Luận án Nghiện internet và tự đánh giá bản thân của học sinh trung học cơ sở

Nhà trƣờng cần xác định rõ mục tiêu của giáo dục là phát triển toàn diện con ngƣời chứ không chỉ tập trung vào vấn đề phát triển trí lực. Trên cơ sở đó cần nghiên cứu giảm tải nội dung học tập sao cho tinh gọn và mang tính khoa học, giáo dục cao. Đồng thời đẩy mạnh các hoạt động giáo dục kỹ năng tâm lý – xã hội, tạo ra một môi trƣờng giáo dục thân thiện, lành mạnh. Hƣớng tới việc giáo dục phát triển lành mạnh cái Tôi của mỗi học sinh và giáo dục học sinh có tính tự chủ cao phù hợp với nền tảng xã hội, văn hoá của dân tộc. Mô hình tâm lý trƣờng học có hiệu quả mạnh mẽ trong việc phòng ngừa, can thiệp học sinh có vấn đề. Do đó, chúng tôi cho rằng cần triển khai mạnh mẽ mô hình này trong nhà trƣờng sẽ giúp các em học sinh phát triển một cách lành mạnh về sức khỏe tâm thần nói chung và vấn đề nghiện internet nói riêng.

pdf196 trang | Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1154 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiện internet và tự đánh giá bản thân của học sinh trung học cơ sở, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-control and narcissistic personality traits, European Psychiatry 23 (2008) 212-218. [67] Eric B. Weiser (2001), The Functions of Internet Use and Their Social and Psychological Consequences, CyberPsychology & Behavior. December 2001, 4(6): 723-743 [68] Fisher Sue (1994), Identifying Video game addiction in children and adolescents, Addictive Behavors. Vol 19. No5. 545 – 553. [69] Ghassemzadeh, Shahraray, Moradi (2008), Prevalence of internet addiction and comparison of internet addicts and no – addictis in Iranian High Schools, CyberPsychology and Behavior, Volime 11, Number 6, 2008. [70] Goldberg Ivan (1998), Internet Addiction Disorder (IAD) - Diagnostic Criteria, John Suler's The Psychology of Cyberspace, (v2.0). [71] Griffiths Mark (2008), Internet and Video - game Addiction Adolescent Addiction, Epidemiology Assessment and treatment. [72] Hechanova Regina and Jennifer Czinca, Internet addiction in Asia: Reality or Myth?, (truy cập ngày 03/11/2015). 157 [73] Hung Chih Ko, Ju-Yu Yen, Shu-Chun Liua, và cs (2009), The Associations Between Aggressive Behaviors and Internet Addiction and Online Activities in Adolescents, Journal of Adolescent Health 44, 598–605. [74] Hung Chih Ko, M., Ju-Yu Yen ,Cheng–Fang Yen, và cs (2008), The Association between Internet Addiction and Problematic Alcohol Use in Adolescents: The Problem Behavior Model, CYBERPSYCHOLOGY & BEHAVIOR Volume 11, Number 5. [75] Ho-Kyung Kim, Keith E. Davis (2009), Toward a comprehensive theory of pronlematic internet use: evaluating the role of self-esteem, anxiety, flow, and the self-rated importance of internet activities, Computers in Human Bihavior 25 (2009) 490 – 500. [76] Hye Jung Kwon (2011), Toward the Prevention of Adolescent Internet Addiction, John Wiley & Sons, Inc., Hoboken, new Jersey, Canada. [77] Katie Niemz, Mark Griffiths, Phil Banyard (2005), Prevalence of Pathological Internet use among University student and correlations with self – esteem, the General health questionnaire (GHQ), and disinhibition, CYBERPSYCHOLOGY & BEHAVIOR Volume 8, Number 6, 2005. [78] Kim Junghyun, Paul M. Haridakis (2009), The role of internet user characteristics and motives in explaining. JOURNAL OF COMPUTER – MEDIATED COMMUNICATION 12 (2009), 988 – 1015. [79] Kim Jong-Un (2008), The Effect of a R/T Group Counseling Program on The Internet Addiction Level and Self-Esteem of Internet Addiction University Students, International Journal of Reality Therapy Vol 27. [80] Konstantinos E. Siomos ,Evaggelia D. Dafoul., Dimitrios A. Braimiotis, et al (2008), Internet Addiction among Greek Adolescent Students; CYBERPSYCHOLOGY & BEHAVIOR,Volume 11, Number 6. [81] Laura Widyanto, Mark D. Griffiths (2011), An Empirical Study of Problematic Internet Use and Self-Esteem. International Journal of Cyber Behavior, Psychology and Learning, 1(1), 13-24, January-March 2011 158 [82] Laura Widyanto & Mark Griffiths (2006), „Internet Addiction‟: A Critical Review, Int J Ment Health Addict 4: 31–51. [83] Lee Young Sik, Doug Hyun Han, Kevin C. Yang, et al (2008), Depression like characteristics of 5HTTLPR polymorphism and temperament in excessive Internet users, Journal of Affective Disorders 109, 165–169. [84] Long Janet, Guo-Ming Chen (2007), The Impact of Internet Usage on Adolescent Self-Identity Development, China Media Research, 3(1).Lin and Tsai (2002), Sensation seeking and internet dependence of Taiwanese high school adolescents, Comput. Human Behav. 18(4): 411–426. [85] Lily, Mehrnaz, Alireza (2008), Prevalence of internet addiction and comparison of internet addicts and non-addicts in Iranian high schools, Cyber Psychology and Behavior. 