp đề xuất giải pháp nâng
cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của thành phố Đà Nẵng, Hội thảo 2010
thành phố Đà Nẵng.
36. Nguyễn Thế Nghĩa (2009), Nâng cao cạnh tranh của các doanh nghiệp trong
hội nhập kinh tế quốc tế.
37. Tăng Văn Nghĩa (2007), Những vấn đề đặt ra và giải pháp thực thi có hiệu
quả luật cạnh tranh trong thực tiễn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ,
Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng, Hà Nội.
38. Đức Nguyễn (2015), Phát triển các khu công nghiệp - Kết quả và những hạn
chế cần khắc phục.
39. Thái Thị Kim Oanh (2015), Đánh giá năng lực cạnh tranh du lịch biển, đảo
của tỉnh Nghệ An và khuyến nghị chính sách, Luận án Tiến sĩ.
40. Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam (2011), Báo cáo Nghiên cứu
Chính sách - USAID/ VNCI, NXB Lao động.
41. Phan Trọng Phúc (2007), Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh
nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
150
42. Vũ Hùng Phƣơng (2008), Luận án Tiến sĩ nghiên cứu: Nâng cao Năng lực
cạnh tranh của ngành giấy Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
43. Porter M.E. (2009), Lợi thế cạnh tranh quốc gia. Dịch giả Nguyễn Ngọc Toàn,
Lương Ngọc Hà, Nguyễn Quế Nga, Lê Thanh Hải, NXB Trẻ - Dtbooks, thành
phố Hồ Chí Minh.
44. Porter M.E. (2010), Lợi thế cạnh tranh, Dịch giả Nguyễn Ngọc Toàn, Lƣơng
Ngọc Hà, Nguyễn Quế Nga, Lê Thanh Hải, NXB Trẻ - Dtbooks, thành phố Hồ
Chí Minh.
45. Lê Hồng Sơn (2004), "Một số ý kiến về quy chế thực hiện cơ chế một cửa tại
cơ quan hành chính Nhà nƣớc ở địa phƣơng", Tạp chí Nhà nước và Pháp luật,
số 8/2004, trang 12-15.
46. Nguyễn Trƣờng Sơn và các đồng sự (2009), "Điều tra khảo sát đánh giá thực
trạng, đề xuất giải pháp nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của
tỉnh Quảng Ngãi", Đề tài khoa học công nghệ. Đại học Đà Nẵng, Sở khoa học
và công nghệ tỉnh Quảng Ngãi.
47. Trần Sửu (2005), Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều
kiện toàn cầu hoá, NXB Lao động, Hà Nội.
48. Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Bắc Giang (2015), Báo cáo Chỉ số năng lực cạnh
tranh cấp tỉnh (PCI) của tỉnh Bắc Giang năm 2015
49. Sở Văn hóa Thông tin Hƣng Yên (2001), Hưng Yên 170 năm, NXB Lao động,
Hà Nội.
50. Phan Nhật Thanh (2010), Nghiên cứu nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh
cấp tỉnh (PCI) của tỉnh Hải Dương, Luận án Tiến sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế
quốc dân, Hà Nội.
51. Phan Nhật Thanh (2012), Năng lực cạnh tranh quốc gia: Thông điệp từ xếp
hạng Chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu 2012 - 2013, Sở Kế hoạch và Đầu
tƣ tỉnh Hải Dƣơng.
52. Vũ Đại Thắng (2014), Định hướng phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế để
thu hútvốn đầu tư nước ngoài.
53. Nguyễn Văn Thâm (2005), Thủ tục hành chính, NXB Giáo dục, Hà Nội.
54. Nghiêm Đình Thuận (2012), Kinh tế - xã hội Bắc Ninh sau 15 năm tái lập tỉnh,
Thông tin sinh hoạt chi bộ, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bắc Ninh, tháng 1+2 năm
2012, trang 13-16.
151
55. Trần Văn Tuấn (2010), Cải cách thủ tục hành chính và cơ chế “một cửa”, “một
cửa liên thông”, Tạp chí Cộng sản, số 809, (03/2010), trang 5-7
56. Nguyễn Đức Thành, Tô Trung Thành, Phạm Thị Hƣơng, Hoàng Thị Chinh
Thon & Phạm Thị Thủy (2009), Báo cáo tổng quan những nghiên cứu về môi
trường kinh doanh tại Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu kinh tế và Chính sách
(CEPR) thuộc Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.
57. Phạm Quang Trung và các đồng sự (2009), Tăng cường năng lực cạnh tranh
của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, NXB Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
58. UBND thành phố Hà Nội (2009), Quyết định số 1310/QĐ-UBND, ngày
20/3/2009, UBND thành phố Hà Nội, Đề án nâng cao chỉ số năng lực cạnh
tranh của thành phố Hà Nội giai đoạn 2009-2010.
59. Nguyễn Thị Quy, Đặng Thị Nhàn, Nguyễn Anh Tuấn, Phan Trần Trung Dũng
và Vũ Phƣợng Hoàng (2004), Đề tài cấp Bộ “Nâng cao năng lực cạnh tranh
của các ngân hàng thương mại Việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế
Quốc tế”.
60. Trần Anh Thƣ (2012), Luận án TS, Tăng cường năng lực cạnh tranh của tập
đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam trong điều kiện Việt Nam là thành viên
của tổ chức Thương Mại Thế giới.
61. Nguyễn Nam Thắng (2015), Luận án TS, Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh
tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch.
62. Nguyễn Thị Thu Vân (2012), "Nghiên cứu năng lực cạnh tranh điểm đến du
lịch Đà Nẵng", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Trƣờng Đại học Đông Á, số 8-
2012, trang 5-12.
63. Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ƣơng (CIEM), Chương trình phát triển
Liên Hợp Quốc (UNDP)-Dự án VIE 01/025 (2003), Nâng cao năng lực cạnh
tranh quốc giá, NXB Giao thông vận tải.
64. Lê Danh Vĩnh (2010), Giáo trình luật cạnh tranh, Đại học Quốc gia thành phố
Hồ Chí Minh.
65. Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ƣơng (CIEM) và Học viện Năng lực
cạnh tranh Châu Á (ACI) - Trƣờng Chính sách công Lý Quang Diệu, Đại học
Singapore (2010), Báo cáo năng lực cạnh tranh Việt Nam.
152
66. Nguyễn Nhƣ Ý (2008), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia thành
phố Hồ Chí Minh.
67. Trần Thị Thanh Xuân (2014), "Nghiên cứu giải pháp phát triển thƣơng mại,
dịch vụ bền vững cho tỉnh Thái Nguyên", Tập 121 số 07/2014, Tr. 101-111,
Tạp chí KHCN Đại học Thái Nguyên.
68. Trần Thị Thanh Xuân (2014), "Tỉnh Thái Nguyên tập trung cải thiện 3 chỉ số
thành phần để nâng cao PCI", Số 09/2014. Tr.06-08, Tạp chí Kinh tế và dự báo.
69. Trần Thị Thanh Xuân (2015), "Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia: Kinh
nghiệm của một số nƣớc trên thế giới, Số 05/2015", Tr.87-89, Tạp chí Kinh tế
và dự báo.
70. Trần Thị Thanh Xuân (2015), "Vấn đề cải thiện chỉ số năng lực cạnh tranh ở
tỉnh Bắc Giang", Số 09/2015. Tr.06-08, Tạp chí Kinh tế và dự báo.
71. Trần Thị Thanh Xuân (2016), "Để phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai
đoạn 2016-2020", Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương.
72. Trần Thị Thanh Xuân (2016), "Bảo vệ môi trƣờng: Chìa khóa để Việt Nam
tăng trƣởng và phát triển bền vững”, Số 08/2016. Tr.17-19, Tạp chí Kinh tế và
dự báo.
