Luận án Nghiên cứu pheromone giới tính và Kairomone trong quản lý tổng hợp sâu tơ, Plutella Xylostella Linnaeus (Lepidoptera: Plutellidae) hại rau cải

Việc sử dụng phản ứng Wittig chọn lọc làm phản ứng chính đã tổng hợp thành công hợp chất Z11-16:Ald; Z11-16:OAc và Z11-16:OH. Đánh giá ngoài đồng, pheromone giới tính tổng hợp với tỷ lệ 5:5:0,1 và 5:5:1, nồng độ 0,01; 0,05 và 0,1 mg/tuýp cho hiệu quả hấp dẫn thành trùng đực sâu tơ tương đương với thành trùng cái chưa bắt cặp. Ở điều kiện ngoài đồng, hợp chất AITC ở nồng độ 0,5; 0,7 và 1,0 mg/tuýp cho hiệu quả hấp dẫn cả thành trùng đực và cái sâu tơ. Trong đó, ở nồng độ 0,7 mg/tuýp hấp dẫn cao ý nghĩa so với 1 ml dịch lá cải nghiền; Hợp chất Z3-6:OAc ở nồng độ từ 0,01 và 1,0 mg/tuýp cũng cho hiệu quả hấp dẫn được cả hai giới của thành trùng sâu tơ tương đương 1 ml dịch lá cải nghiền. Pheromone giới tính tổng hợp (Z11-16:Ald, Z11-16:OAc, Z11-16:OH; 5:5:1) kết hợp với hợp chất AITC ở tỷ lệ 1:70 hoặc Z3-6:OAc ở tỷ lệ 1:1 cho hiệu quả hấp dẫn không khác biệt ý nghĩa so với thành trùng cái chưa bắt cặp. Ứng dụng pheromone giới tính tổng hợp (Z11-16:Ald, Z11-16:OAc, Z11-16:OH; 5:5:1) nồng độ 0,01 mg/tuýp đã xác định được thời gian hoạt động mạnh nhất của thành trùng sâu tơ là từ 18:00 đến 19:00 giờ. Đồng thời bẫy pheromone giới tính (5:5:1) nồng độ 0,1 mg/tuýp làm công cụ có hiệu quả để theo dõi biến động mật độ và quần thể của sâu tơ trên một số loại cây thuộc họ thập tự. Số lượng trưởng thành đực vào bẫy tương quan chặt với tỷ lệ lá bị hại và tỷ lệ diện tích lá bị hại với hệ số tương quan r từ 0,74 - 0,98 cho thấy khả năng ứng dụng bẫy pheromone giới tính để dự tính dự báo, cung cấp thông tin về thời điểm hiệu quả để ra quyết định phòng trừ sâu tơ và cũng đã thành công trong khảo sát diễn biến mật số quần thể sâu tơ trong một năm. Mật số quần thể sâu tơ xuất hiện nhiều ở thời điểm đầu tháng 8/2017 và từ đầu 02/2018 đến giữa tháng 03/2018. Ngược lại, mật số quần thể ít ở thời điểm từ cuối tháng 9/2017 đến đầu tháng 11/2017 và cuối tháng 03/2018 đến đầu tháng 5/2018. Pheromone giới tính tổng hợp (Z11-16:Ald, Z11-16:OAc, Z11-16:OH; 5:5:1) nồng độ 0,01 mg/tuýp kết hợp với AITC nồng độ 0,7 mg/tuýp có hiệu quả trong quản lý sâu tơ gây hại trên họ rau thập tự ở điều kiện ngoài đồng.

pdf151 trang | Chia sẻ: huydang97 | Lượt xem: 461 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu pheromone giới tính và Kairomone trong quản lý tổng hợp sâu tơ, Plutella Xylostella Linnaeus (Lepidoptera: Plutellidae) hại rau cải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
±4,1a 9,2±5,2a 12,0±4,5 11,3±6,4a 8,8±5,4a CV (%) 59,9 35,9 30,9 32,5 24,3 30,5 42,8 Mức ý nghĩa ** * ** ** ns * ** 96 Hình 4.29. Biểu đồ chỉ số hại ở các ruộng thí nghiệm trên cây cải bắp tại xã Tham Đôn, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng. NT1 (đặt bẫy, không phun thuốc) có chỉ số lá bị hại thấp 21 NSKT (2,4%), khác biệt ý nghĩa với NT3 (3,7%; phun 8 lần thuốc) và NT4 (5,4%). Kế tiếp đến các thời điểm khảo sát NT1 đều có chỉ số hại tương đương với NT3, khác biệt NT4 (trừ 28 NSKT). Tương tự, ở NT2 (đặt bẫy, phun 2 lần thuốc) có chỉ số lá bị hại thấp 21 NSKT (1,4%), khác biệt ý nghĩa với NT3 (%)và NT4. Kế tiếp đến các thời điểm khảo sát NT1 đều có chỉ số hại tương đương với NT3, khác biệt NT4 (trừ 56 NSKT) Trung bình chỉ số lá bị hại ở NT1 (5,1%) và NT2 (5,5%), không khác biệt ý nghĩa thống kê với NT3 (5,8%), khác biệt ý nghĩa so với NT4 (8,8%). Kết quả trên chứng minh, ở biện pháp sử dụng bẫy kết hợp phun 2 lần thuốc BVTV (NT2) có hiệu quả làm giảm mật số (Bảng 4.10 và 4.14), tỷ lệ lá bị hại (Bảng 4.11 và 4.15), tỷ lệ diện tích lá bị hại (Bảng 4.12 và 4.16) và chỉ số lá hại (Bảng 4.13 và 4.17) của sâu tơ trên cải bắp không khác biệt so với biện pháp phun 6 - 8 lần thuốc BVTV (NT3). Như vậy, bẫy pheromone kết hợp với AITC có ý nghĩa trong làm giảm số lần phun thuốc từ 4 - 6 lần/vụ trong quản lý sâu tơ hại rau họ thập tự ở điều kiện ngoài đồng. Bẫy tập hợp được đề nghị trong quản lý sâu tơ ở Indonesia, Trung Quốc, Ấn Độ, (Hallett et al., 1995; Reddy và Urs, 1997; Wang et al., 2005). Tại Nhật, sản phẩm thương mại “Konaga-con”- sợi polyethylen chứa 25g pheromone/100m, đã thành công trong quản lý sâu tơ từ năm 1984-1989 và làm giảm một nữa lượng thuốc trừ sâu (Ohbayashi et al., 1992). Hoạt động của b ab b b ns b b b b b ns ab a ab b b ns ab a a a a ns a 00 05 10 15 21 28 35 42 49 56 C h ỉ số h ại ( % ) Ngày sau khi trồng (ngày) NT1: Đặt bẫy NT2: Đặt bẫy, phun 2 lần thuốc NT3: Phun 8 lần thuốc NT4: Không phun thuốc 97 pheromone có thể ảnh hưởng đến việc giao phối bắt cặp của sâu tơ, P. xylostella dẫn đến làm giảm mật số sâu (Sanjaya, 2014). Tỷ lệ bắt cặp của thành trùng đã giảm 15-27,4% (Ho et al., 1988 trích Sanjaya, 2014). dùng pheromone theo phương pháp quấy rối bắt cặp đối với sâu tơ có thể làm giảm tới 45-51,9% số lượng trứng đẻ so với không dùng pheromone (Trịnh, 2007). Theo Anh (2006) bẫy pheromone có khả năng diệt thành trùng sâu tơ, giảm 60- 65% mật độ sâu non (tương đương sử dụng thuốc hóa học). Đồng thời qua báo cáo của McLaughlin et al. (1994) thì phương pháp quấy rối bắt cặp bằng pheromone chỉ cho hiệu quả bảo vệ cải bắp tốt nhất từ sự gây hại của sâu tơ khi áp dụng trên diện tích tối thiểu 8,1 ha và sử dụng bổ sung thuốc trừ sâu. Dai et al. (2008) cũng đề nghị sử dụng bẫy với mồi là phối trộn của pheromone kết hợp với Z3-6:OH, Z3-6:OAc và AITC như công cụ để quản lý loài sâu tơ gây hại. Li et al. (2012) cũng đã chứng minh rằng các chất bay hơi từ lá (GLVs) có thể được sử dụng để tăng cường thu hút các con đực P. xylostella đến bẫy bắt cặp pheromone giới tính. Ở vùng trồng màu chuyên canh, sâu tơ hiện diện quanh năm với các thế hệ chồng lên nhau. Việc áp dụng thuốc BVTV tần số cao (từ 6 – 8 lần/vụ) có thể làm giảm kẻ thù tự nhiên của sâu tơ, ô nhiễm môi trường và sự phát triển khả năng kháng thuốc. Vì vậy, sử dụng pheromome giới tính tổng hợp kết hợp với kairomone để kiểm soát sâu tơ trong IPM là điều cấp thiết. Đặc biệt sâu tơ là một trong những đối tượng dịch hại gây hại nghiêm trọng trên cây rau họ thập tự có khả năng kháng thuốc rất cao đã được quan tâm nghiên cứu (Kao & Edward, 2001; Trịnh, 2007; Hào, 2009; APRD, 2016; Cheng, 1988). 