Luận án Nghiên cứu, chế tạo vật liệu compozit sinh thái từ dầu lanh epoxy hóa gia cường bằng cốt liệu thạch anh và thủy tinh, ứng dụng trong sản xuất đá hoa cương nhân tạo

Đá ốp lát nhân tạo sinh thái, bản chất là vật liệu PC trên cơ sở nhựa nền ELO gia cường bằng cốt liệu hạt thạch anh và thủy tinh đã được chế tạo thành công với công thức phối liệu và điều kiện gia công thích hợp bằng phương pháp rung ép trong điều kiện chân không thấp, sau đó đóng rắn ở 140°C trong 45 phút có các tính chất cơ lý tương đương với sản phẩm đá ốp lát nhân tạo sử dụng nhựa nền đi từ nhựa polyeste không no và đáp ứng yêu cầu theo tiêu chuẩn châu Âu về “Đá ốp lát nhân tạo trên cơ sở chất kết dính hữu cơ” EN-15258:2008. Như vậy, mục tiêu của luận án đặt ra đã thực hiện được đó là loại trừ được hàm lượng dung môi độc hại phát thải ra môi trường trong quá trình sản xuất và không làm thay đổi nhiều tính chất cơ lý của sản phẩm đá hoa cương nhân tạo.

pdf177 trang | Chia sẻ: toanphat99 | Lượt xem: 2245 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu, chế tạo vật liệu compozit sinh thái từ dầu lanh epoxy hóa gia cường bằng cốt liệu thạch anh và thủy tinh, ứng dụng trong sản xuất đá hoa cương nhân tạo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
,41 74 76 78 80 82 84 86 88 0 15 30 45 60 90 120 Đ ộ b ề n u ố n , M P a Thời gian lưu hỗn hợp phối liệu, phút 66,02 65,29 64,61 63,98 62,25 61,35 66,53 65,36 63,96 62,67 60,86 59,02 5,76 52 54 56 58 60 62 64 66 68 0 15 30 45 60 90 120 Đ ộ b ề n u ố n , M P a Thời gian lưu hỗn hợp phối liệu, phút 50-55% 65-70% 85-90% Luận án tiến sĩ 2016 Phạm Anh Tuấn 126 Vật liệu cao phân tử & tổ hợp Hình 3.94: Ảnh hưởng của độ ẩm đến độ bền va đập của mẫu hạt nhỏ theo các thời gian lưu hỗn hợp phối liệu khác nhau Hình 3.95: Ảnh hưởng của độ ẩm đến độ bền va đập của mẫu hạt to theo các thời gian lưu hỗn hợp phối liệu khác nhau Từ các hình .92 đến 3.95 nhận thấy, nếu độ ẩm môi trường càng cao thì độ bền uốn và độ bền va đập của mẫu càng bị suy giảm nhiều. Bên cạnh đó, khi thời gian lưu hỗn hợp phối liệu càng dài thì các tính chất cơ lý của vật liệu PC càng bị suy giảm do hỗn hợp nhựa nền xảy ra quá trình gel hóa một phần trong quá trình lưu hỗn hợp phối liệu làm giảm khả năng đóng rắn và giảm liên kết ngang của nhựa nền. Trong khoảng 30÷45 phút đầu, các tính chất cơ lý của vật liệu ít bị suy giảm ngay cả ở điều kiện độ ẩm môi trường cao. Tuy nhiên, khi thời gian lưu hỗn hợp phối liệu kéo dài từ 60 phút trở lên, sự suy giảm độ bền uốn và độ bền va đập lớn. Như vậy, do chất đóng rắn MHHPA trong hệ nhựa nền nhạy cảm với độ ẩm của môi trường, vì vậy trong quá trình sản xuất cần phải bảo quản hóa chất MHHPA ở nơi khô ráo thoáng mát, độ ẩm môi trường thấp. Đối với hỗn hợp phối liệu đã trộn, nên được sử 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 15 30 45 60 90 120 8,35 8,28 8,12 7,85 7,52 7,2 6,86 8,01 7,68 7,24 6,83 6,41 6,32 T ờ a ƣ ỗ ợ ố ệ , ú 50-55% 65-70% 85-90% 6,5 6,42 6,18 6,05 5,87 5,56 5,22 6,3 6,08 5,8 5,53 5,25 5,04 0 1 2 3 4 5 6 7 0 15 30 45 60 90 120 Đ ộ b ề n v a đ ậ p , J T ờ a ƣ hỗn hợp phối liệu, phút 50-55% 65-70% 85-90% Luận án tiến sĩ 2016 Phạm Anh Tuấn 127 Vật liệu cao phân tử & tổ hợp dụng trong khoảng thời gian 30 phút sau khi trộn để tránh ảnh hưởng của độ ẩm đến quá trình đóng rắn của nhựa nền ELO. 3.3.2. Ảnh hưởng của chất chống tia tử ngoại đến khả năng chịu thời tiết của vật liệu polyme compozit 3.3.2.1. Lựa chọn loại chất chống UV phù hợp Đã tiến hành khảo sát ảnh hưởng của một số chất chống tia tử ngoại đến khả năng chịu thời tiết của mẫu vật liệu PC trên cơ sở hệ nhựa nền ELO MHHP NMI gia cường bằng cốt liệu thạch anh và thủy tinh. Các chất chống tia UV được lựa chọn bao gồm 5 chất chống UV thích hợp nhất đối với hệ nhựa nền ELO đã khảo sát trong phần 3.2.2: HnOB; MHOP; E11; E765 và BOTPS. T lệ phụ gia được lựa chọn để khảo sát độ bền thời tiết lần lượt là: 0; 0,3; 0,7; 1,0; 1,5; 2,0 và 3% khối lượng tính theo khối lượng của hỗn hợp nhựa nền ELO. Để tìm ra loại chất chống tia UV và hàm lượng sử dụng thích hợp cho vật liệu PC từ nhựa nền ELO gia cường bằng cốt liệu thạch anh/thủy tinh, đã tiến hành chuẩn bị mẫu vật liệu PC trong phòng thí nghiệm với kích thước 300x300x20 (mm) với thành phần nguyên vật liệu trình bày ở bảng 3.19. Bảng 3.19: Thành phần nguyên vật liệu cho mẫu vật liệu PC STT Nguyên vật liệu Đơ ị Khố ƣợng 1 Nhựa nền ELO/MHHPA/NMI g 640 2 Phụ gia UV % 0, † 5 (so với ELO) 3 Bột thạch anh < 0,045 mm g 1532,4 4 Thạch anh 0,1÷ 0,3 mm g 800,0 5 Thủy tinh 0,1÷ 0,3 mm g 718,5 6 Thạch anh 0,3- 0,6 mm g 1204 7 Thủy tinh 0,1÷ 0,3 mm g 1105 8 Bột màu trắng TiO2 g 10÷36 9 Bột màu khác g 3÷5 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của một số phụ gia chống tia tử ngoại ở một số t lệ khác nhau đến sự biến đối màu sắc của bề mặt vật liệu PC theo công thức phối liệu đã Luận án tiến sĩ 2016 Phạm Anh Tuấn 128 Vật liệu cao phân tử & tổ hợp chuẩn bị ở trên ở bảng 3.20 và hình 3.96. Trong thí nghiệm này, cốt liệu hạt đã được biến tính bề mặt bằng chất liên kết glycidoxy silan với nồng độ dung dịch 2% trong dung môi etanol, thời gian biến tính 2 giờ. Bảng 3.20: Sự biến đổi màu sắc (E) của bề mặt vật liệu PC sau 1000 giờ chiếu UV khi sử dụng một số chất chống UV ở các tỷ lệ khác nhau STT Tên chất chống UV Sự suy giảm màu sắc E của vật liệu PC có t lệ chất chống UV thay đổi E Trung bình 0,3% 0,7% 1,0% 1,5% 2,0% 3,0% 1 HnOB 19,8 18,9 17,3 15,3 14,2 13,9 16,6 2 MHOP 12,3 10,6 8,6 6,3 5,3 5,2 8,1 3 E11 16,8 15,6 14,2 13,9 11,9 10,1 13,8 4 E765 16,9 15,7 14,9 13,1 11,6 10,2 13,7 5 BOTPS 10,9 9,6 7,3 5,8 5,5 4,6 7,3 Hình 3.96: Sự biến đổi màu sắc E (trung bình) của bề mặt vật liệu PC sau 1000 giờ chiếu UV khi sử dụng các chất chống UV khác nhau Từ bảng 3.20 và hình 3.96 nhận thấy: Trong các chất chống UV đã thử nghiệm, hai chất chống UV MHOP và BOTPS có khả năng làm chậm lão hóa của vật liệu PC tốt nhất 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 HnOB MHOP E11 E765 BOTPS 16,6 8,1 13,8 13,7 7,3 S ự b iế n đ ổ i m à u s ắ c , Δ E Luận án tiến sĩ 2016 Phạm Anh Tuấn 129 Vật liệu cao phân tử & tổ hợp thể hiện ở sự biến đổi màu sắc E (trung bình) thấp nhất. Kết quả này đồng nhất với kết quả khảo sát ở phần .2.2. Nhằm nâng cao độ bền thời tiết cho vật liệu PC phải sử dụng kết hợp 2 loại chất chống UV bao gồm chất cản quang (MHOP) và chất hấp thụ quang (BOTPS). T lệ sử dụng kết hợp: MHOP = 2.0 %KL so với hệ nhựa nền ELO BOTPS = 3.0 %KL so với hệ nhựa nền ELO 3.3.2.2. Khảo sát ảnh hưởng của hệ chất chống tia UV MHOP/BOTPS đến sự biến đổi màu sắc của vật liệu PC Đã tiến hành khảo sát ảnh hưởng của 2 loại chất chống UV MHOP và BOTP đến sự biến đổi màu sắc của một số mẫu vật liệu PC trên cơ sở nhựa nền ELO gia cường bằng cốt liệu silic đioxit khác nhau. Cốt liệu hạt được biến tính bằng hợp chất glycidoxy silan với nồng độ dung dịch 2,0% trong dung môi etanol, thời gian biến tính 2 giờ. Hàm lượng MHOP và BOTP sử dụng lần lượt là 2,0 và ,0% KL (mẫu có sử dụng hệ chất chống UV này được ký hiệu là 5%UV). Một số mẫu vật liệu PC được lựa chọn có đặc tính trình bày ở bảng 3.21. Bảng 3.21: Công thức phối liệu của một số mẫu vật liệu PC Mẫu thử Tỷ lệ các thành phần chính, %KL Màu sắc/ đặc tính Nhựa ELO Cốt liệu hạt < 0,045 mm Cốt liệu hạt lớn Bột màu TiO2 M1 13,0 26,4 59,8 0,8 Màu trắng, KT hạt ≤ 0,4 mm M2 9,6 23,6 66,05 0,75 Màu trắng, KT hạt ≤ 1,2 mm M3 9,0 23,0 67,95 0,05 Dạng granit đỏ, KT hạt ≤ 1,2 mm M4 8,8 22,5 68,6 0,10 Dạng granit vàng, KT hạt ≤ 1,2 mm M5 8,8 23,4 67.77 0,03 Dạng granit đen, KT hạt ≤ 1,2 mm M6 8,8 22,8 68,2 0,2 Sử dụng gương kính, KT ≤ 1,2 mm Luận án tiến sĩ 2016 Phạm Anh Tuấn 130 Vật liệu cao phân tử & tổ hợp Sự biến đổi màu sắc của các mẫu vật liệu từ M đến M6 theo thời gian chiếu UV khác nhau trình bày ở các bảng từ 3.22 đến 3.27 và các hình từ 3.97 đến 3.102. Bảng 3.22: Sự biến đổi màu sắc của mẫu vật liệu PC (M1) theo thời gian chiếu UV % UV 0h 100h 200h 300h 400h 500h 600h 700h 800h 900h 1000h 0 0 0,79 1,51 2,15 2,42 3,12 3,85 4,03 4,80 5,12 5,68 5 0 0,30 0,52 0,78 1,02 1,36 1,78 2,15 2,63 3,1 3,73 Hình 3.97: Sự biến đổi màu của mẫu vật liệu PC (M1) sau 1000 giờ chiếu UV khi có và không sử dụng hệ chất chống UV Bảng 3.23: Sự biến đổi màu sắc của mẫu vật liệu PC (M2) theo thời gian chiếu UV % UV 0h 100h 200h 300h 400h 500h 600h 700h 800h 900h 1000h 0 0 1,02 1,53 1,91 2,49 2,91 3,45 4,36 4,68 5,27 5,73 5 0 0,53 0,77 1,16 1,48 1,79 2,08 2,89 3,07 3,21 3,57 Mẫu 0% chất chống UV Mẫu ban đầu Mẫu 5% chất chống UV Mẫu ban đầu Mẫu 0% chất chống UV Mẫu 5% chất chống UV Luận án tiến sĩ 2016 Phạm Anh Tuấn 131 Vật liệu cao phân tử & tổ hợp Hình 3.98: Sự biến đổi màu của mẫu vật liệu PC M2 sau 000 giờ chiếu UV khi có và không sử dụng hệ chất chống UV Bảng 3.24: Sự biến đổi màu sắc của mẫu vật liệu PC (M3) theo thời gian chiếu UV %UV 0h 100h 200h 300h 400h 500h 600h 700h 800h 900h 1000h 0 0 0,73 1,82 3,08 5,01 6,24 6,57 7,47 9,5 12,96 13,78 5 0 0,32 0,68 1,19 1,58 2,05 2,79 3,03 3,72 4,01 4,81 Hình 3.99: Sự biến đổi màu của mẫu vật liệu PC (M3) khi có và không sử dụng hệ chất chống UV sau 1000 giờ chiếu UV Bảng 3.25: Sự biến đổi màu sắc của mẫu vật liệu PC (M4) theo thời gian chiếu UV %UV 0h 100h 200h 300h 400h 500h 600h 700h 800h 900h 1000h 0% 0 1,27 1,46 1,84 2,35 2,86 3,05 3,33 3,56 3,79 4,28 5% 0 0,56 0,63 0,69 0,93 1,23 1,45 1,56 1,73 1,98 2,18 Mẫu 0% chất chống UV Mẫu ban đầu Mẫu 5% chất chống UV Luận án tiến sĩ 2016 Phạm Anh Tuấn 132 Vật liệu cao phân tử & tổ hợp Hình 3.100: Sự biến đổi màu của mẫu vật liệu PC (M4) khi có và không sử dụng hệ chất chống UV sau 1000 giờ chiếu UV Bảng 3.26 : Sự biến đổi màu sắc của mẫu vật liệu PC (M5) theo thời gian chiếu UV % UV 0h 100h 200h 300h 400h 500h 600h 700h 800h 900h 1000h 0 0 0,17 0,96 2,34 3,69 5,73 6,36 7,05 8,68 9,79 10,78 5 0 0,15 0,57 1,05 1,61 2,36 3,13 3,53 3,62 3,72 3,98 Hình 3.101: Sự biến đổi màu của mẫu vật liệu PC (M5) khi có và không sử dụng hệ chất chống UV sau 1000 giờ chiếu UV Bảng 3.27: Sự biến đổi màu sắc của mẫu PC (M6) theo thời gian chiếu UV % UV 0h 100h 200h 300h 400h 500h 600h 700h 800h 900h 1000h 0% 0 0,37 1,04 1,53 1,98 2,09 2,23 2,48 2,89 3,75 4,73 5% 0 0,23 0,45 0,72 1,15 1,34 1,76 1,96 2,05 2,48 2,96 Mẫu ban đầu Mẫu 0% chất chống UV Mẫu ban đầu Mẫu 5% chất chống UV Mẫu 0% chất chống UV Mẫu 5% chất chống UV Luận án tiến sĩ 2016 Phạm Anh Tuấn 133 Vật liệu cao phân tử & tổ hợp Hình 3.102: Sự biến đổi màu của mẫu vật liệu PC (M6) khi có và không sử dụng hệ chất chống UV sau 1000 giờ chiếu UV Sự khác nhau về màu sắc của tất cả các mẫu sau 1000 giờ chiếu UV được trình bày ở bảng 3.28 và hình 3.103. Hình 3.103: Tổng hợp sự thay đổi màu sắc của các mẫu vật liệu polyme compozit sau 1000 giờ chiếu UV Bảng 3.28: Tổng hợp sự biến đổi màu sắc của các mẫu vật liệu polyme compozit sau 1000 giờ chiếu UV % UV M1 M2 M3 M4 M5 M6 TB 0 5,68 5,73 13,78 4,28 10,78 4,73 7,70 5 3,73 3,57 4,81 2,18 3,98 2,96 3,20 Từ kết quả khảo sát ảnh hưởng của hệ chất chống UV trên mẫu vật liệu PC nhận thấy: - Trong tất cả các mẫu vật liệu PC trên cơ sở nhựa ELO đều có xu hướng bị biến đổi màu sắc ở cả mẫu có sử dụng hệ chất chống UV và mẫu không sử dụng hệ chất chống UV thể hiện ở chỉ số ΔE tăng dần theo thời gian chiếu UV. - Sự biến đổi màu sắc có xu hướng khác nhau ở các mẫu vật liệu PC, trong đó nhận thấy một xu hướng rất điển hình là các mẫu tối màu (M3 và M5) trong công thức phối 0 2 4 6 8 10 12 14 M1 M2 M3 M4 M5 M6 5,68 5,73 13,78 4,28 10,78 4,73 3,73 3,57 4,81 2,18 3,98 2,96 C ệc à , Δ E 0% chất chống UV 5% chất chống UV Mẫu 0% chất chống UV Mẫu ban đầu Mẫu 5% chất chống UV Luận án tiến sĩ 2016 Phạm Anh Tuấn 134 Vật liệu cao phân tử & tổ hợp liệu hầu như không sử dụng bột màu trắng TiO2 bị bạc màu và sự suy giảm màu sắc diễn ra nhanh nhất; mẫu M4 và M6 là các mẫu có tông màu vàng nhạt, trong công thức có sử dụng bột màu trắng TiO2 ở hàm lượng trung bình có xu hướng biến đổi màu ở mức độ thấp hơn so với mẫu M3 và mẫu M5. Riêng các mẫu màu trắng (M &M2) có xu hướng chuyển sang màu vàng và sự biến đổi màu diễn ra chậm hơn so với các mẫu vật liệu PC tối màu. - Khi sử dụng kết hợp 2 loại chất chống UV MHOP và BOTP đã cải thiện đáng kể khả năng chống UV của các mẫu vật liệu PC. Theo bảng thống kê cho thấy hầu hết các mẫu không sử dụng hệ chất chống UV đều có tốc độ suy giảm chất lượng cao hơn 2 lần so với các mẫu có sử dụng hệ chất chống UV. Có thể giải thích một số hiệ ƣợng nê r ƣ a : Dưới tác động của tia tử