BOT là hợp đồng được ký giữa Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu
tư, doanh nghiệp để thực hiện dự án; sau khi hoàn thành công trình, nhà đầu tư, doanh
nghiệp dự án được quyền kinh doanh công trình trong một thời hạn nhất định; hết thời
hạn, nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án chuyển giao công trình đó cho Cơ quan Nhà nước
có thẩm quyền (Nghị định 63/2018/NĐ-CP). Quá trình thực hiện dự án BOT thường
bao gồm nhiều bên tham gia, bao gồm Chính phủ, nhà thầu xây dựng, các công ty điều
hành, nhà tài trợ và các bên khác. Các bên liên quan chính trong các dự án BOT là -
Chính phủ (bên nhượng quyền), nhà đầu tư (bên nhận nhượng quyền), Bên cho vay (tổ
chức cấp tín dụng) và công chúng. Tất cả các bên đều có những lý do đặc biệt để tham
gia vào dự án BOT
164 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 07/02/2022 | Lượt xem: 481 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu các yếu tố thành công then chốt đối với dự án xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ theo hình thức Bot ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đư a ra
yêu c ầu được lu ật hóa.
Đối v ới Vi ệt Nam, các chính sách được ban hành th ời gian qua đã không ng ừng
nỗ lực c ải thi ện, nâng c ấp nh ằm m ục tiêu t ối đa hóa tính công khai, minh b ạch thông
tin. Tuy nhiên, trong th ời gian t ới c ần th ực hi ện:
- Th ứ nh ất, bổ sung quy định v ề vi ệc n ộp h ồ sơ d ự sơ tuy ển thông qua H ệ
th ống m ạng đấu th ầu qu ốc gia theo l ộ trình theo h ướng d ẫn c ủa B ộ KH& ĐT.
Quy định này s ẽ là n ền tảng đầu tiên trong vi ệc ứng d ụng đấu th ầu qua m ạng
đối v ới c ả quy trình l ựa ch ọn nhà đầu t ư;
- Th ứ hai , th ể ch ế quy định v ề trách nhi ệm c ủa các Cơ quan Nhà n ước có th ẩm
quy ền trong vi ệc t ổng h ợp và báo cáo định k ỳ về số li ệu d ự án PPP; trách
nhi ệm c ủa c ơ quan đầu m ối t ổng h ợp s ố li ệu và xây d ựng c ơ s ở dữ li ệu qu ốc
gia v ề PPP t ại Lu ật PPP. Theo đó, đề cươ ng d ự th ảo Lu ật PPP d ự ki ến s ẽ có
quy định v ề các thông tin b ắt bu ộc Cơ quan Nhà n ước có th ẩm quy ền và nhà
đầu t ư ph ải công khai trong quá trình th ực hi ện d ự án, trong đó bao g ồm t ối
thi ểu các thông tin v ề: danh m ục d ự án, thông tin trong quá trình đấu th ầu,
một s ố nội dung c ơ b ản c ủa h ợp đồng, báo cáo định k ỳ về ti ến độ tri ển khai
dự án, báo cáo tài chính, báo cáo ki ểm toán d ự án...
5.2.3. Nâng cao n ăng l ực của các c ơ quan, đơ n v ị trong th ực hi ện ch ức n ăng
ch ủ đầu t ư, ch ủ sở hữu Nhà n ước đối v ới các d ự án k ết c ấu h ạ tầng
giao thông
Để nâng cao hi ệu qu ả của các d ự án BOT, trong th ời gian t ới c ần ti ếp t ục nâng
cao n ăng l ực c ủa các c ơ quan, đơ n v ị trong th ực hi ện ch ức n ăng ch ủ đầu t ư, ch ủ sở hữu
Nhà n ước đối v ới các d ự án k ết c ấu h ạ tầng giao thông; ứng d ụng công ngh ệ thông tin
130
và ph ươ ng pháp qu ản lý hi ện đại nh ằm nâng cao n ăng su ất, hi ệu qu ả trong t ổ ch ức xây
dựng, qu ản lý, khai thác k ết c ấu h ạ tầng giao thông. T ăng c ường h ợp tác trong và
ngoài n ước v ề phát tri ển ngu ồn nhân l ực, đẩy m ạnh vi ệc thuê các t ổ ch ức t ư v ấn qu ốc
tế có n ăng l ực, kinh nghi ệm xây d ựng các ph ươ ng án thí điểm nh ượng quy ền khai thác
kết c ấu h ạ tầng giao thông. Rà soát các định m ức kinh t ế kỹ thu ật, gi ảm su ất đầu t ư và
tổng m ức đầu t ư c ủa d ự án, t ăng c ường công tác ki ểm tra, giám sát c ủa Qu ốc h ội, c ủa
ng ười dân thông qua Ủy ban Trung ươ ng M ặt tr ận T ổ qu ốc Vi ệt nam, các t ổ ch ức xã
hội ngh ề nghi ệp đối v ới vi ệc tri ển khai th ực hi ện các dự án đầu t ư theo hình th ức h ợp
đồng BOT, b ảo đảm đúng trách nhi ệm c ủa t ừng bên, t ạo s ự công khai, minh b ạch
trong th ực thi các chính sách. Xây d ựng c ơ ch ế tạo điều ki ện cho ng ười s ử dụng d ịch
vụ ph ản h ồi vi ệc cung c ấp d ịch v ụ của nhà đầu t ư đến các c ơ quan qu ản lý Nhà n ước
có th ẩm quy ền. Chú tr ọng c ả vi ệc giám sát, đánh giá vi ệc khai thác, s ử dụng hi ệu qu ả
công trình sau đầu t ư. Ban hành chính sách cho phép ng ười dân được quy ền giám sát
đối v ới các công trình k ết c ấu h ạ tầng (ngo ại tr ừ các công trình ph ục vụ qu ốc phòng,
an ninh) c ả trong giai đoạn th ực hi ện đầu t ư và khai thác s ử dụng.
5.2.4. Đẩy m ạnh công tác thông tin, tuyên truy ền v ề sự cần thi ết và hi ệu qu ả
của vi ệc th ực hi ện xã h ội hóa đầu t ư k ết c ấu h ạ tầng giao thông theo
hình th ức BOT
Để nâng cao hiệu qu ả của các d ự án BOT, đạt được s ự đồng thu ận c ủa xã h ội và
ng ười dân, trong th ời gian t ới cần đẩy m ạnh công tác thông tin, tuyên truy ền v ề sự cần
thi ết và hi ệu qu ả của vi ệc th ực hi ện xã h ội hóa đầu t ư k ết c ấu h ạ tầng giao thông theo
hình th ức BOT, gi ải thích và làm rõ m ối quan h ệ lợi ích gi ữa nhà n ước, nhà đầu t ư và
ng ười dân đối v ới các d ự án để tạo s ự đồng thu ận, ủng h ộ rộng rãi c ủa d ư lu ận xã h ội
và s ự hỗ tr ợ ki ểm tra, giám sát c ủa c ả hệ th ống chính tr ị vào quá trình tri ển khai th ực
hi ện d ự án. Có như v ậy m ột ch ủ tr ươ ng l ớn c ủa Đảng và Nhà n ước về xã h ội hóa đầu
tư h ạ tầng giao thông m ới ti ếp t ục phát huy hi ệu qu ả, góp ph ần quan tr ọng t ạo n ền t ảng
cho s ự nghi ệp Công nghi ệp hóa - Hi ện đại hóa đát n ước.