II. Danh mục tài liệu tiếng anh
73. Ambastha and Momaya (2004) .Competitiveness of Firms: Review of Theory,
Frameworks and Models
74. Barney, J. (1991). Firm Resources and Sustained Competitive. Journal of
Management, 99-120.
75. Beamon, B.M.(1998). Supply chain design and analysis: Models and Methods,
International Journal of Production
76. Barney, J. B. (2001). Resource-based theories of competitive advantage: A
ten- year retrospective on the resource-based view. Journal of Management,
643-650.
77. Briguglio L. and G. Cordina (2004), Competitiveness Strategines For Small
States, Published in 2004 by the Islands and Small States Institute of the
University of Malta in collaboration with the Commonwealth Secretariat,
ISBN 9909-49-20-4.
153
78. Creswell, J. W. (2003). Research Design: Qualitative, Quantitative and
Mixed Methods Approaches (2 ed.). Thousand Oaks CA: Sage.
79. Chang (2007), Competitiveness and private sector development
80. Flanagan, R., W.Lu, L.Shen, C. Jewell, 2007. Competitiveness in
construction: a critical review of research. ConstructionManagement and
Economics, Vol. 25(9), pp.989-1000
81. Haughton, Jonathan and Corina Murg (2002), Metro Area and State
Competitiveness Report 2002, Beacon Hill Stitute Suffolk Univesity, Boton MA.
82. W.Chan Kim etc (2005), Blue oceanstrategy, Havard Business school press, Boston.
83. Porter M.E. (1990), The competitive Advantage of nations, Harvard Business
school press. Boston.
84. Porter M.E. (1990), The Competitive Advantage of the Nations, The Free
Press, New York
85. Porter M.E. (1998), Clusters and New Economics of Competition, Harvard
Business Review
86. Porter M.E. (2003): The Economic Performance of Regions. Regional Studies,
37 (6/7), 549-78.
87. Porter, M. E. (2000): Location, Competition, and Economic Development: Local
Clusters in a global Economy. Economic Development Quarterly, 14, 15-34.
88. Porter, M.E. (1985), Competitive advantage: Creating and sustaining superior
performance, New York, New York: Macmillan.
89. Porter, M.E. (1998), On Competition, Boston: Harvard Business School Press
90. Porter, M.E. (2008), On Competition, Updated and Expanded Edition. Boston:
Harvard Business School Press.
91. Horne, M., Lloyd, P., Pay, J. & Roe, P., 1992. Understanding the competitive
process: a guide to effective intervention in the small firms sector. European
Journal of Operations Research, 56 (1), 54-66.
92. Nunnally, J., & Bernstein, I. (1994). Psychometric theory. New York:
McGraw- Hill.
93. Sanchez, R., & Heene, A. (1996). Strategic Learning and Knowledge
Management. West Sussex, England: John Wiley & Sons Ltd.
154
94. Sauka, A. (2015), Measuring the Competitiveness of Latvian Companies.
95. Sanchez, R., & Heene, A. (2014). A Focused Issue on Building New
Competences in Dynamic Environments. Bingham: Emerald Group Publishing
Limited.
96. Srivastava, R. K., Fahey, L., & Christensen, H. K. (2001). The Resource-
Based View and Marketing: The Role of Market-Based Assets in Gaining
Competitive Advantage. Journal of Management December, 777-802 .
97. Teece, D. (2014). A dynamic capabilities-based entrepreneurial theory of the
multinational enterprise. Journal of International Business Studies, 8-37.
98. Wint, A. G., 2003. Competitiveness in Small Developing Economies: Insights
from the Caribbean. Kingston: The University of the West Indies Press.
III. Danh mục tài liệu Internet
99. Vũ Thành Tự Anh (2009), Khung phân tích năng lực cạnh tranh địa phương,
Tài liệu giảng dạy Kinh tế Fulbright, truy cập ngày 08/9/2016 từ
100. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2013), Giới thiệu khái quát về tỉnh Quảng Ninh, truy
cập ngày 20/9/2015 từ portal/ page/ portal/chinhphu
101. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2013), Giới thiệu khái quát về tỉnh Bắc Ninh, truy
cập ngày 20/9/2015 từ portal/ page/ portal/chinhphu
102. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2013), Giới thiệu khái quát về các tỉnh miền núi phía
Bắc, truy cập ngày 22/9/2015 từ portal/ page/
portal/chinhphu
103. Trần Đình (2007), Năng lực cạnh tranh Việt Nam xếp hạng 77/125 quốc gia,
truy cập ngày 15/5/2014 từ
tranh-viet-nam
104. Phạm Thị Thu Hƣơng (2013), Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài, truy cập
ngày 31/3/2015 từ
khai-niemdau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai
105. Anh Minh (2014). Để Luật Đầu tƣ mới tác động tăng hiệu quả thu hút FDI,
truy cập ngày 20/9/2015 từ
Luat-Dau-tumoi-tac-dong-tang-hieu-qua-thu-hut-FDI/213972.vgp
155
106. Văn Minh (2012), Một số kết quả kinh tế nổi bật của tỉnh Bắc Ninh sau 15
năm tái lập (1997 - 2012), truy cập ngày 20/10/2016 từ http://
dangcongsan.vn/cpv/Modules /News_France/News_ Detail
107. Việt Phong (2005), Nhà đầu tư tại 33 tỉnh 'xé rào' không bị cắt ưu đãi, Truy
cập ngày 21/9/2015 từ
tu-tai-33-tinhxe-rao-khong-bi-cat-uu-dai-2679030.html.
108. Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam (2012), Chỉ số năng lực cạnh
tranh cấp tỉnh, năm 2006-20012 truy cập ngày 10/10/2013 từ
109. Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam (2013), Chỉ số năng lực cạnh
tranh cấp tỉnh, năm 2013 truy cập ngày 01/4/2013 từ
110. Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam (2014), Chỉ số năng lực cạnh
tranh cấp tỉnh, năm 2014 truy cập ngày 01/6/2014 từ
111. Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam (2015), Chỉ số năng lực cạnh
tranh cấp tỉnh, năm 2015 truy cập ngày 27/03/2015 từ
112. Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam (2016), Chỉ số năng lực cạnh
tranh cấp tỉnh, năm 2016 truy cập ngày 10/10/2016 từ
113. Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Thành Long, Những nguyên lý của kinh tế chính
trị và thuế khoá
chinh-tri-hoc-va-thue-khoa/25205.html
114. ày 03/12/2004
Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam,
ày số 59/2005/QH11, ngày
29/11/2005, Luật đầu tƣ.
115. Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Vĩnh Phúc (2011), Tổng quan tình hình phát triển
Kinh tế - Xã hội tỉnh Vĩnh Phúc sau 15 năm tái lập (từ năm 1997 - 2011), truy
cập ngày 20/9/2013 từ
156
ttp://skhdtvinhphuc.gov.vn/Index.aspx?new=294&item=91&ba=91&tong-
quan-tinh-hinh-phat-trien-kinh-te---xa-hoi-tinh-vinh-phuc-sau-15-nam-tailap--
tu-nam-1997---2011-.html.
116. Bùi Văn (2008), Nỗi ám ảnh năng lực cạnh tranh quốc gia? truy cập ngày
20/9/2013 từ
117. Adam Smith (1922), An Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of
Nations, https://vi.wikipedia.org/... ngày 22.10.2014.
118. David Ricardo (1817), On the principles of political economy and taxation,
https://vi.wikipedia.org/... ngày 22.10.2014.
119. Heckscher và Ohlin, Modern Theory of Internationl Trade,
https://vi.wikipedia.org/... ngày 22.10.2014.
