Trường ĐHSP Thái Nguyên hiện đang triển khai đào tạo các CTĐT và chương
trình bồi dưỡng gồm: 13 CTĐT trình độ tiến sĩ, 26 CTĐT trình độ thạc sĩ, 19 CTĐT
trình độ đại học hệ chính quy, 07 CTĐT đại học hệ vừa học vừa làm, 06 Chương trình
bồi dưỡng. Để nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng hội nhập với quốc tế, Trường triển
khai thực hiện 04 CTĐT trình độ đại học dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh, nâng tổng
số CTĐT trình độ đại học hiện nay thành 23 CTĐT. Hàng năm Trường đều xây dựng
kế hoạch khảo sát nhu cầu đào tạo và bồi dưỡng giáo viên của địa phương. Từ đó,
Trường xây dựng kế hoạch phát triển các chương trình đào tạo và bồi dưỡng giáo viên
dựa theo nhu cầu của các bên liên quan và theo đúng quy định của Bộ GD&ĐT, của
Đại học Thái Nguyên. Những năm gần đây với bối cảnh phát triển mới của nền giáo
dục, việc xây dựng, phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng của Trường đều gắn
liền với mục tiêu, sứ mạng, tầm nhìn của Trường; dựa trên yêu cầu của nhà tuyển dụng
giáo viên, cựu người học về năng lực, phẩm chất cần có của người giáo viên trong thời
đại mới; dựa trên chuẩn nghề nghiệp giáo viên, dựa trên khung năng lực trình độ quốc
gia bậc 6, dựa trên tham khảo chương trình của các nước tiên tiến và các cơ sở đào tạo
trong nước và ý kiến của các bên liên quan. Trường đã xây dựng kế hoạch khảo sát
nhu cầu đào tạo và bồi dưỡng giáo viên của các địa phương, đã tổ chức các đoàn
chuyên gia đi khảo sát thị trường lao động tại các tỉnh miền núi phía Bắc. Kết quả
khảo sát thị trường lao động được phân tích để xác định hồ sơ nghề nghiệp của giáo
viên, từ đó xây dựng hồ sơ năng lực của sinh viên sư phạm đồng thời dựa trên ý kiến
của các bên liên quan, Trường xây dựng mục tiêu của chương trình, Chuẩn đầu ra, xác
định khối lượng đơn vị kiến thức tối thiểu và tổ chức Hội thảo tham vấn các bên liên
quan nhằm tạo sự đồng thuận, tính nhất quán về chuẩn đầu ra và chương trình đào tạo,
bồi dưỡng giáo viên.
168 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 1102 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đầu ra sinh viên các trường đại học sư phạm Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
có vai trò đặc biệt quan trọng góp phần
nâng cao năng lực cạnh tranh, vị thế và uy tín của các trường Đại học. Nghiên cứu các
nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đầu ra sinh viên, qua đó đưa ra một số khuyến nghị,
chính sách nhằm góp phần nâng cao chất lượng đầu ra sinh viên của các trường ĐHSP
Việt Nam là mục tiêu chí của nghiên cứu này.
Dựa trên tổng quan các lý thuyết, mô hình và các nghiên cứu liên quan, luận án
đã làm rõ hơn các vấn đề lý luận liên quan tới chất lượng GDĐH, cũng như các nhân
tố ảnh hưởng tới chất lượng đầu ra sinh viên, các tiêu chí đánh giá chất lượng đầu ra
sinh viên. Luận án được thực hiện thông qua 02 bước chính: nghiên cứu sơ bộ và
nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu định tính (sơ bộ) được thực hiện thông qua phỏng
vấn chuyên sâu giúp điều chỉnh các thang đo và biến quan sát để phù hợp với ngữ cảnh
tại Việt Nam. Nghiên cứu định lượng sơ bộ được thực hiện để đánh giá sơ bộ hệ số tin
cậy của thang đo sử dụng trong mô hình.
Nghiên cứu chính thức cũng được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định
lượng, mục đích là nhằm khẳng định lại độ tin cậy của thang đo, giá trị hội tụ, giá trị
phân biệt, cũng như kiểm định mô hình nghiên cứu. Kết quả phân tích hồi quy đa biến
thu được: (i) 05 nhân tố tác động tới biến phụ thuộc NL_NV gồm CTDT, GV, CSVC,
NH và DV; trong đó nhân tố NH có tác động mạnh nhất đến NL_NV, tiếp đến là DV,
GV, CTDT, và CSVC; (ii) 03 nhân tố tác động đến nhân tố phụ thuộc NT_YT, bao
gồm GV và DV và CSVC; trong đó CSVC có tác động mạnh nhất đối với NT_YT,
tiếp đến là GV, và DV. Kết quả phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính thu được: (i) 04
nhân tố tác động tới biến phụ thuộc NL_NV, gồm CTDT, GV, NH và DV. Trong đó,
nhân tố NH tác động mạnh nhất tới NL_NV, tiếp đến là GV, DV và CTDT; (ii) 02
nhân tố tác động tới biến phụ thuộc NT_YT, gồm CSVC và DV. Mức độ tác động của
nhân tố CSVC và DV tới NT_YT lần lượt là 0.534 và 0.149.
Trên cơ sở kết quả đạt được, luận án đã đề xuất một số khuyến nghị nhằm góp
phần nâng cao chất lượng đầu ra sinh viên các trường ĐHSP Việt Nam, gồm có: (1)
nâng chất lượng chương trình đào tạo; (2) đầu tư cơ sở vật chất và học liệu phục vụ
dạy và học; (3) nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên và (4) nâng cao chất lượng
dịch vụ hỗ trợ người học và các dịch vụ gia tăng,
Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu còn mở ra các hướng nghiên cứu mới mà các
tác giả có thể hướng tới thông qua mở rộng phạm vi, đối tượng khảo sát, cũng như các
nhân tố trong mô hình. Luận án tập trung vào các nhân tố phản ánh chất lượng dịch vụ
131
đào tạo của các trường ĐHSP như chương trình đào tạo, đội ngũ giảng viên, cơ sở vật
chất, hỗ trợ người học, và các dịch vụ gia tăng. Tuy nhiên, còn một số các nhân tố
khác có thể ảnh hưởng tới chất lượng đầu ra của sinh viên như đặc điểm của hộ gia
đình và của bản thân sinh viên,. Các nghiên cứu tiếp theo có thể bổ sung các nhóm
nhân tố này khi đánh giá tác động của các nhân tố tới chất lượng đầu ra sinh viên các
trường ĐHSP. Ngoài ra, luận án giới hạn trong đánh giá thực trạng hoạt động đào tạo,
cũng như điều tra khảo sát tại các trường ĐHSP lớn trong cả nước. Kết quả đánh giá sẽ
có tính tổng quát hóa cao hơn nếu mở rộng phạm vi khảo sát ra tất cả các trường có
đào tạo ngành Sư phạm. Đây cũng chính là một trong những định hướng cho nghiên
cứu tiếp theo.
132
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ
ĐƯỢC CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1. Vũ Quảng (2016), “Nâng cao chất lượng giáo dục các trường ĐHSP - Nhìn từ
góc độ tài chính”, Thanh tra Tài chính, số 165 (3-2016)
2. Vũ Quảng (2016), “Tăng cường tác động lan tỏa của các chương trình chất lượng
cao tại các trường đại học ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình
Dương, Số cuối tháng 3/2016
3. Vũ Quảng (2016), “Về công tác quản lý tài chính theo hướng tự chủ tại các cơ sở
giáo dục đại học công lập”, Tạp chí Kinh tế và dự báo, số 06 tháng 03/2016
4. Vũ Quảng (2019), "Determining the Impact of Financial Development on the
Environment based on Biquadratic Equation in ASEAN Countries", Global
changes and sustainable development in asian economies', Edesus 2019/Springer
5. Vũ Quảng (2019), "Đảm bảo chất lượng đầu ra cho sinh viên các trường sư
phạm", Kỷ yếu Hội thảo khoa học - Phát triển chương trình nhà trường đáp ứng
chương trình giáo dục phổ thông mới', Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
6. Vũ Quảng (2019), "Đánh giá thực trạng hoạt động đào tạo của các trường sư
phạm ở Việt Nam", Tạp chí Kinh tế và dự báo, số 36 tháng 12/2019.
