5.2.1. Đối với nhà nƣớc
1) Cần công bố rộng rãi chiến lược và công tác quy hoach phát triển ngành
nuôi tôm và cá da trơn xuất khẩu cũng như những chế tài để quản lý việc thực
hiện quy hoạch cho tất cả các đối tượng có liên quan đươc biết.
2) Rà soát, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách để có
hệ thống cơ chế, chính sách tính khả thi cao, tạo điều kiện môi trường thuận lợi
cho việc nuôi, chế biến tôm và cá da trơn xuất khẩu; vừa phù hợp với trình độ
phát triển và vị thế nghề thủy sản Việt Nam vừa đảm bảo tính phù hợp với hệ
thống hiệp định và cam kết quốc tế về phát triển nghề thủy sản. Các chính sách
cần tập trung nghiên cứu gồm; Chính sách về đào tạo, bồi dưỡng kiến thức và kỹ
năng cho cả người lao động và các nhà quản lý; Chính sách về xây dựng thương
hiệu sản phẩm tôm và cá da trơn của Việt Nam; Chính sách về thu hút nguồn vốn
nước ngoài đầu tư cho việc nuôi chế biến cá da trơn và tôm xuất khẩu; Chính
sách về vốn hỗ trợ việc nâng cấp, hoàn thiện các điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật
phục vụ khâu nuôi và chế biến theo tiêu chuẩn của thị trường Mỹ và EU; cũng
như việc tuyên truyền quảng bá về sản phẩm cá da trơn và tôm của Việt Nam.
3) Cần đổi mới việc xây dựng các chính sách
Nhà nước cần phối hợp chặt chẽ hơn nữa với các doanh nghiệp chế biến
và người nuôi cá da trơn và tôm nguyên liệu trong việc xây dựng các chính sách
có liên quan đến nuôi, chế biến tôm và cá da trơn xuất khẩu. Sự tham gia và phối
hợp tích cực của cộng đồng doanh nghiệp, của người dân sẽ làm cho các hoạt
động này của nhà nước có hiệu quả hơn, các chính sách sẽ có hiệu lực và kết quả
cao hơn, cũng như tinh thần, ý thức thực hiện chính sách của các doanh nghiệp
và nhười dân sẽ cao hơn.
4) Chính phủ tích cực đẩy mạnh quá trình chuyển đổi nền kinh tế để sớm
được công nhận là nền kinh tế thị trường.147
5.2.2. Với các địa phƣơng có các cơ sở nuôi, chế biến cá da trơn và tôm
xuất khẩu
Các địa phương cần phải quy định và quản lý chặt chẽ các doanh nghiệp
chế biến, xuất khẩu. Trong đó cần có quy định các nhà máy phải xây dựng được
vùng nguyên liệu, để một mặt ổn định được nguồn nguyên liệu phục vụ chế biến,
mặt khác buộc doanh nghiệp phải gắn trách nhiệm hơn đối với người nuôi và
nâng cao chất lượng của con cá da trơn, tôm xuất khẩu, không cho phép thu mua
nguyên liệu trôi nổi để gian lận chất lượng, làm mất uy tín của tôm và cá da trơn
Việt Nam trên thị trường quốc tế.
189 trang |
Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 832 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu giải pháp vượt rào cản của các doanh nghiệp xuất khẩu tôm và cá da trơn sang thị trường Mỹ và EU, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ụ quả xuất khẩu giảm, mặt khác rất khó phát triển được thương hiệu sản
phẩm. Vì vậy, thời gian tới cần chuyển đổi kênh phân phối theo hướng Phát triển
hình thức xuất khẩu trực tiếp cho các hệ thống phân phối, trung tâm thương mại
lớn, siêu thị nhằm thay thế việc xuất khẩu qua trung gian giúp nâng cao hiệu quả
xuất khẩu. Thông qua các đại diện thương mại của Việt Nam ký kết hợp đồng với
các tổ chức cung ứng thực phẩm cho các trung tâm phân phối, siêu thị của các thị
trường lớn, từng bước xây dựng mạng lưới phân phối thủy sản Việt Nam tại các
thị trường quốc tế.
4.4.6. Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực của ngành nuôi, chế biến tôm và
cá da trơn xuất khẩu
4.4.6.1. Mục tiêu của giải pháp
Làm thay đổi nhận thức của người nuôi, chế biến tôm và cá da trơn xuất
khẩu, từ đó thay đổi cách thức nuôi và chế biến từ cách thức nuôi theo phong
trào, theo kinh nghiệm sang cách nuôi theo các quy trình, tiêu chuẩn quản lý chất
lượng sản phẩm mà thị trường Mỹ và EU yêu cầu.
Nâng cao kiến thức, kỹ năng chuyên môn, giúp người học sau mỗi quá
trình đào tạo, bồi dưỡng có thể làm tốt các công việc được phân công trong quy
trình nuôi, chế biến tôm và cá da trơn xuất khẩu sang thị trương Mỹ và EU.
4.4.6.2. Nội dung của giải pháp
a. Xác định nhu cầu đào tạo bồi dưỡng
Xác định cụ thể, chính xác nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng. Đào tạo, bồi
dưỡng ai? cái gì? Trình độ cần đạt được? “Ai” chính là đối tượng đạo tạo, phải
chỉ rõ những người đào tạo là những người đang làm công việc gì? Bao nhiêu
người? Đối với việc nuôi và chế biến tôm và cá da trơn xuất khẩu Đối tượng
đào tạo, bồi dưỡng cần tập trung vào người làm công việc như: Người làm công
tác quản lý; Người làm công việc nuôi cá da trơn và tôm xuất khẩu. Người làm
công tác chế biến tôm và cá da trơn xuất khẩu; Người làm công tác thị trường;
Người làm công viêc giám sát đánh giá. Nội dung đào tạo, bồi dưỡng cho các
loại đối tượng trên tập trung vào một số vấn đề chủ yếu, như: Nhận thức về sự
cần thiết và những yêu cầu phải tổ chức quản lý sản xuất theo các tiêu chuẩn,
143
quy trình quản lý chất lượng của các thị trường Mỹ và EU; kỹ thuật nuôi, chế
biến, vấn đề về chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm, vấn đề về thị trường,
giải quyết các tranh chấp thương mại; kế hoạch chiến lược phát triển doanh
nghiệp, công tác giám sát đánh giá...
b. Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng
- Xây dựng nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng. Xây dựng nội
dung đào tạo, bồi dưỡng là việc cụ thế hóa nội dung đào tạo bồi dưỡng bằng các
hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cụ thể. Nội dung đào tạo, bồi dưỡng cần tập trung
giải quyết tốt 3 vấn đề. Thứ nhất về thái độ, ý thức đối với công việc thực hiện.
Về vấn đề này cần tập trung trung làm rõ cho các hộ nuôi tôm, cá da trơn tham
gia vào vùng nguyên liệu xuất khẩu của doanh nghiệp thấy được lợi ích của các
hộ chỉ tồn tại, phát triển được trên cơ sở lợi ích của ngành nói chung và lợi ích
của các doanh nghiệp nói riêng tồn tại và phát triển bền vững cũng như lợi ích
của doanh nghiệp xuất khẩu chỉ tồn tại phát triển bền vững trên cơ sở lợi ích
của những người nuôi tôm, cá da trơn nguyên liệu tồn tại và những yêu cầu bắt
buộc mà thị trường các nước đòi hỏi phải đạt được. Thứ hai là kiến thức, kỹ
thuật, kỹ năng cần thiết để thực hiện việc nuôi, chế biến tôm và cá da trơn đạt
tiêu chuẩn của thị trường mong đợi. Thứ ba là những quy định về tổ chức quản
lý và kiểm soát quá trình nuôi và chế biến.
- Xây dựng lịch trình, xác định địa điểm, thời gian và nguồn nhân lực
phục vụ cho quá trình đào tạo, bồi dưỡng.
