Các yếu tố: công nghệ sấy (X21), công nghệ xay xát (X22), kho tàng thiết bị (X24) có ảnh hưởng thuận biến đến chất lượng lúa gạo TN với mức ý nghĩa thống kê cao. Nghĩa là hậu cần chuỗi trong khâu này có công nghệ cao thì chất lượng lúa gạo TN càng tốt. Các tác nhân NMXX và công ty đều có sử dụng công nghệ sấy, xay xát phù hợp giúp thu được gạo TN có chất lượng tốt.
Các tác nhân NMXX và công ty đều có sử dụng công nghệ sấy, xay xát phù hợp giúp thu được gạo TN có chất lượng tốt. Riêng yếu tố thời gian bảo quản lúa trước khi sấy/xay xát (trung bình 11 ngày) và thời gian bảo quản gạo sau xay xát đến khi bán cho đại lý sỉ/lẻ hay xuất khẩu (trung bình 30 ngày), gạo TN cũng như các loại gạo khác sẽ giảm chất lượng nếu thời gian lưu kho, bảo quản, chế biến kéo dài. Gạo có khả năng bị mối mọt, ẩm mốc sẽ không còn hương vị thơm ngon, gạo đổi màu làm giảm giá trị dinh dưỡng và hương vị tự nhiên. Theo ý kiến của các công ty thu mua và chế biến lúa gạo TN cho rằng lúa sau khi thu hoạch phải được sấy đủ độ khô trong vòng 24 giờ đưa qua xay xát sẽ giữ được chất lượng gạo tốt sau xay xát và bán trong vòng 2 tuần sẽ giữ được chất lượng gạo tốt.
322 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 10/02/2022 | Lượt xem: 399 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý chất lượng sản phẩm lúa gạo tài nguyên theo chuỗi cung ứng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Và diện tích + Sản lượng của mỗi huyện? (lên bảng thống kê)
Thuận lợi và khó khăn trong việc sản xuất, chế biến, bảo quản và tiêu thụ của TN về quản lý chất lượng?
Các yếu tố chính nào đã và đang ảnh hưởng đến chất lượng lúa gạo TN trong CCU?
Số hộ trồng, trong đó tỷ lệ hộ nghèo là bao nhiêu %?
Phần trăm số hộ trồng theo các tiêu chuẩn GAP trong tổng số hộ trồng? theo VietGap/tổng số hộ trồng? theo GlobalGap? Theo EuroGap trong tổng số hộ trồng? (nếu có)
Những khó khăn nào đối với những hộ trồng theo tiêu chuẩn GAP hiện nay (trong sản xuất, chế biến, thị trường tiêu thụ, kỹ thuật/công nghệ, chất lượng/chủng loại sản phẩm, vốn v.v)? Khó khăn trong việc được cấp giấy chứng nhận và tái chứng nhận? chi phí và lợi ích của sản phẩm có giấy chứng nhận như thế nào? Tỉnh hỗ trợ cụ thể về cơ chế/chính sách, kỹ thuật và tài chính như thế nào, có khó khăn gì trong việc hỗ trợ này?
Số lượng câu lạc bộ nông dân (farmer club), nhóm nông dân (farmer group) và số lượng hợp tác xã sản xuất TN? Thuận lợi và khó khăn của của các tổ chức này, đặc biệt là HTX?
Tỉnh đã có những chính sách hỗ trợ gì cho phát triển TN? điều gì tỉnh còn muốn hỗ trợ mà không có đủ điều kiện và khả năng?
Công ty hoặc chủ Vựa có hỗ trợ gì cho các hộ sản xuất TN không? họ còn gặp khó khăn gì trong hỗ trợ (nếu biết)?
Liệt kê tất cả những nghiên cứu và dự án hỗ trợ sản xuất và tiêu thụ TN đã thực hiện bởi Tỉnh hoặc bất kỳ tổ chức cá nhân nào liên quan TN? nghiên cứu về vấn đề gì? Và loại nghiên cứu hỗ trợ nào đã thực hiện tại nông hộ?
Liệt kê tên và địa chỉ liên hệ các công ty đã từng đến tìm hiểu hoặc thu mua TN trong thời gian qua (kể cả công ty tiềm năng)?
Khó khăn phía người trồng chưa thỏa mãn yêu cầu về chất lượng từ các công ty và ngược lại là gì? Giải pháp của tỉnh ra sao?
Những đề xuất khác của tỉnh để giúp quản lý chất lượng CCU lúa gạo TN?
Xin cảm ơn sự hỗ trợ của Quý Anh/Chị!
PRA NÔNG DÂN
Thời vụ sản xuất trong năm (chu kỳ sản xuất bao nhiêu ngày)? Có đụng hàng với các tỉnh khác không? Nếu có tỉnh nào? Lợi thế/bất lợi thế ra sao?
Loại giống Tài Nguyên nào trồng phổ biến ở đây? Sự khác biệt giữa chúng là gì (chất lượng, năng suất, mùi thơm, giá cả, sở thích khách hàng v.v)?
Mua giống ở đâu? Sử dụng nguồn giống từ những nhà cung cấp giống hay tự để giống? Nếu mua từ những nhà cung cấp giống thì mua của ai? Ở đâu? Có sự khác biệt giữa giống mua và giống tự để lại (chất lượng, năng suất)? Lý do tại sao quyết định sử dụng giống tự có? Giá 1 kg giống bình quân phải mua là bao nhiêu? Nếu tự sản xuất thì giá thành là bao nhiêu? Lượng giống sử dụng bình quân trên 1 ha?
Mua phân bón và thuốc BVTV của ai? Ở đâu? Phương thức mua bán (chọn chủng loại, tiền mặt/mua chịu (nếu mua chịu thì bao lâu trả; giá cả so với mua bằng tiền mặt ra sao? Xin thông tin cơ sở bán? Người bán có hướng dẫn cách sử dụng không? Loại phân, thuốc thường sử dụng ở đây là gì? Nhãn hiệu phân bón bao gồm những loại gì? Loại nào được sử dụng thường? Lượng phân bón bình quân trên 1 ha?
Người bán vật tư có áp dụng chính sách ưu đãi gì cho nông dân không?
