Luận án Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới cầu đào tạo từ xa tại Việt Nam

Hệ thống đánh giá điện tử trong đào tạo từ xa bao gồm việc sử dụng công nghệ trực tuyến và cơ sở dữ liệu, hệ thống trả lời tự động. Phương pháp tiếp cận này thiết kế để giảm chi phí quản lý đào tạo. Tính năng nổi bật của mô hình là việc sử dụng các phương tiện điện tử để đánh giá học viên, nhiều kỹ thuật đánh giá đang138 được sử dụng trong các cơ đào tạo của các nước và cách thức đưa ra hệ thống câu hỏi thông qua giao diện điện tử một cách đơn giản, dễ sử dụng ngày càng trở nên quan trọng. ðối với nước ta số lượng học viên đào tạo từ xa là rất lớn, việc chấm bài thi theo phương pháp thủ công ngày càng kém khả thi, và tốn kém thiếu khách quan. Vì vậy việc đánh giá học viên bằng phương pháp điện tử và những thách thức đối với hệ thống đào tạo từ xa trong việc triển khai thực hiện đánh giá điện tử. ðây cũng là những vấn đề kinh tế, công nghệ, quản lý

pdf173 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 29/01/2022 | Lượt xem: 416 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới cầu đào tạo từ xa tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dễ truy cập thông tin với giá thành rẻ và dễ sử dụng. Các chương trình ñào tạo trên truyền hình, băng video là các chương trình ñược hệ thống ñào tạo từ xa thiết kế, sản xuất phân phối ñể học viên tiếp cận với ñào tạo từ xa một cách ñộc lập theo nguyên tắc học Mở, và thích hợp với các khóa học ngôn ngữ và giao tiếp. Các chương trình này có thể chuyển tải các chủ ñề phức tạp mà không thể xử lý ñược bằng cách khác và có thể tạo ñiều kiện cho những học viên gặp khó khăn tiếp cận học liệu bằng các phương tiện khác. Các chương trình này cũng có thể cung cấp những hình ảnh minh họa thực tế cho các ý tưởng trừu tượng. 4.2.2.2. Hỗ trợ học tập Hệ thống ñào tạo từ xa nước ta cần tăng cường liên kết, hợp tác, phối hợp nhằm: (i) Chia sẻ tài nguyên học tập, sự phổ biến rộng rãi của E - learnig hiện nay trong ñào tạo ñã ñược tăng cường do sự xuất hiện của mã nguồn mở (Open Source Software), làm cho phần mềm hệ thống quản lý học tập (Learning Management System) trở nên dễ dàng và tiện dụng hơn, vì E-learnig làm cho ñào tạo từ xa có tính tương tác nhiều hơn. Tuy nhiên ở nước ta ñào tạo trực tuyến (E-learnig ), có thể phải mất một số năm ñể khắc phục cơ sở hạ tầng kỹ thuật, nâng cao chất lượng truy cập vào các cơ sở Công nghệ Thông tin hiện ñại như máy vi tính và Internet, phù hợp với yêu cầu của loại hình công nghệ mới này. Vì vậy sự hội tụ của thiết kế hệ thống và công nghệ cao chỉ là một bước nhỏ theo hướng tăng cường sự cởi mở của ñào tạo một cách ñầy ñủ, trước mắt ñáp ứng nhu cầu của học tập của người dân tại 137 khu vực các thành phố lớn, nơi có ñiều kiện cơ sở hạ tầng tương ñối tốt và hoàn hảo, sau ñó là các vùng nông thôn thuộc khu vực ñồng bằng và miền núi, khi công nghệ thông tin ñã trở thành phổ biến và cơ sở hạ tầng ñã ñược ñảm bảo, (ii) Xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình và thiết kế học liệu, huy ñộng ñội ngũ giáo viên, giảng viên giỏi, các nhà khoa học, các chuyên gia trên nhiều lĩnh vực khác nhau tổ chức xây dựng chương trình, biên soạn một số môn học, ñặc biệt là giáo trình và học liệu tự học phù hợp với học viên ñào tạo từ xa, tăng khả năng tính liên thông giữa các cơ sở ñào tạo từ xa trong cả nước. ðối với nước ta ngành công nghiệp viễn thông di ñộng ñang phát triển mạnh mẽ, mạng di ñộng có ở khắp mọi nơi và luôn hoạt ñộng. Không giống như các thiết bị giao tiếp và máy tính ñược sử dụng trong ñào tạo, mạng di ñộng có thể ñược sử dụng bằng cơ sở hạ tầng ñiện thoại di ñộng, việc học tập qua mạng ñiện thoại ñi ñộng hiện nay (Mobile-learning) là rất phù hợp với các ñối tượng học viên, với công việc thường xuyên phải di chuyển như: (i) Các doanh nhân, (ii) Lực lượng vũ trang, (iii) Các khu vực dân cư thuộc các bán ñảo và hải ñảo, (iv) Số lượng lớn ngư dân sinh sống và ñánh bắt cá ngoài biển, (v) Cán bộ, công nhân và các chuyên gia làm việc tại các khu công nghiệp ngoài biển. Mobile-learning là một bộ phận của E- learning bằng cách sử dụng các thiết bị di ñộng, vì vậy Mobile-learning sử dụng mạng viễn thông di ñộng như một nguồn lực quan trọng ñối với hệ thống ñào tạo từ xa tại nước ta, ñặc biệt là dành cho người lớn và cho người dân học tập suốt ñời, ñòi hỏi Chính phủ và các cơ sở ñào tạo từ xa trong nước tận dụng khai thác lợi thế loại hình công nghệ này, ñáp ứng một phần các học viên lớn tuổi, có ñiều kiện ứng dụng công nghệ phục vụ cho quá trình học tập của bản thân, với ñiều kiện thường xuyên phải di chuyển theo công việc. 4.2.2.3. ðánh giá học viên Hệ thống ñánh giá ñiện tử trong ñào tạo từ xa bao gồm việc sử dụng công nghệ trực tuyến và cơ sở dữ liệu, hệ thống trả lời tự ñộng. Phương pháp tiếp cận này thiết kế ñể giảm chi phí quản lý ñào tạo. Tính năng nổi bật của mô hình là việc sử dụng các phương tiện ñiện tử ñể ñánh giá học viên, nhiều kỹ thuật ñánh giá ñang 138 ñược sử dụng trong các cơ ñào tạo của các nước và cách thức ñưa ra hệ thống câu hỏi thông qua giao diện ñiện tử một cách ñơn giản, dễ sử dụng ngày càng trở nên quan trọng. ðối với nước ta số lượng học viên ñào tạo từ xa là rất lớn, việc chấm bài thi theo phương pháp thủ công ngày càng kém khả thi, và tốn kém thiếu khách quan. Vì vậy việc ñánh giá học viên bằng phương pháp ñiện tử và những thách thức ñối với hệ thống ñào tạo từ xa trong việc triển khai thực hiện ñánh giá ñiện tử. ðây cũng là những vấn ñề kinh tế, công nghệ, quản lý. 4.2.2.4. Lựa chọn, ñào tạo, tập huấn giảng viên ñào tạo từ xa Hệ thống ñào tạo từ xa cần lựa chọn, ñào tạo, tập huấn giảng viên chuyên sâu về ñào tạo từ xa, không những giỏi, uyên thâm về mặt chuyên môn sư phạm trong giảng dạy còn hướng dẫn học viên từ xa: (i) tiếp cận ñược các tài liệu in ấn cũng như tài liệu ñiện tử không in ấn bao gồm: audio/ video cassettes và ñĩa CD liên quan ñến môn học, (ii) Hướng dẫn học viên từ xa tiếp cận ñược với các chương trình hỗ trợ học tập từ xa như ñài truyền hình qua các chương trình phát sóng vệ tinh hoặc các trạm truyền hình và hệ thống phát thanh Quốc gia là những phương tiện hữu hiệu cung cấp tài liệu học tập ñào tạo từ xa, (iii) hướng