Luận án Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng dịch vụ kiểm toán Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam

Nếu như yếu tố chuẩn chủ quan thể hiện sự tác động của môi trường xã hội tới những hành vi của con người thì sự tác động của các bên liên quan chính là ảnh hưởng của những đối tượng gần gũi, thân thiết nhất đến chủ thể đó. Đối với các DNNVV tại Việt Nam thì các bên liên quan bao gồm các đối tượng như cơ quan thuế, các cổ đông, ngân hàng và tổ chức tín dụng, các khách hàng và đối tác chiến lược có ảnh hưởng tới việc sử dụng dịch vụ kiểm toán BCTC. Vì thế các DNNVV cần chủ động cung cấp BCTC đã được kiểm toán cùng các thông tin tài chính đáng tin cậy và kịp thời cho các bên liên quan đến DN để có được sự tin tưởng từ phía các cơ quan này, vừa đạt được các chiến lược về kinh tế vừa giảm thiểu sức ép về BCTC đã được kiểm toán của các bên liên quan.

pdf171 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 454 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng dịch vụ kiểm toán Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g đến phục vụ nhu cầu quản trị và điều hành doanh nghiệp, tách biệt kỹ thuật ghi chép trên sổ kế toán và kỹ thuật trình bày BCTC Trên thế giới, chuẩn mực kế toán quốc tế cho DNNVV đã được ban hành bởi Hội đồng Chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB) từ năm 2009 sau một quá trình chuẩn bị kỹ lưỡng. Hiện nay hơn 80 khu vực pháp lý đã áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế cho DNNVV hoặc công bố kế hoạch thực hiện. Với những thay đổi này, để bắt kịp với xu thế toàn cầu hóa, trường đại học cần là nơi tiên phong, là đầu mối giúp các 126 DNNVV tiếp cận gần hơn với những thay đổi của chế độ kế toán, với thông lệ và chuẩn mực kế toán quốc tế. Các trường đại học và các khoa/viện chuyên ngành cần suy nghĩ đến việc đưa vào các học phần giảng dạy những nội dung lý thuyết có liên quan đến kế toán tài chính và kiểm toán tài chính cho các DNNVV. 5.6. Hạn chế của đề tài và các hướng nghiên cứu tiếp theo Về mặt lý luận, kế thừa những công trình nghiên cứu trước đây, luận án đã bổ sung về mặt nghiên cứu lý luận khi xây dựng mô hình và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ kiểm toán BCTC của các DNNVV. Các kết quả nghiên cứu trình bày ở trên đã được củng cố và kiểm định bằng các phương pháp định lượng với minh chứng cụ thể. Luận án cũng là một trong số ít các nghiên cứu về sử dụng dịch vụ kiểm toán BCTC của các DNNVV được thực hiện trong nền kinh tế chuyển đổi của Việt Nam. Về mặt thực tiễn, dựa trên kết quả nghiên cứu, luận án cung cấp cho các công ty kiểm toán độc lập một hàm hồi quy logistic dùng để dự báo xác suất Có sử dụng dịch vụ kiểm toán BCTC của các DNNVV dựa vào các yếu tố nhận thức về lợi ích kiểm toán, các bên liên quan, chuẩn mực chủ quan, sự giới thiệu, giá phí kiểm toán và quy mô doanh nghiệp. Tuy nhiên, nghiên cứu còn một số mặt hạn chế bên cạnh những đóng góp về lý lý luận và thực tiễn. Thứ nhất, nghiên cứu này tập trung vào dịch vụ kiểm toán BCTC là dịch vụ phổ biến và chủ yếu mà các công ty kiểm toán độc lập cung cấp cho DNNVV. Các nghiên cứu tiếp theo có thể mở rộng theo hướng tập trung vào việc sử dụng các dịch vụ khác như kế toán và tư vấn của DNNVV. Thứ hai, mẫu nghiên cứu bao gồm 116 doanh nghiệp ở ba vùng Bắc, Trung, Nam trong đó tập trung chủ yếu ở phía Bắc, mà cụ thể là thành phố Hà Nội. Do vậy các nghiên cứu tiếp theo có thể mở rộng số lượng doanh nghiệp trong mẫu nghiên cứu. 127 KẾT LUẬN CHƯƠNG 5 Trong chương 5 tác giả đã trình bày tóm tắt những kết quả đạt được của nghiên cứu. Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất một số khuyến nghị giúp bản thân các DNNVV của Việt Nam tự nguyện sử dụng dịch vụ kiểm toán BCTC như một công cụ quản lý tăng cường hiệu quả hoạt động. Những khuyến nghị cũng được đưa ra đối với các công ty kiểm toán độc lập nhằm mở rộng thị trường, tập trung vào nhóm khách thể kiểm toán tự nguyện trong bối cảnh cạnh tranh thị trường khốc liệt và cân bằng giữa giá phí kiểm toán với chất lượng kiểm toán. Về phía các cơ quan Nhà nước đóng vai trò điều tiết, hỗ trợ hoạt động của các DNNVV cũng như các công ty kiểm toán độc lập cần chú trọng đến việc tạo lập hành lang pháp lý và cải thiện phương thức hỗ trợ ở tầm vĩ mô. Kết quả nghiên cứu của luận án cũng bộc lộ một số hạn chế về phạm vi nghiên cứu và nội dung nghiên cứu. Từ những hạn chế này, tác giả đề xuất một số hướng nghiên cứu tiếp theo để hoàn thiện và mở rộng phạm vi cũng như nội dung nghiên cứu. 128 KẾT LUẬN Trải qua quá trình phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế mạnh mẽ, các DNNVV tại Việt Nam ngày càng khẳng định vai trò cũng như tầm quan trọng của mình đối với nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên môi trường kinh doanh ngày càng biến động đem lại nhiều thuận lợi cũng như khó khăn, thử thách đối với các doanh nghiệp nói chung và các DNNVV nói riêng. Với quy mô sản xuất nhỏ hẹp, trình độ quản lý còn yếu, sử dụng lao động có trình độ chuyên môn thấp, khó tiếp cận nguồn vốn, và đặc biệt là chưa tiếp cận với các công cụ kiểm tra, kiểm soát tài chính. Chính vì vậy việc sử dụng dịch vụ kiểm toán BCTC của công ty KTĐL được xem như một biện pháp vô cùng cần thiết tăng cường quản trị tài chính giúp các DNNVV tận dụng được dịch vụ mang tính chuyên môn cao từ các chuyên gia. Xuất phát từ những yêu cầu trên, luận án đã tập trung nghiên cứu những nội dung như sau: 1. Về mặt lý luận: Luận án đã tổng hợp và phong phú thêm về cơ sở lý luận có liên quan đến sử dụng dịch vụ kiểm toán BCTC của DNNVV. Trong quá trình xây dựng tổng quan nghiên cứu, luận án đã nghiên cứu và phân tích các trường phái, quan