Xây dựng chuỗi giá trị dược liệu Quế, Hồi, Sở cho
huyện Bình Liêu, Đầm Hà
Quế, Hồi và Sở là những cây công nghiệp có giá trị, sản phẩm có thể
tạo ra được những dược liệu quý, hiện nay, chương trình OCOP đã hỗ trợ để
các hộ và các cơ sở chế biến ở Bình Liêu sản xuất được một số sản phẩm đơn
giản như dầu sở, tình dầu hồi, túi thơm hoa hồi. Ngoài ra, một số thương lái
thu mua bán sang Trung Quốc với giá cả bấp bênh, khi lên, khi xuống phụ
thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc.
Đối với Đầm Hà, là huyện có diện tích trồng cây Quế rất lớn, nhưng
chưa có cơ sở chế biến nào chế biến các sản phẩm từ cây Quế, trong khi Đầm
Hà còn nhiều tiềm năng về phát triển cây Quế, vừa tăng thu nhập, vừa góp
phần phủ xanh đất trống, bảo vệ môi trường. Hiện tại, người dân ở đây, chủ
yếu khai thác vỏ Quế bán cho thương lái Trung Quốc, giống như cây Hồi ở
Bình Liêu. Vì vậy, việc hình thành một chuỗi giá trị khép kín để hỗ trợ cho
người dân và các doanh nghiệp sản xuất là rất cần thiết đối với một số dược
liệu đặc thù như Quế, Hồi và Sở tại hai huyện Đầm Hà và Bình Liêu
198 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 10/02/2022 | Lượt xem: 690 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển chuỗi giá trị cây dược liệu tỉnh Quảng Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hẩm cây dược
liệu làm thuốc tắm tại huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai: Luận văn thạc sĩ,
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
23. Nguyễn Kỳ Nam (2011), Sản xuất giống các loài cây dược liệu thông
dụng để cung cấp cho các vườn cây thuốc nam trong tỉnh Cà Mau, Trung
Tâm Nghiên Cứu và Ứng Dụng Kỹ Thuật Rừng Ngập, tỉnh Cà Mau.
24. Nguyễn Thị Nhiễu (2010), Chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng điện tử và khả
năng tham gia của Việt Nam, Viện Nghiên cứu thương mại, Hà Nội.
25. Chu Tiến Quang (2008), “Một số vấn đề về Chuỗi giá trị nông sản toàn
cầu”, Tạp chí Thương mại, số 16.
26. Ủy ban nhân dân huyện Bá Thước (2007), Xây dựng mô hình sản xuất
giống và dược liệu ở huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hoá.
27. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2012), Chương trình xây dựng và phát
triển thương hiệu cho sản phẩm nông nghiệp của tỉnh Quảng Ninh đến
năm 2015, Ban hành kèm theo Quyết định số 273/QĐ-UBND ngày
13/2/2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh.
28. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2013), Đề án “Tỉnh Quảng Ninh - Mỗi
xã, phường một sản phẩm giai đoạn 2013-2016”, Ban hành kèm theo
Quyết định sốQuyết định số 2870/QĐ-UBND ngày 22/10/2013 của Ủy
ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh
29. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2015), Bộ tiêu chí đánh giá và phân
hạng sản phẩm Chương trình tỉnh Quảng Ninh Mỗi xã, phường một sản
phẩm”, Ban hành kèm theo Quyết định sốQuyết định số 3479/QĐ-UBND
ngày 05/11/2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh.
153
30. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2016), Kết quả đánh giá và xếp hạng
sản phẩm thuộc Chương trình Mỗi xã, phường một sản phẩm tỉnh Quảng
Ninh năm 2016, Ban hành kèm theo Quyết định số 1264/QĐ-UBND ngày
25/4/2016 của UBND tỉnh Quảng Ninh.
31. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2016), Quy hoạchQuảng Ninh đến
năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và ngoài 2050 và quy hoạch chung xây
dựng các địa phương trên địa bàn tỉnh”, Ban hành kèm theo Quyết định
sổ 1588/QĐ-UBND ngày 28/7/2014 của UBND tỉnh Quảng Ninh.
32. Ủy Ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2014), Chính sách khuyến khích phát
triển sản xuất hàng hóa Nông nghiệp tập trung trên địa bàn tỉnh Quảng
Ninh, giai đoạn 2014-2016, Ban hành kèm theo Quyết định sổ 2901/QĐ-
UBND ngày 05/12/2014 của UBND tỉnh Quảng Ninh.
33. Nguyễn Thị Thúy Vinh, Trần Hữu Cường, Dương Văn Hiểu (2013), “Một
số vấn đề lý luận về phân tích chuỗi giá trị thủy sản” Tạp chí Khoa học và
Phát triển tập 11, số 1, tr.125-132.
34. Nguyễn Phú Son (2005), Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm cá Tra ĐBSCL,
Đại học Stirling, Scotland.
35. Nguyễn Phú Son (2007), Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng bò thịt tỉnh
Trà Vinh, Dự án Nâng cao đời sống tỉnh Trà Vinh.
36. Hoàng Thái (2009), Xây dựng mô hình áp dụng tiến bộ kỹ thuật trồng và
chế biến dược liệu theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện Nguyên Bình
tỉnh Cao Bằng, Công ty cổ phần giống cây trồng Cao Bằng.
37. Đinh Xuân Thành (2010), Tăng cường năng lực tham gia cửa hàng nông
sản vào chuỗi giá trị toàn cầu trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam, Viện
nghiên cứu thương mại, Hà Nội.
38. Phạm Xuân Thành (2016), Nghiên cứu đánh giá tác động của các hiệp
định FTA tiêu chuẩn cao đến việc phát triển chuỗi giá trị hàng nông sản
xuất khẩu tại vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ, Trường Cao đẳng
Kinh tế đối ngoại, Thành phố Hồ Chí Minh.
39. Trần Công Thắng (2015), Nghiên cứu chính sách và giải pháp nâng cao
hiệu quả chuỗi giá trị trong ngành lúa gạo và thịt lợn, Viện Chính sách và
Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, Hà Nội.
154
40. Phạm Quốc Trị (2015), Điều tra thực trạng doanh nghiệp nhỏ và vừa
trong chuỗi GTGT các mặt hàng nông nghiệp chủ lực và đề xuất giải
pháp phát triển, Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp
nông thôn, Hà Nội.
41. Huỳnh Bảo Tuân, Hồ Phượng Hoàng, Trần Thị Cảm (2013), “Nghiên cứu
chuỗi giá trị dược liệu - cây Diệp Hạ Châu”, Tạp chí phát triển KH&CN,
tập 16, tr37-45.
42. Hoàng Văn Việt (2014), Phân tích tài chín của chuỗi giá trị bưởi Da
xanh tỉnh Bến Tre, Tạp chí khoa học trường Đại học mở TP.HCM – số 2
(35) 2014.
43. GTZ (2007), Cẩm nang ValueLinks, phương pháp luận để thúc đẩy chuỗi
giá trị.
44. GTZ (2009), Phát triển chuỗi giá trị, công cụ gia tăng giá trị cho sản xuất
nông nghiệp.
45. Hosni and Lancon (2011), Tìm hiểu chuỗi giá trị táo của Syris trên thị
trường nước ngoài.
46. M4P (2004), Làm cho chuỗi giá trị hoạt động tốt hơn vì người nghèo: Sổ
tay thực hành phân tích chuỗi giá trị.
47. Michael E. Porter (2008), Lợi thế cạnh tranh quốc gia, Nxb Trẻ, Hà Nội.
48. Nazma Inamdar et al (2008), “Herbal drugs in mLĐieu of modern
drugs”,International Journal of Green Pharmacy, vol 2 (1), p 1-8.
49. Raphael Kaplinsky và Mike Morris (2011) Sổ tay nghiên cứu chuỗi giá
trị, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fullbright, Niên khóa 2011-2013.
50. Raphael Kaplinsky và Mike Morris (2006), Cẩm nang nghiên cứu chuỗi
giá trị, Viện Khoa học xã hội Việt Nam.
51. Dự án: “Medicinal Plants and Herbs: Developing Sustainable Supply
Chain and Enhancing Rural Livelihoods in Eastern Himalya
(FISGTF/16)” (2012) của Trung tâm Quốc tế về Phát triển Miền núi tích
hợp (ICIMOD).
52. Raphael Kaplinsky và Mike Morris, Sổ tay nghiên cứu chuỗi giá trị,
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, (2011-2013).
155
Tài liệu nước ngoài
53. Da Silva, C and H. De Sousa Filho (2007) “Guidelines for Rapid
Appraisal of Agrifood Chain Performance in Developing Countries,
Agricultural Management Marketing and Finance Occasional Paper No 20,
FAO.