dẫn học viên ñào từ xa tiếp cận với các công nghệ thông tin truyền thông phổ biến và tiên tiến nhất phù hợp với ñiều kiện học tập của mỗi cá nhân tại các vùng nhất ñịnh trong cả nước. Khả năng chuyên môn hướng dẫn giải ñáp thắc mắc môn học và chuyên môn ñặc thù ñào tạo từ xa hướng dẫn học viên từ xa tiếp cận với các phương tiện ñào tạo từ xa là ñộng lực khuyến khích người học từ xa ñạt ñược kết quả tốt trong học tập. ðối với nước ta trước sự phát triển nhanh chóng của Công nghệ Thông tin & Truyền thông, ñặc biệt là Công nghệ Thông tin di ñộng, việc học tập qua mạng di ñộng thường ñược liên kết với công nghệ xách tay hiện ñại, có thể ñược coi như là biểu hiện mới các nguyên tắc của học tập qua mạng di ñộng ñã phát triển. Rất nhiều phương pháp và phương tiện truyền thông có tiềm năng phát triển xa hơn tại nước ta, do không thể truy cập rộng rãi các phương pháp mới dựa trên Internet. Các nguồn học liệu mở, các nguồn phần mềm mở, ñóng góp và chia sẻ tài liệu học tập và ñịa phương hóa phần mềm ñang thực hiện nhanh chóng các bước hướng tới 139 phương tiện truyền thông giáo dục và tài liệu học tập tiện ích miễn phí. Với cơ sở hạ tầng công nghệ tại nước ta ngày càng ñược hoàn thiện, do vậy việc tiếp cận rộng rãi, việc giải phóng và tăng cường quá trình ñào tạo suốt ñời cho tất cả mọi người sẽ trở thành hiện thực. Chính sách miễn thuế của Chính Phủ ñối với máy tính cần ñược tăng cường và khuyến khích người học theo phương thức ñào tạo từ xa sử dụng máy tính một cách phổ biến và có thể mua ñược một máy ở nhà làm công cụ học tập. Như vậy ñể tăng cường ứng dụng phương tiện ñào tạo từ xa ở nước ta cần tính ñến tính tiếp cận và lựa chọn phương tiện ñào tạo từ xa, làm cho các học viên ñào tạo từ xa cảm thấy rằng, học tập dựa trên Công nghệ Thông tin, Truyền thông tạo cho người học những quyền lợi ñáng kể và tiết kiệm ñược thời gian, giúp người học ñạt hiệu quả hơn, hiểu ñược nội dung bài học và tìm kiếm thông tin một cách thuận lợi, làm cho quá trình học tập thú vị. Tuy nhiên tỷ lệ cao dân cư Việt Nam sống dưới mức nghèo, không ñủ khả năng chi trả cho việc mua các công cụ, máy móc ñể học tập dựa trên Công nghệ Thông tin và Truyền thông. Thực tiễn chính sách giáo dục hiện tại và quá khứ của Việt Nam ñã thừa nhận giá trị của giáo dục trong phát triển xã hội và ñã thực hiện miễm học phí cho giáo dục Tiểu học. Tuy nhiên ñào tạo ñại học còn hữu hạn do thiếu các nguồn lực cần thiết ñể phục vụ cho tất cả mọi người. Môi trường giáo dục khu vực Châu Á ñang dần thay ñổi, phương pháp dạy học truyền thống lấy giảng viên làm trung tâm ñang nhường chỗ cho môi trường người học làm trung tâm do Công nghệ Thông tin, Truyền thông ñược tích hợp vào hệ thống, kỹ năng sử dụng Công nghệ Thông tin, Truyền thông ñược cung cấp cho cả người học và người dạy. Việc truy cập là thách thức trước mắt, nhưng ở Việt Nam văn hóa sử dụng Công nghệ Thông tin cho việc học tập ñang phát triển trong cả nước và cần thúc ñẩy một cách có hệ thống. Nhận thức của người dân Việt Nam và lợi ích của Công nghệ Thông tin, Truyền thông và phương pháp ñào tạo từ xa cần phải ñược nâng lên, khuyến khích ñầu tư cho ngày mai bằng nguồn truy cập giáo dục, ñào tạo thuận lợi và với giá cả phải chăng cả ở nhà và các công sở làm việc, học tập. ðối với những người thiếu các nguồn lực của riêng mình thì có thể truy cập ñược ở các ñiểm dịch vụ gần nhà. Như vậy Nhà nước cần xây dựng cơ sở 140 hạ tầng, ñào tạo giáo viên, nội dung và phát triển cho tất cả 54 dân tộc anh em và cộng ñồng xã hội trên cơ sở bình ñẳng. ðiều này có thể ñạt ñược thông qua việc ứng dụng các phương pháp dựa trên công nghệ thông tin, truyền thông thích hợp cho các nhóm ñối tượng người học khác nhau. 4.2.3. Tăng cường ñảm bảo chất lượng giáo dục từ xa Hệ thống ñào tạo từ xa trong cả nước cần ñưa ra quy trình ñảm bảo chất lượng, quy trình ñó bao gồm: Kế hoạch chiến lược, tầm nhìn và sứ mạng, hệ thống cơ chế ñể thực hiện. Hệ thống ñảm bảo chất lượng ñược áp dụng bao gồm: (i) Ban ñảm bảo chất lượng, dưới sự chỉ ñạo trực tiếp của lãnh ñạo các cơ sở ñào tạo từ xa. Ban ñảm bảo chất lượng có trách nhiệm lập ra khuôn khổ của hệ thống ñảm bảo chất lượng của cơ sở ñào tạo từ xa, (ii) Xác ñịnh và lựa chọn các hoạt ñộng ñảm bảo chất lượng: ðể thể hiện tính thống nhất cao và sự phối hợp giữa các cơ sở ñào tạo từ xa trong hệ hống ñào tạo ừ xa trong cả nước, ñồng thời các cơ sở ñào tạo từ xa trong cả nước ñều là các thành viên của Hiệp hội các trường ðại học Mở Châu Á (AAOU), vì vậy hệ thống ñào tạo từ xa tại nước ta nên áp dụng hệ thống ñảm bảo chất lượng của Hiệp hội các trường ðại học Mở Châu Á làm tiêu chuẩn, (iii) Áp dụng hệ thống ñảm bảo chất lượng trong ñiều kiện thực tiễn với ñiều kiện cơ sở vật chất tại các cơ sở ñào tạo từ xa trong cả nước, (vi) Phổ biến chủ trương và chính sách ñảm bảo chất lượng cho toàn thể giáo viên, cán bộ nhân viên của cơ sở ñào tạo từ xa. Hoạt ñộng này ñược thiết kế, phổ biến chính sách và có ñược khuyến nghị ñể cải tiến, (v) Chuyển biến từ chính sách ñảm bảo chất lượng thành công cụ tự ñánh giá. Làm cho tất cả các giáo viên, cán bộ công nhân viên thuộc hệ thống ñào tạo từ xa hiểu những góc nhìn khác nhau về chất lượng trong cơ sở ñào tạo của mình, (vi) Xây dựng cuốn sổ tay ñảm bảo chất lượng công việc ñể hỗ trợ cải tiến liên tục trong hệ thống ñào tạo từ xa, hệ thống ñào tạo từ xa trong cả nước cần xây dựng văn bản về cơ chế, quy trình, biên tập thành cuốn sổ tay. Những thiết kế như là các tiêu chuẩn tham khảo, liệt kê các hệ thống, thủ tục, các hoạt ñộng của cơ sở ñào tạo từ xa và hướng dẫn giáo viên, cán bộ nhân viên trong các hoạt ñộng hàng ngày. Cuốn sổ tay hướng dẫn mô tả tiến trình công việc, tiêu chuẩn hoạt ñộng, dự kiến kết quả, 141 nguồn lực và kỹ năng cần thiết cho mỗi công việc, (vii) Thành lập trung tâm ñảm bảo chất lượng, quản lý sự phức tạp và tổng thể triển khai thực hiện ñảm bảo chất lượng, (viii) Xây dựng phong trào toàn thể các cơ sở ñào tạo từ xa nâng cao nhận thức và triển khai thực hiện ñảm bảo chất lượng, (ix) Liên tục ñánh giá việc triển khai thực hiện ñảm bảo chất lượng. Việc triển khai thực hiện ñảm bảo chất lượng có hiệu quả ñòi hỏi sự thay ñổi ñáng kể trong suy nghĩ và văn hóa công sở của mọi