Luận án đề xuất các nhóm giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn
nhân lực ngành nông nghiệp tỉnh Hòa Bình đến năm 2020. Tác giả đã đưa ra
các quan điểm, định hướng và các căn cứ đề xuất giải pháp nhằm phát triển
nguồn nhân lực ngành nông nghiệp tỉnh Hoà Bình đến năm 2020. Các nhóm
giải pháp chủ yếu đó là: i) Tỉnh cần xây dựng quy hoạch phát triển nguồn nhân
lực ngành nông nghiệp có tầm nhìn dài hạn, thích hợp với yêu cầu phát triển
của ngành trong từng giai đoạn; Bổ sung thêm chức danh cán bộ nông nghiệp
đảm bảo đủ cán bộ để thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của ngành. ii) Đào tạo,
bồi dưỡng nguồn nhân lực ngành nông nghiệp bao gồm: Đào tạo, bồi dưỡng
nâng cao trình độ chuyên môn và kỹ năng làm việc của cán bộ nông nghiệp và
nông dân, nâng cao nhận thức của nông dân trong sản xuất và trong việc nâng
cao trình độ chuyên môn kỹ thuật; Nâng cao năng lực đào tạo ngành nghề nông
nghiệp tại tỉnh Hòa Bình; Nâng cao năng lực nghiên cứu và ứng dụng khoa học
kỹ thuật của cán bộ nông nghiệp. iii) Nhóm giải pháp về các chế độ, chính sách
nhằm nâng cao thu nhập, tạo động lực cho lao động ngành nông nghiệp, đảm
bảo thực hiện tốt chế độ chính sách của Nhà nước, tạo điều kiện cho cán bộ yên
tâm công tác. iv) Tuyển dụng, bố trí, sử dụng lao động nhằm tạo điều kiện cho
người lao động phát huy được chuyên môn của bản thân, sử dụng hợp lý nguồn
nhân lực. v) Hoàn thiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ nông nghiệp
và nông dân. iv) Phát triển thị trường lao động nông thôn. vii) Tăng cường và
trang thiết bị các điều kiện làm việc, nâng cao năng lực nghiên cứu và ứng dụng
KHKT của cán bộ nông nghiệp nhằm tăng cường khả năng làm việc, nghiên
cứu, ứng dụng khoa học công nghệ. viii) Nhóm giải pháp về phát triển hệ thống
y tế, đảm bảo điều kiện chăm sóc sức khoẻ
222 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 28/01/2022 | Lượt xem: 449 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển nguồn nhân lực ngành nông nghiệp tỉnh Hoà Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gì?
TT Kiến thức, kỹ năng cần bồi dưỡng thêm
Câu 18. Ông/bà đánh giá như thế nào về việc cử cán bộ đi đào tạo của cơ quan, nơi
ông/bà đang công tác?
- Phù hợp với yêu cầu công việc của cán bộ được cử đi
Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp
- Chính sách đào tạo của đơn vị tạo điều kiện cho cán bộ phát triển về mặt nghiệp
vụ chuyên môn
Rất tạo điều kiện Tạo điều kiện Không tạo điều kiện
- Đào tạo thường chú trọng đến số lượng, chưa chú trọng nhiều đến chất lượng
- Bố trí công việc sau đào tạo
Câu 19. Ông/bà đánh giá tính hợp lý của công tác quy hoạch cán bộ tại cơ quan ông/bà
công tác như thế nào?
Hợp lý Không hợp lý
Nếu KHÔNG HỢP LÝ thì vì sao:
1. Quy hoạch cán bộ không đúng với chuyên môn
2. Công tác quy hoạch yếu và thiếu
3. Quy hoạch chưa cân đối, tách rời với cơ cấu
4. Khác (xin cho biết cụ thể)
167
Phụ lục 1.3: PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ NÔNG NGHIỆP CẤP XÃ
Tỉnh: Hoà Bình PHIẾU SỐ 03
Quận/huyện: ÁP DỤNG ĐỐI VỚI CÁN BỘ NÔNG NGHIỆP XÃ
Xã/phường:
Phần 1: THÔNG TIN CHUNG
Họ và tên: (Có thể ghi hoặc không ghi).
Điện thoại:
Năm sinh:. Giới tính: Nam/Nữ Dân tộc:
Cơ quan công tác:..
Chức vụ chính quyền:.
Trình độ học vấn: Tiểu học THCS THPT
Bằng cấp cao nhất: Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng
Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ
Ngành nghề được đào tạo: .
Nghề nghiệp chính đang làm:.
Trình độ lý luận chính trị: Sơ cấp Trung cấp Cao cấp Khác
Trình độ quản lý nhà nước: Chuyên viên Chuyên viên chính Khác
Phần 2: CÁC CÂU HỎI
Câu 1. Xin ông/bà cho biết thông tin về chiều cao .. Cân nặng .
Câu 2. Xu hướng sức khoẻ của ông/bà trong 2 năm gần đây:
1.Tốt hơn 2.Không thay đổi 3.Yếu hơn
Câu 3. Xin ông/bà cho biết về mức chi tiêu cho giáo dục, đào tạo của gia đình trong
năm 2013:
Rất Bình Rất Số
Nội dung Nhiều Ít
nhiều thường ít tiền
Chi tiêu cho giáo dục cho con cái
Chi tiêu cho đào tạo, bồi dưỡng
chuyên môn nghiệp vụ của các
thành viên đã đi làm
Câu 4. Chi tiêu cho ăn uống so với nhu cầu thực tế của gia đình hiện nay:
Không đủ Vừa đủ Nhiều hơn
Câu 5. Thu nhập của hộ gia đình trong năm 2013: .. đồng/năm
Câu 6. Theo ông (bà) thu nhập từ tiền lương của ông bà so với mức sống trung bình của
xã hội như thế nào? (chỉ chọn 1 phương án)
Thấp hơn nhiều Thấp hơn Tương đương Cao hơn Cao hơn nhiều
Câu 7. Xin ông/bà cho biết khả năng tiếp cận với hệ thống y tế tại địa bàn sinh sống
Rất dễ Dễ Bình thường Khó Rất khó
Câu 8. Xin ông/bà cho biết trình độ chuyên môn của y bác sĩ tại địa bàn sinh sống
Rất tốt Tốt Bình thường Yếu Rất yếu
Câu 9. Xin ông/bà cho biết trang thiết bị khám chữa bệnh tại địa bàn sinh sống
Rất tốt Tốt Bình thường Thiếu Rất thiếu
168
Câu 10. Xin Ông/bà cho biết một số nội dung liên quan đến bản thân về:
Rất Trung Rất
Nội dung Tốt Yếu
tốt bình yếu
Trình độ lý thuyết cơ bản
Khả năng thực hành chuyên môn
Khả năng sử dụng máy tính
Tinh thần hợp tác, phối hợp trong công việc để
kịp thời giải quyết công việc được giao
Tinh thần trách nhiệm trong công việc, Có ý
thức cải tiến phương pháp làm việc để nâng
cao hiệu quả, chất lượng công tác
Khả năng tiếp thu và ứng dụng tiến bộ khoa
học kỹ thuật công nghệ thuộc lĩnh vực chuyên
môn
Khả năng kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình
sản xuất nông nghiệp thuộc lĩnh vực chuyên
môn được giao
Khả năng đề xuất các phương án giải quyết khi
cần thiết
Khả năng viết báo cáo công tác thuộc lĩnh vực
chuyên môn
Khả năng thực hành, thí nghiệm, kỹ năng
truyền đạt, phổ biến kiến thức khoa học kỹ
thuật, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật
cho nông dân
Câu 11. Ông/bà có gặp khó khăn gì khi thực hiện nhiệm vụ chuyên môn và những kiến
nghị của bản thân?
Những khó khăn gặp phải khi thực hiện
Kiến nghị
nhiệm vụ chuyên môn
Câu 12. Xin ông/bà cho biết đánh giá của ông/bà về năng lực của cán bộ cùng ngành dọc:
Năng lực Năng lực
Đối tượng đánh giá Lý do
quản lý chuyên môn
Cán bộ cấp tỉnh
Cán bộ cấp huyện
Cán bộ cấp xã
Xếp loại năng lực quản lý và chuyên môn: 1 Rất tốt, 2 Tốt, 3 Trung bình, 4 Kém, 5 Rất kém
169
Câu 13. Ông (bà) có được bố trí công việc phù hợp với chuyên môn đào tạo không?
Có Không
Nếu KHÔNG thì vì sao?
1.Thiếu cán bộ nên phải giao kiêm nhiệm
2.Thừa cán bộ nên phải bố trí vào vị trí không phù hợp với chuyên môn đào tạo
3. Khác (xin cho biết cụ thể):
Câu 14. Trong vòng 3 năm gần đây, cơ quan nơi ông/bà công tác có sắp xếp, thay đổi
công việc của ông/bà không?
Có Không
Nếu CÓ thì ông/bà đánh giá như thế nào về sự thay đổi này:
- Hợp lý Không hợp lý
Lý do.....................................................................................................................
- Hài lòng Không hài lòng
Lý do:.
Câu 15. Trong quá trình công tác tại cơ quan, ông (bà) có được đi đào tạo nâng cao
trình độ không?
1. Có 2. Không
Nếu CÓ thì trong 3 năm gần đây, ông (bà) được đào tạo bao nhiêu lần và nguồn
kinh phí từ đâu?
Nguồn kinh phí
Số lần đi
STT Nội dung đào tạo Bản thân tự Cơ quan chịu
đào tạo Cả hai
chi toàn bộ
9.
