Luận án Nâng cao hiệu quả đầu tư công tại Việt Nam

Hệ thống chính sách, phát luật về ĐTC của Việt Nam vẫn đang trong quá trình hoàn thiện, đáp ứng đòi hỏi, yêu cầu của thực tiễn phát triển kinh tế xã hội từng thời kỳ. Tuy nhiên, trong một thời gian dài, công tác quản lý ĐTC bị phân tán, không chặt chẽ, dàn trải và chạy theo số lượng, phong trào đã dẫn đến hậu quả tất yếu hiệu quả, chất lượng của ĐTC rất thấp, tình trạng thất thoát, lãng phí, tham nhũng trong lĩnh vực ĐTC tương đối phổ biến. HQĐT công xét trên các khía cạnh kinh tế, xã hội chưa được quan tâm đúng mức, không được tính toán một cách đầy đủ trên cơ sở khoa học và thực tiễn, mang nặng tính hình thức, chiếu lệ khi phê duyệt dự án ĐTC. Tư duy nhiệm kỳ, lợi ích nhóm và mong muốn chính trị cá nhân lấn át các tiêu chí về đánh giá hiệu quả khi phê duyệt, thông qua chương trình, kế hoạch, dự án ĐTC là vấn đề thực tế đang diễn ra nhưng chậm được khắc phục. Vì vậy, trọng tâm trong chính sách ĐTC trong giai đoạn tới cần phải nhất quán quan điểm tăng cường quản lý, kiểm soát chặt chẽ và nâng cao hiệu quả, chất lượng ĐTC

pdf197 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 07/02/2022 | Lượt xem: 692 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nâng cao hiệu quả đầu tư công tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c, không đúng quy định. Vi ệc thanh toán v ốn đầu t ư ph ải được ti ến hành theo đúng quy trình và ph ươ ng th ức thanh toán theo ti ến độ th ực hi ện. Làm rõ trách nhi ệm c ủa t ừng t ổ ch ức, cá nhân và th ực hi ện ch ế độ trách nhi ệm đố i v ới th ủ tr ưởng đơn v ị trong qu ản lý ĐTC. Cá nhân, t ổ ch ức quy ết đị nh đầu t ư sai, gây lãng phí, th ất thoát ph ải b ị x ử ph ạt hành chính, cách ch ức ho ặc truy c ứu trách nhi ệm. Th ứ hai , t ăng c ường giám sát, ph ản bi ện và ki ểm tra, t ố giác, x ử lý k ịp th ời và nghiêm kh ắc các vi ph ạm ĐTC bằng các công c ụ ch ế tài v ề tài chính và hành chính. M ở r ộng hình th ức, nội dung công khai và kh ắc ph ục cho được tình tr ạng công khai còn mang tính hình th ức nh ư hi ện nay. Kiên quy ết ch ống tham nh ũng và th ực hi ện th ường xuyên h ơn trách nhi ệm gi ải trình trong ĐTC. Th ứ ba , công khai các thông tin, quy trình, th ủ t ục, danh m ục d ự án v ận động đầu t ư, nâng cao hi ệu qu ả c ơ ch ế “m ột c ửa”, quy đị nh rõ v ề chính sách và các ràng bu ộc, ch ế tài n ếu nhà đầu t ư không th ực hi ện đúng cam k ết. Vi ệc công khai, minh b ạch v ề thông tin đối v ới các d ự án ĐTC sẽ góp ph ần giúp c ơ quan quy ết đị nh đầu t ư nh ận được các thông tin đóng góp, ph ản bi ện c ủa chuyên gia, xã h ội t ừ đó xác định được đâu là công trình c ần thi ết, đâu là công 146 trình ch ưa c ấp bách, m ức chi phí đầu t ư cho các công trình th ế nào là h ợp lý và đư a ra quy ết đị nh đúng đắ n h ơn, đảm b ảo HQ ĐT. Th ứ t ư, đề cao trách nhi ệm giám sát c ủa Qu ốc h ội đố i v ới các công trình tr ọng điểm qu ốc gia, c ủa H ội đồ ng nhân dân đố i v ới các d ự án đầu t ư trên địa bàn; t ăng c ường giám sát c ộng đồ ng, hoàn thi ện c ơ ch ế để ng ười dân ki ểm tra công vi ệc có liên quan đến ngân sách, đấ t đai, tài s ản c ủa nhà nước. Hoàn thi ện h ệ th ống thông tin, báo cáo; xây d ựng các ch ỉ s ố tài khóa phù h ợp v ới thông l ệ qu ốc t ế. T ạo điều ki ện cho ng ười dân ti ếp c ận được với các thông tin v ề nguyên t ắc, m ục tiêu và định h ướng c ủa chính sách tài khóa, v ề s ố li ệu liên quan đến NSNN để m ở r ộng và nâng cao s ự ph ản bi ện chính sách c ủa c ộng đồ ng và xã h ội. 4.4. M ột s ố ki ến ngh ị đối v ới Nhà n ước 4.4.1. Xây d ựng h ệ th ống đánh giá ch ươ ng trình, dự án ĐTC, nhà th ầu, cơ quan, đơ n v ị, tổ ch ức s ử d ụng v ốn ĐTC Th ứ nh ất, xây d ựng h ệ th ống đánh giá k ết qu ả, hi ệu qu ả ch ươ ng trình, d ự án sau khi hoàn thành. Theo đó, t ất c ả các ch ươ ng trình, d ự án ĐTC sau khi hoàn thành đều ph ải l ập báo cáo k ết qu ả đầu t ư và HQ ĐT; th ời gian l ập báo cáo tùy thu ộc vào quy mô, c ấp, nhóm d ự án. Nội dung tiêu chí đánh giá k ết qu ả, hi ệu qu ả ch ươ ng trình, d ự án sau khi hoàn thành so v ới n ội dung, tiêu chí đã được phê duy ệt, gồm: m ục tiêu và l ợi ích c ủa d ự án sau khi hoàn thành (l ợi ích kinh t ế-xã hội, l ợi ích tài chính); n ăng l ực, ti ện ích khai thác ph ục v ụ c ủa d ự án; quy mô s ử dụng đấ t đai và các ngu ồn tài nguyên khác; tác động môi tr ường, sinh thái c ủa dự án; công ngh ệ, thi ết b ị c ủa d ự án; thời gian xây d ựng công trình; đánh giá chi phí xây d ựng công trình; đánh giá v ề tác độ ng môi tr ường và hi ệu qu ả xã h ội; đánh giá v ề kh ả n ăng thu h ồi v ốn đầu t ư (n ếu có); đánh giá v ề ti ếu ki ệm trong đầu t ư xây d ựng công trình. Tùy theo yêu c ầu c ủa m ỗi ngành, m ỗi l ĩnh v ực có th ể b ổ sung ho ặc gi ảm b ớt các n ội dung và tiêu chí đánh giá v ề k ết qu ả, HQ ĐT. Th ứ hai , xây d ựng h ệ th ống đánh giá, x ếp h ạng các nhà th ầu (t ư v ấn, thi ết kế, xây d ựng). Hệ th ống tiêu chí đánh giá n ăng l ực c ủa nhà th ầu bao g ồm: n ăng 147 lực tài chính, n ăng l ực qu ản lý, n ăng l ực kỹ thu ật, ch ỉ tiêu đánh giá kinh nghi ệm, kết qu ả ho ạt độ ng (s ố l ượng d ự án, công trình đã th ực hi ện, doanh thu, l ỗ, lãi, vốn ch ủ s ở h ữu. n ợ ph ải tr ả); tiêu chí, ch ấm điểm v ề vi ph ạm ch ủ tr ươ ng đầu t ư, đấu th ầu, ch ất l ượng công trình. Th ực hi ện xác định các t ổ ch ức đánh giá, x ếp hạng, công b ố công khai hàng n ăm các nhà th ầu ho ạt độ ng trên lãnh th ổ Vi ệt Nam và k ết qu ả đánh giá, x ếp h ạng là m ột trong tiêu chí xem xét khi nhà th ầu tham gia đấu th ầu các d ự án ĐTC khác c ũng nh ư k ết qu ả ch ấm th ầu. Vi ệc đánh giá, xếp h ạng nhà th ầu nên giao cho các t ổ ch ức độ c l ập có uy tín ho ặc t ổ ch ức xã h ội ngh ề nghi ệp th ực hi ện. Th ứ ba , xây d ựng h ệ th ống đánh giá m ức độ tín nhi ệm v ề tài chính c ủa các t ổ ch ức, c ơ quan, chính quy ền đị a ph ươ ng s ử d ụng vốn ĐTC hàng n ăm nh ằm đánh giá đúng, xếp h ạng, công khai n ăng l ực huy động, qu ản lý, s ử dụng v ốn ĐTC. Bên c ạnh đánh giá c ủa c ơ quan qu ản lý nhà n ước v ề ĐTC, cần ph ải khuy ến khích, phát tri ển các t ổ ch ức t ư v ấn đánh giá tín nhi ệm độ c lập và s ử d ụng t ổ ch ức đánh giá tín nhi ệm qu ốc t ế trong tr ường h ợp c ần thi ết theo yêu c ầu c ủa công tác qu ản lý. Tất c ả các k ết qu ả đánh giá, x ếp h ạng trên đều ph ải được công b ố công khai, minh b ạch và th ường xuyên c ập nh ật trên các ph ươ ng ti ện thông tin đạ i chúng cũng nh ư trên các trang thông tin điện t ử chuyên ngành. 