Luận án Nghiên cứu quá trình đô thị hóa và ảnh hưởng của nó đến sự phát triển kinh tế - Xã hội thành phố Cần Thơ

Nhìn chung, quá trình đô thị hóa trong hơn 2 thập niên qua diễn ra nhanh và khá đồng bộ trên nhiều phƣơng diện. Quy mô đô thị ngày càng lớn mạnh cả về dân số, diện tích và sức mạnh kinh tế. Thành phố Cần Thơ là đô thị loại I do trung ƣng trực tiếp quản lý. Đồng thời, mạng lƣới đô thị phát triển theo hƣớng ngày càng hoàn thiện. Hiện nay, thành phố Cần Thơ đã hình thành đƣợc 2 trục đô thị phía Đông (trục quốc lộ 91) và phía Tây. Khả năng kết nối giữa các đô thị ngày càng nhanh chóng và thuận tiện. Hệ thống cơ sở hạ tầng đƣợc cải tạo, nâng cấp và phát triển theo hƣớng đồng bộ và hiện đại. Nhiều dự án hạ tầng rất lớn nhƣ cầu Cần Thơ và quốc lộ 1A mới, sân bay quốc tế Cần Thơ, đƣa vào sử dụng không chỉ có ý nghĩa rất quan trọng đối với thành phố Cần Thơ mà còn mang tính bƣớc ngoặt cho cả vùng ĐBSCL. Trên cơ sở đó, quá trình ĐTH góp phần thúc đẩy tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố theo hƣớng hiện đại. Quy mô GDP ngày càng lớn và tăng với tốc độ nhanh. Kinh tế ngành chuyển dịch theo hƣớng nâng cao tỷ trọng của khu vực kinh tế phi nông nghiệp và kinh tế theo lãnh thổ chuyển dịch theo hƣớng nâng cao vai trò của khu vực đô thị trong nền kinh tế thành phố Cần Thơ. Khu vực nông nghiệp giảm dần vai trò trong nền kinh tế và đang chuyển dịch theo hƣớng nông nghiệp đô thị.

pdf198 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 1572 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu quá trình đô thị hóa và ảnh hưởng của nó đến sự phát triển kinh tế - Xã hội thành phố Cần Thơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ăng cƣờng kêu gọi, khuyến khích, ƣu đãi trong khuôn khổ cho phép các dự án đầu tƣ hạ tầng đô thị. - Khó khăn lớn của các dự án phát triển đô thị tại Cần Thơ nói riêng và cả nƣớc nói chung là đền bù giải phóng mặt bằng. Thành phố cần có chính sách thống nhất và có cuộc vận động lớn với nhân dân trong việc đền bù giải phóng mặt bằng nhằm hình thành các dự án nâng cấp và xây dựng mới các khu đô thị. Phát triển hạ tầng đô thị nói chung cần nguồn vốn rất lớn. Tuy nhiên, nguồn vốn cũng có thể thu xếp đƣợc trên cơ sở điều chỉnh tiến độ các dự án trên địa bàn. Ví dụ dự án xây dựng sân bay An Giang dự kiến cần 3.420 tỷ đồng (giai đoạn đến năm 2020 cần hơn 1.480 tỷ đồng). Trong khi sân bay Cần Thơ đƣợc đầu tƣ rất lớn và chƣa sử dụng hết công suất, việc xây sân bay An Giang trong thời điểm hiện tại thật chƣa cần thiết. Trong khi đó, dự án cải tạo quốc lộ 91 nối thành phố Cần Thơ với TP Long Xuyên cần khoảng hơn 1.500 tỷ đồng. 3.3.7. Quản lý nhà nước Quá trình ĐTH trong giai đoạn tăng tốc rất dễ dẫn đến khuynh hƣớng phát triển tự phát. Ngoài ra, ở các nƣớc đang phát triển, khi nền tảng pháp trị trong văn hóa và tâm lý ngƣời dân và cán bộ quản lý còn chƣa cao thì yếu tố quản lý nhà nƣớc là hết sức quan trọng trong quá trình ĐTH. Trong thời gian tới, thành phố Cần Thơ cần thực hiện một số biện pháp sau: - Xây dựng chiến lƣợc phát triển các ngành công nghiệp chủ lực, trọng điểm trên địa bàn thành phố; cơ chế, chính sách phát triển các khu, cụm công nghiệp; cơ chế, chính sách thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn; cơ chế, chính sách ƣu đãi, khuyến khích đầu tƣ phát triển các ngành kinh tế dịch vụ hàm lƣợng công nghệ kỹ thuật cao. - Xây dựng chính sách hỗ trợ doanh nghiệp trong nhiệm vụ bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng về lựa chọn chuyển giao công nghệ xử lý môi trƣờng vào thực tế sản xuất, hỗ trợ đầu tƣ xử lý môi trƣờng. 153 - Rà soát, ban hành các văn bản pháp quy trong lĩnh vực đầu tƣ, kinh doanh theo hƣớng thông thoáng, minh bạch, bình đẳng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi tiếp cận với các nguồn lực nhƣ mặt bằng, hạ tầng, vốn, thông tin, các dịch vụ công. - Xây dựng cơ chế, chính sách đầu tƣ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, hệ thống phòng thí nghiệm trọng điểm hiện đại; xây dựng mạng lƣới dịch vụ khoa học và công nghệ; phát triển công nghệ thông tin, công nghệ sinh học; chuyển giao khoa học công nghệ trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội; phát triển đồng bộ các loại thị trƣờng nhƣ thị trƣờng tiền tệ, thị trƣờng vốn, thị trƣờng chứng khoán, thị trƣờng bất động sản, thị trƣờng lao động nhằm đa dạng hóa và phát triển mạnh các loại hình dịch vụ có giá trị gia tăng cao. - Ban hành cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp mở các lớp dạy nghề hoặc cơ sở dạy nghề trong doanh nghiệp; đồng thời đẩy mạnh thực hiện liên kết giữa doanh nghiệp với cơ sở dạy nghề, gắn việc dạy lý thuyết với thực hành tại doanh nghiệp, tạo nguồn lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật phù hợp với yêu cầu phát triển. - Nghiên cứu, đề xuất cơ chế, chính sách phát triển liên vùng trong thu hút đầu tƣ, phát triển các ngành kinh tế, giải quyết các vấn đề môi trƣờng, trên cơ sở phát huy lợi thế của mỗi địa phƣơng và vai trò cực tăng trƣởng của vùng ĐBSCL. - Đẩy mạnh đổi mới cơ chế quản lý, phƣơng thức cung ứng các dịch vụ công; thực hiện chuyển các hoạt động sự nghiệp sang cơ chế cung ứng dịch vụ công phù hợp với cơ chế thị trƣờng; nghiên cứu xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho tƣ nhân và nƣớc ngoài đầu tƣ phát triển các cơ sở dịch vụ công. Đẩy nhanh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin, ƣu tiên phát triển công nghiệp công nghệ thông tin làm tiền đề hỗ trợ các ngành công nghiệp khác, là hạt nhân đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đầu tƣ bằng nguồn lực của thành phố và liên kết với các địa phƣơng khác để huy động vốn đầu tƣ phát triển trung tâm thƣơng mại cấp vùng, các trung tâm thƣơng mại một số quận, huyện phát triển hệ thống chợ, nhất là các chợ đầu mối nông, thủy sản, hệ thống kho vận, trung tâm phân phối cấp vùng, đồng thời mở rộng mạng lƣới kinh doanh của các 154 doanh nghiệp ở các địa bàn thành thị và nông thôn nhằm thúc đẩy sự phát triển thƣơng mại theo hƣớng nâng dần vai trò trung tâm thƣơng mại cấp vùng. - Nghiên cứu, xây dựng các cơ chế chính sách khác về tổ chức bộ máy, công tác cán bộ phù hợp với đô thị loại I. Đẩy mạnh thực hiện cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả hoạt động cơ quan quản lý nhà nƣớc các cấp. 3.3.8. Tăng cường bảo vệ môi trường, hướng tới sự phát triển bền vững Quá trình ĐTH tăng tốc gây