Luận án Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ở thành phố Hồ Chí Minh

Đào tạo lao động ở các công ty là hình thức rất được ưa chuộng ở các quốc gia Đông Á như: Nhật Bản, Hồng Kông, Singapo và Hàn Quốc. Tuy nhiên ở mỗi quốc gia có cách làm riêng của mình. Đối với Hàn Quốc trước đây, các học sinh theo học trường nghề sau giáo dục bắt buộc, thường tham gia đào tạo tại công ty trong 6 tháng, nhưng gần đây đã kéo thời gian đào tạo tại nơi làm việc lên 1 năm. Quá trình đào tạo nghề cấp trung học bao gồm: 2 năm học tại trường và 1 năm học tại nơi làm việc. Trong quá trình học tại xí nghiệp, học sinh được hưởng lương bằng một nữa mức lương tối thiểu

pdf224 trang | Chia sẻ: toanphat99 | Lượt xem: 2128 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ở thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận Tân Phú (08) 3849 5943 2 36 Công ty TNHH Nhôm Định Hình Sapa Bến Thành Lô C1, đường 3, KCN Bình Chiểu, Quận Thủ Đức (08) 38968780 2 37 Công Ty Cổ Phần Cơ Khí Công Trình Cấp Nước 175 A Nguyễn Văn Đậu, Phường 5, Quận Bình Thạnh (08) 35152212 2 38 Công ty Cổ phần May Sài Gòn 3 40/32 Quốc lộ 13 cũ, P. Hiệp Bình Phước, Quận Thủ Đức (08) 37271140 2 39 Công ty Cổ phần Cơ khí Xăng dầu 446 Nơ Trang Long, phường 13, Quận Bình Thạnh (08) 35533325 2 40 Công ty Cổ phần VICEM Hà Tiên 360 Bến Chương Dương, P. Cầu Kho, Quận 1 (08) 38 368 363 2 178 STT Tên Doanh nghiệp Địa chỉ liên hệ Điện thoại Số bảng hỏi 41 Công ty Cổ phần dây cáp điện Việt Nam (CADIVI) 70-72 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 1 (08) 3829 9443 2 42 Công ty Cổ phần Hùng Vương Lô 8 đường C, KCN Tân Tạo, Quận Bình Tân (08) 37507969 2 43 Công ty Cổ phần Thăng Long Lô 62 - 64, đường 3, KCN Tân Tạo, Quận Bình Tân (08) 37541317 2 44 Công ty CP bao bì dầu thực vật Lô 7-12, khu F, KCN Tân Thới Hiệp, Quận 12 (08) 35974228 2 45 Nhà máy sữa Sài Gòn Lô 1-18, khu E, KCN Tân Thới Hiệp, Quận 12 (08) 37176354 2 46 Công ty TNHH Ưu Thịnh 12-13 A1, KCN Tân Thới Hiệp, Quận 12 (08) 37176085 2 47 Công ty TNHH Thang Máy Thái Bình Lô B2-3, đường D2, KCN Tây Bắc, Củ Chi (08) 37908017 2 48 Công ty CP dược phẩm Cần Giờ Lô B1-10, KCN Tây Bắc, Củ Chi (08) 38230106 2 49 Công ty CP Cao su Sài Gòn Lô B3/2-4, KCN Tây Bắc, Củ Chi (08) 38619999 2 50 Nhà máy bia Sài Gòn Củ Chi Lô C1, KCN Tây Bắc, Củ Chi (08) 37906522 2 51 Công ty TNHH quốc tế Unilever Việt Nam Lô A2-3, KCN Tây Bắc, Củ Chi (08) 38924024 2 52 Công ty TNHH Kỹ thuật Máy bay tại Tp HCM Sân bay Quốc tế Tân Sơn Nhất, Tân Bình, Tp HCM (08) 38440443 2 53 Công ty CP cơ khí ngân hàng 7 Phạm Văn Hai, Phường 1, Quận Tân Bình (08) 39975068 2 54 Công ty CP kỹ thuật Hữu Nghị 319-B13 TTTM Thuận Việt, Lý Thường Kiệt, Quận 11 (08) 38662036 2 55 Công ty TNHH MTV lương thực Miền Nam 42 Chu Mạnh Trinh, Quận 1 (08) 38230243 2 56 Công ty CP bột mì Bình An 2623 Phạm Thế Hiển, Phường 7, Quận 8 (08) 38569234 2 57 Công ty TNHH SX - TM - DV Hoà Thắng 23/5C2 Nguyễn Thị Thử, ấp 3, Xã Xuân Thới Sơn, Huyện Hóc Môn (08) 35951381 2 58 Công ty TNHH điện Thái Bình Dương 1458 Hoài Thanh, Phường 14, Quận 8 (08) 39514564 2 59 Công ty TNHH kỹ thuật Duy Hảo 989 Nguyễn Duy Trinh, P.Phú Hữu, Quận 9 (08) 37317294 2 179 STT Tên Doanh nghiệp Địa chỉ liên hệ Điện thoại Số bảng hỏi 60 Công ty CP dịch vụ kỹ thuật cơ điện R.E.E 364 Cộng Hòa, Phường 13, Quận Tân Bình (08) 38497227 2 61 Công ty CP thiết bị điện và chiếu sáng Hồng Phúc 54/20/2 Bạch Đằng, Quận Tân Bình (08) 38486059 2 62 Công ty TNHH công nghiệp Hưng Phát 549/6 Tân Kỳ Tân Quý, P. Tân Quý, Q. Tân Phú (08) 62657749 2 63 CN Công ty TNHH Đầu tư SX & TM Phú Thịnh 396/139/7 Nguyễn Tất Thành, Phường 18, Quận 4 (08) 39404525 2 64 Công ty CP Thiết bị Tân Minh Giang A8 Phan Văn Trị, Phường 10, Quận Gò Vấp (08) 39895240 2 65 Công ty CP máy và thiết bị dầu khí Miền Nam 137 Cộng Hoà, Phường 12, Quận Tân Bình (08) 38239742 2 66 Công ty TNHH sản xuất dệt may Nam Long 156 Trần Đại Nghĩa, KP4, P.Tân Tạo A, Q.Bình Tân (08) 38770857 2 67 Công ty CP dệt may Gia Định Phong Phú 189 Phan Văn Trị, Phường 11, Quận Bình Thạnh (08) 35162486 2 68 Công ty CP tập đoàn Thái Tuấn 1/148 Nguyễn Văn Quá, P. Đông Hưng Thuận, Quận 12 (08) 37194611 2 69 Tổng Công ty Việt Thắng 127 Lê Văn Chí, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức (08) 38969337 2 70 Công ty TNHH Bảo Chính Lô J8, đường 3, KCN Lê Minh Xuân, Bình Chánh (08) 37662425 2 71 Công ty TNHH GALAXIES C15, 15A, 16, 17 Đường 9, KCN Lê Minh Xuân, Bình Chánh (08) 37660902 2 72 Công ty TNHH Ky Vy Lô II7, Đường 8, KCN Tân Bình, Tân Phú (08) 38155041 2 73 Công ty CP Thiết bị nhà bếp VINA Lô II-2B Đường 11, KCN Tân Bình, Tân Phú (08) 38165009 2 74 Công ty liên doanh gỗ Quốc tế Lô 14-16-18, đường Song Hành, KCN Tân Tạo, Bình Tân (08) 37505723 2 75 Công ty TNHH SXTM Vinh Kiên Lô 3, Đường 9, KCN Tân Tạo, Bình Tân (08) 38356255 2 76 Công ty liên doanh SCANSIA - PACIFIC Lô 24-26-28-30, Đường 1, KCN Tân Tạo, Bình Tân (08) 37507208 2 77 Công ty TNHH SX nhựa Hiện Đại Lô 32, Đường số 2, KCN Tân Tạo, Bình Tân (08) 37505285 2 78 Công ty TNHH Bách Khoa Lô 04, Khu A1, KCN Tân Thới Hiệp, Quận 12 (08) 37170902 2 180 STT Tên Doanh nghiệp Địa chỉ liên hệ Điện thoại Số bảng hỏi 79 Công ty TNHHSX-TM Quân Đạt Lô 1-2 Khu F1, KCN Tân Thới Hiệp, Quận 12 (08) 37176781 2 80 Công ty CP chế biến hàng xuất khẩu Cầu Tre 125/208 Lương Thế Vinh, P. Tân Thới Hoà, Tân Phú (08) 39612007 2 81 Công ty CP may Quận 8 175 Phạm Hùng, Phường 4, Quận 8 (08) 38504781 2 82 Công ty CP thuỷ đặc sản Seapimex- Việt Nam 120 Hòa Bình, Quận Tân Phú (08) 39733890 2 83 Công ty CP bê tông nhẹ Quang Minh 361 Tô Hiến Thành, Phường 12, Quận 10 (08) 38683022 2 84 Công ty CP bê tông Sài Gòn 62 65-67, Đoàn Như Hài, Phường 12, Quận 4 (08) 39433781 2 85 Công ty CP đầu tư và kinh doanh nhà 18 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phường Đa Kao, Quận 1 (08) 38230256 2 86 Công ty CP giấy tập Lệ Hoa 152A Hồ Học Lãm, Phường An Lạc A, Bình Tân (08) 37507531 2 87 Công ty CP Vĩnh Tiến 57 Cao Xuân Dục, Phường 12, Quận 8 (08) 38557575 2 88 Công ty TNHH in bao bì Sóc Bay 