Nghiên cứu nhận dạng chính xác lũ lớn trước 1 tháng, mùa là vấn đề rất
khó. Vì vậy, kết quả Luận án sẽ không tránh khỏi còn có những hạn chế nhất
định. Độ chính xác nhận dạng lũ của mô hình ANN và mô hình hồi quy đa phụ
thuộc lớn vào việc lựa chọn các loại biến (nhân tố) đầu vào, cấu trúc mạng nơ
ron. Các biến lựa chọn phải là các biến độc lập, có thể sàng lọc trước các biến
có tương quan cao bằng mô hình hồi quy đa biến. Các biến này sẽ được dùng
trong mô hình ANN nhằm nâng cao khả năng nhận dạng lũ.
184 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 22/01/2022 | Lượt xem: 585 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhận dạng lũ lớn trên lưu vực sông Hồng góp phần nâng cao hiệu quả điều hành hệ thống liên hồ chứa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t hiện lũ lớn, các hồ chứa tích nước sớm từ ngày 22/8 (PL Bảng 1).
Đến ngày 30/9, mực nước các hồ chứa đều đạt gần MNDBT.
3.3. Đề xuất cơ chế phối hợp vận hành liên hồ chứa giữa các hồ
Để phòng chống lũ cho hạ du sông Hồng, theo quy định hiện hành, dung
tích phòng lũ trên sông Đà là 7 tỷ m3 [26]. Quy trình vận hành liên hồ chứa trên
lưu vực sông Hồng đầu tiên đã được xây dựng từ những năm 1990. Tuy nhiên,
những Quy trình ban đầu chỉ tập trung quy định chế độ vận hành liên hồ Sơn
La, Hòa Bình, Tuyên Quang và Thác Bà trong mùa lũ. Hiện nay, Quy trình vận
hành mới nhất số 740/QĐ-TTg ngày 17/6/2019 quy định chế độ vận hành liên
hồ chứa trên lưu vực sông Hồng, bao gồm các hồ: Sơn La, Hòa Bình, Thác Bà,
Tuyên Quang, Lai Châu, Bản Chát và Huội Quảng, thời kỳ vận hành gồm cả
mùa lũ và mùa cạn [26].
Theo Quy trình năm 2015 và 2019, mực nước quy định phòng lũ của các
hồ không thay đổi. Hồ Bản Chát (dung tích hữu ích là 1.702 triệu m3), Lai Châu
(dung tích hữu ích là 799,7 triệu m3) không được quy định dành dung tích để
tham gia cắt giảm lũ, mà chỉ tham gia không làm gia tăng dòng chảy khi các hồ
Sơn La Hòa Bình tham gia cắt giảm lũ cho hạ du. Nội dung của các Quy trình
điều hành hồ trước năm 2015 khác nhau chính là mực nước quy định hồ Sơn
La cần duy trì trước thời kỳ mùa lũ chính vụ. Trong Quy trình năm 2011, cao
trình mực nước cao nhất trước lũ của hồ Sơn La là 194m. Trong Quy trình năm
2015 và 2019, cao trình mực nước cao nhất trước lũ của hồ Sơn La là 197,3m
tức hồ dành được thêm khoảng 545 triệu m3 nước phục vụ phát điện. Hồ Hòa
Bình, trong cả 02 quy trình quy định trong thời kỳ lũ chính vụ mực nước hồ
cao nhất trước lũ là 101m, tương ứng với việc hồ dành khoảng 3 tỷ m3 tham gia
128
cắt lũ. Để nâng cao hiệu quả sử dụng nước đối với hồ Sơn La mà vẫn phải đảm
bảo dành khoảng 4 tỷ m3 tham gia cắt lũ, trong Quy trình năm 2015 và 2019,
mực nước hồ đã được dâng cao hơn so với quy định trước là 3,3m. Trong điều
kiện đó, nếu gặp lũ lớn phải đảm bảo vận hành an toàn công trình, hồ Sơn La
được phép tích đến sử dụng đến cao trình 217,5m thay vì 215m đối với quy
định của Quy trình năm 2015 và 2019. Từ năm 2015-2018, hệ thống hồ chứa
trên lưu vực sông Hồng vận hành thực tế nhiều thời kỳ đã duy trì mực nước cao
hơn nhiều so với mức quy định trong quy trình trong cả thời kỳ lũ chính vụ và
lũ muộn trong năm 2015, 2017, 2018. Cơ sở của việc vận hành duy trì mực
nước hồ cao hơn Quy định dựa trên:
- Mực nước lũ sông Hồng tại Hà Nội chưa đạt mực nước các hồ chứa
vận hành cắt lũ.
- Căn cứ Khoản 6, Điều 9 (đối với Quy trình số 1622), nay là Khoản 6,
Điều 8 (trong Quy trình số 740): trong trường hợp không có lũ, tùy theo diễn
biến thời tiết và mực nước tại Hà Nội, các hồ chứa có thể dâng cao hơn mức
Quy định trong thời kỳ lũ chính vụ để nâng cao khả năng cấp nước cho hạ du
và nâng cao hiệu quả phát điện. Khi dự báo có lũ xảy ra, vận hành các hồ chứa
đưa về mức Quy định thời kỳ lũ chính vụ.
Trên thực tế, thời kỳ mùa lũ trong các năm từ 2015-2018, trên sông Đà,
sông Gâm đã xuất hiện lũ vừa và lũ lớn trong năm 2015, 2017, 2018; trên lưu
vực sông Thao xuất hiện lũ lớn năm 2015-2018. Tuy nhiên, thời gian xuất hiện
đỉnh lũ trên các sông không trùng nhau, mực nước hạ lưu sông Hồng tại Hà Nội
ở mức thấp hơn BĐI từ 1-4m, các hồ chứa không điều tiết cắt giảm lũ. Mực
nước hồ chứa Sơn La, Hòa Bình trong thời kỳ lũ chính vụ đã duy trì liên tục ở
mức cao hơn nhiều so Quy định trung bình từ 1-5m, khi lũ xảy ra, các hồ chứa
vẫn duy trì mở mức cao hơn quy định. Việc duy trì mực nước các hồ chứa theo
Quy trình sẽ bỏ trống một lượng dung tích, lãng phí trong việc tận dụng nguồn
129
nước, phát điện. Điều này đặt ra vấn đề: Việc nhận dạng sớm khả năng xuất
hiện lũ lớn trên các sông và sự phân bổ dung tích phối hợp của hồ Lai Châu và
Bản Chát tham gia cùng hồ Sơn La trong quá trình cắt giảm lũ hạ du sẽ đóng
vai trò quan trọng trong việc duy trì mực nước hồ Sơn La ở mức cao, từ đó
nâng cao hiệu quả phát điện, sử dụng nguồn nước.
130
Bảng 3.31. Mực nước hồ Sơn La, Hòa Bình và Tuyên Quang vận hành thực tế trong các năm 2015-2018
Thời kỳ Mực nước, lưu lượng
Sơn La Hòa Bình Tuyên Quang
2015 2016 2017 2018 2015 2016 2017 2018 2015 2016 2017 2018
15/6-25/6
Hmax QT (m) 200 200 200 200 200 105 105 105 105 105.2 105.2 105.2
HTb (cm) 18247 17787 18940 19116 8605 9388 9309 10641 9899 9812 10201 9799
Qmax (m3/s) 1084 1472 1963 3213 603 1525 1641 1994 850 950 1210 2264
Qtb (m3/s) 1084 1472 1963 3213 603 1525 1641 1994 587 583 662 575
26/6-19/7
Hmax QT (m) 200 200 200 200 105 105 105 105 105 105.2 105.2 105.2
HTb (cm) 18479 18178 19523 20538 9179 9135 9615 10649 9945 9703 10884 10308
Qmax (m3/s) 1507 2390 3677 3525 1588 2191 3331 3977 1200 500 2350 1704
Qtb (m3/s) 1507 2390 3677 3525 1588 2191 3331 3977 410 350 1457 546
20/7-10/8
Hmax QT (m) 197 197 197 197 101 101 101 101 105 105.2 105.2 105.2
HTb (cm) 19362 18722 20132 19873 9957 9727 10736 10536 11506 9729 11080 10969
Qmax (m3/s) 3428 2367 3731 3602 3154 2184 4231 4597 2100 1200 1600 1990
Qtb (m3/s) 3428 2367 3731 3602 3154 2184 4231 4597 921 561 813 995
10/8-22/8
Hmax QT (m) 209 209 209 209 110 110 110 110 115 115 115 115
HTb (cm) 19903 19369 20944 20525 10902 9934 11288 10431 11716 10285 11690 10905
Qmax (m3/s) 2749 2932 4805 3457 2483 3061 4085 4924 1600 1200 1900 1157
Qtb (m3/s) 2749 2932 4805 3457 2483 3061 4085 4924 759 822 996 682
22/8-15/9
Hmax QT (m) 213 213 213 213 115 115 115 115 118 118 118 118
HTb (cm) 20806 19984 21359 21077 11072 10431 11403 11264 11963 11308 11999 11764
Qmax (m3/s) 2630 2455 4063 3550 1858 2004 4864 4109 1780 1664 3400 1898
Qtb (m3/s) 2630 2455 4063 3550 1858 2004 4864 4109 915 589 1267 689
131
Như vậy, vấn đề xem xét lại phân bổ dung tích chống lũ trên bậc thang
sông Đà, với quan điểm tổng dung tích phòng lũ trên sông Đà là 7 tỷ m3. Hồ
Lai Châu và Bản Chát có dung tích khá lớn cần được huy động dành dung tích
để cắt giảm lũ. Khi đó, mực nước trước lũ của hồ Sơn La sẽ được dâng cao và
có thể dành thêm được dung tích để phát điện cấp nước. Tổng lượng lũ đến hồ
Sơn La là tổ hợp tổng dòng chảy từ nhánh Nậm Mu (qua điều tiết từ cụm hồ
Bản Chát- Huội Quảng) kết hợp với dòng chảy ra từ hồ Lai Châu và khu giữa
Lai Châu - Sơn La. Nghiên cứu tỷ lệ dòng chảy tại các vị trí đến hồ Bản Chát,
đến Hồ Lai Châu và khu giữa từ hồ Lai Châu đến trạm thủy văn Mường Lay
(ngã ba sông Đà và sông Nậm Na), khu giữa hồ Lai Châu và hồ Sơn La đóng
góp hình thành lũ đến hồ Sơn La sẽ là cơ sở phân tích, tính toán phân bổ dung
tích phòng lũ của các hồ theo các tỷ lệ tương ứng.
