Luận án Phát triển xuất khẩu bền vững mặt hàng thủy sản của Việt Nam khi tham gia hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (tpp)

Phát triển bền vững được hình thành trong sự hòa nhập, xen cài và thỏa hiệp nhau giữa ba hệ thống tương tác lớn của thế giới: hệ tự nhiên, hệ kinh tế và hệ xã hội. Hiện nay, nhiều lý thuyết và mô hình PTBV được đưa ra trên cơ sở nội dung phát triển bền vững nói trên, trong đó người ta bổ sung thêm các yếu tố khác như văn hóa, tôn giáo, chính trị, công nghệ. Tuy nhiên, hạt nhân của sự phát triển bền vững là sự hài hòa giữa ba yếu tố: kinh tế, xã hội, môi trường. Có thể khái quát một số đặc trưng chủ yếu về PTBV như sau: Thứ nhất, phát triển bền vững khác với phát triển truyền thống. (xem Bảng 1.1). Sự khác biệt này thể hiện ở sự kết hợp hài hòa các mục tiêu kinh tế, xã hội, môi trường. Nói cách khác, phát triển bền vững phải bảo đảm sự phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công bằng và môi trường được bảo vệ, gìn giữ

doc476 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 368 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển xuất khẩu bền vững mặt hàng thủy sản của Việt Nam khi tham gia hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (tpp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hí Nghiên cứu Phát triển bền vững. Nguyễn Thị Tuyết Trang (2013), Quản lý Nhà nước đối với xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam theo hướng phát triển bền vững giai đoạn 2001-2010, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Hành chính công - CH 15, Học viện Hành chính (số LV - 1721). Nguyễn Thanh Tuyền (2013), "Thủy sản Việt Nam - tiềm năng phát triển và hội nhập", Tạp chí Phát triển và Hội nhập (, 05/2013). Bùi Thị Vân (2012), Hàng rào phi thuế quan Nhật Bản đối với xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế, Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN. Lê Danh Vĩnh (2014), Luận cứ khoa học cho xây dựng chính sách xuất nhập khẩu bền vững của Việt Nam thời kỳ 2011-2020, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, Viện nghiên cứu Thương mại. Các văn bản, quyết định về chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, đề án nhằm phát triển xuất khẩu bền vững mặt hàng thủy sản của Chính phủ và các Bộ, ngành. Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Anh: 47. 1. B. Giddings, B. Hopwood, G. O'brien (2002), Environment, economy and society: fitting them together into sustainable development. B. Hopwood, M Mellor, G O'Brien (2005), Sustainable development: Mapping different approaches, Dev. 2005, 13, 38-52. C. Folke, S. Carpenter, T. Elmqvist, L. Gunderson (2002), Resilience and sustainable development: building adaptive capacity in a world of transformations. C SUN, Y LIU, X NING, H ZHANG (2010), “Review of aquatic product international trade studies” - Chinese Fisheries Economics - en.cnki.com.cn. C YAN, Z YANG (2006), “Reasons and impacts of international fish trade surplus of China” - Chinese Fisheries Economics - en.cnki.com.cn. David O. Dapice (2002), “Success and failure: Choosing the right path to export - led growth”, Research & Learning Community Working Paper - mekongresearch.com. David O. Dapice (2003), Viet Nam's Economy: Success Story Or Weird Dualism?: a SWOT Analysis. D.I. Stern, MS. Common, E.B. Barbier (1996), Economic growth and environmental degradation: the environmental Kuznets curve and sustainable development, World development 24 (7), 1151-1160. DONG Yonghong, WANG Haohan, SHAN Jiaping (2007), Study on Developing Aquatic Products Trade Between China and Association of Southeast Asian Nations (ASEAN), School of Business, Ningbo University, Ningbo 315211, Zhejiang, China.   D.W. Pearce, G.D. Atkinson (1992), “Are National Economies Sustainable? Measuring Sustainable Development”, CSERGE Working Paper GEC 92-11. D.W. Pearce, G.D. Atkinson (1994), “The Economics of Sustainable Development”, Annual Review of Energy and the Environment, Vol. 19: 457-474 (Volume publication date November 1994), DOI: 10.1146/annurev.eg.19.110194.002325. GYM Zhi-Min (2010), “Status - quo of Aquatic Products Export to Japan from China and ASEAN: Competitiveness and Policies Choice” - Journal of International Trade - en.cnki.com.cn (2010-12). Harvard Kennedy School, ASH Center for Democratic Governance and Innovation (2010), Vietnam's Industrial Policy: Designing Policies for Sustainable Development. H.E. Daly (1990), Toward some operational principles of sustainable development. H.K. Chiou, G.H. Tzeng, D.C. Cheng (2005), “Evaluating sustainable fishing development strategies using fuzzy multiple criteria decision - making (MCDM) approach”, The International Journal of Management Science (Omega 33 (2005) 223-234). J. Ebeling, M. Yasué (2008), Generating carbon finance through avoided deforestation and its potential to create climatic, conservation and human development benefits - rstb.royalsocietypublishing.org. J. Moon (2007), “The contribution of corporate social responsibility to sustainable development”, Article first published online: 19 Sep. 2007. DOI: 10.1002/sd.346. John L. R. Proops, ‎Paul Safonov (2004), Modelling in Ecological Economics. Koos Neefjes (2000), Environments and Livelihoods: Strategies for Sustainability. Koos Neefjes (2003), Strategies for Achieving the Viet Nam Development Goals. MHUO ZHANG, YI Zeng-hui (2007), “Characters of International Fisheries Trade and China's Countermeasures” - Journal of International Trade. N. Dempsey, G. Bramley, S. Power (2011), The social dimension of sustainable development: Defining urban social sustainability. Q HU, X HUO (2007), “Structural Analysis of Aquatic Products Trade: Based on the Comparative Advantages” - Issues in Agricultural Economy - en.cnki.com.cn. R. Subasinghe, D Soto, J Jia (2009), “Global aquaculture and its role in sustainable development” - Reviews in Aquaculture - Wiley Online Library. SHAN Shi-ying JIANG Ai-ping (2005), Analysis on the Comparative Advantage and Export Competity of China's Aquatic Products. S.M. Lele (1991), Sustainable development: a critical review - World development. S. Shi-ying (2005), “From Comparative Advantage to Competitive Advantage: the Strategy of China's Foreign Trade of Aquatic Products” - Commercial Research - en.cnki.com.cn. S. Shi-ying, JIANG Ai-ping (2005), Analysis on the Comparative Advantage and Export Competity of China's Aquatic Products. Thaddeus C. Trzyna (2001), A sustainable world: defining and measuring sustainable development. T.N. Gladwin, J.J. Kennelly, TS. Krause (1995), Beyond eco - efficiency: Towards socially sustainable business. TN. Gladwin, JJ. Kennelly, TS. Krause (1995), Shifting paradigms for sustainable development: Implications for management theory and research - Academy of management review - amr.aom.org. T.W. Luke (2005), Neither sustainable nor development: reconsidering sustainability in development. X. YANG, Y. YANG (2008), “Advantage of Chinese Exportation of Shrimp Products, from Comparative to Competitive” - Humanities & Social Sciences Journal of Hainan - en.cnki.com.cn. XU An-xin (2009), “Analyzing the Export Instability of China's Aquatic Product Based on the Geographic Concentration” - Journal of International Trade - en.cnki.com.cn. Y DONG, H WANG, J SHAN (2007), “Study on Developing Aquatic Products Trade Between China and Association of Southeast Asian Nations (ASEAN)” - Fisheries Economy Research - en.cnki.com.cn. Z. Mei (2008), “Analysis on the Influencing Factors of China's Aquatic Product Processing Industry Competitiveness by Gray Related Analysis Method” - International Business - en.cnki.com.cn. Z. Mei (2010), “International Competitiveness of Aquatic Products of China in the United States and Japan: Analysis Based on Performance and Quality” - International Business - en.cnki.com.cn. WU Di (2007), “An Empirical Analysis of International Competitiveness of China's Aquatic Products” - Fisheries Economy Research - en.cnki.com.cn. PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thị trường xuất khẩu thủy sản của Việt Nam những năm gần đây Đơn vị: Nghìn USD STT Thị trường xuất khẩu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 1 Hoa Kỳ 971.560 1.178.419 1.192.210 1.518.399 1.744.451 1.321.883 1.453.601 2 EU 1.181.401 1.331.762 1.135.315 1.182.036 1.428.970 1.175.286 1.219.351 3 Nhật Bản 896.980 1.003.955 1.097.109 1.152.445 1.211.058 1.042.843 1.104.552 4 Trung Quốc 161.110 229.585 284.526 443.987 479.683 461.084 707.000 5 Hàn Quốc 386.189 477.581 508.759 521.158 662.807 585.101 617.342 6 ASEAN 215.649 308.841 344.534 389.779 452.892 499.228 526.052 7 Australia 151.899 160.943 183.765 206.401 239.158 178.951 191.322 8 Canada 117.042 144.049 132.811 251.807 268.056 197.139 186.724 9 Mexico 88.754 111.595 110.201 108.268 125.171 109.830 96.613 10 Nga 89.681 105.655 100.489 105.007 106.244 84.268 97.882 11 TT khác 773.460 1.058.813 1.044.609 1.019.415 1.203.547 1.021.987 852.686 Tổng kim ngạch XK thủy sản 5.033.725 6.117.904 6.134.328 6.898.702 7.922.037 6.677.600 7.053.125 Nguồn: Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) Phụ lục 2: Thị trường nhập khẩu thủy sản của Việt Nam những năm gần đây Đơn vị: Nghìn USD STT Thị trường nhập khẩu Năm 2015 Tỷ trọng (%) Năm 2016 Tỷ trọng (%) +/- (%) năm 2016 so với năm 2015 Tổng kim ngạch NK thủy sản 1.067.839 1.106.069 +3,58 1 Ấn Độ 321.978 30,15 276.382 24,99 -14,16 2 Na Uy 78.984 7,40 104.188 9,42 +31,91 3 Đài Loan 89.253 8,36 97.266 8,79 +8,98 4 Nhật Bản 65.620 6,15 71.785 6,49 +9,40 5 Trung Quốc 53.289 4,99 70.975 6,42 +33,19 6 Hàn Quốc 60.950 5,71 55.335 5,00 -9,21 7 Nga 36.310 3,40 51.996 4,70 +43,20 8 Indonesia 27.647 2,59 51.128 4,62 +84,93 9 Hoa Kỳ 31.473 2,95 28.559 2,58 -9,26 10 Đan Mạch 13.416 1,26 22.427 2,03 +67,16 11 Chi Lê 30.346 2,84 21.840 1,97 -28,03 12 Anh 18.222 1,71 21.471 1,94 +17,83 13 Canada 14.242 1,33 19.605 1,77 +37,65 14 Thái Lan 13.759 1,29 18.552 1,68 +34,83 15 Ba Lan 16.661 1,56 7.981 0,72 -52,10 16 Philippines 4.749 0,44 7.865 0,71 +65,62 17 Singapore 4.806 0,45 5.301 0,48 +10,30 18 Malaysia 2.695 0,25 3.545 0,32 +31,53 19 Myanmar 1.803 0,17 1.830 0,17 +1,51 Nguồn: Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) Phụ lục 31: Top các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam năm 2015 và năm 20163 Đơn vị: Nghìn USD STT DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THỦY SẢN Năm 2015 Năm 2016 Giá trị XK Tỷ trọng (%) Giá trị XK Tỷ trọng (%) 1 MINH PHU SEAFOOD CORP 341.319.100 5,11 312.740.471 4,43 2 VINH HOAN CORP 227.593.269 3,41 251.199.251 3,56 3 STAPIMEX 198.858.564 2,98 222.975.473 3,16 4 Công ty TNHH Chế biến Thủy sản Minh Phú - Hậu Giang 190.035.514 2,85 219.398.587 3,11 5 CASES 181.324.498 2,72 165.052.323 2,34 6 QUOC VIET CO., LTD 163.428.780 2,45 161.012.179 2,28 7 Công ty TNHH Chế biến Thủy sản và XNK Trang Khanh 121.415.865 1,82 140.744.543 2,00 8 BIEN DONG SEAFOOD 116.663.771 1,75 133.977.654 1,90 9 FIMEX VN 123.188.691 1,84 132.079.401 1,87 10 HUNG VUONG CORP 95.693.656 1,43 102.241.016 1,45 11 Công ty CP Thủy sản Nam Sông Hậu 62.963.581 0,94 100.661.846 1,43 12 NHA TRANG SEAFOODS F17 67.175.308 1,01 85.680.213 1,21 13 NAVICO 93.099.028 1,39 80.168.746 1,14 14 C.P Việt Nam 81.111.083 1,21 79.716.000 1,13 15 THUAN PHUOC CORP 70.209.037 1,05 76.547.322 1,09 16 HAVICO 66.460.461 1,00 73.392.039 1,04 17 Công ty Chế biến Thủy sản Sạch Việt Nam 67.776.401 1,02 68.540.420 0,97 18 I.D.I CORP 67.506.408 1,01 61.160.750 0,87 Nguồn: Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) * Ghi chú: Top các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản có giá trị kim ngạch xuất khẩu chiếm tỷ trọng trên 1% tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản. Phụ lục 1: Quy trình soạn thảo chính sách hiện hành của Việt Nam Phụ lục 2: Một số thị trường nhập khẩu thủy sản chủ yếu vào Việt Nam năm 2013 Đơn vị: Nghìn USD STT Thị trường nhập khẩu Giá trị NK So sánh cùng kỳ 2012 (%) Tỷ trọng (%) 1 Ấn Độ 168.445 194,5 23,39 2 Đài Loan 75.678 20,1 10,51 3 Nhật Bản 57.290 10,6 7,95 4 Na Uy 46.434 11,9 6,45 5 Hàn Quốc 34.155 -11,0 4,74 6 Mỹ 29.178 -28,7 4,05 7 Chile 29.133 52,1 4,04 8 Ba Lan 26.294 -3,8 3,65 9 Nga 25.691 9,5 3,57 10 Indonesia 24.743 -47,9 3,44 11 Trung Quốc 23.167 43,0 