Luận án Nghiên cứu sự phân bố hàm lượng của các ion kim loại nặng (Cu2+, Pb2+, Zn2+) lên sinh khối một số loại rau (cà rốt, khoai tây, bó xôi, xà lách mỡ) được trồng trên nền đất chuyên canh rau Đà Lạt

Kết quả nghiên cứu cho thấy, hàm lượng kẽm trong lá, thân và hạt của cây mù tạt thay đổi đáng kể khi trồng trên hai loại đất trên. Cụ thể, hàm lượng kẽm trong lá trồng trên đất không bón vôi là 205mg/kg khô, có bón vôi là 84mg/kg khô; hàm lượng kẽm trong thân đối với đất không bón vôi là 83mg/kg khô, trên đất bón vôi là 20mg/kg khô [19]. White và các cộng sự (1979) [66] cũng đưa ra nhận định tương tự khi cho rằng bón vôi được xem là phương pháp có hiệu quả nhất làm giảm sự hấp thu kẽm và giảm sự độc hại của kẽm đối với cây trồng

pdf185 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 24/01/2022 | Lượt xem: 521 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu sự phân bố hàm lượng của các ion kim loại nặng (Cu2+, Pb2+, Zn2+) lên sinh khối một số loại rau (cà rốt, khoai tây, bó xôi, xà lách mỡ) được trồng trên nền đất chuyên canh rau Đà Lạt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trên đất ô nhiễm kim loại nặng. 2. Đề xuất Quy trình xử lý mẫu thực vật đã tối ưu hóa có thể được áp dụng hiệu quả để xử lý mẫu nhằm xác định hàm lượng kim loại nặng bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử. Dựa trên các kết quả nghiên cứu đã xác định được, có thể sử dụng làm cơ sở để điều chỉnh loại cây trồng cũng như chế độ canh tác nhằm tăng năng suất cây trồng và hạn chế mức độ thâm nhập kim loại nặng lên cây trồng, cụ thể như sau: - Trong các loại rau nghiên cứu và trên nền đất chuyên canh rau Đà Lạt, với đất ô nhiễm Cu nên trồng nên trồng loại rau có khả năng hấp thu Cu thấp, chẳng hạn như rau bó xôi, đất ô nhiễm Zn nên trồng bó xôi và khoai tây, đất ô nhiễm Pb nên trồng bó xôi hoặc xà lách mỡ (không nên trồng rau ăn củ). - Việc sử dụng vôi và các loại phân bón N, P, K trong quá trình canh tác cần được cân nhắc dựa trên đặc điểm của nền đất, cụ thể là:  Đối với đất không ô nhiễm Cu, cần bổ sung vôi để duy trì pH = 6 – 6,5, tăng lượng bón N, P, K và bổ sung thêm Zn với lượng vừa đủ để tăng khả năng hấp thụ Cu với vai trò là nguyên tố vi lượng. Tương tự, với đất không ô nhiễm Zn, cần bổ sung vôi để pH của đất > 7, tăng lượng phân N và K, giảm lượng phân P, bổ sung thêm Cu ở lượng nhất định để tăng khả năng hấp thụ Zn cho cây trồng.  Đối với đất ô nhiễm Cu, cần bón vôi để duy trì pH > 6,5; hạn chế lượng phân N, P, K; bổ sung lượng lớn Zn để hạn chế hấp thụ Cu. Đối với đất ô nhiễm Zn, cần duy trì pH của đất < 7, hạn chế lượng phân N và K, tăng lượng phân P, bổ sung thêm Cu với lượng lớn. Đối với đất ô nhiễm Pb nên hạn chế bón phân N và K, tăng lượng phân P và bổ sung thêm Cu và Zn nhằm hạn chế sự hấp thụ Pb từ đất lên cây trồng. 143 Kết quả nghiên cứu của luận án đã làm rõ khả năng tích lũy các kim loại Cu, Pb, Zn từ đất lên sinh khối của bốn loại rau là xà lách mỡ, bó xôi, khoai tây, cà rốt khi môi trường đất bị ô nhiễm các kim loại này ở mức độ khác nhau. Tuy nhiên, đây mới chỉ là kết quả đánh giá trên một loại đất chuyên canh rau ở Đà Lạt và cũng chỉ nghiên cứu quá trình hấp thu cạnh tranh đối với 3 kim loại. Muốn có số liệu đầy đủ để giúp cho việc quản lý chất lượng các loại rau, củ, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, các nghiên cứu cần được tiến hành tiếp tục trên diện rộng với nhiều đối tượng rau, củ khác nhau, nhiều loại đất khác nhau ở quy mô lớn như Dự án hoặc chương trình cấp quốc gia. Luận án cũng đã xác định được mức độ ảnh hưởng của độ pH của đất, loại và hàm lượng các loại phân bón N, P, K sử dụng trong quá trình canh tác, sự có mặt của các kim loại khác trong đất đến sự tích lũy các kim loại trên vào các loại rau nghiên cứu. Điều đó cho thấy, sự cần thiết: - Thiết lập các quy định về kiểm soát môi trường một cách chặt chẽ và phản ánh đúng điều kiện thực tế đồng thời có biện pháp cảnh báo sớm các vùng bị ô nhiễm các kim loại nặng có hàm lượng quá cao làm cho các loại rau, củ tích lũy chúng trong sinh khối vượt quá tiêu chuẩn cho phép. - ổ sung các nguyên tố vi lượng trong quá trình canh tác đảm bảo sự phát triển của cây trồng nhưng không gây hại cho sức khỏe của người tiêu dùng. - Kiểm soát lượng vôi và phân khoáng vô cơ sử dụng trong quá trình canh tác. - Để nghiên cứu về các quá trình chuyển hóa và tích lũy của một kim loại nặng nào đó từ môi trường canh tác vào cây trồng cần quan tâm đến sự tồn tại của các kim loại nặng khác. - Quá trình xử lý ô nhiễm kim loại nặng trong đất là rất khó khăn và tốn kém. Vì vậy, cần có định hướng nghiên cứu để tìm ra một số loại cây trồng có khả năng tích lũy cao các kim loại nặng để giảm thiểu ô nhiễm môi trường trước khi gieo trồng các loại rau, củ phục vụ dân sinh và xuất khẩu. 144 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Nguyễn Ngọc Tuấn, Lê Thị Thanh Trân, Nguyễn Hồng Phương, Trương Minh Trí (2014). Nghiên cứu sự hấp thu cạnh tranh giữa Cd2+ và Pb2+ lên cây rau bó xôi (Spinacia oleracea L.). Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học số 2- 2014, trang 9-15. 2. Lê Thị Thanh Trân, Nguyễn Mộng Sinh, Nguyễn Ngọc Tuấn, Nguyễn Văn Hạ, (2015). Nghiên cứu sự tích lũy Cu2+, Pb2+, Zn2+ từ đất trồng bị ô nhiễm lên sinh khối cây rau bó xôi (Spinacia oleracea L.). Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học số 1-2015, trang 46-52. 3. Lê Thị Thanh Trân, Nguyễn Mộng Sinh, Nguyễn Ngọc Tuấn, Nguyễn Văn Hạ (2015). Study on competitive absorption between Cu 2+ and Pb 2+ in lettuce (Lactuca sativa L.) and spinach (Spinacia oleracea L.). Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học số 3-2015, trang 362-369. 4. Lê Thị Thanh Trân, Nguyễn Mộng Sinh, Nguyễn Ngọc Tuấn, Nguyễn Văn Hạ, (2015). Nghiên cứu sự phân bố hàm lƣợng của Cu2+ và Zn2+ trên cây rau xà lách mỡ (Lactuca sativa L.) và cà rốt (Daucus carota L.) đƣợc trồng trên nền đất ô nhiễm kim loại nặng. Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học số 3-2015, trang 117-122. 5. Nguyễn Ngọc Tuấn, Lê Thị Thanh Trân, Nguyễn Thị Thu Sinh, Trần Thị ê (2015). Nghiên cứu sự tích lũy Cu khi có mặt Pb và Zn lên sinh khối củ khoai tây (Solanum tuberosum). Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học số 4- 2015, trang 38-44. 