Chế tạo thành công xúc tác dạng MQTB trật tự trên cơ sở hydrotalcit ba thành phần
kim loại Mg-Al-Co (gọi tắt là xúc tác meso hydrotalcit) theo phương pháp đồng ngưng tụ
- bay hơi dung môi. Xúc tác có bề mặt riêng khá cao, đạt 277,07 m2/g và chứa các mao
quản tập trung ở kích thước ~130 Å; có độ bền nhiệt đến 800oC và độ bền thủy nhiệt đến
450oC, điều thường chỉ đạt được với hệ thống MQTB từ khung silica;
2. Điều khiển được kích thước mao quản tập trung của xúc tác meso hydrotalcit theo các
phương pháp khác nhau và tìm được phương pháp hợp lý nhất là chế tạo xúc tác theo
phương pháp đồng ngưng tụ - bay hơi, sử dụng chất tạo cấu trúc DTAB, tách chất tạo cấu
trúc bằng phương pháp trích ly. Bằng cách này đã giảm được kích thước mao quản tập
trung của xúc tác từ ~130 Å xuống còn ~36-38 Å. Kích thước mao quản tập trung này rất
phù hợp với kích thước động học của các phân tử triglyxerit trong nguyên liệu dầu
jatropha;
171 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 501 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu tổng hợp xúc tác trên cơ sở hydrotalcit ba thành phần kim loại Mg - Al - CO, ứng dụng cho quá trình decacboxyl hóa dầu jatropha thu diesel xanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ới khi sử dụng xúc tác hydrotalcit Mg-
Al-Co dạng thường, còn xúc tác MHT4 sau tạo hạt có thể tái sinh tới lần thứ 9. Mặt khác,
hiệu suất tạo diesel xanh của quá trình decacboxyl hóa dầu jatropha trên xúc tác MHT4 sau
tạo hạt rất ổn định cho đến lần tái sinh thứ 5. Kết quả này đã chỉ ra, việc tạo hạt không
những làm giảm thời gian lắng tách cho xúc tác, mà còn rất có lợi cho khả năng tái sinh
xúc tác, dẫn đến giảm chi phí cho toàn bộ quá trình phản ứng.
3.3. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SẢN PHẨM CỦA QUÁ TRÌNH DECACBOXYL HÓA
Một số tính chất của sản phẩm thuộc phân đoạn diesel xanh thu được khi sử dụng
cả hai loại xúc tác được tổng hợp trong Bảng 3.26.
Kết quả phân tích theo các chỉ tiêu kỹ thuật (bảng 3.26) cho thấy, các phân đoạn
sản phẩm diesel xanh thu được từ cả hai quá trình decacboxyl hóa trên xúc tác hydrotalcit
dạng thường và meso hydrotalcit đều có chất lượng ban đầu rất tốt, đáp ứng được hầu hết
các yêu cầu, trừ chỉ tiêu về hàm lượng cặn cacbon của cặn chưng cất (chỉ tiêu số 6).
Nguyên nhân là do quá trình decacboxyl hóa có độ chọn lọc tốt, ít ảnh hưởng đến cấu trúc
mạch cacbon của các gốc axit béo có trong dầu gốc, nên lượng các hydrocacbon không no
trong sản phẩm vẫn còn một lượng lớn, trong quá trình chưng cất dễ tạo thành nhựa và
đọng lại trong phần cặn chưng cất. Chỉ tiêu này có thể khắc phục bằng các phụ gia chống
oxi hóa và chống polyme hóa. Bên cạnh đó, một số chỉ tiêu rất quan trọng của diesel xanh
như không chứa lưu huỳnh, điều mà nhiên liệu diesel khoáng không thể đạt được, và có trị
số xetan rất cao nhờ cấu trúc mạch thẳng của các gốc axit béo trong nguyên liệu. Vì thế,
diesel xanh có nhiều tiềm năng trở thành một thành phần phối trộn với diesel thương mại,
góp phần bảo vệ môi trường và nâng cao hiệu suất động cơ.
111
Bảng 3.26. Kết quả xác định các chỉ tiêu kỹ thuật của phân đoạn diesel xanh
Tên chỉ tiêu
Phương
pháp
thử
Tiêu chuẩn đối với
diesel thương
phẩm (TCVN
5689:2013)
Diesel/hydrotalcit
dạng thường
Diesel/meso
hydrotalcit
1. Hàm lượng
lưu huỳnh,
mg/kg
max.
TCVN
3172
500/2500 0 0
2. Trị số xetan min.
TCVN
7630
46 60 65
3. Nhiệt độ cất,
oC, 90 % thể
tích
max.
TCVN
2698
360 360 360
4. Điểm chớp
cháy cốc kín,
oC
min.
TCVN
2693
55 62 63
5. Độ nhớt
động học ở 40
oC, mm2/s
TCVN
3171
2 – 4,5 3,3 3,0
6. Cặn cacbon
của 10 % cặn
chưng cất, %
khối lượng
max.
TCVN
6324
0,3 0,5 0,5
7. Điểm đông
đặc, oC
max.
TCVN
3753
+ 6 -11 -12
8. Hàm lượng
tro, % khối
lượng
max.
TCVN
2690
0,01 0,007 0,004
9. Hàm lượng
nước, mg/kg
max.
TCVN
3182
200 105 40
10. Tạp chất
dạng hạt, mg/l
max.
ASTM
D 2276
10 2 2
11. Ăn mòn
mảnh đồng ở
50 oC/3 h
max.
TCVN
2694
Loại 1 Loại 1 Loại 1
12. Khối lượng
riêng ở 15 oC,
kg/m3
TCVN
6594
820 – 860 840 849
13. Độ bôi
trơn, m
max.
TCVN
7758
460 420 400
14. Màu dầu
Ngoại
quan
- Vàng nhạt Vàng nhạt
112
Thành phần hóa học của phân đoạn diesel xanh được xác định bằng phương pháp
GC-MS, các kết quả thể hiện trong Hình 3.38 và Bảng 3.27. Qua kết quả GC-MS, xác
định được thành phần các chất có trong sản phẩm như sau.
Hình 3.38. Sắc ký đồ của diesel từ quá trình decacboxyl hóa dầu jatropha
Bảng 3.27. Thành phần hóa học chính của phân đoạn diesel xanh (theo MS) thu từ
quá trình decacboxyl hóa dầu jatropha
STT Thời gian lưu Tên hợp chất Hàm lượng, %kl
1 5,14 1-Tridecen (C13H26) 1,59
2 6,36 Decan (C10H22) 3,86
3 6,98 1-Decen (C10H20) 0,65
4 7,22 Metyl-xyclo octan(C9H18) 0,88
5 7,86 Undecan (C11H24) 3,96
6 8,93 5-Undecen(C11H22) 1,02
7 9,61 5-etyl-2metyl-octan (C11H24) 4,79
8 10,54 1-Dodecan (C12H26) 1,23
9 12,16 Pentadecan (C15H32) 24,21
10 14,41 7-Hexadecen (C16H32) 10,82
11 15,31 7,10-Heptadecadien (C17H32) 46,99
Tổng, % 100
113
Có thể thấy, phân đoạn diesel xanh từ quá trình decacboxyl hóa dầu jatropha chứa
chủ yếu các hydrocacbon từ C10-C21, không chứa dẫn xuất của hydrocacbon. Kết quả này
minh chứng một lần nữa hiệu quả của quá trình decacboxyl hóa và phù hợp với các chỉ
tiêu đo được cho phân đoạn diesel. Ba loại hydrocacbon quan trọng nhất là pentadecan
(C15H32), 7-hexadecen (C16H32) và 7-10-heptandecadien (C17H32) chiếm tổng hàm lượng
lên tới 82,02%, rất phù hợp với thành phần các gốc axit béo có trong dầu jatropha. Kết
quả này cũng cho thấy độ chọn lọc rất cao của xúc tác. Các hydrocacbon (diesel xanh)
thu được chủ yếu có mạch thẳng nên đóng góp quan trọng vào việc tăng trị số xetan của
sản phẩm nhiên liệu.