120. Feurer và Chaharbaghi (1994), https://scholar.google.com.vn/scholar?
q=Feurer +và+Chaharba ngày20/10/2014
121. The Global Competitiveness Index 2013-2014. truy cập ngày 20/8/2014 từ
2014/05FullReport/TheGlobalCompetitivenessReport2013-2014_FINAL
122. The Global Competitiveness Index 2014-2015. truy cập ngày 10/11/2015 từ
2014/05FullReport/TheGlobalCompetitivenessReport2014-2015
123. The Global Competitiveness Report 2015-2016. truy cập ngày 01/12/2015 từ
2016/05FullReport/TheGlobalCompetitivenessReport2015-2016
124. The Global Competitiveness Report 2016-2017. truy cập ngày 10/10/2017 từ
2017/05FullReport/TheGlobalCompetitivenessReport2016-2017 FINAL.pdf
125. The WORLD BANK (2009), Vietnam Planning Study on Investment in
Provincial/Local ICT Infrastructure and Services Final Report.
PHỤ LỤC 1
PHIẾU KHẢO SÁT NĂM 2017
ĐÁNH GIÁ VỀ CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH
BỊ GIẢM ĐIỂM CỦA TỈNH BẮC GIANG
Đơn vịngày..tháng.năm
Tất cả thông tin trong Phiếu điều tra này sẽ chỉ được sử dụng duy nhất vào mục đích thống kê và
nghiên cứu. Tôi cam kết bảo mật các thông tin mà quý đơn vị cung cấp.
1. Cá nhân tiến hành khảo sát: NCS Trần Thị Thanh Xuân
Đơn vị công tác: Trƣờng ĐH Công Nghệ GTVT- Cơ sở ĐT Thái Nguyên
2. Mục đích của khảo sát: Phục vụ cho làm luận án TS tại Trƣờng ĐH Kinh tế và Quản trị kinh doanh
- ĐH Thái Nguyên.
NỘI DUNG KHẢO SÁT
(Xin Ông (Bà) vui lòng điền vào chỗ trống hoặc đánh dấu (x) vào ô lựa chọn được cho là phù hợp)
1. Họ và tên:
2. Đơn vị công tác:
3. Chức vụ:..4. Số điện thoại liên lạc: ; 5. Email:
6. Nhà quản lý DN là: Nam Nữ
7. Doanh nghiệp đƣợc thành lập hoặc bắt đầu hoạt động vào năm nào?
8. DN có giấy CNĐKKD (CNĐKDN) vào năm nào?
9. Qúi doanh nghiệp thuộc loại hình nào?
+ Doanh nghiệp tƣ nhân
+ Công ty TNHH (Một hoặc nhiều thành viên)
+ Công ty cổ phần
+ Công ty hợp danh
+ Loại hình khác (vui lòng nêu tên cụ thể)
10.Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nào?
+ Công nghiệp/ chế tạo
+ Xây dựng
+ Dịch vụ/Thƣơng mại
+ Nông nghiệp/lâm nghiệp/thủy sản
+ Khai khoáng
11. Tổng số vốn kinh doanh của doanh nghiệp?
Từ 0,5 đến
1 tỷ đồng
Từ 1đến nhỏ 5
tỷ đồng
Tử 5 đến 10
tỷ đồng
Từ 10 đến
50 tỷ đồng
Từ 50 đến 200
tỷ đồng
Từ 200 đến
500 tỷ đồng
Trên 500 tỷ
đồng
Cuối năm 2016
Đến thời điểm hiện
tại của Năm 2017
12. Tổng số lao động của doanh nghiệp?
Từ 5 - 9
lao động
Từ 10 - 49
lao động
Từ 50-49
lao động
Từ 50-199
lao động
Từ 200 - 299
lao động
Từ 300-499
lao động
>500
lao động
Vào thời điểm thành lập
Đến thời điểm hiện tại của
Năm 2017
Trong 6 tháng gần đây, số lao động của doanh nghiệp thay đổi nhƣ thế nào?
Không thay đổi
Tăng lên, tăng bao nhiêu?........................................lao động
Giảm đi, giảm bao nhiêu? lao động
13. Tình hình hoạt động của doanh nghiệp năm qua nhƣ thế nào?
1. Thua lỗ lớn 2. Thua lỗ chút ít 3. Hoà vốn Lãi chút ít Lãi nhƣ mong muốn
14. Lao động tại doanh nghiệp (ngƣời)
Số Lao động đại học............ Lao động trình độ cao đẳng Lao động Phổ thông
Xin hãy đọc kỹ từng câu và chọn một mức độ phù hợp nhất với quý doanh nghiệp và điền số đo vào đầu câu:
+ 1 = Hoàn toàn đồng ý (nguyên nhân ảnh hƣởng đến PCI là rất lớn)
+ 2 = Đồng ý (nguyên nhân ảnh hƣởng đến PCI là lớn)
+ 3 = Chấp nhận vừa phải ((nguyên nhân ảnh hƣởng đến PCI có thể chấp nhận đƣợc)
+ 4 = Không đồng ý (ít có tác động đến PCI)
+ 5 = Hoàn toàn không đồng ý (Không có tác động đến PCI)
NHÓM CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH THẤP ĐIỂM VÌ:
TT 1. Điểm số Chỉ số gia nhập thị trƣờng thấp bởi vì:
Mức độ đạt đƣợc
1 2 3 4 5
TT 1 Lợi thế vị trí của tỉnh
TT 2 Cơ sở hạ tầng
TT 3 Nguồn tài nguyên thiên nhiên của tỉnh
TT 4
Đội ngũ cán bộ công chức (CBCC) có phẩm chất đạo đức, trình độ, kỹ
năng hành chính cấp xã (phƣờng)
TT 5 Đội ngũ cán bộ công chức (CBCC) có phẩm chất đạo đức, trình độ, kỹ
năng hành chính cấp huyện (Thành phố)
TT 6
Đội ngũ cán bộ công chức (CBCC) có phẩm chất đạo đức, trình độ, kỹ
năng hành chính cấp tỉnh
TT 7 Thủ tục hành chính (đảm bảo tính hợp lý, khoa học và đồng bộ) cấp tỉnh
TT 8 Chính quyền tỉnh có đồng hành cùng DN
TT 9 Chính quyền huyện, TP có đồng hành cùng DN
TT 10 Chính quyền xã có đồng hành cùng DN
TT 11 Thành phố (Huyện) có áp dụng kê khai thuế qua mạng
TT 12 Tỉnh có áp dụng kê khai thuế qua mạng
TT 13 Thời gian chờ đợi để DN hoàn thành các thủ
2. TIẾP CẬN ĐẤT ĐAI VÀ SỬ DỤNG ĐẤT (DD):
* Tổng diện tích mặt bằng kinh doanh(đất) mà DN đang sử dụng: ..m2
* Xin Qúy doanh nghiệp cho biết loại mặt bằng kinh doanh doanh nghiệp đang sử dụng thuộc:
- Vốn là tài sản của cá nhân hoặc gia đình
- Doanh nghiệp mua
- Doanh nghiệp thuê trả tiền hàng năm
- Nhà nƣớc giao
- Doanh nghiệp thuê dài hạn trả tiền một lần
* Trụ sở hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nằm trong khu công nghiệp?