6. Le Thi Thanh Tran, Nguyen Mong Sinh, Nguyen Ngoc Tuan, Nguyen Van Ha, Nguyen Thi Nhu Tien (2016). Study on the accumulation of Zinc from soil to the biomass of lettuce (Lactuca sativa L. var. capitala L.). Vietnam Journal of Chemistry, 54(2), pages 205-209. 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TCVN 7209:2002 Chất lượng đất - giới hạn tối đa cho phép của kim loại nặng trong đất. [2] Lê Huy á (2006), Độc học môi trường, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, Tập 2, tr.135. [3] Lê Huy á và Nguyễn Văn Đệ (1999), Sự dễ tiêu của một số nguyên tố vết trong môi trường đất, áo cáo chuyên đề, Trường Đại học Khoa học tự nhiên TP Hồ Chí Minh. [4] Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Lâm Đồng, Chi cục Phát triển Nông thôn (2013), Quy trình kỹ thuật trồng khoai tây. [5] Đỗ Hồng Lan Chi, ùi Lê Thanh Khiết và Đào Thanh Sơn (2014), Độc học sinh thái, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh,46-47. [6] Nguyễn Xuân Cự (2008), "Nghiên cứu sự hút thu Cu, Pb, Zn và tìm hiểu khả năng sử dụng phân bón để giảm thiểu tích lũy chúng trogn rau cải xanh và rau xà lách", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. [7] Chi cục bảo vệ thực vật tỉnh Lâm Đồng (2013), Quy trình kỹ thuật trồng cây bó xôi. [8] Chi cục bảo vệ thực vật tỉnh Lâm Đồng (2013), Quy trình kỹ thuật trồng cây cà rốt. [9] Chi cục bảo vệ thực vật tỉnh Lâm Đồng (2013), Quy trình kỹ thuật trồng cây xà lách [10] Lê Đức và Trần Khắc Hiệp (2006), Giáo trình đất và bảo vệ đất, Nhà xuất bản Hà Nội,201-204, 219. [11] Lê Đức và Lê Văn Khoa (2001), "Tác động của hoạt động làng nghề tái chế đồng thủ công ở xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên đến môi trường đất khu vực", Tạp chí Khoa học đất 14, tr. 48-52 146 [12] Lê Đức và các cộng sự (2003), "Hiện trạng ô nhiễm môi trường ở làng nghề cơ kim khí Phùng Xá, Thạch Thất (Hà Tây)", Báo cáo khoa học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 2003, tr. 30-36. [13] Hoàng Thị Hà (1996), Dinh dưỡng khoáng ở thực vật Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, tr.144-145. [14] Nguyễn Như Hà (2006), Giáo trình thổ nhưỡng nông hóa, Nhà xuất bản Hà Nội, tr. 13-14. [15] Phạm Quang Hà (2002), "Hàm lượng cadmium (Cd) và cảnh báo ô nhiễm trong một số loại đất của Việt Nam", Tạp chí khoa học đất Việt Nam, 16, tr. 32-38. [16] Nguyễn Xuân Hải và Ngô Thị Lan Phương (2009), "Nghiên cứu chất lượng môi trường đất và nước các vùng trồng rau ngoại thành Hà Nội", Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 9, tr. 26-31. [17] Phan Thị Thu Hằng (2008), Nghiên cứu hàm lượng nitrat và kim loại nặng trong đất, nước, rau và một số biện pháp nhằm hạn chế sự tích lũy của chúng trong rau ở Thái Nguyên, Trường Đại học Thái Nguyên. [18] Traần Mỹ Hằng (2015), "Thực trạng an toàn vệ sinh lao động trong các làng nghề ở Hà Nội", Cổng thông tin Cục an toàn lao động, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. [19] Nguyễn Xuân Hiển và Vũ Minh Khoa (1977), Những nguyên tố vi lượng trong trồng trọt, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, tr. 174-213. [20] Huỳnh Thanh Hùng (2000), Điều tra, xác định ảnh hưởng của việc sử dụng phân chuồng có nguồn gốc từ thức ăn tổng hợp đến hàm lượng một số kim loại nặng trong đất và trong các loại rau ăn lá phổ biến tại thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Biên Hòa, Trường Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh. [21] Phan Quốc Hưng (2012), Nghiên cứu xử lý đất ô nhiễm chì (Pb), đồng (Cu), kẽm (Zn) bằng biện pháp sinh học, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 147 [22] Lê Văn Khoa (2000), Đất và Môi trường, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. 23] Lê Văn Khoa (2004), Sinh thái và Môi trường đất, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội. [24] Lê Văn Khoa (2010), Giáo trình ô nhiễm môi trường đất và biện pháp xử lý NX Giáo dục Việt Nam. [25] Nguyễn Đình Mạnh (2000), Hóa chất dùng trong nông nghiệp và ô nhiễm môi trường, NX Nông nghiệp Hà Nội, tr. 63. [26] Hoàng Nhâm (2000), Hóa học vô cơ, tập 3, Nhà xuất bản Giáo dục, tr.326. [27] Mai Trọng Nhuận (2001), Địa hóa môi trường, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, tr.30. [28] Nguyễn Ngọc Quỳnh và các cộng sự (2001), "Hàm lượng một số kim loại nặng trong đất trồng lúa do ảnh hưởng của công nghiệp và sinh hoạt tại thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Nông nghiệp và Thực phẩm số 4, tr. 311 - 312. [29] Nguyễn Đình Soa (2000), Hóa vô cơ, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr. 325-326. [30] ộ Y tế (1998), Hàm lượng tối đa cho phép của một số kim loại nặng trong rau, Quyết định số 867/1998/QĐ – BYT. [31] Vũ Quyết Thắng (1998), "Hàm lượng kim loại nặng trong đất và rau muống Thanh Trì ", Tạp chí Hoạt động Khoa học, tr. 31-32. [32] Trịnh Thị Thanh (2003), Độc học, môi trường và sức khỏe con người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 30. [33] Phạm Ngọc Thụy, Nguyễn Đình Mạnh và Đinh Văn Hùng (2003), "Hiện trạng kim loại nặng (Hg, Pb, As, Cd) trong đất, nước và một số loại rau trồng trên khu vực huyện Đông Anh, Hà Nội", Tạp chí Nông nghiệp và Công nghệ Thực phẩm, 16, tr. 54-60. [34] Tiêu chuẩn Việt Nam 7209:2000 về giới hạn hàm lượng tổng số của một số kim loại năng trong đất nông nghiệp. [35] ộ Tài nguyên và Môi trường (2014), Quyết định phê duyệt và công bố kết quả thống kê diện tích đất đai năm 2013, 1467/QĐ-BTNMT. 