Trong lĩnh vực bảo hiểm con người, thị trường bảo hiểm tai nạn con người và chi phí y
tế cá nhân và nhóm vẫn là thị trường bỏ ngỏ và giàu tiềm năng. Khi thu nhập của người dân
được cải thiện (theo dự tính thu nhập bình quân đầu người năm 2015 ước đạt 2.100$/người và
con số này có thể đạt 3.000$/người vào năm 2020) nhu cầu về chăm sóc sức khỏe và sử dụng
dịch vụ y tế chất lượng cao sẽ gia tăng. Với thực tế hiện nay, Bảo hiểm y tế của Bảo hiểm xã
hội chỉ đáp ứng nhu cầu cơ bản tối thiểu của người dân, cơ hội phát triển nhóm dịch vụ này là
rất khả quan.
188 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 29/01/2022 | Lượt xem: 568 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển hoạt động bancassurance của các công ty bảo hiểm thuộc các ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng cần phải được rèn luyện các kỹ năng tiếp
thị cần thiết vì họ là những người đầu tiên tiếp xúc với khách hàng, họ chính là đại diện cho
doanh nghiệp bảo hiểm và để lại ấn tượng đầu tiên cho khách hàng về doanh nghiệp bảo hiểm.
Muốn có thêm khách hàng mới và duy trì lượng khách hàng cũ thì các doanh nghiệp
bảo hiểm phải nâng cao hơn nữa chất lượng phục vụ, chất lượng sản phẩm mà ở đây được căn
cứ vào một số yếu tố như thời gian, thủ tục giải quyết khiếu nại, bồi thường tổn thất, chi trả tiền
bảo hiểm, thái độ phục vụ của nhân viên bảo hiểm, mức độ đảm bảo an toàn cho đối tượng
bảo hiểm. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp bảo hiểm cần đơn giản hoá các thủ tục chứng từ khi
ký kết hợp đồng tuy nhiên vẫn phải đảm bảo tính chính xác và chặt chẽ của hợp đồng bảo
hiểm. Khi có các quy định khác liên quan đến những điều kiện, điều khoản đã ghi trong hợp
đồng, doanh nghiệp bảo hiểm nên chủ động cử cán bộ liên hệ, hướng dẫn khách hàng cụ thể,
bổ sung các quy định mới, tránh việc áp đặt một cách chủ quan gây tâm lý không đồng tình từ
phía người tham gia bảo hiểm.
3.2.2.3. Đầu tư phát triển và ứng dụng công nghệ
Các doanh nghiệp bảo hiểm thuộc các Ngân hàng Thương mại Nhà nước cần đầu tư
thích đáng vào công nghệ thông tin để phục vụ xây dựng, lưu trữ, khai thác cơ sở dữ liệu
khách hàng và có hệ thống giao dịch trao đổi trực tiếp giữa bảo hiểm và ngân hàng nhằm đảm
bảo thống nhất và phục vụ quản lý nhanh nhất. Một hệ thống cần được phát triển để theo dõi
các cơ hội bán hàng vì các cơ hội sẽ được tạo ra càng nhiều nếu như có khả năng theo dõi
được luồng vào và luồng ra của các cơ hội. Trong quá trình tiếp cận bán hàng cho khách hàng,
nếu có thể nắm bắt được chính xác nhu cầu của khách hàng, hiểu được tình trạng của các
khách hàng khác nhau rất quan trọng trong việc nắm được lòng tin khách hàng. Làm thế nào
để nắm bắt được nhu cầu đích thực của khách hàng? Thu thập đầy đủ thông tin, dữ liệu về
khách hàng, lưu trữ, khai thác cơ sở dữ liệu khách hàng, hiểu rõ khách hàng là phương pháp
hiệu quả nhất.
Để tăng tính hiệu quả của việc bán hàng trực tiếp tại các ngân hàng, một hệ thống điểm
bán hàng theo nhu cầu cần được phát triển. Một hệ thống như vậy cần được cung cấp để thu
thập chính xác những thông tin về khách hàng, phân tích dữ liệu, lượng hoá nhu cầu và đề xuất
146
giải pháp. Nếu hệ thống này cũng được phát triển để tiến hành đánh giá rủi ro tại điểm bán
hàng, tính phí bảo hiểm và miêu tả sản phẩm thì có thể giúp giảm thiểu được thời gian bán
hàng và tăng tính hiệu quả của toàn bộ quy trình hoạt động kinh doanh.
Điều này được minh chứng thông qua trường hợp của Bảo Việt, họ đã sớm nhận thức
được tầm quan trọng của công nghệ thông tin trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm và đã ký
bản quyền với Microsoft. Các phần mềm của Microsoft mà Bảo Việt đang sử dụng với số
lượng lớn gồm phần mềm hệ điều hành cho máy chủ và máy trạm, phần mềm cơ sở dữ liệu,
phần mềm truyền thông, phần mềm công cụ lập trình, phần mềm quản lý dự án và phần mềm
văn phòng cho máy trạm. Trong khuôn khổ dự án này, Bảo Việt sẽ phối hợp với công ty Hệ
thống thông tin FPT và Microsoft VietNam tiến hành triển khai đồng bộ việc tối ưu hoá hạ
tầng công nghệ thông tin trên công nghệ của Microsoft.
Như vậy, các doanh nghiệp bảo hiểm thuộc các Ngân hàng Thương mại Nhà nước cần
xây dựng cho mình một hệ thống thông tin đồng bộ, hợp lý để có thể thu thập thông tin một
cách kịp thời và đầy đủ, cung cấp thông tin một cách nhanh chóng, chính xác, đảm bảo bí mật
và an toàn về thông tin cho doanh nghiệp mình và phía ngân hàng. Việc tổ chức tốt hệ thống
thông tin góp phần giúp doanh nghiệp bảo hiểm giảm được các loại chi phí như: Chi phí nhân
công, chi phí giao dịch, chi phí quản lý điều hành, chi phí giám sát, Ngoài ra, hệ thống thông
tin cũng là một trong những yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng tới việc tổ chức tốt mối quan hệ
của doanh nghiệp bảo hiểm với các đối tác có liên quan như khách hàng, ngân hàng, các nhà
môi giới, các nhà bảo hiểm và tái bảo hiểm.
3.3. Kiến nghị nhằm phát triển hoạt động bancassurance của các Doanh nghiệp
Bảo hiểm thuộc các Ngân hàng Thương mại Nhà nước Việt Nam
3.3.1. Kiến nghị đối với cơ quan quản lý Nhà nước
Bancassurance là xu hướng tất yếu của hệ thống dịch vụ tài chính tại các thị trường đã
và đang phát triển. Nhà nước cần quan tâm hoàn thiện hệ thống pháp luật và chính sách kinh tế
vĩ mô đang còn bất ổn và thiếu bền vững, thúc đẩy các doanh nghiệp cả trong nước và nước
ngoài tiến hành hoạt động, mở rộng các hình thức kinh doanh mới, trong đó có Bancassurance.
Từng bước nâng cao, đầu tư phát triển cơ sở vật chất hạ tầng của xã hội để tăng khả
năng phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động của ngành bảo
147
hiểm ngân hàng nói riêng. Ví dụ như trang thiết bị tốt mạng lưới công nghệ thông tin, các dịch
vụ internet, viễn thông cần thiết cho việc thực hiện Bancassurance nhằm đáp ứng với nhu cầu
thực tế.
Đưa ra các chính sách hỗ trợ giám sát các chi phí bưu chính viễn thông, như cước phí
điện thoại di động để khuyến khích phát triển bán bảo hiểm qua ngân hàng thực hiện dưới hình
thức như ngân hàng điện tử, gửi thư trực tiếp, điện thoại, tin nhắn điện thoại di động
Đa số khách hàng là cá nhân, khi tham gia bảo hiểm nhân thọ chưa quan tâm đến yếu
tố rủi ro, lại tập trung vào yếu tố tiết kiệm (lãi suất) trong bảo hiểm nhân thọ. Điều này có nghĩa
là, cùng một số tiền đóng cho doanh nghiệp bảo hiểm hoặc gửi ngân hàng thì lãi suất tiền gửi
của ngân hàng bao giờ cũng cao hơn lãi suất đầu tư của doanh nghiệp bảo hiểm. Nhà nước
Việt Nam nên có thêm chính sách ưu đãi cho các doanh nghiệp bảo hiểm để các doanh nghiệp
này có khả năng cạnh tranh với ngân hàng về lãi suất.
