Nghiên cứu này cho thấy rằng việc xác định ấu trùng bất hoạt bằng phƣơng
pháp kính hiển vi - quan sát sự vận động, biến đổi hình thái là chính xác và phù
hợp: những ấu trùng này hoàn toàn không còn khả năng gây nhiễm (Hình 3.27A) .
Ngƣợc lại, những ấu trùng đƣợc xác định là còn sống sót có khả năng lây nhiễm hay
không là điều cần bàn. Trong quá trình thí nghiệm, chúng tôi nhận thấy nhiều ấu
A 0oC, 3 ngày B 0oC, 6 giờ111
trùng mặc dù còn sống nhƣng khả năng vận động yếu (Hình 3.27B) và những ấu
trùng này có còn là mối nguy với an toàn thực phẩm hay không?. Ví dụ, ở điều kiện
đông lạnh -80oC, sau 24 giờ vẫn còn 7,5% ấu trùng đƣợc xác định còn sống sót, tuy
nhiên, có bao nhiều ấu trùng còn khả năng lây nhiễm cho vật chủ chính (ngƣời và
động vật). Trong một giới hạn nhất định, nghiên cứu chƣa thể giải quyết một cách
triệt để vấn đề này mà cần có những nghiên cứu tiếp sau thừa kế và phát triển
146 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 21/01/2022 | Lượt xem: 542 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu hiện trạng ấu trùng sán lá có khả năng lây truyền cho người nhiễm trên cá ở khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ensis (cá Nhƣng) - -
Theo tổng hợp, có đến khoảng 102 loài cá thuộc 59 giống, 15 họ tại Trung
Quốc [53] và 80 loài thuộc 9 họ, trong đó 71 loài thuộc họ cá Chép tại Hàn Quốc
[54,55] đƣợc xác định là vật chủ trung gian thứ 2 của sán lá gan nhỏ C. sinensis.
Tuy nhiên, cho đến trƣớc thời điểm nghiên cứu của chúng tôi ở khu vực MNPB,
mới chỉ có 6 loài cá nƣớc ngọt đƣợc khặng định là vật chủ của loài sán này
[8,10,11,89,94,95]. Trong số 8 loài cá đƣợc xác định là vật chủ của sán lá gan nhỏ
C. sinensis ở khu vực MNPB có 4 loài chƣa từng đƣợc xác nhận trƣớc đó trên thế
giới và 6 loài chƣa ghi nhận tại Việt Nam (Bảng 3.17).
Nhƣ vậy cho đến nay, theo tổng hợp của chúng tôi mới chỉ có khoảng 12 loài
107
cá nƣớc ngọt đƣợc ghi nhận là vật chủ của sán lá gan nhỏ C. sinensis ở miền Bắc,
Việt Nam. Con số này ít hơn rất nhiều so với những gì đã ghi nhận từ lâu tại Trung
Quốc, 102 loài [53] và Hàn Quốc, 80 loài [55]. Việc mới chỉ phát hiện 12 loài cá là
vật chủ của C. sinensis cho thấy vai trò sán lá gan nhỏ C. sinensis và SLTQC nói
chung ở Việt Nam chƣa đƣợc đánh giá một cách đầy đủ. Tuy nhiên, số lƣợng loài
vật chủ lớn thì mức độ rủi ro lây nhiễm ở ngƣời cao. Trung Quốc có khoảng 13 triệu
ngƣời nhiễm sán lá gan nhỏ C. sinensis [17], Hàn Quốc có 1,4 triệu ngƣời nhiễm
[22] và Việt Nam có khoảng 1 triệu ngƣời nhiễm sán lá gan nhỏ trong đó gồm cả C.
sinensis và O. viverrini [24], nhƣng thực tế số liệu về ngƣời nhiễm có thế thấp hơn
rất nhiều nguyên nhân là do phƣơng pháp xét nghiệm Kato-Katz không hoàn toàn
phân định rõ giữa trứng sán lá gan nhỏ và sán lá ruột nhỏ. Minh chứng cụ thể nhất
là cuộc khảo sát năm 2005 tại Nam Định, tỉ lệ xét nghiệm dƣơng tính với SLTQC
nói chung là 64,5% nhƣng tỉ lệ thu đƣợc sán lá gan nhỏ trƣởng thành là 54% trong
khi đó tỉ lệ này ở sán lá ruột nhỏ, đặc biệt là H. pumilio là 100% [68].
Trong số 8 loài vật chủ của sán lá gan nhỏ C. sinensis trên cá ở khu vực
MNPB, 4 loài vật chủ gồm Tép dầu, Thiểu và Mƣơng xanh có thể xem là loài vật
chủ đặc trƣng vì nhiễm với mức độ cao. Mật độ ấu trùng sán lá gan nhỏ C. sinensis
trung bình ở Tép dầu là 13,9 ấu trùng/g, Mƣơng xanh là 1,3 ấu trùng/g và Thiểu là
1,5 ấu trùng/g. Ở Trung Quốc và Hàn Quốc, các loài cá P. parva, P. herzi và
Abbottina spp. đã đƣợc xem là vật chủ đặc trƣng của ấu trùng sán lá gan nhỏ C.
sinensis [44–46,53]. Nghiên cứu về sự biến động của ấu trùng sán lá gan nhỏ C.
sinensis trên 3 đối tƣợng (Tép dầu, Mƣơng xanh, Thiểu) tại hồ Thác Bà cho thấy có
sự biến động mùa vụ nhƣng không khác biệt ý nghĩa giữa mùa mƣa và mùa khô,
ngoại trừ ở Mƣơng xanh, cƣờng độ nhiễm vào mùa mƣa cao hơn so với mùa khô.
Tuy nhiên, khi phân tích biến động theo tháng chúng tôi thấy mức độ nhiễm ấu
trùng này cao nhất vào tháng 7 và thấp nhất vào tháng 2. Sự biến động mức độ
nhiễm ấu trùng sán lá gan nhỏ phụ thuộc vào biến động quần thể ốc (Bithynia) và sự
phát triển của trùng đuôi (cercariae). Sự phát triển của cả 2 yếu tố này đều phụ
thuộc vào điều kiện nhiệt độ. Nghiên cứu tại Trung Quốc cho thấy ấu trùng C.
sinensis bắt đầu xuất hiện và nhiễm trên cá vào giai đoạn tháng 4 khi nhiệt độ tăng
108
lên từ 16 đến 22,9oC và có xu hƣớng tăng cao vào tháng 6 và 7 khi nhiệt độ là 24-
27
o
C rồi sau đó giảm dần [53]. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với
Huang và Khaw (1964) khi khảo sát về mùa vụ ấu trùng sán lá gan nhỏ C. sinensis
trên cá P. parva tại Đài Loan. Tỉ lệ cá P. parva nhiễm ấu trùng là 100% vào mùa Hè
(tháng 6-8) với 418 ấu trùng/cá, 96,6% vào mùa Thu - Đông (tháng 9-11) với 309
ấu trùng/cá; 80% vào Đông-Xuân (tháng 12-2) với 96 ấu trùng/cá; rồi lại dần tăng
lên vào giai đoạn Xuân-Hè (tháng 3-5) với 227 ấu trùng/cá. Đáng lƣu ý là cƣờng độ
nhiễm tăng một cách đột biến vào tháng 5, từ 152 ấu trùng/cá vào tháng 4 lên đến
313 ấu trùng/cá vào tháng 5 chỉ sau 1 tháng [53]. Tuy nhiên, nghiên cứu tại Thái
Lan, cho thấy sự biến động ấu trùng O. viverrini trên cá có xu hƣớng cao hơn vào
cuối mùa mƣa từ tháng 7 đến tháng 1 và thấp hơn vào mùa Hè từ tháng 3 đến tháng
6 [59]. Ngoài yếu tố nhiệt độ, sự biến động mức độ nhiễm ấu trùng SLTQC nói
chung có thể khác nhau tùy theo đặc điểm sinh học của loài SLTQC và đặc trƣng
vùng sinh thái. Nghiên cứu tại hồ Thác Bà, Yên Bái xu hƣớng nhiễm ấu trùng sán lá
gan nhỏ cao hơn vào tháng giữa mùa mƣa, nhiệt độ cao (tháng 7) và thấp nhất vào
tháng cuối mùa khô, nhiệt độ thấp nhất (tháng 2). Hồ Thác Bà có chiều dài hơn 80
km chạy dọc qua 2 huyện Yên Bình và Lục Yên với nhiều cộng đồng dân cƣ sinh
sống quan khu vực hồ. Khu vực miền núi nói chung tỉ lệ hộ gia đình có nhà vệ sinh
tự hoại thấp. Tỉ lệ ngƣời nhiễm SLTQC gần đây đƣợc xác định là 34% tại xã Phan
Thanh, Lục Yên [73]. Mùa mƣa, các chất thải cùng mùn bã hữu cơ đƣợc dồn theo
nƣớc mƣa xuống hồ tại khu vực ven bờ, đây cũng là môi trƣờng sống của ốc
Bithynia, vật chủ trung gian của sán lá gan nhỏ và cũng là vùng nƣớc (nƣớc nông)
thích hợp cho các loài cá tự nhiên kích cỡ nhỏ nhƣ Tép dầu, Mƣơng xanh, Thiểu ...vv
tìm kiếm thức ăn là mùn bã hữu cơ. Sự hội tụ các điều kiện tự nhiên và đặc điểm sinh
thái học này khiến cho mức độ rủi ro nhiễm ấu trùng sán lá gan nhỏ cao hơn vào giai
đoạn mùa mƣa so với mùa khô.