- Chuẩn bị các điều kiện vật chất (kinh phí, tài liệu, trang thiết bị phụ vụ
đào tạo bồi dưỡng).
c. Tổ chức thực hiện quá trình đào tạo
- Xây dựng trung tâm đào tạo, bồi dưỡng nhân lực cho ngành nuôi, chế
biến xuất khẩu tôm và cá da trơn.
- Xây dựng đội ngũ giảng viên và các trang thiết bị phục vụ đào tạo,
bồi dưỡng.
- Xác định nguồn kinh phí và các vật tư cần thiết cho quá trình đào tạo,
bồi dưỡng.
d. Giám sát, đánh giá quá trình đào tạo bồi dưỡng
Cần tổ chức tốt việc giám sát đánh giá quá trình đào tạo, bồi dưỡng để
xác định kết quả đào tạo, những tác động của đào tạo đối với việc thực thi các
công việc.
144
Tóm tắt phần 4
Trên cơ sở đánh giá thực trạng các rào cản đối với tôm và cá da trơn xuất
khẩu của Việt Nam tại thị trường Mỹ và EU, các giải pháp doanh nghiệp chế
biến tôm và cá da trơn xuất khẩu đã áp dụng trong thời gian qua: Kiểm soát
nguyên liệu, đầu vào của sản phẩm xuất khẩu cá da trơn và tôm; Kiểm soát quá
trình chế biến tôm và cá da trơn xuất khẩu; Đổi mới công nghệ chế biến sản
phẩm phục vụ xuất khẩu; Đào tạo nâng cao trình độ và tay nghề cho người lao
động; Xây dựng các chứng nhận về tiêu chuẩn sản phẩm tôm và cá da trơn; Đẩy
mạnh xúc tiến thương mại và tăng cường xuất khẩu; Chủ động tham gia các vụ
kiện về tranh chấp thương mại; Chủ động chuyển đổi thị trường và các biện
pháp khác. Luận án phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực thi các giải
pháp vượt rào cản từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện hệ
thống giải pháp vượt rào cản đối với sản phẩm tôm và cá da trơn xuất khẩu sang
thị trường Mỹ và EU gồm:
(1) Thực hiện tốt công tác quy hoạch của ngành nuôi, chế biến tôm và cá
tra xuất khẩu;
(2) Đổi mới cách thức tổ chức ngành nuôi, chế biến tôm và cá da trơn xuất
khẩu theo mô hình chuỗi giá trị sản phẩm;
(3) Đổi mới khoa học công nghệ nuôi, chế biến xuất khẩu cá da trơn
và tôm;
(4) Tăng cường công tác quản lý và giám sát chất lượng vệ sinh an toàn
thực phẩm;
(5) Làm tốt hơn nữa công tác thị trường;
(6) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của ngành nuôi, chế biến tôm cá
da trơn xuất khẩu.
145
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. KẾT LUẬN
1) Luận án đã luận giải và làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về giải pháp
vượt rào cản đối với tôm và cá da trơn xuất khẩu như khái niệm, bản chất của rào
cản; vai trò, phân loại và đặc điểm của mỗi loại rào cản. Các khái niệm về vượt
rào cản, về cá da trơn cũng được làm rõ. Luận án đã hệ thống hóa và trình bày
những nội dung chính của hệ thống rào cản đối với các mặt hàng thủy sản nói
chung, tôm và cá da trơn nói riêng hiện có trên thị trường Mỹ và EU; làm rõ
những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng vượt rào cản.
2) Luận án đã đánh giá được thực trạng thực thi giải pháp vượt rào cản đối
với sản phẩm tôm và cá da trơn xuất khẩu vào thị trường Mỹ và EU mà các
doanh nghiệp đã áp dụng trong thời gian qua thông qua kết quả nghiên cứu về
thực trạng rào cản đối với tôm và cá da trơn của Việt Nam xuất khẩu vào thị
trường Mỹ và EU (như vụ việc tranh chấp về tên nhãn hiệu đối với sản phẩm cá
da trơn tại trị trường Mỹ; việc áp thuế chống bán phá giá đối với sản phẩm tôm
của Việt Nam trên thị trường Mỹ; việc áp thuế chống trợ cấp với sản phẩm tôm
của Việt Nam, hay hàng loạt các cảnh báo của EU và Mỹ chất lượng sản phẩm
tôm và cá da trơn của Việt Nam...), thực trạng những khó khăn và thiệt hại do rào
cản trên thị trường Mỹ và EU tạo ra đối với doanh nghiệp xuất khẩu tôm và cá da
trơn của Việt Nam và những giải pháp mà các doanh nghiệp đã áp dụng trong
thời gian qua (giải pháp về kiểm soát nguyên liệu, kiểm soát quá trình chế biến,
đổi mới công nghệ chế biến, đào tạo nâng cao tay nghề cho người lao động, xây
dựng các chứng nhận cho tôm và cá da trơn, xúc tiến thương mại)
3) Luận án đã phân tích làm rõ những nhân tố ảnh hưởng đến việc thực thi
các giải pháp vượt rào cản của các doanh nghiệp chế biến tôm, cá da trơn xuất
khẩu trong thời gian qua (các nhân tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp)
4) Luận án đã đề xuất hoàn thiện các giải pháp vượt rào cản để đẩy mạnh
xuất khẩu tôm và cá da trơn vào thị trường Mỹ và EU đến năm 2020 và các năm
tiếp theo. Bao gồm các giải pháp: (1) Thực hiện tốt công tác quy hoạch của
ngành nuôi, chế biến tôm và cá da trơn xuất khẩu; (2) Đổi mới cách thức tổ chức
ngành nuôi, chế biến tôm và cá da trơn xuất khẩu theo mô hình chuỗi giá trị sản
146
phẩm; (3) Đổi mới khoa học công nghệ nuôi, chế biến xuất khẩu cá da trơn và
tôm; (4) Tăng cường công tác quản lý và giám sát chất lượng vệ sinh an toàn
thực phẩm; (5) Làm tốt hơn nữa công tác thị trường; (6) Nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực của ngành nuôi, chế biến tôm cá da trơn xuất khẩu.
5.2. KIẾN NGHỊ
5.2.1. Đối với nhà nƣớc
1) Cần công bố rộng rãi chiến lược và công tác quy hoach phát triển ngành
nuôi tôm và cá da trơn xuất khẩu cũng như những chế tài để quản lý việc thực
hiện quy hoạch cho tất cả các đối tượng có liên quan đươc biết.
2) Rà soát, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách để có
hệ thống cơ chế, chính sách tính khả thi cao, tạo điều kiện môi trường thuận lợi
cho việc nuôi, chế biến tôm và cá da trơn xuất khẩu; vừa phù hợp với trình độ
phát triển và vị thế nghề thủy sản Việt Nam vừa đảm bảo tính phù hợp với hệ
thống hiệp định và cam kết quốc tế về phát triển nghề thủy sản. Các chính sách
cần tập trung nghiên cứu gồm; Chính sách về đào tạo, bồi dưỡng kiến thức và kỹ
năng cho cả người lao động và các nhà quản lý; Chính sách về xây dựng thương
hiệu sản phẩm tôm và cá da trơn của Việt Nam; Chính sách về thu hút nguồn vốn
nước ngoài đầu tư cho việc nuôi chế biến cá da trơn và tôm xuất khẩu; Chính
sách về vốn hỗ trợ việc nâng cấp, hoàn thiện các điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật
phục vụ khâu nuôi và chế biến theo tiêu chuẩn của thị trường Mỹ và EU; cũng
như việc tuyên truyền quảng bá về sản phẩm cá da trơn và tôm của Việt Nam...
