Qua phân tích dữ liệu cho thấy, tại hai huyện để hợp tác thành công trong
PTDLNT theo hướng bền vững cần hội tụ nhiều yếu tố. Tại huyện Lâm Hà và Lạc
Dương đều cần cơ chế, lộ trình, xác định đối tác phù hợp, các bên tham gia hợp tác
đầy đủ, phát huy năng lực của người dân, vai trò của CQĐP, công tác kiểm tra giám
sát, hạn chế cạnh tranh để hợp tác thành công, thiếu nhận thức về hợp tác và PTDL.
Tại huyện Lâm Hà, kêt quả nghiên cứu chỉ ra bổ sung cần sự phối hợp các cơ quan ban
ngành, chẳng hạn phòng nông nghiệp, văn hóa - thông tin,. trong xây dựng và thực
hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và du lịch; đồng thời củng cố niềm tin, trao
quyền, trách nhiệm và cam kết giữa các bên trong hợp tác. Trong khi đó, kết quả
nghiên cứu tại huyện Lạc Dương có bổ sung thêm cần thảo luận cởi mở, xác định mục
tiêu, lợi ích và sự đồng thuận. Từ những phân tích, kết quả nghiên cứu được tổng hợp
chỉ ra để thực hiện thành công HTCBLQ theo hướng bền vững cần các yếu tố cụ thể
như sau:
1) Xác định đối tác phù hợp và hiểu biết về đối tác.
2) Xây dựng lộ trình hợp tác gắn với nhiều bên tham gia, thảo luận cởi mở, xác định
mục tiêu, lợi ích của các bên liên quan, trách nhiệm, sự đồng thuận và cam kết.
3) Trao quyền cho các bên liên quan.
4) Củng cố niềm tin giữa các bên liên quan trong PTDL, đặc biệt niềm tin của
doanh nghiệp và người dân địa phương đối với CQĐP.
5) Xây dựng năng lực HTCBLQ, đặc biệt người dân địa phương.
6) Kiểm tra, theo dõi, giám sát và đánh giá hiệu quả lâu dài
194 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 493 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quan hệ hợp tác giữa các bên liên quan trong phát triển du lịch nông thôn theo hướng bền vững: Nghiên cứu trường hợp tại tỉnh Lâm Đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.755-769.
32. Cawley, M., & Gillmor, D. A. (2008), ‗Integrated rural tourism: Concepts and
Practice‘, Annals of tourism research, số 35(2), tr.316-337.
33. Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) phối hợp Uỷ ban nhân dân tỉnh Lâm
Đồng, Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (2014) phối hợp thực hiện,
Dự án xây dựng mô hình phát triển nông nghiệp theo hướng tiếp cận đa ngành
và cải thiện môi trường đầu tư trong nông nghiệp, từ tháng 4/2014.
34. Choi, H. C., & Murray, I. (2010), ‗Resident attitudes toward sustainable
community tourism‘, Journal of Sustainable Tourism, số 18(4), tr.575-594.
35. Choi, H. S. C., & Sirakaya, E. (2005), ‗Measuring residents‘ attitude toward
sustainable tourism: Development of sustainable tourism attitude scale‘, Journal
of Travel Research, số 43(4), tr.380-394.
36. Chuang, S. T. (2013), ‗Residents' attitudes toward rural tourism in Taiwan: A
comparative viewpoint‘, International journal of tourism research, số 15(2), tr.152-170.
37. Churugsa, W., McIntosh, A. J., & Simmons, D. (2007), ‗Sustainable tourism
planning and development: Understanding the capacity of local
government‘, Leisure/Loisir, số 31(2), tr.453-473.
38. Claire, H. T., & Eleri, J. (2012), ‗Local leadership for rural tourism
development: A case study of Adventa, Monmouthshire, UK‘, Tourism
Management Perspectives, số 4, tr.28-35. doi: doi:10.1016/j.tmp.2012.04.006.
167
39. Darău, A. P., & Corneliu, M., Brad, M. L., Avram, E. (2010), ‗The concept of
rural tourism and agritourism‘, Studia Universitatis “Vasile Goldis” Arad,
SERIA ŞTIINŢE INGINEREŞTI ŞI AGRO-TURISM, tập 5, số 1, tr.39-42.
40. D'Angella, F., & Go, F. M. (2009), ‗Tale of two cities‘ collaborative tourism
marketing: Towards a theory of destination stakeholder assessment‘, Tourism
Management, số 30(3), tr.429-440.
41. Dinis, A. (2011), ‗Tourism, niche strategy and networks as factors for both
entrepreneurship and rural sustainability‘, Paper presented at the IX Rural
entrepreneurship conference: a sustainable rural, tr.23-24.
42. Dolli, N., & Pinfold, J. F. (1997), ‗Managing rural tourism businesses:
financing, development and marketing issues‘, The business of rural tourism:
International perspectives, tr.38-58.
43. Donaldson, T., & Preston, L. E. (1995), ‗The stakeholder theory of the
corporation: Concepts, evidence, and implications‘, Academy of management
Review, số 20(1), tr.65-91.
44. Dredge, D. (2006), ‗Networks, conflict and collaborative communities‘,
Journal of sustainable tourism, số 14(6), tr.562-581.
45. Drumm, A., & Moore, A. (2005), ‗Ecotourism development-A manual for
conservation planners and managers‘, Volume I-An introduction to ecotourism
planning. The Nature Conservancy.
46. Đảng cộng sản Việt Nam (2015), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ
XII của Đảng.
47. Đỗ Phú Hải (2018), Những vấn đề lý luận về phát triển bền vững và kinh tế
xanh ở Việt Nam, truy cập 15/10/2018 từ https://js.vnu.edu.vn/PaM/
article/download/ 4107/3845
48. Dwyer, L., & Edwards, D. C. (2010), ‗Sustainable tourism
planning‘, Understanding the sustainable development of tourism.
49. Eagles, P. F., Romagosa, F., Buteau-Duitschaever, W. C., Havitz, M., Glover, T.
D., & McCutcheon, B. (2013). ‗Good governance in protected areas: An
evaluation of stakeholders‘ perceptions in British Columbia and Ontario
Provincial Parks‘, Journal of Sustainable Tourism, 21(1), 60-79.
50. Elbe, J., & Emmoth, A. (2014), ‗The use of rhetoric in legitimation strategies
when mobilizing destination stakeholders‘, Journal of Destination Marketing &
Management, số 3(4), tr.210-217.
168
51. Enright, M. J., & Newton, J. (2004), ‗Tourism destination competitiveness: a
quantitative approach‘, Tourism management, 25(6), 777-788.
52. Ertuna, B., & Kirbas, G. (2012), ‗Local community involvement in rural
tourism development: The case of Kastamonu, Turkey‘, Revistade Turismoy
Patrimonio Culture, 10(2), 17-24.
53. Fathimath, A. (2015), The role of stakeholder collaboration in sustainable
tourism competitiveness: the case of Auckland, New Zealand, Doctoral
dissertation, Auckland University of Technology, New Zealand.
54. Farsani, N. T., Coelho, C. O., & Costa, C. M. (2014), ‗Analysis of network
activities in geoparks as geotourism destinations‘, International Journal of
Tourism Research, 16(1), 1-10.
55. Fleischer, A., & Pizam, A. (1997), ‗Rural tourism in Israel‘, Tourism
management, số 18(6), tr.367-372.
56. Fleischer, A., & Felsenstein, D. (2000), ‗Support for rural tourism: Does it make
a difference?‘, Annals of tourism research, số 27(4), tr.1007-1024.
57. Fons, M. V. S., Fierro, J. A. M., & y Patiño, M. G. (2011), ‗Rural tourism: A
sustainable alternative‘, Applied Energy, số 88(2), 551-557.
58. Fong, S. F., & Lo, M. C. (2015), ‗Community involvement and sustainable rural
tourism development: Perspectives from the local communities‘, European
Journal of Tourism Research, số 11, tr.125-146.