5.2.2. Gi ải pháp nâng cao n ăng l ực nhà đầu t ư
Một trong nh ững y ếu t ố quan tr ọng để d ự án PPP được tri ển khai hi ệu qu ả là
cần ph ải có nhà đầu t ư đủ n ăng l ực để th ực hi ện d ự án. Để qu ản lý ki ểm soát n ăng l ực
nhà đầu t ư trong su ốt quá trình t ừ khi l ựa ch ọn nhà đầu t ư cho đến khi quy ết toán d ự
án, m ột s ố gi ải pháp pháp lý nên được áp d ụng nh ư sau:
- Một là, quy định v ề cơ ch ế ki ểm soát ch ặt ch ẽ về nội dung h ợp đồng d ự án
ph ải c ụ th ể hóa n ội dung đề xu ất t ại h ồ sơ d ự th ầu c ũng nh ư các n ội dung yêu
131
cầu đối v ới nhà đầu t ư t ại h ồ sơ m ời th ầu và b ảo đảm tính th ống nh ất c ủa các
nội dung này. M ọi v ấn đề đàm phán, th ươ ng l ượng h ợp đồng ch ỉ là chi ti ết
hóa các bi ện pháp tri ển khai mà không làm thay đổi các yêu c ầu c ơ b ản được
quy định trong các h ồ sơ trên;
- Hai là, quy định v ề cơ ch ế ki ểm soát v ề ngu ồn l ực tài chính, v ốn ch ủ sở hữu
của nhà đầu t ư khi thành l ập doanh nghi ệp d ự án. C ần b ảo đảm r ằng đây là
ngu ồn v ốn t ự có, không có ngu ồn g ốc t ừ vốn vay ngân hàng. Đồng th ời, m ọi
giao d ịch liên quan đến th ế ch ấp ph ần v ốn t ại các doanh nghi ệp d ự án đều
ph ải được Cơ quan Nhà n ước có th ẩm quy ền xem xét, ch ấp thu ận tr ước khi
th ực hi ện giao d ịch;
- Ba là, cần có quy định c ụ th ể hơn v ề trách nhi ệm c ủa đơ n v ị tư v ấn giám sát,
đơ n v ị của Ban qu ản lý, Cơ quan Nhà n ước có th ẩm quy ền ký k ết và th ực
hi ện h ợp đồng d ự án. C ụ th ể đó là phân định và quy định trách nhi ệm liên
đới c ủa các c ơ quan, t ổ ch ức này và nhà đầu t ư, doanh nghi ệp d ự án trong
tr ường h ợp để xảy ra sai ph ạm v ề qu ản lý ch ất l ượng công trình d ự án. Ngoài
ra, khi thanh tra, ki ểm tra phát hi ện vi ph ạm thì c ần xem xét trách nhi ệm c ủa
đơ n v ị tư v ấn giám sát thay vì ch ỉ tập trung xem xét vi ph ạm c ủa nhà đầu t ư,
nhà th ầu xây d ựng công trình;
- Bốn là, quy định ch ế tài nghiêm kh ắc h ơn thay vì ch ỉ lo ại tr ừ chi phí c ủa nhà
đầu t ư do không b ảo đảm ch ất l ượng, yêu c ầu th ực hi ện d ự án th ực t ế so v ới h ồ
sơ d ự án, h ồ sơ đấu th ầu. Ngoài các quy định v ề bồi th ường thi ệt h ại, ch ế tài
này có th ể bu ộc nhà đầu t ư ph ải chuy ển nh ượng b ắt bu ộc d ự án cho nhà đầu t ư
khác để kh ắc ph ục, x ử lý h ậu qu ả trong tr ường h ợp nhà đầu t ư vi ph ạm nghiêm
tr ọng các yêu c ầu của h ồ sơ d ự án;
- Năm là, ban hành lu ật điều ch ỉnh riêng cho d ự án PPP. Nên có c ơ ch ế điều
ch ỉnh t ập trung, th ống nh ất để bảo đảm tính ổn định v ề mặt pháp lý. Trong
đó c ụ th ể các quy định v ề năng l ực c ủa nhà đầu t ư. Tránh tình tr ạng điều
ch ỉnh m ột cách r ải rác ở nhi ều v ăn b ản pháp lý d ưới lu ật nh ư hi ện nay.
5.2.5. Hoàn thi ện, b ổ sung và đề xu ất các quy định nh ằm l ựa ch ọn được nhà
đầu t ư có n ăng l ực tham gia vào d ự án xây d ựng kết c ấu h ạ tầng GT ĐB
theo hình th ức BOT
Một trong nh ững y ếu t ố quan tr ọng để dự án PPP được tri ển khai hi ệu qu ả là
cần ph ải có nhà đầu t ư đủ năng l ực để th ực hi ện d ự án. Để qu ản lý ki ểm soát n ăng l ực
nhà đầu t ư trong su ốt quá trình t ừ khi l ựa ch ọn nhà đầu t ư cho đến khi quy ết toán d ự
án, m ột s ố gi ải pháp pháp lý nên được áp d ụng nh ư sau:
132
- Một là, quy định v ề cơ ch ế ki ểm soát ch ặt ch ẽ về nội dung h ợp đồng d ự án
ph ải c ụ th ể hóa n ội dung đề xu ất t ại h ồ sơ d ự th ầu c ũng nh ư các n ội dung yêu
cầu đối v ới nhà đầu t ư t ại h ồ sơ m ời th ầu và b ảo đảm tính th ống nh ất c ủa các
nội dung này. M ọi v ấn đề đàm phán, th ươ ng l ượng h ợp đồng ch ỉ là chi ti ết
hóa các bi ện pháp tri ển khai mà không làm thay đổi các yêu c ầu c ơ b ản được
quy định trong các h ồ sơ trên;
- Hai là, quy định v ề cơ ch ế ki ểm soát v ề ngu ồn l ực tài chính, v ốn ch ủ sở hữu
của nhà đầu t ư khi thành l ập doanh nghi ệp d ự án. C ần b ảo đảm r ằng đây là
ngu ồn v ốn t ự có, không có ngu ồn g ốc t ừ vốn vay ngân hàng. Đồng th ời, m ọi
giao d ịch liên quan đến th ế ch ấp ph ần v ốn t ại các doanh nghi ệp d ự án đều
ph ải được Cơ quan Nhà n ước có th ẩm quy ền xem xét, ch ấp thu ận tr ước khi
th ực hi ện giao d ịch;
- Ba là, cần có quy định c ụ th ể hơn v ề trách nhi ệm c ủa đơ n v ị tư v ấn giám sát,
đơ n v ị của Ban qu ản lý, Cơ quan Nhà n ước có th ẩm quy ền ký k ết và th ực
hi ện h ợp đồng d ự án. C ụ th ể đó là phân định và quy định trách nhi ệm liên
đới c ủa các c ơ quan, t ổ ch ức này và nhà đầu t ư, doanh nghi ệp d ự án trong
tr ường h ợp để xảy ra sai ph ạm v ề qu ản lý ch ất l ượng công trình d ự án. Ngoài
ra, khi thanh tra, ki ểm tra phát hi ện vi ph ạm thì c ần xem xét trách nhi ệm c ủa
đơ n v ị tư v ấn giám sát thay vì ch ỉ tập trung xem xét vi ph ạm c ủa nhà đầu t ư,
nhà th ầu xây d ựng công trình;
- Bốn là, quy định ch ế tài nghiêm kh ắc h ơn thay vì ch ỉ lo ại tr ừ chi phí c ủa nhà
đầu t ư do không b ảo đảm ch ất l ượng, yêu c ầu th ực hi ện d ự án th ực t ế so v ới
hồ sơ d ự án, h ồ sơ đấu th ầu. Ngoài các quy định v ề bồi th ường thi ệt h ại, ch ế
tài này có th ể bu ộc nhà đầu t ư ph ải chuy ển nh ượng b ắt bu ộc d ự án cho nhà
đầu t ư khác để kh ắc ph ục, x ử lý h ậu qu ả trong tr ường h ợp nhà đầu t ư vi ph ạm
nghiêm tr ọng các yêu c ầu c ủa h ồ sơ d ự án;
- Năm là, ban hành lu ật điều ch ỉnh riêng cho d ự án PPP. Nên có c ơ ch ế điều
ch ỉnh t ập trung, th ống nh ất để bảo đảm tính ổn định v ề mặt pháp lý. Trong
đó c ụ th ể các quy định v ề năng l ực c ủa nhà đầu t ư. Tránh tình tr ạng điều
ch ỉnh m ột cách r ải rác ở nhi ều v ăn b ản pháp lý d ưới lu ật nh ư hi ện nay.
5.2.6. Th ực hi ện thí điểm m ột s ố cơ ch ế chính sách đặc thù v ới m ột s ố dự án
th ực hi ện theo hình th ức BOT
- Th ứ nh ất, th ực hi ện thí điểm m ột s ố c ơ ch ế chính sách theo h ướng phù h ợp
với thông l ệ qu ốc t ế t ại m ột s ố d ự án để thu hút nhà đầu t ư n ước ngoài (ví d ụ nh ư b ảo
133
lãnh doanh thu, b ảo hi ểm trách nhi ệm c ủa Chính ph ủ), trên c ơ s ở đó đánh giá, hoàn
thi ện c ơ ch ế chính sách để thu hút các nhà đầu t ư n ước ngoài và các t ổ ch ức tín d ụng
nước ngoài đầu t ư vào Vi ệt Nam. T ăng c ường công tác d ự báo khoa h ọc chính xác
gi ữa cung và c ầu v ề k ết c ấu h ạ t ầng giao thông, gi ữa đầ u t ư - thu phí - tr ả n ợ phù h ợp
với tình hình kinh t ế - xã h ội trong n ước trong nh ững n ăm t ới. Nghiên c ứu ban hành
một s ố c ơ ch ế h ỗ tr ợ ngu ồn v ốn cho đầ u t ư xây d ựng k ết c ấu h ạ t ầng giao thông thông
qua các chính sách. Rà soát, qu ản lý n ợ đố i v ới các d ự án xây d ựng k ết c ấu h ạ t ầng
giao thông và th ực hi ện các bi ện pháp nh ằm gi ải phóng ngu ồn l ực c ủa n ền kinh t ế
thông qua x ử lý n ợ. Nghiên c ứu vi ệc s ử d ụng ODA làm ‘vốn m ồi’ kích thích đầu t ư t ư
nhân vào l ĩnh v ực xây d ựng, v ận hành, khai thác và b ảo trì k ết c ấu h ạ t ầng giao thông.