10.
11.
12.
Câu 16. Ông/bà đánh giá như thế nào về các khoá đào tạo, bồi dưỡng mà ông/bà đã
tham gia và những kiến nghị của ông/bà để khoá học tốt hơn?
Rất Trung Rất Kiến
Nội dung đánh giá Tốt Yếu
tốt bình yếu nghị
-Chương trình học:
Nội dung phù hợp với yêu cầu công việc
Thông tin cập nhật
-Giáo viên:
Trình độ lý thuyết chuyên môn
Khả năng thực hành
Phương pháp giảng dạy
Mức độ am hiểu thực tế của giáo viên
Khác
170
Câu 17. Ông bà có cần bồi dưỡng thêm các kiến thức, kỹ năng phục vụ cho công việc
của mình không?
Có Không
Nếu CÓ là các kiến thức, kỹ năng gì?
TT Kiến thức, kỹ năng cần bồi dưỡng thêm
Câu 18. Ông/bà đánh giá như thế nào về việc cử cán bộ đi đào tạo của cơ quan, nơi
ông/bà đang công tác?
- Phù hợp với yêu cầu công việc của cán bộ được cử đi
Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp
- Chính sách đào tạo của đơn vị tạo điều kiện cho cán bộ phát triển về mặt nghiệp
vụ chuyên môn
Rất tạo điều kiện Tạo điều kiện Không tạo điều kiện
- Đào tạo thường chú trọng đến số lượng, chưa chú trọng nhiều đến chất lượng
- Bố trí công việc sau đào tạo
Câu 19. Ông/bà đánh giá như thế nào về những nguyên nhân làm cho chất lượng nông
dân còn hạn chế
Nội dung Đồng ý Không đồng ý
Trình độ dân trí thấp
Khả năng tiếp thu kiến thức thấp
Học phí cao vượt khả năng chi trả của nông dân
Còn thiếu các chính sách thỏa đáng
Thiếu sự quan tâm của các cấp các ngành
Nội dung học chưa phù hợp với điều kiện sản xuất thực tế
của hộ nông dân
Văn hoá, phong tục tập quán sản xuất ảnh hưởng nhiều
đến cách thức sản xuất của nông dân
Xin Ông/bà cho biết thêm ý kiến của ông/bà về nguyên nhân làm cho chất lượng nông
dân của xã còn hạn chế:
Những nguyên nhân làm cho chất lượng Lý do nhận định
nông dân của xã còn hạn chế
171
Phụ lục 1.4: PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG DÂN
Tỉnh: Hoà Bình PHIẾU SỐ 01
Quận/huyện: .. ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NÔNG DÂN
Xã/phường:
Phần 1: THÔNG TIN CHUNG
- Họ và tên: (Có thể ghi hoặc không ghi).
- Năm sinh: Giới tính: Nam/Nữ Dân tộc: .
- Công việc chính đang làm: Trồng trọt Chăn nuôi Thuỷ sản
- Trình độ học vấn: Chưa biết chữ Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Khác
- Trình độ chuyên môn kỹ thuật:
Tập huấn ngắn ngày Đào tạo nghề dưới 3 tháng
Sơ cấp nghề Trung cấp nghề Cao đẳng nghề
Trung cấp Cao đẳng Đại học
Ngành nghề được đào tạo: ..
- Thuộc hộ gia đình: Diện nghèo Cận nghèo
Phần 2: CÁC CÂU HỎI
Câu 1. Xin ông/bà cho biết thông tin về chiều cao .. Cân nặng .
Câu 2. Xu hướng sức khoẻ của ông/bà trong 2 năm gần đây:
1.Tốt hơn 2.Không thay đổi 3.Yếu hơn
Câu 3. Xin ông/bà cho biết về mức chi tiêu của gia đình trong năm 2013:
Rất Bình Số
Nội dung Nhiều Ít Rất ít
nhiều thường tiền
Chi tiêu cho giáo dục cho con cái
Chi tiêu cho đào tạo nghề
Câu 4. Chi tiêu cho ăn uống so với nhu cầu thực tế của gia đình hiện nay
Không đủ Vừa đủ Nhiều hơn
Câu 5. Thu nhập của hộ gia đình trong năm 2013: .. đồng/năm
Câu 6. Xin ông/bà cho biết khả năng tiếp cận với hệ thống y tế tại địa bàn sinh sống
Rất dễ Dễ Bình thường Khó Rất khó
Câu 7. Xin ông/bà cho biết trình độ chuyên môn của y bác sĩ tại địa bàn sinh sống
Rất tốt Tốt Bình thường Yếu Rất yếu
Câu 8. Xin ông/bà cho biết trang thiết bị khám chữa bệnh tại địa bàn sinh sống
Rất tốt Tốt Bình thường Thiếu Rất thiếu
172
Câu 9. Ông/bà cho biết kiến thức của bản thân về:
Rất Bình Rất
Nội dung Tốt Kém
tốt thường kém
Kiến thức cơ bản về lĩnh vực sản xuất nông
nghiệp mà gia đình đang làm
Kiến thức về kinh tế thị trường
Khả năng áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới trong
sản xuất của gia đình
Câu 10. Ông/bà được biết thông tin về thị trường như nhu cầu về sản phẩm, giá ... từ
nguồn nào?
Cán bộ nông nghiệp cung cấp
Qua đài báo, phương tiện thông tin đại chúng
Nông dân thông tin cho nhau
Khác: ..
Câu 11. Gia đình có gặp khó khăn trong việc bán sản phẩm sản xuất ra không?
1.Rất khó 2.Khó khăn 3.Bình thường 4.Dễ 5.Rất dễ
Lý do:
Câu 12. Ông/bà có biết được về quy hoạch sản xuất nông nghiệp của địa phương không?
Biết rất rõ Biết rõ Biết ít Không biết
Ông/bà biết được thông tin từ đâu:
1.Tự tìm hiểu 2.Địa phương cung cấp 3.Khác: ...........................
Câu 13. Ông/bà nhận định như thế nào đối với nhận thức của nông dân ở nơi ông/bà
sinh sống về lợi ích của việc học nhóm nghề Nông, Lâm, Thuỷ sản ?
1. Nhận thức tốt
2. Bình thường
3. Coi nhẹ
4. Khác (xin cho biết cụ thể)
Câu 14. Địa phương nơi ông/bà sinh sống có hỗ trợ gì đối với những người học nhóm
nghề Nông, Lâm, Thuỷ sản không?
1. Có 2. Không
Nếu CÓ, là gì:
1. Hỗ trợ học phí
2. Tìm giúp việc làm
3. Khác (xin cho biết cụ thể)
Câu 15. Ông/bà có tham gia các lớp tập huấn, dạy nghề, phát triển sản xuất trong 3 năm
gần đây không?
1. Có 2. Không
173
Nếu CÓ, xin ông bà cho biết thêm:
Thời gian Kinh phí học tập
học (số Được hỗ trợ toàn Được hỗ trợ một Cá nhân tự
Các lớp đã học
ngày; số bộ (Đơn vị nào phần (Đơn vị nào bỏ tiền đi
tháng) hỗ trợ) hỗ trợ) học
Ông/bà có gặp khó khăn gì trong việc học nghề:
Những khó khăn gặp phải khi học nghề Lý do
Về thời gian
Kinh phí học tập
Khả năng tiếp nhận kiến thức
....
Câu 16. Ông/bà có cần học thêm nội dung gì không: 1. Có 2. Không
Nếu CÓ, cụ thể:
Nội dung cần học thêm Mức độ cần thiết Lý do
Câu 17. Ông (bà) đánh giá như thế nào sau khi được tham gia các khoá học nhóm nghề
Nông, Lâm, Thuỷ sản ?
17.1. Khả năng áp dụng kiến thức đã được học vào thực tế sản xuất
Rất tốt Tốt Bình thường Yếu Rất yếu
17.2. Năng suất lao động
Tăng Tăng chậm Không thay đổi
17.3. Thu nhập
Tăng nhanh Tăng chậm Không thay đổi
17.4 Đầu tư mở rộng phát triển sản xuất của gia đình
Có Không
17.5 Có thêm kiến thức mới để áp dụng vào sản xuất của hộ gia đình
Rất nhiều Nhiều Bình thường Ít Rất ít
174
Câu 18. Ông/bà đánh giá như thế nào về các khóa học đã tham gia:
Mức độ đánh giá
Nội dung đánh giá Rất Trung Rất Lý do
Tốt Yếu
tốt bình yếu
Phương pháp giảng dạy
Năng lực giảng dạy lý
thuyết của giáo viên
Năng lực giảng dạy thực
hành giáo viên
Nội dung khóa học phù hợp
với nhu cầu của người học
Tài liệu học tập
Cơ sở vật chất
Thiết bị dạy học
Những kiến nghị của ông bà đối với các khóa học:
Nội dung kiến nghị Lý do
Nội dung khóa học: .
Người dạy:.
Câu 19: Tỷ lệ cơ giới hoá trong các khâu sản xuất của gia đình ông (bà) như thế nào
Khâu Tỷ lệ cơ giới hóa (%)
Làm đất
.
Câu 20. Ông/bà cho biết đánh giá của ông/bà đối với cán bộ khuyến nông, cán bộ thú y
của xã
Mức độ đánh giá
Nội dung đánh giá Rất Trung Rất Lý do đánh giá
Tốt Yếu
tốt bình yếu
1. Cán bộ khuyến nông
Trình độ chuyên môn
Khả năng phổ biến kiến
thức cho bà con
Khả năng hướng dẫn sản
xuất cho bà con
2. Cán bộ thú y
Trình độ chuyên môn
Khả năng phổ biến kiến
thức cho bà con
Khả năng hướng dẫn sản
xuất cho bà con
175
Câu 21. Ông (bà) đánh giá vai trò của cán bộ nông nghiệp xã đối với nông dân trên
các mặt sau như thế nào?