Hiện nay thị trường bảo hiểm Việt Nam chưa thực sự phát triển bán bảo hiểm qua
ngân hàng. Trong khi toàn cầu hoá đang ngày càng sâu rộng, tiến trình tự do hoá thương mại
ngày một đến gần, nhà nước nên có những chính sách, hành lang pháp lý ổn định, minh bạch
để có thể thúc đẩy kênh phân phối sản phẩm mới mẻ này ở thị trường bảo hiểm Việt Nam
vươn lên một cách mạnh mẽ.
Trong thời gian tới Chính phủ và các cơ quan quản lý cần tập trung vào các vấn đề sau:
- Bổ sung quy định về các kênh phân phối mới trong đó có kênh Bancassurance
Hiện nay kênh phân phối được điều chỉnh bởi Luật Kinh doanh bảo hiểm và các văn
bản hướng dẫn thi hành chỉ là kênh phân phối qua đại lý và môi giới bảo hiểm. Thực tế triển
khai hoạt động bảo hiểm tại Việt Nam trong thời gian vừa qua đã hình thành và phát triển các
kênh phân phối mới, trong đó có bancassurance.
Sự lựa chọn mô hình bancassurance phụ thuộc vào điều kiện và môi trường pháp lý tại
nước triển khai. Không có mô hình thuần nhất nào phù hợp cho tất cả các quốc gia. Mô hình
thoả thuận hợp tác kinh doanh - coi ngân hàng là kênh phân phối của doanh nghiệp bảo hiểm
là phù hợp với Việt Nam ở thời điểm hiện tại và Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi năm 2004
có quy định ngân hàng được cung cấp các sản phẩm bảo hiểm. Về phía các quy định của Luật
148
Kinh doanh bảo hiểm và các văn bản hướng dẫn thi hành, vẫn cho phép ngân hàng làm đại lý
tổ chức cho doanh nghiệp bảo hiểm.
- Bổ sung quy định về cách thức bán và giới thiệu sản phẩm bảo hiểm của kênh
Bancassurance.
Quy định này nhằm phân định rõ cách thức bán và giới thiệu sản phẩm của từng kênh
phân phối: đại lý, môi giới, bancassurance, bán hàng tại điểm, bán hàng trực tiếp (direct
marketing)... vì đặc điểm và trình độ lực lượng bán hàng của mỗi kênh phân phối là rất khác
nhau.
Qua nghiên cứu, tác giả đề xuất lực lượng bán hàng của kênh phân phối bancassurance
ở Việt Nam chỉ là đội ngũ nhân viên ngân hàng và chỉ bán qua các hệ thống các chi nhánh của
ngân hàng. Quy định này nhằm đảm bảo sự không phân tán về lực lượng bán hàng của kênh
phân phối này; thuận tiện trong công tác quản lý, đơn giản trong cơ chế chi trả hoa hồng... Dần
dần, sau khoảng 3-5 năm, khi kênh phân phối bancassurance ở Việt Nam trở nên quen thuộc
và phát triển hơn thì việc bổ sung quy định về lực lượng bán hàng (các chuyên gia tài chính,
các đại lý của doanh nghiệp bảo hiểm, cộng tác viên của ngân hàng...) là cần thiết nhằm tăng
cường lực lượng bán hàng, từ đó nâng cao kết quả kinh doanh của bancassurance.
- Quy định cụ thể về số lượng doanh nghiệp bảo hiểm mà một ngân hàng được liên
kết
Trong hợp đồng hợp tác kinh doanh với doanh nghiệp bảo hiểm thì ngân hàng là đại lý
tổ chức, vì vậy theo quy định hiện hành về kinh doanh bảo hiểm thì đại lý của doanh nghiệp
bảo hiểm không được đồng thời làm đại lý tại hai doanh nghiệp bảo hiểm khác nhau trừ
trường hợp được sự đồng ý của doanh nghiệp bảo hiểm nơi đại lý đang làm việc. Vì vậy, nếu
như tại bản thỏa thuận hợp tác với doanh nghiệp bảo hiểm, nếu doanh nghiệp bảo hiểm đồng ý
thì ngân hàng mới được ký bản thỏa thuận hợp tác để làm đại lý cho một doanh nghiệp bảo
hiểm khác.
Tuy nhiên, để đảm bảo tính bảo mật thông tin, cũng như để đảm bảo ngân hàng quan
tâm đến hoạt động bancassurance hơn, thì trong thời gian đầu ngân hàng nên chỉ được làm đại
lý cho một doanh nghiệp bảo hiểm, không cho phép trường hợp ngân hàng cùng một lúc làm
đại lý cho nhiều doanh nghiệp bảo hiểm như tình trạng hiện nay (như VCB hiện đang làm đại
149
lý bảo hiểm cho Prudential, AIG; Vietinbank làm đại lý bảo hiểm cho Bảo Việt nhân thọ và
AIG, Habubank làm đại lý bảo hiểm cho Bảo Việt nhân thọ và Prevoir...). Sau 3-5 năm kể từ
khi ban hành quy định, có thể nghiên cứu quy định cho phép các ngân hàng và doanh nghiệp
bảo hiểm được tự do liên kết trong hoạt động này.
- Bổ sung quy định cơ chế chi trả hoa hồng riêng cho đại lý bảo hiểm tổ chức.
Cần phải bổ sung quy định cơ chế chi trả hoa hồng riêng cho hoạt động bancassurance,
chi tiết đối với từng loại hình sản phẩm bảo hiểm cá nhân và bảo hiểm nhóm mà quy định
pháp luật cho phép triển khai của kênh phân phối này. Tỷ lệ hoa hồng của kênh phân phối này
cần hấp dẫn hơn so với tỷ lệ hoa hồng bảo hiểm hiện tại quy định đối với đội ngũ đại lý và môi
giới bảo hiểm.
- Bổ sung quy định về chương trình đào tạo và cấp chứng chỉ đào tạo đại lý bảo
hiểm đối với đội ngũ bán hàng của kênh bancassurance.
Quy định hiện hành chỉ đưa ra chương trình đào tạo đối với các đại lý cá nhân. Còn đối
với đại lý tổ chức chỉ quy định "các nhân viên tham gia trực tiếp vào hoạt động bán bảo hiểm
của đại lý tổ chức phải được đào tạo và cấp chứng chỉ" nhưng lại không có quy định về
chương trình đào tạo đối với lực lượng bán hàng này. Vì vậy, đề xuất có quy định riêng về
chương trình đào tạo đối với các nhân viên ngân hàng - là nhân viên của đại lý tổ chức.
Ngoài ra, các nhà làm luật cũng cần quan tâm đến các quy định về cơ chế chia sẻ thông
tin giữa ngân hàng và doanh nghiệp bảo hiểm, chế độ báo cáo... nhằm bảo vệ thông tin của
khách hàng tham gia bảo hiểm và kịp thời có biện pháp quản lý giám sát hiệu quả đối với hoạt
động này.
3.3.2. Kiến nghị đối với các Ngân hàng Thương mại Nhà nước Việt Nam
Một trong những nguyên nhân khiến cho kênh phân phối bancassurance chưa đạt
được kết quả cao trong thời gian qua là do phía các ngân hàng. Một số ngân hàng chưa tin
tưởng vào sự thành công của kênh bán bảo hiểm qua ngân hàng nên cho rằng đó không phải là
công việc của ngân hàng mà chỉ là việc riêng của doanh nghiệp bảo hiểm. Vì vậy, vấn đề tạo
niềm tin cho các cán bộ quản lý và những nhân viên trực tiếp hoạt động bancassurance là hết
sức quan trọng. Nếu cán bộ quản lý không hiểu, không tin tưởng thì chính các nhân viên bán
bảo hiểm cũng sẽ không nhiệt tình khai thác.