người. ðảm bảo chất lượng ñòi hỏi tất cả mọi người trong hệ thống ñào tạo từ xa ñề cao, tôn trọng và áp dụng các biện pháp chất lượng. Thách thức ñối với lãnh ñạo trong hệ thống ñào tạo từ xa là việc quản lý các sáng kiến, thay ñổi và ñảm bảo rằng văn hóa chất lượng ñược mọi người thực hiện hàng ngày. Như vậy, ñể nâng cao chất lượng ñào tạo từ xa, các cơ sở ñào tạo từ xa Việt Nam cần: (i) ðổi mới nhận thức và tư duy trong số cán bộ, giảng viên tại các cơ sở ñào tạo từ xa, cần hiểu thật thấu ñáo khái niệm ñào tạo từ xa hiện nay tại nước ta, từ ñó hướng ñến mỗi cá nhân cần làm gì ñể nâng cao chất lượng ñào tạo từ xa. Bởi lẽ, nhiều người dân cũng như những người ñang làm công tác ñào từ xa chưa hiểu rõ khái niệm ñào tạo từ xa. Việc ưu tiên phát triển học liệu, phương tiện hướng dẫn và ñội ngũ giảng viên về các ñịa phương hướng dẫn người học từ xa là cơ bản nhất trong việc nâng cao chất lượng ñào tạo từ xa ñáp ứng nhu cầu thị trường lao ñộng, (ii) Thiết kế chương trình cập nhật, trên cơ sở chương trình khung của Bộ Giáo dục và ðào tạo, các cơ sở ñào tạo từ xa thiết kế ñược chương trình ñào tạo ñáp ứng ñược nhu cầu thị trường lao ñộng, thu hẹp khoảng cách cầu ñào tạo với cầu lao ñộng trên thị trường bằng cách các cơ sở ñào tạo từ xa trong cả nước tăng cường mời các chuyên gia chuyên ngành, và các giảng viên giỏi, thiết kế chương trình ñào tạo phù hợp với thị trường lao ñộng, (iii) Học liệu ñào tạo từ xa cần ñược thiết kế và biên soạn một cách công phu, tuân thủ các nguyên tắc sư phạm ñào tạo từ xa. ðể có bộ học liệu tương ñối dễ sử dụng ñối với người học từ xa, các cơ sở ñào tạo từ xa trong nước cần tham khảo và nghiên cứu học tập các nước có hệ thống ñào tạo từ xa phát triển trong khu vực. Thiết kế, biên soạn và phát triển học liệu có chất lượng cao là yếu tố then chốt trong việc nâng cao chất lương ñào tạo. Hay nói cách khác, thông 142 qua học liệu người dạy không những chuyển tải ñược kiến thức, phát triển kỹ năng cho người học từ xa mà còn hướng dẫn người học từ xa sao cho học hiệu quả, (iv) Nâng cao chất lượng phụ ñạo và tư vấn, làm cho người học dễ dàng tiếp cận ñược kiến thức cần học và những thông tin cần thiết, (v) Song song với ñào tạo từ xa truyền thống là sử dụng các học liệu ñược chuẩn bị trước với các phương tiện Radio và truyền thanh, truyền hình cung cấp cho người học, cần phát triển ñào tạo từ xa thông qua sử dụng Internet trong học tập, hòa nhập quốc tế trong xu hướng toàn cầu hóa về chia sẻ tài nguyên học tập, (vi) Các cơ sở ñào tạo từ xa trong cả nước cần sử dụng các phương tiện Công nghệ Thông tin, Truyền thông ñể ñổi mới cách ñánh giá kết quả người học, người dạy ñảm bảo tính nghiêm túc khách quan. Mục ñích của nghiên cứu của ñề tài gồm hai ñiểm lớn: (i) Nghiên cứu nỗ lực nhận dạng một lượng lớn các nhân tố có ảnh hưởng tiềm tàng ñến kế hoạch học tập ñào tạo từ xa sau phổ thông của của người lao ñộng và học sinh, nghiên cứu nỗ lực xác ñịnh ảnh hưởng tương ñối của các nhân tố lên cầu ñào tạo từ xa thông qua ñiều tra của những tác ñộng lên ñịnh hướng học tập của người lao ñộng và học sinh. Một ñiểm ñáng chú ý trong nghiên cứu là: Nghiên cứu tin tưởng vào tầm nhận thức sâu sắc của người lao ñộng và học sinh về tầm quan trọng tương ñối của các nhân tố ña dạng ảnh hưởng ñến cầu ñào tạo từ xa, (ii) Nghiên cứu chỉ ra một thực tế rằng việc kiểm ñịnh ñộng lực và các ñặc ñiểm của người dân Việt Nam có thể góp phần vào hiểu biết về các thành tố của cầu ñào tạo từ xa tại Việt Nam. Với kết quả nghiên cứu thực nghiệm, các phương pháp thống kê toán học nên ñược áp dụng rộng rãi trong nghiên cứu giáo dục ñào tạo ở nước ta, cung cấp những bằng chứng ñảm bảo về mặt khoa học cho các nhà quản lý và hoạch chính sách giáo dục và ñào tạo, giúp cho việc xây dựng ñúng ñắn chiến lược phát triển giáo dục và ñào tạo bậc ñại học, ñưa nền Giáo dục và ðào tạo chuyên nghiệp của nước ta tiến kịp với trình ñộ Quốc tế. 143 KẾT LUẬN Luận án với ñề tài: “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng ñến cầu ñào tạo từ xa ở Việt Nam” ñã tập trung nghiên cứu những vấn ñề về lý luận và thực tiễn về việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng ñến cầu ñào tạo nói chung và cầu ñào tạo từ xa nói riêng trên thế giới và ở Việt Nam, xây dựng ñược hàm cầu ñào tạo từ xa ở Việt Nam, ñồng thời phân tích những thực trạng phát triển ñào tạo từ xa của Việt Nam trong thời gian qua và ñưa ra những khuyến nghị cho việc ñiều hành phát triển ñào tạo từ xa dựa trên cơ sở phân tích thực trạng về cầu ñào tạo từ xa. Những nội dung cụ thể mà luận án ñạt ñược là: 1. Tập hợp một cách có hệ thống những lý thuyết về cầu ñào tạo từ xa nhằm cung cấp một cách có hệ thống cơ sở lý thuyết cho những nghiên cứu sau về cầu ñào tạo từ xa. 2. Tổng hợp ñược các nghiên cứu thực nghiệm về cầu ñào tạo nói chung và rút ra những kinh nghiệm liên quan tới công việc ñịnh lượng cầu ñào tạo từ xa về việc lựa chọn biến, mô hình, phương pháp ước lượng. 3 Tổng quan về chính sách phát triển ñào tạo từ xa và thực trạng phát triển ñào tạo từ xa của Việt Nam từ những năm 1994 ñến nay, qua ñó làm rõ lý do lựa chọn biến số giải thích cầu ñào tạo từ xa ở Việt Nam. 4. Phân tích cụ thể thực trạng ñào tạo từ xa của Việt Nam từ năm 1994 ñến nay và làm rõ ñược tồn tại trong ñiều hành phát triển ñào tạo từ xa của Bộ Giáo dục và ðào tạo. 5. Luận án ñã ước lượng ñược hàm cầu ñào tạo từ xa tại Việt Nam bằng việc áp dụng mô hình logistic mà mô hình này chưa từng ñược sử dụng trong việc ước lượng cầu ñào tạo từ xa ở Việt Nam. Nghiên cứu sử dụng số liệu sơ cấp thu thập ñược và kết quả ước lượng có khả năng giải thích tốt hơn thực tiễn phát triển ñào tạo từ xa. Hàm cầu ñào tạo từ xa ước lượng ñược ổn ñịnh và có khả năng sử dụng làm cơ sở ñịnh lượng cho việc dự báo hoàn thiện dịch vụ phát triển ñào tạo từ xa của các cơ sở ñào tạo từ xa ở Việt Nam. 144 6. Luận án ñã ñưa ra ñược những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ñiều hành phát triển ñào tạo từ xa của Việt Nam không chỉ xuất phát từ việc phân tích ñịnh lượng về cầu ñào tạo từ xa mà còn dựa trên cả phân tích thực trạng phát triển ñào tạo từ xa của Việt Nam trong thời gian qua. Nghiên cứu chỉ ra một thực tế rằng việc kiểm ñịnh ñộng lực