Gehan và cộng tác viên [71], đã khảo sát và đánh giá hàm lƣợng của các chất
kích thích sinh trƣởng thực vật tồn dƣ trong các mẫu rau: cà rốt, cải bắp, rau diếp,
cà chua, dƣa chuột, mùi tây ở Giza, Hy Lạp. Bốn loại chất kích thích sinh trƣởng,
gồm GA3, α-NAA, 2,4-D và ethephon đã đƣợc tìm thấy. Kết quả phân tích cho thấy,
60,7% số mẫu phát hiện có dƣ lƣợng của các chất kích thích sinh trƣởng thực vật
với hàm lƣợng trên giới hạn an toàn đƣợc xếp theo thứ tự: 2,4-D (74%) > NAA
(66%) > Eth (45%) > GA3 (42%). Thêm vào đó, tác giả cũng cho rằng, các
gibberellin tổng hợp thƣờng đƣợc ứng dụng trong việc thúc đẩy sự phát triển của
các loại rau, và sự kết hợp của chúng làm gia tăng năng suất và sản lƣợng sản xuất.
Nhƣng, dƣ lƣợng của gibberellin có nguy cơ gây ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời
tiêu dùng. Trong một nghiên cứu khác, 0,05 mg.kg-1dƣ lƣợng gibberellin đƣợc phát
hiện trong cây mía trồng ở tỉnh Quý Châu – Trung Quốc [136]. Kết quả này thấp
hơn so với mức hàm lƣợng quy định trên cây mía của Hoa Kỳ là 0,15 mg.kg-1. Mức
dƣ lƣợng của gibberellin đƣợc quy định theo Giới hạn dƣ lƣợng thuốc trừ sâu trong
thực phẩm là 0,10 mg.kg-1 [137]. Theo Giới hạn dƣ lƣợng tối đa (MRLs) của EU
[72], giới hạn an toàn của dƣ lƣợng gibberellin trong rau đƣợc quy định là 0,20
mg.kg-1. Đây cũng là mức giới hạn dƣ lƣợng tối đa của gibberellin trong các loại rau
theo quy định của Nhật Bản và Hoa Kỳ [138]. Tuy nhiên theo kết quả phân tích của
chúng tôi, dƣ lƣợng trung bình của các chất kích thích sinh trƣởng, đặc biệt là dƣ
lƣợng gibberellin dao động trong khoảng 0,49 đến 0,65 mg.kg-1 (Bảng 3.12), cao
hơn so với các quy định của Châu Âu, Hoa Kỳ và Nhật Bản
157 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 24/01/2022 | Lượt xem: 693 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu xây dựng và phát triển phương pháp phân tích một số chất kích thích tăng trưởng (auxin, gibberellin, cytokinin) trong rau xanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngoc Tung Nguyen,
Tibor Janda, Gabbriella Szala, Truong Giang Le. The potential health risks and
environmental pollution associated with the application of plant growth
regulators in vegetable production in several suburban areas of Hanoi, Vietnam.
Biologia Futura, 2020. DOI :10.1007/s42977-020-00041-5.
3. Van Nhan Le, Quang Trung Nguyen, Ngoc Tung Nguyen, Truong Giang Le.
Analysis of Plant Growth Substances (Auxins, Gibberelins and Cytokinins) in
Vegetables Using High-Performance Liquid Chromatography Coupled to
Electrospray Ionization Tandem Mass Spectrometry. The International Journal
of Science and Technoledge, 2020, 8(7): 38-46.
4. Lê Văn Nhân, Nguyễn Quang Trung, Hoàng Thị Thoa, Nguyễn Ngọc Tùng,
Quách Thị Sơn. Quy trình phân tích sàng lọc một số chất kích thích tăng
trƣởng thực vật trong rau xanh. Tạp chí Phân tích: Hóa, Lý và Sinh học, 2019,
24 (4B), 45-51.
5. Lê Văn Nhân, Nguyễn Quang Trung, Nguyễn Ngọc Tùng, Phùng Trung Kiên.
Nghiên cứu ảnh hƣởng của GA3 lên sự sinh trƣởng và phát triển của cải bẹ xanh
[Brassica Juncea (L.) czern. et coss]. Tạp chí Phân tích: Hóa, Lý và Sinh học,
2019, 24 (4B), 97-102.
6. Lê Văn Nhân, Nguyễn Quang Trung, Nguyễn Ngọc Tùng, Vũ Đức Nam, Lê
Trƣờng Giang, Đinh Ngọc Huy. Xây dựng các bƣớc nghiên cứu cơ bản trong
phân tích thuốc kích thích tăng trƣởng trans-zeatin sử dụng thiết bị sắc ký lỏng
hiệu năng cao ghép nối khối phổ. Tạp chí Phân tích: Hóa, Lý và Sinh học, 2018,
23 (4), 41-49.
7. Van Nhan Le, Quang Trung Nguyen, Ngoc Tung Nguyen, Truong Giang Le,
Tibor Janda, Gabbriella Szalai, Yukui Rui. Simultaneous analysis of plant
endogenous hormones in green mustard by liquid chromatography tandem mass
113
spectrometry. (Đã phản biện và đang chờ đăng trên Tạp chí Chinese Journal of
Analytical Chemistry).
8. Lê Văn Nhân, Nguyễn Quang Trung, Nguyễn Ngọc Tùng, Vũ Đức Nam. Phân
tích đồng thời các chất kích thích sinh trƣởng Cytokinin trong rau xanh. (Đã
phản biện và đang chờ đăng trên Tạp chí Hóa học).
9. Lê Văn Nhân, Nguyễn Quang Trung, Nguyễn Ngọc Tùng, Vũ Đức Nam. Ảnh
hƣởng của GA3 đến sự phát triển sinh khối của một số loại rau xanh. (Đã phản
biện và đang chờ đăng trên Tạp chí Hóa học).
114
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. P. J. Davies, The Plant Hormones: Their Nature, Occurrence, and Functions.
In Plant Hormones, Springer: Dordrecht, The Netherlands, 2010; 1-15.
[2]. L. A. C. J. Voesenek, J. H. G. M. Rijnders, A. J. M. Peeters, H.M. van de
Steeg, H. de Kroon, Plant Hormones Regulate Fast Shoot Elongation under
Water: From Genes to Communities, Ecology, 2004, 85, 16-27.
[3]. M. Bar, N. Ori, Leaf development and morphogenesis, Development, 2014,
141, 4219-4230.
[4]. J. P. Nitsch, Plant Hormones in the Development of Fruits, The Quarterly
Review of Biology, 1952, 27, 33-57.
[5]. M. Miransari, D. L. Smith, Plant hormones and seed germination,
Environmental and Experimental of Botany, 2014, 99, 110-121.
[6]. E. Tanimoto, Regulation of Root Growth by Plant Hormones - Roles for
Auxin and Gibberellin, Critical Review in Plant Sciences, 2005, 24, 249-265.
[7]. J. D. Metzger, Plant Hormones: Physiology, Biochemistry and Molecular
Biology. In Hormones and Reproductive Development, Ed. Springer:
Dordrecht, The Netherlands, 1995, 617-648.
[8]. J. Friml, Auxin transport - shaping the plant, Current Opinion in Plant
Biology, 2003, 6 (1), 7-12.
[9]. L. Taiz, E. Zeiger, Plant Physiology (2nd ed.), Massachusetts: Sinauer
Associates, 1998.
[10]. S. Simon, P. Petrášek, Why plants need more than one type of auxin, Plant
Science, 2011, 180 (3), 454-460.
[11]. J. Ludwig-Müller, Auxin conjugates: their role for plant development and in
the evolution of land plants, Journal of Experimental Botany, 2011, 62 (6),
1757-1773.
[12]. D. L. Jones and I. D. J. Phillips, Organs of Gibberellin Synthesis in Light-
Grown Sunflower Plants Russell, Plant Physiology, 1966, 41, 1381-1386.
[13]. N. Campbell, J. B. Reec, Biology (6th ed.). San Francisco: Benjamin
Cummings, 2006.
[14]. P. Hedden, V. Sponsel, A Century of Gibberellin Research, Journal of Plant
Growth Regulation, 2015, 34 (4), 740-60.
[15]. Gibberellins, AccessScience. doi:10.1036/1097-8542.289000.
[16]. S. Yamaguchi, Gibberellin metabolism and its regulation, Annual Review of
Plant Biology, 2008, 59, 225-51.
[17]. J. J. Kieber, Tribute to Folke Skoog: Recent Advances in our Understanding
of Cytokinin Biology, Journal of Plant Growth Regulation, 2002, 21 (1), 1-2.
115
[18]. O. Aina, K. Quesenberry, M. Gallo, Thidiazuron-Induced Tissue Culture
Regeneration from Quartered-Seed Explants of Arachis
paraguariensis, Crop Science, 2012, 52 (3), 555.
[19]. E. Zažímalová, J. Petrášek & E. Benková, Auxin and Its Role in Plant
Development, 2014, doi:10.1007/978-3-7091-1526-8.
[20]. Yunde Zhao, Auxin Biosynthesis and Its Role in Plant Development, Annual
Review of Plant Biology, 2010, 61(1), 49-64.
[21]. M. Reguera, Z. Peleg, Y. M. Abdel-Tawab, E. B. Tumimbang, C. A.
Delatorre, E. Blumwald, Stress-induced cytokinin synthesis increases
drought tolerance through the coordinated regulation of carbon and nitrogen
assimilation in rice, Plant Physiology, 2013, 163, 1609-1622.
[22]. L. Rubia, L. Rangan, R. Choudhury, M. Kaminek, P. Dobrev, J. Malbeck, M.
Fowler, A. Slater, N. Scott, J. Bennett, S. Peng, G. Khush, M. Elliott,
Changes in the chlorophyll content and cytokinin levels in the top three
leaves of new plant type rice during grain filling, Journal of Plant Growth
Regulation, 2014, 33, 66-76.
[23]. Preece, A century of progress with vegetative plant propagation, Hort
Science, 2003, 38, 1015-1025.
[24]. P. Salasˇ, H. Saskova´, J. Mokricˇkova´, T. Litschmann, Evaluation of
different types of rooting stimulators, Acta Universitatis Agricultural et
Silviculturae Mendelianae Brunensis, 2012, 60, 217-228
[25]. Võ Thị Phƣơng Nhung, Đỗ Thị Thúy Hằng, Võ Thị Hải Hiền, Xuất khẩu rau
quả Việt Nam – thực trạng và giải pháp. Tạp chí Khoa học và Công nghệ
Lâm Nghiệp tháng 10/2017.
[26]. R. N. Prasad, S. K. Singh, R. B. Yadava, and S. N. S. Chaurasia, Effect of
GA3 and NAA on growth and yield of tomato, Vegetable Science, 2013, 40
(2), 195-197.
[27]. B. R. Chaudhary, M. D. Sharma, S. M. Shakya, and D. M. Gautam, Effect of
plant growth regulators on growth, yield and quality of Chilli (Capsicum
annuum L.) at Rampur, Chitwan, Journal of the Institute of Agriculture and
Animal Science, 2006, 27, 65- 68.
[28]. M. J. Patel, H. C. Patel, and J. C. Chavda, Influence of plant growth
regulators and their application methods on yield and quality of onion
(Allium cepa L.). Asian journal of horticulture, 2010, 5(2), 263-265.
[29]. Pedro Jacob Christoffoleti, Marcelo Rodrigues Alves de Figueiredo, Lázaro
Eustáquio Pereira Peres, Scott Nissen, Todd Gaines., Auxinic herbicides,
mechanisms of action, and weed resistance: A look into recent plant science
advances, Scientia Agricola, 2015, 72 (4), 356-362.
116
[30]. A. A. Dhage, P. K. Nagre, K. K. Bhangre and A. K. Pappu, Effect of plant
growth regulators on growth and yield parameters of okra, Asian Journal of
Horticulture, 2011, 6 (1), 170-172.
[31]. Utpal Maity, Puspendu Dutta and Bijoy Layek, Effect of Plant Growth
Regulators on Growth, Yield and Quality of Okra [Abelmoschus esculentus
(L.) Moench]. Journal of Agroecology and Natural Resource Management,
2016, 3 (3), 251-253.
[32]. J. L. Netam and Sharma Richa, Efficacy of plant growth regulators on
growth characters and yield attributes in brinjal (Solanum melongena L.) cv,
Brinjal 3112. IOSR, Journal of Agriculture and Veterinary Sciences, (IOSR-
JAVS), 2014, 7, 27-30.
[33]. R. S. Jadon, R. Lekhi, S. Sharma and R. Sharma, Effect of Gibberelic acid,
IBA and NAA as Foliar Spray on the Growth, Yield and Quality of
Cauliflower (Brassica oleracea var. botrytis L.), Agriculture: Towards a
New Paradigm of Sustainability, 2009, 230.
[34]. J. Chaurasiy, M. L. Meena, H. D. Singh, A. Adarsh and P. K. Mishra, Effect
of GA3 and NAA on growth and yield of cabbage (Brassica oleracea var.
Capitata L.) cv. Pride of India, The Bioscan, 2014, 9 (3), 1139-1141.
[35]. N. Sandra, S. KumarLal, S. K. Chakrabarty, and A. Talukdar, Effect of plant
growth regulators on sex expression, fruit setting, seed yield and quality in
the parental lines for hybrid seed production in bitter gourd
(Momordicacharantia), Indian Journal of Agricultural Sciences, 2015, 85
(9), 1185-1191.
[36]. G. Koteswara Rao, P. Ashok, D. V. Swami and K. Sasikala, Influence of
Plant Growth Regulators on Growth, Root Tuber Yield and Quality of
Orange Flesh Sweet Potato (Ipomoea batatas (L.) Lam.) Varieties G,
International Journal of Current Microbiology and Applied Science, 2017, 6
(6), 2017-2025.
[37]. T. Urbanova, G. Leubner-Metzger, Gibberellins and seed germination, In:
Hedden P, Thomas SG (eds) The gibberellins, Annual plant reviews, Wiley,
Oxford, 2016, 253-284.
[38]. E. H. Colebrook, S. G. Thomas, A. L. Phillips, P. Hedden, The role of
gibberellin signalling in plant responses to abiotic stress, Journal of
Experimental Biology, 2014, 217, 67-75.
[39]. Y. H. Li, Y. J. Wu, B. Wu et al., Exogenous gibberellic acid increases the
fruit weight of ‘Comte de Paris’ pineapple by enlarging flesh cells without
negative effects on fruit quality, Acta Physiologiae Plantarum, 2010, 33,
1715-1722. https ://doi.org/10.1007/s11738-010-0708-2.
[40]. J. Dayan, N. Voronin, F. Gong et al. Leaf-induced gibberellin signaling is
essential for internode elongation, cambial activity, and fiber differentiation
117
in Tobacco stems, Plant Cell, 2012, 24, 66-79. https
://doi.org/10.1105/tpc.111.09309 6
[41]. N. Muñoz-Fambuena, C. Mesejo, M. C. González-Mas et al., Gibberellic
acid reduces flowering intensity in sweet orange [Citrus sinensis (L.)
Osbeck] by repressing CiFT gene expression. Journal of Plant Growth
Regulation, 2012, 31, 529-536. https ://doi.org/10.1007/s0034 4-012-9263-y
[42]. P. Hedden, V. Sponsel, A century of gibberellin research, Journal of Plant
Growth Regulation, 2015, 34, 740-760. https ://doi.org/10.1007/s00344-015-
9546-1
[43]. Qingfeng Niu, Tao Wang, Jianzhao Li, Qianqian Yang, Minjie
Qian & Yuanwen Teng, Effects of exogenous application of GA4+7 and N-
(2-chloro-4-pyridyl)-N′-phenylurea on induced parthenocarpy and fruit
quality in Pyrus pyrifolia ‘Cuiguan’, Plant Growth Regulation, 2015,
76, 251-258.
[44]. M. H. Curt AlmqvAkand, H. K. Mazed, M. A. Islam, M. Pulok, and S. N. C.
J. F. Moonmoon, Growth and yield of tomato (Lycopersicon esculentum
Mill.) as influenced by different level of gibberellic acid application,
International Journal of Applied Research, 2015, 1(3), 71-74.
[45]. M. H. Akand, H. K. Mazed, M. A. Islam, M. Pulok, and S. N. C. J. F.
Moonmoon, Growth and yield of tomato (Lycopersicon esculentum Mill.) as
influenced by different level of gibberellic acid application, International
Journal of Applied Research, 2015, 1(3), 71-74.