3) Cần đổi mới việc xây dựng các chính sách
Nhà nước cần phối hợp chặt chẽ hơn nữa với các doanh nghiệp chế biến
và người nuôi cá da trơn và tôm nguyên liệu trong việc xây dựng các chính sách
có liên quan đến nuôi, chế biến tôm và cá da trơn xuất khẩu. Sự tham gia và phối
hợp tích cực của cộng đồng doanh nghiệp, của người dân sẽ làm cho các hoạt
động này của nhà nước có hiệu quả hơn, các chính sách sẽ có hiệu lực và kết quả
cao hơn, cũng như tinh thần, ý thức thực hiện chính sách của các doanh nghiệp
và nhười dân sẽ cao hơn.
4) Chính phủ tích cực đẩy mạnh quá trình chuyển đổi nền kinh tế để sớm
được công nhận là nền kinh tế thị trường.
147
5.2.2. Với các địa phƣơng có các cơ sở nuôi, chế biến cá da trơn và tôm
xuất khẩu
Các địa phương cần phải quy định và quản lý chặt chẽ các doanh nghiệp
chế biến, xuất khẩu. Trong đó cần có quy định các nhà máy phải xây dựng được
vùng nguyên liệu, để một mặt ổn định được nguồn nguyên liệu phục vụ chế biến,
mặt khác buộc doanh nghiệp phải gắn trách nhiệm hơn đối với người nuôi và
nâng cao chất lượng của con cá da trơn, tôm xuất khẩu, không cho phép thu mua
nguyên liệu trôi nổi để gian lận chất lượng, làm mất uy tín của tôm và cá da trơn
Việt Nam trên thị trường quốc tế.
148
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Hoàng Thị Thu Hiền, Nguyễn Tuấn Sơn và Chu Thị Kim Loan (2014). Rào
cản kỹ thuật của Mỹ đối với tôm và cá da trơn xuất khẩu của Việt Nam.
Tạp chí Khoa học và Phát triển. 12 (8). tr. 869-876.
2. Hoàng Thị Thu Hiền, Nguyễn Tuấn Sơn và Chu Thị Kim Loan (2014). Rào
cản kỹ thuật của EU đối với thuỷ sản của Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và
Phát triển. 200 (II). tr. 40-46.
149
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Bích Hồng (2014). Xuất khẩu tôm đạt mức cao kỷ lục 4,1 tỷ USD trong năm
2014. Truy cập ngày 26/3/2014 tại
dat-muc-cao-ky-luc-41-ty-usd-trong-nam-2014/298313.vnp
2. Bộ Công thương (2009). Tài liệu hướng dẫn và cẩm nang xuất khẩu hàng hoá.
NXB Thương mại, Hà Nội.
3. Bộ Công thương (2010). Tài liệu hướng dẫn và cẩm nang xuất khẩu hàng hoá.
NXB Thương mại, Hà Nội.
4. Bộ Công thương (2011). Tài liệu hướng dẫn và cẩm nang xuất khẩu hàng hoá.
NXB Thương mại, Hà Nội.
5. Bộ Công Thương (2015). Xuất khẩu cá tra vào thị trường EU: Cơ hội và thách
thức. “Xuất khẩu cá tra sang EU vì sao suy giảm? Truy cập ngày 27/07/2015 tại
suy -giam.html
6. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009). Chiến lược phát triển ngành thủy
sản Việt Nam đến năm 2020. Hà Nội.
7. Bộ Tài chính (2007). Quan điểm và định hướng điều chỉnh sách thuế và trợ cấp
của Việt Nam. Tạp chí Tài chính, kỳ 1 tháng 7/2007 (612). tr. 29-30.
8. Bộ Thương mại (2005). Rào cản trong thương mại quốc tế. NXB Thống kê, Hà Nội.
9. Bùi Thị Lý (2005). Một số giải pháp vượt rào cản kỹ thuật thương mại khi doanh
nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang thị trường một số nước phát triển. Đề tài khoa
học cấp bộ, Bộ Thương mại. Hà Nội.
10. Chính phủ (2014). Nghị định số 36/2014/NĐ-CP ngày 20/6/2014 về nuôi, chế
biến và xuất khẩu sản phẩm cá tra. Hà Nội.
11. Cục Xúc tiến thương mại (2013). Thị trường thuỷ sản Hoa Kỳ. Báo cáo nghiên
cứu. Hà Nội.
12. Cục Xúc tiến thương mại (2014). Thị trường thủy sản Hoa Kỳ. Báo cáo nghiên
cứu, Cục Xúc tiến thương mại. Hà Nội
13. Đào Thu Giang (2008). Các biện pháp vượt rào cản phi thuế quan trong thương
mại quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam. Luận án tiến sĩ,
Trường Đại học Ngoại Thương, Hà Nội.
14. Đào Thu Giang (2009). Biện pháp vượt rào cản phi thuế quan đối với hàng hóa
xuất khẩu của Việt Nam. NXB Tài chính, Hà Nội.
15. Digby (2009). Vượt qua rào cản SPS để thúc đẩy xuất khẩu sang liên minh Châu
150
Âu (Lê Thanh Hòa và Nguyễn Tử Cương dịch). Báo cáo của Dự án Hỗ trợ thương
mại đa biên, Hà Nội.
16. Đinh Văn Thành (2003). Nghiên cứu các rào cản trong thương mại quốc tế và đề xuất
các giải pháp đối với Việt Nam. Đề tài khoa học cấp bộ, Bộ Thương mại, Hà Nội.
17. Đinh Văn Thành (2005). Rào cản trong thương mại quốc tế. NXB Thống kê, Hà Nội.
18. Đinh Văn Thành (2006). Các biện pháp phi thuế quan đối với hàng nông sản trong
thương mại quốc tế. NXB Lao động xã hội, Hà Nội.
19. Đỗ Đức Bình và Bùi Huy Nhượng (2009). Đáp ứng hàng rào phi thuế quan để đẩy
mạnh xuất khẩu bền vững hàng thuỷ sản Việt Nam. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. Đỗ Hương (2013). Xuất khẩu thuỷ sản tăng mạnh suốt năm 2013. Truy cập ngày
26-12-2013 tại
thuy-san-tang-manh-suot-nam-2013/189640.vgp
21. Doãn Kế Bôn (2006). Một số giải pháp vượt qua rào cản kỹ thuật và vệ sinh dịch
tễ trong xuất khẩu hàng thuỷ sản của nước ta sang thị trường Hoa Kỳ. Đề tài khoa
học cấp bộ, Bộ Thương mại. Hà Nội
22. Dương Thảo (2015). “Gỡ” khó cho cá tra: Không chỉ là nguồn vốn. Truy cập ngày
09/10/2016 tại
nguon-von-article-4452.tsvn.
23. Dương Văn Viện (2012). Thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản ở đồng bằng sông
Cửu Long. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thủy lợi. (16). tr. 65-71.
24. Hồng Thắm (2013). Thuỷ sản Thái Lan chinh phục thế giới. Truy cập ngày
17/8/2016 tại
gioi-article-237.tsvn
25. Khuyết danh (2013). Nhìn lại các lần xem xét chống bán phá giá cá tra, basa Việt
Nam vào Mỹ. Truy cập ngày 2/8/2014 tại
nhin-lai-cac-lan-xem-xet-chong-ban-
pha-gia-ca-tra-basa-viet-nam-vao-my.htm.
26. Khuyết danh (2016). Định hướng dòng vốn tín dụng ưu tiên đầu tư ngành cá tra.
Truy cập ngày 17/8/2016 tại
aspx?NewsId=41632&Page=.
27. Kim Thu (2015). Indonesia tăng xuất khẩu tôm sang Nhật Bản và Trung Quốc.
Truy cập ngày 24/8/2016 tại
tang-xuat-khau-tom-sang-Nhat-Ban-va-Trung-Quoc.htm
28. Lê Xuân Trường (2014). Xóa bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan: Xu thế tất
yếu của quá trình hội nhập. Truy cập ngày 27/6/2015 tại
151
thue-quan-va-phi-thue-quan-xu-the-tat-yeu-cua-qua-trinh-hoi-nhap-50823.html
29. Ngọc Thủy (2015). Thủy sản Hùng Vương: Phình to, nhiều mối lo. Truy cập ngày
7/6/2016 tại
vuong-phinh-to-nhieu-moi-lo-3310286/
30. Nguyễn Hữu Khải (2005). Hàng rào phi thuế quan trong chính sách thương mại
quốc tế. NXB Lao động và Xã hội, Hà Nội.
