Luận án Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cây dấu dầu lá nhẵn (tetradium glabrifolium (benth.) hartl.)

Từ vỏ thân và lá cây dấu dầu lá nhẵn (Tetradium glabrifolium) đã phân lập và xác định được cấu trúc hóa học một hợp chất mới glycoside ester: tetraglabrifolioside (TG1) cùng 25 hợp chất đã biết bao gồm: năm alkaloid: 6- acetonyl-N-methyl-dihydrodecarine (TG2), 6-acetonyldihydrochelerythrine (TG3), decarine (TG4), iwamide (TG5) và rutaecarpine (TG6); bốn tritrerpenoid: 12α- hydroxyevodol (TG7), rutaevine (TG8), lupeol (TG9) và friedelan-3-one (TG10); sáu flavonoid: phellamurin (TG11), epimedoside C (TG12), astragalin (TG13), nicotiflorin (TG14), trifolin (TG15) và quercetin (TG16); một dẫn xuất của phenol: α-tocopherol (TG17); ba amide: N-isobutyl-2E,4E-tetradecadienamide (TG18), N-isobutyl-2E,4E-decadienamide(TG19) và N-isobutyl-2E,4E,8Etetradecatrienamide (TG20); ba benzenoid: syringin (TG21), saikolignannisode A (TG22) và picraquassioside D (TG23); hai sterol: stigmatsterol (TG24) và daucosterol (TG25); một fufural: 5-hydroxymethylfurfural (TG26). Trong đó, có 15 hợp chất lần đầu phân lập chi Tetradium

pdf222 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 26/01/2022 | Lượt xem: 484 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cây dấu dầu lá nhẵn (tetradium glabrifolium (benth.) hartl.), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bào in vitro của các hợp chất phân lập từ cây dấu dấu lá nhẵn được tiến hành xác định trên sáu dòng tế bào ung thư: SW480 (ung thư tuyến đại tràng ở người), LU-1 (ung thư phổi người), LNCaP (ung thư tiền liệt tuyến), KB (ung thư tế bào biểu mô), F1 (ung thư màng tử cung) và RD (ung thư màng tim). Kết quả được trình bày trong bảng 35. Bảng 35. Kết quả xác định hoạt tính gây độc tế bào in vitro Hợp chất IC50 (µg/mL) SW480 LU-1 LNCaP KB F1 RD TG1 > 50 34,57 > 50 > 50 > 50 > 50 TG2 > 50 > 50 > 50 3,55 4,42 4,54 TG3 > 50 > 50 > 50 25,70 27,16 26,23 TG5 > 50 > 50 > 50 49,80 49,92 34,66 TG10 > 50 > 50 > 50 > 50 > 50 > 50 TG11 21,94 8,85 12,49 > 50 > 50 > 50 TG12 10,47 7,73 6,69 > 50 > 50 > 50 TG13 > 50 > 50 > 50 > 50 > 50 > 50 TG15 > 50 > 50 > 50 > 50 > 50 > 50 TG17 > 50 > 50 > 50 > 50 > 50 > 50 TG18 > 50 > 50 > 50 42,74 49,24 49,34 TG19 > 50 > 50 > 50 20,60 29,10 21,66 TG20 > 50 > 50 > 50 16,63 18,27 17,96 TG21 > 50 > 50 > 50 > 50 > 50 > 50 TG22 35,89 22,12 30,32 > 50 > 50 > 50 TG23 > 50 > 50 > 50 > 50 > 50 > 50 Ellipticine 0,63 0,77 0,83 0,77 0,93 0,81 IC50>50: không thể hiện hoạt tính; ellipticine: chất đối chứng dương tính Kết quả nghiên cứu cho thấy, alkaloid TG2 thể hiện hoạt tính mạnh trên các dòng tế bào KB, F1 và RD với IC50 lần lượt là 3,55; 4,42 và 4,52 µg/mL. 131 Hợp chất TG12, một flavonoid phân lập được khối lượng lớn từ cây dấu dầu lá nhẵn thể hiện hoạt tính gây độc tế bào mạnh đối với ba dòng tế bào SW480, LU- 1, LNCaP với IC50 lần lượt là 10,47; 7,73 và 6,69 µg/mL. Cũng trên ba dòng tế bào này, hợp chất TG11, TG22 thể hiện hoạt tính gây độc tế bào với giá trị IC50 trong khoảng 8,85 ÷ 35,89 µg/mL. Hợp chất TG2, TG3, TG5, TG18-TG20 thể hiện hoạt tính gây độc trên ba dòng tế bào KB, F1 và RD ở mức độ trung bình với giá trị IC50 trong khoảng 16,63 ÷ 49,34 µg/mL. 4.3.2. Kết quả kiểm tra hoạt tính kháng lao Theo thống kê, đến tháng 2 năm 2013 của tổ chức Y tế thế giới, bệnh lao là bệnh có số tử vong đứng thứ hai trên toàn thế giới, chỉ sau bệnh HIV/AISD. Theo kết quả của “Dự án phối hợp quản lý bệnh lao trong bệnh viện đa khoa, chuyên khoa” do Bộ Y tế phối hợp với Tổ chức Y tế thế giới thì nước ta đứng thứ 12 trong số 22 nước có số bệnh nhân lao cao nhất và 14 trong số 27 nước có gánh nặng bệnh nhân lao đa kháng thuốc cao nhất thế giới. Đáng lo ngại hơn, mỗi năm, nước ta phát hiện khoảng 100.000 nghìn bệnh nhân lao, con số này duy trì trong suốt 10 năm qua và không có xu hướng giảm. Với tác động ngày càng tăng của bệnh lao và sự xuất hiện của các chủng lao kháng thuốc, việc tìm kiếm các hợp chất có hoạt tính kháng lao mới có một ý nghĩa quan trọng đối với sức khỏe cộng đồng. Chính vì vậy, các hợp chất phân lập được từ cây dấu dầu lá nhẵn cũng được sàng lọc kiểm tra hoạt tính kháng lao. Thực nghiệm được tiến hành trên 2 chủng vi khuẩn lao thử nghiệm Mycobacterium bovis và Mycobacterium smegmatis. Kết quả thực nghiệm được trình bày trong bảng 36. Từ kết quả thử nghiệm cho thấy, ba hợp chất amide lần đầu tiên phân lập từ chi Tetradium là N-isobutyl-2E,4E-tetradecadienamide (TG18), N-isobutyl-2E,4E- decadienamide (TG19), N-isobutyl-2E,4E,8E-tetradecatrienamide (TG20) đều thể hiện hoạt tính kháng lao, trong đó: TG18 ức chế chủng lao thử nghiệm M. bovis với giá trị MIC 22 µg/mL; hai hợp chất TG19, TG20 ức chế chủng lao thử nghiệm M. bovis với giá trị MIC là 47 và 45 µg/mL. 132 Bảng 36. Hoạt tính kháng lao trên chủng M. bovis và M. smegmatis Hợp chất MIC (μg/mL) M. bovis M. smegmatis Ưa khí Ưa khí Kị khí TG2 100 50 100 TG3 > 200 > 200 > 200 TG4 > 200 > 200 > 200 TG5 > 200 > 200 > 200 TG9 > 200 > 200 > 200 TG10 > 200 > 200 > 200 TG12 > 200 > 200 > 200 TG18 22 > 200 > 200 TG19 47 > 200 > 200 TG20 45 > 200 > 200 TG25 > 200 > 200 > 200 Rifampin 1,23 5,23 6,24 >200: không thể hiện hoạt tính; rifampin: chất đối chứng dương tính. Hợp chất 6-acetonyl-N-methyldihydrodecarine (TG2) cũng ức chế hai chủng lao M. bovis và M. smegmatis với giá trị MIC lần lượt là 50 và 100 µg/mL. 4.3.3. Kết quả kiểm tra hoạt tính chống oxi hóa Các gốc tự do được sinh ra và tích lũy trong quá trình sống. Tùy thuộc vào nồng độ mà các gốc tự do có tác động tốt hay xấu đến cơ thể. Ở nồng độ thấp, chúng tham gia vào nhiều quá trình sinh hóa có tác dụng tốt cho cơ thể. Nhưng ở nồng độ cao các gốc tự do là nguyên nhân gây đột biến DNA; biến tính protein; oxi hóa lipid... từ đó gây ra nhiều bệnh nguy hiểm như: ung thư; lão hóa sớm; suy giảm hệ thần kinh; các bệnh về hệ tim mạch... Nên tác dụng chống oxy hóa của một sản phẩm sinh học có ý nghĩa bao trùm lên việc chữa trị và ngăn ngừa nhiều loại bệnh khác nhau [144]. Chính vì vậy, việc tìm kiếm và sàng lọc các hợp chất tự nhiên có hoạt tính chống oxi hóa vẫn được đặc biệt quan tâm bởi giá trị của nó đối với đời sống con