Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, siêu âm đánh dấu mô cơ tim ở bệnh nhân được phẫu thuật thay van động mạch chủ

2.1. Mối liên quan giiřa GLS với một số thông số siêu âm Mối liên quan của GLS với EF: Mặc dù EF bảo tồn nhưng đã có 45,8% bệnh nhân HC và 70,3% bệnh nhân HoC có GLS giàm. GLS và EF Biplane trước phẫu thuật có mối tương quan nghịch; p<0,001. Nhóm hẹp chù: GLS =-0,247× EF Biplane -0,947;r=0,776. Nhóm hở chủ: GLS =-0,240× EF Biplane -0,529;1=0,833. GLS > -11,85% là điểm cắt có giá trị tiên lượng sự không hồi phục EF ( EF<50% ) sau phẫu thuật 6 thảng với độ nhạy là 0,895 và độ đặc hiệu là 0,920 . Mối liên quan giiza GLS với LVMI GLS và LVMI trước phẫu thuật có mối tương quan thuận; p<0,001 Nhóm hẹp chù: GLS= 0,101 x LVMI - 33,351; 1=0,855. Nhóm hở chù: GLS =0,097× LVMI -32,28;r=0,877. GLS trước mồ giàm hơn thì LVMR sau mổ 6 tháng kém hơn, p<0,001. 2.2. Mối liên quan giǐ̌a GLS với một số thông số lâm sàng Anh hương cuia GLS trıưóc phẫu thuật và NYHA GLS trước phẫu thuật càng kém thì NYHA càng cao; p<0,05. Điểm cắt tách biệt có giá trị tiên lượng còn suy tim theo phân loại NYHA sau 6 tháng phẫu thuật ở nhóm HC và HoC là -15,65% và -14%. Anhh hurởng cuia GLS trước phẫu thuật tới tỷ lệ biến chíng san phẫu thuật Nhóm HC có GLS mổ >-18,9% thì nguy cơ gặp biến chứng sau mổ cao gấp 3,3 lần so với nhóm GLS≤-18,9%(p=0,038). Nhóm HoC có GLS trước mổ >-18,9%, không ghi nhận trường hợp nào có biến chứng sau mồ. GLS trước mổ ở nhóm có biến cố nhập viện lại vì suy tim: Bệnh nhân có biến cố nhập viện lại vì suy tim thì chi số GLS trước mổ suy giảm hơn so với những bệnh nhân không có biến cố nhập viện lại ( HC : -11,76± 2,08% so với -16,48±3,40%;p<0,001;HoC:-11,73±2,39% so với -14,82± 3,18%;p<0,05 ).

pdf177 trang | Chia sẻ: Kim Linh 2 | Ngày: 09/11/2024 | Lượt xem: 74 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, siêu âm đánh dấu mô cơ tim ở bệnh nhân được phẫu thuật thay van động mạch chủ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5). Assessment of diffuse myocardial fibrosis by using MR imaging in asymptomatic patients with aortic stenosis. Radiology, 274 (2), 359-369. 45. Arnold. C, Prihadi E. A, Antoni M. L et al (2018). Left ventricular global longitudinal strain is predictive of all-cause mortality independent of aortic stenosis severity and ejection fraction. Eur Heart J Cardiovasc Imaging, 19 (8), 859-867. 46. Kusunose K, Goodman A, Parikh R et al (2014). Incremental prognostic value of left ventricular global longitudinal strain in patients with aortic stenosis and preserved ejection fraction. Circ Cardiovasc Imaging, 7 (6), 938-945. 47. Fries B, Liu D, Gaudron P et al (2017). Role of Global Longitudinal Strain in the Prediction of Outcome in Patients With Severe Aortic Valve Stenosis. Am J Cardiol, 120 (4), 640-647. 48. Iwahashi N, Nakatani S, Kanzaki H et al (2006). Acute improvement in myocardial function assessed by myocardial strain and strain rate after aortic valve replacement for aortic stenosis. J Am Soc Echocardiogr, 19 (10), 1238-1244. 49. Poulsen S. H, Søgaard P, Nielsen-Kudsk J et al (2007). Recovery of left ventricular systolic longitudinal strain after valve replacement in aortic stenosis and relation to natriuretic peptides. J Am Soc Echocardiogr, 20 (7), 877-884. 50. Arnold. C, Delgado V, Bertini M et al (2011). Alterations in multidirectional myocardial functions in patients with aortic stenosis and preserved ejection fraction: a two-dimensional speckle tracking analysis. Eur Heart J, 32 (12), 1542-1550. 51. Gelsomino S, Lucà F, Parise O et al (2013). Longitudinal strain predicts left ventricular mass regression after aortic valve replacement for severe aortic stenosis and preserved left ventricular function. Heart Vessels, 28 (6), 775-784. 52. Lafitte S, Perlant M, Reant P et al (2009). Impact of impaired myocardial deformations on exercise tolerance and prognosis in patients with asymptomatic aortic stenosis. Eur J Echocardiogr, 10 (3), 414-419. 