[46]. H. H. Sitapara, N. J. Vihol, M. J. Patel and J. S. Patel, Effect of growth
regulators and micro nutrient on growth and yield of cauliflower cv., Asian
Journal of Horticulture, 2011, 6(2), 348-351.
[47]. M. M. Islam, M. S. I. Khan, and A. Parven, Growth and Yield Potential of
Late Planting Cabbage Influenced by Gibberellic Acid, International Journal
of Business Social Science Research, 2017, 6(1): 62-67.
[48]. Nguyễn Đình Thi, Ảnh hưởng của các chất kích thích sinh trưởng (GA3, IAA
và α-NAA) đến sinh trưởng và năng suất của rau cải mầm ở Thừa Thiên Huế,
Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, 2010, số 57.
[49]. Jagati Yadagiri, Prashant Kumar Gupta, Rajesh Tiwari and V. B. Singh,
Improvement of Growth and Yield of Onion (Allium cepaL.) cv.Agrifound
Light Red through Different Application Methods of Gibberellic Acid
andTrichoderma viride, International Journal of Pure and Applied
Bioscience, 2017, 5 (4), 1444-1450.
[50]. M. T. Hidayatullah, M. Farooq, M. A. Khokhar and S. I. Hussain, Plant
growth regulators affecting sex expression of Bottle gourd (Lagenaria
siceraria Molina) plants, Pakistan Journal of Agricultural Research, 2012,
25.
118
[51]. Lê Xuân Công, Nguyễn Đình Thi, Trần Huy Quát, Lê Thị Quyên, Hiệu quả
của việc xử lý axit gibberelllic (GA3) cho hạt trước khi gieo đến sinh trưởng
và năng suất rau muốn ở Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế,
2009, số 52,.
[52]. J. Pospísilová, Participation of phytohormones in the stomatal regulation of
gas exchange during water stress. Biologia Plantarum, 2003, 46, 491-506.
[53]. J. Pospísilová, I. C. Dodd, Role of plant growth regulators in stomatal
limitation to photosynthesis during water stress.
M. Pessarakli (Ed.), Handbook of Photosynthesis, Ed 2, Revised and
Expanded, Marcel Dekker, New York, 2005, 811-825
[54]. R. Nishiyama, Y. Watanabe, Y. Fujita, D. T. Le, M. Kojima, T. Werner,
et al., Analysis of cytokinin mutants and regulation of cytokinin metabolic
genes reveals important regulatory roles of cytokinins in drought, salt and
abscisic acid responses, and abscisic acid biosynthesis, The Plant Cell, 2011,
23, 2169-2183.
[55]. T. N. Arkhipova, S. U. Veselov, A. I. Melentiev, E. V. Martynenko, G. R.
Kudoyarova, Ability of bacterium Bacillus subtilis to produce cytokinins and
to influence the growth and endogenous hormone content of lettuce plants,
Plant Soil, 2005, 272: 201-209.
[56]. T. N. Arkhipova, S. Yu Veselov, A. I. Melent’ev, E. V. Martinenko, G. R.
Kudoyarova, Comparison of effects of bacterial strains differing in their
ability to synthesize cytokinins on growth and cytokinin content in wheat
plants, Russian Journal of Plant Physiology, 2006, 53, 507-513.
[57]. S. Can, Effects of some external treated plant growth regulators on stomatal
aperture of cucumber (Cucumis sativus L.), African journal of agricultural
research, 2009, 4, 628-632.
[58]. A. K. Kravtsov, Y. O. Zubo, M. V. Yamburenko, O. N. Kulaeva, V. V.
Kusnetsov, Cytokinin and abscisic acid control plastid gene transcription
during barley seedling de-etiolation, Plant Growth Regulation, 2011, 64,
173-183.
[59]. I. Sergiev, D. Todorava, M. Somleva, V. Alexieva, E. Karanov, E. Stanoeva,
V. Lachkova, A. Smith, M. Hall, Influence of cytokinins and novel cytokinin
antagonists on the senescence of detached leaves of Arabidopsis thaliana,
Biologia Plantarum, 2007, 51, 377-380.
[60]. J. Dobránszki, D. N. Mendler, Cytokinin-induced changes in the chlorophyll
content and fluorescence of in vitro apple leaves, Journal of Plant
Physiology, 2014, 171, 1472-1478.
[61]. N. J. Aghofack, A. J. Manka, Effects of exogenously applied
benzylaminopurine and kinetin on the ripening of banana (Musa acuminata
119
Colla var. William) fruits, American Journal of Plant Physiology, 2012, 7,
154-163.
[62]. M. L. Costa, P. M. Civello, A. R. Chaves, G. A. Martinez, Effect of ethephon
and 6-benzylaminopurine on chlorophyll degrading enzymes and a
peroxidase-linked chlorophyll bleaching during post-harvest senescence of
broccoli (Brassica oleracea L.) at 20o C, Postharvest Biology and
Technology, 2005, 35, 191-199.
[63]. X. L. Wang, D. Liu, Z. Q. Li, Effects of the coordination mechanism between
roots and leaves induced by root-breaking and exogenous cytokinin spraying
on the grazing tolerance of ryegrass, Journal of Plant Research, 2012, 125,
407-416.
[64]. L. Hu, Z. Wang, B. Huang, Growth and physiological recovery of kentucky
bluegrass from drought stress as affected by a synthetic cytokinin 6-
benzylaminopurine, Crop Science, 2012, 52, 2332-2340.
[65]. R. Nishiyama, Y. Watanabe, Y. Fujita, D. T. Le, M. Kojima, T. Werner, L. S.
Tran, Analysis of cytokinin mutants and regulation of cytokinin metabolic
genes reveals important regulatory roles of cytokinins in drought, salt and
abscisic acid responses, and abscisic acid biosynthesis, The Plant Cell,
2011, 23, 2169-2183.
[66]. S. Srivastava, R. J. N. Emery, M. H. Rahman, N. N. V. Kav, A crucial role
for cytokinins in pea ABR17-mediated enhanced germination and early
seedling growth of Arabidopsis thaliana under saline and low-temperature
stresses, Journal of Plant Growth Regulation, 2007, 26, 26-37.
[67]. J. Pospisilova, J. Rulcova, L. Vomacka, Effect of benzyladenine and
hydroxybenzyladenosine on gas exchange of bean and sugar beet leaves,
Biologia Plantarum, 2001, 44, 523-528.
[68]. X. X. Wu, J. He, J. L. Chen, S. J. Yang, D. S. Zha, Alleviation of exogenous
6- benzyladenine on two genotypes of eggplant (Solanum melongena Mill.)
growth under salt stress, Protoplasma, 2014, 251, 169-176.
[69]. L. X. Hu, Z. L. Wang, B. R. Huang, Effects of cytokinin and potassium on
stomatal and photosynthetic recovery of Kentucky Bluegrass from drought
stress, Crop Science, 2013, 53, 221-231.
[70]. A. M. Al-Saif, A. B. M. S. Hossain, R. M. Taha, Effects of
benzylaminopurine and naphthalene acetic acid on proliferation and shoot
growth of pineapple (Ananas comosus L. Merr) in vitro. African Journal of
Biotechnology, 2011, 10, 5291-5295.
[71]. H. Gehan, S. A. Shreen and E. M. Samira, Evaluation of synthetic plant
growth regulators residues in fruits and vegetables and health risk
assessment in Giza, Egypt, Journal of Soil Sciences and Agricultural
Engineering, Mansoura University, 2015, 6 (9), 1075-1089.
120
[72]. EU Pesticides Database, 2010, http:// ec.europa.eu/sanco pesticides/public/
index cfm?event=substance.selection&ch=1.
[73]. L. Shaoying, H. Xihui, H. Huali, J. Quan, Z. Guonian, Evaluation of selected
plant growth regulators and fungicides residues in fruits for dietary risk
assessment, Human and Ecological risk assessment: an international journal,
2016, 22 (6), 1386-1395.
[74]. L. Jiaju, L. Chaoyun, Z. Lansong, L. Xiaolang, F. Jing, Z. Wei, A Study on
the Application and Residues of Plant Growth Regulators in the Fruit
Sugarcane Grown in the Sub-Suitable Region, Journal of Agricultural
Science, 2010, 2 (4), 254-256.