Có Không
DD Điểm số tiếp cận đất đai thấp bởi vì
Mức độ đạt đƣợc
1 2 3 4 5
DD1 Công tác quy hoạch đất đai có đƣợc công khai ở cấp Xã
DD 2 Công tác quy hoạch đất đai có đƣợc công khai ở cấp huyện (thành phố)
DD 3 Công tác quy hoạch đất đai có đƣợc công khai ở cấp tỉnh
DD 4 Quy trình Cấp GCNQSDĐ phức tạp
DD 5 Thủ tục giao đất cho thuê đất có thông báo theo quy định
DD 6 Thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất hƣớng dẫn hay thông báo theo quy định
DD 7 Thời gian hoàn thành các thủ tục công tác giải phóng mặt bằng có đúng hẹn
DD 8 Chính sách giá đất cao so với thị trƣờng
DD 9 Chính sách giá đất phù hợp so với thị trƣờng
DD 10 Chính sách giá đất thấp hơn so với thị trƣờng
DD 11 Ban Quản lý khu công nghiệp trong công tác bố trí mặt bằng phù hợp
DD 12 Tính ổn định đất đai của doanh nghiệp
DD 13 DN góp ý đóng góp nâng cao chỉ số đất đai:
.
3. TÍNH MINH BẠCH (MB)
MB Điểm số Tính minh bạch thấp so với mức trung vị trong cả nƣớc vì:
Mức độ đạt đƣợc
1 2 3 4 5
MB 1 Tài liệu pháp lý có liên quan đến DN đƣợc dễ dàng
MB 2 Các chính sách và quy định mới cấp huyện có đƣợc tham khảo ý kiến DN
MB 3 Các chính sách và quy định mới cấp tỉnh có đƣợc tham khảo ý kiến DN
MB 4 Việc triển khai thực hiện các chính sách quy định đó có kịp thời
MB 5 Mức độ tiện dụng của trang web tỉnh đối với DN.
MB 6 Sự minh bạch về thông tin và chính sách của chính quyền tại huyện
MB 7 Sự minh bạch về thông tin và chính sách của chính quyền tại tỉnh
MB 8 Tài chính minh bạch trong mối quan hệ giữa thuế và chi phí của chính quyền.
MB9: Xin ý kiến đóng góp của quý doanh nghiệp đối với chỉ tiêu này. ..
4. THIẾT CHẾ PHÁP LÝ (PL):
PL Điểm số Chỉ số thiết chế pháp lý thấp vì:
Mức độ đạt đƣợc
1 2 3 4 5
PL 1
Lòng tin của các tổ chức (cá nhân, doanh nghiệp) đối với cơ quan nội chính và tƣ
pháp của huyện
PL 2 Lòng tin của các tổ chức (cá nhân, doanh nghiệp) đối với cơ quan nội chính và tƣ
pháp của tỉnh
PL 3 Thiết chế pháp lý này có đƣợc doanh nghiệp xem là công cụ hiệu quả để giải
quyết tranh chấp
PL 4 Doanh nghiệp có thể khiếu nại các hành vi nhũng nhiễu của CBCC tại xã
PL 5 Doanh nghiệp có thể khiếu nại các hành vi nhũng nhiễu của CBCC tại huyện
(Thành phố)
PL 6 DN có thể khiếu nại các hành vi nhũng nhiễu của CBCC tại tỉnh
PL Điểm số Chỉ số thiết chế pháp lý thấp vì:
Mức độ đạt đƣợc
1 2 3 4 5
PL 7 Các kết luận đƣa ra của tòa án huyện trong xử lý các tranh chấp
PL 8 Các kết luận đƣa ra của tòa án tỉnh trong xử lý các tranh chấp
PL 9 Do số lƣợng đơn nhiều, ở cấp huyện là nguyên nhận chậm trễ
PL 10 Do số lƣợng đơn nhiều ở cấp tỉnh là nguyên nhận chậm trễ
PL 11 Chi phí cho giải quyết các thủ tục chƣa đúng
PL12: Qúi doanh nghiệp có đề xuất gì với chính quyền cấp tỉnh về quản lý xây dựng thiết chế pháp lý:
..
Vấn đề khác mà DN muốn phản ánh về môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh ở tỉnh hiện nay?..................
.........
5. CẠNH TRANH BÌNH ĐẲNG (CT):
CT Điểm số Chỉ số cạnh tranh bình đẳng thấp vì:
Mức độ đạt đƣợc
1 2 3 4 5
CT1
ƣu đãi cho Tổng công ty, tập đoàn nhà nƣớc hơn là các DNTN
1. Tiếp cận đất đai
2. Tiếp cận các khoản tín dụng
3. Cấp phép khai thác khoáng sản
4. Thủ tục hành chính
5. Tiếp cận các hợp đồng từ cơ quan nhà nƣớc
6. Miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp
CT2
ƣu đãi cho doanh nghiệp FĐI hơn là doanh nghiệp trong nƣớc
1. Tiếp cận đất đai
2. Tiếp cận các khoản tín dụng
3. Cấp phép khai thác khoáng sản
4. Thủ tục hành chính
5. Tiếp cận các hợp đồng từ cơ quan nhà nƣớc
6. Miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp
CT3 Chính quyền tỉnh ƣu đãi doanh nghiệp Lớn hơn là doanh nghiệp và DNVVN
CT4 DNNN dễ dàng có đƣợc các hợp đồng kinh tế hơn là các DNVVN
CT5 Vì DNNN thuận lợi trong tiếp cận đất đai hơn là DNTN
CT6 Tỷ trọng nợ của DNNN trong tỉnh lớn hơn so với tỷ trọng nợ của DNDD
CT7 Vì DNNN thuận lợi vay vốn tín dụng ngân hàng hơn là DNTN
CT8
Tài chính,ngân hang và vốn vay của DN
1. Chiếm <30%
2. Chiếm 30 -40%;
3. > 40%
CT9 DN không thể vay vốn nếu không có thế chấp
CT10 Thủ tục vay vốn không phức tạp
CT11 Không phải chi phí cho cán bộ ngân hang
CT12 DN chƣa có chính sách nào ƣu đãi để đƣợc vay vốn
CT13: Qúy doanh nghiệp có góp ý chi chính quyền cấp tỉnh:
..
NHÓM CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH GIẢM ĐIỂM VÌ:
1. CHI PHÍ KINH DOANH - CHI PHÍ KHÔNG CHÍNH THỨC
* Hàng năm doanh nghiệp phải bỏ ra một khoản chi phí không chính thức có không
CP Chỉ số Chi phí không chính thức rất thấp vì:
Mức độ đạt đƣợc
1 2 3 4 5
CP1 Khi làm thủ tục giấy tờ cho DN ở các sở, ban ngành ở xã
CP2 Khi làm thủ tục giấy tờ cho DN ở các sở, ban ngành ở huyện
CP3 Khi làm thủ tục giấy tờ cho DN ở các sở, ban ngành ở tỉnh
CP4 Khi làm thủ tục thuế tại Huyện
CP5 Khi làm thủ tục thuế tại tỉnh
CP6 Khi tiếp CBCC xuống DN công tác
CP7 Qùa biếu cho các ngày quan trọng tại địa phƣơng
CP8 Khác
CP9: Chọn 3 sở, ban ngành bạn cho rằng cơ quan đó thân thiện nhất và hỗ trợ doanh nghiệp tốt nhất, sau đó điền
vào bảng dƣới đây:
1. Sở kế hoạch và đầu tƣ
2. Sở giao thông vận tải
3. Sở công thƣơng
4. Chi cục hải quan
5. Sở NN và PTNT
6. Công an tỉnh
7. Kho Bạc nhà nƣớc
8. Sở Lao động thƣơng binh và Xã hội
9. Sở xây dựng
10. Sở tài nguyên và môi trƣờng
11. Chi cục thuế
12. Bảo hiểm xã hội
13. Sở giáo dục và đào tạo
14. Sở khoa học và công nghệ
15. Sở tƣ pháp
16. Tram hai quan
17. Sở văn hoá thể thao và du lịch
18. Sở y tế
19. Sở Nội vụ
20. Trung tâm xúc tiến thƣơng mại
21. Sở thông tin và truyền thông
22. Sở tài chính
CP10: Ý kiến góp ý của doanh nghiệp trong quá trình thực hiện:.
