Bên cạnh việc ban hành đầy đủ, đồng bộ các văn bản quy phạm pháp luật,
Nhà nƣớc CHLB Nga còn dành sự quan tâm đặc biệt cho việc xây dựng các thiết
chế (cơ quan, tổ chức) để bảo đảm thực hiện một cách có hiệu quả công tác hỗ trợ
cho các chủ thể kinh doanh nhỏ và vừa, cụ thể:
Th nh t, thành lập một hệ thống các cơ quan nhà nƣớc ở Trung ƣơng và địa
phƣơng để thực hiện chức năng, nhiệm vụ hỗ trợ cho chủ thể kinh doanh nhỏ và
vừa. Ví dụ:
- Ở cấp liên bang đã giao nhiệm vụ này cho Bộ Phát triển kinh tế. Bộ này có
nhiều chức năng, nhiệm vụ và một trong số đó là bảo đảm tổ chức thực hiện một
cách hiệu quả các Chƣơng trình phát triển kinh doanh nhỏ và vừa trong đó có “Tiểu
Chƣơng trình phát triển kinh doanh nhỏ và vừa” với tƣ cách là một bộ phận cấu
thành của Chƣơng trình tổng thể cấp Nhà nƣớc liên bang: “Phát triển kinh tế và nền
kinh tế sáng tạo” đƣợc Chính phủ Liên bang Nga ban hành kèm theo Nghị định số
316 ngày 15/4/2014
162 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 28/01/2022 | Lượt xem: 585 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Pháp luật về hỗ trợ của nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, Nghị quyết 10/NQ-
TW ngày 03/06/2017 của Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng
(khóa XII) về phát triển kinh tế tƣ nhân trở thành một động lực quan trọng của nền
kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, v.v
Nhƣ vậy, “kim chỉ nam” mang tính thống nhất cho việc xây dựng và hoàn
thiện pháp luật (bao gồm pháp luật kinh tế nói chung và pháp luật về hỗ trợ các
DNNVV nói riêng) chính là những chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng về xây dựng
nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN.
3.1.2 Hoàn thiện pháp luật về sự hỗ trợ DNNVV phải phù hợp với các quy định
của điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên
Thúc đẩy và tạo động lực phát triển của các DNNVV là một chủ trƣơng nhất
quán của Đảng và Nhà nƣớc ta trong quá trình đổi mới đất nƣớc. Tuy nhiên, hỗ trợ
cho sự phát triển của DNNVV không thể đƣợc tiến hành một cách thiếu hệ thống và
duy ý chí, mà cần phải căn cứ vào những đặc điểm của nền kinh tế, cũng nhƣ phải
phù hợp với các điều ƣớc quốc tế song phƣơng và đa phƣơng mà Việt Nam là thành
viên.
Chủ trƣơng mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế đã đƣợc ghi nhận trong các văn
kiện Đại hội của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đặc biệt, tại Đại hội Đảng lần thứ VII,
Đảng ta chủ trƣơng tiếp tục mở rộng hợp tác, bình đẳng và cùng có lợi với tất cả các
nƣớc, các tổ chức quốc tế không phân biệt chế độ chính trị xã hội khác nhau trên cơ
sở các nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình. Đảng và Nhà nƣớc ta cố gắng khai thông
quan hệ với các tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế, nhƣ: Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF),
Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), v.v... tiếp tục
không ngừng mở rộng quan hệ với các tổ chức hợp tác trong khu vực. Đại hội Đảng
lần thứ VIII tiếp tục khẳng định: “xây dựng một nền kinh tế mở”, “đẩy nhanh quá
trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới”. Nhằm thực hiện đúng đắn và hiệu quả
chủ trƣơng đó, chúng ta đã thực hiện tích cực và chủ động thâm nhập và mở rộng
thị trƣờng quốc tế, tiến hành khẩn trƣơng, vững chắc việc đàm phán Hiệp định
130
Thƣơng mại với Hoa Kỳ, gia nhập APEC và WTO. Báo cáo chính trị tại Đại hội
Đảng lần thứ IX nhất quán khẳng định: “tiếp tục chính sách mở cửa và chủ động hội
nhập kinh tế quốc tế, tích cực chuẩn bị các điều kiện, thể chế, cán bộ... để thực hiện
thành công quá trình hội nhập”, “thực hiện nghiêm chỉnh các cam kết trong quá
trình hội nhập, trƣớc hết là lộ trình giảm thuế quan... tích cực thực hiện các cam kết
đối với các cơ chế hợp tác song phƣơng và đa phƣơng mà nƣớc ta tham gia, đặc biệt
chú ý tới các cam kết trong khuôn khổ ASEAN (nhƣ AFTA, AIA), APEC, ASEM;
xúc tiến đàm phán gia nhập WTO”.
Đến nay, Việt Nam tiếp tục tham gia các Hiệp định thƣơng mại tự do (FTA)
thế hệ mới, nhƣ Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến độ xuyên Thái Bình Dƣơng
(CPTPP), Hiệp định Thƣơng mại tự do và Hiệp định Bảo hộ đầu tƣ giữa Việt Nam
và Liên minh Châu Âu (EVFTA và EVIPA), Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện
khu vực (RCEP), v.v... Vì vậy, các biện pháp hỗ trợ của Nhà nƣớc đối với DNNVV
không thể mâu thuẫn với các qui định về tự do trong thƣơng mại quốc tế, không
đƣợc hỗ trợ dƣới hình thức trợ giá, trợ cấp bị cấm bởi các cam kết quốc tế mà Việt
Nam là thành viên.
Tầm quan trọng của hội nhập kinh tế quốc tế đƣợc tiếp tục khẳng định. Trên
tinh thần ấy, chúng ta không coi pháp luật về hỗ trợ DNNVV là biện pháp bảo hộ,
bất công bằng, làm cho các doanh nghiệp ỷ lại vào Nhà nƣớc. Vai trò của pháp luật
về hỗ trợ DNNVV là đảm bảo cho môi trƣờng cạnh tranh công bằng, lành mạnh.
Pháp luật về bảo hộ đƣợc sử dụng trong những trƣờng hợp cần thiết song không tạo
nên tâm lí bảo hộ tràn lan, tạo ra tiền lệ hoặc hậu quả xấu trong thƣơng mại. Hoàn
thiện pháp luật về hỗ trợ DNNVV luôn theo đúng mục tiêu, đƣờng lối chỉ đạo của
Đảng, Nhà nƣớc, gắn việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ với chủ động hội
nhập kinh tế quốc tế, không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp.
3.1.3. Hoàn thiện pháp luật về sự hỗ trợ DNNVV ở Việt Nam phải xuất phát từ
những hạn chế, bất cập của thực trạng pháp luật pháp luật về sự hỗ trợ DNNVV
Các giải pháp hoàn thiện pháp luật nói chung trong đó có pháp luật hỗ trợ
DNNVV nói riêng phải phụ thuộc trực tiếp vào các điều kiện kinh tế - xã hội trong
từng thời kỳ.
131
Thật vậy, hệ thống pháp luật phải phản ánh đúng trình độ phát triển của kinh
tế - xã hội, nó không thể cao hơn hay thấp hơn trình độ phát triển đó. Trong giai
đoạn hiện nay, Đảng ta chủ trƣơng thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát
triển nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN. Trong giai đoạn 2001-2020, Đảng ta
xác định Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 10 năm, "tầm nhìn" tới 20 năm (từ
năm 2001 đến năm 2020) nhằm: Đƣa nƣớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng
cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm
2020 nƣớc ta cơ bản trở thành một nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại”. Đến
nay, Đảng và Nhà nƣớc ta đang triển khai xây dựng dự thảo Báo cáo tổng kết 10
năm thực hiện Chiến lƣợc 2011-2020 và 5 năm thực hiện Kế hoạch phát triển kinh
tế-xã hội 2016-2020. Trên cơ sở đó, Đảng ta tiến hành xây dựng dự thảo Chiến lƣợc
phát triển kinh tế-xã hội 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 và Phƣơng hƣớng,
nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội 2021-2025. Việc sửa đổi, hoàn thiện pháp luật về
hỗ trợ DNNVV cần bám sát theo Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của đất
nƣớc.
Mặt khác, việc sửa đổi, bổ sung pháp luật về sự hỗ trợ của Nhà nƣớc với
DNNVV cần phải xuất phát từ những bất cập, vƣớng mắc, hạn chế trong thi hành
pháp luật trên thực tế, để kịp thời giải quyết những vấn đề này, tạo điều kiện cho sự
phát triển của DNNVV nói riêng, doanh nghiệp nói chung.
