Luận án Nghiên cứu mật độ xương, thành phần khối nạc, khối mỡ cơ thể và nồng độ leptin, adiponectin huyết thanh ở người trên 40 tuổi có hội chứng chuyển hóa

Tương quan giữa khối lượng mỡ và nồng độ adiponectin của đối tượng HCCH: Trong nghiên cứu của chúng tôi, nồng độ adiponectin tương quan nghịch mức độ trung bình với khối mỡ tại tất cả các vị trí. Mối tương quan có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 (bảng 3.14). Tuy được được sản xuất chủ yếu bởi mô mỡ, nhưng tốc độ sản xuất adiponectin phụ thuộc vào chất lượng của mô mỡ chứ không phải là khối lượng mô mỡ. Thụ thể AdipoR1 có liên quan với vai trò điều hòa ức chế chuyển hóa tân tạo glucose và tăng oxy hóa mỡ thông qua con đường tín hiệu AMPK (AMP-activated protein kinase). Sau khi gắn với AdipoR1, adiponectin có tác dụng làm tăng nhạy cảm insulin và tăng tiêu thụ mỡ làm phục hồi lại tác dụng của leptin, trong khi đó lại có khả năng chống lại quá trình xơ vữa động mạch, chống viêm và chống oxy hóa, vì vậy, adiponectin ngăn cản được sự phát triển béo phì. Thụ thể AdipoR2 là yếu tố quan trọng với sự hoạt hóa con đường tín hiệu PPAR-γ (peroxisome proliferator-activated receptor-γ), Vai trò của PPAR- làm tăng tổng hợp và bài tiết adiponectin, ngược lại khi dư thừa năng lượng adiponectin giảm xuống hoặc thiếu hụt hay đề kháng leptin. Ở ngoại vi adiponectin còn tham gia vào hoạt động điều hòa tiêu thụ năng lượng. Vì vậy khi thiếu adiponectin sẽ phát triển tình trạng béo phì. Đây là lý do giải thích cho hiện tượng nồng độ adiponectin huyết thanh thường tương quan nghịch với khối mỡ ở người có HCCH. Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả trước đây: Santoro A. (2019) thấy tỉ lệ mỡ/nạc Android và khối mỡ android/gynoid có tương quan nghịch với nồng độ adiponectin ở cả phụ nữ và nam giới [104]. Bi X. (2020) cho thấy có mối tương quan nghịch có ý nghĩa giữa nồng độ adiponectin và khối mỡ ở cả hai giới: (β; nam -0,34, nữ -0,25, p < 0,01) [106]. Nguyễn Kim lưu (2012) thấy nồng độ adiponectin thấp ở những người ĐTĐ typ 2 có béo phì so với nhóm người ĐTĐ typ2 không béo phì [77].

docx170 trang | Chia sẻ: Kim Linh 2 | Ngày: 09/11/2024 | Lượt xem: 24 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu mật độ xương, thành phần khối nạc, khối mỡ cơ thể và nồng độ leptin, adiponectin huyết thanh ở người trên 40 tuổi có hội chứng chuyển hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐX chân phải, chậu và chỉ số T - score (p < 0,05). - Nồng độ adiponectin huyết thanh có mối liên quan nghịch với MĐX các xương dẹt gồm: xương chậu, xương sườn phải ở nhóm HCCH, nhưng không liên quan với MĐX nhóm chứng (p<0,05). - Nồng độ leptin huyết thanh có mối liên quan nghịch với MĐX các xương dẹt bao gồm xương sọ, xương sườn phải, xương chậu, xương toàn thân ở nhóm chứng, không liên quan với MĐX nhóm HCCH (p<0,05). - Trong các thành tố của HCCH chỉ có số đo vòng bụng liên quan nghịch với MĐX sườn trái, phải trong mô hình đa biến (β: -0,23; p < 0,05), (β: -0,25; p < 0,05). KHUYẾN NGHỊ Từ kết quả nghiên cứu, chúng tôi xin có khuyến nghị như sau: Ở người có HCCH các chỉ số phản ánh mỡ vùng bụng: số đo vùng bụng, khối mỡ A/G, tỉ lệ eo/hông liên quan nghịch với mật độ xương cho thấy tích mỡ vùng bụng ở người có HCCH là một yếu tố nguy cơ quan trọng cho giảm mật độ xương. CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Ngo Thi Thu Thuy, Pham Van Thuc, Nguyen Ngoc Chau (2023). Characteristics of fat mass, lean mass, and bone mineral density by dual - energy X - ray absorptiometry in people over 40 years old with metabolic syndrome. Journal of Military Pharmaco-medicine. 48, No3-2023: 123-132. Ngô Thị Thu Thủy, Phạm Văn Thức, Nguyễn Ngọc Châu (2023). Nghiên cứu mối liên quan giữa mật độ xương với khối mỡ, khối nạc, nồng độ leptin, adiponectin huyết thanh ở người trên 40 tuổi có hội chứng chuyển hóa. Tạp chí Y Dược lâm sàng 108. 2(18): 29-34. TÀI LIỆU THAM KHẢO Fahed G., Aoun L., Bou Zerdan M. et al. (2022), Metabolic Syndrome: Updates on Pathophysiology and Management in 2021, Int J Mol Sci. 23(2). Phạm Ngọc Oanh, Phan Thanh Tâm, Văn Thái Minh và cs. (2023) Hội chứng chuyển hóa và một số yếu tố liên quan ở người trưởng thành tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2020. Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm. 19(1+2): 74 – 82. 3. WHO/IASO/IOTF (2000), The Asia - Pacific perspective: redefining obesity and its treatment, Health Communications Australia, pp. 1-56. 4. Konstantinos Gkastaris, Dimitrios G. Goulis, Michael Potoupnis, et al. (2020), Obesity, osteoporosis and bone metabolism, J Musculoskelet Neuronal Interact 20(3). 5. Hong C., Choi S., Park M., et al. (2021), Body composition and osteoporotic fracture using anthropometric prediction equations to assess muscle and fat masses, J Cachexia Sarcopenia Muscle. 12(6), pp. 2247-2258. 6. Pagnotti G. M., Styner M., Uzer G., et al. (2019), Combating osteoporosis and obesity with exercise: leveraging cell mechanosensitivity, Nat Rev Endocrinol. 15(6), pp. 339-355. 7. Jin J., Wang Y., Jiang H., et al. (2018), The impact of obesity through fat depots and adipokines on bone homeostasis, AME Medical Journal. 3, pp. 10-10. 8. Li G., Xu L., Zhao Y., et al. (2017), Leptin-adiponectin imbalance as a marker of metabolic syndrome among Chinese children and adolescents: The BCAMS study, PLoS One. 12(10), p. e0186222.doi, 10.1371/journal.pone.0186222 9. Meng X. H., Tan L. J., Xiao H. M., et al. (2019), Examining the causal role of leptin in bone mineral density: A Mendelian randomization study, Bone. 125, pp. 25-29. 10. Hyeon H. L., Mi Ah H. and Jong P. (2019), Association between Metabolic Syndrome and Osteoporosis in Korean Adults Aged Over 50 Years Old Using the Korea National Health and Nutrition Examination Survey, 2016-2017, Journal of Health Informatics and Statistics. 44(3), pp. 245-252. 11. Lin H. H., Huang C. Y. and Hwang L. C. (2018), Association between metabolic syndrome and osteoporosis in Taiwanese middle-aged and elderly participants, Arch Osteoporos. 13(1), p. 48. 12. Huang P. L. (2009), A comprehensive definition for metabolic syndrome, Dis Model Mech. 2(5-6), pp. 231-7. 13. Zhang H., Lin S., Gao T. et al. (2018), Association between Sarcopenia and Metabolic Syndrome in Middle-Aged and Older Non-Obese Adults: A Systematic Review and Meta-Analysis, Nutrients. 10(3). 14. Gurka M. J., Filipp S. L. and DeBoer M. D. (2018), Geographical variation in the prevalence of obesity, metabolic syndrome, and diabetes among US adults, Nutr Diabetes. 8(1), p. 14. 15. Mahjoub. Soleiman and Masrour-Roudsari Jila (2012), Role of oxidative stress in pathogenesis of metabolic syndrome, Caspian J Intern Med. 3(1), pp. 386-396. 16. Cardiology Research and Practice (2019), Retracted: A Comprehensive Review on Metabolic Syndrome, Cardiol Res Pract. 2019, p. 4301528. 17. Kassi E., Pervanidou P., Kaltsas G. et al. (2011), Metabolic syndrome: definitions and controversies, BMC Medicine. 48(9). 18. Saklayen M. G. (2018), The Global Epidemic of the Metabolic Syndrome, Curr Hypertens Rep. 20(2), p. 12. 19. Al-Goblan A. S., Al-Alfi M. A. and Khan M. Z. (2014), Mechanism linking diabetes mellitus and obesity, Diabetes Metab Syndr Obes. 7, pp. 587-91. 20. Kim J. E., Kim J. S., Jo M. J. et al. (2022), The Roles and Associated Mechanisms of Adipokines in Development of Metabolic Syndrome, Molecules. 27(2). 21. Spadaccini D., Perna S., Peroni G. et al. (2020), DXA-Derived Visceral Adipose Tissue (VAT) in Elderly: Percentiles of Reference for Gender and Association with Metabolic Outcomes, Life (Basel). 10(9). 22. Koster A., Stenholm S., Alley D. E. et al. (2010), Body fat distribution and inflammation among obese older adults with and without metabolic syndrome, Obesity (Silver Spring). 18(12), pp. 2354-61. 23. Carmen Zaha D., Vesa C., Uivarosan D. et al. (2020), Influence of inflammation and adipocyte biochemical markers on the components of metabolic syndrome, Exp Ther Med. 20(1), pp. 121-128. 24. Lukito A. A., Bakri S., Kabo P. et al. (2020), The Mechanism of Coronary Artery Calcification in Centrally Obese Non-Diabetic Men: Study on The Interaction of Leptin, Free Leptin Index, Adiponectin, hs-C Reactive Protein, Bone Morphogenetic Protein-2 and Matrix Gla Protein, Molecular and Cellular Biomedical Sciences. 