Qua nghiên cứu tiến cứu loạt trường hợp có mô tả can thiệp và theo dõi lâm
sàng nong 154 đường dẫn lưu (81 xoang hàm, 50 xoang trán, 23 xoang bướm) ở
89 bệnh nhân người lớn viêm mũi xoang mạn, chúng tôi có một số kết luận sau:
1. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu
Tỉ lệ nữ/ nam là 2,5; tuổi từ 18-71 tuổi Viêm mũi xoang đa số có thời
gian từ 3-5 năm và 3 đợt tái phát/ năm
Triệu chứng kh chịu nhiều trước nong là đau nặng mặt và chảy mũi sau
Nội soi mũi chủ yếu là phù niêm mạc, polyp độ I ở khe giữa và khe trên, và sẹo hẹp.
Kèm theo 53,9 % viêm xoang sàng nhẹ; 34,8 % bệnh toàn thân được
kiểm soát; 26,9 % viêm mũi dị ứng và 2,2 % viêm mũi dị ứng có suyễn.
Cấu trúc bất thường kèm theo che khuất đường dẫn lưu xoang như: vẹo
vách ngăn độ II, b ng khí cuốn mũi giữa, cuốn mũi giữa lệch ngoài, cuốn
mũi giữa lệch trong, mỏm m c xoay ra ngoài, xoang hàm nhỏ
161 trang |
Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1561 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu ứng dụng phương pháp nong lỗ thông các xoang cạnh mũi bằng bộ nong có bóng trong điều trị viêm mũi xoang mạn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ểm trung bình (mean score). iểm SNOT-20 là điểm triệu chứng cơ năng
của ngƣời bệnh, mặc dù mang tính chủ quan theo cảm nhận của từng bệnh nhân
nhƣng là quan trọng, vì cung cấp các thông tin giúp chúng tôi giải quyết trƣớc
tiên triệu chứng khó chịu nhất đặc biệt về chất lƣợng sống và c n cho mục tiêu
nghiên cứu lâm sàng. iểm SNOT-20 c tƣơng quan cao với việc kiểm tra-kiểm
tra lại và độ nhạy cao về các thay đổi tình trạng bệnh theo cảm nhận của bệnh
nhân [78]. iểm trung bình SNOT-20 sau nong giảm ≥ 0,80 so với trƣớc nong
là có giá trị lâm sàng [25].
106
Từ điểm trung bình SNOT-20 có thể đổi sang thang mức độ triệu chứng
viêm mũi xoang định tính VAS (visual analogue scale for symptom severity),
để áp dụng phác đồ hƣớng dẫn điều trị trƣớc và sau nong theo EPOS 2012.
Nhẹ = VAS 0-3.
Vừa = VAS > 3-7.
Nặng = VAS > 7-10.
Biểu đồ 5. Thang điểm VAS.
“Nguồn: Fokkens, 2012” [42].
Theo Piccirillo, 5 triệu chứng trƣớc nong c điểm trung bình từ cao
xuống thấp là chảy mũi sau, đau nặng mặt, nghẹt mũi, mệt mỏi khi thức dậy và
uể oải [78]. Còn kết quả nghiên cứu của chúng tôi là đau nặng mặt, chảy mũi
sau, khó ngủ, mệt mỏi khi thức dậy và ngủ không ngon giấc.
iểm trung bình SNOT-20 trƣớc nong trong nghiên cứu chúng tôi là 3,4
± 0,4 với p < 0,001 (bảng 11), đối chiếu với thang điểm VAS có 14 triệu chứng
viêm mũi xoang ở mức độ trung bình-nặng (bảng 12) (đau nặng mặt, chảy mũi
sau, khó ngủ, mệt mỏi khi thức dậy, ngủ không ngon giấc, uể oải, chán nản, bồn
chồn, cáu kỉnh, dịch mũi đặc, giảm năng suất lao động, thức giấc trong đêm, ù
tai, nghẹt mũi, giảm tập trung và ho).
iểm trung bình SNOT-20 trƣớc nong bằng b ng đơn thu n của tác giả
Bolger (là 2,1 ± 0,9) ở mức độ nhẹ-trung bình và thấp hơn so với mẫu bệnh
nhân trong nghiên cứu của chúng tôi.
- Nội soi mũi xoang ghi nhận tình trạng niêm mạc mũi và sự thông thoáng
xoang. Sau nong, chúng tôi dùng đ u ống hút c đƣờng kính 3 mm đặt g n phễu
sàng, ngách trán (do mỏm m c c n nguyên vẹn) và ngách bƣớm sàng (do cuốn
0 1
0
Nhẹ Vừa Nặng
0 3 10
7
107
mũi trên che khuất để ƣớc lƣợng. Chúng tôi nhận thấy trong các tu n lễ đ u sau
nong, niêm mạc vùng nong bị phù và đƣờng dẫn lƣu xoang nhỏ đi một ít. Tình
trạng phù sau đ giảm và đƣờng dẫn lƣu xoang rộng d n theo thời gian từ tu n
thứ 9 đến tháng thứ 9. Sau nong 9 tháng, kích thƣớc lỗ thông xoang ổn định, ít
thay đổi và khoảng 75% kích thƣớc lỗ thông xoang ngay sau nong. Sau nong,
hiện tƣợng phù sinh lý hoặc viêm tạm thời (do tắc mạch và mao mạch niêm mạc
đƣờng dẫn lƣu xoang có lỗ thủng nội mô dạng xoang) c thể hồi phục, sự thông
thoáng đƣờng dẫn lƣu xoang là 1 dấu hiệu động [27]. Việc bảo tồn tối đa mô
trong nong đƣờng dẫn lƣu xoang bằng bộ nong c b ng làm cho nội soi mũi khó
đánh giá chính xác Trong nghiên cứu của chúng tôi cũng nhƣ các tác giả khác,
việc sử dụng ống nội soi cứng để xác định tình trạng mở lỗ thông xoang sau
nong gặp nhiều kh khăn.
Khi triệu chứng đã cải thiện, một số bệnh nhân không chịu nội soi ống cứng
dù đƣờng kính ống nội soi nhỏ (2,7 mm vào khoảng hẹp nhƣ ngách bƣớm sàng,
ngách trán, phễu sàng Chúng tôi đánh giá sự thông thoáng của đƣờng dẫn lƣu
xoang sau nong, là mục đích thứ yếu của nghiên cứu Vì độ mở đƣờng dẫn lƣu
xoang có giá trị tƣơng đối trong việc đánh giá hồi phục chức năng xoang
- Vai tr điểm CT scan theo thang điểm Lund-Mackay: cũng là 1 cách
đánh giá mức độ viêm mũi xoang dựa trên CT scan iểm 1 hoặc 2 thể hiện
mức độ viêm niêm mạc hoặc tụ dịch trong xoang Do đ , số điểm có thể từ 0
(sáng cả 12 vùng: xoang hàm, trán, bƣớm, sàng trƣớc, sàng sau và phức hợp lỗ
thông khe 2 bên đến 24 (mờ toàn bộ tất cả các vùng). iểm CT scan giúp
ngƣời đọc c thể hình dung hình ảnh CT scan trong mẫu nghiên cứu
C n lƣu ý, CT scan thƣờng ít tƣơng quan với các triệu chứng lâm sàng và
không c giá trị dùng để kết luận viêm mũi-xoang và c thể phát sinh từ các quá
trình sinh lý bệnh khác nhau Do đ , để tăng độ nhạy và độ đặc hiệu trong chẩn
đoán và theo dõi diễn tiến điều trị viêm mũi xoang c n dựa vào bệnh sử, nội soi
và CT scan, không thể đơn thu n dựa vào kết quả CT scan.
108
Đánh giá kết quả 4.3.2.
Các nghiên cứu lâm sàng sử dụng thiết bị y tế thƣờng là nghiên cứu loạt các
trƣờng hợp (nh m nghiên cứu đơn thu n và không c nh m chứng chứng tỏ kỹ
thuật c tính an toàn khả thi và hiệu quả [25]. Ngoài ra, các bác sĩ chuyên khoa
tai mũi họng thích hợp cho việc huấn luyện thực hiện kỹ thuật nong xoang bằng
bóng để đạt mục tiêu an toàn và hiệu quả khi sử dụng thiết bị mới.
