Dựa vào mục tiêu, nội dung đề tài luận án Tiến sĩ, sau khi thực hiện và hoàn
thành luận án, chúng tôi có một số kết luận sau:
Với mục tiêu là nghiên cứu chế tạo thiết bị siêu âm công suất dùng để tổng
hợp vật liệu TiO
2
cấu trúc nanô, chúng tôi đã thực hiện được một số nội dung sau:
1. Đã nghiên cứu chế tạo được hệ gốm PZT51/49 - 0,4 % kl MnO2
– 0,15 %
kl ZnO. Kết quả nghiên cứu cho thấy hệ vật liệu có nhiều ưu điểm: gốm được tổng
hợp chỉ ở nhiệt độ 1000
0
C, hệ số áp điện k
p
= 0,59, Q
m
≈ 1600. Hệ gốm này được sử
dụng để chế tạo biến tử phát siêu âm công suất.
2. Chế tạo thành công hàng loạt biến tử siêu công suất âm hình xuyến trên cơ
sở gốm áp điện PZT51/49 – 0,4 kl % MnO2
– 0,15 kl % ZnO. Các biến tử siêu âm
công suất chế tạo được có các thông số thỏa mãn yêu cầu đề ra và được sử dụng để
lắp ráp các cụm biến tử trong khảo sát nghiên cứu và xây dựng thiết bị.
3. Thiết kế mạch kích siêu âm để kích thích biến tử áp điện phát siêu âm
công suất cao, tính toán thiết kế được mạch điện tử hoạt động đúng với chế độ làm
việc của biến tử, trên cơ sở tính toán các thông số của biến tử, chúng tôi đã thiết kế
hoàn chỉnh một mạch điện tử cho máy phát siêu âm.
4. Từ các biến tử và mạch điện nói trên, chúng tôi đã nghiên cứu chế tạo
thành công máy phát siêu âm công suất đa tần, đơn tần ứng dụng để tổng hợp vật
liệu, các máy rửa siêu âm và thiết bị siêu âm dưới nước.
5. Đã tổng hợp thành công và ổn định ống nanô TiO
2
dạng ống bằng phương
pháp siêu âm – thủy nhiệt trong môi trường NaOH với nồng độ là 10M. Kết quả
phân tích SEM cho thấy sản phẩm TiO2
sau tổng hợp tổng hợp được có dạng ống
với đường kính 10 nm, chiều dài ống cỡ vài trăm nm. Khảo sát tìm ra nhiệt độ nung
thích hợp nhất để sản phẩm TiO2
nanô có tính quang xúc tác tốt. Các mẫu TiO
2
nanô tổng hợp được có khả năng phân hủy metylen xanh trong điều kiện chiếu sáng
bằng ánh sáng mặt trời.
94
6. Từ vật liệu TiO
2
có cấu trúc nanô, chúng tôi đã chế tạo thành công dung
dịch TiO
2
. Vật liệu này đã được thử nghiệm ứng dụng thành công trong xử lý môi
trường nuôi trồng thủy sản, trong sơn nước ngoại thất chống bạc màu, ứng dụng làm
dung dịch phủ bề mặt các vật liệu như gạch men, ngói, bê tông. để tạo ra các sản
phẩm mới có tính chất diệt khuẩn, tự làm sạch, khử khí độc dựa trên cơ chế quang
xúc tác của màng mỏng TiO
2
có cấu trúc nanô.
7. Đã tổng hợp được vật liệu gốm áp điện hệ PZT(51/49) - 0,4 % kl MnO2
sử
dụng nguyên liệu TiO
2
cấu trúc nanô hạ thấp được nhiệt độ thiêu kết xuống 1050
0
C.
Vật liệu thể hiện tính chất áp điện tốt hơn hẳn so với phương pháp truyền thống.
Kiến nghị :
Các thiết bị siêu âm đã chế tạo được sử dụng cho nhu cầu nghiên cứu và triển
khai ứng dụng chế tạo vật liệu TiO
2
nanô tại phòng thí nghiệm Vật lý chất rắn – Đại
học Khoa học Huế. Các sản phẩm như: dung dịch TiO
2
dùng trong xử lý môi trường
nuôi trồng thủy sản, dung dịch TiO
2
phủ trên các vật liệu như gạch, ngói. để tạo ra
các sản phẩm như men thông minh (đã được triển lãm tại hội chợ Khoa học Công
nghệ toàn Quốc Techmart Quảng Nam 2011).Trong thời gian tới, với sự thành
công trong việc chế tạo TiO
2
có cấu trúc nanô tại bộ môn Vật lý Chất rắn, các
hướng nghiên cứu chế tạo pin mặt trời, các bộ xử lý nước. cần được tiếp tục đầu tư
nghiên cứu để tạo ra những sản phẩm mới đáp ứng cho nhu cầu xã hội.
117 trang |
Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 2746 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu chế tạo thiết bị siêu âm công suất để tổng hợp vật liệu TiO2 cấu trúc Nanô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o
thấy, TiO2 nanô pha 5% kl Fe có thể phân hủy axit oxalic khi chiếu ánh sáng vùng
nhìn thấy. Điều này không xảy ra đối với TiO2 không pha tạp. Người ta cũng đã chỉ
ra rằng TiO2 nanô pha sắt có thể phá vỡ cấu trúc phenon khi có tác dụng của ánh
sáng nhìn thấy. Để tiếp tục mở rộng phạm vi ứng dụng của TiO2, chúng tôi nghiên
cứu tổng hợp TiO2 pha tạp Fe và nghiên cứu tính chất quang xúc tác trong vùng ánh
sáng khả kiến.
Vật liệu Fe/TiO2 được điều chế bằng cách ngâm TiO2 (được chế tạo bằng công
nghệ ở phần trên) với Fe(NO3)3.9H2O và sau đó được nung tại 700
0
C, 1 giờ. Nồng
độ pha tạp sắt tương ứng là: 0,1; 0,15; 0,2; 0,25 và 0,3 ( kl). Các mẫu này được ký
hiệu lần lượt là M1, M2, M3, M4 và M5.
71
4.3.1.1. Cấu trúc và vi cấu trúc của vật liệu TiO2 nanô pha tạp sắt
Hình 4.12-4.16 là phổ nhiễu xạ tia X của Fe-TiO2 với nồng độ pha tạp lần lượt
0,1; 0,15; 0,2, 0,25 và 0,3 (% kl).
Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - F1
00-021-1272 (*) - Anatase, syn - TiO2 - Y: 92.74 % - d x by: 1. - WL: 1.5406 - Tetragonal - a 3.78520 - b 3.78520 - c 9.51390 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Body-centered - I41/amd (141) - 4
File: TuanHue F1.raw - Type: Locked Coupled - Start: 20.000 ° - End: 70.010 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.3 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 11 s - 2-Theta: 20.000 ° - Theta: 10.000 ° - Chi: 0.00 ° -
Li
n
(C
ps
)
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
130
140
150
160
170
180
190
200
210
220
230
240
250
260
270
280
290
300
2-Theta - Scale
20 30 40 50 60 70
d=
3.
51
8
d=
2.
37
9
d=
1.
89
6
d=
1.
69
8
d=
1.
36
2d
=
1.
66
5
d=
1.
48
0
d=
2.
