Công trình này đã dùng phương pháp phiếm hàm mật độ B3P86 với bộ hàm cơ
sở 6-311+G(d) để khảo sát cấu trúc hình học, độ bền và tính chất của 8 dãy cluster gồm:
SinSc-/0/+ (n = 1-9),
SinFe-/0/+(n = 8-12),
Si2M (M = Li, Na, K, Cr, Cu),
Si3M (M = Sc-Zn),
SinTi2 (n = 1-8),
Si2M2 (M = Sc-Zn),
Si3M2 (M = Sc-Zn),
SinScTi0/+/- (n =1-9).
1. Sự phụ thuộc của cluster silicon pha tạp nguyên tử kim loại vào nguyên tử pha tạp:
+ Phân tích dãy cluster Si2M (M = Li, Na, K, Cr, Cu) cho thấy khả năng tạo
cluster của các nguyên tố chuyển tiếp tốt hơn các kim loại kiềm.
+ Khảo sát toàn bộ kim loại 3d cho dãy cluster Si3M, Si2M2, Si3M2, có hai nhóm
tạo cluster tiềm năng: nhóm nguyên tố pha tạp M họ sắt (Fe, Co, Ni) tạo cluster tốt và
nhóm M = Sc, Ti, V tạo cluster rất tốt. Đặc biệt cluster Sin pha tạp Ti có độ bền vượt
trội so với các nguyên tố còn lại trong dãy. Điều này mở ra hướng nghiên cứu tiềm năng
cho các cluster chứa nguyên tố pha tạp Ti.
2. Sự phụ thuộc của cluster silicon pha tạp nguyên tử kim loại vào kích thước:
+ Cluster có kích thước nhỏ có cấu trúc hở. Cấu trúc lồng bắt đầu xuất hiện ở một
kích thước nhất định phụ thuộc vào bản chất nguyên tử pha tạp và điện tích của cluster.
Cụ thể là nguyên tử đầu dãy 3d như Sc có bán kính nguyên tử lớn thì cấu trúc lồng xuất
hiện rất muộn (n>11), còn nguyên tử cuối dãy như Fe có bán kính nguyên tử nhỏ hơn
thì cấu trúc lồng xuất hiện sớm (như Si8Fe-). Tổng electron hóa trị của cluster càng lớn
(anion > trung hòa > cation) thì khả năng tạo cấu trúc lồng càng sớm.
+ Quy luật phát triển cấu trúc cluster có thể là cấu trúc cộng hoặc thế, tùy thuộc
vào bản chất nguyên tử pha tạp và điện tích cluster. Cấu trúc của SinSc0/+ được hình
thành theo quy luật thế nguyên tử Sc vào một vị trí trong Sin+1; cấu trúc của cluster anion
SinSc- ưu tiên quy luật cộng với số phối trí của Sc tăng dần.
+ Với dãy cluster SinTi2, SinScTi0/+/-, khi tăng số nguyên tử Si đến n = 4, giá trị
năng lượng liên kết trung bình không tăng nhiều so với các cluster lớn hơn dự đoán đây113
là đơn vị cluster bền nhỏ nhất có thể tổng hợp được. Với dãy SinSc0/+/- đơn vị nhỏ nhất
có thể tổng hợp ứng với n = 6. Khi pha tạp nguyên tố 3d có số electron hoá trị chẳn
cluster SinMm có giá trị n chẵn thường bền hơn giá trị n lẻ.
144 trang |
Chia sẻ: huydang97 | Ngày: 27/12/2022 | Lượt xem: 427 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu cấu trúc và tính chất của một số Cluster Silicon pha tạp kim loại bằng phương pháp hóa học tính toán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các cluster
và số phối trí của Ti tăng lên khi kích thước cluster tăng.
Biến thiên năng lượng bậc hai
Cũng dựa vào các giá trị năng lượng của các cluster bền SinScTi+/0/-, chúng tôi
tính toán biến thiên bậc hai của năng lượng theo công thức sau:
∆2E(n) = E(Sin+1ScTiα) + E(Sin-1ScTiα) – 2E(SinScTiα)
Với α = -1, +1, 0
Các giá trị ∆2E(n) được tổng kết trong Bảng 3.37 và đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc
của biến thiên năng lượng bậc hai của cluster SinScTi+/- vào kích thước ở Hình 3.50.
Bảng 3.37. .Biến thiên năng lượng bậc hai (eV) của cluster SinScTi+/0/-(n = 1-9)
n 2 3 4 5 6 7 8
SinScTi+ -0,400 0,862 -0,746 1,532 -1,198 0,260 0,298
SinScTi 0,298 -0,058 0,084 0,116 -0,168 0,277 -0,006
SinScTi¯ -0,061 0,123 0,122 -0,064 -0,228 0,743 -0,362
Hình 3.50. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc biến thiên năng lượng bậc hai của cluster
SinScTi+/0/- vào kích thước cluster (n)
Từ kết quả Bảng 3.37 và đồ thị Hình 3.50 ta thấy đường biểu diễn biến thiên năng
lượng bậc hai ở trạng thái anion và trung hòa dao động rất ít xung quanh giá trị 0 trừ n
= 7. Điều đó nghĩa là chỉ có n = 7 tương đối bền hơn các cluster lân cận.
Dãy cluster cation thể hiện khác hẳn dãy trung hòa và anion. Cụ thể là tại n = 3,
5, cluster cation có biến thiên năng lượng bậc hai rất cao, chứng tỏ chúng bền hơn nhiều
so với các cluster lân cận. Có thể kết luận rằng các cluster Si3ScTi+, Si5ScTi+ bền hơn
105
những cluster lân cận trong dãy và có khả năng tìm thấy cao hơn trong phổ khối lượng.
Còn cluster Si7ScTi- có thể bền hơn trong dãy anion.
Năng lượng vùng cấm HOMO – LUMO
Giá trị năng lượng vùng cấm của cluster SinScTi+/0/-được liệt kê ra trong Bảng
3.38, Hình 3.51. Trong đó HOMO, LUMO được xem xét cho cả orbital spin α và β.
Kết quả cho thấy, với n = 1, 2, 4, 5, 6 thì việc thêm hay bớt một electron của
cluster trung hòa đều làm giảm năng lượng vùng cấm. Với n = 7 việc thêm hay bớt 1
electron không ảnh hưởng nhiều đến giá trị HOMO-LOMO. Với n = 3, 7, 8 việc bớt 1
electron làm tăng năng lượng vùng cấm. Với n = 5, cluster trung hòa Si5ScTi có năng
lượng vùng cấm lớn hơn cation và lớn hơn rất nhiều cluster anion, chứng tỏ cấu trúc
electron của cluster Si5ScTi- khá bền.
Bảng 3.38. Năng lượng HOMO - LUMO (eV) của SinScTi+/0/- (n = 1–9)
n SinScTi+ SinScTi- SinScTi
1 2,29 1,88 2,78
2 2,08 1,76 2,29
3 2,85 1,82 2,60
4 2,22 1,67 2,50
5 2,73 1,88 2,91
6 1,32 1,60 2,09
7 2,29 1,85 1,85
8 2,52 1,99 2,30
9 2,33 1,41 1,69
Hình 3.51. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc năng lượng vùng cấm ∆EHOMO-LUMO (eV) của
SinScTi+/0/- vào kích thước cluster (n)
1.2
1.4
1.6
1.8
2
2.2
2.4
2.6
2.8
3
3.2
3.4
1 2 3 4 5 6 7 8 9
N
ă
n
g
l
ư
ợ
n
g
v
ù
n
g
c
ấ
m
H
O
M
O
-
L
U
M
O
(
eV
)
Số nguyên tử Si (n)
cation
anion
trung hoà
106
Nói chung, cluster anion có năng lượng HOMO-LUMO thấp và tương tự nhau,
điều đó cho thấy việc thêm 1 electron vào cluster trung hòa làm cho cấu trúc electron
trở nên kém bền. Điều này phù hợp với kết luận về độ bền thấp của cluster anion ở trên.
