Luận án Nghiên cứu tổng hợp, biến tính vật liệu mao quản trung bình Sba -15 làm xúc tác cho quá trình cracking phân đoạn dầu nặng

Theo ASTM, độ hoạt tính và độ chọn lọc của xúc tác được xác định trên thiết bị MAT – là thiết bị tự động với độ chính xác cao. Vì vậy, xúc tác sau khi tổng hợp được đánh giá các tính chất này trên thiết bị hiện đại MAT 5000 tại phòng thí nghiệm Lọc hoá dầu & Vật liệu xúc tác hấp phụ, Viện Kỹ thuật Hóa học, Đại học Bách Khoa Hà Nội. Nguyên liệu sử dụng cho phản ứng cracking là phân đoạn dầu nặng với thành phần cụ thể được trình bày ở bảng 2.4. Mục đích của nghiên cứu là thu nhiều phân đoạn nhiên liệu nhẹ, trong đó chủ yếu là phân đoạn xăng Điều kiện phản ứng: nhiệt độ từ 420oC ÷ 500oC; áp suất 1at; tốc độ không gian nạp liệu 6h-1; tốc độ dòng khí mang N2 70ml/phút; xúc tác được xử lý đạt hoạt tính cân bằng trước khi thực hiện phản ứng.

pdf167 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 528 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu tổng hợp, biến tính vật liệu mao quản trung bình Sba -15 làm xúc tác cho quá trình cracking phân đoạn dầu nặng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạt hoạt tính cân bằng trước khi thực hiện phản ứng. Kết quả phản ứng thể hiện trong hình 3.58. Với mẫu xúc tác không có oxit nhôm: Zr-Fe-SBA-15 thì cốc hình thành nhiều hơn so với những mẫu xúc tác có oxit nhôm: xAl-Zr-Fe-SBA-15, hình 3.58(A). Lý do bởi ZrO2 là tác nhân phản ứng tạo oxy và hydro hoạt động từ hơi nước, theo thời gian phản ứng, lượng ZrO2 trong xúc tác bị giảm làm oxy và hydro hoạt động giảm theo. Trong trường hợp có mặt của Al2O3, nó sẽ làm tăng độ bền của cấu trúc Zr-Fe-SBA-15, mặt khác Al2O3 còn giúp giảm sự 105 chuyển pha cấu trúc của Fe2O3 từ hemantic sang manhetic, giảm sự mất hoạt tính của xúc tác sau phản ứng. Kết quả này cũng tương tự như công bố của nhóm nghiên cứu E. Fumoto và cộng sự trong các tài liệu [50, 55] khi đưa Al2O3 vào hệ xúc tác Zr/FeOx. (A) (B) (C) Hình 3.58. (A) Hàm lượng cốc tạo thành, (B) hàm lượng khí cracking, (C) độ chuyển hóa và chọn lọc của phản ứng cracking oxy hóa phân đoạn dầu nặng trên các xúc tác (x)Al-Zr-Fe-SBA-15, x là tỷ lệ Al2O3/(ZrO2:Fe2O3) (nhiệt độ phản ứng ở 500 oC, áp suất 1at, tốc độ không gian nạp liệu 5h-1, lưu lượng hơi nước 8,2ml/phút) Khi hàm lượng Al2O3 tăng đến tỷ lệ 0,8 thì độ chuyển hóa cũng như độ chọn lọc xăng tăng, hàm lượng cốc giảm. Nhưng tăng dần hàm lượng Al2O3 thì lượng khí và cốc tăng, lượng sản phẩm lỏng lại giảm dần. Điều này được giải thích bởi lượng Al2O3 đưa vào càng nhiều thì lực axit tăng mạnh và ở tại nhiệt độ 500oC phản ứng cracking xảy ra khá mạnh nên khí và cốc 106 tạo thành nhiều và làm giảm hiệu suất sản phẩm lỏng. Để tìm được hàm lượng nhôm tối ưu, kết hợp với đồ thị hình 3.59 ta thấy, mẫu xúc tác 0,8Al-Zr-Fe-SBA-15 cho lượng xăng cao nhất và lượng HCO còn lại là khá thấp (phụ lục 13). Vì vậy, xúc tác cho hiệu quả sản phẩm cao nhất được chọn là 0,8Al-Zr-Fe-SBA-15. Hình 3.59. Thành phần sản phẩm lỏng thu được của phản ứng cracking oxy hóa phân đoạn dầu nặng trên xúc tác 0,8Al-Zr-Fe-SBA-15 ở điều kiện nhiệt độ phản ứng ở 500oC, áp suất 1at, tốc độ không gian nạp liệu 5h-1, lưu lượng hơi nước 8,2ml/phút Chúng tôi cũng đã tiến hành phân tích mẫu khí cracking, kết quả đồ thị trên hình 3.60 cho thấy thành phần khí chủ yếu tập trung ở C3, C4 và có cả hợp chất no (ankan) và không no (anken) (phụ lục 14). Kết quả này tương tự với các công trình đã công bố về quá trình cracking oxy hóa được thực hiện trên hỗn hợp xúc tác Al/Zr-FeOx [50, 55]. Hình 3.60. Thành phần khí của phản ứng cracking oxy hóa phân đoạn dầu nặng trên xúc tác 0,8Al-Zr- Fe-SBA-15 ở điều kiện nhiệt độ phản ứng ở 500oC, áp suất 1at, tốc độ không gian nạp liệu 5h-1, lưu lượng hơi nước 8,2ml/phút 107 Để khẳng định tính chính xác của thí nghiệm, nhóm nghiên cứu tiến hành tính toán cân bằng vật chất trên xúc tác 0,8Al-Zr-Fe-SBA-15 ở điều kiện nhiệt độ phản ứng 500oC, áp suất 1at, tốc độ không gian nạp liệu 5h-1, lưu lượng hơi nước 8,2ml/phút, tốc độ dòng khí mang N2 70ml/phút và khối lượng nguyên liệu ban đầu là 1g. Kết quả thể hiện ở bảng 3.18. Bảng 3.18. Tính toán cân bằng vật chất của mẫu xúc tác 0,8Al-Zr-Fe-SBA-15 Sản phẩm sau phản ứng Khối lượng sp cốc (g) Khối lượng sp khí (g) Khối lượng sp xăng (g) Khối lượng sp LCO (g) Khối lượng sp HCO (g) Tổng khối lượng sản phẩm (g) 0,8Al-Zr-Fe- SBA-15 0,0213 0,1295 0,3915 0,1706 0,2870 0,9999 Trong thí nghiệm trên, tổng lượng sản phẩm thu được là 0,9999g trên lượng nguyên liệu ban đầu là 1g, sai số tính toán được là <1% - trong giới hạn cho phép (sai số cho phép của các thí nghiệm trên hệ thống MAT 5000 là 1,0%. Nếu cân bằng vật chất không đạt, thí nghiệm phải được tiến hành lại theo đúng ASTM (như giới thiệu trong phần thực nghiệm). Vì vậy, các kết quả thực nghiệm trình bày trong luận án đảm bảo được tính chính xác. 3.3.2. Khảo sát độ bền của xúc tác tối ưu Để khảo sát độ bền của xúc tác, chúng tôi chọn mẫu xúc tác 0,8Al-Zr-Fe-SBA-15 với các điều kiện phản ứng: nhiệt độ phản ứng ở 500oC, áp suất 1at, tốc độ không gian nạp liệu 5h-1, lưu lượng hơi nước 8,2ml/phút, tốc độ dòng khí mang N2 70ml/phút, nhiệt độ tái sinh xúc tác 600oC. Kết quả phản ứng của xúc tác tối ưu được chọn sau 3 lần tái sinh được thể hiện trên hình 3.61. Kết quả từ đồ thị hình 3.61 cho thấy hiệu suất sản phẩm lỏng giảm, khí và cốc tăng nhưng độ chuyển hóa gần như giảm không đáng kể, chứng tỏ hoạt tính xúc tác vẫn được duy trì tốt. Điều này là do Al2O3 đã làm tăng độ bền của cấu trúc Zr-Fe-SBA-15, mặt khác Al2O3 còn giúp giảm sự chuyển pha cấu trúc của Fe2O3 từ hemantic sang manhetic vì vậy hoạt tính của xúc tác vẫn được duy trì sau 3 lần tái sinh. Sả s u phản ứng Xúc tác Hình 3.61. (A) Thành phần sản ph 15 trên phản ứng cracking oxy hóa phân đo suất 1at, tốc độ không gian n Xúc tác sau khi đánh giá ho về cấu trúc vật liệu. Kết quả nhi và 3 lần tái sinh thì cấu trúc lụ Hình 3.62. Giản đồ nhiễu x 108 (A) (B) ẩm, (B) độ chuyển hóa và độ chọn lọc của xúc tác 0, ạn dầu nặng ở điều kiện nhiệt độ phản ạp liệu 5h-1, lưu lượng hơi nước 8,2ml/phút ạt tính đã được đặc trưng nhiễu xạ tia X đ ễu xạ tia X góc hẹp ở hình 3.62, cho thấy sau 4 l c lăng MQTB của vật liệu vẫn được bảo toàn. ạ tia X góc hẹp của 0,8Al-Zr-Fe-SBA-15 trước và sau ph 8Al-Zr-Fe-SBA- ứng ở 500oC, áp ể xác