3,22 12 Thái Lan 14.649 -55,1 2,03 13 Canada 13.259 -44,8 1,84 14 Anh 11.248 34,9 1,56 15 Vanuatu 11.183 17,5 1,55 16 Đan Mạch 11.068 -32,6 1,54 17 Ecuador 10.800 30,3 1,50 Thị trường khác 107.859 14,97 Tổng cộng 720.274 10,2 100% Nguồn: Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) * Ghi chú: Các thị trường nhập khẩu thủy sản có giá trị kim ngạch nhập khẩu trên 10 triệu USD Phụ lục 3: Kim ngạch nhập khẩu một số mặt hàng thủy sản vào Việt Nam năm 2013 Đơn vị: Nghìn USD STT SẢN PHẨM Giá trị NK So sánh cùng kỳ 2012 (%) Tỷ trọng (%) 1 Cá các loại khác (thuộc mã 0301 đến 0305 và 1604, trừ cá ngừ, cá tra) 257.696 +4,99 35,78 2 Tôm các loại (thuộc mã 03 & 16) 236.558 +49,71 32,84 3 Cá ngừ (thuộc mã 03 & 16) 159.796 -15,24 22,19 4 Nhuyễn thể chân đầu (thuộc mã 0307 & 16) 36.778 +57,11 5,11 5 Cua ghẹ và giáp xác khác (mã HS 03 & 16) 15.905 -17,08 2,21 6 Nhuyễn thể hai mảnh vỏ (thuộc mã 0307 & 16) 13.208 -6,76 1,83 7 Cá tra (thuộc mã 03 & 16) 247 -94,64 0,03 8 Nhuyễn thể khác (trừ mực, bạch tuộc và nhuyễn thể hai mảnh vỏ) 86 -18,81 0,01 Tổng cộng 720.274 +10,22 100% Nguồn: Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) Phụ lục 24: Xuất nhập khẩu và năng lực cạnh tranh mặt hàng cá, tôm, cua, động vật thân mềm (HS 03) năm 2012 Đơn vị tính: Nghìn USD STT Thị trường Giá trị XK Giá trị NK CCTM Tỷ trọng trong XK thế giới (%) Tỷ trọng trong NK thế giới (%) Tăng trưởng XK (%) Tăng trưởng NK (%) Chỉ số Balassa/RCA Chỉ số Lafay (X-M) / (X+M) * 100 0 Thế giới 92.697.988 95.907.734 -3.209.746 100 100 7 4 0 -1,7 1 Trung Quốc 11.323.268 5.488.986 5.834.282 12,22 5,72 22 11 1,1 0 34,7 2 Na Uy 8.568.305 435.648 8.132.657 9,24 0,45 7 1 10,6 2 90,3 3 Hoa Kỳ 5.019.194 13.347.119 -8.327.925 5,41 13,92 7 4 0,6 0 -45,3 4 Việt Nam 4.981.145 2.137.034 2.844.111 5,37 2,23 1 63 6,6 1 30,1 5 Canada 3.706.162 1.893.101 1.813.061 4 1,97 3 7 1,6 0 32,4 6 Chi Lê 3.459.282 48.961 3.410.321 3,73 0,05 4 11 8,8 2 97,2 7 Ấn Độ 3.282.141 68.389 3.213.752 3,54 0,07 25 5 2,3 1 95,9 8 Tây Ban Nha 2.879.099 5.287.124 -2.408.025 3,11 5,51 2 -5 2 0 -29,5 9 Hà Lan 2.872.393 2.240.956 631.437 3,1 2,34 5 5 1 0 12,4 10 Thái Lan 2.844.092 2.877.605 -33.513 3,07 3 2 6 2,5 0 -0,6 11 Indonesia 2.753.033 207.933 2.545.100 2,97 0,22 9 18 2,9 1 86 12 Thụy Điển 2.689.825 3.246.702 -556.877 2,9 3,39 12 8 3,1 0 -9,4 13 Liên bang Nga 2.509.131 2.376.526 132.605 2,71 2,48 52 4 1 0 2,7 14 Đài Loan 1.899.477 686.422 1.213.055 2,05 0,72 8 8 1,3 0 46,9 15 Anh 1.855.120 2.489.557 -634.437 2 2,6 3 -1 0,8 0 -14,6 16 Ai Len 1.784.201 71.954 1.712.247 1,92 0,08 1 -4 70,5 17 92,3 17 Hàn Quốc 1.770.271 3.207.931 -1.437.660 1,91 3,34 12 6 0,6 0 -28,9 18 Đan Mạch 1.572.455 1.121.093 451.362 1,7 1,17 -10 -7 3,5 0 16,8 19 Ecuador 1.473.934 126.741 1.347.193 1,59 0,13 13 -14 12,9 3 84,2 20 Pháp 1.402.486 4.678.957 -3.276.471 1,51 4,88 -3 1 0,5 0 -53,9 21 Đức 1.355.503 3.789.760 -2.434.257 1,46 3,95 5 4 0,2 0 -47,3 22 Argentina 1.305.744 42.428 1.263.316 1,41 0,04 1 11 3,2 1 93,7 23 Nhật Bản 1.183.528 13.940.685 -12.757.157 1,28 14,54 1 5 0,3 -1 -84,4 24 New Zealand 1.113.413 75.506 1.037.907 1,2 0,08 6 6 6 1 87,3 Phụ lục 42: Cán cân thương mại và tỷ trọng giữa kim ngạch nhập khẩu/ xuất khẩu thủy sản của Việt Nam giai đoạn 20065-20165 Đơn vị: Nghìn USD Năm Kim ngạch XK thủy sản Kim ngạch NK thủy sản CCTM Tỷ trọng trong XK thế giới (%) Tỷ trọng trong NK thế giới (%) Tỷ trọng NK/XK (%) Giá trị Tăng trưởng (%) Giá trị Tăng trưởng (%) 2005 2.437.635 10,90 193.668 17,30 2.243.967 4,23 5,17 7,94 2006 2.955.179 21,23 204.266 5,47 2.750.913 4,69 0,29 6,91 2007 3.307.903 11,94 240.381 17,68 3.067.522 4,91 0,31 7,27 2008 3.888.662 17,56 299.163 24,45 3.589.499 5,38 0,364 7,69 2009 3.611.181 -7,14 275.755 -7,82 3.335.426 5,13 0,361 7,64 2010 4.110.094 13,82 328.854 19,26 3.781.240 5,02 0,38 8,00 2011 4.941.645 20,23 532.071 61,8 4.409.574 5,13 0,53 10,77 2012 4.868.035 -1,49 642.855 20,82 4.225.180 5,09 0,66 13,21 2013 5.062.027 3,99 714.755 11,18 4.347.272 4,85 0,70 14,12 2014 5.762.642 13,84 1.049.755 46,87 4.712.887 5,13 0,97 18,22 2015 4.299.2834.838.124 -1625,0439 1.042.9164.288.034 -0,65308,48 11.2493.795.208 4,7928 14,0730 2199,5674 2016 4.408.284 -8,88 1.106.069 6,06 3.302.215 4,02 1,02 25,09 Bình quân 20065-20165 67,282 1847,6577 4,892 01,6128 128,7732 Nguồn: Số liệu của Trung tâm thương mại quốc tế trên cơ sở Dữ liệu thống kê của Liên hợp qHiệp Quốc UN COMTRADE; Tính toán của tác giả Nguồn: Số liệu của Trung tâm thương mại quốc tế trên cơ sở Dữ liệu thống kê của Liên Hiệp Quốc UN COMTRADE; Tính toán của tác giả. Ghi chú: Nhóm những thị trường có kim ngạch xuất khẩu mặt hàng HS 03 trên 1 tỷ USD. Phụ lục 5323: Số lượng sản phẩm thủy sản đạt chứng nhận của Hội đồng quản lý biển quốc tế (MSC) Nguồn: www.msc.org Phụ lục 6:Về mức độ gia tăng việc làm từ việc mở rộng xuất khẩu thủy sản: 59 : Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc tại thời điểm 1/7 hàng năm trong các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản Đơn vị: Nghìn người Năm 2005 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng số lao động cả nước 42774,9 49048,5 50352,0 51422,4 52207,8 52744,5 52840,0 Tăng trưởng lao động hàng năm 1304,9 1303,5 1070,4 785,4 536,7 95,5 Tốc độ tăng lao động hàng năm (%) 2,73 2,66 2,13 1,53 1,03 0,18 Tốc độ tăng trưởng tổng kim ngạch xuất khẩu hàng năm (%) 26,44 34,15 18,3 15,27 13,66 7,94 Tốc độ tăng lao động (Nghìn người)/ 1% tăng trưởng XK 49,353 38,170 58,492 51,434 39,289 12,028 Tốc độ tăng lao động %/ 1% tăng trưởng XK 0,1033 0,0779 0,1164 0,1002 0,0754 0,0227 Lao động trong ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản 23563,2 24279,0 24362,9 24357,2 24399,3 24408,7 23259,1 Tăng trưởng lao động nông, lâm, thủy sản hàng năm -327,0 83,9 -5,7 42,1 9,4 -1149,6 Tốc độ tăng lao động nông, lâm, thủy sản hàng năm (%) -1,33 0,35 -0,02 0,17 0,04 -4,71 Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu thủy sản hàng năm (%) 18,42 21,56 0,26 12,47 14,82 -15,71 Tốc độ tăng lao động ngành (Nghìn người)/ 1% tăng trưởng XK thủy sản -17,752 3,891 -21,923 4,372 0,569 -71,315 Tốc độ tăng lao động ngành %/ 1% tăng trưởng XK thủy sản -0,0722 0,0162 -0,0769 0,0176 0,0024 -0,2922 CƠ CẤU (%) 100 100 100 100 100 100 100 Lao động trong ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản 55,08 49,49 48,39 47,37 46,81 46,27 44,02 Nguồn: Tổng cục thống kê - Thống kê Dân số và lao động 2016 Số liệu bảng trên cho thấy, bình quân trong giai đoạn 2010-2014, cứ 1% tăng trưởng tổng kim ngạch xuất khẩu sẽ tạo công ăn việc làm cho 47.348 lao động, tức là tốc độ tăng trưởng lao động bình quân đạt 0,095%. Trong khi đó đối với ngành thủy sản năm 2014, mặc dù lao động trong ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tới 46,27% tổng số lao động cả nước, song tăng trưởng 1% kim ngạch xuất khẩu thủy sản (trong tổng mức tăng trưởng xuất khẩu thủy sản là 16,52% so với năm 2013) chỉ tạo công ăn việc làm cho 569 lao động, tức là tốc độ tăng trưởng lao động chỉ đạt 0,0024%. Đặc biệt năm 2010, mặc dù tăng trưởng xuất khẩu thủy sản đạt 18,42% so với năm 2009 nhưng không làm tăng lao động trong ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản. Do đó, bình quân trong giai đoạn 2010-2014, 1% tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu thủy sản không làm tăng số lượng lao động trong ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản (thậm chí tính theo số tuyệt đối mức giảm là - 39.460 lao động, tương ứng mức - 0,023%). Phụ lục 7:610 Thu nhập bình quân của lao động trong khu vực Nhà nước theo giá hiện hành trong các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản nông, lâm, thủy sản Đơn vị: Nghìn đồng Năm 2005 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Thu nhập bình quân chung các ngành kinh tế 1639,5 3259,5 3775,2 4465,6 5139,0 5495,6 5695,3 Tăng trưởng thu nhập hàng năm 232,3 515,7 690,4 673,4 356,6 199,7 Tốc độ tăng thu nhập hàng năm (%) 7,67 15,82 18,29 15,08 6,94 3,63 Tốc độ tăng trưởng tổng kim ngạch xuất khẩu hàng năm (%) 26,44 34,15 18,3 15,27 13,66 7,94 Tốc độ tăng thu nhập (Nghìn đồng)/ 1% tăng trưởng XK 8,786 15,101 37,727 Tốc độ tăng thu nhập %/ 1% tăng trưởng XK 0,2901 0,4633 0,9995 Thu nhập bình quân tháng ngành nông, lâm, nghiệp và thủy sản 1130,4 3125,2 4165,7 5199,0 5338,8 4942,9 4545,2 Tăng trưởng thu nhập nông, lâm, nghiệp và thủy sản hàng năm 436,9 1040,5 1033,3 139,8 -395,9 -397,7 Tốc độ tăng thu nhập nông, lâm, nghiệp và thủy sản hàng năm (%) 16,25 33,29 24,8 2,69 -7,42 -8,05 Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu thủy sản hàng năm (%) 18,42 21,56 0,26 12,47 14,82 -15,71 Tốc độ tăng thu nhập (Nghìn đồng)/ 1% tăng trưởng XK thủy sản 23,719 48,261 3974,23 Tốc độ tăng thu nhập %/ 1% tăng trưởng XK thủy sản 0,8822 1,5441 95,3846 Nguồn: Tổng cục thống kê - Thống kê Dân số và lao động 2016 Phụ lục 8: Xuất nhập khẩu và cán cân thương mại thủy sản của các nước thành viên trong 5 năm gần đây (Mã HS 03: Cá và động vật giáp xác, động vật thân mềm và động vật thủy sinh không xương sống khác) Đơn vị: Nghìn USD STT Nước Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Thế giới Xuất khẩu 95.478.003 104.371.527 112.107.790 100.872.154 109.709.719 Nhập khẩu 97.788.417 102.029.225 108.787.759 97.447.321 108.867.616 CCTM -2.310.414 2.342.302 3.320.031 3.424.833 842.103 1 Hoa Kỳ Xuất khẩu 5.024.709 5.134.103 5.256.621 5.086.146 4.964.938 Nhập khẩu 13.349.819 14.689.190 16.689.405 15.502.586 16.380.168 CCTM -8.325.110 -9.555.087 -11.432.784 -10.416.440 -11.415.230 2 Việt Nam Xuất khẩu 4.868.035 5.062.027 5.762.642 4.838.124 4.408.284 Nhập khẩu 642.855 714.755 1.049.755 1.042.916 1.106.069 CCTM 4.225.180 4.347.272 4.712.887 3.795.208 3.302.215 3 Canada Xuất khẩu 3.706.709 3.833.659 3.988.138 4.183.379 4.413.200 Nhập khẩu 1.891.649 2.041.999 2.166.280 1.980.566 2.089.287 CCTM 1.815.060 1.791.660 1.821.858 2.202.813 2.323.913 4 Chilê Xuất khẩu 3.469.528 4.111.084 4.954.011 4.004.974 4.424.995 Nhập khẩu 48.967 51.021 61.421 55.350 62.363 CCTM 3.420.561 4.060.063 4.892.590 3.949.624 4.362.632 5 Nhật Bản Xuất khẩu 1.183.596 1.350.287 1.293.698 1.344.978 1.400.271 Nhập khẩu 13.950.474 11.782.899 11.450.350 10.243.438 10.795.761 CCTM -12.766.878 -10.432.612 -10.156.652 -8.898.460 -9.395.490 6 Australia Xuất khẩu 939.844 946.571 1.063.805 1.024.373 1.002.431 Nhập khẩu 825.048 874.373 969.077 784.734 830.227 CCTM 114.796 72.198 94.728 239.639 172.204 7 New Zealand Xuất khẩu 1.117.011 1.090.193 1.143.256 1.018.617 1.131.498 Nhập khẩu 75.857 83.052 107.029 95.737 87.162 CCTM 1.041.154 1.007.141 1.036.227 922.880 1.044.336 8 Mexico Xuất khẩu 837.506 828.958 922.004 896.931 879.616 Nhập khẩu 518.075 597.208 739.149 566.698 609.860 CCTM 319.431 231.750 182.855 330.233 269.756 9 Peru Xuất khẩu 717.295 768.163 805.835 651.578 698.047 Nhập khẩu 79.045 112.341 111.295 166.107 159.410 CCTM 638.250 655.822 694.540 485.471 538.637 10 Malaysia Xuất khẩu 679.843 622.914 676.855 503.726 516.249 Nhập khẩu 905.456 887.968 961.546 783.498 775.342 CCTM -225.613 -265.054 -284.691 -279.772 -259.093 11 Singapore Xuất khẩu 291.455 255.693 231.826 264.804 264.428 Nhập khẩu 765.397 749.440 761.805 743.937 790.747 CCTM -473.942 -493.747 -529.979 -479.133 -526.319 12 Brunei Darussalam Xuất khẩu 2.413 3.814 3.920 3.120 5.054 Nhập khẩu 34.935 41.230 36.112 31.998 31.926 CCTM -32.522 -37.416 -32.192 -28.878 -26.872 Nguồn: Số liệu của Trung tâm thương mại quốc tế trên cơ sở Dữ liệu thống kê của Liên hợp quốc UN COMTRADE - 2016 Phụ lục 9: Chỉ số chuyên môn hóa xuất khẩu (ES) các mặt hàng thủy sản của Việt Nam sang các quốc gia thành viên CPTPP Thị trường 2012 2013 2014 2015 2016 HS 03 1. Hoa Kỳ 3,34 2,63 2,38 1,85 1,29 2. Nhật Bản 1,21 1,18 1,17 0,76 0,53 3. Canada 4,67 3,76 3,52 2,63 1,81 4. Australia 5,82 4,44 3,88 3,17 2,14 5. Mexico 13,67 10,61 8,90 8,65 5,95 6. Singapore 9,48 8,27 7,91 4,94 3,36 7. Malaysia 4,14 3,85 3,57 2,79 2,04 8. New Zeland 9,63 7,93 6,53 4,73 3,93 9. Chile 31,24 25,79 19,37 14,13 8,84 10. Peru 10,19 6,41 6,23 2,85 2,13 11. Bruney 1,95 1,46 1,64 1,25 0,78 HS 16 1. Hoa Kỳ 3,24 3,89 3,98 2,94 2,16 2. Nhật Bản 0,81 1,03 1,13 0,70 0,50 3. Canada 2,18 2,45 2,46 1,84 1,35 4. Australia 2,17 2,37 2,51 1,90 1,31 5. Mexico 7,04 7,06 7,04 5,17 3,88 6. Singapore 5,44 6,22 6,12 3,70 2,72 7. Malaysia 9,83 11,65 12,98 7,56 