[75]. A. D. Xu, Research Advance in the Toxicity and Residue of Plant Growth
Regulator in Vegetables in China, Journal of China Vegtables, 2009, 8 (3),
61-66.
[76]. Chen S. Y., Kuo S. R., Chien C. T., Roles of gibberellins and abscisic acid in
dormancy and germination of red bayberry (Myrica rubra) seeds, Tree
Physiology, 2008, 28:1431-1439. https ://doi.org/10.1093/treep
hys/28.9.1431
[77]. F. Du, G. Ruan, H. Liu, Analytical methods for tracing plant hormones,
Analytical and Bioanalytical Chemistry, 2012, 403, 55-74.
[78]. X. Pan, R. Welti, X. Wang, Quantitative analysis of major plant hormones in
crude plant extracts by high-performance liquid chromatography-mass spec-
trometry, Nature Protoccol, 2010, 5, 986-992.
[79]. Y. Bai, F. Du, H. Liu, Determination strategies of phytohormones: recent ad-
vances, Analytical Methods, 2010, 2, 1867-1873.
[80]. P. Sara, D. R. Marco, G. D. Silva, P. Augusto, J. C. Maria, A. Parastoo,
Current analytical methods for plant auxin quantification – A review,
Analytica Chimica Acta, 2016, 902, 8-21.
[81]. I. Nakurte, A. Keisa, N. Rostoks, Development and validation of a reversed-
phase liquid chromatography method for the simultaneous determination of
indole-3-acetic acid, indole-3-pyruvic acid, and Abscisic acid in Barley
(Hordeum vulgare L.), Journal of Analytical Methods Chemistry, 2012, 6,
org/10.1155/2012/103575.
[82]. Q. Lu, L. Chen, M. Lu, G. Chen, L. Zhang, Extraction and analysis of auxins
in plants using dispersive liquid- liquid microextraction followed by high-
performance liquid chromatography with fluorescence detection, Journal of
Agricultural Food Chemistry, 2010, 58, 2763-2770.
[83]. P. Xiangqing, W. Ruth and W. Xuemin, Simultaneous quantification of
major phytohormones and related compounds in crude plant extracts by
121
liquid chromatography electrospray tandem mass spectrometry,
Phytochemistry, 2008, 69, 1773-1781.
[84]. F. Matsuda, H. Miyazawa, K. Wakasa, H. Miyagawa, Quantification of
indole-3-acetic acid and amino acid conjugates in rice by liquid
chromatography-electrospray ionization-tandem mass spectrometry,
Bioscience, Biotechnology and Biochemistry, 2005, 69, 778-783.
[85]. H. T. Liu, Y. F. Li, T. G. Luan, C. Y. Lan, W. S. Shu, Simultaneous
determination of phytohormones in plant extracts using SPME and HPLC,
Chromatographia, 2007, 66, 515-520.
[86]. X. Liu, L. Barkawi, G. Gardner, J. D. Cohen, Transport of indole-3-butyric
acid and indole-3-acetic acid in Arabidopsis hypocotyls using stable isotope
label-ing, Plant Physiology, 2012, 158, 1988-2000.
[87]. P. Herrero, F. Borrull, E. Pocurull, R. Marcé, Efficient tandem solid-phase
extraction and liquid chromatography-triple quadrupole mass spectrometry
method to determine polar benzotriazole, benzothiazole and benzenesulfon-
amide contaminants in environmental water samples, Journal of
Chromatography A, 2013, 1309, 22–32.
[88]. R. Meyer, G. F. Rautenbach, I. A. Dubery, Identification and quantification
of methyl jasmonate in leaf volatiles of Arabidopsis thaliana using solid-
phase microextraction in combination with gas chromatography and mass
spec-trometry, Phytochemical Analysis, 2013, 14, 155-159.
[89]. J. Swaczynová, O. Novák, E. Hauserová et al, New techniques for the
estimation of naturally occurring brassinosteroids, Journal of Plant Growth
Regulation, 2007, 26, 1-14.
[90]. J. Li, Z. Y. Wu, L. T. Xiao, A novel piezoelectric biosensor for the detection
of phytohormones-indole acetic acid. Analytical Science, 2002, 18, 1-5.
[91]. P. Chieh-Han, L. Shao-Kai, C. Wei-Chen, S. Tsyr-Horng, Modified
QuEChERS method for 24 plant growth regulators in grapes using LC-
MS/MS, Journal of Food and Drug Analysis, 2018, 26 (2), 637-648.
[92]. D. M. Ribnicky, T. J. Cooke, J. D. Cohen, A microtechnique for the analysis
of free and conjugated indole-3-acetic acid in milligram amounts of plant
tissue using a benchtop gas chromatograph-mass spectrometer, Planta, 1998,
204, 1-7.
[93]. A. Edlund, S. Eklöf, B. Sundberg, T. Moritz, G. Sandberg, A microscale
technique for gas chromatography-mass spectrometry measurements of
picogram amounts of indole-3-acetic acid in plant tissues, Plant Physiology,
1995, 108, 1043-1047.
[94]. K. Ljung, R. P. Bhalerao, G. Sandberg, Sites and homeostatic control of
auxin
122
biosynthesis in Arabidopsis during vegetative growth, Plant Journal, 2001,
28, 465-474.
[95]. J. Friml, E. Benková, I. Blilou, J. Wisniewska, T. Hamann, K. Ljung, S.
Woody, G. Sandberg, B. Scheres, G. Jürgens, K. Palme, AtPIN4 mediated
sink-driven auxin gradients and root patterning in Arabidopsis, Cell, 2002,
108, 661-673.
[96]. R. Swarup, J. Friml, A. Marchant, K. Ljung, G. Sandberg, K. Palme, M.
Bennett, Localization of the auxin permease AUX1 suggests two functionally
distinct hormone transport pathways operate in the Arabidopsis root apex.
Genes & Development, 2001, 15, 2648-2653
[97]. A. Müller, P. Düchting, E. W. Weiler, A multiplex GC/MS/MS technique for
the sensitive and quantitative single-run analysis of acidic phytohormones
and related compounds, and its applications to Arabidopsis thaliana. Planta,
2002, 216, 44-56.
[98]. M. Kowalczyk, G. Sandberg, Quantitative analysis of indole-3-acetic acid
metabolites in Arabidopsis, Plant Physiology, 2001, 127, 1845-1853
[99]. E. Prinsen, W. Van Dongen, E. L. Esmans, H. A. Van Onckelen, Micro and
capillary liquid chromatography-tandem mass spectrometry: a new
dimension in phytohormone research, Journal of Chromatography A, 1998,
826, 25-37.
[100]. R. W. King, T. Moritz, L. T. Evans, O. Junttila, A. J. Herlt, Long-day
induction of
flowering in Lolium temulentum involves sequential increases in specific
gibberellins at the shoot apex, Plant Physiology, 2001, 127, 624-632.
[101]. T. Moritz, J. E. Olsen, Comparison between high-resolution selected ion
monitoring, selected reaction monitoring, and four-sector tandem mass
spectrometry in quantitative analysis of gibberellins in milligram amounts of
plant tissue, Analytical Chemistry, 1995, 67, 1711-1716.
[102]. G. Schneider, J. Schmidt, Liquid chromatography-electrospray ionization
mass spectrometry for analysing plant hormone conjugates, Journal of
Chromatography A, 1996, 728, 371-375.
[103]. S. D. Chiwocha, S. R. Abrams, S. J. Ambrose, A. J. Cutler, M. Loewen, A.
R. Ross, A. R. Kermode, A method for profiling classes of plant hormones
and their metabolites using liquid chromatography-electrospray ionization
tandem mass spectrometry: an analysis of hormone regulation of
thermodormancy of lettuce (Lactuca sativa L.) seeds, Plant Journal, 2003, 35,
405-417.
[104]. R. L. Bielesky, The problem of halting enzyme action when extracting plant
tissues, Analytical Biochemistry, 1964, 9, 431-442.
123
[105]. P. Dobrev, M. Kaminek, Fast and efficient separation of cytokinins from
auxin and abscisic acid and their purification using mixed-mode solid-phase
extraction, Journal of Chromatography A, 2002, 950, 21-29.
[106]. M. Faiss, J. Zalibulova, M. Strnad, T. Schmuelling, Conditional transgenic
expression of the ipt gene indicates a function for cytokinins in paracrine
signalling in whole tobacco plants, Plant Journal, 1997, 12, 401-415.