4.3.2.1. Tính khả thi
Tính khả thi là khả năng thực hành kỹ thuật mới, đƣợc đánh giá bởi:
- Thao tác dụng cụ dễ dàng, đƣợc xác nhận bởi nhiều nghiên cứu về tính dễ
sử dụng và khả năng vận hành tốt của bộ nong có bóng Cũng nhƣ 3000 bác sĩ
phẫu thuật nội soi tai mũi họng c thể sử dụng thành thục, an toàn cho ngƣời
bệnh sau 1 ngày đƣợc thao tác kỹ thuật trên xác và c ý nghĩa cực kỳ quan
trọng, chuẩn bị cho việc thực hành trên ngƣời bệnh [25].
- Các bác sĩ phẫu thuật nội soi mũi xoang và bệnh nhân ngày càng thích
chọn nong xoang bằng bóng và tỷ lệ nong b ng đơn thu n của tác giả Bolger là
47,7 % (52/ 109 bệnh nhân, Levin là 32 % (332/ 1036 bệnh nhân.
- Nhờ dây dẫn sáng của ống soi mềm cùng với ống nội soi cứng; chúng tôi
đã làm được việc định vị, đặt bóng nong và nong mở thông đường dẫn lưu
xoang (hàm, trán và bƣớm); đặc biệt c thể ép dẹp các tế bào lấn vào làm hẹp
tắc đƣờng dẫn lƣu
- Trong nghiên cứu của chúng tôi có 7 bệnh nhân từ 60-71 tuổi. Trong
nhóm này có bệnh nhân 71 tuổi, đã điều trị > 2 năm ở khoa hô hấp của bệnh
viện vì ho kéo dài, sau nong b ng xoang bƣớm, bệnh nhân hết ho và rất hài
lòng.
- Trong nghiên cứu của chúng tôi c 34,8 % trƣờng hợp có bệnh toàn thân
không thể gây mê đặt nội khí quản, nong bóng chỉ tiền mê và gây tê không dùng
thuốc co mạch. Không c trƣờng hợp gây tê nào chuyển sang gây mê.
109
Ngoài ra, có nhiều tác giả đã nong b ng qua gây tê ở phòng mạch đƣợc
Trung tâm ánh giá Kỹ thuật (TEC) của Hội Blue Cross và Blue Shield thẩm
định nhƣ tác giả Karanfilov năm 2012 nong đƣờng dẫn lƣu xoang bằng bộ nong
có bóng 203 bệnh nhân viêm mũi xoang mạn [56].
- Nong xoang 1 bên 58,4 % (90/ 154) nhiều hơn nong xoang 2 bên 41,6 %
(64/ 154).
- Nong 1 xoang 42,7 % (38/ 89) ca nhiều hơn nong 2 xoang 41,6 % (37/ 89)
ca và 3 xoang 15,7 % (14/ 89) ca. Nong xoang hàm là nhiều nhất 68,5 % (61/
89) ca và 52,6 % (81/ 154) xoang; kế tiếp là nong xoang trán và ít nhất là nong
xoang bƣớm. Nong xoang hàm kết hợp với xoang trán chiếm đa số.
Các kết quả trên trong nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với các tác giả
nong xoang bằng b ng trên thế giới, đã khẳng định thêm về tính khả thi trong
việc dùng bộ nong c b ng để nong mở đƣờng dẫn lƣu xoang
4.3.2.2. Tính an toàn
Tính an toàn đƣợc đánh giá bởi:
- Nong đƣờng dẫn lƣu xoang bằng bộ nong có bóng, bảo tồn mỏm m c, nhờ
dây dẫn sáng rất nhỏ, mềm mại vào đúng xoang, phù hợp với chức năng sinh lý,
đặc điểm mô học và hoạt động chuyển h a mũi xoang
- Tiêu chí an toàn ngày càng đƣợc quan tâm. Sự cải tiến trang thiết bị, chú
trọng mục tiêu phục hồi chức năng xoang tối đa, can thiệp tối thiểu và bảo tồn
mô và niêm mạc bình thƣờng.
Nong dẫn lƣu xoang an toàn hơn phẫu thuật nội soi mũi xoang nhƣ ít xâm
lấn, ít làm tổn thƣơng mô, ít tạo mô sẹo, ít chảy máu, thời gian nong và thời
gian hồi phục ngắn hơn, sau nong đau ít hơn, có thể trở lại hoạt động nhẹ nhàng
bình thƣờng sau nong 24 giờ. Phƣơng pháp này đƣợc tác giả Levine ví nhƣ là 1
kỹ thuật thân thiện với ngƣời bệnh (patient-friendly technology).
110
- Phƣơng pháp nong b ng đã đƣợc hƣớng dẫn, sử dụng rộng rãi trên thế
giới, trƣớc khi thực hiện nghiên cứu này, ngoài việc đã c trên 20 năm kinh
nghiệm phẫu thuật nội soi mũi xoang và c êkíp nong b ng thành thạo với độ
chính xác cao, chúng tôi đã tìm hiểu kỹ và sử dụng đƣợc ph n mềm dựng hình
CT scan và nội soi ảo để dự đoán đƣờng vào xoang c n nong, cùng với việc
thực hành nong xoang bằng b ng trên xác trƣớc khi thực hiện trên bệnh nhân.
- ặt bóng nong vào đƣợc đƣờng dẫn lƣu xoang của tác giả Bolger 96,9 %
(347/ 358) và của chúng tôi là 100 % (154/ 154). Vì chúng tôi có số lƣợng bóng
nong giới hạn, nên đã thăm d trƣớc bằng que thăm d và ống hút nhỏ đƣờng
kính < 2 mm. ặt b ng nong vào đƣợc 154 đƣờng dẫn lƣu (81 xoang hàm, 50
xoang trán và 23 xoang bƣớm).
- Thời gian nong bóng ngắn thƣờng chỉ 5 phút 1 xoang nên vô cảm ít hơn
- C n có đủ thời gian ghi nhận: sự thông thoáng đƣờng dẫn lƣu, biến chứng,
mức độ cải thiện triệu chứng viêm mũi xoang, tỉ lệ nong lại [25]. Thời gian lành
thƣơng mô mềm quanh vị trí nong khoảng 3 tháng và tái cấu trúc xƣơng nứt vi
thể khoảng 3 năm [27, 76] Nên chúng tôi chọn theo dõi sau nong bóng 3 tháng
và 3 năm
- Nong mở đƣợc đƣờng dẫn lƣu xoang là quan trọng. Nong bóng đơn thu n
mở đƣợc đƣờng dẫn lƣu của tác giả Karanfilov 93,2 % (552/ 592) và của chúng
tôi là 89,6 % (138/ 154).
Nong mở đƣờng dẫn lƣu ở 1 bệnh nhân của Bolger là 3,1 (342 xoang/ 109
bệnh nhân); Levine là 3,2 (3276 xoang/ 1036 bệnh nhân); Karanfilov 2,9 (592
xoang/ 203 bệnh nhân) và của chúng tôi là 1,6 (138 xoang/ 89 bệnh nhân).
Vấn đề quan trọng khi áp dụng kỹ thuật mới là đạt hiệu quả tối đa mà
không có các biến chứng, vì trong giai đoạn ban đ u thƣờng xảy ra nhiều biến
chứng hơn Nghiên cứu nong mở đƣờng dẫn lƣu xoang bằng bộ nong c bóng
cho thấy kỹ thuật này an toàn trong giai đoạn ban đầu áp dụng kỹ thuật, không
gây ra các tai biến nghiêm trọng trong lúc nong nhƣ chảy máu phải nhét gạt
111
c m máu, r dịch não tủy, song thị, mù và hẹp đƣờng dẫn lƣu xoang sau nong
thƣờng hiếm gặp [25]. Tác giả Levine có 2 ca rò dịch não tủy và của Bolger có
9 ca bị nhiễm trùng sau nong, phải điều trị kháng sinh uống. Do các tác giả
nong bóng kết hợp với phẫu thuật nội soi xoang sàng và không điều trị kháng
sinh sau nong. Trong nghiên cứu của chúng tôi chỉ nong b ng đơn thu n và có
điều trị nội sau nong nên không tai biến, biến chứng nghiêm trọng, nhiễm trùng
và sẹo hẹp đƣờng dẫn lƣu xoang
Các nghiên cứu loạt trƣờng hợp nong đƣờng dẫn lƣu xoang bằng bóng có
cải thiện triệu chứng sau nong > 2 năm Tỉ lệ nong lại của các tác giả nong bóng
kết hợp với phẫu thuật nội soi:
- Bolger là 0,98 % (3/ 307 xoang ở 2,75 % (3/ 109) ca.
- Weiss là 3,6 % (7/ 195) xoang ở 9,2 % (6/ 65) ca.