3.3.4. Năng lượng ion hóa và ái lực electron
Sau khi tối ưu hóa hình học, hai đại lượng năng lượng ion hóa được tính gồm
adiabatic IE (AIE) là giá trị năng lượng cần có để lấy đi một electron từ cluster trung
hòa và tạo thành cluster cation ở trạng thái cân bằng mới; và vertical IE (VIE) là giá trị
năng lượng cần có để bứt một electron từ cluster trung hòa và tạo thành cluster cation
với hình học giống hình học của phân tử trung hòa. Tương tự ta có ái lực electron gồm
adiabatic EA (AEA) và vertical EA (VEA). Các giá trị năng lượng này được tính theo
các công thức sau:
AIE(SinScTi) = ET (optimized SinScTi+) – ET (optimized SinScTi)
VIE(SinScTi) = ET(SinScTi+at optimized neutral geometry) – ET(optimized SinScTi)
AEA(SinScTi) = ET (optimized SinScTi) – ET(optimized SinScTi-)
VEA(SinScTi) = ET(optimized SinScTi) – ET(SinScTi-at optimized neutral geometry)
Kết quả năng lượng ion hóa và ái lực electron của cluster SinScTi+/0/-được liệt kê
trong Bảng 3.39. Đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của năng lượng ion hóa và ái lực electron
của SinScTi+/0/-theo kích thước (n) được thể hiện trong Hình 3.52.
Bảng 3.39. Năng lượng ion hóa và ái lực electron (eV) của cluster SinScTi+/0/- (n = 1-9)
n VIE AIE VEA AEA
1 6,88 6,34 0,71 1,82
2 6,79 6,42 1,86 1,89
3 5,92 5,85 0,68 2,22
4 7,05 6,24 2,19 2,41
5 5,81 5,77 1,86 2,53
6 7,92 6,73 2,15 2,82
7 7,32 6,65 3,02 3,20
8 6,95 6,56 2,74 3,09
9 8,46 6,77 3,32 3,37
Nhìn vào đồ thị Hình 3.52 (a), ta thấy năng lượng ion hoá AIE và VIE của cluster
SinScTi biến thiên tương tự nhau khi n tăng, nhưng giá trị tại mỗi kích thước của cluster
là khác nhau. Sự khác nhau này là do cấu trúc các cation khác so với các cluster trung
hoà tương ứng. Tuy nhiên trường hợp tại n = 3, 5 khoảng cách các giá trị rất gần nhau
cho thấy rằng cluster Si3ScTi, Si5ScTi có sự tương đồng so với dạng trung hoà, hay nói
107
cách khác tại n = 3, 5 khả năng nhường 1 electron tạo cation dễ hơn, ngoài ra kết quả
này còn cho thấy cluster này dễ bị ion hoá hơn những cluster khác trong dãy.
Hình 3.52. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc năng lượng ion hóa (a) và ái lực electron
(b) của cluster SinScTi+/0/- (n =1–9) vào kích thước
Từ đồ thị Hình 3.52 (b), ái lực electron của các cluster SinScTi có có xu hướng
tăng khi n tăng, có thể thấy ái lực electron AEA, VEA của cluster SinScTi biến thiên
tương tự nhau khi n = 4-9 nhưng giá trị tại mỗi kích thước cluster là khác nhau. Tuy
nhiên tại n = 2,9 giá trị này lại rất gần nhau cho thấy khả năng nhận 1 electron tạo anion
dễ hơn những cluster khác trong dãy.
3.3.5. Liên kết hóa học của cluster
Sự chuyển điện tích
Điện tích trên các nguyên tử pha tạp của cluster cation và anion được trình bày
trong Bảng 3.40.
Bảng 3.40. Điện tích của Sc, Ti (e) trong cluster SinScTi+/- (n = 1-9)
n
SinScTi+ SinScTi-
Sc Ti Sc Ti
1 0,63 -0,98 -0,10 -1,15
2 0,95 0,38 0,06 -1,21
3 0,88 0,29 0,23 -0,22
4 0,87 0,61 0,26 -0,43
5 0,76 0,49 0,15 -0,59
6 0,75 0,19 0,30 -0,68
7 0,61 -0,45 0,27 -1,04
8 0,70 -0,35 0,20 -1,70
9 0,61 -0,78 0,10 -1,80
5.000
5.500
6.000
6.500
7.000
7.500
8.000
8.500
9.000
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
N
ăn
g
l
ư
ợ
n
g
i
o
n
h
o
á
(e
V
)
Số nguyên tử Si (n)
AIE
VIE
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Á
i
lự
c
el
ec
tr
o
n
(
eV
)
Số nguyên tử Si (n)
AEA
VEA
108
Từ Bảng 3.40 chúng tôi thấy rằng nguyên tử Sc của dãy cation, anion đều mang
điện dương (n = 1-9). Khi n = 1, 7, 8, 9, Ti của cluster anion đều mang điện âm.
Khi mất đi một electron để tạo thành cation thì điện tích dương trên Sc trong
cluster SinScTi+ cao hơn so với khi thêm 1 electron để tạo thành anion. Với n = 2-6, điện
tích dương trên Sc khá cao (> 0.8 eV), cao nhất là ở cluster ở cluster Si2ScTi- với điện
tích được tập trung trên Sc là 0,95 eV. Đối với cluster có kích thước lớn hơn (n = 5-9),
điện tích trên Sc giảm dần vì một phần điện tích dương được lấy đi từ các nguyên tử Si,
tuy nhiên điện tích trên Sc vẫn khá lớn (> 0,6 eV). Có thể kết luận được rằng điện tích
dương trên cluster cation tập trung chủ yếu tại nguyên tử Sc.
Khi thêm một electron để tạo thành anion, tại n = 1-9 nguyên tử Ti trên cluster
anion đều mang điện tích âm nhưng âm hơn nhiều so với điện tích trên Ti ở cluster
cation. Dễ thấy rằng sự giảm điện tích ở nguyên tử Ti trong cluster anion là một phần
điện tích âm từ nguyên tử Si được nguyên tử Ti nhận vào.
Sự phân bố electron trong cluster
Liên kết trong cluster SinScTi+/0/-có thể được hình thành từ sự tổ hợp các orbital
s, p, d của các nguyên tử. Theo phân tích NBO, chúng tôi đã xác định được cấu hình
electron của nguyên tử Ti, Sc trong các cluster SinScTi+/0/-. Mức độ xen phủ giữa các
orbital ảnh hưởng đến độ bền liên kết trong cluster. Kết quả khảo sát sự biến thiên số
electron trên các orbital 3d và 4s của nguyên tử Ti, Sc được tổng hợp trong Bảng 3.44.
Bảng 3.41. Biến thiên mật độ electron ở phân lớp d và s của nguyên tử Ti, Sc trong
cluster SinScTi+(∆dc; ∆sc) và SinScTi-(∆da; ∆sa) và SinScTi (∆dn; ∆sn) (n=1-9)
n
SinScTi+ SinScTi SinScTi¯
Ti Sc Ti Sc Ti Sc
∆dc ∆sc ∆dc ∆sc ∆dn ∆sn ∆dn ∆sn ∆da ∆sa ∆da ∆sa
1 0,73 1,42 0,45 1,51 0,82 1,10 0,42 1,01 0,96 1,07 0,45 0,83
2 0,97 1,59 0,47 1,61 1,22 1,44 0,71 1,37 1,37 1,36 0,49 0,98
3 1,07 1,66 0,56 1,68 1,13 1,64 0,80 1,62 1,19 1,46 0,57 1,24
4 0,84 1,70 0,61 1,69 1,28 1,73 0,80 1,73 1,43 1,70 0,90 1,70
5 0,86 1,70 0,63 1,70 1,22 1,69 0,79 1,64 1,43 1,60 0,87 1,56
6 0,99 1,64 0,70 1,74 1,33 1,64 0,79 1,66 1,49 1,67 0,74 1,66
7 1,41 1,63 0,63 1,66 1,67 1,65 0,75 1,71 1,73 1,65 0,81 1,69
8 1,36 1,64 0,76 1,77 1,69 1,65 0,81 1,74 2,04 1,65 0,90 1,70
9 1,45 1,59 0,82 1,77 2,05 1,59 0,88 1,69 2,23 1,61 0,96 1,65
109
Hình 3.53. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên mật độ electron ở phân lớp d, s của
nguyên tử Sc, Ti trong cluster SinScTi+/0/- (n = 1-9)
Đồ thị Hình 3.53 cho thấy có thể thấy sự biến thiên ∆s của nguyên tử pha tạp Sc
và Ti ở cluster SinScTi-/0/+là tương tự nhau. Các giá trị ∆s cao hơn ∆d chứng tỏ sự thay
đổi mật độ electron trên các obtan 4s lớn hơn trên các orbital 3d, do phân lớp 4s nằm
ngoài phân lớp 3d và electron trên AO-s linh động hơn trên AO-d và cũng có thể là do
sự chuyển electron 4s từ Sc, Ti sang khung silicon, làm xuất hiện điện tích dương trên
các nguyên tử kim loại.