31. Nguyễn Mạnh Dũng (2015). Doanh nghiệp chế biến nông sản trong quá trình tái
cơ cấu ngành nông nghiệp. Đề tài cấp bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn, Hà Nội.
32. Nguyễn Thị Bích (2015). Người nuôi cá da trơn vật lộn với thuế chống bán phá
giá. Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ. (43a). tr. 278-285.
33. Nguyễn Thị Phương Dung và Nguyễn Thị Ngọc Hoa (2012). Các rào cản kỹ thuật
khi xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang thị trường Nhật. Tạp chí Khoa học, Trường
Đại học Cần Thơ. (23b). tr. 215-233.
34. Nguyễn Thị Trâm Anh và Lưu Minh Trọng (2014). Nghiên cứu tác động của Rào
cản phi thuế quan - trường hợp các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu tỉnh
Khánh Hoà. Tạp chí Kinh tế và Phát triển. 202 (II). tr. 50-59.
35. Nguyễn Tử Cương (2009). Vượt qua rào cản SPS của các thị trường nhập khẩu. Các
vấn để chủ yếu và bài học kinh nghiệm: trường hợp nghiên cứu về thị trường EU.
Kỷ yếu hội nghị Hội thảo nâng cao nhận thức về Hiệp định WTO/SPS. Hà Nội.
36. Nguyễn Văn Hảo và Võ Văn Bình (2010). Hệ thống phân loại cá nước ngọt ở Việt
Nam. Tài liệu giảng dạy, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản I, Bắc Ninh.
37. Nguyễn Văn Nam (2006). Thị trường xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam. Đề tài khoa
học cấp nhà nước, Bộ Thương Mại, Hà Nội.
38. Nguyễn Văn Tuấn và Trần Hòe (2006). Giáo trình Thương mại quốc tế. NXB Đại
học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
39. Nhật Linh (2014). Tình hình nuôi và tiêu thụ cá nước ngọt, cá biển của Việt Nam
10 tháng đầu năm 2013. Truy cập ngày 19/10/2014 tại
c-thuy-san-viet-nam/b-nuoi-trong
40. Như Ý (2017). Hành trình doanh nghiệp vươn ra “biển lớn”. Truy cập ngày
16/1/2017 từ https://dongthap.gov.vn/wps/wcm/connect/DTP/sitinternet/
sitabaodientu/sitatintucsukien/sitakinhte/20161231%20doanh%20nghiep?WCM_
PI=1&WCM_Page.360073804e550fdbb105bf8904067a15=2
152
41. Phạm Minh Đạt (2014). Hoàn thiện chính sách quản lý nhà nước đối với vượt
rào cản kỹ thuật cho các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam. Luận án
tiến sỹ, Trường Đại học Thương mại.
42. Quang Hải (2009). Để có thị trường tiêu thụ cá tra bền vững. Truy cập ngày
11/12/2011 tại =38979)
43. Roper C. (2013). Cá tra bền vững - tiềm năng thị trường tại Châu Âu (Lê Xuân
Thịnh dịch). Tài liệu Dự án: Xây dựng chuỗi cung ứng cá Tra bền vững tại Việt
Nam. Hà Nội.
44. Thanh Mai (2009). Tìm hiểu quy trình chống bán phá giá tại Hoa Kỳ. Truy cập ngày
17/5/2015 tại ID=372
45. Thiên Việt (2014). Rào cản kỹ thuật ngày càng nhiều. Truy cập ngày 19/6/2015
tại
46. Thu Trang (2015). Tiêu thụ thuỷ sản tại EU tăng. Truy cập ngày 2/2/2016 tại
”
47. Tổng cục Thủy sản (2011). Báo cáo thường niên ngành thủy sản năm 2010, Hà Nội.
48. Tổng cục Thủy sản (2012). Báo cáo thường niên ngành thủy sản năm 2011, Hà Nội.
49. Tổng cục Thủy sản (2013). Báo cáo thường niên ngành thủy sản năm 2012, Hà Nội.
50. Tổng cục Thủy sản (2014). Báo cáo thường niên ngành thủy sản năm 2013, Hà Nội.
51. Tổng cục Thủy sản (2015). Báo cáo thường niên ngành thủy sản năm 2014, Hà Nội.
52. Tổng cục Thủy sản (2016). Báo cáo thường niên ngành thủy sản năm 2015, Hà Nội.
53. Trần Thị Minh Nguyệt (2014). Một số quy định của FDA về an toàn thủy sản tại
Hoa Kỳ hiện nay. Truy cập ngày 17/5/2015 tại
tintuc/Lists/tintucsukien/View_Detail.aspx?ItemID=60
54. Trang Nguyên (2015). Xuất khẩu thủy sản VN sang Mỹ. Truy cập ngày 15/4/2016
tại https://www.academia.edu/9666624/xu%E1%BA%A5t_kh%E1%BA%A9u
_th%E1%BB%A7y_s%E1%BA%A3n_VN_sang_M%E1%BB%B9
55. Trung Nghĩa (2015). Vượt Thái Lan, Việt Nam trở thành nước xuất khẩu tôm lớn thứ
tư vào EU. Truy cập ngày 06/04/2015 tại
thanh-nuoc-xuat-khau-tom-lon-thu-tu-vao-eu-20150406035923944p4c150.news
56. Trung tâm Thông tin PTNNNT, Viện Chính sách và Chiến lược PTNNNT (2012).
Báo cáo thường niên ngành hàng thuỷ sản Việt Nam năm 2011 và triển vọng
2012, Hà Nội.
57. Trung tâm Thông tin PTNNNT, Viện Chính sách và Chiến lược PTNNNT (2013).
Báo cáo Thường niên ngành hàng thuỷ sản Việt Nam năm 2012 và triển vọng
2013, Hà Nội.
153
58. Trung tâm Thông tin PTNNNT, Viện Chính sách và Chiến lược PTNNNT (2014).
Báo cáo thường niên ngành hàng thuỷ sản Việt Nam năm 2013 và triển vọng
2014, Hà Nội.
59. Trung tâm Thông tin PTNNNT, Viện Chính sách và Chiến lược PTNNNT (2015).
Báo cáo thường niên ngành hàng thuỷ sản Việt Nam năm 2014 và triển vọng
2015, Hà Nội.
60. Trung tâm Thông tin PTNNNT, Viện chính sách và Chiến lược PTNNNT (2016).
Báo cáo thường niên ngành hàng thuỷ sản Việt Nam năm 2015 và triển vọng
2016, Hà Nội.
61. VASEP (2012). Báo cáo xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam năm 2011, Hà Nội.
62. VASEP (2013a). Báo cáo xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam năm 2012, Hà Nội.
63. VASEP (2013b). Quy định chung của Mỹ trong lĩ nh vực an toàn thực phẩm truy
cập ngày 23/12/2014 tại
hoa/1079_33213/Quy-dinh-chung-cua-My-trong-linh-vuc-an-toan-thuc-pham.htm
64. VASEP (2014a). Báo cáo xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam năm 2013, Hà Nội.
65. VASEP (2014b). Thị trường cá tra thế giới năm 2014. Truy cập ngày 03/09/2015
tại
66. VASEP (2015). Báo cáo xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam năm 2014, Hà Nội.
67. VASEP (2016a). Báo cáo xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam năm 2015, Hà Nội.
68. VASEP (2016b). Cơ hội và thách thức của thủy sản Việt Nam khi hội nhập. Truy
cập ngày 09/03/2016 tại
thach-thuc-cua-thuy-san-Viet-Nam-khi-hoi-nhap
69. VASEP (2016c). Tổng quan ngành thuỷ sản Việt Nam. Truy cập ngày 37/6/2016
tại
70. VCCI (2010). Rào cản kỹ thuật đối với thương mại. Hiệp định về Rào cản kỹ
thuật trong thương mại. Ban pháp chế - Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt
Nam, Hà Nội.