42
5
Hình 4.12. phổ nhiễu xạ tia X của Fe-TiO2 pha tạp 0,1 kl Fe
Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - F2
00-021-1272 (*) - Anatase, syn - TiO2 - Y: 61.19 % - d x by: 1. - WL: 1.5406 - Tetragonal - a 3.78520 - b 3.78520 - c 9.51390 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Body-centered - I41/amd (141) - 4
File: TuanHue F2.raw - Type: Locked Coupled - Start: 20.000 ° - End: 70.010 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.3 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 11 s - 2-Theta: 20.000 ° - Theta: 10.000 ° - Chi: 0.00 ° -
L
in
(
C
p
s)
0
100
200
300
400
500
600
700
800
900
1000
1100
2-Theta - Scale
20 30 40 50 60 70
d
=
3
.5
1
8
d
=
2
.4
2
7
d
=
2
.3
7
6
d
=
2
.3
3
1
d
=
1
.8
9
1
d
=
1
.6
9
8
d
=
1
.6
6
5
d
=
1
.4
8
0
d
=
1
.3
6
4
Hình 4.13. Phổ nhiễu xạ tia X của Fe-TiO2 pha tạp 0,15 kl Fe
72
Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - F3
00-021-1272 (*) - Anatase, syn - TiO2 - Y: 89.81 % - d x by: 1. - WL: 1.5406 - Tetragonal - a 3.78520 - b 3.78520 - c 9.51390 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Body-centered - I41/amd (141) - 4
File: TuanHue F3.raw - Type: Locked Coupled - Start: 20.000 ° - End: 70.010 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.3 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 8 s - 2-Theta: 20.000 ° - Theta: 10.000 ° - Chi: 0.00 ° -
L
in
(
C
p
s
)
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
130
140
150
160
170
180
190
200
210
220
230
240
250
260
270
280
290
300
2-Theta - Scale
20 30 40 50 60 70
d
=
2
.3
6
8
d
=
3
.5
1
7
d
=
1
.8
8
9
d
=
1
.7
0
0
d
=
1
.6
6
5
d
=
1
.4
7
8
Hình 4.14. Phổ nhiễu xạ tia X của Fe-TiO2 0,2 kl Fe
Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - F4
00-021-1272 (*) - Anatase, syn - TiO2 - Y: 68.94 % - d x by: 1. - WL: 1.5406 - Tetragonal - a 3.78520 - b 3.78520 - c 9.51390 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Body-centered - I41/amd (141) - 4
File: TuanHue F4.raw - Type: Locked Coupled - Start: 20.000 ° - End: 70.010 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.3 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 11 s - 2-Theta: 20.000 ° - Theta: 10.000 ° - Chi: 0.00 ° -
L
in
(
C
p
s)
0
100
200
300
400
500
600
700
2-Theta - Scale
20 30 40 50 60 70
d
=
3
.5
2
1
d
=
2
.4
2
9
d
=
2
.3
7
9
d
=
2
.3
3
2
d
=
1
.8
9
2
d
=
1
.6
9
9
d
=
1
.6
6
6
d
=
1
.4
8
1
d
=
1
.3
6
1
Hình 4.15. Phổ nhiễu xạ tia X của Fe-TiO2 0,25 kl Fe
73
Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - F5
00-021-1272 (*) - Anatase, syn - TiO2 - Y: 66.37 % - d x by: 1. - WL: 1.5406 - Tetragonal - a 3.78520 - b 3.78520 - c 9.51390 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Body-centered - I41/amd (141) - 4
File: TuanHue F5.raw - Type: Locked Coupled - Start: 20.000 ° - End: 70.010 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.3 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 11 s - 2-Theta: 20.000 ° - Theta: 10.000 ° - Chi: 0.00 ° -
L
in
(
C
p
s
)
0
100
200
300
400
500
600
700
2-Theta - Scale
20 30 40 50 60 70
d
=
3
.5
1
7
d
=
2
.4
2
9
d
=
2
.3
7
6
d
=
2
.3
3
1
d
=
1
.8
9
2
d
=
1
.7
0
0
d
=
1
.6
6
6
d
=
1
.4
8
0
d
=
1
.3
6
3
Hình 4.16. Phổ nhiễu xạ tia X của Fe-TiO2 0,3 kl Fe
Từ các phổ nhiễu xạ tia X, chúng ta thấy: tất cả các phổ đều tồn tại các đỉnh tại
các vị trí 2 = 25,28; 37,78; 48,05; 53,84 và 55,01 đặc trưng cho cấu trúc tinh
thể dạng anatase của TiO2.
Có thể nhận thấy rằng, vật liệu Fe-TiO2 với 0,2 % kl Fe có cỡ hạt nhỏ nhất.
Vi cấu trúc của vật liệu TiO2 nanô pha tạp sắt được nghiên cứu bằng kính hiển vi
điện tử quét phân giải cao (FE-SEM).
Hình 4.17. Ảnh SEM của Fe-TiO2 pha tạp 0,1 kl Fe
74
Hình 4.18. Ảnh SEM của Fe-TiO2 pha tạp 0,2 kl Fe
Hình 4.19. Ảnh SEM của Fe-TiO2 pha tạp 0,3 % kl Fe
Quan sát ảnh SEM của các mẫu Fe-TiO2 khi nung tại 700C, chúng ta thấy sản
phẩm là TiO2 nanô dạng thanh và TiO2 nanô dạng hạt.
4.3.3.2. Tính chất quang xúc tác của vật liệu TiO2 nanô pha tạp sắt
Để đánh giá mức độ quang xúc tác của vật liệu, chúng tôi nghiên cứu khả năng
chuyển hóa dung dịch Metylen xanh 25 mg/l của các mẫu M0, M1, M2, M3, M4 và
M5 (M0 là mẫu TiO2 không pha tạp). Lấy 0,02 g vật liệu và phân tán trong 10 ml
dung dịch metylen xanh (25 mg/l) bằng máy khuấy từ. Dung dịch sau đó được chiếu
75
trực tiếp bằng ánh sáng mặt trời với cường độ sáng khoảng 90 kLux. Sau các
khoảng thời gian chiếu sáng 10’, 20’, 30’, 40’, 50’, 60’, dung dịch được chuyển vào
lọ và đặt trong hộp tối.
Hình 4.20. Phổ hấp thụ của dung dịch metylene xanh
Hình 4.21. Phổ hấp thụ UV-Vis của dung dịch metylene xanh được xử lý với bột
Fe-TiO2 0,25 kl % Fe theo thời gian chiếu: chưa chiếu (0), sau 10 phút (1), sau 20
phút (2) sau 30 phút (3), sau 40 phút (4), sau 50 phút (5)
76
Sau khi thực hiện quá trình chiếu sáng bằng ánh sáng mặt trời, các dung dịch
được tiến hành đo mật độ quang trên máy Spectronic 21D và phổ hấp thụ trên máy
T80+ UV-VIS Spectrometer tại phòng thí nghiệm Khoa Hóa học - Trường Đại học
Khoa học Huế. Hình 4.20 là phổ hấp thụ của metylene xanh, phổ này gồm có 2
đỉnh: đỉnh ở 666 nm đặc trưng cho nhóm mang màu liên hợp và đỉnh ở 292 nm đặc
trưng cho hệ nhân thơm. Hình 4.21 là phổ hấp thụ UV-Vis của metylen xanh của
mẫu Fe-TiO2 0,25% (M4) theo các thời gian chiếu sáng khác nhau. Chúng ta thấy
rằng, khi tăng thời gian chiếu sáng, cường độ các đỉnh đều giảm xuống, chứng tỏ
vật liệu chế tạo được có khả năng phân hủy mạnh metylen xanh. Sau thời gian chiếu
sáng 50 phút, chất màu methylen xanh gần như bị phân hủy hoàn toàn. Từ các kết
quả nghiên cứu trên một lần nữa có thể khẳng định, các vật liệu TiO2 pha tạp Fe có
khả năng quang xúc tác mạnh trong vùng phổ ánh sáng mặt trời.
4.4. Nghiên cứu chế tạo vật liệu TiO2 dạng dung dịch và ứng dụng
Hiện nay, xu hướng chung của các nhóm nghiên cứu về TiO2 trong và ngoài
nước là chế tạo ra TiO2 nanô dạng bột, sau đó nghiên cứu về cấu trúc và vi cấu trúc,
về hoạt tính quang xúc tác, khả năng khử độc và diệt khuẩn của chúng. Việc sử
dụng TiO2 nanô dạng bột làm chất quang xúc tác thường gặp phải những bất cập lớn
là khó hòa tan khi phản ứng và khó tách ra sau phản ứng. Việc tạo ra các chất xúc
tác nanô có thể phủ lên như một màng mỏng là một giải pháp tốt và có thể mở rộng
cho các ứng dụng công nghiệp.
Để đạt được điều đó, việc chế tạo TiO2 dạng dung dịch là một vấn đề lớn cần
được quan tâm nghiên cứu. Bên cạnh đó nghiên cứu tìm phương pháp chế tạo màng
không đòi hỏi các thiết bị phức tạp, dễ điều khiển, với vật liệu ban đầu thông dụng
và giá thành thấp, nhưng chất lượng và tính chất vật liệu thu được không thua kém
so với các phương pháp khác là mục tiêu mang ý nghĩa ứng dụng thực tiễn cao.
Trong phần này chúng tôi trình bày một số kết quả nghiên cứu phát triển
phương pháp phun điện, phun phủ để chế tạo màng. Đây là một trong các phương
pháp đơn giản nhất, có thể sử dụng các thiết bị tự tạo để chế tạo màng nanô TiO2 từ
77
dung dịch TiO2 dung môi nước (hoặc rượu). Điều này không những tạo thế chủ
động trong việc chế tạo mẫu cho các nghiên cứu cơ bản mà còn mang lại hiệu quả
kinh tế trong ứng dụng sản xuất công nghiệp.
4.4.1 Chế tạo dung dịch TiO2
Để chế tạo dung dịch TiO2, chúng tôi sử dụng bột TiO2.nH2O được chế tạo
bằng phương pháp siêu âm – thủy nhiệt như đã trình bày ở trên, sau khi sấy khô tại
80
0
C trong 4 giờ. Dung dịch được chế tạo với tỷ lệ 2 g bột TiO2 + 80 ml H2O2 +
1000 ml nước. Siêu âm dung dịch trên trong thời gian 15 phút sẽ thu được dung
dịch màu vàng trong suốt. Bằng phương pháp trên, chúng ta có thể chế tạo được
dung dịch có nồng độ TiO2 khác nhau. Dung dịch sau khi chế tạo được xử nhiệt tại
80
0
C trong các khoảng thời gian khác nhau.
4.4.2. Tính chất quang và quang xúc tác của dung dịch TiO2
4.4.2.1. Phổ truyền qua của dung dịch TiO2
Hình 4.22 là phổ truyền qua của dung dịch TiO2
250 300 350 400 450 500 550 600 650 700
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
T
(
%
)
B- í c sãng (nm)
Hình 4.22. Phổ truyền qua của dung dịch TiO2
Dung dịch TiO2 đã chế tạo có khả năng ngăn tử ngoại mạnh (Hình 4.22), do
đó đã được sử dụng để làm phụ gia cho các dòng sơn cao cấp mới. Công ty
78
Huetronics đã ứng dụng dung dịch TiO2 nanô do chúng tôi chế tạo để sản xuất dòng
sản phẩm sơn ngoại thất chống bạc màu.
