Luận án Nghiên cứu tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới công nghiệp hóa ở tỉnh Thái Nguyên

Tác động của nguồn vốn FDI và khu vực có vốn FDI đối với quá trình CNH ở phạm vi quốc gia cũng như phạm vi địa phương cấp tỉnh đã được khẳng định qua nhiều nghiên cứu lý luận và thực nghiệm. Ở Việt Nam, có rất ít những nghiên cứu thực nghiệm về tác động của FDI đối với quá trình CNH, đặc biệt là những nghiên cứu định lượng. Các nghiên cứu định lượng ở phạm vi cấp tỉnh thường tập trung phân tích tác động của FDI đến từng chỉ tiêu đo lường CNH như tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu lao động hay quá trình đô thị hóa. Nghiên cứu này sử dụng phương pháp phân tích định lượng để đo lường tác động của FDI đối với CNH tại tỉnh Thái Nguyên. Kết quả nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ nhân quả giữa FDI và CNH tại Thái Nguyên, trong đó FDI có tác động quyết định đến quá trình CNH trong giai đoạn nghiên cứu. Trên cơ sở nghiên cứu tổng quan, luận án đã đề xuất quan niệm về FDI, CNH và hệ các chỉ tiêu đo lường CNH sử dụng trong nghiên cứu này. Đặc biệt, tác giả luận án đã đề xuất cách xác định chỉ số CNH theo phương pháp trọng số là cơ sở để đánh giá thực trạng CNH tại tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn 1995 – 2015. Luận án cũng đã mô tả bức tranh khái quát về hoạt động FDI và quá trình CNH tỉnh Thái Nguyên. Kết quả phân tích thực trạng FDI tại tỉnh Thái Nguyên cho thấy đã có nhiều kết quả đáng ghi nhận, đặc biệt là những khởi sắc trong mấy năm gần đây. Quá trình CNH tỉnh Thái Nguyên trong thời gian qua đã đi đúng định hướng, nhiều chỉ tiêu CNH đạt và vượt mức bình quân chung của cả nước. Bên cạnh những kết quả đạt được, thu hút FDI và quá trình CNH tỉnh Thái Nguyên trong thời gian qua cũng bộc lộ những hạn chế như thu hút FDI chưa ổn định, mất cân đối giữa các ngành, lĩnh vực, quá trình CNH mặc dù đi đúng hướng nhưng tốc độ còn chậm, phát triển mất cân đối giữa các ngành, địa bàn trong tỉnh.

pdf155 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 07/02/2022 | Lượt xem: 490 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới công nghiệp hóa ở tỉnh Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủ t ục hành chính, t ạo điều ki ện thu ận l ợi cho xây d ựng các công trình k ết c ấu h ạ tầng, t ạo qu ỹ đấ t s ạch để giao cho nhà đầu t ư. Ngoài vi ệc nâng c ấp c ơ s ở h ạ t ầng kinh t ế và h ạ t ầng xã h ội t ại các trung tâm lớn c ủa t ỉnh để ti ếp t ục thu hút FDI và thúc đẩ y quá trình CNH, Thái Nguyên c ũng c ần phát tri ển đồ ng b ộ h ệ th ống c ơ s ở h ạ t ầng ở nh ững huy ện mi ền núi, vùng khó kh ăn c ủa tỉnh. Đây là nh ững đị a bàn có s ự phát tri ển khá th ấp so v ới m ức bình quân c ủa t ỉnh nh ưng đây c ũng là khu v ực r ất khó thu hút đầ u t ư do đị a hình ph ức t ạp, su ất đầ u t ư xây dựng k ết c ấu h ạ t ầng cao. Vì v ậy, Thái Nguyên c ần có chính sách đặ c thù để phát tri ển vùng này. Bên c ạnh đó, t ỉnh c ần ti ếp t ục phát tri ển các khu công nghi ệp, c ụm công nghi ệp tạo độ ng l ực thu hút FDI. Trong nh ững n ăm v ừa qua, vi ệc phát tri ển các khu công nghi ệp trên đị a bàn t ỉnh Thái Nguyên đã t ạo hi ệu ứng r ất t ốt đố i v ới các nhà đầ u t ư nướ c ngoài. Các d ự án đầ u t ư nói chung, các d ự án FDI nói riêng ch ủ y ếu đầ u t ư vào bên trong khu công nghi ệp. Để ti ếp t ục thu hút FDI vào các khu công nghi ệp, t ỉnh Thái Nguyên c ần có gi ải pháp nâng cao ch ất l ượ ng các khu công nghi ệp theo h ướ ng hoàn thi ện c ơ s ở h ạ t ầng trong và ngoài hàng rào khu công nghi ệp, t ạo qu ỹ đấ t s ạch cho các nhà đầ u t ư, k ết n ối giao thông gi ữa khu công nghi ệp v ới các tuy ến giao thông huy ết mạch c ủa t ỉnh và gi ữa các khu công nghi ệp v ới nhau nh ằm t ạo ra m ạng l ướ i s ản xu ất, thúc đẩ y ngành công nghi ệp ph ụ tr ợ phát tri ển. Th ứ n ăm, Ti ếp t ục c ải cách hành chính theo h ướ ng g ọn nh ẹ, phát huy t ốt c ơ ch ế một c ửa, minh b ạch hóa các thông tin, phòng ch ống tham nh ũng nh ằm gi ảm chi phí không chính th ức liên quan đế n ho ạt độ ng đầ u t ư. Th ực hi ện t ốt quy đị nh v ề quy trình, th ời gian c ấp phép đầ u t ư và th ẩm đị nh c ấp phép đố i v ới các d ự án phát tri ển nói chung, các d ự án FDI nói riêng. Minh b ạch hóa quy trình đă ng ký kinh doanh để các doanh nghi ệp FDI th ực hi ện, theo dõi và giám sát ho ạt độ ng c ủa các đơn v ị liên quan. Vi ệc c ải thi ện môi tr ườ ng đầ u t ư, trong đó có c ải cách th ủ t ục hành chính không ch ỉ t ăng c ườ ng thu hút ngu ồn v ốn FDI mà còn tạo điều ki ện để các d ự án FDI m ở r ộng kinh doanh trên đị a bàn t ỉnh nhằm t ăng t ỷ l ệ giải ngân vốn, đồ ng th ời gi ảm s ự m ất cân đố i gi ữa các ngành, vùng. Phân tích th ực tr ạng môi tr ườ ng đầ u t ư t ỉnh Thái Nguyên c ũng nh ư m ột s ố t ỉnh lân c ận nh ư B ắc Ninh, V ĩnh Phúc cho th ấy, chi phí không chính th ức đang là m ột trong nh ững rào c ản trong thu hút và th ực hi ện các d ự án đầ u t ư nói chung, các d ự án 123 FDI nói riêng. Thái Nguyên c ần hoàn thi ện c ơ ch ế, chính sách, quy đị nh có liên quan và giám sát quá trình th ực thi c ủa độ i ng ũ lãnh đạ o, cán b ộ công ch ức nh ằm gi ảm chi phí không chính th ức, t ăng tính h ấp d ẫn c ủa môi tr ườ ng đầ u t ư. Th ứ sáu, Nâng cao ch ất l ượ ng ngu ồn nhân l ực để đáp ứng t ốt yêu c ầu c ủa nh ững ngành, l ĩnh v ực đòi h ỏi ngu ồn nhân l ực ch ất l ượ ng cao. Trong ba độ t phá chi ến l ượ c đượ c Đạ i h ội Đả ng l ần th ứ XI đư a ra và ti ếp t ục đượ c kh ẳng đị nh t ại Đạ i h ội XII là hoàn thi ện th ể ch ế kinh t ế th ị tr ườ ng đị nh h ướ ng xã h ội ch ủ ngh ĩa, phát tri ển nhanh ngu ồn nhân l ực nh ất là ngu ồn nhân l ực ch ất l ượ ng cao và xây dựng h ệ th ống k ết c ấu h ạ t ầng đồ ng b ộ thì t ỉnh Thái Nguyên xác đị nh độ t phá chi ến l ược th ứ hai v ề phát tri ển nhanh ngu ồn nhân l ực nh ất là ngu ồn nhân l ực ch ất l ượ ng cao là độ t phá t ỉnh có l ợi th ế th ực hi ện t ốt nh ất. Phát huy l ợi th ế có nhi ều c ơ s ở đào t ạo trên đị a bàn, Tỉnh c ần ch ủ độ ng t ăng c ường ph ối h ợp gi ữa các cơ quan qu ản lý v ới các c ơ s ở đào t ạo và doanh nghi ệp c ủa mình để xây d ựng và th ực hi ện các ch ươ ng trình, k ế ho ạch đào t ạo lao động k ỹ thu ật đáp ứng nhu c ầu lao độ ng k ỹ n ăng cho các doanh nghi ệp. Mặc dù th ực t ế s ử d ụng ngu ồn nhân l ực c ủa các doanh nghi ệp FDI t ỉnh Thái Nguyên th ời gian qua cho th ấy, lao độ ng đượ c tuy ển d ụng ch ủ y ếu là lao độ ng ph