4.4.2. Thành l ập c ơ quan chuyên trách, độc l ập th ực hi ện ki ểm tra, giám sát ĐTC Nh ằm nâng cao hi ệu l ực, hi ệu qu ả c ủa công tác ki ểm tra, giám sát ĐTC trên ph ạm vi c ả n ước, góp ph ần nâng cao HQ ĐT công c ần nghiên c ứu, thành l ập m ột cơ quan đầu m ối, chuyên trách có tính độc l ập cao th ực hi ện công tác này và điều ph ối các c ơ quan có ch ức n ăng thanh tra, ki ểm tra trong th ực hi ện ki ểm tra, giám sát các ch ươ ng trình, d ự án ĐTC. C ơ quan này có ch ức n ăng giám sát m ọi ho ạt động liên quan đến ĐTC từ khâu phê duy ệt ch ủ tr ươ ng, quy ết đị nh đầu t ư đến t ổ ch ức th ực hi ện và có đủ th ẩm quy ền để ki ến ngh ị, x ử lý nh ững phát hi ện trong quá trình giám sát. Để đả m b ảo tính khách quan, minh b ạch, độ c l ập thì c ơ quan này 148 nên tr ực thu ộc Qu ốc h ội và ch ịu trách nhi ệm tr ước Qu ốc h ội, nhân dân v ề ho ạt động c ủa mình. Có th ể nghiên c ứu mô hình t ươ ng t ự nh ư Ki ểm toán Nhà n ước. 4.4.3. Phát tri ển t ổ ch ức tư v ấn độ c l ập đánh giá, th ẩm đị nh tr ước khi phê duy ệt, khi điều ch ỉnh ch ươ ng trình, d ự án ĐTC. Cùng v ới vi ệc nghiên c ứu áp d ụng các chu ẩn m ực qu ốc t ế v ề th ẩm đị nh dự án đố i v ới t ất c ả các d ự án ĐTC cần nghiên c ứu, phát tri ển tổ ch ức t ư v ấn độc l ập đánh giá, th ẩm đị nh tr ước khi phê duy ệt, khi điều ch ỉnh ch ươ ng trình, dự án ĐTC. M ột m ặt đả m b ảo tính chuyên nghi ệp, m ặt khác đả m b ảo tính công khai, minh b ạch, khách quan trong quá trình th ẩm đị nh, h ạn ch ế vi ệc b ị tác động b ởi l ợi ích nhóm, c ục b ộ. Bên c ạnh đó, đối v ới nh ững d ự án có t ầm quan tr ọng và quy mô đặc bi ệt thì c ần thành l ập h ội đồ ng th ẩm đị nh với đầ y đủ các thành ph ần, ưu tiên thành ph ần là t ổ ch ức t ư v ấn, chuyên gia độc l ập. Ngoài ra, c ần nghiên c ứu, ban hành s ổ tay h ướng d ẫn th ẩm đị nh các ch ươ ng trình, d ự án ĐTC phù h ợp v ới t ừng l ĩnh v ực đầu t ư để tránh lúng túng, không th ống nh ất, tùy ti ện khi th ực hi ện th ẩm đị nh và đảm b ảo ti ến độ. 4.4.4. Hoàn thi ện c ơ ch ế tài chính nh ằm thu hút ngu ồn l ực t ừ khu v ực tư nhân tham gia đầu t ư phát tri ển CSHT thông qua hình th ức PPP Ngh ị đị nh s ố 15/2015/N Đ-CP ngày 14/02/2015 c ủa Chính ph ủ v ề đầu t ư theo hình th ức đố i tác công t ư v ẫn ch ưa th ể hi ện được cam k ết, h ỗ tr ợ m ạnh m ẽ của Chính ph ủ cũng nh ư tháo g ỡ được nh ững v ướng hi ện nay liên quan đến c ơ ch ế tài chính nh ằm gi ảm b ớt rủi ro cho nhà đầu t ư, đảm b ảo d ự án PPP đạ t hi ệu qu ả tài chính. Do đó, trong th ời gian t ới, c ần ph ải ti ếp t ục theo dõi, đánh giá, tổng k ết kết qu ả th ực hi ện Ngh ị đị nh s ố 15/2015/N Đ-CP làm c ơ s ở nghiên c ứu ban hành Lu ật Đầu t ư theo hình th ức PPP. Tr ước m ắt, Nhà n ước ph ải bố trí đủ ngu ồn v ốn cam k ết h ỗ tr ợ tr ực ti ếp cho d ự án PPP, ngu ồn v ốn thanh toán cho nhà đầu t ư th ực hi ện theo hình th ức h ợp đồ ng BTL, BLT. Đồng th ời, giao B ộ Tài chính ph ối h ợp v ới B ộ K ế ho ạch và Đầu t ư nghiên c ứu, báo cáo Chính ph ủ ban hành quy định c ụ th ể v ề áp d ụng c ơ ch ế b ảo lãnh doanh thu trong m ột s ố tr ường h ợp, chuy ển đổ i ngo ại h ối cho các nhà đầu t ư nước ngoài, h ỗ tr ợ nhà đầu tư ti ếp c ận ngu ồn v ốn t ừ các Qu ỹ tài chính hi ện có./. 149 KẾT LU ẬN Với đề tài “Nâng cao hi ệu qu ả đầ u t ư công ở Vi ệt Nam”, lu ận án đã th ực hi ện được m ục tiêu nghiên c ứu đã đề ra. Lu ận án t ổng quan tình hình nghiên c ứu có liên quan đến lu ận án, tìm ra được kho ảng tr ống để làm rõ s ự c ần thi ết c ủa vấn đề nghiên c ứu. Lu ận án đã t ập trung nghiên c ứu nh ững v ấn đề lý lu ận v ề ĐTC, HQ ĐT công; đánh giá HQ ĐT công t ại Vi ệt Nam giai đoạn 2000-2015 dưới góc độ tác độ ng c ủa ĐTC đến t ăng tr ưởng kinh t ế, gi ảm nghèo để t ừ đó đề xu ất gi ải pháp, ki ến ngh ị nh ằm nâng cao HQ ĐT công ở Vi ệt Nam. Nh ững k ết lu ận chính mà lu ận án rút ra g ồm: 1. ĐTC có tác động tích c ực tăng tr ưởng kinh t ế và gi ảm nghèo. M ức độ tác động c ủa ĐTC đến t ăng tr ưởng kinh t ế và gi ảm nghèo là một trong th ước đo ph ản ánh tính hi ệu qu ả c ủa ĐTC. Nh ưng khi xét trong b ối c ảnh c ụ th ể v ề không gian, th ời gian c ũng nh ư do s ự h ạn ch ế v ề s ố li ệu nên trong nghiên c ứu th ực nghi ệm không ph ải lúc nào ĐTC cũng có tác độ ng tích c ực nh ư mong đợi đố i với t ăng trưởng kinh t ế và đói nghèo. Th ậm chí, v ới quan ni ệm v ề ĐTC, mô hình, ph ươ ng pháp nghiên c ứu, cách ti ếp c ận khác nhau trong m ột s ố tr ường h ợp có th ể cho nh ững k ết qu ả khác nhau. 2. Kinh nghi ệm c ủa m ột s ố qu ốc gia ch ỉ cho Vi ệt Nam một s ố bài h ọc h ữu ích có th ể v ận d ụng để nâng cao HQ ĐT công. Vi ệc t ạo d ựng môi tr ường thu ận lợi cho các ho ạt độ ng s ản xu ất kinh doanh và nâng cao ch ất l ượng cu ộc s ống, c ải thi ện phúc l ợi xã h ội là tiêu chí quan tr ọng trong đánh giá HQ ĐT công. Ở góc độ qu ản lý, ĐTC ch ỉ được coi là hi ệu qu ả khi có đủ n ăng l ực và k ỷ lu ật th ực hi ện ở t ất c ả các giai đoạn của quá trình đầu t ư. Để đả m b ảo hi ệu qu ả, ĐTC cần ph ải được th ực hi ện hài hòa v ới khung kh ổ chính sách phát tri ển kinh t ế – xã h ội và cần được b ổ tr ợ b ằng các chính sách và đòi h ỏi s ự điều ph ối và ph ối h ợp hi ệu 150 qu ả c ủa các c ơ quan liên quan. Tính độc l ập, khách quan trong th ẩm đị nh, đánh giá d ự án ĐTC hạn ch ế được nh ững ảnh h ưởng mang tính chính tr ị, l ợi ích nhóm, gi ảm tình tr ạng tham nh ũng góp ph ần nâng cao HQ ĐT công. 3. HQ ĐT công ở Vi ệt Nam có xu h ướng gi ảm d ần và th ấp h ơn khá nhi ều so v ới các khu v ực kinh t ế khác khi xét trong m ối quan h ệ t ươ ng quan v ề lượng gi ữa s ố v ốn đã b ỏ ra và k ết qu ả đạ t được. HQ ĐT công xét d ưới góc độ tác động đế n chuy ển d ịch c ơ c ấu kinh t ế còn th ấp và b ắt đầ u có hi ện t ượng “l ấn át” đầu t ư của các khu v ực kinh t ế khác. Tình tr ạng th ất thoát, lãng phí, đầu t ư không hi ệu qu ả v ẫn còn ph ổ bi ến. Đối v ới m ục tiêu c ải thi ện phúc l ợi xã h ội, m ặc dù đã đặt được hi ệu qu ả