Đặc điểm biểu lộ dấu ấn miễn dịch tế bào NK máu ngoại vi của đối tượng nghiên cứu
Trong cơ thể người, có hai nhóm tế bào là tế bào T gây độc (TCD8+) và tế bào giết tự nhiên (NK) đóng vai trò tiêu diệt các tế bào nhiễm vi-rút hoặc tế bào ác tính. Trong khi TCD8+ tiêu diệt các tế bào biểu lộ yếu tố kháng nguyên lạ (peptide lạ) biểu lộ thông qua phân tử phức hợp hoà hợp mô chủ yếu (MHC) lớp I trên màng tế bào đích, tế bào NK tiêu diệt tế bào đích dựa trên sự cân bằng tín hiệu của 2 nhóm thụ thể hoạt hoá và ức chế (activating and inhibitory receptors) có mặt trên màng tế bào NK khi chúng tiếp xúc với tế bào đích. Một trong những đại diện quan trọng của nhóm thụ thể hoạt hoá của tế bào NK là NKG2D, vốn nhận diện phân tử MIC-A/B chỉ xuất hiện trên tế bào biến đổi (altered self) như tế bào nhiễm vi-rút hoặc ung thư hoá. Trên mô hình thực nghiệm gây độc tế bào ung thư K562 bằng tế bào NK, chỉ cần bất hoạt phân tử NKG2D trên tế bào NK làm giảm rõ rệt khả năng giết tế bào K562 [121].
Mặt khác, các tế bào lành hoặc tế bào ung thư có khả năng né tránh bị tiêu diệt bởi tế bào NK khi biểu lộ các phối tử có thể gắn vào các thụ thể ức chế tế bào NK, để ngăn tế bào NK thực thi hoạt động gây độc tế bào. Lấy ví dụ, tế bào ung thư có thể biểu lộ phối tử HLA-E, vốn có chức năng hoạt hoá NKG2A, gửi tín hiệu ức chế lên tế bào NK [39].
Từ những dữ kiện trên, nghiên cứu tiến hành khảo sát hai thụ thể là NKG2D và NKG2A làm đại diện để đánh giá sự biến đổi và đặc điểm biểu lộ thụ thể hoạt hoá, thụ thể ức chế tế bào NK trên nhóm BN UTV thông qua công cụ đếm tế bào dòng chảy.
166 trang |
Chia sẻ: Kim Linh 2 | Ngày: 09/11/2024 | Lượt xem: 5 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu biểu lộ một số dấu ấn miễn dịch và chức năng tiết IFN-γ của tế bào nk máu ngoại vi ở người bệnh ung thư vú, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
al. (2021). NK Cell Therapy: A Rising Star in Cancer Treatment. Cancers (Basel)., 13(16): 4129.
39. Sivori S., Vacca P., Del Zotto G., et al. (2019). Human NK cells: surface receptors, inhibitory checkpoints, and translational applications. Cell Mol Immunol., 16(5): 430–441.
40. Moretta A., Bottino C., Vitale M., et al. (1996). Receptors for HLA class-I molecules in human natural killer cells. Annu Rev Immunol., 14: 619–648.
41. Parham P. et Guethlein A.L. (2018). Genetics of Natural Killer Cells in Human Health, Disease, and Survival. Annu Rev Immunol., 36: 519–548.
42. Braud M.V., Allan S.D., Ogg S.G., et al. (1998). HLA-E binds to natural killer cell receptors CD94/NKG2A, B and C. Nature., 391(6669): 795–799.
43. Abbas A.K., Lichman H.A., Pillai S., et al. (2019). Basic immunology: functions and disorders of the immune system - NLM Catalog - NCBI.
44. Wensveen F., Jelencic V., et Polic B. (2018). NKG2D: A Master Regulator of Immune Cell Responsiveness. Frontiers in Immunology., 9: 441.
45. Ng Y.Y., Tay K.C.J., et Wang S (2020). CXCR1 Expression to Improve Anti-Cancer Efficacy of Intravenously Injected CAR-NK Cells in Mice with Peritoneal Xenografts. Mol Ther Oncolytics., 16: 75–85.
46. Wang J., Lupo B.K., Chambers M.A., et Matosevic S. (2018). Purinergic targeting enhances immunotherapy of CD73+ solid tumors with piggyBac-engineered chimeric antigen receptor natural killer cells. J Immunother Cancer., 6(1): 136.
47. Siemaszko J., Marzec-Przyszlak A., et Bogunia-Kubik K. (2021). NKG2D Natural Killer Cell Receptor—A Short Description and Potential Clinical Applications. Cells., 10(6): 1420.
48. Gordana M.K., Ana M.V., Katarina M.M., et al. (2019). The role of cytokines in the regulation of NK cells in the tumor environment. Cytokine., 117: 30-40.
49. Cyril F., Eric O.L., Hans-Gustaf L., et al. (2010). Regulation of human NK-cell cytokine and chemokine production by target cell recognition. Blood., 115(11): 2167–2176.
50. Isaacs A., Lindenmann J., (1957). Virus interference. I. The interferon. Proc R Soc Lond B Biol Sci., 147(927): 258-267.
51. Wheelock F.E., (1965). Interferon-Like Virus-Inhibitor Induced in Human Leukocytes by Phytohemagglutinin. Science., 149(3681): 310-311.