Mặc dù, có sự biến động về giữa các tháng nhƣng có thể thấy rằng ấu trùng
sán lá gan nhỏ C. sinensis luôn hiện diên trên cá hồ Thác Bà, đây là mối nguy
thƣờng trực đối với sức khỏe cộng đồng dân cƣ sống xung quanh hồ này. Sán lá gan
nhỏ C. sinensis gần đây đƣợc xác định là tác nhân ung thƣ đƣờng ống mật ở ngƣời
109
[35] vì vậy cần phải có những nghiên cứu tổng thể nhằm xác định đầy đủ và đánh
giá chính xác những yếu tố rủi liên quan đến sự lây truyền sán lá gan nhỏ tại vùng
dịch tễ hồ Thác Bà. Ví dụ nhƣ, cần xác định rõ những loài cá tự nhiên nào nhiễm ấu
trùng sán lá gan nhỏ? các đối cá nuôi lồng ở hồ Thác Bà có nhiễm ấu trùng này
không? Những loài động vật (nuôi, hoang dã) nào đóng vai trò là nguồn lƣu trữ sán
lá gan nhỏ? tình trạng nhiễm sán lá gan nhỏ trên ngƣời ra sao? có liên quan gì đến
vấn đề văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số? những loài ốc nào mang cercariae
của loài sán này?
Sự xuất hiện của SLTQC tại khu vực miền núi phía Bắc, dù là ấu trùng sán lá
gan nhỏ hay ấu trùng sán lá ruột nhỏ thì đây vẫn là vấn đề an toàn thực phẩm cần
đƣợc quan tâm trong lĩnh vực thủy sản. Nghiên cứu của chúng tôi đã xác định đƣợc
các điều kiện bất hoạt ấu trùng SLTQC nhƣ điều kiện đông lạnh, gia nhiệt và ƣớp
muối. Đây là nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam về điều kiện bất hoạt ấu trùng
SLTQC, là cơ sở khoa học để xây dựng các hƣớng dẫn nhằm đảm bảo an toàn thực
phẩm và có ý nghĩa thực tiễn trong đời sống hàng ngày góp phần bảo vệ sức khỏe
cộng đồng. Có những điểm tƣơng đồng cũng nhƣ khác biệt giữa kết quả nghiên cứu
của chúng tôi với các nghiên cứu trƣớc đây [61,62,126,127,151]. Sự khác biệt có
thể do nhiều nguyên nhân nhƣ đối tƣợng cá sử dụng làm thí nghiệm bởi kích cỡ các
loài cá có thể khác nhau, hàm lƣợng mỡ khác nhau dẫn đến hiệu quả đông lạnh hay
gia nhiệt có khác nhau. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu của chúng tôi là bổ sung cần
thiết cho những nghiên cứu và những hƣớng dẫn về an toàn vệ thực phẩm. Ví dụ,
Cơ quan an toàn thực phẩm Châu Âu (EFSA) có khuyến cáo thời gian đông lạnh ở -
20
o
C trong 24 giờ là đảm bảo an toàn với tác nhân ký sinh trùng nói chung [151].
Tuy nhiên, theo nghiên cứu của chúng tôi, trong 24 giờ ở nhiệt độ -20oC, ấu trùng
sán lá gan nhỏ C. sinensis trong cá Tép dầu có tỉ lệ sống lên tới 54,5%. Điều đó cho
thấy hƣớng dẫn của Cơ quan an toàn thực phẩm Châu Âu đã chƣa bao quát đến vấn
đề SLTQC và lý do có lẽ là do SLTQC không phổ biến ở khu vực Châu Âu. Và
phải mất 8-11 ngày, ấu trùng C. sinensistrong cá P. parva ƣớp muối ở 30% mới bất
hoạt hoàn toàn [61] nhƣng nghiên cứu của chúng tôi cho thấy cá Tép dầu chỉ cần
ƣớp với 10% muối trong 10 ngày là có thể bất hoạt hoàn toàn ấu trùng này. Ngoài
110
ra, kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng xác nhận và củng cố cho những nghiên
cứu trƣớc đó về điều kiện gia nhiệt ấu trùng sán lá gan nhỏ [126,127] và hƣớng dẫn
của Cơ quan an toàn thực phẩm Châu Âu trong điều kiện này [151].
Hình 3.27: Ấu trùng sán lá gan nhỏ C. sinensis trong điều kiện đông lạnh
(A: ấu trùng bất hoạt; B: ấu trùng sống sót, vận động yếu)
Hơn nữa, nghiên cứu này nƣớc chanh và rƣợu không phải là liệu pháp hữu
hiệu để ngăn chặn sự lây nhiễm ấu trùng sán lá gan nhỏ C. sinensis cho ngƣời. Ở
nghiên cứu khác còn cho thấy, thậm chí rƣợu còn làm tăng khả năng nhiễm của ấu
trùng sán bởi nó đẩy nhanh quá trình thoát nang của sán lá gan nhỏ O. viverrini
[134]. Ăn gỏi cá hoặc cá nấu chƣa chín có mang ấu trùng sán là nguyên nhân dẫn
đến sự lây nhiễm SLTQC ở ngƣời. Do đó mà hầu hết các điều tra trên ngƣời ở nƣớc
ta đều cho thấy tỉ lệ nhiễm sán ở nam giới cao hơn nữ giới [68,69,73,135] bởi trong
gia đình những ngƣời nam giới thƣờng ăn gỏi nhiều hơn nữ giới [132]. Tuy nhiên,
có thể rƣợu đã làm tăng mức độ nhiễm SLTQC cho nhóm nam giới uống rƣợu trong
khi ăn gỏi cá.
Nghiên cứu này cho thấy rằng việc xác định ấu trùng bất hoạt bằng phƣơng
pháp kính hiển vi - quan sát sự vận động, biến đổi hình thái là chính xác và phù
hợp: những ấu trùng này hoàn toàn không còn khả năng gây nhiễm (Hình 3.27A) .
Ngƣợc lại, những ấu trùng đƣợc xác định là còn sống sót có khả năng lây nhiễm hay
không là điều cần bàn. Trong quá trình thí nghiệm, chúng tôi nhận thấy nhiều ấu
A B 0
o
C, 3 ngày 0
o
C, 6 giờ
111
trùng mặc dù còn sống nhƣng khả năng vận động yếu (Hình 3.27B) và những ấu
trùng này có còn là mối nguy với an toàn thực phẩm hay không?. Ví dụ, ở điều kiện
đông lạnh -80oC, sau 24 giờ vẫn còn 7,5% ấu trùng đƣợc xác định còn sống sót, tuy
nhiên, có bao nhiều ấu trùng còn khả năng lây nhiễm cho vật chủ chính (ngƣời và
động vật). Trong một giới hạn nhất định, nghiên cứu chƣa thể giải quyết một cách
triệt để vấn đề này mà cần có những nghiên cứu tiếp sau thừa kế và phát triển
112
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.1. Kết luận
1). Nghiên cứu này khặng định có sự phân bố của ấu trùng sán lá trên cá có khả
năng lây nhiễm cho ngƣời ở Khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam:
Ấu trùng của 6 loài sán lá truyền qua cá trong đó1 loài sán lá gan nhỏ là C.
