Trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ, qui định tự học, tập luyện với lịch học vừa chính khoá, vừa ngoài giờ chính khoá và các ngày nghỉ cuối tuần tạo điều kiện cho sinh viên bố trí thời gian tham gia học tập để hoàn thành chương trình học tập và rèn luyện TDTT để nâng cao sức khoẻ. Từ đó có các kỹ năng cơ bản về tập luyện TDTT và tham gia dự thi kiểm tra đánh giá. Nội dung bao gồm:
+ Ngoại khóa có hướng dẫn (tập luyện theo chương trình)
+ Tham gia các Câu lạc bộ TDTT(mở rộng điều kiện để sinh viên nâng cao trình độ các môn thể thao mà sinh viên yêu thích và thấy cần thiết)
3.1.2. Tổ chức biên soạn, duyệt nội dung hướng dẫn sinh viên tự học và tiêu chí đánh giá từng môn thể thao theo câu lạc bộ do bộ môn và khoa qui định.
3.1.3. Quản lý học tập của sinh viên theo qui chế sinh viên của trường và của Bộ GD& ĐT.
255 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 531 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu giải pháp và đánh giá hiệu quả giáo dục thể chất theo hệ thống tín chỉ cho sinh viên cao đẳng sư phạm giáo dục thể chất trường đại học Hồng Đức Thanh Hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n về hoạt động vận động, hoặc sức hấp dẫn của môn thể thao.
-
Rất lớn
□
-
Lớn
□
-
Không lớn
□
9. Thái độ, nhận thức và ý thức trách nhiệm trước nhiệm vụ học tập, trước những hạn chế của bản thân.
-
Rất lớn
□
-
Lớn
□
-
Không lớn
□
Người được phỏng vấn
Ký tên
Phụ lục 2:
BỘ VĂN HÓA THỂ THAO & DU LỊCH
VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
Phiếu phỏng vấn
(Dùng cho chuyên gia, cán bộ quản lý về GDTC)
Với mục đích đánh giá thực trạng đào tạo theo hệ thống tín chỉ của Khoa Giáo dục thể chất trường Đại học Hồng Đức, đề nghị các đồng chí, thầy cô vui lòng trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách đánh dấu “X” vào ô thích hợp với đánh giá của bản thân.
Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác cuả đồng chí
Xin đồng chí vui lòng cung cấp những thông tin về cá nhân
Họ và tên: ...............................................................................................................................
Học hàm, học vị: ....................................................................................................................
Cơ quan công tác: ...................................................................................................................
Nguyên nhân cơ bản hạn chế năng lực tự học của sinh viên theo HCTC.
*. Từ bản thân sinh viên của sinh viên.
1. Chưa nhận thức được yêu cầu, sự tiến bộ của học chế tín chỉ
-
Rất quan trọng
□
-
Quan trọng
□
-
Tương đối quan trọng
□
-
Không quan trọng lắm
□
-
Không quan trọng
□
2. Thiếu tiềm lực về kỹ năng và phương pháp tự học
-
Rất quan trọng
□
-
Quan trọng
□
-
Tương đối quan trọng
□
-
Không quan trọng lắm
□
-
Không quan trọng
□
3. Thiếu chủ động và tích cực rèn luyện năng lực tự học
-
Rất quan trọng
□
-
Quan trọng
□
-
Tương đối quan trọng
□
-
Không quan trọng lắm
□
-
Không quan trọng
□
*. Từ Giảng viên và nhà trường.
1. Chưa tạo ra môi trường để sinh viên được rèn luyện
-
Rất quan trọng
□
-
Quan trọng
□
-
Tương đối quan trọng
□
-
Không quan trọng lắm
□
-
Không quan trọng
□
2. Chưa coi năng lực tự học của sinh viên là sản phẩm đào tạo
-
Rất quan trọng
□
-
Quan trọng
□
-
Tương đối quan trọng
□
-
Không quan trọng lắm
□
-
Không quan trọng
□
3. Thiếu động lực để kích thích và thúc đẩy sinh viên tự học
-
Rất quan trọng
□
-
Quan trọng
□
-
Tương đối quan trọng
□
-
Không quan trọng lắm
□
-
Không quan trọng
□
Người được phỏng vấn
Ký tên
Phụ lục 3:
BỘ VĂN HÓA THỂ THAO & DU LỊCH
VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
Phiếu phỏng vấn
(Dùng cho chuyên gia, cán bộ quản lý GDTC)
Với mục đích nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo theo hệ thống tín chỉ của Khoa Giáo dục thể chất trường Đại học Hồng Đức, đề nghị các đồng chí, thầy cô vui lòng trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách đánh dấu “X” vào ô thích hợp với đánh giá của bản thân.
Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác cuả đồng chí
Xin đồng chí vui lòng cung cấp những thông tin về cá nhân
Họ và tên: ...............................................................................................................................
Học hàm, học vị: ...................................................................................................................
Cơ quan công tác: ....................................................................................................................
Những giá trị cơ bản cần được đáp từ các giải pháp thông qua thực tiễn đào tạo theo HCTC
*. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu.
1. Có giá trị khắc phục được những tồn tại và hạn chế cơ bản nảy sinh trong quá trình đổi mới.
-
Đáp ứng cao
□
-
Đáp ứng
□
-
Chưa đáp ứng
□
2. Góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo theo học chế tín chỉ.
-
Đáp ứng cao
□
-
Đáp ứng
□
-
Chưa đáp ứng
□
3. Góp phần tạo ra sự thống nhất và đồng bộ của quá trình đổi mới.
-
Đáp ứng cao
□
-
Đáp ứng
□
-
Chưa đáp ứng
□
4. Sản phẩm của các biện pháp phải có giá trị trực tiếp, cơ bản và lâu dài, có tác dụng hạn chế sự nảy sinh những bất cập mới.
-
Đáp ứng cao
□
-
Đáp ứng
□
-
Chưa đáp ứng
□
*. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học.
1. Phù hợp với định hướng đổi mới của phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ.
-
Đáp ứng cao
□
-
Đáp ứng
□
-
Chưa đáp ứng
□
2. Phù hợp với qui luật của quá trình giáo dục nói chung và đào tạo đại học nói riêng.
-
Đáp ứng cao
□
-
Đáp ứng
□
-
Chưa đáp ứng
□
3. Có tác động tích cực đối với quá trình phát triển năng lực tự học của sinh viên.
-
Đáp ứng cao
□
-
Đáp ứng
□
-
Chưa đáp ứng
□
4. Có nội dung và hình thức triển khai thực hiện phù hợp với đặc điểm và loại hình các mặt còn tồn tại của quá trình đổi mới.
-
Đáp ứng cao
□
-
Đáp ứng
□
-
Chưa đáp ứng
□
5. Phù hợp với cơ chế tổ chức và hoạt động đào tạo của nhà trường, có tác dụng tạo nền tảng cho các hoạt động đổi mới tiếp theo.
-
Đáp ứng cao
□
-
Đáp ứng
□
-
Chưa đáp ứng
□
6. Phù hợp với điều kiện về nguồn nhân lực và vật lực của khoa và nhà trường.
-
Đáp ứng cao
□
-
Đáp ứng
□
-
Chưa đáp ứng
□
*. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi.
1. Mục tiêu, nội dung của biện pháp phải phù hợp khả năng triển khai của khoa và nhà trường.
-
Đáp ứng cao
□
-
Đáp ứng
□
-
Chưa đáp ứng
□
2. Đảm bảo tính pháp lý của hệ thống giáo dục đại học.
-
Đáp ứng cao
□
-
Đáp ứng
□
-
Chưa đáp ứng
□
3. Phù hợp với thiết chế của hệ thống giáo dục đại học Việt Nam.
-
Đáp ứng cao
□
-
Đáp ứng
□
-
Chưa đáp ứng
□
4. Phù hợp với qui trình và thời lượng đào tạo được qui định tại chương trình khung và chương trình chi tiết.
-
Đáp ứng cao
□
-
Đáp ứng
□
-
Chưa đáp ứng
□
5. Yêu cầu đổi mới không vượt quá sự nỗ lực và cố gắng của tập thể và từng giảng viên, sinh viên.
-
Đáp ứng cao
□
-
Đáp ứng
□
-
Chưa đáp ứng
□
6. Quá trình triển khai biện pháp không tạo ra sự xáo trộn hoạt động đào tạo của toàn khoa.
-
Đáp ứng cao
□
-
Đáp ứng
□
-
Chưa đáp ứng
□
Người được phỏng vấn
Ký tên
Phụ lục 4:
BỘ VĂN HÓA THỂ THAO & DU LỊCH
VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
Phiếu phỏng vấn
(Dùng cho giảng viên giảng dạy chương trình GDTC)
Với mục đích đánh giá thực trạng đào tạo theo HCTC của Khoa Giáo dục thể chất trường Đại học Hồng Đức, đề nghị các đồng chí, thầy cô vui lòng trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách đánh dấu “X” vào ô thích hợp với đánh giá của bản thân.
Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác cuả đồng chí
Xin đồng chí vui lòng cung cấp những thông tin về cá nhân
Họ và tên: ...............................................................................................................................
Học hàm, học vị: ....................................................................................................................
Cơ quan công tác: ...................................................................................................................
I. Vai trò của Ban chủ nhiệm khoa trong tổ chức và quản lý hoạt động đào tạo theo học chế tín chỉ.
1. Định hướng và cụ thể hóa khung pháp lý cho hoạt động của toàn khoa trong tiến trình đổi mới phương thức đào tạo..
-
Đạt yêu cầu
□
-
Còn nhiều hạn chế
□
-
Không đạt yêu cầu
□
2. Quản lý, giám sát và phối hợp các lực lượng giáo dục trong toàn khoa tuân thủ cơ chế đổi mới.
-
Đạt yêu cầu
□
-
Còn nhiều hạn chế
□
-
Không đạt yêu cầu
□
3. Tạo động lực để hình thành và phát triển phong cách đào tạo theo hướng tích cực hóa người học.
-
Đạt yêu cầu
□
-
Còn nhiều hạn chế
□
-
Không đạt yêu cầu
□
4. Tiêu chuẩn hóa lộ trình và chất lượng sản phẩm của quá trình đổi mới hoạt động đào tạo.
-
Đạt yêu cầu
□
-
Còn nhiều hạn chế
□
-
Không đạt yêu cầu
□
5. Tạo điều kiện để giảng viên phát triển năng lực tổ chức hoạt động đào tạo theo hướng tích cực hóa người học.
-
Đạt yêu cầu
□
-
Còn nhiều hạn chế
□
-
Không đạt yêu cầu
□
6. Lấy sinh viên làm trung tâm trở thành quan điểm và hành động trong mọi hoạt động của toàn khoa.
-
Đạt yêu cầu
□
-
Còn nhiều hạn chế
□
-
Không đạt yêu cầu
□
7. Đảm bảo cho người học có nhiều điều kiện thuận lợi nhất để phát triển năng lực tự học, tự rèn luyện.
-
Đạt yêu cầu
□
-
Còn nhiều hạn chế
□
-
Không đạt yêu cầu
□
8. Thúc đẩy quá trình đổi mới giáo trình, bài giảng theo phương thức đào tạo tín chỉ.
-
Đạt yêu cầu
□
-
Còn nhiều hạn chế
□
-
Không đạt yêu cầu
□
9. Tạo ra sự đồng bộ và hiệu quả của quá trình dạy và học; có tác động mạnh mẽ đến quá trình hình thành và phát triển năng lực tự học của sinh viên.
-
Đạt yêu cầu
□
-
Còn nhiều hạn chế
□
-
Không đạt yêu cầu
□
II. Mức độ đáp ứng xây dựng thời khóa biểu theo yêu cầu học chế tín chỉ.
1. Đảm bảo luân phiên hợp lý giữa giảng dạy lý thuyết và thực hành, tạo điều kiện cho sinh viên tiếp thu tốt kiến thức và kỹ năng trong 1 ngày, 1 tuần học tập.
-
Đạt yêu cầu
□
-
Còn nhiều hạn chế
□
-
Không đạt yêu cầu
□
2. Đảm bảo cho sinh viên có giãn cách hợp lý về lượng vận động trong 1 ngày, 1 tuần học tập.
-
Đạt yêu cầu
□
-
Còn nhiều hạn chế
□
-
Không đạt yêu cầu
□
3. Luân phiên hợp lý giữa các môn có độ khó cao với các môn có độ khó thấp hơn.
-
Đạt yêu cầu
□
-
Còn nhiều hạn chế
□
-
Không đạt yêu cầu
□
4. Sinh viên có nhiều lựa chọn trong đăng ký thời gian lên lớp phù hợp với điều kiện của cá nhân.
-
Đạt yêu cầu
□
-
Còn nhiều hạn chế
□
-
Không đạt yêu cầu
□
5. Sinh viên được lựa chọn giảng viên phù hợp với nguyện vọng học tập của bản thân.
-
Đạt yêu cầu
□
-
Còn nhiều hạn chế
□
-
Không đạt yêu cầu
□
6. Luân phiên hợp lý các môn học phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường.
-
Đạt yêu cầu
□
-
Còn nhiều hạn chế
□
-
Không đạt yêu cầu
□
7. Sinh viên có nhiều lựa chọn đối với việc đăng ký các môn học tiên quyết.
-
Đạt yêu cầu
□
-
Còn nhiều hạn chế
□
-
Không đạt yêu cầu
□
8. Thời khóa biểu được xây dựng theo hướng dành quĩ thời gian cần thiết cho sinh viên tự học.
-
Đạt yêu cầu
□
-
Còn nhiều hạn chế
□
-
Không đạt yêu cầu
□
9. Thời khóa biểu được xây dựng theo hướng tạo điều kiện cho sinh viên có thời gian sử dụng cơ sở vật chất phục vụ hoạt động tự học.
-
Đạt yêu cầu
□
-
Còn nhiều hạn chế
□
-
Không đạt yêu cầu
□
III. Những khó khăn của giảng viên trong việc tổ chức giờ học theo học chế tín chỉ.
1. Trong mỗi giờ lên lớp giảng viên luôn ở trong tình trạng thiếu thời gian để truyền thụ kiến thức cốt lõi của chương trình.
-
Đồng ý
□
-
Không đồng ý
□
-
Không có ý kiến
□
2. Chưa đủ điều kiện về chuyên môn để chuyển đổi hình thức truyền đạt nội dung bài giảng.
-
Đồng ý
□
-
Không đồng ý
□
-
Không có ý kiến
□
3. Tổ chức hoạt động dạy học chủ yếu vẫn theo hình thức thầy giảng trò ghi chép.
-
Đồng ý
□
-
Không đồng ý
□
-
Không có ý kiến
□
4. Các hình thức tích cực hóa sinh viên trong giờ học chưa được triển khai hoặc triển khai không đồng bộ.
-
Đồng ý
□
-
Không đồng ý
□
-
Không có ý kiến
□
5. Bản thân giảng viên chưa hội tụ đủ điều kiện về kiến thức và kỹ năng triển khai phương pháp tích cực hóa hoạt động học tập của sinh viên.
-
Đồng ý
□
-
Không đồng ý
□
-
Không có ý kiến
□
6. Nội dung bài giảng chủ yếu được thiết kế theo cấu trúc của giáo trình, giảng viên chưa có khả năng chuyển đổi theo chủ đề để phát triển kiến thức.
-
Đồng ý
□
-
Không đồng ý
□
-
Không có ý kiến
□
7. Chưa có điều kiện chuyển đổi việc thiết kế bài giảng và giáo án theo yêu cầu của học chế tín chỉ.
-
Đồng ý
□
-
Không đồng ý
□
-
Không có ý kiến
□
8. Chưa đủ điều kiện để hướng dẫn sinh viên mở rộng phạm vi kiến thức và tra cứu tài liệu.
-
Đồng ý
□
-
Không đồng ý
□
-
Không có ý kiến
□
9. Khả năng tự học của sinh viên còn nhiều hạn chế là một trong những trở ngại chính cho việc đổi mới phương pháp dạy học.
-
Đồng ý
□
-
Không đồng ý
□
-
Không có ý kiến
□
10. Khoa và nhà trường thiếu quan tâm bồi dưỡng cho giảng viên năng lực tổ chức hoạt động dạy học theo yêu cầu của học chế tín chỉ.
-
Đồng ý
□
-
Không đồng ý
□
-
Không có ý kiến
□
IV. Những hạn chế cơ bản nảy sinh trong hoạt động kiểm tra đánh giá theo học chế tín chỉ.
*. Thiếu cơ chế giám sát đối với loại hình KTĐG thường xuyên và giữa học kỳ là điều kiện dẫn tới tình trạng.