ngoại, phần lớn nhất là các cốt liệu gần như không bị tác động do thành phần chính cấu thành là SiO2 (chiếm >99%) , đây là một hợp chất khá trơ và bền. Như vậy, còn lại sự thay đổi màu sắc của vật liệu PC sẽ phụ thuộc vào sự biến đổi của nhựa nền ELO. Nhựa nền ELO khi chịu tác động của môi trường chiếu UV (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng tử ngoại...) sẽ hấp thụ năng lượng ánh sáng tia tử ngoại và bị lão hóa. Quá trình lão hóa bắt đầu diễn ra từ trên bề mặt vật liệu PC và theo thời gian sẽ phát triển sâu vào bên trong cấu trúc vật liệu. Sản phẩm của quá trình phá hủy bao gồm các hợp chất mang màu chứa nhóm keton do đó màu của nhựa nền ELO sau khi bị lão hóa sẽ đậm hơn nên chúng ta sẽ quan sát thấy bề mặt vật liệu PC sẽ vàng hơn sau khi chiếu trên thiết bị UV TEST. Việc sử dụng hết hợp hai loại chất chống UV dạng UV và H L đã hạn chế sự phá vỡ các liên kết hóa học trong mạch phân tử nhựa nền ELO, qua đó làm chậm quá trình biến đổi màu trên bề mặt vật liệu PC. Các mẫu vật liệu PC tối màu (M3 và M5) có tốc độ suy giảm màu nhanh hơn so với các mẫu còn lại được giải thích là do trong công thức phối liệu của 2 mẫu này sử dụng hàm lượng bột màu trắng TiO2 rất nhỏ, do đó, dưới tác dụng của tia UV nhựa nền ELO bị lão hóa và làm thay đổi màu sắc của bề mặt mẫu vật liệu PC. Thêm vào đó, các mẫu M3 và M5 có sử dụng một số bột màu đen, màu đỏ, màu nâu nên trong quá trình chiếu UV, bản thân các bột màu này cũng bị phân hủy nên màu của mẫu vật liệu PC bị biến đổi nhanh. Các mẫu vật liệu PC màu trắng bị suy giảm màu sắc ít hơn do các mẫu vật liệu PC màu trắng sử dụng bột màu trắng TiO2 kích thước hạt rất mịn (< 10 µm) và bản thân bột màu trắng TiO2 cũng có khả năng hấp thụ các tia UV rất tốt. Do đó, các mẫu có sử dụng hàm lượng bột màu tắng TiO2 càng cao, tốc độ biến đổi màu càng chậm, điển hình là mẫu M1 và mẫu M2. Luận án tiến sĩ 2016 Phạm Anh Tuấn 135 Vật liệu cao phân tử & tổ hợp Việc sử dụng kết hợp hệ chất chống UV MHOP và BOTPS cho thấy khả năng chống UV của các vật liệu PC được cải thiện đáng kể, điều đó cho thấy hệ chất chống UV này có khả năng hấp thụ và phản xạ tia UV rất hiệu quả. Bên cạnh đó, sử dụng hệ chất chống UV có hiệu quả nhất đối với hai mẫu tối màu M3 và M5 là do chất chống UV đã đồng thời hạn chế được sự phân hủy của nhựa nền ELO và các bột màu ở mức cao nhất. Như vậy, sử dụng hệ chất chống UV đã lựa chọn đã cải thiện được khả năng chịu thời tiết của vật liệu PC trên cơ sở nhựa nền ELO với mục đích sử dụng cho các công trình ngoài trời. 3.3.2.3. Ảnh hưởng của hệ chất chống UV đến sự suy giảm độ bóng và một số tính chất cơ lý của mẫu vật liệu PC Đã tiến hành khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng của hệ chất chống UV đến sự suy giảm độ bóng và một số tính chất cơ lý của vật liệu PC. Kết quả khảo sát được trình bày trong các hình 3.104; 3.105 và 3.106. Hình 3.104: Độ bóng của các mẫu vật liệu PC khi không sử dụng và có sử dụng hệ chất chống UV sau 1000 giờ chiếu UV 0 5 10 15 20 25 30 35 40 M1 M2 M3 M4 M5 M6 31 37 16 28 21 17 21 20 7 10 5 8 S ự t h ay đ ổ i đ ộ b ó n g , % 0% chất chống UV 5% chất chống UV Luận án tiến sĩ 2016 Phạm Anh Tuấn 136 Vật liệu cao phân tử & tổ hợp Hình 3.105: Độ bền uốn của các mẫu vật liệu PC khi không sử dụng và có sử dụng hệ chất chống UV sau 1000 giờ chiếu UV Hình 3.106: Độ mài mòn sâu của mẫu vật liệu PC khi không sử dụng và có sử dụng hệ chất chống UV sau 1000 giờ chiếu UV Từ các hình 3.104 ÷3.106 nhận thấy: các mẫu vật liệu PC trên cơ sở chất kết dính ELO gia cường bằng cốt hạt silic đioxit bị suy giảm về độ bóng và các tính chất cơ lý như: độ bền uốn, độ mài mòn sâu. Điều này có thể giải thích là do dưới tác động của tia UV và các điều kiện độ ẩm và nhiệt độ cao, nhựa nền ELO bị lão hóa và khả năng kết 0 5 10 15 20 25 M1 M2 M3 M4 M5 M6 16,8 16,2 15,7 20,5 19,5 23,2 7,4 8,5 9,6 8,6 11,8 6,2 S ự b ế đ ổ đ ộ b ề ố ,% 0% chất chống UV 5% chất chống UV 0 5 10 15 20 25 30 M1 M2 M3 M4 M5 M6 20,6 19,5 27,5 13,5 27,5 23,9 12,2 12,2 22,1 9,9 22,1 16,8 Đ ộ à ò â , 3 0% chất chống UV 5% chất chống UV Luận án tiến sĩ 2016 Phạm Anh Tuấn 137 Vật liệu cao phân tử & tổ hợp dính giữa nhựa nền và cốt liệu bị suy giảm nên độ bóng của bề mặt mẫu vật liệu PC và các tính chất cơ lý bị suy giảm. Kết quả khảo sát cũng cho thấy, tốc độ suy giảm độ bóng bề mặt mẫu và các tính chất cơ lý của mẫu khi sử dụng hệ chất chống UV trong hệ nhựa nền thấp hơn nhiều so với mẫu không sử dụng hệ chất chống UV. Điều này khẳng định vai trò tăng cường khả năng chống tia UV cho vật liệu PC trên cơ sở nhựa nền ELO của hệ chất chống UV gồm 2,0%KL MHOP và 3,0%KL BOTP đã lựa chọn. 3.4. So sánh một số tính chấ cơ ý của vật liệu PC khi sử dụng nhựa nền ELO và polyeste không no (PEKN) Đã tiến hành các thí nghiệm khảo sát một số tính chất cơ lý của vật liệu PC khi sử dụng nhựa nền ELO và so sánh với tính chất của vật liệu PC khi sử dụng nhựa nền PEKN. Mẫu vật liệu PC lựa chọn để thí nghiệm gồm hai mẫu đại diện như sau: Ký hiệu mẫu Chú thích Mẫu hạt nhỏ Mẫu PC sử dụng cốt liệu hạt có kích thước lớn nhất nằm trong dải 0,1 ÷0,4 mm Mẫu hạt to Mẫu PC sử dụng cốt liệu hạt có kích thước lớn nhất nằm trong dải 0,5 ÷1,2 mm Bảng 3.29: Công thức phối liệu của các mẫu vật liệu PC STT Thành phần % khố ƣợng Ghi chú Mẫu hạt nhỏ Mẫu hạt to 1 Nhựa nền ELO/PEKN 11,70 11,20 2 loại nhựa nền có t lệ bằng nhau 2 Bột gió KT ≤ 0,0 5mm 26,50 25,60 3 Thạch anh 0,1 ÷ 0,4 mm 25,70 1,20 4 Thủy tinh 0,1 ÷ 0,4 mm 26,90 12,60 5 Thạch anh 0,3 ÷ 0,7 mm - 17,30 6 Thủy tinh 0,5 ÷ 1,2 mm - 14,30 7 Bột mẫu TiO2 8,00 7,60 8 Bột màu khác 0,60 0,60 Tổng 100 100 Các mẫu vật liệu PC được chuẩn bị theo kích thước 300 x 300 x 20 (mm), dựa trên hướng dẫn trong tài liệu [101] và các kết quả thí nghiệm thực tế đã xây dựng công thức Luận án tiến sĩ 2016 Phạm Anh Tuấn 138 Vật liệu cao phân tử & tổ hợp phối liệu của các mẫu vật liệu PC được trình bày trong bảng 3.29. Mẫu vật liệu PC trên cơ sở nhựa nền PEKN được đóng rắn ở 120°C trong thời gian 5 phút. Cốt liệu hạt sử dụng trong mẫu vật liệu PC từ nhựa nền PEKN được biến tính bằng chất liên kết - (trimetoxysilyl)propyl metacrylat silan với nồng độ dung dịch 2% trong etanol, thời gian biến tính 2 giờ. Mẫu PC từ nhựa nền ELO