b ước đầ u và được qu ốc t ế th ừa nh ận nh ưng so v ới m ức độ đầu t ư thì HQ ĐT công trong th ực hi ện các m ục tiêu nh ư xóa đói gi ảm nghèo, t ăng n ăng su ất lao độ ng v ẫn còn th ấp. 4. Để nâng cao HQ ĐT công, đề xu ất c ần ph ải có s ự th ống nh ất v ề quan điểm. Đó là, HQ ĐT công c ần ph ải g ắn v ới th ực hi ện m ục tiêu phát tri ển b ền vững, nâng cao ch ất l ượng cu ộc s ống và phúc l ợi xã h ội. Mức độ lan t ỏa, thúc đẩy khu v ực kinh t ế t ư nhân phát tri ển là th ước đo quan tr ọng c ủa HQ ĐT công. Qu ản lý, ki ểm soát ch ặt ch ẽ ch ất l ượng ĐTC là tr ọng tâm c ủa chính sách ĐTC nh ằm nâng cao HQ ĐT công. Tuân th ủ tri ệt để quy ho ạch, quy ết đị nh đầu t ư đồng b ộ v ới kh ả n ăng b ố trí ngu ồn l ực trên c ơ s ở b ộ tiêu chí ưu tiên, th ực hi ện nghiêm túc k ỷ lu ật tài khóa đảm b ảo cho ĐTC đạt được hi ệu qu ả. Đồ ng th ời, cần ph ải tôn tr ọng nguyên t ắc công khai, minh b ạch và ki ểm tra, giám sát, ph ản bi ện độ c l ập. Trên c ơ s ở đánh giá th ực tr ạng, phân tích nguyên nhân và các quan điểm nêu trên, Lu ận án đã đề xu ất được h ệ th ống gi ải c ũng nh ư m ột số ki ến ngh ị c ụ th ể v ới hy v ọng góp ph ần pháp c ải thi ện, nâng cao HQ ĐT công ở Vi ệt Nam trong th ời gian t ới. DANH M ỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN C ỨU C ỦA NCS 1. Ph ạm Minh Hóa, Nâng cao hi ệu qu ả đầ u t ư phát tri ển b ằng ngu ồn v ốn NSNN, Tạp chí Kinh t ế và D ự báo, s ố 9, tháng 5/2010 2. Ph ạm Minh Hóa, Đầu t ư phát tri ển b ằng ngu ồn v ốn NSNN tỉnh Thái Bình: Th ực tr ạng và Gi ải pháp, Tạp chí Kinh t ế và D ự báo, s ố 11, tháng 6/2010 3. Ph ạm Minh Hóa, Qu ản lý đầu t ư công ở Vi ệt Nam và Kinh nghi ệm cho Cộng hoà Dân ch ủ nhân dân Lào ; H ội th ảo khoa h ọc qu ốc t ế “Phát tri ển Kinh t ế xã h ội Vi ệt Nam và Lào giai đoạn 2011-2020” do V ăn phòng Chính ph ủ Lào - Đại h ọc Qu ốc gia Lào - Vi ện Kinh t ế xã h ội Lào - Tr ường Đạ i h ọc Kinh t ế qu ốc dân ph ối h ợp t ổ ch ức; Nxb Kinh t ế qu ốc dân, tháng 7/2011. 4. Ph ạm Minh Hóa, Kinh nghi ệm qu ản lý đầu t ư công của Hàn Qu ốc và m ột số ki ến ngh ị trng công tác qu ản lý cho Vi ệt Nam ; K ỷ y ếu H ội th ảo khoa học qu ốc t ế “H ợp tác kinh t ế gi ữa Vi ệt Nam và Hàn Qu ốc: Tri ển v ọng t ới năm 2020” do Qu ỹ Hàn Qu ốc - Đại s ứ quán Hàn Qu ốc - Hi ệp h ội nghiên cứu công nghi ệp và th ươ ng m ại Hàn Qu ốc - Tr ường Đạ i h ọc Kinh t ế qu ốc dân ph ối h ợp t ổ ch ức; Nxb Kinh t ế qu ốc dân, tháng 8/2011. 5. Ph ạm Minh Hóa, đầu t ư công trong l ĩnh v ực nông nghi ệp, nông thôn ở Vi ệt Nam- Các v ấn đề đang đặ t ra và kinh nghi ệm x ử lý c ủa Hàn Qu ốc; Kỷ y ếu H ội th ảo khoa h ọc qu ốc t ế “Công nghi ệp hóa nông thôn c ủa Hàn Qu ốc và bài h ọc cho phát tri ển nông thôn Vi ệt Nam” do Tr ường đại h ọc Kinh t ế Qu ốc dân và Đại h ọc Mokpo (Hàn Qu ốc) ph ối h ợp t ổ ch ức; Nxb Kinh t ế qu ốc dân, tháng 11/2012. 6. Ph ạm Minh Hóa, Một s ố v ấn đề đầu t ư công ở Vi ệt Nam , T ạp chí kinh t ế Châu Á – Thái Bình D ươ ng, s ố 458, tháng 12/2015. 7. Ph ạm Minh Hóa, Nhìn l ại nh ững y ếu điểm trong đầu t ư công ở Vi ệt Nam , T ạp chí Kinh t ế và D ự báo, s ố 1, tháng 01/2016. 8. Ph ạm Minh Hóa, Tác động c ủa đầu t ư công đến t ăng tr ưởng và gi ảm nghèo ở Vi ệt Nam, Tạp chí Tài chính – Qu ản tr ị kinh doanh, s ố 1, tháng 3 n ăm 2016. DANH M ỤC TÀI LI ỆU THAM KH ẢO 1. Ti ếng Vi ệt 1. Bộ K ế ho ạch và Đầu t ư (2010), “Báo cáo đánh giá tác động c ủa Dự tháo lu ật đầu t ư công”, Hà N ội 2. Bùi M ạnh C ường (2012), “Nâng cao hi ệu qu ả đầ u t ư phát tri ển t ừ ngu ồn vốn NSNN ở Vi ệt Nam”, Lu ận án ti ến s ĩ kinh t ế, Tr ường đạ i h ọc kinh t ế - Đại h ọc qu ốc gia Hà N ội. 3. Bùi Quang Bình (2012), “Tái c ấu trúc đầu t ư công ở Vi ệt Nam: th ực tr ạng và gi ải pháp”, Tạp chí phát tri ển Kinh t ế, số 258, tháng 4/2012 4. Bùi Trinh (2011), “ Đánh giá hi ệu qu ả đầ u t ư”, http//www.saigontime.vn 5. Cấn Quang Tu ấn (2009), “Một s ố gi ải pháp nâng cao hi ệu qu ả s ử d ụng v ốn đầu t ư xây d ựng c ơ b ản t ập trung t ừ NSNN do thành ph ố Hà N ội qu ản lý’, Lu ận án ti ến s ĩ kinh t ế, Tr ường Đạ i h ọc Kinh t ế qu ốc dân Hà N ội. 6. Đảng c ộng s ản Vi ệt Nam (2015), Báo cáo Chính tr ị trình Đại h ội Đả ng toàn qu ốc l ần th ứ XII. 7. Đặng V ăn Thanh (2012), “Tái c ấu trúc đầu t ư công dưới giác độ c ủa KTNN”, Tạp chí Nghiên c ứu khoa h ọc ki ểm toán , s ố 50-51.T1/2012 8. Hà Linh (2012), “Nâng cao hi ệu qu ả đầ u t ư công: đổi m ới phân c ấp k ết h ợp với t ăng c ường giám sát”, Tạp chí thông tin tài chính , số 6 tháng 3/2012 9. Hồ S ỹ Nguyên (2010), “Gi ải pháp nâng cao hi ệu qu ả đầ u t ư phát tri ển trên địa bàn t ỉnh Th ừa Thiên Hu ế trong th ời k ỳ đẩy m ạnh công nghi ệp hoá, hi ện đạ i hoá”, Lu ận án ti ến s ĩ kinh t ế, Vi ện Chi ến l ược phát tri ển – Bộ K ế ho ạch và Đầu t ư, Hà N ội. 10. Hoàng Th ị Chinh Thon và các c ộng s ự (2010), “Tác độ ng c ủa chi tiêu công đến t ăng tr ưởng kinh t ế t ại các đị a ph ươ ng ở Vi ệt Nam”, Bài nghiên c ứu NC-19 , Trung tâm Nghiên c ứu kinh t ế và Chính sách, Tr ường Đạ i h ọc kinh t ế, Đạ i h ọc Qu ốc gia Hà N ội. 11. Lê Xuân Bá (2010), “M ột s ố v ấn đề v ề phân c ấp đầu t ư công gi ữa trung ươ ng và địa ph ươ ng”, http//:www.timtailieu.vn. 12. Lê Chi Mai (2010), “ Đầu t ư công: nh ững thách th ức phía tr ước”, Tạp chí Kho b ạc. 13. Lê Đă ng Doanh (2010), “ Đầu t ư của khu v ực doanh nghi ệp nhà n ước”. Kỷ y ếu tại H ội th ảo v ề tái c ơ c ấu ĐTC, Hu ế 2010 14. Lê V ăn Hoan (2007), “Các gi ải pháp nh ằm nâng cao hi ệu qu ả đầ u t ư trong l ĩnh v ực nông nghiệp ở Vi ệt Nam”, Lu ận án ti ến s ĩ kinh t ế, Tr ường Đại h ọc Kinh t ế qu ốc dân Hà N ội 15. Ngô Th ắng L ợi (2011), “Tái c ơ c ấu đầu t ư công: kinh nghi ệm th ực ti ễn m ột số n ước và khuy ến ngh ị đố i v ới Vi ệt Nam”, Tạp chí Kinh t ế và phát tri ển 16. Ngân hàng th ế gi ới (2007), “Báo cáo phát tri ển Vi ệt Nam: h ướng t ới t ầm cao m ới”, Hà N ội 17. Ngân hàng th ế gi ới (2006a), “Báo cáo phát tri ển Vi ệt nam 2006: Kinh doanh”, Hà N ội 18. Nguy ễn Thanh Tùng (2012), “ Tái c ấu trúc trong l ĩnh v ực đầu t ư công ở Vi ệt Nam: t ừ th ực tr ạng đế n gi ải pháp”, Tạp chí nghiên c ứu khoa h ọc ki ểm toán , s ố 50-51.T1/2012 19. Nguy ễn Ng ọc S ơn, L ươ ng Thanh Hà (2011), “Tái