Có liên kết lại với nhau để mua phân bón và thuốc BVTV không? Nếu có, lợi ích là gì so với mua riêng lẻ? Có liên kết với doanh nghiệp thu mua lúa không? Nếu có, hình thức ra sao? DN có những hỗ trợ gì? Lúa bán dưới hình thức lúa tươi hay lúa khô? Giá cả khác biệt khoảng bao nhiêu %? Nếu là lúa khô, kiểu làm khô như thế nào (phơi/sấy)? Nếu có liên kêt với DN thì những tiêu chuẩn nào doanh nghiệp đưa ra đối với sản phẩm lúa? Có khó khăn gì trong việc đáp ứng với nhu cầu này?
Thuê mướn lao động trong sản xuất không? Thuê ở khâu nào? Giá cả thuê mướn tại địa phương là bao nhiêu (Nam/Nữ; Công việc)?
Nguồn rơm (và trấu??) sau sản xuất nông dân làm gì? Lợi ích ra sao?
Việc làm đất, tưới tiêu và thu hoạch hiện nay bằng thủ công hay được cơ giới hóa? Chi phí cho các hoạt động này/ha hoặc /công là bao nhiêu (làm tay/sử dụng máy móc)?
Giá thành sản xuất bình quân/ha hoặc trên 1 công là bao nhiêu (chưa kể công lao động gia đình)?
Cơ cấu chi phí sản xuất (giống, phân bón, thuốc BVTV, công lao động cho khâu chăm sóc, làm đất và thu hoạch - triệu/ha).?
Khoảng chi phí sản xuất nào có thể được giảm? Với điều kiện gì?
Năng suất bình quân/ha? Năng suất này có thể được gia tăng thêm không với điều gì?
Giá bán bình quân năm 2014? Qua các tháng trong năm? Thấp nhất và cao nhất? Giá bán có biến động nhiều không? Nếu có, cao nhất và thấp nhất là bao nhiêu?
Hiện tại bán lúa dưới hình thức nào (tươi/khô; thương lái/công ty)? Bán cho ai là phổ biến? Khác biệt giữa các hình thức này như thế nào? (tiêu chuẩn chất lượng, phương thức thu mua, phương thức thanh toán)?
Người mua là người địa phương hay ngoài địa phương? Chủ yếu là ai? Có sự khác biệt giữa những người mua này không? Xin thông tin của những người mua?
Sau khi mua, những người mua này bán sản phẩm lại cho ai? ở đâu?
Hình thức định giá bán (Ai đưa giá? Ai quyết định giá bán)?
Khi bán lúa, người mua chủ động tìm đến hay mình tìm đến người mua? Nếu mình tìm đến thì thông tin về người mua sao có được? liên hệ bằng cách nào?
Có liên kết với người mua trước khi sản xuất không? Nếu có, liên kết với ai? Ở đâu? Hình thức liên kết như thế nào?
Anh/Chị có thường nhận được thông tin thị trường (giá cả, giống mới, nhu cầu chất lượng, nơi trồng khác v.v)? Ai cung cấp/qua phương tiện nào?
Trong quá trình sản xuất có tiếp cận được vốn từ các tổ chức tín dụng chính thức không? Nếu có, là tổ chức nào phổ biến nhất? Mức lãi suất là bao nhiêu? Nếu không tiếp cận được nguồn này, phải vay từ đâu? Lãi suất là bao nhiêu?
Trong quá trình sản xuất có được hỗ trợ về mặt kỹ thuật, thông tin thị trường, tổ chức sản xuất từ các tổ chức/đơn vị tại địa phương và ngoài địa phương không? Nếu có là ai? Ở đâu? Hỗ trợ như thế nào?
Những khó khăn gì hiện nay, Anh/Chị đang gặp phải lớn nhất là gì (nguyên liệu đầu vào? Điều kiện/nguồn lực sản xuất? Kỹ thuật sản xuất? Chế biến? Tiêu thụ)?
Anh/ Chị có những kiến nghị gì để tháo gỡ những khó khăn trên?
Anh/Chị có những đề xuất gì để giúp đảm bảo chất lượng lúa gạo TN (sản xuất, chế biến bảo quản và tiêu thụ)?
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Anh/Chị!
BẢNG CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM CHUYÊN GIA
VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Câu 1. Dưới đây là các yếu tố hoạt động quản lý chất lượng được đề xuất ảnh hưởng đến chất lượng gạo TN theo chuỗi cung ứng. Ông/Bà vui lòng cho ý kiến về tầm quan trọng và ảnh hưởng của các yếu tố này đến chất lượng gạo TN theo chuỗi cung ứng.
Nhân tố
Nội dung
Ảnh hưởng
Không ảnh hưởng
Hoạch định
Sản phẩm sản xuất đã có mục tiêu tiêu chuẩn chất lượng cụ thể
Tác nhân chuỗi cung ứng đề ra mục đích và mục tiêu cụ thể để nâng cao không ngừng chất lượng sản phẩm
Tác nhân chuỗi cung ứng có quy trình chính thức, kế hoạch nhằm đảm bảo chất lượng lúa sản xuất được thỏa mãn nhu cầu và mong đợi của khách hàng
Tổ chức
Tác nhân chuỗi cung ứng có phương thức trao đổi thông tin để thu thập, ghi nhận ý kiến khách hàng đối với chất lượng lúa và có phương thức giải quyết khiếu nại hay đề nghị của khách hàng
Thông tin phản hồi của khách hàng về sản phẩm sẽ được vận dụng để xây dựng tiêu chuẩn, cải tiến chất lượng sản phẩm
Tác nhân chuỗi cung ứng có biện pháp để thu nhập, ghi nhận ý kiến và đề xuất và giải quyết khiếu nại, kiến nghị về chất lượng sản phẩm
Tác nhân chuỗi cung ứng tham gia vào giải quyết các vấn đề liên quan đến chất lượng trong các khâu sản xuất, bảo quản chế biến và tiêu thụ
Tác nhân chuỗi cung ứng được thường xuyên tham gia học tập và đào tạo để không ngừng nâng cao kỹ năng và kinh nghiệm,
Tác nhân chuỗi cung ứng được đào tạo về phương pháp và kỹ thuật kiểm tra chất lượng bằng thống kê
Lãnh đạo
Tác nhân chuỗi cung ứng mong muốn thực hiện quản lý chất lượng sản phẩm
Tác nhân chuỗi cung ứng có đường lối rõ ràng cho các hoạt động nâng cao chất lượng
Tác nhân chuỗi cung ứng có các chế độ khuyến khích lao động có liên quan về thưởng nổ lực nâng cao chất lượng
Tác nhân chuỗi cung ứng tập trung vào kế hoạch dài hạn hơn là vào kế hoạch ngắn hạn
Kiểm tra
Kỹ thuật kiểm tra chất lượng bằng thống kê được ứng dụng để đảm bảo chất lượng trong khâu sản xuất
Kỹ thuật kiểm tra chất lượng bằng thống kê được ứng dụng để đảm bảo chất lượng sản phẩm trong bảo quản và chế biến
Kỹ thuật kiểm tra chất lượng bằng thống kê để đảm bảo chất lượng gạo thành phẩm
Câu 2. Ông/Bà vui lòng cho biết ngoài các yếu tố kể trên, còn có yếu tố hoạt động quản lý chất lượng nào khác có thể ảnh hưởng đến chất lượng gạo TN theo chuỗi cung ứng hay không?