Do đó, hoàn thiện pháp luật hỗ trợ DNNVV phải phù hợp với thực trạng nền
kinh tế, thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về hỗ trợ DNNVV. Việc
hoàn thiện pháp luật hỗ trợ DNNVV ở Việt Nam, một mặt vừa phải bảo đảm phản
ánh đƣợc đúng thực tiễn, mặt khác phải loại bỏ đƣợc những bất cập, hạn chế, tồn tại
của những quy định hiện hành; đồng thời phải bổ sung những quy định mới cho phù
hợp với các quy định của luật pháp quốc tế.
3.1.4 Hoàn thiện pháp luật về sự hỗ trợ DNNVV phải đặt trên quan điểm hoàn
thiện hệ thống, hoàn thiện pháp luật về kinh tế nói chung
Cần thấy rằng: Pháp luật về hỗ trợ DNNVV cũng là một bộ phận của hệ
thống pháp luật về kinh tế. Do đó, sự hình thành và phát triển của pháp luật về hỗ
trợ DNNVV với tƣ cách là một bộ phận của hệ thống pháp luật về kinh tế, doanh
nghiệp cũng bị ảnh hƣởng và chịu sự chi phối rất nhiều của các bộ phận khác thuộc
132
hệ thống pháp luật kinh tế, nhƣ: pháp luật doanh nghiệp, pháp luật về đầu tƣ, pháp
luật về thƣơng mại, pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, pháp luật về giá, về
các biện pháp hỗ trợ, pháp luật về kế toán, pháp luật về kiểm toán, pháp luật về tài
chính, pháp luật về hải quan, pháp luật về doanh nghiệp, pháp luật về bảo vệ quyền
lợi ngƣời tiêu dùng, pháp luật về cạnh tranh, v.v... Ngƣợc lại, pháp luật về hỗ trợ
DNNVV cũng có những tác động trở lại với tính đồng bộ và sự hoàn thiện của hệ
thống pháp luật kinh tế. Vì vậy, quá trình hoàn thiện pháp luật về hỗ trợ DNNVV ở
Việt Nam cần phải đƣợc đặt trong tổng thể hoàn thiện đồng bộ với các lĩnh vực
pháp luật cấu thành hệ thống pháp luật kinh tế, doanh nghiệp để xử lí và giải quyết
các vấn đề liên quan đến hỗ trợ DNNVV. Đặc biệt cần phải có sự thống nhất trong
cả hệ thống pháp luật về kinh tế trong khâu tổ chức và áp dụng pháp luật về hỗ trợ
DNNVV. Bởi lẽ, việc điều tra áp dụng biện pháp hỗ trợ DNNVV là một vấn đề
phức tạp về kỹ thuật, nhạy cảm về quan hệ thƣơng mại... Do đó, nếu chỉ dựa vào
các quy định của pháp luật về hỗ trợ DNNVV mà không có sự hỗ trợ của các lĩnh
vực pháp luật có liên quan trực tiếp nhƣ pháp luật về thuế, pháp luật về kế toán... thì
khó có thể tổ chức điều tra và áp dụng các biện pháp hỗ trợ DNNVV đƣợc. Vì vậy,
các lĩnh vực pháp luật có liên quan kể trên cũng cần phải đƣợc hoàn thiện cho phù
hợp với những chuẩn mực chung và luật pháp quốc tế.
Tóm l i, với tƣ cách là một bộ phận và chịu sự chi phối của hệ thống pháp
luật về kinh tế, pháp luật về hỗ trợ DNNVV phải đƣợc hoàn thiện trên cơ sở đảm
bảo đƣợc sự hoàn thiện đồng bộ của các chế định pháp luật có liên quan. Đồng thời,
việc hoàn thiện pháp luật về hỗ trợ DNNVV cũng cần đƣợc đặt trong xu thế tự do
hóa, toàn cầu hóa, xóa dần khoảng cách trong các chính sách thƣơng mại, chính
sách đối với doanh nghiệp, tích cực xây dựng một thể chế pháp lí chung cho sự
chuyển dịch tự do các đối tƣợng của thị trƣờng.
3.2. Giải pháp hoàn thiện quy định pháp lu t về sự hỗ trợ DNNVV
Trong thời gian vừa qua, các DNNVV đã chứng tỏ đƣợc vai trò của mình
trong các nền kinh tế. Các DNNVV ở Việt Nam cũng nhƣ trên thế giới đã có những
đóng góp quan trọng và bƣớc phát triển mạnh mẽ trong những năm vừa qua. Trong
bối cảnh của thời đại kỹ thuật số hiện nay, các DNNVV cần trao đổi, chia sẻ kinh
nghiệm và có những hành động cụ thể để xây dựng một môi trƣờng kinh doanh lành
133
mạnh, tăng cƣờng năng lực và thúc đẩy tinh thần kinh doanh, đổi mới sáng tạo, tạo
điều kiện tiếp cận thị trƣờng và quốc tế hóa DNNVV. Quá trình phát triển của
DNNVV cần có khung pháp lý hoàn chỉnh, thống nhất, và toàn diện. Thực tiễn đòi
hỏi phải tiến hành sửa đổi, hoàn thiện các qui định pháp luật về hỗ trợ DNNVV, cụ
thể nhƣ sau:
Th nh t, về tôn chỉ, mục đích, việc ban hành các văn bản pháp luật liên
quan đến doanh nghiệp phải đƣợc thực hiện theo hƣớng tạo ra những điều kiện
thông thoáng nhất cho doanh nghiệp hoạt động (nhƣ trong lĩnh vực đấu thầu, đất
đai, thuế, đầu tƣ, phá sản doanh nghiệp...). Không thực hiện theo tƣ duy “không
quản đƣợc thì cấm hay hạn chế”, hay ban hành thì tùy tiện, thiếu cân nhắc và xa lạ
với thực tế cuộc sống thƣờng ngày, giảm bớt các quy định, giấy phép can thiệp hành
chính vào thị trƣờng. Có thể thấy rằng, cộng đồng doanh nghiệp nhỏ và vừa trong
thời gian vừa qua đã đạt đƣợc những kết quả vô cùng quan trọng, nhƣng cũng phải
đối mặt với những khó khăn thách thức đã và đang nảy sinh trong tình hình mới.
Chính vì vậy, một trong những nhiệm vụ lớn, trọng tâm là cần phải tiếp tục hoàn
thiện các quy định của pháp luật về hỗ trợ DNNVV, đảm bảo các quy định đó phát
huy hiệu quả trong thực tiễn.
Th hai, về hệ thống chính sách hỗ trợ của Nhà nƣớc đối với DNNVV, cần
xây dựng hệ thống các chính sách, các biện pháp hỗ trợ DNNVV theo quan điểm
chuyên ngành (hỗ trợ về vốn và tín dụng, hỗ trợ về thông tin, hỗ trợ về pháp lý,
v.v) và theo quan điểm hỗ trợ cơ bản và hỗ trợ trọng tâm.
Hỗ trợ cơ bản là những hỗ trợ thiết yếu đối với tất cả các DNNVV nhƣ vốn,
mặt bằng sản xuất, đào tạo, thông tin, tƣ vấn, mua sắm công, ƣơm tạo Tuy nhiên,
không có nghĩa là tất cả các DNNVV đƣợc hƣởng các hỗ trợ này mà phải đáp ứng
điều kiện hỗ trợ của từng nội dung hỗ trợ cơ bản.
Hỗ trợ trọng tâm: Cơ quan soạn thảo cho rằng đã quy định nội dung hỗ trợ có
mục tiêu, hƣớng vào các DNNVV khởi nghiệp sáng tạo, DNNVV chuyển đổi từ hộ
kinh doanh, DNNVV tham gia cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị. Số lƣợng doanh
nghiệp đƣợc nhận hỗ trợ cũng tùy thuộc vào khả năng và điều kiện của ngân sách
trong từng thời kỳ.
134
Tùy theo điều kiện của ngân sách Nhà nƣớc, điều kiện thực tế của nền kinh
tế, mà Nhà nƣớc có thể linh hoạt mở rộng chính sách hỗ trợ DNNVV dƣới dạng hỗ
trợ cơ bản, hoặc rút gọn lại trong phạm vi hỗ trợ trọng tâm, để hỗ trợ chuyên sâu
cho một số doanh nghiệp mũi nhọn.