259 Lương Nhữ Học, Phường 12, Quận 5 (08) 66509850 2 89 Công ty TNHH FUTABA Lô AN.35b-36b-37-46-47a-48a, KCX Tân Thuận, Quận 7 (08) 37700555 2 90 Công ty TNHH Khải Thuận Đường số 3, KCX Tân Thuận, Quận 7 (08) 37701977 2 91 Công ty TNHH phần mềm DIGIWIN Việt Nam Lô D01, KCX Tân Thuận, Quận 7 (08) 37700788 2 92 Công ty CP hoá chất vật liệu điện TP. HCM 27B Nguyễn Đình Chiểu, Phường Đa Kao, Quận 1 (08) 38292913 2 93 Công ty TNHH ô tô Đức Trí Cường 322 Nguyễn Văn Linh, P. Bình Thuận, Quận 7 (08) 377 550 96 2 94 Công ty CP Điện tử Tin học FSC 12AB Thanh Đa, Phường 27, Quận Bình Thạnh (08) 35564074 2 95 Công ty TNHH nhựa Nam Việt Số 1, đường 2D, Phường An Lạc, Bình Tân (08) 37527088 2 96 Công ty TNHH trang sức KP Đường 12, KCX Tân Thuận, Quận 7 (08) 37700425 2 97 Công ty TNHH DAEYUN Việt Nam Lô 71-74 KCX Linh Trung I, Thủ Đức (08) 38962721 2 98 Công ty TNHH TMSX Trường Lợi Đường A, KCN Bình Chiểu, Thủ Đức (08) 38974572 2 181 STT Tên Doanh nghiệp Địa chỉ liên hệ Điện thoại Số bảng hỏi 99 Công ty TNHH Thiết bị giáo dục Hồng Anh Lô B8, KCN Hiệp Phước, Nhà Bè (08) 37818168 2 100 Công ty TNHH thuộc da Bình Thiệu Lô C14c, KCN Hiệp Phước, Nhà Bè (08) 38652758 2 101 Công ty TNHH vàng bạc đá quý Thái Quang Lô III, đường 19/5A, KCN Tân Bình, Tân Phú (08) 38150316 2 102 Công ty thương mại và bao bì Sài Gòn Lô B56-57/II, đường 2E, KCN Vĩnh Lộc, Bình Chánh (08) 37652180 2 2.4. Đặc điểm mẫu nghiên cứu TT Chứcvụ Số ngƣời Tỷ lệ (%) 1 Ban Giám đốc 11 5,4 2 Trưởng, phó phòng nhân sự/Kỹ thuật 59 28,8 3 Tổ trưởng sản xuất 135 65,8 Tổng cộng 205 100,0 182 Phụ Lục 3: Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao của một số nƣớc trên thế giới Việc nghiên cứu kinh nghiệm của các quốc gia về đào tạo nguồn nhân lực trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là các quốc gia khu vực Đông Á, nơi có những điều kiện kinh tế, xã hội, văn hoá tương đồng với chung ta, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, bởi qua đó chúng ta có thể rút ra những bài học bổ ích cho mình, học tập được những kinh nghiệm của họ. Trung Quốc, Hàn Quốc, Malaysia là các quốc gia Đông Á, tuy mỗi nước có những điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội khác nhau, có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, song đều có những kinh nghiệm quí báu về việc đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Những quốc gia này đều có chung đặc điểm là: Trong thời gian không dài họ đã tạo ra bước tiến thần kỳ về mặt kinh tế ở những thời điểm gần nhau. Các nước đều không phải là những nước giàu có về nguồn tài nguyên thiên nhiên. Các quốc gia này phát triển được đều dựa chủ yếu vào nguồn nhân lực của mình, trong đó quá trình hình thành nhân cách, năng lực của cá nhân đều chịu ảnh hưởng của tư tưởng Khổng giáo. Chính vì vậy, trong cách nhìn nhận về con người, coi tiềm năng của con người là nhân tố quyết định sự tiến bộ kinh tế và đặc biệt trong giai đoạn hiện nay họ đều là những nước có nguồn nhân lực chất lượng cao. Vì vậy đối với Việt Nam việc nghiên cứu kinh nghiệm của những nước này là rất cần thiết để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu trong hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay. 3.1. Kinh nghiệm của Hàn Quốc Từ năm 1965-1990, chỉ trong vòng 25 năm Hàn Quốc là một sự điển hình về sự nghèo nàn về tài nguyên khoáng sản, từ một quốc gia nghèo nhất thế giới, lại vừa bị chiến tranh tàn phá nặng nề nhưng vẫn trở thành một quốc gia giàu, là một trong bốn con rồng châu Á. Có thể nói tài sản lớn nhất của Hàn Quốc là người dân biết chữ và lao động cần cù, biết khai thác và sử dụng tài nguyên vào kiến thiết đất nước một cách hợp lý có khoa học. Hay như Nhật Bản, ngoài việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên, sử dụng viện trợ và vốn nước ngoài chỉ được coi là yếu tố ngoại sinh, 183 họ là những con người có kỷ luật, có kỹ thuật cao, biết tiết kiệm, biết kết hợp văn hoá Nhật Bản và kỹ thuật phương Tây. Ngược lại thì Ghinê, Nigiêria, là những nước giàu về tài nguyên khoáng sản, có nhiều mỏ sắt, mỏ than, nhưng ngành luyện kim lại kém phát triển. Trong khi đó ở Hàn Quốc, ít mỏ than, mỏ sắt nhưng lại có nền công nghiệp luyện kim hiện đại và hùng mạnh. Ngay từ những năm 60, Hàn Quốc được xếp vào hàng các nước có chỉ số văn hoá vào loại cao nhất thế giới với 80% dân số biết chữ, trong thập niên 80 là 90%. Vào những năm 60, gần 90% dân số trong độ tuổi tiểu học của Hàn Quốc đã hoàn thành chương trình tiểu học. Đến năm 1970, tỷ lệ này là 100%. Giáo dục trung học và cao đẳng, đại học cũng đã mở rộng nhanh chóng. Đến giữa những năm 90 của thế kỷ XX, trung học phổ thông gần như đã trở thành phổ cập và 80% những người tốt nghiệp trung học sau đó đã học tiếp đại học và cao học. Hàn Quốc là nước có tỷ lệ sinh viên đại học cao nhất, không chỉ so với các nước đang phát triển mà còn ở mức cao so với các nước phát triển. Nhận thức rõ vai trò của nguồn nhân lực chất lượng cao trong quá trình xây dựng nền kinh tế tri thức, đặc biệt là trong các lĩnh vực kỹ thuật, khoa học công nghệ, chính phủ nước này đã có những chế độ tuyển chọn các sinh viên xuất sắc vào các lĩnh vực khoa học công nghệ và đưa các sinh viên xuất sắc ra nước ngoài học tập, để học sinh Hàn Quốc có thể tiếp thu được những thành tựu tiến bộ của Phương Tây, vì vậy Hàn Quốc có số lượng sinh viên đi du học nước ngoài cao thứ hai sau Trung Quốc. Với chủ trương cho học sinh đi học ở nước ngoài, tuỳ theo từng thời kỳ, có thể cho phép họ ở lại nước sở tại làm việc để tích luỹ kinh nghiệm, vì vậy đến những năm 80, các nhà khoa học và công nghệ Hàn Quốc đã cơ bản hoàn thành thời kỳ tiếp thu công nghệ và chuyển sang giai đoạn sáng tạo công nghệ mới. Chính trình độ học vấn cao của xã hội Hàn Quốc tạo ra năng lực hấp thụ cao trong mô phỏng các công nghệ tiên tiến và bí quyết quản lý nước ngoài. Điều đó đóng vai trò then chốt giúp Hàn Quốc duy trì sự tăng trưởng lâu dài với tỷ lệ tăng trưởng thực cao: bình quân xấp xỉ 8% trong suốt 40 năm, cho tới khủng hoảng tài chính – tiền tệ 1997 – 1999. 