điểm khác nhau có liên quan đến sử dụng dịch vụ kiểm toán BCTC của DNNVV tại Việt Nam và trên thế giới. Bên cạnh đó, dựa trên hai lý thuyết nền tảng là Lý thuyết đại diện và Lý thuyết Hành vi hợp lý để giải thích việc sử dụng dịch vụ kiểm toán BCTC của DNNVV tại Việt Nam. 2. Về mặt thực tiễn: Dựa trên nghiên cứu định tính và định lượng, luận án đã khái quát thực trạng hoạt động và sử dụng dịch vụ kiểm toán BCTC của các DNNVV tại Việt Nam. Thông qua việc kiểm định và phân tích mô hình hồi quy logistic, luận án đã chỉ ra được mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến sử dụng dịch vụ kiểm toán BCTC. 3. Trên cơ sở nghiên cứu về mặt lý luận và kết hợp với các kết quả kiểm định từ mô hình nghiên cứu, luận án đưa ra một số khuyến nghị và phương hướng giải quyết nhằm giúp các DNNVV tại Việt Nam tăng cường sử dụng dịch vụ kiểm toán BCTC như một biện pháp cải thiện những khó khăn về tiếp cận vốn vay, năng lực quản trị tài chính. Những khuyến nghị được nêu ra cũng nhằm hướng đến công khai hóa, minh bạch hóa các thông tin và BCTC của DNNVV, đáp ứng với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế và cạnh tranh khốc liệt như hiện nay. Hy vọng rằng dựa trên kết quả nghiên cứu, với các khuyến nghị được đưa ra có liên quan đến DNNVV, công ty kiểm toán, cơ quan Nhà nước thì các bên liên quan sẽ vào cuộc để bảo đảm BCTC được phát hành có sự tin cậy, minh bạch, trung thực và hợp lý. Trong đó nhận thức từ chính các DNNVV đóng vai trò quan trọng nhất. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 1. Hà Hồng Hạnh và Trần Mạnh Dũng (2017), “Determinants of Demand for Voluntary Financial Audit among SMEs: Evidence from Vietnam”, International Journal of Management Sciences and Business Research, 6(11), 1-9. 2. Hà Hồng Hạnh (2017), “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính của doanh nghiệp quy mô vừa trên địa bàn Hà Nội”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Bộ Kế hoạch và đầu tư, Tháng 12/2017 3. Hà Hồng Hạnh (2017), “Những nội dung lý thuyết liên quan đến khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Nghiên cứu và đào tạo kế toán, kiểm toán của các trường đại học Việt Nam theo chuẩn quốc tế, Tháng 7/2017. 4. Hà Hồng Hạnh (2016), “Các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của sinh viên tại các trường đại học Việt Nam - Nghiên cứu cụ thể tại trường Đại học Kinh tế quốc dân, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Kế toán, Kiểm toán trong bối cảnh Việt Nam gia nhập TPP và AEC”, Tháng 11/2016 do Trường Đại học Kinh tế quốc dân tổ chức. 5. Hà Hồng Hạnh và Nguyễn Hữu Ánh (2016), “Applying Two Models of Z- score and Its Reliability in Predicting Bankrupcy: A Case Study of Listed Companies in Vietnam Stock Market”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: International Conference on Accounting and Finance ICOAF 2016, Tháng 6/2016 do Trường Đại học Đà Nẵng tổ chức. 6. Hà Hồng Hạnh (chủ nhiệm) (2016), Factors affect to decision making for auditing financial statement of Small and Medium Entities in Ha Noi, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Mã số đề tài KTQD/E2016.03. 7. Hà Hồng Hạnh (2016), “Determinants of demand for voluntarily financial audit among SMEs: Evidence from Vietnam”, Hội thảo khoa học quốc tế dành cho các nhà nghiên cứu trẻ (ICYREB2), Tháng 11/2016 do Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức. 8. Hà Hồng Hạnh và Trần Trung Tuấn (2015), “Factors affecting decision of choosing financial audit”, Hội thảo quốc tế dành cho các nhà nghiên cứu trẻ (ICYREB1), Tháng 12/2015 do Trường Đại học Kinh tế quốc dân tổ chức. 9. Hà Hồng Hạnh và Đặng Thị Thúy Hà (2015), “Khuyến nghị hệ thống thông tin kế toán nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ các doanh nghiệp logistic”, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, Tháng 11/2015. 10. Hà Hồng Hạnh và Nguyễn Hữu Ánh (2014), “Towards the harmonization of international accounting: case of ASEAN region”, The 12th IFEAMA International Conference Proceeding, ISBN: 978-604-927-820-4, 8/2014 do Trường Đại học Kinh tế quốc dân tổ chức. 11. Hà Hồng Hạnh (2014), “Tiêu chí phân loại DNVVN: từ lý luận đến thực tiễn”, Hội thảo khoa học quốc gia về quản trị doanh nghiệp trong thời kỳ phục hồi, Tháng 10/2014 do Trường Đại học Kinh tế quốc dân tổ chức. 12. Hà Hồng Hạnh và Lê Quang Dũng (2013), “Đánh giá vai trò của bộ máy kiểm toán nội bộ trong hoạt động của một số ngân hàng thương mại cổ phần”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, 196 (II), 15-21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Abdel-khalik, A. R. (1993), “Why do private companies demand auditing? A case for Organisational Loss of Control”, A Journal of Accounting, Auditing and Finance , 8(1), pp.31-52. 2. Adams, R. B. and Ferreira, D. (2009), “Women in the boardroom and their impact on governance and performance”, Journal of Financial Economics 94, pp.291 -309. 3. Ajzen, I. (2002), “Perceived Behavioral Control, Self Efficacy, Focus of Control and the Theory of Planned Behavior”, Journal of Applied Social Psychology, 32, pp.665-683. 4. Ajzen, I. (2002a), Constructing a TpB questionnaire: Conceptual and Methodological consideration, URL: Last assessed: 4/6/2016. 5. Alvin, A. A., Elder, J R., Beasley, S M. (2014), “Auditing and Assurance Services: An integrated Approach”, Pearson Publication. 6. American Accounting Association (1973), A statement of basic auditing concepts: Committee on Basic Auditing Concepts, last assessed on 4th March 2018. 7. Anderson, R. J. (1977), “External Audit”, Toronto: Cropp Clark Pitman. 