5,36 8. New Zeland 2,48 3,24 3,38 2,35 1,71 9. Chile 2,90 3,15 3,46 2,18 1,55 10. Peru 4,02 3,53 4,92 2,68 1,97 11. Bruney 1,36 1,49 1,57 1,10 0,68 Nguồn: Tính toán của tác giả từ cơ sở dữ liệu của Trung tâm thương mại quốc tế (ITC), 2017 Phụ lục 10: Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong tổng kim ngạch nhập khẩu thủy sản của các nước thành viên CPTPP HS 03 HS 16 KNXK của Việt Nam (1.000 USD) KNNK của CPTPP (1.000 USD) Tỷ trọng của VN (%) KNXK của Việt Nam (1.000 USD) KNNK của CPTPP (1.000 USD) Tỷ trọng của VN (%) 2012 2.188.381 32.444.661 6,74 741.197 15.119.773 4,90 2013 2.194.744 31.910.308 6,87 1.044.983 14.855.138 7,03 2014 2.470.346 34.053.514 7,25 1.266.672 15.018.920 8,43 2015 2.009.740 30.951.828 6,49 1.020.923 14.227.359 7,18 2016 2.011.642 32.611.205 6,17 992.029 13.947.630 7,11 Nguồn: Tính toán của tác giả từ cơ sở dữ liệu của Trung tâm thương mại quốc tế (ITC), 2017 Phụ lục 6: Biểu 6.1. Các biện pháp doanh nghiệp áp dụng nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất, chế biến thủy sản Biểu 6.2. Mức độ khó khăn trong việc đáp ứng các quy định và tiêu chuẩn môi trường của doanh nghiệp thủy sản Nguồn: Kết quả khảo sát Phụ lục 7: Biểu 7.1. Các biện pháp cải thiện môi trường và điều kiện làm việc cho người lao động trong các doanh nghiệp thủy sản Biểu 7.2. Mức độ khó khăn trong việc đảm bảo thu nhập, việc làm và cải thiện điều kiện lao động của doanh nghiệp thủy sản Nguồn: Kết quả khảo sát Phụ lục 118656: Dự báo triển vọng sản lượng và thương mại thủy sản đến năm 2022 KHU VỰC Sản lượng Nhập khẩu Xuất khẩu Sản lượng (1.000 tấn) Tăng trưởng (%/năm) Sản lượng (1.000 tấn) Tăng trưởng (%/năm) Sản lượng (1.000 tấn) Tăng trưởng (%/năm) 2010-2012 2022 2003-2012 2013-2022 2010-2012 2022 2003-2012 2013-2022 2010-2012 2022 2003-2012 2013-2022 THẾ GIỚI 153 940 181 124070 2,17 1,23 37 00712 45 082 3,16 1,83 36 9984 45 082 3,14 1,83 CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN 28 452 29 478532 -0,89 0,10 20 519 23 936 1,34 1,61 12 37268 14 598 1,52 1,97 BẮC MỸ 6 369 6 475 -0,99 -0,02 5 456 6 434 1,58 1,65 2 862 3 413 0,79 2,18 Canadđa 1 048 1 098 -2,92 0,74 653 722 1,77 1,55 843 919 -2,00 2,41 Hoa Kỳ 5 321 5 377 -0,58 -0,17 4 803 5 712 1,56 1,66 2 019 2 494 2,14 2,10 CHÂU ÂU 16 069 16 682 -0,29 0,35 10 260 12 568 2,19 2,05 8 264 9 712 2,10 1,96 EU 6 456 6 487 -1,55 0,06 7 710 9 568 2,10 2,28 2 231 2 783 -0,78 1,94 Na Uy 3 457 3 742 1,44 0,77 250 241 2,04 -1,11 2 873 3 337 4,72 1,40 Nga 4 265 4 456 3,78 0,39 1 205 1 483 3,11 2,31 1 760 2 267 2,85 4,14 CHÂU ĐẠI DƯƠNG 788 787 -1,92 -0,01 534 677 3,33 2,47 459 389 -2,47 -1,01 Úc 241 270 -1,40 1,05 476 629 3,00 2,68 59 29 -4,12 -5,49 Niu Di Lân 547 516 -2,14 -0,52 58 48 6,58 0,00 400 360 -2,22 -0,54 Nhật Bản 4 512 4 748 -2,11 -0,55 3 801 3 688 -1,71 0,07 560 844 1,44 2,76 Nam Phi 576 608 -5,28 -0,34 160 260 12,94 3,56 175 189 -0,32 2,26 CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 125 488 151 592 2,98 1,47 16 48893 21 146 5,87 2,10 24 626 30 484 4,03 1,76 CHÂU PHI 8 461 9 819 2,41 1,24 3 716 4 429 6,12 1,75 1 698 1 744 0,79 0,83 BẮC PHI 2 651 3 325 3,42 2,04 589 691 7,26 -0,18 433 400 3,09 1,00 Ai Cập 1 358 1 814 6,10 2,47 356 390 5,14 -1,13 16 3 14,97 -18,78 Ga Na 362 372 -1,26 0,10 281 376 4,35 4,05 14 12 -19,56 -2,00 Nigeria 845 1 060 6,78 2,09 1 318 1 387 5,55 1,29 32 50 27,84 5,07 Mỹ La Tinh và Caribê 15 906 17 321 -1,86 0,39 2 202 2 924 9,92 2,51 3 736 4 884 0,63 2,54 Achentina 786 803 -2,74 0,54 61 78 8,80 2,00 644 716 -1,71 1,54 Braxin 1 372 1 707 4,58 1,99 654 1 070 12,57 4,02 47 100 -12,03 7,78 Chil Lê 3 868 4 404 -2,86 0,47 157 115 18,07 -0,00 1 118 1 690 -1,58 3,36 Mexico 1 660 1 776 2,33 -0,05 278 418 7,72 3,05 228 305 5,43 2,83 Pêru 5 846 6 156 -4,12 0,02 114 41 11,90 -7,56 577 752 9,80 2,73 CHÂU Á - TBDTHÁI BÌNH DƯƠNG 101 121 124 48752 4,01 1,64 10 576 13 793 5,09 2,13 19 192 23 857 5,19 1,68 Trung Quốc 54 631 68 640 4,15 1,75 3 246 4 436 6,15 2,15 7 801 9 951 6,07 1,99 Ấn Độ 9 108 11 338 5,22 2,03 24 363 15,64 40,34 1 104 1 352 10,79 0,49 Indonesia 8 197 9 969 5,14 1,40 244 464 26,47 5,26 1 239 1 195 3,26 -3,17 Hàn Quốc 2 250 2 338 1,37 0,67 1 599 1 579 0,16 -0,52 776 681 7,35 -0,71 Philippin 3 260 3 862 2,63 1,27 228 325 11,07 0,22 305 282 6,13 0,41 Thái Lan 2 928 3 438 -4,53 2,13 1 703 2 063 4,59 1,19 2 520 3 580 2,58 3,92 Việt Nam 5 335 6 459 8,09 1,36 200 325 23,07 3,67 2 155 2 768 13,88 2,13 CÁC NƯỚC CHẬM PHÁT TRIỂN 11 979 14 930 5,86 1,70 717 698 10,64 -0,17 1 441 1 795 1,91 2,36 OECD 31 613 33 113 -1,28 0,14 20 249 23 229 1,17 1,45 12 398 14 652 1,34 1,71 Nguồn: Tổ chức Hợp tác & Phát triển Kinh tế (OECD) ; Tổ chức Nông - Lương LHQiên hợp quốc (FAO) Phụ lục 12: Dự báo thương mại thủy sản thế giới đến năm 2025 Nước XUẤT KHẨU NHẬP KHẨU Trung bình 2013-2015 2025 Tăng trưởng 2025 so với 2013-2015 Trung bình 2013-2015 2025 Tăng trưởng 2025 so với 2013-2015 (1.000 tấn) % (1.000 tấn) % Thế giới 39.149 46.359 18,4 38.340 46.359 20,9 Các nước phát triển 13.097 15.707 19,9 20.793 24.447 17,6 Bắc Mỹ 2.978 3.685 23,7 5.747 7.348 27,9 Canada 792 781 –1,4 650 701 7,8 Hoa Kỳ 2.186 2.905 32,9 5.097 6.647 30,4 Châu Âu 8.783 10.422 18,7 10.252 11.699 14,1 EU 2.470 3.001 21,5 7.818 9.137 16,9 Na Uy 2.930 3.700 26,3 285 180 –36,8 LB Nga 1.983 2.448 23,4 1.079 1.133 5,0 Các nước phát triển châu Đại Dương 483 487 0,8 568 799 40,7 Australia 61 40 –34,4 516 748 45,0 New Zealand 422 447 5,9 52 51 –1,9 Các nước phát triển khác 854 1.112 30,2 4.225 4.601 8,9 Nhật Bản 639 864 35,2 3.668 3.841 4,7 Nam Phi 165 183 10,9 234 351 50,0 Các nước đang phát triển 26.052 30.652 17,7 17.547 21.912 24,9 Châu Phi 2.110 1.483 –29,7 3.949 5.527 40,0 Bắc Phi 622 603 –3,1 687 1.247 81,5 Ai Cập 26 20 –23,1 404 820 103,0 Tiểu vùng Sahara Châu Phi 1.488 880 –40,9 3.263 4.280 31,2 Ghana 31 30 –3,2 335 321 –4,2 Nigeria 11 9 –18,2 1.053 1.525 44,8 Mỹ Latinh và Caribe 4.430 5.194 17,2 2.431 3.272 34,6 Argentina 680 762 12,1 58 60 3,4 Brazil 40 48 20,0 757 991 30,9 Chile 1.512 1.767 16,9 120 118 -1,7 Mexico 185 161 -13,0 407 750 84,3 Peru 649 879 35,4 148 203 37,2 Châu Á và Châu Đại Dương 19.513 23.975 22,9 11.166 13.113 17,4 Trung Quốc 