[107]. T. Moritz, Mass spectrometry of plant hormones, Applications of Modern
Mass Spectrometry in Plant Science Research, In RP Newton, TJ Walton,
eds, Clarendon Press, Oxford, 1996, 139-158.
[108]. C. Åstot, K. Dolezal, T. Moritz, G. Sandberg, Precolumn derivatisation and
capillary liquid chromatographic/frit-fast atom bombardment mass
spectrometry analysis of cytokinins in Arabidopsis thaliana, Journal of Mass
Spectrometry, 1998, 33, 892-902.
[109]. E. Prinsen, W. Van Dongen, E. L. Esmans, H. A. Van Onckelen, Micro and
capillary liquid chromatography-tandem mass spectrometry: a new
dimension in phytohormone research, Journal of Chromatography A, 1998,
826, 25-37.
[110]. Tiêu chuẩn ngành 10TCN 386:1999 về Phương pháp lấy mẫu kiểm định chất
lượng và dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, Quyết định số 116/1999/QĐ-BNN-
KHCN ban hành ngày 04/8/1999.
[111]. W. B. Dunn et al, Procedures for large-scale metabolic profiling of serum
and plasma using gas chromatography and liquid chromatography coupled
to mass spectrometry, Nature Protocol, 2011, 6 (7), 1060-1083.
[112]. EMA, Bioanalytical method validation, European Medicines Agency, 2012
[Online], Available: https://www.ema.europa.eu/en/bioanalytical-method-
validation. [Accessed: 08-Dec-2019].
[113]. Báo cáo Tổng kết – Chương trình thử nghiệm thành thạo so sánh Liên phòng
thí nghiệm – Viện Kiểm nghiệm thuốc Thành phố HCM, 2014.
[114]. M. Kowalczyk, and G. Sandberg, Quantitative analysis of indole-3-
aceticacid metabolites in Arabidopsis, Plant Physiology, 2001, 127, 1845-
1853.
[115]. U. Terezie, T. Danuše, N. Ondřej, H. Peter, S. Miroslav, Analysis of
gibberellins as free acids by ultra-performance liquid chromatography–
tandem mass spectrometry, Talanta, 2013, 112, 85-94.
[116]. N. Ondrej, H. Eva, A. Petra, S. Miroslav, Cytokinin profiling in plant
tissues using ultra-performance liquid chromatography–electrospray tandem
mass spectrometry, Phytochemistry, 2008, 69, 2214-2224.
[117]. Y. Izumi, A. Okazawa, T. Bamba, et al., Development of a method for
comprehensive and quantitative analysis of planthormones by highly
124
sensitive nanoflow liquid chromatography-electrospray ionization-ion trap
mass spectrometry, Analytica Chimica Acta, 2009, 648, 215–225.
[118]. European Union (2002), Commission decision of 12 August 2002
implementing Council Directive 96/23/EC concerning the performance of
analytical methods and the interpretation of results.
[119]. Z. Fengzu, Z. Pengyue, S. Weili, G. Yong, J. Qiu, P. Canping, Development
of a Method for the Analysis of Four Plant Growth Regulators (PGRs)
Residues in Soybean Sprouts and Mung Bean Sprouts by Liquid
Chromatography–Tandem Mass Spectrometry, Bulletin of Environmental
Contamination and Toxicology, 2012, 89, 674-679.
[120]. J. Šimura, I. Antoniadi, J. Široká, D. Tarkowská, M. Strnad, K. Ljung, and O.
Novák, Plant Hormonomics: Multiple Phytohormone Profiling by Targeted
Metabolomics, Plant Physiology, 2018, 177, 476-489.
[121]. L. Sijie, W. Yongning, F. Chiguang, C. Yong, J. Nan and W. Hui,
Simultaneous Determination of 19 Plant Growth Regulator Residues in
Plant-originated Foods by QuEChERS and Stable Isotope Dilution–Ultra
Performance Liquid Chromatography–Mass Spectrometry, Analytical
Sciences, 2017, 33 (9), 1047-1052.
[122]. H. Bingjun, Q. Bing, H. Yan and P. Lixu, Determination of Plant Growth
Regulators in Chinese Herbal Medicine: A Comparison of Liquid
(QuEChERS) and Solid (MSPD) Extraction Methods, Journal of Brazilian
Chemical Society, 2019, 30 (7), 1406-1414.
[123]. F. M. Frank T. Peters, Olaf H. Drummer, Validation of new methods,
Forensic science international, 2007, 165 (2-3), 216-224.
[124]. A. Kruve, A. K¨unnapas, K. Herodes, and I. Leito, Matrix effects in pesticide
multi-residue analysis by liquid chromatography-mass spectrometry, Journal
of Chromatography A, 2008, 1187, 58-66.
[125]. C. Kong, Y. Wang, Y. Huang, and H. Yu, Multiclass screening of >200
pharmaceutical and other residues in aquatic foods by ultrahigh
performance liquid chromatography quadrupole Orbitrap mass
spectrometry, Analytical and Bioanalytical Chemistry, 2018, 410, 5545-
5553.
[126]. T. G. Schwanz, C. K. Carpilovsky, G. C. C. Weis, and I. H. Costabeber,
Validation of a multi-residue method and estimation of measurement
uncertainty of pesticides in drinking water using gas chromatography–mass
spectrometry and liquid chromatography–tandem mass spectrometry, Journal
of Chromatography A, 2019, 1585, 10-18.
[127]. P. O. Dasharath, B. Kaushik, S. G. Manoj, D. R. Sahadeo, G. N.
Dattatraya, B. P. Shubhangi, R. J. Manjusha, G. A. Pandurang, Multiresidue
Analysis of Multiclass Plant Growth Regulators in Grapes by Liquid
125
Chromatography/Tandem Mass Spectrometry, Journal of AOAC
International, 2011, 94 (3), 968-977.
[128]. S. F. Fan, X. P. Wang, P. W. Li, Q. Zhang, W. Zhang, Simultaneous
determination of 13 phytohormones in oilseed rape tissues by liquid
chromatography–electrospray tandem mass spectrometry and the evaluation
of the matrix effect, Journal of Separation Science, 2011, 34, 640-650.
[129]. L. Y. Ma, Z. Hongyan, X. Wentao, H. Xiaoyun, Y. Lili, L. Yunbo, H.
Kunlun, Simultaneous Determination of 15 Plant Growth Regulators in Bean
Sprout and Tomato with Liquid Chromatography–Triple Quadrupole
Tandem Mass Spectrometry, Food Analytical Methods, 2013, 6, 941-951.
[130]. Analytical quality control and method validation procedures for pesticides
residues analysis in food and feed, 2017, SupersedesDocument No.
SANTE/11945/2015. Implemented by 01/01/2018.
[131]. Y. Izumi, A. Okazawa, T. Bamba et al, Development of a method for
comprehensive and quantitative analysis of planthormones by highly
sensitive nanoflow liquid chromatography-electrospray ionization-ion trap
mass spectrometry, Analytica Chimica Acta, 2009, 648, 215-225.
[132]. M. Maren and M. B. Sergi, Rapid and sensitive hormonal profilling of
complex plant samples by liquid chromatography coupled to electrospray
ionization tandem mass spectrometry, Plant Methods, 2011, 7, 1-11.
[133]. J. F. Chu, S. Fang, P. Y. Xin, Z. P. Guo and Y. Chen, Quantitative analysis
of plant hormones based on LC-MS/MS, Hormone Metabolism and Signaling
in Plants, 2017, 471-537.
[134]. N. Bauer, D. Kolberg, K. Hacker, M. Wieland, A. Barth and M.
Anastassiades, Ethephon - a Growth Regulator Detected in a Broad Range of
Crops. Chemistres und Chemistry und Veterinäruntersuchungsamt Stuttgart,
2010,
pesticides.eu/library/docs/srm/EPRW10_Cvuas_EthephonPM034.pdf.
[135]. Regulation (EC) No 178/2002 of the European parliament and the council,
Laying down the general principles and requirements of food law,
establishing the European Food Safety Authority and laying down
procedures in matters of food safety, The 28 january 2002. 2002R0178 - EN
- 25.03.2008 - 003.001 – 1. https://eur-
lex.europa.eu/LexUriServ/LexUriServ.do?uri=CONSLEG:2002R0178:2008
0325:EN:PDF.
