Luận án Nghiên cứu sự biến đổi văn hóa của các cộng đồng nông nghiệp - nông thôn trong quá trình phát triển các khu công nghiệp (Thông qua nghiên cứu trường hợp tỉnh Đồng Nai)

4. Các khuyến nghị dưới đây là các vấn đề cần ưu tiên đặc biệt trong thời gian tới, đó là: - Các ngành hữu quan ở TƯ cần gấp rút nghiên cứu đệ trình Chính phủ về việc sửa đổi Luật Đầu tư nước ngoài, Luật Khuyến khích đầu tư trong nước, trong đó phải quy định rõ trách nhiệm của chủ doanh nghiệp trong việc chăm lo đời sống văn hoá tinh thần cho công nhân, làm cơ sở pháp lý cho các doanh nghiệp thực hiện. - Vấn đề về xây dựng đời sống văn hóa cho các cộng đồng dân cư nông thôn có KCN phải trở thành một nội dung của Chiến lược phát triển văn hóa nông thôn trong bối cảnh đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước. Chiến lược này cần phải được gấp rút xây dựng trong thời gian tới để gắn kết nông thôn với tiến trình CNH, HĐH, tận dụng được các lợi thế của tiến trình này, khắc phục được những bất cập trong thời gian qua khi xây dựng các KCN. - Phát triển hệ thống luật trong lĩnh vực văn hoá nhằm khắc phục tình trạng nhiều hoạt động văn hoá được triển khai trong đời sống văn hoá KCN nhưng không có khung pháp lý, đặc biệt là các hoạt động kinh doanh văn hoá - nghệ thuật do các thành phần kinh tế phi nhà nước tham gia; các luật thuế trong lĩnh vực văn hoá nghệ thuật cũng sớm được phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu của các tổ chức, cá nhân tham gia vào tổ chức các hoạt động văn hoá - nghệ thuật; - Cần có một Chiến lược phát triển văn hoá KCN như một ưu tiên phát triển chính sách của Đảng và Nhà nước về mặt văn hoá đáp ứng quá trình đô thị hoá, hiện đại hoá đã và sẽ được đẩy mạnh ở nước ta cũng như tỷ trọng khu vực đô thị và KCN sẽ gia tăng mạnh hơn trong thời gian tới, nhằm khắc phục tình trạng hiện tại là chiến lược phát triển văn hoá luôn đi sau chiến lược kinh tế và xã hội;153 - Cần nghiên cứu, phát triển các mô hình tổ chức đời sống văn hoá tinh thần cho công nhân KCN, cho các cộng đồng dân cư có KCN trên cơ sở nghiên cứu kỹ các yếu tố tác động và điều kiện phát triển. Các mô hình này phải bảo đảm được các cân bằng sinh thái, xã hội và con người, cho nhiều loại hình đô thị có chức năng và quy mô phát triển khác nhau; - Đưa vấn đề xây dựng đời sống văn hoá công nhân của KCN thành một vấn đề cần phải giải quyết trong quá trình phát triển KCN, phải coi đầu tư cho văn hoá là đầu tư cho nguồn lực con người, thay vì một chiến lược chạy theo, giải quyết các vấn đề tình thế như hiện nay; - Nâng cao chất lượng các chương trình truyền hình, hướng tới các chương trình có tính trí tuệ, có sức thu hút khán thính giả thay vì chỉ đầu tư vào các chương trình giải trí có thị hiếu thấp. Phát triển và quản lý các phương tiện truyền thông mới, đẩy mạnh hoạt động truyền bá sách báo và phát triển văn hoá đọc cho các tầng lớp dân cư đang ĐTH, CNH. - Đầu tư phát triển hệ thống thiết chế văn hoá công cộng, chú ý các mô hình thiết chế đa năng, quy mô vừa và nhỏ bên cạnh đầu tư các mô hình chuyên hoá về chức năng, lớn về quy mô. Vấn đề quỹ đất cho phát triển các thiết chế văn hoá công cộng, đầu tư xây dựng nó và vấn đề nâng cao năng lực quản lý các thiết chế văn hoá là hai vấn đề cần phải tiến hành song song. - Cần phát triển một chương trình nghiên cứu chuyên sâu về văn hoá - xã hội khu vực KCN, bởi trong khu vực này đã và đang diễn ra các quá trình phát triển hết sức phức tạp về mặt văn hoá - xã hội, với nhiều động thái rất khác so với trước đó. Ở đây không những thể hiện những vấn đề của xã hội đô thị mà còn thể hiện rõ nét quan hệ nông thôn - đô thị, giữa xã hội đô thị với cả nước và quốc tế.

pdf210 trang | Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 618 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu sự biến đổi văn hóa của các cộng đồng nông nghiệp - nông thôn trong quá trình phát triển các khu công nghiệp (Thông qua nghiên cứu trường hợp tỉnh Đồng Nai), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n nay”, Tạp chí Xã hội học, số 3, tr 28 - 41. 121. Nguyễn Thiện Trưởng (2004), Dân số và phát triển bền vững ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 122. Nguyễn Đình Tuấn (2007), “Một số biến đổi trong quan hệ ứng xử và sử dụng thời gian của người dân vùng chuyển đổi từ xã lên phường”, Tạp chí Nghiên cứu Con người, số 4, tr 34 - 40. 123. Nguyễn Ngọc Tuấn (2003), Những vấn đề kinh tế - xã hội và môi trường vùng ven các đô thị lớn trong quá trình phát triển bền vững, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 124. Nguyễn Quốc Tuấn (2011), “Sự phát triển tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam về công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước”, tham luận tại Hội thảo Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Đồng Nai và những vấn đề đặt ra, Đồng Nai. 125. Nguyễn Thanh Tuấn (2008), Biến đổi văn hóa đô thị Việt Nam hiện nay, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội. 126. Trương Ngọc Tường (2006), “Nhà cổ Nam Bộ”, Tạp chí Xưa và nay, số 253- 254, tr. 46 – 47. 166 127. UBND tỉnh Đồng Nai (2002), Chương trình phát triển kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phòng tỉnh Đồng Nai (giai đoạn 2001 – 2005), Tài liệu lưu hành nội bộ, Đồng Nai. 128. UBND tỉnh Đồng Nai (2002), Đồng Nai 25 năm xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội, Đồng Nai. 129. UBND tỉnh Đồng Nai (2005), Biên Hòa - Đồng Nai 300 năm xây dựng và phát triển, Đồng Nai. 130. UBND tỉnh Đồng Nai (2004), Phát triển KCN, khu chế xuất ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học. 131. UBND tỉnh Đồng Nai (2007), Những nghiên cứu xã hội học trong thời kỳ chuyển đổi, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội. 132. Nguyễn Mạnh Văn (2011), “Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ các khu công nghiệp ở tỉnh Đồng Nai”, tham luận tại Hội thảo Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Đồng Nai và những vấn đề đặt ra, Đồng Nai. 133. Viện Nghiên cứu Chiến lược (2002), Chính sách công nghiệp, Chiến lược, chính sách công nghiệp, Nxb Thế giới, Hà Nội. 134. Viện Nghiên cứu Văn hoá (2007), Biến đổi văn hoá làng xã trong quá trình đô thị hoá và công nghiệp hoá, đề tài cấp Bộ, Hà Nội. 135. Viện Văn hoá (1986), Khái niệm và quan niệm về văn hoá, Nxb. Văn hoá Thông tin, Hà Nội. 136. Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam (2009), Báo cáo về Đời sống văn hoá đô thị & Khu công nghiệp Việt Nam, Thư viện Viện Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội. 137. Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam và Viện Văn hóa và Du lịch Hàn Quốc (2010), Nghiên cứu các giải pháp nhằm giảm thiểu xung đột giữa chủ Hàn Quốc và công nhân Việt Nam tại Việt Nam, Thư viện Viện Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội. 138. Hồ Cao Việt (2011),“Công nghiệp hóa và sự biến đổi sinh kế - Đời sống của hộ nông dân ở Đồng Nai”, tham luận tại Hội thảo Công nghiệp hóa, hiện đại 167 hóa ở Đồng Nai và những vấn đề đặt ra, Đồng Nai. 139. Vũ Quang Việt (1999), Tình hình phát triển kinh tế Việt Nam 1989- 1995, Nxb Hà Nội, Hà Nội. 140. Hồ Sĩ Vịnh (chủ biên) (1993), Tìm về bản sắc dân tộc của văn hóa, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội. 141. Vụ Văn hóa Dân tộc, Miền núi - Bộ Văn hóa Thông tin (1996), Xây dựng đời sống văn hóa ở các tỉnh phía Nam, Nxb. Văn hóa Dân tộc, Hà Nội. 142. Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2005), Cơ sở văn hoá Việt Nam, tái bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 143. Đinh Thu Xuân (2011), “Vai trò các khu công nghiệp trong sự nghiệp Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Đồng Nai”, tham luận tại Hội thảo Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Đồng Nai và những vấn đề đặt ra, Đồng Nai. 144. Trần Thanh Xuân (2005), Tăng cường công tác thanh tra hoạt động thương mại của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, Lấy số liệu thực tế trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội. Tiếng Anh 146. Chang Hee Lee (2006), Industrial Relations and Dispute Settlement in Vietnam (Mối quan lao động và các cuộc đình công ở Việt Nam), ILO. 147. Hy V. Luong (1992), Revolution in the Village: Tradition and Transformation in North Vietnam, 1925-1988 (Cuộc cách mạng ở làng: Truyền thống và sự biến đổi ở miền Bắc Việt Nam, 1925 – 1988), Honolulu: University of Hawaii Press. 148. Hy V. Luong (edited) (2003), Postwar Vietnam: dynamics of a Transforming society (Việt Nam sau chiến tranh: động thái của một xã hội đang chuyển đổi), Institute of Southeast Asian Studies, Singapore and Rowman & Littlefield Publishers. Inc. 149. Jan Sunoo (1998), 23 Frequently Asked Questions about Industrial Relations 168 in Vietnam (Hai mươi ba câu hỏi về quan hệ lao động ở Việt Nam). ILO 150. Jang Jung Min Sunoo (2007), Understanding and Minimizing Risk for Strikes in Vietnam (Nhận biết và giảm thiểu các nguy cơ từ đình công tại Việt Nam), ILO. 151. Lê Thế Giới (2005), Clustering, total competitiveness and Japanese ODA: How industrial parks, supporting industries and government in Vietnam need for supports from Japanese intellectual cooperation (phân nhóm, cạnh tranh và viện trợ phát triển của Nhật Bản: các khu công nghiệp nào, công nghiệp hỗ trợ, và chính phủ Việt nam cần làm gì từ sự hỗ trợ hợp tác trị thức của Nhật Bản), Annual Buletin of The Institute for Industrial Research of Obirin University (Tokyo, Japan). 152. Polly Ulichny (1997), The mismanagement of misunderstandings in cross (Quản lý kém những xung đột), Cultural interactions Journal of Pragmatics 27. 169 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VIỆT NAM ----------------------- NGUYỄN VĂN QUYẾT NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HÓA CỦA CÁC CỘNG ĐỒNG NÔNG NGHIỆP-NÔNG THÔN TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP (Thông qua nghiên cứu trường hợp tỉnh Đồng Nai) PHỤ LỤC LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội, 2013 170 MỤC LỤC PHỤ LỤC Trang Phụ lục 1 Bản đồ 170 Phụ lục 2 Thống kê xã Hiệp Phước, xã Thạnh Phú, xã Long Thọ 174 Phụ lục 3 Một số hình ảnh 186 Phụ lục 4 Mẫu phiếu điều tra 191 Phụ lục 5 Danh sách phỏng vấn 206 171 Phụ lục 1 Bản đồ hành chính tỉnh Đồng Nai 172 Bản đồ hành chính xã Long Thọ 173 Bản đồ hành chính xã Hiệp Phước 174 Bản đồ hành chính xã Thạnh Phú Phụ lục 2 BẢNG THỐNG KÊ 175 TÌNH HÌNH BIỂN ĐỔI DIỆN TÍCH, CƠ CẤU KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA DÂN CƯ Ở XÃ HIỆP PHƯỚC THÀNH PHỐ NHƠN TRẠCH 1 Tổng diện tích đất qua các thời kỳ: (ha) STT Loại đất 2010 2005 2000 1 Đất canh tác 552,48 500,27 1615,12 2 Đất thổ cư 107,31 91,50 52,98 3 Diện tích mặt nước - - - 4 Đất dự trữ - - - 5 Khác 1223 1221 145,43 6 Tổng - - - 2. Biến động đất đai qua các thời kỳ: (ha) Diện tích đất 2010 2005 2000 Tổng diện tích tự nhiên 1882,94 1813,58 1813,58 Đất nông nghiệp 552,48 500,27 1615,12 Đất sản xuất nông nghiệp 432,34 418,31 1141,99 Đất trồng cây hàng năm 271,59 327,49 406,23 Đất trồng lúa 249,02 276,14 326,70 Đất phi nông nghiệp 1330,46 1313,31 195,25 Đất ở 107,31 91,50 52,98 Đất ở tại nông thôn 107,31 91,50 52,98 Đất ở tại đô thị - - - Đất chuyên dùng 1200,24 1190,90 105,33 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp 3,85 0,81 0,26 Đất quốc phòng - - - Đất an ninh - 0,20 - Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 1,51 0,21 0,71 Đất có mục đích công cộng 131,52 89,56 63,15 Đất tôn giáo tín ngưỡng 3,95 2,80 1,99 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 7,51 11,07 12,77 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 11,45 17,04 17,09 Đất phi nông nghiệp khác - - 3,09 Đất chưa sử dụng - - 3,21 Đất bằng chưa sử dụng - - 3,21 3. Diện tích đất bị thu hồi, dành cho khu công nghiệp, qua các năm: (ha) Diện tích 2010 2009 2008 2007 2006 2005 2004 2003 2002 2001 2000 176 đất Tổng diện tích tự nhiên 1882 1882 1813 1813 1813 1813 1813 1813 1813 1813 1813 Đất bị thu hồi 49 - - - - 420 - - - - 450 4. Thu nhập bình quân đầu người qua các thời kỳ: (triệu đồng) Thu nhập 2010 2005 2000 Thu nhập bình quân (triệu đ/năm/người) 25,2 18 11 5. Cơ cấu hộ gia đình phân theo nghề qua các thời kỳ: (hộ) 2010 2005 2000 STT Hộ Hộ % Hộ % Hộ % 1 Hộ nông nghiệp 1063 19,8 1965 42,7 2010 60,8 2 Hộ hỗn hợp 2897 54,0 2018 44,0 1279 39,0 3 Hộ phi nông nghiệp 1408 26,2 610 13,3 18 0,2 4 Tổng 5368 100 4593 100 3307 100 6. Quy mô hộ gia đình ở xã: (hộ) Số người trong hộ Số hộ hiện có Tổng số hộ toàn xã đến hết năm 2010 Tỷ lệ (%) Số hộ có từ 1 đến 3 người 918 5368 - Số hộ có 4 người 1013 5368 - Số hộ có 5 người 2278 5368 - Số hộ có từ 6 người trở lên 1159 - - Tổng 5368 16104 - 7. Nhân khẩu của xã qua các thời kỳ: (người) STT Dân số 2010 2005 2000 1 Tổng số dân toàn xã 22150 11097 10613 2 Diện tích bình quân đầu người (m2/ người) 8 14 20 3 Tổng số dân nhập cư là công nhân (KT2/3, chưa