định độ bền ần phản ứng ản ứng 109 Hình 3.63. Giản đồ nhiễu xạ tia X góc lớn của 0,8Al-Zr-Fe-SBA-15 sau phản ứng Kết quả nhiễu xạ tia X góc rộng ở hình 3.63 cho thấy, sau 4 lần phản ứng và 3 lần tái sinh thì thành phần oxit sắt trong xúc tác có xuất hiện dạng manhetic (các pic màu đỏ) – làm giảm hoạt tính của xúc tác; tuy nhiên giản đồ XRD cho thấy, so với hematic (các pic màu xanh) thì cường độ các pic của manhetic khá thấp, nghĩa là phần lớn oxit sắt dạng manhetic sau phản ứng đã chuyển về lại dạng hematic – điều này góp phần giải thích vì sao hoạt tính xúc tác có giảm nhưng không nhiều và sau 3 lần tái sinh, hoạt tính xúc tác vẫn được duy trì. Như vậy, với những kết quả đặc trưng XRD ở trên có thể thấy rằng trong điều kiện nhiệt độ phản ứng ở 500oC, áp suất 1at, tốc độ không gian nạp liệu 5h-1, lưu lượng hơi nước 8,2ml/phút, tốc độ dòng khí mang N2 70ml/phút, nhiệt độ tái sinh xúc tác 600 oC, xúc tác có độ bền cấu trúc khá cao và hoạt tính xúc tác khá ổn định. Tóm lại, các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xúc tác cracking oxi hóa phân đoạn dầu nặng trên hệ vật liệu Al-Zr-Fe-SBA-15 như nhiệt độ phản ứng, tốc độ không gian nạp liệu, lưu lượng hơi nước, tỷ lệ oxit nhôm đã được khảo sát. Kết quả tối ưu để thu được hiệu suất tạo xăng cao và lượng cốc thấp: nhiệt độ phản ứng 500oC, tốc độ không gian nạp liệu là 5h-1, lưu lượng hơi nước là 8,2 ml/phút và tỷ lệ Al2O3:ZrO2:Fe2O3 = 0,8:1:10. Thành phần khí tập trung chủ yếu ở C3, C4. Hoạt tính xúc tác khá bền, gần như không đổi sau 3 lần tái sinh. 110 KẾT LUẬN 1. Vật liệu mao quản trung bình trật tự SBA-15 đã được tổng hợp với nguồn cung cấp silic là TEOS và chất định hướng cấu trúc P123. Vật liệu tổng hợp có đối xứng hexagonal với độ trật tự cao, có diện tích bề mặt riêng BET và đường kính mao quản tương ứng bằng 797m2/g và 7,2nm. 2. Ảnh hưởng của điều kiện tổng hợp như phương pháp tổng hợp (trực tiếp, gián tiếp), môi trường phân tán nhôm oxit, thời gian thủy phân muối nhôm, nhiệt độ nung mẫu và tỉ lệ Al/Si đến tính chất sản phẩm Al-SBA-15 đã được khảo sát. Nhìn chung, phương pháp gián tiếp cho sản phẩm tốt hơn cả về độ trật tự và tính axit so với phương pháp trực tiếp. Đã lựa chọn xúc tác Al-SBA-15-GT(0,07) tổng hợp bằng phương pháp gián tiếp để thực hiện phản ứng cracking cumen trong các điều kiện sau: môi trường phân tán nhôm oxit là ethanol, thời gian khuấy 24h, nhiệt độ nung mẫu 600oC và tỉ lệ Al/Si bằng 0,07. 3. Các chất xúc tác Zr-SBA-15 sulfat hóa SZ-SBA-15 đã được tổng hợp thành công và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm cũng được khảo sát. Zr-SBA-15 đã được tổng hợp bằng phương pháp trực tiếp và gián tiếp. Đối với phương pháp trực tiếp, điều kiện tối ưu được xác định là pH bằng 8, dùng NH4OH để điều chỉnh pH tốt hơn so với urê, nhiệt độ nung là 650oC và tỉ lệ Zr/Si bằng 0,2. Mẫu thu được tương ứng trong điều kiện này là SZ-SBA-15- TT(0,2) có hoạt tính xúc tác cracking cumen tốt nhất. Đối với phương pháp gián tiếp, tỉ lệ Zr/Si đã được khảo sát và kết quả tối ưu thu được là 0,1 tương ứng với mẫu SZ-SBA-15- GT(0,1). Hai mẫu đại diện SZ-SBA-15-TT(0,2) và SZ-SBA-15-GT(0,1) đã được dùng làm xúc tác cho phản ứng cracking cumen và năng lượng hoạt hóa cũng được tính tương ứng bằng 8983 cal/mol và 7194 cal/mol. 4. Các vật liệu xúc tác bao gồm hỗn hợp oxit nhôm, oxit zirconi và oxit sắt phân tán trên SBA-15 (Al-Zr-Fe-SBA-15) với các hàm lượng nhôm khác nhau cũng được tổng hợp. Các vật liệu thu được vẫn giữ được cấu trúc SBA-15 và tính axit phụ thuộc vào hàm lượng oxit nhôm trong vật liệu. 5. Các vật liệu Al-SBA-15, SZ-SBA-15 đã được sử dụng làm chất xúc tác cho phản ứng cracking cumen. Ở 480oC, độ chuyển hóa của Al-SBA-15-GT(0,07), SZ-SBA-15-TT(0,2) và SZ-SBA-15-GT(0,1) gần như nhau và tương ứng bằng 13,97; 13,32 và 13,94%. Tuy nhiên, điều đáng quan tâm là độ chọn lọc benzene khác hẳn và tương ứng bằng 75,42; 81,29 và 81,62%. 111 6. Cracking phân đoạn dầu nặng trên các xúc tác Al-SBA-15, SZ-SBA-15 và Al-Zr-Fe- SBA-15 đã nghiên cứu. Ở 500oC, độ chuyển hóa tăng dần theo thứ tự: Al-SBA-15-GT(0,07) (30,53%) < SZ-SBA-15-GT(0,1) (31,49%) < SZ-SBA-15-TT(0,2) (42,98%) < 0,8Al-Zr-Fe- SBA-15 (50,67%); độ chọn lọc xăng: SZ-SBA-15-GT(0,1) (8,29%) < Al-SBA-15-GT(0,07) (18,99%) < SZ-SBA-15-TT(0,2) (24,47%) < 0,8Al-Zr-Fe-SBA-15 (66,82%) và hàm lượng cốc giảm dần theo thứ tự: Al-SBA-15-GT(0,07) (3,96g) < SZ-SBA-15-GT(0,1) (3,89g) < SZ-SBA- 15-TT(0,2) (3,77g < 0,8Al-Zr-Fe-SBA-15 (2,66g). 7. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xúc tác cracking oxi hóa phân đoạn dầu nặng trên hệ vật liệu Al-Zr-Fe-SBA-15 đã được khảo sát chi tiết. Điều kiện tối ưu để thu được hiệu suất tạo xăng cao và lượng cốc thấp như sau: nhiệt độ ở 500oC, tốc độ không gian nạp liệu là 5h-1, lưu lượng hơi nước là 8,2 ml/phút và tỷ lệ Al2O3:ZrO2:Fe2O3 = 0,8:1:10. Thành phần khí tập trung chủ yếu ở C3, C4. Hoạt tính xúc tác khá bền, gần như không đổi sau 3 lần tái sinh. 112 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Luận án có những đóng góp mới như sau: 1. Ảnh hưởng của dung môi phân tán nguồn nhôm lên trên SBA-15 trong tổng hợp vật liệu Al-SBA-15 bằng phương pháp gián tiếp đã được nghiên cứu một cách có hệ thống. Mối quan hệ giữa tính chất dung môi và khả năng phân tán cũng được rút ra. Trong số các dung môi nghiên cứu (dung dịch HCl, n-hexan, C2H5OH, H2O), C2H5OH cho kết quả tốt nhất. Kết quả này chưa được công bố trên các tài liệu trong nước và trên thế giới. 2. Các xúc tác SZ-SBA-15 đạt được từ sulfat hóa vật liệu Zr-SBA-15. Trong tổng hợp Zr-SBA-15 bằng phương pháp trực tiếp, việc sử dụng hai chất điều chỉnh pH là urea và NH4OH đã được so sánh và kết quả chỉ ra rằng sử dụng NH4OH cho kết quả tốt hơn. Kết quả này được công bố lần đầu tiên. 3. Hệ xúc tác bao gồm các hỗn hợp các oxit Al2O3, ZrO2 và Fe2O3 phân tán trên SBA- 15 (Al-Zr-Fe-SBA-15) đã được điều chế lần đầu tiên trên thế giới. Hệ xúc tác này được thiết kế nhằm ứng dụng trong phản ứng cracking oxi hóa phân đoạn dầu nặng, một hướng phản ứng mới được phát hiện trong những năm gần đây nhằm giảm lượng cốc và tăng hiệu suất tạo xăng. 4. Hoạt tính xúc tác cracking phân đoạn dầu nặng trên các xúc tác Al-SBA-15, SZ- SBA-15 và Al-Zr-Fe-SBA-15 đã được đánh giá. Từ đó, chất xúc tác tốt nhất cho quá trình này đã được tìm thấy là hệ Al-Zr-Fe-SBA-15 do đã thực hiện vai trò xúc tác cracking oxi hóa dầu nặng. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xúc tác cracking oxi hóa dầu nặng trên Al-Zr-Fe- SBA-15 cũng được khảo sát. 113 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 1. Trương Thanh Tâm, Trần Anh Duy, Lê Văn Cảm, Nguyễn Tiến Định, Lê Văn Hiếu, Võ Viễn (2011) Nghiên cứu tổng hợp và đặc trưng vật liệu mao quản trung bình Al-SBA-15. Tạp chí Hóa học, T.49 (5AB), 795-799 2. Võ Hùng Thái, Nguyễn Đan Thiện, Trần Thị Thu Phương, Trương Thanh Tâm, Võ Viễn (2011) Tổng hợp và đặc trưng vật liệu MgO-SBA-15. Tạp chí Hóa học, T.49 (5AB), 800- 840. 3. Thanh Tam Truong, Thi Thanh Thuy Nguyen, Van Hieu Le, Vien Vo (2012) Synthesis, characterization and catalytic activity of sulfated Zr-SBA-15. The 6th International Workshop on Advanced Materials Science and Nanotechnology (IWAMSN2012) - October 30-November 02, 2012, Ha Long City, Vietnam. 4. Trương Thanh Tâm, Tạ Thanh Hoài Quí, Hồ Thị Hoàng Yến, Mai Thu Hà, Lê Văn Hiếu, Võ Viễn (2013) Nghiên cứu phương pháp tổng hợp và tính chất hoá lý của vật liệu mao quản trung bình Zr/SO4 2--SBA-15. Tạp chí Hóa học, T.51 (4AB), 297-301. 5. Trương Thanh Tâm, Đặng Thị Trà Giang, Trần Nguyễn Bảo Uyên, Nguyễn Thị Thu Trang, Sái Công Doanh, Lê Văn Hiếu, Võ Viễn (2013) Tổng hợp và đặc trưng vật liệu mao quản trung bình SO4 2-/Zr-SBA-15 dùng NH4OH điều chỉnh pH. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 51 (3A), 156-163. 6. Trương Thanh Tâm, Nguyễn Thị Thanh Thúy, Lê Văn Hiếu, Võ Viễn (2013) Nghiên cứu tổng hợp vật liệu mao quản trung bình Zr/SO4 2--SBA-15 bằng phương pháp trực tiếp. Tạp chí Hóa học, T.51 (4), 399-403. 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đặng Tuyết Phương , Nguyễn Thị Vương Hoàn, Đinh Cao Thắng, Hoàng Yến, Bùi Hải Linh, Trần Thị Kim Hoa, Lê Thị Kim Lan, Vũ Anh Tuấn (2007) Tổng hợp vật liệu mao quản trung bình lưỡng kim loại Fe-Al-SBA-15 xử lý hiệu quả phenol đỏ.Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học Công nghệ môi trường – Nghiên cứu và ứng dụng, Hà Nội, tr. 250-255. 2. Đặng tuyết Phương, Hoàng Yến, Đinh Quang Khiếu, Nguyễn Hữu Phú (2005) Oxi hoá xúc tác các hợp chất phenol trên vật liệu mao quản trung bình Fe-SBA- 15. Tuyển tập các báo cáo khoa học Hội nghị xúc tác và Hấp phụ toàn quốc lần thứ III Huế, tr. 339-345. 3. Đặng Tuyết Phương, Nguyễn Thị Hồng Hoa, Nguyễn Lê Minh, Nguyễn Thị Vương Hoàn, Bùi Hải Linh, Vũ Anh Tuấn (2010) Tổng hợp vật liệu lai mao quản trung bình SBA-15 và MCF bằng phương pháp gián tiếp. Tạp chí Hóa học, T48 (4A), tr. 109-113. 4. Đinh Thị Ngọ, Nguyễn Khánh Diệu Hồng (2010) Hóa học dầu mỏ và khí. NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội. 5. Hoàng Văn Đức (2010) Nghiên cứu tổng hợp và tính chất xúc tác, hấp phụ của vật liệu Cu-SBA-15 và HS-SBA-15. Luận án Tiến sĩ, Viện Hóa học. 6. Hoàng Văn Đức, Đặng Tuyết Phương, Nguyễn Hữu Phú (2008) Vật liệu MQTB Cu/SBA-15 được tổng hợp bằng phương pháp trao đổi ion. Tạp chí Hóa học, T46 (2), tr. 183-187. 7. Hoàng Văn Đức, Nguyễn Thị Anh Thư, Đặng Tuyết Phương, Nguyễn Hữu Phú (2009) Tổng hợp vật liệu mao quản trung bình SBA-15 chứa Cu, Al và hoạt tính xúc tác trong phản ứng oxy hóa phenol bằng hydroperoxit, Tạp chí Hóa học, T. 47 (6B), tr. 305-309. 8. Lê Công Dưỡng (1984) Kỹ thuật phân tích cấu trúc bằng tia Rơnghen, NXB KHKT, Hà Nội. 9. Lê Gia Hy, Đặng Tuyết Phương (2010) Enzym vi sinh vật và chuyển hóa sinh học. NXB KHTN và Công nghệ, Hà Nội. 10. Lê Thanh Sơn, Đinh Quang Khiếu (2008) Nghiên cứu động học của phản ứng oxi 115 hóa phenol đỏ trên xúc tác Fe-SBA-15, Tạp chí Hóa học, 46 (2), tr. 211-216. 11. Lê Văn Hiếu (2006) Công nghệ chế biến dầu mỏ. NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội. 12. Ngô Minh Tú (2013) Nghiên cứu xử lý hỗn hợp sau tẩy rửa cặn dầu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và bảo vệ môi trường. Luận án Tiến sĩ, ĐHBK Hà Nội. 13. Ngô Thị Thuận, Nông Hồng Nhạn (2010) Vật liệu SBA-16 biến tính bằng zirconia sulfat hóa trong phản ứng chuyển hóa n-hexan. Tạp chí Hóa học, T.48 (4C), tr. 46- 50. 14. Nguyễn Đình Triệu (1999) Các phương pháp vật lý ứng dụng trong hóa học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 15. Nguyễn Đức Triều, Nguyễn Thị Minh Hiền, Trần Thị Thu Phương, Trương Quý Tùng, Nguyễn Thị Việt Nga, Nguyễn Phi Hùng, Võ Viễn (2013) Tổng hợp, đặc trưng và hoạt tính xúc tác quang của vật liệu TiO2-CdS/SBA-15. Tạp chí Khoa học và Công nghệ 51 (3A), tr. 54-62. 16. Nguyễn Hữu Phú (1998) Hấp phụ và xúc tác trên bề mặt vật liệu vô cơ mao quản. NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội. 17. Nguyễn Phi Hùng (2001) Nghiên cứu các chất xúc tác chứa zeoite ZSM-5 trong phản ứng cracking hydrocacbon. Luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội. 18. Phạm Ngọc Nguyên (2004) Giáo Trình Kỹ Thuật Phân Tích Vật Lý. NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội, tr. 154 – 206. 19. Trần Thị Kim Hoa, Đinh Cao Thắng, Hoàng Yến, Bùi Hải Linh, Trần Quang Vinh, Đặng Tuyết Phương, Hoàng Vinh Thăng, Vũ Anh Tuấn (2007) Ox-dehidro hóa n – butan trên xúc tác V–SBA-16. Tạp chí Hoá học, T. 45 (6A), Tr. 93–97. 20. Trần Thị Như Mai, Giang Thị Phương Ly, Nguyễn Xuân Thiên, Vũ Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Hà (2010) Tổng hợp vật liệu mao quản trung bình silica – zirconia được sulfat hóa, ứng dụng cho phản ứng este hóa chéo sản xuất biodiesel và dung môi sinh học từ mỡ cá basa, Tạp chí hóa học, T. 48 (4A), tr. 77-82. 21. Trần Thị Như Mai, Lê thị Hoài Nam, Nguyễn Thị Minh Thư, Nguyễn Anh Tuấn, Lê Thái Sơn, Bùi Minh Thùy (2006) Tính chất xúc tác oxi hóa hiđrocacbon C3, C4 (LPG) của hệ vật liệu xúc tác LaCoO3/MCM-41 và tiếp V2O5-TiO2-CuO /MCM-41.Tạp chí Khoa học-Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Đại học Quốc gia 116 Hà Nội, T.XXII, No3C AP, tr. 125 – 131. 22. Trần Thị Như Mai, Nguyễn Thị Hà, Nguyễn Thị Minh Thư, Ngô Quốc Tuấn (2005) Phản ứng oxi hoá α-pinen trên xúc tác V2O5-ZrO2/MCM-41. Tuyển tập các báo cáo tại Hội nghị Xúc tác và hấp phụ toàn quốc lần thứ 3, Huế, tr.502-507. 23. Trần Thị Như Mai, Nguyễn Thị Minh Thư, Lê Thái Sơn, Doãn Thị Ngọc Thu, Nguyễn Hữu Bảo (2005) Vật liệu LaCoO3/MCM-41 và V2O5-TiO2/MCM-41: Tổng hợp, đặc trưng và tính chất xúc tác trong phản ứng oxi hoá LPG.Tuyển tập các báo cáo tại Hội nghị toàn quốc các đề tài nghiên cứu khoa học cơ bản trong lĩnh vực Hoá lý và Hoá lý thuyết, Hà nội, tr.192-197. 