7. Vũ Quảng (2020), "Đánh giá Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đầu ra sinh
viên", Tạp chí Kinh tế và dự báo, số 03 tháng 01/2020.
8. Vũ Quảng (2020), “International Journal of Data and Network Science”,
Exploring factors affecting entrepreneurial desirability among Vietnam students',
licensee Growing Science, Canada. doi: 10.5267/j.ijdns.2020.3.001
133
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Abdullah, A. (2005), ‘Some determinants of student performance in Financial
Management Introductory course: an empirical investigation’, Journal of King
Saudi University Administrative Sciences, 5(1), 1-26.
2. Abdullah, A. M. (2011), ‘Factors affecting business students’ performance in
Arab Open University: The case of Kuwait’, International Journal of Business
and Management, 6(5), 146.
3. Abullah, F. (2005), ‘HEdPERF versus SERVPERF: the quest for ideal
measuring instrument of service quality in higher education sector’, Quality
Assurance in Education, 13(4), 305-328.
4. Abullah, F. (2005), ‘HEdPERF versus SERVPERF: the quest for ideal
measuring instrument of service quality in higher education sector’, Quality
Assurance in Education, 13(4), 305-328.
5. Abullah, F. (2006a), ‘Measuring service quality in higher education: three
instruments compared’, International Journal of Research and Method in
Education, 29(1), 71-89.
6. Abullah, F. (2006a), ‘Measuring service quality in higher education: three
instruments compared’, International Journal of Research and Method in
Education, 29(1), 71-89.
7. Abullah, F. (2006b), ‘The development of HedPERF: a new measuring
instrument of service quality for the higher education’, International Journal of
Comsumer Studies, 30*6, 569-581.
8. Abullah, F. (2006b), ‘The development of HedPERF: a new measuring
instrument of service quality for the higher education’, International Journal of
Consumer Studies, 30*6, 569-581.
9. Agus, A and Makhbul, Z.K. (2002), ‘An empirical study on academic
achievement of business students in pursuing higher education: An emphasis on
the influence of family backgrounds’, Paper presented at International
Conference on the Challenges of Learning and Teaching in a Brave New
World: Issues and Opportunities in Borderless Education. Hatyai Thailand.
10. Alan Jenkins (2010), Chuẩn đầu ra và đường hướng thiết kế chương trình đào
tạo dựa trên chuẩn đầu ra (bản dịch tiếng Việt).
11. Ali Abdi Mohamed, Abdulkadir Mohamud Dahie, Abdi Abshir Warsame
(2018), ‘Factors Affecting Student Academic Performance: Case Studyfrom
University of Somalia in Mogadishu-Somalia’, IOSR Journal of Humanities
134
And Social Science (IOSR-JHSS), Volume 23, Issue 3, Ver. 9 (March. 2018) PP
73-80, ISSN: 2279-0837, p-ISSN: 2279-0845.
12. Ali Abdi Mohamed, Abdulkadir Mohamud Dahie, Abdi Abshir Warsame
(2018), ‘Factors Affecting Student Academic Performance: Case Study from
University of Somalia in Mogadishu-Somalia’, IOSR Journal Of Humanities
And Social Science (IOSR-JHSS), Volume 23, Issue 3, 73-80.
13. Ali, A. (1983), ‘Attitudes of Nigerian secondary school students towards school
and their academic achiement in science’, Journal of Nigerian Education, 3(2),
11-17.
14. Ali, A. (1983), ‘Attitudes of Nigerian secondary school students towards school
and their academic achiement in science’, Journal of Nigerian Education, 3(2),
11–17.
15. Ali, N., Jusof, K., Ali, S., Mokhtar, N., & Salamat, A.S.A. (2009), ‘The factors
influencing students’ performance at university technology Mara Keadah,
Maylaysia’, Management Science and Engineering, 3(4), P 81-90.
16. Al-Rofo, M. (2010), ‘The dimensions that affect the students’ low accumulative
average in Tafla Technical University’, Journal of Social Sciences, 22(1), 53-59.
17. Anthony G. Puxty, James C. Dodds (1988), Financial Management: Method
and Meaning The VNR series in accounting and finance, Editor, Richard
Malcolm.
18. Applegate, C., & Daly, A. (2006), ‘The impact of paid work on the academic
performance of students: A case study from the University of Canberra’,
Australian Journal of Education, 50(2), 155-166.
19. Aripin, R., Mahmood, Z., Rohaizad, R., Yeop, U., & Anuar, M. (2008),
‘Students’ learning styles and academic performance’, 22nd Annual SAS
Malaysia Forum, 15th July 2008, Kuala Lumpur Convention Center, Kuala
Lumpur, Malaysia
20. Arnon, S., & Reichel, N. (2007), Who is the ideal teacher? Am I? similarity
and difference in perception of students of education regarding the qualities of a
good teacher and of their own qualities as teachers, Teachers and Teaching:
Theory and Practice, 13(5), 441-464.
21. Barnard, W. M. (2004), ‘Parent involvement in elementary school and
educational attainment educational attainment, Children and Youth Services
Review, 26, 39-62.
22. Baumert, J., Kunter, M. (2013), ‘The COACTIV Model of Teachers’
Professional Competence. In: Kunter M., Baumert J., Blum W., Klusmann U.,
135
Krauss S., Neubrand M. (eds) Cognitive Activation in the Mathematics
Classroom and Professional Competence of Teachers’, Mathematics Teacher
Education, Vol 8. Springer, Boston, MA
23. Biegel, S. (2000), The interfaces between attandance, academic achievement,
and equal educational opportunity, Northern District of California.
24. Blackburn, R.T. and J.H. Lawrence (1995), Faculty at work: Motivation,
satisfaction, Baltimore: The Johns Hopkins University Press.
25. Bolton, R. N., & Drew, J. H. (1991), ‘A Multistage Model of Customers’
Assessments of Service Quality and Value’, Journal of Consumer Research,
17(4), 375–384.
26. Bolton, R. N., & Drew, J. H. (1991), ‘A Multistage Model of Customers’
Assessments of Service Quality and Value’, Journal of Consumer Research,
17(4), 375–384.
27. Bui Thi Nga, Đoan Thi Ngoc Thuy, Tran Thi Thanh Huyên (2015), ‘Working
Capability of business management graduate students of Vietnam National
University of Agriculture in Enterprises in Hanoi’, Social-Economic Issues.
28. Carey, K., Cambiano, R. and De Vore, J. (2002), ‘Student to faculty satisfaction
at a Midwestern university in the USA’, HERDSA Conference Proceedings, pp.
93-97.
29. Chen, C.Y., Sok, P, and Sok, K. (2007), ‘Benchmarking potential factors
leading to education quality: A study of Cambodian higher education’. Quality
Assurance in Education, 15(2), pp. 28-48
30. Christian Grönroos (1984), ‘A Service Quality Model and Its Marketing
Implications’, European Journal of Marketing, 18(4):36-44.
31. Chua, C. (2004), ‘Perception of Quality in Higher Education’, Proceedings of
the Australian Universities Quality Forum, AUQA Occasional Publication.