và các ñặc ñiểm của người dân Việt Nam có thể góp phần vào hiểu biết về các thành tố của cầu ñào tạo từ xa tại Việt Nam. Tuy nhiên, ñứng trên cương vị các nhà quản lý ñào tạo từ xa ñể dự báo các xu hướng ảnh hưởng ñến cầu, từ ñó ñưa ra hướng dẫn tốt hơn cho người dân lựa chọn ñào tạo từ xa sau cấp học phổ thông, thì ñộng lực theo ñuổi ñào tạo từ xa của người dân phải ñược ñiều tra trên cơ sở liên tục bởi nhận thức của người dân và thái ñộ theo ñuổi cấp ñào tạo sau giáo dục bắt buộc có thể thay ñổi ñáng kể theo thời gian.Tác giả hy vọng rằng phương pháp học áp dụng trong nghiên cứu có thể xem như nền tảng cho những nghiên cứu ñiều tra tiếp theo về ñề tài này trong tương lai.. 145 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ðà CÔNG BỐ 1. ðặng Văn Dân (2008), “ðào tạo từ xa-cơ hội ñể nâng cao trình ñộ học vấn cho nhiều người”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 129, Hà Nội. 2. ðặng Văn Dân (2008), “ðào tạo từ xa góp phần tạo nguồn nhân lực về quản lý kinh tế-Tài chính cho ngành nông nghiệp trong hội nhập quốc tế”, Tạp chí Rừng và ðời sống, số 10, Hà Nội. 3. ðặng Văn Dân (2008), “ðào tạo từ xa-con ñường học tập suốt ñời”, Tạp chí Giáo dục, số 188 (Kỳ II), Hà Nội. 4. ðặng Văn Dân (2008), “Công tác “Hướng dẫn và giải ñáp thắc mắc môn học” ñối với loại hình ñào tạo từ xa”, Tạp chí Giáo dục, số 208 (Kỳ II), Hà Nội. 5. ðặng Văn Dân (2012), “Lịch sử ứng dụng phương tiện trong giáo dục từ xa của các nước khu vưc và thế giới –Liên hệ thực tiễn tại Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 176 (II), Hà Nội, (ðồng tác giả). 6. ðặng Văn Dân (2012), “Tính tiêp cận và lựa chọn phương tiện giáo dục từ xa tại các nước Nam Á và khu vực: Liên hệ thực tiễn tại Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 177 (II), Hà Nội, (ðồng tác giả). 7. ðặng Văn Dân (2012), “Các nhân tố ảnh hưởng ñến cầu giáo dục từ xa”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số ñặc biệt tháng 9. 2012, Hà Nội, (ðồng tác giả). 8. ðặng Văn Dân (2012), “Factors influence Demand of Distance Learning in Vietnam”, Southeast Asian Open and Distance Learning In the 21st Century, 9. 2012, ðà Nẵng. 9. ðặng Văn Dân (2013), “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng ñến cầu ñào tạo từ xa tại Việt Nam”, Hội thảo Khoa học Quốc gia ðào tạo và ứng dụng toán học trong kinh tế - Xã hội, 5. 2013, Hà Nội. 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Phần tiếng Việt 1. Nguyễn Tấn Bình (2009), “Thảo luận về biên soạn tài liệu cho ñào tạo từ xa”, Hội thảo Khoa học Quốc gia về giáo dục Mở và Từ xa, NXB Thế giới, Hà Nội. 2. Cục Khảo thí và Kiểm ñịnh chất lượng giáo dục- Bộ Giáo dục và ðào tạo (2009), “ðảm bảo và kiểm ñịnh chất lượng giáo dục Mở và Từ xa”, Hội thảo Khoa học Quốc gia về giáo dục Mở và Từ xa, NXB Thế giới, Hà Nội. 3(a). PGS.TS. Vũ Kim Dũng (2007), “Giáo trình nguyên lý kinh tế vi mô”, NXB Lao ñộng-Xã hội. 3(b). PGS.TS. Vũ Kim Dũng, PGS.TS. Nguyễn Văn Công (2012), “Giáo trình Kinh tế học (1)”, NXB ðại học Kinh tế Quốc dân. 4. Ths. Phùng Thị Minh Hằng (2009), “Một số kết quả ban ñầu trong phát triển E- learning tại Viện ðại học Mở Hà Nội ”, Hội thảo Khoa học Quốc gia về giáo dục Mở và Từ xa, NXB Thế giới, Hà Nội. 5. PGS.TS. Nguyễn Thị Việt Hương, PGS.TS. Phạm Minh Việt, Ths. Nguyễn Thị Hương Giang (2009), “ðề xuất công cụ năng cao chất lượng ñào tạo các khóa học trực tuyến ở Việt Nam”, Hội thảo Khoa học Quốc gia về giáo dục Mở và Từ xa, NXB Thế giới, Hà Nội. 6. TS. ðoàn Thị Mỹ Hạnh (2009), “Phát triển ñội ngũ giảng viên ñáp ứng yêu cầu ñào tạo từ xa”, Hội thảo Khoa học Quốc gia về giáo dục Mở và Từ xa, NXB Thế giới, Hà Nội. 7. PGS.TS. Lê Bảo Lâm (2009), “ðào tạo từ xa của Trường ðại học Mở TP. Hồ Chí Minh tại khu vực phía Nam-những kết quả ñạt ñược và thủ thách trước mắt”, Hội thảo Khoa học Quốc gia về giáo dục Mở và Từ xa, NXB Thế giới, Hà Nội. 8. TS. Lê Thái Thường Quân (2009), “Thử bàn về một số mô hình ñào tạo từ xa: Kinh nghiệm Thế giới và bài học Việt Nam”, Hội thảo Khoa học Quốc gia về giáo dục Mở và Từ xa, NXB Thế giới, Hà Nội. 147 9. TS. Nguyễn Hồng Sơn (2009), “Giáo dục từ xa trong sự nghiệp xây dựng xã hội học tập và giáo dục suốt ñời”, Hội thảo Khoa học Quốc gia về giáo dục Mở và Từ xa, NXB Thế giới, Hà Nội. 10. Nguyễn Kim Truy, Nguyễn Tiến ðạt, Thái Thanh Sơn, Phan Trọng Phức, Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Bá Kim, Hoàng Minh Luật (1997), Nghiên cứu ứng dụng ñào tạo từ xa ở Việt Nam. 11. Hồ Hữu Trí, Vũ Việt Hằng (2009), “Công nghệ ñào tạo từ xa nào cho Việt Nam”, Hội thảo Khoa học Quốc gia về giáo dục Mở và Từ xa, NXB Thế giới, Hà Nội. 12. GS.TS. Lâm Quang Thiệp (2009), “Vai trò của giáo dục Mở và Từ xaddoois với hệ thống giáo dục ñại học nước ta trong thời kỳ ñổi mới”, Hội thảo Khoa học Quốc gia về giáo dục Mở và Từ xa, NXB Thế giới, Hà Nội. 13. Trần ðức Vượng (2009), Nghiên cứu ứng dụng các nhóm công nghệ ñào tạo từ xa và quản lý liên thông trong phạm vi cả nước. 14. PGS.TS. Phạm Minh Việt; Ths. Trần Minh Vượng (2009), “Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục từ xa của Viện ðại học Mở Hà Nội”, Hội thảo Khoa học Quốc gia về giáo dục Mở và Từ xa, NXB Thế giới, Hà Nội. B. Phần tiếng Anh 15. Alexander, B. (2004) Going nomadic: mobile learning in highter education. EDUCAUSE Review 39, 5, pp. 28-35. Online: www.educause.edu/pub/er/erm04/erm0451.asp 16 . Bates, T. (1995) Technology, Open learning and Developing Education. New York: Routledge. 17. Baggaley, J. & Belawati, ( 2007). Distance Education Technologies in Asia. Lahore: Virtual University of Pakistan. 18. Belawati, T. (1999) Pendidikan terbuka: menunggu reformasi pola pikir. In P. Pannen (Eds.) Cakrawala Pendidikan. Jakarta: Universitas Terbuka. 19. Belawati, T. (2003) The implementtation of e - learning in Indonesian distance education. In D. Andriani (Eds.) Cakrawala Pendidikan: E- learning dalam Pendidikan. Jacarta: Universitas Terbuka. 148 20. Belawati, T. & Zuhairi, A. (2007) The practice of quality assurance system in open and distance learning: a case study at Universitas Terbuka Indonesia. International Review of Research in Open & Distance Learning (IRRODL), 8(1). Online: www.irrodl.org/ index.php/irrodl/article/view/340/782 21. Borus, M.E. and Carpenter, S.A. (1984). ‘Factors associated with college attendance of high school seniors’, Economics of Education Review 3(3), 169–176. 