150
Để tạo dựng được niềm tin vào thành công của kênh phân phối bancassurance, trước
hết các cán bộ quản lý và những nhân viên thực hiện cần phải hiểu được lợi ích của kênh phân
phối này. Với doanh nghiệp bảo hiểm, phân phối bảo hiểm qua kênh ngân hàng mang về thêm
cho doanh nghiệp bảo hiểm một khối lượng khách hàng đáng kể cũng như tạo ra sự liên kết về
thương hiệu nhằm quảng bá hình ảnh. Còn với ngân hàng, việc hợp tác kinh doanh bảo hiểm
không những tạo ra thêm nguồn thu từ hoa hồng bảo hiểm mà còn tăng cường khả năng cạnh
tranh của ngân hàng trên thị trường nhờ cung cấp thêm dịch vụ tài chính trọn gói cho khách
hàng. Các cán bộ quản lý và nhân viên thực hiện phải nhìn nhận hoạt động bancassurance như
là một sự mở rộng tự nhiên của những dịch vụ đã cung cấp và không coi đó là sự bổ sung các
dịch vụ ngân hàng, thấy được lợi ích và tầm quan trọng của kênh phân phối bancassurance để
từ đó có những biện pháp thiết thực nhằm cải thiện công tác khai thác bảo hiểm qua ngân
hàng.
- Tích cực chia sẻ cơ sở dữ liệu khách hàng, thực hiện đúng cam kết từ phía lãnh đạo
hai bên
Đối với các doanh nghiệp bảo hiểm, một lợi ích to lớn mà hoạt động bancassurance
mang lại là khả năng tiếp cận cơ sở dữ liệu khách hàng của các ngân hàng. Tuy nhiên, do chưa
tin tưởng vào sự thành công của kênh bán bảo hiểm qua ngân hàng, cho rằng việc bán bảo
hiểm qua ngân hàng chỉ là việc riêng của doanh nghiệp bảo hiểm, một số ngân hàng đã bảo
mật cơ sở dữ liệu khách hàng của mình gây khó khăn không nhỏ cho hoạt động
bancassurance. Vì vậy, phải có sự cam kết từ lãnh đạo quản lý cấp cao của các doanh nghiệp
bảo hiểm và ngân hàng thương mại, mối quan hệ giữa hai tổ chức cần được quy định một cách
rõ ràng, giải thích một cách đầy đủ và thoả thuận dưới hình thức văn bản. Hai bên phải biết
thông cảm, hỗ trợ cho nhau, phải có cùng quan điểm trong suốt quá trình phát triển của hoạt
động bancassurance.
- Hợp tác với các doanh nghiệp bảo hiểm trên cả lĩnh vực tiền gửi và cho vay
Trong thời gian qua, một trong những nguyên nhân khiến cho việc hợp tác giữa các
doanh nghiệp bảo hiểm và ngân hàng thương mại chưa đạt được kết quả cao là do sự hợp tác
này mới chỉ là những nỗ lực và ý chí của một phía các doanh nghiệp bảo hiểm. Ngân hàng cần
kết hợp với các doanh nghiệp bảo hiểm để nâng cao chất lượng dịch vụ hậu mãi và mở rộng
chương trình hậu mãi cho khách hàng như: Vay tiền ở ngân hàng thông qua hợp đồng bảo
151
hiểm, ưu đãi trong việc sử dụng thẻ ATM Bên cạnh đó, chương trình tiếp thị sản phẩm ngân
hàng - bảo hiểm cần được phối hợp một cách hiệu quả và đầy đủ cùng với những nỗ lực tiếp
thị khác từ phía các ngân hàng.
- Đào tạo, bồi dưỡng những kiến thức cơ bản về bảo hiểm cho các cán bộ tham gia
hoạt động bancassurance
Nguồn nhân lực đang là một trong những điểm yếu trong hoạt động bancassurance tại
Việt Nam hiện nay. Các ngân hàng và các doanh nghiệp bảo hiểm cần phối hợp với nhau để
xây dựng các chương trình đào tạo bài bản về nghiệp vụ bảo hiểm cho các cán bộ bán sản
phẩm bảo hiểm. Bên cạnh đó, thường xuyên thực hiện công tác kiểm tra, đào tạo nâng cao,
đào tạo lại nghiệp vụ cho các cán bộ trực tiếp bán sản phẩm bảo hiểm qua kênh ngân hàng.
Sau khi được đào tạo lại, các cán bộ này phải có kỹ năng giỏi và sự hiểu biết tinh thông từ việc
tìm kiếm khách hàng cho đến việc ký hợp đồng dựa trên mọi nhu cầu của khách hàng và mọi
vấn đề phát sinh trong quá trình khai thác.
Tuy nhiên, hạn chế về khả năng tài chính không cho phép các doanh nghiệp bảo hiểm
cùng các ngân hàng thương mại có thể đầu tư dài hạn cho việc đào tạo các cán bộ của mình.
Vì vậy, xây dựng Học viện bảo hiểm nhằm đào tạo cán bộ cao cấp, trung cấp cho ngành bảo
hiểm Việt Nam nói chung và đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho các cán bộ tham gia
Bancassurance nói riêng là việc làm hết sức cần thiết trong điều kiện hiện nay. Đây sẽ là một
trung tâm đào tạo cán bộ bảo hiểm chuyên nghiệp, góp phần đáp ứng yêu cầu nâng cao năng
lực nguồn nhân lực cho thị trường bảo hiểm Việt Nam.
152
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Dựa trên cơ sở xem xét điều kiện phát triển bancassurance dựa vào việc đánh giá các
nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của thị trường bảo hiểm nói chung và của các
bancassurance nói riêng, dựa vào kết quả phân tích thị trường tiềm năng của các
bancassurance và kết quả phân tích của chương 2 cũng như các bài học kinh nghiệm được đúc
kết tại chương 1, luận án đề xuất các giải pháp phát triển các bancassurance thuộc các Ngân
hàng Thương mại Nhà nước. Các giải pháp cần đặc biệt trú trọng và thực hiện nay và liên tục
bao gồm: (i) phát triển chặt chẽ mối quan hệ liên kết giữa ngân hàng mẹ với các doanh nghiệp
bảo hiểm: cần có sự gắn kết chặt chẽ giữa ngân hàng mẹ với doanh nghiệp bảo hiểm trực
thuộc (bancassurance), có thể lấy mô hình của ABIC làm điểm cho việc xây dựng mối quan
hệ liên kết này thông qua ban chỉ đạo bancassurance nhằm đôn độc, kiểm soát và giải quyết
các vấn đề phát sinh giữa Ngân hàng và doanh nghiệp Bảo hiểm; (ii) cần nghiên cứu phát triển
sản phẩm tích hợp theo hướng phát triển đa dạng hóa sản phẩm phù hợp với các khách hàng
của ngân hàng, phát triển các điều khoản bổ sung, phát triển các sản phẩm nhóm; (iii) nâng cao
chất lượng kênh phân phối bancassurance theo hướng nâng cao chất lượng các đại lý, các cán
bộ quản lý kênh phân phối dưới nhiều hình thức đào tạo khác nhau kết hợp với chế độ lương
thưởng và chính sách hoa hồng hợp lý. Ngoài ra luận án cũng đưa ra các kiến nghị đối với các
cơ quan quản lý và các ngân hàng để đảm bảo sự thành công của các bancassurance.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC
CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1. Nguyễn Thị Chính, Đoàn Thị Thanh Tâm (2012), “Phát triển hoạt động liên kết
Ngân hàng Bảo hiểm tại Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào”, Kỷ yếu hội thảo
Khoa học Quốc tế “Hợp tác kinh tế Việt Nam – Lào: Phát triển một số ngành
kinh tế mũi nhọn đến năm 2020”, Vientian, Lào, Nhà xuất bản ĐH Kinh tế Quốc
dân,10/20122.
2. Đoàn Thị Thanh Tâm (2013), “Kinh nghiệm phát triển bancassurance cho các
ngân hàng, Công ty bảo hiểm ở Việt Nam”, Tạp chí kinh tế Châu Á Thái Bình
Dương, số 401/ 5/ 2013
3. Nguyễn Thị Hải Đường, Đoàn Thị Thanh Tâm (2013), “Mô hình bancassurance
ở Việt Nam và các nhân tố ảnh hưởng”, Tạp chí kinh tế phát triển, số tháng 5/
2013.