184 Để có được nguồn nhân lực chất lượng cao, Hàn Quốc rất quan tâm tới giáo dục và đào tạo, đặc biệt coi trọng giáo dục năng khiếu và phát triển một hệ thống phát hiện, đào tạo và bồi dưỡng lớp trẻ có năng lực tư duy cao. Tỷ lệ giáo dục năng khiếu chiếm khoảng 3% tổng số học sinh. Số học sinh năng khiếu giảm dần theo các cấp học cho thấy một hệ thống chọn lọc và đào thải hiệu quả. Ngân sách nhà nước hằng năm chi cho giáo dục và đào tạo không ngừng tăng lên. Trong thập niên 60, ngân sách nhà nước dành cho giáo dục và đào tạo chiếm tỷ lệ 9 – 10%, thập niên 80 là 17%, đến thập niên 90 đã tăng lên 21 – 25% (Khoảng 3,2 – 3,4% GDP). Trong đó, 80% ngân sách nhà nước là dành cho giáo dục phổ thông, còn giáo dục đại học là 20%. Trong giáo dục phổ thông, Nhà nước chiếm vị trí chủ đạo, vì đây là lĩnh vực tư nhân không đủ khả năng làm và họ cũng không muốn làm. Nên các trường phổ thông chủ yếu là các trường công, khoảng 70% số học sinh trung học theo học tại các trường công. Trong phạm vi giáo dục bắt buộc, các học sinh ở nông thôn không phải trả học phí ở các trường công, còn học sinh ở các thành phố phải trả học phí. Việc chính phủ can thiệp mạnh vào giáo dục phổ thông làm tăng tỷ lệ học sinh theo học trung học phổ thông tại Hàn Quốc đạt 90% năm 1985, trong khi Hồng Kông có cùng mức phát triển nhưng tỷ lệ này cũng chỉ đạt 69% vì đầu tư cho giáo dục phổ thông ở Hồng Kông chủ yếu do tư nhân thực hiện. Nhưng tư nhân Hàn Quốc lại tham gia tích cực vào giáo dục đại học và đào tạo nghề. Trên lĩnh vực này, mức độ đầu tư của tư nhân thường chiếm tỷ lệ khá cao, thông thường đạt tới 70 – 90%. Ngoài ra còn mở rộng các hình thức tài trợ của tư nhân như: tổ chức các lớp học tại chức, đào tạo tại chỗ công nhân kỹ thuật, tài trợ cho người đi học nước ngoài. Do nhà nước đầu tư vào lĩnh vực giáo dục đại học ít hơn tư nhân, nên đã gây ra những bất công bằng trong tuyển sinh đại học và cơ hội học tập cho người dân, bởi lẽ chỉ con em các gia đình từ trung lưu trở lên mới chịu nổi mức chi phí cao cho học tập. Đầu tư của tư nhân cao cũng khó có thể thực hiện được việc cải cách để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu của giai đoạn xây dựng và phát triển kinh tế tri thức. Sau đợt khủng hoảng tài chính tiền tệ 1997-1999 đã đặt ra 185 vấn đề bức thiết đối với việc cải cách nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo. Ở đây, nhà nước phải can thiệp vào để tạo sự cạnh tranh giữa các trường trong hệ thống giáo dục đào tạo, thúc đẩy học tập suốt đời chủ động hơn, để ngành công nghiệp giáo dục đóng vai trò tích cực hơn trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Hàn Quốc. Ở Hàn Quốc, đào tạo nghề và công nhân kỹ thuật phát triển theo từng giai đoạn: những năm 60-70 của thế kỷ XX, giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá, nhu cầu về lao động nghề và công nhân kỹ thuật tăng cao, nên đào tạo nghề và công nhân kỹ thuật ở giai đoạn này cũng tăng rất nhanh. Năm 1970, có tới 30% học sinh tốt nghiệp THCS vào học nghề CNKT, trong khi đó ở các nước khác như Hồng Kông đạt 10%; Malaysia đầu những năm 90 của thế kỷ XX cũng chỉ đạt 16%, số còn lại chọn lọc lên THPT. Bên cạnh đó các môn học nghề cũng được đưa vào chương trình THCS. Tuy nhiên, sự lưa chọn nghề sau THCS vẫn không được học sinh, phụ huynh lẫn các thầy cô giáo ưa thích, họ coi đó là giải pháp thứ cấp, mặc dù ở Hàn quốc học sinh tốt nghiệp các trường trung học nghề có quyền vào đại học, song chỉ có rất ít trong số họ được vào đại học, mặt khác học sinh tốt nghiệp các trường này dễ bị thất nghiệp hơn do kém thích ứng được với thị trường lao động. Cùng với sự chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế theo hướng đòi hỏi lao động kỹ thuật có tay nghề bậc trung và bậc cao nên sau những năm 70, chỉ tiêu đào tạo đại học và đào tạo nghề sau THPT tăng lên đáng kể, trong đó các chuyên ngành kỹ thuật, khoa học tự nhiên và quản trị kinh doanh được coi trọng. Đào tạo lao động ở các công ty là hình thức rất được ưa chuộng ở các quốc gia Đông Á như: Nhật Bản, Hồng Kông, Singapo và Hàn Quốc. Tuy nhiên ở mỗi quốc gia có cách làm riêng của mình. Đối với Hàn Quốc trước đây, các học sinh theo học trường nghề sau giáo dục bắt buộc, thường tham gia đào tạo tại công ty trong 6 tháng, nhưng gần đây đã kéo thời gian đào tạo tại nơi làm việc lên 1 năm. Quá trình đào tạo nghề cấp trung học bao gồm: 2 năm học tại trường và 1 năm học tại nơi làm việc. Trong quá trình học tại xí nghiệp, học sinh được hưởng lương bằng một nữa mức lương tối thiểu 186 3.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc Năm 1949 nước CHND Trung Hoa được thành lập. Trong đường lối của Đảng Cộng Sản về giáo dục rất chú ý đặc điểm “dân tộc, khoa học và đại chúng”, nâng cao trình độ cho tất cả mọi người, đặc biệt là nông dân và công nhân trở thành những công dân xây dựng nhà nước mới xã hội chủ nghĩa. Tháng 2 năm 1956 một bộ 30 chữ cái dùng để phiên âm chữ Trung Quốc được chấp nhận. Các kế hoạch 1953-1957 và 1958-1962 đặt ra các mục tiêu về giáo dục bao gồm xoá mù chữ, thiết lập giáo dục sơ học phổ cập, đẩy mạnh giáo dục trung học và đại học, đồng thời nhấn mạnh sự kết hợp chặt chẽ giữa lao động và học tập. Ngày 27 tháng 5 năm 1985 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc ra nghị quyết về cải cách giáo dục, khởi đầu công cuộc hiện đại hoá toàn bộ hệ thống giáo dục. Phương hướng chủ yếu của cải cách giáo dục là: - Nâng cao trình độ văn hoá của toàn thể nhân dân và đào tạo cán bộ trình độ cao với số lượng lớn; - Chuyển giao phạm vi trách nhiệm phát triển giáo dục mầm non cho chính quyền địa phương; - Thực hiện dần phổ cập giáo dục đến lớp 9; - Sắp xếp lại cơ cấu giáo dục trung học và phát triển toàn diện giáo dục kỹ thuật và nghề nghiệp; - Thay đổi kế hoạch tuyển sinh vào đại học và hệ thống phân phối người tốt nghiệp đại học; - Thay đổi hệ thống quản lý giáo dục, phối hợp việc tập trung và phân cấp quản lý, tăng cường lãnh đạo giáo dục ở mọi cấp. Bộ Giáo dục chuyển thành Uỷ ban Giáo dục nhà nước có nhiệm vụ thực hiện đường lối chung