- Mức độ tăng khả năng áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất của nông dân
1. Rất tốt 3. Bình thường
2. Tốt 4. Yếu
- Trình độ của nông dân
1. Nâng cao trình độ của nông dân
2. Không nâng cao trình độ của nông dân
3. Khác (xin cho biết cụ thể):..
- Nhận thức của nông dân đối với việc áp dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao năng
suất lao động
1. Rất tốt 3. Bình thường
2. Tốt 4. Yếu
Câu 22. Công tác tuyên truyền của địa phương về dạy nghề tới nông dân như thế nào?
Thường xuyên, có hiệu quả giúp nhân dân nhận thức vai trò của việc học nghề
Khôngthường xuyên
Không hiệu quả, chỉ là hình thức
Câu 23. Sản phẩm của ông/bà sản xuất ra thường được bán ở đâu?
1. Bán ở chợ gần nhà
2. Bán ngay tại nhà
3. Thương lái mua
4. Công ty chế biến nông, lâm sản mua để sản xuất sản phẩm
5. Khác (xin cho biết cụ thể):
Câu 24. Địa phương nơi ông/bà sinh sống có chính sách gì để giúp nông dân bán được
nông sản không?
1. Có 2. Không
Nếu CÓ, xin ông/bà cho biết cụ thể là gì:
1. Thông tin thị trường nông sản tới bà con nông dân
2. Tăng cường chính sách thương mại để tạo điều kiện cho nông dân bán sản phẩm
3. Khác (xin cho biết cụ thể):
Câu 25. Hiện nay ở địa phương nơi ông/bà sinh sống đã thực hiện chính sách dồn điền
chưa?
1. Đã thực hiện xong 2. Đang thực hiện 2. Chưa thực hiện
Xin cảm ơn sự hợp tác của ông/bà!
176
Phụ lục 2: Danh mục số lượng người làm việc và cơ cấu hạng viên chức
theo chức danh nghề nghiệp, Sở NN và PTNT tỉnh Hoà Bình năm 2014
Số lượng Số lượng Thừa
người người (+),
STT VỊ TRÍ VIỆC LÀM
làm việc làm việc thiếu
cần có hiện có (-)
TỔNG CỘNG 347 331 -16
I Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư 26 26
Vị trí việc làm gắn với công việc lãnh đạo,
1 9 9
quản lý, điều hành
1.1 Giám đốc 1 1
1.2 Phó Giám đốc phụ trách kế hoạch kỹ thuật 1 1
Phó Giám đốc phụ trách đào tạo, tập thuấn,
1.3 1 1
Thông tin tuyên truyền
1.4 Trưởng phòng Hành chính – Tổng Hợp 1 1
1.5 Trưởng phòng Kế hoạch – Kỹ thuật 1 1
1.6 Trưởng phòng Thông tin - Tuyên truyền 1 1
1.7 Phó trưởng phòng Kế hoạch – Kỹ thuật 2 2
1.8 Phó trưởng phòng Thông tin – Tuyên truyền 1 1
Vị trí việc làm gắn với công việc hoạt động
2 14 14
nghề nghiệp
2.1 Công tác Chuyển giao Tiến bộ kỹ thuật 4 4
2.2 Công tác Thông tin tuyên truyền 3 3
Công tác Đào tạo, huấn luyện ngắn hạn, chỉ đạo
2.3 4 4
sản xuất
2.4 Công tác Đào tạo nghề nông nghiệp cho LĐNT 3 3
Vị trí việc làm gắn với công việc hỗ trợ, phục
3 3 3
vụ
Trưởng Trưởng
3.1 Tổ chức cán bộ, thi đua khen thưởng phòng phòng
HC kiêm HC kiêm
3.2 Tổng hợp, hành chính, văn thư, thủ quĩ 1 1
3.3 Kế toán 2 2
Hợp đồng theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP 3 3
3.4 Lái xe 1 1
3.5 Tạp vụ 1 1
3.6 Bảo vệ 1 1
II Trung Giống cây trồng 32 27 -5
1 Vị trí gắn với công việc lãnh đạo, quản lý 12 10 -2
1.1 Vị trí Giám đốc 1 1
1.2 Vị trí Phó Giám đốc 2 1 -1
1.3 Vị trí Trưởng phòng Kế toán tài vụ 1 1
1.4 Vị trí Trưởng phòng Hành chính - Tổ chức 1 1
1.5 Vị trí Trưởng phòng Kế hoạch - Kỹ thuật 1 1
1.6 Vị trí Phó trưởng phòng Kế hoạch - Kỹ thuật 1 1
1.7 Vị trí Trưởng phòng Cung ứng - Dịch vụ 1 1
177
Vị trí Trại trưởng Trại Sản xuất giống cây trồng
1.8 1 1
Bình Thanh
Vị trí Phó Trại trưởng Trại Sản xuất giống cây
1.9 1 1
trồng Bình Thanh
Vị trí Trại trưởng Trại Sản xuất giống cây trồng
1.10 1 -1
Lạc Sơn
Vị trí Phó Trại trưởng Trại Sản xuất giống cây
1.11 1 1
trồng Lạc Sơn
Vị trí gắn với công việc hoạt động nghề
2 16 13 -3
nghiệp
Kiểm định, kiểm nghiệm các giống cây trồng
2.1 3 2 -1
nông lâm nghiệp,
Khảo nghiệm cơ bản, sản xuất cung ứng giống
2.2 5 3 -2
cây trồng nông lâm nghiệp
2.3 Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật 2 2
2.4 Xây dựng vùng giống nhân dân 2 2
2.5 Lai tạo giống 3 3
2.6 Giữ gen giống gốc 1 1
Vị trí việc làm gắn với công việc hỗ trợ, phục
3 4 4
vụ
3.1 Vị trí việc làm Kế toán 3 3
Vị trí việc làm Văn thư, hành chính, kiêm Thủ
3.2 1 1
quỹ
Hợp đồng theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP 2 2 2
3.3 Vị trí việc làm nhân viên phục vụ 1 1 1
3.4 Vị trí việc làm Lái xe 1 1 1
III Ban quản lý rừng phòng hộ Sông Đà 33 29 -4
Vị trí việc làm gắn với công việc lãnh đạo,
1 9 9
quản lý, điều hành
1.1 Vị trí Trưởng ban 1 1
1.2 Vị trí Phó trưởng ban 2 2
1.3 Vị trí Trưởng phòng Kế hoạch kỹ thuật 1 1
1.4 Vị trí trưởng phòng Tổ chức Hành chính 1 1
1.5 Vị trí Phó trưởng phòng Kế hoạch kỹ thuật 1 1
Phó
trưởng
Vị trí trạm trưởng trạm quản lý bảo vệ rừng Đà Kiêm
1.6 ban
bắc nhiệm
Kiêm
nhiệm
Vị trí trạm trưởng trạm quản lý bảo vệ rừng
1.7 1 1
Bình Thanh
Phó
trưởng
Vị trí trạm trưởng trạm quản lý bảo vệ rừng Mai Kiêm
1.8 ban
Châu nhiệm
Kiêm
nhiệm
178
Ví trí Phó trạm trưởng trạm quản lý Bảo vệ
1.9 1 1
rừng Đà Bắc
Ví trí Phó trạm trưởng trạm quản lý Bảo vệ
1.10 1 1
rừng Bình Thanh
Trưởng
phòng
Ví trí Phó trạm trưởng trạm quản lý Bảo vệ Kiêm Kế hoạch
1.11
rừng Mai Châu nhiệm kỹ thuật
Kiêm
nhiệm
Vị trí việc làm gắn với công việc hoạt động
2 22 18 -4
nghề nghiệp
2.1 Công tác Kế hoạch - kỹ thuật 2 2
2.2 Chuyên trách bảo vệ rừng theo địa bàn 20 16 -4
Vị trí việc làm gắn với công việc hỗ trợ, phục
3 2 2
vụ
Vị trí việc làm, văn thư, hành chính, lưu trữ, thủ
3.1 1 1
quỹ
3.2 Vị trí việc làm Kế toán trưởng 1 1
Kiêm Kiêm
3.3 Vị trí việc làm Kế toán viên (theo dõi dự án)
nhiệm nhiệm
Hợp đồng theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP 3 3
3.4 Vị trí việc làm nhân viên phục vụ 1 1
3.5 Vị trí việc làm Lái thuyền 1 1
3.6 Vị trí việc làm lái xe 1 1
Trung tâm Nước sạch và VSMTNT nông
IV 16 13 -3
thôn
Vị trí việc làm gắn với công việc lãnh đạo,
1 9 8 -1
quản lý, điều hành
1.1 Giám đốc 1 1
1.2 Phó giám đốc 1 1
Trưởng phòng Hành chính tổng hợp, Trung tâm
1.3 1 1
Nước sạch và VSMTNT
Trưởng phòng Kế hoạch kỹ thuật, Trung tâm
1.4 1 1
Nước sạch và VSMTNT
Phó trưởng phòng Kế hoạch kỹ thuật, Trung