Th ba, về chính sách hỗ trợ tiếp cận vốn vay của các DNNVV, công tác hỗ
trợ về vốn cần đƣợc quy định cụ thể hơn, đặc biệt là chính sách ƣu đãi về hạn mức
vay vốn, lãi suất, thời hạn vay theo đúng chủ trƣơng của Nghị quyết Hội nghị Trung
ƣơng 5 khóa XII về phát triển kinh tế tƣ nhân trở thành một động lực quan trọng của
nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Lấy Luật Hỗ trợ doanh nghiệp
nhỏ và vừa năm 2017 làm căn cứ cho việc triển khai hoạt động hỗ trợ về vốn cho
DNNVV, đồng thời tạo nên sự đồng bộ, thống nhất, có định hƣớng chú trọng hỗ trợ
về vốn cho DNNVV trên phạm vi cả nƣớc. Ngoài ra, cũng nên hƣớng đến khuyến
khích các tổ chức ngoài Nhà nƣớc tham gia tài trợ, hỗ trợ về vốn cho DNNVV
thông qua hình thành các quỹ đầu tƣ khởi nghiệp sáng tạo, mở rộng thị trƣờng hoạt
động kinh doanh, tạo sự liên kết chuỗi các giá trị toàn cầu cho DNNVV Hỗ trợ
DNNVV tuân thủ tốt các báo cáo tài chính, kế toán, thuế, pháp luật và điều kiện
kinh doanh, trách nhiệm bảo hành thông qua các hình thức hỗ trợ tƣ vấn pháp lý,
minh bạch các thông tin để DNNVV dễ dàng tiếp cận và kịp thời điều hành hoạt
động sản xuất, kinh doanh.
Th về hỗ trợ pháp lý cho DNNVV trên cơ sở Luật Hỗ trợ doanh nghiệp
nhỏ và vừa năm 2017, cần hoàn thiện định nghĩa về hỗ trợ pháp lý cho doanh
nghiệp, theo hƣớng ghi nhận các tổ chức đại diện doanh nghiệp (Phòng Thƣơng mại
Công nghiệp Việt Nam - VCCI, Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam –
VINASME, vv) nhƣ một chủ thể tích cực và năng động của công tác hỗ trợ pháp
lý cho doanh nghiệp, có thể độc lập hoặc phối hợp với các cơ quan nhà nƣớc trong
tiến hành hỗ trợ pháp lý. Cần nhanh chóng tăng cƣờng nguồn lực cho hoạt động hỗ
trợ pháp lý doanh nghiệp, bao gồm nguồn lực con ngƣời và nguồn lực tài chính, vật
chất. Cần sửa đổi định mức tài chính cho hoạt động hỗ trợ pháp lý doanh nghiệp,
đồng thời huy động thêm nhiều nguồn lực xã hội cho hoạt động hỗ trợ pháp lý
doanh nghiệp. Có thể cân nhắc mô hình hợp tác công - tƣ (PPP), để Nhà nƣớc có thể
giao một số khâu, một số công đoạn trong hoạt động hỗ trợ pháp lý doanh nghiệp,
135
nhằm tiết giảm chi phí và tăng cƣờng hiệu quả, thực chất. Song song với đội ngũ
các cán bộ phụ trách công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp tại các cơ quan quản
lý nhà nƣớc, cần tạo điều kiện và khuyến khích các tổ chức hành nghề luật sƣ tham
gia hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp. Điều này mang đến nhiều lợi ích, vừa tiết kiệm
chi phí cho Chƣơng trình, vừa nâng cao hiệu quả hỗ trợ vì đây là đội ngũ tƣ vấn
chuyên nghiệp, có chuyên môn, kỹ năng và kinh nghiệm.
Trên cơ sở thống nhất các biện pháp hỗ trợ cho DNNVV trong Luật Hỗ trợ
doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2017, cần nghiên cứu tổ chức việc hỗ trợ pháp lý liên
ngành trên nhiều lĩnh vực: thuế, kế toán, pháp lý v.v cho doanh nghiệp, để thống
nhất, đồng bộ và tiết kiệm chi phí cho hoạt động hỗ trợ pháp lý doanh nghiệp.
3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả th hà h quy định pháp lu t về sự hỗ trợ
DNNVV
Song song với các hoạt động sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật, cũng
cần đặc biệt chú trọng đến công tác thi hành pháp luật về sự hỗ trợ của Nhà nƣớc
đối với DNNVV, cụ thể:
M t là, trong hỗ trợ pháp lý cho DNNVV, cần gấp rút xây dựng và hoàn
thiện trên thực tế các cơ sở dữ liệu về các vụ việc và vƣớng mắc pháp lý, bởi đây là
nguồn dữ liệu rất quan trọng, có ý nghĩa to lớn không chỉ với hoạt động hỗ trợ pháp
lý doanh nghiệp, mà còn là với hoạt động của nghề luật sƣ, hoạt động trợ giúp pháp
lý, hoạt động xét xử, giảng dạy và nghiên cứu khoa học pháp lý. Riêng đối với công
tác hỗ trợ pháp lý doanh nghiệp, cần tóm tắt và giải thích các vụ việc, vƣớng mắc
pháp lý theo hƣớng ngắn gọn, dễ hiểu, dễ tiếp cận với doanh nghiệp.
Hai là, về chính sách tín dụng cho DNNVV, Chính phủ đã triển khai các
pháp luật, chƣơng trình hỗ trợ vốn cho các DNNVV nhƣ bảo lãnh tín dụng và hỗ trợ
tín dụng. Tuy nhiên, trên thực tế mới có một số lƣợng nhỏ các doanh nghiệp đƣợc
thụ hƣởng pháp luật hỗ trợ. Phần lớn các doanh nghiệp còn lại gặp các trở ngại,
nhƣ: 55% trở ngại do thủ tục vay (hồ sơ vay vốn phức tạp, không đủ thủ tục vay vốn
đơn giản cho các DNNVV); 50% trở ngại yêu cầu thế chấp (thiếu tài sản có giá trị
cao để thế chấp, ngân hàng không đa dạng hóa tài sản thế chấp nhƣ hàng trong kho,
các khoản thu); 80% tỷ lệ lãi suất chƣa phù hợp; các điều kiện vay vốn hiện nay
chƣa phù hợp với DNNVV. Khó khăn nhất vẫn là thiếu vốn cho sản xuất, kinh
136
doanh. Hiện nay, chỉ có 30% các DNNVV tiếp cận đƣợc vốn từ ngân hàng, 70%
còn lại phải sử dụng vốn tự có hoặc vay từ nguồn khác (trong số này có nhiều doanh
nghiệp vẫn phải chịu vay ở mức lãi suất cao 15 - 18%). Điều kiện vay vốn hiện nay
chƣa phù hợp với DNNVV, rất ít các doanh nghiệp đáp ứng đƣợc điều kiện không
đƣợc nợ thuế quá hạn, không nợ lãi suất quá hạn. Vì vậy, trong thời gian tới cần đẩy
mạnh các gói tín dụng ƣu đãi dành cho DNNVV. Hiện tại, mặt bằng lãi suất khoản
vay ngắn hạn đang ở mức 6%-7%/năm. Một số ngân hàng tiếp tục đƣa ra các gói
sản phẩm tín dụng với mức 5%-6%/năm. Các ngân hàng thƣơng mại ƣu tiên cho
DNNVV trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ xuất nhập khẩu, sản xuất kinh doanh
các mặt hàng Nhà nƣớc khuyến khích vay. Hầu hết các ngân hàng thƣơng mại cổ
phần có pháp luật và chiến lƣợc tập trung cho vay đối tƣợng là DNNVV, áp dụng
các biện pháp nâng cao vai trò tƣ vấn và kiểm soát trƣớc khi cho vay DNNVV.
Ba là, nâng cao trình độ về công nghệ của các DNNVV. DNNVV đƣợc kỳ
vọng là có thể đóng góp vào sự phát triển của các ngành công nghiệp hỗ trợ, hoặc
đóng vai trò là nhà cung ứng dịch vụ, sản phẩm đầu vào cho các doanh nghiệp nƣớc
ngoài hoặc các dự án lớn của Nhà nƣớc. Quá trình này sẽ thúc đẩy cho các DNNVV
trở thành trụ cột để phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ. Tuy nhiên hiện nay, đa số
DNNVV Việt Nam chƣa tham gia vào đƣợc chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu, trình độ
khoa học công nghệ và năng lực đổi mới trong DNNVV của Việt Nam còn thấp. Số
lƣợng các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khoa học công nghệ còn rất ít. Số
lƣợng nhà khoa học, chuyên gia làm việc trong các doanh nghiệp chỉ chiếm 0,025%
trong tổng số lao động làm việc trong khu vực doanh nghiệp. Khoảng 80 - 90% máy
móc và công nghệ sử dụng trong các doanh nghiệp của Việt Nam là nhập khẩu và
76% từ thập niên 1980 - 1990, 75% máy móc và trang thiết bị đã hết khấu hao.