1. Giảng viên tùy tiện trong KTĐG.
-
Đúng
□
-
Không đúng
□
-
Không hoàn toàn đúng
□
2. Thiếu khách quan trong KTĐG.
-
Đúng
□
-
Không đúng
□
-
Không hoàn toàn đúng
□
*. Điểm kiểm tra thường xuyên và giữa học kỳ có trọng số cao, dẫn đến hiện tượng.
1. Giảng viên lạm dụng quyền lực để chi phối điểm tổng kết môn học của sinh viên.
-
Đúng
□
-
Không đúng
□
-
Không hoàn toàn đúng
□
2. Sinh viên trông chờ vào sự ưu ái của giảng viên, thiếu tích cực trong học tập.
-
Đúng
□
-
Không đúng
□
-
Không hoàn toàn đúng
□
*. Quyền chủ động của giảng viên trong KTĐG vượt vượt quá phạm vi quản lý của Ban chủ nhiệm khoa dẫn đến tình trạng.
1. Dễ nảy sinh tiêu cực.
-
Đúng
□
-
Không đúng
□
-
Không hoàn toàn đúng
□
2. Lãnh đạo khoa khó nắm bắt chính xác kết quả học tập của sinh viên.
-
Đúng
□
-
Không đúng
□
-
Không hoàn toàn đúng
□
3. Dễ tạo sức ì trong hoạt động đổi mới của giảng viên.
-
Đúng
□
-
Không đúng
□
-
Không hoàn toàn đúng
□
V. Đánh giá về năng lực tự học các học phần lý luận theo yêu cầu của học chế tín chỉ.
1. Thường xuyên tập trung chú ý cao trong giờ học..
-
Đạt yêu cầu
□
-
Chưa đạt yêu cầu
□
-
Không đạt yêu cấu
□
2. Có khả năng tóm lược và ghi chép được nội dung chính của bài giảng.
-
Đạt yêu cầu
□
-
Chưa đạt yêu cầu
□
-
Không đạt yêu cấu
□
3. Có khả năng và tích cực tham gia vào các hoạt động của giờ học.
-
Đạt yêu cầu
□
-
Chưa đạt yêu cầu
□
-
Không đạt yêu cấu
□
4. Chủ động nêu ý kiến thắc mắc về nội dung bài giảng với giảng viên.
-
Đạt yêu cầu
□
-
Chưa đạt yêu cầu
□
-
Không đạt yêu cấu
□
5. Có khả năng phát hiện vấn đề và tóm tắt nội dung kiến thức môn học.
-
Đạt yêu cầu
□
-
Chưa đạt yêu cầu
□
-
Không đạt yêu cấu
□
6. Có khả năng tự kiểm tra đánh giá, đặt câu hỏi cho nội dung môn học.
-
Đạt yêu cầu
□
-
Chưa đạt yêu cầu
□
-
Không đạt yêu cấu
□
7. Có khả năng liên hệ kiến thức trong mối quan hệ liên môn.
-
Đạt yêu cầu
□
-
Chưa đạt yêu cầu
□
-
Không đạt yêu cấu
□
8. Có khả năng phối hợp và tổ chức nhóm, tổ trong hoạt động tự học.
-
Đạt yêu cầu
□
-
Chưa đạt yêu cầu
□
-
Không đạt yêu cấu
□
9. Có khả năng tìm kiếm và khai thác tri thức có liên quan đến môn học.
-
Đạt yêu cầu
□
-
Chưa đạt yêu cầu
□
-
Không đạt yêu cấu
□
10. Thường xuyên nắm vững kiến thức bài học cũ trước giờ lên lớp.
-
Đạt yêu cầu
□
-
Chưa đạt yêu cầu
□
-
Không đạt yêu cấu
□
11. Thường xuyên đọc và chuẩn bị bài học mới trước giờ lên lớp.
-
Đạt yêu cầu
□
-
Chưa đạt yêu cầu
□
-
Không đạt yêu cấu
□
V. Nguyên nhân cơ bản hạn chế năng lực tự học của sinh viên.
*. Từ bản thân sinh viên của sinh viên.
1. Chưa nhận thức được yêu cầu, sự tiến bộ của học chế tín chỉ
-
Rất quan trọng
□
-
Quan trọng
□
-
Tương đối quan trọng
□
-
Không quan trọng lắm
□
-
Không quan trọng
□
2. Thiếu tiềm lực về kỹ năng và phương pháp tự học
-
Rất quan trọng
□
-
Quan trọng
□
-
Tương đối quan trọng
□
-
Không quan trọng lắm
□
-
Không quan trọng
□
3. Thiếu chủ động và tích cực rèn luyện năng lực tự học
-
Rất quan trọng
□
-
Quan trọng
□
-
Tương đối quan trọng
□
-
Không quan trọng lắm
□
-
Không quan trọng
□
*. Từ Giảng viên và nhà trường.
1. Chưa tạo ra môi trường để sinh viên được rèn luyện
-
Rất quan trọng
□
-
Quan trọng
□
-
Tương đối quan trọng
□
-
Không quan trọng lắm
□
-
Không quan trọng
□
2. Chưa coi năng lực tự học của sinh viên là sản phẩm đào tạo
-
Rất quan trọng
□
-
Quan trọng
□
-
Tương đối quan trọng
□
-
Không quan trọng lắm
□
-
Không quan trọng
□
3. Thiếu động lực để kích thích và thúc đẩy sinh viên tự học
-
Rất quan trọng
□
-
Quan trọng
□
-
Tương đối quan trọng
□
-
Không quan trọng lắm
□
-
Không quan trọng
□
Người được phỏng vấn
Ký tên
PHỤ LỤC
Phụ lục 5:
BỘ VĂN HÓA THỂ THAO & DU LỊCH
VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
Phiếu phỏng vấn
(Dùng cho sinh viên CĐSP GDTC- CTĐ đào tạo theo HTTC)
Với mục nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo theo HCTC của Khoa Giáo dục thể chất trường Đại học Hồng Đức, đề nghị các anh (chị) vui lòng trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách đánh dấu “X” vào ô thích hợp với đánh giá của bản thân.
Xin trân thành cảm ơn sự hợp tác cuả anh (chị)
Xin anh (chị) vui lòng cung cấp những thông tin về cá nhân
Họ và tên: ....................................................Lớp: ....................................................................
I. Đổi mới hoạt động giảng dạy của giảng viên theo yêu cầu của phương thức đào tạo tín chỉ
1. Việc đổi mới hoạt động dạy học của giảng viên đã có tác động tích cực đến kết quả học tập của sinh viên.
-
Tốt
□
-
Tương đối tốt
□
-
Chưa tốt
□
2. Việc đổi mới tổ chức giờ học đòi hỏi sinh viên phải tích cực tự học để tham gia có hiệu quả vào hoạt động của giờ học.
-
Tốt
□
-
Tương đối tốt
□
-
Chưa tốt
□
3. Hệ thống bài giảng, câu hỏi và nhiệm vụ về nhà đã có tác động tích cực đến việc phát triển năng lực tự học của sinh viên.
-
Tốt
□
-
Tương đối tốt
□
-
Chưa tốt
□
4. Không khí chuyên môn của giờ học đã trở nên sôi động hơn. Mật độ hoạt động học tập của trong giờ học được tăng lên.
-
Tốt
□
-
Tương đối tốt
□
-
Chưa tốt
□
5. Sinh viên phải tập trung chú ý cao hơn để tham gia vào hoạt động của giờ học.
-
Tốt
□
-
Tương đối tốt
□
-
Chưa tốt
□
6. Sinh viên phải chủ động sử dụng và khai thác số giờ tự học với công suất lớn hơn.
-
Tốt
□
-
Tương đối tốt
□
-
Chưa tốt
□
7. Phương pháp và hình thức tổ chức giờ học đã có tác dụng phát triển ý thức trách nhiệm của sinh viên đối với nhiệm vụ học tập.