52. Jamie R.S., Christopher B.W., (2007). Regulation of interferon-gamma during innate and adaptive immune responses. Adv Immunol., 96: 41-101.
53. Kolb P.W and Granger A.G., (1968). Lymphocyte in vitro cytotoxicity: characterization of human lymphotoxin. Proc Natl Acad Sci USA., 61(4): 1250–1255.
54. Xia W., Yong L., (2008). Tumor necrosis factor and cancer, buddies or foes?. Acta Pharmacol Sin., 29(11): 1275–1288.
55. Gasson J.C., (1991). Molecular physiology of granulocyte-macrophage colony-stimulating factor. Blood., 77(6): 1131-1145.
56. Francisco-Cruz A., Aguilar-Santelises M., Ramos-Espinosa O., et al. (2014). Granulocyte-macrophage colony - stimulating factor: not just another haematopoietic growth factor. Med Oncol., 31(1): 774.
57. Barkin J., Rodriguez-Suarez R., et Betito K. (2017). Association between natural killer cell activity and prostate cancer: a pilot study. Can J Urol., 24(2): 8708–8713.
58. Park S., Mun Y.C., Seong C.M., et al. (2018). Variable Natural Killer Cell Activity in Hematological Malignancies at Diagnosis. Laboratory Medicine Online., 8(2): 41-51.
59. https://www.nkmax.com/eng/bbs/content.php. NK Vue Kit/NK Max (truy cập 10.10.2023).
60. Angka L., Martel B.A., Kilgour M., et al (2018). Natural Killer Cell IFN-γ Secretion is Profoundly Suppressed Following Colorectal Cancer Surgery. Annals of Surgical Oncology., 25 (12): 3747–3754.
61. Cho H.Y., Choi G.M., Kim H.D., et al. (2020). Natural Killer Cells as a Potential Biomarker for Predicting Immunotherapy Efficacy in Patients with Non-Small Cell Lung Cancer. Target Oncol., 15(2): 241–247.
62. Piroozmand A. et Hassan M.Z. (2010). Evaluation of natural killer cell activity in pre and post treated breast cancer patients. J Cancer Res Ther., 6(4): 478–481.
63. Mamessier E., Sylvain A., Houvenaeghel G., et al. (2011). Human breast cancer cells enhance self tolerance by promoting evasion from NK cell antitumor immunity. J Clin Invest., 121(9): 3609–3622.
64. Mamessier E., Pradel C.L., Drevet C., et al. (2013). Peripheral blood NK cells from breast cancer patients are tumor-induced composite subsets. J Immunol., 190(5): 2424–2436.
65. Frazao A., Messaoudene M., Nunez N., et al. (2019). CD16+NKG2A high Natural Killer Cells Infiltrate Breast Cancer-Draining Lymph Nodes. Cancer Immunol Res., 7(2): 208–218.
66. Verma C., Kaewkangsadan V., Eremin M.J., et al. (2015). Natural killer (NK) cell profiles in blood and tumour in women with large and locally advanced breast cancer (LLABC) and their contribution to a pathological complete response (PCR) in the tumour following neoadjuvant chemotherapy (NAC): differential restoration of blood profiles by NAC and surgery. J Transl Med., 13: 180
67. Liang S., Xu K., Wang X., et al. (2017). Comparison of autogeneic and allogeneic natural killer cells immunotherapy on the clinical outcome of recurrent breast cancer. Onco Targets Ther., 10: 4273–4281.
68. Marrufo M.A., Mathew O.S., Chaudhary P., et al. (2018). Blocking LLT1 (CLEC2D, OCIL)-NKRP1A (CD161) interaction enhances natural killer cell-mediated lysis of triple-negative breast cancer cells. Am J Cancer Res., 8(6): 1050–1063.
69. Kim R., Kawai A., Wakisaka M., et al. (2019). A potential role for peripheral natural killer cell activity induced by preoperative chemotherapy in breast cancer patients. Cancer Immunol Immunother., 68(4): 577–585.
70. Hoang-Phuong N., Viet Anh B., Ai-Xuan T.H., et al (2023). The correlation between peripheral blood index and immune cell expansion in Vietnamese eldrly lung cancer patients. Int.J.Mol., 24(5): 4284
71. Nguyễn Trường Sơn, Lương Ngọc Khuê, Mai Trọng Khoa và cs (2020). Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị ung thư vú. Bộ Y tế, Hà Nội, 4-9.
72 . Nguyễn Trường Sơn và cs (2020). Hướng dẫn về tiêu chuẩn phân loại sức khoẻ cán bộ. Bộ Y tế, Hà Nội.
73. Allison., Kimberly H., Brogi., et al. (2019). WHO Classification of Tumours Editorial Board, breast tumours. International Agency for Pesearch on Cancer, 5(2): 78-79, 104.
74. Goldhirsch A., Wood C.W., Coates S.A., et al. (2015). Strategies for subtypes—dealing with the diversity of breast cancer: highlights of the St Gallen International Expert Consensus on the Primary Therapy of Early Breast Cancer 2011. Ann Oncol, 22(8): 1736–1747.