54. Department of Agriculture.Alam, G. and J. Belt (2009), Developing a
medicinal plant value chain: Lessons from an initiative to cultivate Kutki
(Picrorhiza kurrooa) in Northern India, India.
55. Analysis of Medicinal Plant Market in Kerala “Tropentag”, September
14-16, Zurich.
56. Blanc P.D. et al (2001), “Alternative therapies among adults with a
reported diagnosis of asthma or rhinosiusitis, data from a population-
based survey” Chest, 120, tr 1461-1467.
57. Bensky D., Gamble A. et al (1993), Chinese Herbal Medicine Materia,
Seattle: Eastland Press, 331-332.
58. Coltrain, D., Barton, D., Boland, M. (2000): Differences between new
generation cooperatives and traditional cooperatives, Arthur Capper
Cooperative Center, Kansas State University.
59. Imami, D., Ibraliu, A., Fasllia, N. et al. Gesunde Pflanzen (2015),
“Analysis of the Medicinal and Aromatic Plants Value Chain in
Albania”Gesunde Pflanzen, Volume 67, Issue 4, pp.155-162.
60. Anu Joshi Shrestha (2012), “Pro poor honey value chain development for
inclusive growth in Hindu Kush Himalayan region: Strengthening
horizontal and vertical linkages”
61. Shahidullah A.K.M, Emdad Haque C (2010), Linking Medicinal Plant
Production with Livelihood Enhancement in Bangladesh: Implications of
a Vertically Integrated Value Chain.
62. Shahidullah A.K.M (2007), The role of medicinal plants in livelihood
improvement and ecological sustainabLĐity in Bangladesh: An
Application of a Participatory Approach to Management and Marketing
156
63. The World Bank Group (October, 2007)., Moving Toward
Competitiveness: A Value Chain Approach.
64. Jon H. and Madelon M (Nov. 2006), Guidelines for value chain analysis.
65. Hoermann B, Choudhary D, Choudhury D, Kollmair M. (2010).
Integrated Value Chain Development as a Tool for Poverty Alleviation in
Rural Mountain Areas: An Analytical and Strategic Framework.
Kathmandu, ICIMOD: International Centre for Integrated Mountain
Development.
66. ICIMOD (2013). Improving Livelihoods through Knowledge
Partnerships and Value Chains of Bee Products and Services. Final
Report. Submitted to Austrian Coordination Office, Austrian
Development Cooperation, Thimphu, Bhutan. Kathmandu, Nepal:
International Centre for Integrated Mountain Development.
67. Rasul G, Choudhary D, Pandit BH, Kollmair M. 2012. Poverty and
livelihood impacts of a medicinal and aromatic plants project in India and
Nepal: An assessment. Mountain Research and Development 32(2): 137-
148.
68. Riigaard L, Fible AME, Ponte S. 2010. Gender and Value Chain
Development. Evaluation Study. Copenhagen, Denmark: DANIDA
International Development Cooperation, Ministry of Foreign Affairs of
Denmark.
69. Visser P, Steen M, GreLĐing Ji, Hayesso T, Neefjes R, Greijn H. (Eds)
2012. Pro-poor value chain development: Private sector led innovative
practices in Ethiopia. Addis Ababa, Ethiopia: SNV Netherlands
Development Organization.
70. Mukherjee PK. (2006), Ethnopharmacology, 103, 25.
71. Niharika Sahoo et al (2010), “Herbal drugs: Standards and Regulation
\Fitoterapia, 81, pp 462-471.
72. National institute of materia medica Hanoi - Vietnam, Selected medicinal
plants in Vietnam Hanoi, Vol. I, 12-17.
157
73. Suhhanshu Tiwari (2008), “Plants: A Rich Source of Herbal Medicine”
Journal of Natural Products, 1, pp. 27 - 35.
74. Rao J.K. et al (1999), “Use of complementary therapies for arthritis
among patients of rheumatologist” Ann Intern Med, 131, tr 409-416.
75. World Health Organization (2007), WHO guidelines for assessing quality
of herbal medicines with reference to contaminants and residues, WHO
express.
76. Zabta K. Shinwari (2009), Medicinal Plants research in Pakistan;
journal of Medicinal Plants Research Department of Plant Sciences,
Quaid-i-Azam University, Islamabad.
77. Mebrahtu Hishe, Zemede Asfaw, Mirutse Giday (2016) Review on value
chain analysis of medicinal plants and the associated challeng
Department of Plant Biology and Biodiversity Management, Addis Ababa
University, Ethiopia.
78. Tanya Chhabra (2018) Value Chain Analysis for Medicinal Plant based
products in India: Case Study of Uttarakhand Natural Resources &
Sustainable Development Department, Amity University, India.
158
PHỤ LỤC
Phụ lục 1 : Quy trình nghiên cứu luận án
Xác định mục tiêu
nghiên cứu
Xây dựng cơ sở
lý luận
Thu thập thông tin
Tổng hợp và phân
tích thông tin
Nhận biết vấn đề
nghiên cứu
- Nghiên cứu tài liệu
- Khảo sát thực địa, đánh giá nhanh về
cây dược liệu tỉnh Quảng Ninh
- Nghiên cứu sơ bộ các tác nhân chuỗi
giá trị dược liệu tỉnh Quảng Ninh
Lựa chọn
vấn đề
nghiên cứu
Kết luận
và kiến nghị
- Lý luận về phát triển chuỗi và chuỗi giá trị
- Xây dựng và phân tích sơ đồ chuỗi giá trị dược liệu.
➢ Thu thập dữ liệu thứ cấp:
- Số liệu về tình hình phát triển dược liệu Quảng Ninh
giai đoạn 2013-2017
- Công trình nghiên cứu về chuỗi và chuỗi giá trị dược
liệu ở trong nước và nước ngoài.
➢ Thu thập dữ liệu sơ cấp:
- Nghiên cứu định tính:
+ Mục đích: Phát hiện các tác nhân hoạt động trong
chuỗi giá trị và thiết kế bảng câu hỏi.
+ Kỹ thuật: Phỏng vấn trực tiếp chuyên gia, phỏng vấn
nhóm tập trung và quan sát
- Nghiên cứu định lượng:
+ Mục đích: Mô tả và lượng hóa các HĐ trong chuỗi
+ Kỹ thuật: Phỏng vấn cá nhân thông qua bảng câu hỏi
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự vận hành và phát
triển chuỗi giá trị dược liệu
- Đánh giá hiệu quả kinh tế của các tác nhân tham gia chuỗi
giá trị dược liệu Ba kích và Trà hoa vàng
- Phân tích các nhân tố tác động đến việc sản xuất dược liệu
thô của các các hộ trồng dược liệu
- Đánh giá hiệu quả của hai chuỗi giá trị dược liệu trọng yếu là
Ba kích và Trà hoa vàng.