71. Viện Chính sách và Phát triển nông nghiệp nông thôn (2010). Thị trường thủy sản
EU và những khuynh hướng. Báo cáo thị trường EU ngành thủy sản. Trung tâm
thông tin Phát triển nông nghiệp nông thôn, Hà Nội.
72. Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam (2013). Quy hoạch thủy lợi Đồng bằng sông
Cửu Long trong điều kiện biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Truy cập ngày
14/7/2015 tại
DETAIL&ari=1539&lang=1&menu=khoa-hoc-cong-nghe&mid=995&parentmid
=982&pid=1&storeid=0&title=quy-hoach-thuy-loi-dong-bang-song-cuu-long-
trong-dieu-kien-bien-doi-khi-hau-va-nuoc-bien-dang
154
73. Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản (2015). Quy hoạch nuôi tôm nước lợ vùng
đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Hà Nội.
74. Vneconomy (2013). Xuất khẩu thuỷ sản sang Mỹ: Rắc rối từ tên gọi. Truy cập
ngày 22/1/2014 tại
my-rac-roi-tu-ten-goi-20100111101336470.htm
75. Võ Thanh Thu và Ngô Thị Ngọc Huyền (2012). Cẩm nang Rào cản đối với hàng
nông lâm thủy sản xuất nhập khẩu của Việt Nam. NXB Tổng hợp Thành phố
HCM, Hồ Chí Minh.
Tiếng Anh:
76. Baldwin R. E. (1970). Nontariff Distortions of International Trade. The Brookings
Institution, Washington, DC.
77. Cacot P. (1994). Pre'sentation de la Piciculture en Flottantes dans le Sud
VietNam, CIRA - EMVT, Maisons-ALfort, France.
78. Conway M. (2007). Trade barriers in Asia and ocenia. Nova Science Publishers
Inc, England.
79. FDA (1998). Green Book, FDA Center for Veterinary Medicine, United States.
80. Graindorge and Blas (2008). Regional Authorities Regulate Antibiotic Use, Ph.D,
Global Aquaculture advocate. pp. 74-78.
81. Hagemejer J. and J. Michalek (2007). The Importance of Techincal Barriers in
International Trade - Theory and Empirical Evidence". Warsaw University.
82. Hanson D. (2010). Limits to Free Trade: Non-Tariff Barriers in the European
Union, Japan and United States. s.l.: Edward Elgar Pub.
83. OECD (1996). Indicators of Tariff and Non - Tariff Trade Barriers, France.
84. People F. (2004). International Trade in Agricultural Products, Oklahoma City
University School of Law, United States.
85. Wilson S. (2004). Techinical barriers to trade database, Research at the World
Bank. The World Bank, 1818 H Street N.W., Washington DC 20433.
155
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
Quy trình công nghệ chế biến đối với cá da trơn
Công
đoạn
Thiết bị kỹ
thuật
Thông số kỹ thuật Mô tả
Tiếp
nhận
nguyên
liệu
- Băng tải cá
nguyên liệu
- Cân điện tử
- Cá nguyên con còn
sống, chất lượng tươi
tốt.- - Cá không bệnh,
không khuyết tật.
Trọng lượng ³ 500g/
con.
- Cá sống được vận chuyển từ khu
vực khai thác đến Công ty bằng ghe
đục để cho cá còn sống. Từ bến cá
được cho vào thùng nhựa chuyên
dùng rồi chuyển nhanh đến khu tiếp
nhận bằng xe tải nhỏ. Tại khu tiếp
nhận QC kiểm tra chất lượng cảm
quan (cá còn sống, không có dấu
hiệu bị bệnh).
Cắt
tiết-
rửa 1
- Bàn giết cá
- Máy ngâm
tết cá
- Băng tải
phân phối cá
nguyên liệu
- Dây truyền
Fillet cá
- Băng tải
gom đầu,
xương
- Máy rửa cá
sau Fille
- Băng
chuyển cá
đến khua
- Cá được giết chết bằng cách cắt hầu.
Cá sau khi giết chết cho vào bồn nước
rửa sạch.
Fillet
- Miếng fillet phải
nhẳn, phẳng.
- Không sót xương,
phạm thịt.
- Sử dụng dao chuyên dùng để fillet
cá : Tách thịt 2 bên thân cá, bỏ đầu,
bỏ nội tạng, dưới vòi nước chảy liên
tục, thao tác phải đúng kỹ thuật và
tránh vỡ nội tạng, không để sót thịt
trong xương.
Rửa 2
- Rửa bằng nước sạch,
nhiệt độ thường.
- Rửa phải sạch máu.
- Nước rửa chỉ sử dụng
một lần. Mỗi lần rửa
không quá 50 kg.
- Miếng fillet được rửa qua 2 bồn
nước sạch. Trong quá trình rửa miếng
fillet phải đảo trộn mạnh để loại bỏ
máu, nhớt & tạp chất.
156
lạng da
Lạng
da
- Bàn lạng da
- Không sót da trên
miếng fillet.
- Không phạm thịt
hoặc rách thịt.
- Dùng dao hoặc máy lạng da để lạng
bỏ da. Thao tác nhẹ nhàng đúng kỹ
thuật để miếng fillet sau khi lạng da
không được phạm vào thịt miếng cá,
không làm rách thịt miếng cá.
Chỉnh
hình(
Sửa
cá)
- Băng tải sửa
cá
- Bàn soi tạp
chất
- Băn tải
chuyển cá
đến máy rửa
- Máy rửa cá
sau khi sửa
- Không còn thịt đỏ,
mỡ, xương.
- Nhiệt độ BTP £ 150C
- Chỉnh hình nhằm loại bỏ thịt đỏ,
mỡ trên miếng fillet. Miếng fillet sau
khi chỉnh hình phải sạch phần thịt
đỏ, mỡ, không rách thịt, không sót
xương, bề mặt miếng fillet phải láng.
Soi ký
sinh
trùng
- Không có ký sinh
trùng trong mỗi miếng
fillet.
- Kiểm tra theo tần
suất 30 phút/ lần.
- Kiểm tra ký sinh trùng trên từng
miếng fillet bằng mắt trên bàn soi.
- Miếng fillet sau khi kiểm tra ký
sinh trùng phải đảm bảo không có ký
sinh trùng. Những miếng fillet có ký
sinh trùng phải được loại bỏ. QC
kiểm tra lại với tần suất 30 phút/ lần.
Rửa 3
- Nhiệt độ nước rửa ≤
8
0
C.
- Tần suất thay nước :
200 kg thay nước một
lần.
- Sản phẩm được rửa qua 2 bồn nước
sạch có nhiệt độ T0 £ 80C. Khi rửa
dùng tay đảo nhẹ miếng fillet. Rửa
không quá 200 kg thay nước một lần.
Quay
thuốc
- Băng tải
phân phối cá
vào máy trộn
- Máy trộn
- Nhiệt độ dịch thuốc
3- 7
0
C
- Thời gian quay ít
nhất là 8 phút
- Nồng độ thuốc và
muối tuỳ theo loại hoá
chất tại thời điểm đang
sử dụng
- Sau khi rửa cân cá cho vào máy
quay, số lượng cá 100 ¸ 400 kg/ mẽ
tuỳ theo máy quay lớn hay nhỏ. Sau
đó cho dung dịch thuốc (đá vẫy,
muối + thuốc, nước lạnh nhiệt độ 3 ¸
7
0
C) vào theo tỷ lệ cá: dịch thuốc là
3 : 1.