98 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1. Kết luận Việc sử dụng phản ứng Wittig chọn lọc làm phản ứng chính đã tổng hợp thành công hợp chất Z11-16:Ald; Z11-16:OAc và Z11-16:OH. Đánh giá ngoài đồng, pheromone giới tính tổng hợp với tỷ lệ 5:5:0,1 và 5:5:1, nồng độ 0,01; 0,05 và 0,1 mg/tuýp cho hiệu quả hấp dẫn thành trùng đực sâu tơ tương đương với thành trùng cái chưa bắt cặp. Ở điều kiện ngoài đồng, hợp chất AITC ở nồng độ 0,5; 0,7 và 1,0 mg/tuýp cho hiệu quả hấp dẫn cả thành trùng đực và cái sâu tơ. Trong đó, ở nồng độ 0,7 mg/tuýp hấp dẫn cao ý nghĩa so với 1 ml dịch lá cải nghiền; Hợp chất Z3-6:OAc ở nồng độ từ 0,01 và 1,0 mg/tuýp cũng cho hiệu quả hấp dẫn được cả hai giới của thành trùng sâu tơ tương đương 1 ml dịch lá cải nghiền. Pheromone giới tính tổng hợp (Z11-16:Ald, Z11-16:OAc, Z11-16:OH; 5:5:1) kết hợp với hợp chất AITC ở tỷ lệ 1:70 hoặc Z3-6:OAc ở tỷ lệ 1:1 cho hiệu quả hấp dẫn không khác biệt ý nghĩa so với thành trùng cái chưa bắt cặp. Ứng dụng pheromone giới tính tổng hợp (Z11-16:Ald, Z11-16:OAc, Z11-16:OH; 5:5:1) nồng độ 0,01 mg/tuýp đã xác định được thời gian hoạt động mạnh nhất của thành trùng sâu tơ là từ 18:00 đến 19:00 giờ. Đồng thời bẫy pheromone giới tính (5:5:1) nồng độ 0,1 mg/tuýp làm công cụ có hiệu quả để theo dõi biến động mật độ và quần thể của sâu tơ trên một số loại cây thuộc họ thập tự. Số lượng trưởng thành đực vào bẫy tương quan chặt với tỷ lệ lá bị hại và tỷ lệ diện tích lá bị hại với hệ số tương quan r từ 0,74 - 0,98 cho thấy khả năng ứng dụng bẫy pheromone giới tính để dự tính dự báo, cung cấp thông tin về thời điểm hiệu quả để ra quyết định phòng trừ sâu tơ và cũng đã thành công trong khảo sát diễn biến mật số quần thể sâu tơ trong một năm. Mật số quần thể sâu tơ xuất hiện nhiều ở thời điểm đầu tháng 8/2017 và từ đầu 02/2018 đến giữa tháng 03/2018. Ngược lại, mật số quần thể ít ở thời điểm từ cuối tháng 9/2017 đến đầu tháng 11/2017 và cuối tháng 03/2018 đến đầu tháng 5/2018. Pheromone giới tính tổng hợp (Z11-16:Ald, Z11-16:OAc, Z11-16:OH; 5:5:1) nồng độ 0,01 mg/tuýp kết hợp với AITC nồng độ 0,7 mg/tuýp có hiệu quả trong quản lý sâu tơ gây hại trên họ rau thập tự ở điều kiện ngoài đồng. 5.2. Đề xuất Ứng dụng bẫy pheromone giới tính để dự tính dự báo, cung cấp thông tin về thời điểm hiệu quả để ra quyết định phòng trừ sâu tơ. 99 Ứng dụng mồi pheromone giới tính tổng hợp kết hợp với AITC làm công cụ trong quản lý sâu tơ trên các ruộng rau cải như chiến lược theo hướng an toàn và bền vững ở điều kiện ngoài đồng. Hợp tác chuyển giao cho doanh nghiệp, sản xuất pheromone giới tính (Z11-16:Ald, Z11-16:OAc và Z11-16:OH) để hấp dẫn quần thể sâu tơ gây hại rau cải họ thập tự nhằm hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu hóa học độc hại cho môi trường sống. 100 DANH MỤC NHỮNG BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ Các bài báo đã đăng ký trên tạp chí: 1/ Dinh Thi Chi and Le Van Vang, 2018. Synthesis and field examinationsof the sex pheromone of the diamondback moth, Plutella xylostella Linnaeus (Lepidoptera: Plutellidae) in the Mekong Delta of Vietnam. Can Tho University Journal of Science. Website: sj.ctu.edu.vn. Vol. 54, No. 5 (2018): 1-6. 2/ Đinh Thị Chi, Châu Nguyễn Quốc Khánh, Hồ Trọng Nghĩa và Lê Văn Vàng, 2019. Tương quan giữa mật độ trưởng thành đực vào bẫy pheromone giới tính và tỷ lệ gây hại của sâu tơ (Plutella xylostella) trên ruộng rau cải. Tạp chí Bảo vệ thực vật. Số tạp chí: ISSN 235400719: 1 (282): 23-31. 3/ Tran Trong Dung, Duong Kieu Hanh, Trieu Phuong Linh, Dinh Thi Chi, Tran Thanh Thy, Le Van Vang, Tran Vu Phen (2021). Preliminary Identification of The Sex Pheromones of Citrus Furit Borer (Citripestis sigittifererlla Moore) Inhabiting the Mekong Delta of Vietnam. International Journal of Plant, Animal and Environmental Science. ISSN: 2231 – 4490, 11(1): 194-205. 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Abdel-Farid, I.B., Kim, H.K., Choi, Y.H., & Verpoorte, R. (2007). Metabolic characterization of Brassia rapa by NMR Spectroscopy. Journal of Agricultural and Food Chemistry, 55(19): 7936-7943. Ahmad, M. (2005). Diamondback moth, Plutella xylostella: A review of its biology, ecology and control. Journal of Agricultural Research, 43(4): 361-382. Ahuja, I., Rohloff, J., & Bones, A.M. (2010). Defence mechanisms of Brassicaceae: implications for plant-insect interactions and potential for integrated pest management. A review. Agronomy for Sustainable Development, 30(2): 311-348. Ân, L.K. (2009). Nghiên cứu và ứng dụng Pheromone giới tính sâu đục vỏ trái bưởi Phays sp. tại tỉnh Vĩnh Long (Luận văn Thạc sĩ). Trung tâm học liệu, trường Đại học Cần Thơ. Ando, T. (2017). List of sex pheromones. Internet database. Ando, T., & Yamakawa, R. (2011). Analyses of lepidopteran sex pheromones by mass spectrometry. Trends in Analytical Chemistry, 30(7): 990- 1002. Ando, T., Inomata S., & Yamamoto, M. (2004). Lepidopteran sex pheromones. Topics Current Chem. 239: 51-96. Ando, T., Koshihara,T., Yamada, H., Vu, M.H., Takahashi, N., & Tamaki, Y. (1979). Electroantennogram activities of sex pheromone analogues and their synergistic effect on field attraction in the diamondback moth. Applied Entomology and Zoology, 14:362-364. Ando. T., (2009). (2009.8.4).pdf Anh, N.H. (2006). Hiệu quả của bẫy pheromone trong phòng trừ sâu tơ Plutella xylostella L. và sâu khoang Spodoptera litura F. hại rau. Tạp chí Bảo Vệ Thực Vật, 2: 37-41. APRD, (2016). Arthropod pesticide resistance database. https://www.pesticideresistance.org/search.php Bell, W.J., Parsons, C., & Martinko, E.A. (1972). Cockroach Aggregation Pheromones: Analysis of Aggregation Tendency and Species Specificity (Orthoptera: Blattidae). J. Kansas Entomol. Soc., 45(4): 414-421. Blum, M.S., & Brand, J.M. (1972). Social insect pheromones: Their chemistry and function. Am. Zoologist, 12: 553-576. 