75. Lê Hồng Quang (2012). Ứng dụng kỹ thuật hiện hình và sinh thiết hạch cửa trong đánh giá tình trạng di căn hạch nách của bệnh nhân ung thư vú. Luận án Tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
76. Phạm Tuấn Anh (2020). Đánh giá hiệu quả phác đồ hoá chất 4AC - 4P liều dày trong điều trị bổ trợ ung thư vú. Luận án Tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
77. Trần Thị Hoài, Lê Hồng Quang, Nguyễn Ngọc Tú và cs (2022). Kết quả điều trị bệnh nhân ung thư vú Bộ ba âm tính giai đoạn I-III tại Bệnh viện Ung bướu Nghệ An. Tạp chí y học Việt Nam., 518(1): 321.
78. Chagpar A., Middleton P.A., Sahin A.A., et al. (2005). Clinical outcome of patients with lymph node-negative breast carcinoma who have sentinel lymph node micrometastases detected by immunohistochemistry. Cancer., 103(8): 1581–1586.
79. Sparano A.J., Wang M., Martino S., et al. (2008). Weekly Paclitaxel in the Adjuvant Treatment of Breast Cancer. N Engl J Med., 358(16): 1663–1671.
80. Nguyễn Văn Hải (2018). Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng kinh nguyệt bệnh nhân ung thư vú hóa trị bổ trợ phác đồ AC-T. Tạp chí Viện nghiên cứu Ung thư Quốc Gia.
81. Martin R.C.G., Chagpar A., Scoggins C.R., et al. (2005). Clinicopathologic Factors Associated With False-Negative Sentinel Lymph-Node Biopsy in Breast Cancer. Ann Surg., 241(6): 1005–1015.
82. Vance Y.S., Zachary M.A., et al (2008). Primary tumor location impacts breast cancer survival. Am J Surg., 195(5): 641-4
83. Rummel S., Hueman M.T., Costantino N., et al. (2015). Tumour location within the breast: Does tumour site have prognostic ability. Ecancermedicalscience., 9: 552.
84. Lê Hồng Quang và Bùi Anh Tuấn (2022). Kết quả phẫu thuật tái tạo tuyến vú bằng túi độn một thì trên bệnh nhân ung thư vú giai đoạn sớm tại Khoa Ngoại vú, Bệnh viện K. Tạp chí ung thư học Việt Nam, 2.
85. Onesti J.K., Mangus B.E., Helmer S.D., et al. (2008). Breast cancer tumor size: correlation between magnetic resonance imaging and pathology measurements. The American Journal of Surgery., 196: 844–850.
86. Bùi Diệu (2016). Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh ung thư thường gặp. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 387
87. Saadatmand S., Bretveld R., Siesling S., et al (2015). Tilanus-Linthorst, Influence of tumour stage at breast cancer detection on survival in modern times: population based study in 173 797 patients. BMJ., 351: 4901.
88. Möbus, V., Jackisch, C., Lück, H.J., et al (2018). Ten-year results of intense dose-dense chemotherapy show superior survival compared with a conventional schedule in high-risk primary breast cancer: final results of AGO phase III iddEPC trial. Ann Oncol., 29: 178–185.
89. Tạ Văn Tờ (2004). Nghiên cứu hình thái học, hóa mô miễn dịch và giá trị của chúng trong ung thư biểu mô tuyến vú. Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
90. Phùng Thị Huyền (2016). Đánh giá kết quả hóa trị bổ trợ kết hợp Trastuzumab trên bệnh nhân ung thư vú giai đoạn II, III. Luận án Tiến Sĩ, Đại học Y Hà Nội.
91. Phạm Hồng Khoa (2017). Nghiên cứu ứng dụng phương pháp sinh thiết hạch cửa trong điều trị ung thư biểu mô tuyến vú giai đoạn sớm. Luận án Tiến sĩ, Đại học Y Hà Nội.
92. Veronesi U., Viale G., Paganelli G., et al. (2010). Sentinel lymph node biopsy in breast cancer: ten-year results of a randomized controlled study. Ann Surg., 251: 595-600.
93. Montagna E., Bagnardi V., Rotmensz N., et al. (2012). Breast cancer subtypes and outcome after local and regional relapse. Ann Oncol., 23(2): 324–331.
94. Kennecke H., Yerushalmi R., Woods R., et al. (2010). Metastatic behavior of breast cancer subtypes. J Clin Oncol., 28(20): 3271–3277.
95. Smid M., Wang Y., Zhang Y., et al. (2008), Subtypes of breast cancer show preferential site of relapse. Cancer Res, 68:3108–3114.
96. Nguyễn Văn Chủ (2016). Nghiên cứu áp dụng phân loại phân tử ung thư biểu mô tuyến vú bằng phương pháp hóa mô miễn dịch. Luận án Tiến sỹ, Đại học Y Hà Nội.
97. Al-Thoubaity K.F. (2019). Molecular classification of breast cancer: A retrospective cohort study. Annals of Medicine and Surgery., 49: 44–48.
98. Dent R., Trudeau M., Prichard K., et al. (2007). Triple-negative breast cancer: clinical features and patterns of recurrence. Clin Cancer Res., 13(15): 4429–4434.
99. Maaren V.C.M., Munck D.L., Strobbe J.A.L., et al. (2018). Ten-year recurrence rates for breast cancer subtypes in the netherlands: A large population-based study. International journal of cancer., 144(2): 263-272.
100. Jatoi I., Anderson F.W., Jeong H.J et Redmond K.C (2011). Breast Cancer Adjuvant Therapy: Time to Consider Its Time-Dependent Effects. JCO., 29(17): 2301–2304.
101. Fan C., Oh D., Wessels L., et al. (2006). Concordance among gene-expression-based predictors for breast cancer. N Engl J Med., 355(6): 560–569.