- Levine là 1,3 % (19/ 1438) xoang hàm, 1,2 % (15/ 1284) xoang trán và
1,3 % (7/ 554) xoang bƣớm ở 2,4 % (25/ 1036) ca.
Trong nghiên cứu của chúng tôi, nong không mở đƣợc đƣờng dẫn lƣu
xoang do tân sinh xƣơng dày cứng chiếm tỷ lệ 4,5 % (3 xoang hàm và 4 xoang
trán = 7/ 154) xoang.
Nhờ có quy trình nghiên cứu và quy trình kỹ thuật, chúng tôi dễ kiểm soát
khi điều trị bệnh, từ đ mở rộng kiến thức và kinh nghiệm giúp cho việc nong
xoang bằng b ng ngày càng an toàn và hiệu quả
4.3.2.3. Tính hiệu quả
Khuyết điểm của nong xoang bằng bộ nong có bóng:
- Bộ nong có bóng Relieva sử dụng trong nghiên cứu của chúng tôi,
không thể nong xoang sàng.
- Bộ nong Relieva c giá thành cao trong điều kiện kinh tế Việt Nam.
112
Ƣu điểm của nong xoang bằng bộ nong có bóng:
- Mặc dù thiết bị mới c giá thành cao nhƣng hiệu quả vƣợt trội ở khía
cạnh tiết kiệm thời gian điều trị bệnh và tổng chi phí. Các nghiên cứu cho thấy
nong bằng b ng đã phát huy rõ hiệu quả đối với việc mở thông hẹp tắc đƣờng
dẫn lƣu xoang an toàn [26, 29, 99]. Một nghiên cứu mới đây ghi nhận tổng chi
phí 1 ca nong đƣờng dẫn lƣu xoang bằng bộ nong có bóng bằng giá với phẫu
thuật nội soi mũi xoang thƣờng quy [47].
- Lịch nong xoang bằng bóng linh hoạt và thuận tiện, chuẩn bị ít nặng nề.
- Có thể thực hiện dƣới gây tê; bệnh nhân hài lòng vì không phải nhịn ăn.
Chứng cứ mới về tính an toàn và hiệu quả của nong xoang bằng bóng dƣới gây
tê đã công bố [56, 93]. Thích hợp hơn đối với các bệnh nhân không thể phẫu
thuật với gây mê đặt nội khí quản hoặc không muốn dùng dụng cụ cứng của
phẫu thuật nội soi mũi xoang.
- Nhờ ống nội soi mềm có dây dẫn sáng hỗ trợ định vị xoang nong, đặc
biệt trong các trƣờng hợp phẫu thuật khó. Chúng tôi không dùng màn hình
huỳnh quang. Bệnh nhân thƣờng không muốn tiếp xúc với tia xạ.
- Xóa bỏ sự áp sát của 2 bề mặt niêm mạc đối diện nhau, là một trong
những nguyên nhân tạo polyp mũi xoang
- Giảm bớt diện tích niêm mạc bị thoái hóa (polyp) gây hẹp tắc đƣờng
dẫn lƣu, làm bệnh viêm mũi xoang phát sinh và phát triển.
- Tạo điều kiện đƣa thuốc vào xoang và săn s c sau nong thuận tiện hơn;
giúp phục hồi hoạt động thanh thải nh y và chức năng xoang bị rối loạn [25].
- Mức độ viêm mũi xoang thuyên giảm đáng kể và mức độ hài l ng nhiều
hơn, 90% các bệnh nhân giới thiệu ngƣời nhà, bạn bè và ngƣời thân chọn điều
trị nong xoang bằng bóng [109]. Thông thƣờng bệnh nhân quan tâm nhiều về
việc cải thiện các triệu chứng viêm mũi xoang và hồi phục sức khỏe, không
thích nội soi hay CT scan. Do đ , hiệu quả của nong xoang bằng b ng đƣợc
đánh giá chủ yếu dựa vào sự thuyên giảm các triệu chứng viêm mũi xoang mạn.
113
Bảng 35. Cải thiện triệu chứng sau nong của các tác giả.
Tác giả
Điểm trung bình SNOT-20
Thời gian Trƣớc nong Sau nong Cải thiện
Bolger
2007
3 tháng 2,14 1,08 1,06
6 tháng 2,14 1,27 0,87
Kuhn
2008
1 năm 2,01 0,95 1,06
Weiss
2008
2 năm 2,09 1,09 1
Nghiên cứu
của chúng
tôi 2016
3 tháng 3,4 1,9 1,4
3 năm 3,4 0,9 2,5
- Mức độ cải thiện triệu chứng sau nong bóng của chúng tôi tƣơng đƣơng
với nong bóng đơn thu n của các tác giả Bolger, Kuhn, Weiss iểm trung bình
SNOT-20 sau nong giảm ≥ 0,80 so với trƣớc nong là có giá trị lâm sàng [25].
- Mức độ cải thiện triệu chứng theo điểm trung bình SNOT-20 sau nong 3
tháng (- 1,4 ± 0,4) nhiều hơn sau nong 3 năm là (- 1,1 ± 0,1) và c ý nghĩa lâm
sàng. Mức độ cải thiện triệu chứng ở nhóm nong xoang hàm là nhiều nhất, kế
đến là xoang trán và xoang bƣớm c ý nghĩa thống kê (p < 0,001).
114
- Triệu chứng khó chịu nhiều trƣớc nong là đau nặng mặt (3,9 ± 1,6) và
chảy mũi (3,9 ± 1,0 đƣợc cải thiện sau nong 3 năm theo thứ tự: (- 3,1 ± 0,7) và
(- 1,6 ± 0,5), c ý nghĩa lâm sàng
- Sự thông thoáng các xoang tăng theo thời gian, sau nong 3 tháng 87 %
và 3 năm 89,6 % Sự thông thoáng của nh m nong xoang hàm tăng nhiều nhất,
kế đến là nhóm nong xoang trán và xoang bƣớm
- Tái lập lại thông lƣu xoang, duy trì tình trạng mở đƣờng dẫn lƣu xoang
trong thời gian dài. Tình trạng mở đƣờng dẫn lƣu xoang đƣợc xác định qua
khám nội soi: sự thông thoáng đƣờng dẫn lƣu xoang trong nghiên cứu của
chúng tôi tăng theo thời gian, sau nong 3 tháng là 87 % và 3 năm là 89,6 % Phù
niêm mạc, polyp mũi và sẹo dính giảm đáng kể Trong đ , sự thông thoáng của
nhóm nong xoang hàm nhiều nhất, kế đến là nhóm nong xoang trán và xoang
bƣớm, cũng tƣơng đƣơng với kết quả của tác giả Bolger.
- Các tác giả nƣớc ngoài nghiên cứu quy trình lành thƣơng niêm mạc và
nứt xƣơng vi thể đã ghi nhận cơ chế lành thƣơng nong đƣờng dẫn lƣu xoang
bằng b ng c khác biệt với mô mềm quanh các mạch máu và niệu quản sau
nong thƣờng bị xơ h a, gây sẹo hẹp Trong nong đƣờng dẫn lƣu xoang, cấu trúc
xƣơng của đƣờng dẫn xoang đƣợc di dời hoặc tạo khung và giữ ở vị trí mới.
Hiếm khi tạo mô xơ xung quanh chỗ nong, gây chít hẹp [76].
115
Bảng 36. Sự thông thoáng xoang sau nong của các tác giả.
Tác giả
Sự thông thoáng
(%)
Xoang hàm
(%)
Xoang trán
(%)
Xoang bƣớm
(%)
Bolger
2007
1
t
u
ầ
n
Thông 75 69 55
Không xác định 25 26 45
Không thông 0 6 0
3
t
h
á
n
g
Thông 84 84 59
Không xác định 13 13 41
Không thông 3 3 0
6
t
h
á
n
g
Thông 91 82 61
Không xác định 8 17 39
Không thông 1 1 0
Nghiên cứu
của chúng
tôi 2016
1
t
u
ầ
n
Thông 86,4 84 78,3
Không xác định 13,6 16 21,7
3
t
h
á
n
g
Thông (87) 88,9 86 82,6
Không xác định 11,1 14 17,4
3
n
ă
m
Thông (89,6) 91,4 88 86,9
Không xác định 4,9 4 13,1
Không thông 3,7 8 0
116
- Chụp CT scan sau nong xoang 3 năm của bệnh nhân trong nghiên cứu
chúng tôi có 86,1 % ca xoang chuyển từ mờ sang sáng. ặc biệt, phức hợp lỗ
thông khe và đƣờng dẫn lƣu xoang sàng từ mờ nhẹ chuyển sang sáng. iểm
trung bình CT scan cải thiện sau nong 3 năm là 2,42 ± 0,16 với p < 0,001. iểm
trung bình CT scan cải thiện sau nong 9-12 tháng của tác giả Kutluhan là 0,43.