114
KẾT LUẬN
1. Chế tạo thành công xúc tác trên cơ sở hydrotalcit ba thành phần kim loại Mg-Al-Co
(gọi tắt là xúc tác hydrotalcit) theo phương pháp đồng kết tủa trong môi trường kiềm, ở
các điều kiện nhiệt độ, thời gian, tỷ lệ mol Mg/Al/Co và nhiệt độ nung lần lượt là 75oC,
24 giờ, 2/1,8/0,2 và 400oC. Sau quá trình nung, xúc tác chuyển từ trạng thái hydrotalcit
sang trạng thái oxit phức hợp với bề mặt riêng đạt 117,86 m2/g, đồng thời chứa các lỗ xốp
hỗn tạp, phân bố không đồng đều. Xúc tác có tính lưỡng chức với các tâm axit có lực
trung bình và các tâm bazơ có lực mạnh. Kết quả đánh giá hoạt tính của xúc tác này trong
quá trình decacboxyl hóa dầu jatropha theo phương pháp pha lỏng gián đoạn, thu được
các thông số công nghệ như sau: nhiệt độ là 400oC; tỷ lệ khối lượng xúc tác/nguyên liệu
là 1/10; thời gian phản ứng là 2 giờ và tốc độ khuấy trộn là 300 vòng/phút. Trong những
điều kiện này, hiệu suất thu phân đoạn diesel xanh đạt 61,50%;
2. Chế tạo thành công xúc tác dạng MQTB trật tự trên cơ sở hydrotalcit ba thành phần
kim loại Mg-Al-Co (gọi tắt là xúc tác meso hydrotalcit) theo phương pháp đồng ngưng tụ
- bay hơi, trong những điều kiện công nghệ như sau: nhiệt độ 70oC, thời gian 48 giờ; hàm
lượng chất tạo cấu trúc CTAB là 0,8% theo khối lượng. Xúc tác meso hydrotalcit có bề
mặt riêng 277,07 m2/g và các mao quản tập trung ở kích thước ~130 Å; có độ bền nhiệt
đến 800oC và độ bền thủy nhiệt đến 450oC, điều thường chỉ đạt được với hệ thống MQTB
từ khung silica.
3. Điều khiển được kích thước mao quản tập trung của xúc tác meso hydrotalcit theo các
phương pháp khác nhau và tìm được phương pháp hợp lý nhất là chế tạo xúc tác theo
phương pháp đồng ngưng tụ - bay hơi, sử dụng chất tạo cấu trúc DTAB, tách chất tạo cấu
trúc bằng phương pháp trích ly. Bằng cách này đã giảm được kích thước mao quản tập
trung của xúc tác từ ~130 Å xuống còn ~36-38 Å. Kích thước mao quản tập trung này rất
phù hợp với kích thước động học của các phân tử triglyxerit trong nguyên liệu dầu
jatropha;
4. Chứng minh sự thay thế đồng hình của Co2+ vào trong mạng hydrotalcit gốc, xác định
rõ các trạng thái liên kết, thứ tự liên kết và năng lượng liên kết của các nguyên tố trong
xúc tác meso hydrotalcit bằng cách sử dụng Phổ quang điện tử tia X (XPS). Trạng thái
115
oxy hóa là +2 và sự thay thế đồng hình của Co2+ vào mạng hydrotalcit Mg-Al gốc. Bằng
phổ XPS đã tính toán chính xác thành phần các nguyên tố có trong xúc tác meso
hydrotalcit, từ đó khẳng định tỷ lệ Mg/Al/Co = 2/1,8/0,2 được bảo toàn từ trong tiền chất
đến trong xúc tác;
5. Xúc tác meso hydrotalcit sau tạo hạt bằng gel silica với hàm lượng gel 1,5% và kích
thước hạt 0,3 mm, có khả năng lắng tách rất tốt sau phản ứng (5 phút), đồng thời vẫn giữ
được cấu trúc MQTB trật tự cùng hiệu suất tạo diesel xanh cao. Khảo sát quá trình
decacboxyl hóa dầu jatropha trên xúc tác meso hydrotalcit trong pha lỏng gián đoạn đã
thu được những điều kiện công nghệ như sau: nhiệt độ 300oC; hàm lượng xúc tác 2% so
với khối lượng nguyên liệu; thời gian phản ứng 2 giờ và tốc độ khuấy trộn là 300
vòng/phút, khi đó hiệu suất thu phân đoạn diesel xanh đạt 75,84%. Hiệu suất này cao
trong tương quan với những hệ xúc tác phổ biến hiện nay cho quá trình decacboxyl hóa.
Xúc tác meso hydrotalcit còn có khả năng tái sử dụng và sinh rất tốt (9 lần sử dụng).
Những kết quả đó chứng tỏ khả năng chọn lọc hình dáng có ảnh hưởng tích cực đối với
hoạt tính của xúc tác.
6. Phân đoạn sản phẩm diesel xanh thu được từ quá trình decacboxyl hóa dầu jatropha có
thành phần hóa học chứa chủ yếu các hydrocacbon từ C13 đến C21. Các chỉ tiêu kỹ thuật
của phân đoạn này đáp ứng hầu hết các tiêu chuẩn của diesel thương phẩm, trừ chỉ tiêu về
hàm lượng cặn cacbon của cặn chưng cất. Đặc biệt phân đoạn diesel xanh thu được
không chứa lưu huỳnh và có trị số xetan rất cao nên có nhiều tiềm năng trở thành một
thành phần phối trộn với diesel thương mại.
116
CÁC ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
1. Chế tạo thành công xúc tác dạng MQTB trật tự trên cơ sở hydrotalcit ba thành phần
kim loại Mg-Al-Co (gọi tắt là xúc tác meso hydrotalcit) theo phương pháp đồng ngưng tụ
- bay hơi dung môi. Xúc tác có bề mặt riêng khá cao, đạt 277,07 m2/g và chứa các mao
quản tập trung ở kích thước ~130 Å; có độ bền nhiệt đến 800oC và độ bền thủy nhiệt đến
450oC, điều thường chỉ đạt được với hệ thống MQTB từ khung silica;
2. Điều khiển được kích thước mao quản tập trung của xúc tác meso hydrotalcit theo các
phương pháp khác nhau và tìm được phương pháp hợp lý nhất là chế tạo xúc tác theo
phương pháp đồng ngưng tụ - bay hơi, sử dụng chất tạo cấu trúc DTAB, tách chất tạo cấu
trúc bằng phương pháp trích ly. Bằng cách này đã giảm được kích thước mao quản tập
trung của xúc tác từ ~130 Å xuống còn ~36-38 Å. Kích thước mao quản tập trung này rất
phù hợp với kích thước động học của các phân tử triglyxerit trong nguyên liệu dầu
jatropha;
3. Sử dụng Phổ quang điện tử tia X (XPS) để xác nhận có sự thay thế đồng hình của Co2+
vào trong mạng hydrotalcit gốc, xác định rõ các trạng thái liên kết, thứ tự liên kết và năng
lượng liên kết của các nguyên tố trong xúc tác meso hydrotalcit. Cũng qua phân tích phổ
XPS, đã tính toán thành phần các nguyên tố có trong xúc tác meso hydrotalcit, từ đó
khẳng định tỷ lệ Mg/Al/Co = 2/1,8/0,2 được bảo toàn từ tiền chất đến xúc tác;
4. Nghiên cứu một cách hệ thống phản ứng decacboxyl hóa dầu jatropha trên xúc tác
meso hydrotalcit trong pha lỏng gián đoạn, tìm được các điều kiện kỹ thuật như sau: nhiệt
độ 300oC; hàm lượng xúc tác 2% so với khối lượng nguyên liệu; thời gian phản ứng 2 giờ
và tốc độ khuấy trộn là 300 vòng/phút, khi đó hiệu suất thu phân đoạn diesel xanh đạt
75,84%.
117
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN
(8 bài báo, trong đó có 2 bài danh mục ISI; 1 bài QT thường)
1. Nguyễn Văn Hùng, Lê Minh Tiên, Võ Hồ Vy Linh, Nguyễn Thị Lan Anh,
Nguyễn Anh Vũ, Hoàng Xuân Tiến, Nguyễn Khánh Diệu Hồng (2016). Nghiên
cứu quá trình decacboxyl hóa dầu thực vật thu nhiên liệu, sử dụng xúc tác dạng
hydrotalcit 3 thành phần Mg-Co-Al. Tạp chí Hóa học và Ứng dụng, số 1 (33).