22. Brown, T. (2005) Towards a model for m-learning in Africa. Journal of Education Multimedia & Hypermedia 4 (3), pp. 299-316. 23. Chaudhry, A & Khoo, C. (2006) Issues in Developing a Repository of Learning Objects for LIS Education in Asia. Paper Presented at World Library & Information Congress, Seoul, Kerea. 24. Chen Li, Wang Nan & Chen Hui Na (2007) E-learning in Chinese Schools and Universities. In J Baggaley & T. Belawati (Eds). Distance Education Technology in Asia. Lahore: Virtual Universerty of Pakistan. 25. Esselinh, B (2003) Localisation and Translation. In H. Somers (Ed.) Computers and Translation: a translator’s guide. Amsterdam: Benjamins. 26. Gabor, A (1990) The man Who Discovered Quality. Harmondsworth: Penguin. 27. Garrison, R. (1993) Quality and access Distance Education: Theoretical considerations. In D. Keegan (Ed). Theoretical Principles of Distance Education. New York: Routledge. 28. Gulati, S. (2008) Technology-enhanced learning in developing nations: a review. International Review of Research in Open and Distance Learning 9, 1. Online: www.irrodl.org/index.php/irrodl/article/view/477/1012 29. Gunawardena, C. (Ed.) (1995) Distance Education Technologies in Asia. Lahore: Virtual Universty of Pakistan. 30. Guppy, N. and Pendakur, K. (1989). ‘The effects of gender and parental education on participation within post-secondary education in the 1970s and 1980s’, The Canadian Journal of Higher Education XIX(1), 49–62. 149 31. Gunawardena, C. (Ed.) (1995) Distance Education Initiatives in Teacher Education in South Asia, with Focus on Primary and Secondary Levels. Colombo: Open University of Sri Lanca Press. 32. Gomez, A., Moore, B., Motera-Gutierrez, F. & Torres, L. (1998) Evaluation and Assessment in telecommunications Environments. Online: www.coe.tamu.edu/ kmurphy/classes/telecom98f/evaluation.htm 33. Harman, G. (2000) Quality Assurane in Higher Education. Bangkok: Ministry of University Affairs & UNESCO PROAP. 34. Hayden, M. and Carpenter, P. (1990). ‘From school to higher education in Australia’, Higher Education 20(2), 175–196. 35. Halsey, A.H. (1993). ‘Trends in access and equity in higher education: Britain in international perspective’, Oxford Review of Education 19(2), 129–140. 36. Handa, M.L. and Skolnik, M.L. (1975). ‘Unemployment, expected returns, and the demand for university education in Ontario: Some empirical results’, Higher Education 4, 27–43. 37. Hardhono, A.P. & four co-authors (2007) Developing an Asian Learning Object Repository. In J. Baggaley & T. Belawati (Eds.) Distance Education Technologis in Asia. Lahore: Virtual University of Pakistan. 38. Holmberg, B. (1983) Guided didactic conversation in distance education. In D. Sewart, D. Keegan & B. Holmberg (Eds.) Distance Education: International perspectives. New York: Croom Helm. 39. James, S. (1996a) Education media and “agit prop”. 2: The Vertov Process repatriated. J. Education Media 22, 3, pp. 111-123. 40. James, S. (1996b) Education media and “agit prop”. 2: The Vertos Process repariated. J. Education Media 22, 3, pp. 161-173. 41. Jamtsho, S. & Bullen, M. (2007) Distance education in Buhtan: improving access and quality through ICT use. Distance Education 28, 2, pp. 149-161. 150 42. Jon Baggaley & Tian Belawati. 2010. Distance Education Technologies in Asia. [Trực tuyến]. ðịa chỉ: http: www.pandora-asia.org. [Truy cập: 2011]. 43. Knowles, M. (1990) The Adult Learner: a neglected species. Houston: Gulf Publishing. Learning-theories.com (2008) Knowledge Base and Webliography. Online: www.learning-theories.com 44. Lookwood, F.(Ed.) (1994) Materials production in open and Distance Learning. London: Chapman. 45. Latchem, C., Lockwood, F. & Baggaley, J. (2008) Leading Open and Distance Learning and ICT – based Development Project in Low-Incom Nations. In T. Evans, M. Hauhgey & D. Murphy (Eds.) International Handbook of Distance Education. Melbourne, NSW: Elsevier. 46. Mattila, J.P. (1982). ‘Determinants of male school enrollments: A time-series analysis’,Review of Economics and Statistics 64, 242–251. 47. Meyer, J.H. (1970). ‘High school effects on college intentions’,American Journal of Sociology 76, 59–70. 48. Mobile Learning Group (2004 Mobile Learning and Pevasive Computing. Online: www3.telus.net/ kdeanna/mlearning/index.htm. 49. Moore, M. (1993) Theory of transactional distiance. In D. Keegan (Ed.) Theoretical Principles of Distance Education. New York: Routledge. 50. McCreath, M.D. (1970). ‘Factors influencing choice of higher education’. Paper presented at the sixth annual conference of the Society for Research into Higher Education. London: Society for Research into Higher Education. 51. Maria Eliophotou Menon (1998) Factors influencing the demand for higher education: The case of Cyprus, Higher Education 35, pp. 251–266. 52. Nelson, J.I. (1972). ‘High school context and college plans: The impact of social structure on aspirations’, American Sociological Review 37, 143–148. 53. OECD (1978a). Individual Demand for Higher Education: Analytical Report. Paris: OECD. 54. OECD (1978b). Individual Demand for Higher Education: General 151 55. Peter, O. (1993) Distance education in post-industrial society. In D. Keegan (Ed.) (1993) Otto Peters on Distance education: The industrialization of teaching and learning. New York: Routledge. 56. Peter, O. (1997) Distance education and industrial production: a comparative interpretation in outline. In D. Keegan (Ed.) (1993) Otto Peters on Distance Education: The industrialization of teaching and learning. New York: Routledge. 57. Panda, S. (2005) Higher education and national development: reflections on the Indian experience. Distance Education 26, 2, pp. 205-225. 58. Perration, H. (2007) Open and Distance Learning in the Deverloping World (2nd edition). London: Routledge. 