Sự khác biệt này do tác giả Kutluhan nong xoang bằng bóng 63 % ca; phẫu
thuật nội soi mũi xoang 7,5 % ca và không điều trị 30 % ca; ngoài ra có nong
bóng xoang sàng.
ể duy trì hiệu quả sau nong xoang c n chăm s c và hƣớng dẫn bệnh nhân
cải thiện bản thân, môi trƣờng sống và làm việc để hạn chế tái phát viêm mũi
xoang.
Kết quả của những nghiên cứu nêu trên c thể tạo tiền đề cho những bàn
luận về cơ chế sinh bệnh viêm mũi xoang và động viên chúng ta tiến hành thêm
các nghiên cứu.
117
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu tiến cứu loạt trƣờng hợp có mô tả can thiệp và theo dõi lâm
sàng nong 154 đƣờng dẫn lƣu (81 xoang hàm, 50 xoang trán, 23 xoang bƣớm) ở
89 bệnh nhân ngƣời lớn viêm mũi xoang mạn, chúng tôi có một số kết luận sau:
1. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu
Tỉ lệ nữ/ nam là 2,5; tuổi từ 18-71 tuổi Viêm mũi xoang đa số có thời
gian từ 3-5 năm và 3 đợt tái phát/ năm
Triệu chứng kh chịu nhiều trƣớc nong là đau nặng mặt và chảy mũi sau
Nội soi mũi chủ yếu là phù niêm mạc, polyp độ I ở khe giữa và khe trên,
và sẹo hẹp.
Kèm theo 53,9 % viêm xoang sàng nhẹ; 34,8 % bệnh toàn thân đƣợc
kiểm soát; 26,9 % viêm mũi dị ứng và 2,2 % viêm mũi dị ứng có suyễn.
Cấu trúc bất thƣờng kèm theo che khuất đƣờng dẫn lƣu xoang nhƣ: vẹo
vách ngăn độ II, b ng khí cuốn mũi giữa, cuốn mũi giữa lệch ngoài, cuốn
mũi giữa lệch trong, mỏm m c xoay ra ngoài, xoang hàm nhỏ
2. Quy trình nong đƣờng dẫn lƣu xoang
- Khảo sát CT scan 3D c thể kết hợp với nội soi ảo để dự đoán, lập kế
hoạch nong thích hợp đối với từng trƣờng hợp
- Nắm vững kiến thức nong đƣờng dẫn lƣu xoang bằng b ng
- Chuẩn bị trang thiết bị đ y đủ Thao tác vững vàng bộ nong có bóng cùng
với ống soi cứng và ống nội soi mềm c dây dẫn sáng.
- Tƣ vấn tận tình và tạo l ng tin để bệnh nhân hợp tác điều trị.
- Các bƣớc thực hiện theo quy trình cụ thể, chú ý từng chi tiết
- iều trị nội trƣớc và sau nong
118
3. Đánh giá kết quả sau nong xoang
Khả thi
100 % đặt đƣợc b ng nong vào đƣờng dẫn lƣu xoang.
Nong xoang ở các bệnh nhân > 60 tuổi chỉ tiền mê và tê tại chỗ
Nong nhiều xoang cùng một lúc, ở cả 2 bên.
Nong xoang hàm là nhiều nhất, kế tiếp xoang trán và xoang bƣớm
Nong xoang hàm kết hợp với xoang trán chiếm đa số
An toàn
Thời gian nong bóng ngắn 5 phút/ xoang, vô cảm ít.
Không tai biến, biến chứng
Hiệu quả
Triệu chứng viêm mũi xoang mạn cải thiện d n theo thời gian, dựa
vào điểm trung bình SNOT-20 sau nong 3 tháng nhiều hơn 3 năm
Triệu chứng cải thiện nhiều nhất ở nhóm nong xoang hàm, kế đến là
xoang trán và xoang bƣớm.
Triệu chứng khó chịu nhiều trƣớc nong đƣợc cải thiện sau nong 3
năm là đau nặng mặt, chảy mũi sau, dịch mũi đặc và nghẹt mũi.
Mở thông thoáng đƣờng dẫn lƣu xoang tăng theo thời gian, sau 3
năm là 89,6 %. Mở thông thoáng nhóm nong xoang hàm nhiều nhất, kế
đến xoang trán và xoang bƣớm. C thể ép dẹp các tế bào lấn vào làm hẹp
tắc đƣờng dẫn lƣu.
CT scan mũi xoang c chuyển từ mờ sang sáng. Phức hợp lỗ thông
khe và đƣờng dẫn lƣu xoang sàng từ mờ nhẹ chuyển sáng.
Sau nong, bệnh nhân và bác sĩ điều trị đều hài lòng.
119
Ý NGHĨA KHOA HỌC LÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
Luận án c đ ng g p mới cho chuyên ngành về bảo tồn mỏm m c để khắc
phục nhƣợc điểm của phẫu thuật nội soi mũi xoang tối thiểu Phù hợp với
xu hƣớng hiện nay trên thế giới là dùng phẫu thuật hổ trợ nội khoa trong
điều trị viêm mũi xoang mạn, để hồi phục lại chức năng sinh lý mũi xoang.
Luận án về ứng dụng phƣơng pháp nong lỗ thông các xoang hàm, xoang
trán và xoang bƣớm, g p ph n c thêm giải pháp chọn lựa điều trị ngoại
khoa an toàn và hiệu quả, khi điều trị nội khoa tối đa (trong 1 tháng) không
cải thiện triệu chứng viêm mũi xoang mạn.
Luận án c n nghiên cứu xây dựng quy trình nong đƣờng dẫn lƣu xoang, c
thể làm tài liệu tham khảo trong đào tạo thực hành kỹ thuật, việc chọn
trang bị dụng cụ chuyên biệt c n thiết và công tác tổ chức thực hiện trong
các cơ sở lâm sàng.
ể phù hợp với điều kiện kinh tế Việt Nam Chúng tôi c cải tiến thiết kế
bộ các ống hút rửa kim loại đ u cong đƣờng kính tăng d n từ 1,8 mm đến
5 mm để vào từng xoang.
120
KIẾN NGHỊ
1. Khảo sát đặc điểm sinh hóa của dịch mũi để đánh giá tình trạng viêm mũi
xoang sau điều trị, giúp bác sĩ c thêm cơ sở chỉ định và theo dõi điều trị về
sự tái cấu trúc niêm mạc xoang theo các chỉ số các yếu tố gây viêm nhƣ
bạch c u ƣa acid, enzyme c kim loại cắt protein của chất nền (matrix
metalloproteinase), các collagen, interleukine và yếu tố tăng trƣởng.
2. Về điều trị nội khoa, kiến nghị nghiên cứu tiếp về liều điều trị, thời gian
điều trị, đƣờng dùng (thuốc toàn thân, thuốc tại chỗ, stent tẩm thuốc) và
hiệu quả của các loại thuốc có trên thị trƣờng đã đƣợc đề cập trong các báo
cáo quốc tế về tính năng giúp đảo ngƣợc sự tái cấu trúc niêm mạc mũi
xoang theo hƣớng có lợi trở lại hình thái mô học bình thƣờng.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
1. Tr n Thị Mai Phƣơng (2015 “Nong điều trị tắc đƣờng dẫn lƣu xoang trán”
Tạp chí Y Học Thực Hành, năm thứ sáu mƣơi, số 2 (950), trang 16-18.
2. Tr n Thị Mai Phƣơng (2015 “Nghiên cứu ứng dụng phƣơng pháp nong lỗ
thông các xoang cạnh mũi bằng bộ nong c b ng trong điều trị viêm mũi xoang
mạn” Tạp chí Y Học Thực Hành, năm thứ sáu mƣơi, số 2 (950), trang 53-55.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Nguyễn Hữu Dũng (2008 , Phẫu thuật nội soi điều trị tổn thương trong
xoang bướm, Luận án Tiến sĩ Y học, ại học Y Dƣợc TP.HCM.
2. Nguyễn Trí Dũng (2010 , Mô học tạng và hệ thống, Nhà xuất bản khoa
học và kỹ thuật.
3. Nguyễn Trí Dũng (2014), Mô học phân tử, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ
thuật.
4. Phạm Kiên Hữu (2001), Phẫu thuật nội soi mũi xoang: qua 213 trường
hợp mổ tại bệnh viện nhân dân Gia Định, Luận án Tiến sĩ Y học, ại học
Y Dƣợc TP.HCM.