2008 December;11 (6): 731-733. [86] Martha Shaw and Donald W. Black (2008), Internet addiction: Definition, Assessment, Epidemiology and Clinical Management; CNS Drugs 22(5): 353-365. [87] Marlatt GA, Baer JS, Donovan DM, Kivlahan DR (1988), Addictive behaviors: etiology and treatment, Annu Rev Psychol 39: 223–52. [88] Morse RM, Flavin DK (1992), The definition of alcoholism, the Joint Committee of the National Council on Alcoholism and Drug Dependence and the American Society of Addiction Medicine to Study the Definition and Criteria for the Diagnosis of Alcoholism,JAMA 268 (8): 1012–4. [89] Mossbarber (2008), Is "Internet addiction" addressed in the classroom? A survey of psychology textbooks, Computers in Human Behavior 24(2), 468-474. [90] Moody (2001), Internet use and its relationship to loneliness. CyberPsychology & Behavior 4(3), 393-401. [91] Ngô Đức Anh, Michael W. Ross, Eric A. Ratliff (2008), Internet influences on sexual practices among young people in Ha Noi, Vietnam; Culture, Health & Sexuality, Vulume 10 Supplement S 201-213. [92] Peris (2002), Online chat rooms: virtual spaces of interaction for socially oriented people, CyberPsychology & Behavior 5 (4), 43-51. 159 [93] Richard Nongard (2009), “Internet Addiction”, PeachTree Professional Education, Inc., www.Fastceus.com (cập nhật ngày 3/7/2014) [94] Shapira, Lessig, Goldsmith, Szabo, và cs(2003), Problematic Internet use: Proposed classification and diagnostic criteria; Depression and Anxiety 17, 207–216.Subramaniam Mythily, Shijia Qiu, Munidasa Winslow (2008), Prevalence and Correlates of Excessive Internet Use among Youth in Singapore, Annals Academy of Medicine Vol. 37 No. 1 [95] Soo Kyung Park, Jae Yop Kim, and Choon Bum Cho (2009), Prevalence of Internet addiction and correlations with family factors among south Korean adolescents; Family Therapy, Volume 36, Number 3. [96] Silvia Casale, Giulia Fioravanti (2011), Psychosocial correlates of internetuse among Italian students, INTERNATIONAL JOURNAL OF PSYCHOLOGY, 2011, 46 (4), 288–298 [97] Stieger, Stefan and Burger, Christoph (2010), Implicit and explicit self-esteem in the context of internet addiction. CyberPsychology, Behavior and Social Networking 13(6), 681-688. [98] Steinfield, N. B. Ellison, C. Lampe (2008), Social capital, self-esteem, and use of online social network sites: A longitudinal analisis, Journal of Applied Developmantal Psychology 29 (2008) 434 – 445. [99] Torres G, Horowitz JM (1999), Drugs of abuse and brain gene expression. Psychosom Med 61 (5): 630–50. [100] Tsai, and Lin (2001), Analysis of attitudes toward computer networks and Internet addiction of Taiwanese adolescents. CyberPsychology & Behavior 4(3), 373–376. [101] Tsai, and Lin (2003), Internet addiction of adolescents in Taiwan: An interview study, CyberPsychology & Behavior 6(6), 649–652. [102] Yen Ju - Yu và cs (2007), The comrbid psychiatric symptoms of Internet addiction: attention deficit and Hyperactivity Disoder (ADHD), Depression, Social Phobia and Hostility; Joumal of Adolescent Health 41, 93 - 98. 160 [103] Yen Ju-Yu, Chih-Hung Ko, Cheng-Fang Yen et al (2008), Psychiatric symptoms in adolescents with Internet addiction: Comparison with substance use; Psychiatry and Clinical Neurosciences 62: 9–16. [104] Young Kimberly and Robert C. Rodgers (1998), The Relationship Between Depression and Internet Addiction; CyberPsychology & Behavior, 1(1). [105] Young Kimberly (1997), “What makes the internet addictive: Potential explanations for pathological internet use”, paper presented at the 105th annual conference of APA, August 15,1997, Chicago,IL. [106] Young Kimberly (2004), Internet Addiction: A New Clinical Phenomenon and Its Consequences; American Behavioral Scientist, 48; 402 [107] Young Kimberly (2002), Internet Addiction: Symptoms, Evaluation, And Treatment; Innovations in Clinical Practice (Volume 17) [108] Young Kimberly (2007), Cognitive Behavior Therapy with Internet Addicts: Treatment Outcomes and Implications; CYBERPSYCHOLOGY & BEHAVIOR, Volume 10, Number 5. [109] Young Kimberly (2009), Understanding online gaming addiction and treatment issues for adolescents, The American Journal of Family Therapy. [110] Young Kimberly (2010), A therapist‟s guide to assess and treat internet addiction, Netaddiction.fusionxhost.com/article/practitioners (truy cập ngày 11/3/2014). [111] Young Kimberly, Cristiano Nabuco de Abreu (4/2010), Internet addiction: A Handbook and guide to Evaluation and Treatment; John Wiley & Sons, Inc. [112] Jacobson (2001), Presence revisited: imagination, competence, and activity in text-based virtual worlds. CyberPsychology & Behavior 4(4), 653-673. [113] Zhang, Yang, Hao, Huang, Zhang, Sun (2012), Relationship of childhood physical abuse and internet addiction disoder in adolescence: the mediating role of self-esteem. Zhonghua Liu Xing Bing Zue Za Zhi, 2012 Jan; 33 (1): 50 – 3. [114] cập nhật ngày 08/02/2015). [115] (cập nhật ngày 24/4/2015) 1 PHỤ ỤC 2 PHỤ LỤC 1 HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM KHOA TÂM LÝ HỌC BẢNG KHẢO SÁT Với mục đích nghiên cứu thực trạng sử dụng Internet của thiếu niên (hoc sinh THCS) tại Đồng Nai. Chúng tôi rất mong sự giúp đỡ của bạn bằng cách bạn đọc kỹ từng câu một ở các bảng dƣới đây và đánh dấu X vào một mức độ phù hợp với bản thân bạn nhất ở mỗi câu. Đây là một bảng khảo sát trong khuôn khổ của đề tài nghiên cứu sinh tiến sĩ, không đánh giá về đạo đức hay thành tích học tập/ công việc của bạn. Bảng khảo sát không ghi tên bạn và chúng tôi cam kết giữ bí mật thông tin mà bạn cung cấp. Rất mong sự nhiệt tình giúp đỡ của bạn. PHẦN I: Xin bạ vui ò đá dấu X vào ô thích hợp ở bảng những câu hỏi dƣới đ 0 = Không thích hợp 1 = Hiếm khi 2 = Thỉnh thoảng 3 = Thƣờng 4 = Thƣờng xuyên hơn 5 = Luôn luôn ST T CÂU HỎI TRẢ LỜI ( THEO THỨ BẬC) 0 1 2 3 4 5 1 Bạn có thƣờng nhận thấy rằng mình ở trên mạng lâu hơn dự định? 2 Bạn có thƣờng xuyên sao lãng việc chăm sóc gia đình để dành nhiều thời gian lên mạng? 3 Bạn có thƣờng thích sự kích thích, sôi nổi của mạng internet hơn là thân mật với các thành viên trong gia đình không? 