32. Chung, C. J. (2004), ‘The impact of attendance, instructor contact, and
homework completion on achievement in a developmental logic course’,
Research & Teaching in Developmental Education, 20(2), Retrieved from
https://www.questia.com/library/journal/1P3-589967561/the-impact-of-
attendance-instructor-contact-and
33. Considine, G. & Zappala, G. (2002), ‘Influence of social land economic
disadvantage in the academic performance of school students in Australia’,
Journal of Sociology, 38, 129-148, Retrieved on August 16, 2007 from
136
34. Cronin, J. J., & Taylor, S. A. (1992), ‘Measuring Service Quality: A
Reexamination and Extension’, Journal of Marketing, 56(3), 55-68.
35. Cronin, J. J., & Taylor, S. A. (1994), ‘SERVPERF versus SERVQUAL:
Reconciling Performance-Based and Perceptions-Minus-Expectations
Measurement of Service Quality’, Journal of Marketing, 58(1), 125.
36. Đàm Trí Cường (2015), ‘Các thành phần chất lượng giáo dục đại học’, Tạp chí
khoa học công nghệ giao thông vận tải, Số 16.
37. Dann, S., (2008), ‘Applying services marketing principles to postgraduate
supervision’, Quality Assurance in Education, 16(4), 333-346.
38. Darling, N., Caldwell, L. L., & Smith, R. (2005), ‘Participation in school-based
extracurricular activities and adolescent adjustment’. [Electronic version].
Journal of Leisure Research. v.37.
39. Đinh Thị Minh Tuyết (2010), ‘Đổi mới phương pháp dạy học – Giải pháp tích
cực nâng cao chất lượng giáo dục đại học’, Tạp chí Giáo Dục, Số 252.
40. Doan Van Dieu (2018), ‘The evaluation by graduate students on the classroom
climate in the previous universities’, Ho Chi Minh City University of Education
Journal of Science, Vol. 15, No. 1, 192-200.
41. Đoàn Văn Dũng (2015), Quản lý nhà nước về chất lượng giáo dục Đại Học,
Học Viện Hành Chính Quốc Gia.
42. Dohrmann, M., Kaiser, G., & Blomeke, S. (2012), ‘The conceptualisation of
mathematics competencies in the international teacher education study TEDS-
M. ZDM’, The International Journal on Mathematics Education, 44: 325-340.
43. Douglas, J., Douglas, A. and Barnes, B. (2006), ‘Measuring student satisfaction at a
UK university’, Quality Assurance in Education, Vol. 14 No. 3, pp. 251-267.
44. Eric A. Hanushek (1997), ‘Assessing the Effect of school resources on student
performance: An updated’, Educational Evaluation and Policy Analysis. Vol.
19, No. 2, pp. 141-164.
45. Ermisch, J and Francesconi, M (2001), ‘Family matter: Impacts of family
background on educational attainment’, Economica, Vol. 68. pp. 137-156.
46. Fisk, R., Gountas, J., Hume, J., Gove, S., John, J, (2007), Services marketing,
Australia: John Wiley & Sons
47. Galiher, Sean (2006), Understanding the effect of extracurricular involvement,
A Research Project Report Presented to the School of Education Indiana
University South Bend In Partial Fulfillment of the Requirements for the Degree
Master of Education.
137
48. Gamage, D.T., Suwanabroma, J. (2008), ‘The impact of quality assurance
measures on student services at the Japanese and Thai private universities’,
Quality Assurance in Education, 16(2), 181-198.
49. Garcl a-Aracil, A. (2009), ‘European graduates’ level of satisfaction with higher
education’, Journal of Higher Education, Vol. 57 No. 1, pp. 1-21.
50. Geiser, S. and Santelices, M.V. (2007), ‘Validity of high-school grades in
predicting student success beyond the freshman year: high-school record vs.
standardized tests as indicators of four-year college outcomes’, Research &
Occasional Paper Series: CSHE.6.07. University of California, Berkeley.
51. Graetz, B. (1995), ‘Socioeconomic Status in Education Research and Policy’,
In Ainley, J, Graetz, B., Long, M. and Batten, M. (Eds). Social economic Status
and School Education. Canberra: DEET/ACER.
52. Hà Nam Khánh Giáo và Lê Thị Phượng Liên (2017), ‘Các yếu tố ảnh hưởng
đến chất lượng đào tạo Tiếng Anh của trung tâm ngoại ngữ - tin học trường Đại
học Ngân hàng TP. HCM’, Tạp chí Công thương, số 7, 182-189.
53. Hà Nam Khánh Giao và Nguyễn Phạm Hạnh Phúc (2015), ‘Sự hài lòng sinh
viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo của khoa Du lịch trường Đại học Tài
chính - Marketing giai đoạn 2010-2013’, Tạp chí nghiên cứu Tài chính -
Marketing, 28, 67-76.
54. Hà Thế Ngữ và Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, Tập 1, NXBGD, tr237.
55. Hake, R. (1998), ‘Interactive-engagement vs. traditional engagement A six-
thousand-student survey of mechanics test data for Introductory Physics
courses’, American Journal of Physics, V.66 No.1.
56. Hanssen, T.E.S. and Solvoll, G. (2015), ‘The importance of university facilities
for student satisfaction at a Norwegian university’, Facilities, Vol. 33 Nos 3/4,
pp. 744-759.
57. Hedjazi, Y., & Omidi, M. (2008), ‘Factors affecting the academic success of
agricultural students at University of Tehran, Iran’, Journal of Agricultural
science and Technology, 10, 205-214.
58. Hijazi, Syed Tahir and Naqvi, S.M.M. Raza. (January 2006), ‘Factors Affecting
Students’ Performance: A Case of Private Colleges’, Bangladesh e-Journal of
Sociology, Volume 3, Number 1.
59. Hoàng Thị Phương Thảo và Nguyễn Kim Thảo (2012), ‘Xây dựng hình ảnh
trường đại học dựa trên chất lượng dịch vụ trường hợp Đại học Kinh tế TP Hồ
Chí Minh’, Phát triển Kinh tế, số 260, tr.47-56.
138
60. Hoàng Thị Tuyết (2012), ‘Các chiến lược phát triển năng lực nghề nghiệp cho
sinh viên UEF’, Hội thảo huấn luyện kỹ năng và thái độ - tạo dựng hành trang
vững chắc cho sinh viên vào đời, Trường Đại học Kinh tế Tài chính Thành phố
Hồ Chí Minh.
61. Holdford, D and Patkar, A. (2003), ‘Identificalion of the service quality-
dimensions of pharamaceutical education’, Amerrican Journal of
Pharamaceutical Education, 67(4), 1-11.
62. Husain Salilul Akareem and Syed Shahadat Hossain (2016), ‘Determinants of
education quality: what makes students’perception different?’, Open Review of
Educational Research, 3, No. 1, 52–67
63. I.M.S. Weerasinghe, R.L.S. Fernando (2018), ‘Critical factors affecting
students’ satisfaction with higher education in Sri Lanka’. Quality Assurance in
Education, Vol. 26 No. 1, pp. 115-130
64. Ingvarson, L., Beavis, A., & Kleinhenz, E. (2007), ‘Factors affecting the impact
of teacher education programmes on teacher preparedness: Implications for
accreditation policy’, European Journal of reacher Education, 30(4), 351-381.
65. Jame W. Bovinet (2003), ‘Marketing Job Skills: Educator, Practioner, and Student
Perceptions’, Proceedings of the Academy of Marketing Studies, 8, 1, 7-14.
66. Karna, S. and Julin, P. (2015), ‘A framework for measuring student and staff
satisfaction with university campus facilities’, Quality Assurance in Education,
Vol. 23 No. 1, pp. 47-61.
67. Kingdon, G. G. (2006), Teacher characteristics and student performance in
India: A pupil fixed effects approach, GPRGWPS-059,
68. Kirkpatrick, D. (1996), ‘Revisiting Kirkpatrick’s four-level-model’, Training &
Development, 1, 54-57.