4(2). 25. Zhao S., Kusminski C. M. and Scherer P. E. (2021), Adiponectin, Leptin and Cardiovascular Disorders, Circ Res. 128(1), pp. 136-149. 26. Jensen Michael D. (2006), Is Visceral Fat Involved in the Pathogenesis of the Metabolic Syndrome? Human Model Obesity (Silver Spring). 14(1), pp. 20S–24S. 27. Whorwood Christopher B. (2002), Increased Glucocorticoid Receptor Expression in Human Skeletal Muscle Cells May Contribute to the Pathogenesis of the Metabolic Syndrome, Diabetes Metab Res Rev. 51. 28. Committee National Cholesterol Education Program Coordinating (2001), Detection, evaluation, and treatment of High blood Cholesterol in Adults (Adult treatment Panel III), National Institutes of Health. 29. Anaszewicz M., Wawrzenczyk A., Czerniak B. et al. (2019), Leptin, adiponectin, tumor necrosis factor alpha, and irisin concentrations as factors linking obesity with the risk of atrial fibrillation among inpatients with cardiovascular diseases, Kardiol Pol. 77(11), pp. 1055-1061. 30. Pouresmaeili F., Kamalidehghan B., Kamarehei M. et al. (2018), A comprehensive overview on osteoporosis and its risk factors, Ther Clin Risk Manag. 14, pp. 2029-2049. 31. Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Ngọc Bích, và Thành Đào Xuân (2016), Nghiên cứu chỉ số OSTA trong đánh giá nguy cơ loãng xương ở phụ nữ mãn kinh từ 40 tuổi trở lên, Nội Khoa Việt Nam. 16, pp. 36 - 44. 32. Huy. G.N., Pham M. T., and Lan H. P.T. (2020), Lean mass and peak bone mineral density, Osteoporos Sarcopenia. 6(4), pp. 212-216. 33. Florencio-Silva R., Sasso G. R., Sasso-Cerri E. et al. (2015), Biology of Bone Tissue: Structure, Function, and Factors That Influence Bone Cells, Biomed Res Int. 2015, p. 421746. 34. Arboleya L. and Castaneda S. (2013), Osteoimmunology: the study of the relationship between the immune system and bone tissue, Reumatol Clin. 9(5), pp. 303-15. 35. Hồ Phạm Thục Lan và Nguyễn Văn Tuấn (2011), Sinh lý học loãng xương, Thời sự Y học. 62. 36. Lewis J. W., Edwards J. R., Naylor A. J., et al. (2021), Adiponectin signalling in bone homeostasis, with age and in disease, Bone Res. 9(1). 37. Gjesdal C. G., Halse J. I., Eide G. E., et al. (2008), Impact of lean mass and fat mass on bone mineral density: The Hordaland Health Study, Maturitas. 59(2), pp. 191-200. 38. Kang S. M., Yoon J. W., Ahn H. Y., et al. (2011), Android fat depot is more closely associated with metabolic syndrome than abdominal visceral fat in elderly people, PLoS One. 6(11), p. e27694. 39. da Rosa S. E., Costa A. C., Fortes M. S. R., et al. (2021), Cut-Off Points of Visceral Adipose Tissue Associated with Metabolic Syndrome in Military Men, Healthcare (Basel). 9(7). 40. Liu W., Wang C., Hao J., et al. (2021), Association between Metabolic Syndrome and Osteoporosis: A Systematic Review and Meta-Analysis, Int J Endocrinol. 2021, p. 6691487. 41. Navarro Mdel C., Saavedra P., Jodar E., et al. (2013), Osteoporosis and metabolic syndrome according to socio-economic status, contribution of PTH, vitamin D and body weight: The Canarian Osteoporosis Poverty Study (COPS), Clin Endocrinol (Oxf). 78(5), pp. 681-6. 42. Wong S. K., Chin K. Y., Suhaimi F. H., et al. (2016), The Relationship between Metabolic Syndrome and Osteoporosis: A Review, Nutrients. 8(6). 43. Migliaccio S., Greco E. A., Fornari R., et al. (2011), Is obesity in women protective against osteoporosis?, Diabetes Metab Syndr Obes. 4, pp. 273-82. 44. Roy B., Curtis M. E., Fears L. S., et al. (2016), Molecular Mechanisms of Obesity-Induced Osteoporosis and Muscle Atrophy, Front Physiol. 7, p. 439. 45. Cao Jay J (2011), Effects of obesity on bone metabolism, Cao Journal of Orthopaedic Surgery and Research. 6(30), pp. 1-7. 46. Jiahai X., Zhanghua L., Yudong H., et al. (2015), Potential mechanisms underlying the Runx2 induced osteogenesis of bone marrow mesenchymal stem cells, Am J Transl Res. 7(12), pp. 2527-2535. 