102. Aleskandarany A.M., Green R.A., Benhasouna A.a., et al. (2012). Prognostic value of proliferation assay in the luminal, HER2-positive, and triple-negative biologic classes of breast cancer. Breast Cancer Res., 14(1): R3.
103. Sukumar J., Gast K., Quiroga D., et al. (2021). Triple-negative breast cancer: promising prognostic biomarkers currently in development. Expert Rev Anticancer Ther., 21(2): 135–148.
104. Schmidt G., Meyberg-Solomayer G., Gerlinger C., et al. (2014). Identification of prognostic different subgroups in triple negative breast cancer by HER2-neu protein expression. Arch Gynecol Obstet., 290(6): 1221–1229.
105. Győrffy B., Hatzis C., Sanft T., et al. (2015). Multigene prognostic tests in breast cancer: past, present, future. Breast Cancer Res., 17(1): 11.
106. Uribe-Querol E. et Rosales C. (2015). Neutrophils in Cancer: Two Sides of the Same Coin. J Immunol Res., 2015: 983698.
107. Swierczak A., Mouchemore A.K., Hamilton A.J. et al. (2015). Neutrophils: important contributors to tumor progression and metastasis. Cancer Metastasis Rev., 34(4): 735–751.
108. Ethier L.J., Desautels D., Templeton A., et al. (2017). Prognostic role of neutrophil-to-lymphocyte ratio in breast cancer: a systematic review and meta-analysis. Breast Cancer Res., 19: 2.
109. Iwase T., Sangai T., Sakakibara M., et al. (2017). An increased neutrophil-to-lymphocyte ratio predicts poorer survival following recurrence for patients with breast cancer. Mol Clin Oncol., 6(2): 266–270.
110. Ozyalvacli G., Yesil C., Kargi E., et al. (2014). Diagnostic and prognostic importance of the neutrophil lymphocyte ratio in breast cancer. Asian Pac J Cancer Prev., 15(23): 10363–10366.
111. Koh H.C., Bhoo-Pathy N., Ng K-L., et al. (2015). Utility of pre-treatment neutrophil-lymphocyte ratio and platelet-lymphocyte ratio as prognostic factors in breast cancer. Br J Cancer., 113(1): 150–158.
112. Gago-Dominguez M., Matabuena M., Redondo M.C., et al. (2020). Neutrophil to lymphocyte ratio and breast cancer risk: analysis by subtype and potential interactions. Sci Rep., 10(1): 1.
113. Zahorec R. (2021). Neutrophil-to-lymphocyte ratio, past, present and future perspectives. Bratisl Lek Listy., 122(7): 474–488.
114. Geng B., Liang M.M., Ye B.X., et al. (2015). Association of CA 15.3 and CEA with clinicopathological parameters in patients with metastatic breast cancer. Mol Clin Oncol., 3(1): 232–236.
115. Wang G., Qin Y., Zhang J., et al. (2014). Nipple discharge of CA15.3, CA125, CEA and TSGF as a new biomarker panel for breast cancer. Int J Mol Sci., 15(6): 9546–9565.
116. Li J., Liu L., Feng Z., et al. (2020). Tumor markers CA15.3, CA125, CEA and breast cancer survival by molecular subtype: a cohort study. Breast Cancer., 27(4): 621–630
117. Shao Y., Sun X, He Y., et al. (2015). Elevated Levels of Serum Tumor Markers CEA and CA15.3 Are Prognostic Parameters for Different Molecular Subtypes of Breast Cancer. PLoS One., 10(7): 133830.
118. Vương Thị Ngân (2021). Vai trò của TSGF, CA 15.3, CA12.5 và CEA máu trong chẩn đoán Ung thư vú. Tạp chí y học Việt Nam., 496(11): 58.
119. Ebeling F.G., Stieber P., Untch M., et al. (2002). Serum CEA and CA 15-3 as prognostic factors in primary breast cancer. Br J Cancer., 86: 1217–1222.
120. Raheem R.A., Abdul-Rasheed F.O., Al-Naqqash A.M. (2019). The diagnostic power of circulating micro ribonucleic acid 34a in combination with cancer antigen 15-3 as a potential biomarker of breast cancer. Saudi Med J., 40(12): 1218–1226.
121. Bae S.D., Hwang K.Y., Lee K.J. (2012). Importance of NKG2A-NKG2D ligands interaction for cytolytic activity of natural killer cell. Cell Immunol., 276(1-2): 122-7
122. Phan M.T., Chun S., Kim S-H., et al. (2017). Natural killer cell subsets and receptor expression in peripheral blood mononuclear cells of a healthy Korean population: Reference range, influence of age and sex, and correlation between NK cell receptors and cytotoxicity. Hum Immunol., 78(2): 103–112.
123. Sun C., Xu J., Huang Q., et al. (2017). High NKG2A expression contributes to NK cell exhaustion and predicts a poor prognosis of patients with liver cancer. Onco Immunology., 6(1): e1264562
124. https://www.innatepharma.com/products/monalizumab.Monalizumab/
Innate Pharma (truy cập 10.10.2023)
125. Aranfar E., Khandoozi S.R., Mohammadi S., et al. (2023). Suppression ò CD56 bright NK cell in breast cancer patients is associated with the PD-1 and TGF-bRII expression. Clin Transl Oncol., 25(3): 841-851
126. Dewan Z.M., Takada M., Terunuma H., et al. (2009). Natural Killer Activity of Peripheral-Blood Mononuclear Cells in Breast Cancer Patients. Biomedicine & Pharmacotherapy., 63(9): 703–6
127. Imai K., Matsuyama S., Miyake S., et al. (2000). Natural cytotoxic activity of peripheral-blood lymphocytes and cancer incidence: an 11-year follow-up study of a general population. Lancet., 356(9244): 1795–1799.