Phân tích những trận lũ lớn trong 30 năm cho thấy, tỉ lệ đồng pha lũ lớn
trên dòng chính sông Đà và lũ lớn trên sông Nậm Mu khá cao, chiếm từ 65-
70% trong tháng 6,7,8. Xét tỷ lệ tổng lượng lũ 10 ngày lớn nhất thời kỳ lũ chính
vụ của các vị trí so với lượng nước đến hồ Sơn La cho thấy: Hồ Bản Chát chiếm
10%, khu giữa (KG) từ hồ Lai Châu - Sơn La chiếm khoảng 35%, trong dó
riêng khu giữa từ hồ Lai Châu đến trạm thủy văn Mường Lay chiếm 10,5%
(Bảng 3.32).
Bảng 3.32. Tổng lượng lũ đến các hồ Lai Châu, Sơn La và Bản Chát (tỷ m3)
Vị trí
Thời kỳ
từ 11-20/7
Thời kỳ
từ 21-31/7
Thời kỳ
từ 1-10/8
Thời kỳ từ
11-20/8
Hồ Bản Chát 0,41 0,40 0,34 0,34
Hồ Lai Châu 1,93 1,97 2,02 1,93
KG- Lai Châu- Mường Lay 0,61 0,61 0,60 0,58
KG_Lai Châu- Sơn La 1,43 1,56 1,51 1,59
Hồ Sơn la 4,38 4,54 4,47 4,44
132
Dung tích hữu ích của hồ Lai Châu nhỏ nhất trong hệ thống bậc thang
dòng chính trên sông Đà, bằng khoảng 50% dung tích hữu ích của hồ Bản Chát.
Do đó, nghiên cứu đề xuất tỷ lệ phân bổ dung tích phòng lũ tại tuyến hồ Sơn
La đảm bảo 4 tỉ m3 trong thời kỳ lũ chính vụ (20/7-20/8) sẽ được phân phối cho
hổ Bản Chát và Lai Châu dựa trên tỷ lệ dòng chảy khu giữa từ hồ Lai Châu đến
trạm Mường Lay (ngã ba sông Đà và sông Nậm Na) và hồ Bản Chát so với
dòng chảy đến hồ Sơn La. Trên cơ sở đó, nghiên cứu đề xuất phân bổ dung tích
phòng lũ của các hồ Sơn La, Lai Châu và Bản Chát như sau:
Bảng 3.33. Dung tích phòng lũ (W) phân bổ và mực nước (H) tương ứng của
các hồ thời kỳ lũ chính vụ
Hồ chứa
Phương án hiện trạng Phương án đề xuất
W (tỷ m3) H (m) W (tỷ m3) H (m)
Bản Chát 0 475 0,40 468.5
Lai Châu 0 295 0,42 283,0
Sơn la 4,0 197,3 3,18 201,5
Tổng cụm Lai Châu
+ Bản Chát + Sơn La
4,0 4,0
Với đề xuất phân bổ dung tích như vậy sẽ có các phương án phối hợp
vận hành trong thời kỳ lũ chính vụ giữa các hồ Sơn La, Lai Châu và Bản Chát
mà vẫn đảm bảo dung tích phòng lũ theo quy định đối với sông Đà như sau:
Phương án (PA)1: Các hồ Lai Châu, Bản Chát và Sơn La duy trì đều
dung tích phòng lũ quy định tại Bảng 3.33 trong suốt thời kỳ lũ chính vụ, khi
đó hồ Sơn La có được lượng nước bổ sung chủ động để phối hợp vận hành với
hồ Hòa Bình.
- PA2: Căn cứ vào khả năng nhận dạng lũ đến theo thời hạn tháng, 5
ngày và tỷ lệ gặp gỡ tạo lũ lớn tại hồ Sơn La giữa nhánh Nậm Mu và dòng
chính sông Đà là khoảng 65-70% (đối với những trận lũ lớn thường xảy ra vào
133
thời kỳ chính vụ), đề xuất phương án hồ Sơn La duy trì dung tích phòng lũ và
phân bổ một phần dung tích phòng lũ cho hồ Lai Châu và Bản Chát trước mỗi
đợt lũ
Kết quả đánh giá cho thấy đối với PA1, lượng trữ nước gia tăng để chủ
động phối hợp vận hành giữa hai hồ Sơn La và Hòa Bình có tầm quan trọng
quan trọng cấp nước. Tuy nhiên, điện lượng của hồ Bản Chát và Lai Châu giảm
lớn hơn lượng gia tăng điện năng của hồ Sơn La ở hầu hết các năm tính toán.
Do đó, điện lượng cả hệ thống hồ chứa trên sông Đà thay đổi theo hướng không
có lợi. Đối với PA2, dựa trên khả năng nhận dạng lũ trên sông Đà đến hồ Lai
Châu, Sơn La (trên cơ sở dấu hiệu đường trữ nước, quan hệ giữa nhân tố khí
tượng, mưa và lũ), trên sông Nậm Mu đến hồ Bản Chát (trên cơ sở quan hệ giữa
nhân tố khí tượng, mưa và lũ) cho phép đạt được mục tiêu tăng lượng nước chủ
động phối hợp giữa hồ Sơn La và Hòa Bình mà điện lượng tăng ở hầu hết các
năm tính toán (Bảng 3.34, Bảng 3.35, Hình 3.8). Đặc biệt, theo chuỗi tính toán
từ 2002-2017, một số năm có dòng chảy lũ thiếu hụt như 2004, 2007, 2009,
2014, phương án phân bổ dung tích làm gia tăng khả năng phát điện lớn hơn
các năm còn lại.