sinensis và 5 loài sán lá ruột nhỏ gồm H. pumilio, H. taichui, H. yokogawai,
P. varium và C. formosanus;
Có 8 loài cá là vật chủ trung gian thứ 2 của sán lá gan nhỏ C. sinensis ở khu
vực miền núi phía Bắc trong đó Tép dầu, Thiểu, Mƣơng xanh và Ngão gù là
những vật chủ quan trọng;
Vùng dịch tễ quan trọng của sán lá gan nhỏ C. sinensis ở Khu vực miền núi
phía Bắc là hồ Thác Bà, Yên Bái;
2) Có sự biến động của ấu trùng sán lá gan nhỏ C. sinensis nhiễm trên một số loài
cá ở vùng dịch tễ - hồ Thác Bà, Yên Bái:
Tỉ lệ và cƣờng độ nhiễm ấu trùng sán lá gan nhỏ C. sinensis chung trên các
loài cá Tép dầu, Mƣơng xanh và Thiểu cao nhất vào tháng 7 và thấp nhất vào
tháng 2;
Cƣờng độ nhiễm ấu trùng sán lá gan nhỏ C. sinensis trên cá Mƣơng xanh vào
mùa mƣa cao hơn so với mùa khô;
3) Nghiên cứu đã xác định đƣợc một số điều kiện có thể bất hoạt hoàn toàn ấu trùng
sán lá truyền qua cá, đặc biệt là ấu trùng sán lá gan nhỏ C. sinensis nhƣ sau:
Đông lạnh -80oC trong 30 phút, -20oC trong 6 giờ và 0oC trong 24 giờ đối
với ấu trùng đã phân lập;
Đông lạnh -80oC trong 5 ngày, -20oC trong 7 ngày và 10 ngày đối với ấu
trùng trong cá;
Gia nhiệt 100oC trong 1 phút và 70oC trong 5 phút đối với ấu trùng đã phân
lập từ cá;
Muối 10% và 7% trong 24 giờ và 5% trong 48 giờ đối với ấu trùng đã phân
113
lập từ cá;
Muối 10% trong 10 ngày, 7% và 5% trong 15 ngày đối với ấu trùng trong cá;
4.2. Kiến nghị
Sự hiện diện của ấu trùng sán lá truyền qua cá, đặc biệt là ấu trùng sán lá gan
nhỏ C. sinensis ở khu vực miền núi phía Bắc, cụ thể là ở hồ Thác Bà, Yên Bái với tỉ
lệ và cƣờng độ nhiễm cao cho thấy đây là nguy cơ rủi ro đến sức khỏe cộng đồng.
Nhằm tiếp tục làm rõ những vấn đề liên quan đến vùng dịch tễ của sán lá gan nhỏ
tại hồ Thác Bà, góp phần bảo vệ sức khỏe cộng đồng chúng tôi có một số kiến nghị
nhƣ sau:
(1) Khảo sát hiện trạng nhiễm sán lá gan nhỏ C. sinensis trên ngƣời tại các khu vực
dân cƣ vùng hồ Thác Bà, Yên Bái;
(2) Nghiên cứu xác định danh mục loài cá nhiễm ấu trùng sán lá gan nhỏ C. sinensis
ở hồ Thác Bà, đặc biệt là các loài cá đang đƣợc nuôi tại đây;
(3) Nghiên cứu xác định các loài vật chủ ốc của sán lá gan nhỏ C. sinensis tại vùng
hồ Thác Bà, Yên Bái;
(4) Nghiên cứu xác định vai trò của các loài động vật nuôi và hoang dã đến sự lây
truyền sán lá gan nhỏ C. sinensis tại vùng hồ Thác Bà, Yên Bái;
114
NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN ÁN
.1. Bui, T. N., T. T. Pham, N. T. Nguyen, H. Van Nguyen, D. Murrell, and V. T.
Phan, 2016: The importance of wild fish in the epidemiology of Clonorchis
sinensis in Vietnam. Parasitol. Res., 115, 3401–3408, doi:10.1007/s00436-016-
5100-8.
2. Phan, T. Van, N. T. Bui, V. H. Nguyen, and D. Murrell, 2016: Comparative Risk
of Liver and Intestinal Fluke Infection from Either Wild-Caught or Cultured
Fish in Vietnam. VECTOR-BORNE ZOONOTIC Dis., 16, 790–796,
doi:10.1089/vbz.2016.1997.
3. Bùi Ngọc Thanh, Phạm Thị Thanh, Nguyễn Thị Nguyện, Nguyễn Văn Hà,
Nguyễn Văn Đề, và Phan Thị Vân, 2016: Ấu trùng sán lá ruột (Metacercariae)
trên cá tự nhiên tại hồ Thác Bà, Yên Bái có khả năng lây nhiễm cho ngƣời. Tạp
chí NN&PTNT, 7, 94–101.
4. Phan Thị Vân, Bùi Ngọc Thanh và Nguyễn Văn Hà, 2016: Hiệu quả của
praziquantel, nƣớc chanh và rƣợu trong việc bất hoạt ấu trùng sán lá gan nhỏ
Clonorchis sinensis. Tạp chí NN&PTNT, 8, 101–105.
5. Bùi Ngọc Thanh và Phan Thị Vân, 2015: Khả năng sống sót của ấu trùng sán lá
ruột nhỏ Haplorchis pumilio (Looss, 1896) trong điều kiện gia nhiệt và đông
lạnh. Tuyển tập Hội nghị Ký sinh trùng toàn quốc lần thứ 42, Cửu Lò, Nghệ
An, NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ, 58–63
6. Bùi Ngọc Thanh, 2016: Fishborne Zoonotic Trematodes in the Northern
Mountain Region, Vietnam. The 16th national workshop of Regional Network
on Asian Schistosomasis and Other Helminth Zoonoses, Yangon, Myanmar, 8.
7. Thanh, B. N., D. Murrell, P. T. Van, and K. D. Murrell, 2017: Inactivation of
Clonorchis sinensis in fish by freezing, heating and pickling treatments relevant
to homes and restaurants. Asian Neglected Tropical Disease Conference NTDs
without Borders: From Bench to Community, Khon Khean, Thailand, 45.
115
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Qian, M.-B.; Chen, Y.-D.; Liang, S.; Yang, G.-J.; Zhou, X.-N. The global
epidemiology of clonorchiasis and its relation with cholangiocarcinoma.
Infect. Dis. poverty 2012, 1, 4, doi:10.1186/2049-9957-1-4.
2. Sithithaworn, P.; Yongvanit, P.; Duenngai, K.; Kiatsopit, N.; Pairojkul, C.
Roles of liver fluke infection as risk factor for cholangiocarcinoma. J.
Hepatobiliary. Pancreat. Sci. 2014, 21, doi:10.1002/jhbp.62.
3. Sripa, B.; Bethony, J. M.; Sithithaworn, P.; Kaewkes, S.; Mairiang, E.;
Loukas, A.; Mulvenna, J.; Laha, T.; Hotez, P. J.; Brindley, P. J.
Opisthorchiasis and Opisthorchis-associated cholangiocarcinoma in Thailand
and Laos. Acta Trop. 2011, 120.
4. Kieu, T. L.; Bronshein, A. M.; Fan, T. I. [Clinico-parasitological research in a
mixed focus of clonorchiasis and intestinal nematodiasis in Hanamnin
Province (the Socialist Republic of Vietnam)]. [Russian]. Med. Parazitol.
(Mosk). 1990, 24–26.
5. Lê Văn Châu; Kiều Tùng Lâm; Nguyễn Văn Đề. Ứng dụng phƣơng pháp tiêu
cơ để nghiên cứu vật chủ trung gian của Clonorchis sinensis (Cobbold. 1875).
Phòng chống bệnh ký sinh trùng sốt rét 1992, 4, 44–48.
6. De, N. Van; Murrell, K. D.; Cong, L. D.; Cam, P. D.; Chau, L. Van; Toan, N.
D.; Dalsgaard, A. The food-borne trematode zoonoses of Vietnam. Southeast
Asian J. Trop. Med. Public Health 2003, 34 Suppl 1, 12–34.
7. Hà Duy Ngọ. Sán lá gan nhỏ ở hai tỉnh Nam Định và Ninh Bình. Báo cáo
khoa học của Viện khoa học công nghệ Việt Nam; 2003;
8. Phan, V. T.; Ersbøll, A. K.; Bui, T. Q.; Nguyen, H. T.; Murrell, D.;
Dalsgaard, A. Fish-Borne Zoonotic Trematodes in Cultured and Wild-Caught
Freshwater Fish from the Red River Delta, Vietnam. Vector-Borne Zoonotic
116
Dis. 2010, 10, 861–866, doi:10.1089/vbz.2009.0134.
9. Phan, V. T.; Ersbøll, A. K.; Nguyen, T. T.; Nguyen, K. V.; Nguyen, H. T.;
Murrell, D.; Dalsgaard, A. Freshwater aquaculture nurseries and infection of
fish with zoonotic trematodes, Vietnam. Emerg. Infect. Dis. 2010, 16, 1905–
9, doi:10.3201/eid1612.100422.
10. Clausen, J. H.; Madsen, H.; Murrell, K. D.; Van, P. T.; Thu, H. N. T.; Do, D.
T.; Thi, L. A. N.; Manh, H. N.; Dalsgaard, A. Prevention and control of fish-
borne zoonotic trematodes in fish nurseries, Vietnam. Emerg. Infect. Dis.
2012, 18, 1438–1445, doi:10.3201/eid1809.111076.
11. Hung, N.; Dung, D.; Lan Anh, N.; Van, P.; Thanh, B.; Van Ha, N.; Van Hien,
H.; Canh, L. Current status of fish-borne zoonotic trematode infections in Gia
Vien district, Ninh Binh province, Vietnam. Parasit. Vectors 2015, 8, 21,
doi:10.1186/s13071-015-0643-6.