4.4.2.2. Tính chất quang xúc tác của dung dịch TiO2
Dung dịch sau khi chế tạo tiếp tục được xử lý nhiệt ở các nhiệt độ lần lượt là
50
o
C, 60
o
C, 70
o
C, 80
o
C và 90
o
C trong thời gian 1 giờ. Sau khi xử lý nhiệt, các dung
dịch được hòa cùng dung dịch xanh metylen nồng độ 25 mg/l. Hỗn hợp này được
chiếu bởi ánh sáng mặt trời. Khi một mẫu bất kỳ nào đó mất màu xanh hoàn toàn,
quá trình kiểm tra tính quang xúc tác kết thúc.
200 300 400 500 600 700 800
0.0
0.5
1.0
1.5
2.0
2.5
90 (
0
C)
sau khi chiÕu s¸ ng 15 phót
(nång ®é dung dÞch TiO
2
trong
dung dÞch xanh methylene: 0.1 ml/lÝt
H
Ö
sè
h
Êp
th
ô
B- í c sãng (nm)
metylene xanh
Hình 4.23. Phổ hấp thụ của dung dịch TiO2 nanô xử lý tại 90
0
C, dung dịch xanh
metylen và dung dịch xanh metylen được xử lý với dung dịch TiO2
Từ hình 4.23 chúng ta có thể nhận xét rằng:
- Dung dịch TiO2 tổng hợp được có tính quang xúc tác rất mạnh ngay trong vùng
ánh sáng mặt trời. Đỉnh 660 nm đặc trưng của xanh metylen đã mất hoàn toàn.
- Dung dịch TiO2 hấp thụ tốt các bước sóng trong vùng tử ngoại.
Chúng ta biết rằng, trong thành phần phổ của bức xạ mặt trời đến Trái đất có
khoảng 4 – 5 % năng lượng bức xạ UV. Bức xạ UV trong ánh nắng mặt trời có mặt
tích cực là tác dụng đối với sức khoẻ con người như thúc đẩy quá trình quang sinh
79
hoá tổng hợp vitamin D. Tuy nhiên, mặt trái của nó là nếu phải phơi nắng quá nhiều
lại có tác hại đối với da, mắt và các hệ thống miễn dịch. Dựa trên đặc tính của dung
dịch TiO2 đã nêu trên, chúng ta có thể sử dụng dung dịch này ứng dụng để chế tạo
kem chống nắng, phụ gia chống bạc màu sơn,...
4.5. Chế tạo màng TiO2 nanô
4.5.1 Chế tạo màng TiO2 bằng phương pháp phun tĩnh điện
Phun tĩnh điện là một phương pháp phun sương dung dịch bằng lực điện. Các
vòi phun thường được chế tạo ở dạng mao dẫn kim loại và được áp đặt bởi một cao
áp. Sức căng trên bề mặt chất lỏng phụ thuộc vào điện trường áp đặt, tạo ra các tia
và phân rã thành những giọt nhỏ. Những giọt dung dịch thu được bằng phương pháp
này có thể rất nhỏ, thậm chí có thể xuống tới cấp độ nanômet. Lợi thế của phun tĩnh
điện là các giọt dung dich được tích điện cao, đạt đến giới hạn Rayleigh. Giới hạn
Rayleigh là độ lớn của điện tích trên một giọt dung dịch để vượt quá sức căng bề
mặt dẫn đến sự phân tách thành các hạt dung dịch. Sự chuyển động của các giọt
dung dịch tích điện có thể dễ dàng điều khiển (phân tán hoặc tập trung) bằng điện
trường. Sự lắng đọng của các hạt sương tích điện hoặc các hạt rắn tích điện trên đế
có hiệu quả cao hơn dạng không tích điện. Dụng cụ, thiết bị sử dụng trong phun
điện rất đơn giản và rẻ tiền.
Từ những năm 1990, lắng đọng màng mỏng bằng phương pháp phun điện đã
được sử dụng trong nhiều ngành công nghiệp như công nghệ vật liệu và công nghệ
nanô, để sản xuất màng rắn hay lớp cản quang. Phun điện cũng đã được thử nghiệm
như một công cụ cho in điện trên đế rắn.
Để phát triển phương pháp này phục vụ cho việc chế tạo các loại màng mỏng
sau này tại Bộ môn vật lý Chất rắn –ĐHKH Huế. Chúng tôi tiến hành xây dựng một
hệ phun điện đơn giản và sử dụng chúng vào việc thử nghiệm chế tạo màng mỏng
TiO2. Hình 4.24 là sơ đồ nguyên lý hệ phun tĩnh điện.
80
Hình 4.24. Sơ đồ nguyên lý hệ phun tĩnh điện
Trong sơ đồ trên, chúng tôi sử dụng:
- Nguồn cao áp dùng nguồn cao áp phân cực gốm áp điện hiện có tại Bộ môn Vật lý
chất rắn với điện áp có thể thay đổi từ 0 đến 16 kV.
- Bơm tiêm điện: Sử dụng bơm tiêm điện hiệu B.Braun: Melsungen AG (Type
8714837) sản xuất tại Đức, tốc độ bơm đạt từ 0,1 ml/h đến 999.9 ml/h.
- Bộ gia nhiệt cho đế tự chế tạo có thể đạt nhiệt độ trên 5000C.
Đế được sử dụng trong nghiên cứu này là các tấm thủy tinh kích thước 1 cm
×1 cm ×0.1 cm. Để bảo đảm độ bám dính tốt, đế được xử lý sạch bề mặt bằng cách
ngâm trong xút, a-xít trong khoảng 2 giờ, sau đó rửa lại bằng siêu âm nhiều lần
trong nước cất, cồn hoặc aceton. Đế được sấy khô và nung ở nhiệt độ 450 oC để loại
bỏ các tạp chất hữu cơ có thể còn sót lại. Khi đã được xử lý sạch bề mặt, đế được
đặt lên bếp nóng để tạo màng. Nhiệt độ đế trong các thí nghiệm thường chọn là
100
0
C. Khoảng cách từ đế đến mũi kim phun là 5 cm, điện trường giữ cố định tại
giá trị 10 kV/cm. Tiến hành phun dung dịch TiO2 lên đế với tốc độ phun 0,8 ml/h,
thời gian mỗi lần phun là 30 phút. Mẫu sau khi phun dung dịch được để nguội tự
nhiên. Sau đó, mẫu được đem sấy khô ở nhiệt độ khoảng 85 – 95 oC trong vòng 30
phút
Với quá trình phun phủ nhiều lần thì sau mỗi lần phun, mẫu được sấy khô
theo trình tự trên rồi lại phun tiếp lượt khác. Bằng cách này có thể tăng chiều dày
81
của màng đến giá trị cần thiết. Sau mỗi lần phun độ dày của màng tăng lên khoảng
80 – 150 nm phụ thuộc tốc độ phun.
Hình 4.25. Ảnh SEM của màng TiO2
pha tạp 0,1 % kl Cu được chế tạo bằng
phương pháp phun tĩnh điện
Hình 4.26. Ảnh SEM của màng TiO2
pha tạp 0,25 % kl Fe được chế tạo bằng
phương pháp phun tĩnh điện
Để hoàn thiện quá trình tạo mẫu, sau khi sấy, mẫu sẽ được đem nung ủ nhiệt
trong khoảng 500 oC để vật liệu kết tinh hoàn toàn. Vi cấu trúc của màng TiO2 pha
tạp kim loại được xác định bằng kính hiển vi điện tử quét (FE-SEM) của Viện Khoa
Học Vật Liệu – Hà Nội. Hình 4.25 và 4.26 là ảnh SEM của màng TiO2 được chế tạo
bằng phương pháp phun tĩnh điện và ủ nhiệt tại 5000C trong thời gian 30 phút.
Chúng ta nhận thấy rằng các hạt phát triển trên màng là khá đều, độ xốp của màng
cao. Chúng ta biết rằng, sự hình thành màng là một quá trình nhiều bước và phức
tạp. Hình thái học của lớp màng nói chung phụ thuộc vào chế độ phun điện và nhiệt
độ đế, các dung môi được sử dụng, và thời gian dung môi bay hơi từ lớp màng.
Nhiệt độ đế là một tham số quan trọng ảnh hưởng đến hình thái màng. Khi nhiệt
độ môi trường xung quanh quá cao, dung môi bốc hơi quá nhanh từ các giọt dung
dịch, và chỉ có các hạt khô hoặc bán khô đến được đế, tạo thành cấu trúc xốp. Với
phương pháp phun điện, nhiều tác giả cho rằng nhiệt độ tối ưu để tạo thành màng có
độ xếp chặt cao nằm trong khoảng 280 ± 50 oC.
Do nhiệt độ đế sử dụng lắng đọng vẫn còn thấp nên màng tạo thành gồm các
hạt nhỏ có dạng xốp và vô định hình. Kích thước hạt, độ dày, và tốc độ lắng đọng
82
màng có thể được kiểm soát bằng cách điều chỉnh điện áp, tốc độ dòng chảy, và
nhiệt độ đế. Tuy nhiên, đối với việc ứng dụng chế tạo pin mặt trời, cấu trúc xốp lại
là một ưu điểm nổi bật của nanô TiO2. Do có độ xốp cao nên thời gian sống của hạt
tải tạo ra cao hơn. Màng mỏng TiO2 nanô xốp có bề mặt hấp thụ tăng lên hàng
nghìn lần làm tăng hiệu suất quang điện của pin DSSC (Photoelectrochemical dye
sensitized solar cell). Kết quả chế tạo thành công màng TiO2 nanô xốp sẽ mở ra khả
năng chế tạo pin DSSC tại bộ môn Vật lý chất rắn trong thời gian đến.