Bảng 3.34. Kết quả sản xất điện năng ứng với điều tiết theo PA2
Năm
Phương án hiện
trạng (Triệu Kwh)
PA2 (Triệu Kwh)
Thay đổi điện lượng
(Triệu Kwh)
2002-2003 25.711 25.990 279
2003-2004 23.885 24.179 295
2004-2005 22.649 22.909 259
2005-2006 24.538 24.682 144
2006-2007 21.907 22.262 355
2007-2008 23.365 23.630 265
2008-2009 27.235 27.543 307
2009-2010 18.588 18.727 139
134
Năm
Phương án hiện
trạng (Triệu Kwh)
PA2 (Triệu Kwh)
Thay đổi điện lượng
(Triệu Kwh)
2010-2011 19.303 19.303 0
2011-2012 18.077 18.078 0
2012-2013 24.080 24.396 316
2013-2014 25.452 25.765 313
2014-2015 23.417 23.493 76
2015-2016 24.407 24.606 199
2016-2017 25.157 25.328 171
135
Bảng 3.35. Kết quả vận hành thử nghiệm liên hồ chứa các phương án
Phương án hiện trạng theo Quy trình 740
Thời kỳ
sử dụng
nước/Hồ
chứa
Hồ Lai Châu Hồ Bản Chát Sơn La Hòa Bình Tổng Thác Bà Tuyên Quang
W H
Điện
lượng
W H
Điện
lượng
W H
Điện
lượng
W H
Điện
lượng
Điện
lượng
W H
Điện
lượng
W H
Điện
lượng
Triệu
m3
m
Triệu
Kwh
Triệu
m3
m
Triệu
Kwh
Triệu
m3
m
Triệu
Kwh
Triệu
m3
m
Triệu
Kwh
Triệu
Kwh
Triệu
m3
m
Triệu
Kwh
Triệu
m3
m
Triệu
Kwh
Mùa lũ 1955 190 2588 1803 6536 35 470
1/6 -14/6 818 264 60 1602 436 12 6470 175 84 6037 80 102 259 1374 52 1 1066 104 14
15/6-19/7 576 276 306 1224 449 36 5650 183 427 5848 82 514 1283 470 56 11 1014 105 240
20/7-09/8 98 292 495 548 465 26 4043 194 716 5165 87 397 1634 470 56 9 1014 105 73
10/8-21/8 0 296 369 60 474 28 2332 204 132 2874 102 112 640 236 57 4 389 115 14
22/8-15/9 0 297 725 0 475 87 341 213 1229 1057 112 679 2720 0 58 10 0 120 129
Mùa cạn 2429 596 6514 8333 17872 245 1223
Cả năm 4384 785 9102 10136 24407 280 1693
Ghi chú: W: Dung tích phòng lũ; H: Mực nước phòng lũ
136
Phương án phân bổ dung tích và phối hợp vận hành PA2
Thời kỳ
sử dụng
nước/Hồ
chứa
Hồ Lai Châu Hồ Bản Chát Sơn La Hòa Bình Tổng Thác Bà Tuyên Quang
W H
Điện
lượng
W H
Điện
lượng
W H
Điện
lượng
W H
Điện
lượng
Điện
lượng
W H
Điện
lượng
W H
Điện
lượng
Triệu
m3
m
Triệu
Kwh
Triệu
m3
m
Triệu
Kwh
Triệu
m3
m
Triệu
Kwh
Triệu
m3
m
Triệu
Kwh
Triệu
Kwh
Triệu
m3
m
Triệu
Kwh
Triệu
m3
m
Triệu
Kwh
Mùa lũ 1955 190 2740 1853 6737 35 470
1/6 -14/6 818 264 60 1602 436 12 6470 175 84 6037 80 102 259 1374 52 1 1066 104 14
15/6-19/7 576 276 306 1224 449 36 5650 183 427 5848 82 514 1283 470 56 11 1014 105 240
20/7-09/8 98 292 495 548 465 26 3813 195 653 5413 85 319 1493 470 56 9 1014 105 73
10/8-21/8 0 296 369 60 474 28 1492 208 135 3110 100 110 641 236 57 4 389 115 14
22/8-15/9 -0 297 725 0 475 87 251 214 1441 811 113 809 3062 0 58 10 0 120 129
Mùa cạn 2429 596 6514 8330 17869 245 1223
Cả năm 4384 785 9254 10183 24606 280 1693
Ghi chú: W: Dung tích phòng lũ; H: Mực nước phòng lũ
137
Hình 3.8 Mực nước các hồ ứng với phương án phân bổ sung tích và phối hợp vận hành PA2
138
3.4. Tiểu kết Chương 3
Trên cơ sở tiếp cận sơ đồ nhận dạng lũ, mô hình ANN và mô hình thống
kê nhận dạng lũ từ xa tới gần đã được thiết lập trong môi trường Matlab. Xem
xét mối quan hệ giữa đặc trưng lũ và các nhân tố khí hậu theo thời hạn tháng
và mùa khu vực hồ Bản Chát có mối quan hệ chặt chẽ hơn. Đối với thời hạn 5
ngày, mối quan hệ giữa mưa, hình thế thời tiết và đặc trưng lũ vùng hồ Sơn La
và Bản Chát có mối quan hệ cao hơn. Các mối tương quan cao nhất giữa các
nhân tố được thống kê trong trong nhiều năm sẽ được lựa chọn để sử dụng nhận
dạng đặc trưng đỉnh lũ lớn thời hạn tháng và mùa. Kết quả thử nghiệm nhận
dạng lũ thời hạn mùa, thời hạn tháng và 5 ngày trong năm 2015-2016 tại các vị
trí hồ chứa lớn trên lưu vực sông Hồng với sai số 20% đạt từ 50-75%. Nhận
dạng lũ lớn trước thời kỳ càng dài thì sai số càng lớn. Để nhận dạng sớm về đợt
lũ kèm các đặc trưng của nó, việc sử dụng tổng hợp mô hình ANN và các tương
quan thống kê vẫn cần thiết nhằm bổ trợ lẫn nhau.
Trên cơ sở nhận dạng lũ theo tháng, thời kỳ 5 ngày, phân bổ dung tích
phối hợp giữa các hồ Lai Châu, Sơn La và Bản Chát trong thời kỳ lũ chính vụ
đã được đề xuất. Hồ Bản Chát và hồ Lai Châu trước mỗi thời kỳ xuất hiện lũ
lớn sẽ hạ mực nước hồ để dành một lượng dung tích nhất định kết hợp với hồ
Sơn La và Hòa Bình đảm bảo dung tích phòng lũ trên sông Đà là 7 tỉ m3. Ngoài
ra, dựa trên kết quả nhận dạng lũ, kế hoạch vận hành các hồ chứa trong mùa lũ
năm 2015-2016 đã được thực hiện linh hoạt nâng cao mực nước hồ Sơn La,
Hòa Bình và Tuyên Quang cao hơn mực nước cho phép từ 3-8m trong thời kỳ
lũ chính vụ nhằm nâng cao hiệu quả phát điện, sử dụng nước. Ứng với mỗi thời
hạn nhận dạng, các kế hoạch vận hành hồ chứa từ sơ bộ, khái quát đến chi tiết
nâng cao mực nước hồ đến cao trình nào, hạ thấp mực nước hồ vào thời điểm
là cơ sở vô cùng quan trọng đảm bảo thực hiện hiệu quả các mục tiêu chống lũ,
khai thác sử dụng nước đa mục tiêu.
139
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Luận án đã thực hiện được các nội dung đặt ra với những kết quả chính
sau:
- Nghiên cứu xác định được cơ sở nhận dạng lũ lớn trên thượng lưu lưu
vực sông Hồng dựa trên: sự hình thành đường trữ nước tiềm năng, mối quan hệ
giữa các nhân tố khí tượng và đặc trưng lũ theo thời kỳ 5 ngày, tháng và mùa.
- Nghiên cứu xây dựng mô hình mạng thần kinh nhân tạo ANN và mô
hình hồi quy đa nhận dạng lũ lớn theo thời hạn trước 5 ngày, 1 tháng, mùa.
- Nghiên cứu đề xuất hướng điều chỉnh phân bổ dung tích phòng lũ phối
hợp giữa hồ Sơn La, Bản Chát và Lai Châu trong thời kỳ lũ chính vụ.
Để nhận dạng lũ lớn trên thượng lưu lưu vực sông Hồng, Luận án đã sử
dụng kết hợp hai loại mô hình: Mô hình hồi quy nhiều biến và mô hình mạng
thần kinh ANN nhận dạng đặc trưng dòng chảy lũ trên thượng lưu sông Hồng
(sông Đà, Thao và Lô) theo thời hạn trước tháng và mùa; mô hình ANN nhận
dạng lũ lớn thời hạn 5 ngày. Các yếu tố nhận dạng gồm: dòng chảy trung bình,
lưu lượng lớn nhất theo các thời hạn. Tổng số có 10 nhân tố khí hậu và ba nhân
tố thủy văn được lựa chọn đưa vào tính toán trong mô hình. Các nhân tố khí
hậu được lựa chọn trong mô hình nhận dạng là những nhân tố có quan hệ tương
quan cao hơn khi trong quá trình luyện mạng ANN và trong phương trình tương
quan hồi quy trong với đặc trưng lũ tại các vị trí lựa chọn. Phân tích tương quan
giữa đỉnh lũ, nền nước lũ cho thấy, hệ số tương quan tương đối chặt trên các
lưu vực sông, R=0,5-0,7 đối với thời hạn trước 5 ngày. Kết quả nhận dạng đặc
trưng lũ lớn bằng mô hình ANN trước 5 ngày đạt mức độ phù hợp là 50%-75%
với sai số cho phép giữa thực đo và tính toán là 20%. Phân tích tương quan giữa
các nhân tố khí hậu thời hạn dài cho thấy: chỉ số EN có mức độ tương quan
không cao tại hầu hết các vị trí, mức tương quan R<0,4. Hệ số tương quan AC
140
có xu thế cao hơn tại vùng hồ Thác Bà nhưng cũng chỉ ở mức R=0,2-0,3. Mỗi
lưu vực sông, các nhân tố khí hậu có mức độ tương quan với các yếu tố nhận
dạng lũ rất khác nhau. Nhân tố thủy văn có xu hướng tương quan với các yếu
tố lũ cần nhận dạng cao hơn so với các nhân tố khí hậu. Kết quả thử nghiệm
nhận dạng lũ thời hạn tháng và mùa năm 2015-2016 tại các vị trí Hồ Sơn La,
Yên Bái, Hồ Thác Bà, hồ Tuyên Quang và Hàm Yên có mức độ phù hợp đạt
khoảng 50%-60%, riêng dòng chảy trung bình đạt khoảng 70%. Đối với nhận
dạng sơ bộ khả năng xuất hiện lũ lớn trong mùa lũ năm 2012-2018 dựa trên
đường trữ nước tiềm năng cho kết quả khá khả quan với khoảng 2/3 (63%) các
đợt lũ có thể nhận dạng được khả năng xuất hiện hoặc không xuất hiện lũ lớn.
Trên cơ sở nhận dạng lũ theo thời kỳ 5 ngày, tháng, mùa, Luận án đã
nghiên cứu đề xuất hướng điều tiết phối hợp, phân bổ dung tích phòng lũ giữa
các hồ Lai Châu, Sơn La và Bản Chát trong thời kỳ lũ chính vụ nhằm đảm bảo
dung tích phòng lũ trên hệ thống sông Đà là 7 tỉ m3. Trong thời kỳ lũ chính vụ,
trước mỗi đợt lũ lớn, Hồ Bản Chát và hồ Lai Châu sẽ linh hoạt hạ mực nước hồ
để dành một phần dung tích trồng đảm bảo cắt giảm lũ hạ du. Do đó, Hồ Sơn
La trong thời kỳ lũ chính vụ sẽ được nâng cao mực nước quy định khoảng 4,2
m so với quy trình hiện nay.