được đóng rắn ở 140°C trong thời gian 5 phút. Cốt liệu hạt sử dụng trong mẫu vật liệu PC trên cơ sở nhựa nền ELO đã được biến tính bằng chất liên kết glycidoxy silan với nồng độ dung dịch 2% trong dung môi etanol, thời gian biến tính 2 giờ. Kết quả so sánh một số tính chất cơ lý của các mẫu vật liệu PC sử dụng nhựa nền ELO và PEKN gia cường bằng cốt liệu hạt được trình bày trong các hình 3.107 đến 3.110. a) b) Hình 3.107: Độ bền uốn của vật liệu PC khi sử dụng nhựa nền ELO và PEKN gia cường bằng cốt liệu hạt: mẫu hạt to (a) và mẫu hạt nhỏ (b) Từ kết quả trên hình 3.107 nhận thấy, độ bền uốn của vật liệu PC khi sử dụng nhựa nền ELO đạt giá trị 60,8 MPa, trong khi sử dụng nhựa nền PEKN độ bền uốn của mẫu vật liệu PC đạt 6 ,2 MPa. Như vậy, khi thay thế nhựa nền PEKN bằng hệ nhựa nền ELO trong chế tạo vật liệu PC, độ bền uốn của vật liệu PC thay đổi không đáng kể. a) b) Hình 3.108: Độ bền va đập của vật liệu PC khi sử dụng nhựa nền ELO và PEKN gia cường bằng cốt liệu hạt : mẫu hạt to (a) và mẫu hạt nhỏ (b) 0 20 40 60 80 ELO PEKN 60,8 61,2 Đ ộ b ề n u ố n , M P a 0 20 40 60 80 100 ELO PEKN 89,2 90,6 Đ ộ b ề n u ố n , M P a 0 2 4 6 8 10 ELO PEKN 8,8 8,3 Đ ộ b ề n v a đ ậ p , J 0 2 4 6 8 10 12 14 ELO PEKN 12,1 11,8 Đ ộ b ề n v a đ ậ p , J Luận án tiến sĩ 2016 Phạm Anh Tuấn 139 Vật liệu cao phân tử & tổ hợp Từ hình 3.108 nhận thấy độ bền va đập của vật liệu PC khi sử dụng nhựa nền ELO và PEKN. Ở cùng điều kiện gia công trộn mẫu, tạo hình và t lệ về cốt liệu hạt gia cường, khi sử dụng nhựa nền ELO, độ bền va đập của vật liệu PC đạt giá trị 8,8 (J), trong khi sử dụng nhựa nền PEKN, độ bền va đập là 8,3 (J). Như vậy, khi thay thế nhựa nền PEKN bằng ELO, độ bền va đập của vật liệu PC có xu hướng tăng nhẹ (khoảng 5%). a) b) Hình 3.109: Độ mài mòn sâu của vật liệu PC khi sử dụng nhựa nền ELO và PEKN gia cường bằng cốt liệu hạt: mẫu hạt to (a) và mẫu hạt nhỏ (b) Từ hình 3.109 nhận thấy, độ mài mòn sâu của vật liệu PC khi sử dụng hai loại nhựa nền ELO và PEKN. Ở cùng một t lệ, chủng loại và kích thước cốt liệu hạt gia cường, khi sử dụng nhựa nền ELO, độ mài mòn sâu của vật liệu PC thấp hơn so với khi sử dụng nhựa nền PEKN. Điều này có thể giải thích như sau: khi hai mẫu vật liệu PC có cùng điều kiện về chủng loại, kích thước và t lệ hạt gia cường, khi đó độ mài mòn sâu của vật liệu PC sẽ phụ thuộc vào độ cứng hay độ giòn của nhựa nền và liên kết giữa nhựa nền và cốt liệu hạt. Nếu bản chất nhựa nền có đặc tính giòn, trong quá trình thử nghiệm độ mài mòn, thành phần nhựa nền trong vật liệu PC dễ dàng bị bào mòn bởi các hạt mài. Thêm vào đó, khi liên kết hóa học và vật lý giữa nhựa nền và cốt liệu kém bền cũng là nguyên nhân làm tăng độ mài mòn của vật liệu PC. 0 20 40 60 80 100 ELO PEKN 77 83 Đ ộ m ài m ò n s âu , m m 3 0 20 40 60 80 100 ELO PEKN 83 89 Đ ộ m ài m ò n s âu , m m 3 Luận án tiến sĩ 2016 Phạm Anh Tuấn 140 Vật liệu cao phân tử & tổ hợp a) b) Hình 3.110: Độ hấp thụ nước của vật liệu PC khi sử dụng nhựa nền ELO và PEKN gia cường bằng cốt liệu hạt: mẫu hạt to (a) và mẫu hạt nhỏ (b) Từ hình 3.110 nhận thấy, độ hấp thụ nước của vật liệu PC khi sử dụng hai loại nhựa nền ELO và PEKN tương đương nhau. Khi sử dụng nhựa nền ELO, độ hấp thụ nước của mẫu vật liệu PC là 0,022% khối lượng, trong khi sử dụng nhựa nền PEKN là 0,023% tính theo khối lượng của mẫu vật liệu PC thí nghiệm. Sử dụng nhựa nền ELO thay thế cho nhựa PEKN trong quá trình chế tạo vật liệu PC gia cường bằng cốt liệu hạt thạch anh, các tính chất cơ lý của vật liệu PC như: độ bền uốn; độ bền va đập; độ mài mòn sâu và độ hấp thụ nước là tương đương. Do đó, có thể sử dụng nhựa nền ELO để thay thế nhựa PEKN trong chế tạo vật liệu PC ứng dụng trong sản xuất đá hoa cương nhân tạo với các tính chất cơ lý đảm bảo theo tiêu chuẩn châu Âu về “Đá ốp lát nhân tạo trên cơ sở chất kết dính hữu cơ” EN-15258:2008 [46] hoặc tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8057:2009 [13]. Như vậy, đã xác định t lệ các thành phần trong công thức phối liệu và điều kiện thích hợp để gia công mẫu vật liệu PC ứng dụng trong sản xuất đá hoa cương nhân tạo như sau:  Hàm lượng hệ nhựa nền ELO MHHP NMI thay đổi theo kích thước hạt gia cường.  Hàm lượng chất bổ sung polyol-PT1 là 2,0% KL so với khối lượng hệ nhựa nền ELO.  Nồng độ dung dịch chất liên kết glycidoxy silan trong dung môi etanol để biến tính bề mặt hạt cốt liệu là 2%, thời gian biến tính là 2 giờ.  T lệ chất chống UV lần lượt là MHOP: 2% và BOTPS: 3,0% KL so với khối lượng hệ nhựa nền ELO.  Nhiệt độ đóng rắn là 140°C, thời gian đóng rắn là 45 phút. 0 0.005 0.01 0.015 0.02 0.025 ELO PEKN 0,022 0,023 Đ ộ h ú t n ư ớ c , % K L 0 0.005 0.01 0.015 0.02 ELO PEKN 0,0192 0,0196 Đ ộ h ú t n ư ớ c , % K L Luận án tiến sĩ 2016 Phạm Anh Tuấn 141 Vật liệu cao phân tử & tổ hợp KẾT LUẬN CHUNG 1. Dầu lanh epoxy hóa (ELO) được đóng rắn bằng 4- metylhexahydrophtalic anhydrit (MHHPA), với sự có mặt của 1- metylimidazol (NMI) ở t lệ mol ELO/MHHPA/NMI = 1,0/1,0/0,1 phù hợp làm nhựa nền để chế tạo vật liệu polyme compozit. 2. Việc biến tính hệ nhựa nền ELO/MHHPA/NMI bằng chất bổ sung polyol-PT1 với hàm lượng 2,0% khối lượng đã giúp cho hệ nhựa sau đóng rắn tăng cường các tính chất cơ lý cần thiết như độ cứng Barcol, độ bền uốn, độ bền va đập, độ bền mài mòn, do đó, đáp ứng được các yêu cầu để sử dụng trong chế tạo vật liệu polyme compozit gia cường bằng cốt hạt thạch anh và thủy tinh. 3. Các hạt cốt liệu được xử lý bằng dung dịch 3-glycidoxy-propyltrimetoxysilan (glycidoxy silan) nồng độ 2,0% trong dung môi etanol trong 2 giờ đã có hiệu quả r rệt trong việc xử lý bề mặt. Việc tăng kết dính giữa cốt liệu – nhựa nền thông qua chất liên kết glycidoxy silan đã giúp cải thiện các tính chất cơ lý của vật liệu PC trên cơ sở nhựa nền ELO và các hạt cốt liệu. 4. Kích thước và bản chất hạt cốt liệu có ảnh hưởng lớn đến khả năng gia công và tính chất cơ lý của vật liệu PC từ dầu lanh epoxy hóa gia cường bằng cốt liệu hạt thạch anh và thủy tinh. Đối với công nghệ sản xuất đá hoa cương nhân tạo, các cấp phối hạt có kích thước từ 0,1 – 0, mm đến kích thước ≤ 5 mm đáp ứng các yêu cầu về khả năng gia công, tính chất cơ lý của sản phẩm. 5. Việc đưa hệ chất chống UV MHOP và BOTP vào hệ nhựa nền trên cơ sở