24. Trần Thị Như Mai, Nguyễn Thị Minh Thư, Nguyễn Thị Hà, Trần Thu Hương (2006) Hoạt tính của hệ xúc tác oxit kim loại chuyển tiếp V2O5-TiO2/MCM-41 đối với phản ứng oxi hóa α-pinen. Tuyển tập các bài báo khoa học tại Hội nghị khoa học lần thứ 20 – Kỷ niệm 50 năm thành lập Trường Đại học Bách Khoa Hà nội, tr.336 – 340. 25. Trần Thị Thu Phương, Võ Thị Ngọc Diễm, Trương Quý Tùng, Võ Viễn (2013) Tổng hợp, đặc trưng và khả năng hấp phụ alizarin red S của vật liệu Fe2O3-SBA- 15. Tạp chí Khoa học và Công nghệ 51 (3A), tr. 189-199. 26. Vũ Thị Minh Hồng (2012) Tổng hợp và nghiên cứu đặc trưng hệ xúc tác axit rắn đa mao quản ứng dụng trong cracking cặn dầu Bạch Hổ. Luận án Tiến sĩ, Viện Hóa học. 27. A. Corma (1997) From Microporous to Mesoporous molecular sieve material and Their use in catalysis. Chem. Rev., 97, pp. 2372 – 2419. 28. A. Corma, V. Fornes, M.I.Juan-Rajadell, J.M.Lopez Nieto (1994) Influence of preparation conditions on the structure and catalytic properties of ZrO2/SO4 2- superacid catalysts. Appl.Catal., A: General, Vol. 116, pp 151-156. 29. A. Firouzi, D. Kumar, L. M. Bull, T. Besier, P. Sieger, Q. Huo, S. A. Walker, J. A. Zasadzinski, C. Glinka, J. icol, D. Margolese, G. D. Stucky, and B. F. Chmelka (1995) Cooperative Organization of Inorganic-Surfactant and Biomimetic Assemblies. Science, 267, pp. 1138-1143. 30. A. Gola, B. Rebour, E. Millazo, J. Lynch, E. Benazzi, S. Lacombe, L. Delevoye, C. Fernande (2000) Effect of leaching agent in the dealumiation of stabilized Y 117 zeolite. Micro. Meso. Mat., vol. 40, pp. 73-83. 31. A. Prime (1996) Fundamentals of UV-Visible spectroscopy. Hewlett – Packard Publication number 12-5965-5123 E, pp. 10-15. 32. Alain Walcarius, Louis Mercier (2010) Mesoporous organosilica adsorbents: nanoengineered materials for removal of organic and inorganic pollutants. J. Mater. Chem., 20, pp. 4478-4511. 33. B. Dragoi, E. Dumitru, C. Guimon, A. Auroux (2009) Acidic and adsorptive properties of SBA-15 modified by aluminum incorporation.Microporous and Mesoporous Materials, 121, pp. 7-17. 34. Babitz S. M., Williams B. A., Miller J. T., Snurr R. Q., Haag W.O., Kung H. H. (1999) Monomolecular cracking of n-hexane on Y, MOR, and ZSM-5 zeolites. Applied Catalysis A: General, 179, pp. 71-86. 35. Bharat L. Newalkar, Nettem V. Choudary, Uday T. Turaga, R. P. Vijayalakshmi, Prakash Kumar, S. Komarneni, Thirumaleshwara S. G. Bhat (2003) Potential Adsorbent for Light Hydrocarbon Separation:  Role of SBA-15 Framework Porosity. Chem. Mater., 15 (7), pp. 1474–1479. 36. Bharat L. Newalkar, Nettem V. Choudary, Prakash Kumar, S. Komarneni, Thirumaleshwara S. G. Bhat (2002) Exploring the Potential of Mesoporous Silica, SBA-15, as an Adsorbent for Light Hydrocarbon Separation. Chem. Mater., 14 (1), pp. 304–309. 37. Bibby A., Mercier L. (2002) Mercury (II) ion adsorption behavior in thiol – functionalized mesoporous silica microspheres. Chem. Mater. 14, pp. 1591-1597. 38. Brouwer D. M. (1980) Chemistry and chemical engineering of catalytic processes. Sijthoff and Noordhoff, Alphen aan den Rijn, The Netherlands, pp. 137. 39. Bui Thi Thanh Ha, Nguyen Thi Minh Thu, Giang Thi Phuong Ly, Nguyen Thanh Binh, Le Thanh Son, Tran Thi Nhu Mai (2012) Silver Nanoparticles Confined in SBA-15 Mesoporous Silica and the Application as a Catalyst for Glucose Oxidation. e-Journal of Surface Science and Nanotechnology Vol. 10, pp. 273- 276. 40. C.L. Peza-Ledesma, L. Escamilla-Perea, R. Nava, B. Pawelec, J.L.G. Fierro (2010) Supported gold catalysts in SBA-15 modified with TiO2 for oxidation of 118 carbon monoxide. Applied Catalysis A: General, Volume 375, Issue 1, pp. 37–48 41. Carla Ramos Moreira, Narcís Homs, José Luis G. Fierro, Marcelo Maciel Pereira, Pilar Ramírez de la Piscina (2010) HUSY zeolite modified by lanthanum: Effect of lanthanum introduction as a vanadium trap. Microporous and Mesoporous Materials, Volume 133, Issues 1–3, pp. 75–81. 42. Corma A., Miguel P. J., Orchillés A. V. (1994) Influence of hydrocarbon chain length and zeolite structure on the catalyst activity and deactivation for n-alkanes cracking. Applied Catalysis A: General, 117, pp. 29-40. 43. Corma A., OrchillÐs A. V. (2000) Current views on the mechanism of catalytic cracking. Microporous and Mesoporous Materials, 35-36, pp. 21-30. 44. Cumming K. A., Wojciechowski B. W. (1996) Hydrogen transfer, coke formation, and catalyst decay and their role in the chain mechanism of catalytic cracking. Catal. Rev. -Sci. Eng., 38(1), pp. 101-157. 45. Chen C.-Y., Burkett S.L., Li H.-X., Davis M.E. (1993) Studies on mesoporous materials II. Synthesis mechanism of MCM-41. Microporous Material 2, pp. 27 46. D. Trong On (2003) Recent advances in catalytic applications of mesoporous molecular sieves. Recent Res. Devel. Catalysis, 2, pp. 170-204. 47. D. Zhao, Q. Huo, J. Feng, B.F. Chmelka, G.D. Stucky (1998) Nonionic Tribloc and Star Diblock Copolimer and oligomeric Surfactant Syntheses of Highly ordered, Hydrothermally Stable, Mesoporous Silica Structures. J. Am. Chem. Soc, 120, pp. 6024-6036. 48. D. Zhao, J. Feng, Q. Huo, N. Melosh, G.H. Fredrickson, B.F. Chmelka, G.D. Stucky (1998) Triblock Copolymer Syntheses of Mesoporous Silica with Periodic 50 to 300 Angstrom Pores. Science, 279, pp. 548-552. 49. Dirk Jung, Carsten Streb, Martin Hartmann (2010) Covalent Anchoring of Chloroperoxidase and Glucose Oxidase on the Mesoporous Molecular Sieve SBA- 15. Int J Mol Sci., 11(2), pp. 762–778. 50. E. Fumoto, A. Matsumura, S. Sato, T. Takanohashi (2009) Recovery of Lighter Fuels by Cracking Heavy Oil with Zirconia – Alumina – Iron Oxide Catalysts in a Steam Atmosphere. Energy & Fuels, 23, pp. 1338-1341. 51. F. Lufrano, P. Staiti (2010) Mesoporous Carbon Materials as Electrodes for 119 Electrochemical Supercapacitors. International Journal Electrochemical Science, 5, pp. 903–916. 52. Flodstrom K., Alfredsson V. (2003) Influence of the block length of triblock copolymers on the formation of mesoporous silica. Micropor. Mesopor. Mater., 59, pp. 167-176 53. Frank Hoffmann, Maximilian Cornelius, Jurgen Morell, and Michael Froba (2006) Silica-Based Mesoporous Organic–Inorganic Hybrid Materials. Angew. Chem. Int. Ed. 45, pp. 3216 – 3251. 