102 Butenandt, A., Beckman, R., Stamm, D., & Hecker, E. (1959). Uber den Sexual-lockstoff des Seidenspinners Bombyx mori. Reidarstellung und Konstitution. Z. Naturforsch, 14: 283-284. Chandramohan, N. (1995). Seasonal variation of ma1e diamondback moth catch in pheromone trap. Madras Agric. J., 89 (9, 10): 503-505. Charlotte, W., Sascha, J., Daniel, W., Marian, E., Andrew, J., & Rosemary, C. (2020). Phenology of the Diamondback Moth (Plutella xylostella) in the UK and Provision of Decision Support for Brassica Growers. Insects 2020, 11, 118; doi:10.3390/insects11020118. Cheng, E.Y. (1988). Problems of control of insecticideresistant Plutella xylostella. Pesticide Science, 23: 177–188. Chi, D. T., & Vang, L.V. (2018). Synthesis and field examinations of the sex pheromone of the diamondback moth, Plutella xylostella Linnaeus (Lepidoptera: Plutellidae) in the Mekong Delta of Vietnam. Can Tho University, Journal of Science, 54 (5): 1-6. Chi, Đ.T. (2010). Xác định, tổng hợp và đánh giá hiệu quả pheromone giới tính của bướm sâu đục trái, Conogethes punctiferalis Guenée (Lepidoptera: Pyralidae) (Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ). Trường Đại học Cần Thơ. Chisholm, M.D. (1979). Field trapping of the diamondback moth (Lepidoptera: Plutellidae) using synthetic sex attractants. Environ Entomol., (8): 516―518. Chisholm, M.D., Stech,W.F., Underhill, E.W., & Palaniswany, P. (1983). Field trapping of diamondback moth, Plutella xylosetella using an improved four component sex attractants. Environmental Entomology, 8:516-518. Chisholm, M.D., Underhill, E.W., Palaniswany, P., & Gerwing, V.J. (1984). Orientation disruption of male diamondback moths (Lepidoptera: Plutellidae) to trap baited with synthetic chemicals or female moths in small field plots. Journal of Economic Entomology, 77(1): 157-160. Chow, Y.S., & Lin, Y.M. (1983). Pheromone in Taiwan. Institute of Botany, Academia Sinia, 5: 135-140. Chow, Y.S., Chiu, S.C., & Chien, C.C. (1974). Demonstration of a sex pheromone of the diamondback moth (Lepidoptera: Plutellidae). Ann. Ent. Soc. Am., 67(3): 510-512. Chow, Y.S., Lin, Y.M., & Hsu, C.L. (1977). Sex pheromone of the diamondback moth (Lepidoptera: Plutellidae). Bulletin of the Institute of Zoology, Academia Sinica, 16: 99-105. Cross, J. V., Hall, D. R., Shaw, P., & Anfora, G. (2009). Exploitation of the sex pheromone of apple leaf midge Dasineura mali Kieffer (Diptera: Cecidomyiidae): Part 2. Use of sex pheromone traps for pest monitoring, Crop Protection, 28: 128 – 133. 103 Cúc, N.T.T. (2009). Giáo trình Côn trùng nông nghiệp phần A: Côn trùng đại cương. Trường Đại học Cần Thơ. 286 Trang. Cúc, T.T. (2005). Giáo trình Kỹ thuật trồng rau. Nhà xuất bản Hà Nội. Trang 5 (308 trang). Dai, J., Deng, J., & Du, J. (2008). Development of bisexual attractants for sex pheromone and host volatiles. Applied Entomology and Zoology, 43 (4):631-638. Đăng, L.M. (2012). Tổng hợp và đánh giá hiệu quả phòng trừ của pheromone giới tính sâu đục trái Conogethes punctiferalis Guenée (Lepidoptera: Pyralidae) (Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp). Dật, Đ.H. (2007). Sâu bệnh hại rau và biện pháp phòng trừ. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Trang 9-14 (218 trang). D'Auria, J.C., Pichersky, E., Schaub, A., Hanseland, A., & Gershenzon, J. (2007). Characterization of a BAHD acyltransferase responsible for producing the green leaf volatile (Z)-3-hexen-1-yl acetate in Arabidopsis thaliana. The Plant Journal, 49(2): 194-207. Đém, N.V., & Vàng, L.V. (2014). Ảnh hưởng của dịch cải nghiền và AITC lên sự hấp dẫn tập hợp đối với bọ nhảy Phyllotreta striolata (Coleoptera: Chrysomelidae). Báo cáo khoa học Hội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ 8-Hà Nội. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Deng, J., Jiang, Y., Wang, Z., Jang, J., & Du, J. (2007). Field behavioral responses of male diamondback moth, Plutella xylostella to different components, ratios and dosages of synthetic sex attractant in China. Journal of Zhejiang University, 33(5): 514~518. Dennis, S. H. (2008). Pests of Crops in Warmer Climates and Their Control. Springer Science + Business Media, B.V. Dũng, T. T. (2021). Nghiên cứu pheromone giới tính của sâu đục trái bưởi Citripestis sagittiferella Moore (Lepidoptera: Pyralidae) xác định cấu trúc hoá học, tổng hợp và đánh giá hiệu quả ngoài đồng (Luận án Tiến sĩ). Trường Đại học Cần Thơ. El-Sayed (2009). The pherobase. Internet database. El-Sayed (2014). The pherobase: Database of pheromones and semiochemicals. accessed on 16/08/2015. Ferenz, H., & Eidelmann, K. (2003). Pheromones in relation to aggregation and reproduction in desert locusts. Physiol. Entomol., 28: 11-18. Green, T.W., & Wuts, P.G.M. (1999). Protective Groups in Organic Synthesis. Wiley-Interscience. New York, pp: 708-711. Hallett, R.H., Angerilli, N.P.D., & Borden, J.H. (1995). Potential for a sticky trap monitoring system for the diamondback moth (Lepidoptera:Yponomeutidae) on cabbages in Indonesia. International Journal of Pest Management, 41:205-207. 104 Hạnh, D.K. (2014). Khảo sát đặc điểm sinh học và pheromone giới tính của loài Agonopterix sp. (Lepidoptera: Oecophooridae) gây hại trên cây cam quýt (Luận văn tốt nghiệp cao học ngành Bảo vệ thực vật). Đại học Cần Thơ. Hào, N.C. (1997). Những khả năng và biện pháp phòng trừ sâu bệnh không gây ô nhiễm môi sinh. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. Hào, N.C. (2009). Nguyên cứu và ứng dụng Hormon côn trùng trong nông nghiệp. Nhà xuất bản nông nghiệp. 315 Trang. Hao, N.C., Giang, N.C.T., Khoa, N.C., & Son, N.T. (1996). Synthesis and application of insect attractants in Vietnam. Resources, Conservation and Recycling. 18(1-4): 59-68. Hiển, B.H. (2002). Pheromone của côn trùng. Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ thuật Hà Nội. Hiếu, T.V, & Vang, L.V. (2017). Vai trò của hydrocarbon biểu bì trong pheromone giới tính của sâu đục dây khoai lang Omphisa anastomosalis Gueneé (Lepidoptera: Crambidae). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 53b: 97-104. Hưng, H.Đ. (2013). Theo dõi sự biến động quần thể của sâu cuốn lá cam quýt bằng pheromone giới tính và khảo sát đặc tính sinh học của loài Archips sp. (Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp). Trường Đại học Cần Thơ. Huỳnh, N.V., & Sen, L.T. (2003). Côn trùng nông nghiệp. Phần B: Côn trùng gây hại cây trồng chính ở đồng bằng sông Cửu long. Trường Đại học Cần Thơ. Huỳnh, N.V., & Sen, L.T. (2011). Côn trùng gây hại cây trồng. Nhà xuất bản Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Trang 102 - 105. Iman, M., Dani, S., Jestmandt, S., Adiputra, I.M., & Ishak, M. (1990). Effect of insecticides on various field strains of diamondback moth and its parasitoid in Indonesia. In: Talekar, N.S. (Eds.). Diamondback Moth and other Cucifer Pests. Proceeding of the Second International Workshop, Tainan, Taiwan, 10-14 December 1992, Asian Vegetable Research and Development Center, Shanhua, Taiwan. Kao, C.H., & Cheng, E.Y. (2001). Insecticide Resistance in Plutella xylostella L. XI. Resistance to Newly introduced Insecticides in Taiwan. Jour. Agric. Res. China, 50(4):80-89. Keller, L., & Nonacs, P. (1993). The role of queen pheromones in social insects: queen control or queen signal. Animal Behaviour, 45(4): 787- 794. Khánh, C.N.Q. (2018). Xác định cấu trúc hoá học, tổng hợp và ứng dụng pheromone giới tính để quản lý một số loài thuộc bộ cánh vảy (Lepidoptera) ở Đồng bằng sông Cửu Long (Luận án tiến sĩ). Đại học Cần Thơ. 156 trang. 