128. Costello T.R., Sivori S., Marcenaro E., et al. (2002). Defective expression and function of natural killer cell-triggering receptors in patients with acute myeloid leukemia. Blood., 99 (10): 3661–67
129. Wang Y., Li W., Huang G., et al. (2021). Clinical Detection of Peripheral Blood Natural Killer Cell Activity. Journal of Biosciences and Medicines., 9(5): 5.
130. Shenouda M.M., Gillgrass A., Nham T., et al. (2017). Ex vivo expanded natural killer cells from breast cancer patients and healthy donors are highly cytotoxic against breast cancer cell lines and patient-derived tumours. Breast Cancer Research., 19(1): 76.
131. Choi S.I., Lee S.H., Park J.Y., et al. (2019). Clinical utility of a novel natural killer cell activity assay for diagnosing non-small cell lung cancer: a prospective pilot study. Onco Targets Ther., 12: 1661–1669.
132. Hazeldine J., Lord M.J. (2013). The impact of ageing on natural killer cell function and potential consequences for health in older adults. Ageing Research Reviews., 12(4): 1069–1078.
133. Gounder S.S., Abdullah J.J.B., Radzuanb M.B.I.E.N., et al. (2018). Effect of Aging on NK Cell Population and Their Proliferation at Ex Vivo Culture Condition. Analytical Cellular Pathology., 2018: 7871814.
134. Lee Y.K., Haam J.H., Cho S.H., et al. (2022). Cross-Sectional and Time-Dependent Analyses on Inflammatory Markers following Natural Killer Cell Activity. Diagnostics., 12(2): 448.
PHỤ LỤC
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU
A: THÔNG TIN CHUNG
1. Mã số nghiên cứu:
2. Số bệnh án:
3. Họ và tên đối tượng: Ngày vào viện:
4. Tuổi:
5. Giới tính: Nam Nữ
6. Nghề nghiệp:
7. Địa chỉ liên lạc:
8. Số điện thoại:
9. Chẩn đoán:
B: ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG
1. Lý do vào viện:
2. Triệu chứng toàn thân:
3. Triệu chứng cơ năng tại chỗ:
Bên tổn thương: Trái Phải Cả hai bên
3.1. U vú Phải
a. Vị trí: 1/4 TN 1/4 TT 1/4 DN 1/4 DT Khác
b. Đau vùng vú: Có Không
c. Triệu chứng da trên khối u: Nhẵn Sần sùi Loét/ Tấy đỏ
d. Thay đổi hình dạng núm vú: Có Không
e. Chảy dịch đầu vú: Có Không
f. Số lượng khối u: . Khối
g. Kích thước khối u 1:
Ranh giới: Rõ Không
Mật độ: cứng/chắc mềm
Di động: có không
h. Kích thước khối u 2:
Ranh giới: Rõ Không
Mật độ: cứng/chắc mềm
Di động: có không
i. Kích thước khối u 3:
Ranh giới: Rõ Không
Mật độ: cứng/chắc mềm
Di động: có không
3.2. U vú trái
a. Vị trí: 1/4 TN 1/4 TT 1/4 DN 1/4 DT Khác
b. Đau vùng vú: Có Không
c. Triệu chứng da trên khối u: Nhẵn Sần sùi Loét/ Tấy đỏ
d. Thay đổi hình dạng núm vú: Có Không
e. Chảy dịch đầu vú: Có Không
f. Số lượng khối u: . Khối
g. Kích thước khối u 1:
Ranh giới: Rõ Không
Mật độ: cứng/chắc mềm
Di động: có không
h. Kích thước khối u 2:
Ranh giới: Rõ Không
Mật độ: cứng/chắc mềm
Di động: có không
i. Kích thước khối u 3:
Ranh giới: Rõ Không
Mật độ: cứng/chắc mềm
Di động: có không
4. Triệu chứng cơ năng hạch vùng:
4.1. Hạch nách: Hạch
a. Kích thước hạch 1:
Vị trí:
Ranh giới: Rõ Không
Mật độ: cứng/chắc mềm
Di động: có không
b. Kích thước hạch 2:
Vị trí:
Ranh giới: Rõ Không
Mật độ: cứng/chắc mềm
Di động: có không
c. Kích thước hạch 3:
