Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đến tăng trưởng năng suất lao động xã hội ở Việt Nam

Chuyển dịch cơ cấu lao động có ảnh hưởng tích cực đến tăng NSLĐXH trong giai đoạn nghiên cứu, tuy nhiên mức độ ảnh hưởng là khác nhau giữa các ngành và giữa các vùng kinh tế. Cụ thể: cả 3 biến đại diện cho cơ cấu lao động là tỷ trọng lao động của các ngành công nghiệp chế biến chế tạo, tỷ trọng lao động của các ngành dịch vụ hiện đại, tỷ trọng lao động của các ngành dịch vụ truyền thống đều có ảnh hưởng tích cực đến tăng NSLĐXH, trong đó tỷ trọng lao động của các ngành dịch vụ hiện đại có mức ảnh hưởng lớn hơn hẳn so với hai biến cơ cấu còn lại. Xét theo vùng thì chuyển dịch cơ cấu có ảnh hưởng tích cực nhất đến tăng NSLĐXH ở các vùng Đồng bằng sông Hồng, vùng Đông Nam Bộ; chuyển dịch cơ cấu lao động không ảnh hưởng đến tăng NSLĐXH ở vùng Tây Nguyên trong giai đoạn 2011-2018. - Chuyển dịch cơ cấu sản lượng theo ngành có ảnh hưởng bất lợi đến tăng NSLĐXH trong giai đoạn nghiên cứu, tuy nhiên chiều hướng và mức độ ảnh hưởng có sự khác biệt giữa các ngành và giữa các vùng kinh tế. Xét theo ngành thì tỷ trọng sản lượng của các ngành dịch vụ hiện đại có ảnh hưởng tích cực đến tăng NSLĐXH, còn tỷ trọng sản lượng của các ngành công nghiệp chế biến chế tạo và tỷ trọng sản lượng của các ngành dịch vụ truyền thống có ảnh hưởng tiêu cực đến tăng NSLĐXH, trong đó mức ảnh hưởng tiêu cực của tỷ trọng sản lượng của các ngành dịch vụ truyền thống là lớn hơn nhiều so với hai biến cơ cấu còn lại. Xét theo vùng thì chuyển dịch cơ cấu sản lượng có ảnh hưởng tích cực đến tăng NSLĐXH ở vùng Đồng bằng sông Hồng, vùng Trung du và miền núi phía Bắc, vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung, Đồng bằng sông Cửu Long, mặc dù mức ảnh hưởng tương đối nhỏ. Tại vùng Đông Nam Bộ, chuyển dịch cơ cấu sản lượng có ảnh hưởng tiêu cực đến tăng NSLĐXH, đặc biệt tại vùng Tây Nguyên thì chuyển dịch cơ cấu sản lượng không có ảnh hưởng đến tăng NSLĐXH trong giai đoạn 2011-2018.

pdf175 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 10/02/2022 | Lượt xem: 397 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đến tăng trưởng năng suất lao động xã hội ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghiệp chế biến chế tạo) đồng thời nâng cao chất lượng các ngành dịch vụ nhằm tạo ra động lực kép thúc đẩy tăng trưởng NSLĐXH. Thứ tư, ưu tiên các nguồn lực phát triển mạnh các ngành công nghiệp thâm dụng vốn và công nghệ cao nhằm tạo ra sản phẩm chất lượng, GTGT cao, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế; đồng thời tiếp tục duy trì phát triển các ngành công nghiệp thâm dụng lao động theo hướng khai thác có hiệu quả lợi thế so sánh và đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất nhằm cải thiện chất lượng tăng trưởng của các ngành này. 5.2.2. Một số khuyến nghị chính sách Trên cơ sở những kết luận rút ra từ kết quả nghiên cứu của luận án, tác giả đề xuất một số khuyến nghị chính sách cho giai đoạn đến 2030 như sau: Thứ nhất, chuyển dịch cơ cấu lao động có ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng NSLĐXH nhưng mức ảnh hưởng là khác nhau giữa các ngành kinh tế. Do đó, các chính sách liên quan cần được xây dựng phù hợp với đặc điểm của từng ngành. Bên cạnh đó, cần có những chính sách phù hợp, thúc đẩy cơ cấu ngành chuyển dịch nhanh hơn theo hướng hiện đại, đặc biệt là các chính sách phát triển ngành cần hướng vào tăng năng suất đi cùng với tăng việc làm, hướng đến những khâu có hàm lượng công nghệ và GTGT cao hơn nhằm vừa tránh sức ép về gia tăng việc làm vừa chuyển dịch thuận lợi từ tăng trưởng dựa vào tài nguyên và nhân công giá rẻ sang dựa vào lao động có trình độ kỹ thuật cao và đổi mới công nghệ. Việc đầu tư vào các ngành sản xuất thâm dụng vốn và công nghệ là việc làm cần thiết để giữ nhịp tăng năng suất. Do đó, chính sách của Nhà nước phải tạo môi trường thuận lợi để thu hút đầu tư vào những ngành được khuyến khích, có khả năng cạnh tranh và cần cung cấp tốt các dịch vụ hỗ trợ như cơ sở hạ tầng, vốn, công nghệ và nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm đẩy mạnh quá trình hình thành các ngành kinh tế hiện đại, có GTGT cao. Thứ hai, ảnh hưởng của chuyển dịch cơ cấu ngành đến tăng trưởng NSLĐXH có sự khác nhau giữa các vùng kinh tế. Do đó, cần phát huy tốt hơn các lợi thế so sánh cũng như cải thiện chất lượng thể chế của các địa phương trong một vùng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành theo hướng nâng cao năng suất, hiệu quả và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Bên cạnh đó, Chính phủ cần trao thêm quyền tự chủ cho chính quyền cấp tỉnh để các địa phương có thể chủ 140 động, sáng tạo hơn trong quá trình quản lý, điều hành. Thứ ba, thúc đẩy tăng trưởng ngành công nghiệp dựa vào tăng năng suất và cải tiến công nghệ, hỗ trợ phát triển các ngành công nghiệp có công nghệ cao; phát triển và ưu đãi đầu tư vào ngành chế biến ở những công đoạn có GTGT cao thay vì chỉ dừng lại ở khâu gia công lắp ráp; tập trung nguồn lực và khuyến khích đầu tư vào những lĩnh vực Việt Nam có ưu thế như công nghiệp chế biến nông sản, chế biến thực phẩm, máy móc và công cụ phục vụ sản xuất nông nghiệp hiện đại, điện tử; từ đó tạo ra những cụm liên kết có lợi thế theo qui mô và tính chuyên môn hóa cao; tránh tình trạng phát triển công nghiệp dàn trải và rời rạc như hiện nay. Bên cạnh đó, phát triển công nghiệp hỗ trợ nhằm giảm sự phụ thuộc vào đầu vào nhập khẩu, đồng thời thúc đẩy nhanh quá trình chuyển giao công nghệ vào Việt Nam, giúp hàng hóa Việt Nam tăng sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Để phát triển công nghiệp hỗ trợ thành công thì không thể thực hiện dàn trải cho các ngành mà phải phân chia thành các nhóm ngành để xác định bước đi phù hợp cho từng thời kỳ phát triển. Thứ tư, nâng cao chất lượng dịch vụ ở các ngành dịch vụ truyền thống như hoạt động bán buôn, bán lẻ; dịch vụ lưu trú và ăn uống; hoạt động vận tải và kho bãi, giáo dục, y tế đồng thời chú trọng phát triển các ngành dịch vụ hiện đại như hoạt động ngân hàng, tài chính và bảo hiểm; hoạt động thông tin và truyền thông; hoạt động chuyên môn và khoa học công nghệ theo hướng đa dạng hóa và hiện đại hóa nhằm tạo tiền đề quan trọng để Việt Nam phát triển một nền kinh tế có GTGT cao. Thứ năm, tăng cường đầu tư vào nghiên cứu và phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo nhằm tạo sự đột phá về năng suất lao động, nâng cao trình độ khoa học công nghệ trong nước lên ngang tầm khu vực và thu hẹp khoảng