- Phân tích SWOT về phát triển chuỗi giá trị dược liệu làm
căn cứ kiến nghị giải pháp phát triển chuỗi
159
Phụ lục 2: Phân loại diện tích các loại đất theo thổ nhưỡng của tỉnh
Quảng Ninh năm 2017
STT Ký hiệu Tên đất Việt Nam
Ký
hiệu
Diện tích
(ha)
Tỷ
lệ (%)
DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 610.235,40 100
I C ĐẤT CÁT AR 19.955,64 3,27
I.1 Cs Bãi cát ven sông biển AR 15.660,83 2,57
I.2 Cc Cồn cát trắng vàng ARl 1.236,42 0,2
I.3 C Đất cát biển AR 3.058,39 0,5
II M ĐẤT MẶN FLs 33.922,33 5,56
II.1 Mm Đất mặn sú vẹt đước FLsg 30.074,22 4,93
II.2 Mn Đất mặn nhiều FLsh 812,95 0,13
II.3 M Đất mặn trung bình và ít FLsm 3.035,16 0,5
III S ĐẤT PHÈN FLt 7.456,42 1,22
III.1 Sj Đất phèn hoạt động FLto 6.369,12 1,04
III.2 Sp Đất phèn tiềm tàng FLtp 1087,3 0,18
IV P ĐẤT PHÙ SA FL 1517,23 0,25
IV.1 Pb Đất phù sa được bồi FL 229,59 0,04
IV.2 P Đất phù sa không được bồi FL 1287,64 0,21
V L ĐẤT CÓ TẦNG SÉT LOANG LỔ PT 4553,09 0,75
V.1 Lc Đất có tầng sét loang lổ chua PTd 3466,08 0,57
V.2 L Đất có tầng sét loang lổ TT ít chua PT 1087,01 0,18
VI G ĐẤT G LÂY GL 562,83 0,09
VII X ĐẤT XÁM AC 5075,39 0,83
VII.1 Xh Đất xám điển hình ACh 1.443,32 0,24
VII.2 Xg Đất xám glây ACg 3509,3 0,58
VII.3 Xb Đất xám bạc màu ACal 122,77 0,02
VIII N ĐẤT NÂU TÍM NT 16.719,07 2,74
IX F ĐẤT VÀNG ĐỎ AC 378526,8 62,06
IX.1 FV Đất vàng đỏ ACf 254479,96 41,73
IX.2 FVv Đất vàng nhạt ACf 124046,9 20,34
X HV ĐẤT MÙN VÀNG ĐỎ TRÊN NÚI ACu 17.727,10 2,91
X.1 HV Đất mùn vàng đỏ trên núi ACu 17007,87 2,79
X.2 HVv Đất mùn vàng nhạt trên núi ACu 719,23 0,12
XI E ĐẤT TẦNG MỎNG LP 299,34 0,05
XII NT ĐẤT NHÂN TÁC AT 13201,38 2,16
XII.1 NTct Đất ruộng bậc thang vùng đồi núi ATag 12179,04 2
XII.2 NTkt Đất bãi khai thác mỏ ATur 1022,34 0,17
Cộng (+) 499.516,66 81,9
Sông suối núi đá và đất không điều tra 110.381,40 18,1
(Nguồn: Dự án Điều tra, Đề xuất quy hoạch trồng cây thuốc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh)
160
Phụ lục 3: Danh mục cây thuốc được trồng và quy mô trồng tại
Quảng Ninh, năm 2017
TT Tên dược liệu Đơn vị Diện tích DN Hộ dân
1 Ba kích Ha 160,0 x x
2 Cát sâm Ha - x
3 Chùm ngây Ha 3,0 x
4 Đẳng sâm nam Ha - x
5 Dây thìa canh Ha 1,2 x x
6 Đinh lăng Ha 10,0 x
7 Gấc Ha 1,0 x
8 Hà thủ ô Ha 0,1 x
9 Hoa hòe Ha 3,1 x x
10 Hồi Ha 2,850,0 x
11 Kim Ngân Ha 1,7 x x
12 Mạch môn Ha - x
13 Quế Ha 3,385,0 x
14 Sơn chi tử Ha - x
15 Thiên môn 0,5 x
16 Trà hoa vàng Ha 9,5 x x
17 Địa liền Ha 86,0 x
18 Diệp hạ châu Ha 1,4 x
19 Đuôi chồn Ha 5,0 x
20 Giảo cổ lam Ha 0,6 x x
21 Gừng gió Ha 0,1 x
22 Kim tiền thảo Ha 1,6 x x
23 Nấm linh chi Bịch 115,000,0 x x
24 Nghệ vàng Ha 0,5 x x
25 Nhân trần Ha 4,1 x x
26 Ích mẫu Ha 6,0 x
27 Bạc hà Ha 0,5 x
28 Bồ công anh Ha 0,6 x
161
TT Tên dược liệu Đơn vị Diện tích DN Hộ dân
29 Cà gai leo Ha 1,3 x
30 Trinh nữ hoàng cung Ha 0,0 x
31 Sả Ha 25,5 x x
32 Nghệ đen Ha 0,5 x
33 Cát cánh Ha 0,1 x
34 Tỏi Ha 1,0 x
35 Lan kim tuyến Ha 0,1 x x
Tổng Ha 6,560,0 26 21
Hồi, Quế Ha 6,235,0
Dược liệu khác Ha 325,0
(Nguồn: Dự án Điều tra, Đề xuất quy hoạch trồng cây thuốc
trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh)
Phụ lục 4: Các tổ chức kinh tế tham gia sản xuất chế biến dược liệu
tỉnh Quảng Ninh năm 2017
TT Tên doanh nghiệp
Sản xuất
nguyên liệu
Chế biến sản phẩm
1
Công ty Cổ phần Kinh
doanh Lâm sản Đạp
Thanh (DT Fopro)
Trà hoa vàng
Lá trà hoa vàng khô, hoa trà hoa vàng
khô, trà hoa vàng túi lọc
2
Công ty cổ phần Nấm
Thịnh Phát
Nấm linh chi Nấm linh chi, trà linh chi (túi lọc)
3 Công ty cổ phần Secoin
Nghệ vàng,
gấc
Bột nghệ
4
Công ty TNHH nuôi
trồng sản xuất và chế biến
dược liệu Đông Bắc
Dây thìa canh,
giảo cổ lam, cà
gai leo
Trà giảo cổ lam Đông Bắc, Trà Diệp
hạ châu Đông Bắc, Trà tiểu đường
Đông Bắc, Viên tiểu đường Đông
Bắc, Viên giải Rượu, giải độc gan
Đông Bắc, Viên giảo cổ lam Đông
Bắc
5
HTX Dược liệu xanh
Đông Triều
Ba kích, trà
hoa vàng
Cao Trà hoa vàng, Cao Ba kích
162
TT Tên doanh nghiệp
Sản xuất
nguyên liệu
Chế biến sản phẩm
6
HTX Nông Dược Xanh
Tinh Hoa
Cà gai leo,
Nhân trần,
Trinh nữ
hoàng cung,
Kim tiền thảo
đóng gói
Dược liệu đóng gói: Cà gai leo, Nhân
trần, Trinh nữ hoàng cung, Kim tiền
thảo đóng gói; Tinh dầu: Tinh dầu
Sả, tinh dầu Bạc hà
7
HTX nông lâm ngư
nghiệp Thái An
Chùm ngây,
tỏi
Tỏi (Rượu tỏi tía, tỏi đen, tỏi tía khô),
chùm ngây (Trà, củ khô, Rượu củ)
8
HTX Sản xuất và tiêu thụ
Nấm linh chi Đầm Hà
Nấm linh chi Nấm linh chi đóng gói
9
Công ty cổ phần Công
nghệ xanh Đông Sơn
Ba kích
Lá trà hoa vàng khô, hoa trà hoa vàng
khô, trà hoa vàng túi lọc
10
Công ty cổ phần TM &
DV Dược liệu Lục Địa
Ích mẫu Nấm linh chi, trà linh chi (túi lọc)
11
Công ty Lâm nghiệp Bình
Liêu
Ba kích, lan
kim tuyến
Bột nghệ
12
Công ty TNHH MTV Chí
Công
Đinh lăng
Trà giảo cổ lam Đông Bắc, Trà Diệp
hạ châu Đông Bắc, Trà tiểu đường
Đông Bắc, Viên tiểu đường Đông
Bắc, Viên giải Rượu, giải độc gan
Đông Bắc, Viên giảo cổ lam Đông
Bắc
13 Công Ty Tùng Thắng Ba kích Cao Trà hoa vàng, Cao Ba kích
14 HTX Toàn Dân Ba kích
Dược liệu đóng gói: Cà gai leo, Nhân
trần, Trinh nữ hoàng cung, Kim tiền
thảo đóng gói; Tinh dầu: Tinh dầu
Sả, tinh dầu Bạc hà
15
Công ty cổ phần
TM&DV Bình Liêu
Dầu Hồi
16
Công ty cổ phần xây
dựng và sản xuất Bia
Rượu Nước giải khát
Cẩm Phả
Rượu Ba kích
163
TT Tên doanh nghiệp
Sản xuất
nguyên liệu
Chế biến sản phẩm
17
Công ty TNHH Nam
dược Y võ
Cao Thiên Đông, Long Thiên Huyết,
18
HTX kinh doanh Lâm sản
ngoài gỗ Ba Chẽ
Dược liệu đóng gói: Nấm linh chi, Ba
kích, sâm cau; Rượu: Nấm lim xanh,
Ba kích, sâm cau
19
HTX phát triển Đình
Trung
Thuốc đau xương khớp, trà nụ vối
20
HTX Phát triển xanh
Bình Liêu
Trà vối, trà kim ngân, trà nhân trần,
túi thơm quế hồi, lá tắm ngứa, lá tắm
chân tay miệng
21 HTX Quế Sơn
Dự kiến sản xuất sp: Lá tắm người
Dao, dược liệu mát gan
22 HTX Thảo dược Yên Tử
Rượu sâm cau Yên Tử, Rượu Linh
chi Yên Tử, Dầu xoa bóp Trầu tiên
Yên Tử, Tinh dầu Trầu tiên Yên Tử,
Linh chi Yên Tử, Dầu tiên Yên Tử.