người. Hoạt tính chống oxi hóa tiêu diệt gốc tự do DPPH của các hợp chất được trình bày trong bảng 37. Cucurmin được sử dụng là chất đối chứng dương với giá trị EC50 là 51,08 μg/mL. Kết quả cho thấy các hợp chất thể hiện hoạt tính chống oxi hóa mạnh chủ yếu thuộc về lớp chất flavonoid. Phellamurin TG11 và quercetin TG16 thể hiện hoạt tính chống oxi hóa DPPH với giá trị EC50 lần lượt là 19,41 và 133 11,56 µg/mL. Các hợp chất TG12, TG13, TG14 và TG15 và α-tocopherol TG17 thể hiện hoạt tính chống oxi hóa DPPH ở mức độ trung bình với giá trị EC50 trong khoảng 45,37÷63,87 µg/mL. Trong nghiên cứu này, các hợp chất phân lập từ cây dấu dầu lá nhẵn thể hiện hoạt tính chống oxi hóa mạnh thuộc lớp chất flavonoid và vitamin E (α-tocopherol). Nhóm chất này đã được chứng minh có tác dụng chống oxi hóa nhờ khả năng trung hòa gốc tự do hoạt động trong phân tử và đồng thời ngăn chặn các phân tử hoạt động khỏi sự phá hủy tế bào. Tác dụng chống oxi hóa từ các cây thuốc truyền thống cũng như các loài thực vật giàu flavonoid đã được sử dụng rất lâu đời như trà xanh [145]. Vì vậy, việc phát hiện ra nhiều flavonoid (6/26 hợp chất), đặc biệt là TG12 chiếm hàm lượng chính trong cây dấu dầu lá nhẵn đã mở ra hướng sử dụng cây này trong việc sử dụng tạo các sản phẩm chức năng chống lão hóa. Bảng 37. Kết quả xác định hoạt tính chống oxi hóa *curcumin: chất đối chứng dương tính, EC50>100: không thể hiện hoạt tính 4.3.4. Kết quả kiểm tra hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định Các hợp chất phân lập được từ cây dấu dầu lá nhẵn được kiểm tra hoạt tính kháng tám chủng vi sinh vật kiểm định, bao gồm: ba chủng vi khuẩn gram (+): Staphylococcus aureus, Bacillus subtillis, Lactobacillus fermentum; ba chủng gram (-) là: Salmonella enterica, Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa; hai chủng nấm mốc: Aspergillus niger, Fusarium oxysporum và hai chủng nấm men: Candida albicans, Saccharomyces cerevisiae. Kết quả cho thấy, trong các hợp chất phân lập được từ cây dấu dầu lá nhẵn, hai flavonoid là phellamurin (TG11) và trifoline (TG15) thể hiện hoạt tính kháng vi sinh vật với chủng Staphylococcus aureus ở mức trung bình với giá trị IC50 lần lượt là 109,63 và 32,0 µg/mL (Phụ lục17). S. aureus là tụ cầu vàng gây nên nhiều bệnh Hợp chất EC50 (µg/mL) Hợp chất EC50 (µg/mL) TG1 > 100 TG18 > 100 TG11 19,41 TG19 > 100 TG12 58,74 TG20 > 100 TG13 59,45 TG21 > 100 TG14 63,87 TG22 > 100 TG15 45,37 TG23 > 100 TG16 11,56 TG25 > 100 TG17 62,74 Curcumin* 51,08 134 lý khác nhau như nhiễm trùng da, viêm da, nặng hơn có thể dẫn đến nhiễm trùng các cơ quan sâu (viêm xương, viêm tủy xương, nhiễm trùng huyết, viêm màng não mủ) hoặc các bệnh do độc tố dẫn đến ngộ độc thực phẩm nặng. Kết luận: Các kết quả thử nghiệm hoạt tính sinh học của các hợp chất được trình bày trong hình sau: N HO OCH3 O O O N H3CO OCH3 O O O N O O HO H3CO OH O TG2 Hoạt tính độc tế bào IC50 (µg/mL): 3,55 (KB), 4,42 (F1), 4,54 (RD) TG3 Hoạt tính độc tế bào IC50 (µg/mL): 25,70 (KB), 27,16 (F1), 26,23 (RD) TG5 Hoạt tính độc tế bào IC50 (µg/mL): 49,80 (KB), 49,92 (F1), 34,66 (RD) O OH O OH GlcOl OH O OGlcl OOH HO OH O OGlcl OOH HO OH TG11 Hoạt tính kháng vi sinh vật IC50 (S. aureus):109,63µg/mL Hoạt tính độc tế bào IC50 (µg/mL): 21,94 (SW480), 8,85 (LU-1), 12,49 (LNCaP) Hoạt tính chống oxi hóa EC50 :19,41 µg/mL TG12 Hoạt tính độc tế bào IC50 (µg/mL): 10,47 (SW480), 7,73 (LU-1), 6,69 (LNCaP) Hoạt tính chống oxi hóa EC50 : 58,74 µg/mL TG13 Hoạt tính chống oxi hóa EC50 : 59,45 µg/mL O OOH HO OGlc-6''-O-Rha OH O OOH HO OGla OH O OOH HO OH OH OH TG14 Hoạt tính chống oxi hóa EC50 :63,87 µg/mL TG15 Hoạt tính kháng vi sinh vật IC50 (S. aureus): 32,00 µg/mL Hoạt tính chống oxi hóa EC50 :45,37 µg/mL TG16 Hoạt tính chống oxi hóa EC50 :11,56 µg/mL 135 H N O H N O H N O TG18 Hoạt tính độc tế bào IC50 (µg/mL): 42,74 (KB), 49,24 (F1), 49,34 (RD) Hoạt tính kháng lao MIC (M. bovis): 22 µg/mL TG19 Hoạt tính độc tế bào IC50 (µg/mL): 20,60 (KB), 29,10 (F1), 21,66 (RD) Hoạt tính kháng lao MIC (M. bovis): 47 µg/mL TG20 Hoạt tính độc tế bào IC50 (µg/mL): 16,63 (KB), 18,27 (F1), 17,96 (RD) Hoạt tính kháng lao MIC (M. bovis): 45 µg/mL OH OO OH HOHO H3CO OH OCH3 OH HO TG22 Hoạt tính độc tế bào IC50 (µg/mL): 35,89 (SW480), 22,12 (LU-1), 30,32 (LNCaP) Hình 94. Kết quả thử hoạt tính của các hợp chất phân lập từ cây dấu dầu lá nhẵn. Từ kết quả thực nghiệm hoạt tính nhận thấy: các hợp chất phân lập được từ cây dấu dầu lá nhẵn thể hiện các hoạt tính: gây độc tế bào, hoạt tính kháng lao, hoạt tính chống oxi hóa và hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định ở các mức độ khác nhau. Trong đó đáng chú ý là hợp chất 6-acetonyl-N-methyldihydrodecarine (TG2) có hoạt tính mạnh nhất trên dòng tế bào KB, F1 và RD với IC50 lần lượt là 3,55; 4,42 và 4,52 µg/mL. Hợp chất TG12, một flavonoid phân lập được lượng lớn từ cây dấu dầu lá nhẵn thể hiện hoạt tính gây độc tế bào mạnh đối với ba dòng tế bào SW480, LU-1, LNCaP với IC50 lần lượt là 10,47; 7,73 và 6,69 µg/mL. Hợp chất TG11, TG16 thể hiện hoạt tính chống oxi hóa mạnh giá trị ức chế có hiệu quả các gốc tự do DPPH đạt EC50 lần lượt là 19,41 và 11,56 µg/mL Ba hợp chất amide ba hợp chất amide lần đầu tiên phân lập từ chi Tetradium là N-isobutyl-2E,4E-tetradecadienamide (TG18), N-isobutyl-2E,4E-decadienamide (TG19), N-isobutyl-2E,4E,8E-tetradecatrienamide (TG20) đều thể hiện hoạt tính kháng lao yếu. 136 KẾT LUẬN 1. Từ vỏ thân và lá cây dấu dầu lá nhẵn (Tetradium glabrifolium) đã phân lập và xác định được cấu trúc hóa học một hợp chất mới glycoside ester: tetraglabrifolioside (TG1) cùng 25 hợp chất đã biết bao gồm: năm alkaloid: 6- acetonyl-N-methyl-dihydrodecarine (TG2), 6-acetonyldihydrochelerythrine (TG3), decarine (TG4), iwamide (TG5) và rutaecarpine (TG6); bốn tritrerpenoid: 12α- hydroxyevodol (TG7), rutaevine (TG8), lupeol (TG9) và friedelan-3-one (TG10); sáu flavonoid: phellamurin (TG11), epimedoside C (TG12), astragalin (TG13), nicotiflorin (TG14), trifolin (TG15) và quercetin (TG16); một dẫn xuất của phenol: α-tocopherol (TG17); ba amide: N-isobutyl-2E,4E-tetradecadienamide (TG18), N-isobutyl-2E,4E-decadienamide(TG19) và N-isobutyl-2E,4E,8E- tetradecatrienamide (TG20); ba benzenoid: syringin (TG21), saikolignannisode A (TG22) và picraquassioside D (TG23); hai sterol: stigmatsterol (TG24) và daucosterol (TG25); một fufural: 5-hydroxymethylfurfural (TG26). Trong đó, có 15 hợp chất lần đầu phân lập chi Tetradium. 