Luận án Nghiên cứu quản lý tài nguyên nước thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng tại cà mau và Hậu Giang

Xây dựng trách nhiệm mới cho TTNS&VSMTNT Tỉnh về quảng bá, giám sát và cung cấp dịch vụ nước bền vững, bao gồm hỗ trợ quản lý chuyên nghiệp hóa dựa vào cộng đồng. Phát triển các tổ chức dựa vào cộng đồng, chẳng hạn nhƣ phát triển khu vực tƣ nhân hay hình thành hiệp hội của các tổ chức cộng đồng có thể cung cấp dịch vụ và hỗ trợ kỹ thuật.

pdf197 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 25/01/2022 | Lượt xem: 460 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu quản lý tài nguyên nước thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng tại cà mau và Hậu Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh giá về Phát triển (từ D1 đến D5). Đối với lĩnh vực nƣớc tƣới cho nông nghiệp, Bộ chỉ số gồm: 07 chỉ số đánh giá về Tài chính (A1 đến A7); 10 chỉ số đánh giá về Khách hàng (B1 đến B10); 08 chỉ số đánh giá về Hoạt động nội bộ (từ C1 đến C8); 06 chỉ số đánh giá về Phát triển (từ D1 đến D6). 141 Bộ chỉ số đƣợc đề xuất áp dụng trong quản lý các mô hình QLTNN thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng sẵn có hoặc định hƣớng cho việc phát triển các mô hình mới. Trên cơ sở đó, đối với các mô hình phù hợp, Nhà nƣớc có thể hỗ trợ về nguồn vốn (vay vốn ƣu đãi, lãi suất thấp, hoặc không lãi), công nghệ, quản lý; từ đó sẽ duy trì bền vững các mô hình QLTNN dựa vào cộng đồng, thích ứng đƣợc với BĐKH. Trƣờng hợp các mô hình chƣa đáp ứng một số tiêu chí, chri số thành phần của Bộ chỉ số, Nhà nƣớc sẽ cân nhắc đầu tƣ hoặc nếu chấp nhận thì phải nhìn nhận, có giải pháp cho các rủi ro tồn tại. (3) Áp dụng Bộ chỉ số để đánh giá mô hình quản lý cấp nƣớc sinh hoạt thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng tại tỉnh Cà Mau đạt 0,58 và mô hình quản lý nƣớc tƣới trong nông nghiệp thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng tại tỉnh Hậu Giang đạt 0,49. Trên cơ phân tích và đánh giá cho hai tỉnh cho thấy, dựa vào cộng đồng là biện pháp quan trọng để tăng cƣờng năng lực QLTNN; Luận án đã đề xuất các giải pháp quản lý TNN hiệu quả, bền vững hơn, đồng thời giúp cộng đồng nâng cao hơn nữa năng lực của mình. (4) Xã hội hóa cấp nƣớc dƣới sự quản lý và hỗ trợ của Nhà nƣớc đem lại hiệu quả rất lớn. Việc làm này nhận đƣợc sự đồng thuận từ phía ngƣời dân. Đồng thời, mô hình QLTNN dựa vào cộng đồng phải đƣợc định hƣớng duy trì theo mô hình doanh nghiệp theo cơ chế thị trƣờng. 2. Kiến nghị Luận án đã xây dựng và ứng dụng Bộ chỉ số (KPI) để đánh giá các mô hình QLTNN thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng cho 2 lĩnh vực cấp nƣớc sinh hoạt của tỉnh Cà Mau và quản lý nƣớc tƣới tiêu trong nông nghiệp của tỉnh Hậu Giang. Tuy nhiên, để đánh giá vai trò tổng thể của TNN ĐBSCL đối với bảo đảm an ninh lƣơng thực; bảo tồn gen, giống loài; đảm bảo p hát triển kinh tế sinh thái vùng ĐBSCL thì c ần tiếp tục nghiên cứu, phát triển các 142 Bộ chỉ số (KPIs) về QLTNN phục vụ cho các mục tiêu quản lý nhằm tăng cƣờng cơ hôị cho c ộng đồng, doanh nghiệp và các bên liên quan tham gia QLTNN. Một số hƣớng nghiên cứu có thể kiến nghị trong thời gian tới là phân nhóm các Bộ chỉ số (KPIs) phục vụ cho các mục tiêu quản lý TNN thích ứng với BĐKH và các rủi ro liên quan đến TNN, bao gồm: (1) Nhóm KPIs xác định nhu cầu sử dụng nƣớc và khả năng cấp nƣớc (Ví dụ: Chỉ số về khả năng duy trì cấp nƣớc (sông, nƣớc mƣa, nƣớc ngầm). Nếu khả năng cấp nƣớc không tăng, thì phải duy trì và có biện pháp trữ nƣớc để đảm bảo an ninh nguồn nƣớc); (2) Nhóm KPIs xác định khả năng trữ nƣớc: Túi nƣớc? Ao, hồ, vuông? Rừng/thảm thực vật? Cánh đồng lúa (giữ nƣớc, nƣớc tràn đồng ruộng); (3) Nhóm KPIs về Tiết kiệm, sử dụng hiệu quả (Quản lý; Công nghệ; Cách thức sử dụng nƣớc; Mức độ thất thoát nƣớc; Kiểm soát/tránh ô nhiễm môi trƣờng). Bên cạnh đó, có thể tiếp tục nghiên cứu, xem xét trọng số cho các chỉ số thuộc Bộ chỉ số khi phân tích và đánh giá dựa vào tầm quan trọng của cộng đồng trong hoạt động này. 143 NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN 1. Phạm Ngọc Anh, Huỳnh Thị Lan Hƣơng (2017), “QLTNN thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng”, Tạp chí Khoa học Biến đổi khí hậu, 1(1), tr. 22-28. 2. Phạm Ngọc Anh, Huỳnh Thị Lan Hƣơng, Đỗ Tiến Anh, Nguyễn Thị Liễu (2017), “Đánh giá tính bền vững của mô hình QLTNN trong lĩnh vực cấp nước sinh hoạt ở Cà Mau và Hậu Giang”, Tạp chí Khoa học Biến đổi khí hậu, 1(4), tr. 78-84. 3. Phạm Ngọc Anh và nnk (2018). Nghiên cứu mô hình cộng đồng quản lý tài nguyên nước bền vững tại đồng bằng sông Cửu Long (nghiên cứu trường hợp hai tỉnh: Cà Mau và Hậu Giang” (Mã số: 2015.05.13). Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng. 4. Pham Ngoc Anh, Huynh Thi Lan Huong (2020), “Development of a set of indicators to evaluate models of community-based management of water supply for domestic use in Ca Mau province”, Journal on climate change Science, 4(15), tr. 91-94. 5. Huynh Thi Lan Huong, Pham Ngoc Anh (2020), “Sustainability assessment of community-based water resource management of irrigation systems for agriculture, Vietnam Journal of Science, Technology and Engineering, 63 (1), tr. 90-96. 