Nhìn chung, số lượng electron trong orbital 3d và 4s tăng dần theo thứ tự anion
<trung hoà< cation chứng tỏ electron thêm vào hoặc mất đi nằm trên phân tử lớp 3d và
110
4s của Sc, Ti. Điều này cho thấy orbital 4s của nguyên tử Sc và Ti là thành phần chính
tham gia vào quá trình chuyển electron trong cluster SinScTi+/0/-.
Phân tích sự hình thành MO trong cluster
Các cluster đối xứng thường có độ bền rất cao. Tương tự như Si4Ti2, phân tích
hình dạng các MO hóa trị của cluster Si4ScTi cho biết thông tin về các MO xen phủ, các
electron có thể kích thích hoạt động. Hình dạng các MO hóa trị của Si4ScTi được mô tả
ở Hình 3.54.
Hình 3.54. Giản đồ MO của Si4ScTi
Kết hợp với hình dạng những MO thu được và lý thuyết lớp vỏ electron, chúng
tôi viết được cấu hình electron cho cluster Si4ScTi là:
Cấu hình electron thu gọn là: 1S21P6 1D8 1F2 2S2 2P3
Tóm lại, cơ chế hình thành cấu trúc của các cluster đồng pha tạp ở cả 3 dãy là
quy tắc cộng nguyên tử Si: cluster được tạo thành bằng cách cộng thêm nguyên tử Si
vào đồng phân bền của cluster có kích thước nhỏ hơn trong dãy. Ngoài ra, ở kích thước
nhỏ, cấu trúc của cluster cation khá tương tự với cluster trung hòa, nhưng khi kích thước
tăng (n>5) thì có sự khác nhau nhiều hơn về cấu trúc giữa hai trạng thái điện tích đó.
Cấu trúc của cluster anion và trung hòa nói chung là tương tự nhau. Độ bền của cluster
DPPFDDSDPDPPS zyxxyzxzxyxyzyxyx 1221112111111 2
122222222
22
222
−
111
cation lớn hơn hẳn cluster trung hòa và anion. Do vậy, việc bớt đi một electron từ cluster
trung hòa đã ảnh hưởng lớn đến độ bền và cấu trúc của chúng. Ngược lại, độ bền của
cluster anion không khác nhiều độ bền cluster trung hòa. Do vậy, việc thêm vào một
electron từ cluster trung hòa ảnh hưởng không đáng kể đến độ bền và cấu trúc của chúng.
Phân tích sự phân bố electron bằng phương pháp NBO cho thấy cấu trúc electron
của cluster anion kém bền, giải thích cho độ bền của cluster anion thấp hơn cluster trung
hòa, mặc dù cấu trúc tương tự nhau. Khi kích thước cluster tăng, thì liên kết của nguyên
tử Ti với các nguyên tử khác trong clustesr tăng lên do số phối trí của nguyên tử tăng.
Đáng chú ý, nguyên tử Sc tạo liên kết chặt hơn trong cluster cation so với trong cluster
trung hòa và anion, mặc dù số phối trí của Sc trong các trạng thái điện tích của cluster
là tương tự nhau. Đây cũng là lí do khiến cluster cation bền hơn 2 trạng thái điện tích
còn lại.
112
KẾT LUẬN
Công trình này đã dùng phương pháp phiếm hàm mật độ B3P86 với bộ hàm cơ
sở 6-311+G(d) để khảo sát cấu trúc hình học, độ bền và tính chất của 8 dãy cluster gồm:
SinSc-/0/+ (n = 1-9),
SinFe-/0/+(n = 8-12),
Si2M (M = Li, Na, K, Cr, Cu),
Si3M (M = Sc-Zn),
SinTi2 (n = 1-8),
Si2M2 (M = Sc-Zn),
Si3M2 (M = Sc-Zn),
SinScTi0/+/- (n =1-9).
1. Sự phụ thuộc của cluster silicon pha tạp nguyên tử kim loại vào nguyên tử pha tạp:
+ Phân tích dãy cluster Si2M (M = Li, Na, K, Cr, Cu) cho thấy khả năng tạo
cluster của các nguyên tố chuyển tiếp tốt hơn các kim loại kiềm.
+ Khảo sát toàn bộ kim loại 3d cho dãy cluster Si3M, Si2M2, Si3M2, có hai nhóm
tạo cluster tiềm năng: nhóm nguyên tố pha tạp M họ sắt (Fe, Co, Ni) tạo cluster tốt và
nhóm M = Sc, Ti, V tạo cluster rất tốt. Đặc biệt cluster Sin pha tạp Ti có độ bền vượt
trội so với các nguyên tố còn lại trong dãy. Điều này mở ra hướng nghiên cứu tiềm năng
cho các cluster chứa nguyên tố pha tạp Ti.
2. Sự phụ thuộc của cluster silicon pha tạp nguyên tử kim loại vào kích thước:
+ Cluster có kích thước nhỏ có cấu trúc hở. Cấu trúc lồng bắt đầu xuất hiện ở một
kích thước nhất định phụ thuộc vào bản chất nguyên tử pha tạp và điện tích của cluster.
Cụ thể là nguyên tử đầu dãy 3d như Sc có bán kính nguyên tử lớn thì cấu trúc lồng xuất
hiện rất muộn (n>11), còn nguyên tử cuối dãy như Fe có bán kính nguyên tử nhỏ hơn
thì cấu trúc lồng xuất hiện sớm (như Si8Fe-). Tổng electron hóa trị của cluster càng lớn
(anion > trung hòa > cation) thì khả năng tạo cấu trúc lồng càng sớm.
+ Quy luật phát triển cấu trúc cluster có thể là cấu trúc cộng hoặc thế, tùy thuộc
vào bản chất nguyên tử pha tạp và điện tích cluster. Cấu trúc của SinSc0/+ được hình
thành theo quy luật thế nguyên tử Sc vào một vị trí trong Sin+1; cấu trúc của cluster anion
SinSc- ưu tiên quy luật cộng với số phối trí của Sc tăng dần.
+ Với dãy cluster SinTi2, SinScTi0/+/-, khi tăng số nguyên tử Si đến n = 4, giá trị
năng lượng liên kết trung bình không tăng nhiều so với các cluster lớn hơn dự đoán đây
113
là đơn vị cluster bền nhỏ nhất có thể tổng hợp được. Với dãy SinSc0/+/- đơn vị nhỏ nhất
có thể tổng hợp ứng với n = 6. Khi pha tạp nguyên tố 3d có số electron hoá trị chẳn
cluster SinMm có giá trị n chẵn thường bền hơn giá trị n lẻ.
3. Sự phụ thuộc của cluster silicon pha tạp nguyên tử kim loại vào điện tích ion:
+ Cấu trúc hình học của cluster trung hòa và anion tương tự nhau, nhưng khác
nhau nhiều với cấu trúc của cluster cation. Việc bứt electron ra khỏi một MO hóa trị sẽ
làm thay đổi liên kết giữa các nguyên tử liên quan và xảy ra sự tái cấu trúc hình học
cluster.
+ Đối với cả hai dãy cluster pha tạp một nguyên tử kim loại được khảo sát
(SinSc0/+/, SinFe0/+/-), cluster anion bền hơn rất nhiều cluster trung hòa cùng kích thước.
Các MO biên của cluster trung hòa là các MO liên kết nên khi thêm electron tạo thành
cluster anion có cấu trúc hình học tương tự sẽ làm tăng độ bền của cluster. Cluster cation
cũng bền hơn trung hòa nhiều, trong trường hợp pha tạp Sc, độ bền cluster cation xấp xỉ
cluster trung hòa chứng tỏ việc tái cấu trúc làm cho độ bền của cluster tăng lên thậm chí
cả khi mất đi electron.
+ Đối với dãy cluster pha tạp hai nguyên tử kim loại được khảo sát (SinScTi0/+/-),
cluster cation lại bền hơn cluster trung hòa và anion cùng kích thước, chứng tỏ sự giải
toả đồng đều electron trong cluster thuận lợi cho sự hình thành cấu trúc cluster.
+ Các cluster anion có năng lượng HOMO-LUMO Gap thấp hơn đáng kể so với
cluster trung hòa và cation. Việc tính năng lượng HOMO-LUMO Gap cho biết các
cluster khảo sát đều phù hợp cho việc chế tạo các vật liệu xúc tác quang.