ra nhiều sức ép lớn lên cơ sở hạ tầng đô thị, tạo ra các tác động tiêu cực đến môi trƣờng tự nhiên và môi trƣờng xã hội. Vì vậy, trong thời gian tới, TP Cần Thơ cần thực hiện một số biện pháp sau: - Nghiên cứu, phối hợp với các cơ quan liên quan ở trung ƣơng và địa phƣơng, có các giải pháp cụ thể triển khai thực hiện Luật Bảo vệ môi trƣờng, Chƣơng trình ứng phó biến đổi khí hậu, đƣa nội dung bảo vệ môi trƣờng, ứng phó biến đổi khí hậu vào ngay từ lúc xây dựng quy hoạch, kế hoạch, dự án,... - Tăng cƣờng công tác bảo vệ môi trƣờng, giảm thiểu ô nhiễm ở các khu dân cƣ, KCN; nâng cao chất lƣợng, hiệu quả quản lý và bảo vệ nguồn nƣớc, môi trƣờng các lƣu vực sông; kiểm soát chặt chẽ khai thác nƣớc ngầm, giải quyết tốt vấn đề nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn; đẩy mạnh công tác thu gom, xử lý và tái chế chất thải; tập trung đẩy nhanh tiến độ xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải, hệ thống xử lý rác thải tập trung của thành phố; có biện pháp để cải thiện chất lƣợng không khí ở đô thị và các KCN. - Nâng cao năng lực thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng các dự án đầu tƣ, giám sát thực hiện công tác bảo vệ môi trƣờng từ khi lập dự án đầu tƣ đến khi đƣa dự án vào hoạt động sản xuất. - Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về môi trƣờng của các cấp quản lý và mọi ngƣời dân để cùng thực hiện tốt chiến lƣợc phát triển bền vững. Vận động thực hiện xã hội hóa, đa dạng hóa các hình thức đầu tƣ bảo vệ môi trƣờng, lồng ghép khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trƣờng các chƣơng trình mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. 155 3.3.9. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đẩy mạnh đào tạo nghề Để đảm bảo thực hiện định hƣớng về vị thế, chức năng và phạm vi ảnh hƣởng của TP Cần Thơ trong tƣơng lai cũng nhƣ đáp ứng yêu cầu chất lƣợng đô thị hóa, TP Cần Thơ cần có các giải pháp sau: Thành phố Cần Thơ là trung tâm giáo dục chất lƣợng cao của vùng ĐBSCL tuy nhiên chất lƣợng nguồn nhân lực còn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển nhanh chóng của thành phố trong hiện tại và tƣơng lai. Thành phố cần có cơ chế tào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao ở trong và ngoài nƣớc, mô hình Đề án Mê Kông 1000 cần đƣợc đánh giá, rút kinh nghiệm và nhân rộng. Bên cạnh đó, thành phố cần cơ chế đãi ngộ, sử dụng và giữ chân nguồn nhân lực chất lƣợng cao; tạo tiền đề thu hút ngƣời tài từ bên ngoài vào thành phố Cần Thơ sinh sống và làm việc. Thành phố phát triển mạng lƣới cơ sở đào tạo nghề phù hợp với chiến lƣợc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chiến lƣợc công nghiệp hóa, đặc biệt chú ý hoạt động đào tạo nghề cho lao động trong khu vực đô hị hóa, những nông dân bị thu hồi đất cho các dự án phát triển KT – XH và phát triển đô thị; hạn chế tối đa hỗ trợ đào tạo và chuyển đổi nghề cho nông dân bằng tiền. TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 Trên cơ sở những thành tựu và một số tồn tại của quá trình ĐTH thành phố Cần Thơ trong hơn hai thập niên qua cùng với quyết tâm chính trị của Bộ chính trị, Chính phủ, chính quyền và nguyện vọng của nhân dân; thành phố Cần Thơ đƣợc định hƣớng vị thế, chức năng ngày càng quan trọng. Phạm vi ảnh hƣởng của thành phố Cần Thơ không chỉ ở vùng ĐBSCL mà còn đối với hạ lƣu sông Mê Kông. Quy mô dân số, diện tích và kinh tế thành phố sẽ tiếp tục gia tăng trong 2 thập niên tới. Hệ thống CSHT đƣợc quy hoạch hoàn chỉnh, đồng bộ và hiện đại. 156 Để đảm bảo quá trình ĐTH thành phố Cần Thơ diễn ra mạnh mẽ hơn và chất lƣợng hơn, thành phố cần tiến hành đồng thời nhiều giải pháp: Liên kết vùng trong phát triển đô thị; Quy hoạch đô thị; Nguồn vốn phát triển đô thị; Quản lý nhà nước; Phát triển kết cấu hạ tầng; Đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa; Phát triển trung tâm dịch vụ chất lượng cao; Tăng cường bảo vệ môi trường, hướng tới sự phát triển bền vững, Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đẩy mạnh đào tạo nghề. 157 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN Đô thị hóa là quá trình lịch sử mà các quốc gia, dân tộc đều trải nghiệm trên con đƣờng tiến tới phát triển và văn minh. Đô thị hóa là quá trình KT – XH phức tạp, đa diện nên quan niệm về ĐTH rất phong phú. Tuy vậy, nhiều nhà khoa học có chung nhận định quá trình đô thị hóa bao gồm những thay đổi về phân bố dân cƣ, kinh tế, văn hóa và lối sống theo hƣớng thành thị; nâng cao vai trò của đô thị trong lịch sử phát triển nhân loại. Quá trình ĐTH có cơ chế tƣơng tự nhƣ một thể hữu cơ, có quá trình hình thành, tăng trƣởng và chín muồi. Những mối liên hệ bên trong và bên ngoài diễn ra liên tục, đan xen và phức tạp. Trong sự vận động KT-XH gắn với ĐTH, các quan hệ nhân – quả biến đổi biện chứng, vì thế, trong trƣờng hợp này thì một hiện tƣợng, quá trình đƣợc xác định là nguyên nhân, động lực của ĐTH, còn trong hoàn cảnh khác, pha khác của ĐTH, thì hiện tƣợng, quá trình nhƣ thế lại là kết quả tác động của quá trình đô thị hóa. Thành phố Cần Thơ có lịch sử phát triển khá sớm. Trên nền tảng một điểm quần cƣ có vị trí giao thƣơng thuận lợi trong vùng nông nghiệp trù phú, khu vực đô thị trung tâm thành phố Cần Thơ hiện nay liên tục đƣợc chọn làm lị sở các cấp. Từ thế kỉ XIX, địa bàn thành phố Cần Thơ không những là trung tâm hành chính mà còn là trung tâm thƣơng mại, giáo dục và văn hóa trong vùng. Theo thời gian, vị thế, vai trò hạt nhân của đô thị Cần Thơ ngày càng đƣợc củng cố và phạm vi ảnh hƣởng của đô thị ngày càng mở rộng. Trong hai thập niên gần đây quá trình ĐTH thành phố Cần Thơ có nhiều bƣớc phát triển quan trọng. Năm 1992, Chính phủ công nhận thành phố Cần Thơ là đô thị loại II; năm 2004 thành phố Cần Thơ là đô thị thứ 5 trực tiếp do trung ƣơng quản lý và 5 năm sau đó, thành phố Cần Thơ đƣợc công nhận là đô thị loại I. Thành phố Cần Thơ tiến những bƣớc dài trên con đƣờng khẳng định vị thế của một “Tây Đô”, mang khát vọng là đô thị lớn của vùng hạ lƣu sông Mê Kông trong 158 tƣơng lai. Đồng thời với những thay đổi về vị thế – chức năng, quy mô đô thị, hệ thống cơ sở hạ tầng đƣợc đầu tƣ phát triển nhanh chóng. Cùng với quá trình đô thị hóa, quy mô nền kinh tế thành phố Cần Thơ tăng trƣởng nhanh chóng và chuyển dịch theo hƣớng đô thị. Khu vực đóng góp quan trọng thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế thuộc về ngành công nghiệp – xây dựng và dịch