cách về trình độ nghiên cứu khoa học cơ bản với các nước phát triển. Chú trọng lĩnh vực nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng công nghệ cao, trong đó chú trọng hoàn thiện môi trường thể chế thúc đẩy đổi mới và chuyển giao công nghệ. Xây dựng và triển khai các chương trình nghiên cứu khoa học và ứng dụng tiến bộ công nghệ trong các ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, trong đó chú trọng phát triển các ngành có công nghệ cao. Thứ sáu, cần có chính sách đào tạo và phát triển nhân lực có tri thức, kỹ thuật cao đáp ứng yêu cầu của cách mạng công nghiệp 4.0 và hội nhập quốc tế. Theo đó, chú trọng đào tạo lại, đào tạo thường xuyên lực lượng lao động; đảm bảo đào tạo 141 được nguồn lao động có kỹ năng cao cho các ngành kinh tế mũi nhọn và các vùng kinh tế trọng điểm, góp phần nâng cao năng suất và năng lực cạnh tranh quốc gia; gắn kết chặt chẽ giữa đào tạo và nhu cầu sử dụng lao động. 5.3. Các hạn chế của luận án Mặc dù đã hoàn thành được mục tiêu nghiên cứu đề ra, tuy nhiên kết quả nghiên cứu của luận án vẫn còn một số hạn chế sau: - Về phạm vi nghiên cứu: Luận án mới tập trung phân tích ảnh hưởng của chuyển dịch cơ cấu giữa các ngành mà chưa phân tích ảnh hưởng của chuyển dịch cơ cấu nội ngành tới tăng trưởng NSLĐXH. - Về dữ liệu nghiên cứu: + Với mô hình hạch toán tăng trưởng: Luận án sử dụng dữ liệu ngành kinh tế cấp 1 để phân tích ảnh hưởng của chuyển dịch cơ cấu ngành đến tăng trưởng NSLĐXH, tuy nhiên nếu có thể sử dụng dữ liệu ngành cấp 2 thì các kết quả nghiên cứu sẽ đầy đủ và chi tiết hơn. + Với mô hình kinh tế lượng: Do hạn chế về nguồn số liệu ở 63 tỉnh/thành phố không đồng nhất với nhau nên trong mô hình hồi quy mới đưa vào một số yếu tố điển hình. Hơn nữa, mặc dù mô hình hồi quy với số liệu mảng động nhưng mới chỉ là mô hình hồi quy đa biến, do đó luận án mới chỉ phân tích được ảnh hưởng của chuyển dịch cơ cấu ngành đến tăng trưởng NSLĐXH trong ngắn hạn, chưa phân tích được ảnh hưởng của chuyển dịch cơ cấu ngành tới tăng trưởng năng suất trong dài hạn. Nếu có điều kiện tiếp cận được với nguồn số liệu đầy đủ hơn thì có thể phân tích ảnh hưởng của chuyển dịch cơ cấu đến tăng trưởng NSLĐXH trong dài hạn bằng mô hình VAR, mô hình VECM. Những kết luận được rút ra từ kết quả nghiên cứu của luận án là phù hợp với thực tế tại Việt Nam nhưng do hạn chế về nguồn số liệu hiện có nên đây chỉ là bước khởi đầu và việc giải thích nguyên nhân của những hạn chế của những kết luận rút ra chưa có điều kiện nghiên cứu một cách đầy đủ. Hy vọng những hạn chế của luận án sẽ được giải thích đầy đủ hơn trong những nghiên cứu tiếp theo. 5.4. Đề xuất một số hướng nghiên cứu tiếp theo Luận án đã tập trung đánh giá ảnh hưởng của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đến tăng trưởng NSLĐXH ở Việt Nam tiếp cận theo cả cơ cấu lao động và cơ cấu sản lượng. Để tiếp tục nghiên cứu sâu hơn những vấn đề liên quan đến chủ đề này, 142 tác giả đề xuất một số hướng nghiên cứu trong tương lai như sau: - Nghiên cứu ảnh hưởng của chuyển dịch cơ cấu ngành đến tăng trưởng NSLĐXH trong dài hạn bằng mô hình VAR, mô hình VECM. - Đánh giá đóng góp của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế cấp 2 đến tăng trưởng NSLĐXH. - Nghiên cứu ảnh hưởng của chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành đến tăng trưởng NSLĐXH khu vực công nghiệp. 143 DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1. Trần Thị Thu Huyền (2019), ‘Phân tích tác động của chuyển dịch cơ cấu ngành đến tăng trưởng năng suất lao động xã hội ở Việt Nam’, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế dành cho các nhà khoa học trẻ khối kinh tế và kinh doanh, Đại học Huế, tháng 12/2019, trang 1145-1161. 2. Trần Thị Thu Huyền (2019), ‘Tăng trưởng năng suất lao động xã hội tỉnh Thái Nguyên: nhìn từ góc độ chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế’, Kỷ yếu hội thảo Quốc gia: Phát triển kinh tế địa phương: Định hướng phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du miền núi phía Bắc đến 2030 và tầm nhìn đến 2045, Đại học Hùng Vương, tháng 12/2019, trang 101-116. 3. Trần Thị Thu Huyền (2020), Đo lường tác động của chuyển dịch cơ cấu ngành đến tăng trưởng năng suất lao động ngành công nghiệp Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp cơ sở, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, mã số KTQD/V2019.45, tháng 1/2020. 4. Trần Thị Thu Huyền (2020), ‘Tăng trưởng năng suất lao động của ngành công nghiệp: Nhìn từ góc độ chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế’, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 17, tháng 6/2020, trang 32-37. 5. Trần Thị Thu Huyền (2020), ‘Ước lượng tác động của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tới tăng trưởng năng suất lao động xã hội ở Việt Nam’, Tạp chí Con số và sự kiện, Kỳ I tháng 9/2020, trang 37-40. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. ADB (2012), Key Indicators for Asia and the Pacific 2012, truy cập ngày 30 tháng 5 năm 2019 từ 2. Anders Isaksson (2009), Structural Change and Productivity Growth: A review with implications for Developing countries, WP Research and Statistics Branch, UNIDO 3. Antonio Estache và Gregoire Garsous (2012), The impact of infrastructure on growth in development countries, IFC Economics Notes 4. Ark B.V. (2005), Sectoral Growth Accounting and Structural Change in Postwar Europe, Groningen Growth and Development Centre University of Groningen 5. Ark B.V. and Timmer M.(2003), Asia’s Productivity Performance and Potential: The ontribution of Sectors and Structural Change, Universityof Groningen & Conference Board 6. Asian Productivity Organization (2008-2018), APO Productivity Databook (năm 2008-2018), truy cập ngày 20 tháng 4 năm 2019 từ 7. Bartelsman Eric J., John C. Haltiwanger and Stefano Scarpetta (2004), Microeconomic Evidence of Creative Destruction in Industrial and Developing Countries, Timbergen Institute Discussion Paper, TI 2004-114/3, Amsterdam: Timbergen Institute 8. Baumol WJ (1967), ‘Macroeconomics of Unbalanced Growth: The Anatomy of Urban Crisis’, The American Economic Review No.57(3), pp.415–426 9. Baumol WJ, Batey Blackman SA, Wolff EN (1989), Productivity and American leadership. In: The long view, MIT Press, London 10. Biwei Su và Almas Heshmati (2011), ‘Development and Sources of Labor Productivity in Chinese Provinces’, IZA Discussion Paper No.6263 11. Blomstrom, M. and Persson, H. (1983), Foreign Investment and Spillover Efficiency in an Underdeveloped Economy: ‘Evidence from the Mexican Manufacturing Industry’, World Development, Vol.11, pp 493-501 12. Bộ Công thương (2011), Báo cáo năng lực cạnh tranh công nghiệp Việt Nam 2011, truy cập ngày 15 tháng 6 năm 2018 từ 13. Broadberry, Stephen (2006): Agriculture and Structural Change: Lessions From The UK Experience in An International Context, IEHC 2006 Helsinki, Session 60 14. Bùi Tất Thắng (chủ biên) (2006), CDCC ngành kinh tế ở Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 15. CIEM và Asia Competiveness Institute (2011), Vietnam Competiveness Report 16. Clark W.Reynolds (1979), A shift-share analysis of regional and sectoral productivity growth i n contemporary Mexico, June 1979, WP-79-41 17. Cornwall J. and Cornwall W.