4.5.2. Chế tạo màng TiO2 trên gạch men
Hiện nay, một số phòng vô trùng ở các bệnh viện trên thế giới có pha một
lượng nhỏ TiO2 kích thước nanô vào sơn hoặc phủ lên gạch, ngói để diệt khuẩn và
chống bụi, bẩn bám vào, hạn chế việc lây nhiễm bệnh tật đồng thời giảm đáng kể
lượng thuốc sát trùng và những chất tẩy rửa độc hại. Những kết quả trên đã khẳng
định rằng lớp phủ TiO2 cấu trúc nanô có tính chất chống khuẩn dưới điều kiện ánh
sáng thường. Người ta xem đây như là một cuộc cách mạng trong công nghệ làm
sạch. Tính chất siêu ưa nước quang xúc tác của màng TiO2 nanô là một công nghệ
quan trọng, vì nó có các ứng dụng rộng rãi, như chống mờ hơi nước, tự làm sạch,
diệt khuẩn, khử mùi và loại bỏ các chất ô nhiễm. Nhiều công trình tiên phong trong
lĩnh vực TiO2 nanô đã được thực hiện ở Nhật Bản.
Hiện nay trên thị trường Việt nam cũng đã xuất hiện một số sản phẩm gạch
men, sản phẩm sứ vệ sinh, trang trí,..chứa màng TiO2 nanô. Tuy nhiên, giá thành
của chúng rất cao, khó có thể ứng dụng một cách đại trà được. Trên cơ sở dung dịch
TiO2 nói trên, chúng tôi đã tiến hành thử nghiệm chế tạo gạch men có chứa TiO2
nanô.
Quy trình chế tạo gạch men có thể mô tả như sau:
1. Gạch men thành phẩm được lau rửa sạch bề mặt và sấy khô.
2. Chế tạo dung dịch TiO2 với nồng độ 5 g/l (dung môi gồm nước và rượu)
3. Dùng thiết bị phun sơn, phun dung dịch lên bề mặt gạch men.
4. Để khô tự nhiên màng TiO2.
5. Nung gạch men tại 6000C trong thời gian 10 phút.
83
6. Để nguội tự nhiên và sau đó lau khô bề mặt.
7. Kiểm tra các tính chất cơ lý, tính diệt khuẩn, độ bóng,..
Màng TiO2 nung tại 400
0
C Màng TiO2 nung tại 500
0
C
Màng TiO2 nung tại 600
0
C
Hình 4.27. Ảnh SEM màng TiO2 phủ trên gạch men nung các nhiệt độ khác nhau
20 25 30 35 40 45 50
600
0
C
500
0
C
400
0
C
(2
0
0
)
(0
0
4
)(1
0
1
)
* Anatase TiO
2
**
*
2
Hình 4.28. Phổ nhiễu xạ tia X của màng TiO2 nung ở các nhiệt độ: 400, 500, 600
(
0
C) với thời gian nung 15 phút
84
Từ kết quả phân tích nhiễu xạ tia X hình 4.28, chúng ta có thể thấy trong
khoảng nhiệt độ nung từ 4000C đến 6000C, màng TiO2 trên gạch men là anatase.
Kết quả phân tích hiển vi điện tử quét SEM hình 4.27 cho thấy kích thước hạt của
màng TiO2 phát triển đến vài chục nanômet khi nhiệt độ nhiệt độ nung tại 600
0
C.
Ưu điểm của gạch men phủ nanô TiO2 có các tính năng nổi trội như: bề mặt trở nên
cứng hơn (đạt 9 độ Morh), có khả năng chống bám bẩn, chống trượt, bề mặt bóng
sáng hơn. Tấm gạch men bền với hóa chất và có tính năng diệt khuẩn tốt. Hiệu ứng
quang xúc tác của màng nanô TiO2 trên gạch men có thể hoạt động trong điều kiện
ánh sáng khả kiến.
4.6. Chế tạo vật liệu PZT51/49 – 0,4 % kl MnO2 bằng sử dụng
nguyên liệu TiO2 nanô [31]
Tính chất của vật liệu gốm áp điện chịu ảnh hưởng mạnh bởi chất lượng của
nguyên liệu ban đầu và các điều kiện công nghệ chế tạo. Kết quả nghiên cứu trước
đây đã tạo được hệ vật liệu PZT51/49 - 0,4% kl MnO2 là hệ gốm đơn giản, có tính
áp điện tốt, phù hợp cho việc chế tạo biến tử siêu âm công suất. Tuy nhiên với
phương pháp truyền thống, nhiệt độ nung thiêu kết của hệ vật liệu này là 11500C.
Do nhiệt độ thiêu kết cao nên dẫn đến việc khống chế lượng chì bay hơi trong suốt
quá trình nung rất khó, do đó chất lượng của sản phẩm sẽ không ổn định, tính lặp lại
không cao. Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng nguyên liệu TiO2 cấu trúc
nanô để tổng hợp gốm PZT51/49 - 0,4 % kl MnO2 với nhiệt độ thiêu kết thấp hơn,
các tính chất áp điện tốt hơn.
Như chúng ta đã biết, vật liệu nanô có kích thước từ 1 đến 100nm có nhiều
tính chất đặc biệt. So với vật liệu truyền thống có cấu trúc micro, vật liệu nanô có
năng lượng bề mặt lớn hơn đáng kể. Do đó, việc thu nhỏ kích cỡ hạt từ micro đến
nanô có thể hạ thấp được nhiệt độ thiêu kết. Bằng phương pháp siêu âm – thủy
nhiệt, chúng tôi đã chế tạo được TiO2 nanô dạng ống nanô đường kính cỡ 10 nm,
chiều dài ống cỡ 500nm với cấu trúc tinh thể dạng anatase. Dạng ống này vẫn tồn
tại khi nung ở nhiệt độ 4500C.
Chúng tôi chế tạo hai nhóm mẫu:
85
Nhóm (T): PZT51/49 - 0,4 % kl MnO2, sử dụng TiO2 thương mại (Merck).
Nhóm (N): PZT51/49 - 0,4 % kl MnO2, sử dụng TiO2 nanô được tổng hợp
bằng phương pháp siêu âm – thủy nhiệt như đã trình bày ở trên sau khi nung 4500C,
30 phút.
Hai nhóm mẫu được chế tạo bằng công nghệ truyền thống. Phối liệu gồm:
PbO, ZrO2, MnO2, TiO2 đều có độ sạch 99 % và TiO2 nanô được tổng hợp bằng
phương pháp siêu âm – thủy nhiệt. Lượng PbO bổ sung được chọn là 3% trên toàn
bộ khối lượng. Phối liệu sau khi cân được cho vào cối teflon. Hỗn hợp được nghiền
hành tinh sử dụng bi zirconia trong thời gian 24 giờ.
Hợp chất sau khi nghiền được sấy khô được ép trong khuôn có đường kính 5
cm, với lực ép khoảng 300 kG/cm2 và nung sơ bộ ở nhiệt độ 8500C, thời gian 2.5
giờ. Sau khi nung sơ bộ, 2 nhóm mẫu được nghiền lần 2 bằng máy nghiền hành tinh
trong 24 giờ. Mẫu được ép định hình ở áp lực 1000 kG/cm2. Nhiệt độ thiêu kết của
các mẫu gốm là: 900, 950, 1000, 1050, 1100 và 1150 (oC). Mẫu sau khi đã nung
thiêu kết được xử lý và phủ điện cực bạc và phân cực áp điện tại điện trường 25
kV/cm, nhiệt độ 1200C.
4.6.1. Nghiên cứu các tính chất vật lý, cấu trúc và vi cấu
Bảng 4.1. Sự thay đổi khối lượng riêng vào nhiệt độ thiêu kết
Nhiệt độ
thiêu kết
(
0
C)
Khối lượng
riêng (g/cm
3
)
(mẫu nhóm T)
Khối lượng
riêng (g/cm
3
)
(mẫu nhóm N)
900 6,95 7,44
950 6,98 7,61
1000 7,06 7,67
1050 7,28 7,71
1100 7,30 7,68
1150 7,29 7,65
86
900 950 1000 1050 1100 1150
6.8
6.9
7.0
7.1
7.2
7.3
7.4
7.5
7.6
7.7
7.8
K
h
è
i
l-
î
n
g
r
iª
n
g
(
g
/c
m
3
)
NhiÖt ®é thiªu kÕt (
0
C)
MÉu (T)
MÉu (N)
Hình 4.29. Sự phụ thuộc khối lượng riêng của mẫu (N) và (T) vào nhiệt độ thiêu kết
Từ hình 4.29, ta thấy rằng khối lượng riêng mẫu nhóm N lớn hơn so với
nhóm T. Đối với nhóm mẫu N, khối lượng riêng đạt giá trị lớn nhất tại nhiệt độ
thiêu kết 10500C. Một ưu điểm lớn nhất của việc sử dụng vật liệu TiO2 trong tổng
hợp gốm PZT là các mẫu có độ đồng nhất cao, độ xếp chặt tốt. Điều này được phản
ánh rõ trên hình 4.30.