23
XN Bia Rượu Thăng
Long
Rượu Ba kích, Rượu mơ
24
HTX Mật ong Thống
Nhất
Mật ong
25
Công ty cổ phần Dược -
Vật tư Y tế Quảng Ninh
(QUANIPHARC)
Chế phẩm từ dược liệu dạng rắn, lỏng
(Nguồn: Dữ liệu dự án điều tra, phát triển dược liệu trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh)
164
Phụ lục 5: Kết quả phân tích SWOT cho chuỗi giá trị dược liệu tỉnh
Quảng Ninh
Điểm mạnh Điểm yếu
Đ
iề
u
k
iệ
n
t
ự
n
h
iê
n
- Đất đai, khí hậu, thời tiết, địa
hình...thích hợp cho nhiều loại
dược liệu
- Có nhiều dược liệu quý trong tự
nhiên và phân bổ rộng
- Một số dược liệu đã trở thành
đặc sản địa phương
- Diện tích cây dược liệu nhìn chung còn
manh mún, phân tán. Phân bổ không đồng
đều giữa các địa phương trong tỉnh
- Một số dược liệu quý có nguy cơ bị tuyệt
chủng chưa được bảo tồn
- Khai thác dược liệu tự nhiên thiếu tính bền
vững,
L
a
o
đ
ộ
n
g
- Người dân cần cù chịu khó, có
kinh nghiệm sản xuất, thu hái
dược liệu tự nhiên
-Sẵn sàng chuyển đổi cơ cấu cây
trồng.
- Nhận thức được hiệu quả của
dược liệu hơn các cây trồng khác
- Lao động nông nghiệp để tạo ra
nguyên liệu thô lớn
- Thiếu kỹ thuật trồng, chế biến, bảo quản
dược liệu, nhất là những dược liệu quý.
- Chưa xác định được cơ cấu cây trồng hợp
lý với điều kiện kinh tế của gia đình
- Chưa biết tính toán lợi ích và chi phí một
cách khoa học
- Thiếu vốn sản xuất quy mô lớn,
- Sản xuất phục vụ đời sống chưa hướng tới
thị trường.
C
ơ
c
h
ế
ch
ín
h
s
á
c
h
c
ủ
a
tỉ
n
h
- UBND tỉnh đã ban hành nhiều
chính sách hỗ trợ phát triển dược
liệu: Chương trình OCOP, hỗ trợ
vốn đầu tư cho DN và người dân
(giống, làm đất...), hỗ trợ các
điểm giới thiệu sản phẩm
- Quan tâm đến chính sách liên
kết 4 nhà để tạo điều kiện phát
triển cây dược liệu.
- Chính sách ưu đãi đầu tư cho nuôi trồng
dược liệu đã có, mức đầu tư còn hạn chế,
nhất là đầu tư cho chế biến.
- Đầu tư nghiên cứu công nghệ chế biến
dược liệu của các cơ sở chế biến còn hạn chế,
chưa tạo ra được những sản phẩm có chất
lượng cao.
- Chưa có cơ chế rõ ràng để thu hút, nhất là
đối với các nhà khoa học để tham gia cùng
với doanh nghiệp.
165
T
h
ư
ơ
n
g
H
iệ
u
&
T
h
ị
tr
ư
ờ
n
g
- Một số sản phẩm dược liệu có
tính đặc sản nổi tiếng từ lâu: Ba
kích tím
- Nhiều hộ dân đã biết chế biến để
bán ra thị trường một số sản phẩm
dược liệu, phổ biến nhất là Rượu
Bakích tím
- Chương trình OCOP của tỉnh đã
xúc tiến các địa phương trong tỉnh
làm thương hiệu sản phẩm: Mẫu
mã, bao bì,tiêu chí chấm điểm
bằng số sao (*)
- Bước đầu xúc tiến thị trường
thông qua chương trình OCOP
- Người tiêu dùng khó phân biệt được sản
phẩm trồng hay thu hái tự nhiên, thị trường
khó kiểm soát chất lượng, người tiêu dùng bị
trả giá cao hơn giá thực
- Chủ yếu tiêu thụ trong tỉnh, chưa tiêu thụ ra
ngoài do mẫu mã, bao bì Rượukhó vận
chuyển
- Số lượng sản phẩm dược liệu đạt chất
lượng 5 sao chưa nhiều, mẫu mã bao bì chưa
thật sự hấp dẫn
- Chưa xây dựng được thương hiệu đối với
các dược liệu quý (trà hoa vàng)
- Nhiều sản phẩm dược liệu chưa tìm được
thị trường tiêu thụ, do giá cả cao như Trà hoa
vàng
C
h
ế
b
iế
n
v
à
b
ả
o
q
u
ả
n
- Có một số cơ sở chế biến dược
liệu tại tỉnh, chất lượng sản phẩm
còn hạn chế
- Việc bảo quản sản phẩm tươi
đơn giản hơn so với một số nông
sản khác: rau, quả, hải sản...
- Tỉnh có nhiều tiềm năng phát
triển công nghệ chế biến dược liệu
- Công suất nhỏ, thiết bị lạc hậu, chưa tạo ra
được những sản phẩm có chất lượng, một
phần do không tìm được đầu ra nên chế biến
cầm chừng, không tiêu thụ được lượng dược
liệu nông dân sản xuất ra (Cty Đông Bắc)
- Do không kiểm soát được chất lượng, một
số Cty chế biến không dùng nguyên liệu tại
chỗ mà mua bên ngoài (Cty dược Quảng
Ninh)
166
Q
u
a
n
h
ệ
tr
o
n
g
c
h
u
ỗ
i
g
iá
t
rị
d
ư
ợ
c
li
ệu
- Nhiều hộ nông dân liên kết
thành tổ HT hoặc HTX để sản
xuất nguyên liệu cung cấp cho cơ
sở chế biến: HTX Yên Than- Tiên
Yên; HTX Nông dược xanh Tân
Hoa, Quảng La,Hoành Bồ...)
- Các Doanh Nghiệp như Đông
Bắc, Đạp Thanh ra đời bước
đầu tạo sự liên kết giữa nông dân
và doanh nghiệp chế biến sản
phẩm
- Hệ thống tiêu thụ dược liệu
(cũng như các nông sản khác tại
Quảng Ninh) cho đến nay phần
lớn dựa trên uy tín và thỏa thuận
miệng, điều này cũng có mặt
mạnh giúp cho các ‘hợp đồng’
thường được thực hiện đơn giản,
nhanh, gọn, nhưng không có tính
pháp lý để đảm bảo
- Mối liên kết giữa nông dân và thương lái/
doanh nghiệp/người chế biến còn kém, ảnh
hưởng đến năng lực cung ứng nguyên liệu
của người trồng. Do không tìm được thị
trường tiêu thụ, nên doanh nghiệp không
thực hiện đúng hợp đồng bao tiêu sản phẩm
cho người dân.
- Do công nghệ chế biến biến còn lạc hậu,
chưa tạo ra được những sản phẩm có chất
lượng giá thành thấp, không chế biến hết
được nguồn nguyên liệu khi chính vụ, dẫn
đến người dân tự bán (gặp khách là bán,
thậm chí không để già tại ruộng không thu
hoạch
- Chưa có được cơ chế ràng buộc giữa các
tác nhân tham gia chuỗi dẫn đến "mạnh ai
nấy làm". Phần lớn thành viên trong hệ thống
đều thiếu những kiến thức cơ bản về sản xuất
theo chuỗi giá trị, thiếu tính bền vững
- Thiếu sự phản hồi từ người tiêu dùng đến
các khâu trồng trọt, chế biến, thiếu các luồng
thông tin hai chiều, và thông tin tới các nhà
chức trách.
Cơ Hội Thách Thức
T
h
ị
tr
ư
ờ
n
g
v
à
X
u
ấ
t
k
h
ẩ
u
- Đã có nhiều sản phẩm được sản
xuất từ dược liệu được người dân
quan tâm: Thải độc gan, viên tiểu
đường, giảo cổ lam, trà hoa
vàng...
- Là tỉnh có nhiều địa điểm du lịch
biển và du lịch tâm linh, hàng
năm thu hút nhiều du khách trong
và ngoài nước, có cơ hội để mở
rộng thị trường.
- Thị trường đầu ra còn hạn chế, manh mún.
Những sản phẩm từ dược liệu có công hiệu
chậm hơn so với sản phẩm từ tân dược.
Người dân chưa có thói quen sử dụng dược
liệu như một loại thực phẩm để chăn sóc sức
khỏa hàng ngày.
- Chưa gắn được các sản phẩm du lịch với
việc quảng bá giới thiệu các sản phẩm dược
liệu cho du khach, thị trường này còn đang
bỏ ngỏ.