1.5 1 1 0
tâm Nước sạch và VSMTNT
Trưởng phòng kiểm tra xét nghiệm chất lượng
1.6 1 0 -1
nước
Trưởng phòng Truyền thông, Trung tâm Nước
1.7 1 1
sạch và VSMTNT
Phó trưởng phòng Truyền thông, Trung tâm
1.8 1 1
Nước sạch và VSMTNT
1.9 Đội trưởng đội xây lắp 1 1 0
Vị trí việc làm gắn với công việc hoạt động
2 5 4 -1
nghề nghiệp
2.1 Chuyển giao nghiệp vụ kỹ thuật 1 1
179
2.2 Nghiệm thu chất lượng công trình 1 1
2.3 Công tác kiểm nghiệm, xét nghiệm nước 1 0 -1
2.4 Công tác Truyền thông 1 1
2.5 Quản lý kỹ thuật xây lắp 1 1
Vị trí việc làm gắn với công việc hỗ trợ, phục
3 2 1 -1
vụ
Vị trí việc làm văn thư, hành chính, lưu trữ, thủ
3.1 1 0 -1
quỹ
3.2 Vị trí việc làm Phụ trách Kế toán 1 1
Hợp đồng theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP 2 1 -1
3.3 Vị trí việc làm nhân viên phục vụ 1 1
3.4 Vị trí việc làm lái xe 1 0 -1
V Trung tâm Giống vật nuôi và thủy sản 22 20 -2
Vị trí việc làm gắn với công việc lãnh đạo,
1 7 7
quản lý, điều hành
1.1 Giám đốc 1 1
1.2 Phó giám đốc phụ trách Hành chính – Tổng hợp 1 1
1.3 Phó giám đốc phụ trách Kế hoạch – Kỹ thuật 1 1
1.4 Trưởng phòng Hành chính – Tổng hợp 1 1
1.5 Phó trưởng phòng Hành chính - Tổng hợp 1 1
1.6 Trưởng phòng Kế hoạch – Kỹ thuật 1 1
1.7 Phó trưởng phòng Kế hoạch – Kỹ thuật 1 1
Vị trí việc làm gắn với công việc hoạt động
2 14 12 -2
nghề nghiệp
2.1 Điều tra, khảo nghiệm, kiểm định con giống 2 1 -1
2.2 Lai tạo Giống vật nuôi và Giống thủy sản 4 3 -1
2.3 Xây dựng vùng giống nhân dân 2 2
2.4 Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật 2 2
2.5 Sản xuất con giống 2 2
2.6 Giữ gen giống gốc 2 2
Vị trí việc làm gắn với công việc hỗ trợ, phục
3 1 1
vụ
Kế toán - hành chính; thực hiện chế độ chính
3.1 1 1
sách
Hợp đồng theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP 2 1 -1
3.2 Nhân viên phục vụ 1 -1
3.3 Nhân viên lái xe 1 1
VI Đoàn điều tra quy hoạch nông lâm nghiệp 39 46 +7
Tên vị trí việc làm gắn với công việc lãnh
1 7 7
đạo, quản lý, điều hành
1.1 Vị trí Đoàn trưởng 1 1
1.2 Vị trí phó Đoàn trưởng 2 2
1.3 Vị trí Trưởng phòng Kế hoạch- Kỹ thuật 1 1
1.4 Vị trí Trưởng phòng Hành chính - Tổng hợp 1 1
1.5 Vị trí phó Trưởng phòng Kế hoạch - Kỹ thuật 1 1
Vị trí phó Trưởng phòng Hành chính - Tổng
1.6 1 1
hợp
180
Vị trí việc làm gắn với công việc hoạt động
2 30 37 7
nghề nghiệp
Điều tra quy hoạch sản xuất nông lâm nghiệp
2.1 4 10 6
theo định hướng phát triển ngành
Thu thập số liệu phục vụ xây dựng dự án theo
2.2 4 4
quy hoạch chương trình phát triển ngành.
2.3 Thiết kế công trình lâm sinh. 13 13
Thiết kế đường lâm nghiệp, đường nông thôn,
2.4 đường công vụ (đường giao thông không cấp 4 5 1
hạng)
2.5 Công tác biên tập và số hoá bản đồ các loại 2 2
Công tác nội nghiệp và lập hồ sơ dự toán các
2.6 3 3
công trình.
Vị trí việc làm gắn với công việc hỗ trợ, phục
3 2 2
vụ
3.1 Công tác Tài chính - Kế toán 1 1
Nhân viên văn thư, hành chính, lưu trữ - thủ
3.2 1 1
quỹ,
Hợp đồng theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP 3 3
3.3 Nhân viên phục vụ 1 1
3.4 Nhân viên lái xe 1 1
3.5 Nhân viên bảo vệ 1 1
Chi cục Kiểm lâm (4 Ban quản lý Khu Bảo
VII 64 63 -1
tồn thiên nhiên)
Tên vị trí việc làm gắn với công việc lãnh
1 8 8
đạo, quản lý, điều hành
1.1 Trưởng ban quản lý Khu bảo tồn thiên thiên 4 4
1.2 Phó trưởng ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên 4 4
Vị trí việc làm gắn với công việc hoạt động
2 52 51 -1
nghề nghiệp
2.1 Kỹ thuật tổng hợp 4 4
2.2 Thanh tra pháp chế 4 4
2.3 Kiểm lâm địa bàn 44 43 -1
Vị trí việc làm gắn với công việc hỗ trợ, phục
3 4 4
vụ
3.1 Kế toán 4 4
Kiªm Kiªm
3.2 Văn thư, Lưu trữ, kiêm thủ quỹ, kho
nhiÖm nhiÖm
Hợp đồng theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP 8 6 -2
3.3 Lái xe 4 4
3.4 Tạp vụ 4 2 -2
Chi cục Bảo vệ thực vật (11 trạm BVTV
VIII huyện, thành phố; 01 trạm kiểm dịch thực 55 52 -3
vật)
Tên vị trí việc làm gắn với công việc lãnh
1 24 24
đạo, quản lý, điều hành
1.1 Trạm trưởng trạm bảo vệ thực vật 11 11
181
1.2 Phó trạm trưởng trạm bảo vệ thực vật 11 11
1.3 Trạm trưởng trạm Kiểm dịch thực vật 1 1
1.4 Phó trạm trưởng trạm Kiểm dịch thực vật 1 1
Vị trí việc làm gắn với công việc hoạt động
2 31 28 -3
nghề nghiệp
2.1 Dự báo viên bảo vệ thực vật 29 27 -2
2.2 Kiểm dịch viên thực vật 2 1 -1
Chi cục Thú y (11 trạm Thú y huyện, thành
IX 60 55 -5
phố; 01 trạm kiểm dịch động vật)
Tên vị trí việc làm gắn với công việc lãnh
1 24 24
đạo, quản lý, điều hành
1.1 Trạm trưởng trạm thú y 11 11
1.2 Phó trạm trưởng trạm thú y 11 11
1.3 Trạm trưởng trạm Kiểm dịch động vật 1 1
1.4 Phó trạm trưởng trạm Kiểm dịch động vật 1 1
Vị trí việc làm gắn với công việc hoạt động
2 36 31 -5
nghề nghiệp
2.1 Phòng chống dịch bệnh 11 11
2.2 Giám sát dịch bệnh 11 11
2.3 Kiểm dịch, Kiểm soát giết mổ, kiểm tra VSTY 9 9
Kiêm
2.4 Phát triển sản xuất chăn nuôi 1 -1
nhiệm
Kiêm
2.5 Thú y thủy sản 1 -1
nhiệm
2.6 Kiểm dịch vận chuyển động vật 3 0 -3
182
Phụ lục 3: Danh mục số lượng người làm việc và cơ cấu hạng công chức
theo chức danh nghề nghiệp, Sở NN và PTNT tỉnh Hoà Bình
Biên chế Biên chế Thừa +
STT Vị trí việc làm
cần có hiện có Thiếu -
TỔNG SỐ 333 312 -21
I Khối văn phòng Sở 39 39
Vị trí việc làm gắn với công việc lãnh đạo,
1 24 24
quản lý, điều hành (14 vị trí)
1.1 Giám đốc Sở 1 1
1.2 Phó giám đốc Sở 4 4
1.3 Trưởng phòng Kế hoạch - Tài chính 1 1
1.4 Trưởng phòng Tổ chức cán bộ 1 1
1.5 Trưởng phòng Quản lý xây dựng công trình 1 1
1.6 Chánh Thanh tra Sở 1 1
1.7 Trưởng phòng Pháp chế 1 1
1.8 Chánh Văn phòng Sở 1 1
1.9 Phó trưởng phòng Kế hoạch - Tài chính 3 3
1.10 Phó trưởng phòng Tổ chức cán bộ 2 2
Phó trưởng phòng Quản lý xây dựng công
1.11 2 2
trình
1.12 Phó chánh Thanh tra Sở 2 2
1.13 Phó trưởng phòng Pháp chế 1 1
1.14 Phó chánh Văn phòng Sở 3 3
Vị trí việc làm gắn với chuyên môn,
2 12 12
nghiệp vụ
Thanh tra Sở (06 vị trí)
