Luận án Nghiên cứu mối quan hệ giữa sự nhân cách hóa thương hiệu, tình yêu thương hiệu và sự tuyên truyền thương hiệu vai trò điều tiết của sự tự kết nối thương hiệu

Luận án này đóng góp lý thuyết bằng cách khám phá và nghiên cứu mối quan hệ giữa nhân cách hóa thương hiệu và tình yêu thương hiệu, hai khái niệm quan trọng trong lĩnh vực tiếp thị và quản lý thương hiệu. Trước đây, các nghiên cứu đã tách biệt nghiên cứu về nhân cách hóa thương hiệu và tình yêu thương hiệu (Junaid và ctg, 2020) và luận án đã nghiên cứu rõ mối quan hệ và cơ chế kết nối giữa hai khái niệm này (Rauschnabel & ctg., 2015) bằng cách thực hiện nghiên cứu sâu hơn để hiểu cách nhận thức về việc một thương hiệu có những đặc điểm giống con người ảnh hưởng đến sự phát triển của tình yêu thương hiệu (van Esch và ctg., 2019) khi sử dụng thang đo mới của Golossenko và ctg (2020) đề cập đến nhân cách hóa thương hiệu với 4 thành tố là hình dáng bên ngoài, phẩm chất đạo đức, trải nghiệm nhận thức, nhận thức về cảm xúc với thang đo mới đa chiều của tình yêu thương hiệu (Bagozzi và ctg, 2017). Bên cạnh đó, luận án này cũng mở rộng lý thuyết tam giác tình yêu (Sternberg, 1986), một mô hình mô tả mối quan hệ tình cảm giữa con người và thương hiệu, để áp dụng vào mối quan hệ giữa tình yêu thương hiệu và thương hiệu được nhân cách hóa. Điều này đưa ra một góc nhìn mới trong việc hiểu về tình yêu thương hiệu và định vị thương hiệu như một thực thể mang hình dạng và cảm xúc như con người (Delgado, 2017). Qua việc giải quyết khoảng trống nghiên cứu này, luận án đóng góp lý thuyết bằng cách cung cấp hiểu biết toàn diện hơn về tác động của nhân cách hóa thương hiệu và tình yêu thương hiệu, cũng như xác định cơ chế và điều kiện thúc đẩy các hiện tượng này.

pdf245 trang | Chia sẻ: Minh Bắc | Ngày: 16/01/2024 | Lượt xem: 526 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu mối quan hệ giữa sự nhân cách hóa thương hiệu, tình yêu thương hiệu và sự tuyên truyền thương hiệu vai trò điều tiết của sự tự kết nối thương hiệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
pact of B2B loyalty programs”. Journal of Business & Industrial Marketing, 24(1), 3-13. 192 Lakin, J. L., Chartrand, T. L., & Arkin, R. M. (2008). “I am too just like you: Nonconscious mimicry as an automatic behavioral response to social exclusion”. Psychological Science, 19(8), 816-822. Landwehr, J. R., McGill, A. L., & Herrmann, A. (2011). “It’s got the look: The effect of friendly and aggressive “facial” expressions on product liking and sales”. Journal of Marketing, 75(3), 132-146. Langner, T., Schmidt, J., & Fischer, A. (2015). “Is it really love? A comparative investigation of the emotional nature of brand and interpersonal love”. Psychology & Marketing, 32(6), 624-634. Lastovicka, J. L., & Sirianni, N. J. (2011). “Truly, madly, deeply: Consumers in the throes of material possession love”. Journal of Consumer Research, 38(2), 323- 342. Lawer, C., & Knox, S. (2006). “Customer advocacy and brand development”. Journal of Product & Brand Management, 15(2), 121-129. Le, M. T. (2021). The impact of brand love on brand loyalty: the moderating role of self-esteem, and social influences. Spanish Journal of Marketing-ESIC, 25(1), 156-180. Lee, J. A. (1977). “A typology of styles of loving”. Personality and Social Psychology Bulletin, 3(2), 173-182. Levin, M., & Lowitz, J. (2016). Amazon echo: What we know now (Updated). United States: Consumer Intelligence Research Partners. Levy, S. J. (1959). “Symbols for sale”. Harvard Business Review, 37(4), 117-124. Levy, S. J. (1985). “Dreams, fairy tales, animals, and cars”. Psychology & Marketing, 2(2), 67-81. Leyens, J., Rodriguez‐Perez, A., Rodriguez‐Torres, R., Gaunt, R., Paladino, M., Vaes, J., & Demoulin, S. (2001). “Psychological essentialism and the differential 193 attribution of uniquely human emotions to ingroups and outgroups”. European Journal of Social Psychology, 31(4), 395-411. Li, Y., Wang, X., & Yang, Z. (2011). “The effects of corporate-brand credibility, perceived corporate-brand origin, and self-image congruence on purchase intention: Evidence from China’s auto industry”. Journal of Global Marketing, 24(1), 58-68. Lisjak, M., Lee, A. Y., & Gardner, W. L. (2012). “When a threat to the brand is a threat to the self: The importance of brand identification and implicit self-esteem in predicting defensiveness”. Personality and Social Psychology Bulletin, 38(9), 1120-1132. Loh, H. S., Gaur, S. S., & Sharma, P. (2021). “Demystifying the link between emotional loneliness and brand loyalty: Mediating roles of nostalgia, materialism, and self‐brand connections”. Psychology & Marketing, 38(3), 537-552. Long‐Tolbert, S. J., & Gammoh, B. S. (2012). “In good and bad times: The interpersonal nature of brand love in service relationships”. Journal of Services Marketing, 26(6), 391-402. Loureiro, S. M. C., Gorgus, T., & Kaufmann, H. R. (2017). “Antecedents and outcomes of online brand engagement: The role of brand love on enhancing electronic-word-of-mouth”. Online Information Review, 41(7), 985-1005. Loureiro, S. M. C., Ruediger, K. H., & Demetris, V. (2012). “Brand emotional connection and loyalty”. Journal of Brand Management, 20(1), 13-27. Lowry, P. B., & Gaskin, J. (2014). “Partial Least Squares (PLS) structural equation modeling (SEM) for building and testing behavioral causal theory: When to choose it and how to use it”. IEEE Transactions on Professional Communication, 57(2), 123-146. MacInnis, D. J., & Folkes, V. S. (2017). “Humanizing brands: When brands seem to 194 be like me, part of me, and in a relationship with me”. Journal of Consumer Psychology, 27(3), 355-374. Madadi, R., Torres, I. M., Fazli-Salehi, R., & Zúñiga, M. Á. (2022). Brand love and ethnic identification: the mediating role of brand attachment among African American consumers. Journal of Consumer Marketing, 39(4), 358-370. Madadi, R., Torres, I. M., Fazli-Salehi, R., & Zúñiga, M. Á. (2021). The impact of Hispanic-targeted advertising on consumers’ brand love in services. Journal of International Consumer Marketing, 33(2), 137-158. Magnusson, E., & Marecek, J. (2015). Doing interview-based