vụ. Vì vậy, cơ cấu thành phố chuyển dịch theo hƣớng giảm nhanh tỷ trọng khu vực nông nghiệp (và chuyển dịch theo hƣớng đáp ứng các nhu cầu của đô thị) và tăng tỷ trọng khu vực phi nông nghiệp, đặc biệt khu vực II. Đồng thời với những chuyển biến cơ cấu theo ngành, vai trò khu vực đô thị ngày càng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế thành phố Cần Thơ. Hiện nay, phần lớn hoạt động phi nông nghiệp tập trung trên địa bàn 5 quận nội thành trong khi tỷ trọng hoạt động nông nghiệp giảm nhanh chóng. Dƣới tác động của dòng nhập cƣ có xu hƣớng tăng, nhiều đặc điểm dân cƣ và lao động thành phố Cần Thơ thay đổi trong quá trình đô thị hóa: quy mô lao động tăng lên và trình độ lao động tốt hơn; những đặc điểm về nhóm tuổi, giới tính cũng thay đổi (đặc biệt những địa bàn có tỷ lệ nhập cƣ cao). Sinh kế của hộ gia đình chịu ảnh hƣởng sâu sắc ở những khu vực đô thị hóa nhanh. Trong quá trình đô thị hóa, diện tích đất xây dựng đô thị mở rộng rất nhanh, đặc biệt là thời gian qua triển khai nhiều dự án phát triển hạ tầng quy mô lớn, nhiều diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi. Đối với ngƣời nông dân, bị thu hồi đất là cú sốc rất lớn. Vì vậy, sinh kế nhiều hộ gia đình ở khu vực đô thị hóa nhanh đã thay đổi theo hƣớng giảm hoặc mất nguồn vốn tự nhiên và chuyển hóa thành vốn tài chính và vốn vật chất. Rất ít tiền thu đƣợc từ đất bị thu hồi hoặc bán đất đƣợc đầu tƣ cho vốn con ngƣời. Vì vậy, ngƣời dân có thu nhập cao hơn, tiện nghi sống tốt hơn nhƣng cũng kém bền vững hơn. Quá trình đô thị hóa thành phố Cần Thơ trong hai thập niên qua còn một số tồn tại. Địa giới hành chính của khu vực nội thành mở rộng quá nhanh ra khu vực nông thôn rộng lớn trong khi sự chuyển đổi nông thôn – thành thị về nghề nghiệp, văn hóa và lối sống của những ngƣời “sau một quyết định trở thành thị dân” trong khu vực nội thành chƣa hòa nhịp với tốc độ tăng số dân đô thị. Đặc trƣng đô thị có 159 phần nào bị “nhòa đi” khi mà một vùng nông thôn lớn đang tồn tại bên trong nội thành và tỷ lệ lao động nông nghiệp trong khu vực nội thành tăng lên đáng kể. Hệ lụy này phải qua nhiều năm nữa mới khắc phục đƣợc. Thành phố buộc phải dành nhiều nguồn lực để đầu tƣ cho những khu vực nội thành mới mở rộng, nhƣng tất yếu là sự phát huy tác dụng về xã hội có trƣớc, còn nên hiệu quả về kinh tế đòi hỏi độ trễ về thời gian, hiện tại sự đầu tƣ này đóng góp vào tăng trƣởng GDP chƣa tƣơng xứng. Vì vậy, quá trình ĐTH thành phố Cần Thơ trong tƣơng lai cần dành nhiều quan tâm hơn nữa cho vấn đề chất lƣợng đô thị hóa. 2. KHUYẾN NGHỊ Để nâng cao chất lƣợng đô thị hóa trong thời gian tới, đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, chúng tôi có một số khuyến nghị sau đây: 1. Rà soát, điểu chỉnh bổ sung quy hoạch không gian đô thị và quy hoạch phát triển KT-XH phù hợp với những chuyển biến mới trong phát triển đô thị Cần Thơ và bối cảnh tăng cƣờng liên kết vùng; Trƣớc mắt không tiếp tục mở rộng khu vực nội thành (ngoại trừ trƣờng hợp chuyển một phần huyện Phong Điền để thành lập quận mới phù hợp với thực tiễn và động lực ĐTH); 2. Ƣu tiên dành các nguồn lực đầu tƣ những công trình có tính lan tỏa cao, tạo động lực cho quá trình ĐTH, đặc biệt là hạ tầng giao thông; Đồng thời khẩn trƣơng đầu tƣ xây dựng những hạ tầng kỹ thuật cấp bách: khu vực chứa và xử lý rác thải công nghệ tiên tiến, hệ thống thu gom và xử lý nƣớc thải, nghĩa trang nhân dân, hệ thống công viên, cây xanh; 3. Cải thiện chất lƣợng dịch vụ công, đặc biệt là các dịch vụ hành chính góp phần nâng cao chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), cũng là nâng cao sức hút của đô thị; 4. Triển khai các giải pháp hỗ trợ chuyển đổi sinh kế cho ngƣời dân trong vùng ĐTH, đặc biệt là nông dân bị thu hồi đất, hƣớng tới các chiến lƣợc sinh kế bền vững; 160 5. Kiểm soát các luồng di dân đến TP Cần Thơ, đảm bảo sự hài hòa với khả năng thu hút lao động, tạo việc làm của đô thị và không làm phức tạp thêm vấn đề ngƣời nghèo đô thị. I DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH Đà CÔNG BỐ 1. Phạm Đỗ Văn Trung (2011), “Chỉ số tụ cƣ (agglomeration index) trong quá trình nghiên cứu ĐTH ở Việt Nam”, Tạp chí KHXH và NV Trường ĐHSPTPHCM, 29(63), tr.87-93. 2. Phạm Đỗ Văn Trung (2011), Quá trình ĐTH thành phố Cần Thơ 1999 – 2009: Thực trạng và định hướng, Đề tài NCKH cấp Trƣờng năm 2010, Trƣờng ĐHSPTPHCM. 3. Phạm Đỗ Văn Trung, Huỳnh Phẩm Dũng Phát, Nguyễn Hà Quỳnh Giao (2012), “Đánh giá mức độ ĐTH thành phố Cần Thơ giai đoạn 1999 – 2009 theo đơn vị hành chánh cấp xã bằng phƣơng pháp phân cụm thứ bậc (Hierarchical Cluster)”, Tập Báo cáo Hội nghị Khoa học Địa Lý toàn quốc lần thứ 6, NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ, tr.259 – 268. 4. Phạm Đỗ Văn Trung, Nguyễn Hà Quỳnh Giao (2012), “Quá trình biến động diện tích và dân số đô thị thành phố Cần Thơ giai đoạn 1999 – 2009”, Tạp chí KHXH và NV Trường ĐHSPTPHCM, 41(75), tr.88-97. 5. Phạm Đỗ Văn Trung (2013), “Xây dựng hệ thống chỉ tiêu và công thức đánh giá quá trình ĐTH ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Khoa học và Giáo dục Trường ĐHSP Đà Nẵng, 6(01), tr.71-77. 6. Phạm Đỗ Văn Trung, Huỳnh Phẩm Dũng Phát (2013), “Một số hoạt động ngành dịch vụ thành phố Cần Thơ trong quá trình ĐTH giai đoạn 1995 – 2011”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cán bộ trẻ các trường ĐHSP toàn quốc lần thứ III – năm 2013, NXB Đà Nẵng, tr.426-431. 7. Phạm Đỗ Văn Trung, Huỳnh Phẩm Dũng Phát (2013), “Tình hình dân số nhập cƣ và một số đặc trƣng kết cấu sinh học dân số nhập cƣ ở thành phố Cần Thơ qua hai cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở năm 1999 và 2009”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Địa Lý toàn quốc lần thứ 7, NXB Đại học Thái Nguyên, tr.856-863. II TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Nguyễn Quang Ân (1997), Việt Nam những thay đổi địa danh và địa giới các đơn vị hành chính 1945-1997, NXB Văn hóa -Thông tin, Hà Nội. 2. Nguyễn Thế Bá (chủ biên, 2004), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội. 3. A.M.Berliant (Hoàng Phƣơng Nga và nnk dịch, 2004), Phương pháp nghiên cứu bằng bản đồ, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 4. Bộ chính trị (2005), Nghị quyết 45-NQ/TW "Về xây dựng và phát triển thành phố Cần Thơ trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước". 5. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2005), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2005. 6. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Chương trình mục tiêu quốc gia đối phó với biến đổi khí hậu (2008). 7. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2010), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2010. 8. Bộ Xây dựng (2009), Thông tƣ 34 /2009/TT-BXD “Quy định chi tiết một số nội dung của Nghị định 42/2009/NĐ-CP ngày 07/5/2009 của Chính phủ về việc Phân loại đô thị”. 9. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (1998), Nghị định số 21/1998/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập thị trấn Cờ Đỏ và các xã Đông Bình, Đông Hiệp thuộc huyện Ô Môn, tỉnh Cần Thơ. 10. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (1999), Nghị định số 80/1999/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập xã thuộc các huyện Thốt Nốt và Phụng Hiệp, tỉnh Cần Thơ. 11. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2000), Nghị định số 28/2000/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập thị trấn thuộc các huyện Thốt Nốt, Ô Môn và Phụng Hiệp, tỉnh Cần Thơ. 12. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2004), Nghị định số 05/2004/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập các quận Ninh Kiều, Bình Thủy, Cái Răng, Ô Môn, các xã, phường, thị trấn thuộc thành phố Cần Thơ trực III thuộc trung ương. 13. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2007), Nghị định số11/2007/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ về việc điều chỉnh địa giới hành chính xã, phường; thành lập phường, thị trấn thuộc các quận Ninh Kiều, Ô Môn và các huyện Phong Điền, Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ. 14. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, Nghị định của Chính phủ số 11/2007/NĐ – CP về việc điều chỉnh địa giới hành chính xã, phường; thành lập phường, thị trấn thuộc các quận Ninh Kiều, Ô Môn và các huyện Phong Điền, Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ. 15. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2008), Nghị định số 162/2007/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ về việc điều chỉnh địa giới hành chính xã, phường; thành lập xã, phường thuộc quận Bình Thủy, quận Ô Môn, huyện Thốt Nốt và huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ. 16. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2009), Nghị định 42/2009/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ về việc phân loại và phân cấp quản lý đô thị. 17. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2009), Quyết định số 366/QĐ-TTg về việc ban hành kế hoạch triển khai nghị quyết số 45-NQ/TW của Bộ chính trị về xây dựng và phát triển thành phố Cần Thơ giai đoạn 2009 – 2015. 18. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2009), Quyết định số 1581/QĐ-TTg về việc Phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2050. 19. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2009), Quyết định số 445/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt điều chỉnh định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050. 20. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2012), Quyết định số 11/2012/QĐ-TTg về việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển GTVT vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030. 21. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2013), Quyết định số 1515/QĐ-TTg ngày 28/8/2013 về việc phê duyệt đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thành phố IV cần thơ đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050. 22. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2013), Quyết định số 1533/QĐ-TTg ngày 30/8/2013 về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Cần Thơ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. 23. Vũ Thị Chuyên (2010), Phân tích quá trình đô thị hóa ở Hải Phòng thời kỳ 1985 - 2007, Luận án tiến sĩ Địa lý học, Đại học sƣ phạm Hà Nội. 24. Phạm Ngọc Côn (1999), Kinh tế học đô thị, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 25. Cục thống kê thành phố Cần Thơ, Niên giám thống kê thành phố Cần Thơ năm 2004, 2012. 26. Cục thống kê thành phố Cần Thơ, Niên giám thống kê các quận, huyện của thành phố Cần Thơ năm 2005, 2011. 27. Cục thống kê tỉnh Cần Thơ (2001), Niên giám thống kê tỉnh Cần Thơ năm 2000. 28. Võ Thị Kim Cƣơng, (2004), Quản lý đô thị thời kỳ chuyển đổi, NXB Xây dựng, Hà Nội. 29. Đảng bộ quận Ninh Kiều, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ quận Ninh Kiều lần thứ nhiệm kỳ 2005 – 2010. 30. Đảng bộ thành phố Cần Thơ, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố Cần Thơ lần thứ XI (Nhiệm kỳ 2005 – 2010). 31. Đảng bộ thành phố Cần Thơ, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố Cần Thơ lần thứ XII nhiệm kỳ 2010 - 2015. 32. Đảng bộ thành phố Cần Thơ (tỉnh Cần Thơ) (2000), Văn kiện Đại hội Đảng bộ thành phố Cần Thơ lần thứ VII (1996 – 2000). 33. Đảng bộ tỉnh Cần Thơ, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Cần Thơ lần thứ X (Nhiệm kỳ 2001 – 2005) 34. ĐHQGTPHCM (2004), Văn hóa truyền thống trong phát triển đô thị, NXB ĐHQGTPHCM. 35. Nguyễn Hữu Đoàn (2009), Vận dụng phương pháp phân tích đa tiêu chí đánh giá mức độ đô thị hoá nhằm góp phần xây dựng các quan điểm phát triển đô thị ở Việt Nam đến năm 2020, lấy Hà Nội làm ví dụ, Luận án tiến sĩ Kinh tế, V Đại học Kinh tế quốc dân. 36. Đỗ Thị Minh Đức (1992), Phân tích dưới góc độ Địa lý KT – XH sự chuyển hóa nông thôn thành đô thị ở Hà Nội trong quá trình đô thị hóa, Luận án phó tiến sĩ khoa học Địa lý – Địa chất, Đại học sƣ phạm Hà Nội I. 37. Đỗ Thị Minh Đức, Nguyễn Viết Thịnh (1998), “Định lƣợng và định tính trong nghiên cứu địa lý kinh tế - xã hội”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội, (5), 136 – 146. 38. Đỗ Thị Minh Đức (2005 ), “Phân tích mạng lƣới đô thị Việt Nam và vấn đề phát triển vùng”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, (2), 67 - 72. 39. Đỗ Thị Minh Đức (2006), “Đô thị hóa ở Việt Nam trong bối cảnh của thế giới đô thị hóa”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, (2), 1 - 9. 40. Mạc Đƣờng (2002), Dân tộc học đô thị và vấn đề đô thị hóa, NXB Trẻ, TP.HCM. 41. Z.E.Dzenis (Lê Thông dịch, 1984), Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Địa lý KT-XH, NXB Giáo dục, Hà Nội. 42. Trần Văn Giàu và ngk (2007), Nam Bộ xưa và nay, NXB TPHCM. 