59. Ford, D., & Redwood, M. (2005), ‗Making sense of network dynamics through
network pictures: A longitudinal case study‘, Industrial Marketing
Management, số 34(7), tr.648-657.
60. Fun, F. S., Chiun, L. M., Songan, P., & Nair, V. (2014), ‗The impact of local
communities‘ involvement and relationship quality on sustainable rural tourism
in rural area, Sarawak, The moderating impact of self-efficacy‘, Procedia-Social
and Behavioral Sciences, số 144, tr.60-65.
61. Franco, M., & Estevão, C. (2010), ‗The role of tourism public-private
partnerships in regional development: a conceptual model proposal‘, Cadernos
EBAPE. Br, số 8(4), tr.600-612.
62. Frochot, I. (2005), ‗A benefit segmentation of tourists in rural areas: a Scottish
perspective‘, Tourism Management, số 26(3), tr.335-346.
63. Freeman, R. E. (2010), Strategic management: A stakeholder approach,
Cambridge University press, Mỹ.
169
64. Frey, B. B., Lohmeier, J. H., Lee, S. W., & Tollefson, N. (2006), ‗Measuring
collaboration among grant partners‘, American Journal of Evaluation, số 27(3),
tr.383-392.
65. Franco, L. A. (2008), ‗Facilitating collaboration with problem structuring
methods: a case study of an inter-organisational construction partnership‘,
Group Decision and Negotiation, số 17(4), tr.267-286.
66. Fyall, A., Garrod, B., & Wang, Y. (2012), ‗Destination collaboration: A critical
review of theoretical approaches to a multi-dimensional phenomenon‘, Journal
of Destination Marketing & Management, số 1(1-2), tr.10-26.
67. Ghaderi, Z., & Henderson, J. C. (2012), ‗Sustainable rural tourism in Iran: A
perspective from Hawraman Village‘, Tourism Management Perspectives, số 2,
tr.47-54.
68. Ghasemi, M., & Hamzah, A. (2014), ‗An investigation of the appropriateness of
tourism development paradigms in rural areas from main tourism stakeholders‘
point of view‘, Procedia-Social and Behavioral Sciences, số 144, tr.15-24.
69. Gartner, W.C. (2005), ‗A Perspective on Rural Tourism Development‘, The
Jounal of Regional analysis & Polity, JRAP (2005)35:1.
70. García, F. A., Vázquez, A. B., & Macías, R. C. (2015), ‗Resident's attitudes
towards the impacts of tourism‘, Tourism Management Perspectives, số 13,
tr.33-40.
71. García-Melón, M., Gómez-Navarro, T., & Acuña-Dutra, S. (2012), ‗A
combined ANP-delphi approach to evaluate sustainable tourism‘,
Environmental Impact Assessment Review, 41-50.
72. Graci, S. (2013), ‗Collaboration and partnership development for sustainable
tourism‘, Tourism Geographies, số 15(1), tr.25-42.
73. Haiying, C., Linsi, H., Peng, L., Xiaohong, Z., & Changjiang, Y. (2018),
‗Relationship of Stakeholders in Protected Areas and Tourism Ecological
Compensation: A Case Study of Sanya Coral Reef National Nature Reserve in
China‘, Journal of resources and ecology, số 9(2), tr.164-174.
74. Haven‐Tang, C., & Jones, E. (2012), ‗Local leadership for rural tourism
development: A case study of Adventa, Monmouthshire, UK‘, Tourism
Management Perspectives, số 4, tr.28-35.
75. Hardy, A. L., & Beeton, R. J. (2001), ‗Sustainable tourism or maintainable
tourism: Managing resources for more than average outcomes‘, Journal of
Sustainable tourism, số 9(3), tr.168-192.
170
76. Hegarty, C., & Przezborska, L. (2005), ‗Rural and agri‐tourism as a tool for
reorganising rural areas in old and new member states—a comparison study of
Ireland and Poland‘, International Journal of Tourism Research, số 7(2), tr.63-77.
77. Hoàng Ngọc Minh Châu (2014), Stakeholder Networks Supplying Rural
Tourism in Vietnam: With reference to a Japanese Case, Nguồn
K0004988_fulltext.pdf.
78. Hu, X., Lovelock, B., Ying, T., & Mager, S. (2019), ‗Stakeholder Collaboration
on Policymaking for Sustainable Water Management in Singapore‘s Hotel
Sector: A Network Analysis‘, Sustainability, 11(8), 2360.
79. Huang, Y., & R. Coelho, V. (2016), ‗Sustainability performance assessment
focusing on coral reef protection by the tourism industry in the Coral Triangle
region‘, Tourism Management, 510-527.
80. Huiqin, L., & Linchun, H. (2011), ‗Evaluation on Sustainable Development of
Scenic Zone Based on Tourism Ecological Footprint: Case Study of Yellow
Crane Tower in Hubei Province, China‘, Energy Procedia, 145-151.
81. Huỳnh Ngọc Chương (2016), ‗Sự tham gia của người dân vào chính sách
công dưới ảnh hưởng của mạng xã hội tại Việt Nam: Nghiên cứu từ tình huống
điển hình‘, Tạp chí Phát triển KH & CN, tập 19, số Q4-2016, tr.21-36.
82. International Finance Corporation (2007), Stakeholder Engagement: A Good
Practice Handbook for Companies Doing Business in Emerging Markets,
www.ifc.org/enviro
83. Ioannides, D. (1995), ‗A flawed implementation of sustainable tourism: the
experience of Akamas, Cyprus‘, Tourism Management, số 16(8), tr.583-592.
84. Irshad, H. (2010), ‗Rural tourism-an overview. Rural Development Division‘,
Government of Alberta, Canada.
85. Jack, S. L. (2005), ‗The Role, Use and Activation of Strong and Weak Network
Ties: A Qualitative Analysis‘, Journal of Management Studies 42(6), 1233-1259.
86. Jamal, T. B., & Getz, D. (1995), ‗Collaboration theory and community tourism
planning‘, Annals of tourism research, số 22(1), tr.186-204.
87. Jamal, T., & Getz, D. (2000), ‗Community roundtables for tourism-related
conflicts: The dialectics of consensus and process structures‘, In B. Bramwell &
B. Lane (Eds.), Tourism collaboration and partnerships: Politics, practice and
sustainability (pp. 159-182). Clevedon: Channel View Publications.
171
88. Jesus, C., & Franco, M. (2016), ‗Cooperation networks in tourism: A study of
hotels and rural tourism establishments in an inland region of Portugal‘, Journal
of Hospitality and Tourism Management, số 29, tr.165-175.
89. Jiang, Y., & Ritchie, B. W. (2017), ‗Disaster collaboration in tourism: Motives,
impediments and success factors‘, Journal of Hospitality and Tourism
Management, số 31, tr.70-82.
90. Jung, T. H., Lee, J., Yap, M. H., & Ineson, E. M. (2015). ‗The role of
stakeholder collaboration in culture-led urban regeneration: A case study of the
Gwangju project, Korea‘, Cities, 44, 29-39.
91. Kadi, A. J., Jaafar, M., & Hassan, F. (2015), ‗Stakeholders' contribution in
sustainable tourism‘, Advances in Environmental Biology, tr.74-78.
92. Kayat, K. (2008), ‗Stakeholders‘perspectives toward a community-based rural
tourism development‘, European Journal of Tourism Research, số 1(2), 94.
93. Kayat, K. (2014), „Community-based rural tourism: A proposed sustainability
framework‘, Paper presented at the SHS Web of Conferences.
94. Kibicho, W. (2008), ‗Community-based tourism: A factor-cluster segmentation
approach‘, Journal of Sustainable Tourism, số 16(2), tr.211-231.
95. Kim, K. B. (2013), The perceived role of key stakeholders' involvement in
sustainable tourism development, Doctoral dissertation, University of
Nottingham, UK.