54. Fumoto E., Tago T., Tsuji T., Masuda T. (2004) Recovery of Useful Hydrocarbons from Petroleum Residual Oil by Catalytic Cracking with Steam over Zirconia – Supporting Iron Oxide Catalyst. Energy and Fuels 18, pp. 1770-1774. 55. Fumoto E., Tago T., Tsuji T., Masuda T. (2006) Production of lighter fuels by cracking petroleum residual oils with steam over zirconia-supporting iron oxide catalysts. Energy and Fuels 20, pp. 1–6. 56. Fuqiang Zhang , Yan , Haifeng Yang , Meng,Yan Yan Meng , Chengzhong Yu , Bo Tu , Dongyuan Zhao (2005) Understanding Effect of Wall Structure on the Hydrothermal Stability of Mesostructured Silica SBA-15. J. Phys. Chem. B, 109 (18), pp. 8723–8732. 57. G. Ertl, H. Knozinger, J. Weitkamp (1997), Handbook of Heterogeneous Catalysis. Vol. 5, Wiley-VCH, Weinheim, pp. 2184. 58. G.L. Athens, R.M. Shayib, B.F. Chmelka (2009) Functionalization of mesostructured inorganic – organic and porous inorganic materials. Current Opinion in Colloid & Interface Science 14, pp. 281-292. 59. G.M. Kumaran, S. Garg, K. Soni, M. Kumar, J.K. Gupta, L.D. Sharma, K.S. Rama Rao, G.M. Dhar (2008) Synthesis and characterization of acidic properties of Al- SBA-15 materials with varying Si/Al ratios.Microporous and Mesoporous Materials, 114, pp 103–109. 60. Gang Wang, Amy N. Otuonye, Elizabeth A. Blair, Kelley Denton, Zhimin Tao, Tewodros Asefa (2009) Functionalized mesoporous materials for adsorption and release of different drug molecules: A comparative study. Journal of Solid State Chemistry, 182, pp. 1649–1660. 120 61. Gates B. C., Katzer J. R., Schuit G. C. A. (1979) Chemistry of catalytic processes, McGraw-Hill, New York. 62. Gokulakrishnan N, Parmentier J, Trzpit M, Vonna L, Paillaud JL, Soulard M. (2013) Intrusion/Extrusion of water into organic grafted SBA-15 silica materials for energy storage. J Nanosci Nanotechnol., 13(4), pp. 2847-2852. 63. Greensfelder B. S., Voge H. H., Good G. M. (1949) Catalytic Cracking of Pure Hydrocarbons: Mechanisms of Reaction. Ind. Eng. Chem., 41(11), pp. 2573-2584. 64. Haag W. O., Dessau R. M. (1984) In: Proceedings of the 8th International Congress on Catalysis, Berlin, Verlag Chemie, Weinheim, 2, pp. 305. 65. Hoang Vinh Thang (2005) Synthesis, Characterization, Adsorption and Diffusion Properties of Bi-porous SBA-15 and Semi-crystalline UL-MFI Mesostructured Materials. Doctor thesis, University of Lava, Canada. 66. Hoang Vinh-Thang, Qinglin Huang, Mladen Eić, Do Trong-On, Serge Kaliaguine (2005) Adsorption of C7 Hydrocarbons on Biporous SBA-15 Mesoporous Silica. Langmuir, 21 (11), pp. 5094–5101. 67. Humphrey, H.P. Yiu, Paul A Wright, Nigel P Botting (2001) Enzyme immobilisation using SBA-15 mesoporous molecular sieves with functionalised surface.Journal of Molecular Catalysis B: Enzymmatic, 15, pp.89-92. 68. Huo Q., Margolese D. I., Ciesla U., Feng P., Gier T. E., Sieger P., Leon R., Petroff P. M., Schüth F., Stucky G. D. (1994) Generalized synthesis of periodic surfactant/inorganic composite materials. Nature, pp. 368, 317-321. 69. Igor Yuranov, Pedro Moeckli, Elena Suvorova, Philippe Buffat, Lioubov Kiwi- Minsker, Albert Renken (2003) Pd/SiO2 catalysts: synthesis of Pd nanoparticles with the controlled size in mesoporous silicas. Journal of Molecular Catalysis A: Chemical, 192, pp. 239–251. 70. J.C. Vartuli, W.J. Roth, J.S. Beck, S.B. McCullen, C.T. Kresge (1998) The structure and properties of M41S and related mesoporous materials. Molecular Sieves: Science and Technology, Springer, New York. 71. J.C. Vartuli, S.S. Shih, C.T. Kresge, J.S. Beck (1998) Potential Applications for M41S type mesoporous molecular sieves. Studies in Surface Science and Catalysis, 121 117, pp. 13-21. 72. J.C. Yori, J.M. Pareta (1996) n - butane isomerization on metal promoted sulfated zirconia. Appl. Catal., A: General,147, pp 145 – 157. 73. J.S. Beck, J.C. Vartuli, W.J. Roth, M.E. Leonowicz, C.T.Kresge, K.D. Schmit, C.T.W. Chu, D.H. Olson, E.W.Sheppard (1992) A new family of the mesoporous molecular sieves prepared with liquid crystal template. J. Am. Chem. Soc.,114 (27), pp. 10834-10843. 74. Jackie Y. Ying, Christian P. Mehnert, Michael S. Wong (1999) Synthesis and Applications of Supramolecular - Templated Mesoporous Materials. Angewandte Chemie International Edition, 38 (1-2), pp. 56-77. 75. Jean Marcel R. Gallo, Chiara Bisio, Giorgio Gatti, Leonardo Marchese, Heloise O. Pastore (2010) Physicochemical characterization and surface acid properties of mesoporous Al-SBA-15 obtained by direct synthesis. Langmuir, 26 (8), pp. 5791 – 5800. 76. Jingyu Xi, Xinping Qiu, Xiaomei Ma, Mengzhong Cui, Jun Yang, Xiaozhen Tang, Wentao Zhu, Liquan Chen (2005) Composite polymer electrolyte doped with mesoporous silica SBA-15 for lithium polymer battery. Solid State Ionics, 176 (13–14), pp. 1249–1260. 77. Jolly S., Saussey J., Bettahar M. M., Lavalley J. C., Benazzi E. (1997) Reaction mechanisms and kinetics in the n-hexane cracking over zeolites. Applied Catalysis A: General, 156, pp. 71-96. 78. José Aguado, Jesús M. Arsuaga, Amaya Arencibia (2005) Adsorption of Aqueous Mercury(II) on Propylthiol-Functionalized Mesoporous Silica Obtained by Cocondensation. Ind. Eng. Chem. Res, 44, pp. 3665-3671. 79. Jun Yang, Jun Zhang, Liwei Zhua, Shaoyuan Chena, Yuanming Zhang, (2006) Synthesis of nano titania particles embedded in mesoporous SBA-15: Characterization and photocatalytic activity. Journal of Hazardous Materials B137, pp. 952–958. 80. Jun Yang, Kus Hidajat, Sibudjing Kawi (2008) Synthesis of nano-SnO2/SBA-15 composite as a highly sensitive semiconductor oxide gas sensor. Materials Letters, 62, (8–9), pp. 1441–1443. 122 81. Junming Du, Hualong Xu, Jiang Shen, Jingjing Huang, Wei Shen, Dongyuan Zhao (2005) Catalytic dehydrogenation and cracking of industrial dipentene over M/SBA-15 (M = Al, Zn) catalysts. Applied Catalysis A: General 296, pp. 186–193. 82. Jung W.Y., Baek S.H., Yang J.S., Lim K., Lee M.S., Lee G., Park S.S., Hong S. (2008) Synthesis of Ti–containing SBA–15 materials and studies on their photocatalytic decomposition of orange II. Catal. Today, 131, pp. 437–443. 83. K. Tanabe and H. Hattori (1998) Solid superacids. Kodansha LTD, Tokyo. 84. K. Tanabe, M. Misono, Y. Ono, H. Hattori (1989) New Solid Acids and Bases, Their Catalytic Properties. Stud. Surf. Sci. Catal., 51, pp. 169. 