c ơ c ấu đầu t ư công trong bối c ảnh tái c ơ c ấu kinh t ế Vi ệt Nam”, Tạp chí Kinh t ế và phát tri ển 20. Nguy ễn Minh Phong (2012), “Nâng cao hi ệu qu ả đầ u t ư công ở Vi ệt Nam”, Tạp chí Cộng s ản, số 832, tháng 2/2012 21. Nguy ễn Minh Phong (2012), “Nhìn l ại c ắt gi ảm hi ệu qu ả đầ u t ư theo tinh th ần ngh ị quy ết 11/NQ-CP”, Tạp chí Ngân hàng , số 20, tháng 10/2011 22. Nguy ễn Quang Thái (2011), “Th ắt ch ặt đầu t ư công để ki ềm ch ế l ạm phát”, Tạp chí nghiên c ứu tài chính k ế toán , s ố 8-2011 23. Nguy ễn Tr ọng Th ản (2011). “M ột s ố ý ki ến v ề đổ i m ới c ơ ch ế đầu t ư công ở Vi ệt Nam hi ện nay”, Tạp chí nghiên c ứu tài chính k ế toán , s ố 3-2011 24. Nguy ễn Ng ọc Tuy ến (2010) “ đầu t ư công: k ết qu ả và xu h ướng trong tươ ng lai”, Tạp chí phát tri ển Kinh t ế, tháng 1/2010 25. Nguy ễn Đình Tài, Lê Thanh Tú (2010), “Nâng cao hi ệu qu ả đầ u t ư công ở Vi ệt Nam”, Tạp chí Tài chính , tháng 4/2010 26. Nguy ễn Đình Cung (2011) , “C ơ c ấu l ại và nâng cao hi ệu qu ả đầ u t ư nhà nước- một yêu c ầu c ấp bách c ủa tái c ơ c ấu kinh t ế”, K ỷ y ếu H ội th ảo khoa h ọc v ề tái c ơ c ấu đầu t ư công 27. Nguy ễn Đình Cung (2011), “Gi ải pháp tái c ơ c ấu và nâng cao hi ệu qu ả đầu t ư nhà n ước”, Kỷ y ếu H ội th ảo khoa h ọc v ề tái c ơ c ấu đầu t ư công 28. Nguy ễn Th ị Phú Hà (2007), “Nâng cao hi ệu qu ả qu ản lý chi tiêu NSNN nh ằm ph ục v ụ nhu c ầu phát tri ển ở Vi ệt Nam”, Lu ận án ti ến s ĩ kinh t ế, Học vi ện Tài chính. 29. Nguy ễn Quang Thái (2010), “Quy ho ạch phát tri ển và c ơ c ấu đầu t ư công ”, Kỷ y ếu tại H ội th ảo v ề tái c ơ c ấu đầu t ư công, Hu ế 2010 30. Nguy ễn Quang A (2010), “Đầu t ư từ NSNN”, Kỷ y ếu tại H ội th ảo v ề tái cơ c ấu đầu t ư công, Hu ế 2010 31. Nguy ễn Th ị Tu ệ Anh và Lê Xuân Bá (2005), “Ch ất l ượng t ăng tr ưởng kinh tế M ột s ố đánh giá ban đầ u cho Vi ệt Nam”, http//:www.ciem.org.vn 32. Nguy ễn Công Nghi ệp (2010), “Bàn v ề hi ệu qu ả v ốn đầu t ư từ NSNN”, http//:www.tapchitaichinh.vn 33. Nguy ễn Minh Phong (2011), “Ph ối h ợp chính sách để nâng cao hi ệu qu ả đầu t ư công”, Kỷ y ếu H ội th ảo khoa h ọc v ề tái c ơ c ấu đầu t ư công. 34. Nguy ễn Th ế Bính (2015), “30 n ăm h ội nh ập kinh t ế qu ốc t ế c ủa Vi ệt Nam: Thành t ựu, thách th ức và nh ững bài h ọc”, Tạp chí Phát tri ển và H ội nh ập, s ố 22 (32), tháng 5-6/2015. 35. Ph ạm V ăn Hùng, Phan Th ị Thu Hi ền, L ươ ng H ươ ng Giang (2011), “Đổi mới công tác qu ản lý ho ạt độ ng đầu t ư nh ằm th ực hi ện tái c ấu trúc đầu t ư công tại Vi ệt Nam”, Tạp chí Kinh t ế và phát tri ển, số 177, tháng 03 n ăm 2012, trang 22-28 36. Phan T ất Th ứ (2005), “Hoàn thi ện ph ươ ng pháp đánh giá hi ệu qu ả các dự án đầu t ư công cộng ở Vi ệt Nam”, Lu ận án ti ến s ĩ kinh t ế, Tr ường Đại h ọc Kinh t ế qu ốc dân Hà N ội. 37. Thái Bá C ẩn (2003), “Qu ản lý tài chính trong l ĩnh v ực đầu t ư xây d ựng”, sách chuyên kh ảo. 38. Tô Trung Thành (2011), “ Đầu t ư công lấn át đầu t ư tư nhân? Góc nhìn t ừ mô hình th ực nghi ệm VECM”, Tạp chí Tài chính , số 6 (560). 39. Tô Trung Thành, V ũ S ỹ C ường (2015), “ Đánh giá quy mô và c ơ c ấu phân b ổ v ốn đầu t ư công tại Vi ệt Nam hi ện nay”, Tạp chí Kinh t ế và Phát tri ển, số 213, tháng 3/2015. 40. Tổng c ục th ống kê, “Niên giám th ống kê Vi ệt Nam” các n ăm 2000-2014 41. Từ Quang Ph ươ ng, Ph ạm V ăn Hùng (2013), Giáo trình Kinh t ế đầu t ư, NXB Tr ường đạ i h ọc Kinh t ế Qu ốc dân, Hà N ội. 42. Tr ần Đình Thiên (2009), “ Đột phá phát tri ển: G ợi ý t ừ kinh nghi ệm”, sách chuyên kh ảo, NXB Khoa h ọc xã h ội, Hà N ội. 43. Tr ần Du L ịch (2010), “Tái c ơ c ấu đầu t ư: nhìn trong m ối quan h ệ h ệ th ống v ới s ự phát tri ển b ền v ững c ủa n ền tài chính qu ốc gia”, Kỷ y ếu tại Hội th ảo v ề tái c ơ c ấu đầu t ư công, Hu ế 2010 44. Tr ần Đứ c L ộc (2004), “Nâng cao hi ệu qu ả s ử d ụng v ốn đầu t ư phát tri ển kinh t ế - xã h ội vùng Đồng b ằng sông H ồng đế n n ăm 2010”, Lu ận án ti ến s ĩ kinh t ế, Tr ường Đạ i h ọc Kinh t ế qu ốc dân, Hà N ội 45. Tr ần Nguy ễn Ng ọc Anh Th ư và Lê Hoàng Phong (2014), “Tác động c ủa đầu tư công đối v ới t ăng tr ưởng kinh t ế ở Vi ệt Nam: Góc nhìn th ực nghi ệm t ừ mô hình ARDL”, Tạp chí Phát tri ển và H ội nh ập, s ố 19 (29), tháng 11-12/2014. 46. Tr ịnh Quân Được (2001), “Gi ải pháp nâng cao hi ệu qu ả đầ u t ư phát tri ển công nghi ệp t ừ NSNN”, Lu ận án ti ến s ĩ kinh t ế, Tr ường Đạ i h ọc Kinh t ế qu ốc dân Hà N ội. 47. Từ Quang Ph ươ ng (2003), “Hi ệu qu ả đầ u t ư và các gi ải pháp nâng cao hi ệu qu ả đầ u t ư phát tri ển c ủa doanh nghi ệp nhà n ước”, Lu ận án ti ến s ĩ kinh t ế, Tr ường Đạ i h ọc Kinh t ế qu ốc dân Hà N ội. 48. Võ Th ị Vân Khánh (2011), “Nâng cao hi ệu qu ả qu ản lý đầu t ư công”, Tạp chí Ngân hàng , số 17, tháng 9/2011 49. Vũ Tu ấn Anh, Nguy ễn Quang Thái (2010), “ Đầu t ư công: th ực tr ạng và tái c ơ c ấu”, sách chuyên kh ảo, NXB T ừ điển Bách Khoa 50. Vũ Tu ấn Anh(1994), “Vai trò c ủa Nhà nước trong phát tri ển kinh t ế”, sách chuyên kh ảo, NXB Khoa h ọc xã h ội 51. Vũ Thành T ự Anh (2012), “Qu ản lý và phân c ấp qu ản lý đầu t ư công: Th ực tr ạng ở Vi ệt Nam và kinh nghi ệm qu ốc t ế”, http//www:fept.edu.vn 52. Vũ Nh ữ Th ăng (2011), “Đổi m ới đầu t ư công ở Vi ệt nam giai đoạn 2011-2020”, Kỷ y ếu H ội th ảo khoa h ọc v ề tái c ơ c ấu đầu t ư công 53. Vũ S ỹ C ường (2014), “C ơ ch ế phân b ổ v ốn đầu t ư nhà n ước: Th ực tr ạng và gi ải pháp th ể ch ế”, http//www: dl.ueb.edu.vn 54. Vũ Th ị Vinh (2014), “T ăng tr ưởng kinh t ế v ới gi ảm nghèo ở Vi ệt Nam hi ện nay”, sách chuyên kh ảo 2. Ti ếng Anh 55. Aaron, H. and McGuire, M. (1970) “Public Goods and Income Distribution”, conometrica 38 (6). 56. Apergis, N. (2000), “Public and private investments in Greece: complementary or substitute ‘goods’?” Bulletin of Economic Research , 53. 57. Arrow, K. J., & Lind, R. C. (1970), “Uncertainty and the evaluation of public investment decisions”, American Economic Review , 50. 58. Ashauer, D. A. (1989), “Is public investment productive?”, Journal of Monetary Economics , 23. 