- Chưa có sản phẩm dược liệu nào xuất khẩu
ra thị trường nước ngoài,
167
C
h
ư
ơ
n
g
t
rì
n
h
O
C
O
P
c
ủ
a
t
ỉn
h
- Tạo điều kiện cho các tổ chức cá
nhân xây dựng thương hiệu sản
phẩm dược liệu
- Hỗ trợ doanh nghiệp vốn trong
xây dựng hạ tầng và mua thiết bị
với một lượng nhất định
- Hỗ trợ gian hàng giới thiệu sản
phẩm tại một số trung tâm huyện
và thành phố
- Có quy định tiêu chuẩn chất
lượng bằng số (*), 5 sao là sản
phẩm đạt chất lượng tốt nhất
- Chưa biết cách làm, chưa có công nghệ chế
biến, chưa thu hút được nhiều tổ chức cá
nhân tham gia, cần phải tuyên truyền sau
rộng hơn nữa
- Thiết bị và công nghệ chế biến cần lượng
vốn lớn, nhiều doanh nghiệp không có khả
năng tiếp cận, nên vẫn sử dụng công nghệ và
thiết bị lạc hậu
- Số người đến gian hàng còn ít, do sản phẩm
dược liệu có tác dụng chậm trong chữa bệnh,
nếu sử dụng như một loại thực phẩm thì
người dân chưa có thói quen
- Người tiêu dùng chưa hiểu (*) là gì, cần
tăng cường quảng cáo hoặc có những Tab để
giới thiệu chất lượng đi kèm với sản phẩm để
người tiêu dùng biêt
S
ự
q
u
a
n
t
â
m
c
ủ
a
d
o
a
n
h
n
g
h
iệ
p
v
à
cá
c
n
h
à
k
h
o
a
h
ọc
- Một số doanh nghiệp quan tâm
đến phát triển sản xuất và chế biến
dược liệu theo hình thức chuỗi giá
trị khép kín: Cty Đạp Thanh, HTX
dược liệu xanh Tân Hoa
- Một số hộ sản xuất nhỏ cũng
mong muốn phát triển thành
doanh nghiệp
- Đã có những nhà khoa học quan
tâm kể cả chuyên ngành y dược
cũng như kinh tế
- Chưa hiểu rõ được phương thức kinh doanh
theo chuỗi, cũng như các kiến thức về chuỗi
giá trị, chưa tính toán được lợi ích của các tác
nhân tham gia chuỗi giá trị
- Chưa biết được các thủ tục thành lập doanh
nghiệp nên còn e dè, ngai hỏi, ngại gặp các
cơ quan công quyền để được hướng dẫn, nên
vẫn sản xuất kiểu nhỏ lẻ, lo lắng khi thành
lập DN không biết quản lý...
- Chưa thực sự liên kết được với doanh
nghiệp để tư vấn giúp họ thấy được việc phát
triển sản xuất theo chuỗi giá trị là cần thiết và
phù hợp với xu hướng hội nhập.
L
iê
n
k
ết
d
ọ
c
v
à
l
iê
n
k
ết
n
g
a
n
g
- Nhiều nông dân đã biết liên kết
với nhau thành HTX dược liệu
- Doanh nghiệp đã biết liên kết
với hộ nông dân trồng dược liệu
hoặc liên kết với nhóm hộ, HTX
để cung cấp nguyên liệu thô
- Chưa có sự chia sẻ toàn diện giữa các hộ
nông dân trong sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm, đôi khi còn giữ bí quyết
- Chưa tuân thủ chặt chẽ theo hợp đồng khi
liên kết, doanh nghiệp chưa bao tiêu được
toàn bộ nguồn nguyên liệu của nông dân
168
(Nguồn: NCS tổng hợp thông qua khảo sát và phỏng vấn chuyên gia)
L
iê
n
k
ết
4
n
h
à
v
à
n
h
iề
u
n
h
à
- Tỉnh rất quan tâm đến việc liên
kết 4 nhà trong sản xuất nói chung
và phát triển sản xuất dược liệu
theo chuỗi giá trị nói riêng.
- Đã có được liên kết giữa Nhà
Doanh nghiệp và Nhà nông nhưng
còn chưa chặt chẽ, thiếu cơ chế
ràng buộc
- Liên kết nhiều nhà là cơ hôi rất
tốt cho phát triển chuỗi giá trị
nông sản nói chung và dược liệu
nói riêng: Viện, Trường, cán bộ
khuyến nông, Công ty cung ứng
vật tư đầu vào, Công ty chế biến
về xúc tiến thương mại, kiểm
soát thị trường và chất lượng;
hoặc ngân hàng hỗ trợ về vỗn,
chính sách từ chính quyền địa
phương các cấp,
- Chưa đưa ra được một cơ chế cụ thể cho
việc liên kết mà đang dừng lại ở chủ chương,
chỉ đạo từ cấp trên, nên rất khó thực hiện ở
cấp dưới vì mỗi nhà đều có những cơ chế
hoạt động riêng, nhất là Nhà doanh nghiệp
- Liên kết giữa Nhà Doanh nghiêp và Nhà
nông là chưa đủ, mà cần phải có liên kết đủ 4
nhà để Nhà nước giải quyết các cơ chế chính
sách, Nhà doanh nghiệp và Nhà nông thực
hiện các hoạt động cụ thể, Nhà khoa học hỗ
trợ về mặt khoa học kỹ thuật.
- Nghiên cứu này chưa tìm thấy mỗi liên kết
nhiều nhà nhưng có chính sách từ chính
quyền địa phương các cấp,từ chương trình
OCOP của tỉnh, theo đó, chính quyền địa
phương các cấp cần hỗ trợ tốt để các tổ chức,
cá nhân có được sản phẩm tham gia chương
trình
169
PHỤ LỤC 6: PHIẾU KHẢO SÁT THU THẬP THÔNG TIN DÀNH CHO
CÁC HỘ GIA ĐÌNH THAM GIA TRỒNG VÀ KINH DOANH DƯỢC
LIỆU THUỘC NHÓM OCOPTẠI QUẢNG NINH
Giới thiệu:
Xin chào ông/bà, chúng tôi là giáo viên ở trường Đại học Hạ Long và các cộng
tác viên. Chúng tôi đang tiến hành một nghiên cứu về chuỗi giá trị dược liệu trên địa
bàn tỉnh Quảng Ninh. Vấn đề mà chúng tôi muốn đi sâu tìm hiểu là những yếu tố ảnh
hưởng đến sự vận hành và phát triển của chuỗi dược liệu, thực trạng liên kết của các
tác nhân trong phát triển chuỗi dược liệu. Từ đó, chúng tôi phân tích, đề xuất các
biện pháp hỗ trợ nhằm tháo gỡ những khó khăn, cải thiện giá trị gia tăng, tăng khả
năng thương mại hóa sản phẩm dược liệu tại Quảng Ninh. Cuộc trao đổi lấy ý kiến
này là hoàn toàn tự nguyện, những thông tin thu thập hôm nay chỉ phục vụ cho mục
đích nghiên cứu.
Để đánh giá thực trạng và đề ra các giải pháp hợp lí về việc phát triển và bảo tồn
cây dược liệu góp phần thực hiện chương trình xây dựng phát triển nông thôn mới của
tỉnh Quảng Ninh, ông/bà vui lòng bớt chút thời gian trả lời các câu hỏi dưới đây.
Câu 1. Trước hết, anh/chị vui lòng cho biết hộ gia đình của anh/chị có bao
nhiêu nhân khẩu? Trong đó có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ và có bao nhiêu lao
động chính tham gia sản xuất kinh doanh dược liệu?
1.1 Số nhân khẩu:
1.2 Số lao động gia đình chính
1.3 Số lao động chính là nam:
Câu 2: Đất canh tác dược liệu của anh/chị hiện nay như thế nào
Loại dược liệu 1. Diện
tích (sào)
2. Loại
đất
3. Nguồn
gốc
4. Sổ đỏ 5.
Hạng
đất
6. Tự
đánh
giá độ
phì
7.
phương
thức
canh tác
2.1
2.2
2.3
2.4
2.5
170
Loại đất: (1) đất rẫy, (2) đất ruộng, (3) đất đồi, (4) đất khác (ghi rõ)
Nguồn gốc: (1) = mua lại của người khác, (2) = tự phát hoang, (3) = được cho
tặng, (4) = được cho mượn, (5) = thuê của người khác, (6) = khác (ghi rõ).
Sổ đỏ: 1 = Có, 0 = Không
Tự đánh giá độ phì: (1) = Xấu, (2) = Trung bình, (3) = Tốt
Phương thức canh tác: (1) = xen canh, (2) = thâm canh, (3) = quảng canh, (4)=
khác (ghi rõ..)