4. Đoàn Thị Thanh Tâm (2013), “Phát triển bancassurance tại Tổng công ty Cổ
phần Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam”, Tạp chí kinh tế Châu
Á Thái Bình Dương, số 402/ 6/ 2013.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. “Bancassurance – Từ lý thuyết đến thực tiễn”, [trực tuyến] tại địa chỉ:
2. “Bancassurance tại Việt Nam vẫn chỉ là kỳ vọng”, [trực tuyến] tại địa chỉ:
mới.com/bancassurance-tai-viet-nam-van-chi-la-ky-vong/
3. “Bảo hiểm sẽ là lợi thế cạnh tranh của ngân hàng”, [ trực tuyến] tại địa chỉ:
4. Bộ tài chính (2007), Thông tư số 156/2007/TT-BTC ngày 20/12/2007 hướng dẫn
thực hiện Nghị định số 46/2007 của Chính Phủ quy định về chế độ tài chính đối
với doanh nghiệp bảo hiểm và doanh nghiệp môi giới bảo hiểm.
5. Bộ tài chính (2012), Thông tư số 124/2012//TT- BTC hướng dẫn thi hành một
số điều của Nghị định số 45/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 3 năm 2007 của Chính
phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của luật kinh doanh bảo hiểm và Nghị
định số 123/2011/NĐ-CP ngày 28 tháng 12 năm 2011 của Chính phủ quy định
chi tiết một số điều của luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật kinh doanh
bảo hiểm.
6. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2013), Thông tư số 02/2013/TT-BKHĐT hướng dẫn
thực hiện một số nội dung của chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai
đoạn 2011-2020, phụ lục.
7. Chính phủ (2007), Nghị định số 46/2007 của Chính phủ quy định chế độ tài
chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm và doanh nghiệp môi giới bảo hiểm.
8. Chính phủ (2012), Quyết định số 432/QĐ – TTg về việc phê duyệt chiến lược
phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, phụ luc.
9. Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Công thương Việt Nam (2009), Báo cáo tài chính.
10. Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Công thương Việt Nam (2010), Báo cáo tài chính.
11. Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Công thương Việt Nam (2011), Báo cáo tài chính.
12. Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Công thương Việt Nam (2012), Báo cáo tài chính.
13. Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Công thương Việt Nam (2009), Báo cáo thường niên.
14. Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Công thương Việt Nam (2010), Báo cáo thường niên.
15. Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Công thương Việt Nam (2011), Báo cáo thường niên.
16. Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Công thương Việt Nam (2012), Báo cáo thường niên.
17. Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp (2007), Báo cáo tài chính.
18. Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp (2008), Báo cáo tài chính.
19. Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp (2009), Báo cáo tài chính.
20. Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp (2010), Báo cáo tài chính.
21. Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp (2011), Báo cáo tài chính.
22. Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp (2012), Báo cáo tài chính.
23. Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp (2012, Báo cáo tổng kết
cuối năm.
24. Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp (2007), Báo cáo thường niên.
25. Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp (2008), Báo cáo thường niên.
26. Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp (2009), Báo cáo thường niên.
27. Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp (2010), Báo cáo thường niên.
28. Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp (2011), Báo cáo thường niên.
29. Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp (2012), Báo cáo thường niên.
30. Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ Vietcombank – Cardif (2008), Báo cáo tài chính.
31. Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ Vietcombank – Cardif (2009), Báo cáo tài chính.
32. Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ Vietcombank – Cardif (2010), Báo cáo tài chính.
33. Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ Vietcombank – Cardif (2011), Báo cáo tài chính.
34. Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ Vietcombank – Cardif (2012), Báo cáo tài chính.
35. Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ Vietinbank Aviva ( 2012), Báo cáo tài chính.
36. Đỗ Minh Hoàng (2009), Vận dụng mô hình bancassurance vào Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Luận văn cao học, Khoa Quốc tế, ĐH
Quốc gia, Hà Nội.
37. Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam (2007), Số liệu thị trường bảo hiểm Việt Nam.
38. Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam (2008), Số liệu thị trường bảo hiểm Việt Nam.
39. Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam (2009), Số liệu thị trường bảo hiểm Việt Nam.
40. Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam (2010), Số liệu thị trường bảo hiểm Việt Nam.
41. Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam (2011), Số liệu thị trường bảo hiểm Việt Nam.
42. Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam (2012), Số liệu thị trường bảo hiểm Việt Nam.
43. Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam (2013), Số liệu thị trường bảo hiểm Việt Nam.
44. (Trang thông tin Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân
hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam)
45. (Trang thông tin Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân
hàng Nông nghiệp).
46. (Trang thông tin Công ty Bảo hiểm ngân hàng Công
thương Việt Nam)
47. (Trang thông tin Công ty TNHH Bảo hiểm nhân
thọ Vietinbank aviva)
48. (Trang thông tin Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân Thọ -
Vietcombank – Cadif )
49. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1996), luật ngân hàng trung ương và TCTD
một số nước trên thế giới, tài liệu tham khảo phục vụ xây dựng hai dự thảo luật
NHNN và luật các TCTD.
50. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2009), Những vấn đề cơ bản về tài chính tiền tệ
ở Việt Nam, kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội.
51. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng
năm 2010 và tầm nhìn 2020, kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội.
52. Nguyễn Hữu Tài (2002), giáo trình lý thuyết tiền tệ, Nhà xuất bản thống kê.
53. Nguyễn Văn Định chủ biên (2010), Giáo trình bảo hiểm, Nhà xuất bản đại học
kinh tế quốc dân.
54. Nguyễn Thị Lệ Thúy (2011), Phát triển bảo hiểm tín dụng tại Ngân hàng
Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam, Luận văn cao học, Viện Sau Đại
học, Đại học Kinh tế Quốc dân.
55. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (2007), Báo cáo tài chính.
56. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (2008), Báo cáo tài chính.
57. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (2009), Báo cáo tài chính.
58. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (2010), Báo cáo tài chính.
59. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (2011), Báo cáo tài chính.
60. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (2012), Báo cáo tài chính.
61. Ngân hàng TMCP Công thương Việt nam (2007), Báo cáo tài chính.
62. Ngân hàng TMCP Công thương Việt nam (2008), Báo cáo tài chính.
63. Ngân hàng TMCP Công thương Việt nam (2009), Báo cáo tài chính.
64. Ngân hàng TMCP Công thương Việt nam (2010), Báo cáo tài chính.
65. Ngân hàng TMCP Công thương Việt nam (2011), Báo cáo tài chính.
66. Ngân hàng TMCP Công thương Việt nam (2012), Báo cáo tài chính.
67. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2007), Báo cáo tài chính.
68. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2008), Báo cáo tài chính.
69. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2009), Báo cáo tài chính.
70. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2010), Báo cáo tài chính.
71. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2012), Báo cáo tài chính.
72. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt nam (2007), Báo cáo tài chính.
73. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt nam (2008), Báo cáo tài chính.
74. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt nam (2009), Báo cáo tài chính.
75. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt nam (2010), Báo cáo tài chính.
76. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt nam (2011), Báo cáo tài chính.
77. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt nam (2012), Báo cáo tài chính.
78. Phạm Việt Hà (2010), Phân tích SWOT hoạt động bancassurance tại Việt Nam,
Luận văn cao học, Viện Sau Đại học, Đại học Kinh tế Quốc dân.
79. Nguyễn Thị Hải Đường (2007), Một số giải pháp phát triển thị trường bảo nhân
thọ ở Việt Nam. Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân.
80. Quốc hội (2000), Luật kinh doanh bảo hiểm số 24/2000/QH10 của nước cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 9/12/2000, Nhà xuất bản pháp lý, Hà Nội.
81. Quốc hội (2006), Luật kinh doanh bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11 của nước cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 9/6/2006, Nhà xuất bản pháp lý, Hà Nội.
82. Quốc hội (2010), Luật ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 của
nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 16/6/2010, Nhà xuất bản pháp
lý, Hà Nội.
83. Quốc hội (2010), luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 của nước cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 16/6/2010, Nhà xuất bản pháp lý, Hà Nội.
84. Tạp chí bảo hiểm (2005), Số 4 tháng 10.
85. Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
(2007), Báo cáo tài chính.
86. Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
(2008), Báo cáo tài chính.
87. Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
(2009), Báo cáo tài chính.
88. Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
(2010), Báo cáo tài chính.
89. Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
(2011), Báo cáo tài chính.
90. Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
(2012), Báo cáo tài chính.
91. Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
(2007), Báo cáo thường niên.
92. Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
(2008), Báo cáo thường niên.
93. Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
(2009), Báo cáo thường niên.
94. Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
(2010), Báo cáo thường niên.
95. Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
(2011), Báo cáo thường niên.
96. Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
(2012), Báo cáo thường niên.