của Đảng và Nhà nước trong lĩnh vực giáo dục, kế hoạch hoá thống nhất sự phát triển giáo dục ở quy mô quốc gia có xét đến nhu cầu toàn quốc cũng như địa phương; phối hợp công tác của các cơ quan địa phương trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo cán bộ; tiến hành cải cách giáo dục và hiện đại hoá giáo dục. Luật Giáo dục ra ngày 12 tháng 4 năm 1986 quy định trẻ 6 tuổi phải vào lớp 1. Thời 187 gian giáo dục bắt buộc miễn phí là 9 năm. Nhà nước hỗ trợ tài chính đối với học sinh nghèo. Các cơ quan chính quyền địa phương chịu trách nhiệm thực hiện phổ cập giáo dục. Đại hội VIII của Đảng Cộng sản Trung Quốc đưa ra chương trình hành động trong lĩnh vực giáo dục nhằm mục đích tăng cường tiềm lực trí tuệ, nâng cao thành phần ưu tú của người lao động với số lượng lớn đáp ứng nhu cầu về cán bộ có trình độ cao. Theo Nghị quyết của Đại hội đến năm 2000 ở các vùng nông thôn, vùng xa phổ cập giáo dục sơ trung lớp 9, ở các vùng thành thị phổ cập cao trung lớp 12 hoặc giáo dục kỹ thuật và nghề nghiệp tương đương. Đại hội lần thứ XIV của Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 1992 chủ trương phát triển mạnh hơn nữa kinh tế thị trường. Đảng và Hội đồng nhà nước đưa ra “Chương trình cải cách và phát triển giáo dục ở Trung Quốc”. Theo chương trình này, giáo dục chuyển từ hệ thống của nhà nước và xã hội. Nhà nước quản lý các trường không bằng con đường hành chính, mà trên cơ sở xây dựng các đạo luật, chỉ đạo về chính trị và tư tưởng, cấp kinh phí, lập kế hoạch và đảm bảo thông tin. Hệ thống quản lý giáo dục được xây dựng thành hai cấp: trung ương - cấp quốc gia và địa phương - cấp tỉnh/thành phố. Quyền lực của các cơ quan địa phương cấp quận/huyện được mở rộng trong việc xây dựng, quản lý và cấp kinh phí cho các trường. Chương trình còn nhấn mạnh sự mở cửa, hợp tác quốc tế về giáo dục. Trung Quốc cũng rất quan tâm đến giáo dục thường xuyên. Chiến lược phát triển giáo dục mới của Trung Quốc thể hiện đặc điểm sau: - Thoát ly hệ thống giáo dục mang tính truyền thống, nhân mạnh thế hệ trẻ là cơ bản, đối tượng chủ yếu của giáo dục và đào tạo; - Khước từ quan điểm đồng loạt, thống nhất đơn điệu trong việc dạy học và trong định hướng phát triển nhân cách; - Xem xét lại mục tiêu của giáo dục, nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục; - Áp dụng hệ thống tuyển sinh mới, trong đó có sự tham gia tích cực của các xí nghiệp, các tổ chức và các doanh nghiệp. Do đó, nguồn kinh phí cho nhu cầu 188 giáo dục không phải chỉ được cấp từ ngân sách nhà nước, mà từ các nhóm tập thể hoặc tư nhân trong xã hội; - Khuyến khích xây dựng và hết sức ủng hộ các trường tư thục, tạo điều kiện cạnh tranh với các trường công lập; - Sử dụng rộng rãi các phương tiện dạy học nghe nhìn và kỹ thuật máy tính, ứng dụng trong hệ thống giáo dục các loại phương tiện truyền thông mới. Hệ thống giáo dục hiện nay của Trung Quốc là: 3 năm tiểu học, 3 năm sơ trung, 3 năm cao trung, 4-5 năm đại học, 2-3 năm nghiên cứu thạc sỹ, 2 năm nghiên cứu tiến sỹ. Uỷ ban giáo dục nhà nước Trung Quốc là cơ quan trung ương quản lý giáo dục ở mọi cấp bậc. Nhưng việc vạch kế hoạch, phát triển và quản lý hầu hết các trường trong giáo dục kỹ thuật và nghề nghiệp do các bộ ngành, các cơ quan và xí nghiệp thực hiện. Có ba loại hình trường sau đây: trường trung học chuyên nghiệp 4 năm (trung đẳng chuyên nghiệp học hiệu), trường nghề trung học 3 năm (chức nghiệp cao trung học hiệu) do Uỷ ban giáo dục nhà nước quản lý và các trường dạy nghề đào tạo công nhân kỹ thuật 2-3 năm (kỹ công học hiệu) do Bộ Lao động quản lý. Đặc điểm nổi bậc của giáo dục chuyên nghiệp là kết hợp chặt chẽ giữa cơ sở đào tạo với ngành công nghiệp nhằm tăng hiệu quả đào tạo. Có hai hình thức kết hợp xí nghiệp với nhà trường: nhà máy gắn với nhà trường và nông trại điều hành bởi trường trung học chuyên nghiệp và dạy nghề. 3.3. Kinh nghiệm của Malaysia Giáo dục được cho là một công cụ không thể thiếu được trong việc hỗ trợ cho sự phát triển kinh tế, đặc biệt giáo dục đại học được nhận thức như một cầu nối quan trọng giữa thế giới học hành và thế giới công việc. Muốn có nhiều cơ hội giáo dục thì chính phủ phải có chính sách cấp phát ngân sách hàng năm lớn cho giáo dục. Vào năm 1998, Chính phủ liên bang đã chi 52% kinh phí cho những dịch vụ xã hội phục vụ cho giáo dục trong đó chỉ có 24% phí dành cho việc tổ chức giáo dục. 189 Vào tháng 3/2004, chính phủ Malaysia đã quyết định tách giáo dục đại học ra khỏi Bộ Giáo dục. Nền giáo dục tại Malaysia phát triển đáng kể từ lúc quốc gia độc lập vào năm 1957. Chính phủ cũng đã thức nhận tầm quan trọng của giáo dục đại học, nó là một chất xúc tác chính trong việc tạo ra nguồn nhân lực có trình độ, lành nghề và hiểu biết để đáp ứng những nhu cầu và mục tiêu của giáo dục quốc gia phát triển óc phê phán, sáng tạo, có sáng kiến và đẩy nhanh sự cạnh tranh toàn cầu. Giáo dục đại học cũng là tác nhân chính cho sự phát triển một nền kinh tế xã hội công bằng hơn. Một mặt, chính phủ Malaysia công nhận tầm quan trọng của sự hợp tác giữa lĩnh vực công và tư của giáo dục đại học trong sự phát triển kinh tế, mặt khác chính phủ cũng quan tâm đến vai trò của riêng lĩnh vực tư. Vào năm 2001, những người có độ tuổi từ 17 đến 23 chiếm hơn 25% số người tham gia dự tuyển vào đại học. Đến năm 2020, mục tiêu của quốc gia là tăng số lượng này đến 60%. Để đưa Malaysia thành một trung tâm giáo dục nổi trội trong khu vực, Bộ giáo dục đại học đã bổ sung một vị trí gọi là “Đại diện giáo dục đại học” với mục tiêu đặc biệt là đẩy mạnh đất nước theo hướng như trên. Trách nhiệm của chức vụ này bao gồm: “đẩy mạnh đất nước thành một trung tâm giáo dục gặp gỡ những viện sĩ hàn lâm nước ngoài và những nhà lãnh đạo chính phủ để lập kế hoạch hợp tác giáo dục và cố gắng đi đầu cả về nghiên cứu và phát triển trao đổi quan điểm với họ bằng những chương trình trao đổi cho giáo sư và sinh viên. Người ta cho rằng sự quốc tế hoá giáo dục đại học tại Malaysia mang đến nhiều lợi ích không chỉ cho sinh viên mà còn cho chính phủ. Việc người nước ngoài thường