Luận án Nghiên cứu sử dụng vạt da xương mác tự do tạo hình tức thì tổn khuyết phức hợp miệng. Hàm dưới sau phẫu thuật điều trị ung thư

Chức năng há miệng Phần lớn bệnh nhân của chúng tôi có khả năng há miệng bình thường ở tháng thứ 12 (n=25, 56,8%) hoặc chỉ bị hạn chế nhẹ (34,2%, n = 15). Có 2 bệnh nhân bị hạn chế há miệng vừa (chiếm 4,5%) và không có bệnh nhân nào bị hạn chế há miệng mức độ nặng. Nhóm không bị cắt bỏ lồi cầu XHD có sự phục hồi chức năng há miệng tốt hơn không có ý nghĩa thống kê so với nhóm khuyết hổng lồi cầu (p = 0,253). Kết quả của chúng tôi có khác biệt với nghiên cứu của Olivier Camuzard và cộng sự (2017), với chức năng há miệng bình thường hoặc thay đổi nhẹ được ghi nhận tương ứng ở 83% các bệnh nhân, với 30% có giọng nói bình thường/gần bình thường (n = 22) và 53% rối loạn nhẹ (n = 38) [80]. Sự khác biệt này có thể liên quan đến cả thành phần khuyết hổng xương (có khuyết lồi cầu hay không, và lồi cầu có được tạo hình hay không), khuyết hổng phần mềm (tổn thương các cơ tham gia vào động tác há miệng), và xạ trị hậu phẫu. Nếu lồi cầu không được tái tạo thì cuối cùng sự di chuyển của XHD sẽ bị nghiêng do nó chỉ dựa vào khớp thái dương-hàm bên đối diện, kết quả là khớp cắn lệch và cứng khít hàm. Có một vài phương án thay thế cho tạo hình lồi cầu, chẳng hạn như: ghép xương vô mạch, mài tròn đầu xương mác, ghép sụn sườn đính vào đầu xương mác, hoặc lồi cầu nhân tạo bằng titan. Lồi cầu nhân tạo liên quan đến tỉ lệ lộ chất liệu cao và thậm chí là mất cảm giác nghe. Vạt da xương mác đã được báo cáo là giúp tạo hình khớp thái dương-hàm với các kết quả về thẩm mỹ và chức năng phù hợp. Andreas Thor và cộng sự đã báo cáo 4 trường hợp được cắt nửa XHD kèm theo lồi cầu, được tạo hình bằng vạt xương mác tự do, với đầu xương phía trên được mài tròn tạo thành hình dạng phù hợp với đĩa khớp trong hố ổ chảo. Đầu xương này được đặt vào ổ khớp và khâu cố định vào cung gò má bằng chỉ polydioxanone để tránh trật khớp trong pha đầu của lành thương, cơ chân bướm ngoài cũng được khâu vào phần lồi cầu này. Kết quả cho thấy sự hồi phục chức năng khớp thái dương hàm gần như bình thường chỉ sau 3 tháng (1 trường hợp đã xạ trị trước mổ có sự cải thiện kém hơn và chậm hơn nhiều) [112]. Chúng tôi cũng có 5 bệnh nhân khuyết hổng lồi cầu XHD được tạo hình đầu xương mác theo cách tương tự, nhưng chúng tôi không khâu treo vào cung gò má và cũng không đính cơ chân bướm ngoài vào, nên kết quả hồi phục chức năng chưa được như Andreas Thor và cộng sự đã báo cáo.

pdf191 trang | Chia sẻ: Kim Linh 2 | Ngày: 09/11/2024 | Lượt xem: 37 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu sử dụng vạt da xương mác tự do tạo hình tức thì tổn khuyết phức hợp miệng. Hàm dưới sau phẫu thuật điều trị ung thư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0] Al Majed B. M., Koonce S. L., Eck D. L., et al. (2013), “Direct Long Bone Invasion by Basal Cell Carcinoma: A Case Report and Review of the Literature,” Eplasty, vol. 13, p. e59, Nov. [31] Wong T. and Wiesenfeld D. (2018), “Oral Cancer,” Aust. Dent. J., vol. 63 Suppl 1, pp. S91–S99, Mar. [32] Maciejewski A., Szymczyk C., and Wierzgoń J. (2008), “Triple skin island fibula free flap: a good choice for combined mandible and tongue defect reconstruction,” J. Reconstr. Microsurg., vol. 24, no. 7, pp. 461– 468, Oct. [33] Hanasono M. M., et al. (2016), Reconstructive Plastic Surgery of the Head and Neck: Current Techniques and Flap Atlas, 1st edition. New York: Thieme. [34] Brown J. S., Barry C., Ho M., et al. (2016), “A new classification for mandibular defects after oncological resection,” Lancet Oncol., vol. 17, no. 1, pp. e23-30, Jan. [35] Kakarala K., Shnayder Y., Tsue T. T., et al. (2018), “Mandibular reconstruction,” Oral Oncol., vol. 77, pp. 111–117, Feb. [36] Urken M. L., Weinberg H., Vickery C., et al. (1991), “Oromandibular reconstruction using microvascular composite free flaps. Report of 71 cases and a new classification scheme for bony, soft-tissue, and neurologic defects,” Arch. Otolaryngol. Head Neck Surg., vol. 117, no. 7, pp. 733–744, Jul. [37] Boyd J. B., Gullane P. J., Rotstein L. E., et al. (1993), “Classification of mandibular defects,” Plast. Reconstr. Surg., vol. 92, no. 7, pp. 1266– 1275, Dec. [38] Bak M., Jacobson A. S., Buchbinder D., et al. (2010), “Contemporary reconstruction of the mandible,” Oral Oncol., vol. 46, no. 2, Art. no. 2, Feb. [39] Lin P.