148 [36] Nguyễn Xuân Trường (2005), Phân bón vi lượng và siêu vi lượng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr. 25-51. [37] Vũ Đình Tuấn và Phạm Quang Hà (2004), "Kim loại nặng trong đất và cây rau ở một số vùng ngoại thành Hà Nội", Tạp chí Khoa học đất, 20, tr. 141- 147. [38] ùi Cách Tuyến và các cộng sự (1995), "Hàm lượng kim loại nặng trong nông sản, đất, nước ở một số địa phương ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh", Tập san Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Số 2/1995, tr. 30-32. [39] Lương Thị Thúy Vân (2013), Nghiên cứu sử dụng cỏ vetiver (Vetiveria zizanioides (L.) nash) để cải tạo đất bị ô nhiễm Pb, As sau khai thác khoáng sản ở tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Thái Nguyên. [40] Kabata-Pendias A. và Pendias H. (1999), Biogeochemistry of Trace Elements. Edit. II PWN. [41] Kloke A., Sauerbeck D.R. và Vetter H. (1994), In Changing Metal Cycles and Human Health, Nriagu, J. Springer-Veriag, Berlin, tr. 133. [42] Muranyi A. và các cộng sự (1994), "Acidification in rhyzosphere of rape seedlings and in bulk soil by nutrification and ammonification uptake", Z. Pflanzenernahr. Bondenkd, 157, tr. 61-65. [43] Naz A. và các cộng sự (2013), "Metal toxicity and its bioaccumulation in pursolane seedlings grow in controlled environment", Natur. Sci., 5, tr. 573- 579. [44] Piccolo A. (2002), "The supermolecular structure of humic substances: a novel understanding of humus chemistry and implication in soil science", Adv. Argon., 75, tr. 57-134. [45] Vollmannová A. và các cộng sự (2008), "Polyphenolic compounds of selected pseudocereals in relationship to their protein content and metalic soil burden", Proteins 2008, tr. 227-230. 149 [46] Singh A.K. và Pandeya S. . (1998), "Modelling uptake of Cadmium by plants in sludge-treated soils", Environmental Geology, tr. 92-98. [47] Auda A.M. và Ali E.S. (2010), "Cadmium and zinc toxicity effects on growth and mineral nutrients of carrot (Daucus carota).", Pakistan J. Bot., 42, tr. 341-351. [48] Tye A.M. và các cộng sự (2004), "Speciation and solubility of Cu, Ni and Pb in contaminated soils", Eur. J. Soil Sci., 55, tr. 579-590. [49] Modaihsh A.S., AlSwailem M.S. và Mahjoub M.O. (2004), "Heavy Metals Content of Commercial Inorganic Fertilizers Used in the Kingdom of Saudi Arabia", Agricultural and Marine Sciences, 9 (1), tr. 21-25. [50] Usman ARA (2008), "The relative adsorption selectivities of Pb, Cu, Zn, Cd and Ni by soils developed on shale in New Valley, Egypt", Egypt. Geoderma, 10, tr. 39-48. [51] Zhu và Alva AK (1993), "Differential adsorption of trace metals by soils as influenced by exchangeable cations and ionic strength", Soil Science, 155, tr. 61-66. [52] Ellis .G. và Knezek . D. (1977), "Adsorption reactions of micronutrients in soils", Micronutrients in Agriculture. Soil Science Society of America, Madison, WI, tr. 59-78. [53] Zandstra .H. và De Kryger T.A. (2007), "Arsenic and lead residues in carrots from foliar applications of monosodium methanearsonate: A comparison between mineral and organic soils, or from soil residues", Food Additives and Contaminants, 24, tr. 34-42. [54] Patrick J. aker và các cộng sự (2008), "Active site dynamics in the zinc- dependent medium chain alcohol dehydrogenase superfamily", Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America, tr. 779–784. 150 [55] Adelene asu và các cộng sự (2013), "Concentrations of lead in selected vegetables grown and marketed along major highway in Kolkata (India)", IIOABJ, 4(2), tr. 32-35. [56] Alloway BJ (2008), Zinc in Soil and Crop Nutrition, IZA and IFA, 135 tr. [57] Vallee L và Falchuk KH (1993), "The biochemical basis of zinc physiology", Physiol. Rev, 73, tr. 79-118. [58] rady N. C. và Well R. R. (1999), The Nature and Properties of Soils, Collier Macmillan Publishers, London, 672 tr. [59] Wang C. và các cộng sự (2009), "The effect of excess Zn on mineral nutrition and ant oxidative response in rapeseed seedlings", Chemosphere, 75, tr. 1468-1476. [60] aes C.F. và Sharp R. D. (1983), "A proposal for estimation of soil leaching constants for use in assessment models", J. Environ. Qual., 12, tr. 17-28. [61] De Abreu CA, de Abreu MF và deAndrade JC (1998), "Distribution of lead in the soil profile evaluated by DTPA and Mehlich - 3 solutions", Bragantia 57 (1), tr. 185-192. [62] Cook CM và các cộng sự (1997), "Effects of copper on the growth, photosynthesis and nutrient concentrations of Phaseolus plants", Photosynthetica, 34, tr. 179-193. [63] Hogan CM (2010), "Heavy metal - Encyclopedia of Earth", National Council for Science and the Environment. Monosson E, Cleveland C (Eds.). Washington DC. [64] Joseph E. Coleman (1967), "Mechanism of Action of Carbonic Anhydrase: Substrate, sulfokamide, and anion binding ", The Journal of biological chemistry, 242 (22), tr. 6212-6219. [65] Pimentel D, Acquay H và iltonen M (1992), "Environmetal and economic costs of pesticide use", BioScience, 42, tr. 750-760. [66] White D.C. và các cộng sự (1979), "Determination of the sedimentary microbial biomass by extractible lipid phosphate", Oecologia, 40, tr. 51-62. 151 [67] Oyedele D.J., Asonugho C. và Awotoye O.O. (2006), "Heavy metals in soil and accumulation by edible vegetables after phosphate fertilizer application.", Electronic Journal of Environmental, Agricultural and Food Chemistry, 5 (4), tr. 1446-1453. [68] Sauerbeck D.R. và Rietz E. (1983), "Soil-chemical evaluation of different extractants for heavy metals in soils", In Davis, R.D., Hucker, G., L’Hermite, P. (Eds.), Environmental Effects of Organic and Inorganic Contaminants in Sewage Sludge. Reidel Publishing Company, Dordrecht, The Netherlands, tr. 147-160. [69] Kuntal Das và các cộng sự (2005), "Interaction Effect etween Phosphorus and Zinc on their Availability in Soil in Relation to their Contents in Stevia (Stevia rebaudiana) ", The Scientific World Journal, 5, tr. 490-495. [70] Koeppe D E (1977), "The uptake, distribution and effect of cadmium and lead in plants", Sci. Total Environ., 7, tr. 197-205. [71] Martinez C. E. và Motto H. L. (2000), "Solubility of lead, zinc and copper added to mineral soils", Environmental Pollution, 107, tr. 153-158. [72] Lehoczky E´., Szabo´ L. và Horva´th Sz. (1998), "Cadmium uptake by lettuce in different soils", Communications in Soil Science and Plant Analysis, 29 (11-14), tr. 1903 - 1012. [73] Covelo EF, Andrade ML và Vega FA (2004), "Simultaneous adsorption of Cd, Cr, Cu, Ni, Pb and Zn by different soils", J Food Agric Environ, 2, tr. 244-250. [74] Kalis EJJ và các cộng sự (2008), "Relationship between metal speciation in soil solution and metal adsorption at the root surface of ryegrass", J. Environ. Qual., 37, tr. 2221–2231. [75] Rudakova EV, Karakis KD và Sidorshina ET (1988), "The role of plant cell walls in the uptake and accumulation of metal ions", Fiziol. Biochim. Kult. Rast., 20, tr. 3-12. 