Cách điều tra: Nếu chọn loại đất rẫy thì ghi số 1; hoặc nếu kông có sổ đỏ thì
ghi số 0 vào các ô tương ứng
Câu 3: Kết quả sản xuất dược liệu (tính tất cả các vụ trong năm)
Loại dược liệu 1. Số
vụ/năm
(vụ)
2. Năng
suất bình
quân
(kg/sào)
3. Giá bán
bình quân
(1000đ/kg
4. Giá bán
cao nhất
(1000đ/kg)
5. Giá bán
thấp nhất
(1000đ/kg)
3.1
3.2
3.3
3.4
3.5
Câu 4: Chi phí sản xuất dược liệu trong 12 tháng qua.
Chi phí
ĐVT/
Loại dược liệu
1 2 3 4 5
Tổng/
(1000đ)
Diện tích gieo trồng Sào
1. Giống Kg
-Lượng mua Kg
-Giá bình quân 1000đ/kg
2. Phân bón
-Phân chuồng Tạ
-Đạm Kg
-Lân Kg
171
-Kaly Kg
-NPK Kg
3. Thuốc trừ sâu 1000đ
4.Thuốc diệt cỏ 1000đ
5.Chi phí bằng tiền 1000đ
-Thuỷ lợi 1000đ
-Dịch vụ làm đất 1000đ
-Bảo vệ đồng ruộng 1000đ
-Vận chuyển 1000đ
-Sơ chế 1000đ
- Chi khác 1000đ
-CF thu hoạch 1000đ
- Lđ thuê ngoài 1000đ (c)
Tổng (B) (1000đ)
Câu 5: Tiếp cận các yếu tố đầu vào cho sản xuất dược liệu trong 12 tháng qua
Yếu tố đầu vào 1. Loại dược liệu 2. Nguồn cung
cấp
3. Hình thức
cung cấp
4. Ghi
chú
1. Giống 1.
2.
3.
- 2. Phân bón 1.
2.
3.
- 3. Thuốc bảo vệ
thực vật
1.
2.
3.
4. Thủy lợi 1.
2.
3.
5. Dịch vụ khác 1.
2.
3.
172
Nguồn cung cấp:
(1)= Gia đình tự nhân giống; (2) = Mua tại các cửa hàng bán cây giống; (3) = Đặt
mua của các viện nghiên cứu, các doanh nghiệp; (4) = Do doanh nghiệp cung cấp (theo
hình thức bao tiêu sản phẩm)
5= Các nguồn khác: .........................................................................................
Hình thức: (1)=Hợp đồng; (0)=Không thông qua hợp đồng
Câu 6. Tiếp cận thị trường đầu ra cho các sản phẩm dược liệu
Loại dược
liệu
1.Nguồn
tiêu thụ
chính
2.Lượng
tiêu thụ
chính (kg)
3.Giá bình
quân
(1000đồng/kg)
4.Phương
thức thanh
toán
5.Hợp
đồng
6.Ghi chú
1
2..
3..
Ghi chú:
Nguồn tiêu thụ chính: (1) = bán tại nhà, (2) = chợ, (4) = thương lái, (5) = doanh
nghiệp thu mua, (6)= khác (ghi rõ)
Phương thức thanh toán: (chỉ tính cho phần lớn nông sản được tiêu thụ đã đề
cập ở phần trên): (1) = trả tiền ngày, (2) = mua nợ
Phương thức hợp đồng: (chỉ tính cho phần lớn nông sản được tiêu thụ đã đề
cập ở phần trên): (1) = hợp đồng tiêu thụ, (2)= không thông qua hợp đồng
Câu 7. Thành viên tổ hợp tác, hợp tác xã (xác định liên kết)
7.1 Anh/chị có tham gia tổ nhóm sản xuất hay HTX nào không?
(1) = Có (0) = Không
7.2. Nếu có, xin ông bà cho biết tên tổ nhóm, HTX tham gia?
..............................................................................................................................
.........................................................................................................................................
..
(Lưu ý: Một người có thể tham gia nhiều tổ, nhóm)
7.3. Nếu không, xin ông bà cho biết lý do vì sao không tham gia?
(1) = Không hỗ trợ được tiếp cận các vật tư nông nghiệp; (2) = Không đem lại
lợi ích tốt hơn; (3) = Muốn vào nhưng không được chọn; (4 )= Khác (ghi rõ)
173
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Câu 8: Tiếp cận thị trường tín dụng
8.1 Trong khoảng thời gian 1 năm qua, anh /chị có ý định vay tín dụng để mở
rộng sản xuất kinh doanh dược liệu không? (Lưu ý: không tính vay cho tiêu dùng)
(1) = Có (0) = Không
8.2 Anh/chị có thực hiện ý định của mình hay không?
(1) = Có (0)= Không
8.2.1 Nếu không, lý do tại sao:
(1 ) = lãi suất quá cao; (2) = thủ tục pháp lý quá phức tạp; (3) = thời hạn vay
không phù hợp; (4) = không có tài sản thế chấp; (5) = chưa trả nợ cũ cho ngân hàng;
(6) = khác (ghi rõ)
8.2.2. Nếu có, tình hình vay và sử dụng vốn vay cho sản xuất của anh/chị như
thế nào?
1.Số thứ tự
khoản vay
2.Số tiền
vay (1000 đ)
3.Nguồn
vay
4.Lãi
suất
5.Thời
hạn
(tháng)
6.Mục đích
sử dụng
7.Lượng vốn
sử dụng
tương ứng
1
2
Nguồn vay: (1) = NH Nông nghiệp, (2) = Ngân hàng CSXH, (3) = Các đoàn thể
(Ví dụ: Hội Nông dân, Hội Phụ nữ,), (4) = Người cho vay lẫy lãi, (5) = Bạn bè, người
thân,
(6 )= Khác (ghi rõ)
Mục đích sử dụng: (lưu ý: 1 khoản vay có thể sử dụng cho nhiều sản phẩm)
(1) = Mua giống; (2) = Mua phân bón; (3) = Mua thuốc bảo vệ thực vật; (4)=
Cải tạo đất; (5) = Marketing dược liệu; (6) = Mục đích khác (ghi rõ.
Câu 9: Tiếp cận khuyến nông
9.1 Trong khoảng thời gian 1 năm qua, ông bà có ý định tham gia một lớp học
khuyến nông nào không?
(1) = Có (0) = Không
174
9.2 Nếu có, lớp khuyến nông ông bà đã có ý định muốn học là cho nội dung
nào?....
(Lưu ý: một người có thể muốn học nhiều lớp)
(1)= Kỹ thuật trồng dược liệu; (2) = Kỹ thuật chăm sóc dược liệu; (3) = Kỹ thuật
thu hái dược liệu; (4) = Kỹ thuật chế biến dược liệu; (5) = Kỹ năng bán hàng, đàm
phán ký hợp đồng tiêu thụ dược liệu; (6) = Khác (ghi rõ)...........
9.3 Trong thực tế, ông bà có được tham gia lớp khuyến nông như mình dự định
không?
(1) =Có (0) = Không
Nếu không, lý do tại sao: ............
(1) = Đăng ký nhưng không được lựa chọn; (2) = Không có nhu cầu vì tập huấn
không đem lại lợi ích thiết thực; (3) = Không tham dự do lý do cá nhân; (4) Không
biết thông tin để đăng ký; (5) = Khác (ghi rõ)..........................................
9.4 Nếu có tham dự, anh chị đã tham gia các lớp tập huấn như thế nào?
1. Nội
dung tập
huấn
2. Số ngày
học (ngày)
3.Người tổ
chức
4. Mức độ
thông tin còn
nhớ
5.Mức độ
hữu ích
6. Ghi chú
1
2
3
4
5
Người tổ chức: (1) = khuyến nông huyện, xã, (2) = các dự án phi chính phủ,
(3)= Doanh nghiệp (4) = khác (ghi rõ)
Nội dung: (1) = Kỹ thuật trồng dược liệu; (2) = Kỹ thuật chăm sóc dược liệu; (3)
= Kỹ thuật thu hái dược liệu; (4) = Kỹ thuật chế biến dược liệu; (5) = Kỹ năng bán
hàng, đàm phán ký hợp đồng tiêu thụ dược liệu; (6) = Khác (ghi
rõ).............................
Mức độ hữu ích: (1) = Thấp, (2) = Bình thường, (3) = Cao.
175
Câu 10. Gia đình ông/bà thường thu hái cây dược liệu như thế nào?
Loại
dược
liệu
Kỹ thuật
trồng và
chăm sóc
Thời điểm
thu hái
Sản phẩm
thu hái
Phương án
sau thu hái
Ghi chú
1
2
3
4
5
Ghi chú:
Kỹ thuật trồng, chăm sóc: (1)= Chủ yếu theo kinh nghiệm bản thân; (2)= Theo
kinh nghiệm bản thân cộng vớisự hỗ trợ khoa học – kĩ thuật từ tổ chức/cơ quan quản
lí/ nghiên cứu/doanh nghiệp.