chọn học tại Malaysia hơn học ở Vương quốc Anh hay những nợi khác không chỉ góp phần trao đổi văn hoá giữa các dân tộc với nhau mà còn giúp cho nền kinh tế Malaysia. Mục tiêu của Bộ giáo dục đại học của quốc gia này là thu hút nhiều hơn nữa sinh viên nước ngoài đến với trường đại học và cao đẳng trong nước, với cách đó ngân sách của quốc gia sẽ tăng lên rất nhiều. Giáo dục được cho là một công cụ không thể thiếu được trong việc hỗ trợ cho sự phát triển kinh tế, đặc biệt 190 giáo dục đại học được nhận thức như một cầu nối quan trọng giữa thế giới học hành và thế giới công việc. 191 Phụ lục 4. Kết quả phân tích hệ số Cronbach alpha các yếu tố 1.1. Thể lực Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .733 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TL1 10.48 3.486 .366 .759 TL2 10.73 3.327 .465 .705 TL3 10.73 2.680 .604 .623 TL4 11.00 3.024 .701 .581 1.2. Trí tuệ Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .832 5 192 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TT1 14.28 7.380 .570 .815 TT2 14.51 6.898 .627 .799 TT3 14.73 6.540 .699 .778 TT4 14.70 6.692 .644 .795 TT5 14.50 7.310 .618 .802 1.3. Nhân cách Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .836 6 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted NC1 19.45 9.141 .605 .810 NC2 19.48 8.898 .671 .797 NC3 19.41 9.705 .521 .826 NC4 19.58 8.931 .648 .802 NC5 19.70 8.634 .644 .802 NC6 19.42 9.108 .573 .817 193 1.4. Năng động xã hội Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .884 7 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted ND1 22.55 15.475 .681 .867 ND2 22.40 14.849 .658 .869 ND3 22.55 14.592 .654 .871 ND4 22.64 14.663 .694 .865 ND5 22.52 14.966 .654 .870 ND6 22.50 15.232 .664 .869 ND7 22.37 15.086 .725 .862 1.5. Khả năng đáp ứng của chất lƣợng nguồn nhân lực Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .811 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted DU1 7.17 1.286 .655 .748 DU2 7.00 1.417 .600 .801 DU3 7.27 1.298 .731 .669 194 Phụ lục 5 . Kết quả phân tích nhân tố khám phá - Kết quả EFA lần đầu KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .912 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 2.259E3 df 231 Sig. .000 Total Variance Explained Comp onent Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Varianc e Cumula tive % Total % of Variance Cumulativ e % Total % of Varianc e Cumulati ve % 1 9.139 41.543 41.543 9.139 41.543 41.543 4.665 21.205 21.205 2 1.533 6.967 48.510 1.533 6.967 48.510 3.165 14.385 35.590 3 1.394 6.335 54.845 1.394 6.335 54.845 3.047 13.850 49.441 4 1.176 5.345 60.190 1.176 5.345 60.190 2.365 10.750 60.190 5 .956 4.344 64.534 6 .775 3.525 68.059 7 .734 3.336 71.395 8 .679 3.086 74.481 9 .628 2.854 77.335 10 .595 2.703 80.038 11 .569 2.585 82.623 12 .510 2.317 84.940 13 .493 2.242 87.182 14 .427 1.942 89.123 15 .413 1.877 91.001 16 .376 1.708 92.709 17 .333 1.516 94.224 195 18 .297 1.350 95.575 19 .291 1.322 96.897 20 .269 1.225 98.122 21 .234 1.062 99.184 22 .180 .816 100.00 0 Extraction Method: Principal Component Analysis. 196 Rotated Component Matrix a Component 1 2 3 4 ND6 .705 .196 .081 .210 ND7 .690 .257 .240 .195 ND2 .680 .158 .263 .188 ND4 .669 .281 .184 .105 ND3 .660 .201 .195 .209 ND5 .623 .326 .190 .111 ND1 .589 .338 .268 .097 NC3 .572 .038 .445 -.005 TL1 .484 .203 -.031 .320 TT2 .165 .750 .186 .204 TT3 .390 .743 -.030 .096 TT4 .375 .680 .083 .114 TT5 .181 .643 .331 .218 TT1 .378 .506 .336 .035 NC6 .214 .007 .768 .004 NC1 .069 .175 .729 .300 NC4 .281 .213 .601 .273 NC5 .204 .409 .599 .273 NC2 .492 .210 .587 .089 TL4 .301 .031 .141 .830 TL3 .191 .318 .169 .732 TL2 .116 .130 .189 .695 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 7 iterations. 197 - Kết quả EFA lần thứ hai KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .912 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 2.185E3 df 210 Sig. .000 Total Variance Explained Comp onent Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Varianc e Cumulat ive % Total % of Varianc e Cumulat ive % Total % of Varianc e Cumulat ive % 1 8.896 42.362 42.362 8.896 42.362 42.362 4.437 21.128 21.128 2 1.519 7.235 49.597 1.519 7.235 49.597 3.125 14.880 36.008 3 1.381 6.577 56.174 1.381 6.577 56.174 3.057 14.558 50.566 4 1.155 5.500 61.674 1.155 5.500 61.674 2.333 11.108 61.674 5 .866 4.125 65.799 6 .775 3.693 69.491 7 .728 3.465 72.956 8 .628 2.990 75.946 9 .602 2.868 78.814 10 .575 2.737 81.551 11 .511 2.431 83.982 12 .495 2.355 86.338 13 .428 2.040 88.378 14 .414 1.970 90.347 15 .403 1.918 92.265 16 .336 1.598 93.863 17 .300 1.429 95.292 18 .296 1.408 96.700 198 19 .275 1.309 98.009 20 .234 1.113 99.122 21 .184 .878 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotated Component Matrix a Component 1 2 3 4 ND6 .725 .183 .069 .223 ND7 .705 .248 .230 .210 ND4 .692 .264 .166 .127 ND2 .677 .163 .271 .190 ND3 .655 .200 .206 .206 ND5 .636 .315 .182 .124 ND1 .619 .321 .238 .127 NC3 .521 .066 .501 -.033 TT3 .387 .747 -.023 .087 TT2 .170 .746 .173 .210 TT4 .383 .680 .075 .118 TT5 .166 .650 .338 .213 TT1 .343 .525 .371 .015 NC6 .206 .004 .763 .027 NC1 .067 .175 .710 .325 NC2 .463 .224 .613 .084 NC4 .263 .223 .607 .278 NC5 .213 .401 .574 .301 TL4 .291 .041 .142 .821 TL3 .200 .320 .147 .739 TL2 .128 .125 .164 .707 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. 199 Rotated Component Matrix a Component 1 2 3 4 ND6 .725 .183 .069 .223 ND7 .705 .248 .230 .210 ND4 .692 .264 .166 .127 ND2 .677 .163 .271 .190 ND3 .655 .200 .206 .206 ND5 .636 .315 .182 .124 ND1 .619 .321 .238 .127 NC3 .521 .066 .501 -.033 TT3 .387 .747 -.023 .087 TT2 .170 .746 .173 .210 TT4 .383 .680 .075 .118 TT5 .166 .650 .338 .213 TT1 .343 .525 .371 .015 NC6 .206 .004 .763 .027 NC1 .067 .175 .710 .325 NC2 .463 .224 .613 .084 NC4 .263 .223 .607 .278 NC5 .213 .401 .574 .301 TL4 .291 .041 .142 .821 TL3 .200 .320 .147 .739 TL2 .128 .125 .164 .707 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 7 iterations. 