B n là, cần thiết xây dựng trang thông tin điện tử về hỗ trợ pháp lý cho
doanh nghiệp. Hiện nay chúng ta chƣa có một chuyên trang riêng biệt về hỗ trợ
pháp lý cho doanh nghiệp. Trong khi đó, với đặc điểm chính của Việt Nam đa phần
là các DNNVV, hiện nay pháp luật hỗ trợ cho DNNVV đƣợc ban hành rất nhiều, từ
cấp Chính phủ đến các bộ, ngành, địa phƣơng về các lĩnh vực nhƣ trợ giúp DNNVV
về thuế, hỗ trợ công nghiệp phụ trợ cho DNNVV, khuyến khích doanh nghiệp đầu
tƣ vào nông nghiệp nông thôn, pháp luật khoa học công nghệ đối với doanh
137
nghiệp... các văn bản này đang nằm tản mạn tại các bộ, ngành, địa phƣơng và thực
tế thì các DNNVV Việt Nam rất khó tiếp cận. Vì vậy, Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ
và vừa Việt Nam đề nghị cần hình thành chuyên trang về hỗ trợ pháp lý cho doanh
nghiệp và liên kết đến các trang thông tin của các tổ chức đại diện cho doanh
nghiệp, để cung cấp thông tin một cách có hệ thống các văn bản pháp luật pháp luật
đến đƣợc với doanh nghiệp.
ă , nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh thấp, hàng tồn kho của các
DNNVV. Trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế, hầu hết giá nguyên liệu đầu vào của
các ngành đều tăng, trong khi giá bán sản phẩm không tăng. Đối với ngành có tỷ lệ
nội địa hóa thấp, phụ thuộc chủ yếu vào nguồn nguyên liệu, phụ kiện nhập khẩu (ví
dụ, sản xuất dây và cáp điện, điện tử, cơ khí) bị ảnh hƣởng đến khả năng cạnh
tranh. Trong khi sức tiêu thụ của thị trƣờng giảm sút, nhiều doanh nghiệp phải chủ
động thu hẹp sản xuất, hoạt động cầm chừng. Hàng tồn kho trong một số ngành
hàng tăng cao nhƣ bất động sản, vật liệu xây dựng, nông sản nhiều doanh nghiệp
kinh doanh bất động sản phải đối mặt với các khoản vay lớn của ngân hàng, đến hạn
trả nhƣng không có nguồn thu, không còn tài sản và khả năng huy động vốn để duy
trì kinh doanh, chi phí sản xuất các ngành chế biến và bảo quản rau, củ, quả tăng
123,2%; sản xuất các sản phẩm từ nhựa tăng 89,1%; sản xuất kim loại đúc sẵn tăng
62,8%; sản xuất xe có động cơ tăng 56,2%; sản xuất xi măng tăng 52,3%...
Sáu là, tăng cƣờng công tác đào tạo bồi dƣỡng kiến thức pháp luật cho
DNNVV, tổ chức các hoạt động dƣới nhiều hình thức nhằm tuyên truyền, khuyến
cáo doanh nghiệp thực thi pháp luật và nâng cao trình độ, năng lực của các nhà quản
lý. Thực tiễn trong những năm qua, nhiều doanh nghiệp hội viên và các hiệp hội địa
phƣơng phản ánh về Hiệp hội những khó khăn trong quá trình thực hiện các hoạt
động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, do không có nguồn lực, đội ngũ cán bộ
không có kỹ năng, không đƣợc đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ hỗ trợ pháp lý cho
doanh nghiệp, vì vậy trong nội dung bồi dƣỡng tăng cƣờng cho cán bộ thực hiện
công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, Hiệp hội đề nghị ngoài việc tập trung đào
tạo bồi dƣỡng kiến thức pháp luật kinh doanh cho chủ sở hữu, ngƣời quản lý doanh
nghiệp, cần tăng cƣờng dành nhiều thời lƣợng cho chƣơng trình bồi dƣỡng kỹ năng
nghiệp vụ cho cán bộ thực hiện công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp này. Đặc
138
biệt là bồi dƣỡng cho đội ngũ cán bộ Hiệp hội doanh nghiệp địa phƣơng về công tác
hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, ví dụ: theo các Chƣơng trình 585 của Chính phủ.
Hiện nay, các DNNVV còn nhiều bất cập về trình độ quản lý và chất lƣợng
nguồn lao động trong các DNNVV [26]. Theo số liệu thống kê, có tới 55,63% số
chủ doanh nghiệp có trình độ học vấn từ trung cấp trở xuống, trong đó 43,3% chủ
doanh nghiệp có trình độ học vấn từ sơ cấp và phổ thông các cấp. Cụ thể, tiến sỹ chỉ
chiếm 0,66%; thạc sỹ 2,33%; tốt nghiệp đại học 37,82%; tốt nghiệp cao đẳng chiếm
3,56%; tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp chiếm 12,33% và 43,3% có trình độ
thấp hơn. Về lực lƣợng lao động, có tới 75% lực lƣợng lao động trong các DNNVV
chƣa qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật; việc thực hiện chƣa đầy đủ các pháp luật
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho ngƣời lao động đã làm giảm đi chất lƣợng công
việc trong khu vực DNNVV, do vậy các DNNVV càng rơi vào vị thế bất lợi.
Điều đáng chú ý là đa số các chủ doanh nghiệp, ngay cả những ngƣời có
trình độ học vấn từ cao đẳng và đại học trở lên thì cũng ít ngƣời đƣợc đào tạo về
kiến thức kinh tế và quản trị doanh nghiệp, các lớp về pháp luật trong kinh doanh...
điều này có ảnh hƣởng lớn đến việc lập chiến lƣợc phát triển, định hƣớng kinh
doanh và quản lý, phòng tránh các rủi ro pháp lý của các doanh nghiệp Việt Nam.
Vì vậy, đào tạo nâng cao trình độ tổ chức, quản lý của lãnh đạo DNNVV là một vấn
đề cần thiết hiện nay.
B y là, nâng cao năng lực tiếp cận với các pháp luật và thông lệ quốc tế
trong kinh doanh, xúc tiến thƣơng mại. Các DNNVV còn chƣa tiếp cận đƣợc hiệu
quả trong quá trình hội nhập quốc tế. Để từng bƣớc phù hợp với các cam kết quốc tế
của Việt Nam gia nhập tổ chức WTO, Nhà nƣớc ta đã ban hành hàng loạt các pháp
luật, có thể nói hệ thống pháp luật trong kinh doanh ngày càng hoàn thiện, tuy
nhiên, năng lực tiếp cận với các văn bản và hệ thống pháp luật của DNNVV còn
nhiều hạn chế. Việc tiếp cận hạn chế này bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, cả chủ
quan và khách quan, phần khách quan do nội tại nền kinh tế nƣớc ta nhƣ cải cách
hành chính diễn ra còn chậm, pháp luật kinh tế vĩ mô thiếu ổn định, gây mất lòng
tin cho doanh nghiệp... tuy nhiên, phần lớn là do chủ quan các DNNVV chƣa thực
sự tìm hiểu các pháp luật và thông lệ quốc tế để nâng cao năng lực của chính mình
trong kinh doanh. Đây là vấn đề rất đáng lƣu tâm, đòi hỏi cả Nhà nƣớc và doanh
139
nghiệp phải có những giải pháp nhằm thay đổi tăng cƣờng năng lực tiếp cận với các
thông tin, pháp luật và thông lệ quốc tế trong kinh doanh cho doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, việc hỗ trợ doanh nghiệp tìm hiểu thông tin, tiếp cận thị trƣờng,
quảng bá sản phẩm, đẩy mạnh xuất khẩu thông qua các hoạt động xúc tiến thƣơng
mại với các nội dung chủ yếu nhƣ cung cấp thông tin thƣơng mại, thị trƣờng, xuất
khẩu; xây dựng một số trang thông tin điện tử, chợ “ảo” xúc tiến thƣơng mại; duy
trì phòng trƣng bày sản phẩm và các trung tâm giao dịch hàng hóa ở nƣớc ngoài, tổ
chức đoàn đi hội chợ triển lãm; hội thảo, tập huấn, bồi dƣỡng kiến thức thƣơng mại,
hội nhập kinh tế quốc tế; tƣ vấn hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng quản lý và phát
triển thƣơng hiệu, thành lập Quỹ xúc tiến thƣơng mại góp phần thúc đẩy hoạt
động hiệu quả của DNNVV.