96. Ko, T. G. (2003), ‗Development of a tourism sustainability assessment
procedure: a conceptual approach‘, Tourism Management, 431-445.
97. Koontz, T. M. (2006), ‗Collaboration for sustainability? A framework for
analyzing government impacts in collaborative-environmental
management‘, Sustainability: Science, Practice and Policy, số 2(1), tr.15-24.
98. Komppula, R., Ilves, R., & Airey, D. (2016), ‗Social holidays as a tourist
experience in Finland‘, Tourism Management, số 52, tr.521-532.
99. Komppula, R. (2014). ‗The role of individual entrepreneurs in the development
of competitiveness for a rural tourism destination–A case study‘. Tourism
Management, 40, 361-371.
100. Ladkin, A., & Bertramini, A. M. (2002), ‗Collaborative tourism planning: A
case study of Cusco, Peru‘, Current issues in tourism, số 5(2), tr.71-93.
101. Lagos, D., & Courtis, P. G. (2008), ‗Business Clusters Formation as a Means of
Improving Competitiveness in the Tourism Sector‘, European Research
Studies, 11, tr. 111-121.
172
102. Lane, B. (1994), ‗Sustainable rural tourism strategies: A tool for development
and conservation‘, Journal of sustainable tourism, số 2 (1-2), tr.102-111.
103. Lankford, S. V., & Howard, D. R. (1994), ‗Developing a tourism impact attitude
scale‘. Annals of tourism research, số 21(1), tr.121-139.
104. Lebe, S.S. & Milfelner, B. (2006), ‗Innovative organisation approach to sustainable
tourism development in rural areas‘, Kybernetes, số 35(7/8), tr.1136-1146.
105. Lo, M. C., Ramayah, T., & Hui, H. L. H. (2014), ‗Rural communities
perceptions and attitudes towards environment tourism development‘, Journal
of Sustainable Development, số 7(4), tr.84-94.
106. Li, P. (2013), Comparisons of stakeholders' perceptions and attitudes of tourism
impact in Mt Qiyun, Anhui Province, China, Doctoral dissertation, University of
Waikato, New Zealand.
107. Lemmetyinen, A., & Go, F. M. (2009), ‗The key capabilities required for
managing tourism business networks‘, Tourism Management, số 30(1), tr.31-40.
108. Lemmetyinen, A. (2010), The coordination of cooperation in tourism business
networks, Turku, Finland.
109. Lê Chí Công (2013), ‗Quan điểm về phát triển du lịch bền vững và du lịch
không bền vững‘, Kỷ yếu hội thảo khoa học về Phát triển bền vững du lịch biển
Nha Trang - Khánh Hòa (Sustainable marine tourism development in Nha
Trang - Khánh Hòa) ngày 11 tháng 01 năm 2013, tr 3-5.
110. Luloff, A. E., Bridger, J. C., Graefe, A. R., Saylor, M., Martin, K., & Gitelson,
R. (1994), ‗Assessing rural tourism efforts in the United States‘, Annals of
Tourism Research, số 21(1), tr.46-64.
111. Ma, X. L., Dai, M. L., & Fan, D. X. (2020), ‗Cooperation or confrontation?
Exploring stakeholder relationships in rural tourism land expropriation‘, Journal
of Sustainable Tourism, 1-19.
112. Manaf, A., Purbasari, N., Damayanti, M., Aprilia, N., & Astuti, W. (2018).
‗Community-based rural tourism in inter-organizational collaboration: How
does it work sustainably? Lessons learned from Nglanggeran Tourism Village,
Gunungkidul Regency, Yogyakarta, Indonesia‘. Sustainability, 10(7), 2142.
113. Maiden, J. A. (2008), Participation in sustainable tourism development:
stakeholders & partnership working, Doctoral dissertation. Cardiff University, UK.
114. Mathison, S. (1988), ‗Why triangulate?‘, Educational researcher, số 17(2), tr.13-17.
115. Markwick, M. C. (2000), ‗Golf tourism development, stakeholders, differing
discourses and alternative agendas: the case of Malta‘, Tourism Management, số
21(5), 515-524.doi:10.1016/s0261-5177(99)00107-7.
173
116. Marzo-Navarro, M., Pedraja-Iglesias, M., & Vinzón, L. (2015), ‗Sustainability
indicators of rural tourism from the perspective of the residents‘, Tourism
Geographies, 17(4), 586-602.
117. Mbaiwa, J. E. (2011), ‗Changes on traditional livelihood activities and lifestyles
caused by tourism development in the Okavango Delta, Botswana‘, Tourism
Management, số 32(5), tr.1050-1060.
118. McComb, E. J., Boyd, S., & Boluk, K. (2017), ‗Stakeholder collaboration: A
means to the success of rural tourism destinations? A critical evaluation of the
existence of stakeholder collaboration within the Mournes, Northern Ireland‘,
Tourism and Hospitality Research, số 17(3), tr.286-297.
119. Mitchell, R. K., Agle, B. R., & Wood, D. J. (1997), ‗Toward a theory of
stakeholder identification and salience: Defining the principle of who and what
really counts‘, Academy of management review, 22(4), 853-886.
120. Montiel-Overall, P. (2005), ‗A theoretical understanding of teacher and librarian
collaboration (TLC)‘, School Libraries Worldwide, số 11(2), tr.24-48.
121. Montiel-Overall, P., & Grimes, K. (2013), ‗Teachers and librarians
collaborating on inquiry-based science instruction: A longitudinal study‘,
Library & Information Science Research, số 35(1), tr.41-53.
122. Mohr, J., & Spekman, R. (1994), ‗Characteristics of partnership success:
partnership attributes, communication behavior, and conflict resolution
techniques‘, Strategic management journal, số 15(2), tr.135-152.
123. Murphy, P., & Price, G. (2005), ‗Tourism and sustainable development‘, In W.
Theobald (Ed.), Global tourism (3rd ed., pp. 167-193), Burlington, MA:
Butterworth-Heinemann.
124. Newman, L., & Dale, A. (2005), ‗Network structure, diversity, and proactive
resilience building: a response to Tompkins and Adger‘, Ecology and society,
10(1), r2.
125. Nguyen Thi Tuyet Mai, Don R. Rahtz, & Clifford J. Shultz (2014), ‗Tourism as
Catalyst for quality of Life in Transitioning Subsistence Marketplaces:
Perspectives from Ha Long, Vietnam‘, Journal of Macromarketing, tập 34(1),
tr.28-44.
126. Nguyễn Thị Bích Thủy (2017), „Hợp tác giữa các bên liên quan trong mạng lưới
du lịch để phát triển bền vững tại điểm đến Đà Nẵng‘, Tạp chí Khoa học Đại
học Huế, ISSN 2588-1205, tập 126, số 5C, 2017, tr. 45-59; DOI:
10.26459/hueuni-jed.v126i5C.4572.
174
127. Nguyễn Văn Thắng và cộng sự (2017). Cải cách hành chính và phòng chống
tham nhũng. Các nghiên cứu chính sách (Nghiên cứu chuyên ngành về Minh
bạch và Thu hồi đất ở Việt Nam). Viện Quản lý Châu Á – Thái Bình Dương
(Trường Đại học Kinh tế quốc dân) và Chương trình phát triển Liên Hiệp quốc.
128. Nogueira, S., & Pinho, J. C. (2015), ‗Stakeholder network integrated analysis:
The specific case of rural tourism in the Portuguese Peneda‐Gerês National
Park‘, International Journal of Tourism Research, số 17(4), tr.325-336.
129. Oppermann, M. (1996), ‗Rural tourism in southern Germany‘, Annals of
tourism research, số 23(1), tr.86-102.
130. Organisation for economic co-operation and development (1994), ‗Tourism
strategies and development‘, OECD.
131. Pasape, L., Anderson, W., & Lindi, G. (2012), Towards sustainable ecotourism
through stakeholder collaborations in Tanzania.