- Th ứ hai, nghiên c ứu và t ổ ch ức th ực hi ện vi ệc cho thuê dài h ạn ho ặc chuy ển
nh ượng quy ền khai thác các d ự án đầ u t ư k ết c ấu h ạ t ầng giao thông đã hoàn thành
nh ằm huy độ ng ngu ồn l ực để đầ u t ư các d ự án m ới, trên c ơ s ở tôn tr ọng các nguyên t ắc
th ị tr ường, đả m b ảo c ạnh tranh lành m ạnh, ch ống độ c quy ền, công khai, minh b ạch, x ử
lý t ốt m ối quan h ệ gi ữa Nhà n ước với th ị tr ường. Tr ước khi ti ến hành cho thuê ho ặc
chuy ển nh ượng quy ền khai thác, c ần ban hành đầy đủ các điều ki ện đi kèm, k ể c ả điều
ki ện x ử ph ạt, thu h ồi m ột ph ần hay toàn b ộ quy ền khai thác khi x ảy ra vi ph ạm các
điều ki ện trong h ợp đồ ng chuy ển nh ượng; hoàn thi ện quy trình và ph ươ ng pháp định
giá chuy ển nh ượng quy ền khai thác để có công c ụ k ịp th ời ph ục v ụ cho vi ệc bán quy ền
khai thác. Đối v ới m ột s ố d ự án quan tr ọng, c ấp bách, có th ể nghiên c ứu hình th ức giao
cho các T ổng công ty Nhà n ước đầu t ư h ạ t ầng (T ổng công ty Đầ u t ư phát tri ển đường
cao t ốc Vi ệt Nam, CIPM) huy độ ng ngu ồn l ực để đầ u t ư thông qua vi ệc phát hành trái
phi ếu doanh nghi ệp ho ặc trái phi ếu d ự án, c ổ ph ần hóa doanh nghi ệp nhà n ước, doanh
nghi ệp d ự án... để huy độ ng v ốn; sau khi hoàn thành ti ến hành đấu th ầu nh ượng quy ền
vận hành khai thác để thu h ồi v ốn, ngu ồn v ốn thu được s ẽ ti ếp t ục đầ u t ư các d ự án
ti ếp theo.
134
KẾT LU ẬN
Hạ tầng giao thông đường b ộ có vai trò vô cùng quan tr ọng đối v ới s ự phát tri ển
kinh t ế - xã h ội c ủa m ỗi qu ốc gia, trong khi đó kh ả năng c ủa v ốn đầu t ư t ừ ngân sách
Nhà n ước th ường thi ếu so v ới nhu c ầu v ốn đầu t ư phát tri ển h ệ th ống h ạ tầng đường
bộ. Vì v ậy, mô hình h ợp tác công-tư (public-private partnership- PPP) theo hình th ức
BOT được ra đời và được coi là m ột công c ụ hữu hi ệu để thu hút v ốn t ừ khu v ực t ư
nhân b ổ sung vào ngu ồn v ốn đầu t ư truy ền th ống và nâng cao hi ệu qu ả đầu t ư, nâng
cao ch ất l ượng các dịch v ụ công.
Ở Vi ệt Nam, trong th ời gian qua đã có nhi ều d ự án đầ u t ư xây d ựng k ết c ấu h ạ
tầng giao thông đường b ộ v ới mô hình h ợp tác công - tư (PPP) theo hình th ức BOT đã
được tri ển khai/ đã đi vào khai thác (v ận hành, s ử d ụng) v ới k ết qu ả đáng khích l ệ, tuy
nhiên v ẫn còn m ột s ố d ự án ch ưa đem l ại ch ất l ượng đường t ốt nh ất, hoàn thành đúng
th ời gian, trong ph ạm vi ngân sách và phù h ợp v ới các yêu c ầu k ỹ thu ật, đạt được s ự
đồng thu ận c ủa xã h ội và ng ười s ử dụng. Chính vì th ế đây là c ơ s ở để tác gi ả ti ến hành
th ực hi ện lu ận án với m ục tiêu h ướng đến ch ỉ ra các y ếu tố thành công then ch ốt đối
với d ự án xây d ựng k ết c ấu h ạ tầng giao thông đường b ộ theo hình th ức BOT ở Vi ệt
Nam; và đề xu ất gi ải pháp, ki ến ngh ị nh ằm thúc đẩy sự thành công của dự án xây dựng
kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ theo hình th ức BOT ở Vi ệt Nam
Với t ổng c ộng 18 y ếu t ố ảnh h ưởng đến s ự thành công c ủa d ự án xây d ựng k ết
cấu h ạ tầng giao thông đường b ộ theo hình th ức BOT ở Vi ệt Nam được đánh giá ở 2
Khu v ực công và khu v ực t ư, k ết qu ả nghiên c ứu cho th ấy 5 y ếu t ố thành công then
ch ốt bao g ồm: (i) Khung pháp lý đầy đủ; (ii) Tính minh b ạch trong đấu th ầu; (iii)
Qu ản tr ị tốt; (iv) Đấu th ầu c ạnh tranh; (v) S ự đồng thu ận c ủa xã h ội. Và đây c ũng là
kết qu ả chính và là nh ững điểm m ới c ủa lu ận án.
Bên c ạnh nh ững đóng góp c ủa lu ận án, tác gi ả cũng th ấy r ằng vi ệc điều tra nhà đầu
tư t ư nhân v ề các CSF đối v ới d ự án xây d ựng kết c ấu h ạ tầng GT ĐB theo hình th ức BOT
ở Vi ệt Nam được d ựa trên đánh giá (nh ận th ức) c ủa h ọ, tuy nhiên do b ản thân m ỗi nhà
đầu tư thu ộc khu v ực t ư nhân th ường không th ể bao quát h ết được các d ự án đã di ễn ra
nên k ết qu ả tr ả lời có th ể bị ảnh h ưởng ít nhi ều t ừ dự án h ọ đã/ đang tham gia g ần đây đến
kết qu ả đánh giá chung; bên c ạnh đó, do ng ười dân th ường ch ỉ có thông tin v ề một ho ặc
một s ố ít d ự án mà h ọ tham gia giao thông nên đôi khi nh ững đáng giá c ủa ng ười dân s ẽ
mang tính định ki ến, chính vì v ậy tác gi ả cân nh ắc và quy ết định ch ưa kh ảo sát ng ười dân
trong nghiên c ứu này. Và đây là m ột h ạn ch ế của lu ận án và c ũng là h ướng nghiên cứu
ti ếp theo, kho ảng tr ống mà các nghiên c ứu trong t ươ ng lai có th ể th ực hi ện.
135
DANH M ỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN C ỨU
CỦA TÁC GI Ả LIÊN QUAN ĐẾN LU ẬN ÁN
1. Nguy ễn Tu ấn Anh (2019), “Yếu t ố tác động t ới s ự thành công c ủa d ự án giao
thông th ực hi ện theo ph ươ ng th ức BOT ”, Tạp chí Tài chính , K ỳ 2 - tháng
10/2019 (715), trang 133-135.
2. Nguy ễn Tu ấn Anh, Nguy ễn Qu ỳnh Trang, Ph ạm Tùng Lâm (2019), “Nâng cao
hi ệu qu ả đầu t ư xây d ựng h ạ tầng giao thông đường b ội theo hình t ức BOT ”,
Tạp chí Tài chính , K ỳ 1 - tháng 11/2018 (692), trang 43-46
3. Nguyen Tuan Anh, Cu Thanh Thuy (2019), “The Need for Investment Capital in
Road Traffic Infrastrure Development Funded by State Budget by 2030 ”,
Proceedings of the 2018 Vietnam – Republic of Korea Inteernationlal Seminar ,
Construction Publishing House, pp. 150-162
136
DANH MỤC TÀI LI ỆU THAM KH ẢO
1. Abdul-Rashid, A. A., Puteri, S. J. K., Ahmed, U. A., and Mastura, J. (2006),
Public private partnerships (PPP) in housing development: The experience of
IJM Malaysia in Hyderabad, India , Accelerating Excellence in the Built
Environment , University of Wolverhampton, Birmingham, U.K.