59. Ashauer, D. A. (1987), “Is government spending stimulative?”, Federal Reserve Bank of Chicago , Staff Memoranda.ue. 60. Aschauer (1997), “Do States Optimize? Public Capital and Economic Growth”, The Jerome Levy Institute Economics Institute, Annandale- on-Hudson, NY. 61. Aschauer (1988), “The equilibrium approach to fiscal policy”, Journal of Money, Credit and Banking 20, 41, 62. 62. Aschauer (1989b), “Does public capital crowd out private capital”, J. Monetary Econ , 24. 63. Barro (1974), “Are Government Bonds Net Wealth?”, Journal of Political Economy , 81. 64. Barro (1990), “Government Spending in a Simple Model of Endogenous Growth”, Journal of Political Economy 98 (5). 65. Barro (1991), “Economic Growth in a Cross-section of Countries”, Quarterly Journal of Economics , 106 (2). 66. Baxter, King, (1993), “Fiscal policy in general equilibrium”, American Economic Review 83. 67. Calderon and Serven (2004), “The Effects of Infrastructure Development on Growth and Income Distribution”, Policy Research Working Paper 340 0. Washington, DC. 68. Devarajan, Swaroop, and Zou (1996), “The Composition of Public Expenditure and Economic Growth”, Journal of Monetary Economics . 69. Easterly (2001), “The Elusive Quest for Growth: Economists’ Adventures and Misadventures in the Tropics”, London. 70. Easterly and Rebelo (1993), “Fiscal Policy and Economic Growth: An Empirical Investigation”, Journal of Monetary Economics 32. 71. Fan, Hazell and Thorat (1999), “Linkages Between Government Spending, Growth and Poverty in Rural India”, Research Report 110 , Washington, DC. 72. Fan, S.Zhang and Zhang (2002), “Growth, Inequality and Poverty in Rural China: The Role of Public Investments”, Research Report 125 , Washington, DC. 73. Fan, Jitsuchon and Methakunnavut (2004a), “The Importance of Public Investment for Reducing Rural Poverty in Middle-Income Countries: The Case of Thailand”, Washington, DC. 74. Fan, Zhang and Rao (2004b), “Public Expenditure, Growth and Poverty Reduction in Rural Uganda”, Washington, DCI. 75. Ferroni and Kanbur (1990), “Poverty-conscious Restructuring of Public Expenditure, Social Dimensions of Adjustment in Sub-Saharan Africa”, Washington, DC. 76. Fisher,Turnovsky (1998), “Public investment,congestion,and private capital accumulation”, Economic Journal 108. 77. Fujita, Krugman and Venables (2001), “The Spatial Economy: Cities, Regions and International Trade”, London. 78. Glomm, Ravikumar, (1992), “Public versus private investment in human capital: endogenous growth and income inequality”, Journal of Political Economy 100. 79. Glomm,Ravikumar (1994), “Public investment in infrastructure in a simple growth model”, Journal of Economic Dynamics and Control 18. 80. Gramlich (1994), “Infrastructure investment: a review essay”, Journal of Economic Literature 32. 81. Kato (2002), “Government deficit, public investment, and public capital in the transition to an aging Japan”, Journal of the Japanese and International Economics 16. 82. Kellermann (2004b) “Should Mobile Capital Pay for Public Infrastructure Investment?”, Working Paper no. 377 , Faculty of Economics and Social Sciences, University of Fribourg. 83. Marchand, Pestieau (1984), “Discount rates and shadow prices for public investment”, Journal of Public Economics 24. 84. Munnell (1989), “How does public infrastructure a¤ect regional economic performance?”, FRB New England Economic Review . 85. Munnell (1990a), “Why has productivity growth declined? Productivity and public investment”, New England Economic Review . 86. Turnovsky, Fisher (1995), “The composition of government expenditure and its consequences for macroeconomic performance”, Journal of Economic Dynamics and Control 19. 87. Turnovsky (1997a), “Public and private capital in an endogenously growing open economy”, University of Michigan Press. 88. Turnovsky (1997b), “Public and private capital in an endogenously growing economy”, University of Michigan Press. 89. Romp, Haan (2005), “Public capital and economic growth: a critical survey”, European Investment Bank. PH Ụ L ỤC Ph ụ l ục 1: T ỔNG H ỢP S Ố LI ỆU CÁC L ĨNH V Ự ĐẦ U T Ư THEO HÌNH TH ỨC BOT, BTO, BT VÀ BOT K ẾT H ỢP BT ( tháng 9/2014) Đơ n v ị: t ỷ đồ ng BT BOT BTO BT + BOT Tổng c ộng Cơ quan Nội dung Tổng s ố TV ĐT Tổng s ố TV ĐT Tổng s ố TV ĐT Tổng s ố TV ĐT Tổng s ố TT Giao thông 150 195.198 55 120.077 1 418 19 159.331 225 Nước s ạch 4 301 3 889 1 3.300 8 Ch ất th ải r ắn 15 90.537 13 22.763 28 1 Địa ph ươ ng Điện 3 137234 3 KCN, KCX, khác 20 11.990 16 6.829 1 500 22 22.616 59 Môi tr ường 22 26.103 22 Cộng 211 324.129 90 287.792 2 918 42 185.247 345 Giao thông 58 132.933 1 4.500 59 Nước s ạch Ch ất th ải r ắn 2 Bộ, ngành Điện KCN, KCX, khác Môi tr ường Cộng 58 132.933 1 4.500 59 Giao thông 150 195.198 113 253.010 1 418 20 163.831 284 Nước s ạch 8 Ch ất th ải r ắn 28 Bộ, ngành, 3 Điện 4 301 3 889 0 0 1 3.300 3 địa ph ươ ng KCN, KCX, khác 20 11.990 16 6.829 1 500 22 22.616 59 Môi tr ường 22 26.103 0 0 0 0 0 0 22 Cộng 211 324.129 148 420.725 2 918 43 189.747 404 Ph ụ l ục 2: Tình hình tri ển khai d ự án nhi ệt BOT ngành điện Tổng công STT Tên dự án Nhà đầu t ư su ất (MW) Ti ến độ I Dự án đã hoàn thành 1 Phú M ỹ 2.2 2 Phú M ỹ 3 II Dự án đang tri ển khai Liên danh AES (M ỹ), Posco Kh ởi công vào 3 Mông D ươ ng 2 (Hàn Qu ốc) và CIC (Trung 1.200 tháng 9/2011 Qu ốc Đã c ấp GCN ĐT 4 Jaks Resourses Bhd 1.200 và đang thu x ếp Hải D ươ ng (Malaysia) tài chính Đã c ấp GCN ĐT 5 Dự án nhi ệt điện Liên danh CSG (Trung Qu ốc) 1.200 và đang thu x ếp Vĩnh Tân 1 và CPIH (H ồng Kông) tài chính Dự án nhi ệt điện Liên danh Marubeni (Nh ật Lựa ch ọn được 6 1.200 Nghi S ơn 2 Bản) và Kepco (Hàn Qu ốc) nhà đầu t ư Janukuasa SDN BHD 7 1.200 Cấp Gi ấy CN ĐT Duyên H ải 2 (Malaysia) Liên danh Taekwang Power Holding Co.Ltd (Hàn Qu ốc) 8 1.200 Đang đàm phán và Korea East West Co.Ltd Nam Định 1 (Hàn Qu ốc) Công ty Vapco (One Ênry - 9 Hồng Kông, Lilama - Vi ệt 1.200 Đang đàm phán Vũng Áng 2 Nam và Ree - Vi ệt Nam) 10 Vĩnh Tân 3 Orrick (H ồng Kông) 1.200 Đang đàm phán Sumitomo (Nh ật B ản) v à 11 1.200 Đang đàm phán Vân Phong 1 Hanoinco (Vi ệt Nam) Tập đoàn Toyo Ink 12 Sông H ậu 2 (Malaysia) 1.200 Đang đàm phán Công ty Sembcorp Utilities 13 Dung Qu ất Pte (Singapore) 1.200 Giai đoạn đầ u Công ty điện l ực qu ốc t ế Thái 14 Qu ảng Tr ị Lan (EGATI) 