-
Tốt
□
-
Tương đối tốt
□
-
Chưa tốt
□
8. Hiệu quả tác động của đổi mới tổ chức giờ học đối với không khí học tập của sinh viên .
-
Tốt
□
-
Tương đối tốt
□
-
Chưa tốt
□
II. Tự đánh giá của sinh viên về năng lực tự học trong quá trình đào tạo theo HCTC
1. Sử dụng có hiệu quả thời gian tự học ở nhà.
-
Thường xuyên
□
-
Chưa thường xuyên
□
-
Thỉnh thoảng
□
2. Chuẩn bị đầy đủ yêu cầu học tập trước giờ lên lớp.
-
Thường xuyên
□
-
Chưa thường xuyên
□
-
Thỉnh thoảng
□
3. Chủ động đặt câu hỏi và tìm cách trả lời đối với các nội dung học tập.
-
Thường xuyên
□
-
Chưa thường xuyên
□
-
Thỉnh thoảng
□
4. Luôn chủ động tìm và phát hiện những tồn tại, lỗ hổng về kiến thức của bản thân; chủ động tìm giải pháp để khắc phục.
-
Thường xuyên
□
-
Chưa
thường xuyên
□
-
Thỉnh thoảng
□
5. Có nhu cầu tìm kiếm tài liệu có liên quan đến môn học, đến chuyên ngành đào tạo.
-
Thường xuyên
□
-
Chưa
thường xuyên
□
-
Thỉnh thoảng
□
6. Mong muốn được giảng viên giải đáp, làm sáng tỏ vấn đề chưa hiểu; có nhu cầu và sẵn sàng chia sẻ kiến thức với các sinh viên khác.
-
Thường xuyên
□
-
Chưa
thường xuyên
□
-
Thỉnh thoảng
□
7. Có nhu cầu học tập theo nhóm, tổ; thường xuyên học nhóm và phối hợp nhóm trong học tập, kiểm tra lẫn nhau và cùng khai thác vấn đề.
-
Thường xuyên
□
-
Chưa
thường xuyên
□
-
Thỉnh thoảng
□
8. Chủ động tìm câu trả lời khi giảng viên đặt câu hỏi cho cả lớp
-
Thường xuyên
□
-
Chưa
thường xuyên
□
-
Thỉnh thoảng
□
9. Quan tâm tìm hiểu nội dung môn học trong mối quan hệ liên môn.
-
Thường xuyên
□
-
Chưa
thường xuyên
□
-
Thỉnh thoảng
□
II. Đánh giá mức độ phù hợp giữa đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá thường xuyên và giữa kỳ đối với tiến trình đào tạo của sinh viên Khoa GDTC theo HCTC
1. Mức độ phù hợp giữa nội dung kiểm tra đánh giá với tiến trình giảng dạy môn học.
-
Hoàn toàn phù hợp
□
-
Tương đối
phù hợp
□
-
Chưa phù hợp
□
2. Mức độ phù hợp giữa yêu cầu kiểm tra đánh giá với tiến trình đào tạo, khả năng tiếp thu và hoàn thành của sinh viên.
-
Hoàn toàn phù hợp
□
-
Tương đối
phù hợp
□
-
Chưa phù hợp
□
3. Mức độ phù hợp giữa hình thức tiến hành kiểm tra đánh giá với với đặc điểm môn học, giai đoạn đào tạo.
-
Hoàn toàn phù hợp
□
-
Tương đối
phù hợp
□
-
Chưa phù hợp
□
4. Mức độ phù hợp giữa phương pháp tiến hành kiểm tra đánh giá với cấu trúc của giờ học.
-
Hoàn toàn phù hợp
□
-
Tương đối
phù hợp
□
-
Chưa phù hợp
□
5. Mức độ phù hợp giữa thời điểm tiến hành kiểm tra đánh giá được xác định phù hợp với đặc điểm môn học và sự phát triển năng lực học tập của sinh viên theo từng giai đoạn
-
Hoàn toàn phù hợp
□
-
Tương đối
phù hợp
□
-
Chưa phù hợp
□
6. Mức độ phù hợp giữa giữa nội dung, hình thức và thời điểm kiểm tra đánh giá với việc đảm bảo cho quá trình kiểm tra đánh giá có ý nghĩa thực tiễn và hiệu quả.
-
Hoàn toàn phù hợp
□
-
Tương đối
phù hợp
□
-
Chưa phù hợp
□
III. Hiệu quả của việc hoàn thiện qui trình kiểm tra đánh giá thường xuyên và giữa kỳ đối với tiến trình đào tạo của sinh viên Khoa GDTC theo HCTC
1. Góp phần định hướng cho sinh viên về nội dung và yêu cầu trong hoạt động học tập đối với từng môn học.
-
Tốt
□
-
Tương đối tốt
□
-
Chưa tốt
□
2. Là động lực thúc đẩy sinh viên nâng cao tinh thần trách nhiệm và tính tích cực trong học tập.
-
Tốt
□
-
Tương đối tốt
□
-
Chưa tốt
□
3. Giúp sinh viên kịp thời nhận ra những mặt còn hạn chế của bản thân ngay trong quá trình học tập.
-
Tốt
□
-
Tương đối tốt
□
-
Chưa tốt
□
Giúp sinh viên biết phải học gì, học như thế nào và kết quả đạt được phải ra sao; hình thành và củng cố nhu cầu tự học.
-
Tốt
□
-
Tương đối tốt
□
-
Chưa tốt
□
5. Hình thành và phát triển kỹ năng và thói quen tự kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của bản thân.
-
Tốt
□
-
Tương đối tốt
□
-
Chưa tốt
□
6. Góp phần tích cực phát triển và hoàn thiện năng lực tự học, tự khám phá trong học tập ở sinh viên.
-
Tốt
□
-
Tương đối tốt
□
-
Chưa tốt
□
7. Nâng cao tính công bằng, khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên.
-
Tốt
□
-
Tương đối tốt
□
-
Chưa tốt
□
8. Quan tâm đến quyền lợi chính đáng của sinh viên trong học tập. Hạn chế đến mức tối đa những rủi ro và bất hợp lý xảy ra trong kiểm tra đánh giá đối với kết quả học tập của sinh viên.
-
Tốt
□
-
Tương đối tốt
□
-
Chưa tốt
□
9. Tạo điều kiện cho sinh viên có sự chủ động cao trong ôn tập, nâng cao chất lượng học tập, chất lượng thực hiện bài kiểm tra.
-
Tốt
□
-
Tương đối tốt
□
-
Chưa tốt
□
IV. Hiệu quả tổ chức các loại hình hoạt động ngoại khóa cho sinh viên Khoa GDTC theo HCTC
1. Tạo điều kiện về nội dung, hình thức và cơ sở vật chất để sinh viên có nhiều lựa chọn và tham gia tập luyện ngoại khóa.
-
Đồng ý
□
-
Không đồng ý
□
-
Không có ý kiến
□
2. Các hình thức ngoại khóa do khoa tổ chức thực sự thu hút sinh viên quan tâm và tham gia của sinh.
-
Đồng ý
□
-
Không đồng ý
□
-
Không có ý kiến
□
3. Đã thiết thực giúp sinh viên có điều kiện hoàn thành chương trình môn học với chất lượng tốt hơn.
-
Đồng ý
□
-
Không đồng ý
□
-
Không có ý kiến
□
4. Tạo điều kiện cho sinh viên sử dụng hợp lý và phát huy có hiệu quả giờ tự học theo qui định của chương trình.
-
Đồng ý
□
-
Không đồng ý
□
-
Không có ý kiến
□
5. Tạo điều kiện để sinh viên thực hiện bổn phận và trách nhiệm của bản thân trong môi trường đào tạo chuyên nghiệp.
-
Đồng ý
□
-
Không đồng ý
□
-
Không có ý kiến
□
6. Giúp sinh viên hình thành và phát triển nhu cầu, kỹ năng tự học; phát triển kỹ năng tự rèn luyện năng lực vận động và các tố chất thể lực.
-
Đồng ý
□
-
Không đồng ý
□
-
Không có ý kiến
□
7. Tạo điều kiện để sinh viên học tập và rèn luyện đồng đều giữa các môn học có trong chương trình.
-
Đồng ý
□
-
Không đồng ý
□
-
Không có ý kiến
□
Người được phỏng vấn
Ký tên
Phụ lục 7:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI DỰ GIỜ
I. Thông tin:
1. Họ và tên giảng viên giảng dạy....................................; Bộ môn:.............................
2. Giảng dạy học phần:..........................; Tên bài dạy: ...............................................
.......................................................................................................................................
3. Tiết dạy:.............; Học kỳ: .....; Năm học 2011- 2011; Lớp: ....................................
4. Họ và tên người dự giờ:............................................................................................
II. Theo dõi và đánh giá giờ dạy:
TT
Nội dung đánh giá
Kết quả đánh giá
Điểm chuẩn
GV dự đánh giá
1
Có giáo án, bài giảng được biên soạn theo yêu cầu của học chế tín chỉ.
2,0
2
Giờ học được tổ chức theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của sinh viên.
2,0
3
Kiểm tra việc ôn bài cũ và chuẩn bị bài mới nhằm kích thích khả năng tự học và thu hút sinh viên tham gia các hoạt động của giờ học.