-Y., Lin K. C., and Jeng S.-F. (2011), “Oromandibular reconstruction: the history, operative options and strategies, and our experience,” ISRN Surg., vol. 2011, p. 195, 201. [40] Goh B. T., Lee S., Tideman H., et al. (2008), “Mandibular reconstruction in adults: a review,” Int. J. Oral Maxillofac. Surg., vol. 37, no. 7, pp. 597–605, Jul. [41] Gadre P. K., Ramanojam S., Patankar A., et al. (2011), “Nonvascularized bone grafting for mandibular reconstruction: myth or reality?,” J. Craniofac. Surg., vol. 22, no. 5, Art. no. 5, Sep. [42] Vacher C. (2008), “The osteo-muscular dorsal scapular (OMDS) flap. Anatomic basis of a new pedicled flap for mandibular reconstruction,” Surg. Radiol. Anat. SRA, vol. 30, no. 3, pp. 233–238, May. [43] Kim B. C., Kim S., Nam W., et al. (2012), “Mandibular reconstruction with vascularized osseous free flaps: a review of the literature,” Asian Pac. J. Cancer Prev. APJCP, vol. 13, no. 2, pp. 553–538. [44] Cordeiro P. G., Disa J. J., Hidalgo D. A., et al. (1999), “Reconstruction of the mandible with osseous free flaps: a 10-year experience with 150 consecutive patients,” Plast. Reconstr. Surg., vol. 104, no. 5, Art. no. 5, Oct. [45] Lƣu Ngọc An, Đỗ Duy Tính, và Nguyễn Tài Sơn, “Điều trị tổn thƣơng xƣơng hàm dƣới bằng vạt mào chậu tự thân có nối mạch nuôi,” Tạp chí Y học Việt Nam, pp. 19–25. [46] Mardini S., Wei F. -C. (2016), Flaps and Reconstructive Surgery, 2nd edition. Elsevier. [47] Hidalgo D. A. and Pusic A. L. (2002), “Free-flap mandibular reconstruction: a 10-year follow-up study,” Plast. Reconstr. Surg., vol. 110, no. 2, Art. no. 2, Aug. [48] Hidalgo D. A. (1989), “Fibula free flap: a new method of mandible reconstruction,” Plast. Reconstr. Surg., vol. 84, no. 1, Art. no. 1, Jul. [49] Hidalgo D.A (2005), “Mandible reconstruction,” Plastic surgery, Vol3, Chapper 82, pp. 957–991. [50] Wang K. H., Inman J. C., and Hayden R. E. (2011), “Modern concepts in mandibular reconstruction in oral and oropharyngeal cancer,” Curr. Opin. Otolaryngol. Head Neck Surg., vol. 19, no. 2, pp. 119–124, Apr. [51] Charles E. B. (2009), Head and neck reconstruction. Edinburgh; New York: Saunders/Elsevier. [52] Sharma S. and Bera S. (2019), “Oromandibular reconstruction with free fibula osteocutaneous flap after oncologic resection: retrospective analysis of surgical experience and operative outcome of 56 cases,” Int. Surg. J., vol. 6, p. 3674, Sep. [53] Disa J. J., Pusic A. L., Hidalgo D. H., et al. (2001), “Simplifying microvascular head and neck reconstruction: a rational approach to donor site selection,” Ann. Plast. Surg., vol. 47, no. 4, pp. 385–389, Oct. [54] Longo B., Belli E., Pugliese P., et al. (2013), “Bilobed skin paddle fibula flap for large oromandibular defects,” J. Craniofac. Surg., vol. 24, no. 4, pp. e327-330, Jul. [55] Miyamoto S., Sakuraba M., Nagamatsu S., et al. (2012), “Comparison of reconstruction plate and double flap for reconstruction of an extensive mandibular defect,” Microsurgery, vol. 32, no. 6, pp. 452–457, Sep. [56] Monaco C., Stranix J. T., Avraham T., et al. (2016), “Evolution of surgical techniques for mandibular reconstruction using free fibula flaps: The next generation,” Head Neck, vol. 38 Suppl 1, pp. E2066-2073. [57] Julia M. T., Eric I. C., Richard A. et al. (2015), “Improved operative efficiency of free fibula flap mandible reconstruction with patient- specific, computer-guided preoperative planning.,” Head Neck, vol. 37, no. 11, pp. 1660–1664, Jun. [58] Schultz B. D., Sosin M., Nam A. et al. (2015), “Classification of mandible defects and algorithm for