Trang 63-67.
2. Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Khánh Diệu Hồng (2016). Study on decarbolation
of jatropha oil over hydrotalcite based catalyst. Tạp chí Hóa học, số 54 (5e1,2),
Tr. 351-355.
3.Nguyễn Khánh Diệu Hồng, Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Trung Thành (2017).
Nghiên cứu chế tạo vật liệu xúc tác dạng hydrotalcit 3 kim loại Mg-Al-Co. Tạp
chí Hóa học, 55(1): 6-11, 2017 DOI: 10.15625/0866-7144.2017-00408
4. Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Trung Dũng, Lê Tự Duy, Nguyễn Khánh Diệu
Hồng (2018). Chế tạo và điều khiển kích thước mao quản xúc tác mesohydrotalcit,
ứng dụng cho phản ứng decacboxyl hóa dầu jatropha. Tạp chí Xúc tác Hấp phụ.
T7, No 1, Tr 70-77
5. Hong Khanh Dieu Nguyen, Hung Van Nguyen, Duc Sy Dao, Lan Linh Hoang
(2017). Preparation and characterization of ordered mesoporous Mg–Al–Co
hydrotalcite based catalyst for decarboxylation of jatropha oil. J Porous Mater, V.
24, p.731-740. (ISI)
6. Hong Khanh Dieu Nguyen, Hung Van Nguyen, Vu Anh Nguyen (2018).
Effect of synthetic conditions on the structure of mesoporous Mg-Al-Co
hydrotalcite. Journal of Molecular Structure 1171 (2018) 25-32 (ISI)
7. Hong Khanh Dieu Nguyen, Hung Van Nguyen (2018). Conversion of jatropha
oil to green hydrocarbons through decarboxylation process over mesohydrotalcite
catalyst. Journal of Applicable Chemistry, 2018, 7 (6: 1651-1660)
8. Nguyễn Khánh Diệu Hồng, Nguyễn Văn Hùng, Đinh Thị Ngọ (2019). So sánh
quá trình chuyển hóa dầu jatropha thành nhiên liệu diesel xanh trên xúc tác
hydrotalcit 3 thành phần Mg-Al-Co dạng thường và dạng mao quản trung bình.
Tạp chí Xúc tác và Hấp phụ Vol. 8-1 (2019) 69-75.
118
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu tiếng Việt
1. Võ Đức Anh, Nghiên cứu tổng hợp, đặc trưng vật liệu SAPO-5 và meso-SAPO-5 bằng
các phổ kỹ thuật cao ứng dụng làm xúc tác cracking cặn béo thải, Luận án Tiến sĩ Kỹ
thuật Hóa học, Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội, 2015.
2. Thái Xuân Du, Triển vọng sản xuất dầu diesel từ cây cọc rào (Jatropha curcas L.) ở
Việt Nam. Báo cáo tại Hội nghị Khoa học Viện Sinh học nhiệt đới (2002-2007), Tp.Hồ
Chí Minh 26/9/2007, 1-3, 2007.
3. Hoàng Ngọc Dũng, Nghiên cứu tổng hợp hydrotalcit đa thành phần cho phản ứng
decacboxyl hóa dầu dừa nhằm chế tạo nhiên liệu kerosen xanh, Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật
Hóa học, Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội, 2016.
4. Nguyễn Khánh Diệu Hồng, Nhiên liệu sạch, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà
Nội, 2015.
5. Hoàng Linh Lan, Nghiên cứu chuyển hoá dầu thực vật thành nhiên liệu lỏng bằng
phương pháp cracking xúc tác, Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật Hóa học, Đại học Bách khoa Hà
Nội, Hà Nội, 2013.
6. Lê Thị Hoài Nam và cộng sự, Nghiên cứu công nghệ sản xuất nhiên liệu sinh học từ
dầu thực vật thải của công nghiệp chế biến thực phẩm bằng phương pháp cracking trên
xúc tác axit rắn đa mao quản. Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học và công nghệ đề tài
thuộc đề án phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025, 2011.
7. Đinh Thị Ngọ, Nguyễn Khánh Diệu Hồng. Hoá học dầu mỏ và khí. Nhà xuất bản Khoa
học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2015.
8. Nguyễn Trung Phong và cộng sự, Khảo sát và tuyển chọn một số giống cây nguyên
liệu để sản xuất dầu sinh học (Biodiesel). Báo cáo nghiệm thu tại Hội đồng Khoa học Bộ
Công nghiệp năm 2006, 2006.
9. Nguyễn Công Tạn, Triển vọng và lộ trình phát triển cây Jatropha để sản xuất Diesel
sinh học ở nước ta. Báo nông nghiệp số 43, 2008.
119
10. Trần Thị Vân Thi, Xúc tác Cu-Mg-Al hydrotalcit cho phản ứng oxi hóa trong pha
lỏng của alcol benzylic, Báo cáo toàn văn Hội nghị toàn quốc các đề tài nghiên cứu cơ
bản trong lĩnh vực Hóa Lý và Hóa Lý thuyết, 214–221, 2005.
11. Nguyễn Hữu Toàn, Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Khánh Diệu Hồng. Ứng dụng phổ
hấp thụ tia X để xác định môi trường liên kết trong vật liệu dạng hydrotalcit ba thành
phần Mg-Al-Ni. Tạp chí Xúc tác và Hấp phụ. T5, No3, Tr. 133-140, 2016.
2. Tài liệu tiếng Anh
12. Jeong-Geol Na, Jun Kyu Han, You-Kwan Oh, Jong-Ho Park, Tae Sung Jung, Sang
Sup Han, Hyung Chul Yoon, Soo Hyun Chung, Jong-Nam Kim, Chang Hyun Ko,
Decarboxylation of microalgal oil without hydrogen into hydrocarbon for the production
of transportation fuel, Catalysis Today, 2011.
13. V. Rives, M. A. Ulibarri, Coord. Chem. Rev., 181, 61, 1999.
14. A. De Roy, C. Forano, J.P. Besse in Layered Double Hydroxides: Present and Future;
(V. Rives, Ed.); Nova Sci. Pub. Co., Inc., New York, Chapter 1, 2001.
15. P. Prinetto, G. Ghiotti, P. Graffin, D. Tichit (2000), Synthesis and characterization of
sol-gel Mg/Al and Ni/Al layered double hydroxides and comparison with co-precipitated
samples, Microporous and Mesoporous Materials, 39, 229-247.
16. P. Kovandaa, T. Grygar, V. Dornicak, T. Rojka, P. Bezdicka, K. Jiratova (2005),
Thermal behaviour of Cu–Mg–Mn and Ni–Mg–Mn layered double hydroxides and
characterization of formed oxides, Applied Clay Science, 28, 121– 136.
17. Randall T. Cygan, Jeffery A. Greathouse, Hendrik Heinz, Andrey G. Kalinichev
(2009), Molecular models and simulations of layered materials, J. Mater. Chem., 19,
2470–2481.
18. E. Kawabata, Y. Shinozuka, Y. Ohishi, T. Shishido, K. Takaki, K. Takehira (2005),
Nickel containing Mg-Al hydrotalcit-type anionic clay catalyst for the oxidation of
alcohols with molecular oxygen, Journal of Molecular Catalysis A: Chemical, Volume
236, Issues 1–2, Pages 206–215.
19. E. Brevoord, S. Janbroers, M. Hendrikus Harte, F. René Mas Cabre (2012), A process
for the decacboxylation of fatty acids, EP 1996536 B1.
120
20. E. B. Wojciech G. (2011), Acid–base properties of Ni–MgO–Al2O3 materials,
Applied Surface Science 257, 2875–2880.
21. E. Tonya M., E. Santillan J., A. E. Harman-Ware, Y. Ji, D. Grubb, M. Crocker
(2012), Catalytic deoxygenation of triglycerides to hydrocarbons over supported nickel
catalysts, Chemical Engineering Journal, Volumes 189–190, Pages 346–355.