(1994), ‘Growth theory and Economic Structure, Economica’, New Series, Vol.61, No.242, pp.237-251 18. Crafts, N.F.R.(1984), ‘Patterns of Development in Nineteenth Century Europe’, Oxford Economic Papers, 36(3), November, pp.438-458 19. Cục thông tin KH&CN quốc gia (2011), Năng suất yếu tố tổng hợp – tình hình và tỷ trọng đóng góp của nó vào tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam 20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII 21. Đặng Thị Thu Hoài (2014), NSLĐ xã hội ViệtNam: Đặc trưng, thách thức và định hướng chính sách, Diễn đàn NSLĐXH, CIEM-GIZ 22. Dani Rodrik (2012), ‘Globalization, Structural Change, and Productivity Growth’, IFPRI Discussion Paper 01160 23. Đinh Văn Ân và Nguyễn Thị Tuệ Anh (2008), Tăng trưởng NSLĐ Việt Nam 1991- 2006 từ góc độ đóng góp của các ngành kinh tế và CDCC ngành, NXB Lao Động 24. Djankov, S. and Hoekman, B. (1999), Foreign Investment and Productivity Growth In Czech Enterprises, The World Bank Development Research Group Trade, Washington, DC 25. Đỗ Anh Dũng (2019), Nghiên cứu cơ cấu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Luận án tiến sỹ địa lý học, Đại học sư phạm Hà Nội 26. Fabricant S.(1942), Employment in Manufacturing, 1899-1939, New York, NBER 27. Fei John C. H. and Gustav Rains (1964), Development of the Labor Surplus Economy: Theory and Policy, Homewood, Illinois, Richard A. Irwin, Inc 28. Ford, Timothy; Rork, Jonathan and Elmslie, Bruce (2008), ‘Foreign Direct Investment, Economic Growth and the Human Capital Threshold: Evidence from US States’, Review of International Economics, February 2008, 16(1), pp96-113 29. Freeman R.(2008), Labour productivity indicators, OECD 30. Harberger A.(1998), ‘A vision of growth process’, American Economic Review, Volume 88, Issue 1, pp.1-88 31. Hoffman W.(1958), The Growth of Industrial Economics, Oxford University Press, Manchester 32. ILO (2014), Key Indicators of The Labour Market 8th Edition, International Labour Organization 33. Idris Jajri and Pahmah Ismail (2010), ‘Impact of labor quality on labour productivity and economic growth’, African Journal of Business Management, Vol.4(4), pp.486-495 34. Ismail R., Rosa A. and Sulaiman N. (2011), ‘Globalisation and Labour Productivity in the Malaysian Manufacturing Sector’, Review of Economics & Finance, pp.76-86 35. Jagannath Mallick (2015), ‘Globalization, Structural Change and Productivity Growth in The Emerging Countries’, Indian Economic Review, New Series, Vol.50, No.2, pp.181-217 36. Jagannath Mallick (2017), ‘Globalization, Structural Change and Interregional Productivity Growth in The Emerging Countries’, Asian Development Bank Institute, No.774 37. Jan Fagerberg (2000), ‘Technological process structural change and productivity growth: a comparative study’, Structural Change and Economic Dynamics, Vol.11, pp.393-411 38. Johannes W. Fedderke and Zeljko Bogetic (2006), ‘Infrastructure and Growth in South Africa: Direct and Indirect Productivity Impacts of 19 Infrastructure Measures’, World Bank Policy Research Working Paper 3989 39. Justin Yifu Lin (2010), Lý thuyết kinh tế mới: Cơ sở để xem xét lại sự phát triển, Washington, DC: Ngân hàng thế giới 40. K.Ichikawa (2005), Xây dựng và tăng cường ngành công nghiệp phụ trợ tại Việt Nam, Báo cáo điều tra, Cục xúc tiến ngoại thương Nhật Bản tại Hà Nội 41. K.Ohno (2007), Xây dựng ngành công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam, Diễn đàn phát triển Việt Nam, Hà Nội 42. Karl Marx (1960), Tư bản quyển 1 tập 2, NXB Sự thật 43. Kartz, J.M.(1969), Production fuction, foreign invest and growth. A study based on the manufacturing sector 1946-1961, North Holland Publishing Company, Amsterdam 44. Kuznets S.(1977), ‘Two Centuries of Economic Growth: Reflections on US Experience’, American Economic Review, Vol.67, pp.1-14 45. Lê Anh Sơn và Nguyễn Công Mỹ (2002), Đóng góp của nhân tố năng suất tổng hợp vào tăng trưởng, Đề tài khoa học cấp Bộ 46. Lê Huy Đức (2018), ‘Hạch toán và dự báo tăng năng suất lao động: Tiếp cận từ góc độ chuyển dịch cơ cấu ngành theo sản lượng’, Tạp chí Kinh tế và Dự báo số 16 (692)/2018 47. Le Huy Duc (2019), ‘An analysis of the contribution of economic restructuring to social labor productivity growth: A case study of Vietnam’, Journal of Economics and Development, Vol. 21, Special Issue, pp.51-68 48. Lê Huy Đức (2019), Dự báo kinh tế - xã hội, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 49. Lê Văn Hùng (2016), Những yếu tố tác động tới năng suất lao động ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện khoa học xã hội 50. Lê Xuân Bá và Nguyễn Thị Tuệ Anh (2008), Đánh giá đóng góp của các ngành kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành tới tăng trưởng năng suất ở Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 51. Lewis, W.A.(1954), ‘Economic Development with Unlimited Suppliesof Labour’, Manchester School of Economic and Social Studies, Vol.22, pp.131-191 52. M.A.Carrer (2002), Technological Progress, Structural Change and Productivity Growth: A comment, Structural Change and Economic Dynamics 53. Macro Breu và cộng sự (2012), Giữ nhịp tăng trưởng bền vững ở Việt Nam: Thách thức về năng suất, Viện nghiên cứu toàn cầu Mckinsey 54. Mai Văn Tân (2014), Nghiên cứu mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu và tăng trưởng kinh tế ở thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Bách khoa Hà Nội 55. Margaret S. McMillan and Dani Rodrik (2011), ‘Globalization, Structural Change and Productivity Growth’, NBER Working Paper No.17143, pp.1-54 56. McMillan, Margaret and Dani Rodrik (2011), Globalization, Structuaral Change, and Economic Growth, in M.Bachetta and M.Jansen (EDS), Making Globalization Socially Sustainable, ILO and WTO, Geneva 57. Nakabashi, L., Goncalves Pereira, A.E. & Sachsida, A.