43. Đỗ Hậu (chủ biên, 2001), Xã hội học đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội. 44. Trần Ngọc Hiên (2006), “Nguồn gốc những vấn đề phát sinh trong quá trình ĐTH và khả năng giải quyết trong điều kiện hiện nay”, Tạp chí Cộng sản, số 17 (763), 44-47. 45. Đỗ Thị Thanh Hoa (1999), Di cư tự do trong quá trình ĐTH và tác động của nó tới môi trường xã hội TP Hà Nội, Luận án tiến sĩ Địa lý, Đại học sƣ phạm Hà Nội. 46. Nguyễn Vũ Hoàng (2008), “Vốn xã hội trong đô thị:một nghiên cứu nhân học về hành động tập thể ở một dự án phát triển đô thị tại Hà Nội”, Tạp chí dân tộc học số 5 – 2008, trang 8 – 27. 47. Đặng Thái Hoàng (2010), Lịch sử đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội. 48. Phan Thị Mai Hƣơng (2010), Những biến đổi tâm lý của cư dân vùng ven đô trong quá trình đô thị hóa, NXB Từ điển Bách Khoa, TPHCM. VI 49. Phân viện Quy hoạch đô thị - nông thôn miền Nam (2013), Thuyết minh tổng hợp điều chỉnh Quy hoạch chung TP Cần Thơ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. 50. Vũ Quế Hƣơng (2000), Di dân tự do từ nông thôn đến ĐT Hà Nội và ảnh hưởng KT-XH của nó, Luận án tiến sĩ Địa lý, Đại học sƣ phạm Hà Nội. 51. Kỷ yếu hội thảo “Biến đổi khí hậu và phát triển đô thị bền vững tại Việt Nam”, Hà Nội (2010). 52. Hoàng Phúc Lâm (2002), Tác động của những biến đổi KT-XH đến sự phát triển ĐT ở thị xã Lạng Sơn, Luận án tiến sĩ Địa lý, Đại học sƣ phạm Hà Nội. 53. Trịnh Duy Luân (2004), Xã hội học đô thị, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 54. Nguyễn Hữu Minh (1995), Tuổi kết hôn lần đầu ở Việt Nam, Tạp chí Xa hội học số 4 (52). 55. Ngân hàng thế giới (2008), Báo cáo phát triển thế giới năm 2009 - Tái định dạng Địa kinh tế, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 56. Ngân hàng Thế giới (2010), Đô thị hóa và tăng trưởng. 57. Ngân hàng thế giới (2011), Đánh giá đô thị hóa ở Việt Nam – Báo cáo hỗ trợ kỹ thuật. 58. Nhiêu Hội Lâm (Lê Quang Lâm dịch, 2004), Kinh tế học đô thị, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 59. Đàm Trung Phƣờng (1995), Đô thị Việt Nam (Tập II), NXB Xây dựng, Hà Nội. 60. Đàm Trung Phƣờng (2005), Đô thị Việt Nam, NXB Xây dựng, Hà Nội. 61. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Nghị quyết số 22/2003/QH11 về việc chia và điều chỉnh địa giới hành chính một số tỉnh. 62. Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật quy hoạch đô thị (Luật số: 30/2009/QH12). 63. Sở Xây dựng thành phố Cần Thơ (2009), Báo cáo thẩm định bổ sung “Đề án đề nghị công nhận thành phố Cần Thơ là đô thị loại I”. 64. Trần Văn Tấn (chủ biên, 2006), Kinh tế đô thị và vùng, NXB Xây dựng, Hà VII Nội. 65. Trƣơng Quang Thao (2001), Đô thị học nhập môn, NXB Xây dựng, Hà Nội. 66. Trƣơng Quang Thao (2003), Đô thị học - Những khái niệm mở đầu, NXB Xây dựng, Hà Nội. 67. Nguyễn Viết Thịnh (chủ biên, 1999), Dân số - Tài nguyên – Môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội. 68. Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2003), Giáo trình Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội. 69. Nguyễn Thiềm (2002), Tiếp cận về đô thị hóa và mô hình phân bố mạng lưới đô thị vùng đồng bằng sông Cửu Long trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Luận án Tiến sĩ ngành Quy hoạch không gian và đô thị, Trƣờng Đại học Kiến trúc T.P. Hồ Chí Minh. 70. Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2005), Phân kiểu kinh tế - xã hội cấp tỉnh và cấp huyện Việt Nam, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội. 71. Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2007), Giáo trình Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội. 72. Phạm Thị Xuân Thọ (2002), Di dân ở TP. HCM và tác động của nó đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, Luận án tiến sĩ Địa lý, Đại học sƣ phạm Hà Nội. 73. Phạm Thị Xuân Thọ (2008), Địa lý đô thị, NXB Giáo dục, TPHCM. 74. Lê Thông (chủ biên, 2010), Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội. 75. Đặng Hoàng Thống và Võ Thành Danh (2011), “Phân tích các yếu tố tác động đến tăng trƣởng của thành phố Cần Thơ: cách tiếp cận tổng năng suất các yếu tố”, Tạp chí Khoa học Trường ĐH Cần Thơ năm 2011, (17b), 120 – 129. 76. (------), Bảng kê khai tình hình an ninh trật tự và kinh tế của các xã – thôn - ấp – tỉnh Phong Dinh, năm 1958. (Báo cáo của Văn Phòng tỉnh trƣởng tỉnh Phong Dinh ngày 30/04/1975), Tài liệu lƣu trữ trƣớc năm 1975 tại Thƣ viện thành phố Cần Thơ. 77. (------), Địa phương chí tỉnh Phong Dinh (năm 1964), Tài liệu lƣu trữ trƣớc năm 1975 tại Thƣ viện thành phố Cần Thơ. VIII 78. (------), Cần Thơ – Phong Dinh chỉ nam, Tài liệu lƣu trữ trƣớc năm 1975 tại Thƣ viện thành phố Cần Thơ. 79. Tỉnh ủy, UBND tỉnh Cần Thơ (2002), Địa chí Cần Thơ. 80. Tổng cục thống kê (2000), Cơ sở dữ liệu vi mô Tổng điều tra dân số và nhà ở thành phố Cần Thơ năm 1999 (CD – ROM). 81. Tổng cục thống kê (2010), Cơ sở dữ liệu vi mô Tổng điều tra dân số và nhà ở thành phố Cần Thơ năm 2009 (CD – ROM). 82. Tổng cục thống kê (2014), Kết quả khảo sát mức sống dân cƣ Việt Nam năm 2012, NXB Thống Kê, Hà Nội. 83. Tôn Nữ Quỳnh Trân (2008), Các vấn đề về đời sống của cư dân vùng đô thị hóa tại thành phố Cần Thơ – thực trạng và giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh thành phố Cần Thơ, Trung tâm nghiên cứu đô thị và phát triển. 84. Phạm Đỗ Văn Trung, Huỳnh Phẩm Dũng Phát, Nguyễn Hà Quỳnh Giao (2012), Đánh giá mức độ ĐTH thành phố Cần Thơ giai đoạn 1999 – 2009 theo đơn vị hành chánh cấp xã bằng phƣơng pháp phân cụm thứ bậc (Hierarchical Cluster), Tập Báo cáo Hội nghị Khoa học Địa Lý toàn quốc lần thứ 6, NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ. 85. Phạm Đỗ Văn Trung, Nguyễn Hà Quỳnh Giao (2012), Quá trình biến động diện tích và dân số đô thị thành phố Cần Thơ giai đoạn 1999 - 2009, Tạp chí KHXH và NV Trƣờng ĐHSPTPHCM, số 41 (75) tháng 12 năm 20012. 86. Phạm Đỗ Văn Trung (2013), Xây dựng hệ thống chỉ tiêu và công thức đánh giá quá trình ĐTH ở Việt Nam hiện nay, tạp chí Khoa học và Giáo dục Trƣờng ĐHSP Đà Nẵng, số 6 (01) năm 2013. 87. Trung tâm nghiên cứu phát triển GTVT – Viện chiến lƣợc phát triển GTVT (2013), Điều chỉnh quy hoạch phát triển GTVT thành phố Cần Thơ đến năm 2030 – Báo cáo chính. 