2. Đã thử các hoạt tính: gây độc tế bào ung thư in vitro, kháng lao, chống oxi hóa và kháng vi sinh vật kiểm định của các hợp chất phân lập được từ cây dấu dầu lá nhẵn, kết quả thử hoạt tính cho thấy: - Hợp chất TG2 thể hiện hoạt tính gây độc tế bào mạnh trên các dòng tế bào ung thư, KB, F1 và RD với các giá trị IC50 lần lượt là: 3,55; 4,42 và 4,54 µg/mL; TG12 thể hiện hoạt tính gây độc tế bào mạnh trên dòng tế bào ung thư SW480, LU- 1, LNCaP với IC50 lần lượt là 10,47; 7,73 và 6,69 µg/mL. - Hợp chất N-isobutyl-2E,4E-tetradecadienamide (TG18) thể hiện hoạt tính kháng vi khuẩn lao Mycobacterium bovis với giá trị MIC 22 µg/mL. - Hợp chất TG11 và TG16 thể hiện hoạt tính tiêu diệt gốc tự do DPPH với giá trị EC50 lần lượt là 19,41 và 11,56 µg/mL. - Hợp chất TG11 thể hiện hoạt tính kháng vi khuẩn Staphylococcus aureus với giá trị IC50 là 32,0 µg/mL. 137 KIẾN NGHỊ Từ các kết quả nghiên cứu về thành phần hóa học của cây dấu dầu lá nhẵn, chúng tôi nhận thấy loài này có sự tương đồng về các thành phần hóa học với loài T. ruticarpum, một vị thuốc đông y được sử dụng từ lâu đời ở Trung Quốc. Tuy nhiên hiện nay cây dấu dầu lá nhẵn vẫn chưa được ứng dụng và khai thác nhiều. Vì vậy, cần thêm các nghiên cứu sinh học và dược học để khẳng định thêm giá trị khoa học của cây dấu dầu lá nhẵn, góp phần trong việc tạo ra các sản phẩm phục vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng. 138 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Trương Thị Thu Hiền, Nguyễn Văn Thanh, Châu Văn Minh, Phan Văn Kiệm, Nguyễn Văn Tuyến, Đan Thúy Hằng, Ninh Khắc Bản, Nguyễn Xuân Cường, Các hợp chất flavonoid glycosit phân lâp từ cây Tetradium glabrifolium, Tạp chí Hóa học, 2011, 49(6), 733-738. 2. Trương Thị Thu Hiền, Hoàng Lê Tuấn Anh, Phạm Hải Yến, Đan Thị Thúy Hằng, Nguyễn Thị Cúc, Dương Thị Hải Yến, Dương Thị Dung, Nguyễn Xuân Nhiệm, Nguyễn Anh Hưng, Nguyễn Văn Tuyến, Phan Văn Kiệm, Các hợp chất limonoid và triterpenoit phân lập từ lá cây dấu dầu lá nhẵn (Tetradium glabrifolium), Tạp chí Hóa học, 2013, 51(1), 96-102. 3. Trương Thị Thu Hiền, Hoàng Lê Tuấn Anh, Phạm Hải Yến, Đan Thị Thúy Hằng, Nguyễn Thị Cúc, Dương Thị Hải Yến, Dương Thị Dung, Vũ Mạnh Hà, Nguyễn Xuân Nhiệm, Nguyễn Văn Tuyến, Phan Văn Kiệm, Các hợp chất amit và α-tocopherol phân lập từ vỏ cây dấu dầu lá nhẵn (Tetradium glabrifolium), Tạp chí Hóa học, 2013, 51(1), 127-131. 4. Truong Thi Thu Hien, Hoang Le Tuan Anh, Pham Hai Yen, Dan Thi Thuy Hang, Nguyen Thi Cuc, Duong Thi Hai Yen, Duong Thi Dung, Vu Manh Ha, Nguyen Xuan Nhiem, Nguyen Van Tuyen, Phan Van Kiem, Alcaloids from the stem bark of Tetradium glabrifolium, Journal of Chemistry (Vietnamese), 2013, 51(2), 156-161. 5. Nguyễn Văn Thanh, Trương Thị Thu Hiền, Châu Văn Minh, Phan Văn Kiệm, Nguyễn Văn Tuyến, Đan Thúy Hằng, Ninh Khắc Bản, Tetraglabrifolioside, một dẫn xuất mới của acid glutaric phân lập từ lá cây Tetradium glabrifolium (Benth.) Hartl., Tạp chí Dược học, 2013, 477(53), 43-48. 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. 2. 3. Tohru, S., Toshio, M., Masanori, K., Akira, U., Limonoids and quinolone alkaloids from Evodia rutaecarpa. Bentham. Chem. Pharm. Bull., 1988, 36, 4453-4461. 4. Abdul, Q., Paul, P. B., Alexander, I., Thomas G. H., Hu Y., Peter, G. W., Alkaloids and limonoids of Tetradium trichotomum: Chemotaxonomic significance. Biochem. Sys. and Ecol., 1990, 18, 251-252. 5. Miyake, M., Maeda, H., Ifuku,Y. Bennett, R. D., Hasegawa, S., Limonoid glucosides in Tetradium rutaecarpa. Phytochemistry, 1991, 30, 2365-2367. 6. Bùi Kim Anh, Trần Văn Sung, Nguyễn Mạnh Cường, Dương Anh Tuấn, Ba hợp chất indolopyridoquinazonin ancaloit từ cây Tứ chẻ ba (Tetradium Trichotomum Lour.) của Việt Nam. Tạp chí Hóa học, 2002, 40, 72-75. 7. Stevenson, P. C., Simmonds, M. S. J., Yule, M. A., Veitch, N. C., Kite, G. C., Irwin, D., Insect antifeedant furanocoumarins from Tetradium daniellii. Phytochemistry, 2003, 63, 41-46. 8. Komala, I., Mawardi, R., Lian,E. C., Hazar. B. M. L., Mohd A. Sukari., Asmah, R., Chemical constituents of Tetradium sambucinum (Bl.) Hartley. Malaysian J. Sci., 2006, 25, 81-86. 9. Han, X., Hong, S., Lee, D., Lee, J., Lee, M., Moon, D.-C., Han, K., Oh, K.- W., Lee, M., Ro, J., and Hwang, B., Quinolone alkaloids from Evodiae fructus and their inhibitory effects on monoamine oxidase. Arch. Pharm. Res., 2007, 30, 397-401. 10. Wang, T. Y., Wu, J. B., Hwang, T. L., Kuo, Y. H., and Chen, J. J., A new quinolone and other constituents from the fruits of Tetradium ruticarpum: effects on neutrophil pro-inflammatory responses. Chem. Biodiversity, 2010, 140 7, 1828–1834. 11. Huang, X., Li, W., Yang, X W., New cytotoxic quinolone alkaloids from fruits of Evodia rutaecarpa, Fitoterapia, 2012, 83, 709–714. 12. Wang, X. X., Zan, K., Shi, S. P., Zeng, K. W., Jiang, Y., Guan, Y., Xiao, C. L., Gao, H. Y., Wu, L. J., and Tu, P. F., Quinolone alkaloids with antibacterial and cytotoxic activities from the fruits of Evodia rutaecarpa. Fitoterapia, 2013, 89, 1–7. 13. Bagge, D., Available at: /courses/en570/papers_1998/bagge.htm, Accessed on15/04/2005. 14. Maier, V. P., Bennett, R. D., Hasegwa, S., Limonin and other limonoids,. In S. Nagy, P.E. Shaw and M.K. Veldius. Citrus Science and Technology, The AVI Publishing Company, Inc.USA, 1977, 1, 355-396. 15. Nakagawa, H., Duan, H., Takaishi, Y., Limonoids from Citrus sudachi., Chem. Pharm. Bull., 2001, 49, 649-651. 16. Manners G. D., Jacob R. A., Breksa I.A. P., Hasegawa S., Schoch T. K., Bioavailability of citrus limonoids in humans. J. Agric. Food Chem., 2003, 51, 4156-4161. 17. Tanaka, T., Maeda, M., Kohno, H., Murakami, M., Kagami, S., Miyake, M., and Wada, K., Inhibition of azoxymethane-induced colon carcinogenesis in male F344 rats by the citrus limonoids obacunone and limonin. Carcinogenesis, 2001, 22, 193-198. 