Hình 4.30 là ảnh SEM của 2 nhóm mẫu (T) và (N) ở các nhiệt độ thiêu kết
khác nhau, tất cả các ảnh được thực hiện cùng độ phóng đại 9000 lần. Kết quả ảnh
SEM của nhóm mẫu N cho thấy kích thước hạt khá đồng đều, độ xếp chặt tốt. Với
cùng điều kiện công nghệ, cùng nhiệt độ thiêu kết, chúng ta nhận thấy rằng kích
thước hạt nhóm mẫu (N) lớn hơn nhóm mẫu (T).
87
Nhóm mẫu T Nhóm mẫu N
9500C
10000C
10500C
11000C
Hình 4.30. Ảnh SEM của 2 nhóm mẫu (T),(N) với các nhiệt độ thiêu kết: 950, 1000,
1050, 1100 (
0
C)
88
Hình 4.31. Ảnh SEM của mẫu (T) và (N) thiêu kết tại nhiệt độ 10500C với độ phóng
đại 20.000 lần
20 30 40 50 60
T1100
T1050
T1000
N1100
N1050
N1000
N950
N900
2 theta (degrees)
Hình 4.32. Phổ nhiễu xạ tia X của mẫu 2 nhóm mẫu(T) và (N) ở các nhiệt độ thiêu
kết khác nhau
Ảnh SEM hình 4.31 có độ phóng đại 20.000 lần của 2 mẫu (T) và (N) được
nung thiêu kết tại nhiệt độ 10500C. Đối với mẫu (N), chúng ta thấy rằng sự phát
triển kích thước hạt tốt hơn mẫu (T). Sự khuếch tán tại biên hạt của mẫu (N) là hoàn
toàn tốt hơn mẫu (T), độ xếp chặt cũng tốt hơn. Kết quả phân tích nhiễu xạ tia X
89
0.0
5.0x10
3
1.0x10
4
1.5x10
4
2.0x10
4
2.5x10
4
3.0x10
4
3.5x10
4
4.0x10
4
4.5x10
4
5.0x10
4
0 100 200 300 400 500
N950
N1050
N1000
T
c
(
0
C)
T1050
trên hình 4.32 cho thấy vật liệu có cấu trúc perovskite điển hình, hoàn chỉnh và
không có pha lạ.
4.6.2. Một số kết quả nghiên cứu tính chất sắt điện và áp điện của hệ gốm
PZT51/49 - 0,4% kl MnO2 sử dụng TiO2 nanô
Hằng số điện môi được đo tại tần số 1kHz trên hệ đo LCR 3532-Hioki. Qua
phép đo cho thấy, mẫu N950, N1000, N1050 sử dụng TiO2 nanô có nhiệt độ Curie
cao hơn nhiều so với mẫu thường, lên đến 460oC vẫn chưa xác định được.
Hình 4.33. Sự phụ thuộc của hằng số điện môi theo nhiệt độ ở các mẫu N950,
N1000, N1050 và T1050
Tính sắt điện: Đường trễ sắt điện được quan sát bằng phương pháp mạch Sawyer -
Tower, sử dụng dao động ký số TDS 1012B.
90
-30 -25 -20 -15 -10 -5 0 5 10 15 20 25 30
-60
-50
-40
-30
-20
-10
0
10
20
30
40
50
60
P(C/cm
2
)
N1050
E(kV/cm)
-30 -25 -20 -15 -10 -5 0 5 10 15 20 25 30
-60
-50
-40
-30
-20
-10
0
10
20
30
40
50
60
P(C/cm
2
)
E(kV/cm)
N900
-30 -25 -20 -15 -10 -5 0 5 10 15 20 25 30
-60
-50
-40
-30
-20
-10
0
10
20
30
40
50
60
P(C/cm
2
)
N950
E(kV/cm)
-40 -30 -20 -10 0 10 20 30 40
-60
-40
-20
0
20
40
60
P(C/cm
2
)
N1000
E(kV/cm)
Hình 4.34. Dạng đường trễ của các mẫu N900, N950, N1000, N1050
Từ các số liệu hình 4.34, bảng 4.2 và hình 4.35 ta có nhận xét: khi tăng nhiệt
độ thiêu kết, trường kháng EC có xu hướng tăng, đạt giá trị lớn nhất tại 1000
0
C,
phân cực dư Pr đạt cực đại tại 1000
0C, sau đó lại giảm.Từ tất cả các kết quả nghiên
cứu trên ta thấy nhóm mẫu (N) có các tính chất điện môi, sắt điện rất tốt.
Bảng 4.2. Các giá trị Ec và Pr của các mẫu nhóm N
Mẫu EC (kV/cm) Pr (C/cm
2
)
N900 8,6 28,9
N950 10,4 38,8
N1000 13,5 42,7
N1050 9,7 37,7
91
850 900 950 1000 1050 1100 1150
8
10
12
14
20
24
28
32
36
40
44
48
52
E
C
(k
V
/c
m
)
P
(
C
/c
m
2
)
Ec
Pr
Hình 4.35. Các giá trị Ec và Pr của các mẫu N
850 900 950 1000 1050 1100 1150 1200
0.20
0.25
0.30
0.35
0.40
0.45
0.50
0.55
0.60
Nhãm mÉu (T)
Nhãm mÉu (N)
NhiÖt ®é thiªu kÕt (
0
C)
k
p
Hình. 4.36 Sự phụ thuộc hệ số liên kết điện cơ kp vào nhiệt độ thiêu kết của 2 nhóm
mẫu N (sử dụng TiO2 nanô) và T (sử dụng TiO2 thương mại)
Hình 4.36 trình bày Sự phụ thuộc hệ số liên kết điện cơ kp vào nhiệt độ thiêu
kết của 2 nhóm mẫu (N) và (T). Đối với nhóm mẫu (N), hệ số liên kết điện cơ kp đạt
cực đại và bằng 0,57 tại nhiệt độ thiêu kết trong khoảng 10500C đến 11000C. Đối
với nhóm mẫu (T), hệ số liên kết điện cơ kp đạt cực đại tại nhiệt độ thiêu kết 1150
0C
và bằng 0,55.
92
Như vậy, bằng cách sử dụng TiO2 cấu trúc nanô trong tổng hợp vật liệu gốm
áp điện hệ PZT(51/49) - 0,4 % kl MnO2, chúng ta có thể hạ thấp được nhiệt độ thiêu
kết xuống 10500C, mẫu thể hiện tính chất áp điện tốt hơn hẳn so với phương pháp
truyền thống.
Tóm tắt chương 4
Với nhiều ứng dụng trong thực tiễn nhất là tính quang xúc tác, nghiên cứu
chế tạo vật liệu có cấu trúc nanô nói chung và TiO2 nanô nói riêng là một vấn đề
mới và đang thu hút nhiều sự quan tâm của các nhà khoa học ở trong nước cũng
như thế giới. Trong chương này, đề tài luận án đã giải quyết được một số vấn đề
sau đây:
Đã tổng hợp thành công và ổn định ống nanô TiO2 dạng ống bằng
phương pháp siêu âm – thủy nhiệt trong môi trường NaOH với nồng độ là 10M. Kết
quả phân tích SEM cho thấy sản phẩm TiO2 sau tổng hợp tổng hợp được có dạng
ống với đường kính 10 nm, chiều dài ống cỡ vài trăm nm. Khảo sát tìm ra nhiệt độ
nung thích hợp nhất để sản phẩm TiO2 nanô có tính quang xúc tác tốt. Các mẫu
TiO2 nanô tổng hợp được đều có khả năng phân hủy metylen xanh trong điều kiện
chiếu sáng bằng ánh sáng mặt trời chỉ mất 15 phút điều này rất có lợi cho các ứng
dụng thực tiễn của TiO2.
Bằng phương pháp siêu âm – thủy nhiệt, chúng tôi sử dụng bột
TiO2.nH2O để chế tạo được dung dịch TiO2. Dung dịch TiO2 có tính chất quang xúc
tác tốt, có khả năng cắt tử ngoại và có thể ứng dụng trong việc chống bạc màu cho
sơn nước ngoại thất.
Đã tiến hành xây dựng một hệ phun điện đơn giản và sử dụng chúng
vào việc thử nghiệm chế tạo màng mỏng TiO2 và TiO2 pha tạp.
Đã tổng hợp được vật liệu gốm áp điện hệ PZT(51/49) - 0,4 % kl
MnO2 sử dụng nguyên liệu TiO2 cấu trúc nanô hạ thấp được nhiệt độ thiêu kết
xuống 10000C. Vật liệu thể hiện tính chất áp điện tốt hơn hẳn so với phương pháp
truyền thống.