200 - Kết quả EFA yếu tố khả năng đáp ứng của nguồn nhân lực chất lƣợng cao KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .689 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 215.235 df 3 Sig. .000 Total Variance Explained Comp onent Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 2.182 72.728 72.728 2.182 72.728 72.728 2 .505 16.848 89.576 3 .313 10.424 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. Component Matrix a Component 1 DU1 .851 DU2 .813 DU3 .892 Extraction Method: Principal Component Analysis. a. 1 components extracted. 201 Phụ lục 6 . Kết quả phân tích tƣơng quan các yếu tố Correlations Kha nang dap ung The luc Tri tue Nhan cach Nang dong xa hoi Kha nang dap ung Pearson Correlation 1 .286 ** .276 ** .259 ** .424 ** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 N 205 205 205 205 205 The luc Pearson Correlation .286 ** 1 .000 .000 .000 Sig. (2-tailed) .000 1.000 1.000 1.000 N 205 205 205 205 205 Tri tue Pearson Correlation .276 ** .000 1 .000 .000 Sig. (2-tailed) .000 1.000 1.000 1.000 N 205 205 205 205 205 Nhan cach Pearson Correlation .259 ** .000 .000 1 .000 Sig. (2-tailed) .000 1.000 1.000 1.000 N 205 205 205 205 205 Nang dong xa hoi Pearson Correlation .424 ** .000 .000 .000 1 Sig. (2-tailed) .000 1.000 1.000 1.000 N 205 205 205 205 205 **. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). 202 Phụ lục 7. Kết quả thống kê mô tả Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std. Deviation TL1 205 2 5 3.83 .762 TL2 205 2 5 3.59 .733 TL3 205 2 5 3.59 .857 TL4 205 2 5 3.31 .670 TT1 205 2 5 3.90 .789 TT2 205 2 5 3.67 .855 TT3 205 2 5 3.45 .876 TT4 205 2 5 3.48 .889 TT5 205 2 5 3.68 .763 NC1 205 2 5 3.96 .788 NC2 205 2 5 3.93 .783 NC3 205 2 5 4.00 .738 NC4 205 2 5 3.83 .795 NC5 205 2 5 3.71 .863 NC6 205 2 5 3.99 .825 ND1 205 2 5 3.71 .742 ND2 205 2 5 3.85 .868 ND3 205 2 5 3.70 .915 ND4 205 2 5 3.61 .865 ND5 205 2 5 3.73 .852 ND6 205 2 5 3.76 .798 ND7 205 2 5 3.89 .768 DU1 205 2 5 3.56 .674 DU2 205 2 5 3.72 .640 DU3 205 2 5 3.45 .629 Valid N (listwise) 205 203 Phụ lục 8 . Kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu Model Summary b Mode l R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin- Watson 1 .636 a .405 .393 .77909866 1.854 a. Predictors: (Constant), The luc, Nhan cach, Tri tue, Nang dong xa hoi b. Dependent Variable: Kha nang dap ung ANOVA b Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 82.601 4 20.650 34.020 .000 a Residual 121.399 200 .607 Total 204.000 204 a. Predictors: (Constant), The luc, Nhan cach, Tri tue, Nang dong xa hoi b. Dependent Variable: Kha nang dap ung Coefficients a Model Unstandardized Coefficients Standardiz ed Coefficient s t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Toleranc e VIF 1 (Constant) -1.308E- 16 .054 .000 1.000 Nang dong xa hoi .424 .055 .424 7.768 .000 1.000 1.000 Tri tue .276 .055 .276 5.052 .000 1.000 1.000 Nhan cach .259 .055 .259 4.757 .000 1.000 1.000 The luc .286 .055 .286 5.252 .000 1.000 1.000 a. Dependent Variable: Kha nang dap ung 204 8.1. Giả định đa cộng tuyến Kết quả kiểm định cho thấy, tất cả các giá trị dung sai của các biến độc lập đều lớn hơn 0,6 và hệ số phóng đại phương sai (VIF) đều bằng 1 < 2. Như vậy, có thể khẳng định rằng hiện tượng đa cộng tuyến không là vấn đề trầm trọng (mô hình không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến). 8.2. Giả định phân phối chuẩn của phần dƣ Trong nghiên cứu sẽ xem xét tính phân phối chuẩn phần dư bằng cách xây dựng biều đồ tần số Histogram để quan sát hình dáng phân phối chuẩn của phần dư. Kết quả phân tích phần dư cho thấy giá trị trung bình Mean = 6,77E-17  0 và độ lệch chuẩn Std.Dev = 0,99  1. Như vậy, có thể khẳng định phân phối xấp xỉ chuẩn hay giả thuyết phân phối chuẩn của phần dư trong mô hình không bị vi phạm. 205 8.3. Giả định liên hệ tuyến tính Xem xét mối liên hệ giữa phần dư chuẩn hoá và giá trị dự đoán thông qua biểu đồ phân tán, nếu giả định liên hệ tuyến tính và phương sai bằng nhau được thoả mãn thì sẽ không có liên hệ giữa giá trị dự đoán và phần dư chuẩn hoá, chúng sẽ phân tán ngẫu nhiên xung quanh một đường đi qua trục tung độ 0 và không tạo thành một hình cụ thể. Theo biểu đổ phân tán ở trên giữa phần dư và giá trị dự đoán của mô hình hồi quy cho thấy không có mối liên hệ giữa phần dư và giá trị dự đoán. Phần dư phân tán ngẫu nhiên xung quanh đường đi qu tung độ 0, do đó giả định liên hệ tuyến tính trong mô hình bị bác bỏ. 8.4. Giả định vế tính độc lập của sai số Tính độc lập của sai số là không có tương quan giữa các phần dư với sai số thực ei cho là biến ngẫu nhiên, độc lập, có phân phối chuẩn với trung bình bằng 0 và phương sai không đổi 2. Đại lượng thống kê Durbin-Watson (d) dùng để kiểm định tương quan của các sai số kề nhau (tương quan chuỗi bậc nhất). Giả thuyết kiểm định là: H0: Hệ số tương quan tổng thể của các phần dư = 0 Đại lượng d có giá trị biến thiên trong khoảng từ 0 đến 4.Nếu các phần dư không có tương quan chuỗi bậc nhất với nhau, giá trị d sẽ gần bằng 2. Khi thực hiện kiểm định Durbin-Watson, nếu kết quả của giá trị d nằm trong khoảng: 1 < d <3 thì mô hình không có tự tương quan (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). 