8. Antle, R., Gordon, E., Narayanamoorthy, G. and Zhou, L. (2006), “The joint determination of audit fees, non-audit fees, and abnormal accruals”, Review of Quantitative Finance and Accounting, Vol. 24 No. 3, pp. 235-66. 9. Arrow, K. (1985), “The economics of agency. Principals and agents: the structure of business”, Boston: Harvard Business School Press. 10. Bạch Đức Hiển (1996), Sử dụng các công cụ tài chính để khuyến khích và định hướng sự phát triển của các DNNVV Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện tài chính. 11. Beaver, W. (1989), “Financial Reporting: An Accounting Revolution”, New Jersey: Prentice-Hall Int., Inc. 12. Bell, T. B., Landsman, W. R., and Shackelford, D. A., (2001), “Auditors’ Perceived Business Risk and Audit Fees: Analysis and Evidence”, Journal of Accounting Research, 39, pp.35-43. 13. Blackwell, D. W., Noland, T. R., and Winters, D. B., (1998), “The value of auditor assurance: evidence from loan pricing”, Journal of Accounting Research, 36(1), pp.57-70. 14. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2016), Về việc xây dựng Báo cáo đánh giá giữa kỳ tình hình thực hiện Kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2011 – 2015, Tờ trình số 3807/TTr-BKHĐT ngày 17/06/2014. 15. Bùi Thị Thủy (2014), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán BCTC các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học kinh tế quốc dân. 16. Butterworth, S., & Houghton, K. A., (1995), “Auditor switching: The pricing of audit services”, Journal of Business Finance and Accounting, 22(3), 323-344. 17. Carey, P., Sunnett, R., and Tanewski, G., (2000), “Voluntary Demand for Internal and External auditing by family businesses”, Journal of Practice and Theory, Vol 19. Supplement 2000. 18. Carmichael, D. R., (2004), “The PCAOB and the social responsibility of the auditor”, Accounting Horizons, 18(2), pp.127-133. 19. Chính phủ (2011), Về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần, Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/07/2011. 20. Chính phủ (2012), Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật kiểm toán độc lập, Nghị định số 17/2012/NĐ-CP ngày 13/03/2012. 21. Chow, C. W., (1982), “The demand for external auditing: size, debt and ownership influences”, The accounting Review, 57(2), pp.272-291. 22. Chu Thị Thủy (2003), Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của DNNVV Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Thương mại. 23. Chung, H., and Kallapur, S., (2003), “Client importance, nonaudit services, and abnormal accruals”, Accounting Review, 78(4), pp.931-55. 24. CIEM (2014), “Characteristics of the Vietnamese business environment: Evidence from a survey in 2013”, Hanoi, Vietnam: Central Institute of Economic Management (CIEM). 25. Collis, J., (2003), “Progress towards harmonization of audit exemption in EU and the case of the UK”, Conference 13th Annual Midyear Conference of the International Accounting Section of the American Association. 35. Collis, J., (2004), “Audit exemption and the demand for voluntary audit: a comparative study of the UK and Denmark”, International Journal of Auditing 14(2), pp.211-231. 36. Collis, J., (2004), “New evidence on the demand for voluntary audit in small companies in the UK”, British Accounting Association Annual Conference. 37. Collis, J., (2007), “Extending the model of the demand for a voluntary audit in small companies in the UK”, British Accounting Association Annual Conference. 38. Collis, J., (2012), “Determinants of voluntary audit and voluntary full accounts in micro and non-micro small companies in the UK”, Accounting and Business Research, 42(4), pp.1-29. 26. Collis, J., and Jarvis, R., (2004), “The demand for the audit in small companies in the UK”, Accounting and Business Research, 34(2), pp.87-100. 39. Collis, J., Jarvis, R., (2000), “How owner - managers use accounts”, Research Monograph, London: ICAEW. 40. Craswell, A. T., and Francis, J. R., (1999), "Pricing Initial Audit Engagements: A Test of Competing Theories", The Accouting Review 74 (2), pp.201-216. 27. Đàm Văn Huệ (2006), Hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ, Đại học Kinh tế quốc dân. 41. Dedman, E., and Kausar, A., (2012), “The impact of Voluntary Audit on Credit Ratings: Evidence from UK private firms”, Accounting and Business Research 42(4). 28. Đoàn Xuân Tiên (2008), Nâng cao năng lực cạnh tranh của các công ty kiểm toán độc lập ở Việt Nam hiện nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Kiểm toán Nhà nước. 42. Dobler, M. (2014),"Auditor-provided non-audit services in listed and private family firms", Managerial Auditing Journal, Vol. 29 Iss 5, pp.427 - 454 43. Eagly, A. H., & Chaiken, S., (1993), “The psychology of attitudes”, Fort Worth, TX: Harcourt Brace Jovanovich. 44. Eisenhardt, K. (1989), “Agency Theory: An assessment and review”, Academy of Management Review 14:1, pp.57–74. 45. Elbeck, M. and Tirtiroglu, E. (2008), “Qualifying purchase intentions using queueing theory”, Journal of Applied Quantitive Method, Vol.3 No. 2, pp. 167- 178. 46. European Commission (2013), Enterprise and Industry Publication: The new SME definition: User guide and model declaration 2003/ 361/ EC. 47. Ezzamel, M., Gwilliam, D. R., and Holland, K..M., (1996), “Some empirical evidence from public quoted UK companies on the relationship between the pricing of audit and non audit services”, Accounting and Business Research , 27(1), pp.3-16. 29. Hà Thị Ngọc Hà (2010), “Lựa chọn doanh nghiệp kiểm toán đảm bảo tính minh bạch thông tin trên thị trường chứng khoán”, Tạp chí Nghiên cứu tài chính kế toán, số năm 2010. 