47. Tian L. and Yu X. (2015), Lipid metabolism disorders and bone dysfunction--interrelated and mutually regulated (review), Mol Med Rep. 12(1), pp. 783-94. 48. Ma L., Oei L., Jiang L., et al. (2012), Association between bone mineral density and type 2 diabetes mellitus: a meta-analysis of observational studies, Eur J Epidemiol. 27(5), pp. 319-32. 49. Kume S., Kato S., Yamagishi S., et al. (2005), Advanced Glycation End-Products Attenuate Human Mesenchymal Stem Cells and Prevent Cognate Differentiation Into Adipose Tissue, Cartilage, and Bone, Journal of Bone and Mineral Research. 20(9), pp. 1647-1658. 50. Gruzdeva O., Borodkina D., Uchasova E., et al. (2019), Leptin resistance: underlying mechanisms and diagnosis, Diabetes Metab Syndr Obes. 12, pp. 191-198. 51. Li Y.-k., Li-zhen L. and Yan-jie H. (2018), Progress of the study of the association between leptin and bone metabolism, Medical Exploration. 52. Izquierdo A. G., Crujeiras A. B., Casanueva F. F., et al. (2019), Leptin, Obesity, and Leptin Resistance: Where Are We 25 Years Later?, Nutrients. 11(11). 53. Wroblewski A., Strycharz J., Swiderska E., et al. (2019), Molecular Insight into the Interaction between Epigenetics and Leptin in Metabolic Disorders, Nutrients. 11(8). 54. Cornish J., Wang T. and Lin J. M. (2018), Role of Marrow Adipocytes in Regulation of Energy Metabolism and Bone Homeostasis, Curr Osteoporos Rep. 16(2), pp. 116-122. 55. Liu Y., Song C. Y., Wu S. S., et al. (2013), Novel adipokines and bone metabolism, Int J Endocrinol. 2013, p. 895045. 56. Elefteriou F., Takeda S., Ebihara K., et al. (2004), Serum leptin level is a regulator of bone mass, PNAS. 101. 57. Okamoto Y., Kihara S., Funahashi T., et al. (2006), Adiponectin: a key adipocytokine in metabolic syndrome, Clin Sci (Lond). 110(3), pp. 267-78. 58. Balsan G. A., Vieira J. L., Oliveira A. M., et al. (2015), Relationship between adiponectin, obesity and insulin resistance, Rev Assoc Med Bras (1992). 61(1), pp. 72-80. 59. Liu Y., Vu V. and Sweeney G. (2019), Examining the Potential of Developing and Implementing Use of Adiponectin-Targeted Therapeutics for Metabolic and Cardiovascular Diseases, Front Endocrinol (Lausanne). 10, p. 842. 60. Bloemer J., Pinky P. D., Govindarajulu M. et al. (2018), Role of Adiponectin in Central Nervous System Disorders, Neural Plast. 2018, p. 4593530. 61. Lubkowska A., Dobek A., Mieszkowski J., et al. (2014), Adiponectin as a biomarker of osteoporosis in postmenopausal women: controversies, Dis Markers. 2014, p. 975178. 62. Lin Y. Y., Chen C. Y., Chen C. C., et al. (2014), The Effects of Adiponectin on Bone Metabolism, Journal of Biomedical Science and Engineering. 07(09), pp. 621-630. 63. Liu P., Cui L. and Shen L. (2020), Expression characteristics of adiponectin and receptor activator of nuclear factor kappa B ligand in the alveolar bone of rats with periodontitis and its effect, All Life. 13(1), pp. 440-447. 64. Rharass T. and Lucas S. (2018), Mechanisms in endocrinology: Bone marrow adiposity and bone, a bad romance?, Eur J Endocrinol. 179(4), pp. R165-R182. 65. Lê Minh Thùy, Hồng Tăng Kim và Trung Lê Minh (2021), Mối liên quan giữa hội chứng chuyển hóa và loãng xương ở phụ nữ trên 50 tuổi tạp chí Nghiên cứu Y Học. 143(7), pp. 108 - 114. 66. Lưu Ngọc Giang (2019), Nghiên cứu mật độ xương, kháng insulin và các yếu tố nguy cơ loãng xương ở phụ nữ trên 45 tuổi thừa cân béo phì, luận án tiến sĩ, Đại học Y dược Huế, Huế. 67. Hoàng Thị Bích, Trần Thị Tô Châu, Hoàng Thị Phương Nam (2021), Một số yếu tố liên quan đến mật độ xương ở người bệnh cao tuổi tại bệnh viện Lão khoa trung ương, Tạp chí Y Học Việt Nam 507(1), pp. 288 - 292. 68. Ngô Đức Kỷ (2019), Nghiên cứu nồng độ osteocalcin huyết thanh, thành phần khối cơ thể, mật độ khoáng của xương ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2, luận án tiến sĩ, Học viện Quân Y, Hà Nội. 69. Koroglu B. K., Fatma K., Ismail H. E. et al. (2011), Relation of leptin, adiponectin and insulin resistance to bone mineral density in type 2 diabetic postmenopausal women, Endokrynologia Polska/. 62(5), pp. 429 - 435. 