85. K.S.W. Sing, D.H. Everett, R.H.W. Haul, L. Moscou, R.A. Pierrotti, J. Rouquerlot, T. Siemieniewska (1985) Reporting physisorption data for gas/solid systems — with special reference to the determination of surface area and porosity. Pure Appl. Chem., 57, pp. 603-619. 86. Kazansky V. B., Frash M. V., van Santen R. A. (1996) Quantumchemical study of the isobutane cracking on zeolites.Applied Catalysis A: General, 146, pp. 225-247. 87. Kotrel S., Knuzinger H., Gates B. C. (2000) The Haag–Dessau mechanism of protolytic cracking of alkanes. Microporous and Mesoporous Materials, 35-36, pp. 11-20. 88. Kresge C.T, Leonowicz M.E, Roth W.J, Vartuli J.C, Beck J.S (1992) Ordered mesoporous molecular-sieves synthesized by a liquid-crystal template mechanism. Nature, 359, pp. 710–712. 89. L. Escamilla-Perea, R. Nava, B. Pawelec, M.G. Rosmaninho, C.L. Peza- Ledesma, J.L.G. Fierro (2010) SBA-15-supported gold nanoparticles decorated by CeO2: Structural characteristics and CO oxidation activity. Applied Catalysis A: General, Volume 381, Issues 1–2, pp. 42–53. 90. L. Fuxiang, Y. Feng, L. Yongli, L.Ruifeng, X. Kechang (2007) Direct synthesis of Zr-SBA-15 mesoporous molecular sieves with high zirconium loading: Characterization and catalytic performance after sulfated. Microporous and Mesoporous Materials 101, pp. 250–255. 91. Li J, Miao X, Hao Y, Zhao J, Sun X, Wang L. (2008) Synthesis, amino- functionalization of mesoporous silica and its adsorption of Cr(VI). J Colloid 123 Interface Sci., 318(2), pp. 309-314. 92. Lilis Hermida, Ahmad Zuhairi Abdullah and Abdul Rahman Mohamed, (2010) Post Synthetically Functionalized SBA-15 with Organosulfonic Acid and Sulfated Zirconia for Esterification of Glycerol to Monoglyceride. Journal of Applied Sciences, 10, pp. 3199-3206. 93. Ling Fei, Yun Xu, Xiaofei Wu, Yuling Li, Pu Xie, Shuguang Deng, Sergei Smirnov, Hongmei Luo (2013) SBA-15 confined synthesis of TiNb2O7 nanoparticles for lithium-ion batteries. Nanoscale, DOI: 10.1039/C3NR03594H. 94. Lombardo E. A., Gaffney T. R., Hall W. K. (1988) Effects of structure and silicon/aluminum ratio on the activity of zeolite systems as assayed by paraffin cracking reactions.Proc. Int. Congr. Catal. 9th. 95. Lombardo MV, Videla M, Calvo A, Requejo FG, Soler-Illia GJ. (2012) Aminopropyl-modified mesoporous silica SBA-15 as recovery agents of Cu(II)- sulfate solutions: Adsorption efficiency, functional stability and reusability aspects. J Hazard Mater., 15, pp. 223-224. 96. M U Anu Prathap, Balwinder Kaur, Rajendra Srivastava (2012) Direct synthesis of metal oxide incorporated mesoporous SBA-15, and their applications in non- enzymatic sensing of glucose. Journal of Colloid and Interface Science, 381(1), pp. 143-151. 97. M. Gómez-Cazalilla, J.M. Mérida-Robles, A. Gurbani, E. Rodríguez-Castellón, A. Jiménez-López (2007) Characterization and acidic properties of Al-SBA-15 materials prepared by post-synthesis alumination of a low-cost ordered mesoporous silica. Journal of Solid State Chemistry, Volume 180, Issue 3, pp. 1130–1140. 98. Minoo Tasbihi (2010) Low-temperature synthesis, Characterization and application of TiO2 and TiO2/SiO2 powders in photodegradation Of VOCs. University of Nova Gorica Graduate school. 99. Miyazawa K., Inagaki S. (2000) Control of the microporosity within the pore walls of ordered mesoporous silica SBA-15. Chem. Commun., pp. 2121-2122. 100. Monnier A., Schüth F., Huo Q., Kumar D., Margolese D. I., Maxwell R. S., Stucky 124 G. D., Krishnamurty M., Petroff P., Firouzi A., Janicke M., Chmelka B. F. (1993) Cooperative formation of inorganic-organic interfaces in the synthesis of silicate mesostructures. Science, 261, pp. 1299. 101. Mureseanu M, Reiss A, Cioatera N, Trandafir I, Hulea V (2010) Mesoporous silica functionalized with 1-furoyl thiourea urea for Hg(II) adsorption from aqueous media, Journal of Hazardous Materials, 182(1-3), pp. 197-203. 102. N.N Trukhan, V.N Romannikov, A.N Shmakov, M.P Vanina, E.A Paukshtis, V.I Bukhtiyarov, V.V Kriventsov, I.Yu Danilov, O.A Kholdeeva (2013) H2O2-based selective oxidations over titaniumsilicates of SBA-15 type. Microporous and Mesoporous Materials, 59, pp. 73-84. 103. Newalkar, B. L., Olanrewaju, J., Komarneni, S. (2001). Microwave-hydrothermal synthesis and characterization of zirconium substituted SBA-15 mesoporous silica. J. Phys.Chem. B, 105, pp. 8356–8360. 104. Ngo Thi Thuan, Tran Thi Nhu Mai, Le Xuan Tuan, ( 2001) The Seletive oxidation of benzyl alcohol into benzaldehyde over Fe-MCM-22. Proceeding of the 2nd national conference of scientific technology and organic chemistry, Hà Nội, pp. 395-399. 105. Nguyen Thi Vuong Hoan, Dang Tuyet Phuong, Nguyen Huu Phu (2009) Study on state of metal (Cu, Fe) on the amino – functionalized SBA-15 nanoporous materials. Second International Workshop on Nanotechnology and Application, IWNA 2009, November 12-14, 2009, Vung Tau, Viet Nam, pp. 476-479. 106. Olah G. A., Halpern Y., Shen Y., Mo Y. K. (1971) Electrophilic reactions at single bonds. III. H-D exchange and protolysis (deuterolysis) of alkanes with superacids. J. Am. Chem. Soc., 93, pp. 125. 107. P. Van Der Voort, P. I. Ravikovitch, K. P. De Jong, M. Benjelloun, E. Van Bavel, A. H. Janssen, A. V. Neimark, B. M. Weckhuysen, E. F. Vansant (2002) A New Templated Ordered Structure with Combined Micro- and Mesopores and Internal Silica Nanocapsules. J. Phys. Chem. B, 106, pp. 5873-5877. 108. Paul Meubus (2009) High temperature propane cracking in an argon plasma with the presence of aluminum vapor and tungsten particles. The Canadian Journal of Chemical Engineering, 53 (6), pp. 653–658. 125 109. Peter T. Tanev, Thomas J. Pinnavaia (1995) A Neutral Templating Route to Mesoporous Molecular Sieves. Science, 267, pp. 865-867. 110. Phuong Tran Thi Thu, Tam Truong Thanh, Hung Nguyen Phi, Sung Jin Kim, Vien Vo (2010) Adsorption of lead from water by thiol-functionalized SBA-15 silicas, Journal of Materials Science, Volume 45, Issue 11, pp. 2952-2957. 111. Q. Li, Z. Wu, B. Tu, S.S. Park, C.-S. Ha, D. Zhao (2010) Highly hydrothermal stability of ordered mesoporous aluminosilicates Al-SBA-15 with high Si/Al ratio. Microporous and Mesoporous Materials 135, pp. 95-104. 112. Q. Wu, Y. Han, Y.-C. Zou, J.-W.Song, L. Zhao, Y. Di, S.