Xin chân thành cảm ơn quý Ông/Bà!
BẢNG CÂU HỎI HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG LÚA GẠO TÀI NGUYÊN TRONG CCU
Người phỏng vấn: ; SĐT; Ngày:
I. THÔNG TIN CHUNG
1.1 Họ tên đáp viên:
1.2 Địa chỉ:..
1.3 Tuổi
1.4 Điện thoại:
II. HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Dưới đây là các yếu tố hoạt động quản lý chất lượng được đề xuất ảnh hưởng đến chất lượng gạo TN theo chuỗi cung ứng. Ông/Bà vui lòng cho ý kiến về tầm quan trọng và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này đến chất lượng gạo TN theo chuỗi cung ứng.
(1) Hoàn toàn không đồng ý, (2) Không đồng ý, (3) Tương đối đồng ý, (4) Khá đồng ý và (5) Hoàn toàn đồng ý.
Nhân tố
STT
Nội dung
Mức đánh giá
Hoạch định
Sản phẩm sản xuất đã có mục tiêu tiêu chuẩn chất lượng cụ thể
1 2 3 4 5
Tác nhân chuỗi cung ứng đề ra mục đích và mục tiêu cụ thể để nâng cao không ngừng chất lượng sản phẩm
1 2 3 4 5
Tác nhân chuỗi cung ứng có quy trình chính thức, kế hoạch nhằm đảm bảo chất lượng lúa sản xuất được thỏa mãn nhu cầu và mong đợi của khách hàng
1 2 3 4 5
Tổ chức
Tác nhân chuỗi cung ứng có phương thức trao đổi thông tin để thu thập, ghi nhận ý kiến khách hàng đối với chất lượng lúa và có phương thức giải quyết khiếu nại hay đề nghị của khách hàng
1 2 3 4 5
Thông tin phản hồi của khách hàng về sản phẩm sẽ được vận dụng để xây dựng tiêu chuẩn, cải tiến chất lượng sản phẩm
1 2 3 4 5
Tác nhân chuỗi cung ứng có biện pháp để thu nhập, ghi nhận ý kiến và đề xuất và giải quyết khiếu nại, kiến nghị về chất lượng sản phẩm
1 2 3 4 5
Tác nhân chuỗi cung ứng tham gia vào giải quyết các vấn đề liên quan đến chất lượng trong các khâu sản xuất, bảo quản chế biến và tiêu thụ
1 2 3 4 5
Tác nhân chuỗi cung ứng được thường xuyên tham gia học tập và đào tạo để không ngừng nâng cao kỹ năng và kinh nghiệm,
1 2 3 4 5
Tác nhân chuỗi cung ứng được đào tạo về phương pháp và kỹ thuật kiểm tra chất lượng bằng thống kê
1 2 3 4 5
Lãnh đạo
Tác nhân chuỗi cung ứng mong muốn thực hiện quản lý chất lượng sản phẩm
1 2 3 4 5
Tác nhân chuỗi cung ứng có đường lối rõ ràng cho các hoạt động nâng cao chất lượng
1 2 3 4 5
Tác nhân chuỗi cung ứng có các chế độ khuyến khích lao động có liên quan về thưởng nổ lực nâng cao chất lượng
1 2 3 4 5
Tác nhân chuỗi cung ứng tập trung vào kế hoạch dài hạn hơn là vào kế hoạch ngắn hạn
1 2 3 4 5
Kiểm tra
Kỹ thuật kiểm tra chất lượng bằng thống kê được ứng dụng để đảm bảo chất lượng trong khâu sản xuất
1 2 3 4 5
Kỹ thuật kiểm tra chất lượng bằng thống kê được ứng dụng để đảm bảo chất lượng sản phẩm trong bảo quản và chế biến
1 2 3 4 5
Kỹ thuật kiểm tra chất lượng bằng thống kê để đảm bảo chất lượng gạo thành phẩm
1 2 3 4 5
Vậy, theo Ông/bà gạo Tài Nguyên có chất lượng tốt.
(1) Hoàn toàn không đồng ý, (2) Không đồng ý, (3) Tương đối đồng ý, (4) Khá đồng ý và (5) Hoàn toàn đồng ý.
Xin chân thành cảm ơn quý Ông/Bà!
BẢNG CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM CHUYÊN GIA VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
Câu 1. Dưới đây là các yếu tố hoạt động quản lý nhà nước được đề xuất ảnh hưởng đến chất lượng gạo TN theo chuỗi cung ứng. Ông/Bà vui lòng cho ý kiến về tầm quan trọng và ảnh hưởng của các yếu tố này đến chất lượng gạo TN theo chuỗi cung ứng.