70. Barbour K. E., Zmuda J. M., Boudreau R., et al. (2012), The effects of adiponectin and leptin on changes in bone mineral density, Osteoporos Int. 23(6), pp. 1699-710. 71. Blain H., Vuillemin A. and Guillemin F. (2002), Serum Leptin Level Is a Predictor of Bone Mineral Density in Postmenopausal Women, J Clin Endocrinol Metab. 87(3), pp. 1030 - 1035. 72. Ibrahim S. E., ElShishtawy H. F., Helmy A., et al. (2011), Serum leptin concentration, bone mineral density and bone biochemical markers in a sample of Egyptian women: A possible relationship, The Egyptian Rheumatologist. 33(4), pp. 171-177. 73. Araneta M. R., von Muhlen D. and Barrett-Connor E. (2009), Sex differences in the association between adiponectin and BMD, bone loss, and fractures: the Rancho Bernardo study, J Bone Miner Res. 24(12), pp. 2016-22. 74. Askarpour M., Alizadeh S., Hadi A. et al. (2020), Effect of Bariatric Surgery on the Circulating Level of Adiponectin, Chemerin, Plasminogen Activator Inhibitor-1, Leptin, Resistin, and Visfatin: A Systematic Review and Meta-Analysis, Horm Metab Res. 52(4), pp. 207-215. 75. Lim H. S., Park Y. H. and Kim S. K. (2016), Relationship between Serum Inflammatory Marker and Bone Mineral Density in Healthy Adults, J Bone Metab. 23(1), pp. 27-33. 76. Nguyễn Thị Kim Anh (2020), Nghiên cứu nồng độ Leptin huyết thanh và một số yếu tố nguy cơ tim mạch trên người ăn chay trường, luận án tiến sĩ, Đại học Y Dược Huế, Huế. 77. Nguyễn Kim Lưu (2012), Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ adiponectin ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2, Luận án tiến sĩ, Học viện Quân Y, Hà Nội. 78. Gradinaru D., Khaddour H., Margina D., et al. (2018), Insulin-Leptin Axis, Cardiometabolic Risk and Oxidative Stress in Elderly with Metabolic Syndrome, Exp Clin Endocrinol Diabetes. 79. Abbasi M., Farzam S. A., Mamaghani Z., et al. (2016), Relationship between metabolic syndrome and its components with bone densitometry in postmenopausal women, Diabetes Metab Syndr. 11 Suppl 1, pp. S73-S76. 80. Hinton B. J., Fan B., Ng B. K., et al. (2017), Dual energy X-ray absorptiometry body composition reference values of limbs and trunk from NHANES 1999-2004 with additional visualization methods, PLoS One. 12(3), p. e0174180. 81. Ramirez-Velez R., Correa-Bautista J. E., Sanders-Tordecilla A., et al. (2017), Percentage of Body Fat and Fat Mass Index as a Screening Tool for Metabolic Syndrome Prediction in Colombian University Students, Nutrients. 9(9). 82. Shepherd J. A., Ng B. K., Sommer M. J., et al. (2017), Body composition by DXA, Bone. 104, pp. 101-105. 83. Harvey N. C., Kanis J. A., Liu E., et al. (2021), Predictive Value of DXA Appendicular Lean Mass for Incident Fractures, Falls, and Mortality, Independent of Prior Falls, FRAX, and BMD: Findings from the Women's Health Initiative (WHI), J Bone Miner Res. 36(4), pp. 654-661. 84. Nguyễn Trọng Hưng (2020), Một số yếu tố liên quan đến hội chứng chuyển hóa ở người trưởng thành khám tại viện dinh dưỡng, tạp chí Y học quân sự. 353, pp. 100 - 104. 85. Liu C. C., Huang S. P., Cheng K. H., et al. (2017), Lower SHBG level is associated with higher leptin and lower adiponectin levels as well as metabolic syndrome, independent of testosterone, Sci Rep. 7(1), p. 2727. 86. Abdel-Moneim A., Mahmoud B., Sultan E. A., et al. (2019), Relationship of leukocytes, platelet indices and adipocytokines in metabolic syndrome patients, Diabetes Metab Syndr. 13(1), pp. 874-880. 87. Gupta V., Mishra S., Mishra S., et al. (2018), Association of Leptin: Adiponectin ratio and metabolic risk markers in postmenopausal women, Immunol Lett. 196, pp. 63-67. 88. Trần Thừa Nguyên, Trần Hữu Dàng, và Trần Đức Minh (2020), Khảo sát các thành tố của hội chứng chuyển hóa và xác định nồng độ ferritin huyết thanh ở bệnh nhân hội chứng chuyển hóa, Vietnam Journal of Diabetes and Endocrinology(38), pp. 60-66. 89. Zhang X., Hu E. A., Wu H., et al. (2013), Associations of leg fat accumulation with adiposity-related biological factors and risk of metabolic syndrome, Obesity (Silver Spring). 21(4), pp. 824-30. 