132. Perales, R. M. Y. (2002), ‗Rural tourism in Spain‘, Annals of Tourism
Research, số 29(4), tr.1101-1110.
133. Phạm Hồng Long (2012), ‗Tourism impacts and support for tourism
development in Ha Long Bay, Vietnam: An examination of residents‘
perceptions‘, International Journal of Tourism Sciences, tập 14, số 2, tr.28-39.
134. Pilving, T., Kull, T., Suškevics, M., & Viira, A. H. (2019). The tourism
partnership life cycle in Estonia: Striving towards sustainable multisectoral rural
tourism collaboration. Tourism Management Perspectives, 31, 219-230.
135. Prats, L., Guia, J., & Molina, F.-x. (2008), ‗How tourism destinations evolve:
The notion of Tourism Local Innovation System‘, Tourism and Hospitality
Research, số 8(3), tr.178-191.
136. Presenza, A., & Cipollina, M. (2009), Analysis of links and features of tourism
destination‟s stakeholders. An empirical investigation of a South Italian Region,
tr.1-18, nguồn psu.edu.
137. Pulido-fernández, J. I., & Merinero-rodríguez, R. (2018), ‗Destinations‘
relational dynamic and tourism development‘, Journal of Destination Marketing
& Management, số 7, tr.140-152.
138. Quadri-Felitti, D. (2019), ‗A supply-side stakeholder analysis of rural wine
tourism development: The case of Lake Erie's Southern Shore‘, In Sustainable
Tourism: Breakthroughs in Research and Practice, tr.455-472). IGI Global.
139. Quốc hội (2013), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam.
140. Riley, R. W., & Love, L. L. (2000), ‗The state of qualitative tourism
research‘, Annals of tourism research, số 27(1), tr.164-187.
175
141. Ring, P. S., & Van de Ven, A. H. (1992), ‗Structuring cooperative relationships
between organizations‘, Strategic management journal, số 13(7), tr.483-498.
142. Roberts, N. C., & Bradley, R. T. (1991), ‗Stakeholder collaboration and
innovation: A study of public policy initiation at the state level‘, The Journal of
applied behavioral science, số 27 (2), tr.209-227.
143. Roberts, L., & Hall, D. (Eds.). (2001), Rural tourism and recreation: Principles
to practice, CABI, nguồn: https://books.google.com.vn/books
144. Roberts, L., & Simpson, F. (1999), ‗Developing partnership approaches to
tourism in Central and Eastern Europe‘, Journal of Sustainable Tourism, số 7(3-
4), tr.314-330.
145. Robson, J., & Robson, I. (1996), ‗From shareholders to stakeholders: critical
issues for tourism marketers‘, Tourism management, số 17(7), tr.533-540.
146. Saito, H., & Ruhanen, L. (2017), ‗Power in tourism stakeholder collaborations:
Power types and power holders‘, Journal of Hospitality and Tourism
Management, số 31, tr.189-196.
147. Saftić, D., Težak, A., & Luk, N. (2011, January), ‗Stakeholder approach in
tourism management: implication in Croatian tourism‘, In 30th International
Conference on Organizational Science Development-FUTURE
ORGANIZATION.
148. Saxena, G. (2005), ‗Relationships, networks and the learning regions: case
evidence from the Peak District National Park‘, Tourism Management, 26(2),
277-289.
149. Sautter, E. T., & Leisen, B. (1999), ‗Managing stakeholders a tourism planning
model‘, Annals of tourism research, số 26(2), tr.312-328.
150. Selin, S., & Chavez, D. (1995), ‗Developing an evolutionary tourism
partnership model‘, Annals of Tourism Research, số 22(4), tr.844-856.
151. Sharpley, R. (2000), ‗Tourism and sustainable development: Exploring the
theoretical divide‘, Journal of Sustainable Tourism, số 8(1), tr.1-19.
152. Sharpley, R., & Roberts, L. (2004), ‗Rural tourism—10 years on‘, International
Journal of tourism research, số 6(3), tr.119-124.
153. Sharpley, R., & Jepson, D. (2011), ‗Rural tourism: A spiritual
experience?‘, Annals of Tourism Research, số 38(1), tr.52-71.
154. Sharpley, R. (2002), ‗Rural tourism and the challenge of tourism diversification:
the case of Cyprus‘, Tourism management, số 23(3), tr.233-244.
176
155. Sharpley, R. (2007). ‗Flagship attractions and sustainable rural tourism
development: The case of the Alnwick Garden, England‘. Journal of sustainable
tourism, 15(2), 125-143.
156. Sibila Lebe, S., & Milfelner, B. (2006), ‗Innovative organisation approach to
sustainable tourism development in rural areas‘, Kybernetes, 35(7/8), tr.1136-1146.
157. Steurer, R., Langer, M. E., Konrad, A., & Martinuzzi, A. (2005), ‗Corporations,
stakeholders and sustainable development I: a theoretical exploration of
business-society relations‘, Journal of business ethics, số 61(3), tr.263-281.
158. Srisomyong, N. (2010), Agritourism, rural development and related policy
initiatives in Thailand, Doctoral dissertation, Sheffield Hallam University, UK.
159. Su, B. (2011), ‗Rural tourismin China‘, Tourism Management, số 32, tr. 1438 -1441.
160. Stetic, S. (2012), ‗Specific features of rural tourism destinations
management‘, Journal of Settlements and Spatial Planning, tập 1, tr.131-137.
161. Strzelecka, M. (2012), Individual and community empowerment enhancement in
sustainable tourism development in post-communist Poland, Doctoral
dissertation. University of Illinois at Urbana-Champaign, US.
162. Teh, L., & Cabanban, A. S. (2007), ‗Planning for sustainable tourism in
southern Pulau Banggi: an assessment of biophysical conditions and their
implications for future tourism development‘, Journal of environmental
management, số 85(4), tr.999-1008.
163. Thaithong, N. (2016), An investigation of tourism stakeholder networks and
cluster sustainability in Samui Island, Thailand, Doctoral dissertation.
University of Hull, UK.
164. Thomson, A. M., Perry, J. L., & Miller, T. K. (2007), ‗Conceptualizing and
measuring collaboration‘, Journal of Public Administration Research and
Theory, số 19(1), tr.23-56.
165. Timur, S., & Getz, D. (2008), ‗A network perspective on managing stakeholders
for sustainable urban tourism‘, International Journal of Contemporary
Hospitality Management, số 20(4), tr.445-461.
166. Timur, S. (2004), A network perspective of stakeholder relationships in the
context of sustainable urban tourism, Doctoral dissertation. University of
Calgary, Canada.
167. Timur, S. (2010), Analyzing urban tourism stakeholder relationships: A network
perspective, Calgary: Haskayne School of Business, University of Calgary.
168. Tổng cục Thống kê (2017), Báo cáo Số liệu thống kê, nguồn:
https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217.
177
169. Towner, N. (2018). ‗Surfing tourism and local stakeholder
collaboration‘. Journal of Ecotourism, 17(3), 268-286.
170. Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyết định số 490/QĐ-TTg phê duyệt Chương
trình mỗi xã một sản phẩm giai đoạn 2018-2020, ban hành ngày 07 tháng 5 năm
2018.
171. Thủ tướng Chính phủ (2019), Quyết định 1048/QĐ-TTg về việc ban hành bộ
tiêu chí đánh giá, phân hạng sản phẩm chương trình mỗi xã một sản phẩm, ban
hành ngày 21 tháng 8 năm 2019.
172. Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 800/ QĐ-TTg về việc Phê duyệt
Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-
2020, ban hành ngày 04 tháng 6 năm 2010.
173. Trần Thị Huyền Trang (2017), Các yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ hợp tác
của công ty lữ hành với các nhà cung cấp trong chuỗi du lịch, Luận án tiến sỹ,
Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, Việt Nam.