97. “Triển vọng sôi động Bancassurance 2012”,[Trực tuyến] tại địa chỉ:
//http//www/svic.vn/tintuc/trien-vong-soi-dong-bancassrance-2012/
98. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 193/QĐ-TTg, Quyết định về Chiến lược phát
triển thị trường bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2011-2020.
100.“VCLI ghi dấu thành công với Bancassurance tại Việt Nam”, [ Trực tuyến] tại địa
chỉ: /http/www.thoibaonganhang.vn/tintuc/vcli-ghi-dau-thanh-cong-voi-bancassurance-
tai-viet-nam/
101.Võ Quốc Đạt (2009), Tiềm năng phát triển các sản phẩm bancassurance tại
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bảo Việt, Luận văn cao học, Khoa Quốc tế, ĐH
Quốc gia, Hà Nội.
Tiếng Anh
102.A. Karunagaran (2006), Bancassurance: A Feasible Strategy for Bank in India,
Reserve Bank of India Occasional Papers, Vol.27, No.3, India
103. Clarence Wong, Lilian Cheung (2002), Bancasurance Development in Asia
Shifting into a Higher Gear, Swiss Reinsurance Company.
104. Clarence Wong, Mike Bamahan, Lucia Bevere (2007), Bancasurance:
Emerging Trends, Opportunities and Challenges, Swiss Reinsurance Company,
Swisland.
105. Elisabeth Standler (2010), Bancassurance in CEE: The Value Proposition,
Central European L&H Leadership Forum, ERGO, Vienna, Austria.
106. Graham Morris (2006), Bancassurance, Watson Wyatt, Karachi.
107. Steven I Davis (2007), Bancassurance: The Lessons of Global Experience in
Banking and Insurance Collaboration, Patersons, London.
108. Yiannis Violaris & Nicosia Cyprus (2001), Bancasurance in Practice, Munich
Re, Germany.
PHỤ LỤC 1
Phiếu điều tra, đánh giá nhu cầu bảo hiểm
đối với các khách hàng của ngân hàng
Kính gửi quí khách hàng, nhằm đánh giá nhu cầu bảo hiểm qua kênh ngân
hàng phục vụ cho việc nghiên cứu về nhu cầu đối với các sản phẩm bảo hiểm cũng
như đánh giá lợi ích và chất lượng mà ngân hàng đem lại cho các hàng thông qua
các sản phẩm bảo hiểm, chúng tôi rất mong quí khách hàng hỗ trợ và hợp tác với
chúng tôi trong việc trả lời các câu hỏi dưới đây.
Chúng tôi xin cam kết, thông tin Quí khách hàng cung cấp chỉ sử dụng cho mục
đích nghiên cứu của chúng tôi.
Xin chân thành cảm ơn!
Câu 1. Anh (chị) hiện là khách hàng của ngân hàng:
1. Vietcombank
2. Vietinbank
3. Agribank
4. BIDV
Câu 2. Anh (chị) thuộc nhóm khách hàng:
Cá nhân Tổ chức (doanh nghiệp)
Câu 3. Hiện tại anh (chi) có tham gia bảo hiểm không?
Có Không
(Nếu có tham gia bảo thì trả lời tiếp từ câu 4, nếu chưa tham gia bảo hiểm
trả lời tiếp từ câu 11)
Câu 4. Anh (chị) tham gia bảo hiểm theo cách nào:
1. Qua nhân viên bảo hiểm
2. Tại công ty bảo hiểm theo giới thiệu của nhân viên ngân hàng
3. Qua nhân viên ngân hàng
4. Khác (qua điện thoại, qua đại lý,)
Câu 5. Anh chị đang tham gia bảo hiểm tại các công ty bảo hiểm nào dưới đây:
1. ABIC (thuộc Agribank)
2. Bảo Ngân (thuộc Vietinbank)
3. BIC (thuộc BIDV)
4. Vietcombank-Cardif (liên doanh của Vietcombank)
5. Các công ty Bảo hiểm khác
Câu 6. Anh (chị) đang tham gia bảo hiểm cho:
1. cá nhân mình
2. cơ quan/doanh nghiệp
Câu 7. Anh (chị) đang tham gia sản phẩm (các sản phẩm) bảo hiểm nào:
1. Bảo hiển kết hợp con người (không đi kèm với sản phẩm ngân hàng
2. Bảo hiển kết hợp con người (đi kèm với sản phẩm ngân hàng)
3. Bảo hiểm chăm sóc sức khỏe và chi phí y tế (không đi kèm với sản phẩm
ngân hàng)
4. Bảo hiểm chăm sóc sức khỏe và chi phí y tế (đi kèm với sản phẩm ngân
hàng)
5. Bảo hiểm tín dụng (không gắn với khoản vay tín dụng của ngân hàng)
6. Bảo hiểm tín dụng (gắn với khoản vay tín dụng của ngân hàng)
7. Bảo hiểm xe cơ giới (không đi kèm với sản phẩm ngân hàng)
8. Bảo hiểm xe cơ giới (đi kèm với sản phẩm ngân hàng)
9. Bảo hiểm nhà tư nhân (không đi kèm với sản phẩm ngân hàng)
10. Bảo hiểm nhà tư nhân (đi kèm với sản phẩm ngân hàng)
11. Bảo hiểm tài sản (nhà xưởng, máy móc, hàng hóa,) (không đi kèm với SP
ngân hàng)
12. Bảo hiểm tài sản (nhà xưởng, máy móc, hàng hóa,) (đi kèm với sản phẩm
ngân hàng)
13. Bảo hiểm trách nhiệm (không đi kèm với sản phẩm ngân hàng)
14. Bảo hiểm trách nhiệm (đi kèm với sản phẩm ngân hàng)
15. Các sản phẩm bảo hiểm khác
Câu 8. Anh (chị ) đánh giá thế nào về chất lượng dịch vụ bảo hiểm khi tham
gia các sản phẩm bảo hiểm trên:
1. Tốt
2. Chưa thật tốt
3. Bình thường
4. Kém
5. Quá kém
Câu 9. Theo anh (chị) những yếu tố nào ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ bảo
hiểm khi mua bảo hiểm qua ngân hàng và mức độ ảnh hưởng:
Mức độ ảnh hưởng được tính theo điểm từ 1-5, 1 là không ảnh hưởng, 5 ảnh hưởng
rất nhiều
1. Thái độ của nhân viên ngân hàng khi giới thiệu về sản phẩm : 1 2 3 4 5
2. Thái độ của nhân viên bảo hiểm : 1 2 3 4 5
3. Sự thuận lợi của việc mua bảo hiểm qua ngân hàng : 1 2 3 4 5
4. Chất lượng dịch vụ sau bán hàng của bảo hiểm : 1 2 3 4 5
5. Hiểu biết của nhân viên ngân hàng về sản phẩm bảo hiểm : 1 2 3 4 5
6. Số lượng sản phẩm đa dạng, nhiều lựa chọn : 1 2 3 4 5
7. Mạng lưới phân phối : 1 2 3 4 5
Câu 10. Anh (chị) có nhu cầu tham gia bảo hiểm tiếp không?
Có Không
(Nếu có xin vui lòng trả lời tiếp từ câu 11, nếu lựa chọn không,
xin vui lòng trả lời câu 13)
Câu 11. Anh (chị) sẽ tham gia :
1. Các sản phẩm bảo hiểm đi kèm với sản phẩm của ngân hàng
2. Các sản phẩm bảo hiểm theo nhu cầu, không nhất thiết gắn với sản phẩm của
ngân hàng
Câu 12. Anh (chị) dự định sẽ tham gia những sản phẩm bảo hiểm nào:
1. Bảo hiểm tín dụng (gắn với các sản phẩm tín dụng)
2. Bảo hiểm thấu chi
3. Bảo hiểm cho người gửi tiền
4. Các sản phẩm bảo hiểm truyền thống khác
a. Bảo hiểm kết hợp con người
b. Bảo hiểm chăm sóc sức khỏe và chi phí y tế
c. Bảo hiểm nhà tư nhân
d. Bảo hiểm tài sản
5. Các sản phẩm bảo hiểm gắn với doanh nghiệp (Cho KH DN)
a. Bảo hiểm sức khỏe và chi phí theo nhóm cho người lao động
b. Bảo hiểm kết hợp con người
c. Bảo hiểm cho tài sản (hàng hóa, máy móc, nhà xưởng,)
d. Bảo hiểm trách nhiệm
Câu 13. Theo anh (chị) những yếu tố nào sẽ ảnh hưởng đến quyết định tham
gia bảo hiểm của mình:
1. Việc mua bảo hiểm thuận lợi do kênh phân phối rộng : 1 2 3 4 5
2. Tính chuyên nghiệp của nhân viên bảo hiểm : 1 2 3 4 5
3. Sản phẩm bảo hiểm đa dạng, có nhiều lựa chọn : 1 2 3 4 5
4. Do nhu cầu bảo vệ trước các rủi ro : 1 2 3 4 5
5. Thương hiệu và uy tín của doanh nghiệp bảo hiểm : 1 2 3 4 5
6. Yếu tố khác : 1 2 3 4 5
Câu 14. Anh (chị) dự định khi nào sẽ tham gia bảo hiểm:
1. Ngay
2. > 1 - 3 năm tới
3. > 3 đến 5 năm tới
4. > 5 năm
Xin chân thành cảm ơn Quý anh (chị) đã hợp tác!