[136]. S. Y. Liu, Z. T. Zheng, F. L. Wei, Y. P. Ren, W. J. Gui, H. M. Wu and G. N.
Zhu, Simultaneous determination of seven neonicotinoid pesticide residues in
food by ultraperformance liquid chromatography tandem mass spectrometry,
Journal of Agricultural and Food Chemistry, 2010, 58, 3271-3278.
126
[137]. CODEX (201۰). Codex alimentarius commission Pesticide residues in food
and feed.
[138]. L. Yuan and D. Q. Xu, Stimulatory Effect of Exogenous GA3 on
Photosynthesis and the Level of Endogenous GA(l+3) in Soybean Leaf , Acta
Photophysiologica Sinica, 2002, 28, 317-320.
[139]. M. T. Sørensen, V. Danielsen, Effects of the plant growth regulator,
chlormequat, on mammalian fertility, International Journal of Andrology,
2006, 29 (1), 129-33.
[140]. N. Erin, B. Afacan, Y. Ersoy, F. Ercan, M. K. Balci, Gibberellic acid, a plant
growth regulator, increases mast cell recruitment and alters Substance P
levels, Toxicology, 2008, 254 (1 and 2), 75-81.
[141]. A. T. Marília, D. D. S. Gezimar, R. F. Edson, B. William and M. Axel,
Validate method for phytohormone quantification in plants, Frontiers in Plant
Science, 2014, 5, Article 417.
[142]. M. Matías, G. C. Aurelio and Vicent A., Rapid and reproducible
determination of active gibberelins in citrus tissues by UPLC/ESI-MS/MS,
Plant Physiology and Biochemistry, 2015, 94, 1-9.
[143]. A. Akter, E. Ali, M. M. Z. Isalm, R. Karim, A. H. M. Razzaque, Effect of
GA3 on growth and yield of mustard, International Journal of Sustainable
Crop Production, 2007, 2 (2),16-20.
[144]. S. Nitish, N. Nikita, S. Monika, S. Prashansha, R. Priyanka, K. P. Anand, A.
H. Khan, A. K. Singh and R. K. Yadav, Effect of plant growth regulators on
growth, biochemical changed and yield of mustard [Brassica juncea (L.)
Czern & Coss.], Plant Archives, 2017, 17 (1), 33-38.
[145]. P. Satya, S. Poonam, A. P. S. Kunwar, S. Vipul, S. Raghvendra, S. C.
Vimal1 and K. S. Sagar, Effect of Plant Growth Regulators on Partially Aged
Seeds of Spinach (Spinacea oleracea L.) Genotypes, International Journal of
Current Microbiology and Applied Sciences, 2017, 6 (11), 1327-1334.
[146]. R. S. Taha, S. Vahid, R. Darioush, E. Mahdi, G. Javad and M. C. Roya, The
effect of plant growth regulators, explants and cultivars on spinach (Spinacia
oleracea L.) tissue culture, African Journal of Biotechnology, 2010, 9 (27),
4179-4185.
[147]. D. Neocleous, I. Papadopoulos and C. Olympios, The effect of growth
regulators on the growth and tissue nitrate content of lettuce plant (Lactuca
sativa L.), Agricultural Research Institute – Ministry of Agriculture, Natural,
Resources and the environment.
neocleous.pdf
127
[148]. J. F. Harrington, The use of gibberellic acid to induce bolting and increase
seed yield of tight-heading lettuce, Journal of the American Society for
Horticultural Science, 1960, 75: 476-479.
[149]. T. George, A. P. Spyridon, M. K. Ebrahim, Effect of GA3 and nitrogen on
yield and marketability of lettuce (Lactuca sativa L.), Australian Journal of
Crop Science, 2014, 8 (1), 127-132.
[150]. T. Akter, Effect of gibberelic acid and spacing on growth and yield of lettuce
(Lactuca sativa L.L. ), Master Thesis, Department of Horticulture, Sher-e-
bangla agricultural university, Dhaka-1207, 2015.
[151]. M. Alessandro, M. Alessandra, L. Sabatino and F. Vetrano, Effect of
Gibberellic Acid on Growth, Yield, and Quality of Leaf Lettuce and Rocket
Grown in a Floating System, Agronomy, 2019, 9, 382.
[152]. C. Ismail, T. Yasin and I. Ismail, Evalution of toxicity of abcisic acid and
gibberellic acid in rats: 50 days drinking water study, Journal of Enzyme
Inhibition and Medicinal Chemistry, 2007, 22 (2), 219-226.
[153]. I. Celik and M. Kara, The effects of plant growth regulators on activity of
eight serum enzymesin vitro, Journal of Environmental Science and Health -
Part A: Environmental Science and Engineering and Toxicology, 1997, 32
(6), 1755-1761.
128
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1. PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH DƢ LƢỢNG CÁC CHẤT KÍCH
THÍCH SINH TRƢỞNG THỰC VẬT TRONG RAU
1. Phạm vi áp dụng
Phƣơng pháp này có thể áp dụng đối với các mẫu rau xanh, trái cây và các
sản phẩm nông nghiệp
2. Nguyên tắc
Tùy theo đối tƣợng phân tích mà xây dựng đƣờng chuẩn của các chất nghiên
cứu trên chính các nền mẫu đó.
3. Thiết bị, dụng cụ và hóa chất
3.1 . Thiết bị
- Thiết bị sắc ký lỏng Ultimate 30000 HPLC system, cột sắc ký: C18
Hypersil GOLD aQ (3 µm, 150 x 2.1 mm) và thiết bị phân tích khối phổ LCQ Fleet
MS (Thermo Fisher Scientific, Germany).
- Thiết bị sản xuất nƣớc deionized (Milli-Q Integral 3 Water Purification
System (Merck Millipore, France).
- Một số thiết bị khác: máy đồng nhất mẫu; máy ly tâm; máy votex; lò vi
sóng; máy siêu âm; bộ cô mẫu bằng khí nitơ; cân phân tích có độ chính xác 0,0001
g; cân kỹ thuật có độ chính xác 0,01 g.
3.2. Dụng cụ
Kim tiêm mẫu Hamilton có dung tích 500 µL; tủ đông, tủ lạnh bảo quản
mẫu; micropipete các loại điều chỉnh đƣợc thể tích: 10-1000 µL; pipet Pasteur; ống
ly tâm có nắp kín Teflon 15 mL, 50 mL; lọ đựng mẫu có thể tích 1,8 mL, có màu
nâu dùng cho tiêm mẫu vào hệ thống LC; bình định mức, cốc, ống đong, kéo, thìa,
kẹp, nhíp.
3.3. Hóa chất
Các chất chuẩn: IAA, IBA, ICA, IPA, GA3, GA4, GA7, BA, K, iP, iPR, tZ,
tZR và DHZR (có độ tinh khiết ≥ 98%).
MeOH, Formic acid, Dichloromethane và 2-propanol.
129
Chuẩn bị dung dịch chuẩn:
- Chuẩn bị các dung dịch chuẩn gốc 1000 μg.mL-1: cân chính xác 10 mg mỗi
chất chuẩn chất kích thích sinh trƣởng thực vật, sau đó hòa tan trong bình định mức
10 mL bằng dung môi MeOH có chứa 1% axít foocmic thêm đầy đến vạch tiêu
chuẩn. Các dung dịch chuẩn gốc đƣợc bảo quản ở điều kiện nhiệt độ dƣới 0oC, có
thể lƣu giữ và sử dụng trong thời gian 1 năm.
- Chuẩn bị dung dịch trung gian 100 μg.mL-1: Lấy 1 mL dung dịch chuẩn gốc
có nồng độ 1000 μg.mL-1 của mỗi chất kích thích sinh trƣởng thực vật pha loãng
trong bình định mức 10 mL bằng dung môi MeOH có chứa 1% axít foocmic thêm
đầy đến vạch tiêu chuẩn. Dung dịch đƣợc bảo quản ở điều kiện nhiệt độ từ 0-4oC,
có thể lƣu giữ và sử dụng trong 6 tháng.
- Chuẩn bị dung dịch trung gian 20 μg.mL-1: Lấy 2 mL dung dịch chuẩn có
nồng độ 100 μg.mL-1 của mỗi chất kích thích sinh trƣởng thực vật pha loãng trong
bình định mức 10 mL bằng dung môi MeOH có chứa 1% axít foocmic thêm đầy
đến vạch tiêu chuẩn. Dung dịch đƣợc bảo quản ở điều kiện nhiệt độ từ 0-4oC, có thể
lƣu giữ và sử dụng trong 6 tháng.