đăng ký) 5762 1980 488 177 8. Thống kê dân nhập cư qua các thời kỳ: (người) 2010 2005 2000 STT Dân cư Người % Người % Người % 1 Tổng số dân nhập cư (KT2/3, chưa đăng ký) 13919 100 9547 100 6732 100 2 Từ miền Tây Nam bộ 5617 40,3 3770 39,5 2128 31,6 3 Từ miền Trung 5273 37,9 3189 33,4 1986 29,5 4 Từ miền Bắc 3029 21,7 2588 27,1 2618 38,8 9. Cơ cấu nghề nghiệp của nhóm cư dân tại chỗ: (người) 2010 2005 2000 STT Dân cư Người % Người % Người % 1 Học sinh, sinh viên 5230 32,3 4891 35,1 5150 48,8 2 Công nhân, viên chức, hưu trí 763 4,7 812 5,8 898 8,5 3 Kinh doanh, buôn bán nhỏ (bán hàng tại nhà, buôn bán vỉa hè, cho thuê nhà.) 3790 23,4 2850 20,5 2005 19 4 Thủ công nghiệp (làm giầy da, dệt len, làm mộc, thợ đục, thợ may) 3616 22,3 1853 13,3 1360 12,9 5 Nghề tự do (Nội trợ, làm thuê, giúp việc, xây dựng, xe ôm...) 2780 17,1 3510 25,2 1130 10,7 6 Tổng dân số toàn xã 16179 100 13916 100 10543 100 10. Cơ cấu nghề nghiệp của nhóm dân nhập cư: (người) 2010 2005 2000 STT Dân cư Người % Người % Người % 1 Học sinh, sinh viên 1230 8,8 610 4,3 815 7,7 2 Công nhân, viên chức, hưu trí 87 0,6 67 0,5 61 0,6 3 Kinh doanh, buôn bán nhỏ (bán hàng tại nhà, buôn bán vỉa hè, cho thuê nhà.) 2120 15,2 1976 14,1 1783 16,9 4 Thủ công nghiệp (làm giầy da, dệt len, làm mộc, thợ đục, thợ may) 7613 54,6 6382 45,8 6616 62,8 5 Nghề tự do (Nội trợ, làm thuê, giúp việc, xây dựng, xe ôm...) 2869 20,6 4881 35 1268 12 6 Tổng 13919 100 13916 100 10543 100 178 11. Cơ cấu nhà ở phân theo các thời kỳ: (nhà) 2010 2005 2000 STT Nhà ở Số lượng % Số lượng % Số lượng % 1 Nhà kiên cố 3669 68,3 2918 63,5 2618 79,1 2 Nhà bán kiên cố 1688 31,4 1655 36 634 19,1 3 Nhà tạm 11 0,002 20 0,004 55 0,16 4 Tổng 5368 100 4593 100 3307 100 12. Công năng của các loại hình nhà của xã năm 2010 Công năng Loại hình nhà Văn phòng Để ở Cho thuê trọ Số lượng Nhà biệt thự - 18 - - Nhà ống nhiều tấm 21 06 - - Nhà đúc 1 tấm - 11 - - Nhà kiên cố nhưng lợp ngói/ tôn - 3991 1310 - Nhà tạm (vách gỗ, lá, lợp lá, tôn) - 03 8 - Tổng 21 4029 1318 - 13. Số lượng các trang thiết bị chủ yếu trong gia đình: (cái/chiếc) STT Trang thiết bị 2010 2005 2000 1 Ô tô 356 112 16 2 Xe máy 10427 8618 6089 3 Điện thoại 9678 5180 3676 4 Tủ lạnh 4970 2810 1178 5 Đầu Video 5160 3102 618 6 TV màu 5160 3102 763 7 Dàn nghe nhạc các loại 3087 1189 698 8 Máy vi tính 2779 1018 312 9 Máy điều hòa nhiệt độ 1027 815 538 10 Máy giặt 1320 797 513 11 Internet 2371 996 618 179 BẢNG THỐNG KÊ TÌNH HÌNH BIỂN ĐỔI DIỆN TÍCH, CƠ CẤU KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA DÂN CƯ Ở XÃ THẠNH PHÚ HUYỆN VĨNH CỬU 1. Tổng diện tích đất qua các thời kỳ: (ha) STT Loại đất 2010 2005 2000 1 Đất canh tác 876.29 993.87 1209.16 2 Đất thổ cư 158.95 83.27 45.3 3 Diện tích mặt nước 26.26 14.28 5.14 4 Đất dự trữ - - - 5 Khác - - - 2. Biến động đất đai qua các thời kỳ: (ha) Diện tích đất 2010 2005 2000 Tổng diện tích tự nhiên 1405.42 1436.21 1436.21 Đất nông nghiệp 876.29 993.87 1209.16 Đất sản xuất nông nghiệp 818.38 909.31 1067.92 Đất trồng cây hàng năm 555.27 713.15 415.82 Đất trồng lúa 302.09 446.69 358.80 Đất phi nông nghiệp 529 442.34 209.04 Đất ở 158.83 83.27 45.30 Đất ở tại nông thôn 158.83 83.27 45.30 Đất ở tại đô thị - - - Đất chuyên dùng 3.403.814 318.87 115.42 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp - - - Đất quốc phòng 6.71 7.5 Đất an ninh - - - Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 254.90 237.67 78.68 Đất có mục đích công cộng 77.8 71.91 39/61 Đất tôn giáo tín ngưỡng 1.96 2.1 2.1 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 12.81 12.35 19.24 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 14.99 25.75 25.75 Đất phi nông nghiệp khác - - - Đất chưa sử dụng Đất bằng chưa sử dụng - - - 180 3. Diện tích đất bị thu hồi dành cho khu công nghiệp, qua các năm: (ha) Diện tích đất 2010 2009 2008 2007 2006 2005 2004 2003 2002 2001 2000 Tổng diện tích tự nhiên 1405 - - - - 1436 - - - - 1436 Đất bị thu hồi 82 - - - - 34 - - - - 0 4. Thu nhập bình quân đầu người qua các thời kỳ: (triệu đồng) Thu nhập 2010 2005 2000 Thu nhập bình quân (triệu đ/năm/người) 15 10 5 5. Cơ cấu hộ gia đình phân theo nghề qua các thời kỳ: (hộ) 2010 2005 2000 STT Hộ Hộ % Hộ % Hộ % 1 Hộ nông nghiệp 824 23.36 1793 85.95 1697 95.98 2 Hộ hỗn hợp 1652 46.85 143 6.85 30 1.69 3 Hộ phi nông nghiệp 1050 29.77 150 7.19 41 2.3 4 Tổng 3526 100 2086 100 1768 100 6. Quy mô hộ gia đình ở xã: (hộ) Số người trong hộ Số hộ hiện có Tổng số hộ toàn xã đến hết năm 2010 Tỷ lệ (%) Số hộ có từ 1 đến 3 người 529 3526 15 Số hộ có 4 người 1040 3526 29.29 Số hộ có 5 người 1252 3526 35.5 Số hộ có từ 6 người trở lên 705 3526 19.99 Tổng 3526 3526 100 7. Nhân khẩu của xã qua các thời kỳ: (người) STT Dân số 2010 2005 2000 1 Tổng số dân toàn xã 22150 11097 10613 2 Tỷ lệ phát triển dân số 11053 484 216 3 Diện tích bình quân đầu người (m2/ người) 8 14 20 4 Tổng số sân nhập cư (KT2/3, chưa đăng ký) 5762 1980 488 181 8. Thống kê dân nhập cư qua các thời kỳ: (người) 2010 2005 2000 STT Dân cư Người % Người % Người % 1 Tổng số dân nhập cư (KT2/3, chưa đăng ký) 5762 100 1980 100 488 100 2 Từ miền Tây Nam bộ 3270 56,7 634 32 81 16,5 3 Từ miền Trung 1009 17,5 733 39 193 39,5 4 Từ miền Bắc 1483 25,7 613 30,9 214 43,8 9. Cơ cấu nghề nghiệp của nhóm cư dân tại chỗ: (người) 2010 2005 2000 STT Dân cư Người % Người % Người % 1 Học sinh, sinh viên 3540 15,98 1435 12,93 930 8,76 2 Công nhân, viên chức, hưu trí 15890 71,73 7524 67,8 5520 52,01 3 Kinh doanh, buôn bán nhỏ (bán hàng tại nhà, buôn bán vỉa hè, cho thuê nhà.) 890 4,42 450 4,05 208 1,95 4 Thủ công nghiệp (làm giầy da, dệt len, làm mộc, thợ đục, thợ may) 789 3,56 658 5,92 243 2,28 5 Nghề tự do (Nội trợ, làm thuê, giúp việc, xây dựng, xe ôm...) 1041 4,69 1030 9,28 3712 34,97 6 Tổng 22150 10613 10. Cơ cấu nghề nghiệp của nhóm dân nhập cư: (người) 2010 2005 2000 STT Dân cư Người % Người % Người % 1 Học sinh, sinh viên 102 1,77 35 1,76 4 0,81 2 Công nhân, viên chức, hưu trí 5160 89,55 1675 84,59 390 7,99 3 Kinh doanh, buôn bán nhỏ (bán hàng tại nhà, buôn bán vỉa hè, cho thuê nhà.) 60 1,04 16 0,8 5 1,02 4 Thủ công nghiệp (làm giầy da, dệt len, làm mộc, thợ đục, thợ may) 230 3,99 60 3,03 9 1,84 5 Nghề tự do (Nội trợ, làm thuê, giúp việc, xây dựng, xe ôm...) 210 3,64 194 9,79 80 16,39 6 Tổng 5762 100 1980 100 488 100 182 11. Công năng của các loại hình nhà của xã năm 2010 Công năng Loại hình nhà Văn phòng Để ở Cho thuê trọ Số lượng Nhà biệt thự - 4 - 4 Nhà