18. Bayazit, V., Konar, V., Biochemical and physiological evaluations of limonoid as potential cancer destroyers. Journal of Animal and Veterinary Advances, 2010, 9, 1099-1107. 19. Lam, L. K., andHasegawa, S., Inhibition of benzo[a]pyrene-induced forestomach neoplasia in mice by citrus limonoids. Nutr. Cancer, 1989, 12, 43-47. 20. Hasegawa, S., Ou, P., Fong, C. H., Herman, C., Coggings, W., Atkin, 141 D. R., Changesin limonoate A-ring lactone and limonin 17-β-D- glucopyranoside content of navel oranges during fruit growth and maturation. J. Agric. Food Chem., 1989, 39, 262-265. 21. Miller, E. G., Fanous, R., Rivera-Hidalgo, F., Binnie, W. H., Hasegawa, S., and Lam, L. K., The effect of citrus limonoids on hamster buccal pouch carcinogenesis. Carcinogenesis, 1989, 10, 1535-1537. 22. Miller, E. G., Gonzales-Sanders, A. P., Couvillon, A. M., Wright, J. M., Hasegawa, S., and Lam, L. K., Inhibition of hamster buccal pouch carcinogenesis by limonin 17-β-D-glucopyranoside. Natr. Cancer, 1992, 17, 1-7. 23. Jacob, R., Hasegawa, S., Manners, G., The potential of citrus limonoids as anticancer agents. Perishables Handl. 2000, 8, 6-8. 24. Yang, J., Cai, X., Lu, W., Hu, C., Xu, X., Yu, Q., and Cao, P., Evodiamine inhibits STAT3 signaling by inducing phosphatase shatterproof 1 in hepatocellular carcinoma cells Original. Cancer Lett., 2013, 328, 243-251. 25. Yang, L.-M., Chen, C.-F., and Lee, K.-H., Synthesis of rutaecarpine and cytotoxic analogues Bioorg. Med. Chem. Lett., 1995, 5, 465-468. 26. Baruah, B., Dasu, K., Vaitilingam, B., Mamnoor, P., Venkata, P. P., Rajagopal, S., and Yeleswarapu, K. R., Synthesis and cytotoxic activity of novel quinazolino-β-carboline-5-one derivatives. Bioorg. Med. Chem. 2004, 12, 1991-1994 27. Chiou, W. F., Liao, J. F., and Chen, C. F., Comparative study of the vasodilatory effects of three quinazoline alkaloids isolated from Evodia rutaecarpa. J. Nat. Prod., 1996, 59, 374-378. 28. Wang, G. J., Shan, J., Pang, P. K., Yang, M. C., Chou, C. J., and Chen, C. F., The vasorelaxing action of rutaecarpine: Direct paradoxical effects of intracellular calcium concentration of vascular smooth muscle and endothelial cells. J. Pharmacol. Exp. Ther., 1996, 276, 1016-1021. 142 29. Wang, G. J., Wu, X. C., Chen, C. F., Lin, L. C., Huang, Y. T., Shan, J., Pang, P. K. T., Vasorelaxing action of rutaecarpine: Effects of rutaecarpine on calcium channel activities in vascular endothelial and smooth muscle cells. J Pharmacol. Exp. Ther., 1999, 289,1237-1244. 30. Yi, H. H., Rang, W. Q., Deng, P. Y., Hu, C. P., Liu, G. Z., Tan, G. S., Xu, K. P., and Li, Y. J., Protective effects of rutaecarpine in cardiac anaphylactic injury is mediated by CGRP. Planta Med., 2004, 70(12), 1135-1139. 31. Yu, J., Tan, G. S., Deng, P. Y., Xu, K. P., Hu, C. P., Li, Y. J., Involvement of CGRP in the inhibitory effect of rutaecarpine on vasoconstriction induced by anaphylaxis in guinea pig. Regul Pept, 2005, 125(1-3), 93-97. 32. Chiou, W. F., Shum, A. Y., Liao, J. F., Chen, C. F., Studies of the cellular mechanisms underlying the vasorelaxant effects of rutaecarpine, a bioactive component extracted from an herbal drug. J. Cardiovasc. Pharmacol., 1997, 29, 490-508. 33. Deng, P.Y., Ye, F., Cai, W. J., Tan, G. S., Hu, C. P., Deng, H. W., Li, Y. J., Stimulation of calcitonin gene-related peptide synthesis and release: mechanisms for a novel antihypertensive drug, rutaecarpine. J. Hypertens. 2004, 22,1819-1829. 34. Qin, X. P., Zeng, S. Y., Li, D., Chen, Q. Q., Luo, D., Zhang, Z., Hu, G. Y., Deng, H. W., and Li, Y. J., Calcitonin gene related peptide-mediated depressor effect and inhibiting vascular hypertrophy of rutaecarpine in renovascular hypertensive rats. J. Cardiovasc. Pharmaco.l, 2007, 50, 654- 659. 35. Hu, C. P., Xiao, L., Deng, H. W., Li, Y. J., The cardioprotection of rutaecarpine is mediated by endogenous calcitonin release-gene peptide through activation of vanilloid receptors in guinea-pig hearts. Planta Med, 2002, 68, 705-709. 36. Li, D., Zhang, X. L., Chen, L., Yang, Z., Deng, H. W., Peng, L., Li, Y.J., Calcitonin gene- related peptide mediates the cardioprotective effects of 143 rutaecarpine against ischaemia-perfusion injury in spontaneously hypertensive rats. Clin. Exp. Pharmacol. Physiol., 2009, 36, 662-667. 37. Qin, X. P., Zeng, S. Y., Li, D., Chen, Q. Q., Luo, D., Zhang, Z., Hu, G. Y., Deng, H. W., and Li, Y. J., Calcitonin gene-related peptide-mediated depressor effect and inhibiting vascular hypertrophy of rutaecarpine in renovascular hypertensive rats. J Cardiovasc Pharmacol, 2007, 50(6), 654- 659. 38. Li, D., Peng, J., Xin, H. Y., Luo, D., Zhang, Y. S., Zhou, Z., Jiang, D. J., Deng, H. W., and Li, Y. J., Calcitonin gene-related peptide-mediated antihypertensive and anti- platelet effects by rutaecarpine in spontaneously hypertensive rats. Peptides, 2008, 29,1781-1788. 39. Sheu, J. R., Hung, W. C., Lee, Y. M., Yen, M. H., Mechanism of inhibition of platelet aggregation by rutaecarpine, an alkaloid isolated from Evodiae rutaecarpa. Eur. J. of Pharmacol., 1996, 318, 469-475. 40. Sheu, J. R., Pharmacological effects of Rutaecarpine, an alkaloid isolated from Evodia rutaecarpa. Cardiovasc. Drug Rev. 1999, 17, 237-245. 41. Sheu, J. R., Hung, W. C., Wu, C. H., Lee, Y. M., and Yen, M. H., Antithrombotic effect of rutaecarpine, an alkaloid isolated from Evodia rutaecarpa, on platelet plug formation in in vivo experiments. Br. J. Haematol., 2000, 110, 110-115. 42. Rang, W. Q., Du, Y. H., Hu, C. P., Ye, F., Xu, K. P., Peng, J., Deng, H. W., Li, Y. J., Protective effects of evodiamine on myocardial ischemia- reperfusion injury in rats. Planta Med., 2004, 70, 1140-1143. 43. Chiou, W. F., Chen, C. F., Pharmacological profile of evodiamine in isolated rabbit corpus cavernosum. Eur. J. Pharmacol., 2002, 446,151-159. 44. Chiou, W. F., Liao, J. F., Shum, A. Y., Chen, C. F., Mechanisms of vasorelaxant effect of dehydroevodiamine: A bioactive isoquinazolinocarboline alkaloid of plant origin. J. Cardiovasc. Pharmacol., 1996, 27, 845-853. 144 45. Yuan, S. F., General research on Evodia rutaecarpa Juss. Benth. Lishizhen Med Mater Med Res, 2000, 11, 281-282. 46. Lee, H. S., Oh, W. K., Choi, H. C., Lee, J. W., Kang, D. O., Park, C. S., Mheen, T.