qualitative research: A learner’s guide. England: Cambridge University Press. Marengo, D., Sindermann, C., Häckel, D., Settanni, M., Elhai, J. D., & Montag, C. (2020). The association between the Big Five personality traits and smartphone use disorder: A meta-analysis. Journal of Behavioral Addictions, 9(3), 534-550. Mascarenhas, O. A., Kesavan, R., & Bernacchi, M. (2006). “Lasting customer loyalty: A total customer experience approach”. Journal of Consumer Marketing, 23(7), 397-405. Mattingly, B. A., & Lewandowski, G. W., Jr. (2013). “The power of one: Benefits of individual self-expansion”. The Journal of Positive Psychology, 8(1), 12-22. Matzler, K., Pichler, E. A., & Hemetsberger, A. (2007). “Who is spreading the word? The positive influence of extraversion on consumer passion and brand evangelism”. Marketing Theory and Applications, 18(1), 25-32. McConnell, B., & Huba, J. (2003). A just cause: Creating emotional connections with customers. Retrieved March 10, 2023, from Inc Magazine website: https://www.inc.com/articles/2003/05/25537.html Mcconnell, B., Huba, J., & Kawasaki, G. (2003). Creating customer evangelists. Retrieved March 10, 2023, from Dearborn Trade Pub website: 195 https://books.google.com.vn/books?id=5e2zcXXIs0UC Meisler, G. (2013). “Empirical exploration of the relationship between emotional intelligence, perceived organizational justice and turnover intentions”. Employee Relations, 35(4), 441-455. Melancon, J. P. (2011). “Consumer profiles in reality vs fantasy‐based virtual worlds: implications for brand entry”. Journal of Research in Interactive Marketing, 5(4), 298-312. Merz, M. A., He, Y., & Vargo, S. L. (2009). “The evolving brand logic: A service- dominant logic perspective”. Journal of the Academy of Marketing Science, 37, 328-344. Miesler, L., Landwehr, J. R., McGill, A. L., & Herrmann, A. (2011). “Paper 1: The face of anthropomorphism: The effects of face-like product design features on consumers’ perceptions and evaluations of products”. Imitating human forms in product design: How does anthropomorphism work, when does it work, and what does it affect, 5-43. Ministry Of Information And Communications The Socialist Repulic Of Vietnam (2022, April 18). Vietnam targets 85% smartphone usage by end of 2022. MINISTRY OF INFORMATION AND COMMUNICATIONS. Retrieved April 18, 2022, from https://english.mic.gov.vn/Pages/TinTuc/tinchitiet.aspx?tintucid=153538 Mikulincer, M., & Shaver, P. R. (2011). “Attachment, anger, and aggression”. In P. R. Shaver & M. Mikulincer (Eds.), Human aggression and violence: Causes, manifestations, and consequences (pp. 241-257). United States: American Psychological Association. Mize, J., & Kinney, L. (2008). Spokes-character influence on brand relationship quality factors. American Academy of Advertising. Conference. Proceedings (Online), 177. 196 Moore, M. S. (1999). “Causation and responsibility”. Social Philosophy and Policy, 16(2), 1-51. Morrison, S., & Crane, F. G. (2007). “Building the service brand by creating and managing an emotional brand experience”. Journal of Brand Management, 14, 410-421. Mossberg, W. S. (2011). The iPhone finds its voice. Retrieved March 10, 2023, from https://allthingsd.com/20111011/the-iphone-finds-its-voice/ Nisbett, R. E., & Masuda, T. (2003). Culture and point of view. Proceedings of the National Academy of Sciences, 100(19), 11163-11170. Noy, C. (2008). “Sampling knowledge: The hermeneutics of snowball sampling in qualitative research”. International Journal of Social Research Methodology, 11(4), 327-344. Oppenheim, A. N. (2000). Questionnaire design, interviewing and attitude measurement. England: Bloomsbury Publishing. Osorio, M. L., Centeno, E., & Cambra-Fierro, J. (2023). An empirical examination of human brand authenticity as a driver of brand love. Journal of Business Research, 165, 114059. Pai, D.-C., Lai, C.-S., Chiu, C.-J., & Yang, C.-F. (2015). “Corporate social responsibility and brand advocacy in business-to-business market: The mediated moderating effect of attribution”. Journal of Business Ethics, 126(4), 685-696. Palusuk, N., Koles, B., & Hasan, R. (2019). “‘All you need is brand love’: A critical review and comprehensive conceptual framework for brand love”. Journal of Marketing Management, 35(1/2), 97-129. Pansari, A., & Kumar, V. (2017). “Customer engagement: The construct, antecedents, and consequences”. Journal of the Academy of Marketing Science, 45(3), 294- 311. 197 Park, C. W., & MacInnis, D. J. (2006). “What’s in and what’s out: Questions on the boundaries of the attitude construct”. Journal of Consumer Research, 33(1), 16-18. Park, C. W., Macinnis, D., Priester, J., Eisingerich, A., & Iacobucci, D. (2010). “Brand attachment and brand attitude strength: Conceptual and empirical differentiation of two critical brand equity drivers”. Journal of Marketing, 74(6), 1-17. doi:10.1509/jmkg.74.6.1 Park, H., & Kim, Y. K. (2016). “Proactive versus reactive apparel brands in sustainability: Influences on brand loyalty”. Journal of Retailing and Consumer Services, 29, 114-122. Parment, A. (2013). “Generation Y vs. Baby Boomers: Shopping behavior, buyer involvement and implications for retailing”. Journal of Retailing and Consumer Services, 20(2), 189-199. Pawle, J., & Cooper, P. (2006). “Measuring emotion - Lovemarks, the future beyond brands”. Journal of Advertising Research, 46(1), 38-48. Perse, E. M., & Rubin, R. B. (1989). “Attribution in social and parasocial relationships”. Communication Research, 16(1), 59-77. Puzakova, M., Kwak, H., & Rocereto, J. F. (2009). “Pushing the envelope of brand and personality: Antecedents and moderators of anthropomorphized brands”. Advances in Consumer Research, 36, 413-420. Puzakova, M., Kwak, H., & Rocereto, J. F. (2013). “When humanizing brands goes wrong: The detrimental effect of brand anthropomorphization amid product wrongdoings”. Journal of Marketing, 77(3), 81-100. Queirós, A., Faria, D., & Almeida, F. (2017). Strengths and limitations of qualitative and quantitative research methods. European Journal of Education Studies, 3(9), 369-387. 