2. Ahmed M. Abdel Aziz. (2007), ‘Successful Delivery of Public-Private
Partnerships for Infrastructure Development’, Journal of Construction
Engineering and Management , ASCE, 2007.
3. Akintoye, A., Beck, M., Hardcastle, C., Chinyio, E., & Asenova, D. (2001),
‘The financial structure of private finance initiative projects’, Paper presented
at the Proceedings of the 17th ARCOM Annual Conference , Salford University,
Manchester.
4. Alhumoud, J., Al-Humaidi, H., Al-Ghusain, I., & Alhumoud, A. (2010),
‘Cost/benefit evaluation of Sulaibiy a waste water treatment plant in Kuwait’,
International Business & Economics Research Journal, 9 (2), 23-32.
5. Ameyaw, E. E., Chan, A. P. C., & Owusu-Manu, D.-G. (2017), A survey of
critical success factors for attracting private sector participation in water
supply projects in developing countries, Journal of Facilities Management ,
15(1), 35-61.
6. Asian Development bank (2010), Public-Private Partnership Handbook ,
Philippines, 2010.
7. Ashley, D. B., Laurie, C. S., and Jaselskis, E. J, ‘Determinants of Construction
Project Success’, Proj. Manage. J. , 18(2), (1987): 69-79.
8. Askar, M., & Gab-Allah, A. (2002), ‘Problems facing parties involved in build,
operate, and transport projects in Egypt’, Journal of Management in
Engineering , 173-178.
597X(2002)18:4(173).
9. Arthur Andersen and Enterprise LSE, (2000), Value for Money Drivers in the
Private Financial Initiative, the Treasury Task Force , treasury-
projects-taskforce.gov.uk/series_1/andersen/7tech_contents.html.
10. Baba Shehu Waziri & Yusuf Isa, (2017), ‘Critical Success Factors for the
Implementation of Build-Operate-Transfer (BOT) Projects for Infrastructure
Development in Nigeria’, International Journal of Innovative Scientific &
137
Engineering Technologies Research 5(1):1-12.
11. Babatunde, S. O., Perera, S., Zhou, L., & Udeaja, C. (2016), Stakeholder
perceptions on critical success factors for public-private partnership projects in
Nigeria, Built Environment Project and Asset Management , 6(1), 74-91.
12. Bakri, A., Khaderi, Sh., & Abd, Sh. A. (2009), ‘Risk management in build-
operate-transfer (BOT) for roads and highway projects in Malaysia’, Built
Environment Journal , 6(1), 1-11.
13. Bing Li, A. Akintoye, P. J. Edwards, and C. Hardcastle, ‘Critical success
factors for PPPs/PFI projects in the U.K. construction industry’, Construction
Management and Economy , 23, 459-471, 2005.
14. Birnie, J. (1999), ‘Private Finance Initiative (PFI) - UK construction industry
response’, Journal of Construction Procurement , 5(1), 5-14.
15. Bokharey, S., Vallyutham, K., Potty, V., & Abu Bakar, N. (2010), ‘Risks and
mitigation measures in buildoperate- transfer projects’, World Academy of
Science, Engineering and Technology, 39 , 217-223.
16. Boyfield, K. (1992), ‘Private Sector Funding of Public Sector Infrastructure’,
Public Money & Management Review. Oxford, 12(2), 41-46.
17. Bộ GTVT (2013), Báo cáo Điều ch ỉnh Chi ến l ược phát tri ển GTVT Vi ệt Nam
đến n ăm 2020, t ầm nhìn đến n ăm 2030 , Hà N ội.
18. Bộ GTVT (2013), Quy ết định 4403/Q Đ-BGTVT ngày 31/12/2013 v ề vi ệc phê
duy ệt đề án huy động các ngu ồn l ực đột phá để đầu t ư phát tri ển k ết c ấu h ạ
tầng giao thông , Hà N ội.
19. Bộ GTVT (2015), Kèm theo Quy ết định s ố 2657/Q Đ-BGTVT ngày 24 tháng 7
năm 2015, Nội dung gi ới thi ệu v ới nhà đầu t ư n ước ngoài v ề Đề án ch ươ ng
trình và chính sách thu hút đầu t ư n ước ngoài vào ngành GTVT đến n ăm 2020 .
20. Bộ GTVT (2016), Báo cáo đánh giá công tác đầu t ư kết c ấu HTGT theo hình
th ức h ợp đồng BOT và BT giai đoạn 2011- 2015 do B ộ GTVT qu ản lý , Hà
Nội, tháng 6 n ăm 2016.
21. Bộ GTVT (2017), Báo cáo vi ệc th ực hi ện chính sách, pháp lu ật v ề đầu t ư và
khai thác các công trình giao thông theo hình th ức h ợp đồng xây d ựng - kinh
doanh- chuy ển giao (BOT) do B ộ GTVT qu ản lý, Hà N ội, n ăm 2017.
22. Bùi Th ị Hoàng Lan (2011), ‘Vận d ụng mô hình hợp tác Công-Tư (PPP) trong
phát tri ển c ơ s ở hạ tầng giao thông đường b ộ ở Vi ệt Nam’, (Đề tài c ấp B ộ).
138
23. Brodie, M. J. (1995), ‘Public/Private Joint Ventures: The Government as
Partner - Bane or Benefit?’, Real Estate Issues . Chicago. 20 (2). pp.33-39.
24. Brinkerhoff, D.W. and Brinkerhoff, J.M. (2004), Partnerships between
International Donors and Non-Government Development Organizations:
Opportunities and Constrains, International Review of Administrative Sciences ,
Vol.70, No. 2, pp. 253-270.
25. Chan, A.P.C., Lam, P.T.I., Chan, D.W.M., Cheung, E., & Ke, Y. (2010),
‘Critical success factors for PPP in infrastructure developments: Chinese
perspective’, Journal of Construction Engineering and Management, 136 (5),
484-494.
26. Cheung, E., & Chan, A. (2009), ‘Is BOT the best financing model to procure
infrastructure projects? A case study of the Hong Kong-Zhuhai-Macau Bridge’, Journal
of Property Investment & Finance , 27 (3), 290-302,
.
27. Cheung, E. & Chan, A.P. C. (2011), ‘Evaluation model for assessing the
suitability of PPP projects’ , Journal of Management in Engineering , 27 (2), 80-
89.
28. Chính ph ủ (2013), Quy ết định s ố 356/Q Đ-TTg v ề phê duy ệt điều ch ỉnh Quy
ho ạch phát tri ển GTVT đường b ộ Vi ệt Nam đến n ăm 2020 và định h ướng đến
năm 2030 .
29. Chính ph ủ (2013), Quy ết định s ố 355/Q Đ-TTg v ề phê duy ệt điều ch ỉnh Chi ến
lược phát tri ển GTVT Vi ệt Nam đến n ăm 2020 và t ầm nhìn đến n ăm 2030 .
30. Chính ph ủ (2016), Quy ết định s ố 326/Q Đ-TTg v ề phê duy ệt Quy ho ạch phát
tri ển m ạng đường b ộ cao t ốc Vi ệt Nam đến n ăm 2020 và định h ướng đến n ăm
2030.
31. Chính ph ủ (2018), Ngh ị định s ố 63/2018/N Đ-CP v ề Đầu t ư theo hình th ức PPP,
ban hành ngày 04/05/2018.
32. Christian Tabi Amponsah (2010), Public - Private Parnerships: Critical
Success Factors for Procurement of Capital Projects, Thesis of Doctor of
Philosophy.
33. Corbett, P., and Smith, R. (2006), An analysis of the success of the private
finance initiative as the government‘s preferred procurement route, Proc.,
139
Accelerating Excellence in the Built Environment Conf. , Birmingham, U.K.
34. Cobb, J.M. (2005), Financing Bangkok’s Mass Tran sit, IDC TransGate
35. Dailami, M. and Klein, M. (1997), Government Support to Private
Infrastructure Projects in Emerging Markets , World Bank Latin American and
Caribbean Studies Viewpoints: Dealing with Public Risk in Private
Infrastructure (ed. Timothy Irwin), Washington, pp.21-42.
36. Debela, G. Y. (2019), Critical success factors (CSFs) of public-private
partnership (PPP) road projects in Ethiopia, International Journal of
Construction Management , 1-12.