7.759 11.257 45,1 3.413 2.884 –15,5 Ấn Độ 1.063 947 –10,9 25 25 0,0 Indonesia 1.320 1.408 6,7 182 509 179,7 Philippin 413 322 –22,0 359 596 66,0 Hàn Quốc 662 410 –38,1 1.637 1.870 14,2 Thái Lan 2.082 2.624 26,0 1.694 1.867 10,2 Việt Nam 2.651 3.669 38,4 278 413 48,6 Các nước kém phát triển 1.462 1.178 -19,4 1.018 1.089 7,0 Nguồn: Tổ chức Hợp tác & Phát triển Kinh tế (OECD) ; Tổ chức Nông - Lương LHQiên hợp quốc (FAO) Phụ lục 13: Dự báo cung - cầu thủy sản thế giới đến năm 2025 B/q 2013-2015 (1.000 tấn) 2025 (1.000 tấn) Tăng trưởng 2025 so với 2013-2015, (%) Sản lượng 166.889 195.911 17,4 Các nước phát triển 29.018 29.305 1,0 Các nước đang phát triển 137.871 166.606 20,8 Trong đó, thủy sản nuôi trồng 73.305 101.768 38,8 Các nước phát triển 4.393 5.521 25,7 Các nước đang phát triển 68.911 96.247 39,7 Tiêu thụ 146.648 177.679 21,2 Các nước phát triển 31.916 33.949 11,4 Các nước đang phát triển 114.732 143.730 25,3 Tiêu thụ bình quân đầu người 20,2 21,8 7,9 Các nước phát triển 22,7 23,4 3,0 Các nước đang phát triển 19,6 21,5 9,7 Nguồn: Báo cáo thủy sản của Tổ chức Hợp tác & Phát triển Kinh tế (OECD) ; Tổ chức Nông - Lương LHQiên hợp quốc (FAO), 2016 Phụ lục 14: Kết quả điều tra, khảo sát PHIẾẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU BỀN VỮNG MẶT HÀNG THỦY SẢN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM DÀNH CHO CÁC DOANH NGHIỆP, CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH XUẤT KHẨU THỦY SẢN A. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên doanh nghiệp/cơ sở sản xuất, kinh doanh:.. ... 2. Địa chỉ: 3. Điện thoại: Fax:... E-mail: .. 4. Số lượng lao động.................. 5. Năm thành lập doanh nghiệp: .. 6. Ngành nghề sản xuất, kinh doanh chính: . . ......... 7. Loại hình doanh nghiệp: FDI Nhà nước Cổ phần Công ty TNHH Công ty liên doanh Hợp tác xã Khác B. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU THỦY SẢN 1. Mặt hàng thủy sản xuất khẩu chính của doanh nghiệp trong giai đoạn 2005-2015: (Với 5 là mặt hàng xuất khẩu quan trọng nhất và 1 là ít nhất, đánh dấu “X” vào một lựa chọn đối với mỗi dòng): Mặt hàng thủy sản xuất khẩu 5 4 3 2 1 Tôm các loại (mã HS 03 và 16) (Tôm chân trắng (mã HS 03 và 16), tôm sú)      Tôm sú (mã HS 03 và 16) Cá tra (mã HS 03 và 16)      Cá tra (mã HS 03 và 16) Cá ngừ (mã HS 03 và 16)      Cá ngừ (mã HS 03 và 16) Cá các loại khác (mã HS 0301 đến 0305 và 1604)      Các loại thủy hải sản khác (cá các loại mã HS 0301 - 0305 và 1604; nhuyễn thể; cua, ghẹ, giáp xác)      2. Thị trường xuất khẩu thủy sản chính của doanh nghiệp trong giai đoạn 2005-2015: (Với 57 là thị trường xuất khẩu quan trọng nhất và 1 là ít nhất, đánh dấu “X” vào một lựa chọn đối với mỗi dòng): Thị trường xuất khẩu thủy sản 5 4 3 2 1 Hoa Kỳ      EU      Nhật Bản      Hàn Quốc, Trung Quốc, ASEAN      Trung Quốc      ASEAN      Các tThị trường khác thuộc Hiệp địnhrong CPTPP      3. Quá trình chuyển dịch cơ cấu thị trường xuất khẩu thủy sản của doanh nghiệp: - Chưa có sự chuyển dịch cơ cấu thị trường xuất khẩu: - Đã có sự chuyển dịch cơ cấu thị trường xuất khẩu theo hướng tích cực: Cụ thể: (Vui lòng đánh dấu “X” vào một lựa chọn đối với mỗi dòng) Các tiêu chí Mức độ đánh giá Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rất kém Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu thủy sản      Khai thác các thị trường xuất khẩu mới, tiềm năng      Mở rộng xuất khẩu sang các nước thành viên để đón đầu các ưu đãi trong Hiệp định CPTPP Xuất khẩu tập trung các thị trường truyền thống (Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, ASEAN)      Đã có sự chuyển dịch cơ cấu thị trường xuất khẩu theo hướng tích cực Thị trường xuất khẩu thu hẹp, khó phát triển thị trường mới Cụ thể: (Vui lòng đánh dấu “X” vào một lựa chọn đối với mỗi dòng): Các tiêu chí Mức độ đánh giá Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rất kém Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu thủy sản      Khai thác các thị trường mới, tận dụng ưu đãi trong Hiệp định TPP      Xuất khẩu tập trung các thị trường truyền thống      4. Quá trình chuyển dịch cơ cấu thị trường nhập khẩu nguyên liệu thủy sản của doanh nghiệp: - Chưa có sự chuyển dịch cơ cấu thị trường nhập khẩu: - Đã có sự chuyển dịch cơ cấu thị trường nhập khẩu theo hướng tích cực: Cụ thể: (Vui lòng đánh dấu “X” vào một lựa chọn đối với mỗi dòng) Đã có sự chuyển dịch cơ cấu thị trường nhập khẩu theo hướng tích cực Khó tìm kiếm thị trường nhập khẩu phù hợp Các tiêu chí Mức độ đánh giá Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rất kém Đa dạng hóa thị trường nhập khẩu nguyên liệu thủy sản Tìm kiếm thị trường nhập khẩu mới Tăng cường nhập khẩu nguyên liệu thủy sản từ các nước thành viên để đón đầu ưu đãi theo Hiệp định CPTPP Nhập khẩu chủ yếu từ các thị trường truyền thống (Ấn Độ, Đài Loan, Trung Quốc) Cụ thể: (Vui lòng đánh dấu “X” vào một lựa chọn đối với mỗi dòng): 5. Quá trình chuyển dịch cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất khẩu của doanh nghiệp: - Chưa có sự chuyển dịch cơ cấu mặt hàng xuất khẩu: - Đã có sự chuyển dịch cơ cấu mặt hàng xuất khẩu theo hướng tích cực: Cụ thể: (Vui lòng đánh dấu “X” vào một lựa chọn đối với mỗi dòng) Cụ thể: (Vui lòng đánh dấu “X” vào một lựa chọn đối với mỗi dòng): Các tiêu chí Mức độ đánh giá Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rất kém Giảm tỷ trọng xuất khẩu sản phẩm thô, sơ chế      Nâng cao tỷ trọng sản phẩm thủy sản chế biến      Nâng cao hàm lượng công nghệ, kỹ thuật tiên tiến      Nâng cao giá trị gia tăng và cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu      Khả năng đáp ứng các quy định, tiêu chuẩn chất lượng, môi trường và cam kết CPTPP      Nâng cao giá trị gia tăng và năng lực tham gia vào chuỗi giá trị 6. Mức độ tác động của hoạt động xuất khẩu thủy sản đối với môi trường: (Với 5 là mức độ tác động mạnh nhất và 1 là thấp nhất, đánh dấu “X” vào một lựa chọn đối với mỗi dòng) - Không gây ô nhiễm môi trường - Gây ô nhiễm ở mức chấp nhận được - Gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Các tiêu chí/ nguyên nhân Mức độ tác động 5 4 3 2 1 Gây ô nhiễm môi trường do khâu nuôi trồng thủy sản Gây ô nhiễm môi trường do khâu chế biến thủy sản      Gây ô nhiễm môi trường do khai thác thủy hải sản      Gây ô nhiễm môi trường do vận chuyển, bảo quản Thâm dụng tài nguyên, nguồn lợi thủy hải sản      6. Mức độ đáp ứng của các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng thủy sản (Vui lòng đánh dấu “X” vào một lựa chọn đối với mỗi dòng): Các yếu tố ảnh hưởng Mức độ đáp ứng Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rất kém Chất lượng sản phẩm thủy sản xuất khẩu      Yếu tố mẫu mã, tính độc đáo và sự khác biệt      Giá cả sản phẩm, phương thức thanh toán      Phương thức tổ chức tiêu thụ, điều kiện giao hàng      Dịch vụ sau bán hàng      Các yếu tố khác:....................... 