12. Nguyễn Viết Khuê; Bùi Ngọc Thanh; Nguyễn Văn Đề; Đào Xuân Trƣờng;
Phạm Thế Việt; Phan Thị Vân. Tập quán ăn gỏi cá và nhận thức về nguy cơ
lây nhiễm sán lá truyền qua cá ở khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam. In
Tuyển tập toàn văn Hội nghị ký sinh trùng toàn quốc lần thứ 43; Quang, L.
B., Luc, P. Van, Eds.; NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ: Buôn Ma
Thuột, Đắc Lắc, 2016; pp. 127–131.
13. Hà Ký; Bùi Quang Tề. Ký sinh trùng cá nước ngọt Việt Nam; Nhà xuất bản
khoa học kỹ thuật, 2007;
14. Trần Văn Quyên; Nguyễn Văn Thọ; Nguyễn Thị Hoàng Yến; Nguyễn Thị
Hồng Chiên; Nguyễn Văn Phƣợng. Một số đặc điểm dịch tễ sán lá gan nhỏ do
Clonorchis sinensis. Tạp chí Khoa học và phát triển - ĐH Nông Nghiệp Hà
Nội 2012, 10, 142–147.
15. Clausen, J. H.; Madsen, H.; Murrell, K. D.; Bui, T. N.; Nguyen, N. T.; Do, D.
T.; Thi, L. A. N.; Manh, H. N.; Dalsgaard, A. The effectiveness of different
intervention strategies for the prevention of zoonotic metacercariae infection
117
in cultured fish. Aquaculture 2013, 416–417, 135–140,
doi:10.1016/j.aquaculture.2013.09.006.
16. Madsen, H.; Thien, P. C.; Nga, H. T. N.; Clausen, J. H.; Dalsgaard, A.;
Murrell, K. D. Two-year intervention trial to control of fish-borne zoonotic
trematodes in giant gourami (Osphronemus goramy) and striped catfish
(Pangasianodon hypophthalmus) in nursery ponds in the Mekong Delta,
Vietnam. Acta Trop. 2015, 152, 201–207,
doi:10.1016/j.actatropica.2015.09.012.
17. Tang, Z.-L. L.; Huang, Y.; Yu, X.-B. B. Current status and perspectives of
Clonorchis sinensis and clonorchiasis: epidemiology, pathogenesis, omics,
prevention and control. Infect. Dis. Poverty 2016, 5, 71, doi:10.1186/s40249-
016-0166-1.
18. Hung, N. M.; Madsen, H.; Fried, B. Global status of fish-borne zoonotic
trematodiasis in humans. Acta Parasitol. 2013, 58, 231–58,
doi:10.2478/s11686-013-0155-5.
19. Lun, Z.-R.; Gasser, R. B.; Lai, D.-H.; Li, A.-X.; Zhu, X.-Q.; Yu, X.-B.; Fang,
Y.-Y. Clonorchiasis: a key foodborne zoonosis in China. Lancet Infect. Dis.
2005, 5, 31–41, doi:10.1016/S1473-3099(04)01252-6.
20. Shin, H. R.; Oh, J. K.; Lim, M. K.; Shin, A.; Kong, H. J.; Jung, K. W.; Won,
Y. J.; Park, S.; Park, S. J.; Hong, S. T. Descriptive epidemiology of
cholangiocarcinoma and clonorchiasis in Korea. J. Korean Med. Sci. 2010,
25, 1011–1016, doi:10.3346/jkms.2010.25.7.1011.
21. Tatonova, Y. V.; Chelomina, G. N.; Besprozvannykh, V. V. Genetic diversity
of Clonorchis sinensis (Trematoda: Opisthorchiidae) in the Russian southern
Far East based on mtDNA cox1 sequence variation. Folia Parasitol. (Praha).
2013, 60, 155–162, doi:10.1016/j.parint.2012.07.005.
22. Shin, E.-H.; Guk, S.-M.; Kim, H.-J.; Lee, S.-H.; Chai, J.-Y. Review Trends in
parasitic diseases in the Republic of Korea. Trends Parasitol 2008, 24, 143–
118
150, doi:DOI:
23. Qian, M.-B.; Chen, Y.-D.; Yan, F. Time to tackle clonorchiasis in China.
Infect. Dis. Poverty 2013, 2, 4, doi:10.1186/2049-9957-2-4.
24. WHO Control of foodborne trematode infections : report of a WHO study
group. WHO Technical Report Series 849; Geneva, 1995; ISBN
924120849X.
25. Jongsuksuntigul, P.; Imsomboon, T. Opisthorchiasis control in Thailand. In
Acta Tropica; 2003; Vol. 88, pp. 229–232.
26. Kaewpitoon, N.; Kootanavanichpong, N.; Kompor, P.; Chavenkun, W.;
Kujapun, J.; Norkaew, J.; Ponphimai, S.; Matrakool, L.; Tongtawee, T.;
Panpimanmas, S.; Rujirakul, R.; Padchasuwan, N.; Pholsripradit, P.; Eksanti,
T.; Phatisena, T.; Loyd, R. A.; Kaewpitoon, S. J. Review and current status of
Opisthorchis viverrini infection at the community level in thailand. Asian
Pacific J. Cancer Prev. 2015, 16, 6825–6830.
27. Rim, H. J.; Chai, J. Y.; Min, D. Y.; Cho, S. Y.; Eom, K. S.; Hong, S. J.; Sohn,
W. M.; Yong, T. S.; Deodato, G.; Standgaard, H.; Phommasack, B.; Yun, C.
H.; Hoang, E. H. Prevalence of intestinal parasite infections on a national
scale among primary schoolchildren in Laos. Parasitol. Res. 2003, 91, 267–
272, doi:10.1007/s00436-003-0963-x.
28. Sayasone, S.; Odermatt, P.; Phoumindr, N.; Vongsaravane, X.; Sensombath,
V.; Phetsouvanh, R.; Choulamany, X.; Strobel, M. Epidemiology of
Opisthorchis viverrini in a rural district of southern Lao PDR. Trans. R. Soc.
Trop. Med. Hyg. 2007, 101, 40–47, doi:10.1016/j.trstmh.2006.02.018.
29. Miyamoto, K.; Kirinoki, M.; Matsuda, H.; Hayashi, N.; Chigusa, Y.; Sinuon,
M.; Chuor, C. M.; Kitikoon, V. Field survey focused on Opisthorchis
viverrini infection in five provinces of Cambodia. Parasitol. Int. 2014, 63,
366–373, doi:10.1016/j.parint.2013.12.003.
30. Lee, K. J.; Bae, Y. T.; Kim, D. H.; Deung, Y. K.; Ryang, Y. S.; Kim, H. J.;
119
Im, K. Il; Yong, T. S. Status of intestinal parasites infection among primary
school children in Kampongcham, Cambodia. Korean J. Parasitol. 2002, 40,
153–155, doi:10.3347/kjp.2002.40.3.153.
31. Kovshirina, Y. V.; Fedorova, O. S.; Kovshirina, A. E.; Katanakhova, L. L.;
Brazhnikova, N. A.; Vtorushin, S. V.; Onishchenko, S. V.; Taslitsky, S. S.;
Chizhikov, A. V.; I.A.Tataurov; Ogorodova, L. M.; Odermatt, P. Opisthorchis
felineus infection in Western Siberia: real clinical practice review. In Asian
Neglected Tropical Disease Conference NTDs without Borders: From Bench
to Community; 2017; p. 72.
32. Fedorova, O. S.; Kovshirina, Y. V.; Fedotova, M. M.; Sokolova, T. S.;
Golovach, E. A.; Kovshirina, A. E.; Saltykova, I. V.; Gutor, S. S.;
Ogorodova, L. M.; Odermatt, P. P. Opisthorchis felineus in Shegarsky
district, Western Siberia: Preliminary results of a cross-sectional study. In
Asian Neglected Tropical Disease Conference NTDs without Borders: From
Bench to Community; 2017; p. 7.
33. Attwood, H. D.; Chou, S. T. The longevity of Clonorchis sinensis. Pathology
1978, 10, 153–156.
34. IARC A review of human Carcinogens: Opisthorchis viverrini and
Clonorchis sinensis. IARC Monographs on the Evaluation of carcinogenic
risks to human. 100B 2012, 341–370.
35. Shin, H. R.; Oh, J. K.; Masuyer, E.; Curado, M. P.; Bouvard, V.; Fang, Y. Y.;
Wiangnon, S.; Sripa, B.; Hong, S. T. Epidemiology of cholangiocarcinoma:
An update focusing on risk factors. Cancer Sci. 2010, 101, 579–585,
doi:10.1111/j.1349-7006.2009.01458.x.