1,0
4
Khả năng nêu vấn đề và đặt câu hỏi theo hướng tạo điều kiện để sinh viên chủ động tham gia xây dựng nội dung bài giảng.
1,,5
5
Khả năng sử dụng giáo cụ trực quan, phương tiện dạy học để tăng hiệu quả giờ học và tích cực hóa sinh viên.
1,0
6
Có biện pháp tích cực để tăng mật độ động, mật độ hữu ích của giờ học.
0,5
7
Khả năng tạo ra và duy trì không khí sôi nổi của giờ học.
0,5
8
Có sự gia công chuẩn bị hàm lượng kiến thức cho giờ
lên lớp.
0,5
9
Khả năng mở rộng kiến thức theo chiều sâu hoặc liên hệ thực tiễn.
0,5
10
Việc chuẩn bị yêu cầu, câu hỏi, bài tập để giao cho sinh viên tự học ở nhà.
0,5
Xếp loại: Giỏi: Từ 9,0 - 10,0 điểm; Khá: Từ 7,0 đến <9,0 điểm; Trung bình: Từ 5,0 đến <7,0 điểm; Không đạt: dưới 5,0 điểm
Ngày.......... tháng....... năm........
Người dự giờ
Ký và ghi rõ họ tên
Ký tên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT
Số: 38/QĐ-GDTC
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Thanh Hóa, ngày 28 tháng 12 năm 2010
QUYẾT ĐỊNH
Ban hành Quy định hướng dẫn sinh viên tự học của Khoa Giáo dục thể chất trường Đại học Hồng Đức
TRƯỞNG KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT
Căn cứ Quyết định số 797- TTg ngày 24 tháng 9 năm 1997 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập trường Đại học Hồng Đức;
Căn cứ Quyết định số 926/QĐ- CT ngày 11 tháng 4 năm 2005 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá về việc phê duyệt Quy chế tổ chức và hoạt động của trường Đại học Hồng Đức;
Căn cứ quyết định số: 458/QĐ- ĐHHĐ, ngày 27 tháng 6 năm 2005 về việc đổi tên Bộ môn GDTC- QP thành lập khoa Giáo dục thể chất;
Căn cứ vào Quy chế sô 43/ 2007/QĐ-BGD&ĐT, ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về “Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ”.
Căn cứ vào QĐ số 234/QĐ-ĐHHĐ, ngày 26 tháng 02 năm 2013 của Hiệu trưởng trường Đại học Hồng Đức “Quy định đào tạo đại học, cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ”.
Theo đề nghị của Bí thư Liên chi đoàn Khoa Giáo dục thể chất,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành Quy định hướng dẫn sinh viên tự học của Khoa Giáo dục thể chất trường Đại học Hồng Đức kèm theo Quyết định này.
Điều 2. Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký.
Điều 3. Các ông (bà): Trưởng, Phó trưởng khoa; Trưởng, phó các bộ môn; Trưởng, phó các đoàn thể, các trợ lý và toàn thể cán bộ giáo viên trong khoa chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận: P. TRƯỞNG KHOA PHỤ TRÁCH
- ĐU, BGH, ĐT (để b/cáo);
- Như điều 3;
- Lưu: HC Khoa.
Nguyễn Thanh Dũng
QUY ĐỊNH HƯỚNG DẪN SINH VIÊN TỰ HỌC TRÊN CƠ SỞ THÀNH LẬP CÁC CÂU LẠC BỘ CỦA KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
(Ban hành kèm theo Quyết định số 38/QĐ-GDTC ngày 28 tháng 12 năm 2010
của Trưởng khoa Giáo dục thể chất trường đại học Hồng Đức)
CHƯƠNG I:
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng.
Qui định này quy định về tổ chức hướng dẫn sinh viên tự học của khoa Giáo dục thể chất trường đại học Hồng Đức gồm: Xây dựng kế hoạch, tổ chức hướng dẫn sinh viên tự học các môn thực hành và lý thuyết đối với các học phần GDTC theo hệ thống tín chỉ của cán bộ giảng viên khoa GDTC trường Đại học Hồng Đức.
Điều 2. Nguyên tắc chung.
1. Trưởng khoa là người đứng đầu, lãnh đạo toàn khoa, điều hành mọi hoạt động của khoa và chịu trách nhiệm trước Nhà trường về toàn bộ lĩnh vực tổ chức hướng dẫn sinh viên tự học các học phần lý thuyết và thực hành GDTC, kể cả khi phân công hoặc ủy quyền cho Phó trưởng khoa hoặc các Trưởng các bộ môn, Trưởng các đoàn thể.
2. Phó trưởng khoa giúp Trưởng khoa chỉ đạo việc tổ chức hướng dẫn sinh viên tự học các học phần lý thuyết và thực hành khi Trưởng khoa phân công và chịu trách nhiệm trước Trưởng khoa về lĩnh vực công tác được giao, kể cả khi phân công cho các Trưởng bộ môn, Trưởng các đoàn thể.
3. Các bộ môn là đơn vị chuyên môn, giúp việc cho Ban chủ nhiệm khoa. Tổ chức, điều hành các hoạt động chuyên môn của bộ môn mình thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao.
4. Liên chi đoàn chịu trách nhiệm triển khai thực hiện các kế hoạch tổ chức hướng dẫn sinh viên tự học các học phần lý thuyết và thực hành GDTC
5. Ban chủ nhiệm khoa, Các bộ môn, liên chi đoàn và giảng viên trong khoa phải đảm bảo sự thống nhất trong công tác chỉ đạo và thực hiên.
CHƯƠNG II
CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA BAN CHỦ NHIỆM KHOA
Điều 3. Trưởng khoa
Chức năng:
Trưởng khoa là người lãnh đạo toàn diện khoa, chịu trách nhiệm trước Đảng ủy, Ban Giám hiệu nhà trường về toàn bộ kết quả tổ chức hướng dẫn sinh viên tự học các học phần lý thuyết và thực hành GDTC.
Nhiệm vụ:
1. Chỉ đạo, điều hành mọi hoạt động tổ chức hướng dẫn sinh viên tự học các học phần lý thuyết và thực hành GDTC;
2. Tổ chức, chỉ đạo, điều hành liên chi đoàn, cán bộ, viên chức, giảng viên và HSSV thực hiện các qui định về tự học;
Điều 4. Phó Trưởng khoa
Chức năng:
Phó trưởng khoa là người giúp Trưởng khoa lãnh đạo các hoạt động về tổ chức hướng dẫn sinh viên tự học các học phần lý thuyết và thực hành GDTC khi được Trưởng khoa ủy quyền.
Nhiệm vụ:
1. Chỉ đạo, điều hành hoạt động tổ chức hướng dẫn sinh viên tự học các học phần lý thuyết và thực hành GDTC khi Trưởng khoa ủy quyền;
2. Tổ chức, chỉ đạo, điều hành liên chi đoàn, cán bộ, viên chức, giảng viên và HSSV thực hiện các qui định về tự học khi được Trưởng khoa ủy quyền;
Điều 5: Bộ môn trong công tác chuyên môn
1. Chỉ đạo, điều hành mọi hoạt động chuyên môn trong việc hướng dẫn sinh viên tự học các học phần lý thuyết và thực hành GDTC;
2. Phối hợp với liên chi đoàn thực hiện các qui định về tự học;
Điều 6: Liên chi đoàn khoa
1. Phối hợp với bộ môn thực hiện các qui định về tự học;
2. Phân công cán bộ đoàn viên hướng dẫn cho sinh viên tự học các môn lý thuyết và thực hành theo thời khóa biểu
Điều 7: Giảng viên hướng dẫn sinh viên tự học
1. Thực hiện nghiêm túc sự phân công hướng dẫn sinh viên tự học theo thời khóa biểu của khoa
2. Báo cáo kết quả tự học của sinh viên mà mình phụ trách môn học và báo cáo kết quả học tập hàng tuần, tháng cho liên chi đoàn và bộ môn
Điều 8: Sinh viên trong việc tự học.
1. Thực hiện nghiêm túc kế hoạch nội dung và hình thức tự học theo thời khóa biểu của khoa.
2. Chấp hành mọi qui định của giảng viên hướng dẫn
3. Sinh viên phải kiểm tra các nội dung đã học
Điều 9: Quan hệ công tác giữa Ban chủ nhiệm khoa và các bộ môn, liên chi đoàn.
1. Ban chủ nhiệm khoa chỉ đạo, điều hành hoạt động chuyên môn của các bộ môn và của liên chi đoàn. Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của các các bộ môn, liên chi đoàn kế hoạch công tác, lịch làm việc đã được phân công.