Thời điểm thu hái: (1)= Theo đúng thời kì thu hái (đúng mùa, đúng vụ, đúng
tuổi của cây); (2) = Theo nhu cầu thị trường; (3) = Theo kinh nghiệm truyền thống của
bản thânvà của địa phương
Sản phẩm thu hái: (1) Thu hái cả cây; (2) Thu hái búp cây; (3)Thu hái hoa; (4)
Thu hái quả: (5) Thu hái ngọn có hoa; (6) Thu hái lá; (7) Thu hái hạt; (8) Thu hái vỏ:
(9) Thu hái gỗ: (thu hái rễ và thân)
Phương án sau thu hái: (1) =Sản phẩm tươi được bán ngay; (2) =Sản phẩm tươi
đượcSơ chế; (3) =Sơ chế và bào chế
Câu 11. Để sơ chế các sản phẩm của cây dược liệu, gia đình ông/bà thường
làm theo những cách nào dưới đây:
(1) = Làm khô bằng cáchphơi trực tiếp ngoài trời; (2) =Làm khô bằng cách
phơi trực tiếp trong râm hoặc dưới mái che; (3)=Làm khô bằng không khí nóng và
khô; (4) =Làm khô bằng tia hồng ngoại; (5) =Làm khô ở tủ sấy nóng và tủ sấy chân
không, (6) =Những cách khác (xin ghi rõ)................................
Câu 12. Gia đình ông/bà thường bảo quản các sản phẩm của cây dược liệu
như thế nào?
(1) = Đóng bao gác lên bếp; (2)=Đóng bao để dưới sàn nhà (3)=Đóng bao để ở kho
chuyên dụng; (4) =Các hình thức khác (xin ghi rõ). .............................................
176
Câu 13. Ông/bà có được các doanh nghiệp đặt hàng trước khi trồng các
sản phẩm dược liệu không?
(1)= Không, tự trồng vì phù hợp với địa phương, và tự tiêu thụ; (2)=Chỉ trồng
khi được đặt hàng; (3) = Vừa tự tiêu thụ vừa cung cấp cho đơn vị thu gom, chế biến
Câu 14. Việc trồng cây dược liệu của gia đình ông/bà có sự định hướng của
chính quyền địa phương/ doanh nghiệp không:
(1)=Có (0)= Không
Nếu có, chính quyền địa phương/ doanh nghiệp thường định hướng về lĩnh vực
nào (xin ghi rõ) ...
Câu 14. Những khó khăn mà gia đình ông/bà gặp phải khi trồng cây dược
liệu là gì? (Có thể chọn 1 phương án; hoặc nhiều hơn 2 phương án, xin ông/bà vui
lòng đánh số sắp xếp ưu tiên từ mức độ cao nhất đến thấp nhất, 1,2,3.)
(1) = Đất đai; (2) =Vốn; (3)= Kỹ thuật; (4) =Thị trường tiêu thụ; (5 )= Giá các
yếu tố đầu vào tăng (phân bón, thuốc BVTV,..); (6) Khả năng thu gom của người mua
hạn chế; (7) Chất lượng sản phẩm không đồng đều
Câu 15. Từ năm 2013 đến nay, gia đình ông/bà được có được hưởng những
chính sách ưu đãi nào của nhà nước, của tỉnh Quảng Ninh khi tham gia trồng,
khai thác, chế biến các sản phẩm là lâm sản – dược liệu? (nếu có xin ghi rõ)
Câu 16. Những chính sách của Nhà nước, của tỉnh Quảng Ninh về trồng,
chế biến và tiêu thụ lâm sản – dược liệu có tính khả thi với hộ trồng như ông/bà
không?
(1)= Có, đáp ứng được cho người dân; (2) = Không, vì ..........................
Câu 17: Theo ông/bà, những loại lâm sản - dược liệu nào của địa phương
đang bị suy giảm, hoặc có nguy cơ tuyệt chủng (xin ông/bà ghi rõ):
...............................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.................................................................................................................................
177
Câu 18. Theo ông/bà, những yếu tố nào dưới đây sẽ quyết định sự phát
triển của cây dược liệu? (có thể lựa chọn nhiều phương án, đánh theo thứ tự ưu
tiên từ 1 cho đến 8)
(1) = Điều kiện tự nhiên; (2)= Điều kiện kinh tế - xã hội; (3) =Tổ chức quản lí;
(4)= Tổ chức quản lí; (5) = Khoa học kĩ thuật; (6) = Sản xuất, chế biến; (7)= Tiêu thụ,
phân phối; (8) = Quảng bá, tiếp thị và xúc tiến thương mại
Câu 19. Ông/bà có biết các cây dược liệu gia đình đang trồng được chế
biến, bào chế thành các loại thảo dược nào?
Tên dược liệu Được chế biến thành thảo dược
Câu 20. Năm 2016, tỉnh Quảng Ninh đã đánh giá và phân hạng sản phẩm
thuộc chương trình Ocop, ông/bà có biết các thảo dược được chế biến từ nguồn
dược liệu ông/bà đang trồng được xếp hạng nào dưới đây
Loại dược liệu 2 sao 3 sao 4 sao 5 sao
Câu 21. Ông bà có trồng cây Ba kích và trà Hoa vàng không
Loại cây Diện tích Năng suất Sản lượng Chi phí Giá bán Nơi bán
Trà hoa vàng
Ba kích
Câu 22. Ông/bà có biết đến sản xuất theo chuỗi giá trị không?
Nếu có biết thế nào.............................................................
178
Câu 23. Ông/bà có biết sản xuất theo chuỗi giá trị có lợi ích gì không?
Xin ông/bà vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân
Họ tên
Địa chỉ:
Số điện thoại:
Tuổi: Giới tính: Trình độ văn hóa:
Số thành viên trong gia đình: . (người)
Số lao động: (người)
Kinh nghiệm trong sản xuất dược liệu-lâm sản: .. (năm)
Thu nhập bình quân của hộ: (triệu đồng/năm)
Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của ông/bà
179
PHỤ LỤC 7: PHIẾU KHẢO SÁT THU THẬP THÔNG TIN DÀNH CHO
DOANH NGHIỆP/HỢP TÁC XÃ THAM GIA THU MUA VÀ CHẾ BIẾN
DƯỢC LIỆU THUỘC NHÓM OCOPTẠI QUẢNG NINH
Để giúp chúng tôi đánh giá thực trạng và đề ra các giải pháp hợp lí về việc bảo
tồn và phát triển cây dược liệu góp phần thực hiện chương trình xây dựng phát triển
nông thôn mới của Quảng Ninh, mong Quý doanh nghiệp/HTX (sau đây gọi chung là
doanh nghiệp) vui lòng điền
Khoanh tròn vào những con số tương ứng và ghi ý kiến vào các dòng để trống
Phần I: THÔNG TIN CHUNG
vào bảng câu hỏi sau đây:
1. Tên đơn vị:
Tên giao dịch............................................
Năm bắt đầu sản xuất kinh doanh
Vốn ĐKKD: .. (tỷ đồng)
Tổng số lao động: .(người)
2. Địa chỉ doanh nghiệp/HTX
Tỉnh/Trung Ương:
Thành phố:
Huyện/Quận:
Xã/Phường:
Số điện thoại Fax:.Email..
3. Loại hình doanh nghiệp
1=Doanh nghiệp tư nhân 4= Công ty cổ phần
2= Công ty TNHH 5= Doanh nghiệp nhà nước
3= DN có vốn nước ngoài
6=Loại hình khác
..
4. Nguồn vốn tín dụng của doanh nghiệp được huy động từ nguồn nào?
1= Ngân hàng TMCP; 3. Ngân hàng CSXH
3= Quỹ hỗ trợ phát triển 5. Ngân hàng NN &PTNN
2= Mối quan hệ của DN 4. Ngân hàng Phát triển
180
Phần II: NỘI DUNG KHẢO SÁT
Câu 1.Tình hình thu mua dược liệu cho nông dân?
Loại dược
liệu
1.Nguồn
cung
cấp
2.Lượng
thumua
(kg)
3.Giá thu
mua bình
quân
(1000đồng/
kg)
4.Phương
thức
thanh
toán
5.Hợp
đồng
6.Những
chi phí
marketing
liên quan
đến thu
mua
(1000đ/tạ)
7.
ghi
chú
1
2..
3..
..
Nguồn cung cấp
1= mua trực tiếp từ hộ; 2= mua từ HTX; 3= mua từ tổ, nhóm sản xuất dược liệu
4= mua từ thương lái; 5= khác.
Phương thức thanh toán: (chỉ tính cho phần lớn nông sản được tiêu thụ đã đề
cập ở phần trên): 1 = trả tiền ngày, 2 = thu mua theo hình thức khấu trừ đầu tư mua
nguyên vật liệu sản xuất.