152 [76] Nicholso F.A và Jones K. (1994), "Effect of phosphate fertilizers and atmospheric deposition on long-term changes in cadmium content of soils and crops", Environ. Sci. Technol., 28, tr. 2170-2175. [77] Peryea F.J. (1991), "Phosphate-induced release of arsenic from soils contaminated with lead arsenate", Soil Science Society of America Journal, 55, tr. 1301-1306. [78] Peryea F.J. (1998), "Historical use of lead arsenated insecticides, resulting soil contamination and implications for soil remediation", Proc. 16th World Congress of SoilScience: Montpellier, France, tr. 1-8. [79] Furini và Antonella (2012), Plants and heavy metals, Springer Briefs in Biometals. [80] Lu S. G. và Xu Q. F. (2009), "Competitive absorption of Cd, Cu, Pb and Zn by different soils of Eastern China", Environmental Geology, 57(3), tr. 685- 693. [81] Tyler G. và Olsson T. (2001), "Concentrations of 60 elements in the soil solution as related to the soil acidity", European Journal of Soil Science, 52, tr. 151-165. [82] Wang G. và các cộng sự (2006), "Transfer characteristics of Cadmium and Lead from soil to the edible parts of six vegetables species in Southeastern China", Environmetal Pollution, 144, tr. 127-135. [83] Robert A. Goyer và Kathryn R. Mahaffey (1972), "Susceptibility to lead toxicity", Environment Health Perspectives, tr. 73-80. [84] Haase H, Overbeck S và Rink L. (2008), "Zinc supplementation for the treatment or prevention of disease: current status and future perspectives", Exp. Gerontol, 43, tr. 394-408. [85] Veeresh H và các cộng sự (2003), " Sorption and distribution of adsorbed metals in three soils of India", Appl Geochem 18, tr. 1723-1731. [86] Marschner H. (1995), Mineral nutrition of higher plants, Academic Press, London, tr. 527-528. 153 [87] Walker C. H. và các cộng sự (2001), Pinciples of ecotoxicology, Taylor & Francis, 309 tr. [88] Jonathan J. Hart và các cộng sự (2002), "Transport interaction between cadmium and zinc in rotts of bread and durum wheat seedlings", Physiologia Plantarum, 116, tr. 73-78. [89] Sandstead HH (1995), "Requirements and toxicity of essential trace elements, illustrated by zinc and copper", Am. J. Clin. Nutr 61, tr. 621-624. [90] Weigel HJ và Jager HJ (1980), "Subcellular distribution and chemical forms of cadmium in bean plants", Plant Physiol, 65, tr. 480-482. [91] Kádár I. (1995), "Contamination of the soil-plant-animal-human food chain with chemical elements in Hungary", Környezetés természetvédelmi kutatások, Budapest, tr. 388. [92] Marisa Intawongse và John R. Dean (2006), "Uptake of heavy metals by vegetable plants grown on contaminated soil and their bioavailability in the human gastrointestinal tract", Food Additives and Contaminants, 23 (1), tr. 36-48. [93] arrow N J, Gerth J và rummer G W (1989), "Reaction kinetics of the adsorption and desorption of nickel, zinc and cadmium by goethite. II. Modelling the extent and rate of reaction. 1", Soil Sci. 40, tr. 437-450. [94] Matejkova J và Petrikova K (2010), "Variation in Content of Carotenoids and Vitamine C in Carrots ", Notulae Scientia Biologicae, 2 (4), tr. 88-91. [95] Alloway B. J. (1995), Heavy metals in soil, Blackie. Glasgow, The University of Readinh U.K, tr. 11-37. [96] Garcia-Miragaya J. (1984), "Levels, chemical fractionation, and solubi- lity of lead in roadside soils of Caracas, Venezuela", Soil Sci., 138, tr. 147 -152. [97] Yang J. và các cộng sự (2006), "Toxicity of copper on rice growth and accumulation of copper in rice grain in copper contaminated soil", Chemosphere, 62, tr. 602-607. 154 [98] Plant J.A và Raiswell R. (1983), Principles of environmental geochemistry, Vol. tr. 1-39, Academic Press, London. [99] Cotter-Howells J.D., Champness P.E. và Charnock J.M. (1999), "Mineralogy of Pb-p grains in the roots of Agrostis capillaris l. by ATEM and EXAFS", Mineralogical Magazine, 63, tr. 777-789. [100] Nriagu J.O. (1978), "Lead in soils and sediments and major rock types", The Biogeochemistry of lead in the environment, tr. 15-72. [101] Huang JW và Cunningham SD (1996), "Lead phytoextraction: species variation in lead uptake and translocation", New Phytol 134, tr. 73- 84. [102] Agarwal S. K. (2009), Heavy Metal Pollution, APH Publishing, 270 tr. [103] A Kabata-Pendias và H Pendias (1995), Trace Elements in Soils and Plants, CRC, Ann Arbor, MI, USA, 183 tr. [104] Kostial và các cộng sự (1978), "The influence of age on metal metabolism and toxicity", Environmental health perspectues, 25, tr. 81-86. [105] rown S. L. và các cộng sự (2004), "in situ soil treatments to reduce the phyto- and bioavailability of lead, zinc, and cadmium", Journal of Environmental Quality, 33, tr. 522-531. [106] Fewtrell L.J. và các cộng sự (2004), "Estimating the global burden of disease of mild mental retardation and cardiovascular diseases from environmental lead exposure", Environmental Research, 94, tr. 120-133. [107] Radu Lăcătusu và Anna – Rovena Lăcătusu (2008), "Vegetable and fruits quality within heavy metals polluted areas in Romania", Carpth. J. of Earth and Environmental Sciences, 3 (2), tr. 115-129. [108] Marcelo L. Larramendy và Sonia Soloneski (2015), Toxicity and Hazard of Agrochemicals, InTech, tr. 168. [109] Tyler LD và Mc ride M (1982), "Mobility and extractability of cadmium, copper, nickel, and zinc in organic and mineral soil columns", Soil Sci, 134, tr. 198–205. 