36. Min, K. L.; Ju, Y. H.; Franceschi, S.; Oh, J. K.; Kong, H. J.; Hwang, S. S.;
Park, S. K.; Cho, S. Il; Sohn, W. M.; Kim, D. Il; Yoo, K. Y.; Hong, S. T.;
Shin, H. R. Clonorchis sinensis infection and increasing risk of
cholangiocarcinoma in the republic of korea. Am. J. Trop. Med. Hyg. 2006,
120
75, 93–96, doi:75/1/93 [pii].
37. Choi, D.; Lim, J. H.; Lee, K. T.; Lee, J. K.; Choi, S. H.; Heo, J. S.; Jang, K.
T.; Lee, N. Y.; Kim, S.; Hong, S. T. Cholangiocarcinoma and Clonorchis
sinensis infection: A case-control study in Korea. J. Hepatol. 2006, 44, 1066–
1073, doi:10.1016/j.jhep.2005.11.040.
38. Salao, K.; Mảiiang, E.; Suttipriprapa, S.; Tangkawattana, S.; Edwards, S. W.;
Sripa, B. Advanced periductal fibrosis in chronic Opisthorchis viverrini
infection is associated with macrophages with high phagocytic and
proteolytic activities. In Asian Neglected Tropical Disease Conference NTDs
without Borders: From Bench to Community; 2017; p. 19.
39. Khuntikeo, N.; Chamadol, N.; Yongvanit, P.; Loilome, W.; Namwat, N.;
Sithithaworn, P.; Andrews, R. H.; Petney, T. N.; Promthet, S.; Thinkhamrop,
K.; Tawarungruang, C.; Thinkhamrop, B. Cohort profile: cholangiocarcinoma
screening and care program (CASCAP). BMC Cancer 2015, 15, 1–8,
doi:10.1186/s12885-015-1475-7.
40. Chai, J. Y.; Lee, S. H. Food-borne intestinal trematode infections in the
Republic of Korea. Parasitol. Int. 2002, 51, 129–154.
41. Chai, J.-Y. Intestinal Flukes. In World Class Parasites Volume 11. Food-
borne parasitic zoonoses. Fish and plant-borne parasites.; Murrell, K. D.,
Fried, B., Eds.; Springer, 2007; pp. 53–116.
42. Murrell, K. D.; Fried, B. World Class Parasites: Volume 11. Food-Borne
Parasitic Zoonoses. Fish and Plant - Borne Parasites; Springer, 2007;
43. Yoshida, Y. Clonorchiasis--a historical review of contributions of Japanese
parasitologists. Parasitol. Int. 2012, 61, 5–9,
doi:10.1016/j.parint.2011.06.003.
44. Chen, D.; Chen, J.; Huang, J.; Chen, X.; Feng, D.; Liang, B.; Che, Y.; Liu,
X.; Zhu, C.; Li, X.; Shen, H. Epidemiological investigation of Clonorchis
sinensis infection in freshwater fishes in the Pearl River Delta. Parasitol. Res.
121
2010, 107, 835–9, doi:10.1007/s00436-010-1936-5.
45. Kim, E.-M.; Kim, J.-L.; Choi, S. Y.; Kim, J.-W.; Kim, S.; Choi, M.-H.; Bae,
Y. M.; Lee, S.-H.; Hong, S.-T. Infection status of freshwater fish with
metacercariae of Clonorchis sinensis in Korea. Korean J. Parasitol. 2008, 46,
247–51, doi:10.3347/kjp.2008.46.4.247.
46. Cho, S.; Sohn, W.; Na, B. Prevalence of Clonorchis sinensis Metacercariae in
Freshwater Fish from Three Latitudinal Regions of the Korean Peninsula.
Korean J. Parasitol. 2011, 49, 385–398, doi:10.3347/kjp.2011.49.4.385.
47. Ooi, H. K.; Chen, C. I.; Lin, S. C.; Tung, K. C.; Wang, S.; Kamiya, M.
Metacercariae in fishes of sun moon lake which is an endemic area for
Clonorchis sinensis in Taiwan. Southeast Asian J. Trop. Med. Public Health
1997, 28, 222–223.
48. Wang, J. J.; Chung, L. Y.; Lee, J. D.; Chang, E. E.; EngRin, C.; Chao, D.;
ChuanMin, Y. Haplorchis infections in intermediate hosts from a
clonorchiasis endemic area in Meinung, Taiwan, Republic of China. J.
Helminthol. 2002, 76, 185–188.
49. Sukontason, K.; Piangjai, S.; Muangyimpong, Y.; Sukontason, K.;
Methanitikorn, R.; Chaithong, U. Prevalence of trematode metacercariae in
cyprinoid fish of Ban Pao district, Chiang Mai Province, northern Thailand.
Southeast Asian J. Trop. Med. Public Health 1999, 30, 365–370.
50. Nithikathkul, C.; Wongsawad, C. Prevalence of Haplorchis taichui and
Haplorchoides sp. metacercariae in freshwater fish from water reservoirs,
Chiang Mai, Thailand. Korean J. Parasitol. 2008, 46, 109–112,
doi:10.3347/kjp.2008.46.2.109.
51. Rhee, J. K.; Bae, B. K.; Ahn, B. Z.; Park, Y. J. The wormicidal substance of
freshwater fishes on Clonorchis sinensis: II. Preliminary Research on the
wormicidal substances from mucous substances of various freshwater fishes.
Kisaengchunghak Chapi 1980, 18, 98–104.
122
52. Chun, S. K. Studies on the experimental mode of infections of Clonorchis
sinensis: III. Studies in the wormicidal effect of external mucous substance of
some freshwater fish on the larva of Clonorchis sinensis. Kisaengchunghak
Chapi 1964, 2, 148–158.
53. Qi, X. L.; Hai, Y. Sen; CHen Ying Dan Clonorchis sinensis in China. In Food
-Borne Helminthiasis in Asia, Asian Parasitology; 2005; pp. 1–26.
54. Sohn, W. M. Fish-borne zoonotic trematode metacercariae in the Republic of
Korea. Korean J. Parasitol. 2009, 47, 103–114,
doi:10.3347/kjp.2009.47.S.S103.
55. Hong, S. T.; Hong, S. J. Clonorchis sinensis ad clonorchiasis in Korea. In
Food-Borne Helminthiasis in Asia, Asian Parasitology; 2005; pp. 35–56.
56. Tesana, S. Opisthorchis in Thailand. In Asia Parasitology. Vol. 1 Food-Borne
Helminthiasis In Asia; 2005; pp. 113–124.
57. Xu, B. Clonorchis sinensis. In Proceedings of Presentation at the training
course, Institute of Parasitic Disease, Guang Xi; 1979.
58. Shin, D. S. An epidemiological studies of Clonorchis sinensis along the
Hyunsan River district. Chonghap 1964, 8, 79–95.
59. Sithithaworn, P.; Pipitgool, V.; Srisawangwong, T.; Elkins, D. B.; Haswell-
Elkins, M. R. Seasonal variation of Opisthorchis viverrini infection in
cyprinoid fish in north-east Thailand: Implications for parasite control and
food safety. Bull. World Health Organ. 1997, 75, 125–131.
60. Saenphet, S.; Wongsawad, C.; Saenphet, K.; Rojanapaibul, A.;
Vanittanakorm, P.; Chai, J. Y. The occurence of heterophyid metacrcariae in
cyprinoid fish in Chiang Mai province. Southeast Asian J. Trop. Med. Public
Health 2008, 39, 56–61.
61. Fan, P. C. Viability of metacercariae of Clonorchis sinensis in frozen or
salted freshwater fish. Int. J. Parasitol. 1998, 28, 603–605,
123
doi:10.1016/S0020-7519(97)00215-4.
62. Fattakhov, R. G. Low- temperature regimes for decontamination of fish of the
larvae Opisthorchis (in Russian). Med. Parazitol. 1989, 5, 63–64.
63. Kruatrachue, M.; Chitramvong, Y. P.; Upatham, E. S.; Vichari, S.; Viyanant,
V. Effects of physico-chemical factors on the infection of hamsters by
metacercariae of Opisthorchis viverrini. Southeast Asian J. Trop. Med. Public
Health 1982, 13, 614–617.
64. Tesana, S.; Kaewkes, S.; Phinlaor, S. Infectivity and survivorship of
Opishorchis viverrini metacercariae in fermenated fish. J. Parasitol. Trop.
Med. Assoc. Thail. 1986, 9, 21–30.
65. Nguyễn Văn Chƣơng; Bùi Văn Tuấn; Lê Văn Châu. Một số đặc điểm dịch tễ
của sán lá gan nhỏ Opisthorchis viverrini. Phòng chống bệnh ký sinh trùng
sốt rét 1997, 2, 91–94.
66. De, N. V. Fish-borne trematodes in Vietnam. Southeast Asian J. Trop. Med.
Public Health 2004, 33, 299–301.