(2013), ‘Institutions and growth: a developing country case study’, Journal of Economic Studies, Vol.40(5), pp.614-634 58. Nelson, Richard R.(1964), ‘Aggreegate Production Functions and Medium-Range Growth Projections’, The American Economic Review, 54, pp.575-606 59. Ngô Doãn Vịnh (2006), Những vấn đề chủ yếu về kinh tế phát triển, NXB Chính trị quốc gia 60. Ngô Thắng Lợi (2012), Kinh tế phát triển, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, tr.157-167 61. Nguyễn Bá Ngọc - Phạm Minh Thu (2015), ‘NSLĐ ở Việt Nam - nhìn từ góc độ cơ cấu lao động và kỹ năng’, hội thảo CIEM 2015 62. Nguyễn Đỗ Anh Tuấn cùng các cộng sự (2013), Nâng cao năng suất nông nghiệp ở Việt Nam, Diễn đàn chính sách Việt Nam, Tháng 10 năm 2013 63. Nguyễn Đức Thành và Ohno Kenichi (2018), Hiểu thị trường lao động để tăng năng suất, Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2018, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 64. Nguyễn Ngọc Sơn (2014), ‘Phát triển và chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp trong quá trình công nghiệp hóa ở Việt Nam’, Tạp chí Kinh tế & phát triển số 203, tháng 5/2014 65. Nguyễn Quang Thái (2004), ‘Mấy vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam’, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 5(312), tr.3-15 66. Nguyễn Quốc Tế và Nguyễn Thị Đông (2013), ‘Đo lường tăng năng suất lao động ở Việt Nam bằng phương pháp phân tích tỉ trọng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế’, Tạp chí Phát triển kinh tế số 273, tr.17-25 67. Nguyễn Thắng, La Hải Anh, Phạm Minh Thái, Vũ Thị Thư Thư (2015), Năng suất lao động ở Việt Nam: Thực trạng và yếu tố quyết định 68. Nguyễn Thành Độ (2010), Chuyển dịch CCKT trong điều kiện hội nhập với khu vực và thế giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 69. Nguyễn Thị Cẩm Vân, Đỗ Văn Lâm (2013), ‘Đóng góp của chuyển dịch lao động vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1995-2011’, Tạp chí Kinh tế và dự báo tháng 6/2013 70. Nguyễn Thị Cẩm Vân (2013), Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 1989-2011, Đề tài nghiên cứu khoa học mã số T.2012.17, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 71. Nguyễn Thị Cẩm Vân (2015), Các mô hình phân tích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình CNH-HĐH đất nước, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân 72. Nguyễn Thị Lan Hương (2007), ‘Phân tích tác động của chuyển dịch cơ cấu ngành tới tăng trưởng ở Việt Nam theo phương pháp phân tích chuyển dịch tỷ trọng’, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 353, tr3-11 73. Nguyễn Thị Lan Hương (2008), ‘Ước lượng tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế tới tăng trưởng bằng hàm kinh tế lượng’, Tạp chí Kinh tế và dự báo số 418, tr.29-31 74. Nguyễn Thị Lan Hương (2012), Ảnh hưởng của CDCC ngành của nền kinh tế tới TTKT ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân 75. Nguyễn Thị Minh (2009), ‘Lượng hóa quan hệ chuyển dịch cơ cấu ngành và tăng trưởng’, Tạp chí Kinh tế và phát triển số 9, 76. Nguyễn Thị Tuệ Anh (2007), Đánh giá đóng góp của các ngành kinh tế và CDCC ngành tới tăng trưởng năng suất ở Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ 77. Nguyễn Thị Tuệ Anh (2015), Chuyển dịch cơ cấu ngành và đóng góp của chuyển dịch cơ cấu ngành vào chất lượng tăng trưởng của Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ 78. OECD (2002), Đo lường năng suất, đo lường tốc độ tăng năng suất tổng thể và năng suất ngành 79. OECD (2015), OECD Compedium of Productivity Indicator 2015 80. OECD Publications (2001), Measuring productivity – OECD Manuel: measurement of aggregate and industry-level productivity growth, chapter 2 81. Peneder M.(2003), ‘Industrial structure and aggregate growth’, Structural Change and Economic Dynamics Vol.14, pp.427-448 82. Phạm Ngọc Dũng (2002), Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công – nông nghiệp ở vùng lãnh thổ Đồng bằng Sông Hồng: Thực trạng và giải pháp, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia 83. Phạm Thị Khanh (chủ biên) (2010), Chuyển dịch CCKT theo hướng phát triển bền vững ở Việt Nam, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 84. Porter M.(1990), ‘The Comptetitive Advantage of Nations’, Harvard Business Review, pp.73-91 85. Prasad E.(2004), China’s Growth and Integration into the World Economy- Prospects and Challenges, IMF Washington DC 86. Quatrano F.(2007), Structural change, Economic growth and Innovation: Evidence from Italian Regions, 1981-2001, Papers prepared for the ERSA Conference “Local Government and Sustainable Development”, Paris 29 August – 2 September 2007 87. Quốc hội (2016), Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2016 – 2020, Nghị quyết số 24/2016/QH14 ngày 8/11/2016 88. Ricardo D.(1817), Principles of Political Economy and Taxation, Dent, London 89. Riccardo Pariboni and Pasquale Tridico (2019), ‘Structural Change, institutions and the dynamics of labor productivity in Europe’, Journal of Evolutionary Economics pp.1275-1300 90. Robert E. Hall and Charles I. Jones (1999), ‘Why Do Some Countries Produce So Much More Output Per Worker Than Others?’, The Quarterly Journal of Economics Vol.114, No.1, pp.83-116 91. Rodrik (2008), The Real Exchange Rate and Economic Growth, Brookings Papers on Economic Activity 2 92. Rosow W.W.(1960), The Stages of Growth: A Non-Communist Manifesto, Cambridge, U.K.: Cambridge University Press 93. Saccone, D. and V. Valli (2009), ‘Structure and aggregate growth’, Structural Change and Economic Dynamics, Vol.14, pp.427-448 94. Schmidt G. (1989), Simon Kuznets, ‘Sectoral Shares in Labor Force: A Different Explanation of His (I+S)/A Ratio’, The American Economic Review Vol.79, No.5 95. Schumpeter, J.A (1939), Bussiness Cycles: The Theoretical, Historical and Statistical Analysis of the Capitalist Process, New York and London, McGraw Hill 96. Solow R.(1957), ‘Technical Change and the Aggregate Production Function’, The Review of Economics and Statistics, Vol.39, No.3, pp.312-320 97. Solow R., Robert M.(1960), Investment and Technical Progress, in Arrow, K., Karlin, S., and Suppes, P.eds. Mathematical Methods in the Social Science. Stanford University Press, pp.89-104 98. Syrquin, M.