ổ thông, có trình độ chuyên môn và ngh ề nghi ệp còn h ạn ch ế. Song, quá trình toàn c ầu hóa và h ội nh ập kinh t ế qu ốc t ế ngày càng sâu r ộng và nh ững đòi h ỏi yêu c ầu v ề nhân lực c ủa m ỗi đố i tác đầ u t ư, m ỗi lo ại hình đầ u t ư c ũng khác nhau. Vì v ậy, t ỉnh Thái Nguyên c ần chu ẩn b ị s ẵn ngu ồn nhân l ực ch ất l ượ ng cao để đáp ứng yêu c ầu c ủa nh ững d ự án l ớn, trong l ĩnh v ực công ngh ệ cao. Bên c ạnh đó, vi ệc hình thành các nhóm chuyên gia trong các l ĩnh v ực kinh t ế, tài chính, công ngh ệ thông tin sẽ là các chuyên gia t ư v ấn chính sách t ốt cho các nhà qu ản lý trong t ừng ngành, t ừng l ĩnh v ực, giúp nh ận d ạng nh ững r ủi ro liên quan đế n ho ạt độ ng FDI nh ư ho ạt độ ng chuy ển giá, nh ập kh ẩu nh ững công ngh ệ l ạc h ậu, gây ô nhi ễm môi tr ườ ng. Tr ước m ắt, tỉnh Thái Nguyên c ần xây d ựng và phát tri ển độ i ng ũ lao động k ỹ thu ật lành ngh ề, trình độ cao trong các ngành, l ĩnh v ực và s ản ph ẩm m ũi nh ọn, l ợi th ế của t ỉnh. Tr ước h ết là đào t ạo công nhân k ỹ thu ật và cán b ộ qu ản lý c ấp c ơ s ở ph ục v ụ cho T ổ h ợp điện t ử và công ngh ệ cao Samsung cùng các doanh nghi ệp ph ụ tr ợ cho t ập đoàn này. Bên c ạnh đó, Thái Nguyên c ần t ập trung đào t ạo nh ằm hình thành độ i ng ũ chuyên gia gi ỏi có kh ả n ăng ti ếp c ận các công ngh ệ hi ện đạ i c ủa các đố i tác n ướ c ngoài. Th ứ b ẩy, Hoàn thi ện b ộ máy qu ản lý ho ạt độ ng đầ u tư trên địa bàn t ỉnh nh ằm tăng c ường s ự ph ối h ợp gi ữa các S ở, Ban, Ngành nh ằm tránh ch ồng chéo trong quá trình th ực hi ện. 124 Tr ướ c h ết là nâng cao trình độ qu ản lý ho ạt độ ng FDI cho lãnh đạ o các S ở, Ban, Ngành trên toàn t ỉnh. V ới vai trò là ch ủ th ể c ủa n ền kinh t ế, doanh nghi ệp FDI có tác độ ng đế n m ọi m ặt đờ i s ống KT - XH c ủa t ỉnh. Chính vì v ậy, c ần có độ i ng ũ cán b ộ qu ản lý gi ỏi, am hi ểu sâu ho ạt độ ng c ủa các doanh nghi ệp FDI để qu ản lý, h ướ ng m ục đích c ủa các nhà đầ u t ư n ướ c ngoài g ắn v ới vi ệc th ực hi ện m ục tiêu CNH c ủa t ỉnh. Bên c ạnh đó c ần hoàn thi ện các v ăn b ản quy ph ạm pháp lu ật liên quan đế n ho ạt độ ng FDI nh ằm giám sát ho ạt độ ng c ủa các doanh nghi ệp FDI, đả m bảo các doanh nghi ệp này th ực hi ện t ốt các ngh ĩa v ụ pháp lý đố i v ới t ỉnh. Bên c ạnh đó, t ỉnh Thái Nguyên c ần hoàn thi ện, nâng cao hi ệu qu ả ch ế độ phân cấp qu ản lý ho ạt độ ng FDI bao g ồm qu ản lý quá trình th ực hi ện đầ u tư c ủa các c ấp, ngành trên đị a bàn t ỉnh. Phân c ấp qu ản lý theo trình t ự đầ u t ư t ừ vi ệc c ấp gi ấy ch ứng nh ận đầ u t ư đế n th ực hi ện đầ u t ư và v ận hành k ết qu ả đầ u t ư. Vi ệc th ẩm tra, c ấp gi ấy ch ứng nh ận đầ u t ư ph ải tuân th ủ đầ y đủ đị nh h ướ ng s ử d ụng FDI, tuân th ủ quy ho ạch thu hút FDI vào các ngành, các vùng. C ần hoàn thi ện tiêu chí c ấp gi ấy ch ứng nh ận đầ u tư, đặ c bi ệt là đố i v ới nh ững d ự án có quy mô v ốn l ớn, có tác độ ng l ớn v ề KT – XH nh ư d ự án Samsung. Th ực hi ện t ốt khâu c ấp gi ấy ch ứng nh ận đầ u t ư s ẽ h ạn ch ế đượ c sự m ất cân đố i trong đầ u t ư gi ữa các ngành, d ẫn đế n t ăng tr ưở ng cân đố i, chuy ển d ịch cơ c ấu kinh t ế, chuy ển d ịch c ơ c ấu lao độ ng theo đị nh hướ ng CNH đã đề ra. Phân c ấp qu ản lý theo ngành nh ư công nghi ệp, nông nghi ệp, d ịch v ụ nh ằm qu ản lý sâu, có hi ệu qu ả đố i v ới t ừng d ự án FDI. Vi ệc phân c ấp qu ản lý ph ải đả m b ảo hi ệu qu ả c ủa t ừng lĩnh v ực đượ c phân c ấp, có sự g ắn k ết ch ặt ch ẽ gi ữa các giai đoạn c ủa quá trình đầ u t ư, gi ữa các l ĩnh v ực và ph ải g ắn v ới c ơ ch ế ki ểm tra giám sát Ngoài ra, c ần t ăng c ườ ng công tác thanh tra, ki ểm tra, giám sát vi ệc tri ển khai các d ự án FDI. Ngoài vi ệc cung c ấp đầ y đủ thông tin liên quan đế n ho ạt độ ng đầ u t ư để nhà đầ u t ư có quy ết đị nh chính xác khi đă ng ký đầ u t ư vào t ỉnh thì c ần ph ải có bi ện pháp để giám sát ho ạt độ ng đầ u t ư sau c ấp phép, ph ải có ch ế tài đối v ới nh ững vi ph ạm đă ng ký kinh doanh, không ch ấp nh ận d ự án FDI b ằng b ất c ứ giá nào. Giám sát tình hình huy độ ng v ốn để đả m b ảo các d ự án th ực hi ện đúng ti ến độ , đúng các cam k ết, đặ c bi ệt là các d ự án l ớn. Đồ ng th ời, t ăng c ườ ng giám sát để k ịp th ời phát hi ện nh ững khó kh ăn, v ướ ng m ắc c ủa doanh nghi ệp FDI để tìm gi ải pháp h ỗ tr ợ và tháo g ỡ khó kh ăn cho các d ự án FDI. Th ứ tám, Coi tr ọng công tác xúc ti ến đầ u t ư, đa d ạng hóa các hình th ức xúc ti ến đầu t ư, đẩy m ạnh h ỗ tr ợ sau đầ u t ư nh ằm thu hút và gi ữ chân các nhà đầu t ư n ước ngoài. Xúc ti ến đầ u t ư thông qua t ổ ch ức các di ễn đàn, các cu ộc h ội th ảo nh ằm t ăng cường gi ới thi ệu, qu ảng bá v ề ti ềm n ăng và các c ơ h ội đầ u t ư trên địa bàn tỉnh Thái 125 Nguyên. T ạo m ối quan h ệ t ốt v ới các nhà đầ u t ư n ướ c ngoài hi ện đang đầ u t ư trên đị a bàn t ỉnh, để thông qua đó t ạo c ầu n ối đố i v ới các nhà đầ u t ư khác. Coi các nhà đầ u t ư hi ện t ại nh ư m ột kênh qu ảng bá và xúc ti ến đầ u t ư vào t ỉnh Thái Nguyên. Th ứ chín, Phát tri ển đồ ng b ộ h ệ th ống đô th ị Thái Nguyên, t ạo đà thu hút FDI ti ếp t ục nâng c ấp đô th ị theo chi ều sâu, thúc đẩ y s ự gia t ăng t ỷ l ệ đô th ị hóa. Tỷ l ệ đô th ị hóa t ỉnh Thái Nguyên n ăm 2015 đạ t 34,11%, v ượ t so v ới t ỷ l ệ đô th ị hóa c ủa c ả n ướ c, tuy nhiên ch ỉ s ố đô th ị hóa m ới ch ỉ đạ t 68,2% so v ới m ức chu ẩn CNH. Vì v ậy, Thái Nguyên c ần quy ho ạch phát tri ển các đô th ị c ủa t ỉnh theo c ả chi ều rộng và chi ều sâu nhằm t ăng t ỷ l ệ đô th ị hóa. Kết qu ả phân tích m ối quan h ệ gi ữa FDI và đô th ị hóa cho th ấy, FDI và đô th ị hóa tỉnh Thái Nguyên có quan h ệ qua l ại. S ự phát tri ển các đô th ị nh ư vi ệc nâng c ấp cơ sở h ạ t ầng kỹ thu ật và cơ s ở hạ t ầng xã h ội là nh ững y ếu t ố quan tr ọng thu hút FDI. Đồ ng th ời, thu hút FDI thúc đẩ y tăng tr ưở ng kinh t ế, nâng cao ch ất l ượ ng đô th ị s ẽ thúc đẩ y quá trình đô th ị hóa. Tuy nhiên, phát tri ển đô th ị t ỉnh Thái Nguyên trong th ời gian qua ch ưa đồ ng đề u, ch ưa cân đố i gi ữa các vùng. Vì v ậy, trong th ời gian t ới, th ực hi ện quy ho ạch phát tri ển đô th ị nhi ều c ấp trong đó thành ph ố Thái Nguyên là đô th ị trung tâm, bên c ạnh đầ u t ư c ủa t ỉnh thì c ần có c ơ chế chính sách khuy ến khích thu hút FDI đầ u t ư vào các đị a bàn huy ện có l ợi th ế s ản xu ất nông nghi ệp, lâm nghi ệp t ừ đó thúc đẩ y quá trình đô th ị hóa đồ ng b ộ ở t ất c ả các đị a