-I., and Ahn, J. S., Inhibition of Angiotensin II Receptor Bindingby Quinolone Alkaloids from Evodia rutaecarpa. Phytother. Res., 1998, 12, 212–214. 47. Yamahara, J., Yamada, T., Kitani, T., Naitoh, Y., Fujmura, H., Antianoxic action and active constituents of Evodia Fructus. Chem. Pharm. Bull., 1989, 37, 1820-1822. 48. Yamahara, J., Yamada, T., Kitani, T., Naitoh, Y., Fujimura, H., Antianoxic action of evodiamine, an alkaloid in Evodia rutaecarpa fruit. J. Ethnopharmacol., 1989, 27, 185-192. 49. Kim, S. T., Kim, J. D., Lyu, Y. S., Lee, M. Y., Kang, H. W., Neuroprotective effect of some plant extracts in cultured CT105-induced PC12 cells. Biol. Pharm. Bul., 2006, 29, 2021-2024. 50. Park, C. H., Kim, S. H., Choi, W., Lee, Y. J., Kim, J. S., Kang, S. S., Suh Y. H., Novel anticholinesterase and antiamnesic activities of dehydro- evodiamine, a constituent of Evodia rutaecarpa. Planta Med., 1996, 62, 405-409. 51. Decker, M., Novel inhibitors of acetyl- and butyrylcholinesterase derived from the alkaloids dehydroevodiamine and rutaecarpine. Eur. J. Med. Chem., 2005, 40, 305-313. 52. Park, E. J., Suh, Y. H., Kim, J. Y., Choi, S., and Lee, C. J., Long-lasting facilitation by dehydroevodiamine. HCl of synaptic responses evoked in the CA1 region of rat hippocampal slices. Neuroreport, 2003, 14, 399-403. 53. Lim, D. K., Lee, Y. B., Kim, H. S., Effects of dehydroevodiamine exposure on glutamate release and uptake in the cultured cerebellar cells. Neurochem. Res., 2004, 29, 407-411. 145 54. Angus, D. C., Epidemiology of severe sepsis in the United States: Analysis of incidence, outcome, and associated costs of care. Crit. Care Med., 2001, 29, 1303-1310. 55. Liu, Y. N., Pan, S. L., Liao, C. H., Huang, D. Y., Guh, J. H., Peng, C. Y., Chang, Y. L., Teng, C. M., Evodiamine represses hypoxia-induced inflammatory proteins expression and hypoxia-inducible factor 1 alpha accumulation in RAW 264.7. Shock, 2009, 32, 263-269. 56. Moon, T. C., Murakami, M., Kudo, I., Son, K. H., Kim, H. P., Kang, S. S., Chang, H. W., A new class of COX-2 inhibitor, rutaecarpine from Evodia rutaecarpa. Inflamm. Res., 1999, 48(12), 621-625. 57. Hung, P. H., Lin, L. C., Wang, G. J., Chen, C. F., Wang, P. S., Inhibitory Effect of Evodiamine on aldosterone release by zona glomerulosa cells in Male Rats, Chin. J. Physiol., 2001, 44(2), 53-57. 58. Peng, L., Li, Y.J., The vanilloid receptor TRPV-1: Role in cardiovascular and gastrointestinal protection, Eur. J. Pharmacol., 2010, 627, 1-7. 59. Kobayashi, Y., The nociceptive and anti-nociceptive effects of evodiamine from fruits of Evodia rutaecarpa in mice, Planta Med., 2003, 69, 425-428. 60. Pearce, L. V., Petukhov, P. A., Szabo, T., Kedei, N., Bizik, F., Kozikowski, A. P., Blumberg, P. M., Evodiamine functions as an agonist for the vanilloid receptor TRPVI. Org. Biomol. Chem., 2004, 2, 2281-2286. 61. Kobayashi, Y., Hoshikuma, K., Nakano, Y., Yokoo, Y., Kamiya, T., The positive inotropic and chronotropic effects of evodiamine and rutaecarpine, indoloquinazoline alkaloids isolated from the fruits of Evodia rutaecarpa, on the guinea-pig isolated right atria: Possible involvement of vanilloid receptors. Planta Med., 2001, 67, 244-248. 62. Wang, L., Hu, C. P., Deng, P. Y., Shen, S. S., Zhu, H. Q., Ding, J. S., Tan, G. S., Li, Y. J., The protective effects of rutaecarpine on gastric mucosa injury in rats, Planta Med, 2005, 71, 416-419. 146 63. Liu, Y. Z., Zhou, Y., Li, D., Wang, L., Hu, G. Y., Peng, J., Li, Y. J., Reduction of asymmetric dimethylarginine in the protective effects of rutaecarpine on gastric mucosal injury. Can. J. Physiol. Pharmacol., 2008, 86, 675-681. 64. Matsuda, H., Yoshikawa, M., Linuma, M., Kobo, M., Antinociceptive and anti-inflammatory activities of limonin isolated from the fruits of Evodia rutaecarpa var. bodinieri. Planta Med., 1998, 64, 339-342. 65. Matsuda, H., Wu, T. X., Tanaka, T., Linuma, M., Kubo, M., Antinociceptive activities of 70% methanol extract of Evodiae fructus (fruit of Evodia rutaecarpa var. bodinieri ) and its alkaloidal components, Biol. Pharm. Bull., 1997, 20, 243-248. 66. Wang, Y., Lei, F., Wang, S., Hu, J., Zhan, H., Xing, D., Du, L., Regulatory effects of Wuzhuyutang (Evodia prescription) and its consisting herbs on TPH2 promoter. Zhongguo Zhong Yao Za Zhi, 2009, 34, 2261-2264. 67. Koneni, V. S., Jammikuntla, N. R., Ethika, T., Rakesh, S., Ram, R., Siron M. R., Rare dipeptide and urea derivatives from roots of Moringa oleifera as potential anti-inflammatory and antinociceptive agents, Eur. J. Med. Chem., 2009, 44, 432-436. 68. Grousson, J., Pascal, P., Virginie, C., Viviane, B., Frédéric, D., IFSCC Congress 2012: 27th IFSCC Congress – South Africa 2012: A new tetradium ruticarpum extract enhances skin radiance, GATTEFOSSÉ Research Centre, 36 Chemin de Genas, F-69804, Saint-Priest Cedex, France. 69. Ho, J. N., Lee, Y. H., Lee, Y. D., Jun, W. J., Kim, H. K., Hong, B. S., Shin, D. H., Cho, H. Y., Inhibitory effect of aucubin isolated from Eucommia ulmoides against UVB-induced matrix metalloproteinase-1 production in human skin fibroblasts. Biosci. Biotechnol. Biochem., 2005, 69, 2227-2231. 70. Yarosh, D. B., Galvin, J. W., Nay, S. L., Pena, A. V., Canning, M. T., Broen, D. A., Antiinflammatory activity in skin by biomimetic of Evodia rutaecarpa extract from traditional Chinese medicine. J. Dermatol. Sci., 2006, 42, 13-21. 147 71. Beak, S. M., Paek, S. H., Jahng Y., Lee, Y. S., Kim, J. A., Inhibition of UVA irradiationmodulated signaling pathways by rutaecarpine, a quinazolinocarboline alkaloid, in human keratinocytes. Eur. J. Pharmacol., 2004, 49, 19-25. 72. Shin, Y. W., Bae, E. A., Cai, X. F., Lee, J. J., Kim, D. H., In vitro and in vivo antiallergic effects on the fruits of Evodia rutaecarpa and its constituents. Biol. Pharm. Bull., 2007, 30, 197-199. 73. Kano, Y., Zong, Q. N., Komatsu, K., Pharmacological properties of galenical preparation, XIV. Body temperature retaining effect of the Chinese traditional medicine, ‘goshuyu-to’ and component crude drugs. Chem. Pharm. Bull., 1991, 39, 690-692. 