155 [110] Zhenfei Liang và các cộng sự (2013), "Major controlling factors and predictions for cadmium transfer from the soil into spinach plants", Ecotoxicology and Environmental Safety, 93, tr. 180-185. [111] Arias M. và các cộng sự (2006), "Competitive adsorption and desorption of copper and zinc in acid soils", Geoderma, 133 (3-4), tr. 151-159. [112] Kalbasi M. và các cộng sự (1995), "Measurement of divalent lead activity in lead arsenate contaminated soils", Soil Science Society of America Journal, 59, tr. 1274-1280. [113] Koudela M. và Petříková K. (2008), "Nutrients content and yield in selected cultivars of leaf lettuce (Lactuca sativa L. var. crispa)", Hort. Sci., 35 (3), tr. 99-106. [114] Sattouf M. (2007), "Identifying the origin of rock phosphate and posphorus fertilizers using isotope ratio techniques and heavy metal patterns", Sonderheft, FAL Agricultural Research, tr. 311. [115] Wierzbicka M. (1990), "Reduction of lead toxicity for meristematic cells during the incubation of roots in lead salts", Folia Histochem Cytobiol 28, tr. 178-179. [116] Wierzbicka M. (1998), "Lead in the apoplast of Allium cepa L. root tips - ultrastructural studies.", Plant Science, 133, tr. 105. [117] renan M.A. và Shelley M.L. (1999), "A model of the uptake, translocation, and accumulation of lead (Pb) by maize for the purpose of phytoextraction", Ecological Engineering, 12, tr. 271. [118] Mc ride M. . và các cộng sự (1997), "Mobility and solubility of toxic metals and nutrients in soil fifteen years after sludge application", Soil Sci., 162, tr. 487-500. [119] Amacher M.C. và các cộng sự (1986), "Retention and release of metals by soils: Evaluation of several models", Geoderma, 38, tr. 131-154. [120] Garcia Lopez De Sa M.E. (1994), "Effect of Cadium concentration in the nutrient solution in lecture growth", Fertilizers and Environment, proceeding 156 of the International Symposion Fertilizers and Enviroment, held in Salamanca, Spain 26-29, September, tr. 481-483. [121] Kelley M.E. và các cộng sự (2002), "Assessing Oral ioavailability of Metals in Soil", Battelle Press, Columbus, OH. [122] Heard M.J., Chamberlain A.C. và Sherlock J.C. (1983), "Uptake of lead by humans and effect of minerals and food", Science of The Total Environment, 30, tr. 245-253. [123] Riffat Naseem Malik, Syed Zahoor Husain và Ishfaq Nazir (2010), "Heavy metal contamination and accumulation in soil and wild plant species from industrial area of Islamabad, Pakistan", Pakistan Journal of Botany, 42 (1), tr. 291-301. [124] laylock MJ và Huang JW (2000), Phytoextraction of metals. In: Raskin I, Ensley BD, editor. Phytoremediation of toxic metals: using plants to clean up the environment, New York, Wiley, tr. 53-71. [125] laylock MJ và các cộng sự (1997), " Enhanced accumulation of Pb in Indian mustard by soil-applied chelating agents", Environ. Sci. Technol., 31, tr. 860-865. [126] Cavallaro N. và Mc ride M. . (1984), "Zinc and copper sorption and fixation by an acid soil clay: effect of selective dissolutions", Soil Sci. Soc. Am. J., 48, tr. 1050-1054. [127] Habib Mohammad Naser và các cộng sự (2011), "Heavy metal levels in vegetables with growth stage and plant species variations", Bangladesh J. Agril. Res., 36 (4), tr. 563-574. [128] asta NT, Ryan JA và Chaney RL (2005), "Trace element chemistry in residual-treated soil: key concepts and metal bioavailability", J. Environ Qual, 34, tr. 49-63. [129] Sukreeyapongse O. và các cộng sự (2002), "pH dependent release of cadmium, copper and lead from natural and sludge amended soils", J. Environ Qual, 31, tr. 1901-1909. 157 [130] Danielle Oliver và Ravi Naidu (2003), "Uptake of copper (Cu), lead (Pb), arsenic (As) and DDT by vegetables grown in ruban environments", CSIRO Land and Water, report at the fifth National Workshop on the assessment of site contamination, tr. 151-161. [131] Sharma P và Dubey RS (2005), "Lead toxicity in plants ", Braz J Plant Physiol, 17, tr. 35-52. [132] Fuentes J. P. và các cộng sự (2006), "Microbial activity affected by lime in a long-term no-till soil", Soil and Tillage Research, 88, tr. 123-131. [133] Stefanovits P., Filel Gy. và Füleky Gy. (1999), Soil science, Mezőgazdasági Kiadó, udapest, Hungarian, 470 tr. [134] Alexander P.D., Alloway .J. và Dourado A.M. (2006), "Genotypic variations in the accumulation of Cd, Cu, Pb and Zn exhibited by six commonly grown vegetables", Environmental Pollution 144, tr. 736-745. [135] Nye P.H. và Tinker P.N (1977), Solute movement in the soil root system Studies in Ecotoxilogy, Vol. 4, Blackwell Scientific, Oxford, 324 tr. [136] Alina Kabata - Pendias (2011), Trace elements in soils and plants, Fourth edition, ed, Taylor and Francis Group. [137] Igic PG và các cộng sự (2002), "Toxic effects associated with consumption of zinc", Mayo. Clin. Proc., 77, tr. 713-716. [138] Laura M. Plum, Lothar Rink và Hajo Haase (2010), "The Essential Toxin: Impact of Zinc on Human Health", Int. J. Environ. Res. Public Health, 7 (4), tr. 1342-1365. [139] ingham PM và các cộng sự (1996), " Infantile spasms associated with proximal duplication of chromosome 15q", Pediatr Neurol, 15, tr. 163-165. [140] ala R và Setia RC (1990), "Some aspects of Cd and Pb toxicity in plants ", Adv Front Areas Plant Csi,19, tr. 167-180. [141] John R. và các cộng sự (2009), "Heavy metal toxicity: Effect on plant growth, biochemical parameters and metal accumulation by Brassica juncea", Int. J. Plant. Prod., 3, tr. 65-75. 158 [142] Sauerbeck D. R. (1991), "Plant, element and soil properties governing uptake and availability of heavy metals derived from sewage sludge", Water, Air and Soil Pollution, 57-58, tr. 227-237. [143] Sheldon A. R. và Menzies N. W. (2005), "The effect of copper toxicity on the growth and root morphology af Rhodes grass (Chloris gayana Knuth.) in resin buffered solution culture", Plant and Soil, 278, tr. 341-349. [144] Harter R.D. (1983), "Effect of soil pH on adsorption of lead, copper, zinc, and nickel", Soil Sci. Soc. Am. J., 47, tr. 47-51. [145] Zimdahl R.L. và Koeppe D.E. (1977), "Uptake by plants", In: Bogges, W.R., Wixson, B.G. (Eds.), Lead in the Environment Report. NSF National Science Foundation, Washington, DC, tr. 93. [146] Stahl R.S. và James .R. (1991), "Zinc sorption by horizon soils as a function of pH", Soil Sci. Soc. Am. J., 55, tr. 1592-1597. [147] Lin R.Z. và các cộng sự (2007), "Effects of soil cadmium on growth, oxidative stress and antioxidant system in wheat seedlings (Triticum aestivum L.).", Chemosphere, 69, tr. 89-98. [148] Harter RD (1992), " Competitive sorption of cobalt, copper and nickel ions by calcium saturated soil", Soil Sci. Soc. Am. J., 56, tr. 444-449. [149] ATSDR Agency for Toxic Substances & Disease Registry (2007), "Toxicological Profile for Lead". [150] Dowdy RH và Volk VV (1983), "Movement of heavy metals in soils. In: Nelson DW (ed) Chemical mobility and reactivity in soil systems", SSSA Spec Publ 11, Soil Science Society of America, Madison, tr. 229-240. [151] Sauve S và các cộng sự (1997), "Copper solubility and speciation of in situ contaminated soils: Effects of copper level, pH and organic matter", Water Air Soil Poll., 100, tr. 133–149. [152] Sauve S và các cộng sự (1996), "Linking plant tissue concentrations and soil copper pools in urban contaminated soils", Environ Poll., 94, tr. 153-157. 