53. Vollema E. M, Sugimoto T, Shen M et al (2018). Association of Left Ventricular Global Longitudinal Strain With Asymptomatic Severe Aortic Stenosis: Natural Course and Prognostic Value. JAMA Cardiol, 3 (9), 839-847. 54. Alashi A, Khullar T, Mentias A et al (2020). Long-Term Outcomes After Aortic Valve Surgery in Patients With Asymptomatic Chronic Aortic Regurgitation and Preserved LVEF: Impact of Baseline and Follow-Up Global Longitudinal Strain. JACC Cardiovasc Imaging, 13 (1 Pt 1), 12-21. 55. Vollema E. M, Singh G. K, Prihadi E. A et al (2019). Time course of left ventricular remodelling and mechanics after aortic valve surgery: aortic stenosis vs. aortic regurgitation. Eur Heart J Cardiovasc Imaging, 20 (10), 1105-1111. 56. Kafa R, Kusunose K, Goodman A et al (2016). Association of Abnormal Postoperative Left Ventricular Global Longitudinal Strain With Outcomes in Severe Aortic Stenosis Following Aortic Valve Replacement. JAMA Cardiol, 1 (4), 494-496. 57. Phạm Thái Hưng, Lê Ngọc Thành và Đặng Hanh Đệ (2013). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả phẫu thuật hở van động mạch chủ tại bệnh viện Việt Đức. Luận án tiến sĩ y học, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y hà Nội. 58. Mai Văn Viện, Ngô Tuấn Anh và Đỗ Xuân Hai (2021). Đặc điểm lâm sàng và siêu âm của bệnh nhân phẫu thuật thay van điều trị hẹp van động mạch chủ tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108. Tạp chí y dược lâm sàng 108 16 - Số 6/2021, 97-103. 59. Phạm Thái Hưng và Lê Ngọc Thành (2013). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và siêu âm trước mổ trên bệnh nhân hở van động mạch chủ tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức Phẫu thuật tim mạch và lồng ngực Việt Nam Số 5 – Tháng 11/2013, 60. Ngô Tuấn Anh và Nguyễn Trường Giang (2021). Kết quả sớm sau phẫu thuật thay van động mạch chủ tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108. Tạp chí y dược lâm sàng 108 16 - Số 3/2021, 61. Kaul P, Naylor C. D, Armstrong P. W et al (2009). Assessment of activity status and survival according to the Canadian Cardiovascular Society angina classification. Can J Cardiol, 25 (7), e225-231. 62. Devereux R. B, Alonso D. R, Lutas E.M et al (1986). Echocardiographic assessment of left ventricular hypertrophy: comparison to necropsy findings. Am J Cardiol, 57 (6), 450-458. 63. Nagueh S.F, Smiseth O. A, Appleton C. P et al (2016). Recommendations for the Evaluation of Left Ventricular Diastolic Function by Echocardiography: An Update from the American Society of Echocardiography and the European Association of Cardiovascular Imaging. J Am Soc Echocardiogr, 29 (4), 277-314. 64. Sokolow M and Lyon T. P (1949). The ventricular complex in left ventricular hypertrophy as obtained by unipolar precordial and limb leads. American Heart Journal, 37 (2), 161-186. 65. Hancock E. W, Deal B. J, Mirvis D. M et al (2009). AHA/ACCF/HRS recommendations for the standardization and interpretation of the electrocardiogram: part V: electrocardiogram changes associated with cardiac chamber hypertrophy: a scientific statement from the American Heart Association Electrocardiography and Arrhythmias Committee, Council on Clinical Cardiology; the American College of Cardiology Foundation; and the Heart Rhythm Society. Endorsed by the International Society for Computerized Electrocardiology. J Am Coll Cardiol, 53 (11), 992-1002. 66. Baumgartner H, Hung J, Bermejo J et al (2017). Recommendations on the Echocardiographic Assessment of Aortic Valve Stenosis: A Focused Update from the European Association of Cardiovascular Imaging and the American Society of Echocardiography. J Am Soc Echocardiogr, 30 (4), 372-392. 67. Anand I. S and Gupta P (2018). Anemia and Iron Deficiency in Heart Failure: Current Concepts and Emerging Therapies. Circulation, 138 (1), 80-98. 