206 Kết quả kiểm định Durbin-Watson có giá trị d = 1,854 cho thấy chưa đủ cơ sở bác bỏ giá thuyết H0. Do đó, không có hiện tượng tự tương quan xảy ra trong mô hình. 8.5. Giả định phƣơng sai của sai số không đối Là kiểm định xem phương sai của sai số trong mô hình có bị thay đổi hay không.Nếu phương sai của sai số không đổi, các hệ số hồi quy mặc dù không chệch nhưng không hiệu quả. Đây là kiểm định tương quan của phần dư chuẩn hoá với các biến độc lập trong mô hình, với giả định đặt ra cho kiểm định là phương sai của sai số không đổi, nếu giả thuyết đúng thì hệ số tương quan hạng của tổng thể giữa phần dư chuẩn hoá và biến độc lập bằng 0. Giả thuyết: H0: là hệ số tương quan hạng của tổng thể bằng 0 Kết quả kiểm định Spearman mối tương quan giữa giá trị tuyệt đối của phần dư chuẩn hoá (ABScure) với các biến độc lập trong mô hình cho thấy giá trị kiểm định Sig. > 0,05, do đó kết luận rằng không đủ cơ sở đế bác bỏ giả thuyết H0. Kết luận phương sai của sai số trong mô hình không vi phạm giả định. Correlations The luc Tri tue Nhan cach Nang dong xa hoi Spearman's rho The luc Correlation Coefficient 1.000 .040 .010 .026 Sig. (2-tailed) . .573 .887 .716 N 205 205 205 205 Tri tue Correlation Coefficient .040 1.000 .006 .076 Sig. (2-tailed) .573 . .929 .279 N 205 205 205 205 Nhan cach Correlation Coefficient .010 .006 1.000 .020 Sig. (2-tailed) .887 .929 . .779 N 205 205 205 205 207 Nang dong xa hoi Correlation Coefficient .026 .076 .020 1.000 Sig. (2-tailed) .716 .279 .779 . N 205 205 205 205 208 Phụ lục 9: Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động tại các KCN – KCX tại TP.HCM năm 2011 STT Trình độ học vấn Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) 1 2 3 4 5 6 7 Tiểu học THCS THPT Trung cấp Cao đẳng Đại học Trên đại học 12.543 111.517 89.003 22.471 7.174 9.786 74 4,97 44,15 35,24 8,90 2,84 3,87 0,03 Tổng cộng 252.568 100 Phụ lục 10: Dự báo xu hƣớng nhu cầu nhân lực có trình độ tại TP.HCM từ giai đoạn 2013 – 2020 đến 2025 Theo quy hoạch phát triển nhân lực thành phố giai đoạn 2011-2020, trong giai đoạn 2011-2015 thành phố ưu tiên phát triển nhân lực cho những ngành có hàm lượng công nghệ cao, giá trị gia tăng cao, đảm bảo nhu cầu lao động chất lượng cao cho 09 ngành dịch vụ, 04 ngành công nghiệp chủ lực (Cơ khí chế tạo chính xác và tự động hóa. Điện tử và Công nghệ thông tin. Chế biến thực phẩm theo hướng tinh chế. Hóa chất – Hóa dược và mỹ phẩm). Trong 4 năm qua 2009 – 2013, Trung tâm Dự báo Nhu cầu Nhân lực và Thông tin Thị trường lao động TP.HCM đã khảo sát thường xuyên tình hình sử dụng lao động và nhu cầu tuyển dụng lao động tại doanh nghiệp, từ đó cập nhật cơ sở dữ liệu về nhu cầu nhân lực và phân tích diễn biến thông tin thị trường lao động. Kết quả thực hiện bình quân trên 2.000 doanh nghiệp – 10.000 chỗ làm việc trống/mỗi tháng và 15.000 người có nhu cầu tìm việc/mỗi tháng trên địa bàn thành phố. Đồng thời ứng dụng phương pháp phân tích; quy trình dự báo để thực hiện sản phẩm báo cáo định kỳ tháng, quý, sáu tháng, năm về “ Phân tích thị trường lao động TP.HCM và dự báo nhu cầu nhân lực trung hạn, dài hạn. Từ kết quả dự báo xác định nhu cầu nhân lực có trình độ tại TP.HCM trong giai đoạn 2013 – 2015 – 2020, dự kiến nhu cầu nhân lực 1 năm khoảng 270.000 chỗ 209 việc làm trống (trong đó: lao động có trình độ cao đẳng, đại học trở lên chiếm 31% với 89.100 chỗ việc trống). Cụ thể nhu cầu nhân lực từng nhóm ngành nghề như sau Xu hướng chung, nhu cầu nguồn lực yêu cầu cao về số lượng và chất lượng trình độ chuyên môn kỹ thuật, trong giai đoạn 2011 – 2015; dự kiến tốc độ tăng bình quân chổ làm việc từ 3% đến 3,5%/năm cho thấy thành phố sẽ có nhu cầu cung về nguồn lực là 280.000 đến 300.000 chổ làm việc/năm. Có thể nhận định những nhóm ngành nghề có nhu cầu lao động nhiều, chiếm tỷ lệ trên 80% tổng nhu cầu nguồn lực tại thành phố bao gồm: Quản lý kinh tế - Kinh doanh – Quản lý chất lượng, Du lịch – Nhà hàng – Khách sạn, Bán hàng – Marketing – Nhân viên kinh doanh, Dịch vụ và phục vụ, Tài chính – Ngân hàng – Kế toán – kiểm toán, Tư vấn – Bảo hiểm, Pháp lý – Luật, Nghiên cứu – Khoa học, Quản lý nhân sự - Tổ chức, Hành chánh văn phòng, Giáo dục – Đào tạo – Thư viện, Ngoại ngữ - Điện lạnh, Giao thông – Vận tải – Thủy lợi – Cầu đường, Dầu khí – Địa chất, Môi trường – Xử lý chất thải, Thiết kế - Đồ hoạ - In ấn – Bao bì – Xuất bản, Kho bãi – Vật tư – Xuất nhập khẩu, Công nghệ cao trong Nông nghiệp – Lâm nghiệp – Thủy sản, Y tế - Chăm sóc sức khoẻ - Mỹ Phẩm, Dược – Công nghệ sinh học, Hoá – Hoá thực phẩm – Hoá chất – Hoá dầu, Chế biến tinh thực phẩm, Dệt – May – Giày da. 10.1. Chỉ số về tình hình cơ cấu tuyển dụng nhân lực theo trình độ trên địa bàn TP.HCM năm 2010 – 2011 ĐVT: % Trình độ Quí I/2010 Quí II/2010 Quí III/2010 Quí I/2011 - Lao động chƣa qua đào tạo - Sơ cấp nghề - Công nhân kỹ thuật lành nghề - Trung cấp - Cao đẳng - Đại học - Trên đại học 76,03 4,25 1,11 8,35 4,11 6,04 0,11 56,43 9,58 1,83 15,48 6,76 9,77 0,15 41,72 8,02 2,76 19,58 11,26 16,19 0,47 57,34 12,40 5,28 10,55 6,07 8,23 0,13 Tổng cộng 100 100 100 100 210 Số liệu thống kê cho thấy, nhu cầu về nhân lực có trình độ cao có xu hướng gia tăng nhanh, ngoại trừ quí I hàng năm nhu cầu lao động phổ thông tăng vì sau dịp tết, công nhân nghỉ việc nhiều nên nhu cầu tuyển công nhân sau dịp tết nguyên đáng thường tăng cao. Thực tế cho thấy trong những năm gần đây, nhu cầu lao động chất lượng cao tại TP.HCM gia tăng nhanh cả về số lượng lẫn chất lượng. Theo Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP.HCM, năm 2010, nhu cầu tuyển dụng lao động có trình độ chuyên môn, tay nghề của các doanh nghiệp chiếm khoảng 60% (30% có rình độ cao đẳng trở lên, trung cấp và công nhân kỹ thuật 30%). Xu hướng này sẽ càng gia tăng do các doanh nghiệp cần phải chuyển đổi cơ cấu lao động và sản xuất theo hướng hiện đại, sử dụng nhiều chất xám. Trong khi đó, năm 2010, tỷ lệ lao động qua đào tạo của TP.HCM mới đạt 50%. Vì vậy lao động qua đào tạo đã thiếu và lao động chất lượng cao lại càng thiếu nhiều hơn. 10.2. Nhu cầu nhân lực 04 nhóm ngành công nghiệp trọng yếu TP.HCM giai đoạn 2013-2015, xu hƣớng đến 2020-2025 STT NGÀNH NGHỀ TỈ LỆ NGÀNH NGHỀ SO VỚI TỔNG SỐ VIỆC LÀM MỚI (%) SỐ CHỖ LÀM VIỆC (NGƢỜI /NĂM) 1 Cơ khí 3% 8.100 2 Điện tử - Công nghệ thông tin 6% 16.200 3 Chế biến tinh lương thực thực phẩm 4% 10.800 4 Hóa chất – Nhựa cao su 4% 10.800 Tổng số nhu cầu nhân lực bình quân hàng năm 100% 270.000 Tổng nhu cầu nhân lực 04 ngành công nghiệp trọng yếu hàng năm 17% 45.900 211 10.3. Nhu cầu trình độ nghề TP.HCM giai đoạn 2013-2015, xu hƣớng đến 2020-2025 STT NGÀNH NGHỀ TỈ LỆ NGÀNH NGHỀ SO VỚI TỔNG SỐ VIỆC LÀM MỚI (%) SỐ CHỖ LÀM VIỆC (NGƢỜI/NĂM) 1 Trên đại học 2% 5.400 2 Đại học 12% 32.400 3 Cao đẳng chuyên nghiệp - Cao đẳng nghề 13% 35.100 4 Trung cấp chuyên nghiệp - Trung cấp nghề 34% 91.800 5 Sơ cấp nghề 14% 37.800 6 Lao động chưa qua đào tạo 25% 67.500 Tổng số nhu