88. Trung tâm nghiên cứu phát triển GTVT – Viện chiến lƣợc phát triển GTVT (2013), Quy hoạch phát triển mạng lưới vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành phố Cần Thơ đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 – Báo cáo chính. IX 89. Trƣơng Văn Tuấn (2012), Di cư và ảnh hưởng của nó đến sự phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ, Luận án tiến sĩ Địa lý học, Trƣờng ĐHSP TPHCM. 90. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên, 2005), Địa lý kinh tế - xã hội đại cương, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội. 91. UBND thành phố Cần Thơ (2005), 30 năm xây dựng và phát triển thành phố Cần Thơ (1975 – 2005). 92. UBND thành phố Cần Thơ (2008), Đề án công nhận Cần Thơ là đô thị loại 1. 93. UBND thành phố Cần Thơ (2010), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển công nghiệp thành phố Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2020, tầm nhìn đến năm 2025. 94. UBND thành phố Cần Thơ (2011), Báo cáo kết quả kiểm kê đất đai tỉnh Cần Thơ năm 2010. 95. UBND tỉnh Cần Thơ (1994), Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về thành phố Cần Thơ đô thị loại II. 96. UBND tỉnh Cần Thơ (2001), Báo cáo kết quả kiểm kê đất đai tỉnh Cần Thơ năm 2000. 97. Viện nghiên cứu phát triển Tp.HCM (2012), Đô thị hóa ở Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh từ góc nhìn lịch sử văn hóa. 98. Viện nghiên cứu phát triển Tp.HCM(2012), Xây dựng văn hóa đô thị trong quá trình đô thị hóa TPHCM. 99. T.V. Zvonkova (Huỳnh Thị Ngọc Hƣơng và Nguyễn Địch Dĩ dịch) (1977), Địa mạo ứng dụng, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. B.Tiếng Anh 100. Pranati Datta (2006), Urbanisation in India, Indian Statistical Institute. 101. Leon Kolankiewicz and Roy Beck (2001), Weighing sprawl factors in large U.S. cities, NumbersUSA.com, USA. 102. Lo, Fu – Chen and Yeu – Man Yeung (1996), Emerging World cities in Pacific Asia, Tokyo: United Nations University Press. . X 103. A.M. Mannion (2002), “Urban Form and Urban Land Use: Some contrasting case studies”, Geographical Paper,(164), 17, Department of Geography, University of Reading, Whiteknights. 104. Lewis Mumford (1956), The natural history of urbanization. 105. Michael Pacione (2008), Urban Geography – A global perspective (The third edition), Routledge, New York. 106. Li-Yin Shen (2011), The application of urban sustainability indicators – A comparison between various practices, Habitat International, Volume 35, Issue 1, January 2011, Pages 17cie 107. Yap Kioe Sheng and Moe Thuzar (2012), Urbanization in Southeast Asia: Issues and Impacts, Institute of Southeast Asian Studies, Singapore. 108. Peter C. Smith và Mehtab S. Karim (1980), Urbanization, education, and marriage patterns: four cases from Asia, East – West Population Institute, East – West Center, Honolulu, Hawaii, US. 109. Mazlan Bin Che Soh (2010), Crime and urbanization: Revisited Malaysian Case. 110. Sumeete Srinirasan and Peter Rogers (2000), Land use change in developmnet countries: comparing India and China, DEAS/HUDA, Harvard University, Cambridge. 111. Christian Tettey (2005), Urbanization in Africa in relation to soco - economic development: A multifaceted quantitative analysis, Dissertation for Doctor of Philosophy, The Graduate Faculty of The University of Akron, Ohio, USA. 112. Hirotsugu Uchida and Andrew Nelson (2008), Agglomeration Index: Towards a New Measure of Urban Concentration, Background paper for World development report 2009. 113. UN, Department of Economicand Social Affairs (2012), World Urbanization Prospects - The 2011 Revision: Highlights. 114. UN – Habitat (1994), “Population, Urbanization and Quality of life”. 115. Vichit Lorchirachoonkul, Jirawan Jitthavech và Duangpen Teerawanviwatp XI (2004), A data mining approach to Thailand urbanization index development (Proceedings of 9th Asia-Pacific Decision Sciences Institute Conference - APDSI-KOPOMS KOREA 2004). 116. Wang Yue, Wang Lin (2010), Evaluation of Jinan Urbanization System ( Proceedings of 2010 International Conference on Regional Management Science and Engineering ISBN:978-0-9806854-5-9. C. Trang web 117. do-thi-Viet-Nam-Mau-chot-van-la-nguon-luc-2066682/ 118. (lịch sử hình thành Đại học Cần Thơ trước 1975) 119. &cn_id=427858 (Di dân ngoại tỉnh vào thành phố Hà Nội - vấn đề đặt ra và giải pháp) 120. (dân số thành thị việt nam giai đoạn 1995 – 2012) 121. (số liệu kinh tế Cần Thơ và ĐBSCL) 122. www.citiesalliance.org/doc/events/2004/cds-hanoi/day-1/session-2/s2-01- tran-ngoc-chinh-doc-vieTP.df 123. chuyen-bay-quoc-te-tam-ngan-dau-tien.htm 124. tho.html#ad-image-0 125. di-can-tho-do-xoc.htm. 126. gia-do-thi-viet-nam.aspx XII 127. duong-10-nam-xay-dung-va-phat-trien.aspx (Diễn đàn Đô thị Việt Nam - Chặng đƣờng 10 năm xây dựng và phát triển) 128. guoi%20nhap%20cu%20TPHCM.pdf (nhập cư ở TPHCM) 129. (khung sinh kế bền vững) 130. 131. (dân số 4 TP lớn nhất Việt Nam) 132. ph%E1%BB%91_tr%E1%BB%B1c_thu%E1%BB%99c_t%E1%BB%89nh) (số liệu về thành phố Cần Thơ tỉnh lị - tỉnh Cần Thơ) 133. (Demographic Yearbook 2005) 134. 20do%20thi.pdf (Vốn xã hội trong đô thị: một nghiên cứu nhân học về hành động tập thể ở một dự án phát triển đô thị tại Hà Nội) 135. (dữ liệu về dân số đô thị các nƣớc trên thế giới) 136. (Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam năm 2009: Cấu trúc tuổi - Giới tính và tình trạng hôn nhân của dân số Việt Nam) 137. (Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam năm 2009 - Mức sinh và mức chết ở Việt Nam: Thực trạng, xu hƣớng và những khác biệt) 138. (Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam năm 2009 - Di cƣ và đô thị hoá ở Việt Nam: Thực trạng, xu hƣớng và những khác biệt) 139. 