68. Rogers C and Bush N(2015). Heart Failure: Pathophysiology, Diagnosis, Medical Treatment Guidelines, and Nursing Management. Nurs Clin North Am, 50 (4), 787-799. 69. ElSayed N. A, Aleppo G, Aroda V. R et al (2023). 2. Classification and Diagnosis of Diabetes: Standards of Care in Diabetes-2023. Diabetes Care, 46 (Suppl 1), S19-s40. 70. Huỳnh Văn Minh, Phạm Gia Khải. và Nguyễn Lân Việt. (2022). Khuyến cáo của phân hội tăng huyết áp - Hội Tim mạch Việt Nam về chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp. 71. Tarantini G, Buja P, Scognamiglio R et al (2003). Aortic valve replacement in severe aortic stenosis with left ventricular dysfunction: determinants of cardiac mortality and ventricular function recovery. Eur J Cardiothorac Surg, 24 (6), 879-885. 72. Forgie K, Bozso S. J, Hong Y et al (2020). The effects of body mass index on outcomes for patients undergoing surgical aortic valve replacement. BMC Cardiovasc Disord, 20 (1), 255. 73. Une D, Mesana L, Chan V et al (2015). Clinical Impact of Changes in Left Ventricular Function After Aortic Valve Replacement: Analysis From 3112 Patients. Circulation, 132 (8), 741-747. 74. Macedo L. G. R, Kosmidou I, Crowley A et al (2018). Impact of Resting Heart Rate at 30 Days Following Transcatheter or Surgical Aortic Valve Replacement and Cardiovascular Outcomes: Insights from The PARTNER 2 Trial. Structural Heart, 2 (5), 441-447. 75. Smedsrud M. K, Pettersen E, Gjesdal O et al (2011). Detection of left ventricular dysfunction by global longitudinal systolic strain in patients with chronic aortic regurgitation. J Am Soc Echocardiogr, 24 (11), 1253-1259. 76. Tastet L, Capoulade R, Clavel M. A et al (2017). Systolic hypertension and progression of aortic valve calcification in patients with aortic stenosis: results from the PROGRESSA study. Eur Heart J Cardiovasc Imaging, 18 (1), 70-78. 77. Kaler G. P. S, Mahla R, Mahla H et al (2021). Speckle Tracking Echocardiographic Assessment of Left Ventricular Function by Myocardial Strain Before and After Aortic Valve Replacement. J Saudi Heart Assoc, 33 (4), 353-363. 78. Khan S, Dargham S, Al Suwaidi J et al (2022). Trends and Outcomes of Aortic Valve Replacement in Patients With Diabetes in the US. Front Cardiovasc Med, 9, 844068. 79. Yan A. T, Koh M, Chan K et al (2017). Association Between Cardiovascular Risk Factors and Aortic Stenosis: The CANHEART Aortic Stenosis Study. J Am Coll Cardiol, 69 (12), 1523-1532. 80. Gould S. T, Srigunapalan S, Simmons C. A et al (2013). Hemodynamic and cellular response feedback in calcific aortic valve disease. Circ Res, 113 (2), 186-197. 81. Saxena A, Shan L, Dinh D. T et al (2013). Impact of smoking status on early and late outcomes after isolated aortic valve replacement surgery. J Heart Valve Dis, 22 (2), 184-191. 82. Kim M. S, Kim J. H, Joo H. C et al (2020). Prognostic Markers and Long-Term Outcomes After Aortic Valve Replacement in Patients With Chronic Aortic Regurgitation. J Am Heart Assoc, 9 (24), e018292. 83. Rost C, Korder S, Wasmeier G et al (2010). Sequential changes in myocardial function after valve replacement for aortic stenosis by speckle tracking echocardiography. Eur J Echocardiogr, 11 (7), 584-589. 84. Mohamed M. A, Cheng C và Wei X (2021). Incidence of postoperative pulmonary complications in patients undergoing minimally invasive versus median sternotomy valve surgery: propensity score matching. J Cardiothorac Surg, 16 (1), 287. 85. Généreux P, Cohen D. J, Williams M. R et al (2014). Bleeding complications after surgical aortic valve replacement compared with transcatheter aortic valve replacement: insights from the PARTNER I Trial (Placement of Aortic Transcatheter Valve). J Am Coll Cardiol, 63 (11), 1100-1109. 86. Shehada S. E, Wendt D, D. Peters et al (2018). Infections after transcatheter versus surgical aortic valve replacement: mid-term results of 200 consecutive patients. J Thorac Dis, 10 (7), 4342-4352. 