PHỤ LỤC 2
KẾT QUẢ THỐNG KÊ, ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ NHU CẦU BẢO HIỂM
ĐỐI VỚI CÁC KHÁCH HÀNG CỦA NGÂN HÀNG
Bảng tần số và tần suất ngân hàng được điều tra (CÂU 1)
Số quan
sát Tỷ lệ
Tỷ lệ có trả
lời
Tỷ lệ cộng
dồn
Ngân hàng
Vietcombank 101 14.5 14.5 14.5
Vietinbank 301 43.2 43.2 57.8
Agribank 143 20.5 20.5 78.3
BIDV 151 21.7 21.7 100.0
Tổng số 696 100.0 100.0
Bảng tần số và tần suất loại khách hàng được điều tra (CÂU 2)
Số quan
sát Tỷ lệ
Tỷ lệ có trả
lời
Tỷ lệ cộng
dồn
Loại khách
hàng
Cá nhân 413 59.3 59.3 59.3
Doanh nghiệp 283 40.7 40.7 100.0
Tổng số 696 100.0 100.0
Bảng tần số và tần suất khách hàng ngân hàng được điều tra có tham gia bảo
hiểm (CÂU 3)
Số quan
sát Tỷ lệ
Tỷ lệ có trả
lời
Tỷ lệ cộng
dồn
Khách hàng
của ngân hàng
Không tham gia bảo
hiểm
124 17.8 17.8 17.8
Có tham gia bảo hiểm 572 82.2 82.2 100.0
Tổng số 696 100.0 100.0
Bảng tần số và tần suất phương thức tham gia bảo hiểm của khách hàng (CÂU 4)
Số quan
sát Tỷ lệ
Tỷ lệ có trả
lời
Tỷ lệ cộng
dồn
Qua nhân viên
bảo hiểm
Không 322 46.3 56.3 56.3
Có 250 35.9 43.7 100.0
Tổng số 572 82.2 100.0
Không tham gia bảo
hiểm
124 17.8
Tổng số 696 100.0
Tại công ty
bảo hiểm theo
giới thiệu của
nhân viên ngân
hàng
Không 413 59.3 72.2 72.2
Có 159 22.8 27.8 100.0
Tổng số 572 82.2 100.0
Không tham gia bảo
hiểm
124 17.8
Tổng số 696 100.0
Qua nhân viên
ngân hàng
Không 402 57.8 70.3 70.3
Có 170 24.4 29.7 100.0
Tổng số 572 82.2 100.0
Không tham gia bảo
hiểm
124 17.8
Tổng số 696 100.0
Khác (qua điện
thoại, qua đại
lý,)
Không 553 79.5 96.7 96.7
Có 19 2.7 3.3 100.0
Tổng số 572 82.2 100.0
Không tham gia bảo
hiểm
124 17.8
Tổng số 696 100.0
Bảng tần số và tần suất khách hàng ngân hàng tham gia bảo hiểm tại các công ty
bảo hiểm (CÂU 5)
Số quan
sát
Tỷ lệ
Tỷ lệ
có trả lời
Tỷ lệ cộng
dồn
ABIC (thuộc
AGRIBANK)
Không 434 62.4 75.9 75.9
Có 138 19.8 24.1 100.0
Tổng số 572 82.2 100.0
Không tham gia bảo
hiểm
124 17.8
Tổng số 696 100.0
Bảo Ngân
(thuộc
Vietinbank)
Không 464 66.7 81.1 81.1
Có 108 15.5 18.9 100.0
Tổng số 572 82.2 100.0
Không tham gia bảo
hiểm
124 17.8
Tổng số 696 100.0
BIC (thuộc
BIDV)
Không 483 69.4 84.4 84.4
Có 89 12.8 15.6 100.0
Tổng số 572 82.2 100.0
Không tham gia bảo
hiểm
124 17.8
Tổng số 696 100.0
Vietcombank -
Cardiff (liên
doanh của
Vietcombank)
Không 527 75.7 92.1 92.1
Có 45 6.5 7.9 100.0
Tổng số 572 82.2 100.0
Không tham gia bảo
hiểm
124 17.8
Tổng số 696 100.0
Công ty bảo
hiểm khác
Không 346 49.7 60.5 60.5
Có 226 32.5 39.5 100.0
Tổng số 572 82.2 100.0
Không tham gia bảo
hiểm
124 17.8
Tổng số 696 100.0
Bảng tần số và tần suất các sản phẩm bảo hiểm khách hàng đang tham gia (CÂU 7)
Số quan
sát Tỷ lệ
Tỷ lệ có trả
lời
Tỷ lệ cộng
dồn
Bảo hiểm kết
hợp con người
(không kèm
sản phẩm ngân
hàng)
Không tham gia 511 73.4 89.3 89.3
Có tham gia 61 8.8 10.7 100.0
Tổng số 572 82.2 100.0
Không tham gia bảo
hiểm
124 17.8
Tổng số 696 100.0
Bảo hiểm kết
hợp con người
(kèm sản phẩm
ngân hàng)
Không tham gia 560 80.5 97.9 97.9
Có tham gia 12 1.7 2.1 100.0
Tổng số 572 82.2 100.0
Không tham gia bảo
hiểm
124 17.8
Tổng số 696 100.0
Bảo hiểm
chăm sóc sức
khỏe (không
kèm sản phẩm
ngân hàng)
Không tham gia 409 58.8 71.5 71.5
Có tham gia 163 23.4 28.5 100.0
Tổng số 572 82.2 100.0
Không tham gia bảo
hiểm
124 17.8
Tổng số 696 100.0
Bảo hiểm
chăm sóc sức
khỏe (kèm sản
phẩm ngân
hàng)
Không tham gia 493 70.8 86.2 86.2
Có tham gia 79 11.4 13.8 100.0
Tổng số 572 82.2 100.0
Không tham gia bảo
hiểm
124 17.8
Tổng số 696 100.0
Bảo hiểm tín
dụng (không
kèm khoản vay
ngân hàng)
Không tham gia 543 78.0 94.9 94.9
Có tham gia 29 4.2 5.1 100.0
Tổng số 572 82.2 100.0
Không tham gia bảo
hiểm
124 17.8
Tổng số 696 100.0
Bảo hiểm tín
dụng (kèm
khoản vay
ngân hàng)
Không tham gia 470 67.5 82.3 82.3
Có tham gia 101 14.5 17.7 100.0
Tổng số 571 82.0 100.0
Không tham gia bảo
hiểm
125 18.0
Tổng số 696 100.0
Bảo hiểm xe
cơ giới (không
kèm sản phẩm
ngân hàng)
Không tham gia 435 62.5 76.2 76.2
Có tham gia 136 19.5 23.8 100.0
Tổng số 571 82.0 100.0
Không tham gia bảo
hiểm
125 18.0
Tổng số 696 100.0
Bảo hiểm xe
cơ giới (kèm
sản phẩm ngân
hàng)
Không tham gia 462 66.4 80.8 80.8
Có tham gia 110 15.8 19.2 100.0
Tổng số 572 82.2 100.0
Không tham gia bảo
hiểm
124 17.8
Tổng số 696 100.0
Bảo hiểm nhà
tư nhân (không
kèm sản phẩm
ngân hàng)
Không tham gia 533 76.6 93.2 93.2
Có tham gia 39 5.6 6.8 100.0
Tổng số 572 82.2 100.0
Không tham gia bảo
hiểm
124 17.8
Tổng số 696 100.0
Bảo hiểm nhà
tư nhân (kèm
sản phẩm ngân
hàng)
Không tham gia 558 80.2 97.6 97.6
Có tham gia 14 2.0 2.4 100.0
Tổng số 572 82.2 100.0
Không tham gia bảo
hiểm
124 17.8
Tổng số 696 100.0
Bảo hiểm nhà
xưởng, máy
móc,
(không kèm
sản phẩm ngân
hàng)