37. Dvir, D., Raz, T., Shenhar, A.J., (2003), ‘An empirical analysis of the
relationship between project planning and project success’, International
Journal of Project Management , 21 (2), pp. 89-95.
38. Dulaimi. M.F., Alhashemi, M., Ling, F.Y.Y, & Kumaraswamy, M. (2010), The
execution of the public-private-partnership projects in the UAE . Construction
Management and Economics, 28, 393-402.
39. Đặng Th ị Hà (2013), Huy động v ốn đầu t ư ngoài ngân sách Nhà n ước để th ực
hi ện các d ự án xây d ựng đường cao t ốc ở Vi ệt Nam , Lu ận án Ti ến s ỹ kinh t ế,
Đại h ọc Kinh t ế Qu ốc dân, Hà N ội.
40. Đỗ Hoàng Toàn, Mai V ăn B ưu (2008), Giáo trình Qu ản lý Nhà n ước về kinh t ế,
NXB Đại h ọc kinh t ế qu ốc dân, Hà N ội.
41. Đinh Ki ện (2010), ‘Nghiên c ứu các gi ải pháp thu hút v ốn đầu t ư xây d ựng công
trình giao thông theo hình th ức BOT’, ( Đề tài c ấp B ộ).
42. Eden, C., & Ackerman, F. (1998), Making strategy: The journey of strategic
management London Sage Publication.
43. Efficiency Unit (2003), Serving the community by using the private sector - An
introductory guide to public private partnerships (PPPs) , Hong Kong Special
Administrative Region Government.
44. El-Gohary, N. M., Osman, H. and El-Diraby, T. E. (2006), ‘Stakeholder
management for public private partnerships’, International Journal of Project
Management , 24, 595-604.
45. Esther Cheung, Albert P.C. Chan, Stephen Kajewski, (2012), ‘Factors
contributing to successful public private partnership projects: Comparing Hong
140
Kong with Australia and the United Kingdom’, Journal of Facilities
Management , Vol.10 Iss: 1 pp. 45 - 58.
46. Esther Cheung, Albert P.C. Chan, Patrick T.I. Lam, Daniel W.M. Chan,
Yongjian Ke, (2012), ‘A comparative study of critical success factors for public
private partnerships (PPP) between Mainland China and the Hong Kong Special
Administrative Region’, Facilities , Vol. 30 Iss: 13 pp. 647 - 6666.
47. Evans, J. (2003), Public Private Partnerships: A New Direction in Australia ,
paper presented at the Twenty-Seventh Annual AMPLA Conference, Adelaide:
South Australia.
48. Freeman, R. E. (1984), Strategic management: A stakeholder approach, Boston
Pitman.
49. Finnerty, J. D. (2013), Project financing: asset-based financial engineering :
John Wiley & Sons.
50. Frilet, M. (1997), ‘Some Universal Issues in BOT Projects for Public
Infrastructure’, The International Construction Law Review ,14 (4), pp.499-512.
51. Gentry, B. S. and Fernandez, L. O. (1997), Evolving public-private
partnerships: general themes and urban water examples , Proceedings of the
OECD Workshop on Globalization and the Environment: Perspectives from
OECD and Dynamic NonMember Economies, Paris, November 13 - 14, 1997,
19-25.
52. Grant, T (1996), ‘Keys to successful public-private partnerships’, Canadian
Business Review , 23(3), 27-8.
53. Hassan Sharaffudin and Abdulla AL-Mutairi (2015), ‘Success Factor for
Implementation of BOT Projects’, International Journal of Business and
Management , Volume 10, No.9; 2015.
54. Hambros, SG. (1999), Public-Private Partnerships for Highways: Experience,
Structure, Financing, Applicability and Comparative Assessment . Canada.
55. Hu ỳnh Th ị Thúy Giang (2010), Hình th ức h ợp tác công - tư (Public private
partnership) để phát tri ển c ơ s ở hạ tầng giao thông đường b ộ Vi ệt Nam , Lu ận
án ti ến s ỹ, Tr ường Đại h ọc Kinh t ế Thành ph ố Hồ Chí Minh, TP. H ồ Chí Minh.
56. Ismail, S. (2013). Critical success factors of public private partnership (PPP)
implementation in Malaysia. Asia-Pacific Journal of Business Administration ,
5(1), 6-19,
57. Jamali, D. (2004), ‘Success and failure mechanisms of public private
141
partnerships (PPPs) in developing countries: Insights from the Lebanese
context’, Int. J. Public Sector Management , 17(5), 414-430.
58. Jefferies, M., Gameson, R. & Rowlinson, S. (2002), ‘Critical success factors of
the BOOT procurement system: reflections from the Stadium Australia case
study ’, Engineering, Construction and Architectural Management , 9 (4), 352-
361.
59. Jefferies, M. (2006), ‘Critical success factors of public private sector
partnerships a case study of the Sydney SuperDome’, Engineering,
Construction and Architectural Management , 13(5), 451-462.
60. John Maynard Keynes (1994), Lý thuy ết t ổng quát v ề vi ệc làm, lãi su ất và ti ền
tệ, NXB Giáo d ục, Hà N ội.
61. Jyh-Bin Yang, Chi-Cheng Yang and Chih-Kuei Kao (2009), ‘Evaluating
schedule delay causes for private participating public construction works under
the Build-Operate-Transfer model’, International Journal of Project
Management , In Press, Corrected Proof, Available online 14 November 2009.
62. Kanter, R. M. (1999), ‘From Spare Change to Real Change’, Harvard Business
Review , Boston 77(2),122-132.
63. Karmperis, A., Tatsiopoulos, I., Sotirchos, A., & Aravossis, K. (2012), ‘On the
financial and risk analysis of waste treatment projects in Greece’, International
Journal Development and Planning, (2), 252-263.
64. Kerzner, H. (1987), ‘In Search of Excellence in Project Management’, Journal
of Systems , pp. 30-39.
65. Khan, A. H., Jamil, M. and Sattar, M. (2008), The trend of build operate and
transfer (BOT) projects in Pakistan . In: Lodi, S. H., Ahmed, S. M. Farooqi, R.
U. and Saqib, M. (eds) Proceedings of the First International Conference on
Construction In Developing Countries (ICCIDC-I): Advancing and Integrating
Construction Education, Research & Practice, Aug. 4-5, 2008, NED University
of Engineering & Technology, Karachi, pp. 88-97.
66. Kavishe N, Chileshe N. (2019), Critical success factors in public-private
partnership on affordable housing schemes delivery in Tanzania: a qualitative
study, J Facilities Manage , 17(2):188-207.
67. Kwak, Y., Chih, Y. and Ibbs, C. (2009), ‘Towards a comprehensive
understanding of public private partnerships for infrastructure
development’, California Management Review , 51: 2, 51-78.
68. Kwak, Y.H. and Smith, B. (2009) ‘Managing Risks in Mega Defense
Acquisition Projects: Performance, Policy, and Opportunities’, International
142
Journal of Project Management, 27(8), 812-820.
69. Klijn, E.H. and Teisman, G.R. (2005), Public Private Partnerships as the
Management of Co-product: Strategic and Institutional Obstacles in a Difficult
Marriage in The Challenges of Public Private Partnerships - Learning from
International Experience , Edited by Hodge, G. and Greve, C., Edward Elgar
Publishing Limited: UK .
70. Llanto, G. (2008), A review of build-operate-transfer for infrastructure
development: Some lessons for policy reform, Retrieved from
71. Lê Minh Quân, Bùi Vi ệt H ươ ng (2012), Về quy ền l ực trong qu ản lý Nhà n ước
hi ện nay , Nhà xu ất b ản Chính tr ị qu ốc gia, Hà N ội.
72. Lu, Ch., Tsao, Ch., Tzeng, K., & Goo, Y. (2003), ‘Using market risk capital
concept to assess minimum capital requirement financial proposal of BOT
project- A case study on container terminal in Taipai port’, Journal of the
Eastern Asia Society for Transportation Studies , 5(October), 638-650.
73. Li, B. (2003), Risk management of construction public private partnership
projects , PhD thesis, Glasgow Caledonian University, Glasgow.
74. Li, B., Akintoye, A., Edwards, P.J. and Hardcastle, C. (2005), ‘Critical success
factors for PPP/PFI projects in the UK construction industry’, Construction
Management and Economics , Vol. 23, pp. 459-71.
75. Long Duy Nguyen, Stephen O. Ogunlana, Do Thi Xuan Lan, (2004) ‘A study
on project success factors in large construction projects in Vietnam’,
Engineering, Construction and Architectural Management , Vol. 11 Issue: 6,
pp.404-413, https://doi.org/10.1108/09699980410570166.