48. Haapamaki, E. E., Jarvinen, T., Niemi, L. and Zerni, P. M., (2012), “Do joint audits improve audit quality – Evidence from voluntary joint audits”, European Accounting Review, pp 1-35. 49. Hay, D., and Davis. D. (2004), “The voluntary choice of an audit of any level of quality”, Auditing: A journal of Practice and Theory, Vol 23(2), pp. 37-53. 50. Hay, D., Knechel, R. and Li, V. (2006), “Non-audit services and auditor independence: New Zealand evidence”, Journal of Business Finance & Accounting, Vol. 33 Nos 5/6, pp.715-34. 51. Hayes, R., Dassen, R., Schilder, A., and Wallage, P. (2005), “Principles of Auditors: An Introduction to International Standards on Auditing”, Pearson Education Limited: Edinburgh. 52. Higson, A. (2003), Corporate Financial Reporting, Theory and Practice. London: Sage Publications Ltd. 30. Hoàng Thị Hồng Vân (2017), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn doanh nghiệp kiểm toán của các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân. 53. Hogan, C. (1997), “Costs and benefits of audit quality in the IPO market: a selfselection analysis”, The Accounting Review, 72(1), pp.67–86. 54. Jensen, M. C. and Meckling, W. H. (1976), “Theory of the Firm: Managerial Behavior, Agency Costs and the Ownership Structure”, Journal of Financial Economics, 3, pp.305-360. 31. Kiểm toán Nhà nước (2014), Chuẩn mực kiểm toán nhà nước số 200 các nguyên tắc cơ bản của kiểm toán tài chính. 55. Larker, D. F. and Richardson, S. A. (2004), “Fees paid to audit firms, accrual choices and corporate governance”, Journal of Accounting Research, 42, pp.625-58. 56. Larry, R.. D., David, N. R., and Greg, T. (1993), “Audit Effort, Audit Fees, and the Provision of Nonaudit Services to Audit Clients”, The Accounting Review 68(1), pp.135-150. 57. Limperg, T. (1932), “Theory of Inspired Confidence”, University of Amsterdam. 32. Mai Ngọc Anh (2011), “Chuẩn mực kế toán áp dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa theo thông lệ quốc tế và định hướng vận dụng ở Việt Nam”, Tạp chí Kiểm toán, số 2/2011. 58. Mark, A. C. and Peel, M. (2013), “The impact of voluntary audit and governance characteristics on accounting errors in private companies”, Journal of Accounting Public Policy, pp.1-25. 59. Marosi, A. and Masoud, N. (2004), “Why do Firm go dark”, Journal of Financial and Quantitative Analysis, 42(02), pp. 421-442. 60. McClelland, D. (1987), “Human Motivation”, New York: Cambridge University Press. 61. Menon, K. & D. Williams (1991), “Auditor credibility and initial public offerings”, The Accounting Review, 66(2), pp.313–332. 62. Menon, K. & Williams, D. (1994), “The insurance hypothesis and market prices”, The Accounting Review, 69(2), pp.327–342. 63. Ng, K. T and Leong , C K. (2012), “The demand for auditor provided non audit – services: a panel data analysis”, Working paper, SIM University, Clementi. 64. Ng, T. and H-T. Tan (2003), “Effects of authoritative guidance availability and audit committee effectiveness on auditors' judgments in an auditor-client negotiation context”, The Accounting Review, 78(3), pp.801–818. 33. Ngô Đức Long (2002), Giải pháp nâng cao chất lượng kiểm toán độc lập ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Thương mại. 34. Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2011), Nghiên cứu khoa học Maketing, NXB Lao động. 35. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu khoa học Marketing ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM, NXB Đại học quốc gia Hồ Chí Minh. 36. Nguyễn Quang Quynh (2008), Giáo trình Lý thuyết kiểm toán, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân. 37. Nguyễn Thành Long (2008), Hoàn thiện kiểm tra, phân tích BCTC với việc tăng cường quản trị tài chính trong các DNNVV ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân. 38. Nguyễn Thị Hương Liên và Nguyễn Thị Huyền Trang (2016), “Ảnh hưởng của giá phí kiểm toán đến chất lượng dịch vụ kiểm toán độc lập tại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 32, Số 4 (2016), pp.29-36. 39. Nguyễn Trường Sơn (2004), “Một số giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy sự phát triển của các DNNVV ở nước ta hiện nay”, Tạp chí kinh tế và phát triển, số 80 tháng 2 năm 2004. 65. Norashikin. K, Zubaidah, Z., Smith, M A. (2012), “Audit exemption among SMEs in Malaysia”, Asian Review of Accounting, 20 (2), pp.152-162 66. Nunnally, J. C. (1978), Psychometric theory (2nd ed.). New York: McGraw- Hill. 67. O’Neal, P W. (2007), “Motivation of Health Behavior”, New York: Nova Science Publisher Inc. 68. Olson, M. and Mark, P Z. (1993), “Attitudes and Attitude Change”, Annual Review of Psychology, Vol. 44: 117-154 (Volume publication date February 1993). 69. Palmrose, Z V. (1986), “The Effect of Nonaudit Services on the Pricing of Audit Services: Further Evidence”, Journal of Accounting Research, 24(2) , 405-411. 40. Phạm Thị Vân Anh (2012), Các giải pháp nâng cao năng lực tài chính của DNNVV ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Ngân hàng. 41. Phạm Tiến Hưng (2009), Hoàn thiện kiểm toán BCTC các công ty xây lắp của các tổ chức kiểm toán độc lập, Luận án tiến sĩ, Học viện tài chính. 70. Philip, K. (2007), “Marketing Management”, 11th edition by Pearson Education, Inc., Prentice Hall. 71. Porter, B A. (1990), The Audit Expectation-Performance Gap and the Role of External Auditors in Society, PhD Unpublished Thesis, Massey University, New Zealand. 72. Porter, B. S., J. and Hatherly, D. (2014), Principles of External Auditing, Wiley 4th ed. 73. Quick, R., Sattler, M. and Wiemann, D. (2013), “Agency conflicts and the demand for non-audit services”, Managerial Auditing Journal, 28(4), 323-344. 42. Quốc hội (2011), Luật kiểm toán độc lập số 67/2011/QH12. 