Phương thức hợp đồng: (chỉ tính cho phần lớn nông sản được tiêu thụ đã đề
cập ở phần trên): 1 = hợp đồng tiêu thụ, 2 = không thông qua hợp đồng, 3= hình thức
khác (ghi rõ...............................................................................................).
181
Câu 2.Tiêu chí ưu tiên lựa chọn vùng thu mua dược liệu cho nông dân của
doanh nghiệp? (Có thể chọn 1 phương án; hoặc nhiều phương án, xin vui lòng đánh
số sắp xếp ưu tiên từ mức độ cao nhất đến thấp nhất 1,2,3.)
1 = Vùng sâu vùng xa 5= Có sản lượng lớn
2 = Vùng nguyên liệu được quy hoạch 6= Chất lượng nguyên liệu tốt
3 = Có giao thông phát triển 7= Gần nhà máy chế biến
4= Vùng nguyên liệu có nông dân nghèo
Câu 3.Khi thu mua dược liệu cho nông dân, doanh nghiệp thường ưu tiên
thu mua dược liệuở dạng sản phẩmnào?
1=Sản phẩm tươi
2=Sản phẩm tươi đượcsơ chế
3=Đã qua sơ chế và bào chế
Câu 4.Các ưu tiên mà doanh nghiệp lựa chọn đối tác nông dân liên kết là
thế nào?(xin vui lòng đánh số sắp xếp ưu tiên từ mức độ cao nhất đến thấp nhất,
1,2,3.)
1 = Nông dân mới SX chưa có kinh nghiệm 6 = Nông dân nghèo, quy mô nhỏ
2 = Chọn Hợp tác xã 7 = Nông dân cá thể
3 = Nông dân gắn với HTX 8 = Nông dân giàu, quy mô lớn
4 = Nông dân dân tộc kinh 9 = Nông dân sản xuất lâu năm có kinh nghiệm
5 = Nông dân dân tộc thiểu số
Câu 5. Những ưu tiên mà doanh nghiệp khi chọn người bán dược liệu ?(xin
doanh nghiệp vui lòng đánh số sắp xếp ưu tiên từ mức độ cao nhất đến thấp nhất,
1,2,3.)
1= Luôn có mức giá bán ưu đãi ;
2= Là đối tác thường xuyên
3= Đảm bảo số lượng, chất lượng đúng hợp đồng
4 = Chủ động phương tiện vận chuyển
5 = Có mối quan hệ với chính quyền địa phương
6= Thiết lập mối quan hệ đầu vào trong sản xuất lâm sản-dược liệu
Câu 6. Khi mua sản phẩm dược liệu doanh nghiệp có thực hiện theo
phương thức hợp đồng không?
1= Có 2= Không
Nếu trả lời có doanh nghiệp vui lòng trả lời tiếp câu số 8,9 đến hết bảng hỏi,
nếu trả lời khôngdoanh nghiệp vui lòng trả lời từ câu số 10 đến hết bảng hỏi.
Câu 7.Việc thực hiện hình thức đàm phán ký kết hợp đồng giữa nông dân
và doanh nghiệp như thế nào? (Chọn 1 phương án duy nhất)
1= Doanh nghiệp có điều tra nguyện vọng ND
182
2= DN thương lượng với đại diện ND
3= DN thương lượng với từng hộ ND
4= DN có tổ chức họp với ND để lấy ý kiến
5= DN thỏa thuận với chính quyền địa phương
6= Hợp đồng được soạn thảo theo ý DN
Câu 8. Trong quá trình thực hiện hợp đồng có tranh chấp thì doanh
nghiệp sẽ chọn hình thức xử lý tranh chấp nào dưới đây? (chỉ chọn duy nhất một
hình thức)
1= Thương lượng với người bán
2=Kiến nghị với chính quyền địa phương can thiệp
3= Đưa ra tòa án để giải quyết
4= Không làm gì
Câu 9. Doanh nghiệp có đặt hàng với hộ nông dân/ hợp tác xã/ địa phương
trồng dược liệu không?
1=Không
2=Có
3=Chỉ mua khi có thị trường tiêu thụ
Nếu có, xin vui lòng cho biết thêm thông tin về hình thức đặt hàng.....................
...............................................................................................................................
Câu 10.Doanh nghiệp có đầu tư yếu tố đầu vào cho khâu nuôi dược liệu
không?
1= Có 2= Không
Nếu trả lời có doanh nghiệp vui lòng trả lời tiếp câu số 11 đến hết bảng hỏi,
nếu trả lời khôngdoanh nghiệp vui lòng trả lời từ câu số 12 đến hết bảng hỏi.
Câu 11.Những hoạt động đầu tư liên kết của doanh nghiệp cho khâu nuôi
trồng dược liệu là gì?(Có thể chọn 1 phương án; hoặc nếu chọn nhiều hơn 2 phương
án, xin vui lòng đánh số sắp xếp ưu tiên từ mức độ cao nhất đến thấp nhất, 1,2,3.)
Lĩnh vực liên kết 1.Lượng
hỗ trợ
(ghi
theo các
đơn vị
khác
nhau)
2.Phương
thức hỗ
trợ
5.Hợp
đồng
6.Những
chi phí
marketing
liên quan
đến thu
mua
(1000đ/tạ)
7. ghi
chú
1.Giống
2.Phân bón.
3.Thuốc bảo vệ thực vật
183
4. Tập huấn kỹ thuật, hướng dẫn
quy trình trồng và chăm sóc.
5. Hỗ trợ vốn
Phương thức hỗ trợ: 1= cho vay ứng trước; 2= giới thiệu nguồn cung cấp; 3=
hình thức khác (ghi rõ..)
Câu 12.Doanh nghiệp sử dụng hình thức nào để thu mua nguồn nguyên
liệu dược liệu?
1= Doanh nghiệp tự tổ chức phương tiện
2= Nông dân, HTX vận chuyển tới doanh nghiệp
3= Khác (ghi rõ..................................................................................................
184
Câu 13. Chi phí và giá bán các sản phẩm chế biến từ dược liệu
Tên sản
phẩm
được
chế biến
từ dược
liệu
Phương
pháp chế
biến (1=
thủ
công, 2
công
nghiệp)
Giá thu
mua
(1000đồ
ng/kg)
Chi phí
vận
chuyển,
marketing
(1000đồng
/kg)
Chi
phí
chế
biến
(1000
đồng/
kg)
Giá
thành
chế
biến
(1000đồ
ng/kg)
Chi phí
marketing,
bán hàng
(1000đồng
/kg)
Giá bán đến đại
lý, siêu thị
(nếu DN sử
dụng kênh phân
phối)
(1000đồng/kg)
Giá bán đến
người tiêu
dùng (nếu
DN bán trực
tiếp)
(1000đồng/k
g)
Thị
trường
(1= trong
nước, 2=
ngoài
nước)
Ghi
chú
185
Câu 14. Xin doanh nghiệp cho biết những khó khăn mà doanh nghiệp
gặp phải khi hỗ trợ nông dân tiếp cận các yếu tố đầu vào để sản xuất dược
liệu?
Câu 15. Với những khó khăn đó, doanh nghiệp có sáng kiến gì nhằm
khắc phục khó khăn trong liên kết, hỗ trợ nông dân tiếp cận các yếu tố đầu
vào, sản xuất theo quy trình mong muốn của thị trường?
Câu 16. Xin doanh nghiệp cho biết những khó khăn mà doanh nghiệp
gặp phải khiliên kết với nông dân trong thu mua, tiêu thụ dược liệu?
Câu 17. Với những khó khăn đó, doanh nghiệp có sáng kiến gì nhằm
khắc phục khó khăn trong liên kết, hỗ trợ nông dân thu mua, tiêu thụ sản
phẩm, đáp ứng yêu cầu thị trường?
Câu 18.Doanh nghiệp có được nhà nước hỗ trợ những chính sách ưu đãi
khi kinh doanh các sản phẩm là lâm sản – dược liệu không?
1= Có 2=Không
Nếu có, là những chính sách gì và hiệu quả ra sao.......................
Nếu không, doanh nghiệp có kiến nghị gì về cơ chế chính sách hỗ trợ của
nhà nước .......................................................................................................................
...........................................................................................................................
Câu 19.Những cơ hội, khó khăn và thách thức doanh nghiệp sẽ đối diện
trong kinh doanh dược liệu, đặc biệt trong bối cảnh kinh tế thị trường và hội
nhập quốc tế?
Câu 20. Doanh nghiệp có tham gia chương trình OCOP không
1= Có 2=Không
Nếu có, Lợi ích mang lại khi tham gia chương trình OCOP.
....
....
Nếu không, lý do tại sao.
....
....
Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của doanh nghiệp!