105 Khánh, C.N.Q., Lộc, T.T.M., Sơn, P.K., & Vàng, L.V. (2009). Khảo sát sự biến động quần thể của bướm sâu vẽ bùa (Phyllocnistis citrella stainton) bằng bẫy pheromone giới tính ở Thành Phố Cần Thơ. Tạp chí Trường Đại Học Cần Thơ, 11 80-87. Khiêm, N.Đ. (2005). Giáo trình Côn trùng nông nghiệp. Trường Đại học Nông nghiệp – Hà Nội. Klowden M.J. (2007). Library of Congress Cataloging-in-Publacation. Physiological Systems in Insects., 661 pp. Koshihara, T., & Yamada, H. (1980). Attractant activity of the female sex pheromone of diamondback moth, Plutella xylostella (L.), and analogues. Japanese Journal of Applied Entomology and Zoology, 24: 6-12. Koshihara, T., Yamada, H., Tamaki, Y., & Ando, T. (1978. Field attractiveness of the synthetic sex-pheromone of the diamondback moth, Plutella xylostella (L.). Appl. Entomol. Zool, 13:138-141. Li, P., Zhu, J., & Qin, Y. (2012). Enhanced attraction of Plutella xylostella (Lepidoptera: Plutellidae) to pheromone-baited traps with the addition of green leaf volatiles. Journal of Economic Entomology, 105(4): 1149- 1156. Light, D.M., Flath, R.A., Buttery, R.G., Zalom, F.G., Rice, R.E., Dickens, J.C., & Jang, E.B (1993). Host-plant green-leaf volatiles synergize the synthetic sex pheromones of the corn earworm and codling moth (Lepidoptera). Chemoecology 1993, 4, 145-152. Lin, Y.M., Chow, Y.S., & Tzeng, H.C. (1982). Field trapping of the diamondback moth Plutella xylostella Linnaues and Pseudaletia separata Walker using the synthetic sex pheromone of the diamondback moth pest of cruciferous vegetables. Taiwan Bull. Inst. Zool. Acad. Sin., 21:121-127. Linh, H.T.N. (2008). Khảo sát sự biến động mật số quần thể - xác định pheromone giới tính của bướm sâu đục vỏ trái bưởi, prays citri millière, phân bố tại Đồng bằng sông Cửu long. Trường Đại học Cần Thơ. Liu, F., Du, H.T., Li, Y., & Zhu, J. (2021). Host-Plant Volatiles Enhance the Attraction of Cnaphalocrocis medicals (Lepidoptera: Crambidae) to Sex Pheromone. DOI:10.21203/rs.3.rs-484527/v1 Luân, N.M. (2015). Tình hình gây hại, đặc điểm hình thái, sinh học và hiệu quả của một số chất xua đuổi đối với sâu đục củ khoai lang (Luận văn tốt nghiệp cao học ngành Bảo vệ thực vật). Trường Đại học Cân Thơ. Maa, C.J.W., Lin, Y. M., & Chow, Y. S. (1984). Population variations in male response to female sex pheromone of Plutella xylostella (L.) in northern Taiwan. Plant Prot. Bull. Taiwan., 26:249-255. Mashaly A.M.A, Ali, M.F., & Al-Khalifa, A.M.S. (2012). Trail Pheromone in Pest Control. New Perspectives in Plant Protection, pp: 121-138. 106 McLaughlin, J.R., Mitchell, E.R., & Kirsch, P. (1994). Mating disruption of diamondback moth (Lepidoptera: Plutellidae) in cabbage: reduction of mating and suppression of larval populations. Journal Economic Entomology, 87:1198-1204. Miluch, C.E., Dosdall, L.M., & Evenden, M.L. (2014). Factors Influencing Male plutella xylostella (Lepidoptera: Plutellidae) Capture Rates in Sex Pheromone-Baited Traps on Canola in Western Canada. Journal of Economic Entomology. 107(6): 2067-2076 (2014). Mochizuki, F., Hiroshi, N., Hajime S., Jun, T., & Yooichi, K. (2008). Sex pheromone communication from a population resistant to mating disruptant of the smaller tea tortrix, Adoxophyes honmai Yasuda (Lepidoptera: Tortricidae). Appl. Entomol. Zool. 43(2): 293–298. Monographs, I. (1987). Allyl isothyocyanate, 73:37-48. Mudavanhu, P., Addison, P., & Ken, L. P. (2011). Monitoring and action threshold determination for the obscure mealybug Pseudococcus viburni (Signoret) (Hemiptera: Pseudococcidae) using pheromone- baited traps. Crop Protection, 30(7): 919-924. Nascimento, R. R. & Morgan, E. D. (1995). Chemicals involved in The Co mmunication System of Social Insects: Their Source and Methods of Isolation and Identification with special emphasis on Ants. Quimica Nova 19(2): 156-165. Nghĩa, N.T.N. (2014). Nghiên cứu pheromone giới tính của bướm sâu đục trái cà phổi Leucinodes orbonalis Guenée (Lepidoptera: Pyralidae) (Luận văn tốt nghiệp cao học ngành Bảo vệ thực vật). Trường Đại học Cần Thơ. Ohbayashi, N., Shimizu, K., & Nagata, K. (1992). Control of diamondback moth using synthetic sex pheromone. In: The management of international workshop, 99-104. Pivnick, K.A., Jarvis, B.J., & Slater, G.P. (1994). Identification of olfactory cues used in host-plant finding by diamondback moth, Plutella xylostella (Lepidoptera: Plutellidae). J. Chem. Ecol., 20:1407-1427. QCVN 01 - 169 : 2014/BNNPTNT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phương pháp điều tra phát hiện dịch hại cây rau họ hoa thập tự. https://www.ppd.gov.vn/uploads/news/2014_06/rau%20169.pdf Reddy, G.V.P., & Guerrero, A. (2000). Behavioral responses of the diamondback moth, Plutella xylostella, to green leaf volatiles of Brassica oleracea subsp. Capitata. J. Agricult. & Food Chem., 48:6025-6029. Reddy, G.V.P., & Guerrero, A. (2004). Interaction of insect pheromones and plant semiochemicals. Plant Science, 9(5):253-261. 