22. E. Santillan-Jimenez, T. Morgan, J. Shoup, A. E. Harman-Ware, M. Crocker (2014),
Catalytic deoxygenation of triglycerides and fatty acids to hydrocarbons over Ni–Al
layered double hydroxide, Catalysis Today, Volume 237, Pages 136–144.
23. G. Resinia, Tania Montanaria, Luca Barattinia, Gianguido Ramisa, Guido Buscaa,
Sabrina Prestoc, Paola Rianic, Rinaldo Marazzac, Michele Sisanid, Fabio mottinid,
Umberto Costantinod (2009), Hydrogen production by ethanol steam reforming over Ni
catalysts derived from hydrotalcit-like precursors: Catalyst characterization, catalytic
activity and reaction path, Applied Catalysis A: General, Volume 355, Issues 1–2, Pages
83–93.
24. K. G. Schulzea, Wacław Makowskia, Rafał Chyżya, Roman Dziembaja, Günter
Geismarb (2001), Nickel doped hydrotalcits as catalyst precursors for the partial
oxidation of light paraffins, Appl. Clay Sci. 18, 59-69.
25. K. Obalová, M. Valášková, F. Kovanda, Z. Lacný, and K. Kolinová (2004), Study of
the Catalytic Activity of Calcined Ni/Mg/Al (Mn) Hydrotalcits for N2O Decomposition,
Chemical Papers 58 (1) 33–40.
26. L. G. de Souza, N. R. Marcilio, O. W. Perez-Lopez (2014), Dry Reforming of
Methane at Moderate Temperatures Over Modifid Co-Al Co-Precipitated Catalysts,
Materials Research; 17(4): 1047-1055.
27. L. Tiago Coelho, E. Yordy Licea, L. Amparo Palacio, Arnaldo C. Faro Jr (2015),
Heptamolybdate-intercalated CoMgAl hydrotalcits as precursors for HDS-selective
hydrotreating catalysts, Catalysis Today, Volume 250, Pages 38–46.
28. N. X. Di Fronzo, C. Pirola, A. Comazzi, F. Galli, C.L. Bianchi, A. Di Michele, R.
Vivani, M. Nocchetti, M. Bastianini, D.C. Boffito (2014), Co-based hydrotalcits as new
catalysts for the Fischer–Tropsch synthesis process, Fuel, Volume 119, Pages 62–69.
121
29. N. X. Xie, K. Yan, J. Li, Z. Wang (2008), Efficient synthesis of benzoin methyl ether
catalyzed by hydrotalcit containing cobalt, Catalysis Communications, Volume 9, Issue
6, Pages 1128–1131.
30. N. Y. Hongyan Wang, Honghong Yi, Xiaolong Tang, Ping Ning, Lili Yu, Dan He,
Shunzheng Zhao, Kai Li (2012), Catalytic hydrolysis of COS over calcined CoNiAl
hydrotalcit-like compounds modified by cerium, Applied Clay Science, Volume 70,
Pages 8–13.
31. N. A. Fonseca Lucrédio, E. M. Assaf (2006), Cobalt catalysts prepared from
hydrotalcit precursors and tested in methane steam reforming, Journal of Power Sources,
Volume 159, Issue 1, Pages 667–672.
32. N. Espinala, A. Anzolab, E. Adroverb, M. Roiga, R. Chimentaoc, F. Medinac, E.
Lópezb, D. Boriob, J. Llorcaa (2014), Durable ethanol steam reforming in a catalytic
membrane reactor at moderate temperature over cobalt hydrotalcit, International Journal
of Hydrogen Energy, Volume 39, Issue 21, Pages 10902–10910.
33. N. Wang, Dalin Li, Hideo Watanabe, Masazumi Tamura, Yoshinao Nakagawa,
Keiichi Tomishige (2014), Catalytic performance and characterization of Co/Mg/Al
catalysts prepared from hydrotalcit-like precursors for the steam gasification of biomass,
Applied Catalysis B: Environmental, Volumes 150–151, Pages 82–92.
34. N. Wang, Jinhai Chen, Hideo Watanabe, Ya Xu, Masazumi Tamura, Yoshinao
Nakagawa, Keiichi Tomishige (2014), Catalytic performance and characterization of Co–
Fe bcc alloy nanoparticles prepared from hydrotalcit-like precursors in the steam
gasification of biomass-derived tar, Applied Catalysis B: Environmental, Volumes 160–
161, Pages 701–715.
35. N. T. Thao, H. H. Trung (2014), Selective oxidation of styrene over Mg– Co– Al
hydrotalcit like-catalysts using air as oxidant, Catalysis Communications, Volume 45,
Pages 153–157.
36. N. Yan, Jiayou Liao, Xu Wu, Xianmei Xie (2013), Facile synthesis of eco-friendly
Cu-hydrotalcit catalysts for highly selective synthesis of furfural diethyl acetal and
benzoin ethyl ether, Adv. Mat. Lett, 4(9), 702-707.
37. N. Costantino, F. Marmottini, M. Sisani, T. Montanari, G. Ramis, G. Busca, M.
Turco, G. Bagnasco (2005), Cu–Zn–Al hydrotalcits as precursors of catalysts for the
122
production of hydrogen from methanol, Solid State Ionics, Volume 176, Issues 39–40,
Pages 2917–2922.
38. N. Alejandre, F. Medina, X. Rodriguez, P. Salagre, J. E. Sueiras (1999), Preparation
and Activity of Cu–Al Mixed Oxides via Hydrotalcit-like Precursors for the Oxidation of
Phenol Aqueous Solutions, Journal of Catalysis 188, 311–324.
39. N. P. Gao, L. Zhong, L. Zhang, H. Wang, N. Zhao, W. Wei, Y. Sun (2015), Yttrium
oxide modified Cu/ZnO/Al2O3 catalysts via hydrotalcit-like precursors for CO2
hydrogenation to methanol, The Royal Society of Chemistry.
40. N. Vallet, Gabriel Ovejero, Araceli Rodríguez, José A. Peres, Juan García (2013),
Ni/MgAlO regeneration for catalytic wet air oxidation of an azo-dye in trickle-bed
reaction, Journal of Hazardous Materials, Volumes 244–245, Pages 46–53.
41. N. Olafsen, Å. Slagtern, I.M. Dahl, U. Olsbye, Y. Schuurman, C. Mirodatos (2005),
Mechanistic features for propane reforming by carbon dioxide over a Ni/Mg(Al)O
hydrotalcit-derived catalyst, Journal of Catalysis, Volume 229, Issue 1, Pages 163–175.
42. N. L. Xu, Huanling Song, Lingjun Chou (2013), Ordered mesoporous MgO-Al2O3
composite oxides supported Ni based catalysts for CO2 reforming of CH4: Effects of
basic modifier and mesopore structure, International Journal of Hydrogen Energy,
Volume 38, Issue 18, Pages 7307–7325.
43. N.J.I. Coleman, W. Epling, R.R. Hudgins, E. Croiset (2009), Ni/Mg–Al mixed oxide
catalyst for the steam reforming of ethanol, Applied Catalysis A: General, Volume 363,
Issues 1–2, Pages 52–63.
44. N. Özdemir, M.A. Faruk Öksüzömer, M. Ali Gürkaynak (2014), Effect of the
calcination temperature on Ni/MgAl2O4 catalyst structure and catalytic properties for
partial oxidation of methane, Fuel, Volume 116, Pages 63–70.
45. N. Hyun-Seog R., Ic-Hwan E., Dae-Woon J., B. Eun Y., Jeong-Geol N., C. Hyun K.
(2011), The effect of calcination temperature on the performance of Ni/MgO–Al2O3
catalysts for decacboxylation of oleic acid, Catalysis Today, Volume 164, Issue 1, Pages
457–460.