174. Tosun, C. (2000), ‗Limits to community participation in the tourism development
process in developing countries‘, Tourism Management, số21(6), tr.613-633.
175. Uzun, F. V. (2015), ‗Evaluation of the Sustainability of Tourism in Ihlara Valley
and Suggestions‘, European Journal of Sustainable Development, 165-174.
176. Uỷ ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2013), Quyết định số 673/QĐ-UBND về Kế
hoạch triển khai Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2030, ban hành ngày 08 tháng 04 năm 2013.
177. Uỷ ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2020), Kế hoạch 7201/KH-UBND về Triển
khai thực hiện Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 trên địa
bàn tỉnh Lâm Đồng, ban hành ngày 21 tháng 8 năm 2020.
178. Vallejos, R. V., Macke, J., Olea, P. M., & Toss, E. (2008), ‗Collaborative
networks and social capital: a theoretical and practical convergence‘,
In Working Conference on Virtual Enterprises, tr.43-52. Springer, Boston, MA.
179. Vangen, S., & Huxham, C. (2003), ‗Enacting leadership for collaborative
advantage: Dilemmas of ideology and pragmatism in the activities of
partnership managers‘, British Journal of Management, 14, S61-S76.
180. Vernon, J., Essex, S., Pinder, D., & Curry, K. (2005), ‗Collaborative policymaking:
Local sustainable projects‘, Annals of Tourism research, 32(2), 325-345.
181. Viljoen, J., & Tlabela, K. (2006), ‗Rural tourism development in South Africa.
Trends and Challenges‘, HSRC Press, Cape Town.
178
182. Vitasurya, V. R. (2016), ‗Local wisdom for sustainable development of rural
tourism, case on Kalibiru and Lopati Village, Province of Daerah Istimewa
Yogyakarta‘, Procedia-Social and Behavioral Sciences, số 216, tr.97-108.
183. Viện nghiên cứu phát triển du lịch (2014), Cẩm nang thực tiễn phát triển du lịch
nông thôn Việt Nam.
184. Waayers, D., Lee, D., & Newsome, D. (2012), ‗Exploring the nature of
stakeholder collaboration: a case study of marine turtle tourism in the Ningaloo
region, Western Australia‘, Current Issues in Tourism, số 15(7), tr.673-692.
185. Waddock, S. A., & Bannister, B. D. (1991), ‗Correlates of effectiveness and
partner satisfaction in social partnerships‘, Journal of Organizational Change
Management, số 4(2), tr.64-79.
186. Waligo, V. M., Clarke, J., & Hawkins, R. (2013), ‗Implementing sustainable
tourism: A multi-stakeholder involvement management framework‘, Tourism
Management, số 36, tr.342-353.
187. Wang, Y., & Xiang, Z. (2007), ‗Toward a theoretical framework of collaborative
destination marketing‘, Journal of Travel research, số 46(1), tr.75-85.
188. Wang, L. E., Cheng, S. K., Zhong, L. S., Mu, S. L., Dhruba, B. G., & Ren, G. Z.
(2013), ‗Rural tourism development in China: Principles, models and the
future‘, Journal of mountain science, số 10(1), tr.116-129.
189. Wilson, S., Fesenmaier, D.R., Fesenmaier, J. and Es J.C.V. (2001), ‗Factors for
success in rural tourism development.‘, Journal of Travel Research, số 40;
tr.132-138.
190. Wondirad, A., Tolkach, D., & King, B. (2020), ‗Stakeholder collaboration as a
major factor for sustainable ecotourism development in developing
countries‘, Tourism Management, số 78, 104024.
191. Wood, M. (2002), ‗Ecotourism: Principles, practices and policies for
sustainability‘, UNEP.
192. World Trade Organization (2004), Annual Report.
193. World Trade Organization (2002), Annual Report.
194. Yin, R. K. (2011), Applications of case study research, Sage.
195. Ying, (2010), Social networks in the tourism industry: an investigation of
Charleston, South Carolia. All Dissertations, paper 606.
196. Yodsuwan, C. (2009), Effective tourism stakeholder collaboration and member
satisfation, Doctoral dissertation, Griffith University, Australia.
179
197. Yodsuwan, C., & Butcher, K. (2012), ‗Determinants of tourism collaboration
member satisfaction in Thailand', Asia Pacific Journal of Tourism
Research, 17(1), 63-80.
198. Yuksel, F., Bramwell, B., Yuksel, A. (1999), ‗Stakeholder interviews and tourism
planning at Pamukkale, Turkey‘, Tourism Management, số 20, tr.351-360.
199. Zhang, C., Yu, H., & Liu, Z. (2008, September), ‗Logistics collaboration
supported by electronic logistics marketplaces‘, In 2008 IEEE Symposium on
Advanced Management of Information for Globalized Enterprises (AMIGE),
tr.1-5), IEEE.
200. Zou, T., Huang, S., & Ding, P. (2014), ‗Toward A Community‐driven
Development Model of Rural Tourism: the Chinese Experience‘, International
Journal of Tourism Research, số 16(3), tr.261-271.
201. Zsarnoczky, M. (2017), ‗The future of sustainable rural tourism development-
the impacts of climate change‘, Roczniki Naukowe Stowarzyszenia Ekonomistów
Rolnictwa i Agrobiznesu, số19(3), tr.337-344.
180
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Dàn bài phỏng vấn
MẪU 1: MẪU PHỎNG VẤN DÀNH CHO CHÍNH QUYỀN ĐỊA
PHƢƠNG/NHÀ QUẢN LÝ DU LỊCH
Thời gian phỏng vấn:
Ngày phỏng vấn:
Mở đầu: Chào hỏi.
Giới thiệu: thời gian sinh sống định cư tại địa phương, nơi công tác, nơi làm việc, thời
gian công tác tại địa phương.
Giới thiệu mục tiêu nghiên cứu đề tài.
Đề nghị được sự giúp đỡ và cam kết sử dụng thông tin: Tôi rất mong các anh (chị) vui
lòng dành chút thời gian trả lời câu hỏi của tôi. Tất cả các câu trả lời của anh chị chỉ phục vụ
cho việc nghiên cứu đề tài. Xin phép anh (chị) cho tôi được ghi âm toàn bộ buổi phỏng vấn
này. Trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của quý anh (chị).
Các câu hỏi phỏng vấn:
Anh (chị) vui lòng giới thiệu về công việc hiện tại của anh (chị)? (Cơ quan công tác,
công việc hiện tại)
Với cương vị là đại diện CQĐP/nhà quản lý du lịch, anh (chị) đã từng tham gia hoạt
động hợp tác nào về du lịch chưa? Khi nào, ở đâu và hợp tác như thế nào? Các thành viên
tham gia hợp tác đó gồm những ai?
Các mối quan hệ hợp tác có vai trò như thế nào đối với việc phát triển du lịch theo
hướng bền vững tại địa phương? Anh chị hãy cho biết vai trò cá nhân của anh (chị) khi tham
gia phối hợp/hợp tác trong phát triển du lịch của địa phương?
Trong quá trình phối hợp làm việc giữa anh (chị) là người đại diện Chính quyền địa
phương với đối tác khác, anh (chị) gặp những khó khăn, hạn chế nào ảnh hưởng đến sự phối
hợp/hợp tác? Những yếu tố đó có ảnh hưởng như thế nào đến quan hệ hợp tác hoặc phối hợp
làm việc cùng nhau của các thành viên?
Vậy bên cạnh những khó khăn, có những yếu tố thuận lợi nào thúc đẩy quá trình liên
kết hợp tác giữa anh (chị) với đối tác trong phát triển du lịch? Những yếu tố đó có ảnh hưởng
như thế nào đến quan hệ hợp tác hoặc phối hợp làm việc cùng nhau của các thành viên?
Với cương vị của anh (chị) thì nếu có cơ hội thực hiện lại dự án hợp tác hoặc trong
tương lai anh (chị) sẽ thay đổi những điều gì để hoạt động liên kết hợp tác được thành
công hơn?