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] ADB (2011), Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu và đề xuất các giải pháp thích ứng - tập bản đồ Cà Mau. [2] Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UN (2011), Quản lý rủi ro thiên tai và thích ứng với BĐKH, Dự án nâng cao năng lực thể chế về quản lý rủi ro thiên tai tại Việt Nam, đặc biệt các rủi ro liên quan đến BĐKH. [3] Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2016), Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam. [4] Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2020), Báo cáo tổng kết đánh giá ảnh hưởng của thượng nguồn đến hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn khu vực ĐBSCL, Tài liệu phục vụ Hội nghị Tổng kết công tác phòng, chống hạn hán, thiếu nƣớc, XNM, bảo đảm sản xuất nông nghiệp, dân sinh mùa khô năm 2019-2020, khu vực ĐBSCL tháng 6.2020. [5] Chi cục Thủy lợi Hậu Giang (2020), Báo cáo hiện trạng sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Hậu Giang. [6] IMHEN, UNDP (2015), Báo cáo đặc biệt của Việt Nam về quản lý rủi ro thiên tai và các hiện tượng cực đoan nhằm thích ứng với BĐKH [Trần Thục, Koos Neefjes, Tạ Thị Thanh Hƣơng, Nguyễn Văn Thắng, Mai Trọng Nhuận, Lê Quang Trí, Lê Đình Thành, Huỳnh Thị Lan Hƣơng, Võ Thanh Sơn, Nguyễn Thị Hiền Thuận, Lê Nguyên Tƣờng], NXB Tài nguyên - Môi trƣờng và Bản đồ Việt Nam. [7] IUCN (2008), Tổng quan tiếp cận Hệ sinh thái vào các khu đất ngập nước tại Việt Nam. [8] Judith Ehlert (2010), Sống chung với lũ - Tri thức địa phương ở ĐBSCL, Việt Nam. 145 [9] Lê Anh Tuấn và nnk (2012a), Thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng tại tỉnh Cà Mau. Báo cáo kết quả khảo sát và đề xuất kế hoạch dự án, đƣợc thực hiện bởi tổ chức Tầm nhìn Thế giới (World Vision International – WVI). [10] Lê Anh Tuấn và nnk (2012b), Đánh giá nhanh, tổng hợp tính tổn thương và khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu - Bến Tre, Việt Nam. Ấn phẩm đƣợc hoàn thành trong khuôn khổ dự án “Hợp tác Toàn cầu về Quản l. Nguồn nƣớc” (WWF và Coca-Cola) và dự án “Xây dựng Năng lực và Sản xuất bền vững” (WWF – DANIDA) bởi WWF. [11] Lê Anh Tuấn và nnk (2014), Chuyện nước và con người ở Đồng bằng sông Cửu Long, Gland, Thụy Sĩ: IUCN. [12] Nguyễn Thị Lan Hƣơng (2010), Luận án tiến sĩ “Nghiên cứu hình thức quản lý dựa vào cộng đồng các công trình cấp nước tập trung tại nông thôn Việt Nam”, mã số: 62.31.10.01 Trƣờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân. [13] Nguyễn Việt Dũng và nnk (2006), Quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng ở Việt Nam: Nghiên cứu tài liệu về kinh nghiệm và mô hình thành công. [14] Nguyễn Thanh Bình và nnk (2012), Đánh giá tổn thương có sự tham gia: Trường hợp XNM ở ĐBSCL. [15] Phạm Ngọc Anh và nnk (2018), Nghiên cứu mô hình cộng đồng quản lý tài nguyên nước bền vững tại đồng bằng sông Cửu Long (nghiên cứu trường hợp hai tỉnh: Cà Mau và Hậu Giang” (Mã số: 2015.05.13). Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng. [16] Quốc hội nƣớc CHXHCNVN khóa XIII, kỳ họp thứ 3 (2012), Luật TNN số: 17/2012/QH13. [17] Robert S. Kaplan và David P. Norton (1986), Bản đồ Chiến lược (Strategy Maps). NXB Trẻ [18] Thủ tƣớng Chính phủ (2006), Quyết định số 81/2006/QĐ-TTg ngày 14/4/2006 phê duyệt Chiến lược quốc gia về tài nguyên nước đến năm 2020. 146 [19] Trần Thanh Xuân, Trần Thục, Hoàng Minh Tuyển (2011), Tác động của BĐKH đến TNN Việt Nam. NXB Khoa học và Kỹ thuật. [20] UBND tỉnh Cà Mau (2016), Cập nhật kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Cà Mau. [21] UBND tỉnh Cà Mau (2020), Báo cáo cung cấp thông tin phục vụ Đoàn giám sát Hội đồng nhân dân tỉnh, tháng 5/2020. [22] UBND tỉnh Hậu Giang (2020), Báo cáo số 765/BC-UBND ngày 17/4/2020 về Rà soát, đánh giá thực hiện quy hoạch trên địa bàn tỉnh Hậu Giang thời kỳ 2011-2020. [23] WB (2017), Chiến lược ngành thủy lợi và thoát nước Việt Nam: Chiến lược đề xuất cải cách ngành. [24] WB (2019), Việt Nam hướng tới một hệ thống nước có tính thích ứng, sạch và an toàn. Tiếng Anh [25] Asia-Pacific Water Forum (2012), Framework Document on Water and Climate Change Adaptation: For Leaders and Policy-makers in the Asia- Pacific Region. [26] Cap-Net (2014), IWRM as a Tool for Adaptation to Climate Change. [27] CARE (2012), Participatory Monitoring, Evaluation, Reflection and Learning for Community-based Adaptation: A Manual for Local PractitionerS. Available at: www.careclimatechange.org/files/adaptation/CARE_PMERL_Manual_2012. pdf [28] Chishakwe, N., Murray, L. and Chambwera M. (2012), Building climate change adaptation on community experiences: Lessons from community- based natural resource management in southern Africa, International Institute for Environment and Development, London. 147 [29] EPA (2015), Community-base adaptation to a changing climate, EPA- 230-F-15-001. [30] Eyzaguirre, J. and Warren, F.J. (2014), Adaptation: Linking Research and Practice; in Canada in a Changing Climate: Sector Perspectives on Impacts and Adaptation, edited by F.J. Warren and D.S. Lemmen; Government of Canada, Ottawa, ON, p. 260. [31] GWP (2013), Policy brief: Adaptation capacitu of comies to face the climate-induced challenges in water management: The way forward. Global Water Partnership South Asia (GWP SAS) under Asia Pacific Adaptation Network (APAN). [32] IUCN, CPWC (2014), Perspectives on water and climate change adaptation. Don't stick your head in the sand! Towards a framework for climate-proofing. [33] IPCC (2007), Climate Change 2007: Impacts, Adaptation and Vulnerability. Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change [Parry, M.L., O.F. Canziani, J.P. Palutikof, P.J. van Der Linden, and C.E. Hanson. Cambridge University Press, Cambridge, UK, and New York, NY, USA, pp. 869–883. [34] Juwana, N. Muttil and B.J.C. Perera (2012), Indicator - based Water Sustainability Assessment - A review. [35] Kamalesh P. and Shashi B. (2008), A Framework to Assess Sustainability of Community-based Water Projects Using Multi-Criteria Analysis. [36] Madeleen W.S. (1998), Community management models for small scale water supply systems, IRC International Water and Sanitation Center. [37] Molle. F. (2005), Irrigation and water policies in the Mekong region: Current discourses and practices, Colombo, Sri Lanka: IWMI. 43p. (Research report 95). 148 [38] NC Shah (2011), Evaluation of Sustainability index for Urban Water Management System. [39] USAID (2013), An Assessment of Water Security, Development, and Climate Change in Iloilo, Philippines and the Tigum-Aganan Watershed. [40] Vadim Sokolov (2011), Raising from the USSR ashes IWWRM cross central Asia. [41] WaterAid (2012), Water security framework, WaterAid, London. 