59. Peter, O. (1999) The University of the future: pedagogical perpectives. Proceeding of the 19th World Conference on Open Learning and Distance education, Viena, june. 60. Rowntree, D. (1994a) Exploring Open Distance Learning: London: Kogan Page. 61. Rowntree, D. (1994b) Teaching with Audio in Open and Distance Learning. London: Kogan Page. 62. Samaranayake, V.K. & nine co-authors (2007) Accessibility, acceptance and effects of Distance education in South Asia. In J. Baggaley, J. & Belawati (Eds.) Distance Education Technologis in Asia. Lahore: Virtual University of Pakistan. 63. Savoca, E. (1990). ‘Another look at the demand for higher education: Measuring the price sensitivity of the decision to apply to college’, Economics of Education Review 9(2), 123–134. 64. Sewart, D(1984) Individualizing support services. In J. Danel, M. Stroudh, & J. Thompson (Eds.) Learning at a Distance: a world perspective. Edmonton, Alberta: Athabasca University. 65. Suleman. S. (2003) E – assessment. Ferl First. Online: www.ferl.qia.org.uk/display.cfm?page=13&resID=5367 152 66. Taylor, J. (2000) New Millenium Distance education. In V. Reddy and S. Manjulika (Eds.) The World of Open and Distance Learning. New Delhi: Viva. Online: www.usq.edu.au/users/taylorj/publications-presentations/2000IGNOU.doc 67. UNESCO (1996) Re-engineeing Education for Change: educational innovation for development. Second UNESCO-A CEID International Conference. Bangkok: UNESCO Regional Office for Asia and the Pacific. 68. UNESCO (2002) Impact of Open Courseware for Highter Education in Developing Countries. Final report. Paris: UNESCO. Online: unesdoc.unesco.org/images/0012/001285/12851e.pdf 69. Vigyan Rail (2003-04) Science Exhibition on Wheels. Online: www.vigyanprasar.gov.in/vigyanrail.htm 70. Wiley, d. (Ed) (2000) The Intrustional Use of Learning Ojects. Bloomington, Indiana: Agency for Instructional Technology & Association for Educational Communications & Technology. 71. Yuchtman, E.and Samuel,Y.(1975). ‘Determinants of career plans: Institutional versus interpersonal effects’, American Sociological Review 40, 521–531. 72. 1998. Estimating the Demand for Higher Education in the United States, 1965- 1995. [Trực tuyến]. According to the U.S. Department of Education's ... ðịa chỉ: http: www.csus.edu/indiv/y/yangy/estimati.htm. [Truy cập: 10/5/2011]. 153 PHỤ LỤC Phụ lục 1 Thống kê số liệu các trường ñại học có tổ chức ñào từ xa năm 2009. STT TÊN TRƯỜNG HỌC VIÊN ðANG THEO HỌC SỐ HỌC VIÊN ðà TỐT NGHIỆP 1 ðH QG TP HCM(ðH CNTT) 12.658 7.502 2 ViệViện ðH Mở Hà Nội 42.000 21.500 3 ðH Mở TP Hồ Chí Minh 39.519 7.024 4 Trường ðH Sư phạm Hà Nội 45.327 38.795 5 Trường ðH Hà Nội 2.437 6.735 6 Học viện CNBC Viễn thông 4.540 297 7 Trường ðH Kinh tế quốc dân 2.500 0 8 ðH Huế 48.038 77.731 9 ðH ðà Nẵng 14.541 3.100 10 Trường ðH ðà Lạt 931 995 11 Trường ðH Bình Dương 13.900 20 12 Trường ðH Trà Vinh 2.300 0 13 Trường ðH Duy Tân ðà Nẵng 3.400 0 14 Trường ðH Sư phạm Hà Nội 2 400 0 15 Trường ðH Hồng Bàng TP HCM 0 0 16 Trường ðH SP ðồng Tháp 0 0 17 Trường ðH KD – Công nghệ Hà Nội 290 0 TỔNG CỘNG 232.781 159.947 Nguồn: Bộ Giáo dục & ðào tạo. 154 QUY MÔ ðÀO TẠO TỪ XA CỦA CÁC CƠ SỞ ðÀO TẠO - NĂM 2012 Ngành ñào tạo Trình ñộ ñào tạo Chỉ tiêu 2012 Quy mô sinh viên Thuộc nhóm ngành i. Quản trị kinh doanh ðH 10 000 Kinh doanh - Quản lý ii. Kế toán ðH 4 332 Kinh doanh - Quản lý iii. Tài chính - Ngân hàng ðH 96 Kinh doanh - Quản lý iv. Tin học ðH 144 Kỹ thuật - Công nghệ v. Tiếng Anh ðH 479 Khoa học xã hội vi. Luật kinh tế ðH 13 787 Khoa học xã hội vii. Kỹ thuật ñiện, ñiện tử ðH 106 Kỹ thuật - Công nghệ 1. Viện ðại học Mở Hà Nội 9000 28 944 i. Công tác xã hội ðH 1 041 Khoa học xã hội ii. Xã hội học ðH 959 Khoa học xã hội iii. Kinh tế luật ðH 10 201 Khoa học xã hội iv. Quản trị kinh doanh ðH 11 215 Kinh doanh - Quản lý v. Kế toán ðH 9 164 Kinh doanh - Quản lý vi. Tài chính – Ngân hàng ðH 1 826 Kinh doanh - Quản lý vii. Tin học ðH 35 Kỹ thuật - Công nghệ viii. Tiếng Anh ðH 323 Khoa học xã hội ix. Luật kinh tế ðH 2 709 Khoa học xã hội x. QT KD du lịch, khách sạn ðH 4 Kinh doanh - Quản lý xi. Xây dựng ðH 3 527 Kỹ thuật - Công nghệ 2. Trường ðH Mở TP HCM 8000 41 004 i. Ngữ văn ðH 191 Khoa học xã hội ii. Toán học ðH 102 Khoa học tự nhiên iii. Vật lý ðH 110 Khoa học tự nhiên iv. Hoá học ðH 55 Khoa học tự nhiên v. Sinh - Kỹ thuật nông ðH 69 Khoa học tự nhiên 155 Ngành ñào tạo Trình ñộ ñào tạo Chỉ tiêu 2012 Quy mô sinh viên Thuộc nhóm ngành nghiệp vi. Lịch sử ðH vii. ðịa lý ðH viii. Giáo dục Tiểu học ðH 5 322 SP - ðào tạo giáo viên ix. Giáo dục Mầm non ðH 13 167 SP - ðào tạo giáo viên x. Quản lý giáo dục ðH 605 Khoa học xã hội xi. Giáo dục Thể chất ðH 150 SP - ðào tạo giáo viên xii. Giáo dục Chính trị ðH 59 SP - ðào tạo giáo viên xiii. Sư phạm Tin học ðH xiv. Công nghệ Thông tin ðH 144 Kỹ thuật - Công nghệ xv. Tiếng Anh (sư phạm) ðH 253 SP - ðào tạo giáo viên xvi. Việt Nam học ðH xvii. Công tác xã hội ðH 695 Khoa học xã hội xviii. Thiết bị trường học Cð xix. Sư phạm Âm nhạc ðH 1 257 SP - ðào tạo giáo viên xx. Sư phạm Mỹ thuật ðH 1011 SP - ðào tạo giáo viên 3. Trường ðH SP Hà Nội 7000 23 190 i. Tin học ðH 20 Kỹ thuật - Công nghệ ii. Giáo dục tiểu học ðH 362 SP - ðào tạo giáo viên 4. Trường ðHSP Hà Nội II 3 000 382 i. Công nghệ thông tin ðH 508 Kỹ thuật - Công nghệ ii. Kế toán ðH 1 052 Kinh doanh - Quản lý iii. Quản trị kinh doanh ðH 556 Kinh doanh - Quản lý iv. Ngôn ngữ Anh ðH v. Luật ðH 188 Khoa học xã hội vi. Sư phạm Ngữ văn ðH 53 SP - ðào tạo giáo viên vii. Sư phạm mầm non ðH 35 SP - ðào tạo giáo viên 156 Ngành ñào tạo Trình ñộ ñào tạo Chỉ tiêu 2012 Quy mô sinh viên Thuộc nhóm ngành viii. Quản trị văn phòng Cð, TC ix. Quản trị kinh doanh Cð, TC x. Tin học Cð, TC xi. Kế toán Cð, TC xii. Phát triển nông thôn Cð, TC xiii. Nuôi trồng thuỷ sản Cð, TC 5. Trường ðại học Trà Vinh 5900 2 392 i. Sư phạm toán học ðH 980 SP - ðào tạo giáo viên ii. Sư phạm sinh học ðH 699 SP - ðào tạo giáo viên iii. Sư phạm ngữ văn ðH 867 SP - ðào tạo giáo viên iv. Sư phạm lịch sử ðH 596 SP - ðào tạo giáo viên v. Sư phạm ñịa lý ðH 351 SP - ðào tạo giáo viên vi. Sư phạm tiếng anh ðH 820 SP - ðào tạo giáo viên vii. Giáo dục tiểu học ðH 9 914 SP - ðào tạo giáo viên viii. Giáo dục mầm non ðH 8 446 SP - ðào tạo giáo viên ix. Luật ðH 9 509 Khoa học xã hội x. Quản trị kinh doanh ðH 323 Kinh doanh - Quản lý xi. Kế