87. Cavalcante P, Kanhouche G, Rosa V. E et al (2023). B-type natriuretic peptide and N-terminal Pro-B-type natriuretic peptide in severe aortic stenosis: a comprehensive literature review. Front Cardiovasc Med, 10, 1182530. 88. Kurisu S, Inoue I, Kawagoe T et al (2009). The decrease in QRS amplitude after aortic valve replacement in patients with aortic valve stenosis. J Electrocardiol, 42 (5), 410-413. 89. Tobe A, Tanaka A, Tokuda Y et al (2021). Regression of Electrocardiographic Left Ventricular Hypertrophy After Transcatheter Aortic Valve Implantation for Aortic Stenosis. Circ J, 85 (7), 1093-1098. 90. Amr M. A và Fayad E (2022). Early outcomes of aortic valve repair versus replacement for aortic regurgitation: a single-center experience. The Cardiothoracic Surgeon, 30 (1), 2. 91. Holmgren A, Enger T. B, Näslund U et al (2021). Long-term results after aortic valve replacement for bicuspid or tricuspid valve morphology in a Swedish population. Eur J Cardiothorac Surg, 59 (3), 570-576. 92. Gocoł R, Bis J, Malinowski M et al (2021). Comparison of bicuspid and tricuspid aortic valve repair. Eur J Cardiothorac Surg, 59 (6), 1183-1190. 93. Murashita T, Schaff H. V, Suri R. M et al (2017). Impact of Left Ventricular Systolic Function on Outcome of Correction of Chronic Severe Aortic Valve Regurgitation: Implications for Timing of Surgical Intervention. Ann Thorac Surg, 103 (4), 1222-1228. 94. Anselmi A, Ruggieri V. G, Belhaj R, Soulami et al (2019). Hemodynamic Results and Mid-term Follow-up of 850 19 to 23 mm Perimount Magna Ease Valves. Thorac Cardiovasc Surg, 67 (4), 274-281. 95. Rajab T. K, Ali J. M, Hernández-Sánchez J et al (2020). Mid-term follow-up after aortic valve replacement with the Carpentier Edwards Magna Ease prosthesis. J Cardiothorac Surg, 15 (1), 209. 96. D'Ascenzi F, Cameli M, Iadanza A et al (2013). Improvement of left ventricular longitudinal systolic function after transcatheter aortic valve implantation: a speckle-tracking prospective study. Int J Cardiovasc Imaging, 29 (5), 1007-1015. 97. Hatani T, Kitai T, Murai R et al (2016). Associations of residual left ventricular and left atrial remodeling with clinical outcomes in patients after aortic valve replacement for severe aortic stenosis. J Cardiol, 68 (3), 241-247. 98. Tasca G, Gamba A, Trinca F et al (2018). Mass Regression after Aortic Valve Replacement in Aortic Stenosis: A Comparison between "Appropriate" and "Inappropriate" Left Ventricular Hypertrophy. International Journal of Clinical Cardiology, 5, 99. Fuster R. G, Argudo J. A, Albarova O. G et al (2003). Left ventricular mass index in aortic valve surgery: a new index for early valve replacement? Eur J Cardiothorac Surg, 23 (5), 696-702. 100. Christakis G. T, Joyner C. D, Morgan C. D et al (1996). Left ventricular mass regression early after aortic valve replacement. Ann Thorac Surg, 62 (4), 1084-1089. 101. Sutton M, Plappert T, Spiegel A et al (1987). Early postoperative changes in left ventricular chamber size, architecture, and function in aortic stenosis and aortic regurgitation and their relation to intraoperative changes in afterload: a prospective two-dimensional echocardiographic study. Circulation, 76 (1), 77-89. 102. Staron A, Bansal M, Kalakoti P et al (2013). Speckle tracking echocardiography derived 2-dimensional myocardial strain predicts left ventricular function and mass regression in aortic stenosis patients undergoing aortic valve replacement. Int J Cardiovasc Imaging, 29 (4), 797-808. 103. Lisi M, Pastore M. C, Fiorio A et al (2022). Left Atrial Remodeling in Response to Aortic Valve Replacement: Pathophysiology and Myocardial Strain Analysis. Life (Basel), 12 (12), 104. Dahl J.S, Videbæk L, Poulsen M.K et al (2011). Noninvasive assessment of filling pressure and left atrial pressure overload in severe aortic valve stenosis: relation to ventricular remodeling and clinical outcome after aortic valve replacement. J Thorac Cardiovasc Surg, 142 (3), e77-83. 