93
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Dựa vào mục tiêu, nội dung đề tài luận án Tiến sĩ, sau khi thực hiện và hoàn
thành luận án, chúng tôi có một số kết luận sau:
Với mục tiêu là nghiên cứu chế tạo thiết bị siêu âm công suất dùng để tổng
hợp vật liệu TiO2 cấu trúc nanô, chúng tôi đã thực hiện được một số nội dung sau:
1. Đã nghiên cứu chế tạo được hệ gốm PZT51/49 - 0,4 % kl MnO2 – 0,15 %
kl ZnO. Kết quả nghiên cứu cho thấy hệ vật liệu có nhiều ưu điểm: gốm được tổng
hợp chỉ ở nhiệt độ 10000C, hệ số áp điện kp = 0,59, Qm ≈ 1600. Hệ gốm này được sử
dụng để chế tạo biến tử phát siêu âm công suất.
2. Chế tạo thành công hàng loạt biến tử siêu công suất âm hình xuyến trên cơ
sở gốm áp điện PZT51/49 – 0,4 kl % MnO2 – 0,15 kl % ZnO. Các biến tử siêu âm
công suất chế tạo được có các thông số thỏa mãn yêu cầu đề ra và được sử dụng để
lắp ráp các cụm biến tử trong khảo sát nghiên cứu và xây dựng thiết bị.
3. Thiết kế mạch kích siêu âm để kích thích biến tử áp điện phát siêu âm
công suất cao, tính toán thiết kế được mạch điện tử hoạt động đúng với chế độ làm
việc của biến tử, trên cơ sở tính toán các thông số của biến tử, chúng tôi đã thiết kế
hoàn chỉnh một mạch điện tử cho máy phát siêu âm.
4. Từ các biến tử và mạch điện nói trên, chúng tôi đã nghiên cứu chế tạo
thành công máy phát siêu âm công suất đa tần, đơn tần ứng dụng để tổng hợp vật
liệu, các máy rửa siêu âm và thiết bị siêu âm dưới nước.
5. Đã tổng hợp thành công và ổn định ống nanô TiO2 dạng ống bằng phương
pháp siêu âm – thủy nhiệt trong môi trường NaOH với nồng độ là 10M. Kết quả
phân tích SEM cho thấy sản phẩm TiO2 sau tổng hợp tổng hợp được có dạng ống
với đường kính 10 nm, chiều dài ống cỡ vài trăm nm. Khảo sát tìm ra nhiệt độ nung
thích hợp nhất để sản phẩm TiO2 nanô có tính quang xúc tác tốt. Các mẫu TiO2
nanô tổng hợp được có khả năng phân hủy metylen xanh trong điều kiện chiếu sáng
bằng ánh sáng mặt trời.
94
6. Từ vật liệu TiO2 có cấu trúc nanô, chúng tôi đã chế tạo thành công dung
dịch TiO2. Vật liệu này đã được thử nghiệm ứng dụng thành công trong xử lý môi
trường nuôi trồng thủy sản, trong sơn nước ngoại thất chống bạc màu, ứng dụng làm
dung dịch phủ bề mặt các vật liệu như gạch men, ngói, bê tông.... để tạo ra các sản
phẩm mới có tính chất diệt khuẩn, tự làm sạch, khử khí độc dựa trên cơ chế quang
xúc tác của màng mỏng TiO2 có cấu trúc nanô..
7. Đã tổng hợp được vật liệu gốm áp điện hệ PZT(51/49) - 0,4 % kl MnO2 sử
dụng nguyên liệu TiO2 cấu trúc nanô hạ thấp được nhiệt độ thiêu kết xuống 1050
0
C.
Vật liệu thể hiện tính chất áp điện tốt hơn hẳn so với phương pháp truyền thống.
Kiến nghị :
Các thiết bị siêu âm đã chế tạo được sử dụng cho nhu cầu nghiên cứu và triển
khai ứng dụng chế tạo vật liệu TiO2 nanô tại phòng thí nghiệm Vật lý chất rắn – Đại
học Khoa học Huế. Các sản phẩm như: dung dịch TiO2 dùng trong xử lý môi trường
nuôi trồng thủy sản, dung dịch TiO2 phủ trên các vật liệu như gạch, ngói... để tạo ra
các sản phẩm như men thông minh (đã được triển lãm tại hội chợ Khoa học Công
nghệ toàn Quốc Techmart Quảng Nam 2011)....Trong thời gian tới, với sự thành
công trong việc chế tạo TiO2 có cấu trúc nanô tại bộ môn Vật lý Chất rắn, các
hướng nghiên cứu chế tạo pin mặt trời, các bộ xử lý nước... cần được tiếp tục đầu tư
nghiên cứu để tạo ra những sản phẩm mới đáp ứng cho nhu cầu xã hội.
95
DANH MỤC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN LUẬN ÁN
I. Tạp chí, Hội nghị Hội thảo:
1. T.V.Chuong, L.Q.T.Dung, N.D.T.Luan, T.T.Huy. Application of ultrasonic
for nanomaterials synthesis. Int. J. Nanotechnol., Vol. 8, Nos. 3/4/5, 2011,
p.291-299.
2. Quang Tien Dung Le, Van Chuong Truong and Phuong Anh Do. The effect
of TiO2 nanotubes on the sintering behavior and properties of PZT ceramics.
Adv. Nat. Sci.: Nanosci. Nanotechnol. 2 (2011) 025013 (5pp).
doi:10.1088/2043-6262/2/2/025013.
3. Lê Quang Tiến Dũng, Trương Văn Chương, Đỗ Phương Anh, Huỳnh Duy
Nhân. Ảnh hưởng của ZnO đến nhiệt độ thiêu kết và các tính chất của gốm
Pb(Zr0.51Zr0.49)O3 pha tạp MnO2. Hội nghị Vật lý chất rắn và Khoa học vật
liệu toàn quốc lần thứ 7 (SPMS-2011) – TP. Hồ Chí Minh 7-9/11/2011.
4. Nguyễn Duy Anh Tuấn, Trương Văn Chương, Võ Duy Dần, Lê Quang Tiến
Dũng (2009), “Chế tạo và nghiên cứu tính chất vật lý của gốm sắt điện
Pb(Zr0,825Ti0,175)O3 pha tạp Cr
3+”, Tạp chí đại học Huế số 58, 2010 trang
149-157.
5. Truong Van Chuong, Huynh Duy Nhan, Le Quang Tien Dung and Nguyen
Duy Anh Tuan. Preparation and investigation of ferroelectric
Pb(Zr0.53Ti0.47)O3 by modified Pechini method. Journal of Physics:
Conference Series 187 (2009) 012045.
6. Le Quang Tien Dung and Truong Van Chuong. Synthesis and
characterization of lead zirconate titanate at low sintering temperature.
International symposium on nano – materials, Technology and application
(NANOMATA 2009), Hanoi, Vietnam, October 14-16, 2009
7. Lê Quang Tiến Dũng, Trương Văn Chương,Thân Trọng Huy. “ Nghiên cứu
chế tạo gốm áp điện Pb(Zr0.51Ti0.49)O3 – 0.4%wt MnO2 – 0.25%wt ZnO bằng
96
phương pháp nung nhanh”. Hội nghị Vật lý chất rắn và Khoa học vật liệu
toàn quốc lần thứ 6 (SPMS-2009) - Đà Nẵng 8-10/11/2009.
8. Trương Văn Chương, Lê Quang Tiến Dũng. Ứng dụng siêu âm chế tạo vật
liệu cấu trúc nanô và xử lý môi trường. Hội nghị Vật lý chất rắn và Khoa học
vật liệu toàn quốc lần thứ 6 (SPMS-2009) - Đà Nẵng 8-10/11/2009.
9. Lê Quang Tiến Dũng, Trương Văn Chương, Đỗ Phương Anh, Huỳnh Duy
Nhân. Ảnh hưởng của ZnO đến nhiệt độ thiêu kết và các tính chất của gốm
Pb(Zr0.51Zr0.49)O3 pha tạp MnO2. Hội nghị Vật lý chất rắn và Khoa học vật
liệu toàn quốc lần thứ 7 (SPMS-2011) – TP. Hồ Chí Minh 7-9/11/2011.
10. Trương Văn Chương, Lê Quang Tiến Dũng. Ứng dụng siêu âm chế tạo vật
liệu cấu trúc nanô và xử lý môi trường. Hội nghị Vật lý chất rắn và Khoa học
vật liệu toàn quốc lần thứ 6 (SPMS-2009) - Đà Nẵng 8-10/11/2009.
11. Lê Quang Tiến Dũng, Trương Văn Chương, và Hoàng Xuân Thanh. Chế tạo
và nghiên cứu các tính chất Multiferroic của gốm xPb(Zr0.52Ti0.48)O3 - (1-
x)CoFe2O4. Hội nghị Vật lý chất rắn và Khoa học vật liệu toàn quốc lần thứ
6 (SPMS-2009) - Đà Nẵng 8-10/11/2009.
12. Truong Van Chuong, Le Quang Tien Dung and Dinh Quang Khieu.
Synthesis of nanô titanium dioxide and its application in photocatalys
Journal of the Korean Physical Society, Vol.52, No.5, May 2008, p.1526-
1529
II. Giải thưởng Khoa học Công nghệ:
13. Giải khuyến khích cuộc thi sáng tạo Khoa học – Công nghệ Việt nam
(Vifotec) 2012.
14. Giải nhất cuộc thi sáng tạo Khoa học Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế năm
2012.
15. Giải ba cuộc thi sáng tạo Khoa học Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế năm
2012.