1.200 Giai đoạn đầ u Công ty c ổ ph ần N ăng l ượng 15 Kiên L ươ ng Tân T ạo (Vi ệt Nam) 1.200 Giai đoạn đầ u Công ty Samsung C&T (Hàn 16 Vũng Áng 2 Qu ốc) 1.200 Giai đoạn đầ u 17 Qu ảng Tr ạch 2 Tập đoàn Inter RAO (Nga) 1.200 Giai đoạn đầ u Chu ẩn b ị h ồ s ơ 18 Ô Môn 2 1.200 đấu th ầu Ph ụ l ục 3: H ỗ tr ợ tr ực ti ếp NSNN cho các d ự án BOT đường b ộ Đơ n v ị: T ỷ đồ ng Chi ều Ph ần Tên d ự án dài TM ĐT NSNN TT (km) Tổng c ộng (I+II+III) 52.176 9.245 I Các d ự án BOT đã hoàn thành 11.106 2.592 1 QL2 đoạn N ội Bài - Vĩnh Yên 22 755 339 3 QL1 đoạn tránh TP Thanh Hóa 10 897 141 5 QL1 đoạn Nam B ến Th ủy - TP. Hà T ĩnh 35 2.434 70 6 QL1 đoạn tránh TX H à T ĩnh 16 458 2 7 QL1, đoạn tránh TP Đồ ng H ới, t ỉnh Qu ảng Bình 19 657 61 QL1 đoạn Hoà C ầm - Hòa Ph ước, b ổ sung thêm 8 đoạn tuy ến T ứ Câu - Vĩnh Điện 13 931 181 12 Cầu R ạch Mi ễu 8 1.304 785 13 Cầu Yên L ệnh, QL38 2 297 141 14 QL2 đoạn tránh TP V ĩnh Yên 11 615 84 Mở r ộng QL1A đoạn t ừ Tp Đông Hà đến Tx 16 Qu ảng Tr ị 13 1.030 144 17 QL18 đoạn Uông Bí - Hạ Long 30 1.727 644 II Các d ự án BOT đang th ực hi ện 24.765 6.653 II.1 Các d ự án trên QL1 đoạn Thanh Hóa - Cần Th ơ 20.717 5.440 QL1 đoạn Nghi S ơn (Thanh Hoá) - Cầu Giát 1 (Ngh ệ An) 34 3.627 164 7 QL1 đoạn Km947- Km987, t ỉnh Qu ảng Nam 30 1.487 228 12 Hầm đường b ộ Đèo C ả (BOT và BT) 13,4 15.603 5.048 Các d ự án trên đường H ồ Chí Minh qua khu v ực II.2 Tây Nguyên (QL 14) 968 26 QL14 Km921+025-Km962+331, t ỉnh Bình 4 Ph ước. 40 968 26 II.3 Các d ự án BOT khác 3.080 1.187 QL 10 đoạn c ầu Tân Đệ đế n c ầu La Uyên 4 Km92+900 -Km98+400 6 715 121 6 Cầu C ổ Chiên 2 2.308 1.044 21 KTX Tr ường ĐH GTVT TP H ồ Chí Minh 57 22 Ph ụ lục 4: Tình tr ạng th ất thoát, lãng phí t ừ k ết qu ả thanh tra, ki ểm tra toàn di ện vi ệc qu ản lý, s ử d ụng v ốn ĐTC năm 2014 Stt Nguyên nhân Hệ qu ả và nh ững con s ố 1 Ở Trung ươ ng - Điều ch ỉnh t ăng giá tr ị c ủa d ự án ph ải so v ới quy ết đị nh phê duy ệt ban đầ u là 21.316 t ỷ đồ ng; - Bổ sung giá tr ị các h ạng m ục thi ếu trong thi ết Thi ếu sót ở khâu chu ẩn kế là 11.533 t ỷ đồ ng; bị đầu t ư - Tr ượt giá t ăng do th ời gian th ực hi ện d ự án thay đổi, kéo dài làm t ăng giá tr ị v ật li ệu là 27.887 t ỷ đồ ng; - Có B ộ có t ới 12 d ự án ch ưa có trong quy ho ạch, 09 d ự án không n ằm trong quy ho ạch nh ưng v ẫn được phê duy ệt, tri ển khai thi công v ới t ổng m ức Phê duy ệt d ự án ch ưa đầu t ư là 14.638 t ỷ đồ ng, gây n ợ đọ ng xây d ựng ho ặc không n ằm trong cơ b ản t ổng s ố ti ền là 673 t ỷ đồ ng; quy ho ạch ho ặc phê - Có B ộ còn 99 d ự án đã đư a vào khai thác duy ệt d ự án khi ch ưa rõ nh ưng ch ưa quy ết toán v ới t ổng s ố ti ền là ngu ồn v ốn. 102.729,37 t ỷ đồ ng và 16 d ự án đã hoàn thành đư a vào khai thác t ừ nhi ều n ăm nh ưng ch ưa quy ết toán được do m ất, không đủ h ồ s ơ v ới tổng giá tr ị th ực hi ện là 7.194,608 t ỷ đồ ng. Có B ộ t ổng m ức đầu t ư ph ải điều ch ỉnh do thi ết bị không phù h ợp 94,8 t ỷ đồ ng; t ự b ổ sung các hạng m ục, d ự án không đúng v ới quy ết đị nh phê Không qu ản lý ch ặt ch ẽ duy ệt 198 t ỷ đồ ng; c ơ quan t ư vấn thi ết k ế tính thi ết k ế c ơ s ở toán sai su ất đầu t ư 2.154 t ỷ đồ ng; thay đổ i v ề quy mô d ự án không đúng v ới quy ết đị nh phê duy ệt làm t ăng t ổng m ức đầu t ư 25.767 t ỷ đồ ng. Stt Nguyên nhân Hệ qu ả và nh ững con s ố Lựa ch ọn nhà th ầu t ư Có B ộ còn 34 d ự án ph ải điều ch ỉnh thi ết k ế, vấn kh ảo sát, thi ết k ế th ời gian xây d ựng kéo dài, v ốn đầu t ư ch ưa thi công ch ưa t ốt, nhà được gi ải ngân theo đúng k ế ho ạch, ph ải thay th ầu xây l ắp n ăng l ực đổi t ổng m ức đầu t ư, c ơ c ấu v ốn đầu t ư, 05 d ự kém án ph ải d ừng thi công gây lãng phí v ốn. Có d ự án nhóm C kéo dài t ới 10 n ăm, nhóm B kéo dài t ới 15 n ăm; trong khi theo quy đị nh d ự Th ời gian th ực hi ện d ự án nhóm C ph ải hoàn thành trong 3 n ăm, d ự án án còn kéo dài nhóm B ph ải hoàn thành trong 5 n ăm (các B ộ, ngành có t ổng s ố 165 d ự án ch ậm kéo dài th ời gian th ực hi ện). Ki ến ngh ị thu h ồi v ề NSNN là 1.122,012 t ỷ Số ti ền vi phạm phát đồng, gi ảm tr ừ khi thanh quy ết toán là hi ện qua thanh tra, ki ến 1.425,016 t ỷ đồ ng và ki ến ngh ị x ử lý khác là ngh ị x ử lý v ề kinh t ế 2.216,200 t ỷ đồ ng. 2 Ở đị a ph ươ ng Các sai ph ạm v ề l ập, th ẩm đị nh, phê duy ệt, Số ti ền sai ph ạm là 280 t ỷ đồ ng t ại 789 d ự án điều ch ỉnh d ự án Sai ph ạm v ề l ập, th ẩm định, phê duy ệt điều Số ti ền sai ph ạm là 248 t ỷ đồ ng t ại 272 d ự án ch ỉnh t ổng m ức đầu t ư Sai ph ạm v ề n ợ đọ ng Số ti ền sai ph ạm là 1.869 t ỷ đồ ng t ại 1.527 d ự án xây d ựng c ơ b ản. Sai ph ạm khác Số ti ền là 791,664 t ỷ đồ ng t ại 2.324 d ự án Số ti ền vi ph ạm phát Ki ến ngh ị thu h ồi v ề NSNN là 123,633 t ỷ đồ ng; hi ện qua thanh tra, ki ến gi ảm tr ừ giá tr ị thanh quy ết toán là 128,638 t ỷ ngh ị x ử lý v ề kinh t ế đồng và x ử lý khác là 2.937,294 t ỷ đồ ng. Ph ụ l ục 5: T ăng tr ưởng kinh t ế, đầu t ư và xu ất nh ập kh ẩu giai đoạn 1995-2015 Tốc độ Tổng đầu t ư Trong đó Xu ất nh ập GDP tăng GDP Năm toàn xã h ội (T ỷ đồ ng) kh ẩu (t ỷ USD) (T ỷ đồ ng) (%) (T ỷ đồ ng) PUI PRI FDI XK NK 1995 228.892 9,50 72.447 30.447 20.000 22.000 5,20 8,20 1996 272.036 9,30 87.394 42.894 21.800 22.700 7,26 11,14 1997 313.623 8,20 108.370 53.570 24.500 30.300 8,76 11,15 1998 361.017 5,80 117.134 65.034 27.800 24.300 9,32 11,49 1999 399.942 4,80 131.171 76.958 31.542 22.671 11,52 11,62 2000 441.646 6,80 151.183 89.349 34.621 27.213 14,45 15,64 2001 481.295 6,90 170.496 101.957 38.532 30.007 15,03 16,16 2002 535.762 7,10 200.145 114.683 50.637 34.825 16,71 19,73 2003 613.443 7,30 239.246 126.561 74.406 38.279 20,18 25,23 2004 715307 7,80 290.927 139.936 109.679 41.312 26,50 31,95 2005 839.211 8,40 343.135 161.617 130.391 51.127 32,44 36,98 2006 974264 8,20 404.712 184.953 154.195 65.563 39,83 44,89 2007 1.143.715 8,50 532.093 197.939 204.856 129.299 48,56 62,68 2008 1.485.038 6,23 616.735 209.073 217.091 190.571 62,69 80,71 2009 1.658.389 5,32 708.826 287.783 240.292 180.751 57,10 69,95 2010 1.980.914 6,78 830.278 316.285 299.487 214.506 72,24 84,84 2011 2.535.008 5,89 924.495 341.555 356.049 226.891 96,91 106,75 2012 3.245.419 5,03 1.010.114 406.514 385.027 