- Chuẩn bị dung dịch chuẩn hỗn hợp với nồng độ mỗi chất 1 μg.mL-1: Lấy 1
mL dung dịch chuẩn có nồng độ 20 μg.mL-1 của mỗi chất kích thích sinh trƣởng
thực vật cho vào cùng một bình định mức có dung tích 20 mL, sau định bổ sung
dung môi MeOH có chứa 1% axít foocmic đầy đến vạch tiêu chuẩn. Dung dịch
đƣợc bảo quản ở điều kiện nhiệt độ từ 0-4oC, có thể lƣu giữ và sử dụng trong 6
tháng.
- Dãy dung dịch chuẩn hỗn hợp của các chất kích thích sinh trƣởng thực vật
làm việc gồm: 1, 5, 10, 20, 50, 100, 200, 500, 1000 và 2000 ng.mL-1 đƣợc pha từ
dung dịch chuẩn trung gian có nồng độ mỗi chất 1 và μg.mL-1 trong dung môi
MeOH có chứa 1% axít foocmic. Các dung dịch này chỉ pha khi cần sử dụng.
4. Thu thập mẫu
Mẫu rau đƣợc thu thập theo Tiêu chuẩn ngành 10TCN 386:1999 về Phƣơng
pháp lấy mẫu kiểm định chất lƣợng và dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật.
130
5. Cách tiến hành
Hình 1.1. Quy trình tách chiết và phân tích các KTST trong mẫu rau đƣợc phát triển
và tối ƣu hóa
Bƣớc 1: Mẫu rau sau khi thu thập đƣợc đông cứng trong nitơ lỏng chuyển về phòng
thí nghiệm và bảo quản trong tủ đông ở nhiệt độ dƣới 0oC cho đến khi phân tích.
Bƣớc 2: Tiến hành nghiền nhỏ mẫu với khối lƣợng khoảng 1 kg, sau đó, cân chính
xác một lƣợng 300 mg mẫu cho vào ống teflon 15 mL, có nắp vặn chặt.
Bƣớc 3: Thêm 3 mL 2-propanol/H2O/HCl (2:1:0.002, v/v/v), đồng thời bổ sung 10
ng hỗn hợp chuẩn các chất kích thích sinh trƣởng thực vật, sau đó rung lắc mẫu với
Bƣớc 5: Lắc mẫu và chiết siêu âm
Bƣớc 1: Đông cứng mẫu trong nitơ lỏng
Bƣớc 2: Nghiền nhỏ và cân 300 mg
mẫu vào ống ly tâm Teflon 15 mL
Bƣớc 3: Lắc mẫu và chiết siêu âm
Bƣớc 7: Hút 1 mL dung dịch lớp dƣới
Bƣớc 8: Phân tích trên HPLC-ESI-MS2
Bƣớc 6: Ly tâm mẫu
Bƣớc 4: Ly tâm mẫu và hút dịch lớp trên
Dịch trong suốt
4000 vòng.phút-1, ở 4oC
Lắc 30 phút, ở 4oC.
Siêu âm 5 phút
Lắc 30 phút, ở 4oC.
Siêu âm 5 phút
Thêm 3 ml
2-propanol/H2O/HCl
Thêm 6 mL
Dichloromethane
4000 vòng.phút-1,
ở 4oC
Cô cạn bằng nitơ,
hòa tan trong MeOH
131
tốc độ 100 vòng.phút-1 trong thời gian 30 phút, ở nhiệt độ 4oC. Tiến hành siêu âm
mẫu trong thời gian 5 phút.
Bƣớc 4: Thực hiện ly tâm mẫu với tốc độ 4000 vòng.phút-1 ở điều kiện nhiệt độ 4oC
trong thời gian 5 phút. Dùng pipet Pastuer thủy tinh hút 1mL phần dung dịch trong
suốt ở lớp phía trên của ống teflon thí nghiệm cho vào eppendorf đựng mẫu có thể
tích 2 mL.
Bƣớc 5: Thêm 6 mL dung dịch Dichloromethane và rung lắc mẫu trong thời gian
30 phút ở nhiệt độ 4oC, sau đó, tiếp tục chiết siêu âm trong thời gian 5 phút.
Bƣớc 6: Thực hiện ly tâm mẫu với tốc độ 4000 vòng.phút-1 trong thời gian 5 phút,
có hai lớp chất lỏng khác nhau đƣợc hình thành sau ly tâm và các mảnh vụn thực
vật phân bố ở giữa hai lớp. Dùng pipet Pastuer thủy tinh hút 1 mL phần dung dịch
trong suốt ở lớp phía trên của ống teflon thí nghiệm, sau đó cho vào eppendorf đựng
phần dung dịch hút ra ở bƣớc 4. Tiến hành xoáy mẫu trên máy Votex trong thời
gian 5 phút để trộn lẫn hai phần dung dịch này với nhau. Sau đó, dùng micropipet
hút 1 mL mẫu cho vào lọ đựng mẫu 1,5 mL để phân tích trên máy HPLC-ESI-MS2.
Bƣớc 7: Dùng pipet Pastuer thủy tinh hút 1 mL phần dung dịch của lớp phía dƣới
ống teflon thí nghiệm, sau đó cho vào lọ thủy tinh có dung tích 15 mL. Tiến hành cô
cạn bằng dòng khí nitơ, hoà tan các chất sau cô cạn bằng 1 mL dung môi MeOH.
Bƣớc 8: Thực hiện lọc mẫu qua màng lọc PTFE 0,22 µm trƣớc khi phân tích trên
thiết bị HPLC-ESI-MS2.
Hàm lƣợng của các chất phân tích đƣợc xác định bằng tổng hàm lƣợng của
các chất thu đƣợc ở các phân đoạn đƣợc thực hiện ở bƣớc 4, 6 và bƣớc 7.
6. Tính toán kết quả
Hàm lƣợng chất kích thích sinh trƣởng thực vật trong các mẫu rau xanh đƣợc
tính toán theo đƣờng ngoại chuẩn. Kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày dƣới dạng TB
± độ lệch chuẩn (SD). Trong đó, giá trị trung bình đƣợc tính theo các công thức sau:
n
aaa
a n
...21
Trong đó: a là trung bình cộng
a1, a2,...., an là các giá trị xác định tƣơng ứng lần thứ 1, 2, ..., n.
132
n là số các số hạng
Công thức tính giá trị trung vị:
Me =
2
2
2
2
nn XX
Trong đó: Me là số trung vị
2
nX là lƣợng biến đứng ở vị trí
2
n
2
2nX là lƣợng biến đứng ở vị trí
2
2n
7. Báo cáo kết quả
Bản báo cáo kết quả gồm có các thông tin sau:
1) Thông tin về đối tƣợng mẫu thu thập
2) Phƣơng pháp phân tích
3) Kết quả phân tích mẫu
133
PHỤ LỤC 2. KẾT QUẢ KHẢO SÁT CHẾ ĐỘ GRADIENT
Gradient 1: Từ khi bắt đầu
đến 2 phút 10% MeOH, sau
đó từ 2 đến 10 phút tăng
lên 90% MeOH, giữ 90%
MeOH trong 3 phút rồi đƣa
về điều kiện ban đầu trong
0,5 phút và duy trì cho hết
chu trình gradient. Tốc độ
dòng dung môi 0,1
mL/phút. Tổng thời gian 15
phút (Hình 3.1).