2. Kiến nghị:
Nghiên cứu nhận dạng chính xác lũ lớn trước 1 tháng, mùa là vấn đề rất
khó. Vì vậy, kết quả Luận án sẽ không tránh khỏi còn có những hạn chế nhất
định. Độ chính xác nhận dạng lũ của mô hình ANN và mô hình hồi quy đa phụ
thuộc lớn vào việc lựa chọn các loại biến (nhân tố) đầu vào, cấu trúc mạng nơ
ron. Các biến lựa chọn phải là các biến độc lập, có thể sàng lọc trước các biến
có tương quan cao bằng mô hình hồi quy đa biến. Các biến này sẽ được dùng
trong mô hình ANN nhằm nâng cao khả năng nhận dạng lũ. Ngoài ra, việc lựa
chọn nguồn dữ liệu đầu vào phù hợp là yếu tố rất quan trọng quyết định nên
141
hiệu quả của mô hình. Số lượng dữ liệu đầu vào cần phải đủ lớn và đủ dài để
bao hàm được các tình huống có thể xảy ra nhằm huấn luyện mô hình. Do đó,
việc tiếp tục cập nhật bộ số liệu đặc trưng lũ và đặc trưng khí hậu tạo cơ sở dữ
liệu lớn nhằm nâng cao khả năng nhận dạng lũ, đặc biệt đối với thời hạn từ
tháng và mùa.
Ngoài ra, trên lưu vực sông Hồng còn nhiều hồ chứa vừa và nhỏ không
được quy định trong Quy trình vận hành liên hồ chứa như: hồ Bắc Hà thượng
lưu sông Chảy, hồ Bắc Mê, Nho Quế thượng lưu sông Gâm. Sự hoạt động của
các hồ chứa này sẽ tác động tới đỉnh lũ tại các hồ chứa Thác Bà (sông Chảy),
Tuyên Quang (sông Gâm), Sơn La (trên sông Đà). Bên cạnh đó, các dữ liệu
dòng chảy trong quá khứ của các hồ chứa khi phục hồi lại sẽ có những sai số
nhất định do mạng lưới quan trắc mưa, dòng chảy chưa đầy đủ. Đặc biệt, dữ
liệu quan trắc trong quá khứ của hồ Thác Bà còn thiếu nhiều, nhiều năm không
có quan trắc. Nguồn dữ liệu không ổn định sẽ là một trong những nhân tố tác
động tới chất lượng huấn luyện mô hình và nhận dạng lũ.
Luận án mới xem hoạt động của hệ thống hồ chứa lớn trong Quy trình
vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Hồng. Bên cạnh đó, Luận án được
nghiên cứu với giả thiết nhận dạng lũ lớn trong điều kiện các hồ chứa phía
Trung Quốc đã tích đầy, dòng chảy ở trạng thái tự nhiên, chưa xem xét tới sự
hình thành lũ lớn từ phía Trung Quốc. Hướng nghiên cứu tiếp theo sẽ cập nhật
nhận dạng lũ đến các hồ chứa vừa và nhỏ ngoài Quy trình để xây dựng các
phương án vận hành hồ; bổ sung phân tích nhận dạng lũ từ phía thượng nguồn
Trung Quốc sẽ giúp cho bài toán nhận dạng lũ giải quyết được vấn đề tổng quát,
toàn diện hơn.
142
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ
1. Trịnh Thu Phương, Lương Hữu Dũng (2013), “Ứng dụng phương pháp hồi
quy nhiều biến trong dự báo đặc trưng nguồn nước thượng lưu sông Hồng”,
Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thuỷ lợi và Môi trường, 42 - 9/2013, tr.25-32
2. Trịnh Thu Phương (2013), “Ảnh hưởng của điều tiết hệ thống công trình hồ
chứa đến chế độ dòng chảy hạ lưu sông Hồng những năm gần đây”, Tạp chí
Khí tượng Thủy văn, 631-7/2013, tr.43-51.
3. Trịnh Thu Phương, Lương Hữu Dũng (2016), “Nghiên cứu đặc điểm các
hình thế thời tiết gây lũ trên hệ thống sông Hồng phục vụ nhận dạng lũ đến các
hồ chứa”, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 10/2016, tr.9-15
4. Trịnh Thu Phương, Lương Hữu Dũng, Lê Tuấn Nghĩa, Trần Đức Thiện
(2017), “Tác động của hệ thống hồ chứa lớn đến dòng chảy trên hệ thống sông
Hồng”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, 18 (7)- 7/2017, tr.5-9.
5. Trinh Thu Phuong, Luong Huu Dung (2019), “Data analysis to identify flood
characteristic and flood pattern recognition for reservoirs operation”, Water
Security and Climate conference, San Luis Potosi, Mexico, Oct, 2019, pp.70.
6. Trịnh Thu Phương, Lương Hữu Dũng (2020), “Nghiên cứu cơ sở và phương
pháp xây dựng đường trữ nước tiềm năng để nhận dạng lũ lớn đến hồ lưu vực
sông Hồng”, Tạp chí Khoa học và Biến đổi khí hậu, tháng 12/2020.
143
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Vũ Minh Cát (2009), Nghiên cứu công nghệ dự báo lũ trung hạn kết nối với công
nghệ điều hành hệ thống công trình phòng chống lũ cho đồng bằng sông Hồng-
sông Thái Bình, Đề tài NC KHCN cấp Nhà nước trong khuôn khổ nghị định thư
giữa 2 chính phủ Việt Nam và Italy về hợp tác khoa học công nghệ
2. Nguyễn Lan Châu (2001), Xây dựng các phương án nhận định hạn dài đỉnh lũ
năm các sông chính ở Việt Nam, Đề tài NCKHCN cấp Tổng cục Khí tượng Thủy
văn.
3. Nguyễn Lan Châu (2006), Nghiên cứu xây dựng công nghệ dự báo lũ sông Đà
phục vụ điều tiết hồ Hòa Bình trong công tác phòng chống lũ lụt, Đề tài
NCKHCN cấp Bộ, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương
4. Nguyễn Lan Châu (2009), Đánh giá tác động của hệ thống hồ chứa trên sông
Đà, sông Lô đến dòng chảy mùa cạn hạ lưu sông Hồng và đề xuất giải pháp đảm
bảo nguồn nước cho hạ du, Đề tài NCKHCN cấp Bộ, Trung tâm Dự báo khí
tượng thủy văn Trung ương
5. Lương Hữu Dũng (2016), Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ vận hành hệ thống
liên hồ chứa kiểm soát lũ lưu vực sông Ba, Luận án Tiến sĩ Thủy văn, Viện Khoa
học Khí tượng thủy văn và Biến đổi khí hậu
6. Nguyễn Văn Điệp (2005), Nghiên cứu cơ sở khoa học cho giải pháp tổng thể dự
báo phòng tránh lũ lụt đồng bẳng sông Hồng, Đề tài NCKHCN cấp Nhà nước
KC-08-13, Viện Cơ Học
7. Trịnh Quang Hòa (1997), Nghiên cứu xây dựng công nghệ nhận dạng lũ sông
Hồng phục vụ điều hành hồ Hòa Bình phòng chống lũ hạ du, Đề tài NCKHCN
cấp Nhà nước, Trường Đại học Thủy lợi.
8. Hà Ngọc Hiến (2007), Xây dựng bộ chương trình điều hành tối ưu hệ thống liên
hồ chứa đảm bảo an toán chống lũ và phát điện theo thời gian thực, Đề tài
NCKHCN cấp Bộ, Viện Cơ học.
9. Nguyễn Lại (1982), Báo cáo Phân kỳ lũ sông Hồng, Trường Đại học Thủy Lợi.
144
10. Bùi Đình Lập (2016), Nghiên cứu xây dựng công nghệ dự báo dòng chảy lũ đến
các hồ chứa trên hệ thống sông Hồng, Đề tài NC KHCN cấp Bộ, Trung tâm Dự
báo khí tượng thủy văn Trung ương
11. Trịnh Thu Phương (2012), Nghiên cứu phương pháp xác định, dự báo tiềm năng
nguồn nước mặt phục vụ việc thông báo tiềm năng nguồn nước hằng năm, thử
nghiệm ở lưu vực sông Hồng, Đề tài NCKHCN cấp Bộ, Trung tâm Dự báo khí
tượng thủy vănTrung ương
12. Trịnh Thu Phương (2017), Nghiên cứu xây dựng công nghệ nhận định lũ lớn và
dòng chảy mùa cạn trên lưu vực sông Hồng nhằm nâng cao hiệu quả vận hành
liên hồ chứa, Đề tài NCKHCN cấp Bộ, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn
quốc gia
13. Hoàng Minh Tuyển (2002), Đánh giá vai trò của một số hồ chứa lớn thượng
nguồn sông Hồng phần Việt Nam trong việc phòng lũ hạ du, Luận án Tiến sĩ
Thủy văn, Viện khoa học KTTV và Môi trường
14. Hoàng Minh Tuyển, Lương Hữu Dũng (2014), Báo cáo tổng kết Dự án xây dựng
Quy trình vận hành sông Hồng, Cục Quản lý Tài nguyên nước.
15. Hoàng Minh Tuyển (2013), Nghiên cứu diễn biến, xác định các nguyên nhân
thay đổi tỷ lệ phân phối dòng chảy sông Hồng sang sông Đuống và đề xuất định
hướng giải pháp nhằm đảm bảo tỷ lệ phân phối dòng chảy hợp lý, Đề tài
NCKHCN cấp Bộ, Viện Khoa học KTTV và Môi trường.