4. Liên kết cluster silicon pha tạp nguyên tử kim loại:
+ Khảo sát sự phân bố và chuyển điện tích trên các orbital của nguyên tử, cấu hình
electron của nguyên tử pha tạp, các liên kết Si-Si và Si-M trong cluster pha tạp nhỏ vừa
có bản chất của liên kết б vừa có bản chất của liên kết π.
+ Mật độ điện tích của các nguyên tử trên các cluster không hoàn toàn phụ thuộc
vào hiệu số độ âm điện giữa các nguyên tử mà còn phụ thuộc vào sự chuyển electron
trong toàn bộ cấu trúc.
+ Đã xây dựng được giản đồ MO và viết cấu hình electron của của một số cluster
bền nhất (Si3Ti, Si3V, Si4ScTi) giúp làm rõ hơn bản chất liên kết, độ bền và tính chất
của chúng.
114
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
1. Nguyễn Duy Phi, Nguyễn Tiến Trung, Phạm Ngọc Thạch, Nguyễn Thị Lan,
Vũ Thị Ngân (2015), Nghiên cứu so sánh về cấu trúc, độ bền của cluster Silicon pha
tạp sắt dạng trung hòa và cation SinFe0/+ (n=8-12) bằng phương pháp phiếm hàm mật
độ, Vietnam Journal of Chemistry, Vol. 53, No 6, pp 731-736
2. Phạm Ngọc Thạch, Nguyễn Thị Lời, Nguyễn Duy Phi, Trần Dương, Vũ Thị
Ngân (2017), Nghiên cứu cấu trúc và độ bền của clusster silicon pha tạp hai nguyên tử
SinTi2 (n=1-8) bằng phương pháp phiếm hàm mật độ. Tạp chí Hóa học, T.55 (3e12),
306-311.
3. Nguyen Thi Ngoc Tuyet , Tran Ha Giang , Phan Thi Thu Thuy, Pham Ngoc
Thach, Vu Thi Ngan (2017), Neutral and cationic titanium-doped silicon clusters:
growth mechanism and stability, Vietnam Journal of Science and Technology, 55 (6A)
83-94.
4. Phạm Ngọc Thạch, Nguyễn Duy Phi, Lê Thị Cẩm Nhung, Nguyễn Tiến
Trung, Vũ Thị Ngân (2018), Nghiên cứu cấu trúc và độ bền của cluster anion SinFe- (n=
8-12), so sánh với dạng trung hòa và cation, Tạp chí Hóa học, 56(3),301-306.
5. Phan Thu An, Phạm Ngọc Thạch, Hồ Quốc Đại, Vũ Thị Ngân (2018), Nghiên
cứu độ bền và liên kết hóa học của dãy cluster Si2M2 (M=Sc-Zn) bằng phương pháp lý
thuyết, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quy Nhơn, 12(5), 33-43.
6. Đoàn Thị Sang, Phạm Ngọc Thạch, Lê Thị Cẩm Nhung, Hồ Quốc Đại, Vũ
Thị Ngân (2019), Nghiên cứu liên kết hóa học của cluster Si3M (M=Sc-Zn) bằng phương
pháp hóa học lượng tử, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quy Nhơn, 13(1), 61-71.
7. Nguyễn Thị Thúy Kiều, Phạm Thị Thùy Duyên, Võ Thị Thanh Hiền, Phạm
Thị Hồng Nhung, Vũ Thị Ngân, Trần Dương, Phạm Ngọc Thạch (2020), Nghiên cứu
bản chất liên kết hóa học của các cluster Si2M với M là một số kim loại hóa trị I, Hue
University Journal of Science: Natural Science, 129(1C), 77-83.
8. Phạm Ngọc Thạch, Võ Thị Ngọc Diễm, Nguyễn Duy Phi, Vũ Thị Ngân
(2022), A comperative study on structures and stabilities of neutral, cationic and
anionic scandium-doped silicon clusters using density functional method, In
preparation.
115
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] C. Xu, T. R. Taylor, G. R. Burton, D. M. Neumark, (1998), Vibrationally
Resolved Photoelectron Spectroscopy of Silicon Cluster Anions Sin- (n = 3–7), J.
Chem. Phys.,108(4),2134.
[2] J. T. Lyon, P. Gruene, A. Fielicke, G. Meijer, E.Janssens, P.Claes, P.
Lievens, (2009), Structures of Silicon Cluster Cations in the Gas Phase, J. Am.
Chem. Soc., 131 (3), 1115.
[3] R. King, B., Silaghi- Dumittrescu, I., Kun. A. (2002), A density functional theory
study of five-, six- and seven-atom germanium clusters: distortions from ideal
bipyramidal deltahedra in hypoelectronic structures, J. Dalton Trans., pp. 3999.
[4] H. Kawamura, Kumar, V., Kawazoe, Y., (2004), Growth, magic behavior, and
electronic and vibrational properties of Cr-doped Si clusters, Phys. Rev. B, 70,
245433.
[5] J. Wang,. et al. (2007), Structure and magnetic properties of cobalt doped Silicon
clusters, Phys. Lett. A, 367, 335-344.
[6] J. Li, Yao, C., Mu, Y., Han, J. (2009), Structures and magnetic properties of SinNi
(n=1–17) clusters, J. Mol. Struct. 916, 139-146.
[7] L. Ma, et al. (2006), Growth behavior and magnetic properties of SinFe (n = 2-
14) clusters, Phys. Rev. B, 73, 125439.
[8] P. Claes, Janssens, E., et al, (2011), Structural Identification of Caged Vanadium
Doped Silicon Clusters”, Phys. Rev. Lett, 107, 173401.
[9] N. Vu T.,. et al. (2012), High magnetic Moments in Manganese – Doped Silicon
Clusters, Chem. Eur. J, 01839.
[10] I. Katakuse, etal. (1985), Mass distributions of copper, silver and gold clusters
and electronic shell structure, Int. J. Mass Spectron. Ion Processes, 67, 229.
[11] Lu, Xu, Feng and Zheng, (2016), Structural and Electronic Properties of AuSin-
(n=4-12) Clusters: Photoelectron Spectroscopy and Ab Initio Calculations, J.
Phys. Chem. C, 120(44), pp. 25628-37.
[12] V. M. Gun'ko, R. Leboda, J. Skubiszewska - Ziȩba, V. V. Turov, and P.
Kowalczyk (2001), Structure of Silica Gel Si-60 and Pyrocarbon/Silica Gel
116
Adsorbents Thermally and Hydrothermally Treated, Langmuir, 17 (11), 3148–
3161.
[13] J. Tarus *, K. Nordlund (2003), Molecular dynamics study on Si20 cluster
deposition on Si(0 0 1), Nuclear Instruments and Methods in Physics Research B
212, 281–285.
[14] Katharina Kaiser1, Lorel M. Scriven, Fabian Schulz, Przemyslaw Gawel, Leo
Gross1, Harry L. Anderson (2019), An sp-hybridized molecular carbon
allotrope, cyclo [18] carbon, Science 10.1126/science.aay 1914.
[15] P. M. Dinh, P.-G. Reinhard, E. Suraud (2014), An Introduction to Cluster
Science, Wiley-VCH, Chapter 1, page 1.
[16] Roseveare, W. E. (1930). The X-Ray Photochemical Reaction between Potassium
Oxalate and Mercuric Chloride. J. Am. Chem. Soc. 52 (7): 2612–2619.
[17] Shuxian Zhu, Xiaoyu Wang, Yujie Cong, and Lidong Li (2020), Regulating the
Optical Properties of Gold Nanoclusters for Biological Applications, American
Chemical Society, 5(36), 22702–22707.
[18] Paul J. Dyson, J. Scott McIndoe (2000), Transition Metal Carbonyl Cluster
Chemistry, Taylor & Francis.
[19] D. Seyferth (1976). Chemistry of Carbon-Funtional Alkylidynetricobalt
Nonacarbonyl Cluster Complexes, Adv.Organomet. Chem. 14, 97-144
[20 ] Greenwood, Norman N.; Earnshaw, Alan (1997). Chemistry of the Element (2nd
ed), Butterworth-Heinemann.
[21] Alfred Stock. (1933), Hydrides of boron and silicon, Ithaca (USA), ((1957)
Neuausgabe Ithaca, UAS).