105. Seo J. S, Jang M. K, Lee E. Y et al (2012). Evaluation of left ventricular diastolic function after valve replacement in aortic stenosis using exercise Doppler echocardiography. Circ J, 76 (12), 2792-2798. 106. Wilson W. M, Grigg L. E, Gorelik A et al (2014). Long term follow-up after aortic valve replacement (Ross procedure): echocardiographic determinants of ventricular recovery. Heart Lung Circ, 23 (2), 132-143. 107. Bonow R. O, Dodd J. T, Maron B. J et al (1988). Long-term serial changes in left ventricular function and reversal of ventricular dilatation after valve replacement for chronic aortic regurgitation. Circulation, 78 (5 Pt 1), 1108-1120. 108. Zhao Y, Lindqvist P, Holmgren A et al (2013). Accentuated left ventricular lateral wall function compensates for septal dyssynchrony after valve replacement for aortic stenosis. Int J Cardiol, 164 (3), 339-344. 109. Wang Y, Shi J, Li F et al (2016). Aortic valve replacement for severe aortic regurgitation in asymptomatic patients with normal ejection fraction and severe left ventricular dilatation. Interact Cardiovasc Thorac Surg, 22 (4), 425-430. 110. Sharma D, Mehta S and Pathania R (2021). Early myocardial remodeling after aortic valve replacement. International Journal of the Cardiovascular Academy, 7, 119. 111. Dinh W, Nickl W, Smettan J et al (2010). Reduced global longitudinal strain in association to increased left ventricular mass in patients with aortic valve stenosis and normal ejection fraction: a hybrid study combining echocardiography and magnetic resonance imaging. Cardiovasc Ultrasound, 8, 29. 112. Donal E, Thebault C, O'Connor K et al (2011). Impact of aortic stenosis on longitudinal myocardial deformation during exercise. Eur J Echocardiogr, 12 (3), 235-241. 113. Hildick-Smith D. J, Shapiro L. M (2000). Coronary flow reserve improves after aortic valve replacement for aortic stenosis: an adenosine transthoracic echocardiography study. J Am Coll Cardiol, 36 (6), 1889-1896. 114. Lee S. P, Park S. J, Kim Y. J et al (2013). Early detection of subclinical ventricular deterioration in aortic stenosis with cardiovascular magnetic resonance and echocardiography. J Cardiovasc Magn Reson, 15 (1), 72. 115. Juhl-Olsen P, Bhavsar R, Frederiksen C. A et al (2012). Systolic heart function remains depressed for at least 30 days after on-pump cardiac surgery. Interact Cardiovasc Thorac Surg, 15 (3), 395-399. 116. Rajappan K, Rimoldi O. E, Dutka D. P et al (2002). Mechanisms of coronary microcirculatory dysfunction in patients with aortic stenosis and angiographically normal coronary arteries. Circulation, 105 (4), 470-476. 117. Fondard O, Detaint D, Iung B et al (2005). Extracellular matrix remodelling in human aortic valve disease: the role of matrix metalloproteinases and their tissue inhibitors. Eur Heart J, 26 (13), 1333-1341. 118. Delgado V, Tops L, Bommel R. J et al (2009). Strain analysis in patients with severe aortic stenosis and preserved left ventricular ejection fraction undergoing surgical valve replacement. Eur Heart J, 30 (24), 3037-3047. 119. Kempny A, Diller G. P, Kaleschke G et al (2013). Longitudinal left ventricular 2D strain is superior to ejection fraction in predicting myocardial recovery and symptomatic improvement after aortic valve implantation. Int J Cardiol, 167 (5), 2239-2243. 120. Stokke T. M, Hasselberg N. E, Smedsrud M. K et al (2017). Geometry as a Confounder When Assessing Ventricular Systolic Function: Comparison Between Ejection Fraction and Strain. J Am Coll Cardiol, 70 (8), 942-954. 121. Kearney L. G, Lu K, Ord M et al (2012). Global longitudinal strain is a strong independent predictor of all-cause mortality in patients with aortic stenosis. Eur Heart J Cardiovasc Imaging, 13 (10), 827-833. 