149 PHỤ LỤC 150 Phụ lục 1. Bộ chỉ số đánh giá mô hình quản lý tài nguyên nước thích ứng biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng Chỉ số Mô tả chỉ số Phƣơng pháp đo lƣờng Phỏng vấn, thu thu thập hông tin từ điều tra, khảo sát (Thông tin thu thập qua Phiếu điều tra) Ngƣời dân (75 Phiếu) Chính quyền địa phƣơng, đơn vị QL MH (25 Phiếu) Cấp nƣớc SH Tƣới tiêu NN A. Các chỉ số đánh giá liên quan đến Tài chính A1. Tỷ lệ MH QLTNN được xã hội hóa về đầu tư tài chính? Chỉ số nhằm đánh giá đƣợc mức độ đầu tƣ từ nguồn kinh phí xã hội hóa của MH. - Phỏng vấn đơn vị quản lý vận hành hoặc chính quyền địa phƣơng - Tỷ lệ MH QLTNN đƣợc xã hội hóa về đầu tƣ tài chính/tổng số MH QLTNN đƣợc điều tra, khảo sát Công trình/cơ sở cấp nƣớc sinh hoạt/tƣới tiêu thủy lợi này có đƣợc xã hội hóa về đầu tƣ tài chính không? A2. Tỷ lệ MH QLTNN có chi phí do cộng đồng tự chi trả? Chỉ số nhằm đánh giá đƣợc mức độ cộng đồng tham gia đầu tƣ quản lý, vận hành, bảo trì, bão dƣỡng, khai thác MH (nhà nƣớc đầu tƣ ban đầu xây dựng công trình) - Phỏng vấn đơn vị quản lý vận hành hoặc chính quyền địa phƣơng. - Tỷ lệ MH QLTNN có chi phí do cộng đồng tự chi trả/tổng số MH QLTNN đƣợc điều tra, khảo sát Công trình/cơ sở cấp nƣớc sinh hoạt/tƣới tiêu thủy lợi này có đƣợc cộng đồng tự chi trả không? A3. Tỷ lệ MH QLTNN có tổng kết tài chính? Chỉ số nhằm đánh giá đƣợc mức độ minh bạch, công khai, hiệu quả đầu tƣ tài chính của MH - Phỏng vấn đơn vị quản lý vận hành hoặc chính quyền địa phƣơng. - Tỷ lệ MHQLTNN có tổng kết tài chính/tổng số MH QLTNN đƣợc điều tra, khảo sát Công trình/cơ sở cấp nƣớc sinh hoạt/tƣới tiêu thủy lợi này có tổng kết tài chính không? 151 A4. Tỷ lệ MH QLTNN có lãi về tài chính? Chỉ số nhằm đánh giá về mức độ có lãi tài chính để duy trì và phát triển MH. - Phỏng vấn đơn vị quản lý MH; báo cáo tổng kết, báo cáo tài chính - Tỷ lệ MH QLTNN có lãi về tài chính/tổng số MH QLTNN đƣợc điều tra, khảo sát Tổng kết có lãi về tài chính không? A5. Tỷ lệ khả năng chi trả của người sử dụng so với chi phí cấp nước tính đủ? Chỉ số này nhằm đánh giá khả năng chi trả của ngƣời sử dụng nƣớc - Phỏng vấn ngƣời dân - Tỷ lệ khả năng chi trả là tỷ lệ Giá nƣớc/Chi phí cấp nƣớc tính đủ. - Gia đình ông/bà có phải chi trả tiền nƣớc sử dụng không? Giá (1m 3 ) mà gia đình ông/bà đang phải trả là bao nhiêu tiền? (đối với cấp nước sinh hoạt) - Gia đình ông/ bà có phải chi trả tiền phí nƣớc thuỷ lợi không? Phí thuỷ lợi hàng năm là bao nhiêu tiền? (đối với nước tưới thủy lợi) A6. Tỷ lệ MH QLTNN phục vụ cho ít nhất 02 loại hình sản xuất nông nghiệp Chỉ số này nhằm đánh giá tính hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp - Phỏng vấn chính quyền địa phƣơng, ngƣời quản lý MH, xin ý kiến chuyên gia - Tỷ lệ MHQLTNN phục vụ ít nhất 02 loại hình SX nông nghiệp/tổng số MH QLTNN đƣợc điều tra, khảo sát MH/ công trình tƣới tiêu thuỷ lợi này có báo cáo sự ảnh hƣởng của việc vận hành công trình tới nguồn lợi thủy sản không? A7. Tỷ lệ MH Chỉ số này nhằm đánh giá tính hiệu quả kinh tế trong - Phỏng vấn chính quyền địa phƣơng, ngƣời quản lý MH, MH có giải pháp sử dụng tiết kiệm nƣớc tƣới trong sản xuất 152 QLTNN có kế hoạch sử dụng tiết kiệm điện sản xuất nông nghiệp xin ý kiến chuyên gia - Tỷ lệ MHQLTNN có kế hoạch sử dụng tiết kiệm điện/tổng số MH QLTNN đƣợc điều tra, khảo sát nông nghiệp? B. Các chỉ số đánh giá liên quan đến Khách hàng c B1. Tỷ lệ hộ dân được tiếp cận nguồn cung cấp nước? Chỉ số này nhằm đánh giá mức độ tiếp cận nguồn nƣớc của các hộ dân - Phỏng vấn ngƣời dân sử dụng nƣớc. - Tỷ lệ hộ dân sử dụng nƣớc/tổng số hộ dân. Để đơn giản cho quá trình tính toán, nghiên cứu tham khảo số liệu báo cáo của địa phƣơng về tỷ lệ số hộ dân đƣợc tiếp cận nguồn nƣớc bảo đảm vệ sinh. Gia đình ông/bà có đƣợc cung cấp nƣớc từ công trình/cơ sở cấp nƣớc sinh hoạt tập trung này không? (đối với cấp nước sinh hoạt) Gia đình ông/ bà có đƣợc cung cấp nƣớc tƣới nông nghiệp từ công trình/MH tƣới tiêu thuỷ lợi này không? (đối với nước tưới nông nghiệp) B2. Tỷ lệ MH QLTNN có hoạt động quan trắc, đánh giá về chất lượng nước cung cấp? Chỉ số này nhằm đánh giá mức độ quan trắc, đánh giá bảo đảm chất lƣợng nƣớc cấp - Phỏng vấn đơn vị quản lý vận hành hoặc chính quyền địa phƣơng; tổng hợp từ báo cáo của Sở TN&MT địa phƣơng. Công trình/cơ sở cấp nƣớc sinh hoạt/tƣới tiêu thủy lợi này có hoạt động quan trắc, phân tích, đánh giá về chất lƣợng nƣớc cung cấp không? B3. Tỷ lệ MH QLTNN đáp ứng chất lượng nước cấp B3. Tỷ lệ MH QLTNN đáp ứng chất lượng nước Chỉ số này nhằm đánh giá mức độ đáp ứng chất lƣợng nƣớc theo quy chuẩn quy định - Phỏng vấn đơn vị quản lý vận hành hoặc chính quyền địa phƣơng. - Quy chuẩn Việt Nam về chất lƣợng nƣớc sạch sử dụng cho mục đích sinh hoạt QCVN01- 1:2018/BYT (liên quan đến Kết quả đánh giá có đáp ứng chất lƣợng theo quy chuẩn quy định không? 153 sinh hoạt theo quy chuẩn quy định? tưới tiêu theo quy chuẩn quy định? màu sắc, mùi vị, độ đục, lƣợng clo, pH,). - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 39:2011/BTNMT quy định giá trị giới hạn các thông số chất lƣợng nƣớc dùng cho tƣới tiêu. - Tham khảo số liệu báo cáo địa phƣơng B4. Tỷ lệ người dân được tham vấn/hỏi ý kiến khi xây dựng công trình? Chỉ số này nhằm đánh giá mức độ tham gia của ngƣời dân trong việc đƣợc tham vấn, hỏi ý kiến trƣớc khi xây dựng MH - Phỏng vấn ngƣời dân - Tỷ lệ ngƣời dân đƣợc hỏi tham vấn/số phiếu điều tra, khảo sát Ngƣời dân/cộng đồng có đƣơc̣ tham v ấn/hỏi ý kiến khi xây dựng công trình/cơ sở cấp nƣớc sinh hoạt/tƣới tiêu thủy lợi tại địa phƣơng không? B5. Tỷ lệ người dân bỏ phiếu bầu ra đội ngũ quản lý MH QLTNN? Chỉ số này nhằm đánh giá mức độ tham gia của ngƣời dân trong việc tham gia bỏ phiếu, bầu BQL MH QLTNN - Phỏng vấn ngƣời dân - Tỷ lệ ngƣời dân đƣợc bỏ phiếu bầu ra đội ngũ quản lý/số phiếu điều tra, khảo sát Ngƣời dân/ cộng đồng có đƣợc tham gia bỏ phiếu/ bầu ra đội ngũ quản lý các MH / cơ sở cấp nƣớ c sinh hoạt/ tƣới tiêu thủy lợi này không? B6. Tỷ lệ MH QLTNN được cộng đồng tham gia giám sát? Chỉ số này nhằm đánh giá mức độ cộng đồng tham gia giám sát MH QLTNN - Phỏng vấn ngƣời dân - Tỷ lệ ngƣời dân đƣợc tham gia giám sát/số phiếu điều tra, khảo sát Ngƣời dân/ cộng đồng có đƣợc tham gia giám sát hoạt động vận hành của công trình/cơ sở cung cấp nƣớc này không? B7. Tỷ lệ người dân mong