76. Love, P.E.D, Wood, B.M., Picken, D. and Confoy, B. (2000), ‘The privatisation
of correctional facilities in Australia’, Facilities , 18(1/2), 56-65.
77. Mathew, B., & Ramaswamy, K. (2010), Risk assessment and management in
build operate and transfer (BOT) infrastructure projects in Kerala ,
International Conference on Technological Trends, College of
Engineering,Trivandrum, Kerala.
78. McCarthy, S. C. and Tiong, R. L. K. (1991), ‘Financial and Contractual Aspects
of Build-Operate-Transfer Projects’, International Journal of Project
Management . 9 (4). pp.222-227.
79. Ministry of Energy and Mines (2003), ‘Resource Roads to Accelerate Oil and
143
Gas Development’, British Columbia News Release , December 15, 2003,
British Columbia. (May 15, 2007).
80. Morledge, R. & Owen, K. (1999), Developing a methodological approach to
the identification of factors critical to success in privatised infrastructure
projects in the UK. In Ogunlana, S.O. (Ed.) Profitable Partnering in
Construction Procurement , CIB W92 Proceedings, Publication 224.
81. Nguy ễn H ồng Thái (2012), 'Hợp tác công t ư trong đầu t ư phát tri ển c ơ s ở hạ
tầng giao thông', Tạp chí Giao thông v ận t ải, Tr ường ĐH Giao thông v ận t ải,
Hà N ội.
82. Nguy ễn Th ị Kim Dung (2008), Quan h ệ đối tác gi ữa Nhà n ước với khu v ực t ư
nhân trong cung c ấp m ột số lo ại d ịch v ụ công c ơ b ản: Kinh nghi ệm, thông l ệ
qu ốc t ế tốt và ý ngh ĩa ứng d ụng cho Vi ệt Nam , Đề tài khoa h ọc c ấp B ộ, B ộ Kế
ho ạch và Đầu t ư.
83. Nguy ễn Th ị Minh (2011), 'Đầu t ư theo hình th ức PPP trong xây d ựng h ạ tầng
GT ĐB: Kinh nghi ệm th ế gi ới và bài h ọc với Vi ệt Nam', Tạp chí kinh t ế và phát
tri ển, 168,121-125.
84. Nguy ễn Th ị Ng ọc Huy ền (2011), 'Phát tri ển hình th ức đối tác công t ư trong đầu
tư xây d ựng k ết c ấu h ạ tầng giao thông đường b ộ Vi ệt Nam', Tạp chí kinh t ế và
phát tri ển, 168, 3-7.
85. Nguy ễn Th ị Ng ọc Huy ền (2013), Đầu t ư theo hình th ức đối tác công t ư trong
xây d ựng kết c ấu h ạ tầng GT ĐB ở Vi ệt Nam , Đề tài KHCN c ấp B ộ.
86. Nguy ễn Th ị Ng ọc Huy ền (2013), Đầu t ư theo hình th ức đối tác công t ư trong
xây d ựng k ết c ấu h ạ tầng giao thông đường b ộ ở Vi ệt Nam , Sách chuyên kh ảo,
Nhà xu ất b ản Đại h ọc Kinh t ế qu ốc dân.
87. Nghiêm V ăn D ĩnh (2010), Qu ản lý đầu t ư và xây d ựng giao thông , Giáo trình
đào t ạo Cao h ọc ngành Kinh t ế Xây d ựng, Tr ường ĐHGTVT, Hà N ội.
88. Nijkamp, P, Van der Burch, M. and Vindigni G. (2002), ‘A Comparative
Institutional Evaluation of Public Private Partnerships in Dutch Urban Land-use
and Revitalization Projects’, Urban Studies , 39(10), 1865-80.
89. Osei-Kyei R, Chan AP. (2015), Review of studies on the critical success factors
for public-private partnership (PPP) projects from 1990 to 2013, Int J Proj
Manage . 33(6):1335-1346.
90. Osei-Kyei, R., & Chan, A. P. (2016), 'Implementing public-private partnership
144
(PPP) policy for public construction projects in Ghana: critical success factors
and policy implications', International Journal of Construction Management ,
17(2), 113-123.
91. Palapus, H. & Hanaoka, Sh. (2009), Build-operate-transfer challenges in Asian
rail projects . Retrieved from
92. Ph ạm V ăn V ận và V ũ C ươ ng (2005 ), Giáo trình kinh t ế công c ộng , Nhà x ấy
bản th ống kê, Hà N ội.
93. Phan Th ị Bích Nguy ệt (2013),' PPP - Lời gi ải cho bài toán v ốn để phát tri ển c ơ s ở hạ
tầng giao thông đô th ị tại TP. H ồ Chí Minh', Tạp chí Phát tri ển và H ội nh ập.
94. Ph ạm Th ị Tuy ết (2018), Gi ải pháp thu hút v ốn đầu t ư phát tri ển giao thông
đường b ộ tại Vi ệt Nam, Lu ận án Ti ến s ĩ Kinh t ế, Tr ường ĐHGTVT
95. Ph ạm Th ị Xuân (2018), Huy động v ốn đầu t ư cho phát tri ển giao thông đường
bộ ở Vi ệt Nam , Lu ận án ti ến s ĩ, H ọc vi ện Khoa h ọc xã h ội.
96. Phí V ĩnh T ường (Biên so ạn, 2015), Phát tri ển h ạ tầng giao thông: Kinh nghi ệm
qu ốc t ế và gi ải pháp cho Vi ệt Nam , Nxb. Khoa h ọc xã h ội.
97. Pinto, J. & Slevin, D. (1987), ‘Critical Factors in Successful Project
Implementation’, IEEE Transactionson Engineering Management , 34(1), 22-
27.
98. Qu ốc H ội (2014), Lu ật Đầu t ư công 49/2014/QH13, Hà N ội.
99. Qu ốc H ội (2014), Lu ật Đầu t ư s ố 67/2014/QH 2013, Hà N ội.
100. Qu ốc H ội (2015), Lu ật Ngân sách Nhà n ước số 83/2015/QH13 , Hà N ội.
101. Qiao, L., Wang, S. Q., Tiong, R. L. K. and Chan T. S. (2001), ‘Framework for
Critical Success Factors of BOT Projects in China’, Journal of Project Finance ,
7(1), 53.
102. Ranjan Agrawal (2010), Successful Delivery of Public - Private Partnerships
for Infrastructure Development, Thesis of Doctor of Philosophy.
103. Rockart, J.F (1982), ‘The changing Role of information systems executive: a
Critical success factors perspective’, Sloan management review. 24 (1), 3-13.
104. Russell, R.K. (2008), ‘Critical success factors for the fuzzy front end of innovation in
the medical device industry’, Engineering Management Journal, 20 (3), 36-43.
145
105. Sader, F. (2000), Attracting Foreign Direct Investment Into Infrastructure: Why
is it so difficult?, Washington DC, World Bank.
106. Santoso, D., Joewono, T., Wibowo, A., Sinaga, H., & Santosa, W. (2012),
‘Public-private partnerships for Tollway construction and operation: Risk
assessment and allocation from the perspective of investors’, Journal of
Construction in Developing Countries , 17 (2), 45-66.
107. Shrestha, S. (2011), ‘Prospects of BOT (Build-Operate-Transfer) projects for
infrastructure development in Nepal’, Journal of the Institute of Engineering ,
8(1), 138-142.
108. Shrivastava V.K and Ramachandra Rao K, (2011), Public Private Partnerships
in Road Projects: Critical Success Factors in the Indian context, Paper
presented at the 30th Annual Southern African Transport Conference 11-14
July 2011 ‘Africa on the Move’, CSIR International Convention Centre,
Pretoria, South Africa.
109. Subprasom, K., & Chen, A. (2005), ‘Analysis of policy and regulation on build-
operate transfer scheme: A case study of the Ban Pong-kanchanaburi motorway in
Thailand’, Journal of the Eastern Asia Society for Transportation Studies , 6, 3883-
3898.
110. Stein, S. W. (1995), ‘Construction financing and BOT projects’, Int'l Bus. Law, 23 ,
173.
111. Tam, C. M., Li, W. Y., and Chan, A. P. C. (1994), ‘BOT applications in the
power industry of South East Asia: A Case Study in China in East meets West’,
Procurement Systems Symposium CIB W92 Proceedings Publication 175 , CIB,
Hong Kong, 315-322 .