...
2. CHỈ SỐ LAO ĐỘNG (LD)
+ Tổng số lao động trong DN:ngƣời ..NamNữ
+ LĐ có trình độ Trên ĐH:.ngƣời ..%
+ LĐ có trình độ ĐH::ngƣời%
+ LĐ có trình độ cao đẳng::...ngƣời.%
+ LĐ phổ thông::ngƣời.%
LD Chỉ số lao động thấp vì:
Mức độ đạt đƣợc
1 2 3 4 5
LD1 Lao động có đáp ứng đƣợc yêu cầu Sức khỏe của DN
LD2 Lao động có đáp ứng đƣợc yêu cầu kỹ năng, trình độ làm việc của DN
LD3 Cơ sở đào tạo có thỏa mãn yêu cầuvới DN
LD4 Chất lƣợng nghề lao động có phù hợp với DN
LD5 DN có khó khăn khi tuyển dụng đối tƣợng lao động
LD6 Thị trƣờng lao động tại tỉnh có phong phú
LD7 Khi tranh chấp giữa ngƣời lao động với DN chính quyền có kịp thời can thiệp
3. TÍNH NĂNG ĐỘNG VÀ TIÊN PHONG CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH (NĐ)
NĐ Chỉ số tính năng động và tiên phong của chính quyền tỉnh thấp vì:
Mức độ đạt đƣợc
1 2 3 4 5
NĐ1 Tỉnh có xây dựng ngành mũi nhọn để thu hút đầu tƣ
NĐ2 Quản lý của lãnh đạo cấp xã có linh động trong các thủ tục hành chính
NĐ3 Cấp huyện có linh hoạt theo hƣớng có lợi cho 2 bên
NĐ4 Cấp tỉnh có linh hoạt theo hƣớng có lợi cho 2 bên
NĐ5 Chất lƣợng xử lý công việc tại huyện
NĐ6 Chất lƣợng xử lý công việc tại tỉnh
NĐ7 Tỉnh có ứng dụng KHCN trong giải quyết công việc
NĐ8 Có xây dựng một mô hình “bộ máy” cụ thể hoạt động giúp đỡ DN
NĐ9 Có hỗ trợ DN về vốn
NĐ10 Có hỗ trợ DN về đất đai
NĐ11 Có hỗ trợ DN về thông tin
NĐ12 Có hỗ trợ DN về văn bản thủ tục hành chính
NĐ13 Tỉnh có trực tiếp tháo gỡ khó khăn cho DN
NĐ14 Tỉnh có thƣờng xuống địa phƣơng kiểm tra
NĐ15: Qúi doanh nghiệp có nhận xét tính năng động của lãnh đạo cấp tỉnh: .
.
Bắc Giang, ngày. tháng ..năm 2017
Ngƣời trả lời phiếu khảo sát
(Có thể ký tên hoặc không)
PHỤ LỤC 2: SỐ LIỆU TÁC GIẢ TÍNH TOÁN
1. DANH SÁCH TÊN CÁC CƠ QUAN ĐIỀU TRA
CƠ QUAN
SỐ LƢỢNG LÃNH ĐẠO
THU
HỒI
Phát
ra
Thu
về
Cấp
tỉnh, Sở
Cấp
thành,
huyện
Cấp xã,
phƣờng
Văn phòng UBND TỈNH 8 8 3 2 3
Uỷ ban HĐND tỉnh 5 5 2 2 1
Văn phòng thành, huyện 4 4 2 1 1
Uỷ ban HĐND Thành, huyện 4 4 2 1 1
Sở KHĐT 4 4 2 1 1
Sở tài chính 4 4 2 1 1
Sở tài nguyên môi trƣờng 4 4 2 1 1
Sở Lao động TBXH 4 4 2 1 1
Sở công thƣơng 4 4 2 1 1
Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn 4 4 2 1 1
Sở khoa học công nghệ 4 4 2 1 1
Sở Thông tin và truyền thông 4 4 2 1 1
Sở GTVT 4 4 2 1 1
Sở xây dựng 4 4 2 1 1
Sở Tƣ pháp 4 4 2 1 1
Sở Nội vụ 4 4 2 1 1
Sở văn hoá thể thao và du lịch 4 4 2 1 1
Sở y tế 4 4 2 1 1
Sở giáo dục và đào tạo 4 4 2 1 1
Thanh tra Tỉnh 4 4 2 1 1
Ban Quản lý các khu công nghiệp 4 4 2 1 1
Cục thuế Tỉnh 4 4 2 1 1
Chi cụ thuế TP 4 4 2 1 1
Kho bạc nhà nƣớc tỉnh 4 4 2 1 1
Ngân hàng nhà nƣớc tỉnh 2 2 1 1
Cục thống kê 2 2 1 1
Tổng cộng: 105 105 51 28 26
PHỤ LỤC 3: SỐ LIỆU PCI
1. Bản đồ hành chính tỉnh Bắc Giang
1. Thành phố Bắc Giang: 10 Phƣờng, 6 xã
2. Yên Thế: 2 Thị trấn, 19 xã
3. Tân Yên: 2 Thị trấn, 22 xã
4. Lục Ngạn: 1 Thị trấn, 29 xã
5. Hiệp Hòa: 1 Thị trấn, 25 xã
6. Lạng Giang: 2 Thị trấn, 21 xã
7. Sơn Động: 2 Thị trấn, 21 xã
8. Lục Nam: 2 Thị trấn, 25 xã
9. Việt Yên: 2 Thị trấn, 17 xã
10. Yên Dũng: 2 Thị trấn, 19 xã
2. CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á
GIAI ĐOẠN 2006-2017
2006-
2007
2007-
2008
2008-
2009
2009-
2010
2010-
2011
2011-
2012
2012-
2013
2013-
2014
2014-
2015
2015-
2016
2016-
2017
Singapore
Điểm số 5.35 5.63 5.45 5.53 5.48 5.74 5.67 5.67 5.65 5.68 5.72
Xếp hạng 5 5 7 5 3 2 2 2 2 2 2
Malaysia
Điểm số 5.1 5.11 5.1 5.04 4.88 5.08 5.06 5.03 5.16 5.23 5.16
Xếp hạng 28 26 21 21 26 21 25 24 20 18 25
Philipine
Điểm số 4.09 4 3.99 4.09 3.96 4.08 4.23 4.29 4.4 4.36 4.39
Xếp hạng 75 71 71 71 85 75 65 59 52 57 47
Thái Lan
Điểm số 4.51 4.58 4.7 4.6 4.51 4.52 4.52 4.54 4.66 4.64 4.64
Xếp hạng 33 35 28 34 38 39 38 37 31 32 34
Việt Nam
Điểm số 4.1 3.89 4.04 4.1 4.27 4.24 4.11 4.18 4.23 4.3 4.31
Xếp hạng 73 77 68 70 59 65 75 70 68 56 60
Indonesia
Điểm số 4.38 4.26 4.24 4.25 4.43 4.38 4.4 4.53 4.57 4.52 4.52
Xếp hạng 46 50 54 55 44 46 50 38 34 37 41
Compuchia
Điểm số 3.85 3.39 3.48 3.53 3.63 3.85 4.01 4.01 3.89 3.94 3.98
Xếp hạng 110 103 110 109 109 97 85 88 95 90 89
3. Kết quả hoạt động của doanh nghiệp dân doanh theo thời gian
4. Nhiệt kế doanh nghiệp theo năm
5. Bắc Giang trong tƣơng quan với các tỉnh Miền núi phía Bắc
6. Chỉ số PCI năm 2017
7. Tƣơng quan so sánh cải thiện điểm số PCI gốc trong giai đoạn 2006-2017
8. Biểu đồ hình hộp điểm số PCI và PCI gốc theo thời gian
9. Khó khăn trong TTHC đất đai
10. Doanh nghiệp tin tƣởng hơn vào cơ chế giải quyết tranh chấp
11. Tính năng động