Không tham gia 472 67.8 82.5 82.5
Có tham gia 100 14.4 17.5 100.0
Tổng số 572 82.2 100.0
Missing 124 17.8
Tổng số 696 100.0
Bảo hiểm nhà
xưởng, máy
móc, (kèm
sản phẩm ngân
hàng)
Không tham gia 559 80.3 97.7 97.7
Có tham gia 13 1.9 2.3 100.0
Tổng số 572 82.2 100.0
Không tham gia bảo
hiểm
124 17.8
Tổng số 696 100.0
Bảo hiểm trách
nhiệm (không
kèm sản phẩm
ngân hàng)
Không tham gia 421 60.5 73.6 73.6
Có tham gia 151 21.7 26.4 100.0
Tổng số 572 82.2 100.0
Không tham gia bảo
hiểm
124 17.8
Tổng số 696 100.0
Bảo hiểm trách
nhiệm (kèm
sản phẩm ngân
hàng)
Không tham gia 547 78.6 95.6 95.6
Có tham gia 25 3.6 4.4 100.0
Tổng số 572 82.2 100.0
Không tham gia bảo
hiểm
124 17.8
Tổng số 696 100.0
Các sản phẩm
bảo hiểm khác
Không tham gia 523 75.1 91.4 91.4
Có tham gia 49 7.0 8.6 100.0
Tổng số 572 82.2 100.0
Không tham gia bảo
hiểm
124 17.8
Tổng số 696 100.0
Bảng tần số và tần suất mức độ đánh giá của khách hàng NH với dịch vụ
bảo hiểm (CÂU 8)
Mức độ đánh
giá trung bình
= 2.34
Số quan
sát Tỷ lệ
Tỷ lệ có trả
lời
Tỷ lệ cộng
dồn
Mức độ đánh
giá của khách
hàng
Tốt (1) 171 24.6 29.9 29.9
Chưa thật tốt (2) 65 9.3 11.4 41.3
Bình thường (3) 308 44.3 53.8 95.1
Kém (4) 26 3.7 4.5 99.7
Quá kém (5) 2 .3 .3 100.0
Tổng số 572 82.2 100.0
Không tham gia bảo
hiểm
124 17.8
Tổng số 696 100.0
Bảng tần số và tần suất đánh giá những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ
bảo hiểm (CÂU 9)
Mức độ đánh giá trung bình = 3.56
Số quan
sát Tỷ lệ
Tỷ lệ có trả
lời
Tỷ lệ cộng
dồn
Thái độ của
nhân viên NH
khi giới thiệu
sản phẩm
Hoàn toàn không ảnh
hưởng (1)
10 1.7 1.8 1.8
Ảnh hưởng không
đáng kể (2)
38 6.6 7.0 8.8
Có ảnh hưởng (3) 211 36.9 38.6 47.4
Ảnh hưởng nhiều (4) 209 36.5 38.3 85.7
Ảnh hưởng rất nhiều
(5)
78 13.6 14.3 100.0
Tổng số 546 95.5 100.0
Không trả lời 26 4.5
Tổng số 572 100.0
Mức độ đánh giá trung bình = 3.77
Thái độ của
nhân viên bảo
hiểm
Hoàn toàn không ảnh
hưởng (1)
7 1.2 1.3 1.3
Ảnh hưởng không
đáng kể (2)
42 7.3 7.7 9.0
Có ảnh hưởng (3) 104 18.2 19.1 28.1
Ảnh hưởng nhiều (4) 309 54.0 56.7 84.8
Ảnh hưởng rất nhiều
(5)
83 14.5 15.2 100.0
Tổng số 545 95.3 100.0
Không trả lời 27 4.7
Tổng số 572 100.0
Mức độ đánh giá trung bình = 3.65
Sự thuận lợi
của việc mua
bảo hiểm qua
ngân hàng
Hoàn toàn không ảnh
hưởng (1)
3 .5 .6 .6
Ảnh hưởng không
đáng kể (2)
19 3.3 3.5 4.1
Có ảnh hưởng (3) 254 44.4 46.9 50.9
Ảnh hưởng nhiều (4) 154 26.9 28.4 79.3
Ảnh hưởng rất nhiều
(5)
112 19.6 20.7 100.0
Tổng số 542 94.8 100.0
Không trả lời 30 5.2
Tổng số 572 100.0
Mức độ đánh giá trung bình = 3.68
Chất lượng
dịch vụ sau khi
bán hàng của
công ty bảo
hiểm
Ảnh hưởng không
đáng kể (2)
146 25.5 25.6 25.6
Có ảnh hưởng (3) 107 18.7 18.8 44.4
Ảnh hưởng nhiều (4) 100 17.5 17.5 61.9
Ảnh hưởng rất nhiều
(5)
217 37.9 38.1 100.0
Tổng số 570 99.7 100.0
Không trả lời 2 .3
Tổng số 572 100.0
Mức độ đánh giá trung bình = 3.68
Hiểu biết của
nhân viên ngân
hàng với sản
phẩm bảo
hiểm
H.toàn không ảnh
hưởng (1)
1 .2 .2 .2
Ả/hưởng không đáng
kể (2)
13 2.3 2.4 2.6
Có ảnh hưởng (3) 169 29.5 31.7 34.3
Ảnh hưởng nhiều (4) 320 55.9 60.0 94.4
Ảnh hưởng rất nhiều
(5)
30 5.2 5.6 100.0
Tổng số 533 93.2 100.0
Không trả lời 39 6.8
Tổng số 572 100.0
Mức độ đánh giá trung bình = 3.26
Số lượng sản
phẩm đa dạng,
nhiều lựa chọn
H.toàn không ảnh
hưởng (1)
6 1.0 1.1 1.1
Ả.hưởng không đáng
kể (2)
63 11.0 11.9 13.0
Có ảnh hưởng (3) 323 56.5 60.8 73.8
Ảnh hưởng nhiều (4) 64 11.2 12.1 85.9
Ảnh hưởng rất nhiều
(5)
75 13.1 14.1 100.0
Tổng số 531 92.8 100.0
Không trả lời 41 7.2
Tổng số 572 100.0
Mức độ đánh giá trung bình = 2.72
Mạng lưới
phân phối
H.toàn không ảnh
hưởng (1)
32 5.6 6.0 6.0
Ả.hưởng không đáng
kể (2)
237 41.4 44.6 50.7
Có ảnh hưởng (3) 149 26.0 28.1 78.7
Ảnh hưởng nhiều (4) 73 12.8 13.7 92.5
Ảnh hưởng rất nhiều
(5)
40 7.0 7.5 100.0
Tổng số 531 92.8 100.0
Không trả lời 41 7.2
Tổng số 572 100.0
Bảng tần số và tần suất khách hàng NH có nhu cầu tham gia bảo hiểm tiếp
(CÂU 10)
Số quan
sát
Tỷ lệ
Tỷ lệ có trả
lời
Tỷ lệ cộng
dồn
Nhu cầu tham gia bảo
hiểm tiếp
K. có nhu
cầu
90 15.7 15.8 15.8
Có nhu cầu 481 84.1 84.2 100.0
Tổng số 571 99.8 100.0
Không trả lời 1 .2
Tổng số 572 100.0
Bảng tần số và tần suất nhu cầu của khách hàng sẽ tiếp tục tham gia bảo hiểm
(CÂU 11)
Số quan
sát Tỷ lệ
Tỷ lệ có trả
lời
Tỷ lệ cộng
dồn
Các sản phẩm bảo hiểm
đi kèm sản phẩm của
ngân hàng
Không tham
gia
262 37.6 45.8 45.8
Dự định có
tham gia
310 44.5 54.2 100.0
Tổng số 572 82.2 100.0
Không trả lời 124 17.8
Tổng số 696 100.0
Các sản phẩm bảo hiểm
theo nhu cầu, không đi
kèm sản phẩm của ngân
hàng
Không tham
gia
314 45.1 54.9 54.9
Dự định có
tham gia
258 37.1 45.1 100.0
Tổng số 572 82.2 100.0
Không trả lời 124 17.8
Tổng số 696 100.0