112. Tang, Shen and Cheng, ‘A review of studies on Public-Private Partnership projects in
the construction industry’, International Journal of Project Management , 2009.
113. Tiong, R. L K. (1996), ‘CSFs in competitive tendering and negotiation model of
BOT projects’, Journal of Construction Engineering and Manag ement, ASCE, 122(3),
205 - 211.
114. Toor, Sh., & Ogunlana, S. (2009), ‘Construction professionals’ perception of
critical success factors for large-scale construction projects’, Construction
Innovation , 9(2), 149-167.
115. Vươ ng Đức Hoàng Quân (ch ủ nhi ệm) và nhóm c ộng s ự (2012), Hợp tác công
tư trong đầu t ư các d ự án phát tri ển c ơ s ở hạ tầng Thành ph ố Hồ Chí Minh , Đề
146
tài c ấp Thành ph ố, TP. HCM.
116. Wong, A. (2007), ‘Lessons Learned from Implementing Infrastructure PPPs - A
View from Singapore.’ Seminar jointly organized by the Department of Civil
Engineering of The University of Hong Kong and Civil Division of The Hong
Kong Institution of Engineers , June 13, 2007.
117. Wen-Xiong (2007), ‘Critical Success Factors of Infrastructure Projects under
PPP Model in China’.
118. Węgrzyn, J. (2016), 'The Perception of Critical Success Factors for PPP
Projects in Different Stakeholder Groups', Entrepreneurial Business and
Economics Review , 4(2), 81-92, DOI:
119. Yang, J., Nisar, T. and Prabhakar, G. P. (2017), ‘Critical success factors for
build-operate-transfer (BOT) projects in China’, Irish Journal of Management ,
36 (3), pp. 147-161, Available from:
120. Yescombe, E.R. (2007), Public-Private Partnerships: Principles of Policy and
Finance , London: Elsevier.
121. Yusof, A., & Salami, B. (2013), ‘Success factors for build operate transfer
(BOT) power plant projects in Iran’, International Journal of Modern
Engineering Research , 3(1), 324-330.
122. Zantke, G. and Mangels, B. (1999), ‘Public Sector Client - Private Sector
Project: Transferring the State Construction Administration into Private Hand’,
Engineering, Construction and Architectural Management . 6 (1). pp.78-87.
123. Zhang, W. R., Wang, S. Q., Tiong, R. L. K., Ting, S. K. and Ashley, D. (1998),
‘Risk Management of Shanghai’s Privately Financed Yan’an Donglu Tunnels’,
Engineering, Construction and Architectural Management . 5 (4). pp.399-409.
124. Zhang, X. Q. (2005), ‘Critical success factors for public-private partnerships in
infrastructure development’, Journal of Construction. Engineering and
Management, 131(1), 3-14.
147
PH Ụ LỤC
PH Ụ LỤC 01: NỘI DUNG CÂU H ỎI PH ỎNG V ẤN
Đối t ượng: Cán b ộ Cơ quan qu ản lý Nhà n ước / Ch ủ doanh nghi ệp
Họ và tên: Nam Nữ Tu ổi:
Vị trí công vi ệc: Thâm niên công tác :....
1. Xin cho bi ết quan điểm c ủa ông/bà đối v ới hi ện tr ạng mô hình h ợp tác công
tư trong đầu t ư phát tri ển h ạ tầng giao thông t ại Vi ệt Nam theo hình th ức BOT? S ự cần
thi ết c ủa mô hình này trong Giao thông v ận t ải và nh ững khó kh ăn v ướng mắc trong
vi ệc th ực hi ện mô hình này?
2. Theo ông/bà nh ận định thì đầu là nh ững tiêu chí đánh giá m ột d ự án thành
công và m ột d ự án th ất b ại trong xây d ựng k ết c ấu h ạ tầng giao thông đường b ộ theo
hình th ức BOT ?
3. Theo quan điểm ông/bà thì nh ững y ếu t ố quan tr ọng nào d ẫn t ới s ự thành công
của d ự án xây d ựng k ết c ấu h ạ tầng giao thông đường b ộ theo hình th ức BOT ở Vi ệt Nam?
4. Có ý ki ến cho r ằng: ‘Sự thành công c ủa d ự án xây d ựng k ết c ấu h ạ tầng giao
thông đường b ộ theo hình th ức BOT ở Vi ệt Nam ph ụ thu ộc r ất nhi ều vào s ự phù h ợp
(tính c ấp thi ết) c ủa d ự án’. Ý ki ến c ủa Ông/Bà v ề vấn đề này nh ư th ế nào?
148
5. Ở Vi ệt Nam, m ối quan h ệ tốt v ới Chính ph ủ được coi là l ợi th ế trong c ạnh
tranh, Ông/Bà có cho r ằng: M ối quan h ệ tốt v ới Chính ph ủ (Ho ặc c ơ quan qu ản lý Nhà
nước) là điều ki ện tiên quy ết quy ết định đến s ự thành công c ủa d ự án xây d ựng k ết c ấu
hạ tầng giao thông đường b ộ theo hình th ức BOT ở Vi ệt Nam hay không? Ý ki ến c ủa
ông/bà v ề vấn đề này nh ư th ế nào?
6. Theo Ông/Bà, có nên s ử dụng công ty địa ph ươ ng trong th ực hi ện dự án xây
dựng k ết c ấu h ạ tầng giao thông đường b ộ theo hình th ức BOT ở Vi ệt Nam hay
không? Ý ki ến c ủa ông/bà v ề vấn đề này nh ư th ế nào?
7. Gói tài chính h ấp d ẫn chính là m ục đích chính mà các doanh nghi ệp t ư nhân
tham gia vào d ự án xây d ựng k ết c ấu h ạ tầng giao thông đường b ộ theo hình th ức BOT
ở Vi ệt Nam? Ông/Bà có ý ki ến nh ư th ế nào v ề vấn đề này?
8. Trong th ời gian v ừa qua, có nhi ều d ự án BOT không nh ận được s ự đồng
thu ận c ủa xã h ội, Ông/ Bà có cho r ằng ‘đồng thu ận c ủa xã h ội’ là y ếu t ố quy ết định
đến s ự thành công c ủa d ự án xây d ựng k ết c ấu h ạ tầng giao thông đường b ộ theo hình
th ức BOT ở Vi ệt Nam
9. Ông/bà nh ận định th ế nào v ề tươ ng lai phát tri ển mô hình H ợp tác công t ư
theo hình th ức BOT trong phát tri ển h ạ tầng giao thông t ại Vi ệt Nam?
149
PH Ụ LỤC 02: PHI ẾU KH ẢO SÁT
Kính chào Ông/Bà!
Hi ện nay, tôi đang th ực hi ện đề tài nghiên c ứu v ề ‘Các y ếu t ố ảnh h ưởng đế n
kết qu ả d ự án xây d ựng k ết c ấu h ạ t ầng giao thông đường b ộ theo hình th ức BOT ở
Vi ệt Nam’. Kính mong Ông/ Bà dành kho ảng 15 phút để tr ả l ời giúp tôi m ột s ố câu h ỏi
theo quan điểm c ủa cá nhân Ông/ Bà. S ẽ không có câu tr ả l ời nào là đúng hay sai.
Nh ững câu tr ả l ời c ủa Ông/ Bà s ẽ được gi ữ bí m ật và ch ỉ được s ử d ụng cho m ục đích
nghiên c ứu khoa h ọc.
Xin chân thành c ảm ơn!
Thông tin thêm v ề nghiên c ứu này, Ông /Bà có th ể liên h ệ: NCS. Nguy ễn Tu ấn Anh
Bộ Giao thông v ận t ải, Mobile: 0949898568, E-mail: tabcgd@gmail.com;
PH ẦN A: THÔNG TIN CÁ NHÂN NG ƯỜI TR Ả LỜI
Xin Ông/Bà hãy cho bi ết m ột s ố thông tin v ề mình:
1. Gi ới tính: 1 Nam 2 Nữ
2. Tu ổi: 1 < 30 2 30 - 40 3 41 - 50
4 51 - 60 5 > 60
3. Trình độ học v ấn: 1 Trung c ấp 2 Cao Đẳng 3 Đại h ọc
4 Th ạc s ĩ 5 Ti ến s ĩ
4. Thâm niên công tác (n ăm): 1 < 3 2 3 - 5 3 6 - 10
4 11 - 15 5 > 15
5. Xin cho bi ết l ĩnh v ực công tác c ủa ông/bà b ằng cách đánh d ấu vào các ô thích h ợp:
Khu v ực công Khu v ực t ư nhân Khác (xin ch ỉ rõ)
Đơ n v ị qu ản lý trung ươ ng Nhà th ầu Đào t ạo nhân l ực
Đơ n v ị qu ản lý địa ph ươ ng Tư v ấn Vi ện nghiên c ứu
Doanh nghi ệp nhà n ước Nhà cung c ấp nguyên v ật li ệu
Nhà th ầu ph ụ
Công ty đầu t ư tài chính trong n ước
Ngân hàng
6. V ị trí công tác đang đảm nh ận: ......................................................................................