toán ðH 179 Kinh doanh - Quản lý xii. Sư phạm hóa học ðH 123 SP - ðào tạo giáo viên xiii. Sư phạm vật lý ðH 188 SP - ðào tạo giáo viên xiv. Giáo dục chính trị ðH 144 SP - ðào tạo giáo viên 6. ðại học Huế 7 000 33 139 i. Quản trị kinh doanh ðH 3267 Kinh doanh - Quản lý ii. Kế toán ðH 3548 Kinh doanh - Quản lý iii. Tiếng Anh ðH 225 Khoa học xã hội iv. Sư phạm mầm non ðH 86 SP - ðào tạo giáo viên 157 Ngành ñào tạo Trình ñộ ñào tạo Chỉ tiêu 2012 Quy mô sinh viên Thuộc nhóm ngành v. Sư phạm tiểu học ðH vi. Kỹ thuật xây dựng cầu ñường ðH 653 Kỹ thuật - Công nghệ vii. Xây dựng dân dụng ðH 1 117 Kỹ thuật - Công nghệ viii. Luật kinh doanh ðH 206 Khoa học xã hội ix. Kinh tế phát triển ðH 82 Khoa học xã hội x. Quản lý công ðH 38 Kinh doanh - Quản lý xi. Ngân hàng ðH 377 Kinh doanh - Quản lý xii. Du lịch ðH 35 Khoa học xã hội xiii. Thương mại ðH 65 Kinh doanh - Quản lý 7. ðại học ðà Nẵng 6 000 9 699 i. Công nghệ thông tin ðH 1008 Kỹ thuật - Công nghệ ii. ðiện tử - Viễn thông ðH 1092 Kỹ thuật - Công nghệ iii. Quản trị kinh doanh ðH 1568 Kinh doanh - Quản lý 8. Học Viện CNBC- VT 1 100 3 668 i. Công nghệ thông tin ðH 4 244 Kỹ thuật - Công nghệ 9. Trường ðH CNTT- ðHQG TP HCM 3900 4 244 i. Kế toán ðH 444 Kinh doanh - Quản lý ii. Quản trị kinh doanh ðH 814 Kinh doanh - Quản lý iii. Tài chính – Ngân hàng ðH 76 Kinh doanh - Quản lý iv. Luật ðH 322 Khoa học xã hội v. Kinh tế ðH 677 Khoa học xã hội 10. Trường ðH KTQD 2 000 2 333 i. Ngôn ngữ Anh ðH 1221 Khoa học xã hội 11. Trường ðH Hà Nội 1000 1 221 i. Quản trị kinh doanh ðH 4 827 Kinh doanh - Quản lý ii. Kế toán ðH 577 Kinh doanh - Quản lý 158 Ngành ñào tạo Trình ñộ ñào tạo Chỉ tiêu 2012 Quy mô sinh viên Thuộc nhóm ngành iii. Tài chính – Ngân hàng ðH 12. Trường ðại học Bình Dương 2 000 5 404 i. Kế toán ðH 67 Kinh doanh - Quản lý ii. Tài chính – Ngân hàng ðH 178 Kinh doanh - Quản lý iii. Công nghệ thông tin ðH 3200 500 Kỹ thuật - Công nghệ 13. Trường ðH KD & CN HN 3 200 745 i. Quản trị kinh doanh ðH 854 Kinh doanh - Quản lý ii. Kế toán ðH 242 Kinh doanh - Quản lý iii. Tài chính – Ngân hàng ðH 243 Kinh doanh - Quản lý iv. Công nghệ thông tin ðH 49 Kỹ thuật - Công nghệ v. Ngôn ngữ Anh ðH 14. Trường ðại học Duy Tân 1 520 1 388 i. Quản trị kinh doanh ðH 697 Kinh doanh - Quản lý ii. Luật ðH 2 086 Khoa học xã hội iii. Tài chính – Ngân hàng ðH 410 Kinh doanh - Quản lý iv. Du lịch ðH v. Kinh doanh quốc tế ðH vi. Kế toán ðH 101 Kinh doanh - Quản lý vii. Văn học ðH 15. Trường ðại học Cần Thơ 5 000 3 294 i. Kế toán ii. Giáo dục mầm non iii. Luật 16. Trường ðại học Vinh 1800 0 i. Quản trị kinh doanh 0 17. Trường ðH KT- CN TP HCM 600 0 159 Ngành ñào tạo Trình ñộ ñào tạo Chỉ tiêu 2012 Quy mô sinh viên Thuộc nhóm ngành i. Sư phạm Toán ii. Sư phạm Ngữ văn iii. Quản lý giáo dục 18. Trường ðại học ðồng Tháp 0 i. Toán, ii. Ngữ văn, iii. Lịch sử, iv. Ngôn ngữ Anh, v. Quản trị kinh doanh. 19. Trường ðại học ðà Lạt 0 i. Kinh tế ii. Tiếng Anh iii. Mỹ thuật công nghiệp iv. Việt Nam học 20. Trường ðại học QT Hồng Bàng 0 21. Trường ðại học Ngoại ngữ - ðH Quốc gia 0 TỔNG CỘNG 40400 161 047 Nguồn: Bộ Giáo dục và ðào tạo 160 QUY MÔ ðÀO TẠO TỪ XA THEO NHÓM NGÀNH - NĂM 2012 NHÓM NGÀNH QUY MÔ HỌC VIÊN SỐ NGÀNH ðÀO TẠO 1. Khoa học tự nhiên 336 4 2. Khoa học xã hội 45541 20 3. Kinh doanh - Quản lý 57140 30 4. Kỹ thuật - Công nghệ 13147 14 5. Khoa học giáo dục và ñào tạo giáo viên 44883 22 Tổng cộng 161 047 90 Nguồn: Bộ Giáo dục và ðào tạo 161 Phụ lục 2 PHIẾU CÂU HỎI Chúng tôi là giảng viên Viện ñại học Mở Hà Nội, hiện ñang tiến hành một cuộc nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng ñến quyết ñịnh theo học ðại học từ xa của học viên. Sẽ không có câu trả lời nào là ñúng hay sai. Những câu trả lời của anh/chị sẽ chỉ ñược sử dụng cho công tác nghiên cứu khoa học. Các thông tin cá nhân sẽ ñược giữ bí mật. Xin chân thành cảm ơn. Anh/chị hãy cho biết: Anh/ chị có kế hoạch tham gia khóa học ñào tạo từ xa: 1 Có 2 > Không Mức thu nhâp bình quân hàng tháng của gia ñình mình: 1 ≤ 5.000.000ñ 2 > 5.000.000ñ Phần 1: Các quan ñiểm cá nhân. Những tuyên bố sau ñây liên quan tới tâm lý, quan ñiểm cá nhân của anh/chị. Anh/chị hãy thể hiện mức ñộ ñồng ý của mình với những ý kiến nêu ra bằng cách ñánh dấu (√ ) vào ô thích hợp. Phương án trả lời Câu Hỏi Rất không ðồng ý không ðồng ý Bình Thường ðồng ý Rất ðồng ý 1. Tôi thấy hài lòng khi ñược học từ xa. 1 2 3 4 5 2. Tôi tin rằng tôi có khả năng học từ xa. 1 2 3 4 5 3. Tôi ñã có khát vọng ñược học từ xa. 1 2 3 4 5 4. Tôi tự thấy mình là một người có khả năng học từ xa. 1 2 3 4 5 5. Tôi làm tốt mọi công việc học tập ở trường, và tự học ở nhà. 1 2 3 4 5 6. Tôi tin tưởng rằng, tôi học ñại học từ xa, tôi có thể ñóng góp cho xã hội và cho những người khác. 1 2 3 4 5 162 Phương án trả lời Câu Hỏi Rất không ðồng ý không ðồng ý Bình Thường ðồng ý Rất ðồng ý 7. Tôi cân nhắc một công việc với mức thu nhập trung bình nhưng ít bị rủi ro thất nghiệp. 1 2 3 4 5 8. Tôi cân nhắc một công việc với mức lương khởi ñiểm thấp nhưng có khả năng thu nhập cao sau 10 năm 1 2 3 4 5 9. Tôi cân nhắc một công việc, với mức thu nhập cao nhưng có rủi ro cao về thấp nghiệp 1 2 3 4 5 10.Tôi cân nhắc, một công việc với mức lương khởi ñiểm cao nhưng không có cơ hội thăng tiến. 1 2 3 4 5 11.Tôi nghĩ rằng, có một công việc tốt cho tôi hơn là ñi học từ xa. 1 2 3 4 5 12.Tôi tin rằng dù không học từ xa, tôi vẫn có thể có một công việc tốt. 1 2 3 4 5 13.Tôi muốn có một công việc tốt, ngay khi học xong khóa học từ xa, ñể có thể bắt ñầu kiếm tiền ngay lập tức. 1 2 3 4 5 14.Bố mẹ tôi cho rằng học từ xa là một cách ñầu tư cho tương lai. 1 2 3 4 5 15.Theo ý kiến của tôi thì lợi ích về kinh tế là ích lợi quan trọng nhất khi tham gia khóa học từ xa. 1 2 3 4 5 16. Bố mẹ tôi tin tưởng rằng học từ xa chỉ ñể ñạt ñược các mục tiêu về học tập chứ không phải ñể ñạt ñược các lợi ích về mặt kinh tế. 1 2 3 4 5 17.Tôi tin tưởng rằng giới trẻ nên học càng nhiều càng tốt. 1 2 3 4 5 18.Giáo dục là quyền cơ bản của con người, là giá trị phổ thông của con người, cần ñược thực hiện qua toàn bộ cuộc ñời mỗi cá nhân. 1 2 3 4 5 19.Sự chuyên môn hóa trong quá trình học, làm việc trước ñây ñã ảnh hưởng tới kế hoạch theo học khóa học từ xa của tôi. 1 2 3 4 5 20.Các môn ñã ñược học và quá trình làm việc trước ñây ñã ảnh hưởng tới kế hoạch theo học khóa học từ xa của tôi. 1 2 3 4 5 21. Người tư vấn nghề nghiệp có ảnh hưởng tới kế hoạch học từ xa của tôi. 1 2 3 4 5 163 Phương án trả lời Câu Hỏi Rất không ðồng ý không ðồng ý Bình Thường ðồng ý Rất ðồng ý 22. Cơ quan và bạn của tôi có ảnh hưởng tới kế hoạch học từ xa của tôi. 1 2 3 4 5 23. Các giảng viên trước ñây có ảnh hưởng tới kế hoạch học từ xa của tôi. 1 2 3 4 5 24. Chi phí cho khóa học từ xa hiện nay là chấp nhận ñược. 1 2 3 4 5 25. Với thu nhập cá nhân hiện nay,việc trang trải cho khóa học từ xa là bình thường. 