4 Bạn có thƣờng xuyên thiết lập các mối quan hệ mới với những thành viên trên mạng không? 5 Những ngƣời thân của bạn có thƣờng than phiền về thời gian mà bạn dành cho việc lên mạng không? 6 Điểm số hay việc học ở trƣờng của bạn có thƣờng trở nên tồi tệ chỉ vì thời lƣợng mà bạn dành cho việc lên mạng không? 7 Bạn có thƣờng xuyên phải kiểm tra e-mail trƣớc khi làm việc khác nào đó mà bạn cần thiết phải làm không? 8 Công việc hay năng suất lao động của bạn có thƣờng biểu hiện kém hiệu quả chỉ vì mạng Internet? 3 9 Bạn có thƣờng trở nên giữ thế phòng thủ hoặc giấu giếm khi có bất cứ ai hỏi bạn làm gì trên mạng khổng? 10 Bạn có thƣờng ngăn chặn những suy nghĩ lo âu về cuộc sống của mình bằng những suy nghĩ dễ chịu về mạng Internet? 11 Bạn có thƣờng thấy mình dự đoán ( hành động/ thời gian) đƣợc khi bạn sẽ lại lên mạng không? 12 Bạn có thƣờng lo sợ rằng cuộc sống mà không có mạng Internet sẽ chán nản, trổng trải và không có niềm vui không? 13 Bạn có thƣờng cáu kỉnh, kêu la, hoặc bực mình nếu có ai đó làm phiền bạn trong khi bạn đang trực tuyến trên mạng không? 14 Bạn có thƣờng mất ngủ vì thức khuya để trực tuyến trên mạng không? 15 Bạn có thƣờng cảm thấy lo lắng khi mạng Internet bị mất, hoặc tƣởng tƣợng về việc phải cắt sử dụng mạng Internet không? 16 Bạn có thƣờng thấy mình tự nhủ rằng "chỉ cần thêm vài phút" khi bạn đang trực tuyến không? 17 Bạn có thƣờng cố gắng giảm bớt lƣợng thời gian mà bạn dành để lên mạng và sau đó thất bại không? 18 Bạn có thƣờng xuyên cố che giấu số lƣợng thời gian bạn đã ở trên mạng không? 19 Bạn có thƣờng chọn dành nhiều thời gian để lên mạng hơn là đi ra ngoài với ngƣời khác không? 20 Bạn có thƣờng cảm thấy chán nản, buồn rầu, hay căng thẳng khi bạn không trực tuyến, và điều đó hết đi khi bạn đang quay lại trực tuyến không? PHẦN II: Xin bạ vui ò đọc kỹ v đá dấu X vào các câu sau: 1. Bạn bắt đầu sử dụng Internet từ khi là:  Lứa tuổi trƣớc cấp 1  Học sinh cấp 1  Học sinh cấp 2 2. Xin bạn cho biết thời gian trung bình một ngày bạn sử dụng Internet?  Dƣới 1 giờ  Từ 1 – 3 giờ  Từ 3 – 5 giờ  Trên 5 giờ 3. Bạ t ƣờng truy cập Internet vào thời gian nào trong ngày? (có thể lựa chọn nhiều phương án trả lời)  Từ 6h00’ – 12h00’ (buổi sáng)  Từ 12h00’ – 1h30’ (buổi trƣa)  Từ 13h30’ – 18h00’ (buổi chiều)  Từ 18h00’ – 24h00’ (buổi tối) 4  Từ 24h00’ – 6h00’ ( buổi đêm) 4. Từ đ u bạn biết đến Internet và sử dụng Internet?  Do bạn bè giới thiệu  Do ngƣời thân hƣớng dẫn Do bản thân tự tìm hiểu Do Quảng cáo  Do trên lớp học tin học  Cửa tiệm Internet giới thiệu bắt buộc sử dụng Internet  Lý do khác ....... 5. Khi truy cập Internet, bạ t ƣờng sử dụng các ứng dụ o sau đ ? (có thể lựa chọn nhiều phương án trả lời)  Thƣ điện tử (email)  Chát/Tán gẫu  Lƣớt Website để đọc tin tức  Chơi trò chơi trực tuyến (game online)  Tìm kiếm tài liệu cho học tập/ nghiên cứu  Vào các trang mạng xã hội (facebook, Zing Me,...)  Xem các trang phim ngƣời lớn  Giải trí (nghe nhạc, xem phim, xem hài thƣ giãn,...)  Viết Blogs hoặc nhật ký trực tuyến. 6. Bạ t ƣờng truy cập Internet ở đ u?(có thể lựa chọn nhiều phương án trả lời)?  Ở nhà  Ở Trƣờng  Tại tiệm Internet  Ở nhà ngƣời quen  Ở nhà bạn bè  Địa điểm khác... 7. Bạ t ƣờng truy cập Internet bằ p ƣơ tiện nào? (có thể lựa chọn nhiều phương án trả lời)?  Máy tính để bàn  Điện thoại đi động  Máy tính xách tay cá nhân (Laptop)  Máy tính bảng (I pad, Ipot,...)  Phƣơng tiện khác,..... 8. Kinh phí chi trả cho việc truy cập Internet trong một tháng là bao nhiêu (bao gồm cả kinh phí thuê bao, mua card, mua các vật dụng trong trò chơi trực tuyến,... )  Dƣới 300.000 đ  Từ 301.000 đ - 500.000 đ  Từ 501.000 – 1.000.000 đ  Từ 1.001.000 – 1.500.000 đ  Từ 1.501.000 – 2.000.000 đ  Từ 2.001.000 – 5.000.000 đ  Trên 5.001.000 đ 9. Bạn có tham gia các hoạt động gặp gỡ, iao ƣu ở ngoài cùng với nhữ ƣời bạn quen trên mạng không? Nếu có, hãy lựa chọn các hoạt động mà bạ đã t a ia ?(Được lựa chọn nhiều phương án trả lời)  Hoạt động từ thiện  Gặp gỡ bạn bè  Các hoạt động quảng bá  Cuộc thi tài năng/ năng khiếu 5  Không có tham gia  Hoạt động khác, Xin ghi rõ :................ 10. Điều gì khiến bạn có nhu cầu sử dụng Internet? (Đánh dấu X những mục phù hợp với bạn) Không bao giờ Thỉnh thoảng T ƣờng xuyên Rất t ƣờng xuyên 10.1. Đƣợc giao lƣu, học hỏi, mở rộng tri thức, hiểu biết xã hội 10.2. Thỏa mãn nhu cầu kết bạn, mở rộng quan hệ mà ngoài đời thực không làm đƣợc 10.3. Giải tỏa cô đơn, cô lập của bạn bè 10.4. Khảng định đƣợc mình trƣớc bạn 10.5. Thoát đƣợc cảm giác buồn chán trong cuộc sống. 10.6. Trải nghiệm mạo hiểm và kích thích sự khảm phá. 10.7. Tạo dựng và thể hiện những hình ảnh bản thân 10.8. Giải tỏa những căng thẳng. 