Nhân tố
STT
Nội dung
Ảnh hưởng
Không ảnh hưởng
Đầu tư nông nghiệp
Có chính sách hỗ trợ liên kết SX-TT
Có chính sách khuyến khích phát triển hệ thống sơ chế biến lúa gạo trong vùng
Khuyến khích nông dân tham gia sản xuất lúa tài nguyên theo vụ mùa 6 tháng (không sử dụng thuốc BVTV có Paclobutrazol)
Nhà nước quan tâm đến việc phát triển hạ tầng thủy lợi (có nước lợ) trong vùng trồng lúa TN
Ở những vùng có thổ nhưỡng phù hợp trồng lúa TN thì nhà trẻ, trường học, trạm y tế, các công trình văn hóa, thể thao, dịch vụ, chợ cũng được nhà nước quan tâm đầu tư xây dựng
Nhà nước quan tâm chỉ đạo xây dựng hệ thống giao thông nông thôn, thuận lợi cho việc vận chuyển liên xã, liên vùng
Hỗ trợ vốn
Chính sách của nhà nước về hỗ trợ vốn cho người trồng lúa TN
Chính sách của nhà nước về hỗ trợ vốn cho thương lái
Chính sách của nhà nước về hỗ trợ vốn cho các NMXX
Chính sách của nhà nước về hỗ trợ vốn cho các công ty, hoặc các đại lý, cửa hàng bán gạo TN
Hỗ trợ kỹ thuật
Số lượng các lớp tập huấn về kỹ thuật cho nông dân trồng lúa TN
Hiệu quả các lớp tập huấn về kỹ thuật cho nông dân trồng lúa TN
Sự hỗ trợ về kỹ thuật của cán bộ nông nghiệp địa phương đối với nông dân trồng lúa TN
Quảng bá và phát triển thương hiệu
Chính sách xúc tiến thương mại, phát triển thương hiệu của nhà nước đối với đặc sản lúa gạo TN
Nhân lực nhà nước dành cho hoạt động quảng bá lúa gạo TN
Ngân sách nhà nước dành cho hoạt động quảng bá lúa gạo TN
Sự quan tâm của các cấp lãnh đạo đối với việc phát triển thương hiệu lúa gạo TN
Phát triển thị trường
Tần suất các hoạt động mà nhà nước thực hiện nhằm khuyến khích người tiêu dùng nội địa sử dụng gạo TN
Quy mô tổ chức của các hoạt động mà nhà nước thực hiện nhằm khuyến khích người tiêu dùng nội địa sử dụng gạo TN
Các hoạt động mà nhà nước thực hiện nhằm khuyến khích người tiêu dùng nội địa sử dụng gạo tài nguyên
Hiệu quả các hoạt động mà nhà nước thực hiện nhằm khuyến khích người tiêu dùng nội địa sử dụng gạo TN
Quản lý thị trường
Nhà nước tổ chức kiểm tra các hoạt động của các cửa hàng bán lúa gạo TN
Nhà nước có chính sách quản lý sự gian lận trong buôn bán lúa, gạo tài nguyên (pha trộn, gạo ẩm mốc)
Các biện pháp chế tài của nhà nước đối với các trường hợp buôn bán không thành thật
Hiệu quả của các biện pháp chế tài của nhà nước đối với các trường hợp buôn bán không thành thật
Hỗ trợ nghiên cứu
Nhà nước có các hoạt động nghiên cứu bảo tồn giống lúa TN
Nhà nước có các hoạt động nghiên cứu phát triển giống lúa TN
Nhà nước khuyến khích nghiên cứu về các kỹ thuật trồng lúa TN
Ngân sách mà nhà nước chi tiêu để nghiên cứu TN
Câu 2. Ông/Bà vui lòng cho biết ngoài các yếu tố kể trên, còn có yếu tố hoạt động quản lý nhà nước nào khác có thể ảnh hưởng đến chất lượng gạo TN theo chuỗi cung ứng hay không?
Xin cảm ơn sự hỗ trợ của Quý Ông/Bà!
BẢNG CÂU HỎI HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG
CHUỖI CUNG ỨNG
Người phỏng vấn: ; SĐT; Ngày:
I. THÔNG TIN CHUNG
1.1 Họ tên đáp viên:
1.2 Địa chỉ:..
1.3 Tuổi
1.4 Điện thoại:
II. HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Dưới đây là các yếu tố hoạt động quản lý nhà nước được đề xuất ảnh hưởng đến chất lượng gạo TN theo chuỗi cung ứng. Ông/Bà vui lòng cho ý kiến về tầm quan trọng và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này đến chất lượng gạo TN theo chuỗi cung ứng.
(1) Hoàn toàn không đồng ý, (2) Không đồng ý, (3) Tương đối đồng ý, (4) Khá đồng ý và (5) Hoàn toàn đồng ý.
Nhân tố
STT
Nội dung
Mức đánh giá
Đầu tư nông nghiệp
Có chính sách hỗ trợ liên kết SX-TT
1 2 3 4 5
Có chính sách khuyến khích phát triển hệ thống sơ chế biến lúa gạo trong vùng
1 2 3 4 5
Khuyến khích nông dân tham gia sản xuất lúa tài nguyên theo vụ mùa 6 tháng (không sử dụng thuốc BVTV có Paclobutrazol)
1 2 3 4 5
Nhà nước quan tâm đến việc phát triển hạ tầng thủy lợi (có nước lợ) trong vùng trồng lúa TN
1 2 3 4 5
Ở những vùng có thổ nhưỡng phù hợp trồng lúa TN thì nhà trẻ, trường học, trạm y tế, các công trình văn hóa, thể thao, dịch vụ, chợ cũng được nhà nước quan tâm đầu tư xây dựng
1 2 3 4 5
Nhà nước quan tâm chỉ đạo xây dựng hệ thống giao thông nông thôn, thuận lợi cho việc vận chuyển liên xã, liên vùng
1 2 3 4 5
Hỗ trợ vốn
Chính sách của nhà nước về hỗ trợ vốn cho người trồng lúa TN
1 2 3 4 5
Chính sách của nhà nước về hỗ trợ vốn cho thương lái