157
- Nhiệt độ cá sau khi
quay <15
0
C
Phân
cỡ,
loại
Bàn Phân
loại
- Phân cỡ miếng cá theo
gram / miếng, Oz/
miếng hoặc theo yêu
cầu khách hàng. Cho
phép sai số≤ 2%
- Cá được phân thành các size như :
60 -120; 120 -170; 170 - 220; 220 -
Up (gram/ miếng) hoặc 3 – 5, 5 – 7,
7 – 9, 4 – 6, 6 – 8, 8 – 10, 10 – 12
(Oz/ miếng), hoặc theo yêu cầu của
khách hàng
Cân 1
Cân - Cân : trọng lượng theo
yêu cầu khách hàng.
Đúng theo từng cỡ, loại
- Cá được cân theo từng cỡ, loại
trọng lượng theo yêu cầu khách
hàng.
Rửa 4
Máy rửa - Nhiệt độ nước rửa ≤
8
0
C.
- Tần suất thay nước :
100kg thay nước một
lần.
- Sản phẩm được rửa qua 1 bồn nước
sạch có nhiệt độ T0 £ 80C. Khi rửa
dùng tay đảo nhẹ miếng fillet. Rửa
không quá 100kg thay nước một lần.
Xếp
khuôn
Máy cấp
đông
- Xếp khuôn theo từng
cỡ, loại riêng biệt hoặc
theo yêu cầu của khách
hàng
Sản phẩm rửa xong để ráo mới
tiến hành xếp khuôn. Từng miếng cá
được xếp vào khuôn sao cho thể
hiện tính thẩm mỹ dạng khối sản
phẩm.
Chờ
đông
- Nhiệt độ kho chờ
đông :
-1
0
C ¸ 4
0
C
- Thời gian chờ đông ≤
4 giờ.
- Nếu miếng fillet sau khi xếp khuôn
chưa được cấp đông ngay thì phải chờ
đông ở nhiệt độ và thời gian qui định.
Hàng vào kho chờ đông trước phải
được cấp đông trước, nhiệt độ kho
chờ đông duy trì ở -1oC ¸4oC, thời
gian chờ đông không quá 4 giờ.
Cấp
đông
- Thời gian cấp đông ≤ 3
giờ.
- Nhiệt độ trung tâm
sản phẩm: ≤-180C.
- Đối với tủ đông tiếp xúc phải chạy
khởi động tủ đến khi có một lớp
băng mỏng phủ trên các tấm Plate
mới cho hàng vào cấp đông; thời
158
- Nhiệt độ tủ cấp đông:
- 35 ¸ - 40
o
C.
gian cấp đông không quá 3 giờ.
Nhiệt độ trung tâm sản phẩm đạt £ -
18
0
C.
Tách
khuôn
Bàn tách
khuôn
- Thao tác nhẹ nhàng
tránh gãy sản phẩm
- Sản phẩm sau khi cấp đông xong
được tiến hành tách khuôn bằng
cách dùng nước mạ phía dưới đáy
khuôn để tách lấy sản phẩm ra đóng
gói.
Bao
gói
Bàn đóng
gói
- Bao gói đúng cỡ, loại.
- Đúng quy cách theo
từng khách hàng.
- Thông tin trên bao bì
phải theo quy định hiện
hành của Nhà nước Việt
Nam hoặc theo quy định
khách hàng.
- Thời gian bao gói
không quá 30 phút/ tủ
đông
- Cho hai block cùng cỡ loại cho vào
một thùng hoặc tuỳ theo yêu cầu khách
hàng.
- Đai nẹp 2 ngang 2 dọc. Ký mã
hiệu bên ngoài thùng phù hợp với
nội dung bên trong sản phẩm.
Bảo
quản
- Nhiệt độ kho lạnh :
T
0
= -20
0
C ± 2
0
C
Sau khi bao gói, sản phẩm cuối
cùng sẽ được chuyển đến kho lạnh
và sắp xếp theo thứ tự, bảo quản ở
nhiệt độ -200C ± 20C.
159
PHỤ LỤC 2
PHIẾU ĐIỀU TRA
DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN CÁ DA TRƠN, TÔM XUẤT KHẨU
Để góp phần vào việc đánh giá thực trạng các giải pháp vượt rào cản
thương mại đối với sản phẩm tôm và cá da trơn vào thị trường Mỹ và EU trong
thời gian qua của các doanh nghiệp, từ đó có cơ sở để nghiên cứu, đề xuất hoàn
thiện các giải pháp vượt rào cản thương mại,thúc đẩy mở rộng việc xuất khẩu
tôm và cá da trơn vào hai thị trường nhiều tiềm năng này, Chúng tôi rất mong
các doanh nghiệp hợp tác, cung cấp cho chúng tôi một số thông tin cơ bản sau và
xin cam đoan với các doanh nghiệp các thông tin này chỉ được sử dụng vào mục
đích đã nêu trên
I.THÔNG TIN TỔNG QUÁT
1. Tên doanh nghiệp
-Tiếng việt.....................................................................................................
-Tiếng Anh....................................................................................................
- Viết tắt........................................................................................................
2. Ngày thành lập....................................................................................................
3. Loại hình doanh nghiệp
Nhà nước Tư nhân Vốn nước ngoài Khác
4. Địa chỉ của doanh nghiệp....................................................................................
.
5. Điện thoại...........................................................................................................
.
6. Email..................................................................................................................
7. Webside...............................................................................................................
160
8. Người cung cấp thông tin ( họ tên, chức vụ).....................................................
II. THÔNG TIN VỀ SẢN XUẤT KINH DOANH
1.Ngành hàng kinh doanh
- Ngành chính..................................................................................................
..................................................................................................................................
- Ngành bổ trợ..................................................................................................
..................................................................................................................................
2. Vốn
- Vốn điều lệ................................................................................................
- Vốn cố định...............................................................................................
- Vốn lưu động...............................................................................................
- Chủ động về vốn
Đủ vốn KD Thiếu vốn KD
Mức vốn thiếu
Dưới 30% 30- dưới50% 50- 70 % Trên 70%
- Những thuận lợi khó khăn và kiến nghị của DN về lĩnh vực tiền vốn
+ Những thuận lợi.........................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
+ Những khó khăn........................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
161
.......................................................................................................................
+ Những kiến nghị.......................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
........................................................................................................................
3. Lao động
- Tổng số cán bộ, nhân viên..........................................................................
- Trình độ
+ Giáo dục phổ thông
Phổ thông trung học.............%. Phổ thông cơ sở................%
+ Chuyên môn
Trên đại học...........% Đại học CĐ............% Trung cấp............%
Qua các lớp BD ngắn hạn ............... % Chưa qua ĐT BD...............%
- Số lao động trực tiếp.....................................................................................
- Số lao động thời vụ.......................................................................................
- Mức lương bình quân chung.........................................................................
- Đào tạo người lao động
+ Định kỳ năm 1 lần
+ Theo yêu cầu của công việc
+ Theo các chương trình của hiệ hội
+ Không thực hiện việc đào tạo
- Doanh nghiệp tự đánh giá về kỹ năng và tay nghề của công nhân so với yêu
cầu của doanh nghiệp? (cho điểm từ 1 đến 5 với 1 là kém và 5 là rất tốt)
1 2 3 4 5
162
- Mức độ chủ động về nguồn nhân lực
Trên 90% Từ 70- 90% Từ 50- dưới 70% Dưới50%
- Những thuận lợi khó khăn và kiến nghị của DN về lĩnh vực lao động
+ Những thuận lợi.........................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
+ Những khó khăn........................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
+ Những kiến nghị.........................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
4. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật
4.1. Phục vụ nuôi tôm, cá da trơn nguyên liệu
- Diện tích nuôi tôm cá da trơn nguyên liệu của
DN......................................ha
- Các thiết bị phục vụ nuôi tôm,cá da trơn hiện có....................................
..................................................................................................................................
.................................................................................................................................
4.2. Phục vụ chế biến
- Số nhà máy chế biến..................................................................................
163
- Tổng công suất thiết kế..............................................................................
- Giá trị của cơ sở chế biến....................................................................