bàn huy ện trên toàn t ỉnh. Th ứ m ườ i, T ăng cườ ng h ơn n ữa vai trò c ủa FDI đố i v ới t ăng tr ưở ng kinh t ế của t ỉnh. Qua phân tích cho th ấy, FDI có tác độ ng tích c ực, quy ết đị nh đế n t ăng tr ưở ng kinh t ế t ỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn 1995 – 2015. Trong th ời gian t ới, Thái Nguyên c ần ti ếp t ục đị nh h ướ ng ho ạt độ ng FDI g ắn v ới m ục tiêu t ăng tr ưở ng kinh t ế, sớm đư a GDP bình quân đầ u ng ườ i của t ỉnh b ằng và v ượ t so v ới m ức bình quân c ủa c ả nướ c. C ụ th ể, hỗ tr ợ tri ển khai các d ự án để nâng cao tỷ lệ gi ải ngân v ốn FDI, góp phần bổ sung vốn đầu tư phát triển cho nền kinh tế; quản lý chặt chẽ hoạt động FDI nhằm tránh tình trạng chuyển giá, tăng nguồn thu cho NSNN; nâng cao tỷ lệ nội địa hóa s ản ph ẩm nh ằm t ăng giá tr ị gia tăng c ủa các ngành trong GDP; gắn các dự án FDI với thúc đẩ y s ự phát tri ển các doanh nghi ệp n ội đị a tham gia vào chu ỗi giá tr ị s ản xu ất toàn c ầu, t ừ đó gi ảm nh ập kh ẩu đầ u vào c ủa các doanh nghi ệp FDI, t ăng giá tr ị xu ất khẩu ròng của khu vực FDI; đẩy mạnh chuyển giao công nghệ và kỹ năng quản lý, nâng cao ch ất l ượ ng ngu ồn nhân l ực, thúc đẩ y n ăng su ất lao độ ng chung c ủa t ỉnh. 126 Th ứ m ườ i m ột, T ăng c ườ ng h ơn n ữa vai trò c ủa FDI đố i v ới chuyển d ịch c ơ c ấu kinh t ế ngành theo GDP và c ơ c ấu lao độ ng theo ngành Với vi ệc l ựa ch ọn c ơ c ấu kinh t ế trong đó t ỷ tr ọng ngành công nghi ệp – xây dựng và Th ươ ng m ại - dịch v ụ trong n ền kinh t ế t ăng khá nhanh, trong đó t ỷ tr ọng công nghi ệp – xây d ựng t ăng nhanh h ơn, nh ờ t ận d ụng được tác độ ng lan t ỏa c ủa vùng kinh t ế tr ọng điểm B ắc b ộ, nh ất là Th ủ đô Hà N ội, t ập trung vào phát tri ển các khu, cụm công nghi ệp t ập trung, thu hút được nhi ều dự án FDI vào phát tri ển các ngành công nghi ệp m ới có giá tr ị gia t ăng cao nh ư công ngh ệ thông tin, nh ất là công ngh ệ ph ần m ềm, đồ ng th ời gi ảm nhanh tỷ tr ọng ngành nông - lâm - th ủy s ản trong c ơ c ấu GDP. Kết qu ả nghiên c ứu của lu ận án ch ỉ ra r ằng, FDI có tác độ ng tích c ực đố i v ới quá trình chuy ển d ịch c ơ c ấu kinh t ế ngành c ủa t ỉnh Thái Nguyên ở c ả chi ều h ướ ng và tốc độ chuy ển d ịch. Tuy nhiên, c ơ c ấu kinh t ế m ặc dù chuy ển d ịch v ới t ốc độ khá nhanh nh ưng ch ưa th ực s ự phù h ợp v ới đị nh h ướ ng chuy ển d ịch c ơ c ấu kinh t ế c ủa t ỉnh, trong đó t ỷ tr ọng ngành phi công nghi ệp t ăng nhanh nh ưng t ập trung ch ủ y ếu vào t ăng t ỷ tr ọng ngành công nghi ệp, t ỷ tr ọng ngành d ịch v ụ trong c ơ c ấu GDP nh ững n ăm g ần đây có xu h ướ ng gi ảm xu ống. Chi ến l ượ c phát tri ển kinh t ế – xã h ội t ỉnh Thái Nguyên đế n n ăm 2020, t ầm nhìn đế n n ăm 2030 đã xác đị nh xu h ướ ng chuy ển d ịch c ơ c ấu đầ u tư là t ăng t ỷ tr ọng đầ u t ư vào ngành d ịch v ụ và gi ảm đầ u t ư vào ngành công nghi ệp. Nh ư v ậy, trong th ời gian t ới, Thái Nguyên c ần huy độ ng các ngu ồn v ốn đầ u t ư, trong đó có ngu ồn v ốn FDI h ướ ng m ạnh vào phát tri ển ngành d ịch v ụ để phát huy có hi ệu quả l ợi th ế c ủa t ỉnh. Thái Nguyên c ần xác đị nh các d ự án kêu g ọi thu hút đầ u t ư vào ngành d ịch v ụ, có c ơ ch ế, chính sách ưu đãi và h ỗ tr ợ các d ự án FDI vào ngành này, đồ ng th ời giám sát ch ặt ch ẽ quá trình tri ển khai dự án theo đúng ti ến độ và cam k ết ngành ngh ề đã đă ng ký. Bên c ạnh đó, nh ững phân tích v ề tác độ ng c ủa FDI đế n chuy ển d ịch c ơ c ấu lao độ ng cho th ấy FDI và chuy ển d ịch c ơ c ấu lao độ ng có tác độ ng qua l ại, b ổ sung cho nhau. Chuy ển d ịch c ơ c ấu lao độ ng t ỉnh Thái Nguyên trong nh ững n ăm qua m ặc dù đúng h ướ ng nh ưng t ốc độ chuy ển d ịch còn ch ậm. Trong nh ững n ăm t ới, c ần khuy ến khích m ạnh đầ u t ư, trong đó có FDI vào ngành nông nghi ệp và d ịch v ụ, đặ c bi ệt là d ự án có công ngh ệ hi ện đạ i và trình độ qu ản lý tiên ti ến nh ằm nâng cao n ăng su ất lao độ ng trong nông nghi ệp và d ịch v ụ, góp ph ần thúc đẩ y t ăng tr ưở ng và chuy ển d ịch c ơ cấu kinh t ế theo h ướ ng t ăng t ỷ tr ọng ngành d ịch v ụ và gi ảm t ỷ tr ọng ngành nông nghi ệp trong c ơ c ấu kinh tế. Th ứ m ườ i hai, Hợp tác qu ốc t ế, trong khu v ực và các đị a ph ươ ng khác trong c ả nướ c về thu hút FDI và th ực hi ện quá trình CNH. 127 Với chính sách phân c ấp qu ản lý c ủa Nhà n ướ c, đặ c bi ệt là trong l ĩnh v ực h ợp tác, thu hút đầ u t ư n ướ c ngoài là c ơ h ội t ốt cho Thái Nguyên phát huy tính ch ủ độ ng, sáng t ạo nh ằm thúc đẩ y các ho ạt độ ng đầ u t ư, th ươ ng m ại và du l ịch xuyên biên gi ới bao g ồm: (i), Ti ếp t ục đẩ y m ạnh s ản xu ất hàng xu ất kh ẩu, đặ c bi ệt là nh ững m ặt hàng công ngh ệ cao, vận dụng t ối đa các chính sách đố i v ới xu ất nh ập kh ẩu; (ii), Cải thiện môi tr ườ ng đầ u t ư nh ằm thu hút các ngu ồn đầ u t ư và vi ện tr ợ n ướ c ngoài, đặ c bi ệt là ngu ồn v ốn FDI v ới các đố i tác nh ư Mỹ, Trung Qu ốc, Nhật B ản, Hàn Qu ốc, ch ủ độ ng tìm ki ếm thị trường quốc tế mới; Đố i v ới h ợp tác gi ữa các t ỉnh trong vùng TD&MNPB và c ả n ướ c, Thái Nguyên cần thực hi ện t ốt các ch ức n ăng là t ỉnh trung tâm c ủa vùng, tận d ụng các ti ềm n ăng và th ế mạnh của các địa phương khác; K hai thác th ị tr ườ ng trong vùng t ạo hi ệu qu ả cho quá trình CNH c ủa t ỉnh c ũng nh ư s ự phát tri ển cả vùng; Ph ối h ợp v ới các t ỉnh v ề phát tri ển các ngành m ũi nh ọn c ủa t ỉnh trong các ngành công nghi ệp, nông nghi ệp và d ịch vụ theo h ướ ng phát tri ển các c ụm liên k ết ngành, t ạo ra chu ỗi giá tr ị s ản xu ất trong và ngoài vùng; Phối hợp với các tỉnh lân cận trong việc nâng cấp các tuyến quốc lộ, tạo thu ận l ợi giao th ươ ng gi ữa các t ỉnh trong vùng và liên vùng c ũng nh ư qu ốc t ế. 128 KẾT LU ẬN Tác độ ng c ủa ngu ồn v ốn FDI và khu v ực có v ốn FDI đố i v ới quá trình CNH ở ph ạm vi qu ốc gia c ũng nh ư ph ạm vi đị a ph ươ ng c ấp t ỉnh đã đượ c kh ẳng đị nh qua nhi ều nghiên c ứu lý lu ận và th ực nghi ệm. Ở Vi ệt Nam, có r ất ít nh ững nghiên c ứu th ực nghi ệm v ề tác độ ng c ủa FDI đố i v ới quá trình CNH, đặ c bi ệt là nh ững nghiên c ứu đị nh lượ ng. Các nghiên c ứu đị nh l ượ ng ở ph ạm vi c ấp t ỉnh th ườ ng t ập trung phân tích tác độ ng c ủa FDI đế n t ừng ch ỉ tiêu đo l ườ ng CNH nh ư tăng tr ưở ng kinh t ế, chuy ển d ịch cơ c ấu kinh t ế, chuy ển d ịch c ơ cấu lao độ ng hay quá trình đô th ị hóa. Nghiên c ứu này sử dụng ph ươ ng pháp phân tích đị nh l ượ ng để đo l ườ ng tác độ ng c