198 Ranaweera, C., & Prabhu, J. (2003). “The influence of satisfaction, trust and switching barriers on customer retention in a continuous purchasing setting”. International Journal of Service Industry Management, 14(4), 374-395. Rauschnabel, P., & Ahuvia, A. (2014). “You’re so lovable: Anthropomorphism and brand love”. Journal of Brand Management, 21, 372-395. doi:10.1057/BM.2014.14 Rauschnabel, P., Ahuvia, A., Ivens, B., & Leischnig, A. (2015). “The personality of brand lovers”. In Consumer brand relationships: Meaning, measuring, managing (pp. 108-122). London: Palgrave Macmillan UK. Ravald, A., & Grönroos, C. (1996). “The value concept and relationship marketing”. European Journal of Marketing, 30(2), 19-30. Riela, S., Rodriguez, G., Aron, A., Xu, X., & Acevedo, B. P. (2010). “Experiences of falling in love: Investigating culture, ethnicity, gender, and speed”. Journal of Social and Personal Relationships, 27(4), 473-493. Romero, M., & Craig, A. W. (2017). “Costly curves: How human-like shapes can increase spending”. Journal of Consumer Research, 44(1), 80-98. Rossiter, J., & Bellman, S. (2012). “Emotional branding pays off: How brands meet share of requirements through bonding, companionship, and love”. Journal of Advertising Research, 52(3), 291-296. Roy, R., & Rabbanee, F. K. (2015). “Antecedents and consequences of self- congruity”. European Journal of Marketing, 49(3/4), 444-466. Roy, S. K. (2015). “Modeling customer advocacy: A PLS path modeling approach”. Journal of Strategic Marketing, 23(5), 380-398. Roy, S. K., Eshghi, A., & Sarkar, A. (2013). “Antecedents and consequences of brand love”. Journal of Brand Management, 20, 325-332. 199 Rubin, Z. (1970). “Measurement of romantic love”. Journal of Personality and Social Psychology, 16(2), 265-273. Sangrador, J. L., & Yela, C. (2000). “‘What is beautiful is loved’: Physical attractiveness in love relationships in a representative sample”. Social Behavior and Personality: An International Journal, 28(3), 207-218. Sapontzis, S. F. (1981). “A critique of personhood”. Ethics, 91(4), 607-618. Sarkar, A., & Sreejesh, S. (2014). “Examination of the roles played by brand love and jealousy in shaping customer engagement”. Journal of Product & Brand Management, 23(1), 24-32. doi:10.1108/JPBM-05-2013-0315 Sashittal, H., & Jassawalla, A. (2019). Brand entification as a post-anthropomorphic attribution among twitter-using millennials. Marketing Intelligence & Planning, 37(7), 741-753. Saunders, M., Lewis, P., & Thornhill, A. (2003). Research methods forbusiness students. United States: Prentice Hall. Schmid, H., & Klimmt, C. (2011). “A magically nice guy: Parasocial relationships with Harry Potter across different cultures”. International Communication Gazette, 73(3), 252-269. Schmitt, M. T., Branscombe, N. R., Postmes, T., & Garcia, A. (2014). “The consequences of perceived discrimination for psychological well-being: Ameta- analytic review”. Psychological Bulletin, 140(4), 921-948. Schouten, J. W., & McAlexander, J. H. (1995). “Subcultures of consumption: An ethnography of the new bikers”. Journal of Consumer Research, 22(1), 43-61. Schultz, D. E., & Bailey, S. E. (2000). “Customer/brand loyalty in an interactive marketplace”. Journal of Advertising Research, 40(3), 41-52. Seale, C. (2004). Social research methods: A reader. England: Psychology Press. 200 Sekaran, U., & Bougie, R. (2016). Research methods for business: A skill building approach. United States: John Wiley & Sons. Sen, S., Du, S., & Bhattacharya, C. B. (2014). Building brand relationships through corporate social responsibility. In Handbook of brand relationships (pp. 217- 233). England: Routledge. Serpell, J. A., & Hsu, Y. A. (2005). “Effects of breed, sex, and neuter status on trainability in dogs”. Anthrozoös, 18(3), 196-207. Sheridan, T. B. (2016). “Human-robot interaction: Status and challenges”. Human Factors, 58(4), 525-532. Shimp, T. A., & Madden, T. J. (1988). Consumer-object relations: A conceptual framework based analogously on Sternberg’s triangular theory of love. In M. J. Houston (Ed.), Advances in consumer research (pp. 163-168). United States: Association for Consumer Research. Simonite, T. (2013). Apple looks to improve Siri’s script. Retrieved March 10, 2023, from https://www.technologyreview.com/2013/01/15/180482/apple-looks-to- improve-siris-script/ Sirgy, M. J. (1982). “Self-concept in consumer behavior: A critical review”. Journal of Consumer Research, 9(3), 287-300. Sirgy, M. J. (1985). “Using self-congruity and ideal congruity to predict purchase motivation”. Journal of Business Research, 13(3), 195-206. Sirgy, M. J., Lee, D.-J., Johar, J. S., & Tidwell, J. (2008). “Effect of self-congruity with sponsorship on brand loyalty”. Journal of Business Research, 61(10), 1091- 1097. doi:10.1016/j.jbusres.2007.09.022 Smit, E., Bronner, F., & Tolboom, M. (2007). “Brand relationship quality and its value for personal contact”. Journal of Business Research, 60(6), 627-633. 201 Smith, D. J., Gradojevic, N., & Irwin, W. S. (2007). “An analysis of brand equity determinants: Gross profit, advertising, research, and development”. Journal of Business & Economics Research (JBER), 5(11), 103-116. Smith, J. A. (1996). “Evolving issues for qualitative psychology”. In J. Richardson (Ed.), Handbook of qualitative research methods (pp. 189-202). London: British Psychological Society. Smith, R. E., & Vogt, C. A. (1995). “The effects of integrating advertising and negative word-of-mouth communications on message processing and response”. Journal of Consumer Psychology, 4(2), 133-151. Spada, E. C. (1994). Animal mind-human mind: The continuity of mental experience with or without language. International Journal of Comparative Psychology, 7(4), 159-193. Sprott, D., Czellar, S., & Spangenberg, E. (2009). “The importance of a general measure of brand engagement on market behavior: Development and validation of a scale”. Journal of Marketing Research, 46(1), 92-104. Srull, T. K., & Wyer, R. S. (1989). Person memory and judgment. Psychological Review, 96(1), 58-83. Sternberg, R. J. (1986). “A triangular theory of love”. Psychological Review, 93(2), 119-135. Sternberg, R. J. (1997). “The concept of intelligence and its role in lifelong learning and success”. American Psychologist, 52(10), 1030-1037. Stokburger-Sauer, N., Ratneshwar, S., & Sen, S. (2012). “Drivers of consumer-brand identification”. International Journal of Research in Marketing, 29(4), 406-418. Stresewski, J. A. (2016). This is for the Lovers: Motivations and self-congruity as antecedents of anthropomorphism & brand love (Master’s thesis). University of Twente, Enschede, Netherlands. 