5. Phạm Kiên Hữu, Huỳnh Khắc Cƣờng và Nguyễn Hữu Khôi (2000), "Một
số mốc giải phẫu trong hốc mũi đo đƣợc trong khi mổ và các ứng dụng
thực tế", Nội san TMH. số 2, tr. 24-28.
6. Phạm Bảo Long (2000), Bước đầu khảo sát một số đặc tính định lượng và
định tính của xoang bướm trên sọ người Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp
Bác sĩ Y khoa, Trung Tâm ào Tạo và Bồi Dƣỡng Cán Bộ Y Tế
TP.HCM.
7. Tr n Viết Luân (2013), Nghiên cứu phẫu thuật nội soi ngách trán với hệ
thống hướng dẫn hình ảnh định vị ba chiều, Luận án Tiến sĩ Y học, ại
học Y Dƣợc TP.HCM.
8. Võ Quang Phúc (2014), Chẩn đoán và điều trị viêm mũi xoang Bệnh viện
Tai Mũi Họng thành phố Hồ Chí Minh, Bộ hƣớng dẫn chẩn đoán và xử lý
viêm mũi xoang cấp và mạn, hội Tai Mũi Họng các tỉnh phía nam.
9. Võ Tấn (1989), Viêm xoang cấp và mạn, Tai mũi họng thực hành tập 1,
Nhà xuất bản Y học TP.HCM.
10. Lê Quang Tuyền (2010 , Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng xoang bƣớm và
các cấu trúc liên quan quanh xoang bƣớm trên sọ xác ngƣời Việt Nam".
Tập 14 (Ph n số 2).
Tài liệu tiếng Pháp
11. Akkari M. et al. (2012), "Technique de dilatation ostiale par ballonnet
("balloon Sinuplasty") dans les obstructions du canal naso-frontal", Rev
Laryngol Otol Rhinol (Bord). 133(2), p. 8-82.
Tài liệu tiếng Anh
12. Ahmed J. et al. (2011), "Functional endoscopic balloon dilation of sinus
ostia for chronic rhinosinusitis", Cochrane Database Syst Rev(7), p.
CD008515.
13. American Academy of Otolaryngology-Head and Neck Surgery (2010),
“Dilation of sinuses, any method (e g , balloon, etc ”, accessed
November-2012, from
Dilation.cfm.
14. American Academy of Otolaryngology-Head and Neck Surgery, “Sinus
balloon catheterization position statement”, accessed 16-Oct 2008, from
www.entnet.org/Practice/policy/SinusBalloonCatheterization.cfm.
15. American Rhinologic Society (2012 , “Position statement: Balloon
sinuplasty”, accessed from
balloon-sinuplasty.
16. American Rhinologic Society (2008 , “Revised position statement on
endoscopic balloon catheter sinus dilation technology”, accessed from
www.american.rhinologic.org/patientadvocacy.balloon.html.
17. Ardehali M. M., Amali A., Bakhshaee M. et al. (2009), "The comparison
of histopathological characteristics of polyps in asthmatic and
nonasthmatic patients", Otolaryngol Head Neck Surg; 140:748-751.
18. Aust R. and Drettner B. (1975), "The patency of the maxillary ostium in
relation to body posture", Acta Otolaryngol. 80(5-6), p. 443-6.
19. Bachert C., Patou J., Van Cauwenberge P. (2006) "The role of sinus
disease in asthma", Curr Opin Allergy Clin Immunol 6:29-36.
20. Baraket M., Oliver B. G. G., Burgess J. K. et al. (2012), "Is low dose
inhaled corticosteroid therapy as effective for inflammation and
remodeling in asthma? A randomized, parallel group study", Respir Res
13:11.
21. Bassiouni A., Chen P. G. and Wormald P. J. (2013), "Mucosal remodeling
and reversibility in chronic rhinosinusitis", Curr Opin Allergy Clin
Immunol. 13(1), p. 4-12.
22. Bassiouni A., Naidoo Y., Wormald P. J. (2012), "Does mucosal
remodeling in chronic rhinosinusitis result in irreversible mucosal
disease?", Laryngoscope 122:225-229.
23. Bassiouni A., Naidoo Y., Wormald P. J. (2012), "When FESS fails: the
inflammatory load hypothesis in refractory chronic rhinosinusitis",
Laryngoscope 122:460-466.
24. Bhatt N. J. (1995), "Anatomy of the maxillary, the frontal and the
sphenoid sinus", CD-Rom Endoscopic sinus surgery, New Horrison.
25. Blue Cross and Blue Shield Association (2013), "Balloon sinus ostial
dilation for treatment of chronic rhinosinusitis", Technol Eval Cent Assess
Program Exec Summ. 27(9), p. 1-3.
26. Bolger W. E. and Vaughan W. C. (2006), "Catheter-based dilation of the
sinus ostia: Initial safety and feasibility analysis in a cadaver model",
American Journal of Rhinology. 20(3), p. 290-294.
27. Bolger W. E. et al. (2007), "Safety and outcomes of balloon catheter
sinusotomy: a multicenter 24-week analysis in 115 patients", Otolaryngol
Head Neck Surg. 137(1), p. 10-20.
28. Bossley C. J., Fleming L., Gupta A, et al. (2012), "Pediatric severe asthma
and chronic rhinosinusitis are characterized by eosinophilia and
remodeling without T(H)2 cytokines". J Allergy Clin Immunol 129:974-
982; e13.
29. Brown C. L. and Bolger W. E. (2006), "Safety and feasibility of balloon
catheter dilation of paranasal sinus ostia: a preliminary investigation", Ann
Otol Rhinol Laryngol 115(4), p. 293-9; discussion 300-1.
30. Bush A. (2008), "How early do airway inflammation and remodeling
occur?" Allergol Int 57:11-19.
31. Cao P. P., Li H. B., Wang B. F., et al. (2009), "Distinct immunopathologic
characteristics of various types of chronic rhinosinusitis in adult Chinese",
J Allergy Clin Immunol 124:478-484; 484.e1-2.
32. Chakir J., Loubaki L. (2010), Laviolette M. et al, "Monitoring sputum
eosinophils in mucosal inflammation and remodelling: a pilot study", Eur
Respir J. 35:48-53.
33. Chan K. H., Abzug M. J., Coffinet L. (2004), "Chronic rhinosinusitis in
young children differs from adults: a histopathology study", J Pediatr
144:206-212.
34. Cho J. Y., Miller M., Baek K. J. et al. (2004), "Inhibition of airway
remodeling in IL-5-deficient mice", J Clin Invest 113:551-560.
35. Cutler J. et al. (2011), "First clinic experience: patient selection and
outcomes for ostial dilation for chronic rhinosinusitis", Int Forum Allergy
Rhinol. 1(6), p. 460-5.
36. Daniels D. L. et al. (2003), "The frontal sinus drainage pathway and
related structures", AJNR Am J Neuroradiol. 24(8), p. 1618-27.
37. Dhong H. J., Kim H. Y., Cho D. Y. (2005), "Histopathologic
characteristics of chronic sinusitis with bronchial asthma", Acta
Otolaryngol; 125:169-176.
38. Eisma R. J., Allen J. S., Lafreniere D. et al. (1997), "Eosinophil expression
of transforming growth factor-beta and its receptors in nasal polyposis:
role of the cytokines in this disease process", Am J Otolaryngol 18:405-
411.
39. Ercan I. et al. (2006), "Relationship between the superior attachment type
of uncinate process and presence of agger nasi cell: a computer-assisted
anatomic study", Otolaryngol Head Neck Surg. 134(6), p. 1010.
40. Figueroa R and Sulivan J (2005), "Radiologic anatomy of the frontal
sinus", The frontal sinus, Springer, p. 7-20.
41. Fleischman G. M. et al. (2013), "Hybrid balloon frontal sinus surgery in
the endoscopic treatment of CRS with variant frontal sinus anatomy".
Department of Otolaryngology/ Head and Neck Surgery, University of
North Carolina Chapel Hill, Chapel Hill, NC.
42. Fokkens W. J. et al. (2012), "EPOS 2012: European position paper on
rhinosinusitis and nasal polyps 2012. A summary for
otorhinolaryngologists", Rhinology. 50(1), p. 1-12.
43. Food and Drug Administration (2005), Relieva sinus balloon dilation
catheter (approved 9/28/07), 510(k) Summary # k071845, accessed 16
Oct-2008, from www.fda.gov/cdrh/pdf4/K043527.pdf.