69. Kirkpatrick, D. L. (1975), Evaluating Training Program, WI: American
Society for Training and Development, Inc.
70. Kirkpatrick, D. L. (1994), Evaluating training programs: the four levels. San
Francisco: Berrett-Koehler.
71. Kochhar, S.K. (2000), Educational and Vocational Guidance in Secondary
Schools, New Delhi: Sterling Publishers Private Limited.
72. Kokku Randheer (2015), ‘Service Quality Performance Scale in Higher
Education: Culture as a New Dimension’, International Business Research,
8(3), 29-41.
73. Koslowski III, F. A. (2006), ‘Quality and assessment in context: A brief
review’, Quality Assurance in Education, 14(3), 277-288.
139
74. Lại Xuân Thủy và Phạm Thị Minh Lý (2011), ‘Đánh giá chất lượng đào tạo tại
Khoa Kế toán Tài chính, trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế’, Tạp chí KH&
CN Đại học Đà Nẵng, 44, 230-237. Bùi Phụ Anh (2015) “Điều chỉnh cơ cấu tài
chính đầu tư cho giáo dục đại học công lập ở Việt Nam”, mã số 62.34.02.01,
trường Học Viện Tài Chính.
75. Lại Xuân Thủy và Phạm Thị Minh Lý (2011), ‘Đánh giá chất lượng đào tạo tại
Khoa Kế toán Tài chính, trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế’, Tạp chí KH&
CN Đại học Đà Nẵng, 44, 230-237.
76. Lan Nguyen Thi Phuong (2019), Alignment of curricula, pedagogies,
assessments, outcomes, and standards in Vietnamese English Language
Teacher Education, PhD Thesis, The University of Newcastle, Australia.
77. Lê Chi Lan (2018), ‘Đổi mới cách thức đào tạo phát huy năng lực người học
tiếp cận yêu cầu người sử dụng lao động’, Tạp chí Khoa học Đại học Văn Lang,
Số 08.
78. Lê Ngọc Thắng (2017), ‘Kiểm định thang đo HedPERF trong bối cảnh dịch vụ
giáo dục đại học Việt Nam: nghiên cứu thực nghiệm tại trường Đại học Ngân
hàng Thành phố Hồ Chí Minh’, Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, 130&131, 84-
105.
79. Lê Thanh Sơn và Trần Thị Tú Anh (2012), ‘Mức độ đáp ứng của sinh viên tốt
nghiệp với nhu cầu xã hội về kiến thức và kĩ năng - Một tiêu chí đánh giá chất
lượng đào tạo đại học’, Tạp chí Giáo dục, số 285, kì 1, tháng 5 năm 2012.
80. Lê Thị Bạch Liên (2019), ‘Năng lực nghề nghiệp của giáo viên toán tương lai để
dạy chủ đề đạo hàm ở trường trung học phổ thông’, Tạp chí Khoa học Đại học
Huế: Khoa học Xã hội và Nhân văn, 128, 165-176.
81. Lee Harvery & Diana Green (1993), Assessment & Evaluation in Higher
Education, Volume 18, Issue 1, pages 9-34.
82. Lily Suhaily and Yasintha Soelasih (2015), ‘Factors affecting student
achievement in faculty of economics "X" university’, Journal The WINNERS,
16(1), 25-35.
83. Lục Thị Nga (2007), Quản lí hoạt động tự bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm của
giáo viên trường THCS trong giai đoạn hiện nay, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học,
Viện KHGD Việt Nam, Hà Nội, tr 211.
84. Mai Ngọc Cường (2007), Điều tra thực trạng và khuyến nghị giải pháp thực
hiện tự chủ về tài chính ở các trường đại học Việt Nam, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội.
140
85. Maria Tsinidou (2010), ‘Vassilis Gerogiannis and Panos Fitsilis. Evaluation of
the factors that determine quality in higher education: an empirical study’,
Quality Assurance in Education, 18, 227-244
86. Martirosyan, N. (2015), ‘An examination of factors contributing to student
satisfaction in Armenian higher education’, International Journal of
EducationalManagement, Vol. 29 No. 2, pp. 177 -191.
87. Maruzzella Rossi (2017), ‘Factors Affecting Academic Performance of
University Evening Students’, Journal of Education and Human Development,
Vol. 6, No. 1, pp. 96-102.
88. Middlehurst, R. (1992), ‘Quality: an organising principle for higher education’,
Higher Education Quarterly, 46, 20-38.
89. Minnesota Measures (2007), Report on higher education performance.
Retrieved on May 24, 2008 from www.opencongress.org/bill/110.s/642/show-
139k
90. Mohammad Manjur Alam, Md. Arif Billah, Mohammed Sarwar Alam (2014),
‘Factors Affecting Academic Performance of Undergraduate Students at
International Islamic University Chittagong (IIUC), Bangladesh’, Journal of
Education and Practice, ISSN 2222-1735 (Paper) ISSN 2222-288X (Online),
Vol.5, No.39, 2014.
91. Nadiri, H., Kandampully, J., & Hussain, K. (2009), ‘Students’ perceptions of
service quality in higher education’, Total Quality Management, 20(5), 523-535.
92. Naser, K., & Peel, M. J. (1998), ‘An exploratory study of the impact of
intervening variables on student performance in a principles of accounting
course’, Accounting Education, 7(3), 209-223.
93. Navarro, M.M., Iglesias, M.P. and Torres, P.R. (2005), ‘A new management
element for universities: satisfaction with the offered courses’, International
Journal of Educational Management, Vol. 19 No. 6, pp. 505 -526.
94. Nguyễn Danh Minh Trí (2017), Vai trò của tài nguyên giáo dục mở và truy cập
mở trong việc nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt Nam, Thư viện Việt
Nam, số 01, 48-53.
95. Nguyễn Huy Chương (2008), Phát triển nguồn học liệu tại các tổ chức nghiên
cứu đào tạo hiện nay, Thông tin và Tư liệu, Số 4.
96. Nguyễn Khắc Bình (2012), ‘Đội ngũ giảng viên – Một trong những nhân tố
quyết định chất lượng giáo dục đại học’, Tạp chí Giáo Dục, Số 292.
97. Nguyễn Minh Nhã và Nguyễn Thị Thanh Thủy (2018), ‘Các nhân tố ảnh hưởng
đến chất lượng dịch vụ đào tạo chuyên ngành kế toán - nghiên cứu tại trường
141
đại học Tiền Giang’, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Tập 54, Số
6C (2018): 139-147
98. Nguyễn Minh Tuấn (2015), Tác động của công tác quản lý tài chính đến chất
lượng giáo dục đai học – Nghiên cứu điển hình tại các trường đại học thuộc Bộ
Công Thương, Luận án Tiến sỹ trường đại học Kinh tế quốc dân.
99. Nguyễn Thi Anh Vân (2015), ‘Kiểm định thang đo chất lượng dịch vụ đại học
tại TP. HCM’, Tạp chí Khoa học Giáo dục Kỹ thuật, 33, 81-87.
100. Nguyễn Thị Hồng Nam và Trương Thị Ngọc Điệp (2010), ‘Đánh giá của sinh
viên và cựu sinh viên về kết quả đào tạo giáo viên của khoa sư phạm, trường
Đại học Cần Thơ’, Tạp chí Khoa học, 13, 73-86.
101. Nguyễn Thị Kim Dung (2015), Đào tạo nghiệp vụ sư phạm theo định hướng
hình thành năng lực nghề cho sinh viên trong các trường ĐHSP, NXB ĐHSP,
Hà Nội.
102. Nguyễn Thị Thanh và Lê Thị Hạnh (2017), ‘Dạy học theo tiếp cận năng lực
thực hiện nghề nghiệp cho sinh viên đại học’, Tạp chí khoa học, Trường Đại
học Hồng Đức, Số 5.