16. Đặng Ngọc Tĩnh (2001), Nghiên cứu Xây dựng phương án dự báo hạn ngắn lũ
miền Trung trên máy vi tính, Đề tài NC KHCN cấp Tổng cục khí tượng thủy văn.
17. Đặng Ngọc Tĩnh (2010), Nghiên cứu ứng dụng số liệu vệ tinh, mưa dự báo số trị
kết hợp số liệu bề mặt trong dự báo lũ hệ thống sông Hồng - Thái Bình, Đề tài
NC KHCN cấp Bộ, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương.
18. Trần Thục (2005), Xây dựng công nghệ tính toán dự báo lũ lớn trên hệ thống
sông Hồng-Thái Bình, Đề tài NC KHCN cấp Bộ, Viện Khoa học KTTV và Môi
trường
145
19. Nguyễn Ngọc Thục (2005), Đánh giá các hình thế thời tiết sinh lũ lớn phục vụ
dự báo và cảnh báo trước khả năng có lũ lớn, lũ cực hạn trên hệ thống sông Hồng
– Thái Bình, Đề tài NCKHCN cấp Bộ, Trung tâm Dự báo KTTV Trung ương.
20. Tô Văn Trường (2005), Nghiên cứu nhận dạng toàn diện về lũ, dự báo,
kiểm soát và thoát lũ phục vụ yêu cầu chung sống với lũ ở đổng bẳng sông
Cửu Long, Đề tài NC KHCN cấp Nhà nước KC-08-14, Phân Viện khảo sát
Quy hoạch Thủy lợi Nam Bộ
21. Hoàng Thanh Tùng (2011), Nghiên cứu dự báo mưa, lũ trung hạn cho vận hành
hệ thống hồ chứa phòng lũ, ứng dụng cho lưu vực sông Cả, Luận án Tiến sĩ,
Trường Đại học Thủy Lợi
22. Nguyễn Viết Thi (2008), Nghiên cứu Xây dựng công nghệ dự báo dòng chảy 5
ngày đến các hồ chứa lớn trên hệ thống sông Đà và sông Lô, Đề tài NC KHCN
cấp Bộ, Trung tâm Dự báo KTTV Trung ương.
23. Cục Quản lý Tài nguyên nước (2009), Dự án xây dựng quy trình mùa lũ sông
Hồng.
24. Thủ tướng Chính phủ (2011), Nghị định số 04/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011
Thực hiện bãi bỏ việc sử dụng các khu phân lũ, làm chậm lũ thuộc hệ thống sông
Hồng.
25. Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 257/QĐ-TTg ngày 18/02/2016 về
việc phê duyệt Quy hoạch phòng chống lũ và quy hoạch đê điều hệ thống sông
Hồng, sông Thái Bình.
26. Thủ tướng Chính phủ (2019), Quyết định số 740/QĐ-TTg ngày 17/6/2019 về việc
ban hành Quy trình vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Hồng.
27. Tiêu chuẩn quốc gia (2013), TCVN: 2013 Công trình thủy lợi - Yêu cầu phòng,
chống lũ đồng bằng sông Hồng.
28. Trần Thanh Xuân, Hoàng Minh Tuyển (2013), Tài nguyên nước Việt Nam và
Quản lý, NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ.
29. Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương, Các báo cáo tổng kết công
tác dự báo thủy văn trên sông Hồng từ năm 1964-2015
146
Tiếng Anh:
30. Aichouri, I., Hani, A., Bougherira, N., Djabri, L., Chaffai, H., Lallahem, S.,
(2015), River Flow Model Using Artificial Neural Networks, Energy
Procedia, volume 74, pp. 1007-1014.
31. Chang Jian-Xia, Huang Qiang và Wang Yi-Win (2005), Genetic Algorithms for
Optimal Reservoir Dispatching, Water Resources Management, volume 19, pp.
321–331
32. Chen, Y. H., Chang, F. J. (2009), Evolutionary artificial neural networks for
hydrological systems forecasting, Journal of Hydrology, Volume 367, Issues 1–
2, 30 March 2009, pp. 125-137
33. Dong, X., Dohmen-Janssen, C. M., Booij, M., & Hulscher, S. (2006), Effect of
flow forecasting quality on benefits of reservoir operation – a case study
for the Geheyan reservoir (China), Hydrology and Earth System Sciences
Discussions, 3(6), 3771–3814. https://doi.org/10.5194/hessd-3-3771-2006
34. D. Nagesh Kumar và M. Jan Reddy (2006), Ant colony optimization for
multipurpose reservoir operation, Water Resources Management, volume 20, pp.
879–898
35. Gouweleew, B. T., Thielen, J., Franchello, G., De Roo, A.P.J., and Buizza, R
(2005). Flood forecasting using medium-range probabilistic weather prediction,
Hydrol. Earth Syst. Sci., 9, pp.365–380
36. Hamid Moeeni, Hossein Bonakdari and Isa Ebtehaj. (2017), Monthly reservoir
inflow forecasting using a new hybrid SARIMA genetic programming approach,
Journa of Earth System Science, DOI 10.1007/s12040-017-0798-y
37. Jasper, K., Gurtz, J., Lang, H. (2002), Advanced flood forecasting in Alpine
watersheds by coupling meteorological observations and forecasts with a
distributed hydrological model, Journal of Hydrology, Volume 267, Issues 1–2,
pp. 40-52
147
38. John W. Labadie (2004), Optimal operation of multireservoir systems: State-
of-the-Art Review, Journal of Water Resources Planning and Management
130(2):93-111
39. Joorabchi, A., Zhang, H., Blumenstein, M. (2007), Application of artificial neural
networks in flow discharge prediction for the Fitzroy River, Australia, Journal of
Coastal Research 50(50):287-291
40. Long Le Ngo (2006), Optimising reservoir operation: A Case Study of the Hoa
Binh Reservoir, Vietnam, Institute of Environment & Resources, Technical
University of Denmark
41. Kumar, D. N and Reddy, M, J (2007), Multipurpose reservoir operation using
particle swarm optimization, Journal of Water Resources Planning and
Management 133(3)
42. Knebla, M.R., Yanga, Z.-L., Hutchisonb K., Maidment, D.R. (2005), Regional
scale flood modeling using NEXRAD rainfall, GIS, and HEC-HMS/RAS: a case
study for the San Antonio River Basin Summer 2002 storm event, Journal of
Environmental Management, volume 75, Issue 4, June 2005, pp. 325-336
43. Walter, C., et all (2007), Medium-range reservoir inflow predictions based on
quantitative precipitation forecasts, Journal of Hydrology 344(1-2):112-122
44. MarioT.L.Barros, FrankT-C.Tsai, Shu-liYang3, JoaoE.G.Lopes and WilliamW-
G.Yeh, Hon.M.ASCE (2003), Optimization of large-scale hydropwer system
operations, Journal of Water Resources Planning and Management 129(3)
45. M. Jan Reddy và D. Nagesh Kumar (2006), Optimal reservoir operation using
multi-objective evolutionary algorithm, Water Resources Management, volume
20, pp. 861–878
46. Mosavi, A., Ozturk, P., (2018), Flood Prediction Using Machine Learning,
Literature Review. Water 1–40.
47. Oliveira, R., & Loucks, D. P., (1997), Operating rules for multireservoir systems,
Water Resources Research, 33(4), 839–852 https://doi.org/10.1029/96WR03745
148
48. Panda, R.K., Pramanik, N., Bala, B., (2010), Simulation of river stage using
artificial neural network and MIKE 11 hydrodynamic model, Computers &
Geosciences, volume 36, pp. 735-745
49. Schepen, A., Zhao, T., Wang, Q. J., Zhou, S., & Feikema, P. (2016), Optimising
seasonal streamflow forecast lead time for operational decision making in
Australia, Hydrology and Earth System Sciences, 20(10), 4117–4128.
https://doi.org/10.5194/hess-20-4117-2016
50. Toth, E., Brath, A., (2007), Multistep ahead streamflow forecasting: Role of
calibration data in conceptual and neural network modeling, Water Resources
Research, volume 43, DOI:10.1029/2006WR005383
51. Veintimilla-Reyes, J., Cisneros, F., Vanegas, P., (2016), Artificial Neural
Networks Applied to Flow Prediction: A Use Case for the Tomebamba River,
Procedia Eng, Volume 162, pp,153–161.
52. Wei, C. C. and Hsu, N. S. Wei, C. C. and Hsu, N. S (2009), Optimal tree-based
release rules for real-time flood control operations on a multipurpose
multireservoir system, Jounal of Hydrology, volume 364, pp. 213-224
53. Wang, W., Gelder, P.H.A.J.M. Van, Vrijling, J.K., Ma, J., (2006), Forecasting
daily streamflow using hybrid ANN models, Jounal of Hydrology, volume 324,
pp. 383–399.