159 [153] Zhang S và Shan X (2001), "Speciation of rare earth elements in soil and accumulation by wheat with rare earth fertilizer application", Environ. Poll., 112, tr. 395-405. [154] arber S.A., Walker J.M. và Valey E.H. (1963), "Mechanism for the movement of plant root", Food Chemistry, tr. 145-162. [155] Veeresh Æ S.H. và các cộng sự (2003), "Competitive adsorption behavior of selected heavy metals in three soil types of India amended with fly ash and sewage sludge", Environmental Geology, 44, tr. 363-370. [156] Linzon S.N (1978), "Phytotoxicology excessive levels for contaminants in soil and vegetation", Report of Ministry of the Environment, Ontario, Canada, tr. 125. [157] Andra S.S. và các cộng sự (2006), "Lead in soils in paint contaminated residential sites at san antonio, texas, and baltimore, maryland.", Bulletin of Environmental Contamination and Toxicology, 77, tr. 643–650. [158] Ramesh Singh và các cộng sự (2010), "Accumulation and translocation of heavy metals in soil and plants from fly ash contaminated soil", Journal of Experimental Biology, 31, tr. 421-430. [159] Mike Sutton (2010), "Spinach, iron and popeye: Ironic lessons from biochemistry and history on the importance of healthy eating, healthy scepticism and adequate citation", Internet Journal of Criminology. [160] Sahi SV và các cộng sự (2002), "Characterization of a lead hyperaccumulator shrub Sesbania drummondii", Environmental Science Techology, 36, tr. 4676-4680. [161] asta N T và Tabatabai M A (1992), "Effect of cropping systems on adsorption of metals by soils", Soil Sci., 153, tr. 331-337. [162] Khudsar T., Iqbal M. và Sairam R.K. (2004), "Zinc-induced changes in morpho-physiological and biochemical parameters in Artemisia annua", Biol. Plant., 48, tr. 255-260. 160 [163] Romheld V. (1991), "The role of phytosiderophores in acquisition of iron and other micronutrients in graminaceous species: An ecological approach", Plant Soil Environ., 130, tr. 127- 134. [164] Jose R. Peralta - Videa và các cộng sự (2009), "The biochemistry of environmental heavy metal uptake by plants: Implications for the food chain", The International Journal of Biochemistry & Cell Biology, 41, tr. 1665-1677. [165] Peijnenburg W và các cộng sự (2000), "Quantification of metal bioavailability for lettuce (Lactuca sativaL.) in field soils", Arch Environ Contam Toxicol, 39, tr. 420-430. [166] ruemmer G. W., Geth J. và Herms U. (1986), "Heavy metals species, mobility and availability in soils ", Z. Pflanzenernaehr Bodenk, 149, tr. 382 - 398. [167] Thorne W. (1957), "Zinc deficiency and its control", Advances in Agronomy, 9, tr. 31-65. [168] Weyman-Kaczmarkowa W. và Pedziwilk Z. (1999), "The development of actinomycetes and fungistatic activity of soils as affected by pH and soil type", Acta Microbiology Polonica, 1, tr. 85-92. [169] Weyman-Kaczmarkowa W. và Pedziwilk Z. (2000), "The development of fungi as affected by pH and type of soil, in relation to the occurrence of bacteria and soil fungistatic activity", Microbiol Research, 155(2), tr. 107- 112. [170] Lawrence K. Wang và các cộng sự (2009), Heavy Metals in the Environment, CRC Press Reference, 516 tr. [171] Peijnenburg WJ và Jager T. (2003), "Monitoring approaches to assess bioaccessibility and bioavailability of metals: matrix issues", Ecotoxicol Environ Saf., 56(1), tr. 63-77. 161 [172] Weihong X. và các cộng sự (2009), " Effects of insoluble Zn, Cd, and EDTA on the growth, activities of antioxidant enzymes and uptake of Zn and Cd in Vetiveria zizanioides", J. Environ. Sci., 21, tr. 186-192. [173] Yang Y. và các cộng sự (2009), "Accumulation of cadmium in the edible parts of six vegetable species grown in Cd-contaminated soils", Journal of Environmental Management, 90, tr. 1117-1122. [174] Szalai Z. (2008), "Spatial and temporal pattern of soil pH and Eh and their impact on solute iron content in a wetland (Transdanubia, Hungary)", AGD Landscape and Environment, 2 (1), tr. 34-45. [175] Anna Zaniewicz- ajkowska, Jolanta Franczuk và Edyta Kosterna (2009), "Effect of foliar feeding on yield and fruit quality of three melon (Cucumis melo L.) cultivars", Folia Hortculturae Ann, 21 (2), tr. 65-75. 162 Phụ lục 1. PHÂN TÍCH TƢƠNG QUAN HỒI QUY TRÊN STATGRAPHICS Phụ lục 1a. Phân tích tƣơng quan hồi quy giữa hàm lƣợng đồng trong đất và hàm lƣợng đồng tích lũy trong sinh khối thực vật 163 164 165 166 167 Phụ lục 1b. Phân tích tƣơng quan hồi quy giữa hàm lƣợng kẽm trong đất và hàm lƣợng đồng tích lũy trong sinh khối thực vật 168 169 170 171 172 Phụ lục 1c. Phân tích tƣơng quan hồi quy giữa hàm lƣợng chì trong đất và hàm lƣợng đồng tích lũy trong sinh khối thực vật 173 174 175 176 Phụ lục 2. CÁC THÔNG SỐ TĂNG TRƢỞNG CỦA CÁC LOẠI RAU TẠI THỜI ĐIỂM THU HOẠCH Phụ lục 2a. Các thông số tăng trƣởng của bó xôi tại thời điểm thu hoạch STT ĐẤT Ô NHIỄM (mg/kg) CHIỀU CAO CÂY (cm) NĂNG SUẤT (g) 1 Đối chứng 26,5 ÷ 28,9 682,91 2 Cu 50 27,7 ÷ 30,2 828,37 3 Cu 100 23,9 ÷ 26,1 798,47 4 Cu 200 24,6 ÷ 27,8 703,12 5 Cu 300 21,8 ÷ 24,3 671,59 6 Cu 400 23,1 ÷ 25,8 729,51 7 Cu 600 18,5 ÷ 21,7 597,78 8 Cu 800 17,9 ÷ 19,3 601,67 9 Cu 1000 19,1 ÷ 22,6 692,19 10 Cu 1200 15,7 ÷ 18,1 582,68 11 Cu 1500 18,2 ÷ 23,2 617,52 12 Zn 50 28,6 ÷ 30,7 842,13 13 Zn 100 25,7 ÷ 28,2 819,36 14 Zn 200 26,9 ÷ 29,7 838,27 15 Zn 300 24,2 ÷ 27,1 796,71 16 Zn 400 25,8 ÷ 28,3 821,53 17 Zn 600 23,7 ÷ 26,8 811,92 18 Zn 800 22,5 ÷ 25,1 781,68 19 Zn 1000 24,8 ÷ 27,2 827,12 20 Zn 1200 23,7 ÷ 24,8 769,84 21 Zn 1500 22,4 ÷ 25,7 738,59 22 Pb 50 23,4 ÷ 26,1 632,73 23 Pb 100 21,7 ÷ 24,3 648,09 24 Pb 200 19,3 ÷ 21,8 613,27 25 Pb 300 20,6 ÷ 23,9 629,13 177 26 Pb 400 17,1 ÷ 19,2 507,05 27 Pb 600 14,2 ÷ 16,8 486,27 28 Pb 800 11,9 ÷ 13,7 408,18 29 Pb 1000 9,2 ÷ 11,8 368,35 30 Pb 1200 8,3 ÷ 10,2 327,16 31 Pb 1500 6,1 ÷ 8,5 291,29 Phụ lục 2b. Các thông số tăng trƣởng của xà lách mỡ tại thời điểm thu hoạch STT ĐẤT Ô NHIỄM (mg/kg) CHIỀU CAO CÂY (cm) NĂNG SUẤT (g) 