10.9.Tăng cƣờng cập nhật thông tin 10.10. Giúp giải trí nhƣ xem phi, ca nhạc, 10.11. Đáp ứng nhanh các hình ảnh, phim khiêu dâm 10.12. Có thể kiếm đƣợc tiền Câu 11. Việc sử dụng internet ả ƣở ƣ t ế o đến bạn ? ST T Việc sử dụng Internet làm cho bạn cảm thấy: Không bao giờ Thỉnh thoảng T ƣờng xuyên Rất t ƣờng xuyên 1 Đau ở đầu 2 Đau ở vùng lƣng/ cổ 3 Đau ở vùng cổ tay 4 Mỏi và đau mắt 5 Khó khăn khi bắt đầu vào giấc ngủ 6 Giấc ngủ của tôi rất chập chờn, không đủ giấc. 7 Thức khuya và dậy rất sớm 8 Khó ngủ 9 Mệt mỏi khi thức dậy 10 Bực bội, cáu gắt vô cớ từ khi sử dụng Internet 6 11 Hồi hộp, lo lắng, bồn chồn 12 Tâm trạng buồn chán, bi quan 13 Ăn không ngon 14 Mệt mỏi 15 Khó tập trung chú ý 16 Thu mình, ngại tiếp xúc với ngƣời khác 17 Mất/ giảm hứng thú trong các công việc, sự kiện trƣớc đây Việc sử dụng Internet làm cho bạn: 18 Ít gặp gỡ bạn bè hơn 19 Giảm thời gian tham gia các hoạt động thực tế (đi chơi cùng bạn bè, tập thể dục, đọc sách, sinh hoạt đoàn hội, ...) và dành thời gian truy cập Internet 20 Ít nói chuyện với anh chị em/ bạn bè/ bố mẹ hơn 21 Không muốn giao tiếp với ngƣời khác, muốn ở một mình hay truy cập Internet 22 Mất dần các mối quan hệ thực tế và gia tăng mối quan hệ trên mạng Internet 23 Thành tích học tập/ công việc của bị giảm sút 24 Giảm hứng thú với các môn học/ công việc 25 Không còn nhiều thời gian để suy nghĩ về các môn học Sau một thời gian sử dụng Internet, bạ đã từng: 26 Đã từng nhận đƣợc lời đe dọa từ một ngƣời nào đó biết tôi qua Internet 27 Đã từng bị làm dụng tình dục bởi các bạn quen trên Internet 28 Đã từng nhận đƣợc lời mắng chửi của những ngƣời quen trên Internet qua các tin nhắn (qua email, tin nhắn,...) 29 Có hành vi đánh nhau/ gây hấn liên quan đến những mối quan hệ trên Internet 30 Sử dụng thuốc lá/ rƣợu/ caphe hay một chất kích thích khác kể từ khi sử dụng Internet 31 Sử dụng ma túy/ bồ đà/ đá/ hay một chất kích thích tƣơng tự kể từ khi sử dụng Internet 7 12. Yếu tố nào là lý do bạn sử dụng internet? (Đá dấu X những mục phù hợp với bạn) TT Không bao giờ Thỉnh thoảng T ƣờng xuyên Rất t ƣờng xuyên 1 Bị bạn bè cô lập 2 Bị bạn bè cô lập 3 Căng thẳng do mâu thuẫn từ phía gia đình 4 Bố mẹ hay chửi mắng 5 Buồn chán do thiếu sân chơi lành mạnh ngoài cuộc sống thực 6 Căng thẳng do việc học tập gây nên 7 Thiếu sự quan tâm, giám sát của bố mẹ 8 Hay bị căng thẳng 9 Có nhiều thời gian rảnh nhƣng không biết làm gì 10 Thất bại trong học tập PHẦN III. Dƣới đây là một chuỗi thông tin. Bạn hãy đọc kỹ từng câu. Với mỗi câu bạn hãy lựa chọn một phƣơng án trả lời phù hợp nhất với bạn và khoanh tròn vào phƣơng án trả lời đó. Bạn sẽ có 5 phƣơng án trả lời kí hiệu bằng 5 số: 1- Ho to k ô đồng ý 2- Hơi đồng ý 3- Bì t ƣờng 4- Đồng ý 5- Ho to đồng ý. Bạn hãy cố gắng trả lời tất cả các câu.! (Thông tin) H o à n to à n k h ô n g đ ồ n g ý H ơ i đ ồ n g ý B ìn h t ƣ ờ n g Đ ồ n g ý H o à n to à n đ ồ n g ý 1- Tôi có một vị trí rất quan trọng trong gia đình. 1 2 3 4 5 2- Tôi thƣờng xuyên cáu giận. 1 2 3 4 5 3- Khi tôi nói chuyện với bạn bè, nhìn chung họ thƣờng đồng ý với tôi 1 2 3 4 5 4- Tôi dễ dàng chán nản trong lớp học 1 2 3 4 5 5-. Nói chung, mọi ngƣời đều nhận thấy khuôn mặt và vóc dáng của tôi khá dễ coi 1 2 3 4 5 6- Sau này, nếu tôi không thành công trong cuộc sống gia đình, 1 2 3 4 5 8 điều đó có nghĩa là tôi đã thất bại trong cuộc sống. 7- Tôi nghĩ rằng tổ tiên của tôi là những ngƣời rất có uy tín trong xã hội 1 2 3 4 5 8- Ngay cả khi tôi muốn khóc thì tôi vẫn biêt cách kìm nén nƣớc mắt. 1 2 3 4 5 9- Những ngƣời khác nghĩ rằng tôi có các ý tƣởng khác với mọi ngƣời 1 2 3 4 5 10- Tôi sẽ cố gắng hết khả năng của mình để sau này làm đƣợc những việc lớn) 1 2 3 4 5 11- Tôi thấy mình thật vụng về và không biết phải làm gì với đôi bàn tay của mình cả 1 2 3 4 5 12- Nhìn chung, khi tôi nói chuyện với bố mẹ thì họ đều hiểu tôi. 1 2 3 4 5 13- Tôi tin rằng giáo viên hài lòng về tôi 1 2 3 4 5 14- Tôi thƣờng xuyên căng thẳng bực mình 1 2 3 4 5 15- Tôi thƣờng xuyên nghĩ mình là gánh nặng cho gia đình. 1 2 3 4 5 16- Tôi luôn rất gần gũi các bạn tôi. 1 2 3 4 5 17. Tôi thấy khó khăn trong việc tổ chức việc học ở trƣờng 1 2 3 4 5 18- Tôi tự hào về cơ thể của tôi 1 2 3 4 5 19- Điều duy nhất đáng kể trong cuộc đời tôi đó là có một công việc tốt 1 2 3 4 5 20- Tôi thích làm cho ngƣời khác cƣời. 1 2 3 4 5 21- Tôi khôngcảm thấy sợ khi phải làm một việc gì khó khăn. 1 2 3 4 5 22- Tôi thƣờng xuyên bị chê trách trong khi tôi không đáng bị nhƣ thế. 1 2 3 4 5 23- Tôi né tránh nghĩ về những cái mà tôi sẽ làm sau này 1 2 3 4 5 24- Tôi thƣờng xuyên lo lắng 1 2 3 4 5 25- Tôi cảm thấy cơ thể của mình khỏe mạnh 1 2 3 4 5 26- Trong gia đình, tôi luôn thấy rất dễ chịu 1 2 3 4 5 27- Tôi không thành công trong học tập vì tôi không chăm chỉ 1 2 3 4 5 28- Tôi khá là can đảm 1 2 3 4 5 29- Tôi luôn chú ý tới những gì ngƣời khác nói về tôi, dù điều đó là hay hay dở 1 2 3 4 5 30- Trong gia đình tôi đƣợc chấp nhận 1 2 3 4 5 31- Tôi không quan tâm đến cơ thể của mình 1 2 3 4 5 32- Ỏ lớp , tôi hiểu bài rất nhanh. 1 2 3 4 5 33- Tôi sẽ bất hạnh nếu nhƣ sau này tôi không có nhiều bạn bè ở bên cạnh. 1 2 3 4 5 34- Tôi dễ phật ý nếu ngƣời khác không đồng tình với tôi. 1 2 3 4 5 35- Mọi ngƣời trong gia đình không quan tâm đến tôi 1 2 3 4 5 36- Ở trƣờng tôi thích đƣợc mọi ngƣời hỏi han 1 2 3 4 5 37- Tôi thấy mình quá xấu xí. 1 2 3 4 5 38- Tôi thích làm mọi thứ theo nhóm. 1 2 3 4 5 39- Kết quả học tập kém ở trƣờng dễ dàng làm tôi chán nản. 1 2 3 4 5 40- Tôi cảm thấy rất cần thiết phải ăn mặc sạch sẽ, chỉn chu 1 2 3 4 5 41- Tôi biết cách làm cho mọi việc trở nên hài hƣớc, khi ngƣời 1 2 3 4 5 9 ta chỉ trích tôi 42- Tôi thƣờng cảm thấy mình là ngƣời thừa trong gia đình 1 2 3 4 5 43- Những ngƣời khác chán nản về tôi 1 2 3 4 5 44- Tôi có đủ sức khỏe để chơi thể thao 1 2 3 4 5 45 -Ƣớc gì tôi vẫn cứ là trẻ con hoặc thiếu niên 1 2 3 4 5 46- Khi có ngƣời làm phiền tôi, tôi biết cách giữ bình tĩnh 1 2 