44. Food and Drug Administration (2007), Relieva Luma sinus illumination
system (approved 4/5/05), 510(k) Summary #k043527, accessed 16 Oct-
2008, from www.fda.gov/cdrh/pdf7/K071845.pdf.
45. Friedman M. and Schalch P. (2008), "Functional endoscopic dilatation of
the sinuses (FEDS): Patient selection and surgical technique", Operative
Techniques in Otolaryngology-Head and Neck Surgery. 17(2), p.126-134.
46. Friedman M. and Wilson M. (2009), "Illumination guided balloon
sinuplasty", Laryngoscope. 119(7), p. 1399-402.
47. Friedman M. et al. (2008), "Functional endoscopic dilatation of the
sinuses: patient satisfaction, postoperative pain, and cost", Am J Rhinol.
22(2), p. 204-9.
48. Gwaltney J. M. Jr. et al. (1994), "Computed tomographic study of the
common cold", N Engl J Med. 330(1), p. 25-30.
49. Haruna S., Nakanishi M., Otori N., Moriyama H. (2004),
"Histopathological features of nasal polyps with asthma association: an
immunohistochemical study", Am J Rhinol 18:165-172.
50. Hastan D. et al. (2011), "Chronic rhinosinusitis in European
underestimated disease. A GA2LEN study", Allergy. 66(9), p. 1216-1223.
51. Henderson W. R. Jr., Chiang G. K. S., Tien Y. T., Chi E. Y. (2006),
"Reversal of allergeninduced airway remodeling by CysLT1 receptor
blockade", Am J Respir Crit Care Med 173:718-728.
52. Huang B. Y. et al. (2009), "Failed endoscopic sinus surgery: spectrum of
CT findings in the frontal recess", Radiographics. 29(1), p. 177-95.
53. Humbles A. A., Lloyd C. M., McMillan S. J. et al. (2004), "A critical role
for eosinophils in allergic airways remodeling", Science 305:1776–1779.
54. Isaacs S. J. and Goyal P. (2009), "Comparison between three-dimensional
and triplanar computed tomography imaging of the frontal recess", Am J
Rhinol Allergy. 23(5), p. 502-5.
55. Jankowski R., Bouchoua F., Coffinet L., Vignaud J.M. (2002), "Clinical
factors influencing the eosinophil infiltration of nasal polyps", Rhinology
40:173-178.
56. Karanfilov B. et al. (2013), "Office-based balloon sinus dilation: a
prospective, multicenter study of 203 patients", Int Forum Allergy Rhinol.
3(5), p. 404-11.
57. Katzenmeyer K. and Bailey B. J. (2000), Aproaches to the sphenoid,
Grand Rounds Presentation, UTMB, Dept. of Otolaryngology, Dept. of
Otolaryngology.
58. Kim K. R. et al. (1998), "Surgical Anatomy around the Maxillary Sinus
Ostium in Cadavers", KISEP\ Original Articles J Rhinol 5(1), p. 20.
59. Kirihene R. K., Rees, G., and Wormald P. J. (2002), "The influence of the
size of the maxillary sinus ostium on the nasal and sinus nitric oxide
levels", Am J Rhinol. 16(5), p. 261-4.
60. Kiwamoto T., Ishii Y., Morishima Y. et al. (2011), "Blockade of cysteinyl
leukotriene-1 receptors suppresses airway remodelling in mice
overexpressing GATA-3", Clin Exp Allergy 41:116-128.
61. Kuhn F. A. et al. (2008), "Balloon catheter sinusotomy: one-year follow-
up--outcomes and role in functional endoscopic sinus surgery",
Otolaryngol Head Neck Surg. 139(3 Suppl 3), p. 27-37.
62. Lessa M. M. et al. (2007), "Frontal recess anatomy study by endoscopic
dissection in cadavers", Braz J Otorhinolaryngol. 73(2), p. 204-9.
63. Levine H. and Rabago D. (2011), "Balloon sinuplasty: a minimally
invasive option for patients with chronic rhinosinusitis", Postgrad Med.
123(2), p. 112-8.
64. Levine H. L. et al. (2008), "Multicenter registry of balloon catheter
sinusotomy outcomes for 1,036 patients", Ann Otol Rhinol Laryngol.
117(4), p. 263-70.
65. Li X., Meng J. (2010), Qiao X. et al, "Expression of TGF, matrix
metalloproteinases, and tissue inhibitors in Chinese chronic
rhinosinusitis", J Allergy Clin Immunol 125:1061-1068.
66. Lodish (2013), "Cilia and flagella: microtubue-based sur face structure",
Molecular cell biology, seventh edition(17), p. 844-848.
67. Luong A. et al. (2008), "Balloon catheter dilatation for frontal sinus ostium
stenosis in the office setting", Am J Rhinol. 22(6), p. 621-4.
68. Mastruzzo C., Greco L. R., Nakano K. et al. (2003), "Impact of intranasal
budesonide on immune inflammatory responses and epithelial remodeling
in chronic upper airway inflammation", J Allergy Clin Immunol 112:37-
44.
69. Mendelsohn D., Jeremic G., Wright E. D., Rotenberg B. W. (2011),
"Revision rates after endoscopic sinus surgery: a recurrence analysis", Ann
Otol Rhinol Laryngol 120:162-166.
70. Molet S. M., Hamid Q. A., Hamilos D.L. (2003), "IL-11 and IL-17
expression in nasal polyps: relationship to collagen deposition and
suppression by intranasal fluticasone propionate", Laryngoscope
113:1803-1812.
71. Mudd P. A., Katial R. K., Alam R. et al. (2011), "Variations in expression
of matrix metalloproteinase-9 and tissue inhibitor of metalloproteinase-1
in nasal mucosa of aspirin-sensitive versus aspirin-tolerant patients with
nasal polyposis", Ann Allergy Asthma Immunol 107:353-359.
72. Nakayama T., Yoshikawa M., Asaka D et al. (2011), "Mucosal
eosinophilia and recurrence of nasal polyps: new classification of chronic
rhinosinusitis", Rhinology 49:392-396.
73. Naneria V. (2015), Metabolic Bone Diseases. The remodeling sequence
Choithram Hospital & Research Centre Indore, India.
74. National Institute for Health and Clinical Excellence (2012), "Balloon
catheter dilation of paranasal sinusostia for chronic sinusitis", accessed
from:
75. Omran R., Frank J. C. and Eric P. W. (2000), "Intervention for peripheral
vascular disease endovascular A repair: management strategies for the iliac
artery", J Invasive Cardiol. 12, p. 221-224.
76. Ott S. M. (2007), Osteoporosis and Bone Physiology (website), accessed
from
77. Penavić I P (2011 , Endoscopic Monitoring of Postoperative Sinonasal
Mucosa Wounds Healing, Department of ENT, Head and Neck Surgery,
General Hospital Dr Josip Benčević, Slavonski Brod Croatia
78. Piccirillo J. F., Merritt Jr., Michael G. and Richards M. L. (2002),
"Psychometric and clinimetric validity of the 20-Item Sino-Nasal Outcome
Test (SNOT-20)", Otolaryngology-Head and Neck Surgery, 126(1), p. 41-
47.
79. Plaza G. et al. (2011), "Balloon dilation of the frontal recess: a randomized
clinical trial", Ann Otol Rhinol Laryngol. 120(8), p. 511-8.
80. Pleis J. R., Ward B. W. and Lucas J. W. (2009), "Summary health
statistics for U.S. adults: National Health Interview Survey", National
Center for Health Statistics. Vital Health Stat. 10(249), p. 1-207.
81. Ponikau J. U., Sherris D. A. , Kephart G. M. et al. (2003), "Features of
airway remodeling and eosinophilic inflammation in chronic
rhinosinusitis: is the histopathology similar to asthma?" J Allergy Clin
Immunol 112:877-882.
82. Ramadan H. H. (2010), Balloon Sinuplasty, Dept. of Otolaryngology Head
Neck Surgery, West Virginia University, Slide 3.
83. Rehl R. M., Balla A. A., Cabay R. J. et al. (2007), "Mucosal remodeling in
chronic rhinosinusitis", Am J Rhinol 21:651-657.
84. Saglani S., Payne D. N., Zhu J. et al. (2007), "Early detection of airway
wall remodeling and eosinophilic inflammation in preschool wheezers",
Am J Respir Crit Care Med 176:858-864.
85. Saitoh T., Kusunoki T., Yao T. et al. (2009), "Relationship between
epithelial damage or basement membrane thickness and eosinophilic
infiltration in nasal polyps with chronic rhinosinusitis", Rhinology
47:275–279.