218.573 114,53 113,78 2013 3.584.262 5,42 1.094.542 441.924 412.506 240.112 132,03 132,03 2014 3.937.856 5,98 1.220.704 486.804 468.500 265.400 150,22 147,85 2015 4.192.862 6,68 1.367.205 519.505 429.600 218.100 162,05 166,16 Ph ụ l ục 6: Kết qu ả quá trình ước l ượng mô hình VECM I. CÁC B ƯỚC TI ẾN HÀNH Bước 1 : Ki ểm tra tính d ừng các chu ỗi d ữ li ệu Nếu các chu ỗi cùng d ừng ở chu ỗi g ốc, th ực hi ện h ồi quy OLS Nếu các chu ỗi cùng d ừng sau khi l ấy sai phân b ậc 1, chuy ển qua bu ớc 2 Bước 1.2: Ch ọn b ước tr ễ Bước 2 : Ki ểm đị nh m ối quan h ệ nhân qu ả Granger để xem xét m ối quan h ệ gi ữa các bi ến trong mô hình. (gi ả thi ết được đưa ra Ho là bi ến X1 không có m ối quan h ệ nhân qu ả v ới X2 – với m ức ý ngh ĩa 5% thì n ếu p_value nh ỏ h ơn 5%  đủ c ơ s ở để bác b ỏ Ho; t ức là bi ến X1 có m ối quan h ệ nhân qu ả v ới X2) Bước 3: Ki ểm đị nh quan h ệ đồ ng liên k ết gi ữa các chu ỗi d ữ li ệu theo phuong pháp Johansen v ới ki ểm đị nh Trace Statistics Bu ớc 4 : Xây d ựng mô hình h ồi quy m ối quan h ệ trong dài h ạn và ng ắn hạn gi ữa các chu ỗi d ữ li ệu v ới 2 tr ường h ợp: 3. Tr ường h ợp 1 (không có đồ ng liên k ết ): S ử d ụng mô hình VAR để ước lượng m ối quan h ệ trong ng ắn h ạn và dài h ạn c ủa các chu ỗi d ữ li ệu 4. Tr ường h ợp 2 (có ít nh ất 1 đồ ng liên k ết tr ở lên): S ử d ụng mô hình VECM để ước l ượng m ối quan h ệ trong ng ắn h ạn và dài h ạn c ủa các chu ỗi d ữ li ệu Bước 5 : Ki ểm đị nh mô hình VECM thông qua ki ểm đị nh tính d ừng c ủa ph ần d ư; hi ện t ượng t ự t ươ ng quan và ph ươ ng sai thay đổi gi ữa các bi ến (áp dụng v ới ph ần d ư). Bước 6: Th ực hi ện phân tích theo phân rã ph ươ ng sai Ki ểm đị nh đồ ng liên k ết đối v ới các chu ỗi d ữ li ệu nh ằm xác đị nh s ố t ổ hợp tuy ến tính đồ ng liên k ết gi ữa các chu ỗi cùng d ừng ở sai phân b ậc 1, t ừ đó cho th ấy t ồn t ại bao nhiêu m ỗi quan h ệ cân b ằng trong dài h ạn Mô hình VECM là s ự k ết h ợp gi ữa các y ếu t ố trong ng ắn h ạn và dài hạn, có th ể gi ải thích cho c ả các tác độ ng trong ng ắn h ạn và dài h ạn. H ệ s ố hi ệu ch ỉnh sai s ố t ừ mô hình cung c ấp nh ững thông tin liên quan đến vi ệc hi ệu ch ỉnh v ề cân b ằng c ủa các tác động này để c ăn c ứ vào đó bi ết được tác độ ng và đư a các bi ến kinh t ế v ề tr ạng thái cân b ằng. Mô hình VECM là h ệ các ph ươ ng trình bao g ồm các ph ươ ng trình ECM, trong đó các bi ến v ừa là bi ến độ c l ập v ừa là bi ến ph ụ thu ộc II. K ẾT QU Ả Ki ểm tra tính d ừng c ủa các chu ỗi d ữ li ệu Tất c ả các bi ến đề u có độ tr ễ ít nh ất là 3 th ời k ỳ; và theo th ống kê ADF cũng nh ư PP thì các bi ến đề u không d ừng; nh ưng sai phân b ậc 1 c ủa t ất c ả các bi ến đề u d ừng. Ph ụ l ục ở d ưới g ồm ki ểm đị nh t ự t ươ ng quan để xác đị nh độ tr ễ c ủa chu ỗi th ời gian  Theo các ki ểm đị nh t ự t ươ ng quan c ủa các bi ến và do s ố quan sát h ạn ch ế nên có th ể ch ọn độ tr ễ = 2 Ki ểm đị nh nghi ệm đơn v ị để xác đị nh tính d ừng c ủa bi ến và sai phân b ậc 1 Th ống kê ADF: Augmented Dickey-Fuller test statistic Th ống kê PP:Phillips-Perron test statistic độ tr ễ th ống kê ADF th ống kê PP g_GDP 4 -1.509277 -1.284608 d(g_GDP) 0 -2.88644*** -2.88644*** ln_PUI 4 -3.013256** -3.235434** d(ln_PUI) 0 -3.531719** -5.355605* ln_PRIFDI 4 0.00514 -0.078803 d(ln_PRIFDI) 0 -3.193903** -3.162606** ln_g_XNK 3 -2.603129 -2.600577 d(ln_g_XNK) 0 -3.593358** -3.639156** *,**,*** Có ý ngh ĩa th ống kê ở m ức 1%, 5%, 10% Bước 2: ki ểm đị nh quan h ệ nhân qu ả gi ữa các bi ến, v ới độ tr ễ là 2 ta thu được k ết qu ả nh ư sau: Bước 3: ki ểm đị nh quan h ệ đồ ng liên k ết: v ới m ức ý ngh ĩa 5%; thì có t ới tối đa là 2 đồng liên k ết Date: 04/06/17 Time: 10:53 Sample (adjusted): 1998 2015 Included observations: 18 after adjustments Trend assumption: Linear deterministic trend (restricted) Series: LN_GDP LN_PUI LN_PRIFDI LN_G_XNK Lags interval (in first differences): 1 to 2 Unrestricted Cointegration Rank Test (Trace) Hypothesized Trace 0.05 Critical No. of CE(s) Eigenvalue Statistic Value Prob.** None * 0.996688 180.3110 63.87610 0.0000 At most 1 * 0.902858 77.52737 42.91525 0.0000 At most 2 * 0.772321 35.55898 25.87211 0.0023 At most 3 0.390843 8.922223 12.51798 0.1852 Trace test indicates 3 cointegrating eqn(s) at the 0.05 level * denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values Unrestricted Cointegration Rank Test (Maximum Eigenvalue) Hypothesized Max-Eigen 0.05 Critical No. of CE(s) Eigenvalue Statistic Value Prob.** None * 0.996688 102.7836 32.11832 0.0000 At most 1 * 0.902858 41.96839 25.82321 0.0002 At most 2 * 0.772321 26.63676 19.38704 0.0037 At most 3 0.390843 8.922223 12.51798 0.1852 Max-eigenvalue test indicates 3 cointegrating eqn(s) at the 0.05 level * denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values Unrestricted Cointegrating Coefficients (normalized by b'*S11*b=I): LN_GDP LN_PUI LN_PRIFDI LN_G_XNK @TREND(96) 155.4967 -123.7514 -86.31883 11.96889 7.230685 -215.4573 129.5906 113.6554 18.85966 -3.461384 -160.9245 80.70476 81.48829 -33.36663 0.103658 -37.55402 26.22126 36.88044 17.62585 -4.268226 Unrestricted Adjustment Coefficients (alpha): D(LN_GDP) -0.023808 0.023886 0.002161 -0.010632 D(LN_PUI) 0.007460 -0.011007 -0.001705 -0.007875 D(LN_PRIFDI) -0.053393 0.048184 -0.001290 -0.014804 D(LN_G_XNK) 0.004160 -0.046908 0.016618 0.006330 Log 1 Cointegrating Equation(s): likelihood 224.5788 Normalized cointegrating coefficie nts (standard error in parentheses) LN_GDP LN_PUI LN_PRIFDI LN_G_XNK @TREND(96) 1.000000 -0.795846 -0.555117 0.076972 0.046501 (0.00578) (0.00717) (0.00990) (0.00124) Adjustment coefficients (standard error in parentheses) D(LN_GDP) -3.702071 (1.67573) D(LN_PUI) 1.160069 (0.94715) D(LN_PRIFDI) -8.302364 (3.08254) D(LN_G_XNK) 0.646856 (2.95915) Log 2 Cointegrating Equation(s): likelihood 245.5630 Normalized cointegrating coefficients (standard error in parentheses) LN_GDP LN_PUI LN_PRIFDI LN_G_XNK @TREND(96) 1.000000 0.000000 -0.442077 -0.596564 -0.078111 (0.10502) (0.15197) (0.02122) 0.000000 1.000000 0.142038 -0.846314 -0.156577 (0.13357) (0.19329) (0.02698) Adjustment coefficients (standard error in parentheses) D(LN_GDP) -8.848490 6.041681 (1.77882) (1.19959) D(LN_PUI) 3.531566 -2.349615 (1.24509) (0.83966) D(LN_PRIFDI) -18.68393 12.85157 (2.69367) (1.81655) D(LN_G_XNK) 10.75349 -6.593609 (2.47994) (1.67241) Log 3 Cointegrating Equation(s): likelihood 258.8814 Normalized cointegrating coefficients (standard error in pare ntheses) LN_GDP LN_PUI LN_PRIFDI LN_G_XNK @TREND(96) 1.000000 0.000000 0.000000 23.59816 -0.145558 (3.39763) (0.02403) 0.000000 1.000000 0.000000 -8.619997 -0.134907 (1.16934) (0.00827) 0.000000 0.000000 1.000000 54.72972 -0.152569 (7.79054) (0.05509) Adjustment coefficients (standard error in parentheses) D(LN_GDP) -9.196254 6.216087 4.945956 (2.06603) (1.30705) (1.09303) D(LN_PUI) 3.805973 -2.487231 -2.033909 (1.44354) (0.91324) (0.76370) D(LN_PRIFDI) -18.47626 12.74743 9.979978 (3.14599) (1.99027) (1.66438) D(LN_G_XNK) 8.079234 -5.252451 -4.336228 (2.25274) (1.42517) (1.19181) Bước 4: Ch ạy mô hình VECM Vector Error Correction Estimates Date: 04/06/17 Time: 10:55 Sample (adjusted): 1998 2015 Included observations: 18 after adjustments Standard errors in ( ) & t-statistics in [ ] Cointegrating Eq: CointEq1 LN_GDP(-1) 1.000000 LN_PUI(-1) -0.252899 (0.05023) [-5.03444] LN_PRIFDI(-1) -0.666394 (0.03079) [-21.6430] LN_G_XNK(-1) -0.306422 (0.06051) [-5.06395] C -0.289603 Error Correction: D(LN_GDP) D(LN_PUI) D(LN_PR IFDI) D(LN_G_XNK) CointEq1 0.389810 -0.315347 1.370634 0.495572 (0.58387) (0.49907) (1.21922) (0.79957) [ 0.66763] [-0.63186] [ 1.12419] [ 0.61980] D(LN_GDP(-2)) -0.514430 3.452026 -3.629919 0.040719 (1.21868) (1.04169) (2.54481) (1.66889) [-0.42212] [ 3.31386] [-1.42640] [ 0.02440] D(LN_PUI(-2)) 0.150223 -1.057058 1.064828 0.502578 (0.50156) (0.42872) (1.04734) (0.68685) [ 0.29951] [-2.46562] [ 1.01669] [ 0.73171] D(LN_PRIFDI(-2)) 0.336940 -1.456768 1.744875 0.550679 (0.64853) (0.55435) (1.35424) (0.88812) [ 0.51954] [-2.62790] [ 1.28845] [ 0.62005] D(LN_G_XNK(-2)) -0.077939 -0.150841 -0.107619 0.435352 (0.17108) (0.14624) (0.35725) (0.23428) [-0.45557] [-1.03150] [-0.30125] [ 1.85823] C 0.146767 -0.011623 0.278383 -0.165922 (0.04929) (0.04213) (0.10293) (0.06750) [ 2.97743] [-0.27586] [ 2.70451] [-2.45797] R-squared 0.203177 0.673335 0.362046 0.458739 Adj. R-squared -0.128833 0.537225 0.096232 0.233214 Sum sq. resids 0.030594 0.022353 0.133403 0.057374 S.E. equation 0.050492 0.043160 0.105437 0.069146 F-statistic 0.611961 4.946983 1.362029 2.034090 Log likelihood 31.85506 34.67963 18.60187 26.19598 Akaike AIC -2.872784 -3.186625 -1.400207 -2.243998 Schwarz SC -2.575993 -2.889835 -1.103417 -1.947207 Mean dependent 0.140832 0.126111 0.152222 0.010000 S.D. dependent 0.047524 0.063444 0.110908 0.078964 Determinant resid covariance (dof adj.) 4.16E-13 Determinant resid covariance 8.21E-14 Log likelihood 169.0099 Akaike information criterion -15.66777 Schwarz criterion -14.28274 5. Ki ểm đị nh mô hình b ằng cách ki ểm đị nh tính d ừng c ủa ph ần d ư: k ết quả cho th ấy t ất c ả các ph ần d ư đều d ừng 6 Hàm ph ản ứng 7. Phân rã ph ươ ng sai Variance Decomposition of LN_GDP: Period S.E. LN_GDP LN_PUI LN_PRIFDI LN_G_XNK 1 0.050492 100.0000 0.000000 0.000000 0.000000 2 0.072214 99.61541 0.000314 0.012039 0.372240 3 0.095692 98.46252 0.000893 0.427765 1.108827 4 0.115319 97.33715 0.060289 0.524300 2.078256 5 0.129912 96.09932 0.123950 0.766948 3.009783 6 0.142267 95.31029 0.256479 0.827084 3.606151 7 0.151635 94.79817 0.364695 0.877449 3.959688 8 0.159835 94.61331 0.437176 0.889975 4.059544 9 0.167174 94.56842 0.467970 0.897173 4.066434 10 0.174418 94.60044 0.468010 0.907870 4.023681 Variance De composition of LN_PUI: Period S.E. LN_GDP LN_PUI LN_PRIFDI LN_G_XNK 1 0.043160 21.26098 78.73902 0.000000 0.000000 2 0.061331 21.87716 77.77418 0.010923 0.337731 3 0.072994 33.78587 64.04614 1.923704 0.244282 4 0.083293 38.88717 57.52974 2.936913 0.646181 5 0.092740 42.81157 52.99607 3.232266 0.960095 6 0.102426 45.23322 50.44592 3.068676 1.252184 7 0.110813 46.37130 49.57223 2.826657 1.229813 8 0.119112 47.83324 48.51185 2.551217 1.103697 9 0.126463 49.13238 47.51449 2.372555 0.980573 10 0.133011 50.14451 46.72280 2.245852 0.886838 Variance Decomposition of LN_PRIFDI: Period S.E. LN_GDP LN_PUI LN_PRIFDI LN_G_XNK 1 0.105437 96.58846 2.676342 0.735200 0.000000 2 0.152356 95.51393 2.497511 0.954658 1.033901 3 0.181789 91.70688 1.880316 3.684060 2.728747 4 0.210741 87.77506 1.938017 4.648756 5.638165 5 0.231980 83.75536 2.226540 5.732600 8.285499 6 0.249083 80.89671 2.950183 6.094505 10.05860 7 0.260990 78.91576 3.646512 6.407447 11.03029 8 0.270207 77.80159 4.173720 6.623841 11.40085 9 0.278143 77.15369 4.461397 6.857303 11.52761 10 0.286419 76.80877 4.561825 7.085343 11.54406 Variance Decomposition of LN_G_XNK: Period S.E. LN_GDP LN_PUI LN_PRIFDI LN_G_XNK 1 0.069146 56.59354 0.488518 14.46109 28.45685 2 0.094906 58.71696 0.536376 14.77540 25.97126 3 0.113480 45.49269 2.596757 17.96587 33.94468 4 0.124780 40.54536 3.380920 21.02535 35.04837 5 0.132958 36.02913 4.287375 23.01670 36.66680 6 0.138896 33.27848 4.330789 25.99414 36.39659 7 0.144023 31.48474 4.372541 27.77540 36.36731 8 0.149101 29.59500 4.164265 30.19826 36.04247 9 0.153957 27.76694 4.034605 31.94230 36.25616 10 0.159342 25.92198 3.866567 33.70291 36.50854 Cholesky Ordering: LN_GDP LN_PUI LN_PRIFDI LN_G_XNK Ph ụ l ục 7: ĐTC cho gi ảm nghèo Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 P (%) 32 28,9 28,9 18,1 18,1 17 15,5 RD (t ỷ đồ ng) 1.882 398 837 1.000 2.126 2.536 EDU (t ỷ đồ ng) 5.709 4.332 5.535 6.500 8.789 9.909 AGRI (t ỷ đồ ng) 10.952 9.432 10.958 2.370 11.545 12.416 INFRAS (t ỷ đồ ng) 18.724 25.800 26.316 32.400 42.434 41.850 Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 P (%) 14,75 13,4 12 14,2 11,76 11,1 7,6 RD (t ỷ đồ ng) 3.781 4.346 5.610 6.009 6.934 8.415 9.339 EDU (t ỷ đồ ng) 10.503 10.769 10.202 12.493 13.833 21.708 25.681 AGRI (t ỷ đồ ng) 13.355 15.060 16.858 18.534 19.127 21.789 26.518 INFRAS (t ỷ đồ ng) 47.347 58.505 68.048 74.928 77.660 84.846 93.002

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nang_cao_hieu_qua_dau_tu_cong_tai_viet_nam.pdf
  • docLA_PhamMinhHoa_E.doc
  • pdfLA_PhamMinhHoa_Sum.pdf
  • pdfLA_PhamMinhHoa_TT.pdf
  • docLA_PhamMinhHoa_V.doc
Luận văn liên quan