ống nhiều tấm - - - - Nhà đúc 1 tấm - - - - Nhà kiên cố nhưng lợp ngói/ tôn - - - - Nhà tạm (vách gỗ, lá, lợp lá, tôn) - - - 0 Tổng - - - - 12. Số lượng các trang thiết bị chủ yếu trong gia đình: (đơn vị: cái/chiếc) STT Trang thiết bị 2010 2005 2000 1 Ô tô 25 10 - 2 Xe máy 7052 4172 1543 3 Điện thoại 6170 960 450 4 Tủ lạnh - - - 5 Đầu Video - - - 6 TV màu - - - 7 Dàn nghe nhạc các loại - - - 8 Máy vi tính - - - 9 Máy điều hòa nhiệt độ - - - 10 Máy giặt - - - 11 Internet -- - - 183 BẢNG THỐNG KÊ TÌNH HÌNH BIỂN ĐỔI DIỆN TÍCH, CƠ CẤU KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA DÂN CƯ Ở XÃ LONG THỌ THÀNH PHỐ NHƠN TRẠCH 1. Tổng diện tích đất qua các thời kỳ: (ha) STT Loại đất 2010 2005 2000 1 Đất canh tác 904,52 994,54 2153,13 2 Đất thổ cư 209,11 297,62 34,71 3 Diện tích mặt nước 59,65 59,77 - 4 Đất dự trữ - - - 5 Khác - - - 6 Tổng - - - 2. Biến động đất đai qua các thời kỳ: (ha) Diện tích đất 2010 2005 2000 Tổng diện tích tự nhiên 2427,51 2427,51 2427,51 Đất nông nghiệp 904,52 1546,03 2153,13 Đất sản xuất nông nghiệp 481,27 994,54 1605,24 Đất trồng cây hàng năm 258,98 305,13 - Đất trồng lúa 155,44 172,30 - Đất phi nông nghiệp 1522,98 881,48 223,70 Đất ở 209,11 297,62 34,71 Đất ở tại nông thôn 35,62 34,71 - Đất ở tại đô thị 173,49 262,91 - Đất chuyên dùng 1142,30 432,16 46,97 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp 7,82 0,63 - Đất quốc phòng - - - Đất an ninh - - - Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 7,71 360,90 - Đất có mục đích công cộng 426,87 70,63 - Đất tôn giáo tín ngưỡng 2,23 2,23 3,29 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 29,48 9,61 8,84 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 139,86 139,86 139,86 Đất phi nông nghiệp khác - - - Đất chưa sử dụng - - - Đất bằng chưa sử dụng - - - 184 3. Diện tích đất bị thu hồi dành cho khu công nghiệp, qua các năm: (ha) Diện tích đất 2010 2009 2008 2007 2006 2005 2004 2003 2002 2001 2000 Tổng diện tích tự nhiên 2427 - - - - 2427 - - - - 2427 Đất bị thu hồi 47 11 212 110 3 339 250 333 - - 0 4. Thu nhập bình quân đầu người qua các thời kỳ: (triệu đồng) Thu nhập 2010 2005 2000 Thu nhập bình quân (triệu đ/năm/người) 15 8 4 5. Cơ cấu hộ gia đình phân theo nghề qua các thời kỳ: (hộ) 2010 2005 2000 STT Hộ Hộ % Hộ % Hộ % 1 Hộ nông nghiệp 405 20 416 24 - - 2 Hộ hỗn hợp - - - - - - 3 Hộ phi nông nghiệp - - - - - - 4 Tổng 2025 100 1775 100 - - 6. Quy mô hộ gia đình ở xã: (hộ) Số người trong hộ Số hộ hiện có Tổng số hộ toàn xã đến hết năm 2010 Tỷ lệ (%) Số hộ có từ 1 đến 3 người 450 405 90 Số hộ có 4 người 697 607 87 Số hộ có 5 người 719 709 98,6 Số hộ có từ 6 người trở lên 304 392 128 7. Nhân khẩu của xã qua các thời kỳ: (người) STT Dân số 2010 2005 2000 1 Tổng số dân toàn xã 8210 6824 6244 2 Tỷ lệ phát triển dân số 1,1 1,1 3 Diện tích bình quân đầu người (m2/ người) - - - 4 Tổng số sân nhập cư (KT2/3, chưa đăng ký) - - - 8. Thống kê dân nhập cư qua các thời kỳ: (người) 2010 2005 2000 STT Dân cư Người % Người % Người % 185 1 Tổng số dân nhập cư (KT2/3, chưa đăng ký) 4353 100 1302 100 905 100 2 Từ miền Tây Nam bộ 1088 24,9 225 17,3 227 25 3 Từ miền Trung 1305 29,9 390 30 270 29,8 4 Từ miền Bắc 1960 45 582 44,7 408 45 9. Cơ cấu nghề nghiệp của nhóm cư dân tại chỗ: (người) 2010 2005 2000 STT Dân cư Người % Người % Người % 1 Học sinh, sinh viên 1184 14,4 1300 19 1100 18,2 2 Công nhân, viên chức, hưu trí 4679 56,9 3520 51,6 800 13,2 3 Kinh doanh, buôn bán nhỏ (bán hàng tại nhà, buôn bán vỉa hè, cho thuê nhà.) 2052 25 1569 23 500 0,08 4 Thủ công nghiệp (làm giầy da, dệt len, làm mộc, thợ đục, thợ may) 25 0,003 25 0,003 620 10,3 5 Nghề tự do (Nội trợ, làm thuê, giúp việc, xây dựng, xe ôm...) 270 0,32 410 0,06 3020 53 6 Tổng 8210 100 6824 100 6040 100 10. Cơ cấu nghề nghiệp của nhóm dân nhập cư: (người) 2010 2005 2000 STT Dân cư Người % Người % Người % 1 Học sinh, sinh viên 130 0,03 39 0,03 27 0,03 2 Công nhân, viên chức, hưu trí 3047 69,8 911 70 635 70,1 3 Kinh doanh, buôn bán nhỏ (bán hàng tại nhà, buôn bán vỉa hè, cho thuê nhà.) 125 0,03 30 0,02 26 0,03 4 Thủ công nghiệp (làm giầy da, dệt len, làm mộc, thợ đục, thợ may) 609 13,9 182 0,06 126 14 5 Nghề tự do (Nội trợ, làm thuê, giúp việc, xây dựng, xe ôm...) 452 10,4 140 10,8 91 10 6 Tổng 4363 100 1302 100 905 100 11. Cơ cấu nhà ở phân theo các thời kỳ: (nhà) 2010 2005 2000 STT Nhà ở Số lượng % Số lượng % Số lượng % 1 Nhà kiên cố 66 3,2 32 1,8 - - 186 2 Nhà bán kiên cố 1945 96,4 1400 78,8 - - 3 Nhà tạm 14 0,69 243 13,7 - - 4 Tổng 2025 100 1675 100 - - 12. Công năng của các loại hình nhà của xã năm 2010 Công năng Loại hình nhà Văn phòng Để ở Cho thuê trọ Số lượng Nhà biệt thự - 10 - - Nhà ống nhiều tấm - 0 - - Nhà đúc 1 tấm - 56 10 - Nhà kiên cố nhưng lợp ngói/ tôn - 1915 30 - Nhà tạm (vách gỗ, lá, lợp lá, tôn) - 0 - - Tổng - 1981 40 - 13. Số lượng các trang thiết bị chủ yếu trong gia đình (cái/chiếc) STT Trang thiết bị 2010 2005 2000 1 Ô tô 15 7 2 Xe máy 2822 2022 1220 3 Điện thoại 636 359 50 4 Tủ lạnh 615 434 10 5 Đầu Video 920 420 36 6 TV màu 2509 1533 850 7 Dàn nghe nhạc các loại 302 - - 8 Máy vi tính 380 116 - 9 Máy điều hòa nhiệt độ 120 20 - 10 Máy giặt 536 120 46 11 Internet 110 - - 187 Phụ lục 3 Một số hình ảnh Ảnh: Cổng chào ấp văn hóa Long Thọ, Nguồn: tác giả, 2011 Ảnh: Đình Mỹ Khoan, Xã Hiệp Phước Nguồn: tác giả, 2011 188 Ảnh: Đám rước ở đình Phú Trạch, Thạnh Phú Nguồn: tác giả, 2009 Ảnh: Nhà cổ xã Long Thọ Nguồn: tác giả, 2011 189 Ảnh: Khu nhà trọ của công nhân xã Hiệp Phước Nguồn: tác giả, 2011 Ảnh: Nhà trọ công nhân xã Thạnh Phú Nguồn: tác giả, 2011 190 Ảnh: Liên hoan tiếng hát công nhân KCN tổ chức trên địa bàn khu dân cư Nguồn: tác giả, 2011 Ảnh: Sân bóng đá xã Long Thọ Nguồn: tác giả, 2011 191 Ảnh: Tiệm bi-a ở xã Hiệp Phước Nguồn: tác giả, 2011 Ảnh: Trung tâm văn hóa thể thao xã Hiệp Phước Nguồn: tác giả, 2011 Phụ lục 4 192 Mẫu phiếu điều tra Mẫu A: CÁ NHÂN PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA KHU CƯ DÂN CÔNG NGHIỆP ĐỒNG NAI Ngày phỏng vấntháng..năm 20. I. SƠ LƯỢC BẢN THÂN: Anh (chị) cho biết một số thông tin về bản thân: 1. Giới tính: Nam  Nữ  2. Năm sinh: ..................................................................................................................................... 3. Nơi sinh:........................................................................................................................................ 