PHỤ LỤC 4: Bảng kết quả PCI giai đoạn 2006-2017 của tỉnh Bắc Giang
Bảng 1: Nhóm chỉ số NLCT cấp tỉnh có điểm số thấp giai đoạn 2006-2017
CHỈ SỐ 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017
Nhóm các chỉ số thấp điểm
Gia nhập thị
trƣờng
8.18 7.49 6.31 8.37 6.44 8.53 8.95 6.21 8.72 8 8.51
7.82
Xếp thứ 12 44 63 29 40 36 27 61 14 54 35 32
ĐTB cả nƣớc 7.36 7.78 8.22 8.3 6.65 8.54 8.73 7.42 8.3 8.42 8.51 7.84
Tiếp cận đất
đai
6.01 6.46 6.61 6.09 4.8 5.98 5.78 6.1 6.03 6.05 5.63
6.54
Xếp thứ 32 29 35 42 53 48 54 52 23 27 39 42
ĐTB cả nƣớc 5.92 6.27 6.62 6.42 6.06 6.48 6.52 6.79 5.81 5.92 5.77 6.33
Tính minh
bạch
5.81 5.15 6.35 6.99 6.11 6.19 5.91 5.89 5.87 5.83 6.04
6.73
Xếp thứ 15 53 31 6 20 18 28 18 40 48 46 6
ĐTB cả nƣớc 5.34 5.84 6.00 5.91 5.74 5.84 5.78 5.56 6.05 6.17 6.24 6.34
Thiết chế pháp
lý
4.00 4.24 2.76 4.39 4.85 4.18 4.02 5.1 5.91 5.65 4.76
6.10
Xếp thứ 17 34 61 58 36 59 18 46 2 36 55 9
ĐTB cả nƣớc 3.77 4.33 4.63 5.33 5.1 5.8 3.55 5.63 5.81 5.78 5.46 5.94
Cạnh tranh
bình đẳng
N/A N/A N/A N/A N/A N/A 3.53 4.06 4.64 4.35
4.72
Xếp thứ 53 48 61 54 46
ĐTB cả nƣớc 5.5 5.15 4.93 5.05 5.14
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo PCI Bắc Giang giai đoạn 2006-2017
Bảng2: Nhóm chỉ số NLCT cấp tỉnh giảm điểm giai đoạn 2006-2017
CHỈ SỐ 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016
2017
Nhóm các chỉ số giảm điểm
Chi phí
không
chính thức
6.32 6.92 6.6 4.84 6.43 6.7 5.65 5.9 4.51 5.76 5.1
5.51
Xếp thứ 33 15 36 60 26 36 53 45 48 16 40 37
ĐTB cả
nƣớc
6.36 6.59 6.7 6.13 6.35 6.83 6.46 6.56 5.05 5.13 5.33
5.31
Đào tạo
lao động
6.41 6.59 3.79 4.29 5.36 4.92 4.69 5.11 5.92 5.69 6.44
6.32
Xếp thứ 13 10 43 49 29 26 41 45 3 26 19 36
ĐTB cả
nƣớc
5.18 5.03 4.43 4.81 5.29 4.78 4.94 5.35 5.8 5.76 5.2
6.45
Tính năng
động
4.89 5.19 4.89 4.77 5.5 4.84 4.84 4.96 4.74 4.7 4.67
6.05
Xếp thứ 32 27 42 33 24 28 33 44 27 38 40 15
ĐTB cả
nƣớc
5.00 4.95 5.46 5.01 5.25 3.53 4.84 5.58 4.57 4.68 4.88
5.44
15 33 50 37 32 23 31 49 41 40 33 30
Tốt Khá TĐThấp khá Khá Tốt Khá TĐThấp Khá Khá Khá TB
PHỤC LỤC 4:
1. KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT NHÓM CHỈ SỐ THẤP ĐIỂM.
Bảng 4.1: Minh họa kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến
nâng cao chỉ số NLCT cấp tỉnh
Biến Cronbach’s Alpha Kết luận
1. Chỉ số gia nhập thị trƣờng .702 Chấp nhận đƣợc
2. Chỉ số tiếp cận đất đai .708 Chấp nhận đƣợc
2. Chỉ số Tính minh bạch .770 Chấp nhận đƣợc
4. Chỉ số Thiết chế pháp lý .746 Chấp nhận đƣợc
5. Chỉ số Cạnh tranh bình đẳng .763 Chấp nhận đƣợc
6. Chỉ số chi phí không chính thức .758 Chấp nhận đƣợc
7. Chỉ số đào tạo lao động .607 Chấp nhận đƣợc
8. Chỉ số tính năng động của cán bộ lãnh đạo .722 Chấp nhận đƣợc
Nguồn: Trích từ kết quả xử lý số liệu điều tra,2017
2. DOANH NGHIỆP GÓP Ý CÁC CHỈ SỐ NÂNG CAO NLCT CẤP TỈNH
1. Chỉ số tiếp cận đất đai
DD 13 DN góp ý đóng góp nâng cao chỉ số đất đai:
+ Trong Quy hoạch dấtđai nên công bố công khai các dự án trên trang web của tỉnh
+ Thủ tục hành chính về đất đai theo hình thức đấu thầu nhƣng lại mang hơi hƣớng chỉ
thầu. Đề nghị lãnh đạo các cấp nên xây dựng quy trình các bƣớc chặt chẽ. bao gồm sự
tham gia của 8 cơ quan tổ chức (cấp xã, cấp huyện, cấp tỉnh, tổ chức dịch vụ kỹ thuật).
+ Thủ tục hành chính nên cho kiểm tra xác định lại ở tất cả các khâu
+ Tại bộ phận một 1 cửa đào tạo CB chuyên nghiệp hơn
+ Các dự án treo nên có biện pháp xử lý nghiêm trãnh lãng phí tài nguyên đất của tỉnh.
2. Chỉ số thiết chế pháp lý
PL12:
Qúi doanh nghiệp có đề xuất gì với chính quyền cấp tỉnh về quản lý xây dựng thiết
chế pháp lý:
Vấn đề khác mà DN muốn phản ánh về môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh ở tỉnh
hiện nay?....................
+ Công khai các thủ tục hành chính và hƣớng dẫn các sở, ban ngành, các cấp huyện,
xã thực hiện TTHC
+ Đẩy mạnh tuyên truyền các văn bản quy phạm pháp luật trong từng lĩnh vực đầu tƣ
tại các buổi gặp mặt “cà phê doanh nhân” mỗi tuần.
+ Giải đáp chính sách pháp luật kịp thời cho DN
3. Chỉ số cạnh tranh bình đẳng
CT13: Qúy doanh nghiệp có góp ý chi chính quyền cấp tỉnh:
+ Phải có chính sách khuyến khích công tâm cho các, nhóm DN, loại hình DN, nên ƣu tiên hỗ
trợ phát triển các DN trong nƣớc.
+ Có bộ phận chuyên trách trong hỗ trợ DN
+ Tăng cƣờng tiếp xúc với DN hơn nữa tại cấp huyện, xã
4. Chỉ số chi phí không chính thức
CP10: CP10: Ý kiến góp ý của doanh nghiệp trong quá trình thực
hiện:.
+ Xây dựng kỷ cƣơng hành chính, phát hiện nhũng nhiễu thì kỷ luật ngƣời quản lý và nhân
viên thực hiện.