67. Olsen, A.; Thuan, L. K.; Murrell, K. D.; Dalsgaard, A.; Johansen, M. V.; De,
N. Van Cross-sectional parasitological survey for helminth infections among
fish farmers in Nghe An province, Vietnam. Acta Trop. 2006, 100, 199–204,
doi:10.1016/j.actatropica.2006.10.010.
68. Dung, D. T.; De, N. Van; Waikagul, J.; Dalsgaard, A.; Chai, J.-Y.; Sohn, W.-
M.; Murrell, K. D. Fishborne zoonotic intestinal trematodes, Vietnam. Emerg.
Infect. Dis. 2007, 13, 1828–33, doi:10.3201/eid1312.070554.
69. Dang, T. C. T.; Yajima, A.; Nguyen, V. K.; Montresor, A. Prevalence,
intensity and risk factors for clonorchiasis and possible use of questionnaires
to detect individuals at risk in northern Vietnam. Trans. R. Soc. Trop. Med.
Hyg. 2008, 102, 1263–8, doi:10.1016/j.trstmh.2008.06.002.
70. Lier, T.; Do, D. T.; Van Johansen, M.; Nguyen, T. H.; Dalsgaard, A.; Asfeldt,
124
A. M. High Reinfection Rate after Preventive Chemotherapy for Fishborne
Zoonotic Trematodes in Vietnam. PLoS Negl. Trop. Dis. 2014, 8,
doi:10.1371/journal.pntd.0002958.
71. Vinh, H. Q.; Phimpraphai, W.; Tangkawattana, S.; Smith, J. F.; Kaewkes, S.;
Dung, D. T.; Duong, T. T.; Sripa, B. Risk factors for Clonorchis sinensis
infection transmission in humans in northern Vietnam: A descriptive and
social network analysis study. Parasitol. Int. 2017, 66, 74–82,
doi:10.1016/j.parint.2016.11.018.
72. Do, D. T. Updates on country burden of Foodborne Zoonotic Trematodes,
taeniasis and cysticercosis (Vietnam). In Expert Consultation to Accelerate
Control of Foodborne Trematode Infections, Taeniasis and Cysticercosis17-
19 May 2017; Seoul, Republic of Korea; WHO: Seoul, 2017; p. 15.
73. Nguyễn Trọng Phú. Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm bệnh sán lá gan nhỏ và một số
yếu tố nguy cơ của người dân xã Phan Thanh, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái -
năm 2014 - 2015; Yen Bai, 2015;
74. Phạm Văn Khuê; Nguyễn Huy Thùy. Nghiên cứu bệnh sán lá gan nhỏ
Clonorchiasis và con đƣờng lây truyền giữa động vật và ngƣời. Tạp chí Y học
thực hành 1996, 3, 27.
75. Anh, N. T. L.; Phuong, N. T.; Murrell, K. D.; Johansen, M. V.; Dalsgaard, A.;
Thu, L. T.; Chi, T. T. K.; Thamsborg, S. M. Animal reservoir hosts and fish-
borne zoonotic trematode infections on fish farms, Vietnam. Emerg. Infect.
Dis. 2009, 15, 540–546, doi:10.3201/eid1504.081147.
76. Chi, T. T. K.; Dalsgaard, A.; Turnbull, J. F.; Tuan, P. a; Murrell, K. D.
Prevalence of zoonotic trematodes in fish from a Vietnamese fish-farming
community. J. Parasitol. 2008, 94, 423–428, doi:10.1645/GE-1389.1.
77. Lan Anh, N. T.; Phuong, N. T.; Johansen, M. V.; Murrell, K. D.; Van, P. T.;
Dalsgaard, A.; Thu, L. T.; Thamsborg, S. M. Prevalence and risks for
fishborne zoonotic trematode infections in domestic animals in a highly
125
endemic area of North Vietnam. Acta Trop. 2009, 112, 198–203,
doi:10.1016/j.actatropica.2009.07.027.
78. Anh, N. T. L.; Madsen, H.; Dalsgaard, A.; Phuong, N. T.; Thanh, D. T. H.;
Murrell, K. D. Poultry as reservoir hosts for fishborne zoonotic trematodes in
Vietnamese fish farms. Vet. Parasitol. 2010, 169, 391–4,
doi:10.1016/j.vetpar.2010.01.010.
79. Anh Thi, N. L.; Madsen, H.; Thanh Ha, D.; Hoberg, E.; Dalsgaard, A.;
Murrell, K. D. Evaluation of the role of rats as reservoir hosts for fishborne
zoonotic trematodes in two endemic northern Vietnam fish farms. Parasitol.
Res. 2012, 111, 1045–1048, doi:10.1007/s00436-012-2929-3.
80. Dao, T. T. H.; Bui, T. Van; Abatih, E. N.; Gabriël, S.; Nguyen, T. T. G.;
Huynh, Q. H.; Nguyen, C. Van; Dorny, P. Opisthorchis viverrini infections
and associated risk factors in a lowland area of Binh Dinh Province, Central
Vietnam. Acta Trop. 2016, 157, 151–157,
doi:10.1016/j.actatropica.2016.01.029.
81. Dao, T. H.; Nguyen, T. G.; Victor, B.; Gabriël, S.; Dorny, P. Opisthorchis
viverrini-like liver fluke in birds from Vietnam: morphological variability and
rDNA/mtDNA sequence confirmation. J. Helminthol. 2013, 1–6,
doi:10.1017/S0022149X13000400.
82. Nguyen, H. M.; Bui, T. N.; Loan, H. T.; Madsen, H. Infection status of
hepatic trematodes infecting cats from slaughter houses in Vietnam; Hanoi,
Vietnam, 2017;
83. Lê Hữu Khƣơng. Phát hiện mới về sán lá gan trên mèo tại một số tỉnh phía
Nam Available online:
ve-san-la-gan-tren-meo-tai-mot-so-tinh-phia-nam.html.
84. Nawa, Y.; Doanh, P. N.; Thaenkham, U. Is Opisthorchis viverrini an avian
liver fluke? J. Helminthol. 2015, 89, 255–256,
doi:10.1017/S0022149X13000709.
126
85. Dung, B. T.; Madsen, H.; The, D. T. Distribution of freshwater snails in
family-based VAC ponds and associated waterbodies with special reference
to intermediate hosts of fish-borne zoonotic trematodes in Nam Dinh
Province, Vietnam. Acta Trop. 2010, 116, 15–23,
doi:10.1016/j.actatropica.2010.04.016.
86. Skov, J.; Kania, P. W.; Dalsgaard, A.; Jørgensen, T. R.; Buchmann, K. Life
cycle stages of heterophyid trematodes in Vietnamese freshwater fishes traced
by molecular and morphometric methods. Vet. Parasitol. 2009, 160, 66–75,
doi:10.1016/j.vetpar.2008.10.088.
87. Madsen, H.; Dung, B. T.; The, D. T.; Viet, N. K.; Dalsgaard, A.; Van, P. T.
The role of rice fields, fish ponds and water canals for transmission of fish-
borne zoonotic trematodes in aquaculture ponds in Nam Dinh Province,
Vietnam. Parasit. Vectors 2015, 8, 11, doi:DOI 10.1186/s13071-015-1237-z.
88. Clausen, J. H.; Madsen, H.; Murrell, K. D.; Phan Thi, V.; Nguyen Manh, H.;
Viet, K. N.; Dalsgaard, A. Relationship between snail population density and
infection status of snails and fish with zoonotic trematodes in Vietnamese
carp nurseries. PLoS Negl. Trop. Dis. 2012, 6, e1945,
doi:10.1371/journal.pntd.0001945.
89. Phan, V. T.; Ersboll, A. K.; Nguyen, K. V.; Madsen, H.; Dalsgaard, A. Farm-
level risk factors for fish-borne zoonotic trematode infection in integrated
small-scale fish farms in northern Vietnam. PLoS Negl. Trop. Dis. 2010, 4,
e742, doi:10.1371/journal.pntd.0000742.
90. Phan Thị Vân; Bùi Ngọc Thanh. Sán lá lây truyền qua cá tại Việt Nam
(Fishborne Zoonotic Trematodes in Vietnam); Nhà xuất bản nông nghiệp: Hà
Nội, 2013;
91. Nguyễn Văn Đề. Nghiên cứu mầm bệnh giun sán ký sinh trên thịt lợn, trâu,
bò và cá nước ngọt tại Hà Nội; 2005;
92. Nguyen, T. H.; Nguyen, V. De; Murrell, D.; Dalsgaard, A. Occurrence and
127
species distribution of fishborne zoonotic trematodes in wastewater-fed
aquaculture in northern Vietnam. Trop. Med. Int. Health 2007, 12 Suppl 2,
66–72, doi:10.1111/j.1365-3156.2007.01943.x.
93. Chai, J. Y.; Van De, N.; Sohn, W. M. Foodborne trematode metacercariae in
fish from northern Vietnam and their adults recovered from experimental
hamsters. Korean J. Parasitol. 2012, doi:10.3347/kjp.2012.50.4.317.