(1984), Resource Reallocation and Productivity Growth, Moshe Syrquin, Lance Taylor and Larry E.Westphal (Eds), Economic Structual Performance – Essay in Honor of Hollis B.Chenery, Academic Press, Orlando, Florida, pp.75-101 99. Timmer M. and Szirmai A. (2000), Productivity Growth in Asian Manufacturing: The Structural Bonus Hypothesis Examined, Groningen Growth and Development Centre, Eindhoven Centre for Innovation Studies. 100. Timmer, M.&Szirmai, A.(2000), ‘Productivity Growth in Asian Manufacturing: The Structural Bonus Hypothesis Examined’, Structural Change and Economic Dynamics, pp.371-392 101. Tổng cục dạy nghề (2012), Đột phá chất lượng đào tạo nghề, Báo cáo tổng quan về dạy nghề ở Việt Nam, Hội nghị khu vực về đào tạo nghề tại Việt Nam, Hà Nội 102. Tổng cục thống kê (2016), Năng suất lao động của Việt Nam: Thực trạng và giải pháp, NXB Thống kê 103. Tổng cục thống kê (2018), Tư liệu kinh tế - xã hội 63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, NXB Thống kê 104. Trần Thọ Đạt, Ngô Thắng Lợi (2017), Kinh tế Việt Nam 2016: Tái cơ cấu nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng vai trò của Nhà nước kiến tạo phát triển, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 105. Trần Thọ Đạt, Nguyễn Thị Cẩm Vân (2015), Tăng trưởng năng suất lao động ở Việt Nam: Một phân tích dựa trên SSA, Hội thảo khoa học quốc gia, Đại học Kinh tế quốc dân 106. Trần Xuân Cầu (2012), Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 107. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2011), Chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001-2010 và định hướng tới năm 2020, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia 108. UNDP – CIEM (2004), Chính sách phát triển kinh tế: Kinh nghiệm và bài học của Trung Quốc, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 109. UNIDO (2009), Industrial Development Report 110. Valadkhani, A. (2003), ‘An Empirical Analysis of Autralian Labour Productivity’, Australian Economics Papers Vol.42(3), pp.273-291 111. Viện khoa học lao động và xã hội (2013-2015), Báo cáo xu hướng lao động và xã hội (năm 2013-2015) 112. Viện năng suất Việt nam (2014-2017), Báo cáo năng suất Việt Nam (năm 2014- 2017) 113. Viện nghiên cứu toàn cầu McKinsey (2012), Giữ nhịp tăng trưởng bền vững tại Việt Nam: Thách thức về năng suất 114. Vũ Hoàng Ngân (2017), Báo cáo năng suất lao động Việt Nam: Tiềm năng và thách thức hội nhập, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở trọng điểm năm 2016, Đại học Kinh tế quốc dân 115. Vũ Thị Thu Hương (2017), Chuyển dịch cơ cấu lao động tại Việt Nam: Các yếu tố tác động và vai trò đối với tăng trưởng kinh tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân 116. World Bank (1999), Knowledge for Development, World Development Report, OxfordUniversity Press 1998-1999 117. World Bank, World Development Indicators 118. Yilimaz Kilicaslan (2005), Industrial structure and labour markets: a study on productivity growth PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 Bảng 1. Danh mục ngành kinh tế cấp 1 của Việt Nam STT Cấp 1 Tên ngành 1 A Nông lâm nghiệp và thủy sản 2 B Khai khoáng 3 C Công nghiệp chế biến chế tạo 4 D Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí 5 E Cung cấp nước; hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải 6 F Xây dựng 7 G Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác 8 H Vận tải kho bãi 9 I Dịch vụ lưu trú và ăn uống 10 J Thông tin và truyền thông 11 K Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm 12 L Hoạt động kinh doanh bất động sản 13 M Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ 14 N Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ 15 O Hoạt động của Đảng cộng sản, tổ chức chính trị - xã hội, quản lý nhà nước, an ninh quốc phòng; bảo đảm xã hội bắt buộc 16 P Giáo dục và đào tạo 17 Q Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội 18 R Nghệ thuật, vui chơi và giải trí 19 S Hoạt động dịch vụ khác 20 T Hoạt động làm thuê các công việc trong các hộ gia đình, sản xuất sản phẩm vật chất và dịch vụ tự tiêu dùng của hộ gia đình 21 U Hoạt động của các tổ chức và cơ quan quốc tế Nguồn: Quyết định số 27/2018/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ Bảng 2. Danh mục các ngành kinh tế cấp 1 giai đoạn 1995-2006 và 2007-2018 Giai đoạn 1995-2006 Giai đoạn 2007-2018 1. Nông, lâm nghiệp và thủy sản 2. Khai khoáng 3. Công nghiệp chế biến, chế tạo 4. Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí 5. Xây dựng 6. Bán buôn, bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác 7. Dịch vụ lưu trú và ăn uống 8. Vận tải, kho bãi 9. Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm 10. Hoạt động kinh doanh bất động sản 11. Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ 12. Hoạt động của Ðảng Cộng sản, tổ chức chính trị - xã hội; quản lý Nhà nước, an ninh quốc phòng; đảm bảo xã hội bắt buộc 13. Giáo dục và đào tạo 14. Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội 15. Nghệ thuật, vui chơi và giải trí 16. Hoạt động dịch vụ khác 17. Hoạt động làm thuê các công việc trong các hộ gia đình, sản xuất sản phẩm vật chất và dịch vụ tiêu dùng của hộ gia đình 1. Nông, lâm nghiệp và thủy sản 2. Khai khoáng 3. Công nghiệp chế biến, chế tạo 4. Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí 5. Cung cấp nước; hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải 6. Xây dựng 7. Bán buôn, bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác 8. Dịch vụ lưu trú và ăn uống 9. Vận tải, kho bãi 10. Thông tin và truyền thông 11. Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm 12. Hoạt động kinh doanh bất động sản 13. Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ 14. Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ 15. Hoạt động của Ðảng Cộng sản, tổ chức chính trị - xã hội; quản lý Nhà nước, an ninh quốc phòng; đảm bảo xã hội bắt buộc 16. Giáo dục và đào tạo 17. Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội 18. Nghệ thuật, vui chơi và giải trí 19. Hoạt động dịch vụ khác 20. Hoạt động làm thuê các công việc trong các hộ gia đình, sản xuất sản phẩm vật chất và dịch vụ tiêu dùng của hộ gia đình Nguồn: Tác giả tổng hợp Bảng 3. Danh mục các tỉnh/thành phố của mỗi vùng kinh tế 1. Đồng bằng sông Hồng 2. Trung du và miền núi phía Bắc 3. Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung Hà Nội Vĩnh Phúc Bắc Ninh Quảng Ninh Hải Dương Hải Phòng Hưng Yên Thái Bình Hà Nam Nam Định Ninh Bình Hà Giang Cao Bằng Bắc Kạn Tuyên Quang Lào Cai Yên Bái Thái Nguyên Lạng Sơn Bắc Giang Phú Thọ Điện Biên Lai Châu Sơn La Hoà Bình Thanh Hoá Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Trị Thừa Thiên Huế Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Phú Yên Khánh Hoà Ninh Thuận Bình Thuận 4. Tây Nguyên 5. Đông Nam Bộ 6. Đồng bằng sông Cửu Long Kon Tum Gia Lai Đắk Lắk Đắk Nông Lâm Đồng Bình Phước Tây Ninh Bình Dương Đồng Nai Bà Rịa – Vũng Tàu TP.Hồ Chí Minh Long An Tiền Giang Bến Tre Trà Vinh Vĩnh Long Đồng Tháp An Giang Kiên Giang Cần Thơ Hậu Giang Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau Nguồn: Tổng cục thống kê PHỤ LỤC 2 Bảng 1. Cơ cấu GTGT 20 ngành kinh tế giai đoạn 1995-2018 (%) Ngành 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 1 24,7 25,4 23,6 23,6 23,3 22,5 21,3 21,1 20,7 20,0 19,3 18,7 18,7 20,4 19,2 18,4 19,6 19,2 18,0 17,7 17,0 16,3 15,3 14,7 2 4,4 5,1 5,8 6,1 7,7 8,8 8,4 7,9 8,6 9,3 9,7 9,4 9,0 9,1 9,1 9,5 9,9 11,4 11,0 10,8 9,6 8,1 7,5 7,4 3 13,6 13,8 15,0 15,7 16,2 17,0 18,1 18,8 18,7 18,7 18,8 19,4 19,4 18,6 18,3 12,9 13,4 13,3 13,3 13,2 13,7 14,3 15,3 16,0 4 2,2 2,6 3,0 3,1 3,2 3,4 3,6 3,7 3,9 3,8 3,8 3,7 3,2 3,0 3,4 3,0 2,9 3,0 3,2 3,6 4,0 4,2 4,3 4,5 5 - - - - - - - - - - - - 0,6 0,5 0,4 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 6 6,3 5,9 6,0 5,3 5,0 4,9 5,3 5,4 5,5 5,7 5,8 6,1 6,4 5,9 6,1 6,1 5,6 5,4 5,1 5,1 5,4 5,6 5,7 5,8 7 14,6 14,2 14,0 13,9 13,3 12,8 12,7 12,7 12,2 12,2 12,2 12,3 12,3 12,9 13,3 8,0 8,5 9,2 9,5 9,8 10,1 10,5 10,7 10,9 8 3,4 3,2 3,3 3,1 3,0 2,9 2,9 2,9 2,7 2,9 3,2 3,4 3,6 3,5 3,7 3,6 3,7 3,6 3,8 3,8 3,7 3,8 3,8 3,8 9 2,8 2,7 2,8 2,7 2,7 2,7 2,8 2,8 2,8 3,0 3,1 3,2 3,1 3,1 3,1 2,9 2,8 2,9 2,9 2,9 2,7 2,7 2,7 2,7 10 - - - - - - - - - - - - 1,1 1,1 1,1 0,9 0,8 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 11 5,8 5,5 5,0 5,0 5,4 5,4 5,3 5,3 5,1 5,2 5,2 5,3 5,3 5,3 5,5 5,4 5,3 5,3 5,4 5,3 5,5 5,5 5,5 5,3 12 8,6 7,9 7,8 7,8 7,3 6,9 7,1 7,3 7,1 7,0 6,7 6,6 6,7 6,4 6,4 6,1 5,9 5,5 5,3 5,1 5,1 5,1 4,8 4,6 13 1,4 1,3 1,3 1,3 1,1 1,2 1,2 1,3 1,4 1,4 1,4 1,4 1,4 1,3 1,3 1,3 1,3 1,3 1,3 1,3 1,3 1,3 1,3 1,3 14 - - - - - - - - - - - - 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 15 3,4 3,2 3,1 3,1 2,7 2,6 2,5 2,4 2,6 2,5 2,5 2,5 2,5 2,6 2,6 2,6 2,5 2,5 2,6 2,7 2,7 2,8 2,7 2,7 16 3,3 3,3 3,3 3,3 3,2 3,1 3,1 3,1 3,2 3,0 2,9 2,9 2,8 2,4 2,4 2,3 2,4 2,6 2,9 3,1 3,3 3,4 3,5 3,7 17 1,4 1,3 1,3 1,2 1,2 1,2 1,2 1,2 1,3 1,4 1,3 1,3 1,3 1,2 1,2 1,1 1,0 1,0 1,6 1,7 1,7 2,2 2,6 2,7 18 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,7 0,7 0,7 0,7 0,6 0,7 0,7 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 19 3,3 3,5 3,9 3,8 3,6 3,5 3,4 3,3 3,2 3,1 3,0 3,0 1,5 1,5 1,6 1,6 1,6 1,5 1,6 1,7 1,7 1,8 1,8 1,7 20 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,2 0,2 0,2 0,2 Nguồn: Tính toán của tác giả từ số liệu của TCTK Bảng 2. Cơ cấu lao động các ngành kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1995-2018 (%) Ngành 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Tổng 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 1 71,3 70,7 70,1 69,5 68,9 65,1 63,5 61,9 60,2 58,7 57,1 55,4 52,9 52,3 51,5 49,5 48,4 47,4 46,7 46,3 44,0 41,9 40,2 37,7 2 0,7 0,7 0,7 0,6 0,6 0,7 0,7 0,7 0,7 0,8 0,8 0,9 0,7 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 0,5 0,5 0,4 0,4 0,4 0,3 3 8,0 8,2 8,3 8,4 8,6 9,4 10,1 10,5 11,2 11,6 12,3 13,1 12,5 12,9 13,5 13,5 13,8 13,8 13,9 14,1 15,3 16,6 17,3 17,9 4 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,3 0,3 0,3 0,3 0,4 0,4 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 5 - - - - - - - - - - - - 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,3 0,2 0,3 6 2,4 2,4 2,5 2,5 2,5 2,8 3,3 3,9 4,2 4,6 4,7 4,9 5,2 5,3 5,4 6,3 6,4 6,4 6,3 6,3 6,5 7,1 7,5 7,9 7 5,9 6,1 6,4 6,7 7,1 10,4 10,5 10,8 11,2 11,5 10,6 10,8 10,9 11,0 10,8 11,3 11,6 12,3 12,6 12,6 12,7 12,6 12,9 13,5 8 1,6 1,6 1,7 1,7 1,8 1,8 1,8 1,8 1,8 1,8 1,6 1,7 2,4 2,8 3,3 2,9 2,8 2,9 4,2 4,4 4,6 4,7 4,6 5,1 9 2,3 2,3 2,4 2,4 2,5 3,1 3,1 3,0 2,9 2,9 2,6 2,6 3,0 3,1 3,0 3,5 4,0 4,2 2,9 2,9 3,0 3,0 3,3 3,3 10 - - - - - - - - - - - - 0,4 0,4 0,5 0,5 0,5 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 11 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,3 0,3 0,3 0,4 0,4 0,4 0,5 0,5 0,6 0,6 0,6 0,7 0,7 0,7 0,7 0,8 12 0,2 0,2 0,2 0,3 0,3 0,2 0,2 0,2 0,3 0,3 0,3 0,4 0,1 0,1 0,1 0,2 0,2 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,4 0,5 13 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,0 0,1 0,0 0,1 0,1 0,1 0,1 0,4 0,4 0,5 0,4 0,4 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 14 - - - - - - - - - - - - 0,3 0,3 0,4 0,4 0,4 0,4 0,5 0,5 0,5 0,5 0,6 0,6 15 2,9 2,9 2,9 2,9 2,9 1,2 1,2 1,3 1,5 1,6 3,9 4,0 3,7 3,6 3,3 3,2 3,1 3,1 3,1 3,2 3,2 3,2 3,2 3,1 16 2,6 2,6 2,6 2,6 2,6 2,6 2,7 2,8 2,8 2,8 2,6 2,7 3,3 3,2 3,3 3,4 3,4 3,4 3,5 3,5 3,6 3,6 3,8 3,9 17 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,6 0,7 0,7 0,8 0,8 0,8 0,8 0,9 0,8 0,8 0,9 1,0 0,9 0,9 0,9 1,0 1,1 1,0 1,1 18 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,4 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,4 0,4 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,6 0,6 0,5 0,5 19 0,6 0,6 0,7 0,7 0,7 1,1 1,2 1,1 1,2 1,2 1,2 1,4 1,6 1,5 1,2 1,4 1,5 1,4 1,4 1,4 1,5 1,6 1,6 1,7 20 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,3 0,3 0,3 0,3 0,4 0,4 0,4 Nguồn: Tính toán của tác giả từ số liệu của TCTK Bảng 3. NSLĐ của các ngành kinh tế giai đoạn 1995-2008 Đơn vị tính: triệu đồng/lao động Ngành 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 1 2,6 3,2 3,4 3,8 4,1 4,4 4,6 5,1 5,7 6,4 7,2 8,2 9,7 13,6 14,1 16,3 22,3 25,6 26,4 28,6 30,6 32,9 35,6 39,8 2 45,5 64,3 84,8 105,9 150,5 166,6 163,2 162,9 193,5 223,5 259,0 265,5 373,8 503,1 567,1 742,2 982,9 1298,6 1474,1 1683,2 1695,6 1548,2 1775,6 2250,4 3 13,0 15,0 18,1 20,8 22,9 23,1 24,5 26,5 27,5 30,1 32,6 35,8 42,7 50,1 51,3 42,0 53,2 60,7 65,8 70,0 71,0 72,4 82,4 91,2 4 71,7 99,1 129,8 155,4 175,3 200,6 182,7 188,1 209,5 216,8 225,2 225,3 331,3 370,3 468,6 504,8 580,4 751,4 862,2 1025,0 1146,6 1190,1 1403,8 1490,2 5 - - - - - - - - - - - - 64,0 79,6 84,7 94,6 128,3 141,7 164,5 179,0 179,9 171,2 193,9 192,0 6 19,9 21,7 24,2 23,7 24,0 22,7 21,6 20,7 22,0 23,2 26,5 29,8 33,6 38,8 42,5 42,7 48,5 53,4 55,6 60,7 66,5 66,5 71,3 75,7 7 19,0 20,4 21,7 23,1 23,0 15,8 16,4 17,3 18,1 20,0 24,7 27,4 31,2 40,9 46,7 31,1 40,3 47,4 51,7 58,3 63,4 70,2 77,6 82,3 8 16,3 17,6 19,3 20,1 20,6 20,7 21,8 23,7 24,7 29,5 41,7 49,2 41,0 43,6 42,8 54,9 72,1 78,8 60,7 64,2 63,7 69,0 77,1 76,1 9 9,2 10,0 11,5 12,5 13,3 11,3 12,6 13,6 15,8 19,3 25,3 29,7 29,1 35,4 38,8 36,3 39,7 43,6 67,0 73,2 71,9 74,8 76,0 84,2 10 - - - - - - - - - - - - 