54. Yang, T., Asanjan, A. A., Welles, E., Gao, X., Sorooshian, S., & Liu, X. (2017),
Developing reservoir monthly inflow forecasts using artificial intelligence and
climate phenomenon information, Water Resources Research, 53(4), 2786–2812.
https://doi.org/10.1002/2017WR020482
PHỤ LỤC
PL Bảng 1. Mực nước lớn nhất tại các hồ chứa trên lưu vực sông Hồng theo các thời kỳ lũ năm 2015-2016
Thời kỳ
Sơn La Hòa Bình Tuyên Quang Thác Bà
Quy
trình
(m)
Điều kiện
ràng buộc
2015 2016
Quy
trình
(m)
Điều kiện
ràng buộc
2015 2016
Quy
trình
(m)
Điều kiện
ràng buộc
2015 2016
Quy
trình (m)
Lũ
sớm
15/6
-
25/6
200
182.4
6
180.2 105
Qxa<4000
m3/s
85.34 95.79 105.2
Qxa<1500
m3/s
99.22 98.12
56
205
khi Qđến
HB>4000
m3/s và
HHB=107
107
khi
Qden>4000
m3/s
113
Qđến>150
0 m3/s
H≥10
7
vận hành
Qxa=Qđến
113
vận hành
Qxa=Qđến
26/6
-
19/7
205
khi DB H
HN>11,5
m (trong
24 giờ) giữ
H
HN≤11,5
m
113
khi DB H
TQ>26m
(trong 24
giờ) giữ H
TQ≤27m
208
khi DB H
HN>11,5
m và tiếp
tục lên
108
khi DB H
HN>11,5m
và tiếp tục lên
200
Khi
HHN<11
m
105
Khi
HHN<11m
105.2
Khi
HTQ<26m
đưa
Thời kỳ
Sơn La Hòa Bình Tuyên Quang Thác Bà
Quy
trình
(m)
Điều kiện
ràng buộc
2015 2016
Quy
trình
(m)
Điều kiện
ràng buộc
2015 2016
Quy
trình
(m)
Điều kiện
ràng buộc
2015 2016
Quy
trình (m)
197.3
Nếu không
cắt lũ từ
10-19/7
186.5
3
101
Nếu không
cắt lũ từ 10-
19/7
93.27 105.2
Nếu không
cắt lũ từ
10-19/7
99.45
Lũ
chín
h vụ
20/7
-
21/8
197.3 101 105.2 56
199.5
khi DB H
HN>11,5
m (trong
24 giờ)
115
khi DB H
TQ>27m
(trong 24
giờ), giữ H
TQ≤27m
203
khi DB
QSLa tiếp
tục tăng,
giữ H
HN≤11,5
m
107
khi
HSLa=199,5,
DB QSLa
tiếp tục tăng,
giữ H
HN≤11,5m
197.3
Khi
HHN<11
m
201.4
3
196.0
8
101
Khi
HHN<11m
109.69 102.03 105.2
Khi
HTQ<26m
đưa H:
117.1
3
102.8
5
206
khi
HHN>11,
5m và dự
báo tiếp
tục tăng
trong 24
giờ
120
khi DB H
HN>12,5m
(trong 24
giờ), H
HB>109
hoặc H
HN>12,8
58
Thời kỳ
Sơn La Hòa Bình Tuyên Quang Thác Bà
Quy
trình
(m)
Điều kiện
ràng buộc
2015 2016
Quy
trình
(m)
Điều kiện
ràng buộc
2015 2016
Quy
trình
(m)
Điều kiện
ràng buộc
2015 2016
Quy
trình (m)
phối hợp
với hồ
SL+HB
giữ H HN
≤13,4m
208
Khi dự báo
QSLa tiếp
tục tăng,
giữ H
HN<13,1
m
109
khi DB
QSLa tiếp tục
tăng, giữ H
HN<13,1m
217.2
khi H:
HN>13,1
và DB
HHN≥13,
4m trong
24 giờ tới,
giữ H HN
≤13,4 m
117
khi H:
HN>13,1 và
DB
HHN≥13,4m
trong 24 giờ
tới, giữ H HN
≤13,4 m
197.3
Khi
HHN<13
m
101
Khi
HHN<13m
105.2
Khi
HHN<12,5
m đưa H:
56
Khi không có lũ, Ban CĐ PCLB TƯ quyết định cho 4 hồ dâng mực nước cao hơn quy định
Khi 4 hồ sử dụng hết dung tích, DB H HN>13,4m, Trưởng BCĐ trình TTg công bố lệnh khẩn cấp,
chuyển sang chế độ an toàn công trình
Thời kỳ
Sơn La Hòa Bình Tuyên Quang Thác Bà
Quy
trình
(m)
Điều kiện
ràng buộc
2015 2016
Quy
trình
(m)
Điều kiện
ràng buộc
2015 2016
Quy
trình
(m)
Điều kiện
ràng buộc
2015 2016
Quy
trình (m)
209
Từ ngày
10/8-21/8:
DB mùa lũ
kết thúc
sớm
110
Từ ngày
10/8-21/8:
DB mùa lũ
kết thúc sớm
115
Từ ngày
10/8-21/8:
mùa lũ kết
thúc sớm
H:
57
Lũ
muộ
n
22/8
-
15/9
213
khi dự báo
mùa lũ kết
thúc sớm
213.2 206.7 115
khi dự báo
mùa lũ kết
thúc sớm
113.69 108.63 118
khi dự báo
mùa lũ kết
thúc sớm
119.6
3
113.1
9
57
16/9
-
30/9
215
213.4
8
207.9
8
117 115.96 113.04 120
119.6
1
113.3
9
58
Từ
30/9
217.8
3
khi HSL:
215 và Q
đến SL
tăng
PL Bảng 2. Tổ hợp lũ trên các nhánh sông Hồng
Tổ hợp lũ Năm
Hòa
Bình
Yên
Bái
Vụ
Quang
Sơn
Tây,
Qmax
(cm)
Hà
Nội,
Hmax
(cm)
Mức
độ lũ
Tổ hợp lũ Năm
Hòa
Bình
Yên
Bái
Vụ
Quang
Sơn
Tây,
Qmax
(cm)
Hà
Nội,
Hmax
(cm)
Mức độ
lũ
Lũ sông
Thao
2011 BĐ I 3850 320
Lũ sông
Đà+ Thao
2008 BĐ I BĐ I 12300 942
Lũ sông
Thao
2015 4350 324
Lũ sông
Đà+ Lô
1986 BĐ I 11200 944
Lũ sông
Thao
2012 BĐ I 4100 340
Lũ sông
Đà+Lô
1992 10200 946
Lũ sông
Thao
2012 6330 440
Lũ sông
Đà+Lô
1993 10800 946
Lũ sông
Thao
2010 5830 456
Lũ sông
Đà+ Thao
1965 BĐ I BĐ I 13000 947
Lũ sông
Đà+Thao
2014 BĐ I 5740 470
Lũ sông
Đà
1974 BĐ I 11200 950 BĐ I
Lũ sông
Thao
2014 BĐ I 5790 492
Lũ sông
Đà + Thao
1963 BĐ I 13200 951 BĐ I
Lũ sông
Thao
2015 BĐ II 7250 576
Lũ sông
Thao+Lô
1978 10500 951 BĐ I
Lũ sông
Thao
2014 BĐ I 6730 596
Lũ sông
Đà
1998 10000 951 BĐ I
Lũ sông
Thao
2010 9220 600
Lũ sông
Đà
2005 BĐ I 11100 952 BĐ I
Tổ hợp lũ Năm
Hòa
Bình
Yên
Bái
Vụ
Quang
Sơn
Tây,
Qmax
(cm)
Hà
Nội,
Hmax
(cm)
Mức
độ lũ
Tổ hợp lũ Năm
Hòa
Bình
Yên
Bái
Vụ
Quang
Sơn
Tây,
Qmax
(cm)
Hà
Nội,
Hmax
(cm)
Mức độ
lũ
Lũ sông
Thao+ Lô
2014 BĐ II 6810 632
Lũ sông
Đà
1981 10100 953 BĐ I
Lũ sông
Thao
2010 BĐ I 9170 646
Lũ sông
Đà
1960 10800 955 BĐ I
Lũ sông
Thao
2005 6170 660
Lũ sông
Đà
1972 11900 958 BĐ I
Lũ sông Đà 1960 5260 662
Lũ sông
Đà
1974 11480 961 BĐ I
Lũ sông
Thao
2012 BĐ II 7100 662
Lũ sông
Đà
1972 12370 963 BĐ I
Lũ sông
Thao
2013 BĐ II 7000 668
Lũ sông
Đà+ Lô
1979 BĐ I 11000 966 BĐ I
Lũ sông Đà 1977 5650 675
Lũ sông
Đà + Lô
1988 10800 969 BĐ I
Lũ sông
Thao
2013
BĐ
III
11800 678
Lũ sông
Đà+ Thao
2002 BĐ I BĐ I 12100 970 BĐ I
Lũ sông Đà 2003 7040 682