Kết lu hươ 3
Xác định đƣợc tầm quan trọng của DNNVV, và công tác hỗ trợ cho sự phát
triển của DNNVV, Đảng, Nhà nƣớc, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách hỗ
trợ, điển hình nhƣ: Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 16 tháng 5 năm 2016 về hỗ trợ và
phát triển doanh nghiệp đến năm 2020, Chỉ thị 26/CT-TTg ngày 06/06/2017 về tiếp
tục triển khai hiệu quả Nghị quyết số 35/NQ-CP của Thủ tƣớng Chính phủ, Luật Hỗ
trợ DNNVV (2017) và các văn bản hƣớng dẫn thi hành Các quy định của pháp
luật về sự hỗ trợ của Nhà nƣớc đối với DNNVV đã tạo khung pháp lý cho các
DNNVV có thể tham gia, phát huy thế mạnh, đóng góp vào xây dựng và phát triển
nền kinh tế quốc gia, ngành hàng Tuy nhiên, mặc dù đã đạt đƣợc những một số
kết quả nhất định về tạo nguồn vốn doanh nghiệp, về công ăn việc làm, về khởi
nghiệp tuy nhiên việc hỗ trợ DNNVV vẫn bộc lộ những hạn chế, bất cập, nhƣ: tƣ
vấn pháp luật, trách nhiệm của tổ chức, cá nhân hoặc tiếp cận thông tin của doanh
nghiệp Có thể thấy, các quy định của pháp luật, các chính sách hỗ trợ DNNVV
chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, nhu cầu của doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập
quốc tế ngày càng sâu rộng. Việc triển khai các chính sách hỗ trợ DNNVV trong
thời gian qua cho thấy, chính sách trợ giúp cho DNNVV còn ở mức thấp, tỷ lệ
DNNVV tham gia và thụ hƣởng các chƣơng trình hỗ trợ chính sách của Nhà nƣớc
còn ở mức khiêm tốn. Hoạt động hỗ trợ chƣa đảm bảo trọng tâm, trọng điểm đối với
DNNVV chƣa ƣu tiên cho ngành trọng điểm, chƣa hỗ trợ phát triển cho các cụm
140
liên kết ngành Điều cơ bản là muốn hỗ trợ cho doanh nghiệp thì phải thông qua
các "kênh" dẫn pháp luật thâm nhập vào doanh nghiệp. Cần dành một nguồn lực
đáng kể nhằm phát triển năng lực của các cơ quan, tổ chức, cá nhân để hỗ trợ cho
chính doanh nghiệp. Nếu tập trung vào một số trọng tâm, trọng điểm đó, thì tin rằng
việc hỗ trợ sẽ mang lại hiệu quả tốt cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó, DNNVV cũng
cần có trách nhiệm chủ động tìm hiểu pháp luật, bố trí cán bộ phù hợp trong công
tác tiếp nhận, xử lý hỗ trợ. Nhƣng, có một điều thực tế là, đội ngũ cán bộ, thậm chí
các luật sƣ tƣ vấn doanh nghiệp còn rất yếu và thiếu, chƣa đủ khả năng đáp ứng
đƣợc yêu cầu của doanh nghiệp. Vì vậy, rất cần quan tâm đến việc xây dựng và phát
triển lực lƣợng đóng vai trò then chốt, làm cầu nối thông suốt giữa kinh doanh và
pháp luật.
Vì vậy, trong giai đoạn hiện nay cần phải có một nền tảng pháp lý đủ mạnh,
một môi trƣờng pháp lý minh bạch và hiệu quả để đảm bảo sự phát triển bền vững
của các doanh nghiệp nói chung, DNNVV nói riêng tại Việt Nam. Thực hiện hiệu
quả hỗ trợ DNNVV là một yêu cầu cấp thiết hiện nay.
141
KẾT LUẬN
Nhận thấy rõ vai trò, tiềm năng phát triển cũng nhƣ khó khăn của khối
DNNVV, thời gian qua, Đảng, Nhà nƣớc, Chính phủ đã ban hành nhiều pháp luật
hỗ trợ, điển hình nhƣ: Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 16 tháng 5 năm 2016 về hỗ
trợ và phát triển doanh nghiệp đến năm 2020, Chỉ thị 26/CT-TTg ngày 06/06/2017
về tiếp tục triển khai hiệu quả Nghị quyết số 35/NQ-CP của Thủ tƣớng Chính phủ,
Luật Hỗ trợ DNNVV (2017) và các văn bản hƣớng dẫn thi hành. Các quy định của
pháp luật về sự hỗ trợ của Nhà nƣớc đối với DNNVV đã tạo niềm tin cho các
DNNVV vào khả năng tham gia và đóng góp hiệu quả vào tiến trình hội nhập quốc
tế của đất nƣớc. Tuy nhiên, mặc dù đã đạt đƣợc những thành công nhất định, việc
hỗ trợ DNNVV vẫn bộc lộ những hạn chế, bất cập trên phƣơng diện lý luận và thực
tiễn, nhƣ: về mạng lƣới tƣ vấn pháp luật, trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong
hoạt động hỗ trợ, khả năng và quy trình vay vốn, mức vay hoặc tiếp cận thông tin
của doanh nghiệp Có thể thấy, các quy định của pháp luật, các pháp luật hỗ trợ
DNNVV chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, nhu cầu của doanh nghiệp trong bối cảnh hội
nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Việc triển khai các pháp luật hỗ trợ DNNVV
trong thời gian qua cho thấy, pháp luật trợ giúp cho DNNVV còn ở mức thấp, tỷ lệ
DNNVV tham gia và thụ hƣởng các chƣơng trình hỗ trợ pháp luật của Nhà nƣớc
còn ở mức khiêm tốn. Tác động hoạt động trợ giúp đối với DNNVV chƣa thể hiện
rõ, chƣa có trọng tâm, chƣa ƣu tiên cho ngành trọng điểm, chƣa hỗ trợ phát triển
cho các cụm liên kết ngành. Bên cạnh đó, nguồn lực dành cho trợ giúp phát triển
DNNVV còn phân tán, trình tự thủ tục để thụ hƣởng các pháp luật hỗ trợ của Nhà
nƣớc còn nhiều bất cập, gây khó khăn cho DNNVV. Tuy nhiên, thực tế cho thấy,
nếu đòi hỏi cơ quan nhà nƣớc hỗ trợ cho DNNVV nói chung thì quá mênh mông,
với phạm vi quá rộng, vƣợt quá khả năng, khó mang lại hiệu quả cụ thể, thiết thực.
Vì vậy, để làm đƣợc việc đó, cần tập trung vào một số đối tƣợng cụ thể trong các
DNNVV nhƣ hỗ trợ đối tƣợng là ngƣời quản trị hay ngƣời điều hành hay là lực
lƣợng chuyên môn, nghiệp vụ của doanh nghiệp, doanh nghiệp đó hoạt động ở lĩnh
vực nào? Điều cơ bản là muốn hỗ trợ cho doanh nghiệp thì phải thông qua các
"kênh" dẫn pháp luật thâm nhập vào doanh nghiệp. Cần dành một nguồn lực đáng
kể nhằm phát triển năng lực của các cơ quan, tổ chức, cá nhân để hỗ trợ cho chính
142
doanh nghiệp. Nếu tập trung vào một số trọng tâm, trọng điểm đó, thì tin rằng việc
hỗ trợ sẽ mang lại hiệu quả tốt cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó, DNNVV cũng cần
có trách nhiệm chủ động tìm hiểu pháp luật, bố trí cán bộ phù hợp trong công tác
tiếp nhận, xử lý hỗ trợ. Nhƣng, có một điều thực tế là, đội ngũ cán bộ, thậm chí các
luật sƣ tƣ vấn doanh nghiệp còn rất yếu và thiếu, chƣa đủ khả năng đáp ứng đƣợc
yêu cầu của doanh nghiệp. Vì vậy, rất cần quan tâm đến việc xây dựng và phát triển
lực lƣợng đóng vai trò then chốt, làm cầu nối thông suốt giữa kinh doanh và pháp
luật.
Việc thực hiện pháp luật hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ phải tuân thủ đầy
đủ và nghiêm túc các nguyên tắc, nội dung hỗ trợ. Hỗ trợ không mang tính cào bằng
mà cần có sự phân loại cụ thể cũng nhƣ thực hiện theo một lộ trình. Vấn đề hiệu quả
của các pháp luật hỗ trợ DNNVV không thể không nhắc đến trách nhiệm, đạo đức
của các tổ chức, cá nhân thực thi. Nếu tổ chức, cá nhân yếu năng lực, thiếu đạo đức,
trách nhiệm ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả của các pháp luật hỗ trợ đối với
DNNVV. Vì vậy, trong giai đoạn hiện nay cần phải có một nền tảng pháp lý đủ
mạnh, một môi trƣờng pháp lý minh bạch và hiệu quả để đảm bảo sự phát triển bền
vững của các doanh nghiệp nói chung, DNNVV nói riêng tại Việt Nam./.