202 Swaminathan, V. (2016). Branding in the digital era: New directions for research on customer-based brand equity. AMS Review, 6(1), 33-38. Tạ Thanh Trung & Nguyễn Thanh Nga (2022). So sánh phương pháp phân tích cb- sem và pls-sem trong kiểm định mô hình đánh giá hiệu quả của hình thức bồi dưỡng giáo viên trực tuyến [Comparison of cb-sem and pls-sem analysis methods in testing the effectiveness assessment model of online teacher training]. Tạp chí Khoa học, 19(2), 213-228. Tabachnick, B. G., & Fidell, L. S. (2007). Experimental designs using ANOVA (Vol. 724). United States: Thomson/Brooks/Cole. Tashakkori, A., & Creswell, J. W. (2008). Mixed methodology across disciplines. United States: Sage Publications. Tashakkori, A., & Teddlie, C. (2003). “Issues and dilemmas in teaching research methods courses in social and behavioural sciences: US perspective”. International Journal of Social Research Methodology, 6(1), 61-77. Tashakkori, A., Teddlie, C., & Teddlie, C. B. (1998). Mixed methodology: Combining qualitative and quantitative approaches (Vol. 46). United States: Sage. Tehseen, S., Ramayah, T., & Sajilan, S. (2017). Testing and controlling for common method variance: A review of available methods. Journal of Management Sciences, 4(2), 142-168. Tildesley, A. E., & Coote, L. V. (2009). “This brand is me: A social identity based measure of brand identification”. In A. L. McGill & S. Shavitt (Eds.), Advances in consumer research (Vol. 36, pp. 627-628). United States: Association for Consumer Research. Tổng cục thống kê. (2020). Thông cáo báo chí về tình hình kinh tế - xã hội quý IV và năm 2020 [Press release on the socio-economic situation in the fourth quarter and 2020]. Retrieved March 13, 2021, from https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va- 203 so-lieu-thong-ke/2020/12/thongcao-bao-chi-ve-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iv- va-nam-2020/ Tsiotsou, R. H., & Goldsmith, R. E. (2013). “You’re nothing without me: What consumers contribute to brands”. In W. D. Evans (Ed.), Psychology of branding (pp. 55-74). United States: Nova Science Publishers. Tuškej, U., & Podnar, K. (2018). “Consumers’ identification with corporate brands: Brand prestige, anthropomorphism and engagement in social media”. Journal of Product & Brand Management, 27(1), 3-17. Thomson, M., Macinnis, D., & Park, C. W. (2005). “The ties that bind: Measuring the strength of consumers’ emotional attachments to brands”. Journal of Consumer Psychology, 15(1), 77-91. doi:10.1207/S15327663JCP1501_10 Trumbull, M. (2005). Major similarities and differences between two paradigms In G. R. Taylor (Ed.), Integrating quantitative and qualitative methods in research (pp. 235-248). United States: University Press of America. Urban, G. L. (2004). The emerging era of customer advocacy. MIT Sloan Management Review, 45(2), 77-82. van der Westhuizen, L. M. (2018). “Brand loyalty: Exploring self-brand connection and brand experience”. Journal of Product & Brand Management, 27(2), 172- 184. van Esch, P., Arli, D., Gheshlaghi, M. H., Andonopoulos, V., von der Heidt, T., & Northey, G. (2019). “Anthropomorphism and augmented reality in the retail environment”. Journal of Retailing and Consumer Services, 49, 35-42. Vernuccio, M., Pagani, M., Barbarossa, C., & Pastore, A. (2015). “Antecedents of brand love in online network-based communities. A social identity perspective”. Journal of Product and Brand Management, 24(7), 706-719. doi:10.1108/JPBM- 12-2014-0772 204 Von Engelhardt, J., & Jansz, J. (2014). “Challenging humanitarian communication: An empirical exploration of Kony 2012”. International Communication Gazette, 76(6), 464-484. Vũ Hữu Thành & Nguyễn Minh Hà (2023). Giáo trình phân tích dữ liệu áp dụng mô hình PLS - SEM [Data analysis course using PLS - SEM model] (1st ed.). Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam: NXB ĐH Quốc Gia TP.HCM. Wallace, E., Buil, I., & de Chernatony, L. (2014). “Consumer engagement with self- expressive brands: Brand love and WOM outcomes”. Journal of Product and Brand Management, 23(1), 33-42. doi:10.1108/JPBM-06-2013-0326 Walz, A. M., & Celuch, K. G. (2010). “The effect of retailer communication on customer advocacy: The moderating role of trust”. Journal of Consumer Satisfaction, Dissatisfaction and Complaining Behavior, 23, 95-110. Wang, Y., & John, D. (2019). “Up, up, and away: Upgrading as a response to dissimilar brand users”. Journal of Marketing Research, 56(1). doi:10.1177/0022243718820572 Waytz, A., Cacioppo, J., & Epley, N. (2010). “Who sees human? The stability and importance of individual differences in anthropomorphism”. Perspectives on Psychological Science, 5(3), 219-232. Whang, Y. O., Allen, J., Sahoury, N., & Zhang, H. (2004). Falling in love with a product: The structure of a romantic consumer-product relationship. In B. E. Kahn & M. F. Luce (Eds.), Advances in consumer research (pp. 320-327). United States: Association for Consumer Research. Wheeler, A. (2017). Designing brand identity: an essential guide for the whole branding team. United States: John Wiley & Sons. Wong, K. K.-K. (2013). “Partial Least Squares Structural Equation Modeling (PLS- SEM) techniques using SmartPLS”. Marketing Bulletin, 24(1), 1-32. 205 Xia, R. (2011). iPhone virtual assistant Siri has her flaws, but she’s learning. Retrieved March 10, 2023, from Los Angeles Times website: https://www.latimes.com/business/technology/la-xpm-2011-dec-04-la-fi-voice- flubs-20111204-story.html Zarantonello, L., Formisano, M., & Grappi, S. (2016). “The relationship between brand love and actual brand performance: Evidence from an international study”. International Marketing Review, 33(6), 806-824. Zarantonello, L., Romani, S., Grappi, S., & Bagozzi, R. P. (2016). “Brand hate”. Journal of Product & Brand Management, 25(1), 11-25. Zikmund, W. G., Babin, B. J., Carr, J. C., & Griffin, M. (2003). Research methods. Health Economics Research Method, 2. 