cầu về trình độ nghề bình quân hàng năm 100% 270.000 10.4. Nhu cầu lao động theo ngành nghề của TP.HCMgiai đoạn 2011 - 2015 STT Ngành Tỷ trọng (%) Năm 2011 Năm 2013 Năm 2015 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Hoá chất – Chế biến thực phẩm Cơ khí – Luyện kim – Công nghiệp ô tô, xe máy Quản lý – Hành chính, văn phòng Marketing – Nhân viện kinh doanh – Bán hàng Dệt may – Giày da Công nghệ thông tin – Điện – Điện tử - Viễn thông Xây dựng – Kiến trúc Tài chính – Ngân hàng – Kế toán – Bảo hiểm Dịch vụ - Du lịch – Giải trí – Nhà hàng khách sạn Ngành nghề khác (Y tế, Giáo dục) 2,5 2,0 6,0 2,5 45 3 11 10 7 12 2,8 2,5 6,5 2,7 40 3,5 11 10,5 8 12,5 3 3 7 3 35 4 11 11 10 13 Tổng cộng 100 100 100 212 Trong giai đoạn 2011 – 2015, nhu cầu về lao động của các ngành kinh tế mũi nhọn như dệt may, điện tử, chế biến thuỷ sản tuy vẫn ở mức cao nhưng đã giảm mạnh so với hiện tại do sự chuyển đổi cơ cấu sản xuất theo hướng hiện đại để gia tăng năng lực cạnh tranh. Các ngành kinh tế mũi nhọn này cần nhiều lao động chất lượng cao như kỹ sư chế biến thực phẩm, thuỷ sản; kỹ sư thiết kế thời trang, kỹ sư thiết kế vi mạch. Bên cạnh đó, các ngành nghề công nghệ cao như cơ khí, dịch vụ vận tải, xuất nhập khẩu, công nghệ thông tin, tài chính, giáo dục, du lịch, nhà hàng khách sạn v.v. phát triển, nên nhu cầu về lao động cho các ngành nghề này gia tăng nhanh chóng. Đây là những ngành nghề đòi hỏi lao động trình độ cao. Các loại lao động trình độ cao có nhu cầu rất bức thiết là quản lý cấp cao, kỹ sư cơ khí, thiết kế vi mạch, thiết kế đồ hoạ, chuyên gia tài chính, ngân hàng, công nhân kỹ thuật hàn 3G. Nhu cầu về lao động chất lượng cao của Việt Nam cũng như của TP.HCMgia tăng nhanh chóng do Việt Nam đã qua giai đoạn có lợi thế về lao động giá rẻ; cạnh tranh quốc tế trong mấy năm qua, đặc biệt từ cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu đang diễn ra buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải cơ cấu, tổ chức lại sản xuất để gia tăng năng lực cạnh tranh của mình. Theo đó nâng cao nguồn nguồn lực của doanh nghiệp là giải pháp có tính sống còn. Vì vậy nhu cầu về nguồn lực có chất lượng cao của các doanh nghiệp trong các KCN – KCX tại TP.HCM tăng lên nhanh chóng. 10.5. Nhu cầu nhân lực qua đào tạo phân theo 08 nhóm ngành TP.HCM giai đoạn 2013-2015, xu hƣớng đến 2020-2025 213 STT NHÓM NGÀNH TỈ LỆ NGÀNH NGHỀ SO VỚI TỔNG SỐ VIỆC LÀM MỚI (%) SỐ CHỖ LÀM VIỆC (NGƢỜI/NĂM) 1 Kỹ thuật công nghệ 35% 70.875 2 Khoa học tự nhiên 7% 14.175 3 Khoa học xã hội - Nhân văn - Du lịch 8% 16.200 4 Sư phạm - Quản lý giáo dục 5% 10.125 5 Nông - Lâm - Ngư 3% 6.075 6 Kinh tế - Tài chính - Ngân hàng - Pháp luật - Hành chính 33% 66.825 7 Y - Dược 5% 10.125 8 Nghệ thuật - Thể dục - Thể thao 4% 8.100 Tổng nhu cầu nhân lực bình quân 100% 202.500 Ghi chú: Tổng số 202.500 chỗ làm việc tính trên nhu cầu nhân lực qua đào tạo có trình độ Sơ cấp nghề – Trung cấp – Cao đẳng – Đại học 10.6. Nhu cầu nguồn lực theo trình độ của KCN-KCX trên địa bàn TP.HCMgiai đoạn 2011-2015 STT Trình độ học vấn Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) 1 2 3 4 5 Công nhân kỹ thuật Trung cấp Cao đẳng, đại học Lao động chưa qua đào tạo tay nghề Lao động đã qua đào tạo tay nghề 19.000 12.000 7.000 32.000 30.000 19 12 7 32 30 Tổng cộng 100.000 100 Nguồn: Ban quản lý các Khu chế xuất và Khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. Trong giai đoạn 2011-2015, nhu cầu về lao động chất lượng cao khoảng 38.000 người, chiếm 38% trong tổng lao động cần tuyển dụng. Đây là một th1ch thức lớn nếu tình trạng cung về lao động trình độ cao của TP.HCM cũng như của Việt nam không được cải thiện. 10.7. Nhu cầu nguồn lực theo ngành nghề của KCX-KCN trên địa bàn TP.HCMgiai đoạn 2011-2015. 214 STT Ngành nghề Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Điện, điện tử Dệt may Dịch vụ Cơ khí Chế biến thực phẩm, thủy sản Công nghệ thông tin Mộc, bao bì Hoá, dược Khác 18.000 18.000 16.000 13.000 8.000 5.000 4.000 3.000 15.000 18 18 16 13 8 5 4 3 15 Tổng cộng 100.000 100 Theo dự báo của Ban quản lý Khu chế xuất và Khu công nghiệp (KCX- KCN) thành phố Hồ Chí Minh, trong giai đoạn tới, nhu cầu về lao động của các ngành kinh tế mũi nhọn như dệt may, điện tử, chế biến thủy sản v.v. trong các KCX-KCN vẫn chiếm ưu thế. Bên cạnh đó, các ngành nghề công nghệ cao như cơ khí, dịch vụ vận tải, xuất nhập khẩu, công nghệ thông tin v.v. phát triển, nên nhu cầu về lao động cho các ngành nghề này gia tăng nhanh chóng. Đây là những ngành nghề đòi hỏi lao động trình độ cao. Mặt khác, do yêu cầu nâng cao năng lực cạnh tranh, các ngành nghề mũi nhọn cũng cần nhiều lao động chất lượng cao như kỹ sư chế biến thực phẩm, thủy sản; kỹ sư thiết kế thời trang, kỹ sư thiết kế vi mạch v.v. Đặc biệt, nhu cầu về lao động quản lý cao cấp trong các ngành nghề đều gia tăng. Tình trạng khan hiếm lao động chất lượng cao đã dẫn đến tình trạng các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài phải sử dụng lao động nước ngoài ở nhiều vị trí , đặc biệt lao động quản lý cấp cao, chuyên gia kỹ thuật vì không thể tuyển dụng được lao động trong nước. Ví dụ , dự án của Ericson tại Việt Nam với công ty Việt Nam Mobile ngoài một số vị trí quản lý cấp cao, một số vị trí kỹ thuật phải tuyển lao động nước ngoài, hoặc công ty TNHH Vietubes cần tuyển lao động kỹ thuật trong lĩnh vực kiểm tra đường ống trong thăm dò và khai thác dầu khí với mức 215 lương 2.500 USD/tháng nhưng không có ứng viên nào nộp đơn. Sự khan hiếm lao động chất lượng cao trong nước buộc một số doanh nghiệp phải tuyển dụng chuyên gia nước ngoài. Hiện nay, mức khống chế lao động nước ngoài 3% đã bị dỡ bỏ vì tình trạng thiếu lao động chất lượng cao. Mặt khác, một số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài không tin tưởng vào lao động người Việt nên vẫn sử dụng lao động nước ngoài. Đây là một tín hiệu không vui cho lao động chất lượng cao của Việt Nam bởi họ thua ngay trên sân nhà.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_bao_ve_cap_truong_5856.pdf
Luận văn liên quan