ủa FDI đố i v ới CNH t ại t ỉnh Thái Nguyên. K ết qu ả nghiên c ứu cho th ấy có m ối quan h ệ nhân qu ả gi ữa FDI và CNH t ại Thái Nguyên, trong đó FDI có tác độ ng quy ết đị nh đế n quá trình CNH trong giai đoạn nghiên c ứu. Trên c ơ s ở nghiên c ứu t ổng quan, lu ận án đã đề xu ất quan ni ệm v ề FDI, CNH và h ệ các ch ỉ tiêu đo l ườ ng CNH sử d ụng trong nghiên c ứu này. Đặ c bi ệt, tác gi ả lu ận án đã đề xu ất cách xác đị nh ch ỉ s ố CNH theo ph ươ ng pháp tr ọng s ố là c ơ s ở để đánh giá th ực tr ạng CNH t ại t ỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn 1995 – 2015. Lu ận án c ũng đã mô t ả b ức tranh khái quát v ề ho ạt độ ng FDI và quá trình CNH tỉnh Thái Nguyên. Kết qu ả phân tích th ực tr ạng FDI t ại t ỉnh Thái Nguyên cho th ấy đã có nhi ều k ết qu ả đáng ghi nh ận, đặ c bi ệt là nh ững kh ởi s ắc trong m ấy n ăm g ần đây. Quá trình CNH t ỉnh Thái Nguyên trong th ời gian qua đã đi đúng đị nh h ướ ng, nhi ều ch ỉ tiêu CNH đạ t và v ượ t m ức bình quân chung c ủa c ả n ướ c. Bên c ạnh nh ững k ết qu ả đạ t đượ c, thu hút FDI và quá trình CNH t ỉnh Thái Nguyên trong th ời gian qua c ũng b ộc l ộ nh ững h ạn ch ế nh ư thu hút FDI ch ưa ổn đị nh, m ất cân đố i gi ữa các ngành, l ĩnh v ực, quá trình CNH m ặc dù đi đúng h ướ ng nh ưng t ốc độ còn ch ậm, phát tri ển mất cân đố i gi ữa các ngành, đị a bàn trong t ỉnh. Phân tích th ực nghi ệm về tác độ ng c ủa FDI t ới CNH t ỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn 1995 – 2015 cho th ấy, FDI quy ết đị nh t ới CNH trên địa bàn t ỉnh Thái Nguyên. Cụ th ể, FDI có tác độ ng tích c ực t ới tăng tr ưở ng kinh t ế, chuy ển d ịch cơ c ấu kinh t ế, cơ c ấu lao độ ng và quá trình đô th ị hóa. Đặ c bi ệt, FDI có tác độ ng quy ết đị nh đế n ch ỉ s ố CNH và phân tích nhân qu ả ch ỉ ra r ằng tác độ ng này là trong dài h ạn. Trên c ơ s ở đánh giá nh ững kết qu ả đạ t đượ c, nh ững h ạn ch ế và nguyên nhân trong thu hút FDI, CNH và tác độ ng c ủa FDI đế n quá trình CNH t ỉnh Thái Nguyên trong thời gian vừa qua; Bối cảnh thu hút FDI; Định hướng CNH ở Việt Nam và tỉnh Thái Nguyên, tác gi ả đã đề xu ất các gi ải pháp nh ằm t ăng c ườ ng thu hút FDI đả m b ảo 129 ngu ồn v ốn cho CNH, đồ ng th ời thúc đẩ y quá trình CNH t ỉnh Thái Nguyên trong th ời gian t ới. Mặc dù đã đạ t đượ c các mục tiêu nghiên c ứu c ủa lu ận án nh ưng do nh ững h ạn ch ế v ề s ố li ệu ở đị a ph ươ ng c ấp t ỉnh, v ề th ời gian nghiên c ứu nên tác gi ả nh ận th ấy rằng có nhi ều khía c ạnh c ủa lu ận án c ần ph ải đượ c ti ếp t ục nghiên c ứu, hoàn thi ện thêm. Th ứ nh ất, s ố li ệu s ử d ụng trong nghiên c ứu ch ưa đủ s ố quan sát nh ư lý thuy ết mong mu ốn. Nghiên c ứu này đượ c th ực hi ện ở ph ạm vi đị a ph ươ ng c ấp t ỉnh, các s ố li ệu ph ục v ụ cho nghiên c ứu ch ưa th ực s ự đầ y đủ , cho dù đó là s ố li ệu t ốt nh ất có th ể có đối với Thái Nguyên. Điều này s ẽ được kh ắc ph ục trong các nghiên c ứu ti ếp theo khi vi ệc chu ẩn hóa dữ li ệu được th ực hi ện. H ơn n ữa, m ột s ố s ố li ệu đo l ường CNH ở khía c ạnh xã h ội và môi tr ường không đầy đủ ở Thái Nguyên nên nghiên c ứu ch ưa đi phân tích quá trình CNH c ũng nh ư đo l ườ ng tác độ ng c ủa FDI đế n quá trình CNH trên các khía c ạnh xã h ội và môi tr ườ ng đượ c đầ y đủ . Th ứ hai , lu ận án ch ưa đi sâu phân tích tác độ ng tràn c ủa FDI đố i v ới các doanh nghi ệp đị a ph ươ ng trong vi ệc nâng cao năng l ực công ngh ệ, nâng cao t ỷ l ệ n ội đị a hóa s ản ph ẩm s ản xu ất và xu ất kh ẩu, kh ả năng g ắn k ết các doanh nghi ệp c ủa t ỉnh tham gia vào chu ỗi s ản xu ất và cung ứng s ản ph ẩm trên toàn c ầu. Mặc dù tác gi ả đã c ố g ắng thu th ập đầ y đủ d ữ li ệu ph ục v ụ cho nghiên c ứu nh ưng do đặ c thù đị a bàn nghiên c ứu nên lu ận án không tránh kh ỏi nh ững h ạn ch ế. Tác gi ả lu ận án mong mu ốn có th ể ti ếp t ục đượ c nghiên c ứu sâu h ơn v ề v ấn đề này trong th ời gian t ới và mong nh ận đượ c ý ki ến đóng góp của các nhà khoa h ọc để lu ận án hoàn thi ện h ơn. 130 DANH M ỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA H ỌC ĐÃ CÔNG B Ố CỦA TÁC GI Ả 1. “Tác độ ng c ủa đầ u t ư tr ực ti ếp n ướ c ngoài t ới công nghi ệp hóa t ỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Nh ững v ấn đề Kinh t ế và Chính tr ị th ế gi ới, s ố 10 (246), tháng 10 n ăm 2016 2. “Thu hút đầ u t ư tr ực ti ếp n ướ c ngoài trong quá trình công nghi ệp hóa, hi ện đạ i hóa tại t ỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Nghiên c ứu kinh t ế, s ố 7 (458) n ăm 2016 3. “Tác độ ng c ủa đầ u t ư tr ực ti ếp n ướ c ngoài đế n ngành công nghi ệp t ỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Kinh t ế Châu Á – Thái Bình D ươ ng , s ố tháng 7 n ăm 2016 4. “Quan h ệ gi ữa v ốn đầ u t ư tr ực ti ếp n ướ c ngoài và công nghi ệp hóa t ỉnh Thái Nguyên”, Kỷ y ếu H ội th ảo khoa h ọc qu ốc gia Độ ng l ực phát tri ển kinh t ế Vi ệt Nam giai đoạn 2016 – 2020, t ầm nhìn đế n n ăm 2035, NXB Đạ i h ọc Kinh t ế qu ốc dân, Hà N ội 5. “Vai trò c ủa FDI v ới phát tri ển kinh t ế – xã h ội t ỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Kinh t ế và Qu ản tr ị kinh doanh , s ố 02 n ăm 2012 6. “Huy độ ng và s ử d ụng v ốn đầ u t ư phát tri ển ngành công nghi ệp t ỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Qu ản lý kinh t ế, s ố 46 n ăm 2012 131 TÀI LI ỆU THAM KH ẢO 1. Abramovitz, M. (1993).The Search for Sources of Economic Growth: Areas of Ignorance, Old and New, The Journal of Economic History , Vol. 53, No. 2, pp. 217-243 2. Athukorala, P, Menon, J. (1996). Foreign Investment and Industrialization in Malaysia: Exports, Employment and Spillovers, Asian Economic Journal , Vol. 10, No 1, pp. 29–44 3. Ban Tuyên giáo Trung ươ ng (2016), Nh ững điểm m ới trong V ăn ki ện Đạ i h ội đạ i bi ểu toàn qu ốc l ần th ứ XII c ủa Đả ng , NXB Chính tr ị Qu ốc gia, Hà N ội 4. Bộ Công Th ươ ng & T ổ ch ức phát tri ển công nghi ệp Liên H ợp Qu ốc (2011), Báo cáo n ăng l ực canh tranh công nghi ệp Vi ệt Nam 2011 , Hà N ội 5. Bộ K ế ho ạch và Đầu t ư (2013), Kỷ y ếu h ội ngh ị 25 n ăm đầ u t ư tr ực ti ếp n ước ngoài t ại Vi ệt Nam , Hà N ội. 6. Bộ K ế ho ạch và Đầ u t ư (2014), Báo cáo nghiên c ứu B ộ tiêu chí t ỉnh công nghi ệp theo h ướ ng hi ện đạ i c ủa Vi ệt Nam , Hà N ội 7. Bùi T ất Th ắng (1997), Các nhân t ố ảnh h ưở ng t ới s ự chuy ển d ịch c ơ c ấu ngành kinh tế trong th ời k ỳ công nghi ệp hóa ở Vi ệt Nam , NXB Khoa h ọc xã h ội, Hà N ội. 8. Bùi T ất Th ắng (2011), “V ấn đề chuy ển d ịch c ơ c ấu kinh t ế trong xây dựng nông thôn m ới”, Tạp chí Xã h ội h ọc, S ố 4 (116), tr. 22-30. 