muốn tiếp tục vận hành MH QLTNN? Chỉ số này nhằm đánh giá đƣợc mong muốn của ngƣời dân có hay không muốn tiếp tục vận hành - Phỏng vấn ngƣời dân - Tỷ lệ ngƣời dân mong muốn tiếp tục vận hành MH/số phiếu điều tra, khảo sát Ông/bà đánh giá về mức độ hiệu quả? Ông/bà có mong muốn để công trình tiếp tục vận hành không? Hay là nên 154 MH QLTNN đóng cửa/ dừng vận hành? B8. Tỷ lệ hài lòng của người dân/cộng đồng Giá dịch vụ Chỉ số này đánh giá đƣợc mức độ hài lòng của ngƣời dân về giá dịch vụ - Phỏng vấn ngƣời dân - Tỷ lệ ngƣời dân hài lòng về giá dịch vụ/số phiếu điều tra, khảo sát - Giá nƣớc nhƣ vậy là cao hay thấp? Giá nƣớc nhƣ thế nào là hợp lý? (đối với cấp nƣớc sinh hoạt) - Phí thuỷ lợi nhƣ vậy là cao hay thấp? Phí nƣớc thuỷ lợi nhƣ thế nào là hợp lý? (đối với cấp nƣớc tƣới) B9. Tỷ lệ hài lòng của người dân/cộng đồng về Khả năng đáp ứng đủ số lượng và chất lượng Chỉ số này đánh giá đƣợc mức độ hài lòng của ngƣời dân về khả năng đáp ứng đủ số lƣợng và chất lƣợng - Phỏng vấn ngƣời dân - Tỷ lệ ngƣời dân hài lòng về khả năng đáp ứng về số lƣợng, chất lƣợng nƣớc/số phiếu điều tra, khảo sát Ông/bà có hài lòng về khả năng cung cấp đủ số nƣớc và đáp ứng chất lƣợng nƣớc của công trình/cơ sở cấp nƣớc sinh hoạt tập trung này không? Thời gian ngừng cấp nƣớc/mất nƣớc trung bình bao nhiêu ngày trong một tháng? Ông/bà có thể chấp nhận đƣợc mấy ngày mất nƣớc trong một tháng? (đối với nƣớc cấp sinh hoạt) - Ông/bà có hài lòng về khả năng cung cấp đủ số nƣớc và đáp ứng chất lƣợng nƣớc của công trình/MH tƣới tiêu thuỷ lợi này không? (đối với cấp nƣớc tƣới) B10. Tỷ lệ hài lòng Chỉ số này đánh giá đƣợc - Phỏng vấn ngƣời dân Ông/ bà có đƣợc khiếu nại 155 của người dân/cộng đồng về việc xử lý các khiếu nại/ phản hồi. mức độ hài lòng của ngƣời dân về xử lý các khiếu nại, phản hồi - Tỷ lệ ngƣời dân hài lòng về việc xử lý khiếu nại, phản hồi/số phiếu điều tra, khảo sát tới đơn vị quản lý công trình/cơ sở cấp nƣớc không? Ông/ bà có hài lòng về sự việc xử lý khiếu nại hoặc phản hồi thông tin của đơn vị quản lý công trình/cơ sở cấp nƣớc không? C. Các chỉ số đánh giá liên quan đến Hoạt động nội bộ C1. Tỷ lệ MH QLTNN được hình thành xuất phát từ nguyện vọng của cộng đồng? Chỉ số này nhằm đánh giá mức độ tham gia, trên cơ sở ghi nhận nguyện vọng của cộng đồng trong quản lý vận hành MH QLTNN - Phỏng vấn ngƣời dân, cộng đồng - Tỷ lệ ngƣời dân đồng thuận cho rằng MH QLTNN đƣợc hình thành xuất phát từ nguyện vọng của họ/tổng số phiếu điều tra, khảo sát Công trình, cơ sở cấp nƣớc sinh hoạt/nƣớc tƣới này có cần thiết và xuất phát từ nguyện vọng cần có của cộng đồng không? C2. Tỷ lệ MH QLTNN được cộng đồng tự kiểm tra, bảo trì, bảo dưỡng định kỳ? Chỉ số này nhằm đánh giá mức độ tham gia của cộng đồng trong kiểm tra, bảo dƣỡng, bảo trì MH QLTNN - Phỏng vấn ngƣời dân, cộng đồng, chính quyền địa phƣơng, đơn vị quản lý vận hành - Đánh giá thông qua việc khảo sát lấy ý kiến của cộng đồng và tham vấn ý kiến chuyên gia về đảm bảo ổn định kỹ thuật của MH với giá trị chuẩn đƣợc xác định là 1 lần/1 năm Cộng đồng/ ngƣời dân có đƣợc hoàn toàn quản lý vận hành công trình/cơ sở cấp nƣớc sinh hoạt này không? Cộng đồng/ngƣời dân có đƣợc tham gia kiểm tra, bảo trì, bảo dƣỡng định kỳ công trình/cơ sở cấp nƣớc sinh hoạt này không? C3. Tỷ lệ MH QLTNN có Kế hoạch/ Lịch trình vận hành? Chỉ số này nhằm đánh giá mức độ MH QLTNN có kế hoạch, lịch trình vận hành thích ứng với sự thay đổi nguồn cung cấp nƣớc - Phỏng vấn chính quyền địa phƣơng, ngƣời quản lý công trình cấp nƣớc - Tỷ lệ MH QLTNN có kế hoạch, lịch trình vận hành/tổng Công trình/cơ sở cấp nƣớc sinh hoạt/tƣới tiêu thủy lợi này có kế hoạch hoặc lịch trình vận hành hàng năm/hàng quý hay hàng tháng 156 số MH QLTNN đƣợc điều tra, khảo sát không? C4. Thời gian ngưng cấp nước C4. Tỷ lệ sử dụng tiết kiệm nước tưới trong sản xuất nông nghiệp - Đối với nƣớc cấp cho sinh hoạt: Chỉ số này nhằm đánh giá mức độ xảy ra tình trạng ngƣng cấp nƣớc của MH cấp nƣớc sinh hoạt. - Đối với cấp nƣớc tƣới trong nôn nghiệp: Chỉ số này nhằm đánh giá hiệu quả kinh tế đem lại của MH; giảm sử dụng nƣớc; thích ứng với BĐKH - Phỏng vấn đơn vị quản lý vận hành và ngƣời dân - Đối với cấp nƣớc sinh hoạt: TCXDCN33 năm 2006 với gía trị chuẩn thời gian ngừng cấp nƣớc không quá 1 ngày/năm đối với nƣớc cấp sinh hoạt; tuy nhiên, khảo sát lấy ý kiến của cộng đồng và tham vấn ý kiến chuyên gia về thời gian ngừng cấp nƣớc của MH với giá trị chuẩn là không quá 5 ngày/năm. (5 ngày tiêu chuẩn này là hỏi ngƣời dân và họ cảm thấy hài lòng với việc ngừng cấp nƣớc trong 5 ngày) - Đối với nƣớc tƣới: Tỷ lệ MHQLTNN có giải pháp sử dụng tiết kiệm nƣớc tƣới. Thời gian ngừng cấp nƣớc/mất nƣớc trung bình bao nhiêu ngày trong một tháng? (đối với cấp nước sinh hoạt) MH có giải pháp sử dụng tiết kiệm nƣớc tƣới trong sản xuất nông nghiệp? (đối với nước tưới thủy lợi) C5. Tỷ lệ MH QLTNN có hồ trữ nước dự trữ để cấp nước C5. Tỷ lệ giảm sử dụng phân bón và hoá chất bảo vệ - Đối với cấp nƣớc sinh hoạt: Chỉ số này nhằm đánh giá khả năng có hồ trữ nƣớc nhằm hỗ trợ cung cấp nƣớc sử dụng trong mùa khô - Đối với cấp nƣớc tƣới - Phỏng vấn đơn vị quản lý vận hành - Đối với cấp nƣớc sinh hoạt: Tỷ lệ MH QLTNN có hồ dự trữ nƣớc để cấp nƣớc trong mùa khô/tổng số MH QLTNN - Công trình/ cơ sở cấp nƣớc sinh hoạt này có hồ trữ nƣớc dự trữ để cấp nƣớc trong mùa khô không? (đối với nước cấp sinh hoạt) - MH có giải pháp giảm sử dụng phân bón và hoá chất 157 trong mùa khô? thực vật trong sản xuất nông nghiệp trong nông nghiệp: Chỉ số này nhằm đánh giá khả năng giảm dần sử dụng phân bón và hóa chất bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp để bảo đảm không ô nhiễm nguồn nƣớc; đánh giá khả năng điều tiết, thích ứng mở cống thuỷ lợi hoặc không chặn nƣớc tràn đồng ruộng trong mùa nƣớc nổi (vai trò của lũ tràn đồng là một dạng trữ nƣớc rất quan trọng, đảm bảo cân bằng sinh thái, cho đất nghỉ ngơi và giữ nƣớc trong đất để canh tác vụ sau) đƣợc khảo sát. bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp? (đối với nước tưới tiêu) C6. Tỷ lệ thời gian cấp nước từ hồ trữ nước/thời gian mùa khô? C6. Tỷ lệ số công trình QLTNN mở cống thuỷ lợi hoặc không chặn nước tràn đồng ruộng trong mùa nước nổi Nếu có hồ trữ nƣớc, thời gian cấp nƣớc từ hồ trữ nƣớc trong tổng thời gian mùa khô là bao nhiêu thời gian? C7. Thời gian để nước tràn vào đồng ruộng để đất nghỉ ngơi và phục hồi Chỉ số này nhằm đánh giá mức độ thích ứng tự nhiên trong sản xuất nông nghiệp, cân bằng sinh thái, bảo đảm cho đất nghỉ ngơi và giữ nƣớc trong đất để canh tác vụ sau. - Phỏng vấn đơn vị quản lý vận hành hoặc chính quyền địa phƣơng. - Tỷ lệ thời gian để nƣớc tràn vào đồng ruộng/tổng thời gian mùa nƣớc nổi (khoảng 90 ngày, số liệu đƣợc tham khảo, xin ý kiến các chuyên gia ĐBSCL). MH/ công trình tƣới tiêu thuỷ lợi này có mở cống thuỷ lợi hoặc không chặn nƣớc ngọt tràn đồng ruộng trong mùa nƣớc nổi không? Nếu có, số ngày để nƣớc tràn nƣớc vào đồng ruộng/tổng thời gian mùa nƣớc nổi? 158 C8. Tỷ lệ MH có báo cáo sự ảnh hưởng của việc vận hành công trình tới nguồn lợi thủy sản của địa phương? Chỉ số này nhằm đánh giá mức độ ảnh hƣởng của việc vận hành công trình tới nguồn lợi thủy sản của địa phƣơng - Phỏng vấn đơn vị quản lý vận hành hoặc chính quyền địa phƣơng - Tỷ lệ MH QLTNN có báo cáo sự ảnh hƣởng của việc vận hành tới nguồn lợi thủy sản/tổng số MH đƣợc điều tra, khảo sát. MH/ công trình tƣới tiêu thuỷ lợi này có báo cáo sự ảnh hƣởng của việc vận hành công trình tới nguồn lợi thủy sản không? D. Các chỉ số đánh giá bảo đảm Phát triển MH D1. Tỷ lệ MH QLTNN (QLTNN) do cộng đồng thành lập hoặc tham gia thành lập/ tổng số MH QLTNN tại địa phương? Chỉ số này nhằm đánh giá mức độ, vai trò, khả năng đáp ứng của các công trình cấp nƣớc do cộng dồng tự thành lập - Phỏng vấn chính quyền địa phƣơng, đơn vị quản lý vận hành. - Tỷ lệ MH QLTNN (QLTNN) do cộng đồng thành lập hoặc tham gia thành lập/tổng số MH QLTNN đƣợc điều tra, khảo sát. MH QLTNN có do cộng đồng thành lập không? D2. Tỷ lệ MH QLTNN được chính quyền địa phương ra quyết định thành lập hoặc công nhận? Chỉ số này nhằm đánh giá đƣợc tính hợp pháp, hợp lệ của các MH đƣợc thành lâp theo quy định pháp luật; khẳng định vai trò, khả năng đáp ứng của các công trình cấp nƣớc do - Phỏng vấn chính quyền địa phƣơng, đơn vị quản lý vận hành. - Tỷ lệ MH QLTNN đƣợc chính quyền địa phƣơng ra quyết định thành lập hoặc công nhận/tổng số MH QLTNN Công trình/cơ sở cấp nƣớc sinh hoạt/tƣới tiêu thủy lợi này có đƣợc chính quyền địa phƣơng ra quyết định thành lập hoặc công nhận không? 159 cộng đồng tự thành lập đƣợc điều tra, khảo sát. D3. Tỷ lệ MH QLTNN do cộng đồng thành lập được đăng ký thành MH doanh nghiệp? Chỉ số này nhằm đánh giá đƣợc tính hợp pháp, hợp lệ của các MH đƣợc thành lâp theo quy định pháp luật; khẳng định vai trò, khả năng đáp ứng của các công trình cấp nƣớc do cộng đồng thành lập đƣợc đăng ký MH doan nghiệp - Phỏng vấn chính quyền địa phƣơng, đơn vị quản lý vận hành. - Tỷ lệ MH QLTNN do cộng đồng thành lập đƣợc đăng ký MH doanh nghiệp/tổng số MH QLTNN đƣợc điều tra, khảo sát. Công trình/ cơ sở cấp nƣớc sinh hoạt/tƣới tiêu thủy lợi này có hoạt động theo MH doanh ghiệp không? D4. Tỷ lệ MH QLTNN với sự tham gia của cộng đồng có Điều lệ tổ chức hoạt động? (Có Cơ chế tham gia; Có Cơ chế phối hợp; Có Quy định về bầu cử tham gia). Chỉ số này nhằm đánh giá mức độ tham gia của cộng đồng thể hiện qua Điều lệ tổ chức hoạt động (cơ chế tham gia, cơ chế phối hợp, quy định bầu cử, ) - Phỏng vấn chính quyền địa phƣơng, đơn vị quản lý vận hành - Tỷ lệ MHQLTNN có Điều lệ tổ chức hoạt động/tổng số MH đƣợc điều tra, khảo sát. Công trình/cơ sở cấp nƣớc sinh hoạt/tƣới tiêu thủy lơi này có Điều lệ tổ chức hoạt động? D5. Tỷ lệ cán bộ quản lý, vận hành MH được tham gia tập huấn về kỹ thuật và quản lý vận hành. Chỉ số này nhằm đánh giá sự khả năng, cơ hội nâng cao trình độ kỹ thuật và quản lý, vận hành của cán bộ quản lý và vận hành MH; bao gồm cả nâng cao kiến thức, kỹ năng về quản lý TNN thích ứng với BĐKH; tăng cƣờng vai trò và sự tham gia của cộng - Phỏng vấn chính quyền địa phƣơng, đơn vị quản lý vận hành - Tỷ lệ ngƣời quản lý, vận hành đƣợc tham gia tập huấn về kỹ thuật và quản lý, vận hành/tổng số MH đƣợc điều tra, khảo sát. Ngƣời quản lý, vận hành có đƣợc tham gia tập huấn về kỹ thuật và quản lý vận hành không? D6. Tỷ lệ người nông - Phỏng vấn ngƣời dân, cộng đồng - Tỷ lệ ngƣời nông dân đƣợc Ông/bà có đƣợc tham gia tập huấn về sử dụng nƣớc tiết kiệm, hiệu quả? 160 dân được tập huấn về sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả đồng. tập huấn về sử dụng nƣớc tiết kiệm, hiệu quả/ tổng số phiếu điều tra. 161 Phụ lục 2a. Thay đổi lưu lượng trung bình mùa lũ tương ứng với các kịch bản biến đổi khí hậu Đặc trƣng Lƣu lƣợng trung bình lũ Kịch bản (KB) Giá trị (m 3 /s) Thay đổi (m 3 /s) Thay đổi (%) Mô tả lƣu lƣợng trung bình lũ tƣơng ứng với các kịch bản 1. Điểm kiểm soát Cần Thơ (S. Hậu) KB nền 10234 0,00 0,0 KB 1 10479 245 2,4 KB 2 10168 -66 -0,6 2. Điểm kiểm soát XAN34000 (Kênh Xà No) KB nền 17 0.00 0.0 KB 1 18 1 6.9 KB 2 19 2 9.8 3. Điểm kiểm soát TTH09000 (S. Cà Mau) KB nền -24 0.00 0.0 KB 1 -25 -1 3.3 KB 2 -26 -2 6.5 4. Điểm kiểm soát TAC07001 (S. Cần Thơ) KB nền 77 0.00 0.0 KB 1 80 3 3.9 KB 2 81 4 4.6 162 5. Điểm kiểm soát XCH60001 (S. Cái Trầu) KB nền 11 0.00 0.0 KB 1 12 1 5.7 KB 2 12 1 9.5 6. Điểm kiểm soát UCL14000 (Thƣợng S. Cái Lớn) KB nền 82 0.00 0.0 KB 1 84 3 3.5 KB 2 85 3 3.7 7. Điểm kiểm soát CBN17000 (Kênh Xáng Chắc Bằng) KB nền 1 0.00 0.0 KB 1 1 0 13.9 KB 2 1 0 17.4 8. Điểm kiểm soát BNG41000 (S. Bạch Ngƣu) KB nền -2 0.00 0.0 KB 1 -2 0 -10.4 KB 2 -1 0 -13.9 9. Điểm kiểm soát CGA35000 (S. Trèm) KB nền -1 0.00 0.0 KB 1 -1 0 -14.7 KB 2 -1 0 11.6 163 10. Điểm kiểm soát TID16001 (S. Ông Đốc ) KB nền 2 0.00 0.0 KB 1 2 0 -1.3 KB 2 2 0 1.0 11. Điểm kiểm soát RCC09000 (Kênh Xáng) KB nền 80 0.00 0.0 KB 1 81 1 1.3 KB 2 80 -1 -0.8 12. Điểm kiểm soát NMA04000 (Kênh Xăng) KB nền -75 0.00 0.0 KB 1 -77 -2 3.1 KB 2 -75 -1 0.9 13. Điểm kiểm soát PhungHiep (Kênh Xáng, Kênh Quản Lộ Phụng Hiệp) KB nền 24 0.00 0.0 KB 1 25 1 5.9 KB 2 25 2 7.0 164 Phụ lục 2b. Thay đổi lưu lượng trung bình mùa cạn tương ứng với các kịch bản