CQĐP/Nhà quản lý du lịch có khuyển khích người dân, doanh nghiệp địa phương
hoặc các bên khác tham gia vào hoạt động du lịch không? Khuyến khích như thế nào?
181
Với cương vị của anh (chị) thì có những khó khăn, thách thức gì đối với sự phát triển
du lịch tại huyện Lâm Hà/Lạc Dương/tỉnh Lâm Đồng hiện nay?
Đứng ở góc độ CQĐP, theo anh (chị) thì hoạt động hợp tác trong phát triển du lịch giúp
thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương (cơ sở hạ tầng, điện, nước, và hộ gia đình (cải tạo nhà cửa,
sinh kế, việc làm, thu nhập,) như thế nào?
Cũng vậy, hoạt động hợp tác giúp thúc đẩy bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của
cộng đồng (điệu múa, bài hát, làng nghề, lễ hội, cơ hội giáo dục, an ninh trật tự,...) của địa phương
như thế nào?
Trong quá trình hợp tác, CQĐP/Nhà quản lý du lịch có tuyên truyền và triển khai các
hoạt động bảo vệ môi trường (bảo vệ rừng, bảo vệ đất nông nghiệp, bê tông hóa cảnh quan, xử lý
rác thải, tiếng ồn, quy định doanh nghiệp, người dân nâng cao ý thức của khách du lịch,) tại địa
phương như thế nào?
Khi tham gia hợp tác, với cương vị là CQĐP khi xây dựng và triển khai các kế
hoạch phát triển du lịch của địa phương, CQĐP có lấy ý kiến và tiếp thu ý kiến của các
bên liên quan khác (doanh nghiệp du lịch, người dân địa phương, khách du lịch,) không
và như thế nào?
Với cương vị của mình thì anh (chị) cần phải làm gì để thúc đẩy hợp tác cho phát triển
du lịch bền vững tại địa phương?
Kết thúc: Cảm ơn người cung cấp thông tin
Gợi mở thông tin: hỗ trợ khi cần thiết khi cần bổ sung thông tin
Hỏi thêm những thông tin người được phỏng vấn như họ và tên (hoặc tên); tuổi và số
điện thoại liên lạc.
182
MẪU 2: MẪU PHỎNG VẤN DÀNH CHO ĐẠI DIỆN DOANH NGHIỆP
Thời gian phỏng vấn:
Ngày phỏng vấn:
Mở đầu: Chào hỏi.
Giới thiệu: Tên doanh nghiệp, thời gian hoạt động.
Giới thiệu mục tiêu nghiên cứu:
Đề nghị được sự giúp đỡ và cam kết sử dụng thông tin: Tôi rất mong các anh (chị) vui
lòng dành chút thời gian trả lời câu hỏi của tôi. Tất cả các câu trả lời của anh chị chỉ phục vụ
cho việc nghiên cứu đề tài. Xin phép anh (chị) cho tôi được ghi âm toàn bộ buổi phỏng vấn
này. Trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của quý anh (chị).
Các câu hỏi phỏng vấn:
Anh (chị) vui lòng giới thiệu về công việc hiện tại của anh (chị)?
Với cương vị của mình, anh (chị) đã từng tham gia hoạt động phối hợp, hợp tác nào về
du lịch chưa? Khi nào, ở đâu và phối hợp như thế nào? Các thành viên tham gia trong sự phối
hợp đó gồm những ai?
Đối với doanh nghiệp của anh (chị), các mối quan hệ có vai trò như thế nào? Anh (chị)
hãy cho biết vai trò của doanh nghiệp của anh (chị) khi tham gia phối hợp/hợp tác trong phát
triển du lịch của địa phương?
Trong quá trình hợp tác, doanh nghiệp anh (chị) gặp những khó khăn, hạn chế nào ảnh
hưởng đến sự phối hợp/hợp tác? Những yếu tố đó có ảnh hưởng như thế nào đến mối quan hệ
hợp tác hoặc phối hợp làm việc? Làm thế nào để các hoạt động hợp tác vẫn tốt như hiện nay?
Vậy bên cạnh những khó khăn, doanh nghiệp của anh (chị) có những yếu tố thuận lợi
nào thúc đẩy quá trình hợp tác giữa các bên liên quan trong phát triển du lịch? Những yếu tố
đó có ảnh hưởng như thế nào đến quan hệ hợp tác hoặc phối hợp làm việc cùng nhau của các
thành viên?
Nếu có cơ hội thực hiện lại dự án hợp tác hoặc trong tương lai doanh nghiệp anh (chị)
sẽ thay đổi những điều gì để hoạt động liên kết hợp tác được thành công hơn và thay đổi như
thế nào cho PTDLNT theo hướng bền vững?
Theo anh (chị) có những khó khăn, thách thức gì đối với sự phát triển du lịch tại huyện
Lâm Hà/Lạc Dương/tỉnh Lâm Đồng hiện nay?
Theo anh (chị) thì doanh nghiệp anh (chị) có tác động như thế nào đối với vấn đề phát
triển kinh tế địa phương? Hàng năm doanh nghiệp anh (chị) có trích một khoản lợi nhuận hỗ
trợ cộng đồng không?
Doanh nghiệp anh (chị) có tác động như thế nào đến vấn đề bảo tồn và phát huy các giá
trị văn hóa của cộng đồng (điệu múa, bài hát, làng nghề,..) của địa phương?
183
Doanh nghiệp anh (chị) có tác động như thế nào đến các hoạt động bảo vệ môi trường
(rác thải, tiếng ồn,) tại địa phương?
Khi tham gia hợp tác, đứng ở góc độ doanh nghiệp, các anh (chị) có tham gia đóng
góp ý kiến với CQĐP về các vấn đề của địa phương hoặc các quy định liên quan đến phát
triển du lịch ở địa phương không? Doanh nghiệp anh (chị) thường đóng góp về vấn đề gì?
Đứng ở góc độ doanh nghiệp thì theo anh (chị) thì CQĐP cần phải làm gì để thúc đẩy
hợp tác cho phát triển du lịch bền vững tại địa phương? CQĐP cần làm gì để thúc đẩy PTDL
tại các vùng nông thôn của tỉnh Lâm Đồng?
Kết thúc: Cảm ơn người cung cấp thông tin
Gợi mở thông tin: hỗ trợ khi cần thiết khi cần bổ sung thông tin
Thông tin phỏng vấn: Họ và tên người đại diện, tuổi, địa chỉ, số điện thoại liên lạc.
184
MẪU 3: MẪU PHỎNG VẤN DÀNH CHO NGƢỜI DÂN ĐỊA PHƢƠNG
Thời gian phỏng vấn:
Ngày phỏng vấn:
Mở đầu: Chào hỏi.
Giới thiệu mục tiêu nghiên cứu:
Đề nghị được sự giúp đỡ và cam kết sử dụng thông tin: Tôi rất mong các anh (chị) vui
lòng dành chút thời gian trả lời câu hỏi của tôi. Tất cả các câu trả lời của anh chị chỉ phục vụ
cho việc nghiên cứu đề tài. Xin phép anh (chị) cho tôi được ghi âm toàn bộ buổi phỏng vấn
này. Trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của quý anh (chị).
Các câu hỏi phỏng vấn:
Anh (chị) vui lòng giới thiệu về công việc hiện tại? (thời gian sinh sống định cư tại địa
phương, nơi công tác, nơi làm việc, thời gian tham gia vào hoạt động du lịch,).
Anh (chị) đã từng tham gia hoạt động hợp tác nào về du lịch chưa? Khi nào, ở đâu và
hợp tác như thế nào? Các thành viên tham gia hợp tác đó gồm những ai?
Theo anh (chị) thì các mối quan hệ đó có vai trò như thế nào? Anh (chị) hãy cho biết
vai trò cá nhân của anh (chị) khi tham gia hợp tác trong phát triển du lịch của địa phương?