3 4 5 47- Tôi luôn tranh cãi với ngƣời khác 1 2 3 4 5 48- Tôi nhận thấy rằng mọi ngƣời trong gia đình tôi thích những ngƣời khác hơn tôi. 1 2 3 4 5 49- Tôi nghĩ rằng tôi sẽ thành công trong cuộc sống. 1 2 3 4 5 50- Ở trƣờng, tôi không dám nói những gì tôi không hiểu 1 2 3 4 5 51- Tôi nghĩ rằng, trong tƣơng lai các con tôi sẽ tự hào về tôi. 1 2 3 4 5 52- Tôi hài lòng về gia đình tôi 1 2 3 4 5 53- Tôi tin là những ngƣời khác rất quý mến tôi 1 2 3 4 5 54- Tôi dễ dàng khóc khi thấy ngƣời khác khóc. 1 2 3 4 5 55- Tôi cảm thấy khó chịu khi ai đó cứ nhìn tôi chằm chằm 1 2 3 4 5 56- Tôi ghi nhớ rất tốt những gì mà tôi đã học 1 2 3 4 5 57- Tôi tin là gia đình tôi sẽ tốt hơn nếu không có tôi. 1 2 3 4 5 58- Tôi nghĩ rằng sau này nếu tôi ốm thì tôi sẽ không thể làm gì đƣợc nữa. 1 2 3 4 5 59- Nói chung, tôi là một ngƣời luôn nhìn mọi thứ theo cách tích cực 1 2 3 4 5 60- Gia đình tôi luôn nghĩ tôi là đồ bỏ đi. 1 2 3 4 5 61- Tôi cảm thấy rất dễ chịu nhất là khi ở một mình 1 2 3 4 5 62- Tôi nghĩ tôi sẽ luôn là một ngƣời bạn tốt. 1 2 3 4 5 63-. Tôi thƣờng có xu hƣớng quá lo lắng về sức khỏe của mình 1 2 3 4 5 64- Ở trƣờng, những nguời khác luôn muốn ở bên cạnh tôi. 1 2 3 4 5 65- Khi bố mẹ la mắng tôi, nói chung tôi nghĩ rằng họ có lý. 1 2 3 4 5 66- Tôi luôn cảm thấy buồn 1 2 3 4 5 67- Trong nhóm tôi thích đƣợc mọi ngƣời nhận xét và khen ngợi tôi. 1 2 3 4 5 68- Gia đình tôi rất tự hào về tôi 1 2 3 4 5 69- Tôi rất ít cố gắng để làm việc tốt hơn. 1 2 3 4 5 70- Tôi hài lòng lắm về gƣơng mặt và cơ thể 1 2 3 4 5 71- Tôi thích ở trong một gia đình khác hơn. 72- Có vẻ nhƣ những ngƣời khác nghe và làm theo những gì tôi nói. 1 2 3 4 5 73- Tôi sợ và khóc khi ngƣời ta la mắng tôi. 1 2 3 4 5 74- Tôi nghĩ là tôi luôn có khả năng để có đƣợc một công việc. 1 2 3 4 5 75- Tôi tin tƣởng gia đình tôi có thể giúp tôi giải quyết một vấn đề nào đó 1 2 3 4 5 76- Trong nhóm, tôi chờ ngƣời khác quyết định và hành động trƣớc. 1 2 3 4 5 77- Tôi nghĩ rằng cơ thể tôi phát triển bình thƣờng 1 2 3 4 5 78- Gia đình rất yêu thƣơng tôi 1 2 3 4 5 79- Ở trong nhóm, tôi cảm thấy cô đơn 1 2 3 4 5 10 80- Sau này tôi nghĩ tôi sẽ rất khoẻ mạnh. 1 2 3 4 5 81- Tôi tự hào vể kết quả học tập ở trƣờng của tôi. 1 2 3 4 5 82- Có vẻ nhƣ tôi là ngƣời đƣợc yêu thƣơng nhất trong gia đình. 1 2 3 4 5 PHẦN IV. Thông tin cá nhân. 1. Năm sinh: ........................ 2. Giới tính:  Nam  Nữ 3. Nghề nghiệp:  Học sinh  Sinh viên  Đi làm  Không làm cả 4. Thành tích học tập trong năm vừa qua:  Suất xắc  Giỏi  Khá  Trung bình  Yếu 5. Địa phƣơng:  Nông thôn  Thành thị  Miền núi Xin chân thành cám ơn! 11 PHỤ LỤC 2 BẢNG PHỎNG VẤN SÂU ( Dựa trên tài liệu: A Therapist‟s Guide to Assess and Treat Internet Addiction By Dr. Kimberly S. Young , Directer of Recovery Internet addiction Center - USA) I. THÔNG TIN CHUNG. 1. Họ và tên:......................................... 2. Năm sinh:................................... 3. Giới tính:.............................................. 4. Nghề nghiệp:.......................... 5. Điện thoại:........................................... 6. Email:.................................... Địa chỉ:. ......................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... II. NỘI DUNG. 1. Bạn bắt đầu sử dụng internet từ khi nào? ...................................................................................................................................................... 2. Bạn dành bao nhiêu giờ trong một tuần để sử dụng inernet mà không có mục đích rõ ràng? .............................................................................................................................................. 3. Xin đánh dấu vào mỗi loại hình mà bạn hay truy cập khi sử dụng trên internet. Loại hình truy cập Trang website cụ thể truy cập Giờ/ tuần Tại sao bạn thích về loại hình này? Email Tán gẫu Trò chơi trực tuyến Tìm kiếm tin tức Mua bán trực tuyến Nghề môi giới trực tuyến Cờ bạc trực tuyến Các trang webisite dành cho ngƣời lớn Khác 4. Xin hãy mô tả những vấn đề xảy ra trƣớc khi bạn bắt đầu sử dụng internet ( VD: mâu thuẫn/ đánh nhau với bạn bè; cảm xúc chán nản; căng thẳng trong công việc; xa sút về học tập). ............................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... 12 4a. Tiếp theo, xin hãy mô tả về cảm xúc của bạn mỗi lần bạn truy cập Internet(VD: tán gẫu làm tôi quên những mâu thuẫn trong quan hệ với bạn bè, truy cập Internet làm tôi cảm thấy ít chán nản, ít căng thẳng trong công việc, giết một ngƣời khác trong trò chơi trực tuyến làm tôi cảm thấy thích thú hơn). ................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... 4b. Tiếp theo, mô tả ngắn gọn về những hậu quả bởi việc truy cập internet khi sử dụng thói quen này (tôi mất dần các mối quan hệ bạn bè, căng thẳng trong mối quan hệ với cha mẹ, cảm xúc chán nản của tôi trở lại khi tôi thoát khỏi máy tính, công việc của tôi có nhiều rắc rối, tôi không tiếp tục đƣợc việc học,...). ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Sự thèm khát và hội chứng cai: 1. Bạn cảm thấy bận tâm về việc sử dụng internet? ..................................................................................................................... 2. Bạn đã cố gắng nhƣ thế nào để kiểm soát, cắt, hay dừng việc sử dụng máy tính? ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... 3. Bạn thƣờng suy nghĩ gì về việc sẽ truy cập internet? ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... 4. Bạn thƣờng nói gì về việc sẽ truy cập internet ( với mọi ngƣời)? ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... 5. Bạn thƣờng có kế hoạch nhƣ thế nào để sử dụng internet? ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... 13 ...................................................................................................................................................... 6. Bạn thƣờng làm nhƣ thế nào để kiêng, hay nói khác đi là có trách nhiệm hay bổn phận về việc sử dung internet hợp lý? ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... 7. Xin hãnh đánh dấu Có hay Không vào mỗi cảm xúc bạn trải qua khi bạn không thể truy cập Internet hay là bị cấm đoán sử dụng internet? Cảm xúc Có Không Lo âu Trầm cảm Những thay đổi cảm xúc Dễ cáu gắt Mất ngủ Cơn hoang mang/ hoảng hốt Luôn bồn chồn Khác 8. Bạn đã từng bao giờ có việc sử dụng internet để thoát khỏi cảm xúc: Cảm xúc Có Không Tình trạng không thể tự lo liệu Tội lỗi Trầm cảm Cô đơn Sự hối tiếc Cơn giận dữ Sự tuyệt vọng Khác 9. Ngày đầu tiên và cuối cùng bạn cố gắng kiểm soát, cắt, hay dừng việc sử dụng Internet là ngày nào? ................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... 10. Thời gian dài nhất mà bạn đã kiêng sử dụng internet? ........................................................... H động che dấu và việc làm cho suy yếu: 1. Bạn đã từng thành thật công nhận về thói quen sử dụng internet của bạn cùng ai chƣa ? Có Không Nếu có, xin hãy nói rõ: ... 14 2. Bạn có bao giờ tạo nên một nhân vật mới ( hƣ cấu về bản thân) khi trực tuyến? Có Không Nếu có, hãy mô tả: ....................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... 3. Bạn đã từng phát triển nhiều nhân dạng ( nhân vật) khi trực tuyến? Có Không Hãy nói về họ: .............................................................................................................................. ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... 6. Liệt kê những hành động trực tuyến mà bạn đã che dấu khi trực tuyến : ................................ ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... 7. Đã có những mối quan hệ nào trong cuộc sống của bạn bị trục trặc khi bạn sử dụng Internet quá mức? Có Không Nếu có, xin hãy nói rõ đó là mối quan hệ với ai và họ có ảnh hƣởng nhƣ thế nào với bạn? ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... 9. Sử dụng internet có làm khó khăn cho học tập hay thành tích học tập của bạn? Có Không Nếu có, xin hãy nói rõ hơn? ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... 11. Xin hãy mô tả những vấn đề khác mà việc sử dụng internet đã tác động vào cuộc sống của bạn? ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Điều trị trƣớc. 1. Bạn đã từng tham vấn điều trị trƣớc đây với tình trạng nghiện internet chƣa? Có Không 15 2. Nếu có, xin hãy mô tả khi nào và mức độ hiệu quả: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... 3. Bạn đã từng tham gia nhóm ủng hộ việc điều trị nghiện internet? Có Không 4. Nếu có, xin hãy mô tả khi nào và mức độ hiệu quả: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... 5. Bạn đã điều trị bằng thuốc nào/ bác sĩ nào hiện nay? ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... .......... ngày .......... tháng .......năm .......... N ƣời phỏng vấn 16 PHỤ LỤC 3 HỒ SƠ TÂ (Dùng cho nghiên cứu) 1, PHẦN HÀNH CHÍNH. Họ và tên (in hoa): ................Nam/Nữ:. Học lớp:..... Ngày sinh: ...Nơi sinh:....... Con thứ: Nam/Nữ.Tuổi con:.. Họ tên bố:Tuổi:Nghề nghiệp: Họ tên mẹ:Tuổi:Nghề nghiệp: Tôn giáo: Đ/C gia đình:SĐT:. Tình trạng kinh tế gia đình:.... Tính chất gia đình (các thế hệ, số ngƣời, cách nuôi dạy):. 2, HỒ SƠ TÂ . 2.1. DO ĐẾN KHÁM: BỆNH SỬ: (tình trạng trƣớc khi khám bệnh, các biểu hiện ban đầu, sự tiến triển của bệnh, quá trình điều trị và tình trạng hiện nay). TIẾP XÚC BAN ĐẦU: Ngày khám lần đầu:Ngƣời đƣa đến khám:... Ấn tƣợng tiếp xúc ban đầu (bề ngoài ăn mặc, nét mặt, cử chỉ, nói năng): 17 2.2. TIỀN SỬ 1. Bản thân: + Thời kỳ bào thai: + Tiền sử sản khoa: + Nuôi dƣỡng và phát triển tâm vận động trƣớc 6 tuổi: + Sau 6 tuổi: (khả năng thích nghi, hứng thú học tập, công việc, ): 2. Tiền sử bệnh trong gia đình: 1.5. KHÁM TÂM LÝ + Quan sát thái độ chung, dáng điệu, khí sắc:. + Các kiểu ứng xử (chú ý cử chỉ phi ngôn ngữ): + Quan hệ với ngƣời thân: + Quan hệ với khám: ............................... Hành vi: ... Xu hƣớng tính cách: 18 CÁC MỐI QUAN HỆ CHÍNH Quan hệ với các thành viên trong gia đình: Quan hệ với bạn bè: .... Các mối quan hệ khác: Các sự cố đã xảy ra có liên quan:.... CÁC TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ Sự hợp tác làm test: Test trí tuệ:....... Test đánh giá hành vi:.. Test nhân cách: Khác: 2.9. THĂ TẬN NHÀ Nhận xét chung: .. Nề nếp, truyền thống, sinh hoạt gia đình: Khu phố: 19 Thái độ, tâm tƣ của ngƣời thân:....... 2.10.TỔNG KẾT CHẨN ĐOÁN + Tình trạng chính :... ....................................................................................................................................... + Tình trạng kèm theo (nếu có):..... .................. 22.11. HƢỚNG TRỊ LIỆU Tính toàn diện:.... Tính chiến lƣợc (linh hoạt có trọng tâm): 3, TỔNG KẾT HỒ SƠ 3.1.Kết thúc điều trị ngày: 3.2. Kết quả điều trị: .................................................................................................................................................. .......................................................................................................................... 