Vị trí:
Ranh giới: Rõ Không
Mật độ: cứng/chắc mềm
Di động: có không
4.2. Hạch khác: Hạch
a. Kích thước hạch 1:
Vị trí:
Ranh giới: Rõ Không
Mật độ: cứng/chắc mềm
Di động: có không
b. Kích thước hạch 2:
Vị trí:
Ranh giới: Rõ Không
Mật độ: cứng/chắc mềm
Di động: có không
c. Kích thước hạch 3:
Vị trí:
Ranh giới: Rõ Không
Mật độ: cứng/chắc mềm
Di động: có không
5. Triệu chứng khác:
-
-
6. Tiền sử bản thân: Có bệnh lý u hạch có không
7. Bệnh lý khác:
-
8. Tiền sử gia đình: Có người mắc ung thư có không
C: ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG, MIỄN DỊCH
1. Chụp cắt lớp vi tính:
Bên tổn thương: Trái Phải Cả hai bên
1.1. U vú Phải
* Khối u 1:
a. Vị trí: 1/4 TN 1/4 TT 1/4 DN 1/4 DT Khác
b. Số lượng u: .. khối
c. Hình dạng: khu trú Lan tỏa
d. Kích thước:
e. Mật độ: đồng nhất không đồng nhất
f. Đường bờ: đều không đều nhẵn tua gai khác
g. Giới hạn: rõ không rõ
h. Độ ngấm thuốc: Mạnh Không ngấm
l. Phân loại BIRADS:
BIRADS 0 BIRADS 3 BIRADS 4B
BIRADS 1 BIRADS 4 BIRADS 4C
BIRADS 2 BIRADS 4A BIRADS 5 BIRADS 6
* Khối u 2:
a. Vị trí: 1/4 TN 1/4 TT 1/4 DN 1/4 DT Khác
b. Số lượng u: .. khối
c. Hình dạng: khu trú Lan tỏa
d. Kích thước:
e. Mật độ: đồng nhất không đồng nhất
f. Đường bờ: đều không đều nhẵn tua gai khác
g. Giới hạn: rõ không rõ
h. Độ ngấm thuốc: Mạnh Không ngấm
l. Phân loại BIRADS:
BIRADS 0 BIRADS 3 BIRADS 4B
BIRADS 1 BIRADS 4 BIRADS 4C
BIRADS 2 BIRADS 4A BIRADS 5 BIRADS 6
1.2. U vú Trái
* Khối u 1:
a. Vị trí: 1/4 TN 1/4 TT 1/4 DN 1/4 DT Khác
b. Số lượng u: .. khối
c. Hình dạng: khu trú Lan tỏa
d. Kích thước:
e. Mật độ: đồng nhất không đồng nhất
f. Đường bờ: đều không đều nhẵn tua gai khác
g. Giới hạn: rõ không rõ
h. Độ ngấm thuốc: Mạnh Không ngấm
l. Phân loại BIRADS:
BIRADS 0 BIRADS 3 BIRADS 4B
BIRADS 1 BIRADS 4 BIRADS 4C
BIRADS 2 BIRADS 4A BIRADS 5 BIRADS 6
* Khối u 2:
a. Vị trí: 1/4 TN 1/4 TT 1/4 DN 1/4 DT Khác
b. Số lượng u: .. khối
c. Hình dạng: khu trú Lan tỏa
d. Kích thước:
e. Mật độ: đồng nhất không đồng nhất
f. Đường bờ: đều không đều nhẵn tua gai khác
g. Giới hạn: rõ không rõ
h. Độ ngấm thuốc: Mạnh Không ngấm
l. Phân loại BIRADS:
BIRADS 0 BIRADS 3 BIRADS 4B
BIRADS 1 BIRADS 4 BIRADS 4C
BIRADS 2 BIRADS 4A BIRADS 5 BIRADS 6
1.3. Hạch nách: Hạch
a. Kích thước hạch 1: Vị trí:
Vỏ: Dày mỏng
Cấu trúc rốn hạch: Còn Không còn
b. Kích thước hạch 2: Vị trí:
Vỏ: Dày mỏng
Cấu trúc rốn hạch: Còn Không còn
2. Chụp Cộng hưởng từ:
Bên tổn thương: Trái Phải Cả hai bên
2.1. U vú Phải
* Khối u 1:
a. Vị trí: 1/4 TN 1/4 TT 1/4 DN 1/4 DT Khác
b. Số lượng u: .. khối
c. Hình dạng: khu trú Lan tỏa
d. Kích thước:
e. Mật độ: đồng nhất không đồng nhất
f. Đường bờ: đều không đều nhẵn tua gai khác
g. Giới hạn: rõ không rõ
h. Độ ngấm thuốc: Mạnh Không ngấm
l. Phân loại BIRADS:
BIRADS 0 BIRADS 3 BIRADS 4B
BIRADS 1 BIRADS 4 BIRADS 4C
BIRADS 2 BIRADS 4A BIRADS 5 BIRADS 6
* Khối u 2:
a. Vị trí: 1/4 TN 1/4 TT 1/4 DN 1/4 DT Khác
b. Số lượng u: .. khối
c. Hình dạng: khu trú Lan tỏa
d. Kích thước:
e. Mật độ: đồng nhất không đồng nhất
f. Đường bờ: đều không đều nhẵn tua gai khác
g. Giới hạn: rõ không rõ
h. Độ ngấm thuốc: Mạnh Không ngấm
l. Phân loại BIRADS:
BIRADS 0 BIRADS 3 BIRADS 4B
BIRADS 1 BIRADS 4 BIRADS 4C
BIRADS 2 BIRADS 4A BIRADS 5 BIRADS 6
2.2. U vú Trái
* Khối u 1:
a. Vị trí: 1/4 TN 1/4 TT 1/4 DN 1/4 DT Khác
b. Số lượng u: .. khối
c. Hình dạng: khu trú Lan tỏa
d. Kích thước:
e. Mật độ: đồng nhất không đồng nhất
f. Đường bờ: đều không đều nhẵn tua gai khác
g. Giới hạn: rõ không rõ
h. Độ ngấm thuốc: Mạnh Không ngấm
l. Phân loại BIRADS:
BIRADS 0 BIRADS 3 BIRADS 4B
BIRADS 1 BIRADS 4 BIRADS 4C
BIRADS 2 BIRADS 4A BIRADS 5 BIRADS 6
* Khối u 2:
a. Vị trí: 1/4 TN 1/4 TT 1/4 DN 1/4 DT Khác
b. Số lượng u: .. khối
c. Hình dạng: khu trú Lan tỏa
d. Kích thước:
e. Mật độ: đồng nhất không đồng nhất
f. Đường bờ: đều không đều nhẵn tua gai khác
g. Giới hạn: rõ không rõ
h. Độ ngấm thuốc: Mạnh Không ngấm
l. Phân loại BIRADS:
BIRADS 0 BIRADS 3 BIRADS 4B
BIRADS 1 BIRADS 4 BIRADS 4C
BIRADS 2 BIRADS 4A BIRADS 5 BIRADS 6
2.3. Hạch nách: Hạch
a. Kích thước hạch 1: Vị trí:
Vỏ: Dày mỏng
Cấu trúc rốn hạch: Còn Không còn
b. Kích thước hạch 2: Vị trí:
Vỏ: Dày mỏng
Cấu trúc rốn hạch: Còn Không còn
3. X quang tuyến vú
Bên tổn thương: Trái Phải Cả hai bên
3.1. U vú Phải
* Khối u 1:
a. Vị trí: 1/4 TN 1/4 TT 1/4 DN 1/4 DT Khác
b. Số lượng u: .. khối
c. Hình dạng: khu trú lan tỏa
d. Vôi hóa: có không
e. loại: type a type b type c type d
f. Đường bờ: rõ không rõ nhẵn tua gai khác
g. Phân loại BIRADS:
BIRADS 0 BIRADS 3 BIRADS 4B
BIRADS 1 BIRADS 4 BIRADS 4C
BIRADS 2 BIRADS 4A BIRADS 5 BIRADS 6
* Khối u 2:
a. Vị trí: 1/4 TN 1/4 TT 1/4 DN 1/4 DT Khác
b. Số lượng u: .. khối
c. Hình dạng: khu trú lan tỏa
d. Vôi hóa: có không
e. loại: type a type b type c type d
f. Đường bờ: rõ không rõ nhẵn tua gai khác
g. Phân loại BIRADS:
BIRADS 0 BIRADS 3 BIRADS 4B
BIRADS 1 BIRADS 4 BIRADS 4C
BIRADS 2 BIRADS 4A BIRADS 5 BIRADS 6
3.2. U vú Trái
* Khối u 1:
a. Vị trí: 1/4 TN 1/4 TT 1/4 DN 1/4 DT Khác
b. Số lượng u: .. khối
c. Hình dạng: khu trú lan tỏa
d. Vôi hóa: có không
e. loại: type a type b type c type d
f. Đường bờ: rõ không rõ nhẵn tua gai khác
g. Phân loại BIRADS:
BIRADS 0 BIRADS 3 BIRADS 4B
BIRADS 1 BIRADS 4 BIRADS 4C
BIRADS 2 BIRADS 4A BIRADS 5 BIRADS 6
* Khối u 2:
a. Vị trí: 1/4 TN 1/4 TT 1/4 DN 1/4 DT Khác
b. Số lượng u: .. khối
c. Hình dạng: khu trú lan tỏa
d. Vôi hóa: có không
e. loại: type a type b type c type d
f. Đường bờ: rõ không rõ nhẵn tua gai khác
g. Phân loại BIRADS:
BIRADS 0 BIRADS 3 BIRADS 4B
BIRADS 1 BIRADS 4 BIRADS 4C
BIRADS 2 BIRADS 4A BIRADS 5 BIRADS 6
4. Siêu âm tuyến vú
Bên tổn thương: Trái Phải Cả hai bên
4.1. U vú Phải
* Khối u 1:
a. Vị trí: 1/4 TN 1/4 TT 1/4 DN 1/4 DT Khác
b. Số lượng u: .. khối
c. Kích thước:
d. Độ hồi âm: tăng âm giảm âm đồng âm hỗn hợp âm
e. Đường bờ: đều không đều nhẵn tua gai khác
g. Vôi hóa: có không
h. Phân loại BIRADS:
BIRADS 0 BIRADS 3 BIRADS 4B
BIRADS 1 BIRADS 4 BIRADS 4C
BIRADS 2 BIRADS 4A BIRADS 5 BIRADS 6
* Khối u 2:
a. Vị trí: 1/4 TN 1/4 TT 1/4 DN 1/4 DT Khác
b. Số lượng u: .. khối
c. Kích thước:
d. Độ hồi âm: tăng âm giảm âm đồng âm hỗn hợp âm
e. Đường bờ: đều không đều. nhẵn tua gai khác
g. Vôi hóa: có không
h. Phân loại BIRADS:
BIRADS 0 BIRADS 3 BIRADS 4B