Hình 2.1. Chu trình dung môi gradient 1
Hình 2.2. Sắc ký đồ của các chất KTST theo chế độ gradient 1
RT: 0.00 - 15.08
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Time (min)
0
1000
0
1000
2000
3000
0
1000
2000
3000
0
500
1000
1500
0
2000
4000
In
te
n
s
it
y
0
1000
2000
0
10000
20000
0
10000
20000
5.79
5.89
5.69
4.51
4.40 4.56 5.24 6.00 6.12 6.73 7.70 8.18 11.5810.9710.00 10.49 12.433.931.37 8.55 9.28 13.761.01 12.82 14.492.561.750.40 2.82
5.79
7.09 7.70 8.18 11.5810.9710.00 10.49 12.438.55 9.28 13.7613.40 14.494.74 5.334.370.73 2.55
5.24
6.38 6.993.53 8.323.902.56 9.53 11.968.811.84 7.847.601.11
4.51
5.821.37 7.016.161.01 12.827.61 12.464.04 14.648.102.580.40 8.34 10.401.98 9.19 9.55 11.01
5.74
6.54 7.153.93 10.6610.309.697.39 14.904.17 11.028.721.75 5.38 12.729.212.24 13.0812.11 14.172.60 3.331.39 8.361.140.42
5.75
6.44 10.198.01 9.347.77 10.567.16 11.16 13.8312.868.98 13.2211.539.71
4.56
5.764.09 5.30 9.006.45 6.943.85 7.42 10.69
4.71
5.31 5.990.47 13.14
NL: 2.24E4
TIC MS Positive-0,1mL-10-90%MeOH
NL: 2.24E4
TIC F: ITMS + c ESI SRM ms2
204.00@cid23.00 [135.50-136.50,
147.50-148.50, 165.50-166.50] MS
Positive-0,1mL-10-90%MeOH
NL: 2.34E3
TIC F: ITMS + c ESI SRM ms2
216.00@cid26.00 [147.50-148.50,
172.50-173.50, 187.50-188.50] MS
Positive-0,1mL-10-90%MeOH
NL: 5.80E3
TIC F: ITMS + c ESI SRM ms2
220.00@cid24.00 [135.50-136.50,
147.50-148.50, 201.50-202.50] MS
Positive-0,1mL-10-90%MeOH
NL: 1.52E3
TIC F: ITMS + c ESI SRM ms2
226.00@cid28.00 [90.50-91.50,
147.50-148.50, 208.50-209.50] MS
Positive-0,1mL-10-90%MeOH
NL: 3.15E3
TIC F: ITMS + c ESI SRM ms2
336.00@cid22.00 [135.50-136.50,
147.50-148.50, 203.50-204.50] MS
Positive-0,1mL-10-90%MeOH
NL: 3.23E3
TIC F: ITMS + c ESI SRM ms2
352.00@cid22.00 [135.50-136.50,
201.50-202.50, 219.50-220.50] MS
Positive-0,1mL-10-90%MeOH
NL: 1.65E3
TIC F: ITMS + c ESI SRM ms2
354.00@cid22.00 [135.50-136.50,
221.50-222.50, 294.50-295.50] MS
Positive-0,1mL-10-90%MeOH
(Ion âm)
(Ion dƣơng)
ICA
IAA
IPA
IBA
GA7
GA4
GA3
iP
K
tZ
BA
iPR
tZR
DHZR
134
Nhận xét: Tín hiệu của các chất phân tích rõ ràng, với thời gian rửa giải dao động
trong khoảng: 3,75-6,96 phút. Tuy nhiên, hợp chất IPA rửa giải chƣa hoàn toàn.
Gradient 2: Từ khi bắt đầu
đến 2 phút 20% MeOH, sau
đó từ 2 đến 10 phút tăng
lên 90% MeOH, giữ 90%
MeOH trong 3 phút rồi đƣa
về điều kiện ban đầu trong
0,5 phút và duy trì cho hết
chu trình gradient. Tốc độ
dòng dung môi 0,1
mL/phút. Tổng thời gian 15
phút.
Hình 3.3. Chu trình dung môi gradient 2
Hình 2.4. Sắc ký đồ của các chất KTST theo chế độ gradient 2
(Ion âm)
(Ion dƣơng)
ICA
IAA
IPA
IBA
GA7
GA4
GA3
iP
K
tZ
BA
iPR
tZR
DHZR
135
Nhận xét: Tín hiệu của các chất phân tích rõ ràng, với thời gian rửa giải dao động
trong khoảng: 3,42-6,96 phút. Tuy nhiên, hợp chất IPA vẫn chƣa rửa giải hoàn toàn.
Gradient 3: Từ khi bắt đầu
đến 2 phút 30% MeOH, sau
đó từ 2 đến 10 phút tăng lên
90% MeOH, giữ 90%
MeOH trong 3 phút rồi đƣa
về điều kiện ban đầu trong
0,5 phút và duy trì cho hết
chu trình gradient. Tốc độ
dòng dung môi 0,1 mL/phút.
Tổng thời gian 15 phút
(Hình 3.5).
Hình 2.5. Chu trình dung môi gradient 3
Hình 2.6. Sắc ký đồ của các chất PGR theo chế độ gradient 3
(Ion âm)
(Ion dƣơng)
ICA
IAA
IPA
IBA
GA7
GA4
GA3
iP
K
tZ
BA
iPR
tZR
DHZR
136
Nhận xét: Tín hiệu của các chất phân tích rõ ràng, với thời gian rửa giải dao động
trong khoảng: 3,07-6,31 phút. Tất cả các hợp chất phân tích đƣợc rửa giải hoàn toàn
và các píc gọn, sắc nét, cân đối, rõ ràng, độ rộng chân píc khoảng 0,2-0,5 phút.
Gradient 4: Từ khi bắt đầu
đến 2 phút 30% MeOH, sau
đó từ 2 đến 10 phút tăng
lên 90% MeOH, giữ 90%
MeOH trong 3 phút rồi đƣa
về điều kiện ban đầu trong
0,5 phút và duy trì cho hết
chu trình gradient. Tốc độ
dòng dung môi 0,3
mL/phút. Tổng thời gian 15
phút (Hình 3.7).
Hình 2.7. Chu trình dung môi gradient 4
Hình 2.8. Sắc ký đồ của các chất KTST theo chế độ gradient 4
(Ion âm
(Ion dƣơng)
ICA
IAA
IPA
IBA
GA7
GA4
GA3
iP
K
tZ
BA
iPR
tZR
DHZR
137
Nhận xét: Các chất phân tích theo chế độ ion âm không xuất hiện tín hiệu trên sắc
ký đồ. Các chất phân tích theo chế độ ion dƣơng có tín hiệu píc sắc ký đƣợc rửa giải
sớm hơn so với tốc độ dòng 0,1 mL/phút với thời gian lƣu khoảng 1,5 phút.
Gradient 5: Từ khi bắt đầu
đến 2 phút 30% MeOH, sau
đó từ 2 đến 10 phút tăng
lên 90% MeOH, giữ 90%
MeOH trong 3 phút rồi đƣa
về điều kiện ban đầu trong
0,5 phút và duy trì cho hết
chu trình gradient. Tốc độ
dòng dung môi 0,5
mL/phút. Tổng thời gian 15
phút (Hình 3.9).
Hình 2.9. Chu trình dung môi gradient 5
Hình 2.10. Sắc ký đồ của các chất PGR theo chế độ gradient 5
(Ion âm)
(Ion dƣơng)
ICA
IAA
IPA
IBA
GA7
GA4
GA3
iP
K
tZ
BA
iPR
tZR
DHZR
138
Nhận xét: Các chất phân tích theo chế độ ion âm không xuất hiện tín hiệu trên sắc
ký đồ. Các chất phân tích theo chế độ ion dƣơng đƣợc phát hiện ở thời gian lƣu từ
0,8 đến 1,2 phút; sớm hơn so với các điều kiện gradient ở trên.
139
PHỤ LỤC 3. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỐI CHỨNG Ở CÁC PTN
144
PHỤ LỤC 4. ĐƢỜNG CHUẨN CỦA GA3 TRÊN CÁC NỀN MẪU RAU THÍ
NGHIỆM
Hình 4.1. Đƣờng chuẩn của GA3 trên các nền mẫu rau thí nghiệm
145
PHỤ LỤC 5. MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG NGHIÊN CỨU
Hệ thống sắc ký lỏng HPLC-ESI-MS Máy ly tâm
Cột C18 Hypersil GOLD aQ
(3 µm, 150 x 2.1 mm)
Cột Purospher ® RP-18 endcapped
(5 µm, 250 x 4,6 mm)
Bộ cô mẫu bằng nitơ Máy lọc nƣớc siêu sạch
Micropipette đơn kênh Cân phân tích
Hình 5.1. Một số thiết bị và dụng cụ sử dụng trong nghiên cứu
146
Hình 5.2. Một số hình ảnh bố trí thí nghiệm
147
Hình 5.3. Một số hình ảnh khảo sát và thu thập mẫu