107 Reddy, G.V.P., & Urs, K.C.D. (1996). Studies on the sex pheromone of the diamondback moth Plutella xylostella (Lepidoptera: Yponomeutidae) in India. Bulletin of Entomological Research (1996) 86 , 585-590. Reddy, G.V.P., & Urs, K.C.D. (1997). Mass trapping of diamondback moth Plutalla xylostella in cabbage fields using synthetic sex pheromone. Internatl. Pest Control Magazine, 39:125-126. Robin, A.H.K, Hossain, M.R., Park, J.I., Kim, H.R., & Nou, I.S. (2017). Glucosinolate Profiles in Cabbage Genotypes Influence the Preferential Feeding of Diamondback Moth (Plutella xylostella). Plant Sci., 18 July 2017 | https://doi.org/10.3389/fpls.2017.01244. Sanjaya, C.T. (2014). Studies on semiochemicals and evaluation of mass trapping technology using sex pheromones against diamondback moth [Plutella xylostella Linnaeus (Lepidoptera: Plutellidae)] in cabbage ecosystem. University of agricultural sciences, Bangalore. SDS Indonesia (2015). Safety data sheet: cis-3-hexenyl acetate fcc. 7 pp. Shirini, F., Zolfigol, M.A., & Mallakpour, B. (2003). Mg(HSO4)2 as a mild and efficient reagent for acetylation of alcohols. International Journal of Chemical Science, 1(1): 53-56. Sơn, P. K., Khanh, C. N. Q., Linh, H. T. N., & Vang, L. V. (2013). Khảo sát diễn biến mật số quần thể của sùng khoai lang (Cylas formicarius) bằng bẫy pheromone giới tính tại tỉnh Vĩnh Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 28 (2013): 125-129 Suckling, D.M., Gibb, A.R., Daly, J.M., Rogers, D.J., & Walker, G.P. (2002). Improving the pheromone lure for diamondback moth. NZ. Plant Prot., 55:182-187. Talekar, N. S. and Shelton, A. M. (1993). Biology, ecology, and management of the diamondback moth. Annual Review of Entomology. 38(1): 275 - 301. Tamaki, Y., Kawasaki, K., Yamada, H., Koshihara, T., Osaki, N., Ando, T., Yoshida, S., & Kakinohana, H. (1977). (Z)-11-hexadecenal and (Z)-11- hexadecenyl acetates: sex pheromone components of the diamondback moth (Lepidoptera: Plutellidae). Applied Entomology and Zoology, 12: 208-210. Thành, N.T. (2004). Quản lý tổng hợp dịch hại (IPM) trên ra họ hoa thập tự. Nhà xuất bản Lao động Hà Nội. Trang 6- 10 (51 trang) Thảo, N.M. (2005). Tổng hợp hữu cơ. In lần thứ 2. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. Hà Nội. 157 Trang. Thịnh, N.Đ., Ân, L.K., Khánh, C.N.Q., & Vàng, L.V. (2013). Nghiên cứu điều kiện thích hợp cho việc áp dụng bẫy pheromone giới tính của ngài sâu đục vỏ trái bưởi, Prays endocarpa Meyrick (Lepidoptera: Yponomeutidae). Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, 28b:130- 136. 108 Thuật, C.T. (1996). Giáo trình phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cây trồng. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. 299 Trang Tiến, L.T. (2013). Nghiên cứu pheromone giới tính và khảo sát diễn biến mật số quần thể bướm sâu đục thân cây mai dương Carmenta mimosa Eichlin & Passoa (Lepidoptera:Sesiidae) tại Đồng bằng sông Cửu Long (Luận văn tốt nghiệp cao học ngành Bảo vệ thực vật). Trịnh, L.V. (2007). Sử dụng pheromone côn trùng để quản lý dịch hại bền vững Việt Nam (Báo cáo tổng kết kết quả thực hiện nhiệm vụ hợp tác KHCN theo nghị định thư giữa Việt Nam và Mỹ), 86 trang. Trịnh, L.V., Tuất, N.V., Nguyên, N.T., & Sử, V.T (2005). Nghiên cứu sử dụng pheromone giới tính côn trùng trong quản lí dịch hại cây trồng nông nghiệp. Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 5. Hà Nội. Trường, L. (1996). Một số nhận xét về tính kháng thuốc của sâu tơ Plutella xylostella Curtis hại rau ở Hà Nội. Tạp chí khoa học kinh tế nông nghiệp. Bộ Nông Nghiệp, 122-135. Hà Nội. Tháng 7, 1969. Tuấn, N.Q. (2012). Hiệu lực kết hợp của pheromone giới tính và nấm xanh (Metarhizium anisopliae Sorok.) trong phòng trị sung khoai lang (Cylas formicarius Fab.) tại An Giang và Trà Vinh (Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp). Tuyền, T.T.M. (2013). Nghiên cứu đặc điểm sinh học, thiên địch ký sinh và pheromone giới tính của sâu xanh hai sọc trắng Diaphania indica (Saunders) tại Đồng bằng song Cửu Long (Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp chuyên ngành Bảo vệ thực vật). Vang, L. V. (2006). Studies on the Sex Pheromones of Lepidopteran Species Distributed in Japan ang Vietnam: Identification, Field Tests, and Application for Plant Protection (Ph. D thesis. Tokyo University of Agriculture and Technology, Japan). Vang, L. V., Do, N. D., An, L. K., Son, P. K., & Ando, T. (2011). Sex Pheromone Components and Control of the Citrus Pock Caterpillar, Prays endocarpa, Found in the Mekong Delta of Vietnam. Journal of Chemical Ecology, 37:134 - 140. Vang, L.V, Khanh, C.N.Q., Shibasaki, H., & Ando, T. (2012). Female sex pheromone secreted by Carmenta mimosa (Lepidoptera: Sesiidae), a biological control agent for an invasive weed in Vietnam. Bioscience Biotechnology Biochemistry, 67(4): 822-829. Vàng, L.V. (2009). Bài giảng sinh thái học hóa chất của công trùng. Tủ sách Đại học Cần Thơ. Vàng, L.V. (2016). Quản lý dịch hại cây trồng thân thiện với môi trường. Đại Học Cần Thơ. 324 trang. Vàng, L.V., Độ, N.Đ., & Ando, T. (2007). Đáp ứng điện sinh lý với pheromone ly trích và những hợp chất liên quan của bướm sâu đục gân 109 lá nhãn Conopomorpha litchiella Bradley (Lepidoptera: Gracillariidae). Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 7: 77-84. Vang, L.V., Do, N.D., Son, P.K., & Ando, T. (2011). Sex Pheromone Components and Control of the Citrus Pock Caterpillar, Práy endocarpa, Found in the Mekong Delta of Vietnam. Journal of Chemical Ecology, 37:134-140. Vang, L.V., Islam, M.A., Do, N.D., Hai, T.V., Koyano, S., Okahana, Y., Ohbayashi, N., Yamamoto, M., & Ando, T. (2008). 7,11,13- Hexadecatrienal identified from female moths of the citrus leafminer as a new sex pheromone component: synthesis and field evaluation in Vietnam and Japan. Journal of Pesticide Science, 33(2): 152-158. Vang, L.V., Son, P.K., & Khanh, C.N.Q. (2018). Monitoring population dynamics of the citrus pock caterpillar (Prays endocarpa) by sex pheromone traps in the Mekong Delta of Vietnam. Can Tho University Journal of Science, 54(2): 35-39. Visser, J.H. (1986). Host odour perception in phytophagous insects. Ann. Rev. Entomol., 31: 121-144. Wainston, M. L., & Sblessor, K. N. (1998). Honey bee primer pheromones and colony organization: gaps in our knowledge. Apidologie, 29: 81-95. Wakamura, S. (1992). Development in application of synthetic sex pheromone to pest management. Japan Pesticide Information 61: 26-31. Wakamura, S., & Arakaki, N. (2004). Sex pheromone components of pyralid moths Terastia subjectalis and Agathodes ostentalis feeding on coral tree, Erithrina variegate: Two sympatric species share common components in different ratios. Chemoecology, 14: 181-185. Wang , X.P., Trinh, L.V., Ling, F.Y., & Zhong, N. (2004). Trap effect on the capture of Plutella xylostella (Lepidoptera: Plutellidae) with sex pheromone lures in cabbage fields in Vietnam. Appl. Entomol. Zool., 39(2): 303–309. Wang, Y.M., Ge, F., Liu, X.H., Feng, F., & Wang, L.J. (2005). Evaluation of mass trapping for control of tea tussock moth Euproctis pseudoconspersa (Strand) (Lepidoptera: Lymantriidae) with synthetic sex pheromone in south China. Internatl. J.Pest Managem., 51(4): 289- 295. Wee, S.L. (2016). Effects of conspecific herbivory and mating status on host searching and oviposition behavior of Plutella xylostella (Lepidoptera: Plutellidae) in relation to its host, Brassica oleracea (Brassicales: Brassicaceae). Florida Entomologist — Volume 99, Special Issue 1. Witzgall, P., Kirsch, P., & Cork, A. (2010). Sex Pheromones and Their Impact on Pest Management. Journal of Chemical ecology, 36(1): 80 – 100. 