4. Dân tộc: ........................................................................................................................................ 5. Tôn giáo: ....................................................................................................................................... 6. Trình độ học vấn: ........................................................................................................................... 7. Tên cơ quan đang làm việc:.............................................................................................................. 8. Địa chỉ cơ quan:............................................................................................................................. 9. Chỗ ở hiện nay: .............................................................................................................................. ........................................................................................................................................................ II. PHẦN KHẢO SÁT: Anh (chị) vui lòng nghiên cứu Bảng câu hỏi, cho biết một số thông tin liên quan đến bản thân, công việc đang làm, các thiết chế và nhu cầu hưởng thụ văn hóa nghệ thuật - thể dục thể thao tại nơi ở và nơi làm việc của anh (chị) bằng cách đánh dấu chéo (x) hoặc điền vào ô (..) ở Bảng trả lời. STT BẢNG CÂU HỎI BẢNG TRẢ LỜI 1. Anh (chị) đến làm việc tại cơ quan, đơn vị hiện nay từ tháng năm nào? Tháng _______ năm _________ 2. Anh (chị) là người địa phương hay ở các tỉnh khác, nếu ở các tỉnh khác thì anh (chị) cho biết đã đến tỉnh Đồng Nai vào năm nào? - Người địa phương  - Người các tỉnh khác  + Tỉnh: ................................................. + Năm đến ĐN:.................................... 3. Trước khi đến và làm việc ở đây, anh (chị) đã làm việc gì? - Học sinh phổ thông  - Học trường dạy nghề  - Sinh viên CĐ, ĐH  193 - Chưa có việc làm  - Bộ đội xuất ngũ  - CB công nhân viên chức  - Nông dân  - Buôn bán  - Khác: 4. Trình độ chuyên môn kỹ thuật hiện nay mà anh (chị) đạt được. - Công nhân kỹ thuật  - Bậc thợ ______/7 - Không có trình độ CMKT  - Trung cấp kỹ thuật  - Cao đẳng  - Đại học  - Trên đại học  5. Anh (chị) đang làm việc theo giờ hành chính hay theo ca. - Giờ hành chính  - Ca cố định  - Ca không cố định  6. Ngoài giờ làm việc tại cơ quan, đơn vị, anh (chị) có làm thêm để tăng thu nhập không? - Không  - Có  - Thất thường  - Số giờ /tuần _____________ 7. Tổng thu nhập bình quân hàng tháng của anh (chị) là bao nhiêu? - Dưới 300.000 đ  - Từ 300.000 đ - 500.000 đ  - Từ 500.000 đ - 1.000.000 đ  - Từ 1.000.000 - 1.500.000 đ  - Trên 1.500.000 đ  8. Nhà ở của anh (chị) hiện nay? - Nhà riêng  - Nhà thuê  - Nhà tập thể của đơn vị  - Khác: . 9. Anh (chị) có dành thời gian để học tập nâng cao trình độ chuyên môn - kỹ thuật, ngoại ngữ, tin học không? - Học tập chuyên môn - kỹ thuật  - Học tập ngoại ngữ  - Học tập tin học  - Không học  10. Trình độ ngoại ngữ hiện nay của anh (chị)? Trình độ: A B C CĐ ĐH - Anh văn      - Hoa văn      - Pháp văn      - Nga văn      - Nhật      - Đức      - Khác      11. Tại nơi anh (chị) ở có các khu sinh hoạt văn hóa, giáo dục, thông - Công viên  - Rạp hát  194 tin không? - Nhà văn hóa  - Thư viện  - Bưu điện  - Trường học  - Trung tâm giáo dục thường xuyên  - Khác: . .. 12. Anh (chị) có dành thời gian cho các hoạt động văn hóa hay không? - Xem phim tại rạp: + T/xuyên Không t/xuyên  - Sinh hoạt tại nhà văn hóa: + T/xuyên Không t/xuyên  - Sinh hoạt tại các tụ điểm văn hoá (ca, múa, nhạc, kịch) + T/xuyên Không t/xuyên  - Đến thư viện + T/xuyên Không t/xuyên  - Không sinh hoạt  - Các hoạt động khác ............................................... .............................................................................. 13. Nơi anh (chị) ở có các khu sinh hoạt thể thao giải trí không? - Sân bóng đá  - Bóng chuyền  - Bóng bàn  - Tennis  - Cầu lông  - Võ thuật  - Các sân chơi khác...................................................... .................................................................................... 14. Anh (chị) thường dành thời gian cho các hoạt động thể thao nào? - Môn thể thao: ......................................................... ................................................................................. - Không chơi thể thao  15. Anh (chị) có thường xuyên đi tham quan hay không? (dưới 24 giờ) - Các khu du lịch văn hóa: + T/xuyên Không t/xuyên  - Các di tích lịch sử văn hóa: + T/xuyên Không t/xuyên  - Lễ hội truyền thống: + T/xuyên Không t/xuyên  - Dã ngoại (picnic): + T/xuyên Không t/xuyên  - Không đi  16. Anh (chị) có thường xuyên đi du lịch hay không? (trên 24 giờ) - Các khu du lịch văn hóa: + T/xuyên Không t/xuyên  - Các di tích lịch sử văn hóa: + T/xuyên Không t/xuyên  - Lễ hội truyền thống: 195 + T/xuyên Không t/xuyên  - Các danh lam thắng cảnh + T/xuyên Không t/xuyên  - Nước ngoài + T/xuyên Không t/xuyên Không đi  17. Trong cơ quan anh (chị) hiện nay đã có những thiết chế văn hóa, thể thao gì cho công nhân, nhân viên sinh hoạt? - Văn hoá: + Công viên + Phòng xem phim + Sân khấu (ca, múa, nhạc)  + Thư Viện (phòng đọc)  + Hội trường sinh hoạt tập thể + Các thiết chế khác: ................................................ ... - Thể dục - Thể thao + Sân chơi các bộ môn thể dục: .. + Sân chơi các bộ môn thể thao :............................... .. 18. Anh (chị) có thường xuyên tham gia các hoạt động xã hội, VHVN - TDTT do cơ quan đơn vị tổ chức? - Hoạt động văn hóa văn nghệ: + T/xuyên  Không t/xuyên  - Hoạt động thể dục thể thao: + T/xuyên Không t/xuyên  - Hoạt động xã hội: + T/xuyên Không t/xuyên  - Không tham gia  19. Theo anh (chị) việc xây dựng và nâng cấp các khu sinh hoạt văn hóa - thể thao tại cơ quan anh (chị) là việc làm: - Thiết thực  - Không thiết thực  - Không ý kiến  20. Theo anh (chị) việc xây dựng và nâng cấp các khu sinh hoạt văn hóa - thể thao tại xã, phường của các anh (chị) đang ở là việc làm: - Thiết thực  - Không thiết thực  - Không ý kiến  21. Theo anh (chị) cần xây dựng thêm và nâng cấp các khu sinh hoạt văn hóa Văn nghệ - Thể dục thể thao gì tại các xã, phường nơi các anh (chị) đang sinh sống? anh chị vui lòng đánh dấu (X) và điền tên các khu sinh hoạt văn hoá, bộ môn thể dục thể thao mà anh chị cảm thấy cần xây dựng và nâng cấp) - Văn hoá - Văn nghệ: + Công viên + Nhà Văn hoá  + Rạp chiếu bóng  + Bưu điện  + Thư viện, phòng đọc sách  + Các tụ điểm ca, múa, nhạc, kịch ( + Khác: .................................................................... .................................................................................... - Thể dục thể thao 196 + Sân chơi các bộ môn thể dục.................................. .................................................................................... + Sân chơi các bộ môn thể thao: ............................... .................................................................................... 