microvascular reconstruction,” Plast. Reconstr. Surg., vol. 135, no. 4, Art. no. 4, Apr. [59] Mavrogenis A. F., Igoumenou V. G., Ignatiadis I., et al. (2019), “Microsurgical reconstruction of complex oromandibular defects: An update,” Injury, vol. 50 Suppl 5, pp. S117–S122, Dec. [60] Jones N. F., Swartz W. M., Mears D. C., et al. (1988), “The „Double Barrel‟ Free Vascularized Fibular Bone Graft,” Plast. Reconstr. Surg., vol. 81, no. 3, pp. 378–385, Mar. [61] Urken M. L. and Biller H. F. (1994), “A new bilobed design for the sensate radial forearm flap to preserve tongue mobility following significant glossectomy,” Arch. Otolaryngol. Head Neck Surg., vol. 120, no. 1, Art. no. 1, Jan. [62] Yang K. C., Leung J. K., and Chen J. S. (2000), “Double-paddle peroneal tissue transfer for oromandibular reconstruction,” Plast. Reconstr. Surg., vol. 106, no. 1, pp. 47–55, Jul. [63] Cheng M.-H., Saint-Cyr M., Ali R. S., et al. (2009), “Osteomyocutaneous peroneal artery-based combined flap for reconstruction of composite and en bloc mandibular defects,” Head Neck, vol. 31, no. 3, pp. 361–370, Mar. [64] Inbal A., Gur E., Zaretski A., (2015), “The „Origami‟ Composite Free Fibula Flap for Complex Defects of the Mandible, Floor of the Mouth, and Tongue,” J. Oral Maxillofac. Surg. Off. J. Am. Assoc. Oral Maxillofac. Surg., vol. 73, no. 8, Art. no. 8, Aug. [65] Antony A. K., Chen W. F., Kolokythas A., et al. (2011), “Use of virtual surgery and stereolithography-guided osteotomy for mandibular reconstruction with the free fibula,” Plast. Reconstr. Surg., vol. 128, no. 5, pp. 1080–1084, Nov. [66] Moro A., Cannas R., Boniello R., et al. (2009), “Techniques on modeling the vascularized free fibula flap in mandibular reconstruction,” J. Craniofac. Surg., vol. 20, no. 5, pp. 1571–1573, Sep. [67] Santis G. D., Cordeiro P., and Chiarini L. (2019), “Atlas of Mandibular and Maxillary Reconstruction with the Fibula Flap,” in Springer International Publishing. [68] Berrone M., Crosetti E., Tos P. L., et al. (2016), “Fibular osteofasciocutaneous flap in computer-assisted mandibular reconstruction: technical aspects in oral malignancies,” Acta Otorhinolaryngol. Ital. Organo Uff. Della Soc. Ital. Otorinolaringol. E Chir. Cerv.-facc., vol. 36, no. 6, pp. 469–478, Dec. [69] Hou J.-S., Chen M., Pan C.-B, et al. (2012), “Application of CAD/CAM- assisted technique with surgical treatment in reconstruction of the mandible,” J. Cranio-Maxillo-fac. Surg. Off. Publ. Eur. Assoc. Cranio- Maxillo-fac. Surg., vol. 40, no. 8, Art. no. 8, Dec. [70] Lim S.-H., Kim M.-K., and Kang S.-H. (2016), “Precision of fibula positioning guide in mandibular reconstruction with a fibula graft,” Head Face Med., vol. 12, p. 7, Jan. [71] Metzler P., Geiger E. J., Alcon A., et al. (2014), “Three-dimensional virtual surgery accuracy for free fibula mandibular reconstruction: planned versus actual results,” J. Oral Maxillofac. Surg. Off. J. Am. Assoc. Oral Maxillofac. Surg., vol. 72, no. 12, pp. 2601–2612, Dec. [72] Nguyễn Hồng Nhung, Lê Đức Thành, và Chu Minh Quang (2022), “Đánh giá kết quả bƣớc đầu ứng dụng kỹ thuật 3D trong tạo hình hàm dƣới bằng vạt xƣơng mác tự do,” Tạp chí y dƣợc học lâm sàng 108. [73] Wang W. H., Zhu J., Deng J. Y., et al. (2013), “Three-dimensional virtual technology in reconstruction of mandibular defect including condyle using double-barrel vascularized fibula flap,” J. Cranio-Maxillo- fac. Surg. Off. Publ. Eur. Assoc. Cranio-Maxillo-fac. Surg., vol. 41, no. 5, Art. no. 5, Jul. [74] Weitz J., Bauer F. J. M., Hapfelmeier A., et al. (2016), “Accuracy of mandibular reconstruction by three-dimensional guided vascularised fibular free flap after segmental mandibulectomy,” Br. J. Oral Maxillofac. Surg., vol. 54, no. 5, Art. no. 5, Jun. [75] Nguyễn Quang Đức, Đỗ Duy Tính, và Nguyễn Tài Sơn (2008), “Kỹ thuật cắt xƣơng mác trong tạo hình xƣơng hàm dƣới,” Tạp chí y dƣợc lâm sàng 108. [76] Nguyễn Quang Đức, Nguyễn Huy Cảnh, và Nguyễn Tài Sơn (2008), “Một số kinh