biến đổi khí hậu Đặc trƣng Lƣu lƣợng trung bình mùa cạn Kịch bản (KB) Giá trị (m 3 /s) Thay đổi (m 3 /s) Thay đổi (%) Mô tả lƣu lƣợng trung bình mùa cạn tƣơng ứng với các kịch bản 1. Điểm kiểm soát Cần Thơ (S. Hậu) KB nền 2349 0.00 0.0 KB 1 2363 14 0.6 KB 2 2285 -64 -2.7 2. Điểm kiểm soát XAN34000 (Kênh Xà No) KB nền 9 0.00 0.0 KB 1 10 1 8.1 KB 2 10 1 15.5 3. Điểm kiểm soát TTH09000 (S. Cà Mau) KB nền -43 0.00 0.0 KB 1 -46 -2 5.7 KB 2 -48 -5 10.6 4. Điểm kiểm soát TAC07001 (S. Cần Thơ) KB nền 50 0.00 0.0 KB 1 52 2 4.3 KB 2 53 4 7.3 165 5. Điểm kiểm soát XCH60001 (S. Cái Trầu) KB nền -1 0.00 0.0 KB 1 0 1 -88.4 KB 2 1 1 -173.8 6. Điểm kiểm soát LHI14000 (S. Cái Lớn) KB nền 11 0.00 0.0 KB 1 11 0 -1.6 KB 2 11 -1 -6.9 7. Điểm kiểm soát CBN17000 (Kênh Xáng Chắc Bằng) KB nền -1 0.00 0.0 KB 1 -1 0 19.4 KB 2 -1 0 27.8 8. Điểm kiểm soát BNG41000 (S. Bạch Ngƣu) KB nền -1 0.00 0.0 KB 1 -1 0 43.4 KB 2 -1 0 63.3 9. Điểm kiểm soát CGA35000 (S. Trèm) KB nền -3 0.00 0.0 KB 1 -3 0 17.6 KB 2 -4 -1 35.2 166 10. Điểm kiểm soát TID16001 (S. Ông Đốc ) KB nền 5 0.00 0.0 KB 1 6 0 6.0 KB 2 6 1 13.8 11. Điểm kiểm soát RCC09000 (Kênh Xáng) KB nền 47 0.00 0.0 KB 1 48 1 2.2 KB 2 50 3 6.2 12. Điểm kiểm soát NMA04000 (Kênh Xăng) KB nền -12 0.00 0.0 KB 1 -12 0 0.6 KB 2 -13 -1 12.2 13. Điểm kiểm soát PhungHiep (Kênh Xáng, Kênh Quản Lộ Phụng Hiệp) KB nền 21 0.00 0.0 KB 1 22 1 4.6 KB 2 23 2 9.3 167 Phụ lục 2c. Thay đổi lưu lượng trung bình tháng nhỏ nhất tương ứng với các kịch bản biến đổi khí hậu Đặc trƣng Lƣu lƣợng trung bình tháng nhỏ nhất Kịch bản (KB) Giá trị (m 3 /s) Thay đổi (m 3 /s) Thay đổi (%) Mô tả lƣu lƣợng trung bình tháng nhỏ nhất tƣơng ứng với các kịch bản 1. Điểm kiểm soát Cần Thơ (S. Hậu) KB nền 549 0 0 KB 1 155 -394 -71.8 KB 2 120 -429 -78.1 2. Điểm kiểm soát XAN34000 (Kênh Xà No) KB nền 5 0 0 KB 1 6 1 11.1 KB 2 6 1 21.3 3. Điểm kiểm soát TTH09000 (S. Cà Mau) KB nền -55 0 0 KB 1 -56 -1 1.8 KB 2 -58 -4 7.0 4. Điểm kiểm soát TAC07001 (S. Cần Thơ) KB nền 23 0 0 KB 1 24 1 6.2 KB 2 24 1 6.3 168 5. Điểm kiểm soát XCH60001 (S. Cái Trầu) KB nền -7 0 0 KB 1 -7 0 -5.0 KB 2 -6 1 -15.3 6. Điểm kiểm soát UCL14000 (Thƣợng S. Cái Lớn) KB nền 23 0 0 KB 1 24 1 2.3 KB 2 27 3 14.2 7. Điểm kiểm soát CBN17000 (Kênh Xáng Chắc Bằng) KB nền -1 0 0 KB 1 -1 0 6.7 KB 2 -1 0 15.7 8. Điểm kiểm soát BNG41000 (S. Bạch Ngƣu) KB nền -7 0 0 KB 1 -8 0 5.2 KB 2 -8 0 6.3 9. Điểm kiểm soát CGA35000 (S. Trèm) KB nền -5 0 0 KB 1 -6 -1 11.4 KB 2 -6 -1 23.2 169 10. Điểm kiểm soát TID16001 (S. Ông Đốc ) KB nền 0 0 0 KB 1 0 0 -34.8 KB 2 0 0 -30.4 11. Điểm kiểm soát RCC09000 (Kênh Xáng) KB nền 23 0 0 KB 1 25 2 9.4 KB 2 27 4 19.0 12. Điểm kiểm soát NMA04000 (Kênh Xăng) KB nền -101 0 0 KB 1 -106 -4 4.1 KB 2 -100 1 -1.0 13. Điểm kiểm soát PhungHiep (Kênh Xáng, Kênh Quản Lộ Phụng Hiệp) KB nền 8 0 0 KB 1 9 1 9.9 KB 2 10 1 17.4 170 Phụ lục 3. Một số hình ảnh khảo sát thực địa tại Cà Mau và Hậu Giang 171 172 Phụ lục 4. Mẫu Phiếu điều tra PHIẾU ĐIỀU TRA MÔ HÌNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƢỚC DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Địa điểm: tỉnh Cà Mau (Phiếu dành cho người dân - Lĩnh vực cấp nước sinh hoạt) Kính đề nghị Ông/Bà vui lòng đánh dấu vào các ô mà Ông/Bà lựa chọn (bằng cách đánh dấu  ) về các nội dung dưới đây: I. THÔNG TIN CÁ NHÂN 1. Họ và tên ngƣời cung cấp thông tin: ................................................................... 2. Giới tính: Nam 1 Nữ 2 3. Tuổi: ................................................................................................................. 4. Trình độ học vấn: 5. Nghề nghiệp: - Cán bộ công chức/viên chức 1 - Buôn bán, kinh doanh, dịch vụ 3 - Nông dân 2 - Nghề khác 4 6. Địa chỉ: ............................................................................................................. 7. Điện thoại: ........................................................................................................ 8. Email (nếu có): ................................................................................................. II. THÔNG TIN VỀ MÔ HÌNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƢỚC 9. Xin ông/bà cho biết, địa phƣơng có công trình/cơ sở cấp nƣớc sinh hoạt không? Có: Không: Tên của công trình /cơ sở cấp nƣớc sinh hoạt tập trung này là gì? .. 10. Công trình /cơ sở cấp nƣớc sinh hoạt tập trung này có cần thiết và xuất phát từ nguyện vọng cần có của cộng đồng không? 173 Có: Không: 11. Gia đình ông/bà có đƣợc cung cấp nƣớc từ công trình/cơ sở cấp nƣớc sinh hoạt tập trung này không? Có: Không: 12. Gia đình ông/bà có phải chi trả tiền nƣớc sử dụng không? Có: Không: 13. Giá một mét khối nƣớc (1m3) mà gia đình ông/bà đang phải trả là bao nhiêu tiền? . VND/1m3 nƣớc 4. Giá nƣớc nhƣ vậy là cao hay thấp? Cao: Thấp: Giá nƣớc nhƣ thế nào là hợp lý? .. VND/1m3 nƣớc 15. Thời gian ngừng cấp nƣớc/mất nƣớc trung bình bao nhiêu ngày trong một tháng? (đơn vị = số ngày/1tháng) 1-2 ngày: 3-5 ngày: 5-10 ngày: >10 ngày: Ông/bà có thể chấp nhận đƣợc mấy ngày mất nƣớc trong một tháng? 1-2 ngày: 3-5 ngày: 5-10 ngày: >10 ngày: 16. Ông/bà có hài lòng về khả năng cung cấp đủ số nƣớc và đáp ứng chất lƣợng nƣớc của công trình/cơ sở cấp nƣớc sinh hoạt tập trung này không? Có: Không: 17. Ngƣời dân/cộng đồng có đƣơc̣ tham v ấn/hỏi ý kiến khi xây dựng công trình/cơ sở cấp nƣớc sinh hoạt tại địa phƣơng không? Có: Không: 18. Ngƣời dân/cộng đồng có đƣợc tham gia bỏ phiếu/bầu ra đội ngũ quản lý các mô hình/cơ sở cấp nƣớc sinh hoạt này không? Có: Không: 19. Ngƣời dân/cộng đồng có đƣợc tham gia giám sát hoạt động vận hành của công trình/cơ sở cung cấp nƣớc này không? Có: Không: 174 20. Ông/bà có đƣợc khiếu nại tới đơn vị quản lý công trình/cơ sở cấp nƣớc không? Có: Không: Ông/bà có hài lòng về sự việc xử lý khiếu nại hoặc phản hồi thông tin của đơn vị quản lý công trình/cơ sở cấp nƣớc không? Có: Không: 21. Ông/bà đánh giá về mức độ hiệu quả? Rất tốt: Tốt: Trung bình: Kém: 22. Ông/bà có mong muốn để công trình tiếp tục vận hành không? Hay là nên đóng cửa/dừng vận hành? Tiếp tục hoạt động: Đóng cửa/dừng: 23. Giải pháp của Ông/bà để nâng cao hiệu quả của các công trình/cơ sở cấp nƣớc sinh hoạt? .. .. .. .. .. Trân troṇg cảm ơn! Ngƣời đƣợc phỏng vấn 175 PHIẾU ĐIỀU TRA MÔ HÌNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƢỚC DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Địa điểm: tỉnh Cà Mau (Phiếu dành cho chính quyền địa phương và đơn vị quản lý công trình cấp nước sinh hoạt) Kính đề nghị Ông/Bà vui lòng đánh dấu vào các ô mà Ông/Bà lựa chọn (bằng cách đánh dấu  ) về các nội dung dưới đây: I. THÔNG TIN CÁ NHÂN 1. Họ và tên ngƣời cung cấp thông tin: .................................................................. 