110 Wyatt, D.T. (2003). Pheromones and animal behaviour. www.cambridge.org/ 0521485266. Xiang, P.W., Trinh, L.V., Ling, F.Y., & Ning, Z. (2004). Trap effect on the capture of Plutella xylostella (Lepidoptera: Plutellidae) with sex pheromone lures in cabbage fields in Vietnam. Appl. Entomol. Zool., 39(2): 303–309. Yang, C.Y., Lee, S., Choi, K.S., Jeon, H.Y., & Boo, K.S. (2007). Sex pheromone production and response in Korean populations of the diamondback moth, Plutella xylostella. Entomological Experimentation and Application, 124:293-298. Zilahi-Balogh, G.M.G., Angerilli, N.P.D., Borden, J.H., Meray, M., Tulung, M., & Sembel, D. (1995). Regional differences in pheromone responses of diamondback moth in Indonesia. International Jour of Pest Management, 41: 201-204. Zong, G., S. Yan, X.L., Wang, D., & Zhang, J. (2011). Synthesis of the sex pheromone of Plutella xylostella (L.). Chinese Journal of Organic Chemistry, 31(12): 2126-2130. 111 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1. MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG TỔNG HỢP PHEROMONE GIỚI TÍNH SÂU TƠ Mốt số hóa chất chính trong tổng hợp pheromone giới tính Phản ứng bảo vệ nhóm chức OH 112 Hệ thống cô quay chân không Máy khuấy từ gia nhiệt Mốt số hình ảnh lọc và ly trích trong tổng hợp Cân hóa chất 113 Kỹ thuật sắc ký lớp mỏng Kết quả TLC (A) hiện màu bằng H2SO4; (B) hiện màu bằng KMnO4; (C) các phân đoạn rửa giải Sự chuyển màu của hợp chất trong phản ứng Wittig 114 PHỤ LỤC 2. MỘT SỐ HÌNH ẢNH NHÂN NUÔI NGÀI VÀ BẢO QUẢN MỒI TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM Thu mẫu sâu trên ruộng cải bắp de Sâu nuôi trong hộp tại phòng thí nghiệm BM BVTV Nguồn cải xanh trồng tại nhà lưới phục vụ nuôi sâu Nhộng và thành trùng nuôi tại phòng thí nghiệm BM BVTV Bảo quản mồi pheromone giới tính tổng hợp trong túi nhôm 115 PHỤ LỤC 3. MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM NGOÀI ĐỒNG Thành trùng sâu tơ, P. xylostella cái ngoài đồng Triệu chứng gây hại do sâu tơ, P. xylostella gây ra trên cải bắp ve tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng Thí nghiệm sinh trắc ngoài đồng đối với pheromone giới tính tổng hợp P. xylostella (Vĩnh Long) Bẫy pheromone trên ruộng cải bắp ở thí nghiệm hiệu quả hấp dẫn của các hợp chất quan hệ trong thành phần pheromone giới tính tổng hợp đối với sâu tơ, P. Xylostella Bẫy pheromone trên ruộng cải bắp ở thí nghiệm Ảnh hưởng của Z11- 16:OH lên hiệu quả hấp dẫn của hỗn hợp pheromone giới tính tổng hợp đối với sâu tơ, P. xylostella Bẫy pheromone giới tính trên ruộng cải bông trong thí nghiệm khảo sát diễn biến mật số quần thể sâu tơ 116 Bẫy pheromone trên ruộng cải bắp ở thí nghiệm ảnh hưởng của Z11-16:OH lên hiệu quả hấp dẫn của hỗn hợp pheromone giới tính tổng hợp Thí nghiệm khảo sát hoạt động của thành trùng sâu tơ Thí nghiệm ứng dụng pheromone và AITC trên ruộng cải bắp tại TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Thí nghiệm ứng dụng pheromone và AITC trên ruộng cải bắp tại Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng 117 Một số hình ảnh ghi nhân chỉ tiêu Thành trùng sâu tơ, P. xylostella bị hấp dẫn vào bẫy 118 PHỤ LỤC 4. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ TRONG THÍ NGHIỆM NGOÀI ĐỒNG Bảng phân tích phương sai về thí nghiệm ảnh hưởng của thành phần pheromone giới tính đối với sâu tơ trên ruộng cải bắp tại xã Tham Đôn, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 38.387 8 4.798 60.719 .000 Within Groups 7.824 99 .079 Total 46.211 107 CV (%) = 29,6 Bảng phân tích phương sai về thí nghiệm ảnh hưởng của thành phần pheromone giới tính đối với sâu tơ trên ruộng cải bắp tại xã Thành Lợi, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 42.029 8 5.254 41.434 .000 Within Groups 12.553 99 .127 Total 54.581 107 CV (%) = 28,4 Bảng phân tích phương sai về ảnh hưởng của Z11-16:OH lên hiệu quả hấp dẫn của mồi pheromone giới tính tổng hợp đối với sâu tơ trên ruộng cải bắp tại xã Tham Đôn, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 32.548 4 8.137 157.994 .000 Within Groups 2.833 55 .052 Total 35.381 59 CV (%) = 15,9 Bảng phân tích phương sai về đánh giá hiệu quả hấp dẫn của sâu tơ, P. xylostella ở dãy nồng độ khác nhau của hỗn hợp pheromone giới tính tổng hợp Z11-16:Ald, Z11-16:OAc và Z11-16:OH trên ruộng cải bắp tại xã Tham Đôn, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 39.660 8 4.957 93.869 .000 Within Groups 5.228 99 .053 Total 44.888 107 CV (%) = 13,9 Bảng phân tích phương sai về đánh giá hiệu quả của hợp chất Allyl isothiocyanate (AITC) đối với sâu tơ tại xã Tham Đôn, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng 119 Số lượng thành trùng đực ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 40.039 6 6.673 42.549 .000 Within Groups 12.076 77 .157 Total 52.116 83 CV (%) = 30,9 Số lượng thành trùng cái ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 3.733 6 .622 9.690 .000 Within Groups 4.944 77 .064 Total 8.677 83 CV (%) = 37,6 Số lượng thành trùng tổng ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 40.766 6 6.794 48.419 .000 Within Groups 10.805 77 .140 Total 51.571 83 CV (%) = 29,0 Bảng phân tích phương sai về đánh giá khả năng hấp dẫn của dãy nồng độ của hợp chất chất cis -3-hexenyl acetate (Z3-6:OAc) đối với thành trùng sâu tơ tại xã Tham Đôn, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng Số lương thành trùng sâu tơ đực ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 27.166 6 4.528 23.059 .000 Within Groups 15.119 77 .196 Total 42.285 83 CV (%) = 39,5 Số lương thành trùng cái ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 2.125 6 .354 5.695 .000 Within Groups 4.789 77 .062 120 ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Total 6.914 83 CV (%) = 43,5 Số lương thành trùng trung bình ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Total 6.914 83 Between Groups 27.680 6 4.613 24.896 .000 Within