nghiệm sử dụng vạt da chỉ điểm cho vạt xƣơng mác tự do trong tạo hình xƣơng hàm dƣới,” Tạp chí y dƣợc lâm sàng 108, pp. 85–90. [77] Lại Bình Nguyên, Nguyễn Tài Sơn, Nguyễn Quang Đức, et al. (2023), “Nhân một trƣờng hợp ứng dụng thiêt kế có sự hỗ trợ của máy tính và kỹ thuật in ba chiều trong tái tạo khuyết hổng miệng hàm dƣớibằng vạt da xƣơng mác tự do,” Tạp chí Y Học Việt Nam, Tháng 2. [78] Xu H., Jazayeri L., Matros E., et al. (2021), “Anatomy, Exposure, and Preparation of Recipient Vessels in Microsurgical Head and Neck Reconstruction,” J. Reconstr. Microsurg., vol. 37, no. 2, pp. 97–110, Feb. [79] Swendseid B., Kumar A., Sweeny L. (2020), “Long-Term Complications of Osteocutaneous Free Flaps in Head and Neck Reconstruction,” Otolaryngol.--Head Neck Surg. Off. J. Am. Acad. Otolaryngol.-Head Neck Surg., vol. 162, no. 5, pp. 641–648, May. [80] Camuzard O., Dassonville O., Ettaiche M., et al. (2017), “Primary radical ablative surgery and fibula free-flap reconstruction for T4 oral cavity squamous cell carcinoma with mandibular invasion: oncologic and functional results and their predictive factors,” Eur. Arch. Oto- Rhino-Laryngol. Off. J. Eur. Fed. Oto-Rhino-Laryngol. Soc. EUFOS Affil. Ger. Soc. Oto-Rhino-Laryngol. - Head Neck Surg., vol. 274, no. 1, Art. no. 1, Jan. [81] Bartaire E., Mouawad F., Mallet Y., et al. (2012), “Morphologic assessment of mandibular reconstruction by free fibula flap and donor- site functional impairment in a series of 23 patients,” Eur. Ann. Otorhinolaryngol. Head Neck Dis., vol. 129, no. 5, pp. 230–237, Oct. [82] Cordeiro P. G., Henderson P. W., and Matros E. (2018), “A 20-Year Experience with 202 Segmental Mandibulectomy Defects: A Defect Classification System, Algorithm for Flap Selection, and Surgical Outcomes,” Plast. Reconstr. Surg., vol. 141, no. 4, pp. 571e–581e. [83] Hàn Thị Vân Thanh (2013), “Nghiên cứu điều trị ung thƣ biểu mô khoang miệng có sử dụng kỹ thuật tạo hình bằng vạt rãnh mũi má.” Luận án Tiến sĩ, Trƣờng Đại học Y Hà Nội. [84] Nguyễn Anh Khôi (2017), “Nghiên cứu tạo hình khuyết hổng sau phẫu thuật tạo hình ung thƣ hốc miệng bằng vạt da cân cẳng tay quay.” Luận án Tiến sĩ, Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh. [85] López-Arcas J. M., Arias J., Del Castillo J. L., et al. (2010), “The fibula osteomyocutaneous flap for mandible reconstruction: a 15-year experience,” J. Oral Maxillofac. Surg. Off. J. Am. Assoc. Oral Maxillofac. Surg., vol. 68, no. 10, pp. 2377–2384, Oct. [86] Zrnc T. A., Tomic J., Tomazic P. V., et al. (2020), “Complex Mandibular Reconstruction for Head and Neck Squamous Cell Carcinoma-The Ongoing Challenge in Reconstruction and Rehabilitation,” Cancers, vol. 12, no. 11, Art. no. 11, Oct. [87] Nguyễn Tài Sơn (2005), “Nghiên cứu sử dụng vạt cơ thon tự do trong điều trị liệt mặt.” Luận án tiến sĩ Y học, Viện Nghiên cứu khoa học Y dƣợc Lâm sàng 108. [88] Vũ Ngọc Lâm (2006), “Nghiên cứu sử dụng các vạt da cân tự do có nối mạch nuôi trong điều trị sẹo cổ cằm di chứng bỏng mức độ nặng.” Luận án tiến sĩ Y học, Viện Nghiên cứu khoa học Y dƣợc Lâm sàng 108. [89] Lodders J. N., Parmar S., Stienen N. LM., et al. (2015), “Incidence and types of complications after ablative oral cancer surgery with primary microvascular free flap reconstruction,” Med. Oral Patol. Oral Cirugia Bucal, vol. 20, no. 6, pp. e744-750, Nov. [90] Rao L. P., Das S. R., Mathews A., et al. (2004), “Mandibular invasion in oral squamous cell carcinoma: investigation by clinical examination and orthopantomogram,” Int. J. Oral Maxillofac. Surg., vol. 33, no. 5, Art. no. 5, Jul. [91] Sharma M., Wakure A., Thankappan K. et al. (2015), “Anatomic basis for an algorithmic approach for free fibula flap donor side selection in composite oro-mandibular defects,” Indian J. Plast. Surg. Off. Publ. Assoc. Plast. Surg. India, vol. 48, no. 1, pp. 43–47, Apr. [92] Zhang Z.-L., Wang S., Sun C.