1 2 3 4 5
Chính sách của nhà nước về hỗ trợ vốn cho các NMXX
1 2 3 4 5
Chính sách của nhà nước về hỗ trợ vốn cho các công ty, hoặc các đại lý, cửa hàng bán gạo TN
1 2 3 4 5
Hỗ trợ kỹ thuật
Số lượng các lớp tập huấn về kỹ thuật cho nông dân trồng lúa TN
1 2 3 4 5
Hiệu quả các lớp tập huấn về kỹ thuật cho nông dân trồng lúa TN
1 2 3 4 5
Sự hỗ trợ về kỹ thuật của cán bộ nông nghiệp địa phương đối với nông dân trồng lúa TN
1 2 3 4 5
Quảng bá và phát triển thương hiệu
Chính sách xúc tiến thương mại, phát triển thương hiệu của nhà nước đối với đặc sản lúa gạo TN
1 2 3 4 5
Nhân lực nhà nước dành cho hoạt động quảng bá lúa gạo TN
1 2 3 4 5
Ngân sách nhà nước dành cho hoạt động quảng bá lúa gạo tài nguyên
1 2 3 4 5
Sự quan tâm của các cấp lãnh đạo đối với việc phát triển thương hiệu lúa gạo TN
1 2 3 4 5
Phát triển thị trường
Tần suất các hoạt động mà nhà nước thực hiện nhằm khuyến khích người tiêu dùng nội địa sử dụng gạoTN
1 2 3 4 5
Quy mô tổ chức của các hoạt động mà nhà nước thực hiện nhằm khuyến khích người tiêu dùng nội địa sử dụng gạo TN
1 2 3 4 5
Các hoạt động mà nhà nước thực hiện nhằm khuyến khích người tiêu dùng nội địa sử dụng gạo TN
1 2 3 4 5
Hiệu quả các hoạt động mà nhà nước thực hiện nhằm khuyến khích người tiêu dùng nội địa sử dụng gạo TN
1 2 3 4 5
Quản lý thị trường
Nhà nước tổ chức kiểm tra các hoạt động của các cửa hàng bán lúa gạo TN
1 2 3 4 5
Nhà nước có chính sách quản lý sự gian lận trong buôn bán lúa, gạo TN (pha trộn, gạo ẩm mốc)
1 2 3 4 5
Các biện pháp chế tài của nhà nước đối với các trường hợp buôn bán không thành thật
1 2 3 4 5
Hiệu quả của các biện pháp chế tài của nhà nước đối với các trường hợp buôn bán không thành thật
1 2 3 4 5
Hỗ trợ nghiên cứu
Nhà nước có các hoạt động nghiên cứu bảo tồn giống lúa tài nguyên
1 2 3 4 5
Nhà nước có các hoạt động nghiên cứu phát triển giống lúa TN
1 2 3 4 5
Nhà nước khuyến khích nghiên cứu về các kỹ thuật trồng lúa TN
1 2 3 4 5
Ngân sách mà nhà nước chi tiêu để nghiên cứu lúa TN
1 2 3 4 5
Vậy, theo Ông/bà chất lượng gạo Tài Nguyên là rất tốt.
(1) Hoàn toàn không đồng ý, (2) Không đồng ý, (3) Tương đối đồng ý, (4) Khá đồng ý và (5) Hoàn toàn đồng ý.
Xin chân thành cảm ơn quý Ông/Bà!
***
PHỤ LỤC A
BẢN HỎI CÁC TÁC NHÂN THAM GIA CCU VỀ NHỮNG THAY ĐỔI VỀ CHẤT LƯỢNG LÚA GẠO TÀI NGUYÊN NĂM 2018 VỚI NĂM 2014
Diện tích, sản lượng, năng suất và giá bán của TN năm 2018 có gì thay đổi so với năm 2014 ? Nguyên nhân tăng giảm các chỉ tiêu trên?
Thuận lợi và khó khăn trong việc sản xuất, chế biến, bảo quản và tiêu thụ của TN về quản lý chất lượng?
Khâu sản xuất - có sự thay đổi nào trong các yếu tố:
+ Giống lúa
+ Tình hình xâm nhập mặn/nước lợ
+ Sử dụng Bonsai - Paclobutrazol trong sản xuất
+ Vệ sinh đồng ruộng
+ An toàn lao động
+ Sử dụng phân đạm
+ Khác: .
Khâu bảo quản và chế biến - có sự thay đổi nào trong các yếu tố:
+ Công nghệ sấy
+ Công nghệ xay xát
+ Kiểm soát dịch hại
+ Kho tàng thiết bị
+ Thời gian bảo quản lúa
+ Thời gian bảo quản gạo
+ Chi phí bảo quản
+ Khác: .
Khâu tiêu thụ - có sự thay đổi nào trong các yếu tố:
+ Thời gian tiêu thụ
+ Phương tiện vận chuyển
+ Bảo quản gạo TN trong khâu tiêu thụ
+ Đấu trộn các loại gạo chất lượng kém hơn
+ Giá gạo TN
+ Khác: .
Quản lý chất lượng: có những hoạt động nào trong năm 2018 có thể làm thay đổi chất lượng lúa gạo TN trong CCU?
Quản lý nhà nước có những chính sách hỗ trợ mới nào trong năm 2018 có thể làm thay đổi chất lượng lúa gạo TN trong CCU so với năm 2014?
Những đề xuất khác để giúp quản lý chất lượng chuỗi cung ứng lúa gạo TN?
Xin cảm ơn sự hỗ trợ của Quý Anh/Chị!
PHỤ LỤC B
KẾT QUẢ SO SÁNH 8 NỘI DUNG VỀ CHẤT LƯỢNG LÚA GẠO
TÀI NGUYÊN THEO CCU NĂM 2018 SO VỚI NĂM 2014
Chỉ tiêu
Kết luận
Nguyên nhân
Nội dung 1
Diện tích
Thay đổi không đáng kể
Vùng trồng lúa TN có thổ nhưỡng đặc trưng nên người dân khó thay đổi giống cây trồng khác.
Năng suất
Thay đổi không đáng kể
Năng suất những năm qua khá ổn định.
Giá bán
Tăng nhẹ
Tăng do xu hướng chung của thị trường. Giá bán tăng nhưng lợi nhuận không thay đổi do giá vật tư nông nghiệp cũng tăng
Nội dung 2
Thuận lợi
Vẫn duy trì các thuận lợi vốn có
Chưa phát sinh yếu tố đủ mạnh giúp CCU lúa gạo TN có thay đổi nhất là về chất lượng
Khó khăn
Vẫn tồn tại các khó khăn vốn có
Chưa phát sinh yếu tố đủ mạnh giúp CCU lúa gạo TN loại trừ các khó khăn đã tồn tại.