76,3 85,9 84,9 77,3 78,4 80,3 82,8 84,8 87,0 92,9 101,4 117,7 11 215,1 241,6 256,3 296,7 355,1 343,8 325,5 314,8 314,1 323,6 333,7 328,8 343,7 422,7 435,6 457,8 493,0 547,8 582,0 588,1 631,1 660,6 712,5 699,3 12 344,3 334,2 338,1 346,7 318,6 521,9 513,0 469,9 432,6 419,8 442,5 424,4 1545,9 1998,5 1769,2 1300,0 1370,7 1205,1 1263,4 1278,3 1284,7 1274,0 1060,9 951,5 13 93,2 109,8 122,2 142,4 136,0 306,9 307,1 385,5 447,7 424,6 571,1 578,0 107,2 117,6 111,2 128,8 160,5 166,4 190,2 204,2 220,7 236,9 255,8 239,1 14 - - - - - - - - - - - - 34,7 40,8 41,6 42,5 50,8 51,3 55,0 56,3 56,6 60,8 60,4 59,8 15 9,0 10,0 10,8 12,0 11,6 28,2 27,6 26,6 28,9 29,6 13,8 15,2 18,8 25,0 29,5 35,2 45,5 51,9 57,9 62,5 66,9 73,7 79,6 89,2 16 9,8 11,5 12,8 14,6 15,2 14,9 15,7 16,6 18,7 19,7 23,8 25,4 23,0 25,6 27,0 30,0 38,3 47,6 58,0 64,9 72,1 81,4 87,5 95,8 17 15,3 16,6 17,9 20,1 21,5 26,3 24,9 24,9 28,4 31,1 37,2 40,2 41,5 51,8 58,3 53,4 55,2 69,2 119,5 134,3 133,8 170,5 246,7 254,3 18 30,2 35,2 41,7 45,5 50,8 29,4 34,5 35,9 39,5 43,6 51,9 57,5 63,6 55,4 61,9 62,8 67,2 73,0 78,1 80,7 84,6 88,9 104,9 116,6 19 42,1 50,1 59,0 63,0 61,7 40,5 39,7 43,5 45,3 50,8 52,4 53,3 25,6 37,0 51,1 50,0 59,0 68,5 76,9 85,6 90,0 94,7 102,1 102,5 20 8,9 10,2 11,2 12,6 12,8 11,8 12,2 9,9 10,1 9,0 9,7 11,0 11,0 15,6 15,8 15,0 20,5 25,4 28,7 32,9 35,9 37,3 41,2 44,9 Nguồn: Tính toán của tác giả từ số liệu của TCTK Bảng 4. Tốc độ tăng trưởng NSLĐ của các ngành kinh tế giai đoạn 1995-2018 Đơn vị tính: % Ngành 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 1 3,2 2,9 2,8 2,2 4,0 6,1 3,3 4,2 3,8 4,5 4,2 4,1 2,6 3,1 0,7 4,7 3,9 2,9 2,5 3,4 7,5 5,6 6,5 9,3 2 15,7 15,8 15,4 16,3 15,6 -6,2 -2,0 -3,1 1,7 -0,6 -3,7 -10,4 0,8 -1,4 7,6 8,0 1,6 2,8 6,4 8,1 13,5 -3,4 4,1 12,5 3 10,1 9,1 8,5 6,1 3,9 -2,8 1,7 4,3 1,7 4,6 3,4 4,3 11,7 3,7 -4,4 5,2 8,7 7,1 4,8 5,3 1,5 2,0 8,9 8,3 4 17,9 17,0 14,1 11,9 7,1 9,9 -10,0 1,0 2,0 2,7 1,0 -5,2 60,8 0,6 9,9 11,7 2,7 22,1 5,1 7,9 5,8 2,7 12,1 1,6 5 - - - - - - - - - - - - 21,0 22,9 5,2 -9,1 21,2 7,2 8,2 5,9 -2,2 -6,1 11,7 -3,0 6 9,0 12,2 7,6 -3,9 -1,0 -6,1 -9,2 -6,4 0,0 -4,3 6,0 3,0 1,9 -4,3 6,0 -8,1 -3,8 2,1 4,7 6,8 7,0 -0,7 2,6 2,9 7 4,1 2,6 0,0 -2,5 -4,6 -30,8 2,7 1,8 0,9 2,5 14,2 3,3 4,8 3,2 6,6 0,3 5,3 1,8 3,1 6,6 8,1 7,9 5,7 2,3 8 4,4 4,9 1,5 -0,9 -2,8 -2,3 4,5 4,7 1,7 5,9 25,6 8,7 35,8 -8,8 -15,0 20,7 8,0 1,3 -25,7 0,7 -3,6 4,9 8,8 -3,6 9 5,5 3,1 4,6 -0,2 2,2 -19,5 6,1 6,8 4,5 7,4 18,9 8,1 -23,3 4,8 9,0 -9,4 -7,7 -0,9 47,3 5,0 1,3 4,9 -0,6 6,5 10 - - - - - - - - - - - - 1,6 -2,6 -3,7 -11,4 3,6 4,6 3,6 1,8 2,1 6,7 8,8 13,6 11 14,4 11,8 4,7 6,3 10,3 -5,6 -6,4 -7,1 -3,2 -5,1 -4,7 -8,8 -0,1 3,3 -3,6 -2,0 -9,2 1,7 -0,3 0,7 3,7 4,5 5,9 -1,6 12 -5,1 -5,5 -4,7 -6,0 -9,2 60,0 -9,9 -16,1 -13,2 -11,7 -2,1 -10,6 -14,2 10,3 -17,6 -33,4 -11,6 -18,6 0,9 -2,5 -1,8 -4,0 -17,4 -11,6 13 10,1 8,6 5,7 8,0 -7,4 126,9 -1,3 20,5 1,3 -12,8 19,8 -5,2 17,4 -10,0 -12,6 5,0 5,1 -5,0 7,2 6,4 6,3 6,8 7,7 -7,4 14 - - - - - - - - - - - - -10,4 -1,2 -3,7 -4,0 0,8 -7,5 0,5 0,3 -1,0 5,4 -2,2 -1,8 15 6,8 4,8 1,7 1,6 -7,7 145,5 -2,8 -7,2 -5,4 -5,0 -57,4 1,6 14,2 7,5 10,9 9,3 9,0 4,6 4,5 3,0 6,3 7,4 5,6 7,5 16 4,9 5,7 4,8 4,6 0,1 -3,7 1,4 2,9 2,3 4,2 13,3 1,5 -8,4 9,5 0,4 1,2 3,7 5,3 5,3 4,7 5,0 6,9 0,7 2,4 17 7,6 5,4 2,6 5,1 2,6 16,9 -6,8 -2,4 -1,2 -3,4 12,6 2,6 -1,1 13,4 7,0 -10,7 -2,4 7,1 6,1 6,8 -2,3 1,9 13,7 -3,4 18 7,2 5,1 6,6 4,9 3,4 -42,6 10,1 1,1 5,9 8,5 14,6 5,1 10,3 -22,0 -7,7 -2,0 -0,4 4,7 1,3 2,1 3,9 3,9 14,6 10,3 19 1,6 5,0 9,1 1,1 -4,2 -35,9 -2,5 8,6 0,9 3,4 -1,1 -5,7 -4,7 16,5 25,8 -6,9 -0,5 6,3 5,2 4,4 1,2 0,3 5,3 -2,1 20 2,6 5,9 1,9 6,8 -1,7 -11,0 3,2 -22,3 -1,0 -17,3 -0,8 5,4 -18,5 15,7 -5,3 -0,5 15,4 13,6 6,0 5,9 4,0 -1,0 6,1 3,4 Nguồn: Tính toán của tác giả từ số liệu của TCTK PHỤ LỤC 3: MÔ HÌNH HẠCH TOÁN TĂNG TRƯỞNG Bảng 1. Tỷ trọng đóng góp của 20 ngành kinh tế vào tăng trưởng NSLĐXH giai đoạn 1995-2018 (%) Năm Ngành 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 1995 Đóng góp của ngành 12,09 19,65 13,09 4,37 - 7,43 10,88 3,90 2,91 - 8,32 5,88 1,24 - 3,46 1,86 1,19 0,82 2,78 0,11 Tăng NS nội ngành 14,98 27,97 12,02 4,92 - 6,55 5,00 2,26 2,17 - 10,23 -7,12 2,32 - 3,60 1,84 1,34 0,73 0,68 0,07 CDCC tĩnh -2,80 -7,19 0,98 -0,47 - 0,81 5,66 1,58 0,70 - -1,67 13,71 -0,98 - -0,13 0,02 -0,14 0,08 2,07 0,03 CDCC động -0,09 -1,13 0,10 -0,08 - 0,07 0,23 0,07 0,04 - -0,24 -0,71 -0,10 - -0,01 0,00 -0,01 0,01 0,03 0,00 2000 Đóng góp của ngành 3,70 22,46 37,45 13,66 - 8,18 7,75 -0,83 1,81 - 4,26 -9,06 13,08 - -1,10 -0,70 1,16 0,71 -2,40 -0,13 Tăng NS nội ngành 94,96 -55,55 -15,55 14,04 - -17,67 -140,71 -4,39 -29,24 - -16,58 289,60 89,20 - 245,50 -5,10 10,72 -17,31 -63,33 -1,10 CDCC tĩnh -85,99 83,14 54,55 -0,35 - 27,54 214,45 3,64 38,56 - 22,09 -186,61 -33,55 - -100,46 4,57 -8,18 31,41 95,05 1,09 CDCC động -5,27 -5,13 -1,55 -0,03 - -1,69 -65,99 -0,08 -7,50 - -1,25 -112,05 -42,57 - -146,14 -0,17 -1,38 -13,39 -34,12 -0,12 2005 Đóng góp của ngành 7,50 -3,41 27,57 6,95 - 10,87 10,26 10,60 4,07 - 7,84 3,22 1,92 - 2,71 2,98 1,28 0,86 4,68 0,11 Tăng NS nội ngành 24,09 -13,09 9,46 0,77 - 8,42 27,29 19,69 11,75 - -5,78 -3,68 7,21 - -36,73 7,54 3,38 2,36 -0,76 -0,03 CDCC tĩnh -15,92 10,05 17,52 6,12 - 2,31 -14,91 -7,24 -6,45 - 14,28 7,05 -4,42 - 92,58 -4,03 -1,87 -1,31 5,50 0,14 CDCC động -0,68 -0,37 0,59 0,06 - 0,14 -2,11 -1,85 -1,22 - -0,67 -0,15 -0,87 - -53,15 -0,54 -0,24 -0,19 -0,06 0,00 2010 Đóng góp của ngành 3,51 -2,04 23,44 7,46 1,45 14,21 13,78 6,86 5,52 -0,88 9,72 1,38 0,78 0,11 3,91 3,19 1,49 1,16 4,76 0,18 Tăng NS nội ngành 29,79 26,47 22,05 11,52 -1,50 -16,21 0,85 24,54 -8,84 -3,77 -3,48 -70,42 2,23 -0,51 7,93 0,95 -3,87 -0,44 -3,51 -0,02 CDCC tĩnh -25,10 -26,40 1,32 -3,63 3,25 33,12 12,88 -14,64 15,84 3,25 13,46 107,89 -1,38 0,64 -3,67 2,21 6,00 1,63 8,89 0,20 CDCC động -1,18 -2,11 0,07 -0,43 -0,30 -2,69 0,04 -3,04 -1,48 -0,37 -0,26 -36,08 -0,07 -0,03 -0,34 0,03 -0,64 -0,03 -0,62 0,00 2015 Đóng góp của ngành 6,35 9,00 26,32 7,05 0,70 10,42 13,68 1,38 2,41 1,48 6,79 2,55 1,53 0,36 3,12 2,90 1,34 0,88 1,61 0,15 Tăng NS nội ngành 21,33 19,26 3,69 3,62 -0,21 6,87 12,52 -2,34 0,63 0,37 3,47 -1,62 1,46 -0,07 2,93 2,12 -0,45 0,48 0,34 0,10 CDCC tĩnh -13,94 -9,04 22,30 3,24 0,93 3,32 1,07 3,86 1,75 1,09 3,21 4,25 0,07 0,43 0,18 0,74 1,83 0,38 1,25 0,05 CDCC động -1,04 -1,22 0,33 0,19 -0,02 0,23 0,09 -0,14 0,02 0,02 0,12 -0,07 0,00 0,00 0,01 0,04 -0,04 0,01 0,02 0,00 2018 Đóng góp của ngành 7,41 -4,95 37,92 7,10 0,58 9,37 13,09 3,97 3,63 1,33 7,53 3,00 1,47 0,50 1,81 2,81 