Lũ sông
Đà + Lô
1962 12000 972 BĐ I
Lũ sông
Đà+ Thao
2001 5940 684
Lũ sông
Đà+Lô
1966 12300 974 BĐ I
Lũ sông Đà 2009 8560 694
Lũ sông
Đà
1974 12400 976 BĐ I
Tổ hợp lũ Năm
Hòa
Bình
Yên
Bái
Vụ
Quang
Sơn
Tây,
Qmax
(cm)
Hà
Nội,
Hmax
(cm)
Mức
độ lũ
Tổ hợp lũ Năm
Hòa
Bình
Yên
Bái
Vụ
Quang
Sơn
Tây,
Qmax
(cm)
Hà
Nội,
Hmax
(cm)
Mức độ
lũ
Lũ sông
Đà+ Thao+
Lô
2013 BĐ II 13100 698
Lũ sông
Đà+Lô
1962 12500 981 BĐ I
Lũ sông Đà 1980 7140 700
Lũ sông
Đà
1972 BĐ II 13900 981 BĐ I
Lũ sông Đà 1991 6050 710
Lũ sông
Đà
1961 BĐ I 12600 982 BĐ I
Lũ sông
Đà+ Thao+
Lô
2013 BĐ I 12900 722
Lũ sông
Đà
1980 10700 985 BĐ I
Lũ sông Lô 2000 7640 728
Lũ sông
Đà+
Thao+Lô
2008
BĐ
III
13000 986 BĐ I
Lũ sông Đà 1976 6970 732
Lũ sông
Đà + Thao
2007 BĐ I BĐ II 12400 987 BĐ I
Lũ sông
Thao+ Lô
2007 BĐ I 8400 734
Lũ sông
Đà
1999 BĐ I 11270 989 BĐ I
Lũ sông Đà 1977 6410 735
Lũ sông
Đà
1976 11930 990 BĐ I
Lũ sông
Đà+ Thao
1990 6900 738
Lũ sông
Lô
1989 BĐ II 12400 990 BĐ I
Lũ sông Lô 1989 6700 743
Lũ sông
Đà+ Lô
1964 BĐ I 12000 994 BĐ I
Tổ hợp lũ Năm
Hòa
Bình
Yên
Bái
Vụ
Quang
Sơn
Tây,
Qmax
(cm)
Hà
Nội,
Hmax
(cm)
Mức
độ lũ
Tổ hợp lũ Năm
Hòa
Bình
Yên
Bái
Vụ
Quang
Sơn
Tây,
Qmax
(cm)
Hà
Nội,
Hmax
(cm)
Mức độ
lũ
Lũ sông
Đà+ Thao
1989 6730 744
Lũ sông
Đà
1984 10200 994 BĐ I
Lũ sông
Thao+Lô
1977 6940 752
Lũ sông
Đà+ Thao
2000 BĐ I BĐ I 12700 995 BĐ I
Lũ sông Đà
+ Lô
1960 6450 767
Lũ sông
Đà
1960 BĐ I 14000 997 BĐ I
Lũ sông
Thao
1968 6780 772
Lũ sông
Thao+Lô
1978 BĐ I BĐ I 13000 997 BĐ I
Lũ sông
Đà+ Thao
1988 7110 774
Lũ sông
Đà
1994 BĐ II 13200 997 BĐ I
Lũ sông
Đà+ Thao+
Lô
2005 7830 775
Lũ sông
Đà+ Thao
2006 BĐ I BĐ I 13400 997 BĐ I
Lũ sông
Đà+ Thao
2004 BĐ I 8660 779 Đà + Lô 1988 11400 999 BĐ I
Lũ sông
Thao
1962 BĐ I 7310 783
Lũ sông
Đà
1975 BĐ I 13200 1001 BĐ I
Lũ sông Đà 1976 7510 787
Lũ sông
Lô
1984 BĐ II 10900 1002 BĐ I
Lũ sông
Đà+ Thao+
Lô
2007 BĐ I 9730 787
Lũ sông
Đà
1973 13600 1005 BĐ I
Tổ hợp lũ Năm
Hòa
Bình
Yên
Bái
Vụ
Quang
Sơn
Tây,
Qmax
(cm)
Hà
Nội,
Hmax
(cm)
Mức
độ lũ
Tổ hợp lũ Năm
Hòa
Bình
Yên
Bái
Vụ
Quang
Sơn
Tây,
Qmax
(cm)
Hà
Nội,
Hmax
(cm)
Mức độ
lũ
Lũ sông
Thao
2012 BĐ II 8040 792
Lũ sông
Đà
1994 10000 1005 BĐ I
Lũ sông
Đà+ Thao
1966 8280 794
Lũ sông
Đà+
Thao+Lô
1975 BĐ I 12400 1006 BĐ I
Lũ sông
Đà+ Thao
2008 BĐ I 9980 796
Lũ sông
Thao+Lô
1989 BĐ II 13300 1007 BĐ I
Lũ sông
Đà+ Thao
1985 7260 798
Lũ sông
Đà + Thao
1961 BĐ II 13120 1010 BĐ I
Lũ sông
Thao+ Lô
2003 BĐ I BĐ II 8640 802
Lũ sông
Thao
1968 BĐ II 12400 1012 BĐ I
Lũ sông
Thao
2006 BĐ I 9110 804
Lũ sông
Đà
1967 BĐ II 13950 1016 BĐ I
Lũ sông
Thao
2003 BĐ II 8140 809
Lũ sông
Thao
1987 BĐ I 13500 1018 BĐ I
Lũ sông
Đà+ Thao+
Lô
2012 BĐ I 14800 812
Lũ sông
Đà+ Lô
1999 BĐ I BĐ I 12900 1019 BĐ I
Lũ sông
Thao
2005 BĐ II 8700 813
Lũ sông
Đà + Thao
1960 BĐ II 14500 1021 BĐ I
Lũ sông Đà 1961 7533 815
Lũ sông
Đà
1999 BĐ II 13200 1022 BĐ I
Tổ hợp lũ Năm
Hòa
Bình
Yên
Bái
Vụ
Quang
Sơn
Tây,
Qmax
(cm)
Hà
Nội,
Hmax
(cm)
Mức
độ lũ
Tổ hợp lũ Năm
Hòa
Bình
Yên
Bái
Vụ
Quang
Sơn
Tây,
Qmax
(cm)
Hà
Nội,
Hmax
(cm)
Mức độ
lũ
Lũ sông Đà 1967 8220 820
Lũ sông
Đà+ Thao
1978 BĐ I 14700 1023 BĐ I
Lũ sông
Đà+
Thao+Lô
1981 7150 825
Lũ sông
Đà+ Thao
1983 BĐ I 11800 1027 BĐ I
Lũ sông
Đà+ Thao
2006 BĐ I BĐ I 9900 830
Lũ sông
Thao
1986 BĐ I 13500 1030 BĐ I
Lũ sông Lô 1973 7650 833
Lũ sông
Đà
1997 12500 1030 BĐ I
Lũ sông Đà
+ Thao
1961 BĐ I 8780 834
Lũ sông
Đà
1980 12300 1031 BĐ I
Lũ sông
Đà+ Thao
1969 0 8890 834
Lũ sông
Đà
1984 BĐ II 11400 1032 BĐ I
Lũ sông Đà 1963 9223 836
Lũ sông
Đà+ Thao
1973 BĐ I 13900 1038 BĐ I
Lũ sông Đà 1965 8750 836
Lũ sông
Đà+
Thao+Lô
1992 BĐ I BĐ I 13100 1040 BĐ I
Lũ sông
Thao
1971 8210 839
Lũ sông
Đà+
Thao+Lô
2008
BĐ
III
14500 1042 BĐ I
Lũ sông Đà 2003 8720 846
Lũ sông
Đà
1998
BĐ
III
15500 1048 BĐ I
Tổ hợp lũ Năm
Hòa
Bình
Yên
Bái
Vụ
Quang
Sơn
Tây,
Qmax
(cm)
Hà
Nội,
Hmax
(cm)
Mức
độ lũ
Tổ hợp lũ Năm
Hòa
Bình
Yên
Bái
Vụ
Quang
Sơn
Tây,
Qmax
(cm)
Hà
Nội,
Hmax
(cm)
Mức độ
lũ
Lũ sông
Đà+ Thao
2004 BĐ I 9080 848
Lũ sông
Đà+ Thao
1994 BĐ I BĐ I 14600 1057 BĐ II
Lũ sông Đà 2012 14800 848
Lũ sông
Đà+ Lô
1981 BĐ II BĐ I 16000 1060 BĐ II
Lũ sông
Thao+Lô
1993 8120 850
Lũ sông
Thao+ Lô
1967 BĐ I BĐ I 17200 1064 BĐ II
Lũ sông Đà 1970 9280 857
Lũ sông
Đà+
Thao+Lô
1970 BĐ I 14500 1073 BĐ II
Lũ sông
Thao
1974 BĐ I 10100 858
Lũ sông
Đà
1976 BĐ I 15700 1073 BĐ II
Lũ sông
Đà+ Lô
1997 9060 858
Lũ sông
Đà + Lô
1961 BĐ II BĐ I 15600 1081 BĐ II
Lũ sông
Đà+ Thao
1989 BĐ I 9060 859
Lũ sông
Đà+
Thao+Lô
1995 BĐ II BĐ I BĐ I 14700 1088 BĐ II
Lũ sông Đà 1972 9850 860
Lũ sông
Đà+Lô
1968 BĐ I BĐ I 17400 1090 BĐ II
Lũ sông Đà 1984 7360 864
Lũ sông
Đà+
Thao+Lô
1996 BĐ I BĐ II 14300 1093 BĐ II
Lũ sông
Thao
2003 BĐ I 8950 867
Lũ sông
Đà +Lô
1999 BĐ I BĐ I 15000 1095 BĐ II
Tổ hợp lũ Năm
Hòa
Bình
Yên
Bái
Vụ
Quang
Sơn
Tây,
Qmax
(cm)
Hà
Nội,
Hmax
(cm)
Mức
độ lũ
Tổ hợp lũ Năm
Hòa
Bình
Yên
Bái
Vụ
Quang
Sơn
Tây,
Qmax
(cm)