Chánh Chánh
2.1 Thanh tra hành chính thanh tra thanh tra
kiêm kiêm
Chánh Chánh
2.2 Tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo thanh tra thanh tra
kiêm kiêm
Chánh Chánh
Thanh tra chuyên ngành đê điều, thủy lợi,
2.3 thanh tra thanh tra
XDCB
kiêm kiêm
Phó
Thanh tra chuyên ngành trồng trọt, BVTV, Phó chánh
2.4 chánh TT
phân bón TT kiêm
kiêm
Thanh tra chuyên ngành VSATTP, chăn
2.5 1 1
nuôi thú y, thủy sản
Thanh tra chuyên ngành lâm nghiệp, bảo vệ
2.6 1 1
phát triển rừng và quản lý lâm sản
Phòng Tổ chức cán bộ (03 vị trí)
183
Phó Phó
Quản lý nội quy, quy chế, đánh giá, xếp loại trưởng trưởng
2.7
CCVC, CCHC phòng phòng
kiêm kiêm
Công tác chế độ chính sách, Thống kê, tổng
2.8 1 1
hợp
Phòng Kế hoạch – Tài chính (06 vị trí)
Phó Phó
trưởng trưởng
2.9 Công tác kế hoạch, quy hoạch
phòng phòng
kiêm kiêm
2.10 Công tác tổng hợp, báo cáo 1 1
2.11 Công tác xây dựng cơ bản, thủy lợi 1 1
Công tác thống kê, tiến độ sản xuất, thi đua
2.12 1 1
khối nông nghiệp và PTNT huyện
Phó Phó
Công tác chính sách nông lâm nghiệp, đầu trưởng trưởng
2.13
tư phòng phòng
kiêm kiêm
2.14 Công tác tài chính, kế toán ngành 1 1
Phòng Quản lý xây dựng công trình (01 vị
trí)
Quản lý chất lượng công trình xây dựng
2.15 2 2
chuyên ngành
Phòng Pháp chế (01 vị trí)
2.16 Chuyên viên pháp chế ngành 1 1
Văn phòng Sở (02 vị trí)
2.17 Quản trị mạng 1 1
Chuyên trách hội làm vườn và sinh vật cảnh
2.18 1 1
tỉnh
Vị trí việc làm gắn với công việc hỗ trợ,
3 3 3
phục vụ (8 vị trí)
Phó
Phó chánh
3.1 VTVL hành chính, quản trị chánh
VP kiêm
VP kiêm
3.2 VTVL Kế toán 1 1
3.3 VTVL Văn thư thủ quỹ 1 1
3.4 VTVL Văn thư, một cửa 1 1
Văn thư Văn thư
3.5 VTVL Lưu trữ
kiêm kiêm
Hợp đồng theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP 4 4
3.6 Lái xe 2 2
3.7 Tạp vụ 1 1
3.8 Bảo vệ 1 1
II Chi cục Lâm nghiệp 13 12 -1
Vị trí việc làm gắn với công việc lãnh đạo,
1 7 7
Quản lý điều hành
184
1.1 Chi cục trưởng 1 1
1.2 Phó chi cục trưởng phụ trách kỹ thuật 1 1
1.3 Phó chi cục trưởng phụ trách Kế hoạch 1 1
1.4 Trưởng phòng Kế hoạch 1 1
1.5 Trưởng phòng Kỹ thuật 1 1
1.6 Trưởng phòng hành chính tổng hợp 1 1
1.7 Phó phòng Kỹ thuật 1 1
Vị trí việc làm gắn với công việc hoạt
2 4 4
động nghề nghiệp
2.1 Thẩm định nguồn giống 1 1
Thẩm định thiết kế khai thác rừng và đất
2.2 1 1
lâm nghiệp
2.3 Quy hoạch, kiểm kê tài nguyên rừng 1 1
2.4 Thẩm định thiết kế lâm sinh 1 1
Vị trí việc làm gắn với công việc hỗ trợ,
3 2 1 -1
phục vụ
3.1 Kế toán trưởng 1 1
3.2 Văn thư, Lưu trữ, kiêm thủ quỹ 1 0 -1
Hợp đồng theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP 2 2
3.3 Nhân viên phục vụ 1 1
3.4 Lái xe cơ quan 1 1
III Chi cục Thủy lợi và PCLB 18 14 -4
Vị trí việc làm gắn với công việc lãnh đạo,
1 6 10
Quản lý điều hành
1.1 Chi cục trưởng 1 1
1.2 Phó chi cục trưởng 1 1
Trưởng phòng Hành chính - Tổ chức - Kế
1.3 1 1
toán, Chi cục Thủy lợi và PCLB
Phó trưởng phòng Hành chính - Tổ chức -
1.4 1 1
Kế toán, Chi cục Thủy lợi và PCLB
Trưởng phòng Kế hoạch - Kỹ thuật - Tổng
1.5 1 1
hợp, Chi cục Thủy lợi và PCLB
Trưởng
Trưởng
phòng
phòng Kế
Kế hoạch
hoạch -
Phó trưởng phòng Kế hoạch - Kỹ thuật - - Kỹ
1.6 Kỹ thuật -
Tổng hợp, Chi cục Thủy lợi và PCLB thuật -
Tổng hợp
Tổng hợp
Kiêm
Kiêm
nhiệm
nhiệm
Phó chi
Phó chi
Trưởng phòng Quản lý phòng chống lụt bão cục
1.7 cục trưởng
và thiên tai, Chi cục Thủy lợi và PCLB trưởng
kiêm
kiêm
185
Chuyên
Chuyên
Phó trưởng phòng Quản lý phòng chống lụt viên
1.8 viên Kiêm
bão và thiên tai, Chi cục Thủy lợi và PCLB Kiêm
nhiệm
nhiệm
Hạt trưởng hạt quản lý đê, Chi cục Thủy lợi
1.9 1 1
và PCLB
Hạt Hạt
Phó hạt trưởng hạt quản lý đê, Chi cục Thủy trưởng trưởng
1.10
lợi và PCLB Kiêm Kiêm
nhiệm nhiệm
Vị trí việc làm gắn với công việc hoạt
2 11 7 -4
động nghề nghiệp
Thường trực Văn phòng Ban chỉ huy phòng,
2.1 1 0 -1
chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh
2.2 Thẩm tra thiết kế công trình thủy lợi 2 1 -1
2.3 Quản lý Công trình thủy lợi 2 2
2.4 Kỹ thuật viên đê điều 4 3 -1
2.5 Thanh tra chuyên ngành 1 0 -1
2.6 Quản lý thiên tai 1 1
Vị trí việc làm gắn với công việc hỗ trợ,
3 1 1
phục vụ
3.1 Kế toán trưởng 1 1
Chuyên
Chuyên
viên
3.2 Văn thư, Lưu trữ, kiêm thủ quỹ viên Kiêm
Kiêm
nhiệm
nhiệm
Hợp đồng theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP 3 2 -1
3.3 Nhân viên phục vụ 1 1
3.4 Lái xe cơ quan 1 1
3.5 Nhân biên bảo vệ 1 -1 -1
IV Chi cục Phát triển nông thôn 16 16
Vị trí việc làm gắn với công việc lãnh đạo,
1 8 8
quản lý, điều hành
1.1 Chi cục trưởng 1 1
Phó Chi cục trưởng phụ trách Kế hoạch kỹ
1.2 1 1
thuật
Phó Chi cục trưởng phụ trách nông thôn
1.3 1 1
mới, ngành nghề, làng nghề nông thôn
Trưởng phòng Hành chính tổng hợp, Chi
1.4 1 1
cục Phát triển nông thôn
Phó trưởng phòng Hành chính tổng hợp, Chi
1.5 1 1
cục Phát triển nông thôn
Trưởng phòng Kinh tế hợp tác và Ngành
1.6 nghề nông thôn, Chi cục Phát triển nông 1 1
thôn
186
Phó trưởng phòng Kinh tế hợp tác và Ngành
1.7 nghề nông thôn, Chi cục Phát triển nông 1 1
thôn
Phó chi
Phó chi
cục
Trưởng phòng Phát triển nông thôn, Chi cục cục trưởng
1.8 trưởng
Phát triển nông thôn Kiêm
Kiêm
nhiệm
nhiệm
Phó trưởng phòng Phát triển nông thôn, Chi Kiêm Kiêm
1.9
cục Phát triển nông thôn nhiệm nhiệm
Phó chi
Phó chi
cục
Trưởng phòng Kế hoạch – quy hoạch và bố cục trưởng
1.10 trưởng
trí dân cư, Chi cục Phát triển nông thôn Kiêm
Kiêm
nhiệm
nhiệm
Phó trưởng phòng Kế hoạch – quy hoạch và
1.11 1 1
bố trí dân cư, Chi cục Phát triển nông thôn
Vị trí việc làm gắn với công việc hoạt
2 7 7
động nghề nghiệp
2.1 Quản lý quy hoạch, bố trí dân cư nông thôn 2 2
2.2 Quản lý công tác Kinh tế hợp tác 1 1
2.3 Quản lý kinh tế trang trại, kinh tế hộ 1 1
2.4 Quản lý công tác Ngành nghề nông thôn 1 1
Quản lý chế biển bảo quản, xúc tiến thương
2.5 1 1
mại nông lâm thủy sản, cơ điện nông nghiệp
Quản lý đào tạo nghề nông nghiệp cho lao