143
D H Ụ Á BÀI Ă G ẠP HÍ
1. Thạc sĩ Bùi Bảo Tuấn: “Nhận diện sự hỗ trợ của Nhà nƣớc đối với doanh nghiệp
nhỏ và vừa”, Tạp chí Công thƣơng điện tử đăng ngày 23/12/2019.
2. Thạc sĩ Bùi Bảo Tuấn: “Nhận diện bản chất pháp lý của doanh nghiệp nhỏ và
vừa”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật điện tử đăng ngày 06/02/2020.
3. Thạc sĩ Bùi Bảo Tuấn: “Hỗ trợ của Nhà nƣớc đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở
Việt Nam”, Tạp chí Tài chính điện tử đăng ngày 23/01/2020.
144
D H Ụ ÀI IỆU H KHẢ
I. ÀI IỆU IẾ G VIỆ
1. Tú Ân (2019), “Doanh nghiệp vừa và nhỏ đƣợc tiếp cận giải pháp công
nghệ mới "ngon - bổ - rẻ”, B O i e, cập nhật: 11/12/2019
https://baodautu.vn/doanh-nghiep-vua-va-nho-duoc-tiep-can-giai-phap-cong-
nghe-moi-ngon---bo---re-d112725
2. Dƣơng Thị Tuyết Anh (2013), Phát tri n doanh nghi p nh và v a
bàn thành ph Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà
Nẵng.
3. Nguyễn Sỹ Anh (2018), Pháp l h h ghi h
Vi , Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà
Nội.
4. Phạm Đức Anh, Nguyễn Thị Cẩm Thủy (2018), “Tăng cƣờng hiệu lực Hiệp
định chống đánh thuế trùng hỗ trợ đầu tƣ và thƣơng mại quốc tế-Kinh
nghiệm từ ASEAN và bài học cho Việt Nam” T h h h
Ngân hàng, Số 197 – Tháng 10
5. Ban chấp hành trung ƣơng Đảng khóa XII (2017), gh 10-NQ/TW
g 3 6 2017 H i gh h ă B Ch h h T g g g h
XII.
6. Bill Aulet (2016), i h i n v kh i nghi : 24 c kh i s kinh doanh
thành công, Nxb. Lao động, Hà Nội, tr.18.
7. Nguyễn Thế Bính (2013), “Kinh nghiệm quốc tế về chính sách hỗ trợ phát
triển doanh nghiệp nhỏ và vừa và bài học cho Việt Nam”, T p chí Phát tri n
và H i nh p, Số 12 (22) – tháng 9, 10
8. Trần Văn Bình, Lê Vũ Toàn, “Nguyễn Vũ Khuyên (2019), Nhà đầu tƣ thiên
thần và vai trò đối với các dự án khởi nghiệp sáng tạo”, T h h h
C g gh Vi , Số 12
9. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2015), B T g gh h
56 2009 -CP Ch h h gi h ghi h
10. Bộ Tài chính (2019), Th g 57 2019 TT-BTC ngày 26/8/2019c a B Tài
chính v vi h ng d h xử lý r i ro c a Quỹ b o lãnh tín dụng cho
doanh nghi p nh và v a.
145
11. Phạm Văn Búa (2009), “Thực hiện Nghị quyết Trung ƣơng 7 Khóa X của
Đảng về đƣờng lối phát triển nông nghiệp, nông thôn ở Đồng bằng Sông Cửu
Long”, T h h h – T g i h C Th , Số 12, tr.253-260
12. Chính phủ (2000), Ngh nh s 02 2000 -CP ngày 03/2/2000 c a Chính
ph v ă g ý i h h
13. Chính phủ (2001), Ngh nh s 90 2001 -CP ngày 23/11/2001 v tr
giúp phát tri n doanh nghi p nh và v a.
14. Chính phủ (2008), gh h 29 2008 -CP ngày 14 03 2008 h
h g ghi h h h i h
15. Chính phủ (2009), Ngh nh s 56 2009 -CP ngày 30/6/2009 v tr
giúp phát tri n doanh nghi p nh và v a.
16. Chính phủ (2018), gh h 39 2018 -CP g 11 3 2018 Ch h
h h hi i i H D h ghi h
ă 2017
17. Nguyễn Trọng Chuẩn (2008), “Kinh tế thị trƣờng và trách nhiệm xã hội”,
T p chí Tri t h c.
18. Cục Phát triển Doanh nghiệp - Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2017), S h g
D h ghi Vi Nam, Nxb Thống kê
19. Đỗ Minh Cƣơng (2013), “Những yếu tố tác động đến nhân cách doanh nhân
và văn hóa kinh doanh Việt Nam”, T p chí Khoa h HQGH : i h và
Kinh doanh, Tập 29, Số 1 tr.55-65
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Vă i i h i i bi u toàn qu c l n
th X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,
21. Hải Đăng (2020), “Vài nét về chảy máu chất xám”, Website:
khoahocphattrien.vn, cập nhật: 24/07/2020 13:55,
https://khoahocphattrien.vn/chinh-sach/trat-tu-chinh-tri-trong-cac-xa-hoi-
bien-doi/2021030410475925p1c785.htm
22. Phạm Diệu (2016), “Dự thảo luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa: “Hổng”
vì còn khuyến khích chung chung”, Website: phapluatplus.vn, cập nhật:
07/10/2016 - 08:29, https://www.phapluatplus.vn/chinh-tri-xa-hoi/du-thao-
luat-ho-tro-doanh-nghiep-nho-va-vua-hong-vi-con-khuyen-khich-chung-
chung-d26139.html
146
23. Nguyễn Minh Đoan (2011), X g h hi h h g h
Vi g i h g h h h i h gh ,
Nxb Chính trị Quốc gia.
24. TS. Phùng Thế Đông (2019), “Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
phát triển trong giai đoạn hiện nay”, T p chí Tài chính, kỳ 1 - tháng 10.
25. TS. Nguyễn Sĩ Dũng, TS. Nguyễn Minh Phong, Hoàng Gia Minh, Hồ
Quang Phƣơng (2018), “Phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ
nghĩa tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”, Website: xaydungdang.org.vn,
cập nhật: 23:39' 15/2/2018,
trien-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia.aspx
26. Nguyễn Thị Duyên (2014), “Bài toán phát triển nguồn nhân lực cho Doanh
nghiệp nhỏ và vừa”, Website: T h T i h h i ử, cập nhật: 16:00
17/10/2014
nghiep/bai-toan-phat-trien-nguon-nhan-luc-cho-doanh-nghiep-nho-va-vua-
89844.html
27. Đỗ Quang Giám, Lê Thanh Hà, Đồng Thanh Mai (2015), “Các yếu tố tác
động tới chuỗi giá trị sản phẩm đặc sản ổi Đông Dƣ”, T p chí Khoa h c và
Phát tri n, tập 13, số 3, tr.455-463
28. TS. Nguyễn Văn Giàu, ThS. Nguyễn Văn Phúc, TS. Nguyễn Đình Cung
(2016), “Thể chế pháp luật kinh tế một số quốc gia trên thế giới”, Trung tâm
Thông tin-T i (CIEM)
29. Trần Thị Thái Hà, Ngô Thị Thanh Tùng (2014), “Mối quan hệ giữa thực
trạng giáo dục của thanh niên nông thôn và lựa chọn tiếp cận giáo dục của hộ
gia đình”, T p chí Khoa h HQGH : ghi u Giáo dục, Tập 30, số 3,
tr.22-30
30. Võ Thanh Hải (2019), T ng c a chính sách h tr i h h ă g
ng c a doanh nghi p nh và v a t i Thành ph H Chí Minh, Luận văn
Thạc sĩ Kinh tế - Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
31. Nguyễn Hằng, “Các Khu công nghiệp, Khu kinh tế Việt Nam: Phát triển
vững mạnh năm 2019”, T p chí Kinh t và D áo - kinhtevadubao.vn, Cập
nhật ngày 26/12/2019 - 10:34:19,
15627-cac-kcn-kkt-viet-nam--phat-trien-vung-manh-nam-2019.html
32. Nguyễn Minh Hằng (2017), "Xây dựng Luật Quản lý Ngoại thƣơng của
Việt Nam để đảm bảo khai thác tốt các cam kết quốc tế," T p chí Qu n lý
Kinh t Qu c t , số 92.
147
33. Trần Đạo Hạnh (2015), Hoàn thi n ho g i v i doanh nghi p
kh i nghi p t i " Th g i hóa công ngh he h h h g ũ g
Silicon t i Vi ” a B khoa h c và Công ngh , Luận văn Thạc sĩ quản
lý kinh tế và chính sách – Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân.