90. Chin K. Y., Chan C. Y., Subramaniam S., et al. (2020), Positive association between metabolic syndrome and bone mineral density among Malaysians, Int J Med Sci. 17(16), pp. 2585-2593. 91. Iacobellis G., Iorio M., Napoli N., et al. (2011), Relation of adiponectin, visfatin and bone mineral density in patients with metabolic syndrome, J Endocrinol Invest. 34(1), pp. e12-5. 92. Rendina D., D'Elia L., De Filippo G., et al. (2022), Metabolic syndrome is not associated to an increased risk of low bone mineral density in men at risk for osteoporosis, J Endocrinol Invest. 45(2), pp. 309-315. 93. Bagherzadeh M., Sajjadi-Jazi S. M., Sharifi F., et al. (2020), Effects of metabolic syndrome on bone health in older adults: the Bushehr Elderly Health (BEH) program, Osteoporos Int. 31(10), pp. 1975-1984. 94. S. M. Muraduzzaman, S. Begum, and Siddika A. (2021), Association between Osteoporosis and Metabolic Syndrome in Postmenopausal Women, European Journal of Clinical Medicin. 2(6), pp. 15 - 18. 95. Chen D. Z., Xu Q. M., Wu X. X., et al. (2018), The Combined Effect of Nonalcoholic Fatty Liver Disease and Metabolic Syndrome on Osteoporosis in Postmenopausal Females in Eastern China, Int J Endocrinol. 2018, p. 2314769. 96. Wani K., Yakout S. M., Ansari M. G. A., et al. (2019), Metabolic Syndrome in Arab Adults with Low Bone Mineral Density, Nutrients. 11(6). 97. Heidari B., Muhammadi A., Javadian Y., et al. (2017), Associated Factors of Bone Mineral Density and Osteoporosis in Elderly Males, Int J Endocrinol Metab. 15(1), p. e39662. 98. Nguyễn Trọng Nghĩa (2021), Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ 25-hydroxyvitamin D huyết tương với tình trạng kháng insulin và hội chứng chuyển hóa, Luận án tiến sĩ, trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội. 99. Nguyễn Thị Hoa (2021), Đánh giá đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tỷ lệ gan nhiễm mỡ trên bệnh nhân có hội chứng chuyển hóa bằng máy Fibroscan touch tại Bệnh viện 19-8, Bộ Công An, Vietnam Journal of Diabetes and Endocrinology. 45, pp. 70-75. 100. Lê Hữu Lợi, Nguyễn Quang Thiều và Phan Hướng Dương (2022), Tỷ lệ và yếu tố liên quan hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân đến khám tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Kon Tum, Nội tiết và đái tháo đường. 51, pp. 73 - 80. 101. Choi J. R., Kim J. Y., Huh J. H., et al. (2018), Contribution of obesity as an effect regulator to an association between serum leptin and incident metabolic syndrome, Clin Chim Acta. 487, pp. 275-280. 102. Mishra S., Harris T. B., Hue T., et al. (2013), Hyperleptinemia, adiposity, and risk of metabolic syndrome in older adults, J Nutr Metab. 2013, p. 327079. 103. Kaza M., Tsentidis C., Vlachopapadopoulou E., et al. (2022), The Effect of Metabolic Profile on Leptin, Adiponectin, and hs-CRP in Children and Adolescents with Type 1 Diabetes, Children. 9(8). 104. Santoro A., Guidarelli G., Ostan R., et al. (2019), Gender-specific association of body composition with inflammatory and adipose-related markers in healthy elderly Europeans from the NU-AGE study, Eur Radiol. 29(9), pp. 4968-4979. 105. Kaneda H., Nakajima T., Haruyama A., et al. (2018), Association of serum concentrations of irisin and the adipokines adiponectin and leptin with epicardial fat in cardiovascular surgery patients, PLoS One. 13(8), p. e0201499. 106. Bi X., Loo Y. T., and Henry C. J. (2020), Relationships between adiponectin and bone: Sex difference, Nutrition. 70, p. 110489. 107. Roy B. (2013), Biomolecular basis of the role of diabetes mellitus in osteoporosis and bone fractures, World J Diabetes. 4(4), pp. 101-13. 108. Đào Quốc Việt, Nguyễn Tiến Bình, và Nguyễn Thị Phi Nga (2019), Nghiên cứu mối liên quan giữa mật độ xương, tỷ lệ loãng xương với một số đặc điểm ở đối tượng thừa cân, béo phì, Tạp chí Y dược Học quân sự 108. 14(5), pp. 50 -57. 109. Nguyễn Thị Ngọc (2013), Đo mật độ xương vận động viên thể thao bằng phương pháp hấp thu tia X năng lượng kép tại bệnh viện Hữu Nghị, Y Học Thực Hành 876(7), pp. 72 - 74. 