ELO đã giúp tăng khả năng chống lại sự phá hủy bề mặt của vật liệu. Các kết quả kiểm tra cho thấy, vật liệu PC sử dụng 2,0% MHOP và ,0% BOTP đã hạn chế được sự tác động của môi trường lên bề mặt vật liệu thông qua giá trị chênh lệch màu sắc (ΔE) và các tính chất cơ lý của vật liệu PC như: độ bền uốn, độ bền va đập, độ hấp thụ nước và độ mài mòn sâu. 6. Đá ốp lát nhân tạo sinh thái, bản chất là vật liệu PC trên cơ sở nhựa nền ELO gia cường bằng cốt liệu hạt thạch anh và thủy tinh đã được chế tạo thành công với công thức phối liệu và điều kiện gia công thích hợp bằng phương pháp rung ép trong điều kiện chân không thấp, sau đó đóng rắn ở 140°C trong 45 phút có các tính chất cơ lý tương đương với sản phẩm đá ốp lát nhân tạo sử dụng nhựa nền đi từ nhựa polyeste không no và đáp ứng yêu cầu theo tiêu chuẩn châu Âu về “Đá ốp lát nhân tạo trên cơ sở chất kết dính hữu cơ” EN-15258:2008. Như vậy, mục tiêu của luận án đặt ra đã thực hiện được đó là loại trừ được hàm lượng dung môi độc hại phát thải ra môi trường trong quá trình sản xuất và không làm thay đổi nhiều tính chất cơ lý của sản phẩm đá hoa cương nhân tạo. Luận án tiến sĩ 2016 Phạm Anh Tuấn 142 Vật liệu cao phân tử & tổ hợp CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN 1. Phan Thị Minh Ngọc, Vũ Minh Đức, Phạm Anh Tuấn, Đoàn Thị Yến Oanh (2012). Nghiên cứu quá trình đóng rắn của dầu lanh epoxy hóa bởi anhydrit 4- metylhexahydrophtalic với xúc tác 1-metylimidazol bằng phương pháp nhiệt quét vi sai (DSC), Tạp chí Hóa học, 50(6A), 17-21. 2. Trần Vĩnh Diệu, Bạch Trọng Phúc, Phạm Anh Tuấn (2013). Biến tính hệ nhựa nền trên cơ sở dầu lanh epoxy hóa bằng phụ gia polyol-PT đóng rắn bằng anhydrit 4- metylhexahydrophtalic có mặt xúc tác 1-metylimidazol, Tạp chí Hóa học, Hội nghị hóa học toàn quốc lần thứ VI, 51(6ABC), 848-852. 3. Phạm Anh Tuấn, Trần Vĩnh Diệu, Bạch Trọng Phúc, Hà Thu Hường (2014). Khảo sát ảnh hưởng của một số chất xúc tác amin họ imidazole đến quá trình đóng rắn của dầu lanh epoxy hóa bằng anhydrit 4-metylhexahydrophtalic. Phần I: Khảo sát ảnh hưởng của Imidazol và 2-Metylimidazol đến quá trình đóng rắn của dầu lanh epoxy hóa bằng anhydrit 4-metylhexahydrophtalic, Tạp chí Hóa học, 52(4), 504-508. 4. Phạm Anh Tuấn, Trần Vĩnh Diệu, Bạch Trọng Phúc, Hà Thu Hường (2014). Khảo sát ảnh hưởng của một số chất xúc tác amin họ imidazole đến quá trình đóng rắn của dầu lanh epoxy hóa bằng anhydrit 4-metylhexahydrophtalic. Phần II: Khảo sát ảnh hưởng của 2-Etyl- -metylmidazol v ,2-Dimetylimidazol đến quá trình đóng rắn của dầu lanh epoxy hóa bằng anhydrit 4-metylhexahydrophtalic, Tạp chí Hóa học, 52(6), 713-716. 5. Phạm Anh Tuấn, Trần Vĩnh Diệu, Bạch Trọng Phúc (2015). Nghiên cứu ảnh hưởng của chất chống bức xạ tử ngoại đến tính chất cơ học và khả năng chậm lão hóa của vật liệu polyme compozit trên cơ sở dầu lanh epoxy hóa, Tạp chí Hóa học 53(4), 531- 534. 6. Pham Anh Tuan, Tran Vinh Dieu, Bach Trong Phuc (2015). Evaluation on effect of particle size on mechanical properties of polymer composites based on epoxidized linseed oil reinforced by quartz and recycled glass particles, Journal of Chemistry, Vol. 53 (5), p. 575-579. Luận án tiến sĩ 2016 Phạm Anh Tuấn 143 Vật liệu cao phân tử & tổ hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO A – TIẾNG VIỆT 1. Bùi Văn Chén ( 999). Hóa học Silicat và hóa lý Silicat, Đại học Bách khoa Hà Nội. 2. Công ty Cổ phần Vicostone (20 0). Báo cáo thường niên năm 20 0. Vicostone.com. 3. Huỳnh Đức Minh (2006). Khoáng vật học Silicat, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. 4. Lê Thị Phái (1999). Cơ sở kỹ thuật sản xuất sơn, Đại học Bách khoa Hà Nội. 5. Nguyễn Đăng Cường (2006), Compozit sợi thủy tinh và ứng dụng, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. 6. Nguyễn Văn Lộc(1999). Kỹ thuật sơn, Nhà xuất Bản Giáo dục, Hà Nội. 7. Nguyễn Thị Thu Thảo (2012). Nghiên cứu tổng hợp polyme phân hủy sinh học trên cơ sở polyvinyl alcol và saccarit tự nhiên, Luận án tiến sĩ khoa học vật liệu. 8. Nguyễn Thị Thủy, Vũ Minh Đức, Phạm Châu Giang, Nguyễn Thanh Liêm (2014). Nghiên cứu chế tạo nhựa sinh học Bio-Epoxy từ dầu hạt cao su thô của Việt Nam bằng phương pháp truyền thống, Tạp chí Khóa học và Công nghệ, số 103, Tr. 98- 103. 9. Nguyễn Thị Thủy, Vũ Minh Đức, Phan Ngọc Quý, Nguyễn Thanh Liêm (2015). Xúc tác trên cơ sở kim loại trong phản ứng epoxy hóa dầu đậu nành, Tạp chí Hóa học, T.53 (4), Tr. 515-519. 10. Phạm Ngọc Nguyên (2004). Giáo trình kỹ thuật phân tích vật lý, Nhà xuất Bản Khoa học và Kỹ thuật, Tr. 153-163. 11. Tạ Phương Hòa (2002). Nghiên cứu xử lý bề mặt phụ gia bột trong chế tạo vật liệu polyme compozit gia cường bằng bột, Tạp chí Hóa học, T.40(3A), Tr. 58-62. 12. Tạ Phương Hòa, Nghiêm Quốc Đạt (2002). Nghiên cứu chế tạo đá granit nhân tạo trên cơ sở nhựa polyeste không no sử dụng phụ gia trong nước, Tạp chí Hóa học, T.40 (số 3A), Tr. 67-70. 13. TCVN 8057: 2009, Tiêu chuẩn của đá ốp lát nhân tạo trên cơ sở chất kết dính hữu cơ. 14. Thái Hoàng (2003). Vật liệu Polyme Blend, Nhà Xuất Bản Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ quốc gia, Tr. 4-53. 15. Thái Hoàng (2011). Ổn định chống phân hủy v nâng cao độ bền thời tiết của polyme, Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ. Luận án tiến sĩ 2016 Phạm Anh Tuấn 144 Vật liệu cao phân tử & tổ hợp 16. Trần Vĩnh Diệu, Nguyễn Phạm Duy Linh, Phạm Gia Huân (2005). Nghiên cứu chế tạo polyme compozit trên cơ sở polypropylen gia cường bằng sợi tre ngắn và sản phẩm của chúng, Tạp chí Hóa học, T.43 (2), Tr. 223-227. 17. Trần Vĩnh Diệu, Trần Trung Lê (2006). Môi trường trong gia công chất d o v compozit, Nhà xuất Bản Bách Khoa Hà Nội. 18. Trần Vĩnh Diệu, Đoàn Thị Yến Oanh, Nguyễn Phạm Duy Linh, Lê Đức Lượng (2008). Nghiên cứu chế tạo vật liệu polyme phân hủy sinh học trên cơ sở nhựa polylactic axit gia cường bằng sợi nứa (Neohouzeaua dullooa), Tạp chí Hóa học, T.46 (3); Tr.345-351. 19. Trần Vĩnh Diệu, Bùi Chương (2011). Nghiên cứu và ứng dụng sợi thực vật - nguồn nguyên liệu có khả năng tái tạo để bảo vệ môi trường. NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ. B – TIẾNG ANH 20. Aamer Ali Shah, Fariha Hasan, Abdul Hameed, Safia Ahmed (2008). Biological Degradation of Plastics: A Comprehensive Review, Biotechnology Advances Vol. 26, p. 246-265. 