22. Theo anh (chị) cần xây dựng và nâng cấp các khu sinh hoạt văn hóa văn nghệ - Thể dục thể thao gì tại cơ quan, đơn vị anh chị đang công tác? anh chị vui lòng đánh dấu (X) và điền tên các khu sinh hoạt văn hoá, bộ môn thể dục thể thao mà anh chị cảm thấy cần xây dựng và nâng cấp) - Văn hoá: + Công viên  + Phòng xem phim  + Sân khấu (ca, múa, nhạc)  + Thư Viện  + Hội trường sinh hoạt tập thể  + Khác: .................................................................... ... - Thể dục - Thể thao + Sân chơi các bộ môn thể dục: .. + Sân chơi các bộ môn thể thao :............................... . 23. Anh (chị) có nhu cầu thành lập, tham gia các hoạt động văn hóa văn nghệ không? - Ban nhạc  - Đội múa  - Aâm nhạc  - Kịch nói  - Khác : ...................................................................... . 24. Anh (chị) thích nghe loại nhạc nào nhất? - Nhạc nước ngoài  - Nhạc trẻ  - Nhạc tiền chiến  - Nhạc cách mạng  - Nhạc vàng  - Dân ca  - Cải lương  - Không thích nghe nhạc  25. Anh (chị) thích xem phim tại rạp hay ở nhà và thích xem phim gì? - Tại rạp  - Tại nhà  - Phim hình sự  - Phim tình cảm  - Phim tâm lý xã hội  - Phim lịch sử  - Các loại phim khác: 26. Trong các ngày nghỉ lễ, anh (chị) thường làm gì? - Về quê  - Thăm hỏi bạn bè  - Sinh hoạt truyền thống  - Đi tham quan  - Đi du lịch  - Nghỉ tại nhà  197 - Khác: ........................................................................ .................................................................................... 27. Tại khu vực anh (chị) ở có dịch vụ internet không? - Có  - Không  28. Anh (chị) có thường sử dụng Internet không và với mục đích gì? - Thường xuyên  - Không thường xuyên  - Mục đích: + giải trí + Thông tin  - Không sử dụng  29 Theo anh (chị) việc tham gia các hoạt động Văn hoá văn nghệ vào những khoảng thời gian nào trong ngày là thích hợp, số giờ tham gia? - Buổi sáng sớm  - Buổi trưa  - Buổi chiều  - Buổi tối  - Ý kiến khác.. - Số giờ có thể tham gia trong ngày . 30 Theo anh (chị) việc tham gia các hoạt động Thể dục thể thao vào những khoảng thời gian nào trong ngày là thích hợp, số giờ tham gia? - Buổi sáng sớm  - Buổi trưa  - Buổi chiều  - Buổi tối  - Ý kiến khác.. - Số giờ có thể tham gia trong ngày . 31 Theo anh (chị) một số hoạt động Văn hoá văn nghệ - Thể dục thể thao tại nơi anh chị cư trú nếu có bán vé thì giá vé khoảng bao nhiêu là phù hợp với anh chị? - Từ 5000đ - 10.000đ  - Từ 10.000đ - 20.000đ  - Ý kiến khác . .. 198 Mẫu B: Cơ quan, đơn vị PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA KHU CƯ DÂN CÔNG NGHIỆP ĐỒNG NAI Ngày khảo sát tháng năm 200 I. SƠ LƯỢC VỀ CƠ QUAN, ĐƠN VỊ : 1. Tên cơ quan, đơn vị : ............................................................................................................. 2. Năm thành lập : .................................................................................................................... 3. Sản phẩm : ........................................................................................................................... 4. Số lượng công nhân, nhân viên : ........................................................................................... II. PHẦN KHẢO SÁT : Ông (bà) vui lòng nghiên cứu Bảng câu hỏi, cho biết một số thông tin liên quan đến các thiết chế và các hoạt động văn hóa văn nghệ – thể dục thể thao của cơ quan dành cho nhân viên, công nhân bằng cách đánh dấu chéo (x) hoặc điền vào ô () ở Bảng trả lời. BẢNG CÂU HỎI BẢNG TRẢ LỜI 1. Ông (bà) vui lòng cho biết công việc chính và chức vụ hiện nay. Côngviệc: Chức vụ: 2. Cơ quan, đơn vị của Ông (bà) là cơ quan. - Liên doanh  - 100% vốn nước ngoài  - Nhà nước  - Tư nhân trong nước  3. Cơ quan, đơn vị của Ông (bà) có nhà ở tập thể cho nhân viên, công nhân không? Có Không - Nhân viên   - Công nhân   4. Cơ quan, đơn vị của Ông (bà) có cho nhân viên đi học nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn? Có Không Trong nước   Tỷ lệ % : Nước ngoài   Tỷ lệ % : 5. Cơ quan, đơn vị của Ông (bà) có tổ chức học tập nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn cho đội ngũ công nhân tại cơ quan, đơn vị? - Tổ chức Thường xuyên  Không T/xuyên  - Tỷ lệ %: - Không tổ chức  199 6. Cơ quan, đơn vị Ông (bà) có thường xuyên tổ chức các buổi nói chuyện chuyên đề, thời sự cho đội ngũ công nhân, nhân viên? Thường xuyên  Không thường xuyên  Không tổ chức  7. Hiện nay trong cơ quan, đơn vị Ông (bà) đã có những địa điểm sinh hoạt văn hoá gì cho công nhân ? Phòng đọc  Sân khấu (ca, múa, nhạc)  Công viên  Hội trường sinh hoạt tập thể  Phòng xem phim  Khác : 8. Hiện nay trong cơ quan đơn vị Ông (bà) đã có những sân chơi thể dục thể thao gì cho công nhân, nhân viên ? - Thể dục: Thể dục thể hình  Thể dục thẩm mỹ  Thể dục dụng cụ  Khác: - Thể thao: Sân bóng đá  Sân bóng chuyền  Phòng bóng bàn  Phòng cầu lông  Sân Tennis  Hồ bơi  Khác : 9. Cơ quan Ông (bà) có tổ chức các hoạt động văn hoá văn nghệ : (Tổ chức các cuộc thi, tổ chức đêm diễn cho công nhân, nhân viên xem). - Ca, múa, nhạc  - Diễn kịch  - Thi tìm hiểu  - Thi sáng tác  - Không tổ chức  - Các hình thức khác : 10. Các hoạt động văn hoá văn nghệ có được tổ chức thường xuyên? - Thường xuyên  - Không thường xuyên  - Nhân các dịp lễ, kỷ niệm  11. Hàng năm cơ quan Ông (bà) có tổ chức các cuộc thi TDTT cho nhân viên – công nhân ? - Thể dục Môn : - Thể thao : Môn : - Các trò chơi dân gian  - Không tổ chức  12. Hoạt động TDTT có được tổ chức thường xuyên ? Thể dục : Thường xuyên  Không T/ xuyên  Thể thao : Thường xuyên  Không T/ xuyên  200 Tổ chức hội thao nhân các dịp lễ, kỷ niệm :  Không tổ chức  13. Trong cơ quan, đơn vị của ông (bà) đã thành lập được: - Đội công tác xã hội  - Đội văn nghệ : Ca  Múa  Kịch  - Ban nhạc  - Khác : 14. Cơ quan anh (chị) đã thành lập các tổ chức. - Công đoàn  - Đoàn thanh niên  - Không  15. Có bao nhiêu % công nhân, nhân viên tham gia vào các tổ chức. - Đoàn thanh niên : % - Công đoàn : % 16. Cơ quan của ông (bà) có tổ chức giao lưu văn hoá thể thao với các cơ quan đơn vị khác. Thường xuyên Không thường xuyên - Học tập, tìm hiểu   - Văn hoá, văn nghệ   - T dục T Thao   - Không tổ chức  17. Theo ông, cơ quan có nên tổ chức giao lưu văn hoá - văn nghệ – thể dục – thể thao giữa công nhân Việt Nam với nhân viên – công nhân nước ngoài không, loại hình gì cho phù hợp? Nên tổ chức  Không nên  Loại hình : Không ý kiến  18. Theo ông (bà) nhân viên – công nhân khi làm việc trong môi trường công nghiệp hiện nay thì cần phải khắc phục những gì ? - Tác phong sinh hoạt  - Tác phong giao tiếp  - Tác phong làm việc  - Giờ giấc làm việc  - Khác : 19. Theo ông (bà) nhân viên, công nhân người Việt khi làm việc cho các Công ty, nhà máy, đơn vị trong và ngoài nước có những ưu điểm gì ? Tính cần cù  Tính sáng tạo  Tính cộng đồng  Khác : 20. Hàng năm cơ quan ông (bà) có tổ chức cho nhân - Các di tích lịch sử văn hoá. Số lần : /năm. - Các khu du lịch văn hoá. 201 viên, công nhân đi tham quan (dưới 24giờ). Số lần : ./năm. - Các lễ hội truyền thống. Số lần : ./năm. - Khác : - Không tổ chức  21. Hàng năm cơ quan ông (bà) có tổ chức cho công nhân – nhân viên đi du lịch, nghỉ mát (đi trên 24 giờ). - Tổ chức số lần : ./năm. - Địa điểm thường đi : - Không tổ chức  22. Theo ông (bà) cơ quan, đơn vị cần xây dựng mới và cải tạo các khu sinh hoạt văn hoá, thông tin gì cho công nhân, nhân viên. - Trạm bưu điện  - Nhà văn hoá  - Công viên  - Phòng xem phim  - Phòng Karaoke  - Dịch vụ Internet  - Phòng đọc  - Khác : 23. Theo ông (bà) cơ quan, đơn vị cần xây dựng mới và nâng cấp các sân chơi TDTT gì cho đội ngũ công nhân, nhân viên. - Thể dục : Môn : - Thể thao : Môn : 24. Ông (bà) cho biết các khu sinh hoạt văn hoá văn nghệ TDTT tại cơ quan đơn vị có đáp ứng được nhu cầu của công nhân, nhân viên. Văn hoá, văn nghệ. Đầy đủ  Tương đối  Chưa đủ  Thể dục thể thao. Đầy đủ  Tương đối  Chưa đủ  25. Ông (bà) có thể cho biết nhu cầu giải trí của công nhân, nhân viên của cơ quan, đơn vị vào khỏang thời gian nào trong ngày? - Buổi sáng  - Buổi trưa  - Buổi chiều  - Buổi tối  202 Mẫu C: Xã hội PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA KHU CƯ DÂN CÔNG NGHIỆP ĐỒNG NAI Ngày Khảo sát .. tháng.. năm 200.. Tên xã, phường :.. Huyện:. Ông (bà) vui lòng nghiên cứu Bảng câu hỏi, cho biết các thông tin về các thiết chế và nhu cầu hưởng thụ văn hoá, văn nghệ, Thể dục thể thao của cư dân trên địa bàn phường, xã của ông (bà) bằng cách đánh dấu (x) hoặc điền vào ô ( ) ở Bảng Trả lời. BẢNG CÂU HỎI BẢNG TRẢ LỜI 1. Ông (bà) vui lòng cho biết công việc chính và chức vụ hiện nay. - Công việc : - Chức vụ : 2. Dân số và mật độ dân cư trên địa bàn xã, phường hiện nay (mật độ người/km2). - Dân số : - Mật độ : 3. Trên địa bàn xã, phường nhà có bao nhiêu ấp, gia đình đạt tiêu chuẩn văn hoá ? (Ông (bà) vui lòng cho biết rõ số ấp khu phố văn hoá/tổng số ấp (khu phố) trên địa bàn : Số hộ gia đình văn hoá/tổng số hộ gia đình). - Ấp văn hoá : /. - Gia đình văn hoá: /. 4. Ông (bà) vui lòng cho biết trên địa bàn xã, phường nhà đã có những thiết chế văn hoá do nhà nước xây dựng?; hoạt động của những thiết chế đó có thường xuyên không ? Thường xuyên Không T/xuyên - Thư viện   - Nhà văn hoá   - Khu vui chơi, giải trí   - Công viên   - Rạp chiếu bóng   - Sân khấu (ca, múa, nhạc)   - Sân chơi tập thể   - Bưu điện   - Các thiết chế khác     5. Trên địa bàn xã, phường nhà đã có những trường học, trung tâm đào tạo. Cấp I  Cấp II  Cấp III  Trung tâm ngoại ngữ & tin học  Trường dạy nghề  Khác : 203 6. Ông (bà) có thể nhận xét các thiết chế văn hoá trên địa bàn xã phường nhà. - Đáp ứng đủ nhu cầu  - Chưa đáp ứng đủ nhu cầu  - Phù hợp  - Chưa phù hợp  - Ý kiến khác : . .. 7. Theo ông (bà) cần xây dựng thêm và cải tạo, nâng cấp các thiết chế văn hoá gì cho phù hợp với tình hình hiện nay trên địa bàn phường, xã nhà? - Bưu điện  - Thư viện (phòng đọc)  - Nhà văn hoá  - Công viên  - Rạp chiếu phim  - Sâu khấu (ca, múa, nhạc, kịch)  - Sân chơi sinh hoạt tập thể  - Khác : ... 8. Trên địa bàn xã, phường đã có những khu sinh hoạt TDTT hoạt động của các sân chơi này như thế nào ? Thường xuyên Không T/xuyên Thể dục : Thể dục thể hình   Thể dục thẩm mỹ   Khác :       Sân chơi thể thao : Thường xuyên Không t/xuyên Bóng đá   Bóng chuyền   Bóng bàn   Tennis   Cầu lông   Hồ bơi   Khác :       9. Ông (bà) có nhận xét về các địa điểm sinh hoạt TDTT trên địa bàn xã, phường nhà. - Chưa đáp ứng đủ nhu cầu  - Đáp ứng đủ nhu cầu  - Phù hợp  - Không phù hợp  - Ý kiến khác : . 10. Theo quan điểm của ông(bà), nhà nước cần đầu tư xây dựng thêm và cải tạo, nâng cấp các khu sinh hoạt TDTT gì cho phù hợp với tình hình hiện nay trên địa bàn xã, phường nhà? Sân chơi thể dục : Thể dục thể hình  Thể dục thẩm mỹ  Thể dục nhịp điệu  Khác : Sân chơi thể thao : Bóng đá  Bóng chuyền  204 Bóng bàn  Tennis  Võ thuật  Cầu lông  Các sân chơi khác : 11. Tại xã, phường hiện nay đã có những thiết chế văn hoá tôn giáo, tín ngưỡng. (Nếu có thể xin ông (bà) cho biết cụ thể số lượng). Số lượng Đình : Chùa : Nhà thờ : - Thiên chúa giáo - Tin lành Miếu : Thánh thất 12. Hoạt động của các thiết chế trên. Thường xuyên Không t/xuyên Đình   Chùa   Nhà thờ Thiên chúa giáo   Tin lành   Miếu   Thánh thất   13. Các lễ hội và những ngày lễ lớn trong năm của các thiết chế trên. Ông (bà) cho biết tên các lễ, hội, ngày diễn ra, âm lịch hoặc dương lịch. Đình : Chùa : Nhà thờ : - Thiên chúa giáo: - Tin lành Miếu : Các lễ hội khác : 14. Theo ông (bà) các thiết chế văn hoá trên có phù hợp với nhu cầu về tôn giáo, tín ngưỡng của cư dân trên địa bàn xã, phường nhà. Phù hợp  Không phù hợp  Ý kiến khác : 15. Trên địa bàn của xã, phường nhà đã có những tụ điểm sinh hoạt văn hoá của tư nhân, hoạt động của các địa điểm này như thế nào ? Thường xuyên Không T/xuyên Đại lý Bưu điện   Điểm cho thuê video   Điểm chiếu phim   Karaoke   Tụ điểm ca nhạc   Quán càfe   16. Trên địa bàn của xã, phường nhà đã có Thường xuyên Không T/xuyên Thể dục : 205 những khu vực vui chơi thể thao, thể dục của tư nhân, hoạt động của các địa điểm này như thế nào ? Thể hình   Thẩm mỹ   Nhịp điệu     ..  