[22] Yiannis Sanakis, Philip P. Power, Audria Stubna, and Eckard Münck (2002),
Study of the Three-Coordinate Planar FeII Thiolate Complex [Fe(SR)3]- (R =
C6H2-2,4,6-tBu3): Model for the Trigonal Iron Sites of the MoFe7S9:Homocitrate
Cofactor of Nitrogenase, American Chemical Society, 41(10), 2690–2696.
[23] Lee, Sonny C.; Lo, Wayne; Holm, R. H. (2014), Developments in the Biomimetic
Chemistry of Cubane-Type and Higher Nuclearity Iron–Sulfur
Clusters, Chemical Reviews, 114 (7), pp.3578-3600.
[24 ] Springer, Heidelberg (2011), Zintl Ions: Principles and Recent Developments,
Book Series: Structure and Bonding. T. F. Fässler (Ed.), Volume 140.
117
[25] M. A. Hayat (1991), Colloidal Gold: Principles, Methods, and
Applications, Academic Press, San Diego .
[26] G. Schmid (2001), Nanoclusters–building blocks for future
nanoelectronic devices?, Adv. Eng. Mater 3, 737-820.
[27] W. D. Knight, et al (1984), Electronic shell structure and abundances of sodium
cluster, Phys. Stat. Sol, 219, 139-146.
[28] J. Foster, R. E. Leckenby, E. J. Robbins (1969), The Ionization Potentials of
Clustered Alkali Metal Atoms, J. Phys. B(2), 478.
[29] I. Katakuse, et al.(1986), Massdis tributions of negative cluster ions of copper,
silver, andgold, Int.J. Mass Spectrom. IonProcess 74, 33.
[30] A. Schnepf, H. Schnockel (2002), Metalloid aluminum and gallium clusters:
element modifications on the molecular scale?, Angewandte Chemie
International Edition. 114, 1793-1798.
[31] Hung Tan Pham and Minh Tho Nguyen (2018), Aromaticity of Some Metal
Clusters: A Different View from Magnetic Ring Current, J. Phys. Chem. A
122(5), 1378–1391.
[32] Sederberg, D. (2009), Allotropes of carbon: It’s all in the way you’re put
together, National Center for Learning and Teaching in Nanoscale Science and
Engineering.
[33] Cami, J; Bernard-Salas, J.; Peeters, E.; Malek, S. E. (2010), Detection of C60 and
C70 in a Young Planetary Nebula, Science, 329 (5996).
[34] Honig, R.E., Sublimation Studies of Silicon in the Mass Spectrometer, The
Journal of Chemical Physics, 1954. 22(9), 1610-1611.
[35] Miehlich, B., et al. (1989), Results obtained with the correlation energy density
functionals of becke and Lee, Yang and Parr, Chemical Physics Letters 157(3),
200-206.
[36] Ute Bahr , Michael Bolte, Hans‐Wolfram Lerner, Max C. Holthausen, Matthias
Wagner (2015), One‐Step Synthesis of a [20] Silafullerane with an Endohedral
Chloride Ion, Angewandte Chem, 54(18), 5429-5433.
[37] Shvartsburg, A., et al. (2000), Modeling ionic mobilities by scattering on
electronic density isosurfaces: Application to silicon cluster anions, The Journal
of Chemical Physics, 112, 4517-4526.
118
[38] Nigam, S., C. Majumder, and S.K. Kulshreshtha (2004), Structural and
electronic properties of Sin, Sin+, and AlSin-1 (n = 2-13) clusters: Theoretical
investigation based on ab initio molecular orbital theory, Journal of Chemical
Physics, 121, 7756-7763.
[39] Zdetsis, A. (2008)), Analogy of silicon clusters with deltahedral boranes: How
far can it go? Reexamining the structure of Sin and Sin2−, n = 5–13 clusters, The
Journal of chemical physics, 127, 244-308.
[40] Fielicke, A., et al. (2009), Vibrational spectroscopy of neutral silicon clusters via
far-IR-VUV two color ionization, The Journal of Chemical Physics, 131(17),
171105.
[41] Lyon, J.T., et al. (2009),Structures of silicon cluster cations in the gas phase,
Journal of the American Chemical Society, 131(3): 1115-21.
[42] Zhao, Y.R., et al. (2019), Probing the Structural and Electronic Properties of
Neutral and Anionic Lanthanum-Doped Silicon Clusters, The Journal of Physical
Chemistry C, 123(47): 28561-28568.
[43] J.Bai, L.F. Cui, J. Wang, S. Yoo, X. Li, J. Jellinek (2006), Structural Evolution
of Anionic Silicon Clusters Sin (n=20-45), J.Phys. Chem. A 110, 908-912.
[44] J. De Haeck, S. Bhattacharyya, H.T. Le, D. Debruyne, N.M. Tam, V.T. Ngan, E.
Janssens, M.T. Nguyen, P. Lievens (2012), Ionization energies and structures of
lithium doped silicon clusters, Phys. Chem. Chem. Phys. 14, 8542–8550.
[45] N.M. Tam, V.T. Ngan, J. de Haeck, S. Bhattacharyya, H. Thuy Le, E. Janssens,
P. Lievens, M. Tho Nguyen (2012), Singly and doubly lithium doped silicon
clusters: Geometrical and electronic structures and ionization energies, J. Chem.
Phys, 136 024301.
[46] N.M. Tam, M.T. Nguyen (2016), Theoretical Study of the SinMgm Clusters and
Their Cations: Toward Silicon Nanowires with Magnesium Linkers, J. Phys.
Chem. C 120, 15514–15526.
[47] S. Zhang, C.Z. He, P.P. Zhou, C. Lu, G.Q. Li (2014), Theoretical study of the
structures, stabilities, and electronic properties of neutral and anionic Ca2Sinλ (n
= 1–8, λ= 0,+ 1) clusters, Eur. Phys. J. D 68, 105.
119
[48] H. Ning, H. Fan, J. Yang (2011), Theory Comput Probing the electronic
structures and properties of neutral and charged CaSin-(n= 2–10) clusters using
Gaussian-3. Theor. Chem. 976, 141–147.
[49] S. Zhang, W. Dai, H. Liu, C. Lu, G. Li (2014), Geometrical and electronic
structure of the Ba-doped Sin (n= 1–12) cluster: A density functional study, J.
Mol. Struct. 1075, 220–226.
[50] S. Zhang, Z.-P. Wang, C. Lu, C. Wang, G.-Q. Li, Z. (2014), Structural,
Stabilities, and Electronic Properties of Bimetallic Mg2-doped Silicon Clusters,
Naturforsch A 69, 481–488.
[51] N.X. Truong, M. Savoca, D.J. Harding, A. Fielicke, O. Dopfer (2014), Structural
evolution and bonding properties of BSin−/0 (n = 4–12) clusters: Size-selected
anion photoelectron spectroscopy and theoretical calculations, Phys. Chem.
Chem. Phys. 16, 22364–22372.
[52] Liu, Y., J. Yang, and L. Cheng (2018), Structural Stability and Evolution of
Scandium-Doped Silicon Clusters: Evolution of Linked to Encapsulated
Structures and Its Influence on the Prediction of Electron Affinities for ScSin (n
= 4–16), Clusters, Inorganic Chemistry, 57(20): 12934-12940.
[53] Lu, J., Q. Lu, and X. Li (2020), Study on structural growth behavior and
simulated photoelectron spectroscopy of Sc2Sin (0,−1) (n ≤ 8) clusters using
G4(MP2) theory", Theoretical Chemistry Accounts, 139(11), 172.
[54] Borshch, N. and S. Kurganskii (2014), Geometric structure, electron-energy
spectrum, and growth of anionic scandium-silicon clusters ScSin- (n = 6–20),
Journal of Applied Physics, 116(12), 124302.
[55] Xu, H.-G., et al. (2010), Photoelectron spectroscopy and density-functional study
of Sc2Sin− (n = 2–6) clusters, Chemical Physics Letters, 498(1), 22-26.
[56] Zhang, B., et al. (2020), Electronic and geometric stability of double titanium-
doped silicon clusters, Materials Research Express 7(8). pp.185
[57] Tuyet, N., et al. (2018), Neutral and cationic titanium-doped silicon clusters :
growth mechanism and stability, Vietnam Journal of Science and Technology, 55
(6A), 83-94.
120
[58] Lau, J.T., et al. (2009), X-ray spectroscopy reveals high symmetry and electronic
shell structure of transition-metal-doped silicon clusters, Physical Review A,
79(5), 053201.