206 PHỤ LỤC 1: BẢNG HỎI KHẢO SÁT Bảng câu hỏi này được xây dựng với mục đích để nghiên cứu nên mọi thông tin sẽ được bảo mật hoàn toàn. Xin vui lòng trả lời những câu hỏi bằng cách đánh dấu “” vào những ô mà Anh/Chị lựa chọn với sự thành thật nhất và hoàn tất các câu hỏi. Chân thành cám ơn sự hợp tác của Anh/Chị. Phần 1. Câu hỏi chung Câu 1: Anh chị thuộc độ tuổi nào sau đây?  Dưới 24 tuổi (không tiếp tục làm bảng câu hỏi)  Từ 25-39 tuổi (tiếp tục làm bảng câu hỏi)  Trên 40 tuổi (không tiếp tục làm bảng câu hỏi) Câu 2: Anh chị thấy thương hiệu di động thông minh nào dưới đây có đặc điểm nào giống con người?  Apple (tiếp tục làm bảng câu hỏi)  Samsung (tiếp tục làm bảng câu hỏi)  Oppo (tiếp tục làm bảng câu hỏi)  Xiaomi (tiếp tục làm bảng câu hỏi)  Huawei (tiếp tục làm bảng câu hỏi)  Blackberry (tiếp tục làm bảng câu hỏi)  Khác.. (tiếp tục làm bảng câu hỏi)  Không thương hiệu nào (không tiếp tục làm bảng câu hỏi) Câu 3: Số lần mua sản phẩm thương hiệu di động trên 207  1 lần (không tiếp tục làm bảng câu hỏi)  Trên 2 lần (tiếp tục làm bảng câu hỏi) Phần 2. Câu hỏi chính Khi nghĩ về thương hiệu này, anh chị hãy lựa chọn mức độ phù hợp nhất với anh chị về thương hiệu đó. Ký hiệu biến Diễn giải Rất không đồng ý → Rất đồng ý ANAP1 Thương hiệu này như là con người. 1 2 3 4 5 6 7 ANAP2 Thương hiệu này giống như cuộc sống. ANAP3 Thương hiệu này được nhận dạng như con người. ANMO1 Thương hiệu này đáng tin cậy. ANMO2 Thương hiệu này là trung thực. ANMO3 Thương hiệu này có nguyên tắc. ANCO1 Thương hiệu này có sự gắn kết với rất nhiều suy nghĩ. ANCO2 Thương hiệu này có thể tự mình tưởng tượng mọi thứ. ANCO3 Thương hiệu này có khả năng lý luận. ANEMO1 Thương hiệu này có thể có những cảm nhận hối hận về những hành động mà họ cho là đáng xấu hổ. ANEMO2 Thương hiệu này có thể cảm thương với những người đang cảm thấy thất vọng. ANEMO3 Thương hiệu này có thể cảm thấy tội lỗi khi họ làm tổn thương ai đó bằng hành vi của mình. 208 Ký hiệu biến Diễn giải Rất không đồng ý → Rất đồng ý ANEMO4 Thương hiệu này có thể cảm thấy xấu hổ khi mọi người có quan điểm và đánh giá tiêu cực về nó. SBN1 Thương hiệu này phản ánh được tôi là ai. SBN2 Với thương hiệu này tôi được nhận diện ra tôi là ai. SBN3 Tôi cảm thấy bản thân liên kết với thương hiệu này. SBN4 Tôi có thể nói với mọi người tôi là ai bởi thương hiệu đó. SBN5 Tôi cho rằng thương hiệu này là tôi (thương hiệu này phản ánh con người mà tôi muốn được xuất hiện trước mọi người). SBN6 Tôi nghĩ thương hiệu này có thể giúp tôi trở thành người mà tôi muốn trở thành. SBN7 Thương hiệu này rất phù hợp cho tôi. BAD1 Nếu có khách hàng nào hỏi ý kiến tôi thì tôi sẽ đề nghị thương hiệu này. BAD2 Thương hiệu này là thương hiệu đầu tiêu tôi muốn đề xuất cho khách hàng. BAD3 Tôi rất muốn thử sản phẩm/dịch vụ mới của thương hiệu này. BAD4 Tôi luôn nói rất hào hứng về thương hiệu này cho bạn bè và gia đình của tôi. 209 Ký hiệu biến Diễn giải Rất không đồng ý → Rất đồng ý BAD5 Nếu như thương hiệu này đã có làm những gì tôi không thích tôi sẽ sẵn sàng cho họ 01 cơ hội khác. BL1 Việc sử dụng thương hiệu này nói lên sự “chân thực” và “sâu sắc” về con người của bạn. BL2 Thương hiệu này có thể khiến bạn muốn được nhìn nhận theo cách bạn muốn. BL3 Thương hiệu này có thể làm một điều gì đó để cho cuộc sống của bạn có ý nghĩa hơn. BL4 Bạn biết được bản thân của mình đang nghĩ về thương hiệu này. BL5 Bạn sẵn sàng chi rất nhiều tiền để cải tiến và hiệu chỉnh sản phẩm từ thương hiệu sau khi bạn mua nó. BL6 Bạn cảm thấy bản thân mong muốn sử dụng thương hiệu này ở mức độ cao. BL7 Bạn đã có tương tác với thương hiệu này trong quá khứ. BL8 Thương hiệu này có sự “ăn khớp” tự nhiên với bạn. BL9 Bạn cảm thấy gắn kết về mặt cảm xúc với thương hiệu này. BL10 Bạn cảm thấy thương hiệu này thú vị. BL11 Bạn tin rằng bạn sẽ sử dụng thương hiệu này rất lâu. 210 Ký hiệu biến Diễn giải Rất không đồng ý → Rất đồng ý BL12 Giả sử thương hiệu này không còn tồn tại, bạn sẽ cảm thấy lo lắng. BL13 Bạn hãy bày tỏ cảm nhận và đánh giá chung của bạn đối với thương hiệu này từ xấu đến tốt tương ứng với giá trị thang điểm từ 1 tới 7. Phần 3. Các câu hỏi về thông tin cá nhân 1. Vui lòng cho biết giới tính của Anh/Chị?  Nam  Nữ  Khác 2. Vui lòng cho biết thu nhập hằng tháng của Anh/Chị? (Việt Nam đồng)  Thấp hơn 5,000,000  Trong khoảng 5,000,001– 10,000,000  Trong khoảng 10,000,001 – 15,000,000  Trong khoảng 15,000,001 – 20,000,000  Nhiều hơn 20,000,000 3. Vui lòng cho biết Anh/Chị đang làm gì?  Nhân viên  Quản lý/Giám đốc  Khác: . Trân trọng cảm ơn Quý anh/chị đã dành thời gian trả lời bảng hỏi này! 211 PHỤ LỤC 2: DIỄN GIẢI KÝ HIỆU BIẾN TRONG MÔ HÌNH Ký hiệu biến Diễn giải ANAP1 Thương hiệu này như là con người. ANAP2 Thương hiệu này giống như cuộc sống. ANAP3 Thương hiệu này được nhận dạng như con người. ANMO1 Thương hiệu này đáng tin cậy. ANMO2 Thương hiệu này là trung thực. ANMO3 Thương hiệu này có nguyên tắc. ANCO1 Thương hiệu này có sự gắn kết với rất nhiều suy nghĩ. ANCO2 Thương hiệu này có thể tự mình tưởng tượng mọi thứ. ANCO3 Thương hiệu này có khả năng lý luận. ANEMO1 Thương hiệu này có thể có những cảm nhận hối hận về những hành động mà họ cho là đáng xấu hổ. ANEMO2 Thương hiệu này có thể cảm thương với những người đang cảm thấy thất vọng. ANEMO3 Thương hiệu này có thể cảm thấy tội lỗi khi họ làm tổn thương ai đó bằng hành vi của mình. ANEMO4 Thương hiệu này có thể cảm thấy xấu hổ khi mọi người có quan điểm và đánh giá tiêu cực về nó. SBN1 Thương hiệu này phản ánh được tôi là ai. SBN2 Với thương hiệu này tôi được nhận diện ra tôi là ai. SBN3 Tôi cảm thấy bản thân liên kết với thương hiệu này. 212 Ký hiệu biến Diễn giải SBN4 Tôi có thể nói với mọi người tôi là ai bởi thương hiệu đó. SBN5 Tôi cho rằng thương hiệu này là tôi (thương hiệu này phản ánh con người mà tôi muốn được xuất hiện trước mọi người). SBN6 Tôi nghĩ thương hiệu này có thể giúp tôi