Trong quá trình hợp tác, anh (chị) hãy cho biết những khó khăn, hạn chế nào ảnh
hưởng đến sự hợp tác mà anh (chị) gặp phải? Những yếu tố đó có ảnh hưởng như thế nào đến
quan hệ hợp tác để làm việc cùng nhau giữa các thành viên? Làm thế nào để các hoạt động
hợp tác vẫn tốt như hiện nay?
Vậy bên cạnh những khó khăn, có những yếu tố thuận lợi nào thúc đẩy quá trình hợp
tác giữa các bên liên quan trong phát triển du lịch? Những yếu tố đó có ảnh hưởng như thế
nào đến quan hệ hợp tác để làm việc cùng nhau giữa các thành viên?
Nếu có cơ hội thực hiện lại dự án hợp tác hoặc trong tương lai anh (chị) sẽ thay đổi
những điều để hoạt động hợp tác được thành công hơn?
Theo anh (chị) có những khó khăn, thách thức gì đối với sự phát triển du lịch tại huyện
Lâm Hà/Lạc Dương/tỉnh Lâm Đồng hiện nay? Có khi nào du khách quá đông dẫn đến xung
đột giữa người dân và du khách không?
Theo anh (chị) sự phát triển du lịch theo hướng bền vững ở địa phương và các nhóm
hợp tác đã thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển như thế nào? (cơ sở hạ tầng, điện, nước,)
Từ khi tham gia vào hoạt động hợp tác trong du lịch, thu nhập của anh (chị) cải thiện như
thế nào so với trước đây?
Trong quá trình hợp tác, anh (chị) tích cực học tập và truyền tài các giá trị văn hóa
của cộng đồng (điệu múa, bài hát, làng nghề,..) đến chính cộng đồng mình và khách du
lịch như thế nào?
185
CQĐP/Nhà quản lý du lịch tuyên truyền và triển khai các hoạt động bảo vệ môi trường
(bảo vệ rừng, bảo vệ đất nông nghiệp, bê tông hóa cảnh quan, xử lý rác thải, tiếng ồn, ,) đến
người dân địa phương như thế nào?
Khi tham gia hợp tác, các anh (chị) có được tham gia đóng góp ý kiến với CQĐP về
các vấn đề của địa phương hoặc các vấn đề liên quan đến phát triển du lịch ở địa phương
không? Anh (chị) thường đóng góp về vấn đề gì?
Theo anh (chị) thì CQĐP cần phải làm gì để thúc đẩy hợp tác cho phát triển du lịch
bền vững tại địa phương? CQĐP cần làm gì để thúc đẩy PTDL tại các vùng nông thôn của
tỉnh Lâm Đồng?
Là một người dân địa phương, anh (chị) cần phải làm gì để thúc đẩy hợp tác cho phát
triển du lịch bền vững tại địa phương?
Kết thúc: Cảm ơn người cung cấp thông tin
Gợi mở thông tin: hỗ trợ khi cần thiết khi cần bổ sung thông tin
Thông tin người được phỏng vấn: họ và tên (hoặc tên), tuổi, số điện thoại liên lạc.
186
MẪU 4: MẪU PHỎNG VẤN DÀNH CHO THÀNH VIÊN JICA
Thời gian phỏng vấn:
Ngày phỏng vấn:
Mở đầu: Chào hỏi.
Giới thiệu mục tiêu nghiên cứu:
Đề nghị được sự giúp đỡ và cam kết sử dụng thông tin: Tôi rất mong các anh (chị) vui
lòng dành chút thời gian trả lời câu hỏi của tôi. Tất cả các câu trả lời của anh chị chỉ phục vụ
cho việc nghiên cứu đề tài. Xin phép anh (chị) cho tôi được ghi âm toàn bộ buổi phỏng vấn
này. Trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của quý anh (chị).
Kết thúc: Cảm ơn người cung cấp thông tin
Các câu hỏi phỏng vấn:
Anh (chị) vui lòng giới thiệu về công việc hiện tại của anh (chị)? Thời gian tham gia
dự án?
Các thành viên tham gia hợp tác đó gồm những ai?
Vai trò của anh (chị) khi tham gia trong dự án?
Các hoạt động của dự án được tổ chức như thế nào? Mọi người phối hợp với nhau như
thế nào?
Trong quá trình tham gia dự án, anh (chị) hãy cho biết những khó khăn, hạn chế ảnh
hưởng đến quan hệ hợp tác như thế nào?
Vậy bên cạnh những khó khăn, có những yếu tố thuận lợi nào thúc đẩy quá trình làm
việc cùng nhau giữa các anh chị trong dự án hoặc các hoạt động phối hợp của dự án? Những
yếu tố đó có ảnh hưởng như thế nào đến quan hệ hợp tác giữa các anh, chị?
Để dự án được thành công hơn trong tương lai, anh (chị) sẽ thay đổi những điều gì và
thay đổi như thế nào?
Theo anh (chị) dự án đã có những mang lại những lợi ích kinh tế gì cho các thành viên
tham gia và các bên liên quan khác?
Theo anh (chị) dự án đã góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa bản địa,
nâng cao nhận thức cộng đồng, như thế nào?
Theo anh (chị) dự án đã góp phần bảo vệ môi trường (bảo vệ rừng, bảo vệ đất nông
nghiệp, xử lý rác thải, tiếng ồn, ,) như thế nào?
Khi tham gia dự án, thông qua các hoạt động, các anh (chị) có được tham gia đóng
góp ý kiến và ý kiến có được tiếp thu không? Và trong trường hợp nào thì được tiếp thu?
Theo anh (chị) thì CQĐP cần phải làm gì để thúc đẩy hợp tác cho phát triển du lịch
bền vững tại địa phương? CQĐP cần làm gì để thúc đẩy PTDL tại các vùng nông thôn của
tỉnh Lâm Đồng?
187
Là thành viên dự án, anh (chị) cần phải làm gì để thúc đẩy hợp tác cho phát triển du
lịch bền vững tại địa phương?
Kết thúc: Cảm ơn người cung cấp thông tin
Gợi mở thông tin: hỗ trợ khi cần thiết khi cần bổ sung thông tin
Thông tin người được phỏng vấn: họ và tên (hoặc tên), tuổi, số điện thoại liên lạc.
188
MẪU 5: MẪU PHỎNG VẤN DÀNH CHO NHÀ NGHIÊN CỨU DU LỊCH
Thời gian phỏng vấn:
Ngày phỏng vấn:
Mở đầu: Chào hỏi.
Giới thiệu mục tiêu nghiên cứu:
Đề nghị được sự giúp đỡ và cam kết sử dụng thông tin: Tôi rất mong các anh (chị) vui
lòng dành chút thời gian trả lời câu hỏi của tôi. Tất cả các câu trả lời của anh chị chỉ phục vụ
cho việc nghiên cứu đề tài. Xin phép anh (chị) cho tôi được ghi âm toàn bộ buổi phỏng vấn
này. Trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của quý anh (chị).
Kết thúc: Cảm ơn người cung cấp thông tin
Các câu hỏi phỏng vấn:
Anh (chị) vui lòng giới thiệu về công việc hiện tại, nơi công tác?
Anh (chị) đã từng tham gia bao nhiêu dự án nghiên cứu về du lịch tại vùng nông thôn
của tỉnh? Mỗi dự án thời gian kéo dài bao lâu?
Các thành viên tham gia trong dự án đó gồm những ai?
Vai trò của anh (chị) là gì trong dự án?
Các hoạt động của dự án được tổ chức như thế nào? Mọi người phối hợp với nhau như
thế nào?
Trong quá trình tham gia dự án, anh (chị) hãy cho biết có những khó khăn, hạn chế
nào ảnh hưởng đến quan hệ hợp tác giữa các thành viên và ảnh hưởng như thế nào?