86. Schlosser R. J. (2010), "Surgical salvage for the nonfunctioning sinus",
Otolaryngol Clin North Am 43:591-604.
87. Seiberling K., Ooi E., MiinYip J., Wormald P. J. (2009), "Canine fossa
trephine for the severely diseased maxillary sinus", Am J Rhinol Allergy
23:615-618.
88. She W. et al. (2010), "Histological differences between the mucosa on the
medial and lateral sides of the normal uncinate process", Laryngoscope.
120(7), p. 1470-4.
89. Shi J., Fan Y., Xu R. et al. (2009), "Characterizing T-cell phenotypes in
nasal polyposis in Chinese patients", J Investig Allergol Clin Immunol
19:276-282.
90. Sikand A. (2011), "Computed tomography-based exploration of
infundibular anatomy for maxillary sinus balloon dilation", Ann Otol
Rhinol Laryngol. 120(10), p. 656-62.
91. Silvers S L (2014 , Practical techniques in office-based balloon sinus
dilation", Operative Techniques in Otolaryngology-Head and Neck
Surgery. 25, p. 206-212.
92. Sobol S. E., Fukakusa M., Christodoulopoulos P. et al. (2003)
"Inflammation and remodeling of the sinus mucosa in children and adults
with chronic sinusitis", Laryngoscope 113:410-414.
93. Stankiewicz J. et al. (2009), "Transantral, endoscopically guided balloon
dilatation of the ostiomeatal complex for chronic rhinosinusitis under local
anesthesia", Am J Rhinol Allergy. 23(3), p. 321-7.
94. Stankiewicz J. et al. (2012), "Two-year results: transantral balloon dilation
of the ethmoid infundibulum", Int Forum Allergy Rhinol. 2(3), p. 199-206.
95. Stierna P. L. E. (2007), Physiology, mucociliary clearance, and neural
control, Diseases of the sinuses. 3B, p. 35-45.
96. Tanaka H., Komai M., Nagao K. et al. (2004), "Role of interleukin-5 and
eosinophils in allergen-induced airway remodeling in mice", Am J Respir
Cell Mol Biol 31:62-68.
97. Thiele A., Holzhausen H. J., Riederer A., Knipping S. (2010), "Mucosal
remodeling in chronic rhinosinusitis without nasal polyposis: an
ultrastructural evaluation", Laryngorhinootologie 89:352-357.
98. Thomas L. and Pallanch J. F. (2010), "Three-dimensional CT
reconstruction and virtual endoscopic study of the ostial orientations of the
frontal recess", Am J Rhinol Allergy. 24(5), p. 378-84.
99. Thottam P. J. et al. (2012), "Functional endoscopic sinus surgery (FESS)
alone versus balloon catheter sinuplasty (BCS) and ethmoidectomy: a
comparative outcome analysis in pediatric chronic rhinosinusitis", Int J
Pediatr Otorhinolaryngol. 76(9), p. 1355-60.
100. Toskala E., Rautiainen M. (2003), "Electron microscopy assessment of the
recovery of sinus mucosa after sinus surgery", Acta Otolaryngol 123:954-
959.
101. Tosun F., Arslan H. H., Karslioglu Y. et al. (2010), "Relationship between
postoperative recurrence rate and eosinophil density of nasal polyps", Ann
Otol Rhinol Laryngol 119:455-459.
102. US Markets for ENT and Bronchoscopy. (2008), Millennium Research
Group, Toronto, Ontario, Canada.
103. Valentine R., Athanasiadis T., Moratti S. et al. (2010), "The efficacy of a
novel chitosan gel on hemostasis and wound healing after endoscopic
sinus surgery", Am J Rhinol Allergy 24:70-75.
104. Van Bruaene N., Bachert C. (2011), "Tissue remodeling in chronic
rhinosinusitis", Curr Opin Allergy Clin Immunol 11:8-11.
105. Van Bruaene N., Derycke L., Perez-Novo C. A. et al. (2009), "TGF-beta
signaling and collagen deposition in chronic rhinosinusitis", J Allergy Clin
Immunol 124:253-259; 259.e1-2.
106. Van Zele T., Gevaert P., Holtappels G, et al. (2010) "Oral steroids and
doxycycline: two different approaches to treat nasal polyps", J Allergy
Clin Immunol 125:1069-1076.
107. Vrionis F. D. et al. (2002), "Microscopic paraseptal sphenoidotomy
approach for pituitary tumors", Cancer Control. 9(3), p. 223-31.
108. Watelet J. B., Bachert C., Claeys C., Van Cauwenberge P. (2004), "Matrix
metalloproteinases MMP-7, MMP-9 and their tissue inhibitor TIMP-1:
expression in chronic sinusitis vs nasal polyposis", Allergy 59:54-60.
109. Weiss R. L. et al. (2008), "Long-term outcome analysis of balloon catheter
sinusotomy: two-year follow-up", Otolaryngol Head Neck Surg. 139(3
Suppl 3), p. S38-46.
110. Wormald P. J. (2006), "Three-dimensional building block approach to
understanding the anatomy of frontal recess and frontal sinus", Sinus
Surgery Operative Techniques in Otolaryngology Head and Neck Surgery
p. 2-5.
111. Wormald P. J. (2008), "Anatomy of frontal recess and frontal sinus with
three-dimensional reconstruction", Endoscopic sinus surgery-Anatomy,
three-dimensional reconstruction, and surgical technique, p. 43-61.
112. Wormald P. J. and Chan S. Z. (2003), "Surgical techniques for the removal
of frontal recess cells obstructing the frontal ostium", Am J Rhinol. 17(4),
p. 221-6.
113. Xiong G. et al. (2008), "Numerical flow simulation in the post-endoscopic
sinus surgery nasal cavity", Med Biol Eng Comput. 46(11), p. 1161-7.
114. Zang H. R., Wang T., Li Y. C. et al. (2009) "A histopathological study:
chronic rhinosinusitis in adolescents versus adults", Zhonghua Yi Xue Za
Zhi 89:1975-1978.
115. Zhang N., Van Zele T., Perez-Novo C. et al. (2008), "Different types of T-
effector cells orchestrate mucosal inflammation in chronic sinus disease", J
Allergy Clin Immunol 122:961-968.
Phụ lục 1
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU
Mã số:
I. HÀNH CHÁNH
Họ & tên:
Sinh ngày: Giới: Nam Nữ
ịa chỉ: ...............................................................................................................
iện thoại: .......................................................................... Dân tộc: ...............
Trình độ: ............................................................................................................
Nghề nghiệp: ......................................................................................................
Nơi làm việc/ nhà ở: có thảm/ ô nhiễm Không Có
Lý do vào viện: ..................................................................................................
II. TIỀN SỬ
A. BẢN THÂN:
1. Hút thuốc lá:
Loại thuốc lá: xì gà, điếu, viên nhai
Số năm hút thuốc lá:
Số điếu hút trong ngày:
Thời gian bỏ hút thuốc lá:
Trong nhà c ngƣời hút thuốc: Không Có
2. Uống:
Loại rƣợu hay bia hoặc các thuốc kích thích (recreational drug)
Thời gian uống:
Thƣờng xuyên: Không Có
Nghiện rƣợu: Không Có
3. Tiền sử nghề nghiệp: thợ luyện thép, thợ mộc, thợ may...
4. Tiền sử tai mũi họng:
i khám: Không Có
Số l n khám: Chẩn đoán:
o Tai:
o Mũi- xoang:
o Họng: Amiđan:
o Thanh quản:
iều trị:
o Nội khoa:
o Thuốc co mạch (đƣờng mũi : Không Có Thời gian:
o Can thiệp khác: Không Có
5 Tiền sử dị ứng
Loại dị ứng: thuốc uống, thức ăn
Dị ứng mũi: Theo mùa Quanh năm
Hen suyển: Không Có
Nuôi thú cƣng: Không Có
6 Tiền sử nội khoa:
Viêm loét dạ dày: Không Có
Trào ngƣợc dạ dày thực quản: Không Có
Phổi: Viêm Lao
Tim mạch, cao huyết áp: Không Có
Tiểu đƣờng: Không Có
Dùng thuốc kháng đông: Không Có Thời gian:
7 Tiền sử phẫu thuật khác:
8 Tiền sử điều trị: C chiếu xạ (ghép thanh phát xạ, chiếu xạ ngoài hay qua
miệng hoặc nhiễm xạ ngẫu nhiên : liều (thấp/ cao
9 Dị tật bẩm sinh
B. GIA ÌNH:
- Bệnh tim mạch, lao phổi
- Rối loạn chức năng đông máu
III. BỆNH SỬ
A. Thời gian phát bệnh đến nay: Liên tục Từng đợt
Bao nhiêu đợt viêm mũi xoang/năm:
Thời gian mỗi đợt viêm:
B. Triệu chứng (Theo thang điểm SNOT-20)
Một bên (phải/ trái)/ 2 bên
Thang điểm SNOT-20
Rất
nhẹ
Nhẹ Vừa Nặng
Rất
nặng
Nghẹt mũi
Hắt hơi
Chảy mũi trƣớc
Ho
Chảy mũi sau
Dịch mũi đặc
y tai
Choáng váng
au tai
au-nặng mặt
Kh ngủ
Thức giấc trong đêm
Ngủ không ngon giấc
Mệt mỏi khi thức dậy
Uể oải
Giảm năng suất lao động
Giảm tập trung
Chán nản, bồn chồn, cáu kỉnh
Buồn bã
Lúng túng
C. Triệu chứng ảnh hƣởng
1. Họng: khô/ ngứa/ rát/ đau/ vƣớng/ nghẹn Không Có
2. Thanh quản: khàn tiếng/ n i mệt Không Có
3. Viêm phế quản Không Có
4. Trào ngƣợc dạ dày thực quản: ợ chua/ hơi Không Có
5. Viêm loét dạ dày Không Có
6. Viêm đại tràng Không Có
7. M n răng Không Có
8. Viêm khớp thái dƣơng hàm Không Có
IV. KHÁM NỘI SOI: Các mốc giải phẫu (theo Stammberger và Kennedy)
1. Quá phát cuốn mũi dƣới: Không Có
2. Dịch tiết khe dƣới (lỗ van Hasner Không Có
3. Niêm mạc họng - mũi Không Có
4. Niêm mạc v m Không Có
5. Lỗ v i nhĩ Không Có
6. Dịch tiết gờ lỗ v i trƣớc/ sau Không Có
7. Mỏm móc Không Có
- Quá phát/ khí hóa Không Có
- Xoay trong/ ngoài (một ph n/ toàn bộ Không Có
8. Bóng sàng Không Có
- Phồng/ dẹt (1 ph n/ toàn bộ/ nhiều lỗ thông Không Có
- Chẻ ngang giữa/ dạng chữ Y/ thắt eo Không Có
Ngách trên - sau bóng Không Có
9. Cuốn mũi giữa Không Có
- Quá phát/ khí h a (đ u, toàn bộ, giữa, dƣới Không Có
- Cong - lệch ngoài/ cong - lệch trong Không Có
10. Dịch tiết: nh y đặc/ đục/ màu Không Có
11. Polyp mũi ( ộ I, II, III, IV Không Có
12. Lỗ thông xoang hàm phụ Không Có
- Thóp sau/ th p trƣớc Không Có
- Số lỗ: - Hình dạng:
13. Phễu sàng Không Có
14. Ngách trán Không Có
15. Tế bào Agger nasi quá phát Không Có
16. Ngách bƣớm sàng Không Có
17. Cuốn mũi trên Không Có
18. Khe trên Không Có
19. Vách ngăn mũi: lệch/ mào/ gai/ khí hóa Không Có
Niêm mạc
Trƣớc mổ
Stt Biểu hiện (P) (T)
1. Sung huyết Không Có Không Có
2. Phù Không Có Không Có
3. Dày (gợn s ng) Không Có Không Có
4. Polyp mũi Không Có Không Có
5. Mô hạt Không Có Không Có
6. Chất tiết nh y mủ Không Có Không Có
7. Vảy Không Có Không Có
8. Khô Không Có Không Có
Sau mổ
Stt Biểu hiện (P) (T)
1. Sung huyết Không Có Không Có
2. Phù Không Có Không Có
3. Dày (gợn s ng) Không Có Không Có
4. Polyp mũi Không Có Không Có
5. Mô hạt Không Có Không Có
6. Chất tiết nh y mủ Không Có Không Có
7. Vảy Không Có Không Có
8. Khô Không Có Không Có
V. CÁC MỐC GIẢI PHẪU TRÊN CT SCAN (Mason và cộng sự)
Stt Vị trí
1. Vách ngăn: thẳng/ vẹo: ph n cao/ gai Không Có
2. Bóng sàng: khí hóa/ kích thƣớc Không Có
3. Xƣơng giấy: mất liên tục/ lồi Không Có
4. Mỏm m c: mất liên tục/ lồi Không Có
- Chỗ bám trên: xƣơng giấy/sàn sọ/cuốn mũi giữa Không Có
- Ngách tận Không Có
5. Cuốn mũi giữa: khí h a/ quá phát/ đảo ngƣợc Không Có
6. Xoang hàm: nhỏ Không Có
7. Tế bào Haller: hẹp/ tắc phễu sàng Không Có
8. Lỗ thông xoang hàm: hẹp/ tắc/ sáng/ mờ
9. Phức hợp lỗ thông khe trƣớc/ sau: sáng/ mờ Không Có
10. Tế bào Agger nasi: thông khí quá mức
Không
Có
11. Tế bào trán: loại I, II, III, IV: thông khí quá mức Không Có
12. Tế bào liên vách xoang trán: thông khí quá mức Không Có
13. Ngách trán: hẹp/ tắc/ sáng/ mờ Không Có
14. Lỗ thông xoang trán: hẹp/ tắc/ sáng/ mờ Không Có
15. Sàn sọ: độ dốc/chiều cao/chỗ dày/chỗ mỏng/cân xứng Không Có
16. ộng mạch sàng: trƣớc/ sau.
Liên quan với sàn sọ:
Không Có
17. Mào gà: khí hóa Không Có
18. Xoang sàng trƣớc/ sau (Onodi): sáng/ mờ Không Có
19. Xoang bƣớm: Không Có
Vách ngăn: đƣờng giữa/ lệch 1 bên: bám vào lồi M
cảnh hoặc lồi TK thị
Không Có
Không Có
20. Ống xƣơng động mạch cảnh trong Không Có
21. Ống xƣơng th n kinh thị Không Có
22. Lỗ thông xoang bƣớm: hẹp/ tắc/ sáng/ mờ Không Có
Điểm số trên CT scan (theo thang điểm Lund Mackay
Stt Các vị trí
Trƣớc mổ Sau mổ
Phải Trái Phải Trái
1. Xoang hàm (0,1,2)
2. Xoang trán (0,1,2)
3. Xoang sàng trƣớc (0,1,2
4. Xoang sàng sau (0,1,2)
5. Xoang bƣớm (0,1,2
6. Phức hợp lỗ thông khe trƣớc/ sau (0 ,2
Khám: th n kinh, hô hấp, tim-mạch, nội tiết, tâm th n, tiêu hóa, niệu-dục, da,
cơ-xƣơng-khớp.
Tổng trạng của bệnh nhân, mức độ sụt cân, mệt mỏi, khả năng chịu lạnh/chịu
nóng, các ban ngoài da và các dấu hiệu khác.
VI. CHẨN ĐOÁN:
1. Xét nghiệm bổ sung: sinh hoá, giải phẫu bệnh,
2. Chẩn đoán xác định
3. Chẩn đoán phân biệt
VII . ĐIỀU TRỊ
1. Nong bóng đƣờng dẫn lƣu xoang hàm/xoang trán/ xoang bƣớm.
- Vô cảm.
- Thời gian nong.
- Tai biến lúc nong.
- Thời gian nằm viện.
- Biến chứng sau nong.
- Tỷ lệ nong lại.
2. Xử trí sau nong bóng:
- iều trị nội sau nong.
- Tái khám sau nong: 1 tu n, 3 tháng và 3 năm
- Mức cải thiện triệu chứng theo thang điểm SNOT-20:
Thang điểm SNOT-20
Cải
thiện
nhiều
Có
cải
thiện
Vẫn
nhƣ cũ
Nặng
hơn
Nặng
hơn
nhiều
Nghẹt mũi
Hắt hơi
Chảy mũi trƣớc
Ho
Chảy mũi sau
Dịch mũi đặc
y tai
Choáng váng
au tai
au-nặng mặt
Kh ngủ
Thức giấc trong đêm
Ngủ không ngon giấc
Mệt mỏi khi thức dậy
Uể oải
Giảm năng suất lao động
Giảm tập trung
Chán nản, bồn chồn, cáu kỉnh
Buồn bã
Lúng túng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nghien_cuu_ung_dung_phuong_phap_nong_lo_thong_cac_xoang_canh_mui_bang_bo_nong_co_bong_trong_dieu_tri.pdf