+ Tuyên truyền đối với DN “nói không với tham nhũng”
+ Hạn chế công tác thanh kiểm tra chồng chéo khi đến làm việc với DN.
5. Chỉ số tính năng động
NĐ15 Qúi doanh nghiệp có nhận xét tính năng động của lãnh đạo cấp tỉnh:
+ Lãnh đạo các cấp luôn phải cập nhật các nhu cầu của DN đã và đang hoạt động tại tỉnh
+ Nên đầu tƣ phát triển cho lĩnh vực Nông nghiệp, lâm nghiệp tận dụng lợi thế điều kiện tự
nhiên tại tỉnh vì tỉnh có rất nhiều ƣu đãi
+ Giám sát chặt chẽ các đơn thƣ, khiếu nại của các DN tại tỉnh đồng thời có hƣớng giải quyết
đúng đắn nhất.
+ Đƣờng dây nóng phải hoạt động 24/24
4.1. KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT NHÓM CHỈ SỐ THẤP ĐIỂM
4.1.1. CHỈ SỐ GIA NHẬP THỊ TRƢỜNG
Anova: Single
Factor CHỈ SỐ GNTT
SUMMARY
Groups Count Sum Average Variance
TB GNTT-LD 104 356.3846 3.426775 0.074899
TB GNTT-DNNN 314 947.6923 3.018128 0.084666
ĐTB GNTT-FDI 271 812.1538 2.996878 0.104855
ANOVA
Source of Variation SS df MS F P-value F crit
Between Groups 15.53042 2 7.765212 85.19569 0.028966 3.008853
Within Groups 62.52588 686 0.091146
Total 78.0563 688
4.1.2. CHỈ SỐ TIẾP CẬN ĐẤT ĐAI
Anova: Single
Factor
SUMMARY
Groups Count Sum Average Variance
TB ĐẤT ĐAI- LD 104 337.75 3.247596 0.172257
ĐTB DD 314 1018.667 3.244161 0.202886
ĐTB DD 271 868.4167 3.20449 0.171224
ANOVA
Source of Variation SS df MS F P-value F crit
Between Groups 0.270946 2 0.135473 0.729034 0.482748 3.008853
Within Groups 127.476 686 0.185825
Total 127.747 688
4.1.3. CHỈ SỐ MINH BẠCH
Anova: Single
Factor MINH BẠCH
SUMMARY
Groups Count Sum Average Variance
ĐTB MB 104 363.375 3.49399 0.190953
ĐTB MB 314 955.5 3.042994 0.287183
ĐTB MB 271 914.625 3.375 0.149421
ANOVA
Source of Variation SS df MS F P-value F crit
Between Groups 23.83306 2 11.91653 54.53454 0.047857 3.008853
Within Groups 149.9002 686 0.218513
Total 173.7333 688
4.1.4. CHỈ SỐ THIẾT CHẾ PHÁP LÝ
Anova: Single
Factor
SUMMARY
Groups Count Sum Average Variance
ĐTB PHÁP LÝ -LĐ 104 276.5455 2.659091 0.105552
ĐTB PPHÁP LÝ -
DNNN 314 855.5455 2.724667 0.105213
ĐTB PHÁP LÝ -FDI 271 721.7273 2.6632 0.093002
ANOVA
Source of Variation SS df MS F P-value F crit
Between Groups 0.671123 2 0.335561 3.340311 0.036003 3.008853
Within Groups 68.91426 686 0.100458
Total 69.58539 688
4.1.5. CHỈ SỐ CẠNH TRANH BÌNH ĐẲNG
Anova: Single
Factor
SUMMARY
Groups Count Sum Average Variance
ĐTB CT- LĐ 104 316.25 3.040865 0.076186
ĐTB CT-DNNN 314 859.1667 2.7362 0.068144
ĐTB CT-FDI 271 746.4167 2.754305 0.078634
ANOVA
Source of Variation SS df MS F P-value F crit
Between Groups 7.798906 2 3.899453 53.06817 0.037222 3.008853
Within Groups 50.40733 686 0.07348
Total 58.20624 688
4.1.6. CHỈ SỐ CẠNH TRANH CHI PHÍ KHÔNG CHÍNH THỨC
Anova: Single
Factor CHI PHÍ KHÔNG CHÍNH THỨC
SUMMARY
Groups Count Sum Average Variance
ĐTB CP 314 769.4444 2.45046 0.071711
ĐTB CP 271 730.7778 2.696597 0.098095
ANOVA
Source of Variation SS df MS F P-value F crit
Between Groups 9.013338 2 4.506669 54.0228 0.062999 3.008853
Within Groups 57.22723 582 0.083422
Total 66.24057 584
4.1.7. CHỈ SỐ LAO ĐỘNG
Anova: Single
Factor CHIỈ SỐ LAO ĐỘNG
SUMMARY
Groups Count Sum Average Variance
ĐTB LĐ 104 312.8571 3.008242 0.089886
ĐTB LĐ 314 981.8333 3.126858 0.150079
ĐTB LĐ 271 891.1667 3.288438 0.209397
ANOVA
Source of Variation SS df MS F P-value F crit
Between Groups 7.102801 2 3.551401 21.60381 0.059655 3.008853
Within Groups 112.77 686 0.164388
Total 119.8728 688
4.1.8. CHỈ SỐ TÍNH NĂNG ĐỘNG CỦA CÁC NHÀ LÃNH ĐẠO
Anova: Single
Factor
SUMMARY
Groups Count Sum Average Variance
ĐTB-NĐ 104 320 3.076923 0.084178
ĐTB NĐ 314 853.5 2.718153 0.080852
ĐTB NĐ 271 766.0714 2.826832 0.079142
ANOVA
Source of Variation SS df MS F P-value F crit
Between Groups 10.11784 2 5.058921 62.70496 0.056664 3.008853
Within Groups 55.34522 686 0.080678
Total 65.46306 688
4.2. Phân tích Phân tích nhân tố tƣơng ứng với các biến quan sát- Ma trận
nhân tố đã xoay (lần 2) để xác định nhóm các nhân tố có ảnh hƣởng đến PCI
4.2.1. CHỈ SỐ GIA NHẬP THỊ TRƢỜNG
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5 6
TT1.Ông (bà) đánh giá Vị trí của tỉnh có thuận lợi .655
TT 2. Ông (bà) đánh giá Cơ sở hạ tầng .757
TT 3. Ông (bà) đánh giá về nguồn tài nguyên thiên nhiên của tỉnh nhƣ
thế nào
.370 .436
TT 4. Đội ngũ cán bộ công chức (CBCC) có phẩm chất đạo đức, trình
độ, kỹ năng hành chính cấp xã (phƣờng)
-.308 .377 .560
TT 5. Đội ngũ cán bộ công chức (CBCC) có phẩm chất đạo đức, trình
độ, kỹ năng hành chính cấp huyện (Thành phố)
-.622
TT 6. Đội ngũ cán bộ công chức (CBCC) có phẩm chất đạo đức, trình
độ, kỹ năng hành chính cấp tỉnh
.683
TT 7. Thủ tục hành chính (đảm bảo tính hợp lý, khoa học và đồng bộ)
cấp tỉnh
.671 -.320
TT 8. Chính quyền tỉnh có đồng hành cùng DN .700
TT 9. Chính quyền huyện, TP có đồng hành cùng DN .420 -.501
TT 10. Chính quyền xã có đồng hành cùng DN .675
TT 11. Thành phố có áp dụng kê khai thuế qua mạng .896
TT 12. Tỉnh có áp dụng kê khai thuế qua mạng -.820
TT 13. Thời gian chờ đợi để DN hoàn thành các thủ .312 .551
4.2.2. CHỈ SỐ TIẾP CẬN ĐẤT ĐAI
Component
1 2 3 4
DD4. Công tác quy hoạch đất đai có đƣợc công khai ở cấp Xã .322 .392 .376