97
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Trương Văn Chương, Lê Quang Tiến Dũng (2007), “Nghiên cứu vật liệu có
cấu trúc nanô tại trường Đại học Khoa học Huế”, Tuyển tập Báo cáo Hội
nghị Vật lý Chất rắn Toàn quốc Lần thứ V, NXB Khoa học Tự nhiên và
Công nghệ, Hà nội, tr. 53 – 58.
2. Trương Văn Chương, Lê Quang Tiến Dũng (2009), “Ứng dụng siêu âm chế
tạo vật liệu cấu trúc nanô và xử lý môi trường”. Hội nghị Vật lý chất rắn và
Khoa học vật liệu toàn quốc lần thứ 6 (SPMS-2009), trang 9-14.
3. Trương Văn Chương, Lê Quang Tiến Dũng (2008), “Sản xuất thử nghiệm
các thiết bị phát siêu âm công suất”. Đề án hoàn thiện sản phẩm khoa học
công nghệ Đại học Huế.
4. Võ Duy Dần (2010), Vật liệu điện môi và ứng dụng, Nhà xuất bản Đại học
Huế.
5. Lê Quang Tiến Dũng, Trương Văn Chương, Thân Trọng Huy. “Nghiên cứu
chế tạo gốm áp điện Pb(Zr0.51Ti0.49)O3 – 0.4%wt MnO2 – 0.25%wt ZnO bằng
phương pháp nung nhanh”. Hội nghị Vật lý chất rắn và Khoa học vật liệu
toàn quốc lần thứ 6 (SPMS-2009) - Đà Nẵng 8-10/11/2009.
6. Trương Văn Chương, Lê Quang Tiến Dũng (2006). “Chế tạo máy rửa siêu
âm công suất trên cở sở biến tử gốm áp điện hệ PZT pha tạp”. Đề tài cấp Bộ
trọng điểm.
7. Trương Văn Chương, Lê Quang Tiến Dũng (2009). “Nghiên cứu phát triển
phương pháp siêu âm – vi sóng chế tạo vật liệu sắt điện, áp điện trên cơ sở
PZT có cấu trúc nanô” Đề tài nghiên cứu cơ bản trong khoa học tự nhiên,
mã số 409006 Cấp nhà nước..
8. Nguyễn Viết Kính, Nguyễn Đăng Lâm (2004), “Siêu âm nguyên lý và ứng
dụng”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
98
9. Trịnh Thị Loan, Lê Hồng Hà, Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Hạnh, Ngạc An
Bang (2005), “Tổng hợp các dây nanô TiO2 anatase bằng phương pháp thuỷ
nhiệt hai giai đoạn”, Hội nghị Vật lý toàn quốc lần thứ VI, Hà Nội.
Tiếng Anh
10. Abbass A. Hashim (2012), “Smart Nanoparticles Technology”, Published by
InTech.
11. A. A. Ashkarran (2011), “A novel approach for synthesis of visible-light-
active nano-crystalline TiO2 photocatalyst”, Journal of Theoretical and
Applied Physics, 5-2, 87-93.
12. Alexandru Sergiu Nanu, Niculae Ion Marinescu, Daniel Ghiculescu (2011),
“Study On Ultrasonic Stepped Horn Geometry Design And Fem
Simulation”, Nonconventional Technologies Review, No.4
13. A.I. Kontos, I.M. Arabatzis, D.S. Tsoukleris, A.G. Kontos, M.C. Bernard,
D.E. Petrakis, P. Falaras (2005), “Efficient photocatalysts by hydrothermal
treatment of TiO2 ”, Catalysis Today 101, 275–281.
14. Adriana Zaleska (2008), “Characteristics of doped – TiO2 photocatalysts”.
Physicochemical Problems of Mineral Processing, 42, pp.211-222
15. A.H. Mahvi and M.H. Dehghani (2005), School of Public Health, Center for
Environmental Research, Tehran University of Medical Sciences, Tehran.
16. Antonio Arnau Vives (2008), “Piezoelectric Transducers and Applications”,
Springer-Verlag Berlin Heidelberg.
17. Bartolomeu C. Viana, Odair P. Ferreira, Antonio G. Souza Filho, Josue
Mendes Filho and Oswaldo L. Alves (2009), Structural, Morphological and
Vibrational Properties of Titanate Nanotubes and Nanoribbons. J. Braz.
Chem. Soc., Vol. 20, No. 1, p.167-175.
99
18. Tryba, M. Piszcz and A.W. Morawski (2010), “Photocatalytic and Self-
Cleaning Properties of Ag-Doped TiO2”, The Open Materials Science
Journal, 4, pp. 5-8.
19. Craig A. Grimes, Gopal K. Mor (2009), “TiO2 Nanotube Arrays: Synthesis,
Properties, and Applications”, Springer Science.
20. Chang Sung Lim, Jeong Ho Ryu, Do-Hwan Kim, Sung-Yong Cho and Won-
Chun Oh (2010), “Reaction morphology and the effect of pH on the
preparation of TiO2 nanoparticles by a sol-gel method”, Journal of Ceramic
Processing Research. Vol. 11, No. 6, pp. 736-741.
21. Cheol-Woo AHN, Si-Yoo NOH, Sahn NAHM, Jungho RYU, Kenji
UCHINO, Seok-Jin YooN and Jae-Sung SONG (2003), “Low temperature
sintering and piezoelectric properties of ZnO-aidded 0.41Pb(Ni1/3Nb2/3)O3 –
0.36PbTiO3 – 0.23PbZrO3 ceramic”, J.Appl.Phys. Vol.42, pp.5676-5680.
22. Chih–Yen Chen, Yi Hu, Hur – Lon Lin (2006), “A novel low temperature
sintering process for PMnN-PZT ceramics”, Materials Chemistry and
Physics.
23. Truong Van Chuong, Le Quang Tien Dung and Nguyen Van Nghia.
“Ultrasonic – hydrothermal synthesis of nanocrystalline TiO2”, Proceeding
of APCTP – ASIAN workshop on Advanced materials Science and
Nanotechnology, September 15-20, 2008, Nha Trang, Vietnam, p.574-577.
24. T.V.Chuong, L.Q.T.Dung, N.D.T.Luan, T.T.Huy (2011). “Application of
ultrasonic for nanomaterials synthesis”. Int. J. Nanotechnol., Vol. 8, Nos.
3/4/5, p.291-299.
25. Truong Van Chuong, Le Quang Tien Dung, Dinh Quang Khieu (2008),
“Synthesis of Nano Titanium Dioxide and Its Application in Photocatalysis”,
Journal of the Korean Physical Society, Vol. 52, No 5, 1526-1529.
26. Truong Van Chuong, Le Quang Tien Dung, Nguyen Thi Thanh Chuong.
“Invenstigation of silica - titania composites for photocatalysis application”.
100
Proceeding of IWNA 2007, Vung Tau, Vietnam. November 15-17,2007,
p.158-160.
27. C.C. Chung, T.W. Chung, and T.C.K. Yang (2008), Rapid synthesis of
titania nanowires by microwave-assisted hydrothermal treatments, Ind. Eng.
Chem. Res. 47, 2301.
28. Truong Van Chuong, Le Quang Tien Dung và Nguyen Van Nghia (2008),
Ultrasonic-hydrothermal synthesis of nanocrystalline TiO2. Proceeding of
APCTP-ASIAN workshop on Advanced materials Science và
Nanotechnology, September 15-20, Nha Trang, Vietnam, p.574-577.
29. C.-K. Jung, S.-J. Cho, I.-S. Bae, S. H. Jeong, Y.-H. Song and J.-H. Boo, T.
K. Kim, S. Kim (2007), Journal of the Korean Physical Society, Vol. 51, No.
3, 2007, pp. 1105-1108.
30. Dong Lyun Cho, Ho Min, Jong-Ho Kim, Geun-Seop Cha, Gwi-Sung Kim,
Byung Hoon Kim, and Seung-Ho Ohk (2007), J. Ind. Eng. Chem., Vol. 13,
No. 3, pp. 434-437.
31. Quang Tien Dung Le, Van Chuong Truong and Phuong Anh Do (2011).
“The effect of TiO2 nanotubes on the sintering behavior and properties of
PZT ceramics”. Adv. Nat. Sci.: Nanosci. Nanotechnol. 2 025013 (5pp).
doi:10.1088/2043-6262/2/2/025013.
32. Dang Mau Chien, Nguyen Ngoc Viet, Nguyen Thi Kieu Van, Nguyen Thi
Phuong Phong(2007), “study on fabricating SiO2-TiO2 thin film anh its
photocatalyst properties”, proceedings of IWNA 2007, 55-59.
33. D.S. Bhatkhande, V.G. Pangarkar and A.A.C.M, Beenackers (2001), J.
Chem. Technol. Biotechnol. 77, 102.
34. Funda sayilkan, Meltem as˙ilt¨urk, Sadiye sener, Sema erdemoglu, Murat
erdemoglu and Hikmet sayilkan (2007), “Hydrothermal Synthesis
Characterization and Photocatalytic Activity of Nanosized TiO2 Based
Catalysts for Rhodamine B Degradation”, Turk J Chem 31, 211 – 221.
101
35. Farzad Ebrahimi (2011), “Advaces in piezoelectric trasducers ”, Published
by InTech.
36. Filip M. Nowak (2010), Sonochemistry: Theory, “Reactions, Syntheses and
applications”, Nova Science Publishers, Inc.