-F., et al. (2019), “Miniplates Versus Reconstruction Plates in Vascularized Osteocutaneous Flap Reconstruction of the Mandible,” J. Craniofac. Surg., vol. 30, no. 2, pp. e119–e125, Apr. [93] Al-Bustani S., Austin G. K., Ambrose E. C., et al. (2016), “Miniplates Versus Reconstruction Bars for Oncologic Free Fibula Flap Mandible Reconstruction,” Ann. Plast. Surg., vol. 77, no. 3, pp. 314–317, Sep. [94] Mahendru S., Jain R., Aulakh H. S., et al. (2020), “CAD-CAM vs conventional technique for mandibular reconstruction with free fibula flap: A comparison of outcomes,” Surg. Oncol., vol. 34, pp. 284–291, Sep. [95] Gazyakan E., Wu C.-W., Huang J.-J., et al. (2016), “Minimizing osteoradionecrosis after mandibular reconstruction and radiation in advanced head and neck cancer patients,” J. Surg. Oncol., vol. 114, no. 4, Art. no. 4, Sep. [96] Ling X. F. and Peng X. (2012), “What is the price to pay for a free fibula flap? A systematic review of donor-site morbidity following free fibula flap surgery,” Plast. Reconstr. Surg., vol. 129, no. 3, pp. 657–674, Mar. [97] Acartürk T. O. and Bengür F. B. (2020), “Analysis of Selection of Recipient Vein, Number of Outflows, Style and Technique in Head and Neck Venous Anastomosis and a Proposed Algorithm,” J. Plast. Reconstr. Aesthetic Surg. JPRAS, vol. 73, no. 10, pp. 1825–1833, Oct. [98] Christianto S., Lau A., Li K. Y., et al. (2018), “One versus two venous anastomoses in microsurgical head and neck reconstruction: a cumulative meta-analysis,” Int. J. Oral Maxillofac. Surg., vol. 47, no. 5, pp. 585–594, May. [99] Wang Y.-Y., Fan S., Zhang D.-M., et al. (2016), “Novel Local Full- Thickness Skin Grafts for Closure of Free Fibular Osteocutaneous Flap Donor Sites,” J. Oral Maxillofac. Surg. Off. J. Am. Assoc. Oral Maxillofac. Surg., vol. 74, no. 1, pp. 200–203, Jan. [100] Wolff K. D., Hölzle F., Kolk A., et al. (2011), “Raising the osteocutaneous fibular flap for oral reconstruction with reduced tissue alteration,” J. Oral Maxillofac. Surg. Off. J. Am. Assoc. Oral Maxillofac. Surg., vol. 69, no. 6, pp. e260-267, Jun. [101] Yang Y., Peng X., Zhang F., et al. (2010), “Evaluation of lower limb rehabilitation training effects in the patients with free fibula flap,” Zhonghua Kou Qiang Yi Xue Za Zhi Zhonghua Kouqiang Yixue Zazhi Chin. J. Stomatol., vol. 45, no. 6, pp. 363–366, Jun. [102] Dziegielewski P. T., Bernard S., Mendenhall W. M., et al. (2020), “Osteoradionecrosis in osseous free flap reconstruction: Risk factors and treatment,” Head Neck, vol. 42, no. 8, pp. 1928–1938, Aug. [103] He Y., Zhang Z. Y., Zhu H. G., et al. (2010), “Free fibula osteocutaneous flap for primary reconstruction of T3-T4 gingival carcinoma,” J. Craniofac. Surg., vol. 21, no. 2, Mar. [104] Cheng H.-C., Yang C.-C., Kao S.-Y., et al. (2020), “Evaluation of factors associated with the risk stratification of survivorship for stage IV squamous cell carcinoma of the oral cavity: A 10-year retrospective study,” J. Chin. Med. Assoc. JCMA, vol. 83, no. 5, pp. 491–499, May. [105] Awad M. E., Altman A., Elrefai R., et al. (2019), “The use of vascularized fibula flap in mandibular reconstruction; A comprehensive systematic review and meta-analysis of the observational studies,” J. Cranio-Maxillo-fac. Surg. Off. Publ. Eur. Assoc. Cranio-Maxillo-fac. Surg., vol. 47, no. 4, pp. 629–641, Apr. [106] Kumar V. V., Jacob P. C., Ebenezer S., et al. (2016), “Implant supported dental rehabilitation following segmental mandibular reconstruction- quality of life outcomes of a prospective randomized trial,” J. Cranio-Maxillo-fac. Surg. Off. Publ. Eur. Assoc. Cranio- Maxillo-fac. Surg., vol. 44, no. 7, pp. 800–810, Jul. [107] Pogrel M. A., Podlesh S., Anthony J. P., et al. (1997), “A comparison of vascularized and nonvascularized bone grafts for reconstruction of mandibular continuity defects,” J. Oral Maxillofac. Surg. Off. J. Am. Assoc. Oral Maxillofac. Surg., vol. 55, no. 11, pp. 1200–1206, Nov. [108] Peacock Z. S. and Ji Y. D. (2017), “Cost and lack of insurance coverage are prohibitive to having dental implants after