7. Tác động của hoạt động xuất khẩu thủy sản đối với môi trường: 78. Mức độ đảm bảo việc làm, thu nhập, điều kiện lao động và chia sẻ lợi ích từ hoạt động xuất khẩu thủy sản: (Đánh dấu “X” vào một lựa chọn đối với mỗi dòng): Các tiêu chí Mức độ đảm bảo Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rất kém Tạo công ăn việc làm      Tăng thu nhập cho người lao động      Nâng cao trình độ và chất lượng lao động      Cải thiện điều kiện lao động      Chia sẻ lợi ích công bằng, giảm phân hóa giàu nghèo      89. Mức độ tác động của các nhân tố môi trường kinh doanh quốc tế đến phát triển xuất khẩu bền vững mặt hàng thủy sản: (Với 57 là mức độ tác động mạnh nhất và 1 là thấp nhất, đánh dấu “X” vào một lựa chọn đối với mỗi dòng) Các nhân tố Mức độ tác động 5 4 3 2 1 Thương mại hàng thủy sản trên thị trường thế giới Nhu cầu tiêu thụ hàng thủy sản thế giới Biến động giá cả các mặt hàng thủy sản trên thị trường thế giới Chính sách thương mại hàng thủy sản của các nước nhập khẩu chính      Việc thực thi các cam kết và yêu cầu đặt ra trong Hiệp định CPTPP      : Các nhân tố Mức độ tác động 7 6 5 4 3 2 1 Các nhân tố về thể chế và chính sách        Nguồn lực đầu tư tài chính        Cơ sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật, KH&CN        Chất lượng nguồn nhân lực        Thương mại và nhu cầu hàng thủy sản thế giới        Chính sách thương mại hàng thủy sản của các nước nhập khẩu chính        Việc thực thi các cam kết và yêu cầu đặt ra trong Hiệp định TPP        9Các nhân tố khác (về môi trường, văn hóa, xã hội).......................................................... ............................................................................................................................................. . Mức độ tác động của các nhân tố trong nước đến phát triển xuất khẩu bền vững mặt hàng thủy sản: (Với 5 là mức độ tác động mạnh nhất và 1 là thấp nhất, đánh dấu “X” vào một lựa chọn đối với mỗi dòng) Các nhân tố Mức độ tác động 5 4 3 2 1 Các nhân tố về thể chế và chính sách phát triển xuất khẩu mặt hàng thủy sản Nguồn lực đầu tư tài chính, vốn Cơ sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật, KH&CN Chất lượng nguồn nhân lực      Các nhân tố khác (về môi trường, văn hóa, xã hội)      100. Các biện pháp doanh nghiệp áp dụng để nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu: (Với 5 là biện pháp được áp dụng nhiều nhất và 1 là ít nhất, đánh dấu “X” vào một lựa chọn đối với mỗi dòng): Các biện pháp Mức độ áp dụng 5 4 3 2 1 Đầu tư đổi mới công nghệ, thiết bị sản xuất, chế biến      Cải tiến chất lượng, mẫu mã sản phẩm      Phát triển thương hiệu thủy sản      Nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, đặc thù      Đẩy mạnh xúc tiến thương mại      Các biện pháp khác: ... 111. Các biện pháp doanh nghiệp áp dụng nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất, chế biến: (Với 5 là biện pháp được áp dụng nhiều nhất và 1 là ít nhất, đánh dấu “X” vào một lựa chọn đối với mỗi dòng): Các biện pháp Mức độ áp dụng 5 4 3 2 1 Sử dụng công nghệ và quy trình sản xuất, chế biến thân thiện môi trường      Sử dụng nguyên vật liệu thân thiện môi trường      Lắp đặt thiết bị xử lý, tái chế chất thải gây ô nhiễm      Phát triển nhân lực bảo vệ môi trường, tăng cường giám sát và xử lý các vi phạm      Áp dụng công cụ kinh tế, tăng kinh phí BVMT      Các biện pháp khác:.... 122. Các biện pháp cải thiện môi trường và điều kiện làm việc cho người lao động trong doanh nghiệp: (Với 5 là biện pháp được áp dụng nhiều nhất và 1 là ít nhất, đánh dấu “X” vào một lựa chọn đối với mỗi dòng): Các biện pháp Mức độ áp dụng 5 4 3 2 1 Áp dụng các quy định đảm bảo an toàn lao động tại nơi làm việc      Cải thiện điều kiện lao động      Áp dụng tiêu chuẩn lao động SA 8000 (chế độ người lao động, thời gian làm việc)      Thực hiện chế độ bảo hiểm (y tế, xã hội, thất nghiệp)      Đảm bảo quyền tham gia bình đẳng cho người lao động trong các hiệp hội (công đoàn, nghiệp đoàn)      Các biện pháp khác:.... 133. Những khó khăn, vướng mắc trong quá trình nâng cao chất lượng tăng trưởng và năng lực cạnh tranh xuất khẩu: (Vui lòng đánh dấu “X” vào một lựa chọn với mỗi dòng): Những khó khăn Mức độ khó khăn Rất khó Khó Trung bình Ít khó Dễ Thiếu nguồn vốn đầu tư mở rộng sản xuất, kinh doanh      Thiếu vốn đầu tư cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, dây chuyền công nghệ chế biến hiện đại      Thiếu thông tin về thị trường xuất khẩu, hạn chế tiếp cận thông tin KHKT      Thiếu đội ngũ chuyên gia nghiên cứu & phát triển sản phẩm mới      Thiếu cán bộ kỹ thuật và lao động lành nghề để vận hành, ứng dụng công nghệ mới      Chính sách khuyến khích, hỗ trợ của Nhà nước chưa thiết thực và thỏa đáng (về ưu đãi đầu tư, lãi suất, thuế, xúc tiến thương mại)      Bi phân biệt đối xử, môi trường cạnh tranh không bình đẳng, môi trường quốc tế biến động      Những khó khăn khác: .... 144. Những khó khăn trong việc đáp ứng các quy định và tiêu chuẩn môi trường: (Vui lòng đánh dấu “X” vào một lựa chọn đối với mỗi dòng): Những khó khăn Mức độ khó khăn Rất khó Khó Trung bình Ít khó Dễ Thiếu vốn đầu tư trang thiết bị, dây chuyền công nghệ thân thiện môi trường      Thiếu thông tin về tiêu chuẩn kỹ thuật thiết bị, công nghệ thân thiện với môi trường      Thiếu đội ngũ kỹ thuật để vận hành, ứng dụng công nghệ mới, thiết bị xử lý ô nhiễm      Cơ chế quản lý, giám sát thực thi chính sách XNK và BVMT còn lỏng lẻo, chế tài xử phạt chưa nghiêm      Các quy định, tiêu chuẩn môi trường quá cao, khó đáp ứng      Những khó khăn khác:..... 