21. A.M. O'Donnell , M.A Dweib , R. P. Wool (2004). Natural Fiber Composites with Plant Oil-Based Resin, Composites Science and Technology, Vol. 6, No. 9, p. 1135- 1145 22. Anil. N. Netravali et al (2006). Advanced Green Composites, Proceeding of 4th Int. Work Shop on Green Composite (IWGC-4), Tokyo, p. 23 - 27. 23. Arunjunai Raj Mahendran, Gu¨nter Wuzella, Andreas Kandelbauer, Nicolai Aust (2011). Thermal Cure Kinetics of Epoxidized Linseed Oil with Anhydride Harderner, Journal of Therm Anal Calorim, p. 989-998. 24. ASTM G154-06:2006: Standard Practice for Operating Fluorescent Light Apparatus for UV Exposure of Nonmetallic Materials. 25. ASTM E313:2010: Standard Practice for Calculating Yellowness and Whiteness Indices from Instrumentally Measured Color Coordinates. 26. ASTM D4812-99:1999: Standard Test Method for Unnotched Cantilever Beam Impact Resistance of Plastics. 27. B.Arkles (1997). Tailoring Surfaces with Silans, Chemtech, Vol. 7, No. 12, p. 766- 778. 28. Bellenand J. F Baloutch G, Ong N, Lecerf J (1980). Effects of Coconut Oil on Heart Lipids and Fatty Acid Utilization in Rapeseed Oil, Lipids Vol.15, No.11, p. 938-943. Luận án tiến sĩ 2016 Phạm Anh Tuấn 145 Vật liệu cao phân tử & tổ hợp 29. Boquillon N., Fringant C. (2000). Polymer Networks Derived from Curing of Epoxidised Linseed Oil: Influence of Different Catalysts and Anhydride Hardeners, J. Sci. Tech., Vol. 41, No. 24, p. 8603 – 8613. 30. Boquillon N. (2006). Use of an Epoxidized Oil-Based Resin as Matrix in Vegetable Fibers-Reinforced Composites, J. Appl Polym. Sci., Vol.10, p.4037– 4043. 31. Che Man Y. B., Liu J. L., Jamilah B., Rahman R. Abdul (1999). Quality Changes of RBD Palm Oil Olein, Soybean Oil and their Blends During Deep-Fat Frying, Journal of Food Lipids, Vol. 6(3), p. 181-193. 32. Chen TK, Tlen YI, Wei KH (1999). Properties Enhancement of PS Nanocomposites through the POSS Surfactants, Journal of Polymer Chemistry, Vol. 37(13), p. 2225- 2233. 33. Cottrell, RC (1991). Introduction: Nutritional Aspects of Palm Oil, The American Journal of Clinical Nutrion, Vol. 53, p. 989-1009. 34. Dallas Safriet (1995). Vegetable Oil Processing, For U.S Enviromnetal Protection Agency Office of Air Quality Planning and Standards Emission Factor and Invertory Group. 35. Daniel. P. Pfister, Richard C. Larock (2010). Green Composites from a Conjugated Linseed Oil-Based Resin and Wheat Straw, J. Sci. Tech., Vol. 41, No. 9, p. 1279– 1288. 36. Daniel Roger (2004). Photogegradation and Photostabilization of Wood and Wood coatings, Ciba Specialty Chemicals, COST E18 Seminar High Performance Wood Coating, Paris. 37. D. J. Carlson, D. M. Wiles (1985). Degradation, Encyclopedia of Polymer Science and Engineering, New York, Vol. 4, p. 217-245. 38. D.R. Ericson and L.H. Wiedermann (1991). Soybean Oil Modern Processing and Utilization, American Soybean Association, Vol. 2, No.3, p. 200-213. 39. D. Roylance, M. Roylance (1978). Weathering of Fiber-Reinforced Epoxy Composites, Polymer Engineering and Science, Vol. 18, No.4, p. 249-254. 40. Dupont, J; White, PJ; Johnston, HA; McDonal, BE; Grundy, SM; Bonanome (1989). Food Safety and Health Effects of Canola Oil, Journal of the American Collegege of Nutrition, Vol. 8, No.5, p. 360-375. 41. E. Alfredo Campo (2008). Microbial, Weather, and Chemical Resistance of Polymeric Materials, Selection of Polymeric Materials, p. 205-225. 42. EN 14617-1: 2008, Agglomerated stone - Test methods - Part 1: Determination of water immerse. Luận án tiến sĩ 2016 Phạm Anh Tuấn 146 Vật liệu cao phân tử & tổ hợp 43. EN 14617-2: 2008, Agglomerated stone - Test methods - Part 2: Determination of flexural strength (bending). 44. EN 14617-4: 2005, Agglomerated stone - Test methods - Part 4: Determination of the abrasion resistance. 45. EN 14617-9: 2005, Agglomerated stone - Test methods - Part 9: Determination of the impact strength. 46. EN 15258: 2008, Agglomerated stone-Modular tiles for flooring and stair. 47. E. P. Blueddemann (1991). Silane Coupling Agents, ISSN: 978-1-4899-2072-6, Spinger Ccience and Business Media, LLC, 248 pages. 48. Ettling, Bruce V, Adams , Mark F (1971). Spontaneous Combustion of Linseed Oil in Sawdust, Fire Technology, Vol. 7, No. 3, p. 225-236. 49. Figen Balo, H.Lutfi Yucel, Aynur Ucar (2010). Determination of the Thermal and Mechanical Properties for Materials Containing Epoxidised Palm Oil, Clay and Fly Ash, International Journal of Sustainable Engineering, Vol. 17, No. 5, p. 553-564. 50. F.I. Altuna, L. Espo‟sito, P.M. tefani (2007). Copolymer Based on Epoxidized /Soybean Oil, Composites Part A 4, p. 1248-1254. 51. Freedonia magazine (2013): Global Countertop Demand Report www.freedoniagroup.com/World-Residential-Countertops. 52. George Lubin (1988). Handbook of Composites, Van Nostrand Reinhold Company, New York, Cincinnati, Toronto, London, Melbourne, 101 pages. 53. G. Jorgensen, S, Brunold, B. Carlsson, K. Moller, M. Heck, M. Kohl (2003) Durability of Polymeric Glazing Materials of Solar Applications, the 1 st European Weathering Symposium, Prague, Czech Republic, September 25-26. 54. Graham Swift, Charles E. Carracher, Jr., and Christopher N. Bowman (1997). Polymer Modification, ISSN: 0-306-45714-8, Plenum Press, New York, 227 pages. 55. Hans R. Kriccheldorf, Oskar Nuyken, Graham Swift (2005). Handbook of Polymer Synthesis, 2 nd Edition, ISSN: 0-8247-5473-5, Marcel Decker, 965 pages. 56. Herman F. Mark, Jacqueline I. Kroschwitz (2005). Encyclopedia of Polymer Science and Technology, 3 rd Edition, John Wiley & Sons, ISSN:978-0-471-27507-7, p. 2000-3005. 57. Horiaki M, Manjusri M, Mohanty A.K (2005). Sustainable Bio-based Structural Meterials; Oppotunites and Challenges, Polymer 46, p. 445-453. 58. H. Tsuji, I. Fukui, H. Daimon, K. Fujie (2003). Poly( l- lactide) XL. Lactide Formation by Thermal Depolymerisation of Poly( l- lactide) in a Closed System, Polymer Degradation and Stability, Vol. 81, p. 501-509. 59. 60. Luận án tiến sĩ 2016 Phạm Anh Tuấn 147 Vật liệu cao phân tử & tổ hợp 61. https://en.wikipedia.org/wiki/Silicon_dioxide 62. 63. 64. 65. 