trở thành người mà tôi muốn trở thành. SBN7 Thương hiệu này rất phù hợp cho tôi. BAD1 Nếu có khách hàng nào hỏi ý kiến tôi thì tôi sẽ đề nghị thương hiệu này. BAD2 Thương hiệu này là thương hiệu đầu tiêu tôi muốn đề xuất cho khách hàng. BAD3 Tôi rất muốn thử sản phẩm/dịch vụ mới của thương hiệu này. BAD4 Tôi luôn nói rất hào hứng về thương hiệu này cho bạn bè và gia đình của tôi. BAD5 Nếu như thương hiệu này đã có làm những gì tôi không thích tôi sẽ sẵn sàng cho họ 01 cơ hội khác. BL1 Việc sử dụng thương hiệu này nói lên sự “chân thực” và “sâu sắc” về con người của bạn. BL2 Thương hiệu này có thể khiến bạn muốn được nhìn nhận theo cách bạn muốn. BL3 Thương hiệu này có thể làm một điều gì đó để cho cuộc sống của bạn có ý nghĩa hơn. BL4 Bạn biết được bản thân của mình đang nghĩ về thương hiệu này. BL5 Bạn sẵn sàng chi rất nhiều tiền để cải tiến và hiệu chỉnh sản phẩm từ thương hiệu sau khi bạn mua nó. 213 Ký hiệu biến Diễn giải BL6 Bạn cảm thấy bản thân mong muốn sử dụng thương hiệu này ở mức độ cao. BL7 Bạn đã có tương tác với thương hiệu này trong quá khứ. BL8 Thương hiệu này có sự “ăn khớp” tự nhiên với bạn. BL9 Bạn cảm thấy gắn kết về mặt cảm xúc với thương hiệu này. BL10 Bạn cảm thấy thương hiệu này thú vị. BL11 Bạn tin rằng bạn sẽ sử dụng thương hiệu này rất lâu. BL12 Giả sử thương hiệu này không còn tồn tại, bạn sẽ cảm thấy lo lắng. BL13 Bạn hãy bày tỏ cảm nhận và đánh giá chung của bạn đối với thương hiệu này từ xấu đến tốt tương ứng với giá trị thang điểm từ 1 tới 7. 214 PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU TỪ PHẦN MỀM 1. Thống kê các biến quan sát trong mô hình Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std. Deviation Variance Kurtosis Statistic Statistic Statistic Statistic Statistic Statistic Statistic Std. Error ANAP1 800 1.00 7.00 5.2750 1.53209 2.347 .514 .173 ANAP2 800 1.00 7.00 5.2500 1.61579 2.611 .589 .173 ANAP3 800 1.00 7.00 5.3337 1.59469 2.543 .608 .173 ANMO1 800 1.00 7.00 5.3800 1.43201 2.051 .982 .173 ANMO2 800 1.00 7.00 5.3538 1.49964 2.249 1.029 .173 ANMO3 800 1.00 7.00 5.3887 1.47406 2.173 .900 .173 ANCO1 800 1.00 7.00 5.2488 1.62332 2.635 .462 .173 ANCO2 800 1.00 7.00 5.2187 1.66414 2.769 .175 .173 ANCO3 800 1.00 7.00 5.1737 1.68660 2.845 .128 .173 ANEMO1 800 1.00 7.00 5.2475 1.59591 2.547 .379 .173 ANEMO2 800 1.00 7.00 5.2663 1.59171 2.534 .533 .173 ANEMO3 800 1.00 7.00 5.2437 1.61558 2.610 .545 .173 ANEMO4 800 1.00 7.00 5.2687 1.52379 2.322 .383 .173 SBN1 800 1.00 7.00 5.4387 1.50552 2.267 .975 .173 SBN2 800 1.00 7.00 5.4138 1.46978 2.160 1.222 .173 SBN3 800 1.00 7.00 5.3437 1.44159 2.078 .622 .173 SBN4 800 1.00 7.00 5.3850 1.52058 2.312 1.048 .173 SBN5 800 1.00 7.00 5.4163 1.50027 2.251 1.029 .173 SBN6 800 1.00 7.00 5.4250 1.45758 2.125 1.155 .173 SBN7 800 1.00 7.00 5.3775 1.50593 2.268 .886 .173 BAD1 800 1.00 7.00 5.3713 1.45123 2.106 .871 .173 BAD2 800 1.00 7.00 5.4737 1.45412 2.114 .990 .173 BAD3 800 1.00 7.00 5.3975 1.52230 2.317 1.021 .173 BAD4 800 1.00 7.00 5.3688 1.47750 2.183 .967 .173 BAD5 800 1.00 7.00 5.3662 1.50081 2.252 .971 .173 ANTH1 800 1.00 7.00 5.4088 1.51064 2.282 1.173 .173 ANTH2 800 1.00 7.00 5.4037 1.47935 2.188 .946 .173 ANTH3 800 1.00 7.00 5.3625 1.44956 2.101 1.220 .173 ANTH4 800 1.00 7.00 5.4338 1.46997 2.161 1.126 .173 ANTH5 800 1.00 7.00 5.5088 1.49423 2.233 1.224 .173 ANTH6 800 1.00 7.00 5.4275 1.46113 2.135 .966 .173 215 ANTH7 800 1.00 7.00 5.4150 1.43015 2.045 1.113 .173 ANTH8 800 1.00 7.00 5.4025 1.45710 2.123 .936 .173 ANTH9 800 1.00 7.00 5.4863 1.46116 2.135 .971 .173 ANTH10 800 1.00 7.00 5.4000 1.45177 2.108 1.127 .173 ANTH11 800 1.00 7.00 5.4163 1.41968 2.016 1.017 .173 ANTH12 800 1.00 7.00 5.4738 1.45326 2.112 1.088 .173 ANTH13 800 1.00 7.00 5.4237 1.43937 2.072 1.302 .173 BL1 800 1.00 7.00 5.3088 1.58400 2.509 .548 .173 BL2 800 1.00 7.00 5.2650 1.55170 2.408 .498 .173 BL3 800 1.00 7.00 5.2062 1.61306 2.602 .305 .173 BL4 800 1.00 7.00 5.2162 1.56206 2.440 .521 .173 BL5 800 1.00 7.00 5.2350 1.65777 2.748 .390 .173 BL6 800 1.00 7.00 5.2763 1.60332 2.571 .521 .173 BL7 800 1.00 7.00 5.1912 1.61181 2.598 .364 .173 BL8 800 1.00 7.00 5.2688 1.59443 2.542 .428 .173 BL9 800 1.00 7.00 5.1900 1.62933 2.655 .425 .173 BL10 800 1.00 7.00 5.2788 1.59898 2.557 .466 .173 BL11 800 1.00 7.00 5.1700 1.58248 2.504 .422 .173 BL12 800 1.00 7.00 5.2475 1.63542 2.675 .576 .173 BL13 800 1.00 7.00 5.3125 1.58129 2.500 .451 .173 Valid N (listwise) 800 2. Phân tích mô hình đo lường giai đoạn 1 bằng SmartPLS Kết quả hệ số tải ngoài của mô hình giai đoạn 1 AN ANAP ANCO ANEMO ANMO BAD BL SBN SBN x AN ANAP1 0.674 ANAP1 0.848 ANAP2 0.871 ANAP2 0.696 ANAP3 0.878 ANAP3 0.720 ANCO1 0.744 ANCO1 0.865 ANCO2 0.868 ANCO2 0.737 ANCO3 0.864 ANCO3 0.728 216 AN ANAP ANCO ANEMO ANMO BAD BL SBN SBN x AN ANEMO1 0.848 ANEMO1 0.721 ANEMO2 0.845 ANEMO2 0.721 ANEMO3 0.743 ANEMO3 0.849 ANEMO4 0.700 ANEMO4 0.820 ANMO1 0.613 ANMO1 0.843 ANMO2 0.852 ANMO2 0.616 ANMO3 0.834 ANMO3 0.608 BAD1 0.816 BAD2 0.798 BAD3 0.818 BAD4 0.814 BAD5 0.799 BL1 0.804 BL10 0.808 BL11 0.793 BL12 0.836 BL13 0.811 BL2 0.786 BL3 0.814 BL4 0.800 BL5 0.825 BL6 0.830 BL7 0.813 BL8 0.807 BL9 0.809 SBN1 0.785 SBN2 0.783 SBN3 0.783 SBN4 0.797 217 AN ANAP ANCO ANEMO ANMO BAD BL SBN SBN x AN SBN5 0.790 SBN6 0.777 SBN7 0.805 SBN x AN 1.000 Kết quả đánh giá mô hình đo lường ở giai đoạn 1 Kết quả phân tích giá trị R2 R-square R-square adjusted ANAP 0.648 0.648 ANCO 0.724 0.724 ANEMO 0.736 0.736 ANMO 0.528 0.527 BAD 0.333 0.332 BL 0.597 0.596 218 Kết quả phân tích f2 AN ANAP ANCO ANEMO ANMO BAD BL SBN SBN x AN AN 1.844 2.623 2.787 1.118 0.578 ANAP ANCO ANEMO ANMO BAD BL 0.500 SBN 0.076 SBN x AN 0.023 Kết quả phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha Composite reliability (rho_a) Composite reliability (rho_c) Average variance extracted (AVE) AN 0.910 0.912 0.924 0.484 ANAP 0.833 0.834 0.900 0.749 ANCO 0.833 0.833 0.900 0.749 ANEMO 0.862 0.862 0.906 0.707 ANMO 0.797 0.797 0.881 0.711 BAD 0.868 0.869 0.904 0.654 BL 0.956 0.957 0.961 0.657 SBN 0.899 0.899 0.920 0.622 Kết quả phân tích chỉ số HTMT AN ANAP ANCO ANEMO ANMO BAD BL SBN SBN x AN AN ANAP 0.920 ANCO 0.967 0.751 ANEMO 0.965 0.666 0.727 ANMO 0.875 0.538 