46. N. S. Moura, Marluce O.G. Souza, Jorge David A. Bellido, Elisabete M. Assaf,
Marcelo Opportus, Patrı´cio Reyes, Maria do Carmo Rangel (2012), Ethanol steam
123
reforming over rhodium and cobalt-based catalysts: Effect of the support, International
Journal of Hydrogen Energy, Volume 37, Issue 4, Pages 3213–3224
47. F. Trejo, Mohan S. Rana, J. Ancheyta (2008), CoMo/MgO–Al2O3 supported
catalysts: An alternative approach to prepare HDS catalysts, Catalysis Today, Volume
130, Issues 2–4, Pages 327–336.
48. N. Bruening, Gerolamo Budroni, Daniela Ferrari, Davy Nieskens, Neelesh Rane
(2012), Conversion of syngas to mixed alcohols on CoMoSx, WO2012078276 A1.
49. Piotr Kustrowski, Lucjan Chmielarza, Ewa Bozek, Murad Sawalha, Frank Roessner
(2004), Acidity and basicity of hydrotalcit derived mixed Mg–Al oxides studied by test
reaction of MBOH conversion and temperature programmed desorption of NH3 and CO2,
Materials Research Bulletin 39, 263–281.
50. P.J.G. Na, B. E. Yi, J. N. Kim, K. B. Yi, S. Y. Park, J. H. Park, J. N. Kim, C. H. Ko
(2010), Hydrocarbon production from decacboxylation of fatty acid without hydrogen,
Catal. Today, 156, 44-48.
51. P. De Roy, C. Forano, J.P (2001). Besse in Layered Double Hydroxides: Present and
Future; (V. Rives, Ed.); Nova Sci. Pub. Co., Inc., New York, Chapter 1.
52. P. Hermida, A. Zuhairi Abdullah, A. Rahman Mohamed (2013) Nickel functionalized
mesostructured cellular foam (MCF) silica as a catalyst for solventless deoxygenation of
palmitic acid to produce diesel-like hydrocarbons, Materials and processes for energy:
communicating current research and technological developments, FORMATEX, 312-
319.
53. P.J.G. Na, J.K. Han, Y.K. Oh, J.H. Park, T.S. Jung, S.S. Han, H.C. Yoon, S.H.
Chung, Jong-Nam Kim, Chang Hyun Ko (2012), Decarboxylation of microalgal oil
without hydrogen into hydrocarbon for the production of transportation fuel, Catalysis
Today, 185(1), 313-317.
54. P. M. Arvela, N. Snare, K. Eranen, J. Myllyoja, D.Y. Murzin (2008), Continuous
decacboxylation of lauric acid over Pd/C catalyst, Fuel, 87, 3543-3549.
55. P. Iijima W., Hobayashi Y, Takekura K, Kato H, Taniwaki K (2007), Highefficiency
waste cooking oil refinery plant can produce portable biomassenergy.
124
56. P.N. Snare, I. Kubickova, P. M. Arvela, D. Chichova, K. Eranen, D. Y. Murzin
(2008), Catalytic deoxygenation of unsaturated renewable feedstocks for production of
diesel fuel hydrocarbons, Fuel, 87, 933-945.
57. Nguyen Tien Thao, Nguyen Duc Trung, Dang Van Long (2016), Activity of
molybdate-intercalated layered double hydroxides in the oxidation of styrene with air,
Catalysis Letters 146(2), 1–11.
58. T.H.N. Le, Q.V. Tran, T.T.L. Nguyen, D.S.T. Van, X.Y. Yang, B.L. Su (2011) Study
on the structural formation of new useful multiporous material nano–meso ZSM-5 and its
application in producing biofuel, Fuel 90(3), 1069–1075.
59. T.H.K.D. Nguyen, N.T. Dinh, L.L. Hoang, N.H.L. Thi (2012) A sudy on the
synthesis and application of mesoporous nanocrystal HZSM-5 for the catalytic cracking
of used cooking oil in Vietnamese restaurants for green diesel, Vietnam Journal of
Science and Technology 8(57), 106-112.
60. T.H.K.D. Nguyen, A.V. Duc, D.T. Quoc (2011) Study on the synthesis and
characterization of large pore FeAlPO-5, a promising catalyst for Petrochemical
processes, Petrovietnam Journal 10, 67-76.
61. T.H.K.D. Nguyen, V.D. Anh, N.T. Ha, Richard A. Catlow (2012) In situ XANES
studies of Titanium sites and their reactivies in nanoporous Titansilicate frameworks,
Petrovietnam Journal 6, 50-57.
62. T. Phuong Ngo., Binh, M.Q. Phan, Quan, L.M. Ha, Nguyen P. Le., Thu H. Nguyen.,
Tung T. Dang., Luong H. Nguyen., Duc A. Nguyen., Loc C. Luu (2014), Influences of
various supports, γ-Al2O3, CeO2, and SBA-15 on HDO performance of NiMo catalyst,
Catalysis Letters journal, Vol. 144 (11).
63. T. L. Duong, Binh, M.Q. Phan, Viet D. Nguyen, Trong B. Tran, My H.H. Nguyen,
Luong H. Nguyen, Duc A. Nguyen, Loc C. Luu (2014), Evaluation of the production
potential of bio-oil from Vietnamese biomass resources by fast pyrolysis, Biomass and
Bioenergy journal. Vol. 62, pp. 74-81.
64. Thuan Minh Huynh, Udo Armbruster, Marga Martina Pohl, Matthias Schneider,
Joerg Radnik, Dang Lanh Hoang, Binh Minh Quoc Phan, Duc Anh Nguyen, Andreas
Martin (2014), “Hydrodeoxygenation of Phenol as a Model Compound for Bio-oil on
125
Non-noble Bimetallic Nickel-based Catalysts”, ChemCatChem journal. Vol 6, pp.1940-
1951.
65. Jackie Y. Ying, Christian P. Mehnert, and Michael S. Wong, Synthesis and
Applications of Supramolecular-Templated Mesoporous Materials, Angewandte Chemie
International Edition, 56-77, 1999.
66. Zhenzi Jing, Hirotaka Maeda, Koji Ioku, and Emile H. Ishida, Hydrothermal
Synthesis of Mesoporous Materials from Diatomaceous Earth, AIChE Journal, Vol. 53,
No. 8, 8/2007.
67. Sara Eriksson, Ulf Nylén, Sergio Rojas1, Magali Boutonnet, Preparation of catalysts
from microemulsions and their applications in heterogeneous catalysis, Applied Catalysis
A: General, Vol.265, 207-219, 2004.
68. Xu Xiang, Halidou I. Hima, Hui Wang, and Feng Li, Facile Synthesis and Catalytic
Properties of Nickel-Based Mixed-Metal Oxides with Mesopore Networks from a Novel
Hybrid Composite Precursor, Chem. Mater, Vol.20, 1173-1182, 2008.
69. Piotr Kustrowski, Dominika Sułkowska, Lucjan Chmielarz, Roman Dziembaj, Aldol
condensation of citral and acetone over mesoporous catalysts obtained by thermal and
chemical activation of magnesium–aluminum hydrotalcit-like precursors, Applied
Catalysis A: General, Vol.302, 317-324, 2006.
70. Gongde Wua, Xiaoli Wanga, Junping Li, Ning Zhao, Wei Wei and Yuhan Sun,
Mesoporous calcined Mg-Al hydrotalcits as catalysts for synthesis of propylene glycol,
Mesostructured Materials, 773-776, 2007.
71. Yoshihiko Ohishi, Tomonori Kawabata, Tetsuya Shishido, Ken Takaki, Qinghong
Zhang, Ye Wang, Kiyoshi Nomura, Katsuomi Takehira, Mg–Fe–Al mixed oxides with
mesoporous properties prepared from hydrotalcit as precursors: Catalytic behavior in
ethylbenzene dehydrogenation, Applied Catalysis A: General, Vol.288, 220-231, 2005.
72. Leilei Xu, Huanling Song, Lingjun Chou, Ordered mesoporous MgO - Al2O3
composite oxides supported Ni based catalysts for CO2 reforming of CH4: Effects of
basic modifier and mesopore structure, International journal of hydrogen energy, Vol.38,
7307 – 7325, 2013.
73. Suman K. Janaa, Yoshihiro Kubotaband Takashi Tatsumi, Selective α-alkylation of
ketones with alcohols catalyzed by highly active mesoporous PdMgOA1203 type basic
126
solid derived from Pd-supported MgAl-hydrotalcit, Mesostructured Materials, 701 – 704,
2007.