34. Nguyễn Thị Hiền (2017), “Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận hiệu
quả nguồn vốn tín dụng ngân hàng”, T h T i h h i n tử, cập nhật:
03:00 26/11/2017
doanh-nghiep-nho-va-vua-tiep-can-hieu-qua-nguon-von-tin-dung-ngan-
hang-132227.html
35. Lƣu Hiệp (2016), “Bàn giải pháp hỗ trợ DN nhỏ và vừa do phụ nữ làm
chủ”, Website: cand.com.vn, cập nhật: 09:31 26/11/2016,
phu-nu-lam-chu-418675/
36. Nguyễn Đăng Hộ (2019), Các nhân t h h g n quy nh c p tín
dụng cho các DNNVV t i NH TMCP Ngo i h g Vi t Nam khu v c Tp.
C n Th Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ
Chì Minh.
37. TS.Hoàng Văn Hoan (2011) “Phát huy vai trò của nhà nƣớc trong phát triển
doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam”, T h i h Ch h Th
gi i, số 1(177).
38. Hà Văn Hội (2013), “Tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN và những tác
động đến thƣơng mại quốc tế của Việt Nam”, T h h h HQGH :
i h i h h, Tập 29, Số 4, tr.44-55
39. Đặng Thị Hƣơng (2016), “Đào tạo cán bộ quản lý trong doanh nghiệp nhỏ
và vừa-Một số đánh giá và đề xuất”, T p chí Khoa h HQGH : i h
và Kinh doanh, Tập 32, Số 1, tr.31-39
40. Đặng Thị Hƣơng (2016), “Đào tạo cán bộ quản lý trong doanh nghiệp nhỏ
và vừa-Một số đánh giá và đề xuất”, T p chí Khoa h c DDHQGHN: Kinh t
và Kinh doanh, Tập 32, Số 1, tr31-39
41. Đặng Thị Huyền Hƣơng (2017), “Các nhân tố bên trong ảnh hƣởng đến sự
tiếp cận nguồn vốn vay chính thức của các doanh nghiệp nhỏ và vừa Hà
Nội”, T p chí Qu n lý Kinh t Qu c t , Tập 93, Số 93.
42. Nguyễn Ngọc Khánh (2010), “Hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp
nhỏ và vừa tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp”, T h C g h g,
cập nhật: 01/01/2020 lúc 11:00 (GMT),
148
doanh-nghiep-nho-va-vua-tai-viet-nam-thuc-trang-va-giai-phap-67638.htm
43. Nguyễn Văn Kích – Ngƣời viết báo cáo tổng hợp (2016), “Báo cáo Tổng
hợp kết quả Hội thảo góp ý Dự thảo Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa
(Dự thảo lần thứ 4-30/5/2016)”, Wesite: doanhtri.net, cập nhật: 07-07-2016,
-du---tha--o-luat-ho-tro-doanh-nghiep-nho-va-vu--a---du---tha--o-la--n-thu---
4-30-5-2016-d46946.html
44. Đỗ Trung Kiên (2017), Phát tri n ngu n nhân l c cho doanh nghi p nh và
v a bàn Thành ph Hà N i, Luận văn thạc sĩ Kinh doanh và quản
lý, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân.
45. Phạm Văn Kim (2017), Doanh nghi p nh và v i v i phát tri n công
nghi p phụ tr Vi t Nam, Luận án Tiến sĩ: Kinh tế chính trị, Trƣờng Đại
học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
46. Trần Lan (2016), Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa còn nhiều bất cập,
Báo Công lý điện tử, cập nhật: 10/6/2016,
doanh/doanh-nghiep/phat-trien-doanh-nghiep-nho-va-vua-van-con-bat-cap-
157174.html
47. Ngô Thị Lành (2018), Kh ă g i p c n v n tín dụng ngân hàng c a các
doanh nghi p nh và v a t i tỉ h B h D g, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế -
Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
48. Lê Thị Mỹ Linh (2009), Phát tri n ngu n nhân l c trong doanh nghi p nh
và v a Vi t Nam trong quá trình h i nh p kinh t , Luận án Tiến sĩ Kinh tế,
Đại học Kinh tế quốc dân.
49. Nguyễn Mạnh Linh (2016), Tă g ng d ch vụ h tr c a Trung tâm h
tr doanh nghi p v a và nh phía B c-Cục phát tri n doanh nghi p B k
ho h , Luận văn Thạc sĩ kinh tế.
50. Phạm Hoàng Tú Linh (2019), “Nâng cao năng lực đội ngũ giám đốc điều
hành ở Việt Nam”, T h T i h h i ử, cập nhật: 14:00 01/01/2019,
cua-doi-ngu-giam-doc-dieu-hanh-o-viet-nam-301422.html
51. Phạm Ngọc Linh (2009), “Những tháo gỡ ban đầu về khả năng tiếp cận hỗ
trợ tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa”, T h ghi i h Số
373, Tháng 6
52. TS. Hoàng Vĩnh Long, TS. Dƣơng Anh Sơn (2017), “Tự do hợp đồng – từ
bàn tay vô hình của Adam Smith đến chủ nghĩa can thiệp của Maynard J.
149
Keynes”, Website: dovanhieu.com,
do-hop-ong-tu-ban-tay-vo-hinh-cua.html?m=0
53. Hà Thanh Mến (2017), Phát tri n doanh nghi p nh và v a bàn
tỉnh Kon Tum, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển – Trƣờng Đại học Kinh tế
- Đại học Đà Nẵng.
54. Bùi Văn Minh (2008), C i thi i ng kinh doanh trong quá trình
hoàn thi n th ch kinh t th g h h ng xã h i ch gh Vi t
Nam, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế.
55. Vũ Thị Thanh Minh (2013), C gi i h h h h Tỉ h
hằ h i h ghi h Tỉ h H i D g
ă 2015, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân.
56. Phạm Thanh Nga, Các hi h h g i t (FTA) ng c a
h g i v i Vi t Nam (2012), Luận văn ThS. Luật, Khoa Luật – Đại học
Quốc gia Hà Nội.
57. Lê Thị Hải Ngọc (2015), “Hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp tại tỉnh Thừa
Thiên Huế - Thực trạng và giải pháp”, T p chí Khoa h i h c Hu , số 6
(105).
58. Nguyễn Bích Ngọc (2018), “Báo cáo tài chính của doanh nghiệp nhỏ và
vừa-đối tƣợng sử dụng và chất lƣợng thông tin trên báo cáo tài chính”, T p
chí Khoa h o Ngân hàng, Số 192, Tháng 5
59. Võ Văn Nhị, Nguyễn Bích Liên, Phạm Trà Lam (2020), “Định hƣớng lựa
chọn phần mềm kế toán phù hợp cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt
Nam”, T p chí phát tri n kinh t , Số 2 (23)
60. Quan Minh Nhựt, Nguyễn Quốc Nghi (2014), “Các nhân tổ ảnh hƣởng đến
quyết định đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở thành phố
Cần Thơ”, T p chí Khoa h c Xã h i h ă , Số 14, tháng 6.
61. Tân Hiệp Phát (2020), “Báo cáo thƣờng niên năm 2019”, Website:
hoaphat.com.vn, cập nhật: 13/4/2020, https://www.hoaphat.com.vn/quan-he-
co-dong/bao-cao-thuong-nien
62. Hà Phong (2019), “Hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa: Có trọng
tâm, bảo đảm hiệu quả”, Website: hanoimoi.com.vn, cập nhật: 07:04 thứ sáu
ngày 12/07/2019,
nghiep/939918/ho-tro-phap-ly-cho-doanh-nghiep-nho-va-vua-co-trong-tam-
bao-dam-hieu-qua
63. Lê Phƣơng (2016), “Nghiên cứu Pháp luật và Quản lý”, T h h h
HQGH , Số 2, tr.75-82.
150
64. Nguyễn Thị Diễm Phƣợng (2018), Trách nhi m c g i qu n lý doanh
nghi p, kinh nghi m m t s qu gi xu t hoàn thi n cho Vi t Nam,
Luận văn Thạc sĩ Luật học – Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí
Minh.