74. Rennie, M., Senkow, D., Rennie, R. and Wong, J. (2003), “Deregulation of the private corporation audit in Canada: justification, lobbying and outcomes”, Research in Accounting Regulation, 16, pp.227–241. 75. Rohana, O., Zubaidah, Z. A., Nagathretnam, T. (2013), “Directors’ view on exemption statutory audit”, Asian Journal of Empirical Research, 3(10),1277- 1290. 76. Simunic, D. A. (1984), “Auditing, consulting, and auditor independence”, Journal of Accounting Research, 22 (2), pp.679-702. 43. Tổng cục thống kê (2017), Niên giám thống kê tóm tắt 2016, Nhà xuất bản Thống kê. 44. Trần Ngọc Hùng (2016), Các nhân tố tác động đến việc vận dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. 45. Trần Thị Cẩm Thanh và Đào Nhật Minh (2015), “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn dịch vụ kế toán của các DNNVV tại Việt Nam”, Tạp chí kế toán và kiểm toán, số 8/2015 (143). 46. Trần Thị Mỹ Linh (2015), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn dịch vụ kế toán của các DNNVV tại thành phố Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Tài chính – Marketing Thành phố Hồ Chí Minh. 47. Unu – Wider (2016), Báo cáo Đặc điểm môi trường kinh doanh ở Việt Nam – Kết quả điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2016. 48. VCCI (2017), Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam 2016, chủ đề năm: Dịch vụ phát triển kinh doanh, NXB Thông tin và truyền thông. 77. Venancio, T., Steve, C. (2000), “The demand for external auditing: managerial share ownership, size, gearing and liquidity influences”, Managerial Auditing Journal, 15(4), pp.160-168. 78. Wallace, W. (1980), The economic role of the audit in free and regulated markets, The Touche Ross and Co, Aid to Education Program. Reprinted in Auditing Monographs (New York Macmillan Publishing Co., 1985. 79. Wallace, W. (1987), “The economic role of the audit in free and regulated markets: a review”, Research in Accounting Regulation 1, pp.7–34. 80. Wallace, W. (2002), “Delay in accounting harmonization: evidence on auditor selection and cost-of-capital effects”, Research in Accounting Regulation 15, pp.39– 68. 81. Wallace, W. (2004), “The economic role of the audit in free and regulated markets: a look back and a look forward”, Research in Accounting Regulation 17, pp.267–298. 82. Watts, R. & Zimmerman, J. (1986), “The demand of and supply for accounting theories”, The Accounting Review, 54(2), 273–305. 83. Watts, R. (2003), “Conservatism in accounting, Part I: explanations and implications”, Accounting Horizons, 17(3), 207–221. 84. Whisenant, J S., Sankaraguruswamy, S., and Raghunandan, K. (2004), “Market reactions to disclosure of reportable events”, Auditing: A journal of Practice and Theory, 22(1), 181-194 (2003). 85. Willenborg, M. (1999), “Empirical analysis of the economic demand for auditing in the initial public offerings market”, Journal of Accounting Research, 37(1), pp.225-238. 86. Zanoli, R., Beahr, M., Botschen, M., Laberenz, H., Naspetti, S., and Thelen, E., (2004), “The European consumer and organic food”, Organic Marketing Initiatives and Rural Development, Vol.4. PHỤ LỤC Phụ lục số 1: Bảng khảo sát nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng dịch vụ kiểm toán BCTC của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam Nghiên cứu này nhằm khảo sát và đánh giá mức độ sử dụng dịch vụ kiểm toán BCTC (BCTC) của các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) tại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu sẽ cho thấy những yếu tố nào ảnh hưởng tới sử dụng dịch vụ kiểm toán BCTC của các DNNVV đồng thời cũng chỉ ra những lợi ích và chi phí mà các doanh nghiệp cần cân nhắc khi lựa chọn sử dụng dịch vụ kiểm toán BCTC. Từ nghiên cứu này sẽ góp ý phát triển những chính sách trong tương lai nhằm khuyến khích các DNNVV tự nguyện sử dụng dịch vụ kiểm toán BCTC. Vì giá trị và ý nghĩa của nghiên cứu này, chúng tôi mong muốn nhận được sự giúp đỡ quý báu của Ông/ Bà. Tất cả những thông tin thu thập được sẽ được bảo mật và chỉ dùng cho nghiên cứu này. Chúng tôi biết rằng thời gian của Ông/ Bà rất quý giá, tuy nhiên kinh nghiệm và hiểu biết của Ông/ Bà đóng vai trò rất quan trọng, sự hợp tác và giúp đỡ của Quý Ông/ Bà rất có ý nghĩa đối với chúng tôi. Trân trọng. PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG Ông/ Bà xin vui lòng cho biết một vài thông tin chung dưới đây 1. Chức vụ của Ông/ Bà trong doanh nghiệp .. 2. Giới tính: Nam Nữ 3. Ông/ Bà đã có bằng cấp hoặc chứng chỉ nào dưới đây: (a) Đại học/ Sau đại học (b) Trung cấp/ Cao đẳng (c) Chứng chỉ hành nghề kế toán kiểm toán (d) Có chứng chỉ về chuyên ngành kinh tế 4. Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nào (a) Nông, lâm nghiệp và thủy sản (b) Công nghiệp và xây dựng (c) Thương mại và dịch vụ 5. Doanh nghiệp có quy mô (xét theo tổng nguồn vốn hoặc tài sản): (a) Từ 10 tỷ đồng đến dưới 20 tỷ đồng (b) Từ 20 tỷ đồng đến dưới 50 tỷ đồng (c) Từ 50 tỷ đồng đến dưới 100 tỷ đồng 6. Doanh nghiệp có quy mô (xét theo số lượng lao động): (a) Từ 10 lao động đến dưới 200 lao động (b) Từ 200 lao động đến dưới 300 lao động PHẦN 2: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỬ DỤNG KIỂM TOÁN BCTC 7. BCTC (BCTC) năm trước của đơn vị có được kiểm toán không? Có (Trả lời câu số 8) (1) Không (Trả lời câu số 10) (0) 8. Doanh nghiệp kiểm toán hiện tại đã cung cấp dịch vụ kiểm toán BCTC cho đơn vị trong thời gian bao lâu? (Số năm) . 9. Nếu như công ty đã thực hiện kiểm toán BCTC vào năm trước thì giá phí kiểm toán là bao nhiêu? (Trả lời bằng SỐ) .. (Trả lời câu số 11) 10. Lý do tại sao đơn vị KHÔNG (CHƯA) sử dụng dịch vụ kiểm toán BCTC ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... 