resections for benign mandibular neoplasms,” Oral Surg. Oral Med. Oral Pathol. Oral Radiol., vol. 123, no. 6, pp. 645–650, Jun. [109] Ferrari S., Copelli C., Bianchi B., et al. (2013), “Rehabilitation with endosseous implants in fibula free-flap mandibular reconstruction: a case series of up to 10 years,” J. Cranio-Maxillo-fac. Surg. Off. Publ. Eur. Assoc. Cranio-Maxillo-fac. Surg., vol. 41, no. 2, pp. 172–178, Mar. [110] Hakim S. G., Kimmerle H., Trenkle T., et al. (2015), “Masticatory rehabilitation following upper and lower jaw reconstruction using vascularised free fibula flap and enossal implants-19 years of experience with a comprehensive concept,” Clin. Oral Investig., vol. 19, no. 2, pp. 525–534, Mar. [111] Chen J., Yin P., Li N., et al. (2019), “Functional Mandibular Reconstruction With Double-Barrel Fibular Flap and Primary Osseointegrated Dental Implants Improve Facial Esthetic Outcome,” J. Oral Maxillofac. Surg. Off. J. Am. Assoc. Oral Maxillofac. Surg., vol. 77, no. 1, Art. no. 1, Jan. [112] Thor A., Rojas R. A., and Hirsch J.-M. (2008), “Functional reconstruction of the temporomandibular joint with a free fibular microvascular flap,” Scand. J. Plast. Reconstr. Surg. Hand Surg., vol. 42, no. 5, pp. 233–240. [113] Shibahara T., Noma H., Takeda E. et al. (2000) , “Morphologic changes in forearm flaps of the oral cavity,” J. Oral Maxillofac. Surg., vol. 58, no. 5, pp. 495–499, May. PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ BN Nguyễn Văn Ng., 62 t., K lợi Hàm dưới T T4N0M0 a) UTBMTBV lợi hàm dƣới P thâm nhiễm xƣơng; b) Thiết kế đƣờng rạch da nạo vét hạch cổ và cắt u; c) Cắt u và nạo vét hạch cổ T; d) Thiết kế tạo hình vạt da xƣơng Mác; e,f) Tạo hình lƣỡi sàn miệng bằng vạt da xƣơng mác. e f a b c d BN Nguyễn Văn S ., 53t, K sàn sàn miệng trước lợi hàm dưới XHD vùng của thâm nhiễm da vùng cằm a,d ) Hình ảnh khối u vùng cằm lợi hàm dƣới, khối u sau khi đƣợc cắt bỏ, b) Thiết kế đƣờng rạch da cắt bỏ tổn thƣơng và thiết kế mạch nhận;,c) vét hạch cổ hai bên và tổn khuyết còn lại;, e,f) vạt đùi và vạt da xƣơng mác khi đƣợc giải phóng;, g,h,i) tái tạo lại tổn khuyết bằng vạt da xƣơng mác và vạt đùi trƣớc ngoài. a b c d e f h i g BN Bùi Anh T. 53 t K lợi hàm dưới vùng cửa a)Tổn thƣơng thâm nhiễm u vùng cửa;, b) Tổn khuyết XHD và nạo vét hạch cổ hai bên;, c) khối u đƣợc cắt bo;, d) cẳng chân nơi cho vạt;, e) tái tạo XHD và sàn miệng;, f) sau phẫu thuật 6 tháng. b a a b c d e f BN Vu Mạnh C., 59 t, K lợi hàm dưới vùng cửa T4N0M0 a,c) Hình ảnh cắt lớp khối u nhìn từ trên xuống và nhìn từ dƣới lên; b,d) Hình ảnh mổ phỏng phần mền thiết kế xƣơng mác về kích thƣớc và các góc tạo hình; e,f) hình ảnh cắt lớp dựng hình 3D của BN sau tạo hình. a b c d e f BN Nguyễn Văn Ng., 62 t., K lợi Hàm dưới T T4N0M0 a) Cắt lớp XHD hàm dƣới P thâm nhiễm xƣơng; b) Thiết kế vạt xƣơng mác phẫu thuật giả tƣởng trên máy tính; c) cắt tạo hình xƣơng bằng máng hƣớng dẫn phẫu thuật; d) vạt xƣơng mác đƣợc tạo hình theo thiết kế; e,f) Tạo hình lƣỡi sàn miệng XHD bằng vạt da xƣơng mác. b a a b c d e f Hình ảnh lâm sàng, Xquang toàn cảnh và minh hoạ tổn thương nhóm IIC (Bệnh nhân Vũ Văn L., nam, 64 tuổi, chẩn đoán: UTBM thân XHD bên trái) Hình ảnh lâm sàng, Xquang toàn cảnh và minh hoạ tổn thương nhóm IIC (Bệnh nhân Trịnh Văn P., nam, 54 tuổi, chẩn đoán: UTBM tế bào vảy vùng góc hàm bên phải) BỆNH ÁN UNG THƢ KHOANG MIỆNG ĐƢỢC ĐIỀU TRỊ BẰNG VẠT DA XƢƠNG MÁC TỰ DO Số hồ sơ........................... I. PHẦN HÀNH CHÍNH 1. Họ và tên:.......................................................................................................................... 2. Tuổi:................................................................................................................................... 3. Giới: Nam Nữ 4. Nghề nghiệp:..................................................................................................................... 5. Địa chỉ:.............................................................................................................................. 