-Z.Liu, F.-S. Xiao (2004) Synthesis of Heteroatom Substituted SBA-15 by the “pH-Adjusting” Method. Chem. Matter,.16, pp. 486-492. 113. Q.-H. Xia, K. Hidajat, S. Kawi (2000) Synthesis of SO4 2−/ZrO2/MCM-41 as a new superacid catalyst. Chem. Commun., pp. 2229-2230. 114. R. van Grieken, J. M. Escola, J. Moreno, R. Rodríguez (2009) Direct synthesis of mesoporous M-SBA-15 (M = Al, Fe, B, Cr) and application to 1-hexene oligomerization. Chemical Engineering Journal, 155, pp. 442-450. 115. Radwan A.M., Zhang Z.G., Chambrion P., Kyotani T., Tomita A. (1998) Hydrocracking of Orinoco Tar over Metal – Free USY Zeolite. Fuel Process. Technol., 55, pp. 277-284. 116. Reza Sadeghbeigi (2000) Fluid Catalytic Cracking Handbook. Gulf Publishing Company, Houston, Texas. 117. S. Ajaikumar, M. Golets, W. Larsson, A. Shchukarev, K. Kordas, A.-R. Leino, J.- P. Mikkola (2013) Effective dispersion of Au and Au–M (M = Co, Ni, Cu and Zn) bimetallic nanoparticles over TiO2 grafted SBA-15: Their catalytic activity on dehydroisomerization of α-pinene. Microporous and Mesoporous Materials, Volume 173, pp. 99–111. 118. S. Al-Khattaf, H. de Lasa (2002) The role of diffusion in alkyl-benzenes catalytic cracking. Applied Catalysis A: General 226, pp. 139–153. 119. S.-Y. Chen, L.-Y.Jang and S. Cheng (2004) Synthesis of Zr-incorporated SBA-15 Mesoporous Materials in Self-generated Acidic Environment. Chem. Mater., 16, pp. 4174-4180. 126 120. Schlepp L., Elie M., Landais P., Romero M. A. (2001) Pyrolysis of Asphalt in the Presence and Absence of Water.Fuel Process. Technol., 74, pp. 107-123. 121. Shelu Garg, Kapil Soni, G. Muthu Kumaran, Rajaram Bal, Kinga Gora-Marek, J.K. Gupta, L.D. Sharma, G. Murali Dhar (2009) Acidity and catalytic activities of sulfated zirconia inside SBA-15.Catalysis Today, 141 (1–2), pp. 125–129. 122. Shuangqin Zeng, Juliette Blanchard, Michèle Breysse, Yahua Shi, Xingtian Shu, Hong Nie, Dadong Li (2005) Post-synthesis alumination of SBA-15 in aqueous solution: A versatile tool for the preparation of acidic Al-SBA-15 supports. Microporous and Mesoporous Materials, 85 (3), pp. 297–304. 123. Sie S. T. (1993) Acid-catalyzed cracking of paraffinic hydrocarbons. 2. Evidence for the protonated cyclopropane mechanism from catalytic cracking experiments. Ind. Eng. Chem. Res., 32, pp. 397-402. 124. Sullivan, James A., O'Callaghan, Niamh (2013) Towards selective catalytic oxidations using in-situ generated H2O2. Applied Catalysis B: Environmental DOI:10.1016/j.apcatb.2013.03.036. 125. Suman K. Jana, Reiichi Nishida, Kazuya Shindo, Tsuyoshi Kugita, Seitaro Namba (2004) Pore size control of mesoporous molecular sieves using different organic auxiliary chemicals. Microporous and Mesoporous Materials, 68 (1–3), pp. 133- 142. 126. T. Ressler, A. Walter, Z.-D. Huang, W. Bensch (2008) Structure and Properties of a Supported MoO3-SBA-15 Catalyst for Selective Oxidation of Propene. J. Catal., 254, pp. 170-179. 127. Tuyet Phuong D., Anh Tuan V., Gia Thanh V., Vinh Thang H., Cao Thang D., Hoang Yen, Kim Hoa T., Kim Lan L., Huu Phu N (2006) Photocatalytic oxidation of phenylsulfophtalein by hydrogen peroxide over Ti containing SBA-15 mesoporous materials. Study in Surface Scien and Catalysis, Vol. 165, p. 663-666. ISBN: 978-0-444-53185. 128. Tran Thi Kim Hoa, Dang Tuyet Phuong, Vu Anh Tuan, Bui Hai Linh, Tran Quang Vinh, Hoang Yen, Dinh Cao Thang, Nguyen Huu Phu (2006) Synthesis of V, Cr containing SBA-16 and their catalytic properties in ethanol conversion to acetaldehyde. Proceeding of the 1st international workshop on functional materials 127 and 3rd international workshop on nanophysics and nanotechnology, Halong, Vietnam. p. 98-101. ISBN: 987-90-9021459-7. 129. Tran Thi Kim Hoa, Dinh Cao Thang, Hoang Vinh Thang, Hoang Yen, Bui Thi Hai Linh, Dang Tuyet Phuong, Doan Thi Bich Thach, Vu Anh Tuan (2008) Effect of vanadium states on the activity of V-containing SBA-16 catalysts in the oxidative dehydrogenation of propane. VAST-Proceedings of International Scientific Conference on “Chemistry for Development and Integration”, tr. 825-832. 130. Tran Thi Thu Phuong, Vo Vien (2010) Synthesis and characterization of thiol- finctionalized SBA-15. Journal of Chemistry, Vol. 48(4A), pp. 46-50. 131. V. Hernández-Morales, R. Nava, Y.J. Acosta-Silva, S.A. Macías-Sánchez, J.J. Pérez-Bueno, B. Pawelec (2012) Adsorption of lead (II) on SBA-15 mesoporous molecular sieve functionalized with –NH2 groups. Microporous and Mesoporous Materials, Volume 160, pp. 133–142. 132. Vartuli J, Schmitt K, Kresge C, Roth W, Leonowicz M, McCullen S, Hellring S, Beck J and Schlenker J (1994) Effect of surfactant/silica molar ratios on the formation of mesoporous molecular sieves: inorganic mimicry of surfactant liquid- crystal phases and mechanistic implications. Chem. Mater., 6, 2317–2326. 133. Volkan Degirmenci, Deniz Uner, Basak Cinlar, Brent H. Shanks, Aysen Yilmaz, Rutger A. van Santen, Emiel J. M. Hensen (2011) Sulfated Zirconia Modified SBA-15 Catalysts for Cellobiose Hydrolysis. Catal Lett., 141, pp. 33–42. 134. Wang Da-wei, Li Feng, Liu Min, Cheng Hui-ming (2007) Improved capacitance of SBA-15 templated mesoporous carbons after modification with nitric acid oxidation. New Carbon Materials, 22 4, pp. 307-314. 135. Wang G, Liu H, Horvat J, Wang B, Qiao S, Park J, Ahn H (2010) Highly ordered mesoporous cobalt oxide nanostructures: synthesis, characterisation, magnetic properties, and applications for electrochemical energy devices. Chemistry, 16(36), pp. 11020-11027. 136. Wang X.Q., Jiang F.K. (1994) The characteristic and foreground of olefin production by heavy oil. Petroleum Processing and Petrochemical, 25 (7), pp. 1-8. 137. Weiming Hua, Yinghong Yue, Zi Gao (2001) Acidity enhancement of SBA mesoporous molecular sieve by modification with SO4 2-/ZrO2. Journal of 128 Molecular Catalysis A: Chemical 170, pp. 195–202. 138. Wen-Hua Chen, Hui-Hsin Ko, Ayyamperumal Sakthivel, Shing-Jong Huang, Shou-Heng Liu, An-Ya Lo, Tseng-Chang Tsai, Shang-Bin Liu (2006) A solid-state NMR, FT-IR and TPD study on acid properties of sulfated and metal-promoted zirconia: Influence of promoter and sulfation treatment. Catalysis Today 116, pp. 111–120. 139. Whitmore F. C., Church J. M. (1932) Isomers in "diisobutylene" (III) determination of their structure. J. Am. Chem. Soc., 54, pp. 3710. 