103. Nguyễn Thị Thu Trang (2017), ‘Sinh viên thất nghiệp sau khi ra trường -
Nguyên nhân và cách khắc phục’. Tạp chí công thương, Số 8.
104. Nguyễn Thu Hương (2014), Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các
chương trình đào tạo chất lượng cao trong các trường Đại Học công lập Việt
Nam, Luận án Tiến sĩ trường đại học Kinh tế Quốc dân.
105. Nguyễn Trang (2018), 40.000 cử nhân chưa có việc, ngành sư phạm giảm mạnh
chỉ tiêu, Đăng nhập ngày 1-1-2020 tại: https://vov.vn/xa-hoi/giao-duc/40000-cu-
nhan-chua-co-viec-nganh-su-pham-giam-manh-chi-tieu-756284.vov
106. Nguyễn Văn Tuấn (2008), Tiêu chuẩn chất lượng giáo dục đại học, Bộ Khoa
Học và Công Nghệ - Giáo Dục, Số 4.
107. Nicholas Barr (2005), Financing Higher Education, Finance and Development,
June.
108. Nisar Muhammad, Shahid Jan Kakakhel, Fayaz Ali Shah (2018), ‘Effect of
Service Quality on Customers Satisfaction: An Application of HEdPERF
Model’, Review of Economics and Development Studies, 4(2), 165-177.
109. Noftle, E. E., & Robins, R. W. (2007), ‘Personality predictors of academic
outcomes: Big fivecorrelates of GPA and SAT scores’, Journal of Personality
and Social Psychology, 93(1), 116-130.
142
110. Okioga, C.K., (2013), ‘The impact of students' socio-economic background on
academic performance in universities, a case of students in Kisii University
College’, American International Journal of Social Science, Vol. 2 (2), 38-46.
111. O'Neill, M.A và Palmer, A (2004), ‘Importance-performance analysis: a useful
tool for directing continuous quality improvement in higher eduction’, Quality
Assurance in Education, 1(1), 39-52.
112. Parasuraman, A., Zeithaml, V. A., & Berry, L. L. (1985), ‘A Conceptual Model
of Service Quality and Its Implications for Future Research’, Journal of
Marketing, 49(4), 41-50.
113. Parasuraman, A., Zeithaml, V. A., & Berry, L. L. (1988), ‘SERVQUAL: A
multiple item scale for measuring customer perceptions of service quality’,
Journal of Retailing, 64, pp. 12 - 40.
114. Phạm Thúy Hương Triêu (2010), Xây dựng mô hình đảm bảo chất lượng tại
trường HUFLIT tại trường Đại Học Ngoại Ngữ Tin Học. Thành Phố Hồ Chí
Minh.
115. Phạm Trần Lê (2010), ‘Cải thiện chất lượng giáo dục đại học bằng tư duy’, Tạp
chí Dạy và Học Ngày Nay, Số 5.
116. Phạm Văn Nam (2012), ‘Xây dựng chỉ số đánh giá mức độ đáp ứng với công
việc của sinh viên tốt nghiệp đại học qua ý kiến người sử dụng lao động’, Kinh
tế và Phát triển, Số 186. Nguyễn Thị Thanh và Lê Thị Hạnh (2017).
117. Phạm Văn Quyết (2017), ‘Mức độ đáp ứng yêu cầu của việc làm ở sinh viên tốt
nghiệp các ngành khoa học xã hội và nhân văn’, Tạp chí Khoa học Xã hội và
Nhân văn, Tập số 3, 342-350.
118. Ramadan, S., & Quraan, A. (1994), ‘Determinants of students’ performance in
introductory accounting courses’, Journal of King Saud University, 6(2): 65-80.
119. Randheer, K (2015), ‘Service Quality performance scale in higher education:
culture as a new dimension’, International Business Research, 8, 29-41.
120. Roberts, K. L., & Sampson, P. M. (2011), ‘School board member professional
development and effects on student achievement’, International Journal of
Educational Management, 25(7), 701-713.
121. Roberts. G. A. (2007). The effect of extracurricular activity participation in the
relationship between parent involvement and academic performance in a
sample of third grade children. Retrieved from
2007/ robertsg11186/robertsg 11186.pdf
143
122. Rockoff, J. E. (2003), The Evidence of Individual Teachers on Student
Achievement: Evidence from Panel Data, Report published by the Kennedy
School of Government, Harvard University, ED 475274.
123. Romer, D. (1993), ‘Do students go to class? Should they?’, Journal of
Economic Perspectives, 7(3), 167-174.
124. Sái Công Hồng (2016), ‘Đánh giá chất lượng chương trình đào tạo dưới góc
nhìn của cựu sinh viên tốt nghiệp tại Đại học Quốc gia Hà Nội’, Tạp chí Giáo
dục, Số 389.
125. Sax, L.J, Hagedorn, S., Arrendondo, M., and Dicrisi, F.A, III (2002), ‘Faculty
research productivity: Exploring the role of gender and family-related factors’,
Research in Higher Education, 423- 446.
126. Shafiq, M., Farooq, M. S., Chaudhry, A. H. & Berhanu, G; (2011), ‘Factors
Affecting Students’ Quality of Academic Performance: A Case of Secondary
School Level’, Journal of Quality and Technology Management, 7(2).
127. Shpetim Cerri (2012), ,Assessing the quality of higher education services using
a modified servqual scale,, Annales Universitatis Apulensis Series Oeconomica,
14(2), 664-679.
128. Singh S.P., Savita Malik and Priya Singh (2016), ‘Factors affecting academic
performance of students’, Indian Journal of Research, Volume 5, Issue 4, 2550-
1991.
129. Smith, J., and Naylor, R. (2001), ‘Determinants of Degree Performance in UK
Universities: A Statistical Analysis of the 1993 Student Cohort’, Oxford Bulletin
of Economics & Statistics, Vol. 63(1), 29-60.
130. Sử Ngọc Anh (2012), ‘Xây dựng chuẩn đầu ra góp phần đảm bảo chất lượng
giáo dục đại học’, Tạp chí Giáo dục, Số 288.
131. Sultan, P. và Wong, H.Y. (2010), ‘Service quality in higher education – a
review and research agenda’, International Journal of Quality and Service
Sciences, 2 (2), 259-272.
132. Sunshine B. Alos, Lawrence C. Caranto, Juan Jose T. David (2015), ‘Factors
Affecting the Academic Performance of the Student Nurses of BSU’,
International Journal of Nursing Science 2015, 5(2): 60-65.
133. Tahir, S., & Naqvi, S.R. (2006), ‘Factors affecting students’ performance’,
Bangladesh e-journal of sociology, 3(1), 2.
134. Tho. (1994), ‘Some evidence on the determinants of student performance in the
University of Malaya Introductory Accounting course’, Accounting Education,
Vol. 3 No.4, pp.331-40.
144
135. Tony Holloway (2006), Financial Management and Planning in Higher
Education institutions, Brunel University.
136. Trần Đức Cân (2012), Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính các trường đại học
công lập ở Việt Nam, luận án tiến sĩ trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân.
137. Trần Dương Quốc Hòa (2016), ‘Các yếu tố tác động đến việc sử dụng học liệu
điện tử trong dạy học’, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, Số 127.
138. Trần Trọng Hưng (2015), Huy động nguồn tài chính ngoài ngân sách nhà nước
cho giáo dục đại học công lập ở Việt Nam, luận án tiến sĩ trường Học Viện Tài
Chính.
139. Trương Minh Hòa (2016), ‘Học liệu mở và vai trò của học liệu mở trong đào
tạo ngành học thông tin – thư viện tại các trường đại học ở Việt Nam’, Thông
tin và tư liệu.