110. Zhao H., Zheng C., Gan K., et al. (2020), High Body Mass Index and Triglycerides Help Protect against Osteoporosis in Patients with Type 2 Diabetes Mellitus, J Diabetes Res. 2020, p. 1517879. 111. Sipila S., Tormakangas T., Sillanpaa E., et al. (2020), Muscle and bone mass in middle-aged women: role of menopausal status and physical activity, J Cachexia Sarcopenia Muscle. 11(3), pp. 698-709. 112. Yang S., Center J. R., Eisman J. A., et al. (2015), Association between fat mass, lean mass, and bone loss: the Dubbo Osteoporosis Epidemiology Study, Osteoporos Int. 26(4), pp. 1381-6. 113. Sheng Z., Xu K., Ou Y., et al. (2011), Relationship of body composition with prevalence of osteoporosis in central south Chinese postmenopausal women, Clin Endocrinol (Oxf). 74(3), pp. 319-24. 114. Hilton C., Vasan S. K., Neville M. J., et al. (2022), The associations between body fat distribution and bone mineral density in the Oxford Biobank: a cross sectional study, Expert Rev Endocrinol Metab. 17(1), pp. 75-81. 115. Kim S., Won C. W., Kim B. S., et al. (2014), The association between the low muscle mass and osteoporosis in elderly Korean people, J Korean Med Sci. 29(7), pp. 995-1000. 116. Pomeroy E., Macintosh A., Wells J. C. K., et al. (2018), Relationship between body mass, lean mass, fat mass, and limb bone cross-sectional geometry: Implications for estimating body mass and physique from the skeleton, Am J Phys Anthropol. 166(1), pp. 56-69. 117. Kim J., Kwon H., Heo B. K., et al. (2018), The Association between Fat Mass, Lean Mass and Bone Mineral Density in Premenopausal Women in Korea: A Cross-Sectional Study, Korean J Fam Med. 39(2), pp. 74-84. 118. Leslie W. D., Schousboe J. T., Morin S. N., et al. (2020), Loss in DXA-estimated total body lean mass but not fat mass predicts incident major osteoporotic fracture and hip fracture independently from FRAX: a registry-based cohort study, Arch Osteoporos. 15(1), p. 96. 119. Ilesanmi-Oyelere B. L., Coad J., Roy N., et al. (2018), Lean Body Mass in the Prediction of Bone Mineral Density in Postmenopausal Women, Biores Open Access. 7(1), pp. 150-158. 120. Mathieu M., Guillot P., Riaudel T., et al. (2021), Association between Bone Mineral Density and Fat Mass Independent of Lean Mass and Physical Activity in Women Aged 75 or Older, Nutrients. 13(6). 121. Zillikens M. C., Uitterlinden A. G., van Leeuwen J. P., et al. (2010), The role of body mass index, insulin, and adiponectin in the relation between fat distribution and bone mineral density, Calcif Tissue Int. 86(2), pp. 116-25. 122. Zhao L. J., Liu Y. J., Liu P. Y., et al. (2007), Relationship of obesity with osteoporosis, J Clin Endocrinol Metab. 92(5), pp. 1640-6. 123. Rajesh K Jain and Vokes Tamara (2021), Fat Mass Has Negative Effects on Bone, Especially in Men: A Cross-sectional Analysis of NHANES 2011-2018 Journal Article. 107(6), pp. e2545–e2552. 124. Bạch Thị Hoài Dương và Nguyễn Đình Toàn (2020), Nghiên cứu tỷ lệ loãng xương và một số yếu tố liên quan đến loãng xương trên bệnh nhân đái tháo đường típ 2, Vietnam Journal of Diabetes and Endocrinology(39), pp. 66-71. 125. Sugimoto T., Sato M., Dehle F. C., et al. (2016), Lifestyle-Related Metabolic Disorders, Osteoporosis, and Fracture Risk in Asia: A Systematic Review, Value Health Reg Issues. 9, pp. 49-56. 126. Kinjo M., Setoguchi S. and Solomon D. H. (2007), Bone mineral density in adults with the metabolic syndrome: analysis in a population-based U.S. sample, J Clin Endocrinol Metab. 92(11), pp. 4161-4. 127. KIM Seok-Hee and Jooyoung KIM (2019), The Relationship between Risk Factors for Metabolic Syndrome, Iran J Public Health. 48(6), pp. 1025-1032 128. Yang S., Nguyen N. D., Center J. R., et al. (2014), Association between hypertension and fragility fracture: a longitudinal study, Osteoporos Int. 25(1), pp. 97-103. 129. Hijazi N. and Alourfi Z. (2020), Association between Hypertension, Antihypertensive Drugs, and Osteoporosis in Postmenopausal Syrian Women: A Cross-Sectional Study, Adv Med. 2020, p. 7014212. 130. Muraduzzaman S. M., Begum S., Ali S., et al. (2021), Association between Bone Mineral Density and Hypertension in Postmenopausal Women, European Journal of Medical and Health Sciences. 