140. X. Liu, J. Wang, J. Zhang, S. Yang (2006) Fabrication and characterization of Zr and Co co-doped LiMn2O4 nanowires using sol–gel–AAO template process. Journal of Materials Science: Materials in Electronics, 17, Issue 11, pp 865-870. 141. X. Yang, F. C. Jentoft, R. E. Jentoft, F. Girgsdies, T. Ressler (2002)Sulfated zirconia with ordered mesopores as an active catalyst for n-butane isomerization. Catalysis Letters 81, (1-2), pp. 25-31. 142. Xiang Diao, Yujun Wang, Junqi Zhao, Shenlin Zhu (2010) Effect of Pore-size of Mesoporous SBA-15 on Adsorption of Bovine Serum Albumin and Lysozyme Protein. Chinese Journal of Chemical Engineering, 18 (3), pp. 493–499. 143. Xiaohong Li, Wenli Zheng, Huiyan Pan, Yin Yu, Li Chen, Peng Wu (2013) Pt nanoparticles supported on highly dispersed TiO2 coated on SBA-15 as an efficient and recyclable catalyst for liquid-phase hydrogenation. Journal of Catalysis, Volume 300, pp. 9–19. 144. Xiao-Rong Chen, Yi-Hsu Ju, Chung-Yuan Mou (2007) Direct synthesis of mesoporous sulfated silica-zirconia catalysts with high catalytic activity for biodiesel via Esterification. J. Phys Chem C, 111, pp. 18731 – 18737. 145. Y. Du, S. Liu, Y. Zhang, F. Nawaz, Y. Ji, F.-S. Xiao (2009) Urea – assisted synthesis of hydrothermally stable Zr-SBA-15 and catalytic properties over their sulfated samples. Microporous ans Mesoporous Materials 121, pp. 185 – 193. 146. Y. Tang, Y. Zhu, Y. Li (2013) Synthesis of TiO2 nanoparticles on mesoporous aluminosilicate Al-SBA-15 insupercritical CO2 for photocatalytic decolorization of methyleneblue. Ceramics International 39, pp. 3823–3829. 129 147. Y. Wang, J. Ma, D. Liang, M.Zhou, F. Li, R. Li (2009) Lewis and Bronsted acids in super-acid catalyst SO4 2-/ZrO2-SiO2. Journal Mater Science 44, pp. 6736 – 6740. 148. Y.-H.Yue, A. Gédéon, J.-L. Bonardet, J.B. d’Espinose, N. Melosh, J. Fraissard (2000) Direct incorporation of A1 in SBA mesoporous materials: characterization, stability and catalytic activity. Stud. Surf. Sci. Catal., 129, pp. 209–218. 149. Ying Li, Wenhu Zhang, Lei Giang, Qihua Yang, Zhaobin Wei, Zhaochi Feng, Can Li (2004) Direct Synthesis of Al−SBA-15 Mesoporous Materials via Hydrolysis- Controlled Approach.J. Phys. Chem. B, 108 (28), pp. 9739–9744. 150. Yiu HH, Maple MJ, Lees MR, Palona I, El Haj AJ, Dobson J (2010) Preparation and characterization of iron oxide-silica composite particles using mesoporous SBA-15 silica as template and their internalization into mesenchymal stem cell and human bone cell lines. IEEE Trans Nanobioscience, 9(3), pp. 165-170. 151. Yong-Jin Han, Ji Man Kim, and Galen D. Stucky (2000) Preparation of Noble Metal Nanowires Using Hexagonal Mesoporous Silica SBA-15. Chem. Mater., 12, pp. 2068-2069. 152. Yunchen Du, Yinyong Sun, Yan Di, Lan Zhao, Sen Liu, Feng-Shou Xiao (2006) Ordered mesoporous sulfated silica-zirconia materials with high zirconium contents in the structure.J. Porous Mater, 13, pp. 163–171. 153. Z.-D. Huang, W. Bensch, L. Kienle, S. Fuentes, G. Alonso, C. Ornelas (2008) SBA-15 as Support for MoS2 and Co-MoS2 Catalysts Derived from Thiomolybdate Complexes in the Reaction of HDS of DBT. Catal Lett, 122, pp. 57–67. 154. Zhang H, Tang C, Lv Y, Sun C, Gao F, Dong L, Chen Y (2012) Synthesis, characterization, and catalytic performance of copper-containing SBA-15 in the phenol hydroxylation. J Colloid Interface Sci., 15, 380(1), pp. 16-24. 155. Zheng Y., X. Su, X. Zhang, W. Wei, Y. Sun (2005) Functionalized mesoporous SBA-15 with propylsulfonic group as catalysts for esterification of salicylic acid with dimethyl carbonate. Stud. Surf. Sci. Catal., 156, pp. 205-212. 156. Zhida Huang (2008) Characterization and Catalytic Activity Study of SBA-15- supported MoO3, MoS2, Ni or Co promoted MoS2 and Co promoted WS2. PhD 130 thesis, University of Kiel, Germany. 157. Zi Yu Liu, Yue Qi, Ying Xu Wei, Zong Bin Wu, Zhong Min Liu (2011) Synthesis of mesoporous Zr-P-Al materials with high BET specific surface area without calcination. Advanced Materials Research ,volumes 287 - 290, pp. 2094-2101. 158. Wielers A. F. H., Vaar Kamp M., Post M. F. M. (1991) Relation between properties and performance of zeolites in paraffin cracking. J. Catalysis, 127, pp. 51. 159. JCPDS no. 17-923 131 PHỤ LỤC 132 Phụ lục 1 Đặc trưng đẳng nhiệt hấp phụ – giải hấp phụ N2 và phân bố kích thước mao quản của vật liệu MQTB SBA-15 Giản đ 133 ồ XRD của vật liệu Al-SBA-15-GT(0,1) Phụ lục 2 Giản đ 134 ồ XRD của vật liệu Al-SBA-15-GT(0,07) Phụ lục 3 Gi 135 ản đồ XRD của vật liệu Al-SBA-15-GT(0,05) Phụ lục 4 136 Đặc trưng đẳng nhiệt hấp phụ – giải hấp phụ N2 của Al-SBA-15-GT(0,07) Phụ lục 5-1 137 Đặc trưng đẳng nhiệt hấp phụ – giải hấp phụ N2 của Al-SBA-15-GT(0,07) Phụ lục 5-2 138 Đặc trưng TPD-NH3 của Al-SBA-15-GT(0,07) Phụ lục 6-1 139 Đặc trưng TPD-NH3 của Al-SBA-15-GT(0,07) Phụ lục 6-2 140 Giản đồ XRD của vật liệu SO4 2-/Zr-SBA-15-TT(0,2) Phụ lục 7 141 Phụ lục 8-1 Đặc trưng hấp phụ đẳng nhiệt – giải hấp phụ N2 của SO4 2-/Zr-SBA-15-TT(0,2) 142 Phụ lục 8-2 Đặc trưng hấp phụ đẳng nhiệt – giải hấp phụ N2 của SO4 2-/Zr-SBA-15-TT(0,2) 143 Đặc trưng TPD-NH3 của SO4 2-/Zr-SBA-15-GT(0,1) Phụ lục 9-1 144 Đặc trưng TPD-NH3 của SO4 2-/Zr-SBA-15-GT(0,1) Phụ lục 9-2 145 Giản đồ XRD của vật liệu 0,8Al-Zr-Fe-SBA-15 Phụ lục 10 146 Phụ lục 11-1 Đặc trưng hấp phụ đẳng nhiệt – giải hấp phụ N2 của 0,8Al-Zr-Fe-SBA-15 147 Phụ lục 11-2 Đặc trưng hấp phụ đẳng nhiệt – giải hấp phụ N2 của 0,8Al-Zr-Fe-SBA-15 148 Đặc trưng TPD-NH3 của 0,8Al-Zr-Fe-SBA-15 Phụ lục 12-1 149 Đặc trưng TPD-NH3 của 0,8Al-Zr-Fe-SBA-15 Phụ lục 12-2 150 Phụ lục 13 Thành phần sản phẩm lỏng của phản ứng cracking oxy hóa trên xúc tác 0,8Al-Zr-Fe-SBA- 15 ở điều kiện nhiệt độ 500oC, WHSV = 5h-1, lưu lượng hơi nước 8,2ml/phút và sản phẩm được phân tích SIMDIST 151 Phụ lục 14 Thành phần sản phẩm khí của phản ứng cracking oxy hóa trên xúc tác 0,8Al-Zr-Fe-SBA- 15 ở điều kiện nhiệt độ 500oC, WHSV = 5h-1, lưu lượng hơi nước 8,2ml/phút và sản phẩm được phân tích RGA

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_tong_hop_bien_tinh_vat_lieu_mao_quan_trun.pdf
  • pdfThong tin moi cua luan an-Tieng Anh.pdf
  • pdfThong tin moi cua Luan an-Tieng Viet.pdf
  • pdfTom tat luan an-Truong Thanh Tam.pdf
Luận văn liên quan