140. Trương Thị Hiền (2017), Quản lý tài chính tại các trường đại học công lập
trực thuộc bộ giáo dục và đào tạo trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong
điều kiện tự chủ, Luận án Tiến sĩ kinh tế trường Học Viện Tài Chính.
141. Victor Mlambo (2011), ‘An analysis of some factors affecting student academic
performance in an introductory biochemistry course at the University of the
West Indies’, Caribbean Teaching Scholar, Vol. 1, No. 2, 79-92.
142. Viện Hàn Lâm Quốc Gia Hoa Kỳ (2006), ‘Những quan sát về GDDH ở Việt
Nam, Hà Nội’, Báo cáo của các đoàn khảo sát Thực địa thuộc Viện Hàn lâm
Quốc gia Hoa Kỳ Đệ trình cho Quỹ Giáo dục Việt Nam, tháng 8 năm 2006.
143. Võ Nguyên Phương và Nguyễn Thị Bích Vân (2018), ‘Đánh giá mức độ đáp
ứng của sinh viên ngành tài chính, kế toán trường Đại học Văn Lang đối với yêu
cầu của nhà tuyển dụng’, Tạp chí Kế toán và Kiểm toán, số 8, 44-48.
144. Võ Văn Việt (2017), ‘Sử dụng mô hình HEdPERF đánh giá sự hài lòng của sinh
viên đại học về chất lượng dịch vụ đào tạo’, Journal of Science of HNUE, 62,
11-23
145. Vrana, V.G., Dimitriadis, S.G. và Karravassilis, G.J. (2015), ‘Student
perceptions of service quality at a Greek higher education institute’,
International Journal of Decisions Sciences, Risk and Management, 6, 80-100.
146. Vroeijenstijn, T. (1992), ‘External quality assessment, servant of two masters?
The Netherlands university perspective, in Craft, A. (Ed.)’, Quality Assurance
in Higher Education: Proceedings of International Conference, Hong Kong
1991, The Falmer Press, London, pp. 109-31.
147. Vũ Thị Thanh Thủy (2012), Quản lý tài chính các trường Đại học công lập ở
Việt Nam, Luận án Tiến sĩ trường ĐH Kinh tế quốc dân.
145
148. Weerasinghe, I. and Dedunu, H. (2017), ‘University staff, image and students’
satisfaction in selected state universities’, IOSR Journal of Business and
Management (IOSR-JBM), Vol. 19 No. 5, pp. 34-37.
149. White, S.S và Schneider, B (2000), ‘Climbing the commitment ladder: the role
of expectations disconfirmation on customers’ behavioral intentions’, Journal of
Service Research, 2(22), 240-253.
150. Wilkins, S. and Balakrishnan, M.S. (2013), ‘Assessing student satisfaction in
transnational higher education’, International Journal of Educational
Management, 27(2), pp. 146-153.
151. Williams, M., & Burden, R. L. (1997), Psychology for language teachers: a
social constructivist view, New York: Cambridge.
152. Yusoff, M., McLeay, F. and Woodruff-Burton, H. (2015), ‘Dimensions driving
business student satisfaction in higher education’, Quality Assurance in
Education, Vol. 23 No. 1, pp. 86 -104.
146
Phụ lục 1.
PHIẾU KHẢO SÁT VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG
ĐẦU RA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
(Phiếu có 05 trang)
Kính gửi Quý Anh/Chị,
Hiện nay, chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu đề tài: “Các nhân tố ảnh
hưởng đến chất lượng đầu ra sinh viên các trường đại học sư phạm ở Việt
Nam”. Anh/Chị vui lòng cho biết ý kiến của mình qua việc trả lời đầy đủ các nội
dung khảo sát dưới đây. Ý kiến của Anh/Chị là một trong những thông tin quan
trọng để các trường đại học sư phạm đưa ra được các biện pháp nâng cao chất
lượng đầu ra sinh viên. Chúng tôi cam kết thông tin Anh/Chị cung cấp chỉ được
sử dụng cho nghiên cứu, ngoài ra không có mục đích gì khác.
Xin trân trọng cảm ơn!
PHẦN 1. THÔNG TIN CÁ NHÂN
1. Họ và tên (có thể ghi hoặc bỏ trống): ...
2. Địa chỉ email/số điện thoại (có thể ghi hoặc bỏ trống):
3. Đơn vị công tác:
4. Chức vụ hiện tại (nếu có): .................................................................................
5. Đã tốt nghiệp ngành sư phạm tại trường: .........................................................
6. Học hàm, học vị:
Cao đẳng Đại học Thạc sĩ
Tiến sĩ Giáo sư/Phó giáo sư
7. Thâm niên công tác trong lĩnh vực giáo dục:
Dưới 5 năm Từ 5-10 năm Từ 11-15 năm
Từ 16- 20 năm Từ 21-25 năm Trên 25 năm
147
PHẦN 2. NỘI DUNG KHẢO SÁT
8. Dưới đây là những nhận định về TRƯỜNG SƯ PHẠM ANH/CHỊ ĐÃ TỐT
NGHIỆP. Hãy cho biết mức độ đồng ý của Anh/Chị đối với mỗi nhận định bằng
việc khoanh tròn vào số tương ứng với mức độ đồng ý được quy ước:
1: Hoàn toàn không đồng ý; 2: Không đồng ý; 3: Trung lập;
4: Đồng ý; 5: Hoàn toàn đồng ý
TT NỘI DUNG NHẬN ĐỊNH
MỨC ĐỘ
ĐỒNG Ý
I. Chương trình đào tạo
1.1
Mục tiêu chương trình đào tạo cụ thể, rõ ràng, giúp người
học hiểu rõ yêu cầu cần đạt sau khi hoàn thành khóa học
1 2 3 4 5
1.2
Chương trình được thiết kế bảo đảm tính linh hoạt, đáp ứng
nhu cầu học tập đa dạng của người học
1 2 3 4 5
1.3
Nội dung chương trình (kết cấu và thời lượng) bảo đảm
trang bị đủ cho người học các năng lực (kiến thức, kỹ năng)
và phẩm chất cần thiết cho nghề sư phạm
1 2 3 4 5
1.4
Các hoạt động giảng dạy, học tập và ngoại khóa trong
Chương trình được thiết kế, tổ chức phù hợp giúp người học
rèn luyện các kỹ năng thiết yếu cho nghề sư phạm
1 2 3 4 5
1.5
Các hoạt động dạy và học thúc đẩy việc nâng cao các kỹ
năng quan trọng trong cuộc sống (giao tiếp, làm việc nhóm,
quản lý thời gian...) của người học.
1 2 3 4 5
1.6
Các hình thức kiểm tra, đánh giá trong chương trình được sử
dụng hợp lý để phản ánh chính xác, khách quan, công bằng
kết quả học tập của người học.