1 Đối chứng 16,5 ÷ 18,2 738,49 2 Cu 50 17,1 ÷ 19,9 864,77 3 Cu 100 15,9 ÷ 16,8 666,12 4 Cu 200 15,5 ÷ 17,1 609,25 5 Cu 300 14,8 ÷ 16,3 522,11 6 Cu 400 14,5 ÷ 16,8 505,13 7 Cu 600 13,6 ÷ 15,3 449,00 8 Cu 800 12,7 ÷ 15,1 387,71 9 Cu 1000 10,9 ÷ 13,6 310,90 10 Cu 1200 8,7 ÷ 11,1 279,89 11 Cu 1500 8,2 ÷ 11,7 237,79 12 Zn 50 16,9 ÷ 19,1 759,81 13 Zn 100 18,8 ÷ 21,0 828,50 14 Zn 200 18,5 ÷ 20,4 816,29 15 Zn 300 15,7 ÷ 18,2 612,82 16 Zn 400 14,8 ÷ 16,8 592,17 17 Zn 600 14,1 ÷ 17,4 523,71 18 Zn 800 12,2 ÷ 15,3 427,19 19 Zn 1000 10,8 ÷ 13,1 329,36 20 Zn 1200 8,9 ÷ 11,4 281,49 21 Zn 1500 7,8 ÷ 10,2 271,52 22 Pb 50 14,7 ÷ 16,1 682,49 178 23 Pb 100 16,5 ÷ 17,9 702,61 24 Pb 200 13,1 ÷ 15,3 661,02 25 Pb 300 12,9 ÷ 14,7 617,38 26 Pb 400 10,2 ÷ 13,6 527,63 27 Pb 600 8,7 ÷ 11,2 482,07 28 Pb 800 6,1 ÷ 9,0 417,91 29 Pb 1000 5,3 ÷ 6,8 326,33 30 Pb 1200 5,1 ÷ 6,5 289,08 31 Pb 1500 4,7 ÷ 5,4 247,63 Phụ lục 2c. Các thông số tăng trƣởng của cà rốt tại thời điểm thu hoạch STT ĐẤT Ô NHIỄM (mg/kg) CHIỀU CAO CÂY (cm) CHIỀU DÀI CỦ (cm) ĐƢỜNG KÍNH CỦ (cm) NĂNG SUẤT (g) 1 Đối chứng 34,6 ÷ 37,2 14,5 ÷ 15,2 2,6 ÷ 2,8 289,32 2 Cu 50 34,8 ÷ 36,7 14,7 ÷ 16,1 2,7 ÷ 3,0 313,04 3 Cu 100 32,1 ÷ 34,4 13,8 ÷ 14,3 2,5 ÷ 2,7 283,82 4 Cu 200 29,4 ÷ 32,6 12,6 ÷ 14,0 2,3 ÷ 2,5 263,86 5 Cu 300 26,5 ÷ 28,7 11,8 ÷ 12,7 2,0 ÷ 2,1 175,62 6 Cu 400 21,8 ÷ 23,8 10,5 ÷ 11,6 1,8 ÷ 2,0 158,84 7 Cu 600 19,5 ÷ 21,2 9,2 ÷ 10,3 1,5 ÷ 1,7 149,03 8 Cu 800 18,3 ÷ 20,3 6,3 ÷ 8,9 1,3 ÷ 1,4 89,86 9 Cu 1000 13,3 ÷ 16,1 5,7 ÷ 6,3 1,2 ÷ 1,4 74,69 10 Cu 1200 12,7 ÷ 14,8 4,5 ÷ 5,6 1,1 ÷ 1,3 63,28 11 Cu 1500 Cây chết 12 Zn 50 35,9 ÷ 38,2 14,9 ÷ 16,2 2,9 ÷ 3,2 312,08 13 Zn 100 37,1 ÷ 39,7 15,7 ÷ 17,3 2,5 ÷ 2,8 346,38 14 Zn 200 31,7 ÷ 36,0 13,8 ÷ 14,7 2,4 ÷ 2,5 264,03 15 Zn 300 28,3 ÷ 33,2 13,2 ÷ 14,3 1,8 ÷ 2,0 221,92 16 Zn 400 26,7 ÷ 29,6 12,1 ÷ 13,8 1,5 ÷ 1,7 159,43 17 Zn 600 23,5 ÷ 25,7 11,0 ÷ 12,7 1,3 ÷ 1,4 142,48 18 Zn 800 19,7 ÷ 22,1 7,6 ÷ 9,3 1,2 ÷ 1,3 131,27 179 19 Zn 1000 16,2 ÷ 18,9 5,8 ÷ 7,2 1,0 ÷ 1,1 108,82 20 Zn 1200 14,8 ÷ 17,3 3,2 ÷ 4,1 0,7 ÷ 0,9 87,35 21 Zn 1500 5,7 ÷ 7,1 Không tạo củ 22 Pb 50 31,7 ÷ 35,2 13,2 ÷ 14,1 2,5 ÷ 2,7 262,78 23 Pb 100 32,9 ÷ 34,8 12,6 ÷ 13,7 2,3 ÷ 2,5 273,19 24 Pb 200 30,1 ÷ 32,1 12,1 ÷ 13,3 2,1 ÷ 2,2 252,71 25 Pb 300 28,5 ÷ 30,9 12,3 ÷ 14,2 2,2 ÷ 2,4 244,12 26 Pb 400 24,1 ÷ 27,4 10,9 ÷ 11,3 1,8 ÷ 2,0 207,43 27 Pb 600 20,7 ÷ 23,9 8,6 ÷ 9,7 1,5 ÷ 1,7 181,02 28 Pb 800 17,3 ÷ 19,7 7,1 ÷ 8,2 1,3 ÷ 1,4 152,68 29 Pb 1000 14,6 ÷ 16,2 5,7 ÷ 6,3 1,0 ÷ 1,2 132,43 30 Pb 1200 11,5 ÷ 13,8 4,3 ÷ 5,6 0,8 ÷ 0,9 107,81 31 Pb 1500 8,2 ÷ 12,1 3,2 ÷ 4,1 0,7 ÷ 0,8 72,63 Phụ lục 2d. Các thông số tăng trƣởng của khoai tây tại thời điểm thu hoạch STT ĐẤT Ô NHIỄM (mg/kg) CHIỀU CAO CÂY (cm) ĐỘ RỘNG TÁN (cm) NĂNG SUẤT (g) 1 Đối chứng 34,2 ÷ 36,7 29,9 ÷ 31,4 462,38 2 Cu 50 36,5 ÷ 37,1 34,8 ÷ 37,2 515,57 3 Cu 100 29,5 ÷ 32,3 23,4 ÷ 26,2 400,42 4 Cu 200 24,0 ÷ 26,9 19,8 ÷ 23,1 364,36 5 Cu 300 22,7 ÷ 25,1 17,5 ÷ 20,6 301,02 6 Cu 400 18,5 ÷ 21,3 16,1 ÷ 17,9 207,61 7 Cu 600 16,9 ÷ 19,2 14,9 ÷ 16,3 192,81 8 Cu 800 15,4 ÷ 17,1 12,7 ÷ 14,6 168,31 9 Cu 1000 13,9 ÷ 16,0 10,6 ÷ 12,5 137,79 10 Cu 1200 Cây chết 11 Cu 1500 Cây chết 12 Zn 50 37,9 ÷ 38,7 30,7 ÷ 32,4 473,91 13 Zn 100 38,2 ÷ 40,2 32,8 ÷ 34,6 483,25 14 Zn 200 36,3 ÷ 38,9 29,7 ÷ 31,7 501,32 180 15 Zn 300 37,1 ÷ 38,7 30,8 ÷ 32,9 469,28 16 Zn 400 35,8 ÷ 36,9 32,5 ÷ 35,1 471,82 17 Zn 600 33,9 ÷ 35,1 28,5 ÷ 31,2 459,19 18 Zn 800 36,4 ÷ 39,0 26,9 ÷ 28,3 482,27 19 Zn 1000 31,3 ÷ 33,7 31,5 ÷ 33,7 439,37 20 Zn 1200 32,1 ÷ 34,9 28,6 ÷ 30,5 462,18 21 Zn 1500 30,6 ÷ 33,2 27,3 ÷ 29,7 429,32 22 Pb 50 33,7 ÷ 35,8 27,2 ÷ 28,3 441,02 23 Pb 100 35,1 ÷ 38,3 29,3 ÷ 32,4 458,63 24 Pb 200 31,5 ÷ 33,7 25,8 ÷ 27,3 437,06 25 Pb 300 32,6 ÷ 35,1 26,9 ÷ 29,1 464,72 26 Pb 400 27,1 ÷ 28,7 22,7 ÷ 24,8 408,19 27 Pb 600 25,6 ÷ 27,1 20,6 ÷ 23,7 372,17 28 Pb 800 21,8 ÷ 23,3 18,3 ÷ 28,4 341,08 29 Pb 1000 17,3 ÷ 18,6 15,9 ÷ 17,4 301,92 30 Pb 1200 15,6 ÷ 17,3 14,3 ÷ 16,8 256,71 31 Pb 1500 12,7 ÷ 14,1 12,0 ÷ 14,1 215,27 181 Phụ lục 3. HÀM LƢỢNG CỦA ĐỒNG, CHÌ VÀ KẼM TÍCH LŨY TRONG SINH KHỐI CÁC LOẠI RAU KHI TRỒNG TRÊN ĐẤT Ô NHIỄM ĐỒNG THỜI HAI KIM LOẠI Bảng 1. Hàm lượng của chì trong sinh khối các loại rau ăn lá khi trồng trên đất ô nhiễm đồng và chì Hàm lượng chì trong đất (mg/kg khô) Hàm lượng đồng trong đất (mg/kg khô) Hàm lượng chì trong sinh khối (mg/kg tươi) Bó xôi Xà lách Thân + lá Rễ Thân + lá Rễ 0 100 0,27 ± 0,03 0,76 ± 0,08 0,08 ± 0,01 0,45 ± 0,05 100 100 0,39 ± 0,04 0,82 ± 0,07 0,17 ± 0,02 0,61 ± 0,05 200 100 0,48 ± 0,05 0,91 ± 0,08 0,22 ± 0,02 0,82 ± 0,09 300 100 0,63 ± 0,05 1,35 ± 0,11 0,47 ± 0,05 1,03 ± 0,09 400 100 0,82 ± 0,09 2,16 ± 0,18 0,53 ± 0,05 1,47 ± 0,11 500 100 1,22 ± 0,09 2,93 ± 0,22 0,79 ± 0,08 1,62 ± 0,12 Bảng 2. Hàm lượng của chì trong sinh khối các loại rau ăn củ khi trồng trên đất ô nhiễm đồng và chì Hàm lượng chì trong đất (mg/kg khô) Hàm lượng đồng trong đất (mg/kg khô) Hàm lượng chì trong sinh khối (mg/kg tươi) Cà rốt Khoai tây Thân + lá Củ Thân + lá Củ 0 100 0,09 ± 0,01 0,79 ± 0,08 0,11 ± 0,01 0,49 ± 0,05 100 100 0,14 ± 0,01 1,01 ± 0,09 0,23 ± 0,02 0,82 ± 0,07 200 100 0,65 ± 0,07 1,96 ± 0,15 0,31 ± 0,03 1,33 ± 0,10 300 100 0,98 ± 0,08 2,45 ± 0,20 1,12 ± 0,09 2,18 ± 0,19 400 100 1,42 ± 0,12 3,71 ± 0,32 1,36 ± 0,10 3,27 ± 0,28 500 100 1,74 ± 0,14 4,92 ± 0,43 1,74 ± 0,13 4,55 ± 0,41 182 Bảng 3. Hàm lượng của kẽm trong sinh khối các loại rau ăn lá khi trồng trên đất ô nhiễm đồng và kẽm Hàm lượng kẽm trong đất (mg/kg khô) Hàm lượng đồng trong đất (mg/kg khô) Hàm lượng kẽm trong sinh khối (mg/kg tươi) Bó xôi Xà lách Thân + lá Rễ Thân + lá Rễ 0 100 6,9 ± 0,7 7,7 ± 0,8 5,0 ± 0,6 5,9 ± 0,7 100 100 14,5 ± 1,2 9,5 ± 0,8 13,8 ± 1,0 9,7 ± 0,9 200 100 18,7 ± 1,5 16,3 ± 1,3 14,1 ± 1,2 10,3 ± 0,9 300 100 24,7 ± 2,1 18,4 ± 1,4 21,5 ± 1,8 18,8 ± 1,5 400 100 41,5 ± 3,8 21,7 ± 1,8 33,9 ± 3,1 27,5 ± 2,4 500 100 44,9 ± 4,1 23,5 ± 2,1 47,5 ± 4,4 36,7 ± 3,3 Bảng 4. Hàm lượng của kẽm trong sinh khối các loại rau ăn củ khi trồng trên đất ô nhiễm đồng và kẽm Hàm lượng kẽm trong đất (mg/kg khô) Hàm lượng đồng trong đất (mg/kg khô) Hàm lượng kẽm trong sinh khối (mg/kg tươi) Cà rốt Khoai tây Thân + lá Rễ Thân + lá Rễ 0 100 6,5 ± 0,7 3,7 ± 0,4 6,3 ± 0,5 2,3 ± 0,2 100 100 11,9 ± 0,9 8,2 ± 0,9 10,2 ± 0,8 4,8 ± 0,5 