7. S ố lượng d ự án BOT mà Ông/Bà đã t ừng h ợp tác, tham gia: .......................................
150
PH ẦN B: ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH H ỢP TÁC CÔNG T Ư (PPP/BOT/BT)
TRONG ĐẦU T Ư K ẾT C ẤU H Ạ T ẦNG GIAO THÔNG T ẠI VI ỆT NAM
Ông bà hãy cho bi ết m ức độ đồng ý c ủa mình v ới các phát bi ểu trên b ằng vi ệc
lựa ch ọn theo thang điểm t ừ 1 đến 5 trong đó:
1 2 3 4 5
Rất không đồng ý Không đồng ý Trung l ập Đồng ý Rất đồng ý
Đánh giá
TT Nội dung phát bi ểu
1 2 3 4 5
Đầu t ư k ết c ấu h ạ t ầng giao thông theo mô hình h ợp tác
1.
công t ư đã áp d ụng thành công trong th ời gian qua
Đầu t ư theo mô hình h ợp tác công t ư đang góp ph ần gi ải
2.
quy ết nhu c ầu xã h ội v ề h ạ t ầng giao thông ở Vi ệt Nam
Đầu t ư theo mô hình h ợp tác công t ư đã gi ải quy ết v ấn đề
3.
thi ếu h ụt v ốn đầ u t ư cho h ạ t ầng giao thông ở Vi ệt Nam
Các d ự án h ợp tác công t ư h ạ t ầng giao thông trong th ời
4. gian qua đã đạt được s ự đồ ng thu ận c ủa xã h ội và ng ười
dân
Cần ti ếp t ục áp d ụng mô hình h ợp tác công t ư
5. (PPP/BOT/BT) cho đầu t ư k ết c ấu h ạ t ầng giao thông ở
Vi ệt Nam
151
PH ẦN C: ĐÁNH GIÁ V Ề CÁC Y ẾU T Ố THÀNH CÔNG THEN CH ỐT ĐỐ I
VỚI DỰ ÁN XÂY D ỰNG K ẾT C ẤU H Ạ T ẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG B Ộ
THEO HÌNH TH ỨC BOT Ở VI ỆT NAM
Xin vui lòng đánh giá m ức độ đồng ý v ới nh ững nh ận xét sau theo thang điểm:
1 2 3 4 5
Rất không đồng ý Không đồng ý Trung l ập Đồng ý Rất đồng ý
Theo Ông/Bà, s ự thành công c ủa d ự án xây d ựng k ết c ấu h ạ tầng giao thông
đường b ộ theo hình th ức BOT ở Vi ệt Nam ph ụ thu ộc vào:
Đánh giá
Stt Các y ếu t ố thành công then ch ốt
1 2 3 4 5
1. Điều ki ện kinh t ế vĩ mô ổn định
2. Khung pháp lý đầy đủ (toàn di ện)
3.
Chính sách kinh t ế tốt (lành m ạnh)
4.
Kh ả năng huy động v ốn vay t ừ th ị tr ường tài chính
5. Xác định hài hòa l ợi ích c ủa các bên
6. Phân b ổ rủi ro h ợp lý gi ữa các bên tham gia
7. Tuân th ủ cam k ết công - tư
8. Năng l ực c ủa nhà đầu t ư
9. Qu ản tr ị tốt
10. Dự án kh ả thi v ề mặt k ỹ thu ật
11.
Phân quy ền công - tư rõ ràng
Sự ủng h ộ của Nhà n ước về ch ủ tr ươ ng th ực hi ện các
12.
dự án theo hình th ức PPP/BOT
13. Sự đồng thu ận c ủa xã h ội
152
Đánh giá
Stt Các y ếu t ố thành công then ch ốt
1 2 3 4 5
14.
Năng l ực c ủa Cơ quan nhà n ước
15. Đấu th ầu c ạnh tranh
16.
Tính minh b ạch trong đấu th ầu
17.
Sự bảo lãnh và h ỗ tr ợ từ Chính ph ủ
18.
Đánh giá toàn di ện chi phí và l ợi ích
Trân tr ọng c ảm ơn Ông/ Bà đã tham gia kh ảo sát này!
Chúc Ông/ Bà s ức kh ỏe, h ạnh phúc và thành công!
153
PH Ụ LỤC 03: SO SÁNH K ẾT QU Ả VỚI CÁC NGHIÊN C ỨU TRÊN TH Ế GI ỚI
Dự án xây d ựng kết
cấu h ạ t ầng GT ĐB
Trung Qu ốc Hồng Kông Australia Vươ ng Qu ốc Anh Malaysia
theo hình th ức BOT
TT Các y ếu t ố thành công ở Vi ệt Nam
Số Số Số Số Số
Trung Xếp Trung Xếp Trung Xếp Trung Xếp Trung Xếp
quan quan quan quan quan Xếp h ạng
bình hạng bình hạng bình hạng bình hạng bình hạng
sát sát sát sát sát
CSF1 Điều ki ện kinh t ế v ĩ mô ổn đị nh 91 3.59 15 53 4.19 4 34 3.85 4 11 4.18 12 61 3.19 14 7
CSF2 Khung pháp lý đầy đủ (toàn di ện) 91 4.22 1 53 4.36 1 34 4.06 1 11 4.27 7 61 3.63 9 3
CSF3 Chính sách kinh t ế t ốt (lành m ạnh) 91 3.56 17 53 3.98 8 34 3.74 7 11 4.09 13 61 3.19 13 4
Kh ả n ăng huy độ ng v ốn vay t ừ th ị
CSF4 91 3.54 18 53 4.15 5 34 3.71 8 11 4.18 11 61 4.04 3 5
tr ường tài chính
CSF5 Xác định hài hòa l ợi ích c ủa các bên 91 3.58 16 53 4.04 6 34 3.5 16 11 4.2 10 61 3.19 14 13
Phân b ổ r ủi ro h ợp lý gi ữa các bên
CSF6 91 3.81 11 53 4.34 2 34 3.85 5 11 4.64 2 61 4.05 2 10
tham gia
CSF7 Tuân th ủ cam k ết công - tư 91 3.66 13 53 4.21 3 34 3.97 2 11 4.91 1 61 3.98 4 2
CSF8 Năng l ực c ủa nhà đầu t ư 91 3.85 9 53 3.91 10 34 3.91 3 11 4.64 2 61 4.11 1 6
CSF9 Qu ản tr ị t ốt 91 4.04 3 53 3.6 17 34 3.68 10 11 4.45 3 61 3.72 8 1
CSF10 Dự án kh ả thi v ề m ặt k ỹ thu ật 91 3.84 10 53 3.62 15 34 3.56 15 11 4.36 5 61 3.79 6 8
CSF11 Phân quy ền công - tư rõ ràng 91 3.86 8 53 3.62 15 34 3.41 18 11 3.7 16 61 2.98 17 16
Sự ủng h ộ c ủa Nhà n ước về ch ủ
CSF12 tr ươ ng th ực hi ện các d ự án theo hình 91 3.67 12 53 3.94 9 34 3.76 6 11 4.27 6 61 3.56 11 18
th ức PPP/BOT
CSF13 Sự đồ ng thu ận c ủa xã h ội 91 3.97 5 53 3.43 18 34 3.44 17 11 3.66 17 61 2.81 18 15
CSF14 Năng l ực c ủa Cơ quan nhà n ước 91 3.87 7 53 3.66 14 34 3.65 12 11 4.27 8 61 3.74 7 12
CSF15 Đấu th ầu c ạnh tranh 91 4.02 4 53 3.81 12 34 3.68 9 11 4.27 8 61 3.37 12 14
CSF16 Tính minh b ạch trong đấ u th ầu 91 4.19 2 53 4 7 34 3.67 11 11 4.09 14 61 3.6 10 9
CSF17 Sự b ảo lãnh và h ỗ tr ợ t ừ Chính ph ủ 91 3.64 14 53 3.83 11 34 3.62 14 11 2.4 18 61 3.16 16 17
CSF18 Đánh giá toàn di ện chi phí và l ợi ích 91 3.92 6 53 3.79 13 34 3.65 12 11 4 14 61 3.95 5 11