- Thực trạng các thiết bị công nghệ chế biến
Sản suất trước năm 2000 Sau năm 2000
- Mức độ chủ động về cơ sở vật chất kỹ thuật
Trên 90% Từ 70- 90% Từ 50- dưới 70% Dưới50%
5. Công tác tổ chức sản xuất kinh doanh
5.1. Về nguyên liệu
- Nguồn nguyên liệu được cung cấp từ
Doanh nghiệp tự chủ ( DN tự nuôi)
Liên kết với nông dân
Thông qua thương lái
Nhập khẩu
- Tỷ lệ nguyên liệu do các doanh nghiệp tự chủ
Dưới 30% 30- dưới50% 50- 70 % Trên 70%
+ Tỷ lệ nguyên liệu do liên kết với nông dân
Dưới 30% 30- dưới50% 50- 70 % Trên 70%
Tỷ lệ nguyên liệu mua qua thương lái
Dưới 30% 30- dưới50% 50- 70 % Trên 70%
+ Tỷ lệ nguyên liệu do Nhập khẩu
Dưới 30% 30- dưới50% 50- 70 % Trên 70%
-Mức độ đáp ứng cầu về nguyên liệu so với công suất nhà máy
Đủ nguyên liệu Trên 70% 50- 70% dưới 50 %
164
- Kiểm soát chất lượng nguyên liệu
Không kiểm soát chất lượng đầu vào
Có kiểm soát chất lượng đầu vào
% ao nguyên liệu được kiểm tra/số ao nguyên liệu
Dưới 50% 50- 70 % Trên 70%
-Những thuận lợi khó khăn và kiến nghị của DN trong lĩnh vực nguyên liệu
+ Những thuận lợi........................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
+ Những khó khăn.........................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
+ Những kiến nghị.........................................................................................
.......................................................................................................................
......................................................................................................................
5.2. Về công tác chế biến
-Trình độ công nghệ chế biến Cao Thấp
- Sản phẩm chế biến
+ Có giá trị gia tăng thấp (File đông lạnh thô..)
+ Có giá trị gia tăng cao (chế biến sâu tinh chế.. Tinh dầu.....)
+ Tỷ lệ sản phẩm có giá trị gia tăng cao............. %
-Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm chế biến
165
+ Đã theo các tiêu chuẩn: Cụ thể
Tiêu chuẩn VietGAP; GlobalGAP ISO 22000 HACCP
SQF ASC BAP GMP Khác
( SQF Safe Quality Food; BAP Best Aquacuture Practices; ASC Aquaculture
Stewarship Council; GMP Good Manufactering Practices......)
+ Đang xây dựng các tiêu chuẩn
+ Chưa xây dựng được các tiêu chuẩn
-Những trở ngại và kiến nghị của DN trong khâu chế biến
+ Những trở ngại ........................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
+ Những kiến nghị
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
6. Liên kết sản xuất
Trong quá trình sản chế biến xuất khẩu tôm cá da trơn doanh nghiệp đã tham gia
các môi liên kết nào
Với người nuôi tôm và cá da trơn nguyên liệu
Với người mua sản phẩm các đại lý hay cơ sở bán lẻ
Với các doanh nghiệp cùng ngành hàng
Với các nhà khoa học
Với cá cá nhân tổ chức cung cấp vốn
Với các thương lái
Tham gia các hiệ hội ngành hàng
166
III. CÔNG TÁC THỊ TRƢỜNG
1.Sản phẩm của doanh nghiệp được tiêu thụ trên thị trường nào?
+Trong nước
+Xuất khẩu sang các thị trường , Cụ thể
Mỹ EU Trung quốc Nhật Khác
+ Tỷ trọng sản phẩm xuất khẩu............%. Trong đó
Sang thị trường Mỹ..........%
Sang thị trường EU.........%
2. Sản phẩm của doanh nghiệp được bán cho các đối nào dưới đây
Các đại lý
Các nhà bán buôn
Các nhà bán lẻ
Trực tiếp cho người tiêu dùng
3. Doanh nghiệp có biết rõ
- Vế các quy định có tính pháp lý của thị trường Mỹ và EU đối với sản
phẩm tôm và cá da trơn khi nhập khẩu vào hai thị trường này (cho điểm từ 1
đến 5 với 1 là không biết và 5 là biết rất rõ)
1 2 3 4 5
- Về các yêu cầu của người tiêu dùng đối với sản phẩm của doanh
nghiệp(cho điểm từ 1 đến 5 với 1 là không biết và 5 là biết rất rõ)
1 2 3 4 5
4. Doanh nghiệp đã sử dụng những hình thức nào dưới đây để quản bá sản phẩm
Xây dựng trang Web Tham gia triển lãm hội chợ
Sử dụng ấn phẩm Viết bài giới thiệu trên báo
167
5 Quá trình xuất khẩu sản phẩm sang thị Trường Mỹ và EU Doanh nghiệp đã gặp
hải những rào cản thương mại nào
Thuế chống bán phá giá
Thế chống trợ cấp
Các hàng rào kỹ thuật
6. Doanh nghiệp đã sử dụng những giải gì để vượt qua, hạn chế sự tác động
không tốt của hệ thống rào cản?
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
7. Mức độ chủ động về thị trường và khách hàng của doanh nghiệp
trên 90% Từ 70- 90% Từ 50- dưới 70% dưới 50
IV. KẾT QUẢ XUẤT KHẨU TÔM VÀ CÁ DA TRƠN CỦA DOANH
NGHIỆP
1 Kim ngạch xuất khẩu (Tr USD)
Năm Thị trƣờng Mỹ Thị trƣờng EU
Tôm Cá da trơn Tôm Cá da trơn
2015
2012
2013
2014
2015
168
2. Số lô hàng của DN xuất khẩu sang thị trường Mỹ và EU bị trả về (kể
từ khi DN xuất khẩu sang Mỹ và EU đến năm 2015)
Thị
trường
Số lô hàng bị trả
về
Nguyên nhân chính
Tôm Cá DT Sai mã
hàng
Nhiễm
bẩn
Tồn dư hóa
chất
khác
Mỹ
EU
V. Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến việc thực thi các giải
pháp vƣợt rào cản thƣơng mại
1. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố bên trong doanh nghiệp đến việc thực thi các
giải pháp vượt rào cản
1.1. Năng lực nghiên cứu và phát triển (cho điểm từ 1 đến 3 với 1 là Ít ảnh hưởng,
2 Ảnh hưởng và 3 là Ảnh hưởng lớn)
1 2 3
1.2. Nguồn nhân lực (cho điểm từ 1 đến 3 với 1 là Ít ảnh hưởng, 2 Ảnh hưởng và 3
là Ảnh hưởng lớn)
1 2 3
1.3. Vốn kinh doanh (cho điểm từ 1 đến 3 với 1 là Ít ảnh hưởng, 2 Ảnh hưởng và 3
là Ảnh hưởng lớn)
1 2 3
1.4. Công nghệ và thiết bị chế biến của doanh nghiệp (cho điểm từ 1 đến 3 với 1 là
Ít ảnh hưởng, 2 Ảnh hưởng và 3 là Ảnh hưởng lớn)
1 2 3
2. Ảnh hưởng từ người nuôi đến việc thực thi các giải pháp vượt RCTM của các
doanh nghiệp chế biến xuất khẩu tôm và cá da trơn
169
2.1. Quy mô sản xuất (cho điểm từ 1 đến 3 với 1 là Ít ảnh hưởng, 2 Ảnh hưởng và
3 là Ảnh hưởng lớn)
1 2 3
2.2. Vốn kinh doanh (cho điểm từ 1 đến 3 với 1 là Ít ảnh hưởng, 2 Ảnh hưởng và 3
là Ảnh hưởng lớn)
1 2 3
2.3. Kỹ thuật nuôi (cho điểm từ 1 đến 3 với 1 là Ít ảnh hưởng, 2 Ảnh hưởng và 3 là
Ảnh hưởng lớn)
1 2 3
2.4. Hiểu biết về yêu cầu chất lượng của từng thị trường (cho điểm từ 1 đến 3 với 1
là Ít ảnh hưởng, 2 Ảnh hưởng và 3 là Ảnh hưởng lớn)
1 2 3
3. Đánh giá của DN về mức độ ảnh hƣởng của quy hoạch
3.1. Quy msản xuất tôm (cho điểm từ 1 đến 3 với 1 là Ít ảnh hưởng, 2 Ảnh hưởng
và 3 là Ảnh hưởng lớn)
1 2 3
3.2. Quy hoạch sản xuất cá da trơn (cho điểm từ 1 đến 3 với 1 là Ít ảnh hưởng, 2
Ảnh hưởng và 3 là Ảnh hưởng lớn)
1 2 3
4. Đánh giá của các doanh nghiệp về một số chính sách
4.1. Chính sách khuyến khích sản xuất, tiêu thụ sản phẩm(cho điểm từ 1 đến 3 với
1 là Ít ảnh hưởng, 2 Ảnh hưởng và 3 là Ảnh hưởng lớn)
1 2 3
4.2. Chính sách tín dụng(cho điểm từ 1 đến 3 với 1 là Ít ảnh hưởng, 2 Ảnh hưởng
và 3 là Ảnh hưởng lớn)
1 2 3
4.3. Chính sách khoa học công nghệ (cho điểm từ 1 đến 3 với 1 là Ít ảnh hưởng, 2
Ảnh hưởng và 3 là Ảnh hưởng lớn)
1 2 3
170
PHỤ LỤC 3
DANH SÁCH CÁC DOANH NGHIỆP ĐIỀU TRA
TT Tên doanh nghiệp điều
tra
Địa ch Số điện thoại
1 Công ty CP XNK thủy
sản An Giang (Agifish)
1234 Trần Hưng Đạo,
phường Bình Đức, thành
phố Long Xuyên, Tỉnh
An Giang
(84.2963)
852393
2 Công ty Cổ phần XNK
thủy sản Cửu Long An
Giang
Số 90 đường Hùng
Vương, KCN Mỹ Quý,
Tp. Long Xuyên, An
Giang
84 76 3932821
3 Công ty Cổ phần Nam
Việt
19D Trần Hưng Đạo,
Phường Mỹ Quý, Tp.