37. Hamed Arami, Mahyar Mazloumi, Razieh Khalifehzadeh, S.K. Sadrnezhaad
(2007), “Sonochemical preparation of TiO2 nanoparticles”, Materials Letters
61, 4559–4561.
38. Hatch, Michael R (2001). “Vibration Simulation Using MATLAB and
ANSYS by Chapman & Hall/CRC”.
39. Hua Chun Zeng (2011), “Preparation and integration of nanostructured
titanium dioxide”, Current Opinion in Chemical Engineering, 1:11–17.
40. Irinela Chilibon, Martine Wevers, Jean-Pierre Lafaut (2005), “Ultrasound
Underwater Transducer For Extracorporeal Shock Wave Lithotripsy (Eswl)”,
Romanian Reports in Physics, Vol. 57, No. 4, P. 979–992.
41. Jae Shin Lee, Mun Seok Choi, Nguyen Viet Hung, Young Sun Kim, Ill Won
Kim, Eon Cheol Park, Soon Jong Jeong, Jae Sung Song (2007), “Effects of
high energy ball-milling on the sintering behavior and piezoelectric
properties of PZT-based ceramics”. Ceramics International 33, pp. 1283–
1286.
42. Jeong Ah Chang, Muga Vithal, In Chan Baek, Sang Il Seok (2009),
“Morphological và phase evolution of TiO2 nanocrystals prepared from
peroxotitanate complex aqueous solution Influence of acetic acid”. Journal
of Solid State Chemistry 182, pp. 749–756.
43. Jinlong Zhang, Masaya Matsuoka, Jae Sung Lee, và Shifu Chen (2012),
“Development of Visible Light-Responsive Photocatalysts“, International
Journal of Photoenergy, Hindawi Publishing Corporation.
44. K.W. Wang J. Tang (2008), “Adaptive Structural Systems with Piezoelectric
Transducer Circuitry”, Springer Science Business Media, LLC.
102
45. Ma Yutao, Lin Yuan, Xiao Xurui, Li Xueping, Zhou Xiaowe (2005),
“Synthesis of TiO2
nanotubes film and its light scattering property”, Chinese
Science Bulletin Vol. 50(No.18), 1985—1990.
46. Mason T.J. and J.P. Lorimer (1988), “Sonochemistry: Theory, Applications
And Uses Of Ultrasound In Chemistry”, (Ellis Horwood Limited).
47. Meng Nan Chong, Bo Jin, Christopher W.K. Chow, and Chris Saint ((2010),
“Recent developments in photocatalytic water treatment” technology: A
review. Water research 44, 2997-3027.
48. Michael Kohler and Wolfgang Fritzsche (2007), Nanotechnology: An
Introduction to Nanostructuring Techniques, Wiley-VCH Verlag GmbH &
Co. KgaA.
49. Morgan Matroc Limited, Transducer Products Division, Technical
Publication TP-235, The design of piezoelectric sandwich transducers.
50. Mohammed Muzibur Rahman (2011), Nanomaterials, Published by InTech.
51. Muneer M. Ba-Abbad, Abdul Amir H. Kadhum, Abu Bakar Mohamad,
Mohd S. Takriff, Kamaruzzaman Sopian (2012), “Synthesis and Catalytic
Activity of TiO2 Nanoparticles for Photochemical Oxidation of Concentrated
Chlorophenols under Direct Solar Radiation”, Int. J. Electrochem. Sci., 7, pp.
4871 – 4888.
52. N.G. Moustakas, A.G. Kontos, V. Likodimos, F. Katsaros, N. Boukos, D.
Tsoutsou, A. Dimoulas, G.E. Romanos, D.D. Dionysiou, P. Falaras (2013),
“Inorganic–organic core–shell titania nanoparticles for efficient visible light
activated photocatalysis”, Applied Catalysis B: Environmental 130–131,
pp.14– 24.
53. R.S. Sonawane, M.K. Dongare (2006), “Sol–gel synthesis of Au/TiO2 thin
films for photocatalytic degradation of phenol in sunlight”, Journal of
Molecular Catalysis A: Chemical 243, pp. 68–76.
103
54. S. Anandan, P. Sathish Kumar, N. Pugazhenthiran, J. Madhavan, P.
Maruthamuthu (2008), Sol. Energy Mater. Sol. Cells, doi:10.1016/j.
solmat.2008.02.020.
55. Sang-Chul Jung, Sun-Jae Kim, Nobuyuki Imaishi, Yong-Ick Cho (2005),
Applied Catalysis B: Environmental 55, pp 253–257.
56. Saber Ahmed, M.G. Rasul, W. Martens, R. Brown nd M.A.Hashib (2011),
“Influence of Parameters on the Heterogeneous Photocatalytic Degradation
of Pesticides và Phenolic Contaminants in Wastewater: A Short Review”.
Journal of Environmental Management, 92(3), pp. 311-330.
57. SanghoLee, JuhyunYoo, Hyunsunsong, Siheung.Lee and Kihochoi (2007),
“Effect of ZnO on low temperature sintering of Pb(Mn1/3Nb2/3)O3 -
Pb(Ni1/3Nb2/3)O3 – Pb(Zr1/2Ti1/2)O3 ceramics”, International symposium on
Applications of ferroelectric, proceedings of the 16
th
IEEE.
58. Sara Baldassari, Sridhar Komarneni, Emilia Mariani, Carla Villa (2005),
“Microwave-hydrothermal process for the synthesis of rutile”, Materials
Research Bulletin 40, 2014–2020.
59. Sergio Valencia, Juan Miguel Marín and Gloria Restrepo (2010), “Study of
the Bandgap of Synthesized Titanium Dioxide Nanoparticules Using the Sol-
Gel Method and a Hydrothermal Treatment”, The Open Materials Science
Journal, 4, pp. 9-14.
60. Sher Bahadur Rawal, Ashok Kumar Chakraborty, Wan In Lee (2009),
“Heterojunction of FeOOH và TiO2 for the Formation of Visible Light
Photocatalyst”, Bull.Korean Chem.Soc, Vol.30 (No.11).
61. Shigeyuki Somiya, Rustum Roy (2000), “Hydrothermal synthesis of fine
oxide powders”, Bull. Material Science, Vol.23(No.6), 453-460.
62. Suslick KS, ed. (1988), Ultrasound: Its Chemical, Physical, and Biological
Effects. New York: VCH
63. Suslick KS. (1997), “In Handbook of Heterogeneous Catalysis”, ed. G Ertl,
H Knozinger, J Weitkamp, 3:1350–57. Weinheim: Wiley-VCH
104
64. Srivastava D.N, N. Perkas, A. Zaban, and Gedanken (2002), “Sonochemistry
as a tool for preparation of porous metal oxides”, Pure Appl. Chem., Vol.74,
No. 9, pp. 1509-1517.
65. Tuan Q.Nguyen, Hoang Yen, Khanh T.Trinh(2007), “study on photocatalytic
properties of nano-TiO2 prepared by sol-gel and hydrothermal method”,
proceedings of IWNA 2007, 471-475.
66. Veda Ramaswamy, N.B. Jagtap, S. Vijayanand, D.S. Bhange, P.S. Awati
(2008), “Photocatalytic decomposition of methylene blue on nanocrystalline
titania prepared by different methods ”, Materials Research Bulletin 43,
1145–1152.
67. W.P.Mason (1948), “Electromechanical Transducer and Wave Filters”,
second edition, D.Van Nostrand Company Inc.
68. Weijia Zhou, Guojun Du, Peiguang Hu, Guohong Li, Dongzhou Wang,
Hong Liu, Jiyang Wang, Robert I. Boughton, Duo Liu and Huaidong Jiang
(2011), “Nanoheterostructures on TiO2 nanobelts achieved by acid
hydrothermal method with enhanced photocatalytic and gas sensitive
performance“, J. Mater. Chem., 21, 7937–7945.
69. Wenzhong Wang, Oomman K. Varghese, Maggie Paulose, and Craig A.
Grimes (2003), “A study on the growth and structure of titania nanotubes”,
Materials Research Society, vol 19(No.2), 417-422
70. Xiaobo Chen and Sammuel S. Mao (2007), “Titanium dioxide
nanomaterials: Synthesis, properties, modifications, and applications”, Chem.
Rev, (107), 2891 – 2959.
71. Y. MASON (1973), “Physical acoustics - Principles and Methods”.
Acedemic Press New York and London.
72. YAN You-Juna, QIU Xiao-Qinga, WANG Hui, LI Li-Pinga và LI Guang-
She (2008), H2O2-Promoted Size Groklh of Sulfated TiO2 Nanocrystals.
Chinese J. Struct. Chem Vol. 27, No.5, 622- 628.
73. Yoshitake Masuda (2011), Nanofabrication, Published by InTech.
105
74. Zhang G, Wang B, Hao H, Wu M (2004), “Ultrasonic removal of
cyanobacteria”. International Journal of environment technology and
managenment, China, 4 266-272.
75. Zhijie Li, Bo Hou, Yao Xu, Dong Wu, Yuhan Sun, Wei Hu, Feng
Deng(2005), “Comparative study of sol–gel-hydrothermal and sol–gel
synthesis of titania–silica composite nanoparticles”, Journal of Solid State
Chemistry (179), 1395-1405.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 2_lequangtiendung_noidung_867.pdf