6. Điện thoại:......................................................................................................................... 7. Ngày vào viện:............................... Ngày phẫu thuật:. Ngày ra viện:................................. II. PHẦN CHUYÊN MÔN A. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 1. Lý do vào viện: Thời gian từ khi có triệu chứng đầu tiên đến khi vào viện: +..........tuần +............tháng + Không rõ 2. Triệu chứng cơ năng: Khối u Dễ chảy máu Sùi loét Chảy dịch mủ Đau Tê bì lƣỡi Nuốt vƣớng Hạn chế há miệng Hạn chế vận động lƣỡi Hạch cổ Răng lung lay Tăng tiết nƣớc bọt 3. Tiền sử 3.1. Tiền sử bản thân Hút thuốc ................ bao-năm Uống rƣợu ................ năm, ................mL/ngày Bệnh lý răng miệng ................ năm, cụ thể: Ăn trầu ................ năm Bệnh phối hợp ................................................................................ 3.2. Tiền sử gia đình: Có ngƣời mắc bệnh ung thƣ Cụ thể:................................................. Không có ai mắc bệnh ung thƣ 4. Khám toàn thân  Thể trạng...............................................................................................................  Cân nặng..................kg  Mạch................................... Chiều cao........................cm Huyết áp ................................... 5. Khám bộ phận 5.1. Khối u:  Vị trí u: Lƣỡi Sàn miệng Lợi hàm dƣới Má  Phía bên:  Kích thƣớc u ................................... 5.2. Hạch cổ: Có Không  Vị trí hạch: Nhóm I Nhóm III Nhóm V Nhóm II Nhóm IV  Phía bên: Bên phải Bên trái  Số lƣợng hạch................................  Kích thƣớc hạch lớn nhất....................................cm ç 5.3. Hình vẽ minh hoạ tổn thƣơng u và hạch: B. CẬN LÂM SÀNG 1. Mô bệnh học: 1.1. Sinh thiết trước mổ:  Tại u: Ung thƣ biểu mô tế bào vảy Khác Cụ thể.............................................  Tại hạch: Ung thƣ biểu mô tế bào vảy Khác Cụ thể............................................. 1.2. Sinh thiết sau mổ:  Tại u: Ung thƣ biểu mô tế bào vảy Khác Cụ thể.............................................  Tại hạch: Số hạch di căn....................................... Ung thƣ biểu mô tế bào vảy Khác Cụ thể............................................. 2. Chụp cắt lớp vi tính, cộng hƣởng từ, hoặc PET: 2.1. Vùng hàm mặt: Kích thƣớc tổn thƣơng........................................ Xâm lấn xƣơng hàm dƣới: Có Không Giai đoạn T.................................. 2.2. Vùng cổ  Vị trí hạch: Nhóm I Nhóm III Nhóm V Nhóm II Nhóm IV  Phía bên: Bên phải Bên trái  Số lƣợng hạch................................  Kích thƣớc hạch lớn nhất....................................cm  Giai đoạn N.............................. C. CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH Chẩn đoán.................................................................................................................................. Giai đoạn........................ T N M0 D. ĐIỀU TRỊ 1. Phẫu thuật điều trị ung thƣ 1.1. Phẫu thuật cắt bỏ tổn thương:  Thành phần khuyết hổng: Xƣơng hàm dƣới Lƣỡi Sàn miệng Niêm mạc má Da Thành bên họng ç  Phân loại tổn khuyết xƣơng hàm dƣới: Nhóm I Nhóm II Nhóm III Nhóm Ic Nhóm IIc Nhóm IV Nhóm IVc  Phân loại tổn khuyết phần mềm: A B C D 1.2. Vét hạch cổ: Vét hạch cổ triệt căn (các nhóm I-V) Vét hạch cổ trên xƣơng móng (các nhóm I-III) Vét hạch cảnh (các nhóm II-IV) Vét hạch tam giác cổ trƣớc (các nhóm I-IV) Không vét hạch cổ 2. Phẫu thuật tạo hình bằng vạt da xƣơng mác 2.1. Vạt da xương mác:  Chân lấy vạt: Bên phải Bên trái  Kích thƣớc đảo da.........................cm  Kĩ thuật lấy mẫu xƣơng tổn thƣơng: Thủ công Máy tính hỗ trợ  Số đoạn xƣơng đƣợc cắt............................. Xƣơng đƣợc chập đôi: Có Không  Nẹp vít: Mini Tái tạo  Cách đóng nơi cho vạt: Đóng trực tiếp Ghép da 2.2. Tái lưu thông mạch máu và tạo hình tại nơi nhận:  Động mạch cấp máu: Động mạch mặt Động mạch giáp trên Tắc mạch: Có Không  Tĩnh mạch dẫn lƣu: TM cảnh ngoài Nhánh bên TM cảnh trong TM cảnh trong Tắc mạch: Có Không  Vị trí đặt vạt da tạo hình: Che phủ tổn khuyết da Che phủ tổn khuyết niêm mạc Đƣợc chia đôi để che phủ cả tổn khuyết da và niêm mạc 3. Kết hợp với vạt đùi trƣớc ngoài Có Không Nếu có: Kích thƣớc vạt: Vị trí sử dụng vạt: Động mạch cấp máu: Tĩnh mạch dẫn lƣu:. Tắc mạch:. 