122. Donal E, Bergerot C, Thibault H et al (2009). Influence of afterload on left ventricular radial and longitudinal systolic functions: a two- dimensional strain imaging study. Eur J Echocardiogr, 10 (8), 914-921. 123. Marcus M. L, Doty D. B, Hiratzka L. F et al (1982). Decreased coronary reserve: a mechanism for angina pectoris in patients with aortic stenosis and normal coronary arteries. N Engl J Med, 307 (22), 1362-1366. 124. Carasso S, Cohen O, Mutlak D et al (2011). Relation of myocardial mechanics in severe aortic stenosis to left ventricular ejection fraction and response to aortic valve replacement. Am J Cardiol, 107 (7), 1052-1057. 125. Carabello B. A (2002). Ventricular function in aortic stenosis: how low can you go? J Am Coll Cardiol, 39 (8), 1364-1365. 126. Tongue A. G, Dumesnil J. G, Laforest I et al (2003). Left ventricular longitudinal shortening in patients with aortic stenosis: relationship with symptomatic status. J Heart Valve Dis, 12 (2), 142-149. 127. Schattke S, Baldenhofer G, Prauka I et al (2012). Acute regional improvement of myocardial function after interventional transfemoral aortic valve replacement in aortic stenosis: a speckle tracking echocardiography study. Cardiovasc Ultrasound, 10, 15. 128. Attias D, Macron L, Dreyfus J et al (2013). Relationship between longitudinal strain and symptomatic status in aortic stenosis. J Am Soc Echocardiogr, 26 (8), 868-874. 129. Miyazaki S, Daimon M, Miyazaki T et al (2011). Global longitudinal strain in relation to the severity of aortic stenosis: a two-dimensional speckle-tracking study. Echocardiography, 28 (7), 703-708. 130. Ternacle J, Berry M, Alonso E et al (2013). Incremental value of global longitudinal strain for predicting early outcome after cardiac surgery. Eur Heart J Cardiovasc Imaging, 14 (1), 77-84. 131. Taniguchi K, Takahashi T, Toda K et al (2007). Left ventricular mass: impact on left ventricular contractile function and its reversibility in patients undergoing aortic valve replacement. Eur J Cardiothorac Surg, 32 (4), 588-595. 132. Azevedo C. F, Nigri M, Higuchi M et al (2010). Prognostic significance of myocardial fibrosis quantification by histopathology and magnetic resonance imaging in patients with severe aortic valve disease. J Am Coll Cardiol, 56 (4), 278-287. 133. Younan H (2014). Two dimensional speckle tracking echocardiography in detection of subclinical left ventricular systolic dysfunction in patients with severe aortic stenosis. Indian Heart J, 66 (6), 602-606. 134. Cramariuc D, Gerdts E, Davidsen E et al(2010). Myocardial deformation in aortic valve stenosis: relation to left ventricular geometry. Heart, 96 (2), 106-112. 135. Levy D, Garrison R, Savage D et al (1990). Prognostic implications of echocardiographically determined left ventricular mass in the Framingham Heart Study. N Engl J Med, 322 (22), 1561-1566. 136. Levy D (1991). Clinical significance of left ventricular hypertrophy: insights from the Framingham Study. J Cardiovasc Pharmacol, 17 Suppl 2, S1-6. 137. Kannel W, Dannenberg A. L và Levy D (1987). Population implications of electrocardiographic left ventricular hypertrophy. Am J Cardiol, 60 (17), 85i-93i. 138. Gerdts E, Rossebø A. B, Pedersen T. R et al (2015). Relation of Left Ventricular Mass to Prognosis in Initially Asymptomatic Mild to Moderate Aortic Valve Stenosis. Circ Cardiovasc Imaging, 8 (11), e003644; discussion e003644. 139. Ali A, Patel A, Ali Z et al (2011). Enhanced left ventricular mass regression after aortic valve replacement in patients with aortic stenosis is associated with improved long-term survival. J Thorac Cardiovasc Surg, 142 (2), 285-291. 140. Zybach-Benz R. E, Aeschbacher B. C and Schwerzmann M (2006). Impact of left ventricular hypertrophy late after aortic valve replacement for aortic stenosis on cardiovascular morbidity and mortality. Int J Cardiol, 109 (1), 41-47. 141. Fuster R. G, Montero Argudo J. A, Albarova O. G et al (2005). Patient- prosthesis mismatch in aortic valve replacement: really tolerable? Eur J Cardiothorac Surg, 27 (3), 441-449; discussion 449. 