11. Mức độ ảnh hưởng của những yếu tố dưới đây tới sử dụng dịch vụ kiểm toán BCTC (Với mỗi nhận định Quý Ông/ Bà khoanh tròn một con số tương ứng với mức độ đồng ý của mình) Rất quan trọng Khá quan trọng Quan trọng Khá không quan trọng Rất không quan trọng BCTC đã được kiểm toán dễ được chấp nhận 5 4 3 2 1 Thuộc đối tượng bắt buộc kiểm toán 5 4 3 2 1 Giảm các chi phí liên quan đến tài chính – kế toán 5 4 3 2 1 Làm theo lời khuyên của kế toán viên 5 4 3 2 1 Thực hiện theo quy định của Công ty 5 4 3 2 1 Lý do khác: ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 12. Quan điểm của Ông/ Bà như thế nào đối với những nhận định dưới đây về LỢI ÍCH mà dịch vụ kiểm toán BCTC mang lại? (Thuộc biến Lợi ích) (Khoanh tròn SỐ mà Ông/ Bà cho là chính xác nhất) Rất đồng ý Khá đồng ý Đồng ý Khá không đồng ý Không đồng ý Giúp kiểm tra hệ thống sổ sách và thông tin kế toán 5 4 3 2 1 Giúp ngăn ngừa sai phạm trọng yếu bao gồm cả gian lận 5 4 3 2 1 Tăng cường chất lượng của thông tin tài chính 5 4 3 2 1 Tăng cường độ tin cậy của thông tin tài chính 5 4 3 2 1 Cung cấp sự bảo đảm cho các cổ đông 5 4 3 2 1 Cung cấp sự bảo đảm cho Ngân hàng và các tổ chức tín dụng 5 4 3 2 1 Cung cấp sự bảo đảm cho nhà cung cấp và chủ nợ thương mại 5 4 3 2 1 Tác động tích cực tới xếp hạng tín dụng của Công ty 5 4 3 2 1 Lý do khác: .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 13. Công ty có thuộc hình thức sở hữu gia đình không? (Chọn MỘT phươg án) (thuộc Biến Liên Quan) Hoàn toàn thuộc sở hữu gia đình (1) Phần lớn thuộc sở hữu gia đình (2) Các cổ đông không có mối quan hệ gia đình (0) 14. Công ty có bao nhiêu chủ sở hữu/ cổ đông? (SỐ) (thuộc biến Liên Quan) (a) Tổng số chủ sở hữu của công ty: Chi tiết: (b) Số chủ sở hữu/ cổ đông có quyền truy cập vào thông tin tài chính nội bộ (c) Số chủ sở hữu/ cổ đông KHÔNG có quyền truy cập vào thông tin tài chính nội bộ 15. Những tổ chức/ đơn vị nào thường xuyên nhận được BCTC cùa đơn vị (thuộc biến Liên Quan) (Có thể chọn nhiều đáp án) (a) Cơ quan thuế (b) Cổ đông (c) Ngân hàng và các tổ chức tín dụng (d) Giám đốc/ nhà quản lý KHÔNG phải cổ đông (e) Người lao động KHÔNG phải cổ đông (f) Nhà cung cấp/ chủ nợ chính (g) Khách hàng lớn Đơn vị/ đối tượng khác: ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 16. Những nguồn thông tin dưới đây có tầm quan trọng như thế nào đối với việc cập nhật các vấn đề có liên quan tới kiểm toán BCTC (thuộc biến sự Giới Thiệu) (Khoanh tròn SỐ mà Ông/ Bà cho là chính xác nhất) Rất quan trọng Khá quan trọng Quan trọng Khá không quan trọng Rất không quan trọng (a) Kế toán/ Kiểm toán viên độc lập 5 4 3 2 1 (b) Kế toán viên của doanh nghiệp 5 4 3 2 1 (c) Thư ký 5 4 3 2 1 (d) Báo chí và các phương tiện thông tin đại chúng 5 4 3 2 1 (e) Mạng Internet 5 4 3 2 1 (f) Chủ các doanh nghiệp khác 5 4 3 2 1 Nguồn thông tin khác ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 17. Quan điểm của Ông/ Bà như thế nào đối với những nhận định dưới đây về CHUẨN MỰC CHỦ QUAN đối với dịch vụ kiểm toán BCTC? (thuộc biến chuẩn Chủ Quan) Rất đồng ý Khá đồng ý Đồng ý Khá không đồng ý Không đồng ý Những đối tượng quan trọng nhất (Cơ quan Thuế/ Ngân hàng) cho rằng Công ty của tôi nên sử dụng dịch vụ kiểm toán BCTC 5 4 3 2 1 Những đối tượng mà tôi hay tham khảo ý kiến (Đồng nghiệp/ Đối tác làm ăn/ Bạn bè/ Tổ chức, hiệp hội kế toán, kiểm toán/ Cổ đông) ủng hộ tôi sử dụng dịch vụ kiểm toán BCTC 5 4 3 2 1 Những đối tượng tôi hay tham khảo ý kiến đều sử dụng dịch vụ kiểm toán BCTC 5 4 3 2 1 Những đối tượng quan trọng nhất đối với tôi đều sử dụng dịch vụ kiểm toán BCTC 5 4 3 2 1 Tất cả đối tượng trên đều mong đợi tôi sẽ sử dụng dịch vụ kiểm toán BCTC 5 4 3 2 1 Quan điểm của Ông/ Bà như thế nào đối với những nhận định dưới đây về GIÁ PHÍ KIỂM TOÁN: (thuộc biến Giá Phí) Rất đồng ý Khá đồng ý Đồng ý Khá không đồng ý Không đồng ý Giá phí của dịch vụ kiểm toán phù hợp với khả năng của Công ty tôi 5 4 3 2 1 Giá phí của dịch vụ kiểm toán là hợp lý 5 4 3 2 1 Sử dụng dịch vụ kiểm toán mang lại lợi ích cho công ty hơn là chi phí bỏ ra 5 4 3 2 1 Sử dụng dịch vụ kiểm toán giúp công ty tiết kiệm chi phí 5 4 3 2 1 Phụ lụ số 2 Số DNNVV đang hoạt động tại thời điểm 31/12/2015 phân theo quy mô vốn, quy mô lao động và loại hình doanh nghiệp Tiêu thức Tổng số Phân theo quy mô vốn Phân theo quy mô lao động Từ 10 đến dưới 50 tỷ đồng Từ 50 đến dưới 200 tỷ đồng Từ 10 đến 49 người Từ 50 đến 199 người Từ 200 đến 299 người Tổng số doanh nghiệp Tổng số 442485 129955 27294 105708 23995 3046 Doanh nghiệp nhà nước 2835 635 781 570 1033 283 Doanh nghiệp ngoài nhà nước Tư nhân Công ty hợp danh Công ty TNHH Công ty CP có vốn NN Công ty CP không có vốn NN 427710 47741 591 287786 1416 90176 125868 7900 43 84847 379 32699 23826 1042 7 13235 461 9081 101650 9106 110 65013 384 27037 20133 1325 5 11022 537 7244 2074 65 1 1063 141 804 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 11940 3452 2687 3488 2829 689 Cơ cấu (%) Tổng số 100 100 100 100 100 100 Doanh nghiệp nhà nước 0,64 0,49 2,86 0,54 4,31 9,29 Tiêu thức Tổng số Phân theo quy mô vốn Phân theo quy mô lao động Từ 10 đến dưới 50 tỷ đồng Từ 50 đến dưới 200 tỷ đồng Từ 10 đến 49 người Từ 50 đến 199 người Từ 200 đến 299 người Doanh nghiệp ngoài nhà nước Tư nhân Công ty hợp danh Công ty TNHH Công ty CP có vốn NN Công ty CP không có vốn NN 96,66 10,79 0,13 65,04 0,32 20,38 96,85 6,08 0,03 65,29 0,29 25,16 87,30 3,82 0,03 48,49 1,69 1,69 96,16 8,61 0,10 61,50 0,36 25,58 83,90 5,52 0,02 45,93 2,24 30,19 68,09 2,13 0,03 34,90 4,63 26,40 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 2,70 2,66 9,84 3,30 11,79 22,62 Nguồn: Tổng cục thống kê (2017) Phụ lục số 3 Số DNNVV đang hoạt động tại thời điểm 31/12/2015 phân theo quy mô vốn, theo quy mô lao động và phân theo ngành kinh tế Tiêu thức Tổng số Phân theo quy mô vốn Phân theo quy mô lao động Từ 10 đến dưới 50 tỷ đồng Từ 50 đến dưới 200 tỷ đồng Từ 10 đến 49 người Từ 50 đến 199 người Từ 200 đến 299 người Tổng số doanh nghiệp Tổng số 442485 129955 27294 105708 23995 3046 Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 3846 775 239 1267 509 42 Khai khoáng 2510 956 350 1045 257 27 Công nghiệp chế biến, chế tạo 67490 18222 5975 21471 8384 1479 Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí 1205 171 62 358 90 13 Cung cấp nước; hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải 1497 355 162 360 153 55 Xây dựng 61264 25745 6029 19951 5972 620 Bán buôn và bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác 173517 59463 8836 31770 3443 244 Vận tải, kho bãi 26449 6258 916 7972 1209 140 Dịch vụ lưu trú và ăn uống 16457 2826 508 4073 757 85 Thông tin và truyền thông 9820 1495 146 1920 385 385 Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm 2169 193 351 396 116 21 Tiêu thức Tổng số Phân theo quy mô vốn Phân theo quy mô lao động Từ 10 đến dưới 50 tỷ đồng Từ 50 đến dưới 200 tỷ đồng Từ 10 đến 49 người Từ 50 đến 199 người Từ 200 đến 299 người Hoạt động kinh doanh bất động sản 8979 3238 2624 1700 449 33 Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ 38339 6956 453 8019 915 52 Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ 16017 2169 255 3012 798 126 Giáo dục và đào tạo 5724 374 102 1133 235 26 Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội 1471 338 192 491 176 17 Nghệ thuật và vui chơi giải trí 2465 259 66 337 110 16 Hoạt động dịch vụ khác 3266 162 28 433 37 7 Nguồn: Tổng cục thống kế (2017) Phụ lục số 4 Tổng quan sự khác biệt của biến phụ thuộc theo lĩnh vực hoạt động Crosstabs Case Processing Summary Cases Valid Missing Total N Percent N Percent N Percent BCTC nam truoc co kiem toan ko * Lĩnh vực hoạt động 16 100,0% 0 0,0% 16 100,0% BCTC nam truoc co kiem toan ko * Lĩnh vực hoạt động Crosstabulation Lĩnh vực hoạt động Total Nông lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp, xây dựng Thương mại dịch vụ BCTC nam truoc co kiem toan ko Không Count 1 4 4 9 % within BCTC nam truoc co kiem toan ko 11,1% 44,4% 44,4% 100,0% % within Lĩnh vực hoạt động 33,3% 66,7% 57,1% 56,3% % of Total 6,3% 25,0% 25,0% 56,3% Có Count 2 2 3 7 % within BCTC nam truoc co kiem toan ko 28,6% 28,6% 42,9% 100,0% % within Lĩnh vực hoạt động 66,7% 33,3% 42,9% 43,8% % of Total 12,5% 12,5% 18,8% 43,8% Total Count 3 6 7 16 % within BCTC nam truoc co kiem toan ko 18,8% 37,5% 43,8% 100,0% % within Lĩnh vực hoạt động 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% % of Total 18,8% 37,5% 43,8% 100,0% Phụ lục số 5 Kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát đối với nhân tố Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 4.915 21.909 21.909 4.915 21.909 21.909 2 3.707 18.451 40.360 3.707 18.451 40.360 3 2.932 15.525 55.885 2.932 15.525 55.885 4 2.702 10.698 66.583 2.702 10.698 66.583 5 1.390 4.493 71.076 1.390 4.493 71.076 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 1.055 0.903 0.814 0.682 0.609 0.562 0.523 0.502 0.472 0.401 0.354 0.318 0.287 0.254 0.225 0.204 0.185 3.024 2.769 2.359 2.100 1.987 1.931 1.876 1.765 1.723 1.689 1.642 1.603 1.576 1.497 1.428 1.316 0.649 74.100 74.869 77.228 79.328 81.315 83.246 85.122 86.887 88.610 90.299 91.941 93.544 95.110 96.607 98.035 99.351 100 1 .055 0.903 0.814 0.682 0.609 0.562 0.523 0.502 0.472 0.401 0.354 0.318 0.287 0.254 0.225 0.204 0.185 3.024 2.769 2.359 2.100 1.987 1.931 1.876 1.765 1.723 1.689 1.642 1.603 1.576 1.497 1.428 1.316 0.649 74.100 74.869 77.228 79.328 81.315 83.246 85.122 86.887 88.610 90.299 91.941 93.544 95.110 96.607 98.035 99.351 100 Nguồn: Kết quả từ phân tích của tác giả sử dụng phần mềm SPSS Phụ lục số 6 Danh sách điều tra sơ bộ 16 DNNVV tự nguyện sử dụng dịch vụ kiểm toán BCTC do kiểm toán độc lập thực hiện Tên công ty Hoạt động chính Mục đích kiểm toán Công ty Thiên Minh Hòa Bình - Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động; - Nuôi trồng thủy sản biển; - Nuôi trồng thủy sản nội địa; - Vận tải hành khách đường bộ khác; - Điều hành tua du lịch (Lữ hành nội địa, lữ hành quốc tế); - Dịch vụ lưu trú ngắn ngày; - Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ; - Đại lý mua bán, ký gửi hàng hóa; và - Bán buôn, bán lẻ thuốc lá, rượu, bia, Các công ty thuộc tập đoàn Thiên Minh là một công ty TNHH của Việt Nam, Mục đích thực hiện kiểm toán BCTC là theo yêu cầu của Hội đồng quản trị để hợp nhất báo cáo tập đoàn, Công ty Thiên Minh Yatch - Vận tải hành khách đường thủy nội địa, đường bộ, đường sắt và đường hàng không - Các dịch vụ khách sạn và các dịch vụ khác cho khách du lịch - Các dịch vụ cho thuê ô tô, tàu hỏa, tàu thủy và xe đạp - Dich vụ ăn uống cho khách du lịch - Hoạt động quản lý và tư vấn - Bán buôn sản phẩm thuốc lá, bia và rượu, thực phẩm Công ty Thiên Minh VAO - Tổ chức các tour du lịch, hoạt động của các đại lý du lịch, kinh doanh lữ hành và các dịch vụ hỗ trợ liên quan đến quảng bá và tổ chức tour du lịch Công ty Thiên Minh IDC - Đầu tư kinh doanh du lịch và phân phối các sản phẩm du lịch Đông Dương Công ty TM Transport - Cung cấp dịch vụ vận chuyển bằng chuyến đi bộ, đường không, đường thủy và đường sắt - Dịch vụ khách sạn và các dịch vụ khác cho khách du lịch (không bao gồm karaoke hoặc quán bar) - Dịch vụ cho thuê: ô tô, tàu hỏa, tàu thuyền và xe đạp; - Các dịch vụ Thực phẩm cho khách du lịch (không bao gồm karaoke hoặc quán bar) Công ty - Cung cấp các dich vụ tư vấn , quản lý và điều hành