155. Những khó khăn trong việc đảm bảo thu nhập, việc làm và điều kiện lao động: (Vui lòng đánh dấu “X” vào một lựa chọn đối với mỗi dòng): Những khó khăn Mức độ khó khăn Rất khó Khó Trung bình Ít khó Dễ Thiếu kinh phí đầu tư cải thiện môi trường và điều kiện làm việc      Năng lực điều hành của đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp hạn chế      Các quy định, tiêu chuẩn lao động theo SA 8000 quá cao và khó đáp ứng      Tình hình kinh tế vĩ mô không ổn định      Những khó khăn khác:..... C. KIẾN NGHỊ VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU THỦY SẢN 166. Mức độ đáp ứng của các chính sách phát triển xuất khẩu thủy sản liên quan đến nâng cao chất lượng tăng trưởng hiện nay của Nhà nước: (Vui lòng đánh dấu “X” vào một lựa chọn đối với mỗi dòng): Các chính sách Mức độ đáp ứng Rất tốt Tốt Đạt Cần bổ sung, sửa đổi Cần thay thế Chiến lược, quy hoạch và chính sách đầu tư phát triển vùng nguyên liệu phục vụ nuôi trồng thủy sản      Chuyển dịch cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất khẩu sang các sản phẩm chế biến sâu, nâng cao GTGT      Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng và đa dạng hóa thị trường xuất khẩu thủy sản, tăng cường xúc tiến thương mại      Khuyến khích nâng cao khả năng đáp ứng các quy định và tiêu chuẩn chất lượng, môi trường      Chính sách quản lý, giám sát chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm dịch thủy sản      Chính sách đầu tư, tài chính, tín dụng nhằm phát triển sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản      Chính sách đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, KH&CN phục vụ xuất khẩu      Các chính sách khác:........ .......... 177. Mức độ đáp ứng của các chính sách phát triển xuất khẩu thủy sản liên quan đến bảo vệ môi trường hiện nay của Nhà nước: (Vui lòng đánh dấu “X” vào một lựa chọn đối với mỗi dòng): Các chính sách Mức độ đáp ứng Rất tốt Tốt Đạt Cần bổ sung, sửa đổi Cần thay thế Chính sách tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất và xuất khẩu thủy sản      Chính sách hạn chế khai thác tài nguyên, bảo tồn nguồn lợi thủy sản      Chính sách kiểm tra, giám sát và xử lý các vi phạm về bảo vệ môi trường trong hoạt động xuất khẩu thủy sản      Các chính sách khác:........ .......... 188. Mức độ đáp ứng của các chính sách phát triển xuất khẩu thủy sản liên quan đến giải quyết các vấn đề xã hội hiện nay của Nhà nước: (Vui lòng đánh dấu “X” vào một lựa chọn đối với mỗi dòng): Các chính sách Mức độ đáp ứng Rất tốt Tốt Đạt Cần bổ sung, sửa đổi Cần thay thế Chính sách nhằm hỗ trợ đối với những đối tượng gặp khó khăn, rủi ro trong kinh doanh xuất khẩu      Chính sách đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, quản lý và chất lượng lao động      Chính sách đảm bảo các quyền về lao động, cải thiện điều kiện lao động trong hoạt động xuất khẩu      Chính sách đảm bảo chia sẻ lợi ích hợp lý giữa những người tham gia xuất khẩu thủy sản, xử lý các xung đột xã hội, hạn chế phân hóa giàu nghèo      Các chính sách khác:.... .......... 1919. Một số kiến nghị của doanh nghiệp về các giải pháp, chính sách đối với Nhà nước và chính quyền địa phương nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng xuất khẩu thủy sản, đảm bảo hài hòa giữa tăng trưởng xuất khẩu thủy sản, bảo vệ môi trường và giải quyết các vấn đề xã hội: ..... ...... ...... ...... ...... 200. Một số kiến nghị của doanh nghiệp về các giải pháp, chính sách đối với Nhà nước và chính quyền địa phương nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản: ...... ...... ...... ...... .. Ngày tháng năm 2016 Người điền phiếu (Ký, ghi rõ Họ và Tên, đóng dấu nếu có) Biểu 14.1. Quá trình chuyển dịch cơ cấu thị trường xuất khẩu thủy sản của các doanh nghiệp (Tỷ lệ doanh nghiệp %) Biểu 14.2. Quá trình chuyển dịch cơ cấu thị trường nhập khẩu nguyên liệu thủy sản của các doanh nghiệp (Tỷ lệ doanh nghiệp %) Biểu 14.3. Quá trình chuyển dịch cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất khẩu của các doanh nghiệp (Tỷ lệ doanh nghiệp %) Biểu 14.4. Mức độ đảm bảo việc làm, thu nhập, điều kiện lao động và chia sẻ lợi ích từ hoạt động xuất khẩu thủy sản (Tỷ lệ doanh nghiệp %) Biểu 14.5. Mức độ tác động của hoạt động xuất khẩu thủy sản đối với môi trường (Tỷ lệ doanh nghiệp %) Biểu 14.6. Nguyên nhân tác động đối với môi trường trong hoạt động sản xuất và xuất khẩu thủy sản Biểu 14.7. Mức độ tác động của các nhân tố môi trường kinh doanh quốc tế đến phát triển xuất khẩu bền vững mặt hàng thủy sản Biểu 14.8. Mức độ tác động của các nhân tố trong nước đến phát triển xuất khẩu bền vững mặt hàng thủy sản Biểu 14.9. Các biện pháp doanh nghiệp áp dụng để nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu Biểu 14.10. Các biện pháp doanh nghiệp áp dụng nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất, chế biến Biểu 14.11. Các biện pháp doanh nghiệp áp dụng nhằm cải thiện môi trường và điều kiện làm việc cho người lao động Biểu 14.12. Mức độ khó khăn trong quá trình nâng cao chất lượng tăng trưởng và năng lực cạnh tranh xuất khẩu thủy sản của doanh nghiệp Biểu 14.13. Mức độ khó khăn trong việc đáp ứng các quy định và tiêu chuẩn môi trường của doanh nghiệp Biểu 14.14. Mức độ khó khăn trong việc đảm bảo thu nhập, việc làm và điều kiện lao động của doanh nghiệp Biểu 14.15. Mức độ đáp ứng của các chính sách phát triển xuất khẩu thủy sản liên quan đến nâng cao chất lượng tăng trưởng Biểu 14.16. Mức độ đáp ứng của các chính sách phát triển xuất khẩu thủy sản liên quan đến bảo vệ môi trường Biểu 14.17. Mức độ đáp ứng của các chính sách phát triển xuất khẩu thủy sản liên quan đến giải quyết các vấn đề xã hội Nguồn: Kết quả điều tra, khảo sát

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docluan_an_phat_trien_xuat_khau_ben_vung_mat_hang_thuy_san_cua.doc
  • docxBản trích yếu + Thông tin tóm tắt (T Việt + T Anh).docx
  • docxBìa Tóm tắt (T Anh).docx
  • docxBìa Tóm tắt (T Việt).docx
  • docTóm tắt Luận án TS (Tiếng Anh).doc
  • docTóm tắt Luận án TS (Tiếng Việt).doc
Luận văn liên quan