Bảng tần số và tần suất nhu cầu của khách hàng sẽ tiếp tục tham gia bảo hiểm
với các sản phẩm cụ thể (CÂU 12)
Số quan
sát
Tỷ lệ
Tỷ lệ có trả
lời
Tỷ lệ cộng
dồn
Bảo hiểm tín dụng (gắn
với các sản phẩm tín
dụng)
Không tham
gia
381 54.7 66.6 66.6
Dự định có
tham gia
191 27.4 33.4 100.0
Tổng số 572 82.2 100.0
Không trả lời 124 17.8
Tổng số 696 100.0
Bảo hiểm thấu chi
Không tham
gia
539 77.4 94.2 94.2
Dự định có
tham gia
33 4.7 5.8 100.0
Tổng số 572 82.2 100.0
Không trả lời 124 17.8
Tổng số 696 100.0
Bảo hiểm cho người
gửi tiền
Không tham
gia
514 73.9 89.9 89.9
Dự định có
tham gia
58 8.3 10.1 100.0
Tổng số 572 82.2 100.0
Không trả lời 124 17.8
Tổng số 696 100.0
Bảo hiểm kết hợp con
người
Không tham
gia
553 79.5 96.7 96.7
Dự định có
tham gia
19 2.7 3.3 100.0
Tổng số 572 82.2 100.0
Không trả lời 124 17.8
Tổng số 696 100.0
Bảo hiểm chăm sóc sức
khỏe và chi phí y tế
Không tham
gia
359 51.6 62.8 62.8
Dự định có
tham gia
213 30.6 37.2 100.0
Tổng số 572 82.2 100.0
Không trả lời 124 17.8
Tổng số 696 100.0
Bảo hiểm nhà tư nhân
Không tham
gia
561 80.6 98.1 98.1
Dự định có
tham gia
11 1.6 1.9 100.0
Tổng số 572 82.2 100.0
Không trả lời 124 17.8
Tổng số 696 100.0
Bảo hiểm tài sản
Không tham
gia
502 72.1 87.8 87.8
Dự định có
tham gia
70 10.1 12.2 100.0
Tổng số 572 82.2 100.0
Không trả lời 124 17.8
Tổng số 696 100.0
Bảo hiểm sức khỏe và
chi phí theo nhóm cho
người lao động
Không tham
gia
497 71.4 86.9 86.9
Dự định có
tham gia
75 10.8 13.1 100.0
Tổng số 572 82.2 100.0
Không trả lời 124 17.8
Tổng số 696 100.0
Bảo hiểm kết hợp con
người cho người lao
động (cho khách hàng
doanh nghiệp)
Không tham
gia
560 80.5 97.9 97.9
Dự định có
tham gia
12 1.7 2.1 100.0
Tổng số 572 82.2 100.0
Không trả lời 124 17.8
Tổng số 696 100.0
Bảo hiểm tài sản (hàng
hóa, máy móc, nhà
xưởng,)
Không tham
gia
391 56.2 68.4 68.4
Dự định có
tham gia
181 26.0 31.6 100.0
Tổng số 572 82.2 100.0
Không trả lời 124 17.8
Tổng số 696 100.0
Bảo hiểm trách nhiệm
Không tham
gia
568 81.6 99.3 99.3
Dự định có
tham gia
4 .6 .7 100.0
Tổng số 572 82.2 100.0
Không trả lời 124 17.8
Tổng số 696 100.0
Bảng tần số và tần suất đánh giá của khách hàng NH về những yếu tố ảnh
hưởng đến quyết định tham gia bảo hiểm (CÂU 13)
Mức độ đánh giá trung bình = 3.35
Số quan
sát Tỷ lệ
Tỷ lệ có trả
lời
Tỷ lệ cộng
dồn
Mua bảo hiểm thuận lợi
do kênh phân phối rộng
Hoàn toàn
không ảnh
hưởng (1)
41 5.9 7.1 7.1
Ảnh hưởng
không đáng
kể (2)
57 8.2 9.9 17.0
Có ảnh
hưởng (3)
181 26.0 31.3 48.3
Ảnh hưởng
nhiều (4)
255 36.6 44.1 92.4
Ảnh hưởng
rất nhiều (5)
44 6.3 7.6 100.0
Tổng số 578 83.0 100.0
Không trả lời 118 17.0
Tổng số 696 100.0
Mức độ đánh giá trung bình = 3.62
Tính chuyên nghiệp của
nhân viên bảo hiểm
Hoàn toàn
không ảnh
hưởng (1)
9 1.3 1.6 1.6
Ảnh hưởng
không đáng
kể (2)
44 6.3 7.6 9.2
Có ảnh
hưởng (3)
193 27.7 33.4 42.6
Ảnh hưởng
nhiều (4)
242 34.8 41.9 84.4
Ảnh hưởng
rất nhiều (5)
90 12.9 15.6 100.0
Tổng số 578 83.0 100.0
Không trả lời 118 17.0
Tổng số 696 100.0
Mức độ đánh giá trung bình = 3.96
Sản phẩm bảo hiểm đa
dạng, có nhiều lựa chọn
Hoàn toàn
không ảnh
hưởng (1)
1 .1 .2 .2
Ảnh hưởng
không đáng
kể (2)
31 4.5 5.4 5.5
Có ảnh
hưởng (3)
141 20.3 24.4 29.9
Ảnh hưởng
nhiều (4)
224 32.2 38.8 68.7
Ảnh hưởng
rất nhiều (5)
181 26.0 31.3 100.0
Tổng số 578 83.0 100.0
Không trả lời 118 17.0
Tổng số 696 100.0
Mức độ đánh giá trung bình = 3.59
Nhu cầu bảo hiểm
trước các rủi ro
Hoàn toàn
không ảnh
hưởng (1)
22 3.2 3.8 3.8
Ảnh hưởng
không đáng
kể (2)
84 12.1 14.5 18.3
Có ảnh
hưởng (3)
156 22.4 27.0 45.3
Ảnh hưởng
nhiều (4)
165 23.7 28.5 73.9
Ảnh hưởng
rất nhiều (5)
151 21.7 26.1 100.0
Tổng số 578 83.0 100.0
Không trả lời 118 17.0
Tổng số 696 100.0
Mức độ đánh giá trung bình = 4.15
Thương hiệu và uy tín
của doanh nghiệp bảo
hiểm
Hoàn toàn
không ảnh
hưởng (1)
6 .9 1.0 1.0
Ảnh hưởng
không đáng
kể (2)
31 4.5 5.4 6.4
Có ảnh
hưởng (3)
104 14.9 18.0 24.4
Ảnh hưởng
nhiều (4)
165 23.7 28.5 52.9
Ảnh hưởng
rất nhiều (5)
272 39.1 47.1 100.0
Tổng số 578 83.0 100.0
Không trả lời 118 17.0
Tổng số 696 100.0
Mức độ đánh giá trung bình = 2.74
Yếu tố khác
Hoàn toàn
không ảnh
hưởng (1)
87 12.5 15.1 15.1
Ảnh hưởng
không đáng
kể (2)
182 26.1 31.5 46.5
Có ảnh
hưởng (3)
163 23.4 28.2 74.7
Ảnh hưởng
nhiều (4)
88 12.6 15.2 90.0
Ảnh hưởng
rất nhiều (5)
58 8.3 10.0 100.0
Tổng số 578 83.0 100.0
Không trả lời 118 17.0
Tổng số 696 100.0
Bảng tần số và tần suất thời gian khách hàng dự định tiếp tục tham gia bảo
hiểm (CÂU 14)
Số quan
sát Tỷ lệ
Tỷ lệ có trả
lời
Tỷ lệ cộng
dồn
Thời gian dự định tham
gia bảo hiểm
Tham gia
ngay
414 59.5 66.5 66.5
1-3 năm tới 127 18.2 20.4 86.8
3-5 năm tới 59 8.5 9.5 96.3
> 5 năm 23 3.3 3.7 100.0
Tổng số 623 89.5 100.0
Không trả lời 73 10.5
Tổng số 696 100.0