Groups 14.268 77 .185 Total 41.949 83 CV (%) = 38,0 Bảng phân tích phương sai về đánh giá hiệu quả hấp dẫn của pheromone giới tính tổng hợp kết hợp với AITC và Z3-6:OAc đối với sâu tơ tại xã Tham Đôn, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng Số lượng thành trùng đực ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 46.621 8 5.828 34.425 .000 Within Groups 16.759 99 .169 Total 63.380 107 CV (%) = 31,3 Số lượng thành trùng cái ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 6.726 8 .841 12.075 .000 Within Groups 6.893 99 .070 Total 13.618 107 CV (%) = 44,8 số lương thành trùng tổng ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 46.555 8 5.819 35.517 .000 Within Groups 16.221 99 .164 121 số lương thành trùng tổng ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Total 62.776 107 CV (%) = 30,7 Bảng phân tích phương sai về khảo sát thời gian hoạt động của thành trùng sâu tơ tại xã Tham Đôn, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 2.439 2 1.220 5.264 .013 Within Groups 5.560 24 .232 Total 8.000 26 CV (%) = 4,2 Bảng phân tích phương sai về mật số sâu tơ, P. xylostella ở các nghiệm thức trên ruộng cải bắp (Lâm Đồng) 21 NSKT ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .091 3 .030 1.377 .259 Within Groups 1.230 56 .022 Total 1.321 59 CV (%) = 218,1 28 NSKT ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .467 3 .156 3.743 .016 Within Groups 2.328 56 .042 Total 2.794 59 CV (%) = 60,5 35 NSKT ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .482 3 .161 4.620 .006 Within Groups 1.947 56 .035 Total 2.428 59 CV (%) = 46,0 42 NSKT ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .232 3 .077 2.114 .109 Within Groups 2.047 56 .037 122 ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .232 3 .077 2.114 .109 Within Groups 2.047 56 .037 Total 2.279 59 CV (%) = 92,5 49 NSKT ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .834 3 .278 9.235 .000 Within Groups 1.685 56 .030 Total 2.519 59 CV (%) = 73,4 56 NSKT ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 1.945 3 .648 3.093 .034 Within Groups 11.739 56 .210 Total 13.684 59 CV (%) = 60,3 Mật số sâu trung bình ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 2.124 3 .708 6.317 .000 Within Groups 39.899 356 .112 Total 42.023 359 CV (%) = 99,5 Bảng phân tích phương sai tỷ lệ (%) lá bị hại do ấu trùng sâu tơ, P. xylostella gây hại ở các nghiệm thức trên ruộng cải bắp (Lâm Đồng) 21 NSKT ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 1.901 3 .634 8.864 .000 Within Groups 4.003 56 .071 Total 5.905 59 CV (%) = 49,0 28 NSKT ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. 123 Between Groups .314 3 .105 2.100 .110 Within Groups 2.791 56 .050 Total 3.105 59 CV (%) = 29,3 35 NSKT ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .309 3 .103 5.348 .003 Within Groups 1.080 56 .019 Total 1.389 59 CV (%) = 16,0 42 NSKT ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .221 3 .074 3.221 .029 Within Groups 1.278 56 .023 Total 1.499 59 CV (%) = 16,1 49 NSKT ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .617 3 .206 22.062 .000 Within Groups .522 56 .009 Total 1.138 59 CV (%) = 8,6 56 NSKT ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .190 3 .063 3.090 .034 Within Groups 1.148 56 .020 Total 1.338 59 CV (%) = 9,7 Trung bình tổng ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 1.060 3 .353 2.949 .033 Within Groups 42.672 356 .120 124 ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 1.060 3 .353 2.949 .033 Within Groups 42.672 356 .120 Total 43.732 359 CV (%) = 35,3 Bảng phân tích phương sai diện tích (%) lá bị hại do ấu trùng sâu tơ, P. xylostella gây hại ở các nghiệm thức trên ruộng cải bắp (Lâm Đồng) 21 NSKT ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .080 3 .027 10.236 .000 Within Groups .146 56 .003 Total .226 59 CV (%) = 48,3 28 NSKT ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .006 3 .002 1.554 .211 Within Groups .074 56 .001 Total .080 59 CV (%) = 20,7 35 NSKT ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .005 3 .002 4.823 .005 Within Groups .021 56 .000 Total .026 59 CV (%) = 0,0 42 NSKT ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .009 3 .003 3.060 .036 Within Groups .056 56 .001 Total .065 59 CV (%) = 16,4 49 NSKT 125 ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .018 3 .006 20.432 .000 Within Groups .016 56 .000 Total .034 59 CV (%) = 0,0 56 NSKT ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .004 3 .001 8.291 .000 Within Groups .009 56 .000 Total .013 59 CV (%) = 0,0 Trung bình tổng ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .038 3 .013 4.785 .003 Within Groups .943 356 .003 Total .981 359 CV (%) = 15,5 Bảng phân tích phương sai chỉ số (%) lá bị hại do ấu trùng sâu tơ, gây hại ở các nghiệm thức trên ruộng cải bắp theo thời gian (Đà Lạt) 21 NSKT ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .319 3 .106 9.838 .000 Within Groups .605 56 .011 Total .924 59 CV (%) = 45,9 28 NSKT ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .028 3 .009 1.688 .180 Within Groups .313 56 .006 Total .342 59 CV (%) = 25,0 35 NSKT 126 ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .031 3 .010 4.787 .005 Within Groups .122 56 .002 Total .154 59 CV (%) = 12,9 42 NSKT ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .036 3 .012 3.195 .030 Within Groups .208 56 .004 Total .244 59 CV (%) = 16,2 49 NSKT ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .076 3 .025 21.453 .000 Within Groups .066 56 .001 Total .142 59 CV (%) = 7,5 56 NSKT ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .014 3 .005 7.378 .000 Within Groups .035 56 .001 Total .049 59 CV (%) = 6,5 Trung bình tổng ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .147 3 .049 4.363 .005 Within Groups 4.006 356 .011 Total 4.153 359 CV (%) = 27,6 127 Bảng phân tích phương sai về mật số sâu tơ, P. xylostella ở các nghiệm thức trên ruộng cải bắp theo thời gian (Sóc Trăng) 21 NSKT ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .882 3 .294 2.482 .070 Within Groups 6.632 56 .118 Total 7.514 59 CV (%) = 119,0 28 NSKT ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .283 3 .094 1.095 .359 Within Groups 4.830 56 .086 Total 5.114 59 CV (%) = 66,1 35 NSKT ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 1.384 3 .461 5.953 .001 Within Groups 4.341 56 .078 