[59] Bandyopadhyay, D. (2018), A density functional theory–based study of the
electronic structures and properties of cage like metal doped silicon clusters,
Journal of Applied Physics, 104(8), 084308.
[60] Ohara, M., et al. (2003), Geometric and electronic structures of metal (M)-doped
silicon clusters (M = Ti, Hf, Mo and W), Chemical Physics Letters, 371(3), 490-
497.
[61] Reis, C.L. and J.M. Pacheco (2009), Bulk materials made of silicon cage clusters
doped with Ti, Zr, or Hf, Journal of Physics: Condensed Matter, 22(3), 035501.
[62] Dong, C., et al. (2019), Revisiting the structural and electronic properties of
neutral, mono- and di-anionic titanium-doped silicon clusters TiSin0/−/2− (n = 6-
16), International Journal of Quantum Chemistry, 119(18), 25978.
[63] Deng, C., et al. (2012), Theoretical Studies on the Structures and Stabilities of
Charged, Titanium-Doped, Small Silicon Clusters, TiSin−/TiSin+ (n = 1–8),
Journal of Cluster Science, 23(4), 975-993.
[64] Xu, H.-G., et al. (2010), Vanadium-doped small silicon clusters: Photoelectron
spectroscopy and density-functional calculations, Chemical Physics Letters, 487,
204-208.
[65] Claes, P., et al. (2011), Structural identification of caged vanadium doped silicon
clusters, Physical Review Letters, 107(17), 173401.
[66] Ngan, V.T., et al. (2010), Disparate Effects of Cu and V on Structures of
Exohedral Transition Metal-Doped Silicon Clusters: A Combined Far-Infrared
Spectroscopic and Computational Study, Journal of the American Chemical
Society, 132(44), 15589-15602.
[67] Lu, J., Q.-H. Lu, and X.-J. Li (2021), Study on the growth patterns and simulated
photoelectron spectroscopy of double vanadium atoms doped silicon clusters
V2Sin (n ≤ 12) and their anions, Molecular Physics, 119(7), 1864042.
[68] Ngan, V., et al. (2013), The structures of neutral transition metal doped silicon
clusters, SinX (n = 6−9; X = V, Mn), The Journal of chemical physics, 138,
194301.
121
[69] Ngan, V.T., et al. (2012), High Magnetic Moments in Manganese-Doped Silicon
Clusters, Chemistry – A European Journal, 18(49), 15788-15793.
[70] Zamudio-Bayer, V., et al. (2013), Coordination-driven magnetic-to-
nonmagnetic transition in manganese-doped silicon clusters, Physical Review B,
88(11), 115425.
[71] Kong, X.-Y., H.-G. Xu, and W. Zheng (2012), Structures and magnetic
properties of CrSin- (n = 3-12) clusters: Photoelectron spectroscopy and density
functional calculations, The Journal of chemical physics, 137, 064307.
[72] Yang, B., et al. (2018), Photoelectron Spectroscopy and Theoretical Study of
CrnSi15 (n = 1–3): Effects of Doping Cr Atoms on the Structural and Magnetic
Properties, The Journal of Physical Chemistry A, 122(51), 9886-9893.
[73] Abreu, M.B., A.C. Reber, and S.N. Khanna (2014), Does the 18-Electron Rule
Apply to CrSi12?, The Journal of Physical Chemistry Letters, 5(20), 3492-3496.
[74] Ma, L., J. Wang, and G. Wang (2013), Site-specific analysis of dipole
polarizabilities of heterogeneous systems: Iron-doped Sin (n = 1–14) clusters,
The Journal of Chemical Physics, 138(9), 094304.
[75] Lu, J., Q. Lu, and J. Yang (2020), Probing the electronic structures and
properties of neutral and charged FeSin (-1,0,+1) (n = 1-6) clusters using ccCA
theory. Journal of Molecular Modeling, 26(10), 283.
[76] T. Nakazawa., et al. (2022), Density functional calculations for small iron clusters
with substitutional phosphorus, Journal of Nuclear Materials 417(1):1090-1093.
[77] Li, Y., et al. (2016), Structure Dependent Magnetic Coupling in Cobalt-Doped
Silicon Clusters, The Journal of Physical Chemistry C, 120(34), 19454-19460.
[78] Tran, V.T. (2021), Electronic States of CoSin–/0/+ (n = 1–3) Clusters from Density
Matrix Renormalization Group-CASPT2 Calculations, The Journal of Physical
Chemistry A, 125(26), 5800-5810.
[79] Lu, J. and S. Nagase (2003), Structural and Electronic Properties of Metal-
Encapsulated Silicon Clusters in a Large Size Range, Physical Review Letters,
90(11), 115506.
[80] Ovcharenko, I.V., et al. (2001), Quantum Monte Carlo characterization of small
Cu-doped silicon clusters: CuSi4 and CuSi6, The Journal of Chemical Physics,
114(20), 9028-9032.
122
[81] Xiao, C., F. Hagelberg, and W.A. Lester (2002), Geometric, energetic, and
bonding properties of neutral and charged copper-doped silicon clusters,
Physical Review B, 66(7), 075425.
[82] Li, G., et al. (2012), Density functional theory studies of charged, copper-doped,
small silicon clusters, CuSin+, CuSin- (n = 1–7), Journal of Theoretical and
Computational Chemistry, 11(01), 185-196.
[83] Jing-He Wu., et al. (2015), Structures, Stabilities, and Electronic Properties of
Small-Sized Zr2Sin (n = 1–11) Clusters: A Density Functional Study, Z.
Naturforsch, 70(10), 805–814.
[84] Ma, W. and F. Chen (2013), Electronic, magnetic and optical properties of Cu,
Ag, Au-doped Si clusters, Journal of Molecular Modeling, 19(10), 4555-4560.
[85] Xiao, C., et al. (2004), Silicon clusters doped with an yttrium metal atom
impurity, International Journal of Quantum Chemistry, 96, 416-425.
[86] Liu, Y., et al. (2019), Structural growth pattern of neutral and negatively
charged yttrium-doped silicon clusters YSin0/− (n = 6–20), from linked to
encapsulated structures, RSC Advances, 9(5), 2731-2739.
[87] Kawamura, H., V. Kumar, and Y. Kawazoe (2005), Growth behavior of metal-
doped silicon clusters SinM (M = Ti, Zr, Hf; n = 8-16), Physical Review B, 71,
075423.
[88] Bandyopadhyay, D. (2008), A density functional theory–based study of the
electronic structures and properties of cage like metal doped silicon clusters,
Journal of Applied Physics, 104(8), 084308.
[89] Lu, J. and S. Nagase (2003), Structural and Electronic Properties of Metal-
Encapsulated Silicon Clusters in a Large Size Range, Physical Review Letters,
90(11), 115506.
[90] Dong, C., et al. (2019), Study on Structural Evolution, Thermochemistry and
Electron Affinity of Neutral, Mono- and Di-Anionic Zirconium-Doped Silicon
Clusters ZrSin0/-/2- (n = 6–16), International Journal of Molecular Sciences,
20(12), 2933.
[91] Wu, J.-H., et al. (2015), Structures, Stabilities, and Electronic Properties of
Small-Sized Zr2Sin (n = 1–11) Clusters: A Density Functional Study, Zeitschrift
für Naturforschung A, 70(10), 805-814.
123
[92] Xia, X.X., et al. (2016), Study of the Structural and Electronic Properties of
Neutral and Charged Niobium-Doped Silicon Clusters: Niobium Encapsulated
in Silicon Cages, The Journal of Physical Chemistry C, 120(1), 677-684.
[93] Li, X., et al. (2016), Structural determination of niobium-doped silicon clusters
by far-infrared spectroscopy and theory, Physical Chemistry Chemical Physics,
18(8), 6291-6300.
[94] Pham, H.T., et al. (2017), 4d and 5d bimetal doped tubular silicon clusters Si12M2
with M = Nb, Ta, Mo and W: A bimetallic configuration model, Physical
Chemistry Chemical Physics, 19(4), 3115-3124.
[95] Borshch, N.A., N.S. Pereslavtseva, and S.I. Kurganskii (2019), Application of
computer simulation for research of spatial structure, growth, and electronic
properties of zero-dimensional structures on example of silicon-niobium anionic
clusters, Journal of Physics: Conference Series, 1203, 012056.