Nội dung 3
Giống lúa TN đã phục tráng
Tỷ lệ nông dân sử dụng lúa TN đã phục tráng có xu hướng giảm
Dù đã được khuyến cáo nhưng nông dân vẫn duy trì thói quen sử dụng lúa TN từ mùa trước làm giống cho mùa sau (trừ trường hợp được cấp phát miễn phí giống TN phục tráng).
Tình hình xâm nhập mặn/nước lợ
Không có dấu hiệu thay đổi
Lúa TN trồng vẫn tập trung ở những địa phương canh tác truyền thống
Sử dụng Bonsai/ Paclobutrazol trong sản xuất
Không có dấu hiệu giảm
Năng suất vẫn là tiêu chí người trồng lúa TN quan tâm hàng đầu nên họ có xu hướng bón nhiều phân vô cơ dẫn đến việc sử dụng Bonsai/ Paclobutrazol là tất yếu.
Vệ sinh đồng ruộng
Vẫn duy trì như năm 2014
Nông dân được giới thiệu nhiều thông tin về công tác vệ sinh đồng ruộng nhưng họ vẫn chưa thay đổi tư duy canh tác
An toàn lao động
Vẫn duy trì như năm 2014
Nông dân được giới thiệu nhiều thông tin về công tác an toàn lao động nhưng họ vẫn chưa thay đổi tư duy canh tác
Sử dụng phân đạm
Không có dấu hiệu giảm
Năng suất vẫn là tiêu chí người trồng lúa TN quan tâm hàng đầu nên họ có xu hướng bón nhiều phân vô cơ nhất là phân đạm
Yếu tố khác
Không có
Nội dung 4
Công nghệ sấy
Vẫn duy trì như năm 2014.
Chưa có sự đầu tư mới vào công nghệ trong hoạt động bảo quản và chế biến lúa gạo TN nói riêng và lúa gạo nói chung, đầu tư nhằm mục đích bảo trì là chủ yếu. Thêm vào đó, khách hàng của NMXX lựa chọn nhà cung cấp thông qua tiêu chí (1) Quen biiết (mối); (2) Gần; (3) Giá rẻ
Công nghệ xay xát
Thay đổi không đáng kể
Chưa có sự đầu tư mới vào công nghệ trong hoạt động bảo quản và chế biến lúa gạo TN nói riêng và lúa gạo nói chung, đầu tư nhằm mục đích bảo trì là chủ yếu. Thêm vào đó, khách hàng của NMXX lựa chọn nhà cung cấp thông qua tiêu chí (1) Quen biết (mối); (2) Gần; (3) Giá rẻ
Kiểm soát dịch hại
Vẫn duy trì như năm 2014
Chưa có sự chủ động đầu tư cho hoạt động kiểm soát dịch hại mà chủ yếu đối phó khi dịch hại đã phát sinh.
Kho tàng thiết bị
Vẫn duy trì như năm 2014
Chưa có sự đầu tư mới vào kho tàng thiết bị phục vụ bảo quản mà chủ yếu đầu tư nhằm mục đích bảo trì.
Thời gian bảo quản lúa
Thay đổi không đáng kể
Tập quán vận hành CCU lúa gạo TN chưa có sự thay đổi tích cực
Thời gian bảo quản gạo
Thay đổi không đáng kể
Tập quán vận hành CCU lúa gạo TN chưa có sự thay đổi tích cực
Chi phí bảo quản
Vẫn duy trì như năm 2014
Các tác nhân tham gia CCU lúa gạo TN thực hiện giảm chi phí (trong đó có chi phí bảo quản) nhằm mục tiêu tăng lợi nhuận
Yếu tố khác
Không có
Nội dung 5
Thời gian tiêu thụ
Thay đổi không đáng kể
Yếu tố thời gian chưa được quan tâm nhiều trong CCU lúa gạo TN
Phương tiện vận chuyển
Thay đổi không đáng kể
Chưa được quan tâm đầu tư phương tiện vận chuyển chuyên dụng
Bảo quản gạo TN trong khâu tiêu thụ
Thay đổi không đáng kể
Chưa được quan tâm đầu tư phương tiện bảo quản chuyên dụng
Đấu trộn các loại gạo chất lượng kém hơn
Vẫn duy trì như năm 2014
(1) Do chất lượng gạo TN thương phẩm chưa đáp ứng được yêu cầu của người tiêu dùng; (2) giúp giảm giá sản phẩm (trộn gạo kém chất lượng – giá rẻ)
Giá gạo TN
Tăng nhẹ
Tăng theo xu hướng chung của thị trường. Lợi nhuận không tăng.
Yếu tố khác
Không có
Nội dung 6
Quản lý chất lượng
Có các hoạt động hỗ trợ công tác quản lý chất lượng nông sản cho các tác nhân tham gia CCU nhưng chủ yếu tập trung ở đối tượng là công ty/NMXX
Các tác nhân tham gia CCU lúa gạo TN vẫn duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh theo kinh nghiệm, chưa quan tâm nhiều đến cập nhật kiến thức mới nhất là kiến thức về quản lý.
Nội dung 7
Quản lý nhà nước
Có sự quan tâm và gia tăng các hoạt động quản lý nhà nước nhằm đảm bảo chất lượng CCU lúa gạo TN nhưng hiệu quả chưa rõ rệt.
Lúa TN chưa “gây được tiếng vang” tại thị trường trong và ngoài nước nên chưa có những chính sách hỗ trợ, quan tâm riêng.