74. Tsai, T. H., Lee, T. F., Chen, C. F., Wang, L. C., Thermoregulatory effects of alkaloids isolated from Wu-Chu-Yu in afebrile and febrile rats. Pharmacol. Biochem. Behav., 1995, 50, 293-298. 75. Wang, T., Wang, Y., Yamashita, H., Evodiamine inhibits adipogenesis via the EGFR-PKC alpha-ERK signaling pathway. FEBS 2009, 583, 3655- 3659. 76. Hu, Y., Fahmy, H., Zjawiony, J. K., Davies, G. E., Inhibitory effect and transcriptional impact of berberine and evodiamine on human white preadipocyte differentiation. Fitoterapia, 2010, 81, 259-268. 77. Sharma, K., McCue, P., Dunn, S. R., Diabetic kidney disease in the db/db mouse. Am. J. Physiol. Renal Physiol., 2003, 284, 1138–1144. 78. Shi, J., Yan, J., Lei, Q., Zhao, J., Chen, K., Yang, D., Zhaox, X., Zhang, Y., Intragastric administration of evodiamine suppresses NPY and AgRP gene expression in the hypothalamus and decreases food intake in rats. Brain Res., 2009, 1247, 71-78. 79. Kim, S. J., Lee, S. J., Lee, S., Chae, S., Han, M. D., Mar, W., Nam, K. W., Rutaecarpine ameliorates body weight gain through the inhibition of 148 orexigenic neuropeptides NPY and AgRP in mice. Biochem. Biophys. Res. Commun., 2009, 389, 437-442. 80. Kobayashi, Y., Nakano, Y., Kizaki, M., Hoshikuma K., Yokoo Y., Kamiya T., Capsaicin-like anti-obese activities of evodiamine from fruits of Evodia rutaecarpa, a vanilloid receptor agonist. Planta Med., 2001, 67, 628-633. 81. Wang, T., Wang, Y., Kontani, Y., Kobayashi, Y., Sato, Y., Mori, N., Yamashita, H., Evodiamine improves diet-induced obesity in a uncoupling proteun-1-independent manner: Involvement of antiadipogenic mechanism and extracellularly regulated kinase/mitogen-activated protein kinase signaling. Endocrinology, 2008, 149, 358-366. 82. Bak, E. J., Park, H. G., Kim, J. M., Kin, J. M., Yoo, Y. J., Cha, J. H., Inhibitory effect of evodiamine alone and in combination with rosiglitazone on in vitro adipocyte differentiation and in vivo obesity related to diabetes. Int. J. Obes., 2010, 34, 250-260. 83. Kato, A., Yasuko, H., Goto, H., Hollinshead, J., Nash, R. J., Adachi, I., Inhibitory effect of rhetsinine isolated from Evodia rutaecarpa on aldose reductase activity. Phytomedicine, 2009, 16, 258-261. 84. Zhang, S., Xin, H., Li, Y., Zhang, D., Shi, J., Yang, J., Chen, X., Skimmin, a coumarin from Hydrangea paniculata, Slows down the progression of membranous glomerulonephritis by anti-inflammatory effects and inhibiting immune complex deposition. Evid. Based Complement. Alternat. Med. 2013, 819296 85. Zhang, S., Yang, J., Li, H., Li, Y., Liu, Y., Zhang, D., Zhang, F., Zhou, W., Chen, X., Skimmin, a coumarin, suppresses the streptozotocin-induced diabetic nephropathy in wistar rats. Eur. J. Pharmacol., 2012, 692, 78-83. 86. Ramesh, B., Viswanathan, P., Pugalendi, K. V., Protective effect of Umbelliferone on membranous fatty acid composition in streptozotocin- induced diabetic rats. Eur. J. Pharmacol., 2007, 566, 231-239. 149 87. Zheng, M. S., Zhang, Y. Z., Anti-HBsAg herbs employing ELISA technique. Zhongguo Zhong Xi Yi Jie He Za Zhi, 1990, 10, 560-562. 88. Tominaga, K., Higuchi, K., Hamasaki, N., Hamaguchi, M., Takashima, T., Tanigawa, T., Watanabe, T., Fujiwara, Y., Tezuka, Y., Nagaoka, T., Kadota, S., Ishii, E., Kobayashi, K., Arakawa, T., In vivo action of novel alkyl methyl quinolone alkaloids against Helicobacter pylori. J Antimicrob. Chemother., 2002, 50, 547-552. 89. ominaga, K., Higuchi, K., Hamasaki, N., Tanigawa, T., Sasaki, E., Watanabe, T., Fujiwara, Y., Oshitani, N., Arakawa, T., Ishii, E., Tezuka, Y., Nagaoka, T., Kadota, S., [Antibacterial activity of a Chinese herbal medicine, Gosyuyu (Wu-Chu-Yu), against Helicobacter pylori]. Nihon rinsho. Japanese Journal of Clinical Medicine, 2005, 63 Suppl 11, 592-599. 90. Rho, T. C., Bae, E. A., Kim, D. H., Oh, W. K., Kim, B. Y., Ahn, J. S., Lee, H. S., Anti-helicobacterpylori activity of quinolone alkaloids from Evodiae fructus. Biol. Pharm. Bull., 1999, 22, 1141-1143. 91. Thuille, N., Fille, M., Nagl, M., Bactericidal activity of herbal extracts. Int. J. Hyg. Environ. Health, 2003, 206, 217-221. 92. Adams, M., Wube, A. A., Bucar, F., Bauer, R., Kunert, O., Haslinger, E., Quinolone alkaloids from Evodia rutaecarpa: a potent new group of antimycobacterial compounds. Int. J. Antimicrob. Agents, 2005, 26, 262-264. 93. Kano, Y., Chen, X. F., Kanemaki, S., Zong, Q., Komatso, K., Pharmacokinetics of a galenic preparation. XV. Pharmacokinetics study of evocarpine and its metabolites in rats. Chem. Pharm. Bull., 1991, 39, 3064– 3066. 94. Yu, L. L., Liao, J. F., Chen, C. F., Anti-diarrheal effect of water extract of Evodia fructus in mice. J. Ethnopharmacol., 2000, 73, 39-45. 95. Yu, X., Wu, D. Z., Protective effects of Evodia rutaecarpa, water extract on ethanol-induced rat gastric lesions. Zhongguo Zhong Yao Za Zhi, 2006, 31, 150 1801-1803. 96. Yu, X., Wu, D. Z., Yuam, J. Y., Zhang, R. R., Hu, Z. B., Gastroprotective effect of Fructus evodiae water extract on ethanol-induced gastric lesions in rats, Am. J. Chin. Med. 2006, 34, 1027-1035. 97. Wu, C. L., Hung, C. R., Chang, F. Y., Lin, L. C., Pau, K. Y., Wang, P. S., Effects of evodiamine on gastrointestinal motility in male rats, Eur. J. Pharmacol., 2002, 457, 169-176. 98. Zhang, T., Wang, M. W., Chen, S. W., Anti-emetic effect of ethanol extract from ‘Wuzhuyu broth’, Zhougguo Zhong Yao Za Zhi, 2002, 27, 862-866. 99. Zhang, M., Long, Y., Sun, Y., Wang, Y., Li, Q., Wu, H., Guo, Z., Li, Y., Niu, Y., Li, C., Liu, L., Mei, Q., Evidence for the complementary and synergistic effects of the three-alkaloid combination regimen containing berberine, hypaconitine and skimmianine on the ulcerative colitis rats induced by trinitrobenzene-sulfonic acid. Eur. J. Pharmacol., 2011, 651, 187-196.. 100. Vasconcelos, J. F., Teixeira, M. M., Barbosa-Filho, J. M., Agra, M. F., Nunes, X. P., Giulietti, A. M., Ribeiro-Dos-Santos, R., Soares, M. B., Effects of umbelliferone in a murine model of allergic airway inflammation. Eur. J. Pharmacol., 2009, 609, 126-131. 101. Cheng, M. J., Lee, K. H., Tsai, I. L., Chen, I. S., Two new sesquiterpenoids and anti-HIV principles from the root bark of Zanthoxylum ailanthoides, Bioorg. Med. Chem., 2005, 13, 5915–5920. 