2. Ban chủ nhiệm khoa có trách nhiệm quyết định, giải quyết mọi công việc.
3. Ban chủ nhiệm khoa có định kỳ họp và làm việc với lãnh đạo các bộ môn, liên chi đoàn ít nhất 02 lần/tháng, với sinh viên ít nhất 01 lần/01 học kỳ.
4. Hàng tuần (nếu xét thấy cần thiết), ngày 16 hàng tháng, Trưởng các bộ môn, Bí thư liên chi đoàn có trách nhiệm cập nhật, báo cáo bằng văn bản hoặc các hình thức khác về kết quả, kế hoạch hoạt động của đơn vị, tổ chức mình phụ trách với Ban chủ nhiệm khoa.
CHƯƠNG 3
NỘI DUNG CỦA QUY ĐỊNH
3.1. Nội dung cụ thể của quy định này như sau:
3.1.1. Trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ, qui định tự học, tập luyện với lịch học vừa chính khoá, vừa ngoài giờ chính khoá và các ngày nghỉ cuối tuần tạo điều kiện cho sinh viên bố trí thời gian tham gia học tập để hoàn thành chương trình học tập và rèn luyện TDTT để nâng cao sức khoẻ. Từ đó có các kỹ năng cơ bản về tập luyện TDTT và tham gia dự thi kiểm tra đánh giá. Nội dung bao gồm:
+ Ngoại khóa có hướng dẫn (tập luyện theo chương trình)
+ Tham gia các Câu lạc bộ TDTT(mở rộng điều kiện để sinh viên nâng cao trình độ các môn thể thao mà sinh viên yêu thích và thấy cần thiết)
3.1.2. Tổ chức biên soạn, duyệt nội dung hướng dẫn sinh viên tự học và tiêu chí đánh giá từng môn thể thao theo câu lạc bộ do bộ môn và khoa qui định.
3.1.3. Quản lý học tập của sinh viên theo qui chế sinh viên của trường và của Bộ GD& ĐT.
3.1.4. Được sử dụng sân bãi, cơ sở vật chất, trang thiết bị của trường. Quản lý tài sản, sử dụng trang thiết bị và tài chính theo quy định của khoa và Nhà trường.
3.1.5. Phối hợp tổ chức các giải thi đấu thể dục thể thao cho sinh viên và các tổ chức khác trong trường và ngoài trường.
3.1.6. Các câu lạc bộ được thành lập để hướng dẫn sinh viên tự học được phân công cụ thể như sau:
TT
Nội dung học phần hướng dẫn tự học
Bộ môn quản lý (phụ trách)
Họ và tên cán bộ hướng dẫn
1
Bóng chuyền
Bóng chuyền, Điền kinh
Nguyễn Văn Toàn
Trịnh Việt Dũng
2
Cầu lông
Bóng rổ, Cầu lông
Trịnh Văn Bắc
Nguyễn Xuân Trọng
3
Bóng rổ
Bóng rổ, Cầu lông
Cao Ngọc Thành
Lê Anh Vinh
4
Bóng đá
Bóng rổ, Cầu lông
Nguyễn Duy Hùng
Nguyễn Thanh Dũng
5
Võ
Bóng rổ, Cầu lông
Phạm Văn Đàn
Lê Trọng Đồng
6
Điền kinh
Bóng chuyền, Điền kinh
Đồng Hương Lan
Hoàng Sỹ Trung
7
Thể dục
Bóng chuyền, Điền kinh
Dương Thái Bình
Nguyễn Diệp Mậu
8
Các môn lý luận
Nguyễn Thị Quyên
3.2. Thời gian hướng dẫn sinh viên tự học: Một tuần 3 buổi; mỗi buổi 2 tiết
3.3. Địa điểm: Nhà Đa năng – CS1 trường Đại học Hồng Đức
Lưu ý: Đây là các buổi sinh hoạt chuyên môn học thuật và cũng là các buổi ngoại khóa. Trước mắt: Ban chủ nhiệm khoa giao cho Liên chi đoàn khoa, các bộ môn chịu trách nhiệm phối hợp triển khai đúng kế hoạch và có hiệu quả. Ban chủ nhiệm khoa sẽ đề xuất nhà trường có chế độ cho các giảng viên.
Quy định này có hiệu lực từ ngày ký.
TM/ BAN CHỦ NHIỆM KHOA
PHÓ TRƯỞNG KHOA PHỤ TRÁCH
Nguyễn Thanh Dũng
QUY ĐỊNH HƯỚNG DẪN SINH VIÊN TỰ HỌC TRÊN CƠ SỞ THÀNH LẬP CÁC CÂU LẠC BỘ CỦA KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
(Ban hành kèm theo Quyết định số 38/QĐ-GDTC ngày 28 tháng 12 năm 2010
của Trưởng khoa Giáo dục thể chất trường đại học Hồng Đức)
CHƯƠNG I:
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng.
Qui định này quy định về tổ chức hướng dẫn sinh viên tự học của khoa Giáo dục thể chất trường đại học Hồng Đức gồm: Xây dựng kế hoạch, tổ chức hướng dẫn sinh viên tự học các môn thực hành và lý thuyết đối với các học phần GDTC theo hệ thống tín chỉ của cán bộ giảng viên khoa GDTC trường Đại học Hồng Đức.
Điều 2. Nguyên tắc chung.
1. Trưởng khoa là người đứng đầu, lãnh đạo toàn khoa, điều hành mọi hoạt động của khoa và chịu trách nhiệm trước Nhà trường về toàn bộ lĩnh vực tổ chức hướng dẫn sinh viên tự học các học phần lý thuyết và thực hành GDTC, kể cả khi phân công hoặc ủy quyền cho Phó trưởng khoa hoặc các Trưởng các bộ môn, Trưởng các đoàn thể.
2. Phó trưởng khoa giúp Trưởng khoa chỉ đạo việc tổ chức hướng dẫn sinh viên tự học các học phần lý thuyết và thực hành khi Trưởng khoa phân công và chịu trách nhiệm trước Trưởng khoa về lĩnh vực công tác được giao, kể cả khi phân công cho các Trưởng bộ môn, Trưởng các đoàn thể.
3. Các bộ môn là đơn vị chuyên môn, giúp việc cho Ban chủ nhiệm khoa. Tổ chức, điều hành các hoạt động chuyên môn của bộ môn mình thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao.
4. Liên chi đoàn chịu trách nhiệm triển khai thực hiện các kế hoạch tổ chức hướng dẫn sinh viên tự học các học phần lý thuyết và thực hành GDTC
5. Ban chủ nhiệm khoa, Các bộ môn, liên chi đoàn và giảng viên trong khoa phải đảm bảo sự thống nhất trong công tác chỉ đạo và thực hiên.
CHƯƠNG II
CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA BAN CHỦ NHIỆM KHOA
Điều 3. Trưởng khoa
Chức năng:
Trưởng khoa là người lãnh đạo toàn diện khoa, chịu trách nhiệm trước Đảng ủy, Ban Giám hiệu nhà trường về toàn bộ kết quả tổ chức hướng dẫn sinh viên tự học các học phần lý thuyết và thực hành GDTC.
Nhiệm vụ:
1. Chỉ đạo, điều hành mọi hoạt động tổ chức hướng dẫn sinh viên tự học các học phần lý thuyết và thực hành GDTC;
2. Tổ chức, chỉ đạo, điều hành liên chi đoàn, cán bộ, viên chức, giảng viên và HSSV thực hiện các qui định về tự học;
Điều 4. Phó Trưởng khoa
Chức năng:
Phó trưởng khoa là người giúp Trưởng khoa lãnh đạo các hoạt động về tổ chức hướng dẫn sinh viên tự học các học phần lý thuyết và thực hành GDTC khi được Trưởng khoa ủy quyền.