0.635 0.615 BAD 0.711 0.575 0.670 0.597 0.577 219 AN ANAP ANCO ANEMO ANMO BAD BL SBN SBN x AN BL 0.802 0.684 0.748 0.708 0.577 0.632 SBN 0.705 0.602 0.658 0.630 0.496 0.574 0.645 SBN x AN 0.581 0.524 0.524 0.529 0.383 0.414 0.470 0.879 Kết quả phân tích VIF VIF ANAP1 1.918 ANAP1 1.801 ANAP2 1.986 ANAP2 2.106 ANAP3 2.016 ANAP3 2.221 ANCO1 2.132 ANCO1 1.903 ANCO2 1.944 ANCO2 2.115 ANCO3 1.920 ANCO3 2.076 ANEMO1 2.089 ANEMO1 2.165 ANEMO2 2.055 ANEMO2 2.154 ANEMO3 2.209 ANEMO3 2.070 ANEMO4 1.952 ANEMO4 1.864 ANMO1 1.790 ANMO1 1.695 ANMO2 1.755 ANMO2 1.838 220 VIF ANMO3 1.643 ANMO3 1.737 BAD1 1.950 BAD2 1.884 BAD3 1.944 BAD4 1.934 BAD5 1.896 BL1 2.439 BL10 2.471 BL11 2.322 BL12 2.863 BL13 2.521 BL2 2.285 BL3 2.561 BL4 2.428 BL5 2.712 BL6 2.746 BL7 2.549 BL8 2.491 BL9 2.489 SBN1 1.957 SBN2 1.921 SBN3 1.968 SBN4 2.093 SBN5 2.054 SBN6 1.930 SBN7 2.102 SBN x AN 1.000 221 Kết quả phân tích mô hình đo lường ở giai đoạn 2 Kết quả phân tích hệ số tải ngoài AN BAD BL SBN SBN x AN ANAP 0.815 ANCO 0.862 ANEMO 0.837 ANMO 0.730 BAD1 0.816 BAD2 0.798 BAD3 0.818 BAD4 0.814 BAD5 0.799 BL1 0.804 222 AN BAD BL SBN SBN x AN BL10 0.808 BL11 0.793 BL12 0.836 BL13 0.811 BL2 0.786 BL3 0.814 BL4 0.800 BL5 0.825 BL6 0.830 BL7 0.813 BL8 0.807 BL9 0.809 SBN1 0.785 SBN2 0.783 SBN3 0.783 SBN4 0.797 SBN5 0.790 SBN6 0.777 SBN7 0.805 SBN x AN 1.000 Kết quả phân tích chỉ số R2 R-square R-square adjusted BAD 0.333 0.332 BL 0.597 0.595 Kết quả phân tích chỉ số f2 AN BAD BL SBN SBN x AN AN 0.576 223 AN BAD BL SBN SBN x AN BAD BL 0.5 SBN 0.074 SBN x AN 0.022 Kết quả phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha Composite reliability (rho_a) Composite reliability (rho_c) Average variance extracted (AVE) AN 0.828 0.838 0.886 0.66 BAD 0.868 0.869 0.904 0.654 BL 0.956 0.957 0.961 0.657 SBN 0.899 0.899 0.92 0.622 Kết quả phân tích chỉ số HTMT AN BAD BL SBN SBN x AN AN BAD 0.747 BL 0.839 0.632 SBN 0.737 0.574 0.645 SBN x AN 0.606 0.416 0.471 0.879 Kết quả phân tích độ phù hợp mô hình Saturated model Estimated model SRMR 0.034 0.057 d_ULS 0.502 1.412 d_G 0.164 0.227 Chi-square 744.189 1006.848 NFI 0.952 0.935 224 Kết quả phân tích bootstrap cho mô hình giai đoạn 2 Kết quả phân tích hồi quy Original sample (O) Sample mean (M) Standard deviation (STDEV) T statistics (|O/STDEV|) P values AN -> BL 0.629 0.630 0.042 15.081 0.000 BL -> BAD 0.577 0.578 0.033 17.481 0.000 SBN -> BL 0.340 0.335 0.059 5.750 0.000 SBN x AN -> BL 0.123 0.120 0.040 3.083 0.002 Kết quả phân tích tổng ảnh hưởng của biến độc lập lên biến phụ thuộc Original sample (O) Sample mean (M) Standard deviation (STDEV) T statistics (|O/STDEV|) P values AN -> BAD 0.363 0.364 0.034 10.808 0.000 SBN -> BAD 0.196 0.194 0.037 5.333 0.000 225 Original sample (O) Sample mean (M) Standard deviation (STDEV) T statistics (|O/STDEV|) P values SBN x AN -> BAD 0.071 0.069 0.024 3.004 0.003 Kết quả phân tích tổng ảnh hưởng Original sample (O) Sample mean (M) Standard deviation (STDEV) T statistics (|O/STDEV|) P values AN -> BAD 0.363 0.364 0.034 10.808 0 AN -> BL 0.629 0.63 0.042 15.081 0 BL -> BAD 0.577 0.578 0.033 17.481 0 SBN -> BAD 0.196 0.194 0.037 5.333 0 SBN -> BL 0.34 0.335 0.059 5.75 0 SBN x AN -> BAD 0.071 0.069 0.024 3.004 0.003 SBN x AN -> BL 0.123 0.12 0.04 3.083 0.002 Kết quả phân tích bias Original sample (O) Sample mean (M) Bias 2.5% 97.5% AN -> BAD 0.363 0.364 0.001 0.297 0.428 AN -> BL 0.629 0.630 0.001 0.541 0.705 BL -> BAD 0.577 0.578 0.001 0.510 0.639 SBN -> BAD 0.196 0.194 -0.002 0.127 0.272 SBN -> BL 0.340 0.335 -0.005 0.228 0.462 SBN x AN -> BAD 0.071 0.069 -0.002 0.029 0.122 SBN x AN -> BL 0.123 0.120 -0.003 0.050 0.206 226 Kết quả phân tích hệ số tải ngoài outer loading Original sample (O) Sample mean (M) Standard deviation (STDEV) T statistics (|O/STDEV|) P values ANAP <- AN 0.815 0.815 0.019 43.710 0.000 ANCO <- AN 0.862 0.862 0.013 68.848 0.000 ANEMO <- AN 0.837 0.836 0.017 50.162 0.000 ANMO <- AN 0.730 0.729 0.025 29.014 0.000 BAD1 <- BAD 0.816 0.815 0.014 56.581 0.000 BAD2 <- BAD 0.798 0.797 0.016 49.268 0.000 BAD3 <- BAD 0.818 0.818 0.014 60.255 0.000 BAD4 <- BAD 0.814 0.814 0.014 58.755 0.000 BAD5 <- BAD 0.799 0.798 0.016 51.331 0.000 BL1 <- BL 0.804 0.803 0.013 60.687 0.000 BL10 <- BL 0.808 0.807 0.013 64.555 0.000 BL11 <- BL 0.793 0.793 0.013 59.861 0.000 BL12 <- BL 0.836 0.836 0.011 74.434 0.000 BL13 <- BL 0.811 0.810 0.013 63.706 0.000 BL2 <- BL 0.786 0.786 0.014 56.629 0.000 BL3 <- BL 0.814 0.813 0.013 63.194 0.000 BL4 <- BL 0.800 0.800 0.013 61.707 0.000 BL5 <- BL 0.825 0.825 0.012 68.908 0.000 BL6 <- BL 0.830 0.830 0.012 71.905 0.000 BL7 <- BL 0.813 0.813 0.012 65.464 0.000 BL8 <- BL 0.807 0.806 0.013 62.349 0.000 BL9 <- BL 0.809 0.808 0.013 63.463 0.000 SBN1 <- SBN 0.785 0.784 0.016 47.787 0.000 SBN2 <- SBN 0.783 0.782 0.016 50.239 0.000 SBN3 <- SBN 0.783 0.782 0.016 47.903 0.000 SBN4 <- SBN 0.797 0.796 0.016 50.277 0.000 227 Original sample (O) Sample mean (M) Standard deviation (STDEV) T statistics (|O/STDEV|) P values SBN5 <- SBN 0.790 0.789 0.016 48.910 0.000 SBN6 <- SBN 0.777 0.776 0.017 45.315 0.000 SBN7 <- SBN 0.805 0.804 0.015 53.847 0.000 SBN x AN -> SBN x AN 1.000 1.000 0.000 0.000 0.000 228 PHỤ LỤC 4: THANG ĐO BẰNG TIẾNG ANH GỐC Sự tự kết nối với thương hiệu No The links that consumers create between a brand and their own identity are referred to as self-brand connections (Escalas, 2004) Sự liên kết mà người tiêu dung tạo ra giữa thương hiệu và bản sắc riêng của họ được gọi là sự tự kết nối thương hiệu (Escalas, 2004) 1 Brand X reflects who I am Thương hiệu X phản ánh được tôi là ai Escalas, J. E. (2004). 