20Databa_12-4-2007-1028705.pdf XIII PHỤ LỤC Phụ lục 1. Trích Một số chỉ tiêu đánh giá mức độ ĐTH thành phố Cần Thơ năm 1999 STT ĐVHC Mật độ dân số (ngƣời/km2) Tỷ lệ lao động phi NN (%) Tỷ lệ nhà kiên cố, bán kiên cố (%) Tỷ lệ đất giao thông (%) 1 P. Trà Nóc 1,032 85.7 54.9 2.8 2 P. Bình Thủy 2,479 91.1 54.2 2.9 3 P. An Thới 2,015 86.0 62.8 3.4 4 P. Cái Khế 3,404 91.2 59.0 3.9 5 P. An Hòa 12,566 96.9 72.4 9.1 6 P. Thới Bình 29,222 98.7 75.1 15.5 7 P. An Nghiệp 26,106 98.2 75.1 17.1 8 P. An Cƣ 32,917 98.6 73.3 14.8 9 P. An Hội 26,459 99.0 85.3 15.2 10 P. Tân An 15,090 99.3 91.1 19.9 11 P. An Lạc 29,976 99.1 80.9 16.1 12 P. An Phú 25,360 98.8 79.8 16.2 13 P. Xuân Khánh 11,427 98.1 71.5 9.0 14 P. Hưng Lợi 6,515 95.4 63.4 8.3 15 P. Hƣng Phú 2,202 85.3 31.0 1.1 16 X. Long Hòa 941 43.3 29.6 2.3 17 X. Thới An Đông 784 24.4 23.1 3.6 18 X. Giai Xuân 750 22.0 18.3 1.2 19 X. Long Tuyền 913 32.8 26.5 2.6 20 X. An Bình 1,511 73.9 36.6 2.7 21 X. Mỹ Khánh 918 38.5 17.6 2.5 22 X. Hƣng Thạnh 919 44.3 23.6 1.0 23 TT. Ô Môn 1,750 73.2 34.9 4.4 24 X. Thới An 1,037 44.6 20.4 1.1 25 X. Phƣớc Thới 719 40.2 23.0 0.9 26 X. Trƣờng Lạc 697 24.5 16.1 0.5 27 X.Nhơn ái 1,101 32.2 27.2 0.6 28 X. Đông Phú 608 15.7 16.3 1.1 29 X. Phú An 576 25.5 17.3 1.6 30 X. Tân Phú Thạnh 1,074 48.6 28.7 1.2 XIV Phụ lục 2. Một số chỉ tiêu đánh giá mức độ ĐTH thành phố Cần Thơ năm 1999 (chuẩn hóa Max = 100) STT ĐVHC Mật độ dân số Tỷ lệ lao động phi NN Tỷ lệ nhà kiên cố, bán kiên cố Tỷ lệ đất giao thông 1 P. Trµ Nãc 3.14 85.87 55.74 10.14 2 P. B×nh Thñy 7.53 91.28 55.03 10.51 3 P. An Thíi 6.12 86.17 63.76 12.32 4 P. C¸i KhÕ 10.34 91.38 59.90 14.13 5 P. An Hßa 38.17 97.09 73.50 32.97 6 P. Thíi B×nh 88.77 98.90 76.24 56.16 7 P. An NghiÖp 79.31 98.40 76.24 61.96 8 P. An C- 100.00 98.80 74.42 53.62 9 P. An Héi 80.38 99.20 86.60 55.07 10 P. T©n An 45.84 99.50 92.49 72.10 11 P. An L¹c 91.07 99.30 82.13 58.33 12 P. An Phó 77.04 99.00 81.02 58.70 13 P. Xu©n Kh¸nh 34.71 98.30 72.59 32.61 14 P. H-ng Lîi 19.79 95.59 64.37 30.07 15 P. H-ng Phó 6.69 85.47 31.47 3.99 16 X. Long Hßa 2.86 43.39 30.05 8.33 17 X. Thíi An §«ng 2.38 24.45 23.45 13.04 18 X. Giai Xu©n 2.28 22.04 18.58 4.35 19 X. Long TuyÒn 2.77 32.87 26.90 9.42 20 X. An B×nh 4.59 74.05 37.16 9.78 21 X. Mü Kh¸nh 2.79 38.58 17.87 9.06 22 X. H-ng Th¹nh 2.79 44.39 23.96 3.62 23 TT. ¤ M«n 5.32 73.35 35.43 15.94 24 X. Thíi An 3.15 44.69 20.71 3.99 25 X. Phưíc Thíi 2.18 40.28 23.35 3.26 26 X. Trưêng L¹c 2.12 24.55 16.35 1.81 27 X.Nh¬n ¸i 3.34 32.26 27.61 2.17 28 X. §«ng Phó 1.85 15.73 16.55 3.99 29 X. Phó An 1.75 25.55 17.56 5.80 30 X. T©n Phó Th¹nh 3.26 48.70 29.14 4.35 31 X. §«ng Th¹nh 2.72 37.88 23.25 3.62 32 TT. C¸i R¨ng 12.47 91.38 56.55 13.04 33 X. Nh¬n NghÜa 2.25 19.74 16.35 3.99 34 X. Thíi §«ng 1.07 10.92 14.62 1.45 35 X. §«ng HiÖp 1.10 16.73 11.88 3.62 36 X. §«ng B×nh 0.87 13.63 10.66 1.09 37 X. §«ng ThuËn 0.92 11.42 11.68 2.17 XV 38 X. Tr-êng Xu©n 1.21 15.83 8.12 1.45 39 X. Tr-êng Long 1.86 12.93 12.39 1.45 40 X. T©n Thíi 2.43 28.26 18.17 1.45 41 X. Tr-êng Thµnh 1.60 19.84 11.68 0.72 42 X. §Þnh M«n 1.46 15.13 13.50 1.45 43 X. Thíi Th¹nh 2.04 34.87 25.18 2.17 44 X. Thíi Long 1.32 22.44 20.91 2.90 45 X. Thíi Lai 1.71 27.35 15.43 1.09 46 X. Th¹nh An 1.08 17.64 34.42 3.99 47 X. VÜnh Trinh 2.07 35.07 15.43 2.17 48 TT. Thèt Nèt 11.59 82.46 42.23 11.23 49 X. Trung H-ng 1.74 14.63 21.93 1.45 50 X. Th¹nh Léc 0.97 14.93 12.89 4.35 51 TT. Cê §á 5.03 52.91 27.41 5.43 52 X. Th¹nh Quíi 1.30 19.94 10.25 4.35 53 X. Thíi ThuËn 3.22 49.90 26.09 3.99 54 X. ThuËn H-ng 2.90 31.46 18.17 4.35 55 X. Trung Kiªn 5.21 45.69 22.84 3.62 56 X. Trung An 2.41 25.25 21.73 1.45 57 X. Trung NhÊt 2.31 39.38 20.20 1.09 58 X.T©n Léc 2.66 35.77 26.29 1.45 59 X. Th¹nh Th¾ng 0.94 14.83 60.30 2.90 60 X. Th¹nh Phó 0.70 10.22 14.82 2.90 XVI Phụ lục 3. Trích Một số chỉ tiêu đánh giá mức độ ĐTH thành phố Cần Thơ năm 2009 STT ĐVHC Mật độ dân số (ngƣời/km2) Tỷ lệ lao động phi NN (%) Tỷ lệ nhà kiên cố, bán kiên cố (%) Tỷ lệ đất giao thông (%) 1 P. C¸i KhÕ 3,665 98.0 93.3 8.0 2 P. An Hßa 16,602 99.3 98.1 9.5 3 P. Thíi B×nh 28,462 99.5 98.1 17.8 4 P. An NghiÖp 26,419 99.1 97.0 17.7 5 P. An C- 28,678 99.5 97.0 27.6 6 P. An Héi 23,447 98.7 98.5 16.2 7 P. T©n An 11,921 99.4 97.2 22.0 8 P. An L¹c 26,435 99.1 97.4 16.1 9 P. An Phó 26,247 99.8 97.3 16.7 10 P. Xu©n Kh¸nh 15,565 99.8 97.0 9.3 11 P. Hưng Lîi 10,342 98.7 97.5 12.1 12 P. An Kh¸nh 5,219 98.3 96.6 10.4 13 P. An B×nh 2,287 95.5 87.0 7.2 14 P. Ch©u V¨n Liªm 2,570 82.2 76.2 3.6 15 P. Thíi Hßa 956 69.3 58.9 1.8 16 P. Thíi Long 930 35.6 63.6 1.1 17 P. Long H-ng 746 30.6 53.6 1.2 18 P. Thíi An 1,023 50.5 59.4 1.5 19 P. Ph-íc Thíi 907 76.8 78.0 2.7 20 P. Tr-êng L¹c 672 37.2 47.2 1.6 21 P. B×nh Thñy 3,038 98.8 91.0 11.2 22 P. Trµ An 1,234 96.8 95.2 2.5 23 P. Trµ Nãc 2,331 96.6 90.3 4.9 24 P. Thíi An §«ng 880 70.1 60.2 2.7 25 P. An Thíi 4,805 98.5 95.7 8.9 26 P. Bïi H÷u NghÜa 1,835 96.7 92.3 2.8 27 P. Long Hßa 1,124 69.2 75.0 2.9 28 P. Long TuyÒn 1,035 69.4 69.8 3.5 29 P. Lª B×nh 6,623 98.8 89.0 11.1 30 P. H-ng Phó 2,368 95.5 89.2 8.0 XVII Phụ lục 4. Một số chỉ tiêu đánh giá mức độ ĐTH thành phố Cần Thơ năm 2009 (chuẩn hóa Max = 100) STT ĐVHC Mật độ dân số Tỷ lệ lao động phi NN Tỷ lệ nhà kiên cố, bán kiên cố Tỷ lệ đất giao thông 1 P. C¸i KhÕ 11.13 98.20 94.72 29.06 2 P. An Hßa 50.44 99.50 99.59 34.38 3 P. Thíi B×nh 86.47 99.70 99.59 64.35 4 P. An NghiÖp 80.26 99.30 98.48 63.99 5 P. An C- 87.12 99.70 98.48 99.89 6 P. An Héi 71.23 98.90 100.00 58.66 7 P. T©n An 36.22 99.60 98.68 79.78 8 P. An L¹c 80.31 99.30 98.88 58.26 9 P. An Phó 79.74 100.00 98.78 60.65 10 P. Xu©n Kh¸nh 47.29 100.00 98.48 33.66 11 P. H-ng Lîi 31.42 98.90 98.98 43.66 12 P. An Kh¸nh 15.86 98.50 98.07 37.75 13 P. An B×nh 6.95 95.69 88.32 26.09 14 P. Ch©u V¨n Liªm 7.81 82.36 77.36 12.90 15 P. Thíi Hßa 2.90 69.44 59.80 6.67 16 P. Thíi Long 2.83 35.67 64.57 3.84 17 P. Long H-ng 2.27 30.66 54.42 4.38 18 P. Thíi An 3.11 50.60 60.30 5.43 19 P. Ph-íc Thíi 2.76 76.95 79.19 9.86 20 P. Tr-êng L¹c 2.04 37.27 47.92 5.65 21 P. B×nh Thñy 9.23 99.00 92.39 40.40 22 P. Trµ An 3.75 96.99 96.65 8.99 23 P. Trµ Nãc 7.08 96.79 91.68 17.83 24 P. Thíi An §«ng 2.67 70.24 61.12 9.75 25 P. An Thíi 14.60 98.70 97.16 32.21 26 P. Bïi H÷u NghÜa 5.57 96.89 93.71 10.18 27 P. Long Hßa 3.41 69.34 76.14 10.58 28 P. Long TuyÒn 3.14 69.54 70.86 12.64 29 P. Lª B×nh 20.12 99.00 90.36 40.07 30 P. H-ng Phó 7.19 95.69 90.56 29.13 31 P. H-ng Th¹nh 3.27 75.05 84.67 74.71 32 P. Ba L¸ng 3.45 88.68 75.53 28.99 33 P. Th-êng Th¹nh 2.82 71.94 74.31 12.39 34 P. Phó Thø 2.64 61.42 84.26 22.28 35 P. T©n Phó 1.99 70.24 82.84 11.70 XVIII 36 P. Thèt Nèt 10.92 76.95 72.89 14.93 37 P. Thíi ThuËn 5.39 72.34 62.34 4.67 38 P. ThuËn An 5.19 33.77 56.55 1.45 39 P. T©n Léc 2.75 39.68 57.16 1.30 40 P. Trung Nhøt 3.01 63.53 53.10 3.26 41 P. Th¹nh Hßa 4.13 19.84 55.43 2.28 42 P. Trung Kiªn 5.25 45.79 58.88 5.22 43 P. T©n H-ng 2.07 34.27 48.73 4.06 44 P. ThuËn H-ng 4.38 37.68 54.72 4.49 45 X. VÜnh B×nh 1.00 21.44 36.85 4.49 46 TT. Th¹nh An 1.86 63.33 72.39 5.29 47 TT. VÜnh Th¹nh 2.42 64.93 45.38 18.41 48 X. Th¹nh Mü 1.20 27.35 32.28 6.67 49 X. VÜnh Trinh 2.07 61.62 47.21 2.10 50 X. Th¹nh An 0.58 11.92 90.15 4.82 51 X. Th¹nh TiÕn 1.25 38.58 44.06 6.27 52 X. Th¹nh Th¾ng 0.78 15.33 94.42 