74. Masato Machida, Shin Hamada, Decomposition of Pt-intercalated hydrotalcit-like
nanocomposites to produce micro/mesoporous catalysts, Chemical Communications,
1962 – 1963, 2003.
75. Kubicka, I.K.k.D Utilization of Triglycerides and Related Feedstocks for Production
of Clean Hydrocarbon Fuels and Petrochemicals: A Review. Waste Biomass Valor, 1, p.
293-308, 2010.
76. Stella Bezergianni, Aggeliki Kalogianni, Hydrocracking of used cooking oil for
biofuels production. Bioresource Technology, 100, p.3927-3932, 2009.
77. Stella Bezergianni, New Biodiesel-2G production by catalytic hydrotreating of waste
cooking oil. World Biofuels Markets, Rotterdam, 2011.
78. Witchakorn Charusiri, W.Y.a.T.V, Conversion of used vegetable oils to liquid fuels
and chemicals over HZSM-5, sulfated zirconia and hybrid catalysts. Koream Chem,
23(3), p. 349-355, 2006.
79. Charusiri, W, Catalytic Conversion of Used Vegetable oil to Liquid Fuels over
HZSM-5 and Sulfated Zirconia, 2011.
80. Moses CA, Stavinoha LL, Roets P, Quantification of Sasol semisynthetic Jet A-1 as
commercial jet fuel, Southwest research institute report 8531, 1997.
81. Moses CA, Wilson III G, Roets P, Evaluation of Sasol synthetic kerosene for
suitability as jet fuel, Southwest research institute report, 2003.
82. Mittelbach, M. Remschmidt, Biodiesel, the Comprehensive Handbook. Boersendruck
82 Ges.m.b.H; Vienna, Austria, 2004.
83. James G, Speight, Handbook of Petroleum Analysis, John Wiley & Sons, 2001.
84. Yean-Sang Ooi. S. Bhatia (2007) Aluminum-containing SBA-15 as cracking catalyst
for the production of biofuel from waste used palm oil. Microporous Mesoporous Mat.,
102, p.310-317.
85. Yean-Sang Ooi, R.Z, A.R.M, S.B. (2004) Synthesis of composite material MCM-
41/Beta and its catalytic performance in waste used palm oil cracking. Applied Catalysis
A: General, 274, p.15-23.
127
86. Yean-Sang Ooi, R.Z., Abdul Rahman Mohamed, and S. Bhatia (2005) Catalytic
Conversion of Fatty Acids Mixture to Liquid Fuel and Chemicals over Composite
Microporous/Mesoporous Catalysts. Energy & Fuels, 19, p. 736.
87. Yean-Sang, O., Twaiq, F., Zakaria, R., Mohamed, A.R., Bhatia, S. (2003) Biofuel
production from catalytic cracking of palm oil. Energy Sources 25 (9), p.859–869.
88. Thiam Leng Chew, Subhash Bhatia (2009) Effect of catalyst additives on the
production of biofuels from palm oil cracking in a transport riser reactor. Bioresource
Technology, 100, p.2540–2545.
89. Tian, H., Li, C., Yang, C.H., Shan, H.H. (2008) Alternative Processing Technology
for Converting Vegetable Oils and Animal Fats to Clean Fuels and Light Olefins,
Chinese Journal of Chemical Engineering, 16, p.394-400.
90. Hong Li, Benxian Shen, J.C. Kabalu, Mominou Nchare (2009) Enhancing the
production of biofuels from cottonseed oil by fixed-fluidized bed catalytic cracking.
Renewable Energy, 34, p.1033–1039.
91. Xander Dupain, Daniel J. Costa, Colin J.Schaverien, Michiel Makkee, Jacob
A.Moulijn (2007) Cracking of a rapeseed vegetable oil under relistic FCC conditions.
Applied Catalysis B: Environmental, 72, p.44-61.
92. Idem, R.O., Katikaneni, S.P.R., Bakhshi, N.N. (1997) Catlytic conversion of canola
oil to fuels and Chemicals: Roles of catalytic acidity, basicity and shape selectivity on
product distribution. Fuel Process. Technol., 51, p.101-125.
93. Katikaneni, S.P.R., Adjaye, J.D., Bakhshi, N.N. (1995) Performance of
aluminophosphate molecular sieve catalysts for the production of hydrocarbons from
wood-derived and vegetable oils. Energy Fuels, 9, p.1065-1078.
94. Katikaneni, S.P.R, Adjaye, JD, Bakhshi NN (1995a) Catalytic conversion of canola
oil to fuels and chemicals over various cracking catalysts. The Canadian Journal of
Chemical Engineering, 73, p.484-497.
95. N. Eduardo Santillan-Jimenez and Mark Crocker (2012), Catalytic deoxygenation of
fatty acids and their derivatives to hydrocarbon fuels via
decacboxylation/decarbonylation, J Chem Technol Biotechnol, Society of Chemical
Industry.
128
96. N Boda L, Onyestyak G, Solt H, Lonyi F, Valyon J and Thernesz A (2010), Catalytic
hydroconversion of tricaprylin and caprylic acid as model reaction for biofuel production
from triglycerides, Appl Catal A 374:158–169.
97. N Vonghia E, Boocock DGB, Konar SK, Leung A (1995), Pathways for the
deoxygenation of triglycerides to aliphatic hydrocarbons over activated alumina, Energy
Fuels 9(6), 1090–1096.
98. Nil Sergiy Popov, Sandeep Kumar (2013), Renewable fuels via catalytic
hydrodeoxygenation of lipid-based feedstocks, Biofuels, 4(2), 219–239.
99. E. Tonya M., E. Santillan J., A. E. Harman-Ware, Y. Ji, D. Grubb, M. Crocker
(2012), Catalytic deoxygenation of triglycerides to hydrocarbons over supported nickel
catalysts, Chemical Engineering Journal, Volumes 189–190, Pages 346–355.
100. N Snare M, Kubickova I, Maki-Arvela P, Eranen K, Warnå J and Murzin DY
(2007), Production of diesel fuel from renewable feeds: kinetics of ethyl stearate
decacboxylation, Chem Eng J 134:29–34.
101. E. Brevoord, S. Janbroers, M. Hendrikus Harte, F. René Mas Cabre (2012), A
process for the decacboxylation of fatty acids, EP 1996536 B1.
102. E. Santillan-Jimenez, T. Morgan, J. Shoup, A. E. Harman-Ware, M. Crocker (2014),
Catalytic deoxygenation of triglycerides and fatty acids to hydrocarbons over Ni–Al
layered double hydroxide, Catalysis Today, Volume 237, Pages 136–144.
103. N. Hyun-Young O., Jong-Ho P., Young-Woo R., Jong-Nam K. (2011),
Decacboxylation of naphthenic acid using alkaline earth metal oxide, Journal of
Industrial and Engineering Chemistry 17, 788–793.
104. S.J.A. Romero, A. Pizzi, G. Toscano, G. Busca, B. Bosio, E. Arato (2016)
Deoxygenation of waste cooking oil and non-edible oil for the production of liquid
hydrocarbon biofuels, Waste Management 47(A), 62-68.
105. Mihaela Jitianu, Marina Balasoiu, Rodica Marchidan, Maria Zaharescu, Dorel
Crisan, Margareta Craiu, Thermal behaviour of hydrotalcit-like compounds: study of the
resulting oxidic forms, International Journal of Inorganic Materials, 2, 287–300, 2000.
106. Hyun-Seog Roh, Ic-Hwan Eum, Dae-Woon Jeong, Bo Eun Yi, Jeong-Geol Na,
Chang Hyun Ko, The effect of calcination temperature on the performance of Ni/MgO–
Al2O3 catalysts for decarboxylation of oleic acid, Catalysis Today, 164, 457–460, 2011.
129
107. I. Kubickova, M. Snare, K. Eranen, P. M. Arvela, D. Y. Murzin, Hydrocarbons for
diesel fuel via decarboxylation of vegetable oils, Catal. Today, 106, 197-200, 2005.