3(4), pp. 116-120. 131. Chen Z., Zhao G.-H., Zhang Y.-K., et al. (2017), Research on the correlation of diabetes mellitus complicated with osteoporosis with lipid metabolism, adipokines and inflammatory factors and its regression analysis, European Review for Medical and Pharmacological Sciences. 21, pp. 3900-3905. 132. Kan B., Zhao Q., Wang L., et al. (2021), Association between lipid biomarkers and osteoporosis: a cross-sectional study, BMC Musculoskelet Disord. 22(1), p. 759. 133. Chen Y.-Y., Wang W.-W., Yang L., et al. (2018), Association between lipid profiles and osteoporosis in postmenopausal women: a meta-analysis, European Review for Medical and Pharmacological Sciences. 22, pp. 1 - 9. 134. Kim H. Y., Choe J. W., Kim H. K., et al. (2010), Negative association between metabolic syndrome and bone mineral density in Koreans, especially in men, Calcif Tissue Int. 86(5), pp. 350-8. 135. Ansari M. G. A., Hussain S. D., Wani K. A., et al. (2020), Influence of bone mineral density in circulating adipokines among postmenopausal Arab women, Saudi J Biol Sci. 27(1), pp. 374-379. 136. Nakamura Y., Nakano M., Suzuki T., et al. (2020), Two adipocytokines, leptin and adiponectin, independently predict osteoporotic fracture risk at different bone sites in postmenopausal women, Bone. 137, p. 115404. 137. Shu L., Fu Y. and Sun H. (2022), The association between common serum adipokines levels and postmenopausal osteoporosis: A meta-analysis, J Cell Mol Med. 26(15), pp. 4333-4342. 138. Sato M., Takeda N. and Sarui H. (2001), Association between Serum Leptin Concentrations and Bone Mineral Density, and Biochemical Markers of Bone Turnover in Adult Men, Clinical Endocrinology & Metabolism. 86(11). 139. Basurto L., Galvan R., Cordova N., et al. (2009), Adiponectin is associated with low bone mineral density in elderly men, Eur J Endocrinol. 160(2), pp. 289-93. 140. Tamme R., Jurimae J., Maestu E. et al. (2022), Leptin to adiponectin ratio in puberty is associated with bone mineral density in 18-year-old males, Bone Rep. 16, p. 101158. 141. Pal China S., Sanyal S. and Chattopadhyay N. (2018), Adiponectin signaling and its role in bone metabolism, Cytokine. 112, pp. 116-131. PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số: Mã khám chữa bệnh Mã bệnh phẩm: 1. Họ và tên: Tuổi: 2. Giới tính: 3. Địa chỉ: 5. Tình trạng kinh nguyệt: 6. Tiền sử: Đái tháo đường: 1. Có 0. Không Thời gian phát hiện: năm Tăng huyết áp: 1. Có 0. Không Thời gian phát hiện: năm Tăng Triglycerid: 1. Có 0. Không Thời gian phát hiện: năm Giảm HDL – C: 1. Có 0. Không Thời gian phát hiện: năm 7. Tiền sử gẫy xương: 8. Tiền sử bệnh khác: Thuốc đang dùng: 9. Khám toàn thân: HA: mmHg Cân nặng: kg Chiều cao: cm BMI: Vòng mông: cm Vòng bụng: cm 10. Glucose máu : mmol/L 11. Bilan Lipid: Cholesterol: mmol/L LDL-C: mmol/L Triglycerit: mmol/L HDL-C: mmol/L 12. Nồng độ Adiponectin hthanh: mg/L 13. Nồng độ Leptin hthanh: ng/ml 14. Kết quả đo mật độ xương, khối mỡ, cơ. MĐX tt: g/ cm2 MĐX sọ: g/cm2 MĐX cột sống: g/cm2 MĐX x sườn Trái: g/cm2 Phải : g/cm2 MĐX tay Trái: g/cm2 Phải: g/cm2 MĐX chân Trái: g/cm2 Phải: g/cm2 MĐX khung chậu: g/cm2 T – Score: Khối cơ: Tay trái: phải: g Chân trái: phải: g Thân mình trái: phải: g Toàn thân: g Android: g Gynoid: g Khối mỡ: Tay trái: phải: g Chân: trái: phải: g Thân mình trái: phải: g Toàn thân: g Android: g Gynoid: g Tỷ tệ %mỡ Tay trái: % phải: % Chân trái: % phải: % Thân mình trái: % phải: % Toàn thân: % Android : % Gynoid: % 15. Chẩn đoán: HCCH 1. Có 0. Không Tiêu chuẩn THA: 1. Có 0. Không Tiêu chuẩn tăng glucose/ đái tháo đường: 1. Có 0. Không Tiêu chuẩn tăng Triglycerid: 1. Có 0. Không Tiêu chuẩn giảm HDL – C: 1. Có 0. Không Tiêu chuẩn béo bung: 1. Có 0. Không Số thành phần HCCH: Ngày tháng năm Người làm bệnh án

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxluan_an_nghien_cuu_mat_do_xuong_thanh_phan_khoi_nac_khoi_mo.docx
  • docBM-J9-04.18 Trang thông tin luận án (1).doc
  • docxtóm tắt luận án.docx
  • docxtóm tắt tiếng anh.docx
Luận văn liên quan