9. Chenery, H. (1986), Industrialization and Growth: A Comparative Study , A World Bank Research Publication, Oxford University Press, Oxford.. 10. Chính Ph ủ (2013), Ngh ị quy ết s ố 103/NQ-CP ngày 29 tháng 8 n ăm 2013 v ề Đị nh hướ ng nâng cao hi ệu qu ả thu hút, s ử d ụng và qu ản lý đầ u t ư tr ực ti ếp n ướ c ngoài trong th ời gian t ới, Hà N ội. 11. Chu V ăn C ấp (2015), Về h ệ tiêu chí n ước công nghi ệp theo h ướng hi ện đạ i trong Dự th ảo các v ăn ki ện trình Đại h ội XII c ủa Đả ng , T ạp chí Qu ốc phòng toàn dân, số 11, Đị a ch ỉ: [Truy c ập ngày 29/07/2016] 12. Cù Chí L ợi (2008), “Ch ất l ượng t ăng tr ưởng kinh t ế Vi ệt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh t ế, s ố 336, tr. 3-9. 13. Cục Th ống kê Thái Nguyên (1996, 1997 – 2001, 2004, 2007, 2009, 2010, 2012, 2013, 2014, 2015), Niên giám th ống kê t ỉnh Thái Nguyên n ăm, Thái Nguyên 132 14. Đàm Ph ươ ng Lan (2015), Tác độ ng c ủa chuy ển d ịch c ơ c ấu đầ u t ư t ới c ơ c ấu l ại nền kinh t ế c ủa t ỉnh Thái Nguyên đến n ăm 2020 , Đề tài Khoa h ọc và Công ngh ệ cấp đạ i h ọc, Thái Nguyên. 15. Đả ng B ộ t ỉnh Thái Nguyên (2010), Ngh ị quy ết Đạ i h ội Đả ng b ộ t ỉnh Thái Nguyên l ần th ứ XVIII , Thái Nguyên 16. Đả ng B ộ t ỉnh Thái Nguyên (2015), Ngh ị quy ết Đạ i h ội Đả ng b ộ t ỉnh Thái Nguyên l ần th ứ XIX , Thái Nguyên 17. Đả ng C ộng S ản Vi ệt Nam (1994), Ngh ị quy ết H ội ngh ị l ần th ứ 7 Ban ch ấp hành Trung ươ ng Đả ng khóa VII , Nxb Chính tr ị qu ốc gia, Hà N ội. 18. Đặ ng Hoàng Th ống, Võ Thành Danh (2011), “Phân tích các y ếu t ố tác độ ng đế n tăng tr ưở ng c ủa thành ph ố C ần Th ơ: Cách ti ếp c ận t ổng n ăng su ất các y ếu t ố”, Tạp chí Khoa h ọc, Tr ườ ng Đạ i h ọc C ần Th ơ, S ố 17b, tr. 20-29 19. Đặng Quý D ươ ng (2014), Tác động c ủa v ốn đầ u t ư tr ực ti ếp n ước ngoài đến các ngành công nghi ệp ch ế tác ở Vi ệt Nam , Lu ận án ti ến s ĩ, Hà N ội 20. Đặng Thành C ươ ng (2012), Tăng c ường thu hút v ốn đầ u t ư tr ực ti ếp n ước ngoài (FDI) vào t ỉnh Ngh ệ An, Lu ận án ti ến s ĩ kinh t ế, Hà N ội 21. Đặng Thu H ươ ng (2007), Thu hút đầu t ư tr ực tiếp n ướ c ngoài trong quá trình hội nh ập kinh t ế qu ốc t ế c ủa Trung Qu ốc th ời k ỳ 1978 – 2003 – Th ực tr ạng và bài h ọc kinh nghi ệm đố i v ới Vi ệt Nam , Lu ận án ti ến s ĩ kinh t ế, Hà N ội. 22. Đào V ăn Thanh (2013), Tác độ ng tràn c ủa đầ u t ư tr ực ti ếp n ướ c ngoài t ới các doanh nghi ệp thu ộc ngành d ệt may Vi ệt Nam , Lu ận án ti ến s ĩ kinh t ế, Hà N ội. 23. Đỗ Đứ c Đị nh (1999), Một s ố v ấn đề v ề Chi ến l ượ c công nghi ệp hóa và Lý thuy ết phát tri ển, NXB Th ế gi ới, Hà N ội 24. Đỗ Đứ c Đị nh (2004), Kinh t ế h ọc phát tri ển v ề công nghi ệp hóa và c ải cách n ền kinh t ế, NXB Chính tr ị Qu ốc gia, Hà N ội. 25. Đỗ Hoài Nam (1996), Chuy ển d ịch c ơ c ấu kinh t ế ngành và phát tri ển các ngành tr ọng điểm, m ũi nh ọn ở Vi ệt Nam , Nxb Khoa h ọc xã h ội, Hà N ội. 26. Đỗ Hoài Nam (2003), Một s ố v ấn đề v ề công nghi ệp hóa, hi ện đạ i hóa ở Vi ệt Nam , NXB Khoa h ọc xã h ội, Hà N ội 27. Đỗ Hoài Nam (2010), Mô hình công nghi ệp hóa, hi ện đạ i hóa theo đị nh h ướ ng xã h ội ch ủ ngh ĩa – Con đườ ng và b ướ c đi, NXB Khoa h ọc xã h ội, Hà N ội 133 28. Đỗ Qu ốc Sam (2009), “Th ế nào là m ột n ướ c công nghi ệp”, Tạp chí c ộng s ản, s ố 799, tr. 54 - 59 29. Đỗ Th ị Th ủy (2001), Đầu t ư tr ực ti ếp n ước ngoài v ới s ự nghi ệp công nghi ệp hóa, hi ện đạ i hóa ở Vi ệt Nam giai đoạn 1988 – 2005 , Lu ận án ti ến s ĩ kinh t ế, Hà N ội 30. Dunning, J. H and Narula, R. (1996), “The investment development path revisited: some emerging issues”, In Foreign Direct Investment and Governments: Catalysts for economic restructuring , ed. Dunning, J. H. and Narula, R. London and New York: Routledge, pp. 1-41. 31. Dunning, J. H. (1980), “Towards an eclectic theory of international production: Some empirical tests”, Journal of International Business Studies, Vol.11, No.1, pp. 9–31. 32. Dunning, J. H. (1981), “Explaining the international direct investment position of countries: towards a dynamic and development approach”, Weltwirtschaftliches Archiv , Vol. 117, No.1, pp. 30-64. 33. Dunning, J. H. (1986), “The Investment Development Cycle Revisited”, Weltwirtschaftliches Archiv , Vol. 122, pp. 667-677 34. Engle, R. và Granger, W. J. (1987). Co-integration and error correction: Representation, estimation and testing. Econometrica. Vol. 55, No. 2, pp. 251–276 35. Fellner, W. (1961), “Two propositions in the theory of induced innovations”, The Economic Journal, Vol. 71, No. 282, pp. 305-308 36. Hà Quang Ti ến (2014), Tác động c ủa đầ u t ư tr ực ti ếp n ước ngoài đến phát tri ển kinh t ế - xã h ội t ỉnh V ĩnh Phúc , Lu ận án ti ến s ĩ, Hà N ội 37. Harris, J. and Todaro,M.( 1970), “Migration, Unemployment, and Development: A Two-Sector Analysis” American Economic Review , No 60, pp. 126-142. 38. Hồ Đắ c Ngh ĩa (2014), Mô hình phân tích m ối quan h ệ c ủa FDI và t ăng tr ưở ng kinh t ế ở Vi ệt Nam , Lu ận án ti ến s ĩ kinh t ế, Hà N ội. 39. IMF (1993), Balance of Payments Manual , IMF’s fifth edition. Địa ch ỉ: https://www.imf.org/external/np/sta/bop/BOPman.pdf, [Truy c ập ngày 16/11/2015] 40. John Maynard Keynes (1994), Lý thuy ết t ổng quát v ề vi ệc làm, lãi su ất và ti ền t ệ, NXB Giáo d ục, Hà N ội. 134 41. Jomo,K.S. (2001), Southeast Asia's Industrialization , Publisher Palgrave Macmillan 42. Krongkaew, M. (1995), Thailand's Industrialization and its consequences , Publisher Macmillan 43. Kurtishi & Kastrati (2013), “The Effects of Foreign Direct Investments for Host Country’s Economy”, European Journal of Interdisciplinary Studies , Vol. 5, Issue 1, pp. 26 – 38. 44. Kuznets S. (1966), Modern Economic Growth: Rate, Structure and Spread , Oxford and IBH Publishing Co, New Delhi. 45. Lê Huy Đức, Tr ần Đạ i và Lê Quang C ảnh (2003), Giáo trình D ự báo phát tri ển kinh t ế xã h ội, Nxb Thống kê, Hà Nội 46. Lê Oanh Trưởng (2015), “Đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Định”, Tạp chí Thống kê , Số 01, tr. 26-28. 47. Lê Xuân Bá, Nguy ễn Th ị Tu ệ Anh (2006), Tăng tr ưởng kinh t ế Vi ệt Nam 15 n ăm (1991 – 2005): t ừ góc độ phân tích đóng góp c ủa các y ếu t ố s ản xu ất, NXB Khoa học và K ỹ thu ật, Hà N ội. 48. Lê Xuân Bá (2006), Các yếu tố tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn Việt Nam , Đề tài trong khuôn khổ dự án IAE -MISPA, Hà Nội . 