2 I can identify with Brand X Với thương hiệu X tôi được nhận diện ra tôi là ai 3 I feel a personal connection to Brand X Tôi cảm thấy bản thân liên kết với thương hiệu X 4 I (can) use Brand X to communicate who 1 am to other people. Tôi có thể nói với mọi người tôi là ai qua thông thương hiệu X 5 I consider Brand X to be "me" (it reflects who I consider myself to be or the way that 1 want to present myself to others). Tôi cho rằng thương hiệu X là tôi (thương hiệu X phản ánh con người mà tôi muốn được xuất hiện trước mọi người) 6 I think Brand X (could) help(s) me become the type of person I want to be. Tôi nghĩ thương hiệu X có thể giúp tôi trở thành người mà tôi muốn trở thành 7 Brand X suits me well. Thương hiệu X rất phù hợp cho tôi Sự tuyên truyền thương hiệu No Consumer’s behavior in intending to try new products of the brand, spreading favorable word- of-mouth and being resilient to negative information or other issues (Pai et al., 2013) Hành vi của người tiêu dùng trong việc có ý định dùng thử các sản phẩm mới của thương hiệu, truyên truyền những lời truyền miệng có lợi và kiên nghị trước thông tin tiêu cực hoặc các vấn đề khác (Pai và cộng sự, 2013) 229 1 When customers approach me for advice, I suggest this brand. Nếu có khách hàng nào hỏi ý kiến tôi thì tôi sẽ đề nghị thương hiệu này Kim et al. (2001) 2 This brand is the first brand I recommend to customers. Thương hiệu này là thương hiệu đầu tiêu tôi muốn đề xuất cho khách hàng 3 I would like to try new services introduced by this brand Tôi rất muốn thử sản phẩm/dịch vụ mới của thương hiệu này Bilro, R. G., Loureiro, S. M. C., & Ali, F. (2018) 4 I talk favorably about this brand to friends and family Tôi luôn nói rất hào hứng về thương hiệu này cho bạn bè và gia đình của tôi 5 If this brand did something I didn’t like, I would be willing to give it another chance Nếu nhưng thương hiệu này đã có làm những gì tôi không thích tôi sẽ sẵn sàng cho họ 1 cô hội khác Sự nhân cách hoá thương hiệu No Brand anthropomorphism is conceptualized as a psychological and perceptual phenomenon and defined as the perception of the brand as an entity that has analogical human-like features, mental and emotional states that people believe are distinctively human. (Golossenko, A., Pillai, K. G., & Aroean, L., 2020) Sự nhân cách hoá thương hiệu được định nghĩa như một hiện tượng tâm lý và tri giác và là nhận thức về thương hiệu như một thực thể có các đặc điểm giống con người như trạng thái tinh thần và cảm xúc mà mọi tìn rằng đó là của con người (Golossenko, A., Pillai, K. G., & Aroean, L., 2020) 1 This brand looks human- like Thương hiệu này như là con người Golossenko, A., Pillai, K. G., & 2 This brand is life-like Thương hiệu này giống như cuộc sống 230 3 This brand has human-like appearance Thương hiệu này được nhận dạng như con người Aroean, L. (2020).. 4 This brand is trustworthy Thương hiệu này đáng tin cậy 5 This brand is honest Thương hiệu này là trung thực 6 This brand is principled Thương hiệu này có nguyên tắc 7 This brand can engage in a great deal of thought Thương hiệu này có sự gắn két với rất nhiều suy nghĩ 8 This brand can imagine things on its own Thương hiệu này có thể tự mình tưởng tượng mọi thứ 9 This brand is capable of reasoning Thương hiệu này có khả năng lý luận 10 This brand can experience remorse over actions which it deems to be shameful Thương hiệu này có thể có những cảm nhận hối hận về về những hành động mà họ cho làm đáng xấu hổ 11 This brand can experience compassion for people who feel down Thương hiệu này có thể cảm thương với những người đang cảm thấy thất vọng 12 This brand can experience guilt when it hurts someone with its behaviour Thương hiệu này có thể cảm thấy tội lỗi khi họ làm tổn thương ai đó bằng hành vi của mình 13 This brand can experience shame when people have negative views and judgements about it Thương hiệu này có thể cảm thấy xấu hổ khi mọi người có quan điểm và đánh giá tiêu cực về nó Tình yêu thương hiệu No Brand love is including multiple cognitions, emotions, and behaviors, Tình yêu thương hiệu bao gồm nhiều nhận thức, cảm xúc và hành vi, mà người tiêu dùng sắp xếp thành một 231 which consumers organise into a mental prototype” (Batra et al., 2012) nguyên mẫu tinh thần (Batra et al., 2012) 1 To what extent do you feel that using this brand says something “true” and “deep” about whom you are as a person Việc sử dụng thương hiệu này nói lên sự “chân thực” và “sâu sắc” về con người của bạn Bagozzi, R. P., Batra, R., & Ahuvia, A. (2016) 2 To what extent is this brand able to make you look like you want to look? Thương hiệu này có thể khiến bạn muốn được nhìn nhận theo cách bạn muốn 3 To what extent is this brand able to do something that makes your life more meaningful? Thương hiệu này có thể làm một điều gì đó để cho cuộc sống của bạn có ý nghĩa hơn 4 To what extent do you find yourself thinking about this brand? Bạn biết được bản thân của mình đang nghĩ về thương hiệu này. 5 To what extent are you willing to spend a lot of money improving and fine- tuning a product from this brand after you buy it? Bạn sẵn sàng chi rất nhiều tiền để cải tiến và hiệu chỉnh sản phẩm từ thương hiệu sau khi bạn mua nó 6 Using the products: To what extent do you feel yourself desiring to use this brand? Bạn cảm thấy bản thân mong muốn sử dụng thương hiệu này ở mức độ cao 7 To what extent have you interacted with this brand in the past? Bạn đã có những tương tác với thương hiệu này ở mức độ trong quá khứ 8 Please express the extent to which you feel there is a natural “fit” between you and this brand Thương hiệu này có sự “ăn khớp” tự nhiên với bạn 232 9 Please express the extent to which you feel emotionally connected to this brand Bạn cảm thấy gắn kết về mặt cảm xúc với thương hiệu này 10 To what extent do you feel that this brand is fun? Bạn cảm thấy thương hiệu này thú vị 11 Please express the extent to which you believe that you will be using this brand for a long time Bạn tin rằng bạn sẽ sử dụng thương hiệu này rất lâu 12 Suppose this brand were to go out of existence, to what extent would you feel anxiety? Giả sử thương hiệu này không còn tồn tại, bạn sẽ cảm thấy lo lắng 13 On the following scales, please express your overall feelings and evaluations towards this brand (negative – positive) Bạn hãy bày tỏ cảm nhận và đánh giá chung của bạn đối với thương hiệu này từ xấu đến tốt tương ứng với giá trị thang điểm từ 1 tới 7

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_moi_quan_he_giua_su_nhan_cach_hoa_thuong.pdf
  • pdf1. CV xin đăng tải luận án của NCS lên website của Bộ.pdf
  • pdf3. Tom tat LA_TA.pdf
  • pdf4. Tom tat LA_TV.pdf
  • docx5. Diem moi_TA.docx
  • docx6. Diem moi_TV.docx
Luận văn liên quan