2. Giới tính: Nam 1 Nữ 2 3. Tuổi: ................................................................................................................. 4. Chức vụ/vị trí: .................................................................................................... 5. Địa chỉ đơn vị: .................................................................................................... 6. Điện thoại: ......................................................................................................... 7. Email (nếu có): .................................................................................................. II. THÔNG TIN VỀ MÔ HÌNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƢỚC 8. Công trình/cơ sở cấp nƣớc sinh hoạt có đƣợc chính quyền địa phƣơng ra quyết định thành lập hoặc công nhận không? Có: Không: 9. Công trình/cơ sở cấp nƣớc sinh hoạt có hoạt động theo mô hình doanh nghiệp không? Có: Không: 10. Công trình/cơ sở cấp nƣớc sinh hoạt có Điều lệ tổ chức hoạt động? Có: Không: 11. Cộng đồng/ngƣời dân có đƣợc hoàn toàn quản lý vận hành công trình/cơ sở cấp nƣớc sinh hoạt này không? Có: Không: 12. Cộng đồng/ngƣời dân có đƣợc tham gia kiểm tra, bảo trì, bảo dƣỡng định kỳ công trình/cơ sở cấp nƣớc sinh hoạt này không? 176 Có: Không: 13. Ngƣời quản lý, vận hành có đƣợc tham gia tập huấn về kỹ thuật và quản lý vận hành không? Có: Không: 14. Công trình/cơ sở cấp nƣớc sinh hoạt này có kế hoạch hoặc lịch trình vận hành hàng năm/hàng quý hay hàng tháng không? Có: Không: 15. Công trình/cơ sở cấp nƣớc sinh hoạt này có hoạt động quan trắc, phân tích, đánh giá về chất lƣợng nƣớc cung cấp không? Có: Không: 16. Kết quả đánh giá có đáp ứng chất lƣợng theo quy chuẩn quy định không? Có: Không: 17. Công trình/cơ sở cấp nƣớc sinh hoạt này có hồ trữ nƣớc dự trữ để cấp nƣớc trong mùa khô không? Có: Không: 18. Nếu có hồ trữ nƣớc, thời gian cấp nƣớc từ hồ trữ nƣớc trong tổng thời gian mùa khô là bao nhiêu thời gian? .. Đơn vị = ngày cấp nƣớc từ hồ trữ nƣớc/tổng số ngày mùa khô 19. Công trình/cơ sở cấp nƣớc sinh hoạt này có đƣợc xã hội hóa về đầu tƣ tài chính không? Có: Không: 20. Công trình/cơ sở cấp nƣớc sinh hoạt này có tổng kết tài chính không? Có: Không: 21. Tổng kết có lãi về tài chính không? Có: Không: 22. Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả của mô hình quản lý tài nguyên nƣớc tại địa phƣơng? . Trân troṇg cảm ơn! Ngƣời đƣợc phỏng vấn 177 PHIẾU ĐIỀU TRA MÔ HÌNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƢỚC DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Địa điểm: tỉnh Hậu Giang (Phiếu dành cho người dân – Lĩnh vực cấp nước nông nghiệp) Kính đề nghị Ông/Bà vui lòng đánh dấu vào các ô mà Ông/Bà lựa chọn (bằng cách đánh dấu  ) về các nội dung dưới đây: I. THÔNG TIN CÁ NHÂN 1. Họ và tên ngƣời cung cấp thông tin: ................................................................... 2. Giới tính: Nam 1 Nữ 2 3. Tuổi: .................................................................................................................. 4. Trình độ học vấn: 5. Nghề nghiệp: - Cán bộ công chức/viên chức 1 - Buôn bán, kinh doanh, dịch vụ 3 - Nông dân 2 - Nghề khác 4 6. Địa chỉ: ............................................................................................................. 7. Điện thoại: ......................................................................................................... 8. Email (nếu có): ................................................................................................. II. THÔNG TIN VỀ MÔ HÌNH QLTNN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 9. Xin ông/bà cho biết, địa phƣơng có công trình/mô hình tƣới tiêu thuỷ lợi nào không? Có: Không: 10. Công trình/mô hình tƣới tiêu thuỷ lợi này có cần thiết và xuất phát từ nguyện vọng cần có của cộng đồng không? Có: Không: 11. Gia đình ông/bà có đƣợc cung cấp nƣớc tƣới nông nghiệp từ công trình/mô hình tƣới tiêu thuỷ lợi này không? 178 Có: Không: 12. Gia đình ông/bà có phải chi trả tiền phí nƣớc thuỷ lợi không? Có: Không: 13. Phí thuỷ lợi hàng năm là bao nhiêu tiền? .. VND/năm 14. Phí thuỷ lợi nhƣ vậy là cao hay thấp? Cao: Thấp: Phí nƣớc thuỷ lợi nhƣ thế nào là hợp lý? .. VND/năm 15. Ông/bà có hài lòng về khả năng cung cấp đủ số nƣớc và đáp ứng chất lƣợng nƣớc của công trình/mô hình tƣới tiêu thuỷ lợi này không? Có: Không: 16. Ngƣời dân/cộng đồng có đƣơc̣ tham v ấn/hỏi ý kiến khi xây dựng công trình/mô hình tƣới tiêu thuỷ lợi tại địa phƣơng không? Có: Không: 17. Ngƣời dân/cộng đồng có đƣ ợc tham gia bỏ phiếu/bầu ra đội ngũ quản lý công trình/mô hình tƣới tiêu thuỷ lợi này không? Có: Không: 18. Ngƣời dân/cộng đồng có đƣợc tham gia giám sát hoạt động vận hành của công trình/mô hình tƣới tiêu thuỷ lợi này không? Có: Không: 19. Ông/bà có đƣợc khiếu nại tới đơn vị quản lý công trình/mô hình tƣới tiêu thuỷ lợi không? Có: Không: Ông/bà có hài lòng về sự việc xử lý khiếu nại hoặc phản hồi thông tin của đơn vị quản lý công trình/mô hình tƣới tiêu thuỷ lợi không? Có: Không: 20. Ông/bà có đƣợc tham gia đƣợc tập huấn về sử dụng nƣớc tiết kiệm, hiệu quả? Có: Không: 179 21. Xin Ông/bà cho đánh giá chung về mức độ hiệu quả của công trình/mô hình tƣới tiêu thuỷ lợi này? Rất tốt: Tốt: Trung bình: Kém: 22. Ông/bà có mong muốn để công trình tiếp tục vận hành không? Hay là nên dừng vận hành? Tiếp tục hoạt động: Đóng cửa/dừng: 23. Giải pháp của Ông/bà để nâng cao hiệu quả của các công trình/mô hình tƣới tiêu thuỷ lợi tại địa phƣơng? .. .. .. .. Trân troṇg cảm ơn! Ngƣời đƣợc phỏng vấn 180 PHIẾU ĐIỀU TRA MÔ HÌNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƢỚC DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Địa điểm: tỉnh Hậu Giang (Phiếu dành cho chính quyền địa phương và đơn vị quản lý công trình thuỷ lợi) Kính đề nghị Ông/Bà vui lòng đánh dấu vào các ô mà Ông/Bà lựa chọn (bằng cách đánh dấu  ) về các nội dung dưới đây: I. THÔNG TIN CÁ NHÂN 1. Họ và tên ngƣời cung cấp thông tin: .................................................................. 