94. Nguyễn Thị Hợp; Đỗ Trung Dũng; Trần Thanh Dƣơng; Nguyễn Hƣơng Bình;
Nguyễn Thị Hồng Ngọc; Bùi Ngọc Thanh. Nghiên cứu xác định ấu trùng sán
lá gan nhỏ Clonorchis sinensis trên một số loài cá tại xã Hợp Thịnh, huyện
Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình. In Hội nghị Ký sinh trùng toàn quốc lần thứ 42; NXB
Khoa học tự nhiên và công nghệ: Cửa Lò, Nghệ An, 2015; pp. 256–264.
95. Bùi Ngọc Thanh; Nguyễn Thị Thu Bình; Phan Thị Vân. Ấu trùng sán lá gan
nhỏ (Clonorchis sinensis) trên cá mƣơng (Hemiculter sp.) và cá Thiểu
(Cultrichthys erythropterus) tại Gia Viễn, Ninh Bình. Tạp chí NN&PTNT
2014, 16, 80–86.
96. Nguyễn Thị Hà; Bùi Quang Tề; Darwin Murrell. Ký sinh trùng có nguồn gốc
từ cá (FZP) nhiễm trên cá Bống bớp (Bostrychus sinensis) và cá Song
(Epinephelus coioides) tại Nghĩa Hƣng, Nam Định. Tạp chí NN&PTNT 2009,
64–71.
97. Thanh, B. N.; Dalsgaard, A.; Evensen, O.; Murrell, K. D. Survey for
fishborne zoonotic metacercariae in farmed grouper in Vietnam. Foodborne
Pathog. Dis. 2009, 6, 1037–9, doi:10.1089/fpd.2008.0230.
98. Nguyễn Văn Chƣơng. Báo cáo tình hình nhiễm giun sán ký sinh khu vực miền
Trung Tây Nguyên. Viện sốt rét, ký sinh trùng và côn trùng Quy Nhơn; Quy
Nhơn, Bình Định, 2005;
99. Vo, D. T.; Thanh, B. N.; Vo, D. T.; Nguyen, D. N.; K.D Endemicity of
Opisthorchis viverrini Liver Fluke, Vietnam, 2011–2012. Emerg. Infect. Dis.
2014, 20, 152–154.
128
100. Vo, D. T.; Murrell, D.; Dalsgaard, A.; Bristow, G.; Nguyen, D. H.; Bui, T. N.;
Vo, D. T. Prevalence of zoonotic metacercariae in two species of grouper,
Epinephelus coioides and Epinephelus bleekeri, and flathead mullet, Mugil
cephalus,in Vietnam. Korean J. Parasitol. 2008, 46, 77–82,
doi:10.3347/kjp.2008.46.2.77.
101. Trƣơng Thị Hoa; Nguyễn Ngọc Phƣớc. Nghiên cứu mức độ nhiễm ấu trùng
sán lá song chủ (metacercariae) trên cá Chép và Trắm cỏ giai đoạn giống nuôi
tại Thừa Thiên Huế. Tạp chí Khoa học - ĐH Huế 2009.
102. Thu, N. D.; Dalsgaard, A.; Loan, L. T.; Murrell, K. D. Survey for zoonotic
liver and intestinal trematode metacercariae in cultured and wild fish in An
Giang Province, Vietnam. Korean J. Parasitol. 2007, 45, 45–54,
doi:10.3347/kjp.2007.45.1.45.
103. Thien, P. C.; Dalsgaard, A.; Thanh, B. N.; Olsen, A.; Murrell, K. D.
Prevalence of fishborne zoonotic parasites in important cultured fish species
in the Mekong Delta, Vietnam. Parasitol. Res. 2007, 101, 1277–1284,
doi:10.1007/s00436-007-0633-5.
104. Thien, C. P.; Dalsgaard, A.; Thanh Nhan, N.; Olsen, A.; Murrell, K. D.
Prevalence of zoonotic trematode parasites in fish fry and juveniles in fish
farms of the Mekong Delta, Vietnam. Aquaculture 2009, 295, 1–5,
doi:10.1016/j.aquaculture.2009.06.033.
105. Thien, P. C.; Madsen, H.; Nga, H. T. N.; Dalsgaard, A.; Murrell, K. D. Effect
of pond water depth on snail populations and fish-borne zoonotic trematode
transmission in juvenile giant gourami (Osphronemus goramy) aquaculture
nurseries. Parasitol. Int. 2015, 64, 522–6, doi:10.1016/j.parint.2015.07.005.
106. Đặng Thúy Bình; Vũ Đặng Hạ Quyên; Lê Thị Thu Hà; Trần Quang Sáng;
Nguyễn Đắc Kiên. Xác định ấu trùng sán lá song chủ (metacercariae) ký sinh
trên một số loài cá dựa vào đặc điểm hình thái và di truyền. Tạp chí Khoa
học-ĐH Cần Thơ 2014, 2, 15–23.
129
107. Doanh, P. N.; Nawa, Y. Clonorchis sinensis and Opisthorchis spp. in
Vietnam: current status and prospects. Trans R Soc Trop Med Hyg 2016, 13–
20.
108. Tran, T. K. C.; Murrell, K. D.; Madsen, H.; Nguyen, V. K.; Dalsgaard, A.
Fishborne zoonotic trematodes in raw fish dishes served in restaurants in Nam
Dinh Province and Hanoi, Vietnam. J. Food Prot. 2009, 72, 2394–9.
109. Khuyết Danh. Miền núi phía Bắc Available online:
110. Mạnh Tráng. Thông tin về dân cƣ, văn hóa vùng Trung du và miền núi phía
Bắc Available online:
8xBz9CP0os3hLizBHd1cfIwN_MyM3A08vc2cXVx83Y49AY_2CbEdFAO8
ydjg!/?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/nongthonvn/nongth
onvn/vungnongthon/trungdumiennuiphiabac/f7add400404c96cea7cfff9171cb
77.
111. TTXVN Miền núi phía Bắc phát triển nuôi thủy sản nƣớc ngọt Available
online: https://tepbac.com/tin-tuc/full/Mien-nui-phia-Bac-phat-trien-nuoi-
thuy-san-nuoc-ng ot-3232.html (accessed on May 8, 2017).
112. Nguyễn Tuân. 10 địa phƣơng nghèo nhất cả nƣớc, có 9 là các tỉnh miền núi
phía Bắc Available online:
nhat-ca-nuoc-co-9-la-cac-tinh-mien-nui-phia-bac/c/20561198.epi.
113. Ngô Sỹ Vân. Hiện trạng khu hệ cá hồ chứa Thác Bà, tỉnh Yên Bái, Đại học
Thủy sản Nha Trang, 1999.
114. Nguyễn Văn Tôn. Bảo vệ nguồn lợi thủy sản trên hồ Thác Bà Available
online:
ba-20110324092900191.htm.
115. TTXVN Tháo dỡ vó bè để bảo vệ nguồn lợi thủy sản hồ Thác Bà Available
online:
130
thuy-san-ho-thac-ba/ (accessed on May 8, 2017).
116. Khuyết Danh BẢN TIN SẢN XUẤT THỊ TRƢỜNG/TIN THUỶ SẢN
TRONG NƢỚC Yên Bái: Khôi phục và phát triển nguồn lợi thuỷ sản ở hồ
Thác Bà Available online:
vn/76/tapchi/67/78/7398/Default.aspx.
117. Thái Sinh. Hồ Thác Bà - Vựa cá khổng lồ Tây Bắc Available online:
118. Nguyễn Văn Hảo; Ngô Sỹ Vân. Cá nước ngọt Việt Nam; Tập I, Họ cá chép
Cyprinidae; Nhà xuất bản nông nghiệp: Hà Nội, 2001;
119. Nguyễn Văn Hảo. Cá nước ngọt Việt Nam; Tập III, Ba liên bộ của lớp cá
xương (liên bộ cá dạng mang ếch, liên bộ cá dạng suốt và liên bộ cá dạng
vược); Nhà xuất bản nông nghiệp: Hà Nội, 2005;
120. Nguyễn Văn Hảo. Cá nước ngọt Việt Nam; Tập II, Lớp cá sụn và bốn liên bộ
của nhóm cá xương (Liên bộ cá Thát lát, liên bộ cá dạng trích, tổng bộ cá
dạng cháo và liên bộ cá dạng chép); Nhà xuất bản nông nghiệp, 2005;
121. Kay, H.; Murrell, K. D.; Hansen, A. K.; Madsen, H.; Trang, N. T. T.; Hung,
N. M.; Dalsgaard, A. Optimization of an experimental model for the recovery
of adult Haplorchis pumilio (Heterophyidae: Digenea). J. Parasitol. 2009, 95,
629–33, doi:10.1645/GE-1785.1.