Hà
Nội,
Hmax
(cm)
Mức độ
lũ
Lũ sông Đà 1975 8300 868
Lũ sông
Đà+ Thao
1978 BĐ I BĐ I 17600 1096 BĐ II
Lũ sông Đà 1976 9640 869
Lũ sông
Đà+
Thao+Lô
1971 BĐ I BĐ I BĐ I 16800 1099 BĐ II
Lũ sông
Đà+ Thao
1964 BĐ I 9830 870
Lũ sông
Đà+ Thao
1973 BĐ II 16400 1100 BĐ II
Lũ sông Đà 1981 8360 870
Lũ sông
Đà+Lô
1977 BĐ I BĐ I 16300 1100 BĐ II
Lũ sông
Đà+ Thao
1967 9600 872
Lũ sông
Đà
1991 BĐ II 15800 1100 BĐ II
Lũ sông Đà 1964 9220 874
Lũ sông
Đà+Lô
1998 BĐ II BĐ II 16900 1100 BĐ II
Lũ sông
Thao
2005
BĐ
III
9740 874
Lũ sông
Đà + Thao
1990 BĐ I BĐ I 14400 1101 BĐ II
Lũ sông
Đà+ Thao
1999 BĐ I 11500 876
Lũ sông
Đà+
Thao+Lô
1985 BĐ I BĐ II 14500 1104 BĐ II
Lũ sông
Đà+ Thao
2009 BĐ I 11000 878
Lũ sông
Đà+
Thao+Lô
2001 BĐ I BĐ III 16000 1104 BĐ II
Tổ hợp lũ Năm
Hòa
Bình
Yên
Bái
Vụ
Quang
Sơn
Tây,
Qmax
(cm)
Hà
Nội,
Hmax
(cm)
Mức
độ lũ
Tổ hợp lũ Năm
Hòa
Bình
Yên
Bái
Vụ
Quang
Sơn
Tây,
Qmax
(cm)
Hà
Nội,
Hmax
(cm)
Mức độ
lũ
Lũ sông
Đà+ Lô
1973 10800 884
Lũ sông
Đà+
Thao+ Lô
2004 BĐ I BĐ II BĐ I 14800 1104 BĐ II
Lũ sông
Thao
2001
BĐ
III
7800 884
Lũ sông
Đà+
Thao+Lô
1982 BĐ I BĐ I BĐ I 14100 1106 BĐ II
Lũ sông
Đà+ Lô
1964 10200 885
Lũ sông
Đà + Thao
+ Lô
1997 BĐ I BĐ I 16100 1109 BĐ II
Lũ sông
Đà+ Lô
1994 10400 886
Lũ sông
Đà+ Thao
1966 BĐ I BĐ II 18600 1116 BĐ II
Lũ sông Đà
+ Lô
1961 9910 888
Lũ sông
Đà+ Thao
2001 BĐ II BĐ I 16600 1121 BĐ II
Lũ sông Đà 1969 8080 890
Lũ sông
Thao+ Lô
1978 BĐ I BĐ I 17800 1126 BĐ II
Lũ sông Đà 2001 10000 890
Lũ sông
Đà+
Thao+Lô
1990 BĐ I BĐ II BĐ I 15600 1129 BĐ II
Lũ sông Đà 1971 11300 892
Lũ sông
Đà+
Thao+Lô
2000 BĐ I BĐ I BĐ II 17400 1129 BĐ II
Tổ hợp lũ Năm
Hòa
Bình
Yên
Bái
Vụ
Quang
Sơn
Tây,
Qmax
(cm)
Hà
Nội,
Hmax
(cm)
Mức
độ lũ
Tổ hợp lũ Năm
Hòa
Bình
Yên
Bái
Vụ
Quang
Sơn
Tây,
Qmax
(cm)
Hà
Nội,
Hmax
(cm)
Mức độ
lũ
Thao+ Lô 1995 8200 896
Lũ sông
Đà +
Thao+ Lô
1992 BĐ I BĐ III 16500 1130 BĐ II
Lũ sông Đà 1963 10872 897
Lũ sông
Đà+Lô
1991 BĐ I BĐ I 16700 1133 BĐ II
Lũ sông
Thao+ Lô
1970 BĐ I 9470 898
Lũ sông
Đà+ Thao
1964
BĐ
III
BĐ I 20400 1142 BĐ II
Lũ sông Đà 1985 8970 898
Lũ sông
Đà+ Lô
1979 BĐ I BĐ II 16900 1142 BĐ II
Lũ sông Đà 1965 9780 904
Lũ sông
Đà+
Thao+Lô
BĐ II BĐ I BĐ II 18370 1143 BĐ II
Lũ sông Đà 1993 9580 906
Lũ sông
Đà+ Lô
1979 BĐ I BĐ I 17200 1153 BĐ III
Lũ sông
Thao
1986 BĐ II 10100 907
Lũ sông
Đà+
Thao+Lô
1995 BĐ I BĐ I BĐ III 18000 1157 BĐ III
Lũ sông
Đà+ Lô
1992 9370 908
Lũ sông
Đà+
Thao+Lô
1966
BĐ
III
BĐ I 20300 1162 BĐ III
Lũ sông
Thao
1994 BĐ I 8620 911
Lũ sông
Đà+
Thao+Lô
1980 BĐ I BĐ II 20000 1165 BĐ III
Tổ hợp lũ Năm
Hòa
Bình
Yên
Bái
Vụ
Quang
Sơn
Tây,
Qmax
(cm)
Hà
Nội,
Hmax
(cm)
Mức
độ lũ
Tổ hợp lũ Năm
Hòa
Bình
Yên
Bái
Vụ
Quang
Sơn
Tây,
Qmax
(cm)
Hà
Nội,
Hmax
(cm)
Mức độ
lũ
Lũ sông
Đà+
Thao+Lô
1988 10100 912
Lũ sông
Đà+
Thao+Lô
1971 BĐ II 20900 1178 BĐ III
Lũ sông Đà 1974 9500 914
Lũ sông
Đà+
Thao+Lô
1990 BĐ I BĐ II BĐ II 17200 1178 BĐ III
Lũ sông Đà 1991 9990 914
Lũ sông
Thao + Lô
1985 BĐ I BĐ I 16700 1180 BĐ III
Lũ sông Đà 1962 9530 917
Lũ sông
Đà+
Thao+Lô
1990 BĐ II BĐ I BĐ II 17000 1186 BĐ III
Lũ sông
Đà+ Thao
2007
BĐ
II
BĐ II 14000 920
Lũ sông
Đà+
Thao+Lô
1970
BĐ
III
BĐ II BĐ II 21800 1189 BĐ III
Lũ sông
Đà+ Thao
2007 BĐ I BĐ I 10800 923
Lũ sông
Đà+ Lô
1983 BĐ II BĐ II 17800 1191 BĐ III
Lũ sông Đà 1974 10400 924
Lũ sông
Đà+
Thao+Lô
2002 BĐ II BĐ II BĐ II 21000 1201 BĐ III
Lũ sông Đà
+ Thao
1962 BĐ I 10200 925
Lũ sông
Đà+
Thao+Lô
1968 BĐ II
BĐ
III
24000 1207 BĐ III
Tổ hợp lũ Năm
Hòa
Bình
Yên
Bái
Vụ
Quang
Sơn
Tây,
Qmax
(cm)
Hà
Nội,
Hmax
(cm)
Mức
độ lũ
Tổ hợp lũ Năm
Hòa
Bình
Yên
Bái
Vụ
Quang
Sơn
Tây,
Qmax
(cm)
Hà
Nội,
Hmax
(cm)
Mức độ
lũ
Lũ sông Lô 1986 BĐ II 9950 925
Lũ sông
Đà+
Thao+Lô
1986 BĐ II BĐ I BĐ III 20800 1219 BĐ III
Lũ sông Đà 1983 8820 927
Lũ sông
Đà+
Thao+Lô
1996
BĐ
III
BĐ II BĐ III 19900 1243 BĐ III
Lũ sông
Đà+ Lô
1975 11000 931
Lũ sông
Đà+
Thao+Lô
1969
BĐ
III
BĐ II BĐ III 28300 1306 BĐ III
Lũ sông Đà 1962 10508 933
Lũ sông
Đà+
Thao+Lô
1971
BĐ
III
BĐ
III
BĐ III 34200 1397 BĐ III
Lũ sông Đà 1982 9660 934
PL Hình 1. Nhận dạng lũ lớn từ đường trữ nước tiềm năng tại vùng hồ
Lai Châu trên lưu vực sông Đà
PL Hình 2. Nhận dạng lũ lớn từ đường trữ nước tiềm năng tại vùng hồ
Sơn La trên lưu vực sông Đà
PL Hình 3. Nhận dạng lũ lớn từ đường trữ nước tiềm năng tại vùng hồ
Hòa Bình trên lưu vực sông Đà
PL Hình 4. Nhận dạng lũ lớn từ đường trữ nước tiềm năng tại vùng hồ
Tuyên Quang trên lưu vực sông Gâm
PL Hình 5. Nhận dạng lũ lớn từ đường trữ nước tiềm năng tại vùng hồ
Thác Bà trên lưu vực sông Chảy
PL Hình 6. Nhận dạng lũ lớn từ đường trữ nước tiềm năng tại trạm Yên
Bái trên lưu vực sông Thao
PL Hình 7. Nhận dạng lũ lớn từ đường trữ nước tiềm năng tại trạm Hàm
Yên trên lưu vực sông Lô
PL Hình 8. Giao diện chương trình nhận dạng lũ lớn từ mưa và hình thế
thời tiết trên lưu vực sông Hồng
PL Hình 9. Giao diện mô hình ANN mô phỏng biến trình đỉnh lũ tại hồ
Sơn La