142. Toggweiler S, Zuber M, Gerber K et al (2009). Left ventricular mass regression following implantation of MIRA bileaflet valves in patients with severe aortic stenosis. Heart Vessels, 24 (1), 37-40. 143. Sensky P. R, Loubani M, Keal R. P et al (2003). Does the type of prosthesis influence early left ventricular mass regression after aortic valve replacement? Assessment with magnetic resonance imaging. Am Heart J, 146 (4), E13. 144. Dahl J. S, Videbæk L, Poulsen M. K et al (2012). Global strain in severe aortic valve stenosis: relation to clinical outcome after aortic valve replacement. Circ Cardiovasc Imaging, 5 (5), 613-620. 145. Zhu D, Ito S, Miranda W. R et al (2020). Left Ventricular Global Longitudinal Strain Is Associated With Long-Term Outcomes in Moderate Aortic Stenosis. Circ Cardiovasc Imaging, 13 (4), e009958. 146. Singh G. K và Delgado V (2022). Multimodality Imaging to Explore Sex Differences in Aortic Stenosis. Eur Cardiol, 17, e26. 147. Sonny A, Alfirevic A, Sale S et al (2018). Reduced Left Ventricular Global Longitudinal Strain Predicts Prolonged Hospitalization: A Cohort Analysis of Patients Having Aortic Valve Replacement Surgery. Anesth Analg, 126 (5), 1484-1493. 148. Arbel Y, Zivkovic N, Mehta D et al (2017). Factors associated with length of stay following trans-catheter aortic valve replacement - a multicenter study. BMC Cardiovasc Disord, 17 (1), 137. 149. Kong W. K. F, Vollema E. M, Prevedello F et al (2020). Prognostic implications of left ventricular global longitudinal strain in patients with bicuspid aortic valve disease and preserved left ventricular ejection fraction. Eur Heart J Cardiovasc Imaging, 21 (7), 759-767. 150. Magne J, Cosyns B, Popescu B. A et al (2019). Distribution and Prognostic Significance of Left Ventricular Global Longitudinal Strain in Asymptomatic Significant Aortic Stenosis: An Individual Participant Data Meta-Analysis. JACC Cardiovasc Imaging, 12 (1), 84-92. 151. Suzuki-Eguchi N, Murata M, Itabashi Y et al (2018). Prognostic value of pre-procedural left ventricular strain for clinical events after transcatheter aortic valve implantation. PLoS One, 13 (10), e0205190. 152. Dobson L. E, Musa T. A, Uddin A et al (2016). Acute Reverse Remodelling After Transcatheter Aortic Valve Implantation: A Link Between Myocardial Fibrosis and Left Ventricular Mass Regression. Can J Cardiol, 32 (12), 1411-1418. 153. Dweck M. R, Joshi S, Murigu T et al (2011). Midwall fibrosis is an independent predictor of mortality in patients with aortic stenosis. J Am Coll Cardiol, 58 (12), 1271-1279. PHỤ LỤC Phụ lục 1: Chỉ định TAVI theo AHA/ACC 2020 [4] Khuyến cáo Mức độ HC khít có triệu chứng ở bệnh nhân > 80 tuổi hoặc ở bệnh nhân trẻ có kỳ vọng sống dưới 10 năm, không có chống chỉ định TAVI, TAVI là lựa chọn ưu tiên hơn. IA HC khít có triệu chứng ở bệnh nhân từ 65 đến 80 tuổi, không có chống chỉ định TAVI, việc quyết định TAVI hay phẫu thuật tuỳ thuộc vào đánh giá nguy cơ, lợi ích, cũng như mong muốn của người bệnh IA HC khít có triệu chứng, có nguy cơ phẫu thuật cao, chỉ định TAVI khi tiên lượng sống sau phẫu thuật lớn hơn 12 tháng IA HC khít không triệu chứng, dưới 80 tuổi, EF < 50% và không có chống chỉ định về giải phẫu TVA đường đùi, lựa chọn TAVI hay phẫu thuật dựa trên các khuyến cáo ở trên IB Phụ lục 2: Chỉ định phẫu thuật ở bệnh nhân hở van ĐMC Khuyến cáo Loại MCC HoC nặng có triệu chứng (gđ D) I B HoC nặng không có triệu chứng và EF < 55% (gđ C2), nếu không xác định được nguyên nhân nào khác gây rối loạn chức năng tâm thu I B HoC nặng (gđ C hoặc D) đang phẫu thuật tim do các chỉ định khác I C HoC nặng, không có triệu chứng với EF ≥ 55%, TT dãn nhiều (Dd>50mm) hoặc chỉ số Dd>25mm/m2(gđ C2) IIa B HoC trung bình (gđ B) đang phẫu thuật tim hoặc ĐM chủ do các chỉ định khác, IIa C HoC nặng không triệu chứng và EF ≥ 55% (gđ C1), nguy cơ phẫu thuật tim thấp, khi có sự suy giảm dần dần EF trong phạm vi từ thấp đến bình thường (EF từ 55% đến 60%) trong 3 lần thăm khám liên tiếp hoặc sự gia tăng tiến triển của dãn TT nặng (Dd >65 mm) IIb C Phụ lục 3: Chỉ định phẫu thuật ở bệnh nhân hẹp chủ ACC/AHA 2020 [5] Khuyến cáo Loại MCC HC khít chênh áp cao (Giai đoạn D1), và có triệu chứng khó thở khi gắng sức, suy tim, đau thắt ngực, ngất, hoặc ngất theo tiền sử hoặc khi làm test gắng sức I A HC khít không có triệu chứng và EF <50% (Giai đoạn C2) I B HC khít không có triệu chứng (Giai đoạn C1) khi thực hiện phẫu thuật tim khác I B HC khít có triệu chứng với dòng chảy thấp, chênh áp thấp, EF giảm (Giai đoạn D2) I B HC khít có triệu chứng với dòng chảy thấp, chênh áp thấp với EF bình thường (Giai đoạn D3), nếu HC khít có khả năng nhiều nhất là nguyên nhân gây ra các triệu chứng I B HC khít không có triệu chứng (Giai đoạn C1) và nguy cơ phẫu thuật thấp. Nếu bệnh nhân giảm khả năng dung nạp khi gắng sức (chuẩn hóa theo tuổi và giới tính) hoặc tụt huyết áp tâm thu ≥10 mm Hg so với huyết áp nền khi đạt được gắng sức tối đa IIa B HC rất khít (vận tốc qua van ĐMC ≥5 m/s), không có triệu chứng và rủi ro phẫu thuật thấp IIa B HC khít không có triệu chứng (Giai đoạn C1) và rủi ro phẫu thuật thấp, mức peptit lợi tiểu B huyết thanh > 3 lần bình thường. IIa B HC khít không có triệu chứng với chênh áp cao (Giai đoạn C1) và nguy cơ phẫu thuật thấp, tăng vận tốc qua van ĐMC ≥0,3 m/s mỗi năm IIa B HC khít không có triệu chứng với chênh áp cao (Giai đoạn C1) và quá trình EF giảm <60% trên ít nhất 3 lần siêu âm liên tiếp IIb B HC vừa (Giai đoạn B) mà có chỉ định phẫu thuật tim khác IIb C BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU HẸP CHỦ Họ tên BN: ... Mã BN. Năm sinhTuổi lúc mổ:...Giới: Địa chỉ: Ngày vào viện: .Ngày mổ.. Ngày ra khỏi khoa hồi sức...Số ngày nằm hồi sức. Ngày ra việnSố ngày nằm viện sau mổ.. KHÁM LÂM SÀNG Chiều cao: . cm Cân nặng: . kg; BSA: m2 Nhịp tim ck/p Huyết áp. mmHg Tiền sử bệnh lý THA  ĐTĐ  RLLP  HTL  Chỉ số Trƣớc PT Sau 1 tháng Sau 3 tháng Sau 6 tháng NYHA CCS CẬN LÂM SÀNG: Điện tâm đồ: Chỉ số Trƣớc PT Sau 1 tháng Sau 3 tháng Sau 6 tháng SV1+RV5 (mm) Xét nghiệm máu: NT ProBNPpmol/l CTM: Hemoglobin........................... (g/L) KẾT QUẢ SIÊU ÂM TIM Bệnh lý Số lá van ĐMC: 2 lá van  3 lá van  Loại tổn thƣơng: Hậu thấp  Thoái hóa  Chỉ số Trƣớc PT Sau 1 tuần Sau 1 tháng Sau 3 tháng Sau 6 tháng LAVI (ml/m 2 ) Dd (mm) Ds (mm) Vd (ml) Vs (ml) EF Biplane LVMI G max(mmHg) G mean (mmHg) EOA (cm 2 ) GLS (%) DVI sau 6 tháng PHẪU THUẬT Loại van Van cơ học  Van sinh học  Cỡ van: .mm THEO DÕI SAU MỔ Biến chứng - Biến cố Nếu có: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU HỞ CHỦ Họ tên BN: ... Mã BN. Năm sinhTuổi lúc mổ:..Giới: Địa chỉ: Ngày vào viện: .Ngày mổ.. Ngày ra khỏi khoa hồi sức...Số ngày nằm hồi sức. Ngày ra việnSố ngày nằm viện sau mổ KHÁM LÂM SÀNG Chiều cao: . cm Cân nặng: . kg ; BSA: m2 Nhịp tim ck/p Huyết áp.mmHg Tiền sử bệnh lý THA  ĐTĐ  RLLP  HTL  Chỉ số Trƣớc PT Sau 1 tháng Sau 3 tháng Sau 6 tháng NYHA CCS CẬN LÂM SÀNG: Điện tâm đồ: Chỉ số Trƣớc PT Sau 1 tháng Sau 3 tháng Sau 6 tháng SV1+RV5 (mm) Xét nghiệm máu: NT ProBNPpmol/l CTM: Hemoglobin........................... (g/L) KẾT QUẢ SIÊU ÂM TIM Bệnh lý Số lá van ĐMC: 2 lá van  3 lá van  Loại tổn thƣơng: Hậu thấp  Thoái hóa  Chỉ số Trƣớc PT Sau 1 tuần Sau 1 tháng Sau 3 tháng Sau 6 tháng LAVI (ml/m 2 ) Dd (mm) Ds (mm) Vd (ml) Vs (ml) EF Biplane GLS (%) DVI sau 6 tháng EOA sau 6 tháng PHẪU THUẬT Loại van Van cơ học  Van sinh học  Cỡ van: .mm THEO DÕI SAU MỔ Biến chứng Chảy máu - Biến cố Nếu có:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_dac_diem_lam_sang_can_lam_sang_sieu_am_da.pdf
  • pdf2. Luan an tom tat - Viet.pdf
  • pdf3. Luan án tom tat - Eng.pdf
  • docx4. Đóng góp mới của luận án.docx
  • pdf5. Quyet dinh Hoi dong cham luan an Tran Thi Ngoc Lan - Noi tim mach.pdf
Luận văn liên quan