Nhiệm vụ:
1. Chỉ đạo, điều hành hoạt động tổ chức hướng dẫn sinh viên tự học các học phần lý thuyết và thực hành GDTC khi Trưởng khoa ủy quyền;
2. Tổ chức, chỉ đạo, điều hành liên chi đoàn, cán bộ, viên chức, giảng viên và HSSV thực hiện các qui định về tự học khi được Trưởng khoa ủy quyền;
Điều 5: Bộ môn trong công tác chuyên môn
1. Chỉ đạo, điều hành mọi hoạt động chuyên môn trong việc hướng dẫn sinh viên tự học các học phần lý thuyết và thực hành GDTC;
2. Phối hợp với liên chi đoàn thực hiện các qui định về tự học;
Điều 6: Liên chi đoàn khoa
1. Phối hợp với bộ môn thực hiện các qui định về tự học;
2. Phân công cán bộ đoàn viên hướng dẫn cho sinh viên tự học các môn lý thuyết và thực hành theo thời khóa biểu
Điều 7: Giảng viên hướng dẫn sinh viên tự học
1. Thực hiện nghiêm túc sự phân công hướng dẫn sinh viên tự học theo thời khóa biểu của khoa
2. Báo cáo kết quả tự học của sinh viên mà mình phụ trách môn học và báo cáo kết quả học tập hàng tuần, tháng cho liên chi đoàn và bộ môn
Điều 8: Sinh viên trong việc tự học.
1. Thực hiện nghiêm túc kế hoạch nội dung và hình thức tự học theo thời khóa biểu của khoa.
2. Chấp hành mọi qui định của giảng viên hướng dẫn
3. Sinh viên phải kiểm tra các nội dung đã học
Điều 9: Quan hệ công tác giữa Ban chủ nhiệm khoa và các bộ môn, liên chi đoàn.
1. Ban chủ nhiệm khoa chỉ đạo, điều hành hoạt động chuyên môn của các bộ môn và của liên chi đoàn. Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của các các bộ môn, liên chi đoàn kế hoạch công tác, lịch làm việc đã được phân công.
2. Ban chủ nhiệm khoa có trách nhiệm quyết định, giải quyết mọi công việc.
3. Ban chủ nhiệm khoa có định kỳ họp và làm việc với lãnh đạo các bộ môn, liên chi đoàn ít nhất 02 lần/tháng, với sinh viên ít nhất 01 lần/01 học kỳ.
4. Hàng tuần (nếu xét thấy cần thiết), ngày 16 hàng tháng, Trưởng các bộ môn, Bí thư liên chi đoàn có trách nhiệm cập nhật, báo cáo bằng văn bản hoặc các hình thức khác về kết quả, kế hoạch hoạt động của đơn vị, tổ chức mình phụ trách với Ban chủ nhiệm khoa.
CHƯƠNG 3
NỘI DUNG CỦA QUY ĐỊNH
3.1. Nội dung cụ thể của quy định này như sau:
3.1.1. Trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ, qui định tự học, tập luyện với lịch học vừa chính khoá, vừa ngoài giờ chính khoá và các ngày nghỉ cuối tuần tạo điều kiện cho sinh viên bố trí thời gian tham gia học tập để hoàn thành chương trình học tập và rèn luyện TDTT để nâng cao sức khoẻ. Từ đó có các kỹ năng cơ bản về tập luyện TDTT và tham gia dự thi kiểm tra đánh giá. Nội dung bao gồm:
+ Ngoại khóa có hướng dẫn (tập luyện theo chương trình)
+ Tham gia các Câu lạc bộ TDTT(mở rộng điều kiện để sinh viên nâng cao trình độ các môn thể thao mà sinh viên yêu thích và thấy cần thiết)
3.1.2. Tổ chức biên soạn, duyệt nội dung hướng dẫn sinh viên tự học và tiêu chí đánh giá từng môn thể thao theo câu lạc bộ do bộ môn và khoa qui định.
3.1.3. Quản lý học tập của sinh viên theo qui chế sinh viên của trường và của Bộ GD& ĐT.
3.1.4. Được sử dụng sân bãi, cơ sở vật chất, trang thiết bị của trường. Quản lý tài sản, sử dụng trang thiết bị và tài chính theo quy định của khoa và Nhà trường.
3.1.5. Phối hợp tổ chức các giải thi đấu thể dục thể thao cho sinh viên và các tổ chức khác trong trường và ngoài trường.
3.1.6. Các câu lạc bộ được thành lập để hướng dẫn sinh viên tự học được phân công cụ thể như sau:
TT
Nội dung học phần hướng dẫn tự học
Bộ môn quản lý (phụ trách)
Họ và tên cán bộ hướng dẫn
1
Bóng chuyền
Bóng chuyền, Điền kinh
Nguyễn Văn Toàn
Trịnh Việt Dũng
2
Cầu lông
Bóng rổ, Cầu lông
Trịnh Văn Bắc
Nguyễn Xuân Trọng
3
Bóng rổ
Bóng rổ, Cầu lông
Cao Ngọc Thành
Lê Anh Vinh
4
Bóng đá
Bóng rổ, Cầu lông
Nguyễn Duy Hùng
Nguyễn Thanh Dũng
5
Võ
Bóng rổ, Cầu lông
Phạm Văn Đàn
Lê Trọng Đồng
6
Điền kinh
Bóng chuyền, Điền kinh
Đồng Hương Lan
Hoàng Sỹ Trung
7
Thể dục
Bóng chuyền, Điền kinh
Dương Thái Bình
Nguyễn Diệp Mậu
8
Các môn lý luận
Nguyễn Thị Quyên
3.2. Thời gian hướng dẫn sinh viên tự học: Một tuần 3 buổi; mỗi buổi 2 tiết
3.3. Địa điểm: Nhà Đa năng – CS1 trường Đại học Hồng Đức
Lưu ý: Đây là các buổi sinh hoạt chuyên môn học thuật và cũng là các buổi ngoại khóa. Trước mắt: Ban chủ nhiệm khoa giao cho Liên chi đoàn khoa, các bộ môn chịu trách nhiệm phối hợp triển khai đúng kế hoạch và có hiệu quả. Ban chủ nhiệm khoa sẽ đề xuất nhà trường có chế độ cho các giảng viên.
Quy định này có hiệu lực từ ngày ký.
TM/ BAN CHỦ NHIỆM KHOA
PHÓ TRƯỞNG KHOA PHỤ TRÁCH
Nguyễn Thanh Dũng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT
Số: 39/QĐ-GDTC
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Thanh Hóa, ngày 28 tháng 12 năm 2010
QUYẾT ĐỊNH
Ban hành Quy định về công tác quản lý nội dung, hình thức thi, kiểm tra quá trình, giữa kỳ và kết thúc học phần Khoa Giáo dục thể chất
trường Đại học Hồng Đức
TRƯỞNG KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT
Căn cứ Quyết định số 926/QĐ- CT ngày 11 tháng 4 năm 2005 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá về việc phê duyệt Quy chế tổ chức và hoạt động của trường Đại học Hồng Đức;
Căn cứ quyết định số: 26/2006/QĐ- BGD&ĐT, ngày 26 tháng 6 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành quy định về thanh tra các kỳ thi;
Căn cứ vào Quy chế số 43/ 2007/QĐ-BGD&ĐT, ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về “Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ”;
Căn cứ vào QĐ số 801 và QĐ số 1270/QĐ-ĐHHĐ, ngày 03 tháng 9 năm 2008 của Hiệu trưởng trường Đại học Hồng Đức “Quy định đào tạo đại học, cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ”;
Căn cứ vào Hướng dẫn số 149, 150 HD- ĐHHĐ, ngày 11 tháng 6 năm 2008 của Hiệu trưởng trường Đại học Hồng Đức về việc hướng dẫn và quản lý hồ sơ học phần phù hợp với phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ;
Theo đề nghị của Thư ký Hội đồng khoa học và đào tạo khoa GDTC,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành Quy định về công tác quản lý nội dung, hình thức thi, kiểm tra quá trình, giữa kỳ và kết thúc học phần của Khoa Giáo dục thể chất trường Đại học Hồng Đức.
Điều 2. Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký.