66. Jan Pospisil, Peter P. Klemchuk (1989). Oxidation Inhibition in Organic Materials, Volume II, ISSN: 0-8493-4768-8, CRC Press, 375 pages. 67. Jan P. Eubeler, Marco Bernhard, Thomas P. Knepper (2010). Environmental Biodegradation of Synthetic Polymers II. Biodegradation of Different Polymer Groups, Trends in Analytical Chemistry, Vol. 29, p. 84-100. 68. Jean-Pierre Fouassier, Jacques Lalevee (2013). Photoinitiator for Polymer Synthesis, ISSN: 978-3-527-64824-5, Wiley-VCH, 456 pages. 69. J.F. Roulet, K. J. M. Soderholm and J. Longmate (1995). Effect of Treatment and Storage Conditions on Ceramic/Composite Bond Strength, Journal of Dental Research, Vol.74(1), p. 381-387. 70. J. Malic, D. Q. Tuan, E. Spik (1995). Lifetime Prediction of HALS- Stabilized LDPE and PP, polymer Degradation and Stability, Vol. 47, p.1-8. 71. J.M. Raquez, M. Deléglise, M.F. Lacrampe, P. Krawczak (2010). Thermosetting (bio)Materials Derived From Renewable Resources: A Critical Review, Progress in Polymer Science, Vol. 35, p. 487–509. 72. Jue Lu, Richard P. Wood (2006). Novel thermosetting resins for SMC applications from linseed oil: Synthesis, characterization, and properties, J. Appl. Polym Sci., Vol. 99, No. 5, p. 2481-2488. 73. Kaiwen Liang, Sheldon Q.Shi (2010). Resin from Soybean Oil – Based Additives for Natural Fiber Sheet Molding Compound (SMC) Composite: Synthesis and Characterization, Proceedings of Wood Adhesives 2009: Session 2A-Resin Chemistry, No. 1, p. 91-96. 74. Kevin R.Gordon; Kelsey Ashford; Ivan C.Stannard (1985). Cross-Linked Polymer Compositions and Production thereof, US patent No 4507411. 75. K. G. Satyanarayana, K. Sukumaran, R S. Mukherjee, C. Pavithran, S. G. K. PiUai (1990). Natural Fibre-Polymer Composites, Cerment & Concrete Composites 12, p. 117-136. 76. Kojima Y, Usuki A, Kawasumi M (1993). Nanocomposites: Synthesis, Structure, Properties and New Application Opportunities, Pol. Chem, Vol. 31, No. 7, p. 1755- 1758. 77. K. Van Rijswijk, M.Sc. W.D. Brouwer, M.Sc. Prof. A. Beukers (2001) Application of Natural Fibre Composites in the Development of Rural Societies, Structures and Luận án tiến sĩ 2016 Phạm Anh Tuấn 148 Vật liệu cao phân tử & tổ hợp Materials Laboratory Faculty of Aerospace Engineering Delft University of Technology. content/uploads/2015/08/Natural_Fibre_Composites_vF.pdf. 78. Lee D.C, Jang L.W , J. Appl (1996). Preparation and Characterization of PMMA– Clay Hybrid Composite by Emulsion Polymerization, Polym. Sci Vol. 61, No. 7, p. 1117-1122. 79. Lligadas G, Ronda JC, Galià M, Cádiz V (2006). Bionanocomposites from Renewable Resources: Epoxidized Linseed Oil-polyhedral Oligomeric Ssilsesquioxanes Hybrid Materials, Biomacromolecules, No. 7, p.3521–3526. 80. Lligadas G, Ronda JC, Galia M, Cadiz V (2006). Development of Novel Phosphorus- Containing Epoxy Resins from Renewable Resources, Journal of Polyme Science Part A, Vol.44, p. 6717–27. 81. Louis A.Pilato, Michael J.Michno (1994). Advanced Composite Materials, Springer Verlag Berlin Heidelberg, p. 11-18. 82. Mahendran, A.R., Aust, N., N., Wuzella, G., Kandelbauer, A. (2012). Synthesis and Characterization of Bio-based Resin from Lindseed Oil, Macromolecular Symposia, Vol. 311, p. 18-27. 83. Malcom.P.Steven (1999). Polymer Chemistry an Introduction, Oxford University press, p. 326-329. 84. Marwan R.Kamal, John R.Nazy, Harold A.Wittcoff (1996). Hardener and Cured Epoxy Resin Compositions, US Patent No 3401146. 85. Mian N.Riza (2006). Soy Application in Food, ISSN: 978084-9329814, CRC Press, 304 pages. 86. M.H.Irfan (1998). Chemistry and Technology of Thermosetting Polymers in Construction Applications, Klwer Academic Publishers, p. 8-28. 87. M. Kaci, T. Sadoun, K. Moussaceb, N . Akroune (2000). Modeling of Degradation of Uunstabilized and HALS-Stabilized LDPE Films Under Thermo- Oxidation and Natural Weathering Conditions, J. Appl. Polym. Sci., Vol. 82, p. 3284-3292. 88. Nguyen Thi Thuy, Vu Minh Duc, Michiel Vrijsen, Nguyen Thanh Liem (2015). Investtigation of the Impact of the Reaction Conditions on the Expoxidation of Fefined Sunflower Oil Using a Sodium Tungstate Dihydrate catalyst, Vietnam Journal of Chemistry, Vol. 53, No. 6e3, p. 29-33. 89. N.M. Emanuel, A.L. Buchachenko (1987). Chemical Physic of Polymer Degradation and Stabilization, ISSN: 90-6764-062-1, VNU Science Press, Netherland, 334 pages. 90. Norman S. Allen (2010). Photochemistry and Photophysics of Polymeric Materials, ISBN: 978-0-470-13796-3, John Wiley and Sons, 689 pages. Luận án tiến sĩ 2016 Phạm Anh Tuấn 149 Vật liệu cao phân tử & tổ hợp 91. Park SJ, Jin FL, Lee JR (2004). Effect of Biodegradable Epoxidized Castor Oil on Physicochemical and Mechanical Properties of Epoxy Resins, Macromol Chem Phys., Vol. 205, p.2048–54. 92. Patit P. Kundu, Richard C. Larock (2005). Novel Conjugated Linseed Oil-Styrene- Divinylbenzene Copolymers Prepared by Thermal Polymerization. Part 1. Effect of Monomer Concentration on the Structure and Properties, Biomacromolecules, Vol. 6, No. 2, p. 797–806. 93. Polymer Degradation and Stability, www.elsevier.com/locate/polydegstab/ 94. Rajah Rasiah, Azmi Shahrin (2006). Development of Palm Oil and Related Product in Malaysia and Indonesia, University Malaysia. https://www.researchgate.net/publication/237474157/Development_of_Palm_ Oil_and_Related_Products_in_Malaysia_and_Indonesia. 95. Richard C. Larock (2001). Biopolymers and Composites from Natural Oils, Department of chemistry, Lowa State University. 96. Ronald F. Gibson (1994). Principles of Composite Material Mechanics, ISSN: 0-07- 023451-5, Mc Graw-Hill, Inc, Michigan, 410 pages. 97. S. G. Tan, W. S. Chow (2011). Curing Characteristics and Thermal Properties of Epoxidized Soybean Oil Based Thermosetting Resin, Journal of the American Oil Chemists' Society, Vol. 88, p. 915-923. 98. S. Hollande, J. L. Laurent (1998). Weight loss During Different Weathering Tests of Iindustrial Thermoplastic Elastomer Polyurethane – Coated Fabrics, Polymer Degradation and Stability, Vol. 62, No. 3, p. 501-505. 99. S. Hernández-López, E. Vigueras-Santiago, J. Mercado-Posadas and V. Sanchez- Mendieta (2007). Electrical Properties of Acrylated Epoxidized Soybean Oil Polymers Based Composites, The Azo Journal Materials Online, Vol. 3, p. 191-196. 100. S. R. White, P. T. Mather, M. J. Smith (2002). Polymer Engineering & Science, Vol. 42, Issue 1, p. 51-67. 101. Stefano Zeggio, Fabio Bassetto (2008). Handbook of Compound Stone Technology, Breton Research Centre, Bretonstone S.p.A, Italy, 240 pages. 102. Stone World Magazine (2011). The Annual Report. 103. S. T. Peters (1998). Handbook of Composites, Second Edition, ISSN 978-1-4615- 6389-1, Spinger Science and Business Media, 1053 pages , 104. Suresh S. Narine, Xiaohua Kong (2005). Bailey’s Industrial Oil and Fat Products, Vol. 6, 6 th Edition, ISSN: 978-0-471-38460-1, John Wiley & Sons, 3616 pages. Luận án tiến sĩ 2016 Phạm Anh Tuấn 150 Vật liệu cao phân tử & tổ hợp 105. Susheel Kalia, B.S. Kaith, Inderjeet Kaur (2009). Pretreatments of Natural Fibers and their Application as”, Polymer Engineering and Science, p. 1253-1272. 106. Takashi J, Hiroshi U, Shirro K (2010). Synthesis of High-Performance Green Nanocomposites from Renewable Natural Oil, Polymer Degradation and Stability, p.1399-1405. 107. Tarragona (2006). Biobased Thermosets from Vegetable Oils. Synthesis, Characterization, and Properties, p. 133-140. 108. T. Hatakeyama, F.X. Quinn (1999). Thermal Analysis: Fundamentals and Applications to Polymer Science, 2 nd Edition, ISSN: 0-471-98362-4, John Wiley & Sons, 175 pages. 109. Trumbo Dl, Ott JT (2008), Epoxidized Fatty Acid- Derived Axazoline in Thermosetcoatings, Coat Technol Res, Vol. 5, p.107-111. 110. Uyama H., Kuwabara M., Tsujimoto T., Nakano M., Usuki A., Kobayashi S. (2003). Green Nanocomposites from Renewable Resources: Plant Oil–Clay Hybrid Materials, Chemical Materials, Vol.15, p. 2492–2494. 111. Ulrich Poth (2002). Drying Oil and Related Products, Ullmann‟s Encyclopedia of Industrial Chemistry, ISSN: 978-3-527-306-732, Wiley-VCH, Weinheim, Vol. 11, p. 621 - 634. 112. V. Johanson, A. Holonggren, W. Forsling ang R.L (1999). Frost Adsorption of Silane Coupling Agents onto Kaolinite Surfaces, Clay Minerals, Vol. 34, p. 239-246. 113. www.freedoniagroup.com (2013). Countertops, US Industry Study with Forecasts for 2017 & 2022. 114. Wu, Su Ping; Rong, Min Zhi; Zhang, Ming Qiu, Hu, Jing; Czigany, Tibo (2007). Plastic Foam Based on Acrylated Epoxydized Soybean Oil, Journal of Biobased Materials and Bioenergy, Vol. 1, p. 417- 426. 115. Xiao Pan, Partha Sengupta, and Dean C. Webster (2011). High Biobased Content Epoxy-Anhydride Thermosets from epoxidized Sucrose Esters of Fatty Acids, Biomacromolecules, Vol. 12, No. 6, p. 2416–2428. 116. Yu. A. Shlyapnikov(1995).Degradation and Stabilization of Polymers: Theory and Practice, ISSN: 9781560721222, Nova Science Pulisher, 238 pages. 117. Zhu J, Chandrashekhara K, Flanigan V, Kapila S (2004). Manufacturing and Mechanical Properties of Soy-based Composites Using Pultrusion, J. Appl. Polym. Sci., Part A: Applied Science and Manufacturing, Vol. 35, p. 95-101. 118. Zhu J, Chandrashekhara K, Flanigan V, Kapila S. (2004). Curing and Mechanical Characterization of a Soy-Based Epoxy Resin System, J. Appl. Polym. Sci., Vol. 91, p. 3513–3518. Luận án tiến sĩ 2016 Phạm Anh Tuấn a Vật liệu cao phân tử & tổ hợp PHỤ LỤC P ụ ục 1-Mộ ố ả c c ế bị ả x ấ r dâ c ề ả x ấ đ a cƣơ â ạ ử dụ c ấ kế dí dầ a e x óa Hình PL 1- Kho chứa cốt liệu hạt, bột Hình PL 2- Kho chứa hóa chất ELO, MHHP , Luận án tiến sĩ 2016 Phạm Anh Tuấn b Vật liệu cao phân tử & tổ hợp Hình PL 3- Xylo chứa cốt liệu Hình PL 4- Thùng chứa ELO, MHHPA, MNI, Polyol-PT1 Luận án tiến sĩ 2016 Phạm Anh Tuấn c Vật liệu cao phân tử & tổ hợp Hình PL 5- Cốt liệu hạt và bột được nạp vào Máy trộn Hình PL 6- Thiết bị rung ép và hút chân không Luận án tiến sĩ 2016 Phạm Anh Tuấn d Vật liệu cao phân tử & tổ hợp Hình PL 7- Lò dưỡng hộ (hóa cứng tấm đá) Hình PL 8- Hệ thống mài bóng sản phẩm Luận án tiến sĩ 2016 Phạm Anh Tuấn e Vật liệu cao phân tử & tổ hợp P ụ ục 2- Mộ ố ả ứ dụ của ả ẩ đ a cƣơ â ạ Hình PL 9- Bồn rửa và bếp sử dụng sản phẩm EQ4010 Hình PL 10- Bồn rửa và bếp sử dụng sản phẩm EQ8560 Luận án tiến sĩ 2016 Phạm Anh Tuấn f Vật liệu cao phân tử & tổ hợp Hình PL 11- Bồn rửa và bếp sử dụng sản phẩm EQ9427 Hình PL 12- Khu vệ sinh ốp, lát EQ8270, EQ8580 Luận án tiến sĩ 2016 Phạm Anh Tuấn g Vật liệu cao phân tử & tổ hợp Hình PL 13- Phòng vệ sinh ốp EQ8628 Hình PL 14 - Bàn ăn sử dựng sản phẩm EQ8270 Luận án tiến sĩ 2016 Phạm Anh Tuấn h Vật liệu cao phân tử & tổ hợp Hình PL 15- Quầy bar gia đình sử dụng sản phẩm BQ8628 Luận án tiến sĩ 2016 Phạm Anh Tuấn i Vật liệu cao phân tử & tổ hợp Hình PL 16- Lẩu băng chuyền sử dụng EQ110 Hình PL 17- Ốp sàn trung tâm thương mại sử dụng EQ900 Bảng PL 18: Bảng quy đổi chiều dài và thể tích mài mòn sâu Luận án tiến sĩ 2016 Phạm Anh Tuấn j Vật liệu cao phân tử & tổ hợp Chiều dài Thể tích mài mòn Chiều dài Thể tích mài mòn Chiều dài Thể tích mài mòn Chiều dài Thể tích mài mòn Chiều dài Thể tích mài mòn l, mm V, mm 3 l, mm V, mm 3 l, mm V, mm 3 l, mm V, mm 3 l, mm V, mm 3 20,0 67 30,0 227 40,0 540 50,0 1062 60,0 1851 20,5 72 30,5 238 40,5 561 50,5 1094 60,5 1899 21,0 77 31,0 250 41,0 582 51,0 1128 61,0 1947 21,5 83 31,5 262 41,5 603 51,5 1162 61,5 1996 22,0 89 32,0 275 42,0 626 52,0 1196 62,0 2046 22,5 95 32,5 288 42,5 649 52,5 1232 62,5 2097 23,0 102 33,0 302 43,0 671 53,0 1268 63,0 2149 23,5 109 33,5 316 43,5 696 53,5 1305 63,5 2202 24,0 116 34,0 330 44,0 720 54,0 1342 64,0 2256 24,5 123 34,5 345 44,5 746 54,5 1380 64,5 2310 25,0 131 35,0 361 45,0 771 55,0 1419 65,0 2365 25,5 139 35,5 376 45,5 798 55,5 1459 65,5 2422 26,0 147 36,0 393 46,0 824 56,0 1499 66,0 2479 26,5 156 36,5 409 46,5 852 56,5 1541 66,5 2537 27,0 165 37,0 427 47,0 880 57,0 1583 67,0 2596 27,5 174 37,5 444 47,5 909 57,5 1625 67,5 2656 28,0 184 38,0 462 48,0 938 58,0 1669 68,0 2717 28,5 194 38,5 481 48,5 968 58,5 1713 68,5 2779 29,0 205 39,0 500 49,0 999 59,0 1758 69,0 2842 29,5 215 39,5 520 49,5 1030 59,5 1804 69,5 2906 Luận án tiến sĩ 2016 Phạm Anh Tuấn k Vật liệu cao phân tử & tổ hợp P ụ c 3. Tí c ấ cơ ý của ả ẩ đ a cƣơ â ạ ử dụ c ấ kế dí dầ a e x óa Luận án tiến sĩ 2016 Phạm Anh Tuấn l Vật liệu cao phân tử & tổ hợp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf01_luan_an_ncs_pham_anh_tuan_2016_4081.pdf