122. Pearson, J.; Ow-Yang, C. ew species of haplorchis from Southeast Asia,
together with keys to the Haplorchis -group of heterophyid trematodes of the
region. Southeast Asian J. Trop. Med. Public Health 1982, 35–60.
123. Yamaguti, S. Synopsis of Digenetic Trematodes of Vetrtebrates; Keigaku
Publishin Company: Tokyo, 1971;
124. Sohn, W.-M. M.; Eom, K. S.; Min, D.-Y. Y.; Rim, H.-J. J.; Hoang, E.-H. H.;
Yang, Y.; Li, X. Fishborne trematode metacercariae in freshwater fish from
Guangxi Zhuang Autonomous Region, China. Korean J. Parasitol. 2009, 47,
131
249–257, doi:10.3347/kjp.2009.47.3.249.
125. Lin, R.; Li, X.; Lan, C.; Yu, S.; Kawanaka, M. Investigation on the
epidemiological factors of Clonorchis sinensis infection in an area of south
China. Southeast Asian J. Trop. Med. Public Health 2005, 36, 1114–1117.
126. Cho, Y. J.; Chu, J. P.; Rim, H. J.; Hwang, S. K. Viability of Clonorchis
sinensis Metacercaria according to the Food-processing Methods. Korean J.
Parasitol. 2002, 34, 242–247.
127. Prasongwatana, J.; Laummaunwai, P.; Boonmars, T.; Pinlaor, S. Viable
metacercariae of Opisthorchis viverrini in northeastern Thai cyprinid fish
dishes - As part of a rational program for control of O. viverrini-associated
cholangiocarcinoma. Parasitol. Res. 2013, 112, 1323–1327,
doi:10.1007/s00436-012-3154-9.
128. FDA Chapter 5: Parasites. In Fish and Fishery Products Hazards and
Controls Guidance; Washington, DC., 2001; pp. 91–98.
129. Li, S.; Kang, H. W.; Choi, M.-H. H.; Hong, S.-T. T. Long-term storage of
Clonorchis sinensis metacercariae in vitro. Parasitol. Res. 2006, 100, 25–29,
doi:10.1007/s00436-006-0242-8.
130. Keiser, J.; Duthaler, U.; Utzinger, J. Update on the diagnosis and treatment of
food-borne trematode infections. Curr. Opin. Infect. Dis. 2010, 23, 513–20,
doi:10.1097/QCO.0b013e32833de06a.
131. Van, K. Van; Hoai, T. D.; Buchmann, K.; Dalsgaard, A.; Tho, N. Van
Efficacy of praziquantel agaist Centrocestus formosanus metacercariae
infection in common carp (Cyprinus carpio Linnaeus). J. South. Agric. 2012,
43, 520–523.
132. Phan, V. T.; Ersbøll, A. K.; Do, D. T.; Dalsgaard, A. Raw-fish-eating
behavior and fishborne zoonotic trematode infection in people of northern
Vietnam. Foodborne Pathog. Dis. 2011, 8, 255–60.
132
133. Wongsawad, C.; Kawin, S.; Wongsawad, P.; Paratasilpin, T. Some factors
affecting Stellantchasmus falcatus metacercaria in laboratory. Southeast Asian
J. Trop. Med. public Heal. 2005, 36 Suppl 4, 117–119.
134. Sriraj, P.; Aukkanimart, R.; Boonmars, T.; Wonkchalee, N.; Juasook, A.;
Sudsarn, P.; Pairojkul, C.; Waraasawapati, S.; Pinlaor, S. Alcohol and
alkalosis enhance excystation of Opisthorchis viverrini metacercariae.
Parasitol. Res. 2013, 112, 2397–2402, doi:10.1007/s00436-013-3346-y.
135. De, N. Van; Le, T. H. Human infections of fish-borne trematodes in Vietnam:
prevalence and molecular specific identification at an endemic commune in
Nam Dinh province. Exp. Parasitol. 2011, 129, 355–61,
doi:10.1016/j.exppara.2011.09.005.
136. Lima dos Santos, C. A. M.; Howgate, P. Fishborne zoonotic parasites and
aquaculture: A review. Aquaculture 2011, 318, 253–261,
doi:10.1016/j.aquaculture.2011.05.046.
137. WHO The World Health Organization Report 2004 changing history. World
Health 2004, 95, 96p, doi:10.2105/AJPH.2004.042002.
138. Yu, S.-H.; Kawanaka, M.; Li, X.-M.; Xu, L.-Q.; Lan, C.-G.; Rui, L.
Epidemiological investigation on Clonorchis sinensis in human population in
an area of South China. Jpn. J. Infect. Dis. 2003, 56, 168–71.
139. Liu, W.-Q.; Liu, J.; Zhang, J.-H.; Long, X.-C.; Lei, J.-H.; Li, Y.-L.
Comparison of ancient and modern Clonorchis sinensis based on ITS1 and
ITS2 sequences. Acta Trop. 2007, 101, 91–4,
doi:10.1016/j.actatropica.2006.08.010.
140. Chai, J. Y.; Murrell, K. D.; Lymbery, A. J. Fish-borne parasitic zoonoses:
Status and issues. Int. J. Parasitol. 2005, 35, 1233–1254,
doi:10.1016/j.ijpara.2005.07.013.
141. Kim, Y. J.; Choi, M.-H.; Hong, S.-T.; Bae, Y. M. Proliferative effects of
excretory/secretory products from Clonorchis sinensis on the human
133
epithelial cell line HEK293 via regulation of the transcription factor E2F1.
Parasitol. Res. 2008, 102, 411–7, doi:10.1007/s00436-007-0778-2.
142. Cho, S. H.; Cho, P. Y.; Lee, D. M.; Kim, T. S.; Kim, I. S.; Hwang, E. J.; Na,
B. K.; Sohn, W. M. Epidemiological survey on the infection of intestinal
flukes in residents of Muan-gun, Jeollanam-do, the Republic of Korea.
Korean J. Parasitol. 2010, 48, 133–138, doi:10.3347/kjp.2010.48.2.133.
143. Petney, T. N.; Andrews, R. H.; Saijuntha, W.; Wenz-M??cke, A.;
Sithithaworn, P.; Wenz-Mücke, A.; Sithithaworn, P. The zoonotic, fish-borne
liver flukes Clonorchis sinensis, Opisthorchis felineus and Opisthorchis
viverrini. Int. J. Parasitol. 2013, 43, 1013–1046,
doi:10.1016/j.ijpara.2013.07.007.
144. Hung, N. M.; Duc, N. V; Stauffer, J. R.; Madsen, H. Use of black carp
(Mylopharyngodon piceus) in biological control of intermediate host snails of
fish-borne zoonotic trematodes in nursery ponds in the Red River Delta,
Vietnam. Parasit. Vectors 2013, 6, 142, doi:10.1186/1756-3305-6-142.
145. Brockelman, W. Y.; Upatham, E. S.; Viyanant, V.; Ardsungnoen, S.;
Chantanawat, R. Field studies on the transmission of the human liver fluke,
Opisthorchis viverrini, in northeast Thailand: population changes of the snail
intermediate host. Int. J. Parasitol. 1986, 16, 545–552, doi:10.1016/0020-
7519(86)90091-3.
146. Petney, T.; Sithithaworn, P.; Andrews, R.; Kiatsopit, N.; Tesana, S.; Grundy-
Warr, C.; Ziegler, A. The ecology of the Bithynia first intermediate hosts of
Opisthorchis viverrini. Parasitol. Int. 2012, 61, 38–45,
doi:10.1016/j.parint.2011.07.019.
147. Madsen, H.; Hung, N. M. An overview of freshwater snails in Asia with main
focus on Vietnam. Acta Trop. 2014, 140, 105–117,
doi:10.1016/j.actatropica.2014.08.005.
148. Wang, Y. C.; Ho, R. C. Y.; Feng, C. C.; Namsanor, J.; Sithithaworn, P. An
134
ecological study of Bithynia snails, the first intermediate host of Opisthorchis
viverrini in northeast Thailand. Acta Trop. 2014, 141, 244–252,
doi:10.1016/j.actatropica.2014.02.009.
149. Lohachit, C. Ecological studies of Bithynia siamensis goniomphalos, a snail
intermediate host of Opisthorchis viverrini, in Khon Kaen Province,
Northeast Thailand. Malacol Rev 2004, 37, 1–26.
150. Ngern-Klun, R.; Sukontason, K. L.; Tesana, S.; Sripakdee, D.; Irvine, K. N.;
Sukontason, K. Field investigation of Bithynia funiculata, intermediate host
of Opisthorchis viverrini in northern Thailand. Southeast Asian J. Trop. Med.
Public Health 2006, 37, 662–672.
151. EFSA Scientific Opinion on risk assessment of parasites in fishery products.
EFSA J. 2010, 8, 91, doi:10.2903/j.efsa.2010.1543.