Nội dung 8
Những đề xuất khác
Không có
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu
PHỤ LỤC C
Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo các yếu tố quản lý chất lượng trong khâu sản xuất
Nhân tố: Sản xuất - Hoạch định
Hệ số Cronbach’s Alpha toàn thang đo là 0,681
Mã hóa biến
Nội dung
HSTQ
biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
SXHD1
Sản phẩm sản xuất đã có mục tiêu tiêu chuẩn chất lượng cụ thể
0,467
0,622
SXHD2
Tác nhân chuỗi cung ứng đề ra mục đích và mục tiêu cụ thể để nâng cao không ngừng chất lượng sản phẩm
0,491
0,592
SXHD3
Tác nhân chuỗi cung ứng có quy trình chính thức, kế hoạch nhằm đảm bảo chất lượng lúa sản xuất được thỏa mãn nhu cầu và mong đợi của khách hàng
0,526
0,546
Nhân tố: Sản xuất – Tổ chức
Hệ số Cronbach’s Alpha toàn thang đo là 0,785
Quan sát
Nội dung
HSTQ
biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
SXTC1
Tác nhân chuỗi cung ứng có phương thức trao đổi thông tin để thu thập, ghi nhận ý kiến khách hàng đối với chất lượng lúa và có phương thức giải quyết khiếu nại hay đề nghị của khách hàng
0,506
0,759
SXTC2
Thông tin phản hồi của khách hàng về sản phẩm sẽ được vận dụng để xây dựng tiêu chuẩn, cải tiến chất lượng sản phẩm
0,539
0,751
SXTC3
Tác nhân chuỗi cung ứng có biện pháp để thu nhập, ghi nhận ý kiến và đề xuất và giải quyết khiếu nại, kiến nghịvề chất lượng sản phẩm
0,518
0,757
SXTC4
Tác nhân chuỗi cung ứng tham gia vào giải quyết các vấn đề liên quan đến chất lượng trong các khâu sản xuất, bảo quản chế biến và tiêu thụ
0,552
0,748
SXTC5
Tác nhân chuỗi cung ứng được thường xuyên tham gia học tập và đào tạo để không ngừng nâng cao kỹ năng và kinh nghiệm,
0,547
0,750
SXTC6
Tác nhân chuỗi cung ứng được đào tạo về phương pháp và kỹ thuật kiểm tra chất lượng bằng thống kê
0,541
0,751
Nhân tố: Sản xuất – Lãnh đạo
Hệ số Cronbach’s Alpha toàn thang đo là 0,720
Quan sát
Nội dung
HSTQ
biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
SXLD1
Tác nhân chuỗi cung ứng mong muốn thực hiện quản lý chất lượng sản phẩm
0,537
0,640
SXLD2
Tác nhân chuỗi cung ứng có đường lối rõ ràng cho các hoạt động nâng cao chất lượng
0,500
0,662
SXLD3
Tác nhân chuỗi cung ứng có các chế độ khuyến khích lao động có liên quan về thưởng nổ lực nâng cao chất lượng
0,492
0,667
SXLD4
Tác nhân chuỗi cung ứng tập trung vào kế hoạch dài hạn hơn là vào kế hoạch ngắn hạn
0,500
0,662
Nhân tố: Sản xuất – Kiểm tra
Hệ số Cronbach’s Alpha toàn thang đo là 0,798
Quan sát
Nội dung
HSTQ
biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
SXKT1
Kỹ thuật kiểm tra chất lượng bằng thống kê được ứng dụng để đảm bảo chất lượng trong khâu sản xuất
0,662
0,703
SXKT2
Kỹ thuật kiểm tra chất lượng bằng thống kê được ứng dụng để đảm bảo chất lượng sản phẩm trong bảo quản và chế biến
0,657
0,708
SXKT3
Kỹ thuật kiểm tra chất lượng bằng thống kê để đảm bảo chất lượng gạo thành phẩm
0,606
0,761
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu
PHỤ LỤC D
Thực trạng quản lý chất lượng lúa gạo TN trong khâu sản xuất
Nhân tố
Mã hóa biến
Nội dung
Trung bình
Độ lệch chuẩn
Sản xuất – Hoạch định
SXHD1
Sản phẩm sản xuất đã có mục tiêu tiêu chuẩn chất lượng cụ thể
2,80
1,213
SXHD2
Tác nhân chuỗi cung ứng đề ra mục đích và mục tiêu cụ thể để nâng cao không ngừng chất lượng sản phẩm
2,86
1,238
SXHD3
Tác nhân chuỗi cung ứng có quy trình chính thức, kế hoạch nhằm đảm bảo chất lượng lúa sản xuất được thỏa mãn nhu cầu và mong đợi của khách hàng
2,89
1,196
Sản xuất - Tổ chức
SXTC1
Tác nhân chuỗi cung ứng có phương thức trao đổi thông tin để thu thập, ghi nhận ý kiến khách hàng đối với chất lượng lúa và có phương thức giải quyết khiếu nại hay đề nghị của khách hàng
2,67
1,237
SXTC2
Thông tin phản hồi của khách hàng về sản phẩm sẽ được vận dụng để xây dựng tiêu chuẩn, cải tiến chất lượng sản phẩm
2,71
1,263
SXTC3
Tác nhân chuỗi cung ứng có biện pháp để thu nhập, ghi nhận ý kiến và đề xuất và giải quyết khiếu nại, kiến nghịvề chất lượng sản phẩm
2,63
1,248
SXTC4
Tác nhân chuỗi cung ứng tham gia vào giải quyết các vấn đề liên quan đến chất lượng trong các khâu sản xuất, bảo quản chế biến và tiêu thụ
2,56
1,239
SXTC5
Tác nhân chuỗi cung ứng được thường xuyên tham gia học tập và đào tạo để không ngừng nâng cao kỹ năng và kinh nghiệm,
2,67
1,209
SXTC6
Tác nhân chuỗi cung ứng được đào tạo về phương pháp và kỹ thuật kiểm tra chất lượng bằng thống kê
2,62
1,248
Sản xuất – Lãnh đạo
SXLD1
Tác nhân chuỗi cung ứng mong muốn thực hiện quản lý chất lượng sản phẩm
3,00
1,291
SXLD2
Tác nhân chuỗi cung ứng có đường lối rõ ràng cho các hoạt động nâng cao chất lượng
2,98
1,191
SXLD3
Tác nhân chuỗi cung ứng có các chế độ khuyến khích lao động có liên quan về thưởng nổ lực nâng cao chất lượng
2,83
1,243
SXLD4
Tác nhân chuỗi cung ứng tập trung vào kế hoạch dài hạn hơn là vào kế hoạch ngắn hạn
2,91
1,250
Sản xuất – Kiểm tra
SXKT1
Kỹ thuật kiểm tra chất lượng bằng thống kê được ứng dụng để đảm bảo chất lượng trong khâu sản xuất