65. Trần Anh Phƣơng (2008), “Một số khái niệm của lý thuyết kinh tế học phát
triển đang đƣợc vận dụng ở nƣớc ta hiện nay”, Website: Thông tin pháp lu t
dân s , cập nhật: 11/4/2008,
https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/04/11/5672526/
66. Quốc hội (1992), Hi n pháp.
67. Quốc hội (1995), Lu t Doanh nghi h c
68. Quốc hội (1996), Lu t H p tác xã
69. Quốc hội (1999), Lu t Doanh nghi p
70. Quốc hội (2013), Hi n pháp
71. Quốc hội (2017), H D h ghi h
72. Nguyễn Hải San (1996), Qu n tr tài chính doanh nghi p, Nxb Thống kê
73. ThS. Trần Minh Sơn (2009), “Hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa
thông qua mạng lƣới tƣ vấn pháp luật cho doanh nghiệp tại các địa bàn có
điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn”, Website:
htpldn.moj.gov.vn, Cập nhậ: 06/11/2017,
https://htpldn.moj.gov.vn/Pages/chi-tiet-
tin.aspx?ItemID=1827&l=Nghiencuutraodoi
74. Công Thái (2019), “Mặt bằng sản xuất – Bài toán khó cho doanh nghiệp,
đăng trên Thời báo Ngân hàng”, Website: thoibaonganhang.vn, cập nhật:
10:30 | 11/12/2019, https://thoibaonganhang.vn/mat-bang-san-xuat-bai-toan-
kho-cho-doanh-nghiep-95802.html, ngày 12/11/2019
75. Mai Văn Thắng (2016), “Về tự quản địa phƣơng ở Liên bang Nga”, T p chí
Khoa h HQGH : ghi u pháp lý, Tập 32,số 2
76. Nguyễn Tấn Thắng (2009), “Hiệu quả của các mô hình dự báo kinh tế: Vì
sao cuộc khủng hoảng 2007-2008 đã không tránh đƣợc?”, ABC nh ng v
kinh t th i i, số 1, tháng 6, tr25-35.
77. Nguyễn Thanh (2019), “Doanh nghiệp nhỏ và vừa thiếu nhân lực kinh
doanh và tiếp thị kỹ thuật số”, Website: baodansinh.vn - Báo Dân Sinh
online, cập nhật: 06:03 - 28/10/2019, https://baodansinh.vn/doanh-nghiep-
nho-va-vua-thieu-nhan-luc-kinh-doanh-va-tiep-thi-ky-thuat-so-
20191026221911897.htm
151
78. Tạ Minh Thảo, Lê Hƣơng Linh (2020), “Ứng dụng thƣơng mại điện tử
trong doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ do nữ làm chủ tiếp cận với thị trƣờng
quốc tế ở Việt Nam”, T p chí Khoa h c và Công ngh Vi t Nam, số 10.
79. Nguyễn Văn Thịnh (2018), “Cụ thể hóa các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp
nhỏ và vừa”, T h T i h h i ử, cập nhật: 13:00 03/09/2018,
tro-doanh-nghiep-nho-va-vua-143382.html
80. Nguyễn Anh Thu, Vũ Thanh Hƣơng, Nguyễn Thị Thanh Mai (2018), “Hỗ
trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận các quỹ đổi mới công nghệ nhà nƣớc:
Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam” T h Kho h
HQGH : i h i h h Tập 34, Số 1, 73-82
81. Tổng Cục Thống Kê (2018), Thông cáo báo chí K t qu chính th c T ng
i u tra Kinh t ă 2017, cập nhật: 19/9/2018,
https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=382&idmid=&ItemID=18945
82. Phạm Thế Tri (2011), “Định hƣớng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
trong chiến lƣợc phát triển kinh tế tƣ nhân ở Việt Nam”, T p chí Phát tri n
và H i nh p, số 09 – Tháng 1.
83. Nguyễn Phú Trọng (2020), Phát bi u t i Lễ kỷ ni 90 ă g h h p
ng C ng s n Vi t Nam (3/2/1930-3/2/2020), Hà Nội.
84. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2017), Gi h h g h
Ph , Nxb: Công an Nhân dân
85. Nguyễn Văn Trƣởng (2018), Th c hi n chính sách h tr doanh nghi p
kh i nghi p sáng t o t i Vi t Nam hi n nay: Th c tr ng và gi i pháp, Luận
văn Thạc sĩ Chính sách công – Học viện Khoa học xã hội.
86. Trần Thị Thanh Tú, Đinh Thị Thanh Vân (2015), “Phát triển nguồn tài
chính cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Hà Nội”, T h h h
HQGGH : i h i h h, Tập 31, Số 3 tr.21-31
87. Bùi Xuân Tùng (2004), Vai trò c h c trong vi c h tr phát tri n
các doanh nghi p v a và nh Vi t Nam, Luận văn Thạc sĩ- Khoa Kinh tế -
Đại học Quốc gia Hà Nội.
88. Trần Quang Tuyến, Vũ Văn Hƣởng (2018), “Tác động hỗ trợ Chính phủ
đến hoạt động cải tiến của các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam”, T p chí
Khoa h HQGH : i h và Kinh doanh, Tập 34, Số 4, tr9-16,
89. Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội, Viện NCLP, TT Thông tin khoa học Lập
pháp (2017), “Pháp luật hỗ trợ của Nhà nƣớc cho doanh nghiệp nhỏ và vừa
152
của một số quốc gia – kinh nghiệm cho Việt Nam”, T i i hụ ụ ỳ h
h Q h i h XIV, Thông tin chuyên đề, tr.03
90. Quang Vinh (2015), “Tình hình công tác hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa
của Hà Nội giai đoạn 2011-2015”, Website: business.gov.vn,
h%C3%ACnh-h%E1%BB%97-tr%E1%BB%A3-dnnvv-giai-
%C4%91o%E1%BA%A1n-2011-2015-c%E1%BB%A7a-h%C3%A0-
n%E1%BB%99i.aspx
91. Thanh Xuân (2019), “Tân Hiệp Phát và khát vọng thƣơng hiệu Việt 100
năm”, B Th h i i n tử, cập nhật: 10/10/2019,
https://thanhnien.vn/tai-chinh-kinh-doanh/tan-hiep-phat-va-khat-vong-
thuong-hieu-viet-100-nam-1135502.html
92. Nguyễn Nhƣ Ý (Chủ biên), i i i g Vi Nxb: Văn hóa thông tin,
Hà Nội, 1998.
II. ÀI IỆU IẾ G H
93. Apple Inc (2017), Apple Form 10-K Anual Report, California, 03/11/2017.
94. E. F. Schumacher, D. T. DAY, W. T. DAY, and M.-C. T. FLORENTIN,
Small is beautiful: une société à la mesure de l'homme. Éditions du Seuil,
1979.
95. H. D. Dang, L. N. Thanh, and N. P. Minh, "The Coordinating Mechanism
Betweenthe State Agencies and the Institutional Representatives of
Enterprises in the Work of Legal Aid for Enterprises in Vietnam," European
researcher. Series A, no. 11, pp. 64-70, 2020.
96. H. D. Dang, L. N. Thanh, N. H. Thi, and T. N. Xuan, "The Right to Freely
Conduct Business in the Legal System of Vietnam Nowadays," European
researcher. Series A, no. 10, pp. 86-93, 2019.
97. H. Schrör, "Business demography in Europe: employers and job creation,"
Statistics in Focus, vol. 100, 2008.
98. Kristina Zucchi (2020), The Top 5 Alibaba Shareholders, Investopedia,
https://www.investopedia.com/articles/investing/111114/top-five-alibaba-
shareholders.asp, upload 13/01/2020.
99. L. N. Thanh and H. D. Dang, "Economic Rights and Right in Rem in
Vietnam and Russia: Comparative Legal Research," Russian Journal of
Legal Studies, no. 6, pp. 53-57, 2019.
153
100. L. N. Thanh, "Law on Enterprises at Using Agricultural Land in Vietnam
Nowadays: Reality and Petition for Some Scopes to be changed," European
researcher. Series A, no. 10, pp. 66-74, 2019.
101. L. N. Thanh, "Provision of Agricultural Land Law in Vietnam: Reality and
Petition for Changes," Russian Journal of Legal Studies, no. 5, pp. 40-48,
2018.
102. Linzmayer, Ronald W. (1999), Apple Confidential: The Real Story of Apple
Computer, No Starch Press.
103. N. Q. Huy, Original Article Middle Income Trap and Challenges Facing
Developing Countries, VNU Journal of Science: Policy and Managenment
Studies, Vol. 35, No. 3, page 47-56
104. Restriction of Special Tax Act of South Korea
105. S. Karmel and J. Bryon, A Comparison of Small and Medium Sized
Enterprises in Europe and in the USA. Routledge, 2002.
106. Small and Medium Enterprises Basic Act of Japan
107. T. Altenburg and U. Eckhardt, "Productivity enhancement and equitable
development: challenges for SME development," Vienna: UNIDO, 2006.
108. T. Biggs, "Is small beautiful and worthy of subsidy? Literature review,"
International Finance Corporation (IFC). Washington, DC, 2002.
154