Điều 3. Các ông (bà): Trưởng, Phó trưởng khoa; Trưởng, phó các bộ môn; Trưởng, phó các đoàn thể, các trợ lý và toàn thể cán bộ giáo viên trong khoa chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận: P. TRƯỞNG KHOA PHỤ TRÁCH
- ĐU, BGH, ĐT (để b/cáo);
- Như điều 3;
- Lưu: HC Khoa. Nguyễn Thanh Dũng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Thanh Hóa, ngày 28 tháng 12 năm 2010
QUY ĐỊNH
về công tác tổ chức quản lý nội dung, hình thức thi, kiểm tra quá trình, giữa kỳ và kết thúc học phần Khoa Giáo dục thể chất trường ĐH Hồng Đức
Căn cứ Quyết định số 926/QĐ- CT ngày 11 tháng 4 năm 2005 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá về việc phê duyệt Quy chế tổ chức và hoạt động của trường Đại học Hồng Đức; Quyết định số: 26/2006/QĐ- BGD&ĐT, ngày 26 tháng 6 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành quy định về thanh tra các kỳ thi; Quy chế sô 43/ 2007/QĐ-BGD&ĐT, ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về “Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ”; Quyết định số 234/QĐ-ĐHHĐ, ngày 26 tháng 02 năm 2013 của Hiệu trưởng trường Đại học Hồng Đức “Quy định đào tạo đại học, cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ”; Hướng dẫn số 149, 150 HD- ĐHHĐ, ngày 11 tháng 6 năm 2008 của Hiệu trưởng trường Đại học Hồng Đức về việc hướng dẫn và quản lý hồ sơ học phần phù hợp với phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ; Đề cương chi tiết học phần và Chương trình đào tạo ngành Cao đẳng sư phạm TD- CTĐ. Trưởng khoa Giáo dục thể chất quy định về công tác tổ chức quản lý nội dung, hình thức kiểm tra quá trình, giữa kỳ và kết thúc học phần Khoa Giáo dục thể chất trường Đại học Hồng Đức
1. Nhiệm vụ của Ban chủ nhiệm khoa, bộ môn, giáo vụ và giảng viên trong việc tổ chức quản lý nội dung, hình thức thi, kiểm tra quá trình, giữa kỳ và kết thúc học phần Khoa Giáo dục thể chất trường Đại học Hồng Đức.
1. 1. Nhiệm vụ của Ban chủ nhiệm khoa.
+ Quản lý toàn bộ các khâu trong quá trình thi, kiểm tra theo chương trình và đề cương chi tiết học phần
+ Quản lý nội dung, hình thức thi, kiểm tra
+ Đề xuất kế hoạch thi cho nhà trường qua Phòng Đào tạo
+ Chỉ đạo các bộ môn xây dựng ngân hàng đề thi và đáp án, ra đề thi theo kế hoạch đã đăng ký và phê duyệt
+ Xét điều kiện dự thi học phần của sinh viên theo qui định
1.2. Nhiệm vụ của bộ môn:
+ Quản lý toàn bộ nội dung, hình thức thi, kiểm tra, thi theo chương trình đào tạo và đề cương chi tiết học phần dưới sự chỉ đạo của Trưởng khoa
+ Trưởng bộ môn là người ký điều kiện dự thi, điểm quá trình, giữa kỳ, duyệt đề, đồng thời là tổ trưởng tổ chấm thi
+ Phân công và theo dõi cán bộ coi thi, chấm thi
+ Thành viên ban đề thi
1.3. Nhiệm vụ của Giáo vụ:
+ Giúp trưởng khoa kiểm soát các khâu trong công tác thi, kiểm tra
+ Thư ký ban coi thi
+ Thư ký ban chấm thi học phần: Đánh phách, rọc phách, bàn giao, thu bài thi...)
1.4. Nhiệm vụ giảng viên:
+ Trực tiếp xây dựng nội dung, hình thức và yêu cầu kiểm tra đánh giá quá trình, giữa kỳ, kết thúc
+ Thành viên ban đề thi
+ Trực tiếp kiểm tra, chấm bài thường xuyên, giữa kỳ
+ Xây dựng ngân hàng đề thi và đáp án
+ Coi thi, chấm thi các học phần
2. Qui định về thi, kiểm tra
2.1. Nội dung, hình thức điểm thi và trọng số kiểm tra quá trình
+ Nội dung:
- Điểm chuyên cần
- Nội dung kiểm tra đã được xác định cụ thể ở các tuần trong đề cương chi tiết học phần của các môn học (nội dung, hình thức, yêu cầu)
+ Hình thức thi:
- Lý thuyết (vấn đáp, viết, miệng)
- Thực hành (theo yêu cầu trong đề cương học phần và phải lưu lại thành tích, kỹ thuật ở hồ sơ cá nhân và nộp lại cho bộ môn).
- Giảng viên giảng dạy trực tiếp tổ chức kiểm tra, cho điểm và quản lý điểm
+ Số điểm thành phần:
2 TC gồm 5 điểm thành phần (2 điểm trước khi thi giữa kỳ và 3 điểm sau khi thi giữa kỳ)
3 TC gồm 6 điểm thành phần (3 điểm trước khi thi giữa kỳ và 3 điểm sau khi thi giữa kỳ)
4 TC: 7 con điểm thành phần (3 điểm trước khi thi giữa kỳ và 4 điểm sau khi thi giữa kỳ)
+ Trọng số: Điểm quá trình có trọng số là 30%
+ Cách tính điểm: Tổng điểm rồi chia bình quân và làm tròn đến hai chữ số thập phân.
2.2. Nội dung, hình thức điểm thi và trọng số thi, kiểm tra giữa kỳ:
+ Nội dung:
- Nội dung thi, kiểm tra đã được xác định cụ thể trong đề cương chi tiết học phần của các môn học (nội dung, hình thức, yêu cầu)
+ Hình thức thi:
- Lý thuyết: Thi viết (lưu bài thi ở bộ môn và khoa qua giáo vụ khoa)
- Thực hành (theo yêu cầu trong đề cương học phần và phải lưu lại thành tích, kỹ thuật ở hồ sơ cá nhân và nộp lại cho bộ môn)
- Khi chấm thi do Trưởng bộ môn phân công; giáo viên không chấm thi lớp mình trực tiếp giảng dạy.
+ Số điểm thành phần: Gồm một điểm thành phàn vào thời gian giữa kỳ (tuần thứ 7 hoặc thứ 8 của học kỳ)
+ Trọng số: Điểm quá trình có trọng số là 20%
2.3. Nội dung, hình thức điểm thi và trọng số thi học phần:
+ Nội dung: Theo đề cương chi tiết học phần và được xây dựng bằng ngân hàng câu hỏi thi (nội dung, hình thức, yêu cầu)
+ Hình thức thi:
- Lý thuyết: Thi viết theo nội dung trong ngân hàng đề thi (lưu bài thi ở khoa qua giáo vụ khoa)
- Thực hành (theo yêu cầu trong đề cương học phần và phải lưu lại thành tích, kỹ thuật ở hồ sơ cá nhân và nộp lại cho bộ môn)
- Khi chấm thi do Trưởng bộ môn phân công; giáo viên không chấm thi lớp mình trực tiếp giảng dạy
+ Số điểm thành phần: Một con điểm vào thời gian kết thúc học phần
+ Trọng số: Điểm quá trình có trọng số là 50%
2.4. Tổ chức thi học phần:
- Lãnh đạo khoa chịu trách nhiệm hoàn toàn trong việc lập kế hoạch chấm thi, chỉ đạo các bộ môn tổ chức chấm thi học phần đảm bảo đúng tiến độ và quy chế thi.
- Tổ trưởng chấm thi học phần là trưởng bộ môn
- Thành viên tổ chấm thi là CBGD do tổ trưởng chấm phân công (bằng văn bản)
- Trưởng khoa hoặc ủy quyền cho trợ lý giáo vụ đánh, rọc phách bài thi (trưởng khoa phải quản lý phách và chỉ bàn giao cho giáo vụ khi chấm xong học phần); bàn giao bài thi cho tổ chấm thi và nhận lại bài thi từ tổ chấm thi sau mỗi buổi trong ngày.
- Chấm thi: Thực hiện chấm 2 vòng trực tiếp trên bài thi, dùng bút mực đỏ đối với CBCT1, bút khác mầu với bài thi của HSSV với CBCT2 để chấm thi. CBCT ghi điểm trực tiếp từng ý theo đáp án và thang điểm vào lề bên trái bài thi. Sau khi thống nhất điểm mới ghi điểm bằng số và chữ vào ô điểm kết luận của bài thi. Bài thi phải có đầy đủ chữ kí của 2 CBCT. Nếu 2 CBCT không thống nhất được điểm chấm của bài thi thì giao lại cho tổ trưởng tổ chấm thi quyết định. Bài thi học phần khi chấm xong phải lưu lại ở khoa đến khi SV tốt nghiệp
3. Tổ chức thực hiện: Ban chủ nhiệm khoa; Giáo vụ; các bộ môn và các giảng viên phải thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ và các quy định trên. Nếu sai thì bị xử lý theo qui chế thi.
Qui định này có hiệu lực kể từ ngày ký./.
TM/ BAN CHỦ NHIỆM KHOA
PHÓ TRƯỞNG KHOA PHỤ TRÁCH
Nguyễn Thanh Dũng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_nghien_cuu_giai_phap_va_danh_gia_hieu_qua_giao_duc_t.doc