102. Cho, M. H., Shim, S. M., Lee, S. R., Mar, W., Kim, G. H., Effect of Evodiae fructus extracts on gene expressions related with alcohol metabolism and antioxidation in ethanol-loaded mice. Food. Chem. Toxicol., 2005, 43, 1365- 1371. 103. Jayakumar, T. and Sheu, J.-R., Cardiovascular Pharmacological Actions of Rutaecarpine, a Quinazolinocarboline Alkaloid Isolated From Evodia rutaecarpa. J. Exp. Clin. Med., 2011, 3, 63-69 151 104. King, C. L., Kong, Y. C., Wong, N. S., Yeung, H. W., Fong, H. H., Sankawa, U., Uterotonic effect of Evodia rutaecarpa alkaloids, J. Nat. Prod., 1980, 43, 577–582. 105. Ruberto, G., Renda, A., Tringali C., Napoli E. M., Simmonds M. S. J., Citrus limonoids and their semi synthetic derivatives as antifeedant agents against Spodoptera frugiperda larvae. A structure-activity relationship study. J. Agric. Food Chem, 2002, 50, 6766-6774. 106. Kiprop, A. K., Rajab, M. S., Wanjala, F. M. E., Isolation and characterization of larvicidal Activity components against mosquito larvae (Aedes aegypti Linn.) from Calodendrum capense Thunb., Bull. Chem. Soc. Ethiop. 2005, 19, 145-148. 107. Si, S. H. S., Zhang, D., Thomas, G. H., Tetradium Loureiro, Fl. Cochinch., Flora of China, 2008, 11, 66-70. 108. Đỗ Huy Bích và cộng sự, Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2003, 158-160. 109. Wu, T.-S., Yeh, J.-H., Wu, P.-L., The heartwood constituents of Tetradium glabrifolium. Phytochemistry, 1995, 40, 121-124. 110. Ng, K.M., Gray, A.I., Waterman, P.G., But, P.P.H., Kong, Y.-C., Limonoids, alkaloids, and a coumarin from the root and stem barks of Tetradium glabrifolium. J. Nat. Prod., 1987, 50, 1160–1163. 111. Wu, T.-S., Chang, F.-C., Wu, P.-L., Kuoh, C.-S., Chen, I.-S., Constituents of leaves of Tetradium glabrifolium. J. Chinese Chem. Soc., 1995, 42, 929-934. 112. Nguyễn Đình Triệu, Các phương pháp vật lý và hóa lý. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật: Hà Nội, 2005 Vol. 2. 113. Trần Văn Sung, Phổ cộng hưởng từ hạt nhân trong hóa hữu cơ, Tập I, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002. 114. Monks, A., Scudiero, D., Skehan, P., Shoemaker, R., Paull, K., Vistica, D., Hose, C., Langley, J., Cronise, P., Vaigro-Wolff, A., et al., Feasibility of a 152 high-flux anticancer drug screen using a diverse panel of cultured human tumor cell lines. J. Natl Cancer Ins., 1991, 83, 757-766. 115. Collins, L., Franzblau, S. G., Microplate alamar blue assay versus BACTEC 460 system for high-throughput screening of compounds against Mycobacterium tuberculosis and Mycobacterium avium. Antimicrob. Agents Chemother., 1997, 41, 1004-1009. 116. Molyneux, P., The use of the stable free radical diphenylpicryl hydrazyl (DPPH) for estimating antioxidant activity. J. Sci. Technol, 2004, 26, 211-219. 117. Vanden, B., Vlietinck A.J., Methols in plant Biochemistry, 1991, 6, 47-48. 118. Song, D., Chou, G.-X., Zhong, G.-Y., Wang, Z.-T., Two new phenylpropanoid derivatives from Codonopsis tangshen Oliv. Helv. Chim. Acta, 2008, 91, 1984-1988. 119. Kim, S. H., Park, J. H., Kim, T. B., Lee, H. H., Lee, K. Y., Kim, Y. C., Sung, S. H., Inhibition of antigen-induced degranulation by aryl compounds isolated from the bark of Betula platyphylla in RBL-2H3 cells. Bioorg. Med. Chem. Lett., 2010, 20, 2824-2827. 120. Carromberth, C. F., Paulo, C. V., Virgina, C., Evandro, L. D. O., Luiz, E. S., Paulo, T. S., 6-Acetonyl-N-methyl-dihydrodecarine, a new alkaloid from Zanthoxylum riedelianum. J. Braz. Chem. Soc., 2009, 20, 379-382. 121. Martinb, M.T., Rasoanaivo, L. H., Raharisololalao, A., Phenanthridine alkaloids from Zanthoxylum madagascariense, Fitoterapia, 2005, 76, 590-593. 122. Ngoumfo, R. M., Jouda, J.-B., Mouafo, F. T., Komguem, J., Mbazoa, C. D., Shiao, T. C., Choudhary, M. I., Laatsch, H., Legault, J., Pichette, A., Roy, R., In vitro cytotoxic activity of isolated acridones alkaloids from Zanthoxylum leprieurii Guill. et Perr. Bioorg. Med. Chem., 2010, 18, 3601-3605. 123. Akira, I., Takayuki, N., Hisao, U., Indolopyridoquinazoline, furoquinoline and canthinone type alkaloids from Phellodendron amurense Callus tissues. Phytochemistry, 1998, 48, 285-291. 153 124. Sholichin, M., Yamasaki, K., Kasai, R., Tanaka, O., 13C Nuclear magnetic resonance of lupane - type triterpenes, lupeol, betulin and betuliniic acid. Chem. Pharm. Bull., 1980, 28, 1006-1008. 125. Hisham, A., Kumar, G. J., Fujimoto, Y., Hara, N., Salacianone and salacianol, two triterpenes from Salacia beddomei. Phytochemistry, 1995, 40, 1227-1231. 126. Miyaichi, Y., Segi, H., Tominoari, T., Studies on the constituents of the laeves of Phellodendron japonicum Maxim, Yakugaku, Zashi, 1994, 114, 186-189. 127. Arisawa, M., Horiuchi, T., Hayashi, T., Tezuka, Y., Kikuchi, T., Morita, N., Studies on constituents of Evodia rutaecarpa (Rutaceae). I. Constituents of the leaves, Chem. Pharm. Bull., 1993, 41,1472-1474. 128. Okuyama, T., Hosoyama, K., Hiraga, Y., Takemoto, T., The constituents of Osmunda spp. II. A new flavonol glycoside of Osmunda asiatica, Chem. Pharm. Bull., 1978, 26, 3071-3082. 129. Park, S. Y., Kim, J. S., Lee, S. Y., Bae K., Kang, S. S., Chemical constituents of Lathyrus davidii. Nat. Prod. Sci., 2008, 14, 281-288. 130. Barbera, O., Sanz, J. F., Parareda, S., Macro, A., Furthea flavonol glycosides from Anthyllis ononbrychioides. Phytochemistry, 1986, 25, 2361-2365. 131. Shen, C.-C., Chang, Y.-S., Hott, L.-K., Nuclear magnetic resonance studies of 5,7-dihydroxyflavonoids. Phytochemistry, 1993, 34, 843-845. 132. Junichi, K., Kaoru, K., Masanobu, A., and Yasuko, T., Constituents of Ficus pumila leaves. Chem. Pharm. Bull., 1998, 46, 1647-1649. 133. Stohr, J. R., Xiao, P. G., Bauer, R., Isobutylamides and a new methylbutylamide from Piper sarmentosum. Planta Med., 1999, 65, 175-177. 134. Yasuda, I., Takeya, K., Itokawa, H., Structures of amides from Asiasarum heterotropoides Maek. Var. Mandshuricum Maek, Chem. Pharm. Bull., 1981, 29, 564-556. 154 135. Su, R. H., Kim, M., Nakajima, S., Takahashi, S., Liu, M., Amides from the fruits of Phellodendron chinense. J.Integra.e Plant Biol., 1994, 36, 817-820. 