1 2 3 4 5
II. Đội ngũ giảng viên
2.1
Giảng viên có hiểu biết để giải đáp các thắc mắc của của
người học về chương trình đào tạo
1 2 3 4 5
2.2 Giảng viên luôn nhiệt tình trong hoạt động giảng dạy 1 2 3 4 5
2.3 Giảng viên sẵn sàng hỗ trợ người học khi cần thiết 1 2 3 4 5
2.4
Giảng viên nhiệt tình quan tâm đến việc giải quyết các vấn
đề của người học
1 2 3 4 5
148
TT NỘI DUNG NHẬN ĐỊNH
MỨC ĐỘ
ĐỒNG Ý
2.5 Giảng viên có thái độ tích cực đối với người học 1 2 3 4 5
2.6
Thời gian giảng viên dành để tư vấn cho người học là đủ và
thuận tiện
1 2 3 4 5
2.7 Giảng viên có kỹ năng truyền đạt tốt các kiến thức 1 2 3 4 5
2.8 Giảng viên có kiến thức chuyên môn vững vàng 1 2 3 4 5
III. Cơ sở vật chất
3.1
Hệ thống phòng học có đủ số lượng và trang thiết bị cần
thiết cho việc dạy và học
1 2 3 4 5
3.2
Các lớp học đảm bảo yêu cầu về không gian, ánh sáng, âm
thanh cho việc học tập
1 2 3 4 5
3.3
Khuôn viên, môi trường tự nhiên được quy hoạch hợp lý,
bảo đảm xanh - sạch - đẹp
1 2 3 4 5
3.4
Các phòng thực hành, thí nghiệm, rèn nghề có đủ số lượng
và trang thiết bị hiện đại, đáp ứng nhu cầu học tập và nghiên
cứu của người học
1 2 3 4 5
3.5
Trường có khu tự học có đủ các điều kiện cần thiết và thuận
tiện cho người học
1 2 3 4 5
3.6
Khu ký túc xá với trang thiết bị đầy đủ, tiện lợi cho người
học sinh hoạt và học tập
1 2 3 4 5
3.7
Thư viện đảm bảo nguồn tài liệu phong phú, đa dạng, đáp
ứng nhu cầu tham khảo của người học
1 2 3 4 5
3.8
Hạ tầng công nghệ thông tin (máy tính, mạng internet,
wifi) đáp ứng tốt nhu cầu của người học 1 2 3 4 5
3.9
Trường có hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo đủ
số lượng và phục vụ tốt nhu cầu thể thao, văn hóa và các
hoạt động ngoại khóa khác của người học
1 2 3 4 5
IV. Hỗ trợ người học
4.1
Trường luôn thấu hiểu nhu cầu và quan tâm giải quyết khó
khăn của người học
1 2 3 4 5
4.2
Những khó khăn, thắc mắc của người học được Nhà trường
giải quyết kịp thời và hiệu quả
1 2 3 4 5
149
TT NỘI DUNG NHẬN ĐỊNH
MỨC ĐỘ
ĐỒNG Ý
4.3
Nhân viên nhà trường luôn sẵn sàng để nhận các yêu cầu hỗ
trợ từ người học
1 2 3 4 5
4.4
Người học có thể dễ dàng liên hệ với các đơn vị/bộ phận
trong trường
1 2 3 4 5
4.5
Nhân viên của nhà trường luôn thực hiện đúng những cam
kết trong giải quyết công việc với người học
1 2 3 4 5
4.6
Các đơn vị/bộ phận trong trường sắp xếp thời gian làm việc
thuận tiện đối với người học
1 2 3 4 5
4.7
Nhân viên của trường thể hiện thái độ tích cực trong công
việc với người học
1 2 3 4 5
4.8
Nhân viên của trường nắm vững chuyên môn trong lĩnh vực
của họ để hỗ trợ tốt cho người học
1 2 3 4 5
4.9 Nhân viên của trường giao tiếp tốt với người học 1 2 3 4 5
4.10
Người học cảm thấy an tâm khi tiếp xúc với các đơn vị/bộ
phân chức năng của trường
1 2 3 4 5
4.11
Nhà trường cung cấp các hoạt động hỗ trợ tới người học
đúng hạn.
1 2 3 4 5
V. Các dịch vụ gia tăng
5.1
Trường cung cấp đầy đủ dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe
người học
1 2 3 4 5
5.2
Môi trường học tập và sinh hoạt tại trường đảm bảo an toàn
cho người học
1 2 3 4 5
5.3
Trường có hệ thống tư vấn hiệu quả về kế hoạch học tập, lựa
chọn học phần cho người học
1 2 3 4 5
5.4
Nhà trường hỗ trợ tốt cho người học tham gia hoạt động
thực tập, thực tế, rèn nghề
1 2 3 4 5
5.5
Trường có các hoạt động tư vấn hiệu quả về hướng nghiệp,
khởi nghiệp và hỗ trợ sau tốt nghiệp cho người học
1 2 3 4 5
5.6
Trường khuyến khích và hỗ trợ người học tham gia vào các
hoạt động văn hóa, xã hội, thể dục thể thao nhằm nâng cao
chất lượng giáo dục toàn diện
1 2 3 4 5
150
TT NỘI DUNG NHẬN ĐỊNH
MỨC ĐỘ
ĐỒNG Ý
5.7
Trường luôn thúc đẩy và hỗ trợ hoạt động của các tổ chức
đoàn, hội của người học
1 2 3 4 5
5.8
Trường cung cấp các quy trình đơn giản và chuẩn hóa trong
các hoạt động với người học
1 2 3 4 5
5.9
Trường luôn tiếp thu các phản hồi từ người học và sử dụng
để cải thiện chất lượng dịch vụ
1 2 3 4 5
9. Dưới đây là các yêu cầu mà giáo viên cần có để có thể thực hiện hiệu quả nhiệm
vụ dạy học và giáo dục học sinh trong các cơ sở giáo dục phổ thông. Anh/Chị hãy
đánh giá mức độ đạt được của SINH VIÊN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG SƯ PHẠM
MÀ ANH/CHỊ ĐÃ TỪNG HỌC đối với mỗi yêu cầu bằng việc khoanh tròn vào
số tương ứng với mức độ đồng ý được quy ước:
1: Kém; 2: Yếu; 3: Trung bình; 4: Khá; 5: Tốt
TT CÁC YÊU CẦU ĐÁNH GIÁ
I. Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm
1.1
Sinh viên sư phạm tốt nghiệp nắm vững kiến thức chuyên
môn
1 2 3 4 5
1.2
Sinh viên sư phạm tốt nghiệp có năng lực/ hoặc khả năng
hiểu rõ đặc điểm nhận thức và tâm lí học sinh
1 2 3 4 5
1.3
Sinh viên sư phạm tốt nghiệp có khả năng nắm vững mục
tiêu, cấu trúc, nội dung của chương trình môn học
1 2 3 4 5
1.4
Sinh viên sư phạm tốt nghiệp có năng lực xây dựng kế
hoạch dạy học và giáo dục phù hợp với đặc thù môn học,
đặc điểm học sinh và môi trường giáo dục
1 2 3 4 5
1.5
Sinh viên sư phạm tốt nghiệp có thể sử dụng hiệu quả các
phương pháp dạy học và giáo dục để phát triển phẩm chất,
năng lực học sinh
1 2 3 4 5
1.6
Sinh viên sư phạm tốt nghiệp có khả năng thực hiện việc
đánh giá kết quả học tập và giáo dục của học sinh một cách
chính xác, khách quan, công bằng; thúc đẩy sự phấn đấu
vươn lên của học sinh
1 2 3 4 5
1.7 Sinh viên sư phạm tốt nghiệp có khả năng tìm hiểu và nắm 1 2 3 4 5
151
vững cơ cấu tổ chức của nhà trường và của hệ thống giáo
dục
1.8
Sinh viên sư phạm tốt nghiệp có năng lực thực hiện các
biện pháp tư vấn và hỗ trợ phù hợp với từng đối tượng học
sinh trong hoạt động dạy học và giáo dục
1 2 3 4 5
II. Niềm tin và ý thức nghề nghiệp
2.1
Sinh viên sư phạm tốt nghiệp tin tưởng vào tri thức môn
học và tri thức về khoa học giáo dục
1 2 3 4 5
2.2
Sinh viên sư phạm tốt nghiệp tin tưởng vào hiệu quả của
các phương pháp dạy học và giáo dục
1 2 3 4 5
2.3
Sinh viên sư phạm tốt nghiệp có nhận thức và đánh giá
đúng đắn về các giá trị của nghề sư phạm
1 2 3 4 5
2.4
Sinh viên sư phạm tốt nghiệp tự tin vào năng lực chuyên
môn và nghiệp vụ của bản thân
1 2 3 4 5
2.5
Sinh viên sư phạm tốt nghiệp có tinh thần tự học, tự rèn
luyện và phấn đấu nâng cao năng lực chuyên môn và
nghiệp vụ
1 2 3 4 5
2.6
Sinh viên sư phạm tốt nghiệp có ý thức tự rèn luyện phẩm
chất đạo đức và phong cách nhà giáo mẫu mực
1 2 3 4 5
10. Theo Anh/Chị, đâu là những hạn chế lớn nhất trong chất lượng đầu ra sinh
viên Sư phạm hiện nay?