BIRADS 1 BIRADS 4 BIRADS 4C
BIRADS 2 BIRADS 4A BIRADS 5 BIRADS 6
4.2. U vú Trái
* Khối u 1:
a. Vị trí: 1/4 TN 1/4 TT 1/4 DN 1/4 DT Khác
b. Số lượng u: .. khối
c. Kích thước:
d. Độ hồi âm: tăng âm giảm âm đồng âm hỗn hợp âm
e. Đường bờ: đều không đều. nhẵn tua gai khác
g. Vôi hóa: có không
h. Phân loại BIRADS:
BIRADS 0 BIRADS 3 BIRADS 4B
BIRADS 1 BIRADS 4 BIRADS 4C
BIRADS 2 BIRADS 4A BIRADS 5 BIRADS 6
* Khối u 2:
a. Vị trí: 1/4 TN 1/4 TT 1/4 DN 1/4 DT Khác
b. Số lượng u: .. khối
c. Kích thước:
d. Độ hồi âm: tăng âm giảm âm đồng âm hỗn hợp âm
e. Đường bờ: đều không đều nhẵn tua gai khác
g. Vôi hóa: có không
h. Phân loại BIRADS:
BIRADS 0 BIRADS 3 BIRADS 4B
BIRADS 1 BIRADS 4 BIRADS 4C
BIRADS 2 BIRADS 4A BIRADS 5 BIRADS 6
3.3. Hạch nách: Hạch
a. Kích thước hạch 1:
Vị trí:
Vỏ: Dày mỏng
Cấu trúc rốn hạch: Còn Không còn
b. Kích thước hạch 2:
Vị trí:
Vỏ: Dày mỏng
Cấu trúc rốn hạch: Còn Không còn
D. Xét nghiệm huyết học, sinh hóa
1. Xét nghiệm huyết học
Chỉ tiêu
Kết quả
Số lượng hồng cầu (T/L)
Hàm lượng Hemoglobin (g/L)
Hematocrit (%)
MCV: Thể tích trung bình hồng cầu (fL)
Số lượng bạch cầu
NEUT (%)
Lympho (%)
Mono (%)
# NEUT (G/L)
# Lympho (G/L)
Số lượng tiểu cầu (G/L)
2. Xét nghiệm sinh hóa
Chỉ tiêu
Kết quả
AST: GOT (U/l)
ALT: GPT (U/l)
Bilirubin TP (µmol/l)
Ure (mmol/l)
Glucose (mmol/l)
Creatinin (µmol/l)
Cholesterol (mmol/l)
Triglycerid (mmol/l)
CEA (ng/mL)
CA 15.3 (U/mL)
3. Chẩn đoán mô bệnh học
3.1. Phân loại mô bệnh học
a. UTV không xâm nhập UTBM ống tại chỗ
b. UTV xâm nhập
UTBM vú xâm nhập không phải loại đặc hiệu (thể ống xâm nhập)
UTBM tiểu thùy xâm nhập Ung thư biểu mô tế bào nang (tuyến túi)
Ung thư biểu mô thể ống Ung thư biểu dạng tuyến nang
Ung thư biểu mô thể mặt sàng Ung thư biểu mô thể chế tiết
Ung thư biểu mô tuyến nhày Ung thư biểu mô tuyến đa hình
UTBM tuyến biệt hóa tiết rụng đầu Ung thư biểu mô dạng biểu bì nhày
UTBM thể vi nhú xâm nhập UTBM TB cao với sự phân cực đảo ngược
UTBM thể dị sản Khác:
3.2. Chẩn đoán mức độ xâm lấn:
Tx T0 Tis T1mi T1 T2 T3 T4
3.3.Chẩn đoán hạch vùng
Nx N0 N1 N2a N2b N3a N3b N3c
3.4. Chẩn đoán di căn xa M0 M1
3.5. Độ mô học Độ I Độ II Độ III
4. Chẩn đoán giai đoạn
Giai đoạn 0: TisN0M0
Giai đoạn IA: T1N0M0
Giai đoạn IB: T0N1miMIM0
Giai đoạn IB: T1N1miM0
Giai đoạn IIA: T0N1M0
Giai đoạn IIA: T1N1M0
Giai đoạn IIA: T2N0M0
Giai đoạn IIB: T2N1M0
Giai đoạn IIB: T3N0M0
Giai đoạn IIIA: T0N3M0
Giai đoạn IIIA: T1N2M0
Giai đoạn IIIA: T2N2M0
Giai đoạn IIIA: T3N2M0
Giai đoạn IIIB: T4N0M0
Giai đoạn IIIB: T4N1M0
Giai đoạn IIIB: T4N2M0
Giai đoạn IIIC: Bất kỳ TN3M0
Giai đoạn V: Bất kỳ T bất kỳ N M1
5. Xét nghiệm miễn dịch
5.1. Thụ thể nội tiết
a. ER: Dương tính Âm tính Tỷ lệ:
b. PR: Dương tính Âm tính Tỷ lệ:
c. Ki-67: Dương tính Âm tính Tỷ lệ:
5.2. Thụ thể HER2/neu
Âm tính Dương tính
5.3. Tế bào NK và các dấu ấn biểu lộ của tế bào NK
5.3.1. Hoạt tính tế bào NK:
Kết quả: ..pg/mL Thấp Bình thường
5.3.3. Đặc điểm biểu lộ các dấu ấn bề mặt của tế bào NK máu ngoại vi:
%TCD3:#TCD3:.
%NK: ...#NK:.
%NKG2A/NK: ..
%NKG2D/ NK: .
NKG2D (MFI): ..
XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN
Hà Nội, ngày tháng năm
NGHIÊN CỨU SINH