DD5. Công tác quy hoạch đất đai có đƣợc công khai ở cấp huyện (thành phố) .312 .352
DD 6. Công tác quy hoạch đất đai có đƣợc công khai ở cấp tỉnh .810
DD 7. Quy trình Cấp GCNQSDĐ phức tạp .583 .461
DD 8. Thủ tục giao đất cho thuê đất có thông báo theo quy định .841
DD 9. Thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất hƣớng dẫn hay thông báo theo quy định .520 .429 .351
DD 10. Thời gian hoàn thành các thủ tục công tác giải phóng mặt bằng có đúng hẹn .640 .353
DD 11. Chính sách giá đất cao so với thị trƣờng .383 .362
DD 12. Chính sách giá đất phù hợp so với thị trƣờng .489
DD 13. Chính sách giá đất thấp hơn so với thị trƣờng .384
DD 14. Ban Quản lý khu công nghiệp, Khu chế xuất trong công tác bố trí mặt bằng phù hợp
DD 15. Tính ổn định đất đai của doanh nghiệp
4.2.3. CHỈ SỐ TÍNH MINH BẠCH
Component
1 2 3
MB1. Tài liệu pháp lý có liên quan đến DN đƣợc dễ dàng hay không? .767 .084
MB 2. Các chính sách và quy định mới cấp huyện có đƣợc tham khảo ý kiến DN .084 .632 .429
MB 3. Các chính sách và quy định mới cấp tỉnh có đƣợc tham khảo ý kiến DN .650
MB 4. Việc triển khai thực hiện các chính sách quy định đó có kịp thời .931
MB 5. Mức độ tiện dụng của trang web tỉnh đối với DN. .929 -.058
MB 6. Sự minh bạch về thông tin và chính sách của chính quyền tại huyện .072
MB 7. Sự minh bạch về thông tin và chính sách của chính quyền tại tỉnh -.599 .556
MB 8. Tài chính minh bạch trong mối quan hệ giữa thuế và chi phí của chính quyền. -.299
4.2.4. CHỈ SỐ THIẾT CHẾ PHÁP LÝ
Ma trận nhân tố đã xoay (lần 2) - Component Matrixa
Component
1 2 3 4
PL1. Lòng tin của các tổ chức (cá nhân, doanh nghiệp) đối với cơ quan nội chính
và tƣ pháp của huyện.
.463 .593 .522
PL 2. Lòng tin của các tổ chức (cá nhân, doanh nghiệp) đối với cơ quan nội chính và
tƣ pháp của tỉnh
.791
PL 3. Thiết chế pháp lý này có đƣợc doanh nghiệp xem là công cụ hiệu quả để giải
quyết tranh chấp
.701
PL 4. Doanh nghiệp có thể khiếu nại các hành vi nhũng nhiễu của CBCC tại xã .783
PL 5. Doanh nghiệp có thể khiếu nại các hành vi nhũng nhiễu của CBCC tại huyện
(Thành phố)
.851
PL 6. Doanh nghiệp có thể khiếu nại các hành vi nhũng nhiễu của CBCC tại tỉnh .769
PL 7. Các kết luận đƣa ra của tòa án huyện trong xử lý các tranh chấp .838
PL 8. Các kết luận đƣa ra của tòa án tỉnh trong xử lý các tranh chấp .841
PL 9. Do số lƣợng đơn nhiều, ở cấp huyện là nguyên nhận chậm trễ -.504 .715
PL 10. Do số lƣợng đơn nhiều ở cấp tỉnh là nguyên nhận chậm trễ .541
PL 11. Các khoản chi phí không đúng qui đinh mà doanh nghiệp phải trả thêm .593
4.2.5. CHỈ SỐ CẠNH TRANH BÌNH ĐẲNG
- Ma trận nhân tố đã xoay (lần 2) - Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5
C11. Chi phí cho cán bộ ngân hang .410
C21. ƣu đãi cho doanh nghiệp FĐI hơn là doanh nghiệp trong nƣớc
1. Tiếp cận đất đai
.736
CT3. Chính quyền tỉnh ƣu đãi doanh nghiệp Lớn hơn là doanh nghiệp và DNVVN -.352 .761
CT4. DNNN dễ dàng có đƣợc các hợp đồng kinh tế hơn là các DNVVN .726
CT5. Vì DNNN thuận lợi trong tiếp cận đất đai hơn là DNTN .724
CT6. Tỷ trọng nợ của DNNN trong tỉnh lớn hơn so với tỷ trọng nợ của DNDD .590
CT7. Vì DNNN thuận lợi vay vốn tín dụng ngân hàng hơn là DNTN .611
CT9. DN không thể vay vốn nếu không có thế chấp .706
CT10. Thủ tục vay vốn phức tạp .732
CT12. DN chƣa có chính sách nào ƣu đãi để đƣợc vay vốn .463 .509 .637
4.2.6. CHỈ SỐ CHI PHÍ KHÔNG CHÍNH THỨC
Rotated Component Matrix
a
Component
1 2
CP2: Khi làm thủ tục giấy tờ cho DN ở các sở, ban ngành ở xã .240 .636
CP4: Khi làm thủ tục giấy tờ cho DN ở các sở, ban ngành ở cấp tỉnh -.738
CP7: Khi tiếp CBCC xuống DN công tác -.747
CP8. Qùa biếu cho các ngày quan trọng tại địa phƣơng .703
4.2.7. CHỈ SỐ ĐÀO TẠO LAO ĐỘNG
Component
1 2
LD1. Lao động có đáp ứng đƣợc yêu cầu Sức khỏe của DN .524
LD3. Cơ sở đào tạo có thỏa mãn yêu cầuvới DN .776
LD4. Chất lƣợng nghề lao động có phù hợp với DN .873
LD5. DN có khó khăn khi tuyển dụng đối tƣợng lao động .899 .131
LD6. Thị trƣờng lao động tại tỉnh có phong phú .881 .083
LD7. Khi tranh chấp giữa ngƣời lao động với DN chính quyền
có kịp thời can thiệp
.735
4.2.8. CHỈ SỐ TÍNH NĂNG ĐỘNG
Component
1 2 3 4 5
ND1. Tỉnh có xây dựng ngành mũi nhọn để thu hút đầu tƣ .977 .081
ND2. Quản lý của lãnh đạo cấp xã có linh động trong các thủ tục hành chính .930
ND3. Chính sách kinh tế cấp huyện có linh hoạt theo hƣớng có lợi cho DN
phát triển
.975
ND4. Chính sách kinh tế cấp tỉnh có linh hoạt theo hƣớng có lợi cho DN
phát triển
.107 .090 .858
ND5. Chất lƣợng xử lý công việc tại huyện .098 .853
ND6. Chất lƣợng xử lý công việc tại tỉnh .327 .570
ND8. Có xây dựng một mô hình “bộ máy” cụ thể hoạt động giúp đỡ DN .085 .878 .043 .146
ND9. Có hỗ trợ DN về vốn .864 .100
ND10. Có hỗ trợ DN về đất đai .889 .044
ND11. Có hỗ trợ DN về thông tin .074 .086
ND12. Có hỗ trợ DN về văn bản thủ tục hành chính -.324 .365 .246
ND13. Tỉnh có trực tiếp tháo gỡ khó khăn cho DN ..915 .824
ND14. Tỉnh có thƣờng xuyên xuống địa phƣơng kiểm tra .495 .079
---------------
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_nang_cao_chi_so_nang_luc_canh_tranh_cap_tinh_cho_tin.pdf