[96] Han, J.-G., R.-N. Zhao, and Y. Duan (2007), Geometries, Stabilities, and Growth
Patterns of the Bimetal Mo2-doped Sin (n = 9−16) Clusters: A Density
Functional Investigation, The Journal of Physical Chemistry A, 111(11), 2148-
2155.
[97] Tan Pham, H. and M.T. Nguyen (2020), Structure and Stability of a Trefoil Leaf
Motif of Metal-Doped Silicon and Germanium Clusters: M3@E20 with E = Si and
Ge and M = Fe, Ru, and Os, The Journal of Physical Chemistry A 124(41), 8488-
8495.
[98] Zhang, S., et al. (2015), First-principle study of silicon cluster doped with
rhodium: Rh2Sin (n = 1–11) clusters, Materials Chemistry and Physics, 160, 227-
236.
[99] Chen, R., et al. (2018), Geometrical and electronic properties of PdWSin (n =
10–20) semiconductor materials, Main Group Metal Chemistry, 41(1,2), 33-41.
[100] Dong, C., J. Yang, and J. Lu (2020), Structural and electronic properties of
nanosize semiconductor HfSi(n)(0/-/2-) (n = 6-16) material: a double - hybrid
density functional theory investigation, J Mol Model, 26(4), 85.
[101] Lu, S.-J., et al. (2020), Modification of geometrical and electronic structures of
anionic and neutral silicon clusters by double-doped tantalum atoms, Molecular
Physics, 118(23), 1770883.
124
[102] Lu, J. and S. Nagase (2003), Structural and Electronic Properties of Metal-
Encapsulated Silicon Clusters in a Large Size Range", Physical Review Letters,
90(11): 115506.
[103] Miyazaki, T., H. Hiura, and T. Kanayama (2003), Electronic properties of
transition-metal-atom doped Si cage clusters, The European Physical Journal D
- Atomic, Molecular, Optical and Plasma Physics, 24(1), 241-244.
[104] Han, J.-G., Z.-Y. Ren, and B.-Z. Lu (2004), Geometries and Stabilities of Re-
Doped Sin (n = 1−12) Clusters: A Density Functional Investigation, The Journal
of Physical Chemistry A 108(23), 5100-5110.
[105] Pal, R., et al. (2009), Structural Evolution of Doped Gold Clusters: MAux− (M =
Si, Ge, Sn; x = 5−8), Journal of the American Chemical Society, 131(9), 3396-
3404.
[106] Cao, Y., R.F. Höckendorf, and M.K. Beyer (2008), Gas Phase Ion Chemistry of
Gold–Silicon Clusters, Chem Phys Chem, 9(10), 1383-1386.
[107] Ranjan, P., A. Kumar, and T. Chakraborty (2016), Theoretical analysis:
Electronic and optical properties of gold-silicon nanoalloy clusters, Materials
Today: Proceedings, 3(6), 1563-1568.
[108] Dore, E.M. and J.T. Lyon (2016), The Structures of Silicon Clusters Doped with
Two Gold Atoms, SinAu2 (n = 1–10), Journal of Cluster Science, 27(4), 1365-
1381.
[109] Li, Y., et al. (2015), Structural Identification of Gold-Doped Silicon Clusters via
Far-Infrared Spectroscopy, The Journal of Physical Chemistry C, 119(20),
10896-10903.
[110] L.Ma, et al (2006), Growth behavior and magnetic properties of SinFe clusters,
Phys. Rev. B 73, 125439-125446.
[111] M. B. Torres and et al (2007); Theoretical Study of iso Electronic SinM Clusters
(M = Sc-, Ti, V+ ; n = 14–18), Phys. Rev. B, 75, 205425-205432.
[112] P. Claes, E. Janssens, V. T. Ngan, P. Gruene, J. T. Lyon, D. J. Harding, A.
Fielicke, M. T. Nguyen, and P. Lievens (2011), Structural identification of cage
vanadium doped silicon clusters, Phys. Rev. Lett., 107, 173401-173405.
125
[113] H. Kawamura, V. Kumar, Y. Kawazoe (2004), Growth, magic behavior, and
electronic and vibrational properties of Cr-doper Si clusters”, Phys. Rev. B 70,
245433-245443.
[114] X. Li, P. Claes, M. Haertelt, P. Lievens, E. Janssens, A. Fielicke ( 2016),
Structural determination of niobium-doped silicon clusters by far-infrared
spectroscopy and theory, Phys. Chem. Chem. Phys.18, 6291-6300.
[115] L. Guo, G. Zhao and et al. (2008), Density-functional Investigation of Metal-
Silicon Cage Clusters MSin(M = Sc – Zn; n = 8 – 16), Phys. Rev. B, 77, 195417-
195422.
[116] H. G. Xu, M. M. Wu, Z. G. Zeng, S. Qiang and W. J. Zheng (2011), Structural
and bonding properties of ScSin-(n=2-6) clusters: photoelectron spectroscopy
and density functional calculations, Chem. Phys. B. 4, 043102.
[117] J. Lu, J. Yang, Z. Xing, H. Ning (2014), Study on structures and electronic
properties of neutral and anionic TiSin(0,-1) (n=1–8) clusters using G4 theory,
Journal of Theoretical and Computational Chemistry 13(5), 1450038 (24 pages).
[118] T. V. Tan and T. Q. Tri (2016), Quantum Chemical Study of the Low-Lying
Electronic States of VSi3-/0 clusterand Interpretation of the Anion Photoelectron
Spectrum, J. Phys. Chem. A, 6B, 05653.
[119] V. T. Ngan, N. T.Trung, L.N.N.Lan, P.D.C.Tu (2015), A comparative study on
structure, stability and electronic proprties of doped silicon clusters Si.X
(X=Sc,Ti;n=1-10) using quantum chemical method, Tạp chí khoa học và công
nghệ, 53 (1A), pp. 180-191.
[120] V. T. Ngan, E. Janssens, P. Claes, J. T. Lyon, A. Fielicke, M. T. Nguyen, P.
Lievens (2012), High Magnetic Moments in Manganese-Doped Silicon Clusters.
Chem. Eur. J.18, 15788–15793.
[121] J. Li,M. Han, G. Wang, C. Yao, Y. Mu, J. Wan (2009), Structures and magnetic
properties of SinMn (n =1–15) clusters, Chem. Phys,130, 164514.
[122] V. Chauhan, M. B. Abreu, A. C. Reber, & S. N. Khanna, Geometry (2015),
Controls the stability of FeSi14. Chem. Phys 17(24), 15718-15724.
[123] Y. Liu, G. L. Lia, A. M. Gao, H. Y. Chenb, D. Finlow, and Q. S. Li (2011), The
structures and properties of FeSin/FeSin+/FeSin- (n = 1∼8) clusters, Phys. J. D
64, 27–35.
126
[124] N. D. Phi, N. T. Trung, T. N. Trí, P. N. Thạch, N. T. Lan & V. T. Ngân (2015),
A comparative study on structures and stabilities of iron-doped silicon cluster in
neutral and cationic form, SinFe0/+ (n=8-12), using density functional method,
Vietnam Journal of Chemistry, 53(6), 731-736.
[125] L. Ma, J. Zhao, J. Wang, Q. Lu, L. Zhu, G. Wang (2005), Structure and electronic
properties of cobalt atoms encapsulated in Sin (n = 1–13) clusters, Chem.Phys.
411, 279–284.
[126] R. Robles and S. N. Khanna, A. W. Castleman, Jr (2008), Stability and magnetic
properties of T2Sin (T = Cr, Mn, n = 1-8) clusters, Phys. B77, 235441.
[127] J. Wang and J. H. Liu (1996), Investigation of Size-Selective Zr2Sin (n =16-24)
Caged Clusters, Chem. Phys, 254, 249-256.
[128] R. Robles, S. N. Khanna (2009), Stable T2Sin (T = Fe, Co, Ni, 1≤n≤8) cluster
motifs, J. Chem. Phys. 130, 164313.
[129] H. G. Xu, Z. G. Zhang, Y. Feng, J. Yuan, Y. C. Zhao, W. Zheng (2010),
“Vanadium-doped small silicon clusters: Photoelectron spectroscopy and
density-functional calculations”, Chem. Phys. Lett, 487, 204–208.
[130] Phạm Ngọc Thạch, Nguyễn Thị Lời, Nguyễn Duy Phi, Trần Dương, Vũ Thị Ngân
(2017), Nghiên cứu cấu trúc và độ bền của clusster silicon pha tạp hai nguyên tử
SinTi2 (n = 1-8) bằng phương pháp phiếm hàm mật độ. Tạp chí Hóa học, T.55
(3e12), 306-311.