1,31 0,83 1,15 0,15 Tăng NS nội ngành 25,45 15,13 26,62 1,23 -0,33 3,35 4,14 -2,47 3,49 2,71 -1,66 -10,61 -1,89 -0,12 3,84 1,14 -0,75 1,39 -0,64 0,09 CDCC tĩnh -16,50 -17,85 10,43 5,78 0,94 5,84 8,74 6,67 0,13 -1,21 9,34 15,40 3,63 0,64 -1,89 1,63 2,13 -0,51 1,82 0,06 CDCC động -1,54 -2,23 0,87 0,09 -0,03 0,17 0,21 -0,24 0,01 -0,16 -0,15 -1,78 -0,27 -0,01 -0,14 0,04 -0,07 -0,05 -0,04 0,00 Nguồn: Tính toán từ số liệu của TCTK theo phương pháp SSA Bảng 2. Tỷ trọng đóng góp tĩnh và động của 20 ngành kinh tế vào tăng NSLĐXH giai đoạn 1995-2018 (%) Năm Ngành 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 1995 Đóng góp của ngành 12,09 19,65 13,09 4,37 - 7,43 10,88 3,90 2,91 - 8,32 5,88 1,24 - 3,46 1,86 1,19 0,82 2,78 0,11 Chuyển dịch cơ cấu Tĩnh -18,95 6,15 6,50 2,40 - 3,15 1,67 0,35 0,10 - 2,84 -4,13 -0,38 - -0,43 -0,89 -0,07 0,08 -0,26 -0.09 Động -1,31 0,45 0,34 0,16 - 0,18 0,12 0,02 0,01 - 0,21 -0,31 -0,03 - -0,03 -0,07 0,00 0,01 -0,02 -0.01 Thay đổi GTSX bình quân 37,36 14,33 9,33 2,19 - 5,74 9,88 4,09 3,18 - 5,72 11,12 1,84 - 4,26 3,05 1,41 0,81 3,37 0,22 Thay đổi tỷ lệ GTGT -5,01 -1,27 -3,08 -0,38 - -1,64 -0,79 -0,56 -0,38 - -0,45 -0,79 -0,19 - -0,34 -0,23 -0,15 -0,08 -0,31 -0,01 2000 Đóng góp của ngành 3,70 22,46 37,45 13,66 - 8,18 7,75 -0,83 1,81 - 4,26 -9,06 13,08 - -1,10 -0,70 1,16 0,71 -2,40 -0,13 Chuyển dịch cơ cấu Tĩnh -29,53 -2,78 34,63 10,54 - 5,43 -5,32 -5,21 -1,96 - -4,15 -22,71 10,89 - -5,83 -4,59 -0,50 -0,39 -7,12 -0.43 Động -0,64 -0,08 0,17 0,22 - 0,05 -0,15 -0,12 -0,05 - -0,12 -0,67 0,29 - -0,17 -0,13 -0,01 -0,01 -0,20 -0.01 Thay đổi GTSX bình quân 54,77 31,99 19,04 5,02 - 10,05 16,26 6,72 5,32 - 10,44 17,16 2,50 - 6,00 4,89 2,25 1,44 6,27 0,36 Thay đổi tỷ lệ GTGT -20,89 -6,66 -16,38 -2,12 - -7,35 -3,04 -2,21 -1,51 - -1,90 -2,84 -0,60 - -1,11 -0,88 -0,58 -0,33 -1,34 -0,05 2005 Đóng góp của ngành 7,50 -3,41 27,57 6,95 - 10,87 10,26 10,60 4,07 - 7,84 3,22 1,92 - 2,71 2,98 1,28 0,86 4,68 0,11 Chuyển dịch cơ cấu Tĩnh -21,20 -23,24 18,26 2,83 - 5,46 -1,44 6,01 0,49 - 0,22 -7,16 -0,22 - -1,14 -0,48 -0,27 -0,10 0,45 -0.10 Động -1,11 -1,40 0,57 0,15 - 0,20 -0,09 0,33 0,03 - 0,01 -0,44 -0,01 - -0,07 -0,03 -0,02 -0,01 0,03 -0.01 Thay đổi GTSX bình quân 38,31 23,93 18,64 5,21 - 9,29 13,11 5,21 4,21 - 8,43 11,89 2,48 - 4,36 3,86 1,82 1,10 4,76 0,24 Thay đổi tỷ lệ GTGT -8,49 -2,70 -9,90 -1,24 - -4,08 -1,32 -0,95 -0,66 - -0,83 -1,06 -0,32 - -0,43 -0,37 -0,26 -0,14 -0,55 -0,02 2010 Đóng góp của ngành 3,51 -2,04 23,44 7,46 1,45 14,21 13,78 6,86 5,52 -0,88 9,72 1,38 0,78 0,11 3,91 3,19 1,49 1,16 4,76 0,18 Chuyển dịch cơ cấu Tĩnh -25,00 -18,16 16,89 3,26 0,74 9,28 -0,06 1,36 0,93 -2,48 0,34 -9,35 -1,37 -0,51 -0,52 -0,86 -0,27 0,03 2,38 -0.06 Động -1,17 -0,94 0,25 0,13 0,03 0,22 0,00 0,06 0,04 -0,13 0,02 -0,50 -0,07 -0,03 -0,03 -0,05 -0,01 0,00 0,11 0.00 Thay đổi GTSX bình quân 37,59 19,70 24,47 5,79 0,97 11,54 15,72 7,00 5,60 1,96 10,59 12,55 2,63 0,75 5,06 4,63 2,14 1,33 2,99 0,27 Thay đổi tỷ lệ GTGT -7,91 -2,65 -18,16 -1,72 -0,28 -6,82 -1,88 -1,56 -1,06 -0,23 -1,23 -1,32 -0,41 -0,10 -0,60 -0,53 -0,36 -0,20 -0,71 -0,02 2015 Đóng góp của ngành 6,35 9,00 26,32 7,05 0,70 10,42 13,68 1,38 2,41 1,48 6,79 2,55 1,53 0,36 3,12 2,90 1,34 0,88 1,61 0,15 Chuyển dịch cơ cấu Tĩnh -13,53 -1,33 7,29 2,27 -0,01 3,03 2,24 -3,17 -1,15 0,17 -0,11 -3,88 -0,15 -0,12 -0,25 -0,19 -0,09 -0,02 -0,45 -0.02 Động -0,99 -0,10 0,53 0,17 0,00 0,22 0,16 -0,23 -0,08 0,01 -0,01 -0,28 -0,01 -0,01 -0,02 -0,01 -0,01 0,00 -0,03 0.00 Thay đổi GTSX bình quân 20,87 10,43 18,49 4,60 0,71 7,17 11,28 4,78 3,64 1,30 6,91 6,72 1,70 0,48 3,39 3,10 1,44 0,89 2,05 0,18 Thay đổi tỷ lệ GTGT 0,00 0,00 0,00 0,01 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,03 0,00 2018 Đóng góp của ngành 7,41 -4,95 37,92 7,10 0,58 9,37 13,09 3,97 3,63 1,33 7,53 3,00 1,47 0,50 1,81 2,81 1,31 0,83 1,15 0,15 Chuyển dịch cơ cấu Tĩnh -11,38 -13,02 13,06 1,29 -0,21 0,65 -0,07 -1,14 -0,35 -0,14 -0,34 -3,57 -0,40 -0,03 -1,85 -0,64 -0,29 -0,17 -1,07 -0.04 Động -0,82 -0,97 0,97 0,10 -0,02 0,05 -0,01 -0,08 -0,03 -0,01 -0,03 -0,27 -0,03 0,00 -0,14 -0,05 -0,02 -0,01 -0,08 0.00 Thay đổi GTSX bình quân 20,29 9,04 23,89 5,71 0,82 8,67 13,16 5,19 4,00 1,49 7,89 6,83 1,90 0,53 3,80 3,49 1,62 1,01 2,25 0,20 Thay đổi tỷ lệ GTGT -0,68 0,00 0,00 0,01 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,04 0,00 Nguồn: Tính toán của tác giả từ số liệu của TCTK PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH 1 Bảng 1. Kết quả kiểm định Hausman Bảng 2. Kết quả kiểm định Wald Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (63) = 2012.71 Prob>chi2 = 0.0000 Bảng 3. Kết quả kiểm định Wooldridge Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 62) = 196.564 Prob > F = 0.0000 (V_b-V_B is not positive definite) Prob>chi2 = 0.0241 = 16.12 chi2(7) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) Test: Ho: difference in coefficients not systematic B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg lnEDU .7288516 .7175093 .0113423 .0171346 lnINS .042672 .0487198 -.0060478 .0023217 lnTECH .0011366 .0003128 .0008238 .0011993 lnINV1 .1492609 .1499731 -.0007122 .0065015 L_SER2 .0041176 .0060134 -.0018958 .000803 L_SER1 .0633937 .0624328 .000961 .0078112 L_MANU .0182228 .01752 .0007027 .0010341 fe re Difference S.E. (b) (B) (b-B) sqrt(diag(V_b-V_B)) Coefficients PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH 2 Bảng 1. Kết quả kiểm định Hausman Bảng 2. Kết quả kiểm định Wald Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (63) = 2805.50 Prob>chi2 = 0.0000 Bảng 3. Kết quả kiểm định Wooldridge Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 62) = 276.203 Prob > F = 0.0000 (V_b-V_B is not positive definite) Prob>chi2 = 0.0009 = 24.57 chi2(7) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) Test: Ho: difference in coefficients not systematic B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg lnEDU .9084523 .8974883 .0109639 . lnINS .0391555 .0394104 -.000255 . lnTECH .0082769 .0126092 -.0043322 . lnINV1 .2010492 .2277837 -.0267345 .0059977 G_SER2 -.0067699 -.0083361 .0015662 .0004072 G_SER1 .0063084 .0049446 .0013638 . G_MANU -.0054991 -.0038762 -.0016229 .0003305 fe1 re1 Difference S.E. (b) (B) (b-B) sqrt(diag(V_b-V_B)) Coefficients

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_anh_huong_cua_chuyen_dich_co_cau_nganh_ki.pdf
  • docxLA_TranThiThuHuyen_E.docx
  • pdfLA_TranThiThuHuyen_Sum.pdf
  • pdfLA_TranThiThuHuyen_TT.pdf
  • docxLA_TranThiThuHuyen_V.docx
Luận văn liên quan