1 2 3 4 5 26.Chi phí giáo dục từ xa thấp hơn so với các loại hình ñào tạo khác. 1 2 3 4 5 27.Giáo dục từ xa ñã ñược sự chấp nhận của xã hội công nghiệp như một phương thức ñào tạo lao ñộng hàng loạt có chất lượng cao. 1 2 3 4 5 28.Văn bằng tốt nghiệp của giáo dục từ xa ñược công nhận như văn bằng của các loại hình giáo dục khác, là thể hiện sự công bằng trong xã hội. 1 2 3 4 5 29.Nhà nước ñầu tư cho giáo dục từ xa là tạo cơ hội cho mọi người ñược tiếp cận với nền giáo dục ñại chúng. 1 2 3 4 5 30.Giáo dục từ xa tạo cho xã hội có ñội ngũ lao ñộng chất lượng cao. 1 2 3 4 5 31.Giáo dục từ xa phát triển tạo cho xã hội có mặt bằng dân trí cao hơn. 1 2 3 4 5 32.Học theo phương thức từ xa chủ yếu là tự học với tài liệu in sẵn có sự hướng dẫn của giảng viên, nên phù hợp với mọi ñối tượng trong xã hội. 1 2 3 4 5 33.Giảng viên hướng dẫn và giải ñáp thắc mắc môn học là rất quan trọng và ñòi hỏi có chuyên môn cao. 1 2 3 4 5 34.ðiểm nổi bật của giáo dục từ xa là có nhiều công cụ hỗ trợ học tập như: Phát thanh, truyền hình, internet 1 2 3 4 5 35.Giáo dục từ xa kiếm tìm cách thức ñể người dân ñược học tập và hưởng lợi từ học tập. 1 2 3 4 5 36.Với tài liệu và công cụ hỗ trợ học tập, người theo học từ xa có thể tự học bất cứ lúc nào, và ở bất cứ nơi ñâu, nên 1 2 3 4 5 164 Phương án trả lời Câu Hỏi Rất không ðồng ý không ðồng ý Bình Thường ðồng ý Rất ðồng ý thuận lợi với nhiều người. 37.Học liệu chuẩn bị sẵn, người học từ xa có thể tự chủ quá trình học tập với ñiều kiện riêng của mình. 1 2 3 4 5 38.Tôi tin tưởng giáo dục từ xa ñạt ñược những tiêu chí về kiến thức, kỹ năng do chương trình ñào tạo ñặt ra ñối với người học. 1 2 3 4 5 39. Các nhà tuyển dụng lao ñộng tin tưởng giáo dục từ xa. 1 2 3 4 5 40.Tôi theo học giáo dục từ xa là ñể trang bị cho bản thân kỹ năng làm việc hơn là văn bằng. 1 2 3 4 5 41.Tôi theo học giáo dục từ xa là hướng tới công việc ổn ñịnh và có bậc lương cao hơn. 1 2 3 4 5 42.Nếu tôi tốt nghiệp ñại học tôi ñã có cơ hội thăng tiến hơn trong các vị trí xã hội. 1 2 3 4 5 43.Khi tốt nghiệp ñại học, tôi có nhiều cơ hội phấn ñấu trong công việc. 1 2 3 4 5 44.Tôi vừa làm vừa học, cũng là sự nhắc nhở con, em mình học tập tự giác hơn. 1 2 3 4 5 45. Bố mẹ có học thức cao, là yếu tố tốt tác ñộng tốt ñến môi trường giáo dục con, em họ. 1 2 3 4 5 165 Phần 2: Thông tin cá nhân. Xin anh/chị hãy ñánh dấu (√ ) vào những ô thích hợp, hoăc ñiền vào chỗ trống. Thông tin này sẽ chỉ ñược sử dụng cho mục ñích phân tích số liệu, và sẽ ñược ñảm bảo bí mật. 1. Giới tính: 1Nam 2Nữ 3Khác 2. Dân tộc: 1Kinh 2Tày 3Nùng 4Thái 5 Khác 3. Tuổi của anh/chị 1 18 ñến 25 2 25 ñến 35 3 35 ñến 45 4 45 ñến 60 5 Khác 4. Khu vực anh/chị ñang ở và làm việc thuộc: 1 Thành phố 2 ðồng bằng 3 Miền núi 4 Hải ñảo 5 Khác 4. Nghề nghiệp của anh/ chị hiện nay: 1 Chưa ñi làm 2 C.bộ Q.lý, ch.môn 3 Trực tiếp SX 4 Công an, bộ ñội 5 Khác 5. Anh/chị ñang làm việc cho khu vực: 1 Tại G.ðình 2 nhà nước 3 DNNN, LD 4 DN T.nhân 5 Khác 6.Trình ñộ học vấn của anh/chị trước khi học từ xa. 1 TNPTTH 2 TCấp,nghề 3 Cð, ðH 4 CH, TS 5 Khác 7.Thu nhập của anh/chị (từ tất cả các nguồn) 1 Dưới 3,0 Tr 2 3,0-3,5Trñ 3 3,5-4,0Trñ 4 4,0-5,0Trñ 5 Trên 5Tr ðể giúp cho công việc nghiên cứu thuận lợi hơn, nếu có thể xin anh/chị cho biết tên và ñịa chỉ liên hệ: Họ tên người trả lời: . ðịa chỉ: Tel: . Họ tên người phỏng vấn: Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của anh/chị. 166 Phụ lục 3 3.1. ðịa chỉ nơi thu thập số liệu: Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 1. An Giang 41 1.6 1.6 1.6 2. Bac Giang 126 5.0 5.0 6.6 3. Bac Ninh 85 3.4 3.4 9.9 4. Binh Dinh 44 1.7 1.7 11.7 5. Dien Bien 57 2.3 2.3 13.9 6. Gia Lai 86 3.4 3.4 17.3 7. Ha Tinh 135 5.3 5.3 22.7 8. Hoa Binh 230 9.1 9.1 31.7 9. Hung Yen 42 1.7 1.7 33.4 10. Lam Dong 44 1.7 1.7 35.1 11. Nghe An 311 12.3 12.3 47.4 12. Ninh Binh 64 2.5 2.5 49.9 13. Quang Ngai 40 1.6 1.6 51.5 14. Quang Ninh 243 9.6 9.6 61.1 15. Quang Tri 42 1.7 1.7 62.8 16. Thai Binh 87 3.4 3.4 66.2 17. Thai Nguyen 43 1.7 1.7 67.9 18. Thanh Hoa 41 1.6 1.6 69.5 19. Thua Thien Hue 90 3.6 3.6 73.1 20. TP. Can Tho 43 1.7 1.7 74.8 21. TP. Da Nang 45 1.8 1.8 76.5 22. TP. Ha Noi 326 12.9 12.9 89.4 23. TP. Hai Phong 88 3.5 3.5 92.9 24. TP. Ho Chi Minh 102 4.0 4.0 96.9 25. Vinh phuc 78 3.1 3.1 100.0 Valid Total 2533 100.0 100.0 167 3.2. Họ tên cán bộ ñi phỏng vấn: Ho ten can bo di phong van Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 1. Bui Minh Quyen 36 1.4 1.4 1.4 2. Bui Thi Dung 26 1.0 1.0 2.4 3. Bui Van Phuong 92 3.6 3.6 6.1 4. Dang Van Dan 313 12.4 12.4 18.4 5. Gð. Tran Kim Ngoc 126 5.0 5.0 23.4 6. GVC. Le Van Hao 34 1.3 1.3 24.8 7. GVC. Mai Ngoc Mien 155 6.1 6.1 30.9 8. GVC. Nguyen Quoc Tran 103 4.1 4.1 34.9 9. GVC. Tran Chu Toan 112 4.4 4.4 39.4 10. Ngo Van Hoa 5 .2 .2 39.6 11. Nguyen Huu Cong 71 2.8 2.8 42.4 12. Nguyen Quang Sy 28 1.1 1.1 43.5 13. PGS.TS. Nguyen Phu Giang 45 1.8 1.8 45.2 14. PGð. Khuat Hoa Oanh 128 5.1 5.1 50.3 15. Ths. Chu Nga Thanh 269 10.6 10.6 60.9 16. Ths. Mau Quang Minh 127 5.0 5.0 65.9 17. Ths. Nguyen Thanh Trang 48 1.9 1.9 67.8 18. Ths. Pham Thi Thanh Huyen 185 7.3 7.3 75.1 19. Ths. Tran Thi Huong 80 3.2 3.2 78.3 20. Ths.Nguyen Thi Hang 42 1.7 1.7 79.9 21. Ths.Nguyen Thi Huong An 135 5.3 5.3 85.3 22. Ths.Tran Anh Quang 37 1.5 1.5 86.7 23. TS. Nguyen Van Trung 25 1.0 1.0 87.7 24. Vo Huy Lieu 311 12.3 12.3 100.0 Valid Total 2533 100.0 100.0

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_phan_tich_cac_nhan_to_anh_huong_toi_cau_dao_tao_tu_x.pdf
  • docDangVanDan.doc
  • pdfLA_DangVanDan_Sum.pdf
  • pdfLA_DangVanDan_TT.pdf
Luận văn liên quan