Tên công ty Hoạt động chính Mục đích kiểm toán Jetwings khách sạn Công ty Đống Đa Tourist - Kinh doanh vận tải khách du lịch, hành khách theo hợp đồng và theo tuyến cố định; - Kinh doanh lưu trú du lịch; - Nhà hàng, quán ăn, hàng ăn uống; - Cho thuê văn phòng làm việc; - Kinh doanh lữ hành quốc tế, nội địa; - Kinh doanh dịch vụ du lịch, khu vui chơi giải trí, khu thăm quan nghỉ mát; - Kinh doanh rượu và thuốc lá; và - Kinh doanh dịch vụ tắm hơi và mát xa, các dịch vụ tăng cường sức khỏe, Mục đích thực hiện kiểm toán BCTC để huy động vốn của nhà đầu tư Công ty Vianova - Phát triển và sản xuất các phần mềm giải pháp - Cung cấp các dịch vụ lập trình cho việc lập kế hoạch, thiết kế, xây dựng, cải tạo và quản lý trong lĩnh vực quy hoạch Mục đích thực hiện kiểm toán BCTC để Ban quản trị chia lợi nhuận Công ty VILAF - Hanoi Branch - Cung cấp dịch vụ pháp lý trong lĩnh vực tố tụng, tư vấn pháp luật, đại diện ngoài tố tụng cho khách hàng và dịch vụ pháp lý khác Mục đích thực hiện kiểm toán BCTC để hợp nhất BCTC và để Ban quản trị chia lợi nhuận Công ty TNHH Luật Quốc tế BMVN - Tham gia tố tụng, đại diện ngoài tố tụng, tư vấn pháp luật, dịch vụ quyền tác giả, dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp và các dịch vụ pháp lý khác Về mặt pháp lý là công ty TNHH một thành viên tại Việt Nam nhưng là thành viên của mạng lưới các công ty luật trên thế giới, Báo cáo kiểm toán để phục vụ cho mục đích báo cáo hoạt động Công ty Cổ phần Đào tạo và Công nghệ STEC - Lập trình máy vi tính, dịch vụ tư vấn và các hoạt động khác liên quan đến máy vi tính Huy động vốn các nhà đầu tư Tên công ty Hoạt động chính Mục đích kiểm toán Công ty TNHH Văn hóa và Truyền thông Trí Việt - In ấn và xuất bản sách truyện - Thiết kế các sản phẩm in ấn, sách truyện, tạp chí và tờ rơi Chuyển đổi mô hình hoạt động và tham gia vào mạng lưới nhà xuất bản quốc tế Công ty Cổ phần Quốc tế Toàn Mỹ – Sản xuất, kinh doanh, khai thác các thiết bị năng lượng mới – Sản xuất mua bán máy lọc nước tinh khiết RO, – Kinh doanh các vật tư, thiết bị, máy móc phục vụ ngành năng lượng mới, điện, thông tin liên lạc, viễn thông và các ngành công nghiệp khác – Tư vấn đầu tư, xây dựng, lắp đặt các công trình tiết kiệm năng lượng, hiệu quả năng lượng, các công trình sử dụng năng lượng mới, năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, các hệ thống viễn thông, thông tin liên lạc và các công trình xử lý chất thải, bảo vệ môi trường; – Tư vấn chuyển giao công nghệ năng lượng mới, năng lượng sạch, năng lượng tái tạo và bảo vệ môi trường; – Đào tạo huấn luyện về công nghệ tiết kiệm năng lượng, hiệu quả năng lượng, năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, bảo vệ môi trường; – Dịch vụ lắp đặt, sửa chữa, bảo dưỡng, bảo hành, bảo trì các sản phẩm, hàng hóa Công ty kinh doanh; Tham gia đấu thầu dự án có vốn đầu tư nước ngoài Công ty Cổ phần xây dựng Việt Phú An - Tổng thầu xây dựng các dự án bệnh viện khu dân cư, nhà ở riêng lẻ - Chủ đầu tư kinh doanh các dự án bệnh viện khu dân cư nhà ở riêng lẻ - Tư vấn và triển khai thực hiện các thủ tục pháp lý đầu tư dự án bệnh viện, khu dân cư Tham gia đấu thầu dự án có vốn đầu tư nước ngoài Công ty Cổ phần May Việt Bắc - Bán buôn vải, hàng may sẵn, giày dép - Bán lẻ hàng may mặc, giày dép, hàng da và giả da trong các cửa hàng chuyên doanh - Bán lẻ vải, len, sợi, chỉ khâu và hàng dệt khác trong các cửa hàng chuyên doanh - Sản xuất thảm, chăn đệm Vay vốn của ngân hàng và phục vụ nhu cầu quản trị nội bộ do Hội đồng quản trị yêu cầu Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Xuất Nhập - Xuất, nhập khẩu đồ thủ công mỹ nghệ, đá mỹ nghệ, hàng tiêu dùng, oto và xe máy, - Tư vấn và môi giới cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước, - Đầu tư xây dựng trung tâm thương mại, văn phòng Huy động vốn của ngân hàng và các nhà đầu tư để thực hiện cho dự án xây Tên công ty Hoạt động chính Mục đích kiểm toán Khẩu Artex cho thuê và căn hộ chung cư cao cấp dựng chung cư cao cấp Phụ lục số 7 Kết quả kiểm tra chất lượng dịch vụ kiểm toán năm 2016 STT TÊN CÔNG TY XẾP LOẠI 1 Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn DCPA Chất lượng dịch vụ kiểm toán đạt yêu cầu 2 Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Hồng Hà Chất lượng dịch vụ kiểm toán đạt yêu cầu 3 Công ty TNHH Hãng Kiểm toán và Định giá ATC Chất lượng dịch vụ kiểm toán đạt yêu cầu 4 Công ty TNHH Tư vấn Đầu tư, Tài chính, Kế toán, Thuế - Kiểm toán COM.PT Chất lượng dịch vụ kiểm toán đạt yêu cầu 5 Công ty TNHH Kiểm toán AVICO Chất lượng dịch vụ kiểm toán đạt yêu cầu 6 Công ty TNHH Kiểm toán Tư vấn Thủ Đô Chất lượng dịch vụ kiểm toán không đạt yêu cầu 7 Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Asean Chất lượng dịch vụ kiểm toán đạt yêu cầu 8 Công ty TNHH Kiểm toán Trường Thành Chất lượng dịch vụ kiểm toán không đạt yêu cầu 9 Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán Biên Hòa Chất lượng dịch vụ kiểm toán đạt yêu cầu 10 Công ty TNHH Kiểm toán Việt Nhất Chất lượng dịch vụ kiểm toán đạt yêu cầu 11 Công ty TNHH Kiểm toán Sao Việt Chất lượng dịch vụ kiểm toán đạt yêu cầu 12 Công ty TNHH Kiểm toán I.T.O Chất lượng dịch vụ kiểm toán đạt yêu cầu 13 Công ty TNHH Kiểm toán Việt Mỹ Chất lượng dịch vụ kiểm toán không đạt yêu cầu 14 Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Tín Việt - AICA Chất lượng dịch vụ kiểm toán đạt yêu cầu 15 Công ty TNHH Kiểm toán E - Jung Chất lượng dịch vụ kiểm toán đạt yêu cầu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_cac_yeu_to_anh_huong_den_su_dung_dich_vu.pdf
  • docxLA_HaHongHanh_E.docx
  • pdfLA_HaHongHanh_Sum.pdf
  • pdfLA_HaHongHanh_TT.pdf
  • docxLA_HaHongHanh_V.docx
Luận văn liên quan