200 100 14,2 ± 1,1 9,7 ± 0,9 11,5 ± 0,9 6,1 ± 0,7 300 100 25,9 ± 2,2 17,2 ± 1,5 14,2 ± 1,2 8,4 ± 0,7 400 100 31,5 ± 2,9 19,6 ± 1,6 21,9 ± 1,9 14,3 ± 1,1 500 100 38,2 ± 3,4 23,1 ± 2,0 25,3 ± 2,2 16,9 ± 1,3 183 Bảng 5. Hàm lượng của đồng trong sinh khối các loại rau ăn lá khi trồng trên đất ô nhiễm đồng và kẽm Hàm lượng đồng trong đất (mg/kg khô) Hàm lượng kẽm trong đất (mg/kg khô) Hàm lượng đồng trong sinh khối (mg/kg tươi) Bó xôi Xà lách Thân + lá Rễ Thân + lá Rễ 0 100 3,1 ± 0,4 5,3 ± 0,6 2,7 ± 0,3 3,3 ± 0,4 100 100 6,3 ± 0,7 10,2 ± 0,9 5,2 ± 0,4 6,2 ± 0,5 200 100 7,5 ± 0,7 13,9 ± 1,1 7,4 ± 0,8 8,1 ± 0,7 300 100 9,6 ± 0,8 15,7 ± 1,3 8,9 ± 0,8 9,6 ± 0,8 400 100 10,9 ± 0,9 17,3 ± 1,6 9,7 ± 0,8 10,3 ± 0,9 500 100 12,7 ± 1,1 19,6 ± 2,0 11,2 ± 1,0 12,7 ± 1,1 Bảng 6. Hàm lượng của đồng trong sinh khối các loại rau ăn củ khi trồng trên đất ô nhiễm đồng và kẽm Hàm lượng đồng trong đất (mg/kg khô) Hàm lượng kẽm trong đất (mg/kg khô) Hàm lượng đồng trong sinh khối (mg/kg tươi) Cà rốt Khoai tây Thân + lá Rễ Thân + lá Rễ 0 100 4,2 ± 0,4 1,9 ± 0,2 3,2 ± 0,3 2,1 ± 0,2 100 100 6,8 ± 0,7 3,5 ± 0,4 8,3 ± 0,9 3,8 ± 0,4 200 100 7,9 ± 0,7 4,7 ± 0,4 10,1 ± 0,9 5,2 ± 0,6 300 100 8,5 ± 0,8 5,9 ± 0,6 13,6 ± 1,1 7,4 ± 0,6 400 100 9,7 ± 1,0 7,3 ± 0,6 15,2 ± 1,4 8,9 ± 0,8 500 100 10,9 ± 1,0 9,2 ± 0,9 17,1 ± 1,5 10,2 ± 1,1 184 Bảng 7. Hàm lượng của chì trong sinh khối các loại rau ăn lá khi trồng trên đất ô nhiễm chì và kẽm Hàm lượng chì trong đất (mg/kg khô) Hàm lượng kẽm trong đất (mg/kg khô) Hàm lượng chì trong sinh khối (mg/kg tươi) Bó xôi Xà lách Thân + lá Rễ Thân + lá Rễ 0 100 0,18 ± 0,02 0,25 ± 0,03 0,11 ± 0,01 0,27 ± 0,03 100 100 0,29 ± 0,03 0,58 ± 0,05 0,18 ± 0,02 0,45 ± 0,04 200 100 0,38 ± 0,04 0,83 ± 0,09 0,25 ± 0,02 0,78 ± 0,08 300 100 0,54 ± 0,06 1,25 ± 0,10 0,47 ± 0,05 0,86 ± 0,09 400 100 0,72 ± 0,06 1,96 ± 0,18 0,63 ± 0,05 1,28 ± 0,11 500 100 0,87 ± 0,07 2,35 ± 0,21 0,79 ± 0,08 1,95 ± 0,17 Bảng 8. Hàm lượng của chì trong sinh khối các loại rau ăn củ khi trồng trên đất ô nhiễm chì và kẽm Hàm lượng chì trong đất (mg/kg khô) Hàm lượng kẽm trong đất (mg/kg khô) Hàm lượng chì trong sinh khối (mg/kg tươi) Cà rốt Khoai tây Thân + lá Rễ Thân + lá Rễ 0 100 0,09 ± 0,01 0,37 ± 0,04 0,13 ± 0,01 0,39 ± 0,04 100, 100 0,13 ± 0,01 0,78 ± 0,08 0,21 ± 0,02 0,85 ± 0,07 200 100 0,54 ± 0,06 1,52 ± 0,13 0,35 ± 0,04 1,33 ± 0,12 300 100 0,98 ± 0,09 2,31 ± 0,21 1,17 ± 0,09 2,37 ± 0,21 400 100 1,53 ± 0,12 3,69 ± 0,35 1,43 ± 0,12 3,28 ± 0,30 500 100 1,92 ± 0,18 4,52 ± 0,41 1,82 ± 0,17 4,05 ± 0,39 185 Bảng 9. Hàm lượng của đồng trong sinh khối các loại rau ăn lá khi trồng trên đất ô nhiễm đồng và chì Hàm lượng đồng trong đất (mg/kg khô) Hàm lượng chì trong đất (mg/kg khô) Hàm lượng đồng trong sinh khối (mg/kg tươi) Bó xôi Xà lách Thân + lá Rễ Thân + lá Rễ 0 100 2,8 ± 0,3 4,3 ± 0,5 2,0 ± 0,2 2,3 ± 0,2 100 100 3,7 ± 0,4 5,7 ± 0,5 3,3 ± 0,3 4,5 ± 0,4 200 100 4,5 ± 0,4 8,2 ± 0,7 3,9 ± 0,3 5,7 ± 0,6 300 100 6,3 ± 0,5 10,1 ± 0,8 5,1 ± 0,4 6,2 ± 0,5 400 100 7,7 ± 0,6 12,7 ± 0,9 5,9 ± 0,6 7,3 ± 0,8 500 100 8,5 ± 0,9 14,0 ± 1,1 6,7 ± 0,7 8,4 ± 0,8 Bảng 10. Hàm lượng của đồng trong sinh khối các loại rau ăn củ khi trồng trên đất ô nhiễm đồng và chì Hàm lượng đồng trong đất (mg/kg khô) Hàm lượng chì trong đất (mg/kg khô) Hàm lượng đồng trong sinh khối (mg/kg tươi) Cà rốt Khoai tây Thân + lá Rễ Thân + lá Rễ 0 100 3,5 ± 0,4 1,5 ± 0,2 3,8 ± 0,4 1,9 ± 0,2 100, 100 4,6 ± 0,4 1,9 ± 0,2 5,6 ± 0,5 2,3 ± 0,2 200 100 5,1 ± 0,6 2,8 ± 0,3 7,1± 0,6 2,7 ± 0,2 300 100 6,3 ± 0,5 3,7 ± 0,3 8,5 ± 0,8 3,6 ± 0,3 400 100 7,5 ± 0,7 4,2 ± 0,4 9,3 ± 0,7 4,5 ± 0,4 500 100 8,9 ± 0,8 4,8 ± 0,4 10,2 ± 0,8 5,2 ± 0,5 186 Bảng 11. Hàm lượng của kẽm trong sinh khối các loại rau ăn lá khi trồng trên đất ô nhiễm kẽm và chì Hàm lượng kẽm trong đất (mg/kg khô) Hàm lượng chì trong đất (mg/kg khô) Hàm lượng kẽm trong sinh khối (mg/kg tươi) Bó xôi Xà lách Thân + lá Rễ Thân + lá Rễ 0 100 6,7 ± 0,7 5,1 ± 0,4 4,8 ± 0,5 4,0 ± 0,5 100 100 8,2 ± 0,7 7,3 ± 0,6 7,9 ± 0,6 6,9 ± 0,6 200 100 11,7 ± 0,8 12,8 ± 0,9 9,3 ± 0,8 7,3 ± 0,6 300 100 15,9 ± 1,2 11,3 ± 0,8 13,1 ± 1,1 10,8 ± 0,8 400 100 22,3 ± 1,8 18,5 ± 1,5 27,4 ± 2,4 17,1 ± 1,5 500 100 27,2 ± 2,1 21,6 ± 1,8 33,9 ± 2,9 21,0 ± 1,7 Bảng 12. Hàm lượng của kẽm trong sinh khối các loại rau ăn củ khi trồng trên đất ô nhiễm kẽm và chì Hàm lượng kẽm trong đất (mg/kg khô) Hàm lượng chì trong đất (mg/kg khô) Hàm lượng kẽm trong sinh khối (mg/kg tươi) Cà rốt Khoai tây Thân + lá Rễ Thân + lá Rễ 0 100 6,8 ± 0,5 3,2 ± 0,4 6,1 ± 0,7 2,5 ± 0,2 100, 100 7,0 ± 0,6 4,1 ± 0,4 7,5 ± 0,7 3,3 ± 0,3 200 100 9,8 ± 0,8 6,2 ± 0,5 7,9 ± 0,6 4,9 ± 0,5 300 100 16,3 ± 1,3 13,7 ± 1,1 8,2 ± 0,7 6,2 ± 0,5 400 100 18,9 ± 1,6 14,5 ± 1,2 13,7 ± 1,1 8,8 ± 0,7 500 100 24,5 ± 2,3 18,1 ± 1,5 19,6 ± 1,6 13,7 ± 1,0 187 Phụ lục 4. CÁC HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI THỰC NGHIỆM CHUẨN BỊ KHU VỰC THỰC NGHIỆM Rây đất và hong khô không khí Chuẩn bị thùng xốp Khu vực thực nghiệm 188 QUÁ TRÌNH TĂNG TRƢỞNG CỦA CÁC LOẠI RAU Xà lách sau khi trồng 7 ngày Xà lách sau khi trồng 15 ngày Xà lách sau khi trồng 20 ngày Xà lách sau khi trồng 30 ngày 189 Xà lách sau khi trồng 35 ngày Xà lách sau khi trồng 45 ngày ó xôi sau khi trồng 7 ngày ó xôi sau khi trồng 10 ngày ó xôi sau khi trồng 20 ngày ó xôi sau khi trồng 25 ngày 190 ó xôi sau khi trồng 35 ngày ó xôi sau khi trồng 45 ngày Cà rốt sau khi gieo 7 ngày Cà rốt sau khi gieo 15 ngày Cà rốt sau khi gieo 25 ngày Cà rốt sau khi gieo 45 ngày 191 Cà rốt sau khi gieo 65 ngày Cà rốt sau khi gieo 85 ngày Cà rốt sau khi gieo 95 ngày Cà rốt khi thu hoạch 192 Khoai tây sau khi trồng 35 ngày Khoai tây sau khi trồng 45 ngày Khoai tây sau khi trồng 65 ngày Khoai tây sau khi trồng 85 ngày Khoai tây sau khi trồng 95 ngày Khoai tây khi thu hoạch 193 TOÀN CẢNH KHU VỰC THỰC NGHIỆM 194 195 XỬ LÝ MẪU PHÂN TÍCH Lá cà rốt tươi Lá cà rốt sau khi sấy khô Lá cà rốt tươi Lá cà rốt sau khi sấy khô Lá cà rốt sau khi xay Củ cà rốt sau khi xay 196 Lá xà lách tươi Sấy lá xà lách ở 70oC Rễ xà lách Lá xà lách sau khi sấy 197 Lò nung mẫu Mẫu sau khi nung Lọc và định mức mẫu sau nung Máy quang phổ hấp thụ nguyên tử

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_su_phan_bo_ham_luong_cua_cac_ion_kim_loai.pdf
Luận văn liên quan