49. Lê Xuân Bá và cộng sự (2006), Tác động c ủa đầ u t ư tr ực ti ếp n ước ngoài t ới tăng tr ưởng kinh t ế ở Vi ệt Nam , NXB Khoa h ọc k ỹ thu ật, Hà N ội. 50. Lewis, W. A. (1954), “Economic Development with Unlimited Supplies of Labour”, The Manchester School , Vol. 22, No. 2, pp. 139-191. 51. Mai Thị Thanh Xuân (2010), Các mô hình công nghi ệp hóa trên th ế gi ới và bài học kinh nghi ệm cho Vi ệt Nam , NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 52. Masami, I. (2003), Industrialization in Indonesia since the 1970s [Trực tuyến], Địa chỉ: [Truy cập ngày 10/8/2016] 53. Ngân hàng thế giới (2011), Đánh giá đô thị hóa ở Việt Nam – Báo cáo hỗ trợ kỹ thuật , Hà Nội. 54. Ngô Đăng Thành và Cộng sự (2010), Các mô hình công nghiệp hóa trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt N am , NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 135 55. Ngô Doãn V ịnh (2011), Đầ u t ư phát tri ển, NXB Chính tr ị Qu ốc gia, Hà N ội 56. Ngô Th ắng L ợi & Nguy ễn Qu ỳnh Hoa (2014), “Bàn v ề ch ủ đề : Đế n n ăm 2020 Vi ệt Nam v ề c ơ b ản tr ở thành n ướ c công nghi ệp”, Tạp chí Kinh t ế và Phát tri ển, Số 201, tr. 13-21 57. Nguy ễn H ồng Hà (2015), “Phân tích đị nh l ượ ng m ối quan h ệ gi ữa FDI và t ăng tr ưở ng kinh t ế t ỉnh Trà Vinh”, Tạp chí Kinh t ế và d ự báo , s ố 21, tr.57-59 58. Nguy ễn H ồng S ơn, Tr ần Quang Tuy ến (2014), “Công nghi ệp hóa, hi ện đạ i hóa ở Vi ệt Nam: Tiêu chí và m ức độ hoàn thành”, Tạp chí Nh ững v ấn đề kinh t ế và chính tr ị th ế gi ới, Số 5(217), tr. 30-44 59. Nguy ễn Huy L ươ ng (2014), Điểm m ới trong nghiên c ứu, áp d ụng tiêu chí t ỉnh công nghi ệp c ủa C ục th ống kê t ỉnh Phú Th ọ, Đị a ch ỉ: [Truy cập ngày 9/8/2016] 60. Nguy ễn K ế Tu ấn (2015), Phát tri ển đấ t n ướ c thành n ướ c công nghi ệp hi ện đạ i theo đị nh h ướ ng xã h ội ch ủ ngh ĩa, NXB Khoa h ọc xã h ội, Hà N ội. 61. Nguy ễn M ạnh Toàn (2010), “Các nhân t ố tác độ ng đế n vi ệc thu hút v ốn đầ u t ư tr ực ti ếp n ước ngoài vào m ột đị a ph ươ ng c ủa Vi ệt Nam”, Tạp chí Khoa h ọc và Công ngh ệ, Đạ i h ọc Đà N ẵng, s ố 5(40), tr. 270-276. 62. Nguy ễn S ỹ (2007), Quá trình công nghi ệp hóa, hi ện đạ i hóa nông nghi ệp nông thôn t ỉnh B ắc Ninh t ừ n ăm 1986 đế n nay: Th ực tr ạng, kinh nghi ệm và gi ải pháp , Lu ận án ti ến s ĩ kinh t ế, Hà N ội 63. Nguy ễn Th ế Vinh (2016), Phát huy l ợi th ế so sánh để thúc đẩ y phát tri ển kinh t ế xã h ội t ỉnh V ĩnh Phúc, Lu ận án ti ến s ĩ kinh t ế, Vi ện Chi ến l ượ c phát tri ển. 64. Nguy ễn Th ị Cành, Nguy ễn Anh Phong, Tr ần Hùng S ơn (2011), “Các nhân t ố tác độ ng đế n t ăng tr ưở ng kinh t ế Vi ệt Nam”, Tạp chí Công ngh ệ Ngân hàng , s ố 58+59, tr. 13 – 21 65. Nguy ễn Th ị Cành (2009), “ Kinh t ế Vi ệt Nam qua các ch ỉ s ố phát tri ển và nh ững tác động c ủa quá trình h ội nh ập”, Tạp chí Phát tri ển kinh t ế, s ố 219, tr. 11-17 66. Nguy ễn Th ị Thìn (2011), Tác độ ng c ủa đầ u t ư tr ực ti ếp n ướ c ngoài đố i v ới vi ệc nâng cao n ăng l ực c ạnh tranh c ủa n ền kinh t ế Vi ệt Nam , Lu ận án ti ến s ĩ kinh t ế, Hà N ội. 67. Nguy ễn Th ị Tu ệ Anh (2014), Nghiên c ứu điều ch ỉnh chính sách đầ u t ư tr ực ti ếp nướ c ngoài ở Vi ệt Nam đế n n ăm 2020 , Đề tài nghiên c ứu khoa h ọc c ấp Nhà nướ c, Hà N ội 136 68. Nguy ễn Ti ến Long (2012 ), Đầ u t ư tr ực ti ếp n ướ c ngoài v ới vi ệc chuy ển d ịch c ơ cấu kinh t ế c ủa t ỉnh Thái Nguyên , Lu ận án ti ến s ĩ kinh t ế, Hà N ội 69. Nguy ễn Tr ọng Hoài (2007), Kinh t ế phát tri ển, NXB Lao Động, Hà N ội 70. Nguy ễn Xuân Th ắng (2007), Toàn c ầu hóa kinh t ế và h ội nh ập kinh t ế qu ốc t ế đố i v ới ti ến trình công nghi ệp hóa, hi ện đạ i hóa ở Vi ệt Nam , Nxb Khoa h ọc xã hội, Hà N ội. 71. Nguy ễn Xuân Thành (2003), Kinh t ế phát tri ển ở Đông Á và Đông Nam Á , Ch ươ ng trình gi ảng d ạy kinh t ế Fullbright 72. OECD (2008), Definition Foreign Direct Investment , The forth edition of the OECD Detailed Benchmark, pp. 48 – 49. 73. OECD (2008), The Social impact of FDI [Tr ực tuy ến], Đị a ch ỉ: investment.pdf, [Truy c ập ngày 10/12/2015] 74. Peng S. (2010), Comparing Industrialization between Japan and China Why China Chose a Different Way, [Tr ực tuy ến], Đị a ch ỉ: eOId=1647208 [Truy c ập ngày 16/11/2015] 75. Ph ạm Đứ c Minh (2016), Thu hút v ốn đầ u t ư tr ực ti ếp n ướ c ngoài trong chuy ển d ịch cơ c ấu kinh t ế ở vùng kinh t ế tr ọng điểm B ắc B ộ, Lu ận án ti ến s ĩ kinh t ế, Hà N ội 76. Ph ạm S ĩ Thành (2011 ), Về vai trò c ủa v ốn FDI – nghiên c ứu so sánh tr ườ ng h ợp của Vi ệt Nam và Trung Qu ốc, Đị a ch ỉ: [Truy c ập ngày 9/8/2016] 77. Ph ạm Th ị Chung Th ủy (2011), Gi ải pháp chuy ển d ịch c ơ c ấu lao độ ng t ỉnh Bình Đị nh , Lu ận v ăn th ạc s ĩ kinh t ế, Đà N ẵng 78. Ph ạm Th ị Hoàng Anh, Lê Hà Thu (2014), Đánh giá tác độ ng gi ữa v ốn đầ u t ư tr ực ti ếp n ướ c ngoài và t ăng tr ưở ng kinh t ế t ại Vi ệt Nam , Đị a ch ỉ: [Truy c ập ngày 9/8/2016] 79. Ph ạm Xuân H ậu (2013), “Th ực tr ạng và gi ải pháp thu hút v ốn đầ u t ư tr ực ti ếp nướ c ngoài cho phát tri ển kinh t ế – xã h ội Thành ph ố H ồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa h ọc, Đạ i h ọc S ư ph ạm thành ph ố H ồ Chí Minh, s ố 52, tr.16 – 26 137 80. Phan Công Ngh ĩa (2007), Cơ c ấu kinh t ế và Chuy ển d ịch c ơ c ấu kinh t ế - nghiên cứu th ống kê c ơ c ấu kinh t ế và d ịch chuy ển c ơ c ấu kinh t ế, Sách chuyên kh ảo, Nxb Đạ i h ọc Kinh t ế qu ốc dân, Hà N ội. 81. Phí Th ị H ằng (2014), Chuy ển d ịch c ơ c ấu lao độ ng theo ngành ở Thái Bình trong giai đoạn hi ện nay , Lu ận án ti ến s ĩ kinh t ế, Hà N ội. 82. Phòng Th ươ ng m ại và Công nghi ệp Vi ệt Nam, Báo cáo tóm t ắt ch ỉ s ố n ăng l ực cạnh tranh c ấp t ỉnh c ủa Vi ệt Nam n ăm 2014 – Hồ s ơ 63 t ỉnh thành ph ố Vi ệt Nam , Địa ch ỉ: [Truy cập ngày 26/11/2015] 83. Phùng Xuân Nh ạ (2000), Đầ u t ư tr ực ti ếp n ướ c ngoài ph ục v ụ công nghi ệp hóa ở Malaixia – Kinh nghi ệm đố i v ới Vi ệt nam , NXB Th ế gi ới, Hà N ội 84. Phùng Xuân Nh ạ (2008), Nhìn l ại vai trò c ủa đầ u t ư tr ực ti ếp n ướ c ngoài trong bối c ảnh phát tri ển m ới c ủa Vi ệt Nam , NXB Đạ i h ọc qu ốc gia, Hà N ội 85. Phùng Xuân Nh ạ (2009), “Nhìn l ại vai trò c ủa đầ u t ư tr ực ti ếp n ước ngoài trong bối c ảnh phát tri ển m ới c ủa Vi ệt Nam”, Tạp chí Nh ững v ấn đề Kinh t ế và Chính tr ị th ế gi ới, s ố 2, tr.70 – 78. 