2. Giới tính: Nam 1 Nữ 2 3. Tuổi: ................................................................................................................. 4. Chức vụ/vị trí: .................................................................................................... 5. Địa chỉ đơn vị: .................................................................................................... 6. Điện thoại:......................................................................................................... 7. Email (nếu có):................................................................................................... II. THÔNG TIN VỀ MÔ HÌNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƢỚC 8. Mô hình/công trình tƣới tiêu thuỷ lợi này có đƣợc chính quyền địa phƣơng ra quyết định thành lập hoặc công nhận không? Có: Không: 9. Mô hình/công trình tƣới tiêu thuỷ lợi này có hoạt động theo mô hình doanh nghiệp không? Có: Không: 10. Mô hình/công trình tƣới tiêu thuỷ lợi này có Điều lệ tổ chức hoạt động? Có: Không: 11. Cộng đồng/ngƣời dân có đƣợc hoàn toàn quản lý vận hành mô hình/công trình tƣới tiêu thuỷ lợi này không? Có: Không: 181 12. Cộng đồng/ngƣời dân có đƣợc tham gia kiểm tra, bảo trì, bảo dƣỡng định kỳ mô hình/công trình tƣới tiêu thuỷ lợi này không? Có: Không: 13. Ngƣời quản lý, vận hành có đƣợc tham gia tập huấn về kỹ thuật và quản lý vận hành không? Có: Không: 14. Mô hình/công trình tƣới tiêu thuỷ lợi này có kế hoạch hoặc lịch trình vận hành hàng năm/hàng quý hay hàng tháng không? Có: Không: 15. Mô hình/công trình tƣới tiêu thuỷ lợi này có có hoạt động quan trắc, phân tích, đánh giá về chất lƣợng nƣớc cung cấp không? Có: Không: 16. Kết quả đánh giá có đáp ứng chất lƣợng theo quy chuẩn quy định không? Có: Không: 17. Mô hình có giải pháp sử dụng tiết kiệm nƣớc tƣới trong sản xuất nông nghiệp? Có: Không: 18. Mô hình có giải pháp giảm sử dụng phân bón và hoá chất bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp? Có: Không: 19. Mô hình/công trình tƣới tiêu thuỷ lợi này có báo cáo sự ảnh hƣởng của việc vận hành công trình tới nguồn lợi thủy sản không? Có: Không: 20. Mô hình/công trình tƣới tiêu thuỷ lợi này có mở cống thuỷ lợi hoặc không chặn nƣớc ngọt tràn đồng ruộng trong mùa nƣớc nổi không? Có: Không: 21. Nếu có, số ngày để nƣớc tràn nƣớc vào đồng ruộng/tổng thời gian mùa nƣớc nổi? .. Đơn vị = ngày/tổng số ngày 182 22. Mô hình/công trình tƣới tiêu thuỷ lợi này có đƣợc xã hội hóa về đầu tƣ tài chính không? Có: Không: 23. Mô hình/công trình tƣới tiêu thuỷ lợi này có tổng kết tài chính không? Có: Không: 24. Tổng kết có lãi về tài chính không? Có: Không: 25. Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả của mô hình quản lý tài nguyên nƣớc tại địa phƣơng? .. .. .. .. .. Trân troṇg cảm ơn! Ngƣời đƣợc phỏng vấn 183 Phụ lục 5. Tổng hợp kết quả điều tra, khảo sát Đối tƣợng điều tra: Ngƣời dân TT Nội dung điều tra Kết quả trả lời Thông tin Có Không Không có ý kiến 1 Xuất phát từ nguyện vọng cộng đồng 75 2 Có lấy nƣớc từ công trình này không 54 21 3 Giá nƣớc 4000 4500 5300, 5000, 5400 6000 6400, 7000 8.000, 10000, 12000 4 Thời gian ngừng cấp nƣớc 3-5 ngày 5 Hài lòng 48 27 6 Đƣợc hỏi ý kiến khi xây dựng công trình 50 25 7 Tham gia bỏ phiếu bầu đội ngũ quản lý 18 57 8 Tham gia giám sát 38 37 9 Đƣợc khiếu nại 52 23 10 Hài lòng với xử lý khiếu nại 45 30 11 Mong muốn tiếp tục vận hành 57 18 184 Đối tƣợng điều tra: Chính quyền địa phƣơng và ngƣời quản lý TT Nội dung điều tra Kết quả trả lời Thông tin Có Không Không có ý kiến 1 Ra quyết định thành lập 9 6 Phan V Hiền 4 cây nƣớc Ấp Sở Tại, xã Thạch Phú, huyện Cái Nƣớc 2 Hoạt động mô hình DN 2 13 3 Có điều lệ tổ chức 7 8 4 cây nƣớc của A Hiều có Hợp đồng 3 với xã, dân, 4 Ngƣời dân đƣợc QL, vận hành 9 6 5 CĐ đƣợc tham gia kiểm tra, bảo dƣỡng, bảo trì định kỳ 10 5 6 Ngƣời Ql đƣợc tập huấn kỹ thuật và QL vận hành 9 6 7 Có kế hoạch, lịch trình vận hành 7 8 6g sáng đến 8g tối 8 Có hoạt động quan trắc 11 4 Sở TN&MT, 3-6 tháng/lần; Sở Y tế 6 tháng/lần 9 Đáp ứng chất lƣợng 11 4 10 Có hồ trữ nƣớc dự trữ để cấp trong mùa khô 1 14 Nguyễn Phi Thoàng, Phó CT Xã Biển Bạch Đông 11 Thời gian cấp 15 12 Báo cáo ảnh hƣởng tới nguồn lợi nƣớc ngầm 5 10 13 xã hội hóa đầu tƣ tài chính 1 12 4 cây nƣớc a Hiền 14 Có tổng kết tài chính 10 5 15 Có lãi tài chính 2 13 185 Phụ lục 6. Danh sách chuyên gia tham vấn 1. GS. TS. Trần Thục - Phó Chủ tịch Hội đồng tƣ vấn Ủy ban Tƣ vấn Quốc gia về biến đổi khí hậu. 2. PGS. TS. Huỳnh Thị Lan Hƣơng - Phó Viện trƣởng Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn và biến đổi khí hậu. 3. PGS. TS. Lê Anh Tuấn - Phó Viện trƣởng Viện Nghiên cứu Biến đổi khí hậu – Trƣờng Đại học Cần Thơ. 4. TS. Dƣơng Văn Ni - Trƣờng Đại học Cần Thơ. 5. ThS. Nguyễn Hữu Thiện - Chuyên gia về các hệ tự nhiên Đồng bằng sông Cửu Long. 6. TS. Mai Viết Văn - Khoa Kinh tế Thuỷ sản - Trƣờng Đại học Cần Thơ. 7. ThS. Nguyễn Khiêm - Chuyên gia Viện Lúa Quốc tế IRRI. 8. ThS. Lý Đức Tài - Viện trƣởng Viện Phát triển Công nghệ ITD. 9. TS. Nguyễn Thị Liễu - Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn và biến đổi khí hậu. 10. ThS. Phạm Văn Duy - Chủ tịch Hội đồng Sáng lập Viện Phát triển Công nghệ ITD; Giám đốc công ty Vinalean.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_quan_ly_tai_nguyen_nuoc_thich_ung_voi_bie.pdf
  • pdfTom tat tieng Anh_NCS. Ngoc Anh.pdf
  • pdfTom tat tieng Viet_NCS. Ngoc Anh.pdf
  • pdfTrang thong tin dong gop moi_tieng Anh.pdf
  • docxTrang thong tin dong gop moi_tieng Viet.docx
  • pdfTrang thong tin dong gop moi_tieng Viet.pdf