động nông thôn và Tuyền truyền phổ biến
2.6 1 1
pháp luật cho người dân nông thôn, Thanh
tra chuyên ngành
Trưởng
Trưởng
phòng
phòng
phát triển
phát triển
2.7 Quản lý công tác phát triển nông thôn nông
nông thôn
thôn
Kiêm
Kiêm
nhiệm
nhiệm
Vị trí việc làm gắn với công việc hỗ trợ,
3
phục vụ
3.1 Kế toán trưởng 1 1
Chuyên
Chuyên
viên
3.2 Văn thư, Lưu trữ, kiêm thủ quỹ viên Kiêm
Kiêm
nhiệm
nhiệm
Hợp đồng theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP 3 2 -1
3.3 Nhân viên phục vụ 1 1
3.4 Lái xe cơ quan 1 1
3.5 Nhân biên bảo vệ 1 -1 -1
187
Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm sản
V 12 11 -1
và TS
Vị trí việc làm gắn với công việc lãnh đạo,
1 6 6
quản lý, điều hành
1.1 Chi cục trưởng 1 1
Phó chi cục trưởng phụ trách kế hoạch,
1.2 1 1
ATTP nông, lâm sản
Phó chi cục trưởng phụ trách thanh tra,
1.3 1 1
ATTP thủy sản, muối
1.4 Trưởng phòng Quản lý chất lượng 1 1
Trưởng Trưởng
phòng phòng
1.5 Phó Trưởng phòng Quản lý chất lượng QLCL QLCL
Kiêm Kiêm
nhiệm nhiệm
1.6 Trưởng phòng Thanh tra 1 1
Trưởng Trưởng
phòng phòng
1.7 Phó Trưởng phòng Thanh tra thanh tra thanh tra
Kiêm Kiêm
nhiệm nhiệm
1.8 Trưởng phòng Hành chính Tổng hợp 1 1
Trưởng
Trưởng
phòng
phòng
hành
hành
1.9 Phó Trưởng phòng Hành chính Tổng hợp chính
chính tổng
tổng hợp
hợp Kiêm
Kiêm
nhiệm
nhiệm
Vị trí việc làm gắn với công việc hoạt
2 6 5 -1
động nghề nghiệp
Chuyên viên Quản lý NN ATTP chuỗi sản
2.1 1 1
xuất nông sản có nguồn gốc động vật
Chuyên viên Quản lý NN ATTP chuỗi sản
2.2 1 1
xuất nông sản có nguồn gốc thực vật
Chuyên
Chuyên
Chuyên viên Quản lý NN ATTP chuỗi sản viên
2.3 viên Kiêm
xuất nông sản về sản xuất, sơ chế, chế biến Kiêm
nhiệm
nhiệm
Chuyên viên Quản lý NN ATTP có nguồn
2.4 1 1
gốc thuỷ sản
Chuyên viên Quản lý NN ATTP có nguồn
2.5 gốc phi thực phẩm, môi trường NN, Lâm 1 1
sản
Chuyên
Chuyên
Chuyên viên Thanh tra, kiểm tra về ATTP viên
2.6 viên Kiêm
có nguồn gốc động vật Kiêm
nhiệm
nhiệm
188
Chuyên viên Thanh tra, kiểm tra về ATTP
2.7 1 1
có nguồn gốc thực vật
Vị trí việc làm gắn với công việc hỗ trợ,
3 1 0 -1
phục vụ
Trưởng Trưởng
3.1 Kế toán trưởng phòng HC phòng
kiêm HC kiêm
Chuyên viên hành chính tổng hợp, văn thư,
3.2 1 0 -1
lưu trữ, thủ quỹ
Hợp đồng theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP 3 3
3.3 Lái xe 1 1
3.4 Tạp vụ 1 1
3.5 Bảo vệ 1 1
VI Chi cục Thủy sản 12 9 -3
Vị trí việc làm gắn với công việc lãnh đạo,
1 6 5 -1
quản lý, điều hành
1.1 Chi cục trưởng 1 1
Phó Chi cục trưởng phụ trách Kế hoạch kỹ
1.2 1 0 -1
thuật
Phó Chi cục trưởng phụ trách thanh tra, khai
1.3 1 1
thác bảo vệ nguồn lợi
Trưởng phòng Hành chính tổ chức, Chi cục
1.4 1 1
Thủy sản
Trưởng Trưởng
phòng phòng
Hành Hành
Phó trưởng phòng Hành chính tổ chức, Chi
1.5 chính tổ chính tổ
cục Thủy sản
chức chức
Kiêm Kiêm
nhiệm nhiệm
Trưởng phòng Thanh tra Bảo vệ nguồn lợi
1.6 1 1
thủy sản, Chi cục Thủy sản
Trưởng Trưởng
phòng phòng
thanh tra thanh tra
Phó trưởng phòng Thanh tra Bảo vệ nguồn
1.7 bảo vệ bảo vệ
lợi thủy sản, Chi cục Thủy sản
nguồn lợi nguồn lợi
Kiêm Kiêm
nhiệm nhiệm
Phó chi
Phó chi
Trưởng phòng Kế hoạch Kỹ thuật, Chi cục cục
1.8 cục trưởng
Thủy sản trưởng
kiêm
kiêm
Phó trưởng phòng Kế hoạch Kỹ thuật, Chi
1.9 1 1
cục Thủy sản
Vị trí việc làm gắn với công việc chuyên
2 5 3 -2
môn, nghiệp vụ
189
Quản lý giống và kỹ thuật nuôi trồng thủy
2.1 1 1
sản
Quản lý thức ăn, dịch bệnh chăn nuôi thủy
2.2 1 1
sản
2.3 Quản lý bảo vệ, tái tạo nguồn lợi 2 1 -1
2.4 Thanh tra chuyên ngành 1 0 -1
Vị trí việc làm gắn với công việc hỗ trợ,
3 1 1
phục vụ
chuyên
chuyên
viên
3.1 Chuyên viên văn thư tổng hợp viên Kiêm
Kiêm
nhiệm
nhiệm
3.2 Phụ trách Kế toán 1 1
Hợp đồng theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP 3 2 -1
3.3 Lái xe 1 1
3.4 Tạp vụ 1 1
3.5 Bảo vệ 1 0 -1
VII Chi cục Bảo vệ thực vật 12 6 -6
Tên vị trí việc làm gắn với công việc lãnh
1 7 6 -1
đạo, quản lý, điều hành
1.1 Chi cục trưởng 1 1
Phó Chi cục trưởng phụ trách kế hoạch, kỹ
1.2 1 1
thuật
Phó Chi cục trưởng, phụ trách thanh tra,
1.3 1 1
pháp chế
Phó Chi cục trưởng, phụ trách kiểm dịch
1.4 0 1 1
thực vật
Trưởng phòng Hành chính - Tổng hợp, Chi
1.5 1 1
cục Bảo vệ thực vật
Trưởng phòng Kỹ thuật, Chi cục Bảo vệ BC viên
1.6 1 -1
thực vật chức
Phó trưởng phòng Kỹ thuật, Chi cục Bảo vệ BC viên
1.7 1 -1
thực vật chức
Trưởng phòng thanh tra, Chi cục Bảo vệ
1.8 1 1 1
thực vật
Vị trí việc làm gắn với công việc chuyên
2 5 0 -4
môn, nghiệp vụ
BC viên
2.1 Kỹ thuật trồng trọt 1 -1
chức
BC viên
2.2 Kỹ thuật bảo vệ thực vật 2 -2
chức
BC viên
2.3 Thanh tra chuyên ngành 1 -1
chức
Vị trí việc làm gắn với công việc hỗ trợ,
3 1 0 -1
phục vụ
BC viên
3.1 Kế toán viên 1 -1
chức
190
Viên
Viên chức
chức
3.2 Tổng hợp, hành chính, văn thư Kiêm
Kiêm
nhiệm
nhiệm
Hợp đồng theo nghị định 68/2000/NĐ-CP 3 2 -1
3.3 Lái xe cơ quan 1 1
3.4 Nhân viên phục vụ 1 1
3.5 Nhân viên bảo vệ 1 0 -1
VIII Chi cục Thú y 12 6 -6
Vị trí việc làm thuộc nhóm công việc lãnh
1 7 6 -1
đạo, quản lý, điều hành
1.1 Chi cục trưởng 1 1
1.2 Phó chi cục trưởng phụ trách chăn nuôi 1 1
1.3 Phó chi cục trưởng phụ trách thú y 1 1
1.4 Trưởng phòng hành chính tổng hợp 1 1
1.5 Trưởng phòng Chăn nuôi 1 1
1.6 Trưởng phòng Dịch tễ 1 1
Phó chi
cục
1.7 Trưởng phòng Thú y cộng đồng 1 -1
trưởng
kiêm
Vị trí việc làm gắn với công việc chuyên
2 4 0 -4
môn, nghiệp vụ
Phó chi
cục
2.1 Thanh tra chuyên ngành 1 -1
trưởng
kiêm
BC viên
2.2 Công tác phát triển sản xuất chăn nuôi 1 -1
chức
BC viên
2.3 Phòng chống dịch bệnh 1 -1
chức
Trưởng
phòng
Công tác Kiểm dịch, kiểm soát giết mổ, vệ chăn
2.4 1 -1
sinh thú y, an toàn thực phẩm nuôi
Kiêm
nhiệm
3 VTVL gắn với công việc hỗ trợ, phục vụ 1 0 -1
BC viên
3.1 Kế toán 1 -1
chức
viên chức viên chức
3.2 Tổng hợp, hành chính, văn thư Kiêm Kiêm
nhiệm nhiệm
Hợp đồng theo nghị định 68/2000/NĐ-CP 3 3
3.2 Lái xe 1 1
3.3 Tạp vụ 1 1