3.3.Hƣớng điều trị và các kết quả tiếp theo: Ngày tháng . năm.. Nhà trị liệu (Chữ ký và ghi rõ họ tên) 20 PHỤ LỤC 4 Độ tin cậy và giá trị của bảng hỏi 1. Bảng hỏi về biểu hiện tâm lý của nghiện internet R E L I A B I L I T Y A N A L Y S I S - S C A L E (A L P H A) Reliability Coefficients N of Cases = 163.0 N of Items = 20 Alpha = .7600 Item-total Statistics Scale Scale Corrected Mean Variance Item- Alpha if Item if Item Total if Item Deleted Deleted Correlation Deleted C2.1 66.2515 192.7944 .3130 .7667 C2.2 67.4417 181.7420 .3188 .7510 C2.3 67.2577 172.5258 .4574 .7403 C2.4 67.1043 180.1187 .3039 .7517 C2.5 66.6564 182.9800 .3111 .7585 C2.6 67.3558 181.8973 .3570 .7549 C2.7 67.9264 185.4760 .3486 .7633 C2.8 67.7423 184.7110 .3126 .7576 C2.9 67.2454 172.5073 .3899 .7450 C2.10 67.1288 176.4463 .3575 .7478 C2.11 67.0859 184.0049 .3112 .7580 C2.12 66.1166 177.4863 .3392 .7491 C2.13 66.6012 175.7227 .3651 .7471 C2.14 67.5890 174.8732 .3833 .7457 C2.15 66.6871 173.0064 .4303 .7421 C2.16 66.6564 173.0788 .4223 .7427 C2.17 66.5031 182.8071 .3128 .7585 C2.18 66.7423 174.8715 .4058 .7442 C2.19 66.8773 173.8614 .4158 .7433 C2.20 66.2393 171.7264 .4851 .7383 2. Bảng khảo sát các yếu tố hậu quả/ ả ƣởng của nghiện internet ****** Method 1 (space saver) will be used for this analysis ****** _ R E L I A B I L I T Y A N A L Y S I S - S C A L E (A L P H A) 21 Item-total Statistics Scale Scale Corrected Mean Variance Item- Alpha if Item if Item Total if Item Deleted Deleted Correlation Deleted C14.1 52.3681 151.5797 .3723 .8726 C14.2 52.1718 150.4394 .3680 .8725 C14.3 52.4847 151.2266 .3487 .8729 C14.4 52.0245 148.7772 .4563 .8708 C14.5 52.5276 147.9421 .4473 .8708 C14.6 52.5460 145.9284 .5492 .8685 C14.7 52.2454 149.0135 .3300 .8737 C14.8 52.6074 146.9436 .5115 .8694 C14.9 52.0798 146.7158 .4768 .8700 C14.10 52.3129 143.1793 .6020 .8667 C14.11 52.3926 148.9807 .3950 .8720 C14.12 52.5644 149.0005 .4075 .8717 C14.13 52.7853 148.2314 .5196 .8697 C14.14 52.3006 147.1992 .5196 .8693 C14.15 52.0245 141.5179 .3898 .8839 C14.16 52.5031 145.7454 .5448 .8685 C14.17 52.5153 145.7945 .5263 .8689 C14.18 52.4356 147.1733 .4496 .8707 C14.19 52.1595 146.7275 .4303 .8711 C14.20 52.3497 145.8214 .5189 .8690 C14.21 52.4172 145.1953 .5365 .8685 C14.22 52.6074 147.5856 .5045 .8697 C14.23 52.2393 151.9362 .3730 .8745 C14.24 52.2270 149.0654 .3945 .8720 C14.25 52.2454 150.9518 .3178 .8736 C14.26 53.0491 154.1457 .3065 .8739 C14.27 52.9202 152.8146 .3639 .8745 C14.28 52.8037 152.3810 .3893 .8741 C14.29 52.7730 152.3000 .3603 .8748 C14.30 52.7975 151.0760 .3632 .8727 C14.31 52.9632 153.5418 .3605 .8745 22 Reliability Coefficients N of Cases = 163.0 N of Items = 31 Alpha = .8754 2. Bảng khảo sát các yếu tố ả ƣởng tới tình trạng nghiện internet ****** Method 1 (space saver) will be used for this analysis ****** _ R E L I A B I L I T Y A N A L Y S I S - S C A L E (A L P H A) Item-total Statistics Scale Scale Corrected Mean Variance Item- Alpha if Item if Item Total if Item Deleted Deleted Correlation Deleted C15.1.1 37.1104 6.5309 .3195 .7412 C15.1.2 36.9325 7.2115 .3152 .7968 C15.1.3 37.1411 6.6898 .3880 .7573 C15.1.4 36.8098 6.7722 .3423 .7423 C15.1.5 37.2577 6.7974 .3464 .7379 C15.1.6 36.9325 6.6806 .3908 .7560 C15.1.7 36.9632 6.8135 .3437 .7776 C15.1.8 36.9571 6.6463 .3915 .7551 C15.1.9 37.4724 6.9174 .3266 .7160 C15.1.10 37.1534 7.0072 .3226 .7093 C15.1.11 37.0491 6.3186 .3720 .7135 C15.1.12 37.1043 6.8224 .3185 .7905 C15.1.13 37.3252 6.4554 .3199 .7391 Reliability Coefficients N of Cases = 163.0 N of Items = 13 23 Alpha = .6844 4. Thang tự đá iá bản thân ****** Method 1 (space saver) will be used for this analysis ****** _ R E L I A B I L I T Y A N A L Y S I S - S C A L E (A L P H A) Item-total Statistics Scale Scale Corrected Mean Variance Item- Alpha if Item if Item Total if Item Deleted Deleted Correlation Deleted C16.1 193.2025 684.0390 .3108 .7797 C16.2 193.4417 685.6308 .3839 .7799 C16.3 193.2515 691.6092 .3879 .7808 C16.4 193.4479 694.6439 .3923 .7818 C16.5 193.3620 689.8373 .3094 .7806 C16.6 193.5276 683.6211 .3753 .7800 C16.7 193.1288 688.0389 .3161 .7806 C16.8 193.0675 687.3102 .3200 .7806 C16.9 193.2822 684.6236 .3947 .7798 C16.10 192.7239 686.0653 .3637 .7801 C16.11 193.3804 689.1137 .3886 .7809 C16.12 193.2638 687.9362 .3047 .7807 C16.13 193.6810 689.0457 .3494 .7803 C16.14 193.3558 687.8479 .3233 .7805 C16.15 193.3436 683.6714 .3898 .7798 C16.16 193.0429 684.7697 .3266 .7796 C16.17 193.4540 692.1013 .3442 .7813 C16.18 193.2945 690.1967 .3899 .7808 C16.19 192.9018 677.7310 .4104 .6786 C16.20 192.6626 676.5212 .4537 .7782 C16.21 193.2577 680.3036 .3804 .7790 24 C16.22 193.0859 682.7827 .3272 .7795 C16.23 193.5153 687.5106 .3221 .7805 C16.24 193.2761 686.9912 .3570 .7802 C16.25 193.0184 674.2651 .4751 .8779 C16.26 193.1656 690.8798 .3524 .8813 C16.27 193.1718 679.4641 .3645 .8790 C16.28 193.2147 677.9968 .4516 .8784 C16.29 193.0184 684.2157 .3847 .8799 C16.30 193.0000 675.0494 .4312 .8783 C16.31 193.6503 695.2782 .3771 .8820 C16.32 193.3865 678.0040 .4480 .8784 C16.33 193.0307 679.2398 .3693 .8790 C16.34 193.4417 686.6555 .3509 .8802 C16.35 193.7914 690.4254 .3841 .8809 C16.36 193.3374 