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
11. Theo Anh/Chị, nguyên nhân chính của những hạn ở trên là gì? (ghi tối đa 3
hạn chế)
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
152
12. Theo Anh/Chị, cần có giải pháp gì để khắc phục các hạn chế trên? (ghi tối đa
3 hạn chế)
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn Anh/Chị!
153
Phụ lục 2.
DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG/TỔ CHỨC CÓ GIẢNG VIÊN, CÁN BỘ
THAM GIA PHỎNG VẤN TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH
STT Cơ quan công tác Giới tính
Học hàm, học vị,
chức danh
1
Trường Đại học Sư phạm Hà
Nội 2
Nam PGS.TS.
2
Trường Đại học Sư phạm
TP. HCM
Nữ TS.
3
Trường Đại học Sư phạm Hà
Nội
Nam GS.TS
Nam PGS.TS.
4
Sở giáo dục đào tạo tỉnh
Vĩnh Phúc
Nam Nhà giáo
154
PHỤ LỤC 3. KIỂM ĐỊNH THANG ĐO BẰNG CRONBACH’S ALPHA
(KHẢO SÁT SƠ BỘ)
Biến
quan sát
TB thang đo
nếu loại biến
Phương sai nếu
loại biến
Hệ số tương
quan biến tổng
Cronbach's
Alpha nếu loại
biến
Cronbach's Alpha = 0.76 (lần 2)
NH2 32.52 19.316 .468 .738
NH3 32.42 18.534 .643 .721
NH4 32.28 18.900 .436 .739
NH5 32.30 18.867 .410 .742
NH6 32.50 18.051 .695 .713
NH7 32.44 19.068 .486 .735
NH8 32.22 18.502 .578 .725
NH9 33.24 17.329 .336 .765
NH10 32.88 18.924 .230 .775
NH11 33.36 17.011 .404 .749
Cronbach's Alpha = 0.775 (lần 3)
NH2 29.16 15.892 .550 .747
NH3 29.06 15.241 .716 .729
NH4 28.92 15.259 .552 .742
NH5 28.94 15.241 .517 .746
NH6 29.14 14.735 .780 .718
NH7 29.08 15.626 .572 .743
NH8 28.86 15.184 .649 .733
NH9 29.88 15.863 .165 .825
NH11 30.00 15.306 .253 .803
Cronbach's Alpha = 0.825 (lần 4)
NH2 26.16 12.709 .643 .796
NH3 26.06 12.302 .767 .782
NH4 25.92 11.789 .710 .783
NH5 25.94 11.813 .657 .789
NH6 26.14 11.633 .887 .765
NH7 26.08 12.361 .689 .789
NH8 25.86 12.123 .727 .783
NH11 27.00 14.857 -.037 .925
155
PHỤ LỤC 4. KIỂM ĐỊNH THANG ĐO BẰNG CRONBACH’S ALPHA
(KHẢO SÁT CHÍNH THỨC)
Biến
quan sát
TB thang đo
nếu loại biến
Phương sai
nếu loại biến
Hệ số tương
quan biến tổng
Cronbach's
Alpha nếu loại
biến
Cronbach's Alpha =0.756 (lần 1)
CSVC1 28.62 9.592 .493 .723
CSVC2 28.47 9.656 .624 .702
CSVC3 28.49 9.757 .586 .708
CSVC5 28.99 10.169 .333 .757
CSVC6 28.60 9.665 .543 .714
CSVC7 28.56 9.916 .546 .715
CSVC8 28.53 9.812 .585 .709
CSVC9 28.75 11.914 .040 .802
Cronbach's Alpha =0.802 (lần 2)
CSVC1 24.65 8.902 .493 .786
CSVC2 24.50 8.888 .647 .758
CSVC3 24.52 8.994 .605 .765
CSVC5 25.02 9.487 .325 .821
CSVC6 24.64 8.851 .574 .769
CSVC7 24.59 9.124 .572 .771
CSVC8 24.56 9.047 .604 .765
156
Biến
quan
sát
TB thang đo
nếu loại biến
Phương sai nếu
loại biến
Hệ số tương
quan biến tổng
Cronbach's
Alpha nếu loại
biến
Cronbach's Alpha =0.807 (lần 1)
GV1 27.71 11.364 .635 .767
GV2 27.74 11.800 .588 .775
GV3 27.76 11.733 .639 .769
GV4 28.15 12.405 .375 .808
GV5 27.87 11.935 .591 .776
GV6 28.05 12.482 .344 .814
GV7 27.78 11.815 .565 .779
GV8 27.83 12.270 .486 .790
Cronbach's Alpha =0.814 (lần 2)
GV1 23.91 8.830 .675 .767
GV2 23.94 9.303 .606 .780
GV3 23.97 9.277 .651 .773
GV4 24.36 10.224 .305 .835
GV5 24.07 9.485 .595 .783
GV7 23.99 9.325 .581 .784
GV8 24.04 9.739 .499 .798
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
GV1 23.91 8.830 .675 .767
GV2 23.94 9.303 .606 .780
GV3 23.97 9.277 .651 .773
GV4 24.36 10.224 .305 .835
GV5 24.07 9.485 .595 .783
GV7 23.99 9.325 .581 .784
GV8 24.04 9.739 .499 .798
157
Biến
quan
sát
TB thang đo
nếu loại biến
Phương sai nếu
loại biến
Hệ số tương
quan biến tổng
Cronbach's
Alpha nếu loại
biến
Cronbach's Alpha =0.718 (lần 1)
DV1 31.32 11.624 .511 .673
DV2 31.50 13.307 .070 .762
DV3 31.44 11.272 .510 .671
DV4 31.28 11.207 .597 .657
DV5 31.19 11.548 .615 .660
DV6 31.19 11.842 .509 .675
DV7 31.19 11.417 .601 .659
DV8 31.21 11.816 .539 .672
DV9 31.71 13.644 -.008 .787
Cronbach's Alpha =0.787 (lần 2)
DV1 27.78 10.668 .528 .758
DV2 27.96 12.561 .036 .851
DV3 27.89 10.170 .561 .752
DV4 27.74 10.177 .637 .740
DV5 27.65 10.548 .647 .742
DV6 27.65 10.723 .566 .753
DV7 27.65 10.373 .645 .741
DV8 27.67 10.892 .548 .756
158
Item-Total Statistics
Biến quan
sát
TB thang đo
nếu loại biến
Phương sai
nếu loại biến
Hệ số tương
quan biến tổng
Cronbach's
Alpha nếu loại
biến
Cronbach's Alpha =0.767 (lần 1)
NL_NV1 28.13 10.658 .559 .724
NL_NV2 27.93 10.455 .642 .709
NL_NV3 27.79 10.726 .685 .707
NL_NV4 27.78 10.854 .643 .713
NL_NV5 27.79 10.441 .668 .705
NL_NV6 27.83 10.407 .680 .703
NL_NV7 28.01 12.884 .135 .797
NL_NV8 28.02 13.878 -.055 .834
Cronbach's Alpha =0.834 (lần 2)
NL_NV1 24.25 10.238 .577 .813
NL_NV2 24.05 9.988 .673 .797
NL_NV3 23.90 10.250 .721 .792
NL_NV4 23.90 10.343 .686 .797
NL_NV5 23.91 10.045 .682 .796
NL_NV6 23.95 9.932 .714 .790
NL_NV7 24.13 12.549 .127 .881