4.13 53 X. Th¹nh Lîi 0.62 5.41 94.52 2.21 54 X. Th¹nh Quíi 1.33 23.75 37.56 2.93 55 X. Th¹nh Léc 1.17 15.63 43.15 4.57 56 X. Trung An 2.69 64.13 48.63 2.17 57 X. Trung Th¹nh 2.13 34.77 50.76 2.28 58 X. Th¹nh Phó 0.67 23.15 42.64 6.88 59 X. Trung H-ng 1.95 21.94 49.44 1.12 60 TT. Cê §á 4.73 64.33 51.27 13.48 61 X. Thíi H-ng 0.66 10.02 41.83 11.12 62 X. §«ng HiÖp 1.26 15.63 40.91 3.73 63 X. §«ng Th¾ng 0.95 30.36 25.38 3.62 64 X. Thíi §«ng 1.02 14.83 31.47 2.14 65 X. Thíi Xu©n 1.36 4.61 29.85 2.46 66 TT. Thíi Lai 3.29 64.63 50.56 8.04 67 X. Thíi Th¹nh 2.45 60.82 63.25 4.96 68 X. T©n Th¹nh 1.43 40.58 57.16 6.59 69 X. Xu©n Th¾ng 1.56 19.64 31.47 2.14 70 X. §«ng B×nh 0.98 16.93 31.57 3.77 71 X. §«ng ThuËn 0.96 20.04 31.17 4.20 72 X. Thíi T©n 1.18 4.81 34.82 2.32 73 X. Tr-êng Th¾ng 1.54 25.75 35.13 0.69 74 X. §Þnh M«n 1.49 27.25 50.25 1.78 75 X. Tr-êng Thµnh 1.82 33.87 41.73 1.78 76 X. Tr-êng Xu©n 1.37 24.85 42.84 3.59 XIX 77 X. Tr-êng Xu©n A 1.17 16.13 26.50 1.96 78 X. Tr-êng Xu©n B 1.12 11.72 31.57 1.99 79 TT. Phong §iÒn 4.00 54.61 66.70 15.14 80 X. Nh¬n Ái 2.61 37.78 55.53 3.15 81 X. Giai Xu©n 2.36 43.89 51.98 5.91 82 X. T©n Thíi 2.35 39.78 52.59 2.86 83 X. Tr-êng Long 1.79 25.65 42.84 5.18 84 X. Mü Kh¸nh 2.96 66.43 61.02 19.42 85 X. Nh¬n NghÜa 2.37 44.99 57.36 9.67 XX Phụ lục 5. Sơ đồ hình cây quá trình phân cụm năm 2009 * * * * * * H I E R A R C H I C A L C L U S T E R A N A L Y S I S * * * * * Dendrogram using Ward Method Rescaled Distance Cluster Combine C A S E 0 5 10 15 20 25 Label Num +---------+---------+---------+---------+---------+ Truong Xuan 76  Truong Long 83  Thanh Phu 58  Vinh Binh 45  Thanh Quoi 54  Truong Thang 73  Thanh My 48  Dong Thang 63  Thanh Loc 55   Dong Hiep 62   Thoi Hung 61   Thoi Xuan 65   Thoi Tan 72   Xuan Thang 69   Dong Thuan 71   Thoi Dong 64   Dong Binh 70   Truong Xuan B 78    Truong Xuan A 77    Thanh An 50    Thanh Thang 52   Thanh Loi 53    Thoi An 18    Trung Kien 42    Tan Thanh 68    Nhon Nghia 85    Giai Xuan 81    Thuan Hung 44    Nhon Ai 80    Tan Thoi 82    Tan Loc 39    Long Hung 17    Thuan An 38   Thoi Long 16   Trung Hung 59   Dinh Mon 74   Thanh Hoa 41   Tan Hung 43   XXI Trung Thanh 57   Truong Lac 20   Thanh Tien 51   Truong Thanh 75   An Lac 8   An Phu 9   An Nghiep 4   Thoi Binh 3   An Hoi 6   An Cu 5    Chau Van Liem 14    Thot Not 36    Long Hoa 27    Thuong Thanh 33    Long Tuyen 28    Phuoc Thoi 19    Tan Phu 35    Phu Thu 34    Vinh Trinh 49   Trung An 56    Trung Nhut 40    TT. Thoi Lai 66    TT. Vinh Thanh 47    TT. Co Do 60    TT. Phong Dien 79    My Khanh 84    Thoi Hoa 15    Thoi An Dong 24    Thoi Thuan 37   TT. Thanh An 46   Thoi Thanh 67   Tra An 22   Bui Huu Nghia 26   Tra Noc 23   An Khanh 12   Le Binh 29   Binh Thuy 21    An Binh 13    Hung Phu 30    Cai Khe 1   An Thoi 25   Ba Lang 32   An Hoa 2   Xuan Khanh 10   Hung Loi 11  Tan An 7  Hung Thanh 31  XXII Phụ lục 6. Thành viên các cụm trong các phƣơng án phân cụm năm 1999 Case 6 Cụm 5 Cụm 4 Cụm 3 Cụm 1:P. Trµ Nãc 1 1 1 1 2:P. B×nh Thñy 1 1 1 1 3:P. An Thíi 1 1 1 1 4:P. C¸i KhÕ 1 1 1 1 15:P. Hưng Phó 1 1 1 1 20:An B×nh 1 1 1 1 23:TT. ¤ M«n 1 1 1 1 32:TT. C¸i R¨ng 1 1 1 1 48:TT. Thèt Nèt 1 1 1 1 5:P. An Hßa 2 2 1 1 13:P. Xu©n Kh¸nh 2 2 1 1 14:P. Hưng Lîi 2 2 1 1 6:P. Thíi B×nh 3 3 2 2 7:P. An NghiÖp 3 3 2 2 8:P. An Cư 3 3 2 2 9:P. An Héi 3 3 2 2 10:P. T©n An 3 3 2 2 11:P. An L¹c 3 3 2 2 12:P. An Phó 3 3 2 2 16:Long Hßa 4 4 3 3 19:Long TuyÒn 4 4 3 3 21:Mü Kh¸nh 4 4 3 3 22:Hưng Th¹nh 4 4 3 3 24:Thíi An 4 4 3 3 25:Phưíc Thíi 4 4 3 3 27:Nh¬n ¸i 4 4 3 3 30:T©n Phó Th¹nh 4 4 3 3 Case 6 Cụm 5 Cụm 4 Cụm 3 Cụm 31:§«ng Th¹nh 4 4 3 3 43:Thíi Th¹nh 4 4 3 3 47:VÜnh Trinh 4 4 3 3 51:TT. Cê §á 4 4 3 3 53:Thíi ThuËn 4 4 3 3 54:ThuËn Hưng 4 4 3 3 55:Trung Kiªn 4 4 3 3 57:Trung NhÊt 4 4 3 3 58:T©n Léc 4 4 3 3 17:Thíi An §«ng 5 5 4 3 18:Giai Xu©n 5 5 4 3 26:Trưêng L¹c 5 5 4 3 28:§«ng Phó 5 5 4 3 29:Phó An 5 5 4 3 33:Nh¬n NghÜa 5 5 4 3 34:Thíi §«ng 5 5 4 3 35:§«ng HiÖp 5 5 4 3 36:§«ng B×nh 5 5 4 3 37:§«ng ThuËn 5 5 4 3 38:Trưêng Xu©n 5 5 4 3 39:Trưêng Long 5 5 4 3 40:T©n Thíi 5 5 4 3 41:Trưêng Thµnh 5 5 4 3 42:§Þnh M«n 5 5 4 3 44:Thíi Long 5 5 4 3 45:Thíi Lai 5 5 4 3 46:Th¹nh An 5 5 4 3 49:Trung Hưng 5 5 4 3 50:Th¹nh Léc 5 5 4 3 52:Th¹nh Qưíi 5 5 4 3 56:Trung An 5 5 4 3 60:Th¹nh Phó 5 5 4 3 59:Th¹nh Th¾ng 6 5 4 3 XXIII Phụ lục 7. Thành viên các cụm trong các phƣơng án phân cụm năm 2009 Case 6 Cụm 5 Cụm 4 Cụm 3 Cụm 1:C¸i KhÕ 1 1 1 1 2:An Hßa 1 1 1 1 7:T©n An 1 1 1 1 10:Xu©n Kh¸nh 1 1 1 1 11:Hưng Lîi 1 1 1 1 12:An Kh¸nh 1 1 1 1 13:An B×nh 1 1 1 1 21:B×nh Thñy 1 1 1 1 22:Trµ An 1 1 1 1 23:Trµ Nãc 1 1 1 1 25:An Thíi 1 1 1 1 26:Bïi H÷u NghÜa 1 1 1 1 29:Lª B×nh 1 1 1 1 30:Hưng Phó 1 1 1 1 31:Hưng Th¹nh 1 1 1 1 32:Ba L¸ng 1 1 1 1 3:Thíi B×nh 2 2 2 2 4:An NghiÖp 2 2 2 2 5:An Cư 2 2 2 2 6:An Héi 2 2 2 2 8:An L¹c 2 2 2 2 9:An Phó 2 2 2 2 14:Ch©u V¨n Liªm 3 3 3 1 15:Thíi Hßa 3 3 3 1 19:Phưíc Thíi 3 3 3 1 24:Thíi An §«ng 3 3 3 1 27:Long Hßa 3 3 3 1 28:Long TuyÒn 3 3 3 1 33:Thưêng Th¹nh 3 3 3 1 34:Phó Thø 3 3 3 1 35:T©n Phó 3 3 3 1 36:Thèt Nèt 3 3 3 1 37:Thíi ThuËn 3 3 3 1 40:Trung Nhøt 3 3 3 1 46:TT. Th¹nh An 3 3 3 1 47:TT. VÜnh Th¹nh 3 3 3 1 49:VÜnh Trinh 3 3 3 1 56:Trung An 3 3 3 1 60:TT. Cê §á 3 3 3 1 66:TT. Thíi Lai 3 3 3 1 67:Thíi Th¹nh 3 3 3 1 79:TT. Phong §iÒn 3 3 3 1 84:Mü Kh¸nh 3 3 3 1 Case 6 Cụm 5 Cụm 4 Cụm 3 Cụm 16:Thíi Long 4 4 4 3 17:Long Hưng 4 4 4 3 18:Thíi An 4 4 4 3 20:Trưêng L¹c 4 4 4 3 38:ThuËn An 4 4 4 3 39:T©n Léc 4 4 4 3 41:Th¹nh Hßa 4 4 4 3 42:Trung Kiªn 4 4 4 3 43:T©n Hưng 4 4 4 3 44:ThuËn Hưng 4 4 4 3 51:Th¹nh TiÕn 4 4 4 3 57:Trung Th¹nh 4 4 4 3 59:Trung Hưng 4 4 4 3 68:T©n Th¹nh 4 4 4 3 74:§Þnh M«n 4 4 4 3 75:Trưêng Thµnh 4 4 4 3 80:Nh¬n ¸i 4 4 4 3 81:Giai Xu©n 4 4 4 3 82:T©n Thíi 4 4 4 3 85:Nh¬n NghÜa 4 4 4 3 45:VÜnh B×nh 5 5 4 3 48:Th¹nh Mü 5 5 4 3 54:Th¹nh Qưíi 5 5 4 3 55:Th¹nh Léc 5 5 4 3 58:Th¹nh Phó 5 5 4 3 61:Thíi Hưng 5 5 4 3 62:§«ng HiÖp 5 5 4 3 63:§«ng Th¾ng 5 5 4 3 64:Thíi §«ng 5 5 4 3 65:Thíi Xu©n 5 5 4 3 69:Xu©n Th¾ng 5 5 4 3 70:§«ng B×nh 5 5 4 3 71:§«ng ThuËn 5 5 4 3 72:Thíi T©n 5 5 4 3 73:Trưêng Th¾ng 5 5 4 3 76:Trưêng Xu©n 5 5 4 3 77:Trưêng Xu©n A 5 5 4 3 78:Trưêng Xu©n B 5 5 4 3 83:Trưêng Long 5 5 4 3 50:Th¹nh An 6 4 4 3 52:Th¹nh Th¾ng 6 4 4 3 53:Th¹nh Lîi 6 4 4 3 XXIV XXV XXVI

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_qua_trinh_do_thi_hoa_va_anh_huong_cua_no.pdf
Luận văn liên quan