86. Qu ốc H ội n ước CHXHCNVN (2014), Lu ật Đầ u T ư, Đị a ch ỉ: [Truy c ập ngày 26/11/2015] 87. Smith A. (1976), The Wealth of Nations , Publisher W. Strahan and T.Cadell, London. 88. Syrquin M & Chenery H. (1989), “Three decades of industrialization”, The World Bank Economic Review, Vol. 3, No. 2, pp. 145 - 181 89. Syrquin M. (1988), “Patterns of structural change, Handbook of development economics”, Handbook of Development Economics , Vol. 1, pp. 203-273. 90. Th ủ t ướng Chính ph ủ (2007), Quy ết đị nh Phê duy ệt Quy ho ạch t ổng th ể phát tri ển kinh t ế – xã h ội t ỉnh Thái Nguyên đế n n ăm 2020, Hà Nội 91. Th ủ t ướ ng Chính ph ủ (2011), Ch ỉ th ị s ố 1617/CT-TTg ngày 19 tháng 9 n ăm 2011 về vi ệc t ăng c ườ ng th ực hi ện và ch ấn ch ỉnh công tác qu ản lý đầ u t ư r ực ti ếp nướ c ngoài trong giai đoạn t ới, Hà N ội. 92. Th ủ t ướng Chính ph ủ (2015), Quy ết đị nh Phê duy ệt Quy ho ạch t ổng th ể phát tri ển kinh t ế – xã h ội t ỉnh Thái Nguyên đến n ăm 2020 và t ầm nhìn đến n ăm 2030 , Hà N ội 138 93. Tổ ch ức phát tri ển công nghi ệp Liên H ợp Qu ốc & B ộ K ế ho ạch và Đầ u t ư (2012), Báo cáo đầ u t ư công nghi ệp Vi ệt Nam 2011 , Hà N ội. 94. Tổng c ục th ống kê (2011), Chuyên kh ảo Di c ư và đô th ị hóa ở Vi ệt Nam: Th ực tr ạng, xu h ướ ng và nh ững khác bi ệt, Hà N ội 95. Tr ần Chí Thi ện (2007), Nghiên c ứu đề xu ất m ột s ố gi ải pháp nh ằm t ăng c ường thu hút đầu t ư trên địa bàn t ỉnh Thái Nguyên , Đề tài khoa h ọc – công ngh ệ tr ọng điểm giai đoạn 2006 – 2010, Thái Nguyên. 96. Tr ần Phiên (2012), Mặt trái c ủa đầ u t ư tr ực ti ếp nướ c ngoài đố i v ới s ự phát tri ển kinh t ế – xã h ội ở Vi ệt Nam , Lu ận án ti ến s ĩ kinh t ế, Thành ph ố H ồ Chí Minh. 97. Tr ần Quang Huy, Tr ần Xuân Kiên (2014), “Ch ất l ượ ng t ăng tr ưở ng kinh t ế c ủa tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006 – 2012 và nh ững khuy ến ngh ị”, Tạp chí Khoa học và Công ngh ệ, S ố 04, tr. 147 – 154. 98. Tr ần Th ọ Đạ t & Lê Quang C ảnh (2015), Giáo trình ứng d ụng m ột s ố lý thuy ết trong nghiên c ứu kinh t ế, NXB Đạ i h ọc Kinh t ế qu ốc dân, Hà N ội. 99. Tr ần Th ọ Đạ t (2005), Các mô hình t ăng tr ưở ng kinh t ế, NXB Th ống Kê, Hà N ội. 100. Tr ần Th ọ Đạ t (2009), “Bàn v ề ngu ồn t ăng tr ưở ng và g ợi ý mô hình t ăng tr ưở ng kinh t ế ở n ướ c ta”, Tạp chí Kinh t ế và Phát tri ển, t ập 10, s ố 148, tr. 20 – 25. 101. Tr ần Xuân C ầu (2012), Giáo trình Kinh t ế ngu ồn nhân l ực, NXB Đạ i h ọc Kinh t ế qu ốc dân, Hà N ội 102. Tr ần Xuân Tùng (2005), Đầu t ư tr ực ti ếp n ước ngoài ở Vi ệt Nam – Th ực tr ạng và gi ải pháp , NXB Chính tr ị Qu ốc gia, Hà N ội 103. Từ Quang Ph ươ ng và Ph ạm V ăn Hùng (2012), Giáo trình Kinh t ế đầ u t ư, NXB Đạ i h ọc Kinh t ế qu ốc dân, Hà N ội 104. UNCTAD (1992), World Investment Report 1998 – Trends and Determinants , United Nations Publication. 105. UNCTAD (1998), World Investment Report 1998 – Trends and Determinants , United Nations Publication. 106. UNCTAD (1999), World Investment Report 1998 – Trends and Determinants , United Nations Publication. 107. UNCTAD (2003), World Investment Report 1998 – Trends and Determinants , United Nations Publication. 139 108. UNCTAD (2006), World Investment Report 1998 – Trends and Determinants , United Nations Publication. 109. UNIDO (2013), Country grouping in UNIDO statistics , working Paper 01/2013 [Tr ực tuy ến], Đị a ch ỉ: https://www.unido.org/fileadmin/user_media/Services/PSD/Country_Grouping_i n_UNIDO_Statistics_2013.pdf, [Truy c ập ngày 12/10/2015] 110. Ủy ban nhân dân t ỉnh Thái Nguyên (2007), Quy ết đị nh v ề vi ệc Ban hành Quy định v ề m ột s ố bi ện pháp th ực hi ện chính sách khuy ến khích, ưu đãi và b ảo đả m đầu t ư tr ực ti ếp c ủa Chính ph ủ trên địa bàn t ỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 111. Ủy ban nhân dân t ỉnh Thái Nguyên (2012), Quy ết đị nh Ban hành Quy định v ề chính sách khuy ến khích và h ỗ tr ợ đầ u t ư trên địa bàn t ỉnh Thái Nguyên , Thái Nguyên 112. Uỷ ban nhân dân t ỉnh Thái Nguyên (2013), Quy ết đị nh ban hành Đề án H ệ th ống tiêu chí t ỉnh Thái Nguyên thành t ỉnh công nghi ệp theo h ướng hi ện đạ i tr ước n ăm 2020 , Thái Nguyên 113. Ủy ban nhân dân t ỉnh Thái Nguyên (2016 ), Quy ết đị nh s ố 2501/Q Đ-UBND ngày 28 tháng 9 n ăm 2016 v ề vi ệc ban hành Quy ho ạch phát tri ển công nghi ệp t ỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016 – 2025, t ầm nhìn đế n n ăm 2030 , Thái Nguyên. 114. Ủy ban nhân dân t ỉnh Thái Nguyên (2016), Quy ết đị nh s ố 2558/Q Đ-UBND ngày 03 tháng 10 n ăm 2016 v ề vi ệc ban hành Ch ươ ng trình phát tri ển công nghi ệp, ti ểu th ủ công nghi ệp, làng ngh ề t ỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016 – 2020 , Thái Nguyên 115. Vi ện Năng su ất Vi ệt Nam (2015), Báo cáo n ăng su ất Vi ệt Nam 2015 , Đị a ch ỉ: [Truy c ập ngày 29/07/2016] 116. Võ V ăn Đức (2005), Mô hình t ăng tr ưở ng kinh t ế c ủa Solow và kh ả n ăng áp dụng vào đánh giá t ăng tr ưở ng kinh t ế ở Vi ệt Nam , Đề tài nghiên c ứu khoa h ọc cấp B ộ, Hà N ội. 117. Vươ ng Ph ươ ng Hoa (2014), Công nghi ệp hóa, hi ện đạ i hóa g ắn v ới phát tri ển kinh t ế tri th ức t ại thành ph ố Đà N ẵng , Lu ận án ti ến s ĩ kinh t ế, Hà N ội 118. Waheed, A. (2004), “Foreign Capital Inflows and Economic Growth of Developing Countries: A Critical Survey of Selected Empirical Studies”, Journal of Economic Cooperation and Development , Vol. 25, Issue 1, pp. 1-36. 140 PH Ụ L ỤC Ph ụ l ục 1: T ốc độ chuy ển d ịch c ơ c ấu ngành kinh t ế t ỉnh Thái Nguyên Cơ c ấu GDP (%) Tốc độ chuy ển Năm dịch c ơ c ấu kinh NN-LN-TS CN-XD TM-DV tế 1995 38,60 32,90 28,50 1996 36,91 33,23 29,86 2,3930 1997 36,63 32,27 31,10 3,6308 1998 39,14 30,02 30,84 4,1042 1999 38,12 30,37 31,51 4,3380 2000 33,68 30,37 35,95 10,1865 2001 31,44 33,17 35,39 10,9183 2002 30,99 34,59 34,42 10,7506 2003 27,14 36,80 36,06 15,6494 2004 26,58 37,27 36,15 16,3305 2005 26,21 38,71 35,08 16,6221 2006 24,72 38,76 36,52 18,6492 2007 24,00 39,54 36,46 19,5346 2008 23,82 39,86 36,32 19,7498 2009 22,60 40,71 36,69 21,3104 2010 21,30 39,50 39,20 23,2011 2011 22,40 39,00 38,60 21,8023 2012 22,00 38,70 39,20 22,3882 2013 21,40 37,20 41,40 23,7847 2014 18,80 44,10 37,10 26,1219 2015 16,90 50,00 3,10 29,5597 Ngu ồn: NGTK t ỉnh Thái Nguyên và tính toán c ủa tác gi ả 141 Phụ lục 2: Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế tỉnh Thái Nguyên 