[131] Xiaoming Huang, et al, (2015), Structures and Electronic Properties of V3Sin– (n
= 3–14) Clusters: A Combined Ab Initio and Experimental Study, J. Phys. Chem.
C, 119(20), 10987–10994.
[132] N. M.Tam, T. B. Tai, V. T. Ngan, M. T. Nguyen (2013), Structure,
Thermochemical Properties, and Growth Sequence of Aluminum-Doped Silicon
Clusters SinAlm (n = 1–11, m = 1–2) and Their Anions, J. Phys. Chem. A, 117,
6867-6882.
[133] Froese Fischer, Charlotte (1987), General Hartree-Fock program, Computer
Physics Communications. 43 (3).
[134] Frank Jensen (2017), Introduction to Computational Chemistry, 3rd Edition,
Wiley.
[135] Chattaraj, P. K. (2009), Chemical Reactivity Theory: A Density Functional
127
View, Taylor & Francis Group, USA.
[136] Koch, W., Holthausen, M. C. (2001), A Chemitst’s Guide to Density
Functional Theory (2nd Edition), Villey-VCH, Germany.
[137] Weinhold, F.,Landis, C., (2005), Valency and bonding, a natural bond orbital
donor acceptor perspective: Cambridge University Press: Cambridge, U.K.
[138] Weinhold, F. and et al. (2001), GenNBO 5.G, Theoretical Chemistry Institute,
University of Wisconsin : Madison, WI.
[139] Schultz, N. E., Zhao, Y., Truhlar, D. G. (2008), “Benchmarking Approximate
Density Functional Theory for s/d Excitation Energies in 3d Transition Metal
Cations”, J. Comput. Chem., 29 (2), 185-189.
[140] Ziegler, T., Li, J. (1994), “Bond Energies for Cationic Bare Metal Hydrides of
the First Transition Series: A Challenge to Density Functional Theory”, Can. J.
Chem., 72, pp. 783-789.
[141] Tomonari and K, Tanaka (2001), Ab-initio Study on Low-lying States of the TiSi
Molecule, Theor. Chem. Acc., 106 (3), 188-193.
[142] Vu, T. N. and et al. (2012), High Magnetic Moments in Manganese – Doped
Silicon Clusters, Chem. Eur. J., 18 (49), 15788-15793.
[143] Kohout, M., Wagner, F.R., Grin, Y. (2006), Atomic Shells From the Electron
Localizability in Momentum Space, Int. J. Quant. Chem., 106, 1499-1518.
[144] Holtzl, T., Veszpremi, T., Lievens, P. and Nguyen, M. T. (2001),
Phenomenological Shell Model and Aromaticity in Metal Clusters, Vol. (Ed. P.
K. Chattaraj), CRC Press, Boca Raton, Florida, USA.
[145] Holtz, T., Janssens, E. and et al. (2008), The Cu7Sc Cluster is a Stable s-Aromatic
Seven-Membered Ring, Chem. Phys. Chem 9, 833-838.
[146] Holtzl, T., Lievens, P., Veszpremi, T and Nguyen, M. T. (2009), Comment on
Tuning Magnetic Moments by 3d Transition-Metal-Doped Au6 Clusters, J. Phys.
Chem. C113, 21016–21018.
128
[147] Jonathan, T. Lyon, Philipp Gruene, André Fielicke, Gerard Meijer, Ewald
Janssens, Pieterjan Claes and Peter Lievens (2009), Structures of Silicon Cluster
Cations in the Gas Phase, J. Am. Chem. Soc., 131(3), 1115-1121.
[148] Marko Haertelt, Jonathan T. Lyon, Pieterjan Claes, Jorg de Haeck, Peter Lievens
and André Fielicke (2012), Gas-phase Structures of Neutral Silicon Cluster, J.
Chem. Phys 136, 064301-064307.
[149] Nguyen Minh Tam, Minh Tho Nguyen (2013), Heats of Formating and
Thermochemical Parameters of Small Silicon Cluster and their Ions, Sin+/0/- with
n = 2 – 13, J. Chem. Phys, 584, 147-154.
[150] Koyasu, K., Akutsu, M., Mitsui, M., Nakajima, A. (2005), Selective Formation
of MSi16 (M = Sc, Ti, and V), J. Am. Chem. Soc, 127(14), 4998-4999.
[151] Wang, J., J. Zhao, L. Ma, B. Wang, G. Wang (2007), Structure and Magnetic
Properties of Cobalt Doped Silicon Cluster, Phys. Lett. A 367, 335.
[152] Ngan, V. T., Ewald Janssens, Pieterjan Claes, Jonathan T. Lyon, Andr Fielicke,
Minh Tho Nguyen, and Peter Lievens (2012), High Magnetic Moments in
Manganese-Doped Silicon Clusters, Chem. Eur. J 18, 15788-15793.
[153] J. He et al. (2010), Polarizabilities and Optical Absorption Spectra of MSi12
Clusters (M = Sc – Zn): A Theoretical Study, Chem. Phys. Lett, 490, 132.
[154] P. Sen, L. Mitas (2003), Electronic Structure and Ground States of Transition
Metals Encapsulated in a Si12Hexagonal Prism Cage, Phys. Rev. B 68, 155404.
[155] V. T. Ngan (2011), Transiton Metal Doped Silicon Clusters: Structral,
Electronic and Spectroscopic Properties, Ph.D Katholieke Universiteit Leuven.
[156] Phi, N. D., Trung, N. T., Trí, T. N., Thạch, P. N., Lan, N. T., & Ngân, V. T
(2015), A comparative study on structures and stabilities of iron-doped silicon
cluster in neutral and cationic form, SinFe0/+ (n = 8-12), using density functional
method, Vietnam Journal of Chemistry, 53(6), 731-736.
[157] T. D. Hang, H. M. Hung, N. M. Tho (2017), Comparative study of Methanol
activation by Different small mixed silicon clusters Si2M with M = H, Li, Na, Cu
and Ag, ACS Omega, Vol. 2, 4563-4574.
[158] R. D. Verma and P. A. Warsop (1963), The absorption spectrum of the Si2
molecule, Can, J. Phys 41, 152.
[159] X., W., Z., S. and Z. (2011), Structural and bonding properties of 𝑆𝑐𝑆𝑖𝑛
− (n = 2 -
129
6) clusters: photoelectron spectroscopy and density functional calculations,
Chin. Phys. B. 20(4), 043102.
[160] Quoc Tri Tran, Van Tan Tran (2016), Quantum chemical study of the geometrical
and electronic structures of ScSi3−/0 clusters and assignment of the anion
photoelectron spectra, Journal of Chemical Physics 144, 214305.
[161] Van Tan Tran, Quoc Tri Tran (2016), Quantum Chemical Study of the Low-Lying
Electronic States of VSi3−/0 Clusters and Interpretation of the Anion
Photoelectron Spectrum, J. Phys. Chem. A, 1-23.
[162] Van Tan Tran (2021). Geometric and electronic structures of CrSi3 (n = 1-3)
clusters from DMRG-CASPT2 calculations, Chemical Physics Letters 785,
139166.
[163] J., , J. , L. , B. , G. (2007), Structure and magnetic properties of cobalt doped Sin
(n = 2–14) clusters, Physics Letters A 367, 335–344.
[164] Le Nguyen Ngoc Lan, Phan Dang Cam Tu, Vu Thi Ngan, Nguyen Tien Trung,
(2015), A Comparative Study on Structure, Stability and Electronic Properties
of Doped Silicon Clusters SinX (X = Sc, Ti; n = 1-10) Using Quantum Chemical
Method, Journal of science and technology, 53(1A), 180-190.
[165] S. H. Wei, Zhi Zeng, J. Q. You, X. H. Yan, and X. G. Gong (2000), A density-
functional study of small titanium clusters. J. Chem. Phys. 113, 11127.
[166] Ju Cai Yang, WenGuo Xu, WenSheng Xiao (2005), The small silicon clusters
Sin (n = 2–10) and their anions: structures, themochemistry, and electron
affinities, J. Mol. Struc. Theochem 719, 89–102.
[167] D. Bista, A. C. Reber, V. Chauhan, S. N. Khanna (2018), Electronic and
magnetic properties of Fe2Sin (1 ≤ n ≤12)+1/0/-1 cluster, Chem. Phys. L, 706, 113-
119,