108. P. M. Arvela, M. Snare, K. Eranen, J. Myllyoja, D.Y. Murzin, Continuous
decarboxylation of lauric acid over Pd/C catalyst, Fuel, 87, 3543-3549, 2008.
109. I. Simakova, O. Simakova, P. M. Arvela, A. Simakov, M. Estrada, D. Y. Murzin,
Deoxygenation of palmitic and stearic acid over supported Pd catalysts: Effect of metal
dispersion, Appl. Catal. A, 355, 100-108, 2009.
110. M. Snare, I. Kubickova, P. M. Arvela, D. Chichova, K. Eranen, D. Y. Murzin,
Catalytic deoxygenation of unsaturated renewable feedstocks for production of diesel fuel
hydrocarbons, Fuel, 87, 933-945, 2008.
111. R.W.C. Wang et al (2012), Hydrocarbon fuels from vegetable oils via hydrolysis
and thermo catalytic decarboxylation, Fuel 95, 622-629.
112. R. González, Yvan J.O. Asencios, Elisabete M. Assaf, José M. Assaf (2013) Dry
reforming of methane on Ni–Mg–Al nano-spheroid oxide catalysts prepared by the sol–
gel method from hydrotalcit-like precursors, Applied Surface Science 280, 876– 887.
113. S.J.A. Romero, A. Pizzi, G. Toscano, G. Busca, B. Bosio, E. Arato (2016)
Deoxygenation of waste cooking oil and non-edible oil for the production of liquid
hydrocarbon biofuels, Waste Management 47(A), 62-68.
114. T.A. Fahami, G.W. Beall (2016) Structural and morphological characterization of
Mg0.8Al0.2(OH)2Cl0.2 hydrotalcit produced by Mechanochemistry method, Journal of
Solid State Chemistry 233, 422–427.
115. J.G. Na, B. E. Yi, J. N. Kim, K. B. Yi, S. Y. Park, J. H. Park, J. N. Kim, C. H. Ko,
Hydrocarbon production from decarboxylation of fatty acid without hydrogen, Catal.
Today, 156, 44-48, 2010.
116. P. Rutz, R. Janssen (2007), Biofuel Technology Handbook, WIP Renewable
Energies, Germany.
117. P.M. Gubitz, Mittelbach M., Trabi M. (1999), Exploitation of the tropical oil seed
plant Jatropha curcas L, Bioresour Technol; 67:73-82.
118. P Juan JC, Kartika DA, Wu TY, Hin T-YY (2011). Biodiesel production from
jatropha oil by catalytic and non-catalytic approaches: an overview. Bioresource
Technology, 102:452-60.
130
119. PJ Ching Juan, Damayani Agung Kartika, Ta Yeong Wu, Taufiq-Yap Yun Hin
(2011), Biodiesel production from jatropha oil by catalytic and non-catalytic approaches:
An overview, Bioresource Technology, 102, 452–460.
120. P. S. Antony Raja, D.S. Robinson smart, C. Lindon Robert Lee (2011), Biodiesel
production from jatropha oil and its characterization, Research Journal of Chemical
Sciences, Vol. 1 (1) April.
121. P. E. Akbar, Zahira Yaakob, Siti Kartom Kamarudin, Manal Ismail, Jumat Salimon
(2009), Characteristic and Composition of Jatropha Curcas Oil Seed from Malaysia and
its Potential as Biodiesel Feedstock Feedstock, European Journal of Scientific Research
ISSN 1450-216X Vol.29 No.3, pp.396-403.
122. Makkar H.P.S., Becker K., Sporer F., Wink M, Studies on Nutritive Potential and
Toxic Constituents of Different Provenances of Jatropha curcas. J. Agric. Food Chem.,
45 (8), (1997), 3152 - 3157.
123. Mikihiro I, Base on Master Plant Study on Improvement of Rural Living Conditions
in Northwestn Mountainuos Region in Vietnam, Workshop on (Jatropha curcas L.)
development in Vietnam, Ninh Thuan, 2008.
124. Alexandre Reis Machado and Olinto Liparini Pereira, (2013), Major Diseases of the
Biofuel Plant, Physic Nut (Jatropha curcas)
125. Mittelbach, M. 2008. Jatropha Biodiesel: The Solution for Food and Fuel
Discussion? Proceedings of the International Jatropha Conference. Bogor, June 24-25,
2008.
131
PHỤ LỤC
1. Giản đồ XRD
Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - Sample M6-500
File: Toan BK mau M6-500.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 5.000 ° - End: 50.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 1. s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 12 s - 2-Theta: 5.000 ° - Theta: 2.500 ° - Chi: 0.00
L
in
(
C
p
s
)
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
130
2-Theta - Scale
5 10 20 30 40 50
132
Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - Sample M6-CN
01-089-0460 (C) - Hydrotalcite, syn - (Mg0.667Al0.333)(OH)2(CO3)0.167(H2O)0.5 - Y: 84.99 % - d x by: 1. - WL: 1.5406 - Rhombo.H.axes - a 3.04600 - b 3.04600 - c 22.77200 - alpha 90.000 - beta 90.000 -
1)
File: Toan BK mau M6-CN.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 5.000 ° - End: 50.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 1. s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 14 s - 2-Theta: 5.000 ° - Theta: 2.500 ° - Chi: 0.00
Left Angle: 10.840 ° - Right Angle: 12.580 ° - Left Int.: 68.4 Cps - Right Int.: 68.4 Cps - Obs. Max: 11.678 ° - d (Obs. Max): 7.572 - Max Int.: 393 Cps - Net Height: 325 Cps - FWHM: 0.329 ° - Chord Mid.: 1
L
in
(
C
p
s
)
0
100
200
300
400
500
2-Theta - Scale
5 10 20 30 40 50
d
=
7
.5
7
2
d
=
3
.7
7
7
d
=
2
.5
6
6
d
=
2
.2
7
6
d
=
1
.9
3
0
133
Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - Sample M12
01-089-0460 (C) - Hydrotalcite, syn - (Mg0.667Al0.333)(OH)2(CO3)0.167(H2O)0.5 - Y: 75.26 % - d x by: 1. - WL: 1.5406 - Rhombo.H.axes - a 3.04600 - b 3.04600 - c 22.77200 - alpha 90.000 - beta 90.000 -
File: Toan BK mau M12.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 10.000 ° - End: 70.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.8 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 13 s - 2-Theta: 10.000 ° - Theta: 5.000 ° - Chi: 0.00
L
in
(
C
p
s
)
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
130
140
150
160
170
180
190
200
2-Theta - Scale
10 20 30 40 50 60 70
d
=
7
.4
8
8
d
=
2
.5
1
5
d
=
1
.4
9
9
d
=
2
.2
8
2
Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - Sample M13
01-077-0250 (C) - Bayerite - Al(OH)3 - Y: 41.12 % - d x by: 1. - WL: 1.5406 - Monoclinic - a 5.01000 - b 8.68000 - c 4.76000 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Base-centered - C2/m (12) - 4 - 20
01-089-0460 (C) - Hydrotalcite, syn - (Mg0.667Al0.333)(OH)2(CO3)0.167(H2O)0.5 - Y: 85.61 % - d x by: 1. - WL: 1.5406 - Rhombo.H.axes - a 3.04600 - b 3.04600 - c 22.77200 - alpha 90.000 - beta 90.000 -
File: Toan BK mau M13.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 10.000 ° - End: 70.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.8 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 13 s - 2-Theta: 10.000 ° - Theta: 5.000 ° - Chi: 0.00
L
i n
(
C
p
s
)
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
130
140
150
160
170
180
190
200
210
220
230
240
250
260
270
280
290
300
310
320
2-Theta - Scale
10 20 30 40 50 60 70
d
=
7
.4
6
9
d
=
4
.7
4
7
d
=
3
.7
4
1
d
=
2
.5
5
0
d
=
1
.4
8
8
d
=
2
.2
6
0
d
=
1
.9
2
0
d
=
1
.5
1
9
d
=
1
.7
1
8
134
Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - Sample M14
01-089-0460 (C) - Hydrotalcite, syn - (Mg0.667Al0.333)(OH)2(CO3)0.167(H2O)0.5 - Y: 83.49 % - d x by: 1. - WL: 1.5406 - Rhombo.H.axes - a 3.04600 - b 3.04600 - c 22.77200 - alpha 90.000 - beta 90.000 -