Long Xuyên, Tỉnh An
Giang
84 76 3932486
4 Công ty TNHH SX TM
DV Thuận AN
478 Quốc lộ 91, Ấp Hòa
Long 3, TT An Châu,
Huyện Châu Thành, An
Giamg
(+84) 76
3652066
5 Công ty TNHH thủy sản
Thiên Phát
Số 47, ấp Tân Thuận, xã
Bình Đức, Châu Thành,
Tiền Giang
073626899
6 Công ty Cổ phần Hùng
Vương
Lô 44 Khu Công nghiệp
Mỹ Tho, tỉnh Tiền
Giang, Việt Nam
073-385.42.45
7 Công ty TNHH chế biến
thủy sản Minh Quý
Lô 14 CCN -TTCN Tân
Mỹ Chánh, P.9, Tp Mỹ
Tho - T. Tiền Giang.
+84 733 958
889
8 Công ty CP Gò Đàng Lô 45, Khu Công Nghiệp
171
Mỹ Tho 733854525
9 Công ty CP Vĩnh Hoàn Quốc lộ 30, Phường 11,
Thành phố Cao Lãnh,
Tỉnh Đồng Tháp
(+84)67.3891166
10 Công ty CP XNK Thuỷ
sản Cửu Long
Lô III - 9 Khu C Mở
rộng - KCN Sa Đéc,
Tỉnh Đồng tháp
(+84) 67
3764959
11
Công ty Cổ phần Thủy
sản Trường Giang
Lô IV-8, Khu A1, KCN
Sa Đéc, Phường An Hoà,
Thành Phố Sa Đéc, Tỉnh
Đồng Tháp
(+84)
67.3.761.355
12 Nhà máy chế biến thủy
sản đa Quốc gia - Công
ty cổ phần Đầu tư và
Phát triển Đa Quốc Gia
IDI
Quốc lộ 80, Cụm CN
Vàm Cống, ấp An
Thạnh, xã Bình Thành,
huyện Lấp Vò, Đồng
Tháp.
(+84) 67 629680
13 Công ty CP Tập đoàn
Thủy hải sản Minh Phú
KCN Phường 8, Tp. Cà
Mau, Tỉnh Cà Mau
84 780 3820044
14 Công ty CP chế biến và
DV thủy sản Cà Mau
Số 4, Nguyễn Công Trứ,
P8, TP Cà Mau, Tỉnh Cà
Mau
(+84) 780
3839362
15 Công ty CP Thủy sản
XNK Minh Cường
Số 254 quốc lộ 1A, Ấp 3,
Xã Tắc Vân, Tp. Cà Mau
780.3.845.678
16 Công ty CP chế biến
thủy sản xuất khẩu Minh
Hải
09 Cao Thắng, Phường
8, Thành phố Cà Mau
290.3836.138
17 Công ty CP Hùng
Vương Sông Đốc
Khóm 12, Thị trấn Sông
Đốc, Huyện Trần Văn
Thời, Cà Mau
0943 262626
18 Công ty TNHH Chế biến
thủy sản XNK Minh
Ấp 7, xã Khánh Hội,
172
Châu Huyện U Minh, Tỉnh Cà
Mau
(+84) 780
3562079
19 Công ty CP chế biến và
XNK thủy sản Thanh
Đoàn
01A đường Trương
Phùng Xuân - khóm 7 -
phường 8 - Thành phố
Cà Mau
84-0780-828953
20 Công ty CP thủy sản Cà
Mau
Số 8 đường Cao Thắng,
phường 8, TP Cà Mau,
tỉnh Cà Mau
84 780 3831615
21 Công ty TNHH kinh
doanh chế biến thủy sản
và XNK Quốc Việt
444 Lý Thường Kiệt, P6,
TP Cà Mau, tỉnh Cà Mau
(+84) 290
3836454
22 Công Ty TNHH Thủy
Sản Vân Bình
Số 1, khóm 4, Phường
Tân Thành, Thành phố
Cà Mau, Tỉnh Cà Mau
0912073343
23 Công ty CP Thủy sản
Sóc Trăng (Stapimex)
220 Quốc lộ 1A, Phường
7, TP Sóc Trăng, tỉnh
Sóc Trăng
(+84)
79.3.822.164
24 Công ty Cổ phần Thực
phẩm Sao Ta (Fimex
VN)
Km 2132 Quốc lộ 1A,
phường 2, TP Sóc Trăng,
tỉnh Sóc Trăng
(+84)
79.3.822.223
25 DNTN Khánh Hoàng Địa chỉ: tổ 3, KP 3, Thị
Trấn Trảng Bom, Huyện
Trảng Bom, Đồng Nai
0613921943
26 Công ty Cp thủy sản
sạch Việt Nam
Lô F, Khu Công Nghiệp
An Nghiệp, Xã An Hiệp,
173
Huyện Châu Thành, Sóc
Trăng
0299 6287 345
27 Công ty TNHH Kim
Anh
592 Quốc lộ 1, Phường
2, Tp. Sóc Trăng, Tỉnh
Sóc Trăng
84 79 3827794
28 Công ty CP chế biến
thủy sản Út Xi
Số 24, đường Tỉnh 934,
Ấp Hà Bô, Xã Tài Văn,
Huyện Trần Đề, Tỉnh
Sóc Trăng
84 79 3852 955
29 Cty TNHH Minh Đăng Số 83 Tỉnh lộ 8, Thị trấn
Mỹ Xuyên, Huyện Mỹ
Xuyên, Tỉnh Sóc Trăng
(079) 3851351
30 Công ty CB thủy sản
xuất khẩu Phương Nam
Km2127 Quốc lộ 1A,
Phường 7, Tp. Sóc Trăng
0299 3825 887
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_nghien_cuu_giai_phap_vuot_rao_can_cua_cac_doanh_nghi.pdf