Thể thao : Bóng đá   Bóng bàn   Bóng chuyền   Tennis   Cầu lông   Võ thuật   Hồ bơi         17. Theo ông (bà) những tụ điểm sinh hoạt văn hoá văn nghệ thể dục thể thao của tư nhân có phù hợp với nhu cầu của cư dân. - Phù hợp  - Chưa phù hợp  - Bình thường  - Ý kiến khác : 18. Tại địa phương đã thành lập được các đội, ban văn hoá, văn nghệ. - Ban nhạc  - Đội nhạc kèn  - Đội múa  - Đội thông tin cổ động  - Các ban đội khác : 19. Hoạt động của những đội này như thế nào ? - Biểu diễn  - Giao lưu với các xã phường khác  - Không hoạt động  - Hoạt động không thường xuyên  - Hoạt động thường xuyên  Khác : 20. Nguồn kinh phí thu chi của các đội, ban này. - Tự thu chi  - Được cơ quan, đơn vị tài trợ  - Tư nhân tài trợ  - Khác : 21. Tại địa phương đã thành lập được các đội Thể dục thể thao: Thể dục : Thể hình  Thẩm mỹ  Thể thao : Bóng đá  Bóng chuyền  Bóng bàn  206 Tennis  Võ thuật  22. Hoạt động của các đội Thể dục thể thao này như thế nào ? Thường xuyên Không T/xuyên Luyện tập   Thi đấu   Giao hữu   Khác : 23. Nguồn kinh phí hoạt động của các đội này. Tự thu chi  Cơ quan, đợn vị tài trợ  Tư nhân tài trợ  Khác : 24. Xin ông (bà) cho biết từ sau quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc tuần làm việc 40 giờ thì nhu cầu hưởng thụ văn hoá, văn nghệ. Thể dục thể thao của cư dân ở đây như thế nào ? Loại hình như thế nào ? - Tăng nhanh  - Tăng chậm  - Không tăng  - Loại hình : + Đa dạng  + Không thay đổi  + Khác : 25. Đối tượng hưởng thụ các loại hình văn hoá, văn nghệ – TDTT tại địa phương là những đối tượng gì? những đối tượng nào chủ yếu. - Người lao động tại các KCN  - Cư dân địa phương và các khu dân cư  - Khách vãng lai  - Đối tượng chủ yếu : 207 Phụ lục 5 DANH SÁCH PHỎNG VẤN 1. Tỉnh Đồng Nai: - Ông Huỳnh Văn Tới, Ủy viên Thường vụ, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy (2008 - 2009 - 2011) - Ông Nguyễn Thành Trí, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh (2012); - Ông Huỳnh Tấn Kiệt, Ủy viên thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch Liên đoàn Lao động tỉnh (2009 – 2011 - 2012); - Ông Huỳnh Văn Tịnh - Tỉnh ủy viên, nguyên Phó Chủ tịch Liên đoàn Lao động tỉnh (2010). 2. Thành phố Biên Hòa: - Ông Nguyễn Phú Cường, Ủy viên Trung ương Đảng dự khuyết, Bí thư Thành ủy Biên Hòa (2012); - Ông Trần Tuấn Liêm, Chủ tịch UBND thành phố Biên Hòa (2011 - 2012); - Linh mục Philippe Lê Văn Năng, Chánh xứ Biên Hòa (2012). 3. Huyện Nhơn Trạch: - Ông Nguyễn Văn Đức, Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy (2011 - 2012); - Ông Lê Vân Chính, Phó Chủ tịch UBND huyện Nhơn Trạch (2011). 4. Huyện Vĩnh Cửu: - Ông Thái Văn Ri, Phó Bí thư Huyện ủy (2011 - 2012); - Ông Trần Văn Phước, Trưởng phòng Văn hóa Thông tin (2012). 5. Phỏng vấn tại ba xã: Xã Thạnh Phú (huyện Vĩnh Cửu): - Mai Mỹ Duyên, phó Chủ tịch UBND xã (2012); - Mai Văn Đức - Trưởng ban Văn hóa - Thông tin xã (2012); - Linh mục Thomas Lâm Văn King - Chánh xứ Tân Triều (2011). - Huỳnh Văn Cư, sinh 1955, trưởng ấp 1 (2012); - Phan Văn Châu, sinh 1963, trưởng ấp 2 (2012); 208 - Nguyễn Như Lộc, sinh 1963, trưởng ấp 5(2012); - Lê Văn Bé, sinh 1948, Địa chỉ, 57A tổ 10 ấp 1 (Trưởng Ban quý tế Đình Thần Phú trạch ấp 2 xã Thạnh Phú) (2012); - Trần Thị Ngọc Kiều, sinh 1962, cạnh chùa Lâm Bửu, ấp 2 (2010); - Trần Thị Ngọc Mai, sinh 1976, cạnh chùa Lâm Bửu, ấp 2 (2011); - Bùi Thị Bảy, sinh 1960 cạnh chùa Tân Sơn, ấp 6 (2012); - Chủ nhà trọ Đoàn Hữu Hạnh, sinh 1956, khu nhà trọ, 48A tổ 12 ấp 1, Thạnh Phú - Vĩnh Cửu (2012); - Chủ nhà trọ Mạch Văn Chuyển ấp 5, khu nhà trọ, 48A tổ 12 ấp 1 - Thạnh Phú - Vĩnh Cửu (2010 - 2012); - Vạn Ngọc Thoáng, sinh 1984, huyện Ninh Phước - Ninh Thuận (2012); - Phú Thị Ngọc Thuốc, sinh 1984, huyện Thuận Nam - Ninh Thuận (2012); - Nguyễn Văn Nhuận, huyện Mỹ Tú, Sóc Trăng, công nhân nhà máy Changshin (2012); - Trần Thị Kim Hoa sinh 1980, thị trấn Vĩnh An, công nhân nhà máy Changshin (2012); - Thập Ngọc Văn Trung sinh 1983, quê Ninh Thuận (2012); - Nguyễn Minh Toàn sinh 1988, quê Kiên Giang (2012); - Phạm Thị Nhung sinh 1989, quê Nghệ An (2012). Xã Hiệp Phước (thành phố Nhơn Trạch): - Đoàn Văn Trúng, Chủ tịch UBND xã (2012); - Trương Văn Dũng, Phó Chủ tịch UBND xã (2012); - Phạm Minh Phước, Chủ tịch Công đoàn công ty TNHH bao bì Việt Long (2012). - Anh Kiệt, Chủ tịch Công đoàn công ty Dona Quế Bằng (2011); - Chú Chương, phó Giám đốc Công ty Dona Quế Bằng (2012); - Đinh Văn Huyền, phụ trách Văn hóa - Xã hội xã (2012); - Nguyễn Minh Tới, phụ trách Tôn giáo dân tộc (2009 – 2010 - 2012); - Phạm Tiến Dũng, phó Giám đốc Trung tâm Văn hóa xã (2012); 209 - Trần Văn Bảy, trưởng ấp 1 (2011 - 2012); - Nguyễn Ngọc Tân, trưởng ấp 2 (2011 - 2012); - Đoàn Văn Tường, trưởng ấp 5 (2011 -2012); - Phan Văn Cải, sinh 1947, ấp 2 xã Hiệp Phước, Trưởng Ban quý tế Đình thần Phước Kiểng (2011 - 2012); - Phạm Tiến Dũng, phó Giám đốc Trung tâm Văn hóa xã (2012);; - Nguyễn Ngọc Quang, chủ nhà trọ ấp 1 (2012); - Công nhân Nguyễn Hữu Hải, quê Quảng Bình ở trọ ấp 1 (2012); - Công nhân Nguyễn thị Thanh Thảo, quê Nghệ An ở trọ ấp 2 (2012); - Công nhân Trần Thanh Minh, ở trọ ấp 3 (2012); - Nguyễn Văn Tấn, chủ khu nhà trọ ấp 2 (2011 - 2012); - Huỳnh Thị Trúc, 37 tuổi, Châu Đốc An Giang. - Tống Thanh Phong, sinh 1967, Tân Châu, An Giang (2012);. - Tống Thị Quỳnh Như, 26 tuối, sinh An Giang, công ty JUNNGANG VINA (2012); - Võ Hoàng Vũ, 34 tuổi, Phú Tân, An Giang, Công ty HUALON COORPORATION (2012);. - Huỳnh Thị Bé Ba, 34 tuổi, quê Phong Điền, Cần Thơ (2012); Xã Long Thọ (thành phố Nhơn Trạch): - Ông Võ Văn Tính – Chủ tịch UBND xã (2011 - 2012);; - Ông Huỳnh Thế Vinh – Phó Chủ tịch UBND xã (2011 - 2012);; - Ông Nguyễn Tấn Phát, Phó Chủ tịch UBND xã phụ trách khối Văn hóa-Xã hội kiêm Giám đốc Trung tâm Văn hóa xã (2012);; Ông Nguyễn Đức Tự, nguyên Phó Chủ tịch UBND xã phụ trách khối Văn hóa -Xã hội (2011); - Nguyễn Thông Huyền Vũ, 26 tuổi, cán bộ Ban Văn hóa – Thông tin xã (2011 - 2012); - Nữ tu Phan Thị Lệ, 60 tuổi, trụ trì chùa Phước Thạnh (2009 - 2012); - Nguyễn Văn Xuân, 40 tuổi, trưởng ấp 4 (2011 - 2012); 210 - Mai Văn Dỉ, 73 tuổi, ấp 4 (2008 - 2012); - Mai Văn Thượng, 73 tuổi, ấp 4 (2011); - Trần Văn Hoàng, 55 tuổi, ấp 3 (2011); - Nguyễn Văn Sách, 60 tuổi, chủ nhà trọ ấp 2 (2011 - 2012); - Nguyễn Thị Thu Sang, 36 tuổi, chủ nhà trọ ấp 1 (2012); - Mai Sơn Tuyên, 24 tuổi, quê Triệu Sơn, Thanh Hóa, nhân viên bảo vệ Công ty HUD (2012); - Lê Văn Tâm, 24 tuổi, quê Triệu Sơn, Thanh Hóa, nhân viên bảo vệ Công ty HUD (2012); - Trần Hoàng Phụng, 31 tuổi, xã Phước Minh, Gò Quao, Kiên Giang (2012); - Nguyễn Ngợi Duyên, 31 tuổi, xã Phước Minh, Gò Quao, Kiên Giang (2012); - Lê Thị Hồng, 19 tuổi, quê Quảng Bình (2012);

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_su_bien_doi_van_hoa_cua_cac_cong_dong_non.pdf
Luận văn liên quan