3.4 Bảo vệ 1 1
191
IX Chi cục Kiểm lâm 199 199
Vị trí việc làm thuộc nhóm công việc lãnh
1 33 33
đạo, quản lý, điều hành
Lãnh đạo Chi cục 3 3
1.1 Chi cục trưởng 1 1
Phó chi cục trưởng phụ trách quản lý bảo vệ
1.2 1 1
rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng
Phó Chi cục trưởng phụ trách kế hoạch, kỹ
1.3 1 1
thuật
Lãnh đạo các Phòng, đội nghiệp vụ 8 8
Trưởng phòng Hành chính - Tổng hợp, Chi
1.4 1 1
cục Kiểm lâm
Phó trưởng phòng Hành chính - Tổng hợp,
1.5 1 1
Chi cục Kiểm lâm
Trưởng phòng Thanh tra pháp chế, Chi cục
1.6 1 1
Kiểm lâm
Phó trưởng phòng Thanh tra pháp chế, Chi
1.7 1 1
cục Kiểm lâm
Trưởng phòng Quản lý bảo vệ rừng, Chi cục
1.8 1 1
Kiểm lâm
Phó trưởng phòng Quản lý bảo vệ rừng, Chi
1.9 1 1
cục Kiểm lâm
Đội trưởng Đội kiểm lâm cơ động và
1.10 1 1
PCCCR, Chi cục Kiểm lâm
Phó đội trưởng Đội kiểm lâm cơ động và
1.11 1 1
PCCCR, Chi cục Kiểm lâm
Lãnh đạo các Hạt kiểm lâm 22 22
1.12 Hạt trưởng hạt kiểm lâm, Chi cục Kiểm lâm 11 11
Phó hạt trưởng hạt kiểm lâm, Chi cục Kiểm
1.13 11 11
lâm
Vị trí việc làm gắn với công việc chuyên
2 150 150
môn, nghiệp vụ
Văn phòng chi cục 18 18
Phòng QLBVR 3 3
Trưởng
Trưởng
phòng
phòng
quản lý
quản lý
2.1 Quản lý kỹ thuật quản lý bảo vệ rừng bảo vệ
bảo vệ
rừng
rừng kiêm
kiêm
nhiệm
nhiệm
192
Phó
Phó
trưởng
trưởng
phòng
phòng
quản lý
2.2 Quản lý kỹ thuật PCCCR quản lý
bảo vệ
bảo vệ
rừng
rừng kiêm
kiêm
nhiệm
nhiệm
Xây dựng bản tin dự báo cháy rừng và tổng
2.3 1 1
hợp số liệu QLBVR
Công tác bảo tồn và hợp tác quốc tế và
2.4 1 1
QLBVR
Theo dõi diễn biến rừng và kiểm lâm địa
2.5 1 1
bàn
Phòng TT-PC 2 2
Trưởng Trưởng
phòng phòng
2.6 Thanh tra, thi hành Luật BVPTR
kiêm kiêm
nhiệm nhiệm
Phó Phó
trưởng trưởng
2.7 Vị trí pháp chế phòng phòng
kiêm kiêm
nhiệm nhiệm
2.8 Vị trí xử lý vi phạm hành chính về QLBVR 1 1
2.9 Vị trí PCCCR 1 1
Đội KL Cơ động 13 13
Đội
Đội
trưởng
trưởng đội
đội kiểm
kiểm lâm
2.10 Vị trí xử lý VPHC về QLBVR lâm cơ
cơ động
động
kiêm
kiêm
nhiệm
nhiệm
Phó đội
Phó đội
trưởng
trưởng đội
đội kiểm
kiểm lâm
2.11 Vị trí PCCCR lâm cơ
cơ động
động
kiêm
kiêm
nhiệm
nhiệm
2.12 Vị trí Pháp chế, tổng hợp 1 1
2.13 Vị trí quản lý thiết bị PCCCR 1 1
2.14 Vị trí công tác Cơ động và PCCCR 11 11
Hạt kiểm lâm cấp huyện (11 hạt kiểm lâm
132 132
huyện, thành phố)
2.15 Kỹ thuật tổng hợp 11 11
2.16 Thanh tra pháp chế 11 11
193
2.17 Kiểm lâm địa bàn 110 110
3 VTVL gắn với công việc hỗ trợ, phục vụ 16 16
Văn phòng chi cục 5 5
Trưởng
Trưởng
phòng
phòng
hành
Vị trí công tác tổ chức, cán bộ, chế độ hành
3.1 chính
chính sách chính tổng
tổng hợp
hợp kiêm
kiêm
nhiệm
nhiệm
Phó
Phó
trưởng
trưởng
phòng
phòng
Vị trí tổng hợp, thi đua khen thưởng, quản hành
3.2 hành
lý VKQD chính
chính tổng
tổng hợp
hợp kiêm
kiêm
nhiệm
nhiệm
3.3 Kế toán tổng hợp 1 1
3.4 Kế toán văn phòng 1 1
3.5 Công tác tổng hợp và chế độ chính sách 1 1
3.6 Văn thư, Lưu trữ 1 1
Thủ quỹ và thủ kho quản lý LS tịch thu sung
3.7 1 1
quỹ
Các Hạt kiểm lâm 11 11
3.8 Kế toán đơn vị 11 11
Hợp đồng theo nghị định 68/2000/NĐ-CP 29 24 -5
3.9 Lái xe 14 14
3.10 Lái xuồng 1 1
3.11 Tạp vụ 12 9 -3
3.12 Bảo vệ 2 -2
194
PHỤ LỤC 4. SỐ NGƯỜI 15 TUỔI TRỞ LÊN THẤT NGHIỆP TRONG 7 NGÀY QUA CHIA THEO MỘT SỐ
ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HÒA BÌNH NĂM 2013
Chung Thành thị Nông thôn
Chỉ tiêu
Số lượng (người) Tỷ lệ % Số lượng (người) Tỷ lệ % Số lượng (người) Tỷ lệ %
Tổng số 6.992 1,3 2.095 3,9 4.897 0,45
Theo nhóm tuổi 6.992 100,00 2.095 100,00 4.897 100,00
15 – 24 2.660 38,05 685 32,7 1975 40,33
25 – 34 1.627 23,25 606 28,92 1021 20,85
35 trở lên 2.705 38,70 804 38,38 1901 38,82
195 Trình độ học vấn 6.992 100,00 2.095 100,00 4.897 100,00
Dưới tiểu học 2.398 34,3 633 30,24 1.765 36,04
Tốt nghiệp tiểu học 2.046 29,27 512 24,41 1.354 27,65
Tốt nghiệp THCS 1.734 24,8 514 24,53 1.220 24,91
Tốt nghiệp THPT 814 11,63 436 20,82 378 7,70
Trình độ CMKT 6.992 100,00 2.095 100,00 4.897 100,00
Không có trình độ 2.987 42,72 1.022 48,78 1.965 40,13
Dạy nghề 2.204 31,52 342 16,32 1.862 38,02
Trung học chuyên nghiệp 882 12,6 293 13,98 589 12,03
Cao đẳng 478 6,84 142 6,78 336 6,86
Đại học trở lên 441 6,31 296 14,14 145 2,96
Nguồn: Sở LĐTBXH tỉnh Hòa Bình (2014)
Phụ lục 5. Cán bộ nông nghiệp cấp huyện đánh giá trình độ chuyên môn của cán bộ nông nghiệp cấp xã
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation Skewness Kurtosis
Statistic Statistic Statistic Statistic Statistic Statistic Std. Error Statistic Std. Error
c12.5 nang luc chuyen mon
39 2 4 2.87 .656 .135 .378 -.578 .741
cb cap xa
Valid N (listwise) 39
Phụ lục 6. Tình hình thiếu việc làm trong dân số hoạt động kinh tế của Hòa Bình
Năm 2009 Năm 2013
196
Lao động từ 15 tuổi trở lên Lao động từ 15 tuổi trở lên
Số người thiếu việc làm Số người thiếu việc làm
đang làm việc đang làm việc
Khu vực
Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%)
Toàn Tỉnh 491.543 100,00 7.803 3,78 537.920 100,00 8.722 3,31
Thành Thị 63.561 12,93 1.744 2,45 71.286 13,25 1.226 1,72
Nông Thôn 427.982 87,07 6.059 1,33 466.634 86,75 7.496 1,59
Nguồn: Sở LĐTBXH tỉnh Hòa Bình (2014)
Phụ lục 7. Số người và cơ cấu số người đủ 15 tuổi trở lên ở khu vực nông thôn tỉnh Hòa Bình
có việc làm trong 7 ngày qua chia theo loại hình kinh tế năm 2013
Loại hình kinh tế Số lượng (người) Tỷ lệ (%)
Hộ nông lâm thủy sản/ cá nhân 394.838 84,61
Hộ SXKD cá thể 21.735 4,66
Tập thể 740 0,16
Tư nhân 9.710 2,08
Nhà nước 32.142 6,88
Vốn nước ngoài 6804 1,46
197 Không xác định 665 0,14
Tổng 466.634 100,00
Nguồn: Sở LĐTBXH tỉnh Hòa Bình (2014)
Phụ lục 8. Kết quả điều tra về y tế
Mức độ đánh giá
Chỉ tiêu đánh giá
Tổng Tốt Trung bình Yếu Thiếu Rất thiếu
Trình độ bác sĩ 100,0 24,4 61,8 13,8 - -
Trang thiết bị khám
chữa bệnh 100,0 11,0 38,4 - 47,6 3,0
Dấu “-“ nghĩa là không thu thập số liệu này