4. Điều trị bổ trợ Xạ trị Hoá chất E. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 1. Kết quả hậu phẫu trong thời gian nằm viện  Mức độ che phủ tổn khuyết: Hoàn toàn Một phần  Khả năng sống của vạt: Sống hoàn toàn Hoại tử một phần Hoại tử hoàn toàn  Tình trạng liền thƣơng nơi cho vạt: Liền thƣơng tốt Da ghép sống tốt Chậm liền thƣơng Da ghép hoại tử một phần Toác vết mổ Da ghép hoại tử toàn bộ  Tình trạng liền thƣơng nơi nhận vạt: Liền thƣơng tốt Chậm liền thƣơng Toác vết mổ  Biến chứng gần: Tắc động mạch Tụ máu Tắc tĩnh mạch Nhiễm trùng Chảy máu Toác vết mổ Rò nƣớc bọt Thiếu máu cẳng bàn chân Tụ dịch Hoại tử mép da 2. Kết quả khám lại sau 3 tháng  Tình trạng liền thƣơng nơi cho vạt: Liền thƣơng tốt Chậm liền thƣơng  Vạt tạo hình: Kích thƣớc: Phù hợp Quá lớn Quả nhỏ Màu sắc: Bình thƣờng Thẫm màu Niêm mạc hoá Mật độ: Mềm mại Cứng  Khớp cắn: Đúng Sai  Chức năng ăn nhai: Bình thƣờng Rối loạn trung bình Rối loạn nhẹ Rối loạn nặng  Chức năng nói: Bình thƣờng Rối loạn trung bình Rối loạn nhẹ Rối loạn nặng  Chức năng há miệng: Bình thƣờng Hạn chế vừa Hạn chế nhẹ Hạn chế nặng  Thẩm mỹ khuôn mặt: Rất tốt Trung bình Tốt Kém  Biến chứng mạn tính: Tụ dịch Cứng khít hàm Rò vết mổ Hoại tử xƣơng do xạ trị Nhiễm trùng Yếu cơ gấp ngón chân cái dài Lộ nẹp vít  Tái phát: phát hiện sau mổ......................tháng Tại u Tại hạch Không  Di căn xa: Có Không 3. Kết quả khám lại sau 6 tháng  Tình trạng sẹo nơi cho vạt: Mềm mại Quá phát Co kéo  Vạt tạo hình: Kích thƣớc: Phù hợp Quá lớn Quả nhỏ Màu sắc: Bình thƣờng Thẫm màu Niêm mạc hoá Mật độ: Mềm mại Cứng  Khớp cắn: Đúng Sai  Chức năng ăn nhai: Bình thƣờng Rối loạn trung bình Rối loạn nhẹ Rối loạn nặng  Chức năng nói: Bình thƣờng Rối loạn trung bình Rối loạn nhẹ Rối loạn nặng  Chức năng há miệng: Bình thƣờng Hạn chế vừa Hạn chế nhẹ Hạn chế nặng  Thẩm mỹ khuôn mặt: Rất tốt Trung bình Tốt Kém  Biến chứng mạn tính: Tụ dịch Cứng khít hàm Rò vết mổ Hoại tử xƣơng do xạ trị Nhiễm trùng Yếu cơ gấp ngón chân cái dài Lộ nẹp vít  Tái phát: phát hiện sau mổ......................tháng Tại u Tại hạch Không  Di căn xa: Có Không 4. Kết quả khám lại sau 9 tháng  Tình trạng liền thƣơng nơi cho vạt: Liền thƣơng tốt Chậm liền thƣơng  Tình trạng liền thƣơng nơi nhận vạt: Liền thƣơng tốt Chậm liền thƣơng  Khớp cắn: Đúng Sai  Chức năng ăn nhai: Bình thƣờng Rối loạn trung bình Rối loạn nhẹ Rối loạn nặng  Chức năng nói: Bình thƣờng Rối loạn trung bình Rối loạn nhẹ Rối loạn nặng  Chức năng há miệng: Bình thƣờng Hạn chế vừa Hạn chế nhẹ Hạn chế nặng  Thẩm mỹ khuôn mặt: Rất tốt Trung bình Tốt Kém  Biến chứng mạn tính: Tụ dịch Cứng khít hàm Rò vết mổ Hoại tử xƣơng do xạ trị Nhiễm trùng Yếu cơ gấp ngón chân cái dài Lộ nẹp vít  Tái phát: phát hiện sau mổ......................tháng Tại u Tại hạch Không  Di căn xa: Có Không 5. Thời gian theo dõi sau mổ: ......................tháng 6. Tử vong: Có Không Nếu có: Do ung thƣ khoang miệng Do nguyên nhân khác Thời gian sống: ......................tháng PHIẾU CAM ĐOAN CHẤP NHẬN PHẪU THUẬT, THỦ THUẬT Tên tôi là: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Sau khi nghe bác sỹ cho biết tình trạng bệnh của tôi và những rủi ro có thể xảy ra do bệnh tật, trong và sau khi tiến hành phẫu thuật, thủ thuật. Tôi xin tự nguyện đồng ý làm phẫu thuật thủ thuật theo kế hoạch điều trị của bác sỹ. Hà Nội, ngày ..tháng .. năm.. (Ký tên) DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_su_dung_vat_da_xuong_mac_tu_do_tao_hinh_t.pdf
  • pdf2. Luan an tom tat - Viet.pdf
  • pdf3. Luan an tom tat - Eng.pdf
  • docx4. Dong gop moi cua luan an.docx
  • pdf5. Quyet dinh Hoi dong cham luan an Lai Binh Nguyen.pdf
Luận văn liên quan