Vậy bên cạnh những khó khăn, có những yếu tố thuận lợi nào thúc đẩy quá trình làm
việc cùng nhau giữa các anh chị trong dự án hoặc các hoạt động phối hợp cùng nhau? Những
yếu tố đó có ảnh hưởng như thế nào đến quan hệ hợp tác giữa các anh, chị?
Để dự án được thành công hơn trong tương lai, theo anh (chị) cần thay đổi những điều
gì và thay đổi như thế nào?
Theo anh (chị) dự án đã mang lại những lợi ích kinh tế gì các thành viên tham gia và
các bên liên quan khác?
Theo anh (chị) dự án mà anh chị tham gia đã nâng cao nhận thức cộng đồng, sự tham
gia, phát huy các nghề truyền thống, phát triển sản phẩm du lịch,như thế nào?
Theo anh (chị) dự án đã góp phần bảo vệ môi trường (bảo vệ rừng, bảo vệ đất nông
nghiệp, bê tông hóa cảnh quan, xử lý rác thải, tiếng ồn, ,) như thế nào?
Khi tham gia dự án, thông qua các hoạt động, các anh (chị) có được tham gia đóng
góp ý kiến và ý kiến có được tiếp thu không? Và trong trường hợp nào thì được tiếp thu?
Theo anh (chị) có những khó khăn, thách thức gì đối với sự phát triển du lịch tại tỉnh
Lâm Đồng hiện nay? Vậy vai trò của nhà nghiên cứu là như thế nào?
189
Theo anh (chị) với tư cách là nhà nghiên cứu thì CQĐP cần phải làm gì để thúc đẩy
hợp tác cho phát triển du lịch bền vững tại địa phương? CQĐP cần làm gì để thúc đẩy PTDL
tại các vùng nông thôn của tỉnh Lâm Đồng?
Là nhà nghiên cứu du lịch, anh (chị) cần phải làm gì để thúc đẩy hợp tác cho phát triển
du lịch bền vững tại địa phương?
Kết thúc: Cảm ơn người cung cấp thông tin
Gợi mở thông tin: hỗ trợ khi cần thiết khi cần bổ sung thông tin
Thông tin người được phỏng vấn: họ và tên (hoặc tên), tuổi, số điện thoại liên lạc.
190
Phụ lục 2: Danh sách ngƣời tham gia phỏng vấn
Tại huyện Lạc Dƣơng
STT Họ và tên Công việc
Ngày phỏng
vấn
Giới
tính
Độ
tuổi
1 Sử Thanh
Hoài
Chủ tịch huyện 4.12.2018 Nam 45
2 Cil Poh Phó chủ tịch 4.12.2018 Nam 56
3 Cao Anh Tú Phòng Văn hóa thông tin 20.12.2018 Nam 34
4 Kra Jun Mèng Phụ trách văn hóa thị trấn 4.12.2018 Nam 32
5 Kra jun Nail Phó chủ tịch thị trấn 4.12.2018 Nữ 31
6
Pang Ting Jail
Chủ tịch hội phụ nữ, thành viên hội
nấu rượu cần
4.12.2018 Nữ 51
7
Nguyên
Trung tâm dịch vụ VQG Bidoup núi
Bà, thành viên JICA
4.12.2018 Nam 35
8 Nguyễn
Lương Minh
PGĐ Vườn Quốc gia Bidoup Núi Bà 4.12.2018 Nam 49
9 Saly Trưởng nhóm cồng chiêng 4.11.2018 Nữ 58
10
K‘Jú
Trưởng nhóm cồng chiêng, thành
viên JICA
29.10.2018 Nam 35
11 K‘Tham Trưởng nhóm cồng chiêng 3.12.2018 Nam 48
12
K‘Sin
Trưởng nhóm cồng chiêng, thành
viên JICA
2.12.2018 Nam 52
13 Krajan Plin Trưởng nhóm cồng chiêng 3.12.2018 Nam 58
14
Pang Ting Mút
Chủ nhà hàng món ăn dân tộc và tổ
chức biểu diễn cồng chiêng
3.12.2018 Nam 60
15 Rơ Ông Ka
Jieng
Nghệ nhân 4.12.2018 Nam 55
16
Dagout Blin
Nhân viên nhà hàng, biểu diễn cồng
chiêng
4.12.2018 Nam 24
17 K‘Gam Nhân viên nhà hàng 7.11.2018 Nam 33
18
Cil Khiot Phó Giám đốc khu du lịch Langbian
28.10.2018
Nam 43
19 Cil Kồng Chủ cơ sở homestay 28.10.2018 Nữ 46
20 Pang Ting
Hậu
Diễn viên múa, sinh viên 28.10.2018 Nữ 22
21 Krajan Plin Diễn viên múa 28.10.2018 Nữ 22
22 Jane Diễn viên múa 28.10.2018 Nữ 22
191
23
Cil Mom Blui
Diễn viên múa, thành viên JICA,
hướng dẫn viên địa phương
28.10.2018 Nữ 38
Tại huyện Lâm Hà
STT Họ và tên Công việc
Ngày phỏng
vấn
Giới
tính
Độ
tuổi
1 Chị Phượng Phòng Văn hóa thông tin huyện 7.01.2019 Nữ 40
2 Thái Văn Mai Bí thư thị trấn Nam Ban 19.01.2019 Nam 56
3 Anh Đông Chủ tịch hội nông dân thị trấn 11.01.2019 Nam 44
4 Nguyễn Văn
Chiến
Trưởng làng nghề trồng dâu nuôi
tằm
11.01.2019 Nam 53
5 Chú Cường Chủ cơ sở sản dâu tằm tơ 7.01.2019 Nam 54
6 Chị Ánh Đại diện khu du lịch Thác Voi 7.01.2019 Nữ 65
7
Anh Hữu
Chủ nhà hàng, cà phê - điểm dừng
chân.
8.01.2019 Nam 44
8 Lưu Minh
Tuấn
Chủ cơ sở dừng chân 8.01.2019 Nam 26
9 Phạm Thị
Hưởng
Chủ trại dế Thiện An 8.01.2019 Nữ 55
10 Đoàn Thị Bích
Liên
Chủ cơ sở cà phê 8.01.2019 Nữ 32
11 Quân Chủ Motel Song Anh 19.01.2019 Nam 35
12 Anh Huy Chủ cơ sở sản dâu tằm tơ 8.01.2019 Nam 46
13 Quang Chủ vườn cà phê 20.01.2019 Nam 39
14 Chú Lộc Chủ cơ sở cà phê chồn 10.01.2019 Nam 58
15
Minh
Đại diện cơ sở trồng và chế biến trà
Olong
14.04.2019 Nam 30
16 Lê Duẩn Đại diện công ty du lịch mạo hiểm 15.04.2019 Nam 35
Tại Đà Lạt
STT Họ và tên Công việc
Ngày phỏng
vấn
Giới
tính
Độ
tuổi
1 Hoàng Ngọc
Huy
Trưởng phòng Nghiệp vụ Du lịch,
Sở VH,TT&DL; thành viên JICA
7.11.2018 Nam 46
2 Tưởng Hữu
Lộc
Giám đốc công ty Du lịch Tam Anh
Đà Lạt
25.10.2018 Nam 33
3
Cao Thế Anh
Giám đốc công ty du lịch Song Châu Đà
Lạt, đại diện Hiệp hội du lịch Lâm Đồng
1.11.2018 Nam 35
4 Dương Ngọc Lang Giám đốc công ty du lịch Đà Lạt Xanh 2.11.2018 Nam 34
5 Trương Thị Lan
Hương
Giảng viên Khoa Du lịch, đại học Đà Lạt 10.11.2018 Nữ 43
192
6 Nguyễn Thị
Thanh Kiều
Giảng viên Khoa Du lịch, đại học Đà
Lạt
24.10.2018 Nữ 30