678.6817 .3759 .8789 C16.37 193.6258 695.0258 .3777 .8820 C16.38 193.2209 685.0003 .3712 .8800 C16.39 193.1166 687.0542 .3182 .8806 C16.40 192.8160 685.6696 .3587 .8801 C16.41 193.3190 669.1075 .5735 .8769 C16.42 193.6810 685.8606 .3515 .8802 C16.43 193.4540 689.7679 .3949 .8808 C16.44 193.0000 683.9630 .3809 .8799 C16.45 192.9755 683.4191 .3849 .8799 C16.46 193.0061 680.0185 .3890 .8789 C16.47 193.3252 682.8874 .3203 .8795 C16.48 193.4172 683.5286 .3827 .8799 C16.49 193.1104 680.9383 .3685 .8791 C16.50 193.2945 689.3202 .3997 .8807 C16.51 193.1472 676.9782 .4187 .8785 C16.52 192.7239 679.9418 .3703 .8790 C16.53 193.2454 685.4703 .3993 .8798 C16.54 193.5337 684.3492 .3803 .8799 C16.55 193.1288 693.7549 .3096 .8816 C15.56 193.3436 683.3504 .3265 .8795 C16.57 193.6012 686.6980 .3275 .8805 C16.58 193.6074 688.6597 .3964 .8808 C16.59 193.1288 686.1006 .3774 .8800 C16.60 193.8405 697.7028 .3316 .8824 25 C16.61 193.0000 684.8642 .3528 .8802 C16.62 192.9325 680.8781 .4098 .8788 C16.63 193.0736 662.0316 .3647 .8902 C16.64 193.5460 683.7432 .3443 .8794 C16.65 193.2025 682.1872 .3313 .8794 C16.66 193.3129 677.5373 .3907 .8787 C16.67 193.1718 678.8962 .3704 .8790 C16.68 193.2945 685.4806 .3473 .8803 C16.69 193.4601 691.8919 .3653 .8810 C16.70 193.3558 686.6133 .3338 .8804 C16.71 194.0859 693.8938 .3174 .8814 C16.72 193.6871 690.9817 .3774 .8809 C16.73 193.4601 683.0401 .3952 .8798 C16.74 193.0798 675.0615 .4957 .8779 C16.75 193.0000 678.4321 .4070 .8787 C16.76 193.3681 686.0982 .3619 .8801 C16.77 192.9693 684.6842 .2904 .8798 C16.78 193.0675 681.7670 .3229 .8795 C16.79 193.5767 685.7024 .3446 .8803 C16.80 193.1104 676.8272 .4220 .8785 C16.81 193.3497 677.1918 .4174 .8785 C16.82 193.2270 688.1642 .3935 .8809 _ R E L I A B I L I T Y A N A L Y S I S - S C A L E (A L P H A) Reliability Coefficients N of Cases = 163.0 N of Items = 82 Alpha = .8813 26 PHỤ LỤC 5 Kiể định khác biệt về mức độ nghiện internet giữa các biến số Các ti u c í kiể đị Giá trị kiể đị T/ ANOVA ức ĩa của p Nghiện Internet mức nhẹ Giới tính t = 1,65 0,202 Khối lớp F = 1,67 0,17 Kết quả học tập F = 1,72 0,147 Điều kiện kinh tế gia đình F = 2,30 0,079 Tình trạng hôn nhân của bố mẹ F = 1,54 0,21 Địa bàn (Nông thôn/ Thành thị) t = 0,057 0,811 Trƣờng (Dân lập/ Công lập) t =0,68 0,41 Nghiện Internet mức vừa Giới tính t = 1,13 0,29 Khối lớp F = 0,58 0,62 Kết quả ọc tập F = 2,45 0,048* Điều kiện kinh tế gia đình F = 2,21 0,089 Tình trạng hôn nhân của bố mẹ F = 0,78 0,46 Địa bàn (Nông thôn/ Thành thị) t = 0,111 0,73 Trƣờng (Dân lập/ Công lập) t = 0,92 0,33 Nghiện Internet mức nặng Giới tí t = 6,08 0,015* Khối lớp F = 1,81 0,148 Kết quả học tập F = 0,37 0,82 Điều kiện kinh tế gia đình F=0,30 0,82 Tình trạng hôn nhân của bố mẹ F = 0,75 0,47 Địa bàn (Nông thôn/ Thành thị) t= 2,26 0,135 Trƣờ (D ập/ Cô ập) t = 16,71 0,00** 27 PHỤ LỤC 6. Sơ đồ cấu trúc iệu p áp ậ t ức vi d c o ca t iệp ọc si THCS iệ i ter et Các buổi (1 buổi/ tuầ ) C ủ đề tác độ 1 Trò chuyện, làm quen, hỏi chuyện lâm sàng. Áp dụng chƣơng trình đánh giá bởi những công cụ (trắc nghiệm nghiện internet của Young, thang đo tự đánh giá, bảng tiêu chuẩn) Ghi hồ sơ tâm lý. Thống nhất bản thỏa thuận tham gia chƣơng trình can thiệp của ngƣời bảo trợ thân chủ. 2 Hoàn thiện về hồ sơ tâm lý. Thống nhất chƣơng trình làm việc và cam kết chƣơng trình cùng khách thể. 3 Cùng phân tích những những tích cực của internet đối với cá nhân khách thể trong thời gian qua. 4 Thảo luận và phân tích cùng khách thể chủ đề: Tại sao họ lại thích truy cập vào các trang mạng mà họ hay truy cập?. Hay là phân tích những nguyên nhân dẫn tới việc thích hay lạm dụng internet, đặc biệt nhất mạnh và làm rõ yếu tố tác động là tự đánh giá bản thân của khách thể. 5 Cùng thân chủ phân tích hậu quả hay những khó khăn mà thân chủ/ khách thể gặp phải khi thƣờng xuyên truy cập các trang mạng. 6 Cùng thân chủ phân tích các trang mạng mà thân chủ hay truy cập, đồng thời phân tích các trải nghiệm cảm xúc hay nhận thức của thân chủ khi thân chủ truy cập trang mạng đó. 7 Cùng thân chủ chia sẻ những động cơ, hay điều gì làm thân chủ không thể kiểm soát đƣợc việc sử dụng internet của mình. 8 Cùng phân tích những khó khăn trong cuộc sống thực mà thân chủ đang trải qua. 9 Cùng thân chủ phân tích những thiếu hụt về cảm xúc, nội tâm và đặc biệt tự đánh giá của thân chủ. 10 Cùng thân chủ tìm hiểu những vấn đề khó khăn nổi bật trong cuộc sống mà thân chủ đang trải qua. 11 Cùng thân chủ lựa chọn một tiến trình hành vi đối nghịch với hành vi sử dụng internet quá mức. Nhƣ đi chơi cùng mọi ngƣời, tập thể dục, Mỗi hành vi đối nghịch này phải đƣợc thân chủ thực hành hàng ngày ở nhà. 12 Cùng trao đổi với gia đình, và thân chủ về những kết quả đã đạt đƣợc. Thông báo với gia đình về việc chuẩn bị kết thúc chƣơng trình tham vấn. 28 Cùng gia đình và thân chủ thảo luận các bài tập và hoạt động hỗ trợ tiếp theo. 13 Đánh giá bằng các bản trắc nghiệm và thang đo từ ngày đầu sử dụng để lƣợng giá vấn đề của thân chủ. Kết thúc chƣơng trình làm việc với thân chủ. ( Nguồn: Structured Cognitive –behavior Psychotherapy Model for the Treatment of Internet Addiction; A Handbook anf Guide to Evaluation and treatment Internet addiction; K. .S Young, Cristiano Nabuco de Abreu; 2010)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnghien_internet_va_tu_danh_gia_ban_than_cua_hoc_sinh_trung_hoc_co_so_4115.pdf
Luận văn liên quan