Total 5.725 59 CV (%) = 89,9 42 NSKT ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .798 3 .266 4.566 .006 Within Groups 3.262 56 .058 Total 4.060 59 CV (%) = 64,2 49 NSKT ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 1.044 3 .348 3.666 .017 Within Groups 5.313 56 .095 Total 6.357 59 CV (%) = 43,3 56 NSKT ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 2.339 3 .780 8.492 .000 Within Groups 5.141 56 .092 Total 7.480 59 CV (%) = 58,5 128 Trung bình tổng ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 2.598 3 .866 7.504 .000 Within Groups 41.083 356 .115 Total 43.681 359 CV (%) = 76,9 Bảng phân tích phương sai tỷ lệ (%) lá bị hại do ấu trùng sâu tơ, gây hại ở các nghiệm thức trên ruộng cải bắp theo thời gian (Sóc Trăng) Phụ lục 5.17.1. Bảng phân tích phương sai tỷ lệ (%) lá bị hại do ấu trùng sâu tơ, gây hại ở các nghiệm thức trên ruộng cải bắp thời điểm 21 NSKT ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .996 3 .332 7.585 .000 Within Groups 2.452 56 .044 Total 3.449 59 CV (%) = 60,8 28 NSKT ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .169 3 .056 2.140 .105 Within Groups 1.473 56 .026 Total 1.642 59 CV (%) = 37,1 35 NSKT ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .637 3 .212 10.063 .000 Within Groups 1.182 56 .021 Total 1.819 59 CV (%) = 32,7 42 NSKT ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .451 3 .150 7.810 .000 Within Groups 1.079 56 .019 129 ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .451 3 .150 7.810 .000 Within Groups 1.079 56 .019 Total 1.530 59 CV (%) = 28,0 49 NSKT ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .124 3 .041 1.234 .306 Within Groups 1.874 56 .033 Total 1.998 59 CV (%) = 26,0 56 NSKT ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .408 3 .136 2.898 .043 Within Groups 2.630 56 .047 Total 3.038 59 CV (%) = 33,3 Trung bình tổng ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 2.025 3 .675 14.126 .000 Within Groups 17.015 356 .048 Total 19.040 359 CV (%) = 42,9 Bảng phân tích phương sai về diện tích (%) lá bị hại ở các nghiệm thức trên ruộng cải bắp theo thời gian (Sóc Trăng) 21 NSKT ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .045 3 .015 7.777 .000 Within Groups .108 56 .002 Total .153 59 CV (%) = 75,9 130 28 NSKT ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .008 3 .003 2.322 .085 Within Groups .066 56 .001 Total .074 59 CV (%) = 0,0 35 NSKT ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .043 3 .014 13.653 .000 Within Groups .058 56 .001 Total .101 59 CV (%) = 21,7 42 NSKT ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .016 3 .005 3.629 .018 Within Groups .083 56 .001 Total .099 59 CV (%) = 20,1 49 NSKT ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .006 3 .002 1.228 .308 Within Groups .089 56 .002 Total .095 59 CV (%) = 16,7 56 NSKT ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .012 3 .004 2.144 .105 Within Groups .103 56 .002 Total .114 59 CV (%) = 17,8 131 Trung bình tổng ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .091 3 .030 12.798 .000 Within Groups .839 356 .002 Total .930 359 CV (%) = 38,6 Bảng phân tích phương sai chỉ số (%) lá bị hại do ấu trùng sâu tơ, gây hại ở các nghiệm thức trên ruộng cải bắp theo thời gian (Sóc Trăng) 21 NSKT ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .184 3 .061 7.762 .000 Within Groups .444 56 .008 Total .628 59 CV (%) = 59,9 28 NSKT ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .034 3 .011 2.330 .084 Within Groups .270 56 .005 Total .304 59 CV (%) = 35,9 35 NSKT ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .180 3 .060 13.806 .000 Within Groups .244 56 .004 Total .424 59 CV (%) = 30,9 42 NSKT ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .073 3 .024 4.311 .008 132 Within Groups .317 56 .006 Total .391 59 CV (%) = 32,5 49 NSKT ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .019 3 .006 1.053 .376 Within Groups .346 56 .006 Total .365 59 CV (%) = 24,3 56NSKT ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .052 3 .017 2.166 .102 Within Groups .445 56 .008 Total .497 59 CV (%) = 30,5 Trung bình tổng ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .374 3 .125 12.909 .000 Within Groups 3.435 356 .010 Total 3.808 359 CV (%) = 42,8 133 PHỤ LỤC 5. NHẬT KÝ SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT HTX Anh Đào, Phường 6, Tp. Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Ngày Tên thuốc Hoạt chất LL (g/ml) Dịch hại 2/10/2017 Vibasu 10H Diazinon Xử lý đất 2/15/2017 SHERPA 25EC Cypermethrin 20 ml/16 lít Sâu 3/3/2017 SHERPA 25EC Cypermethrin 20 ml/16 lít Sâu 3/27/2017 BioBac Bacillus subtilis 40g/16 lít Sâu 4/6/2017 Prevathon 5sc Chlorantraniliprole 25 ml/16 lít Sâu 4/15/2017 PROCLAIM 1.9EC Emamectin benzoate. 10 ml/ 8 lít Sâu 4/17/2017 Antracol 70 WP Propineb 50g/16 lít Đốm lá 4/26/2017 PROCLAIM 1.9EC Emamectin benzoate. 10 ml/ 8 lít Sâu 5/7/2017 NiKSABE 100 WP Streptomycin Oxytetracyline 50g/16 lít Thối đen Xã Tham Đôn, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng Ngày Tên thuốc Hoạt chất 14/12/2017 Basudin Diazinon 6/01/2018 Taisieu 5WG Emamectin benzoate 12/01/2018 Bio-B Bacillus thuringiensis 22/01/2018 Taisieu 5WG Emamectin benzoate 26/01/2018 Pegaus 500SC Diafenthiuron 04/2/2018 Pesieu 500SC Diafenthiuron 08/2/2018 Taisieu 5WG Emamectin benzoate 13/02/2018 Taisieu 5WG Emamectin benzoate 134 PHỤ LỤC 6. BẢNG THỐNG KÊ CÁC YẾU TỐ KHÍ HẬU TẠI TỈNH SÓC TRĂNG TỪ THÁNG 6/2017 ĐẾN 5/2018 (Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Sóc Trăng) Thời gian Nhiệt độ (0C) Lượng mưa (mm) 23/06/2017 27,8 305,1 07/07/2017 26,9 240 21/07/2017 27,9 280 04/08/2017 27 250 18/08/2017 28 300 01/09/2017 27 270 15/09/2017 27,7 320 29/09/2017 27,5 210,9 13/10/2017 27,5 3915 27/10/2017 27,3 50 10/11/2017 26,6 110 24/11/2017 26,8 391,5 08/12/2017 25,7 68 22/12/2017 25,9 22 05/01/2018 26 50 19/01/2018 27 20 02/02/2018 25,5 0 16/02/2018 26 5 02/03/2018 26,5 6 16/03/2018 27,5 4 30/03/2018 28,5 6 14/04/2018 27 20 27/04/2018 28 70 11/05/2018 28,6 120

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_pheromone_gioi_tinh_va_kairomone_trong_qu.pdf
  • pdf02. Tom tat _ tieng viet _DTCHI.pdf
  • pdf03. Tom tat _ tieng anh_ DTCHI.pdf
  • doc04. Thong tin luan an _ tieng Viet_DTCHI.doc
  • docx05. Thong tin luan an _ tieng anh _DTCHI.docx
  • pdfQĐCT_Đinh Thị Chi.pdf
Luận văn liên quan