136. Xiong, Q., Shi, D., Yamamoto, H., and Mizuno, M. Alkylamides from pericarps of Zanthoxylum Bungeanum. Phytochemistry, 1997, 46, 1123-1126. 137. Sugiyama, M., Nagayama, E., Kikuchi M., Lignan and phenylpropanoid glycosides from Osmanthus asiaticus. Phytochemistry, 1993, 33, 1215-1219. 138. Li, T., Bin, W., Yuying, Z., A lignan glucoside from Bupleurum scorzonerifolium. Chin. Chem. Lett., 2004, 15, 1053-1056. 139. Yoshikawa, K., Sugawara, S., Arihara, S., Phenylpropanoids and other secondary metabolites from fresh fruits of Picrasma quasioides. Phytochemistry., 1995, 40, 253-256. 140. Darong, K., Juraithip, W., Wanchai, D., Biosynthesis of β-sitosterol and stigmasterol proceeds exclusively via the mevalonate pathway in cell suspension culture of Croton stellatopilosus. Tetrahedron Lett., 2009, 49, 4067-4072. 141. Laurence, V., Catherine, L., Georges, M., Thierry, S., Hamid, A. H., Cytotoxic isoprenes and glycosides of long-chain fatty alcohols from Dimocarpus fumatus. Phytochemistry, 1999, 50, 63-69. 142. Pyo, M., Jin, J., Koo, Y., Yun-Choi, H., Phenolic and furan type compounds isolated from Gastrodia elata and their anti-platelet effects. Arch. Pharm. Res., 2004, 27, 381-385. 143 William O.Foy, Cancer chemotherapentic Agents, Americal Chemical Society, Washington DC., 1995. 144 Proctor P. H., Free radicals and human disease. CRC handbook of free radicals and antioxidants, 1989, 1, 209-221. 145 Bors W., Heller W., Michel C., Saran M., Radical chemistry of flavonoits antioxydant, Antioxydant in therapy and priventive medicine, Plemum press, New York, 1990, 165 - 170. 155 PHỤ LỤC I PHỤ LỤC 1. Phổ khối lượng phân giải cao và phổ NMR của TG3. Phổ khối lượng của TG3. Phổ 1H-NMR của TG3. II Phổ 13C-NMR của TG3. Phổ DEPT của TG3. III Phổ HSQC của TG3. Phổ HMBC của TG3. IV PHỤ LỤC 2. Phổ NMR của TG4. Phổ 1H-NMR của TG4. Phổ 1H-NMR giãn của TG4. V Phổ 13C-NMR của TG4. Phổ DEPT của TG4. VI Phổ HSQC của TG4. Phổ HMBC của TG4. VII PHỤ LỤC 3. Phổ khối lượng phân giải cao và phổ NMR của TG6. Phổ khối lượng của TG6. Phổ 1H-NMR của TG6. VIII Phổ 1H-NMR giãn của TG6. Phổ 13C-NMR của TG6. IX Phổ DEPT của TG6. Phổ HSQC của TG6. X Phổ HMBC của TG6. XI PHỤ LỤC 4. Phổ NMR của TG9. Phổ 1H-NMR của TG9. Phổ 13C-NMR của TG9. XII Phổ 1H-NMR giãn của TG9. XIII Phổ DEPT của TG9. XIV PHỤ LỤC 5. Phổ NMR của TG12. Phổ 1H-NMR của TG12. Phổ 1H-NMR giãn của TG12. XV Phổ 13C-NMR của TG12. Phổ DEPT của TG12. XVI Phổ HSQC của TG12. Phổ HMBC của TG12. XVII PHỤ LỤC 6. Phổ khối lượng và phổ NMR của TG13. Phổ khối lượng của TG13. Phổ 1H-NMR của TG13. XVIII Phổ 1H-NMR giãn của TG13. XIX Phổ 13C-NMR giãn của TG13. Phổ DEPT của TG13. XX Phổ HSQC của TG13. Phổ HMBC của TG13. XXI PHỤ LỤC 7. Phổ khối lượng và phổ NMR của TG15. Phổ khối lượng của TG15. Phổ 1H-NMR của TG15. XXII Phổ 1H-NMR giãn của TG15. Phổ 13C-NMR của TG15. XXIII Phổ DEPT của TG15. Phổ HSQC của TG15. XXIV Phổ HMBC của TG15. XXV PHỤ LỤC 8. Phổ NMR của TG16. Phổ 1H-NMR của TG16. Phổ 13C-NMR của TG16. XXVI PHỤ LỤC 9. Phổ khối lượng phân giải cao và phổ NMR của TG19. Phổ 1H-NMR của TG19. Phổ 1H-NMR giãn của TG19 XXVII Phổ 1H-NMR giãn của TG19. / Phổ 13C-NMR của TG19. XXVIII Phổ DEPT của TG19. Phổ HSQC của TG19. XXIX Phổ HMBC của TG19. XXX PHỤ LỤC 10. Phổ khối lượng phân giải cao và phổ NMR của TG20. Phổ khối lượng của TG20. Phổ 1H-NMR của TG20. XXXI Phổ 13C-NMR của TG20. Phổ DEPT của TG20. XXXII Phổ HSQC của TG20. Phổ HMBC của TG20. XXXIII PHỤ LỤC 11. Phổ khối lượng phân giải cao và phổ NMR của TG21. Phổ 1H-NMR của TG21. Phổ 1H-NMR giãn của TG21. XXXIV Phổ 13C-NMR của TG21. Phổ DEPT của TG21. XXXV Phổ HSQC của TG21. Phổ HMBC của TG21. XXXVI PHỤ LỤC 12. Phổ NMR của TG22. Phổ 1H-NMR của TG22. Phổ 1H-NMR giãn của TG22. XXXVII Phổ 1H-NMR giãn của TG22. Phổ 13C-NMR của TG22. XXXVIII Phổ DEPT của TG22. Phổ HSQC của TG22. XXXIX Phổ HMBC của TG22. XL PHỤ LỤC 13. Phổ NMR của TG23. Phổ 1H-NMR của TG23. Phổ 1H-NMR giãn của TG23. XLI Phổ 13C-NMR của TG23. Phổ DEPT của TG23. XLII Phổ HSQC của TG23. Phổ HMBC của TG23. XLIII PHỤ LỤC 14. Phổ khối lượng và phổ NMR của TG24. Phổ khối lượng của TG24. Phổ 1H-NMR của TG24. XLIV Phổ 13C-NMR của TG24. Phổ DEPT của TG24. XLV PHỤ LỤC 15. Phổ khối lượng phân giải cao và phổ NMR của TG25. Phổ khối lượng của TG25. Phổ 1H-NMR của TG25. XLVI Phổ 13C-NMR của TG25. Phổ DEPT của TG25. XLVII Phổ HSQC của TG25. Phổ HMBC của TG25. XLVIII PHỤ LỤC 16. Phổ khối lượng phân giải cao và phổ NMR của TG26. Phổ 1H-NMR của TG26. Phổ 1H-NMR giãn của TG26. XLIX Phổ 13C-NMR của TG26. Phổ 13C-NMR giãn của TG26. L Phổ HSQC của TG26. Phổ HMBC của TG26. LI PHỤ LỤC 17. Kết quả xác định hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định. Nồng độ ức chế 50% sự phát triển của vi sinh vât và nấm kiểm định - IC50 (µg/mL) Gram (+) Gram (-) Nấm mốc Nấm men Staphylococ cus aureus Bacillus subtilis Lactobacillus fermentum Salmonella enterica Escherichia coli Pseudomonas aeruginosa Aspergill us niger Fusarium oxysporum Candida albicans S. cerevisiae TG1 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 TG2 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 TG3 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 TG10 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 TG11 109,63 >128 >128 >128 >128 >128 >128 >128 >128 >128 TG12 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 TG13 >128 >128 >128 >128 >128 >128 >128 >128 >128 >128 TG15 32,0 >128 >128 >128 >128 >128 >128 >128 >128 >128 TG17 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 TG18 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 TG19 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 TG20 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 TG21 >128 >128 >128 >128 >128 >128 >128 >128 >128 >128 TG22 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 > 128 TG23 >128 >128 >128 >128 >128 >128 >128 >128 >128 >128 (IC50 >128 µg/mL: kết quả âm tính.) LII LIII

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_thanh_phan_hoa_hoc_va_hoat_tinh_sinh_hoc.pdf
  • pdfĐóng góp mới của LA.pdf
  • pdfĐóng góp mới của LA_ENGLISH.pdf
  • pdfTOMTATLUANAN.pdf
Luận văn liên quan