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Thà nh phầ n KTNN Thà nh phầ n kinh tế ngoà i NN Thà nh phầ n kinh tế có vố n FDI Nguồn: NGTK tỉnh Thái Nguyên Phụ lục 3: Tốc độ CDCCKT theo ngành và TPKT tỉnh Thái Nguyên 30 25 20 15 10 5 0 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tố c độ chuyể n dị ch CCKT theo ngà nh Tố c độ chuyể n dị ch CCKT theo TPKT Nguồn: Tính toán dựa trên số liệu của TCTK và NGTK tỉnh Thái Nguyên 142 Ph ụ l ục 4: T ốc độ chuy ển d ịch c ơ c ấu lao độ ng theo ngành t ỉnh Thái Nguyên Tốc độ chuy ển Cơ c ấu Lao độ ng trong các ngành kinh t ế (%) Năm dịch c ơ c ấu lao NN-LN-TS CN-XD TM-DV độ ng 1995 84,74 9,90 5,36 1996 81,37 10,39 8,24 2,4737 1997 78,80 8,20 13,00 6,4107 1998 71,33 9,67 19,00 12,4868 1999 69,09 10,10 20,81 14,5575 2000 68,67 10,74 20,59 14,5433 2001 74,78 11,39 13,83 7,8362 2002 75,86 10,90 13,24 7,0953 2003 75,94 7,53 16,54 9,6559 2004 72,74 11,65 15,61 9,6796 2005 72,19 11,63 16,18 10,2428 2006 71,76 11,87 16,37 10,5338 2007 70,57 12,38 17,05 11,4605 2008 69,41 13,48 17,11 12,0903 2009 68,33 14,52 17,15 12,7550 2010 66,72 15,61 17,67 14,0203 2011 65,43 16,23 18,34 15,1689 2012 62,65 17,37 0.19,98 17,8158 2013 56,76 21,88 0.21,36 23,4756 2014 55,34 23,26 0.21,40 24,9628 2015 51,00 27,20 0.21,80 29,9302 Ngu ồn: NGTK t ỉnh Thái Nguyên và tính toán c ủa tác gi ả 143 Ph ụ l ục 5: T ốc độ chuy ển d ịch c ơ c ấu lao độ ng t ỉnh Thái Nguyên so v ới c ả n ướ c, giai đoạn 1995 - 2015 30 25 20 15 10 5 0 Tốc độ chuy ển dịch c ơ cấu lao độ ng tỉnh Thái Nguyên Tốc độ chuy ển dịch c ơ cấu lao độ ng cả n ướ c Ngu ồn: Tính toán t ừ s ố li ệu c ủa TCTK và NGTK t ỉnh Thái Nguyên Ph ụ l ục 6: Ý ngh ĩa của h ệ s ố t ươ ng quan (r) Tr ị s ố r Mức quan h ệ gi ữa bi ến ph ụ thu ộc và các bi ến độ c l ập r = 0 Hoàn toàn độ c l ập v ới nhau r = 1 Có quan h ệ hàm s ố (quan h ệ tuy ến tính) 0 < |r| < 0,3 Mức độ quan h ệ y ếu 0,3 ≤ |r| < 0,5 Mức độ quan h ệ trung bình 0,5 ≤ |r| < 0,7 Mức độ t ươ ng quan t ươ ng đố i ch ặt 0,7 ≤ |r| < 0,9 Mức độ t ươ ng quan ch ặt 0,9 ≤ |r| < 1 Mức độ t ươ ng quan r ất ch ặt Ngu ồn: Nguy ễn Ti ến Long, 2012, tr.215 144 Ph ụ l ục 7: H ệ s ố t ươ ng quan gi ữa FDI và giá tr ị gia t ăng ngành công nghi ệp FDI GDP CN FDI 1 GDP CN 0,8242 1 Ngu ồn: K ết qu ả phân tích c ủa tác gi ả Ph ụ l ục 8: Phân tích t ươ ng quan gi ữa FDI và t ăng tr ưở ng kinh tế FDI GDP GDP/ng ườ i FDI 1 GDP 0,7677 1 GDP/ng ườ i 0,6140 0,9695 1 Ngu ồn: K ết qu ả phân tích c ủa tác gi ả Ph ụ l ục 9: Phân tích t ươ ng quan gi ữa FDI v ới c ơ c ấu kinh t ế và t ốc độ chuy ển d ịch c ơ c ấu kinh tế (i) H ệ s ố t ươ ng quan gi ữa v ốn FDI th ực hi ện và c ơ c ấu kinh t ế, chuy ển d ịch c ơ c ấu kinh t ế theo ngành FDI Tỷ tr ọng Tỷ tr ọng Tỷ tr ọng Tốc độ NN-LN-TS CN-XD TM-DV CDCCKT FDI 1 Tỷ tr ọng NN-LN-TS -0,4739 1 Tỷ tr ọng CN-XD 0,7002 -0,9108 1 Tỷ tr ọng TM-DV -0,0810 -0,7447 0,4027 1 Tốc độ CDCCKT 0,5085 -0,9919 0,8958 0,7509 1 Ngu ồn: K ết qu ả phân tích c ủa tác gi ả (ii) H ệ s ố t ươ ng quan gi ữa FDI và c ơ c ấu kinh t ế, chuy ển d ịch c ơ c ấu kinh t ế theo thành ph ần FDI Tỷ tr ọng Tỷ tr ọng Tỷ tr ọng Tốc độ KTNN KTNNN FDI CDCCKT FDI 1 Tỷ tr ọng KTNN -0,9016 1 Tỷ tr ọng KTNNN -0,2201 -0,0962 1 Tỷ tr ọng FDI 0,9448 -0,8969 -0,3540 1 Tốc độ CDCCKT 0,9550 -0,9254 -0,1975 0,9572 1 Ngu ồn: K ết qu ả phân tích c ủa tác gi ả 145 Ph ụ l ục 10: Phân tích t ươ ng quan gi ữa FDI v ới c ơ c ấu lao độ ng và t ốc độ chuy ển d ịch c ơ cấu lao độ ng (i) H ệ s ố t ươ ng quan gi ữa v ốn FDI th ực hi ện và c ơ c ấu lao độ ng, t ốc độ chuy ển dịch c ơ cấu lao độ ng theo ngành FDI Tỷ tr ọng Tỷ tr ọng Tỷ tr ọng Tốc độ NN-LN-TS CN-XD TM-DV CDCCL Đ FDI 1 Tỷ tr ọng NN-LN-TS -0,7090 1 Tỷ tr ọng CN-XD 0,7754 -0,9355 1 Tỷ tr ọng TM-DV 0,4299 -0,8454 0,6020 1 Tốc độ CDCCL Đ 0,7512 -0,9879 0,9013 0,8696 1 Ngu ồn: K ết qu ả phân tích c ủa tác gi ả (ii) H ệ s ố t ươ ng quan gi ữa v ốn FDI th ực hi ện và c ơ c ấu lao độ ng, t ốc độ chuy ển dịch c ơ cấu lao độ ng theo thành ph ần kinh t ế FDI Tỷ tr ọng Tỷ tr ọng Tỷ tr ọng Tốc độ KTNN KTNNN FDI CDCCL Đ FDI 1 Tỷ tr ọng KTNN -0,4318 1 Tỷ tr ọng KTNNN -0,9064 0,0875 1 Tỷ tr ọng FDI 0,9713 -0,4979 -0,9075 1 Tốc độ CDCCL Đ 0,8899 -0,7862 -0,6712 0,9159 1 Ngu ồn: K ết qu ả phân tích c ủa tác gi ả Ph ụ l ục 11: Phân tích t ươ ng quan gi ữa FDI và quá trình đô th ị hóa FDI Tỷ l ệ đô th ị hóa Tốc độ đô th ị hóa FDI 1 Tỷ l ệ đô th ị hóa 0,7153 1 Tốc độ đô th ị hóa 0,7919 0,6312 1 Ngu ồn: K ết qu ả phân tích c ủa tác gi ả Ph ụ l ục 12: Cán cân th ươ ng m ại t ỉnh Thái Nguyên, 2005 - 2015 ĐVT:Tri ệu USD Năm 2005 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Kim ng ạch xu ất kh ẩu 35,4 98,9 142,3 136,5 245,4 7.930,5 16.165,2 Kim ng ạch nh ập kh ẩu 135,0 301,3 360,2 383,5 607,7 6.713,0 12.200,5 Xu ất kh ẩu ròng -99,6 -202,4 -217,9 -247,0 -362,3 1.217,5 3.964,7 Ngu ồn: NGTK t ỉnh Thái Nguyên và tính toán c ủa tác gi ả 146 Ph ụ l ục 13. Tiêu chí t ỉnh công nghi ệp theo đề xu ất c ủa UBND t ỉnh Thái Nguyên Chu ẩn STT Tiêu chí, ch ỉ tiêu CNH CNH Nhóm tiêu chí, ch ỉ tiêu kinh t ế 1 Tốc độ t ăng tr ưởng GDP bình quân (%/n ăm) 12,5 2 GDP bình quân đầu ng ười (USD/ng ười) giá hi ện hành 3.282 3 Cơ c ấu kinh tế (%/GDP) - Dịch v ụ (%) 38-39 - Công nghi ệp + Xây d ựng (%) 46-47 - Nông nghi ệp (%) <15 4 Tỷ tr ọng hàng CN XK/ t ổng kim ng ạch XK (%) >90 5 Tỷ tr ọng VA/GO (%) 42 Nhóm tiêu chí, ch ỉ tiêu v ăn hoá - xã h ội và ch ất l ượng cu ộc s ống 6 Tỷ l ệ dân đô th ị (% so v ới t ổng s ố dân) <55 7 Tỷ l ệ lao độ ng nông nghi ệp/t ổng s ố lao độ ng (%) <30 8 Tỷ l ệ lao độ ng đã qua đào t ạo/t ổng s ố lao độ ng (%) 65-70 9 Tỷ l ệ lao độ ng có trình độ cao/t ổng s ố lao độ ng (%) 15,5 10 Tỷ l ệ h ộ nghèo (theo tiêu chu ẩn m ới) (% t ổng số dân) 2,5 11 Tỷ l ệ đầ u t ư cho R&D ứng d ụng KHCN (%/GDP) 1,5-2 12 Ch ỉ s ố phát tri ển con ng ười (HDI)(Ch ỉ s ố) 0,866 13 Ch ỉ s ố m ức chênh l ệch gi ầu nghèo (GINI) (Ch ỉ s ố) 0,25 14 Tỉ l ệ bác s ĩ/ t ổng s ố dân (ng ười/10.000 dân) 12 Nhóm tiêu chí, ch ỉ tiêu môi tr ường 15 Tỷ l ệ che ph ủ r ừng (%) 50 16 Tỷ tr ọng ch ất th ải r ắn CN được x ử lý, tái ch ế (%) <60 17 Lượng n ước sinh ho ạt (lít/ng ười/ngày đêm) 210 Ngu ồn: UBND t ỉnh Thái Nguyên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_tac_dong_cua_dau_tu_truc_tiep_nuoc_ngoai.pdf
  • docxLA_NguyenThiThuyVan_E.docx
  • pdfLA_NguyenThiThuyVan_Sum.pdf
  • pdfLA_NguyenThiThuyVan_TT.pdf
  • docxLA_NguyenThiThuyVan_V.docx
Luận văn liên quan