File: Toan BK mau M14.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 10.000 ° - End: 70.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.8 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 20 s - 2-Theta: 10.000 ° - Theta: 5.000 ° - Chi: 0.00
L
in
(
C
p
s
)
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
130
140
150
160
170
180
190
200
2-Theta - Scale
10 20 30 40 50 60 70
d
=
7
.4
9
1
d
=
3
.6
8
8
d
=
2
.5
5
5
d
=
1
.5
1
6
d
=
2
.2
6
0
Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - Sample M15
01-089-0460 (C) - Hydrotalcite, syn - (Mg0.667Al0.333)(OH)2(CO3)0.167(H2O)0.5 - Y: 40.27 % - d x by: 1. - WL: 1.5406 - Rhombo.H.axes - a 3.04600 - b 3.04600 - c 22.77200 - alpha 90.000 - beta 90.000 -
File: Toan BK mau M15.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 10.000 ° - End: 70.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.8 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 15 s - 2-Theta: 10.000 ° - Theta: 5.000 ° - Chi: 0.00
L
in
(
C
p
s
)
0
100
200
300
400
500
600
700
800
900
2-Theta - Scale
10 20 30 40 50 60 70
d
=
7
.5
1
3
d
=
3
.7
9
1
d
=
2
.5
9
2
d
=
1
.5
2
2
d
=
1
.4
9
4
d
=
1
.4
1
3
d
=
2
.2
9
7
135
Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - Sample M16
00-047-0237 (N) - Magnesium Aluminum Carbonate Hydroxide Hydrate - [Mg0.88Al0.12(OH)2]2[(CO3)0.12(H2O)0.64] - Y: 35.56 % - d x by: 1. - WL: 1.5406 - Rhombo.H.axes - a 3.10800 - b 3.10800 - c 38.3
01-089-8592 (C) - Cancrinite, syn - Na7.262(CO3)0.932Al6Si6O24 - Y: 42.36 % - d x by: 1. - WL: 1.5406 - Hexagonal - a 12.65950 - b 12.65950 - c 5.15270 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 120.000 - P
File: Toan BK mau M16.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 10.000 ° - End: 70.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.8 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 13 s - 2-Theta: 10.000 ° - Theta: 5.000 ° - Chi: 0.00
L
in
(
C
p
s
)
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
130
140
150
160
170
180
190
200
210
220
230
240
250
260
270
280
290
300
310
320
330
340
350
2-Theta - Scale
10 20 30 40 50 60 70
d
=
6
.2
8
9
d
=
4
.6
6
1
d
=
4
.1
2
9
d
=
3
.6
4
3
d
=
3
.2
2
7
d
=
2
.7
3
7
d
=
2
.5
8
6
d
=
2
.5
0
9
d
=
2
.4
1
9
d
=
2
.3
3
5
d
=
2
.1
6
4
d
=
1
.7
5
7
d
=
1
.5
5
7
d
=
1
.7
8
0
d
=
2
.1
0
5
Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - Sample M6-200
01-089-0460 (C) - Hydrotalcite, syn - (Mg0.667Al0.333)(OH)2(CO3)0.167(H2O)0.5 - Y: 86.47 % - d x by: 1. - WL: 1.5406 - Rhombo.H.axes - a 3.04600 - b 3.04600 - c 22.77200 - alpha 90.000 - beta 90.000 -
1)
File: Toan BK mau M6-200.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 5.000 ° - End: 50.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 1. s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 11 s - 2-Theta: 5.000 ° - Theta: 2.500 ° - Chi: 0.00
Left Angle: 10.902 ° - Right Angle: 12.792 ° - Left Int.: 64.9 Cps - Right Int.: 68.6 Cps - Obs. Max: 11.762 ° - d (Obs. Max): 7.518 - Max Int.: 219 Cps - Net Height: 153 Cps - FWHM: 0.397 ° - Chord Mid.: 1
L
in
(
C
p
s
)
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
130
140
150
160
170
180
190
200
210
220
230
240
250
260
270
280
290
300
2-Theta - Scale
5 10 20 30 40 50
d
=
7
.5
2
0
d
=
3
.7
7
5
d
=
2
.5
6
9
d
=
1
.9
3
0
d
=
2
.2
8
3
136
Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - Sample M6-3400
00-014-0719 (D) - Magnesium Acetate Hydrate - C4H6MgO4·4H2O/Mg(C2H3O2)2·4H2O - Y: 96.05 % - d x by: 1. - WL: 1.5406 -
File: Toan BK mau M6-300.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 5.000 ° - End: 50.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 1. s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 12 s - 2-Theta: 5.000 ° - Theta: 2.500 ° - Chi: 0.00
L
in
(
C
p
s
)
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
130
140
150
160
170
180
190
200
2-Theta - Scale
5 10 20 30 40 50
d
=
6
.8
6
9
Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - Sample M6-400
File: Toan BK mau M6-400.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 5.000 ° - End: 50.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 1. s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 9 s - 2-Theta: 5.000 ° - Theta: 2.500 ° - Chi: 0.00 °
L
in
(
C
p
s
)
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
130
140
150
2-Theta - Scale
5 10 20 30 40 50
137
Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - Sample M9-5h
01-089-0460 (C) - Hydrotalcite, syn - (Mg0.667Al0.333)(OH)2(CO3)0.167(H2O)0.5 - Y: 90.66 % - d x by: 1. - WL: 1.5406 - Rhombo.H.axes - a 3.04600 - b 3.04600 - c 22.77200 - alpha 90.000 - beta 90.000 -
File: Toan BK mau M9-5h.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 5.000 ° - End: 50.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 1. s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 9 s - 2-Theta: 5.000 ° - Theta: 2.500 ° - Chi: 0.00 ° -
L
in
(
C
p
s
)
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
130
140
150
160
170
180
190
200
210
220
230
2-Theta - Scale
5 10 20 30 40 50
d
=
7
.5
2
2
d
=
2
.5
6
8
d
=
3
.7
9
0
d
=
2
.2
7
7
d
=
1
.9
3
1
Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - Sample M10-15h
01-089-0460 (C) - Hydrotalcite, syn - (Mg0.667Al0.333)(OH)2(CO3)0.167(H2O)0.5 - Y: 88.98 % - d x by: 1. - WL: 1.5406 - Rhombo.H.axes - a 3.04600 - b 3.04600 - c 22.77200 - alpha 90.000 - beta 90.000 -
File: Toan BK mau M10-15h.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 5.000 ° - End: 50.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 1. s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 14 s - 2-Theta: 5.000 ° - Theta: 2.500 ° - Chi: 0.0
L
in
(
C
p
s
)
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
130
140
150
160
170
180
190
200
2-Theta - Scale
5 10 20 30 40 50
d
=
7
.5
5
0
d
=
3
.7
7
2
d
=
2
.5
4
7
d
=
2
.2
8
5
d
=
1
.9
1
3
138
Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - Sample M11-10h
01-089-0460 (C) - Hydrotalcite, syn - (Mg0.667Al0.333)(OH)2(CO3)0.167(H2O)0.5 - Y: 89.33 % - d x by: 1. - WL: 1.5406 - Rhombo.H.axes - a 3.04600 - b 3.04600 - c 22.77200 - alpha 90.000 - beta 90.000 -
File: Toan BK mau M11-10h.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 5.000 ° - End: 50.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 1. s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 11 s - 2-Theta: 5.000 ° - Theta: 2.500 ° - Chi: 0.0
L
in
(
C
p
s
)
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
130
140
150
160
170
180
190
200
2-Theta - Scale
5 10 20 30 40 50
d
=
2
.2
9
6
d
=
2
.5
5
8
d
=
3
.7
7
2
d
=
7
.5
7
5
139
2. Phương pháp BET-BJH
140
141
142
143
144
145
146
147
148
149
150
151
152
153
154
155
156
157
3. Phổ XPS
158
4. Phương pháp GC-MS: GC-MS sản phẩm decacboxyl hóa
159
160
161