Phụ lục 9. Kết quả điều tra về nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng của cán bộ nông nghiệp tỉnh Hoà Bình
Cấp tỉnh Cấp huyện Cấp xã
Nội dung đào tạo, bồi dưỡng Số lượt cán Số lượt cán Số lượt cán
Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%)
bộ bộ bộ
Tổng số 39 100,0 48 100,0 17 100,0
Kỹ năng thực hành chuyên môn, tiến bộ KHKT thuộc lĩnh
vực công tác 9 23,1 23 47,9 10 58,8
Lý luận chính trị 1 2,6 4 8,3 0 0,0
Quản lý nhà nước 4 10,3 3 6,3 0 0,0
Kỹ năng sư phạm 3 7,7 4 8,3 6 35,3
Nghiệp vụ thanh tra chuyên ngành 1 2,6 0 0 0 0
Kỹ năng lãnh đạo quản lý 3 7,7 6 12,5 0 0
198 Ngoại ngữ 4 10,3 1 2,1 0 0
Tin học 2 5,1 0 0 0 0
Kỹ năng viết báo cáo 2 5,1 0 0 0 0
Kỹ năng làm việc nhóm 1 2,6 0 0 0 0
Văn bản QPPL thuộc lĩnh vực 3 7,7 0 0 0 0
Kỹ năng lập kế hoạch 1 2,6 0 0 0 0
Kiến thức kinh tế thị trường 4 10,3 1 2,1 0 0
Kiến thức về môi trường 1 2,6 0 0 0 0
Nghiệp vụ QLDA, công tác đấu thầu 0 0 1 2,1 0 0
Kỹ năng viết bài thông tin tuyên truyền, viết báo cáo 0 0 3 6,3 0 0
Kỹ năng làm việc theo nhóm 0 0 1 2,1 0 0
Thanh tra BVTV, kiểm dịch TV 0 0 1 2,1 0 0
Học đại học 0 0 0 0 1 5,9
Phụ lục 10. Tổng hợp đào tạo nghề ngành nông nghiệp trong các cơ sở đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Hòa Bình
giai đoạn 2011 - 2013
Đơn vị tính: người
Đơn vị đào tạo nghề nông nghiệp Thực hiện 2011 Thực hiện 2012 Thực hiện 2013 Tổng số
Tổng 2.892 2.776 4.973 10.641
TTDN Lương Sơn 251 301 450 1002
Kỹ thuật nuôi gà 29 56 120 205
Mây tre đan 121 60 30 211
Chổi chit 31 30 61
Thêu ren 30 30
Trồng rau 40 30 70
Móc vòng 125 60 185
199 Nón lá 60 60
Nuôi lợn 90 90
Trồng ngô tím 90 90
TTDN Tân Lạc 249 106 245 600
Trồng nấm 52 40 92
Chăn nuôi gia súc, gia cầm 52 105 157
Kỹ thuật trồng cây công nghiệp 55 55
Kỹ thuật làm chổi chít 30 30
Dệt thổ cẩm 60 32 92
Nuôi lợn nái 44 44
Chẻ tăm hương 30 30
Trồng cây có múi 80 80
Lợn mường 20 20
Nón lá 0
TTDN Lạc Sơn 330 57 150 537
Mây tre đan 30 28 58
Đơn vị đào tạo nghề nông nghiệp Thực hiện 2011 Thực hiện 2012 Thực hiện 2013 Tổng số
Trồng nấm 270 270
Chăn nuôi lợn 30 60 90
Chăn nuôi gà thả vườn 29 60 89
Bảo vệ thực vật 30 30
TTDN Yên Thuỷ 175 125 209 509
Dệt thổ cẩm 70 25 95
Thêu ren 70 70
Trồng nấm 35 50 85
Chăn nuôi gia súc, gia cầm 50 50
Gà thả vườn 35 35
Ngô ngọt 105 105
200 Nấm sò 69 69
TTDN Kim Bôi 255 90 210 555
Kỹ thuật làm chổi chít 255 90 90 435
Trồng nấm 0
Chẻ tăm mành 0
Nuôi trồng thuỷ sản 0
Kỹ thuật nuôi lợn 30 30
Kỹ thuật nuôi gà 90 90
TTDN Cao Phong 210 0 279 489
Kỹ thuật trồng mộc nhĩ 30 0 30
Chuyển giao KT chăn nuôi 60 151 211
Kỹ thuât làm chổi chít 30 30
Kỹ thuât trồng nấm rơm 30 30
Dệt thổ cẩm 0
Mây tre đan 0
Kỹ thuật trồng cây có múi 60 128 188
TTDN Lạc Thuỷ 229 102 105 436
Đơn vị đào tạo nghề nông nghiệp Thực hiện 2011 Thực hiện 2012 Thực hiện 2013 Tổng số
Kỹ thuật nuôi gà đồi 229 102 105 436
Kỹ thuật nuôi chồn nhung đen 0
Kỹ thuật nuôi dúi 0
Kỹ thuật trồng nấm 0
Mây giang đan 0
Kỹ thuật trồng cây lương thực 0
TTDN Mai Châu 80 200 316 596
Tổng 80 80
Kỹ thuật trồng cây mộc nhĩ 25 25
Chuyển giao KT chăn nuôi 50 30 80
Kỹ thuật trồng nấm 25 25
201 Dệt thổ cẩm 25 120 145
Mây tre đan 25 25
Kỹ thuật trồng cây có múi 50 50
Lợn nái sinh sản 50 50
Kỹ thuật nuôi gia súc 90 90
Nuôi cá lồng 26 26
TTDN Kỳ Sơn 120 137 252 509
Kỹ thuật trồng hoa và cây cảnh 0
Kỹ thuật trồng lúa lai 0
Nuôi trồng thuỷ sản 0
Kỹ thuật nuôi gà vườn 26 152 178
Chẻ tăm hương 30 30
Kỹ thuật làm chổi chít 60 59 119
Nuôi ong 30 35 65
Nuôi cá nước ngọt 32 32
Ủ phân vi sinh 20 20
Nấm sò 65 65
Đơn vị đào tạo nghề nông nghiệp Thực hiện 2011 Thực hiện 2012 Thực hiện 2013 Tổng số
TTDN Đà Bắc 1.372 1.372
Chăn nuôi lợn 232 232
Chăn nuôi gia cầm 35 35
Chăn nuôi dê 35 35
Trồng tỏi tím 35 35
Đan rọ tôm 35 35
Kỹ thuật phòng và trị bệnh cho lợn 50 50
Kỹ thuật trồng và thâm canh cây lúa thuần 100 100
Kỹ thuật trồng và thâm canh cây ngô lai 50 50
Kỹ thuật phòng và trừ sâu bênh hại lúa ngô 600 600
Kỹ thuật phòng và trị bệnh cho gia súc, gia cầm 100 100
202 Kỹ thuật phòng và trị bệnh cho cá ao, cá lồng 100 100
TTDN Hoà Bình (Liên đoàn lao động tỉnh Hòa Bình) 0 78 0 78
Chổi chít 78 78
Mây tre đan 0
Dệt thổ cẩm 0
TTDN Phụ nữ Hoà Bình
(Hội Liên hiệp phụ nữ) 160 90 246 496
Nuôi dế (chế biến thức ăn gia súc 130 130
Kỹ thuật nuôi gà 30 40 70
Dệt thổ cẩm 0
Chổi chít 58 58
Trồng rau sạch 50 128 178
Móc thêu 0
Tăm mành 60 60
TTDN và Hỗ trợ nông dân tỉnh (Hội nông dân tỉnh) 25 25 90 140
Kỹ thuật trồng trọt 25 25
Chăn nuôi 25 60 85
Đơn vị đào tạo nghề nông nghiệp Thực hiện 2011 Thực hiện 2012 Thực hiện 2013 Tổng số
Nghề lâm sinh 0
Bảo vệ thực vật 0
Nghề sinh vật cảnh 0
Kỹ thuật nuôi gà 30 30
TTDN tư thục Long Thành 90 60 25 175
Mây giang đan 30 60 25 115
Chổi chít 30 30
Thêu dân tộc Dao 30 30
TT giới thiệu việc làm (Sở Lao động-Thương binh và Xã hội
Hòa Bình) 606 712 359 1677
Dệt thổ cẩm 280 160 84 524
Thêu truyền thống 50 180 60 290
203
Chổi chít 124 240 48 412
Tăm mành 62 62
Nuôi cá 90 48 30 168
Trồng nấm 84 108 192
Nuôi gà 29 29
TT Kỹ thuật tổng hợp HN&DN tỉnh Hoà Bình (Sở GD&ĐT
tỉnh) 40 120 0 160
Nuôi trồng thuỷ sản 20 60 80
Trồng nấm 20 60 80
Chăn nuôi 0
Làm vườn 0
TT Bảo trợ Minh Đức 72 75 75 222
Thêu truyền thống 72 75 75 222
TTDN Hoa Phượng 0 155 275 430
Kỹ thuật làm chổi chít 60 95 155
Kỹ thuật trồng ớt 70 60 130
Đơn vị đào tạo nghề nông nghiệp Thực hiện 2011 Thực hiện 2012 Thực hiện 2013 Tổng số
Kỹ thuật trồng chuối Thái Lan 25 60 85
Trồng cỏ ngọt 30 30
Trồng ớt Mỹ Nhân Vương 30 30
Trường TH KTKT Hoà Bình 0 0 0 0
Kỹ thuật trồng hoa 0
Chăn nuôi gia súc, gia cầm 0
Kỹ thuật trồng rau an toàn 0
Sở NN và PTNT 0 343 315 658
Trồng rau an toàn 35 35
Chẩn đoán bệnh thuỷ sản 64 64
Kỹ thuật trồng ngô, đậu tương 66 66
204 Chăn nuôi lợn 63 30 93
Chăn nuôi gà thả vườn 89 20 109
Nuôi trồng thuỷ sản 26 60 86
Ủ phân vi sinh 105 105
Nuôi dê 35 35
Trồng tỏi 65 65