2,35
1,193
SXKT2
Kỹ thuật kiểm tra chất lượng bằng thống kê được ứng dụng để đảm bảo chất lượng sản phẩm trong bảo quản và chế biến
2,25
1,176
SXKT3
Kỹ thuật kiểm tra chất lượng bằng thống kê để đảm bảo chất lượng gạo thành phẩm
2,19
1,197
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu
PHỤ LỤC E
Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo các yếu tố quản lý chất lượng trong khâu bảo quản và chế biến
Nhân tố: Chế biến - Hoạch định
Hệ số Cronbach’s Alpha toàn thang đo là 0,749
Mã hóa biến
Nội dung
HSTQ biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
CBHD1
Sản phẩm sản xuất đã có mục tiêu tiêu chuẩn chất lượng cụ thể
0,588
0,653
CBHD2
Tác nhân chuỗi cung ứng đề ra mục đích và mục tiêu cụ thể để nâng cao không ngừng chất lượng sản phẩm
0,553
0,693
CBHD3
Tác nhân chuỗi cung ứng có quy trình chính thức, kế hoạch nhằm đảm bảo chất lượng lúa sản xuất được thỏa mãn nhu cầu và mong đợi của khách hàng
0,590
0,651
Nhân tố: Chế biến – Tổ chức
Hệ số Cronbach’s Alpha toàn thang đo là 0,804
Quan sát
Nội dung
HSTQ biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
CBTC1
Tác nhân chuỗi cung ứng có phương thức trao đổi thông tin để thu thập, ghi nhận ý kiến khách hàng đối với chất lượng lúa và có phương thức giải quyết khiếu nại hay đề nghị của khách hàng
0,551
0,776
CBTC2
Thông tin phản hồi của khách hàng về sản phẩm sẽ được vận dụng để xây dựng tiêu chuẩn, cải tiến chất lượng sản phẩm
0,518
0,783
CBTC3
Tác nhân chuỗi cung ứng có biện pháp để thu nhập, ghi nhận ý kiến và đề xuất và giải quyết khiếu nại, kiến nghịvề chất lượng sản phẩm
0,572
0,771
CBTC4
Tác nhân chuỗi cung ứng tham gia vào giải quyết các vấn đề liên quan đến chất lượng trong các khâu sản xuất, bảo quản chế biến và tiêu thụ
0,579
0,770
CBTC5
Tác nhân chuỗi cung ứng được thường xuyên tham gia học tập và đào tạo để không ngừng nâng cao kỹ năng và kinh nghiệm
0,600
0,765
CBTC6
Tác nhân chuỗi cung ứng được đào tạo về phương pháp và kỹ thuật kiểm tra chất lượng bằng thống kê
0,549
0,777
Nhân tố: Chế biến – Lãnh đạo
Hệ số Cronbach’s Alpha toàn thang đo là 0,788
Quan sát
Nội dung
HSTQ biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
CBLD1
Tác nhân chuỗi cung ứng mong muốn thực hiện quản lý chất lượng sản phẩm
0,603
0,733
CBLD2
Tác nhân chuỗi cung ứng có đường lối rõ ràng cho các hoạt động nâng cao chất lượng
0,575
0,746
CBLD3
Tác nhân chuỗi cung ứng có các chế độ khuyến khích lao động có liên quan về thưởng nổ lực nâng cao chất lượng
0,605
0,731
CBLD4
Tác nhân chuỗi cung ứng tập trung vào kế hoạch dài hạn hơn là vào kế hoạch ngắn hạn
0,601
0,733
Nhân tố: Chế biến – Kiểm tra
Hệ số Cronbach’s Alpha toàn thang đo là 0,738
Quan sát
Nội dung
HSTQ biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
CBKT1
Kỹ thuật kiểm tra chất lượng bằng thống kê được ứng dụng để đảm bảo chất lượng trong khâu sản xuất
0,717
0,703
CBKT2
Kỹ thuật kiểm tra chất lượng bằng thống kê được ứng dụng để đảm bảo chất lượng sản phẩm trong bảo quản và chế biến
0,605
0,708
CBKT3
Kỹ thuật kiểm tra chất lượng bằng thống kê để đảm bảo chất lượng gạo thành phẩm
0,632
0,761
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu
PHỤ LỤC F
Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo các yếu tố quản lý chất lượng trong
khâu tiêu thụ
Nhân tố: Tiêu thụ - Hoạch định
Hệ số Cronbach’s Alpha toàn thang đo là 0,679
Mã hóa biến
Nội dung
HSTQ
biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
TTHD1
Sản phẩm sản xuất đã có mục tiêu tiêu chuẩn chất lượng cụ thể
0,450
0,639
TTHD2
Tác nhân chuỗi cung ứng đề ra mục đích và mục tiêu cụ thể để nâng cao không ngừng chất lượng sản phẩm
0,489
0,589
TTHD3
Tác nhân chuỗi cung ứng có quy trình chính thức, kế hoạch nhằm đảm bảo chất lượng lúa sản xuất được thỏa mãn nhu cầu và mong đợi của khách hàng
0,539
0,524
Nhân tố: Tiêu thụ – Tổ chức
Hệ số Cronbach’s Alpha toàn thang đo là 0,797
Quan sát
Nội dung
HSTQ
biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
TTTC1
Tác nhân chuỗi cung ứng có phương thức trao đổi thông tin để thu thập, ghi nhận ý kiến khách hàng đối với chất lượng lúa và có phương thức giải quyết khiếu nại hay đề nghị của khách hàng
0,548
0,766
TTTC2
Thông tin phản hồi của khách hàng về sản phẩm sẽ được vận dụng để xây dựng tiêu chuẩn, cải tiến chất lượng sản phẩm
0,555
0,765
TTTC3
Tác nhân chuỗi cung ứng có biện pháp để thu nhập, ghi nhận ý kiến và đề xuất và giải quyết khiếu nại, kiến nghịvề chất lượng sản phẩm
0,585
0,758
TTTC4
Tác nhân chuỗi cung ứng tham gia vào giải quyết các vấn đề liên quan đến chất lượng trong các khâu sản xuất, bảo quản chế biến và tiêu thụ
0,599
0,754
TTTC5
Tác nhân chuỗi cung ứng được thường xuyên tham gia học tập và đào tạo để không ngừng nâng cao kỹ năng và kinh nghiệm
0,546
0,766
TTTC6
Tác nhân chuỗi cung ứng được đào tạo về phương pháp và kỹ thuật kiểm tra chất lượng bằng thống kê
0,474
0,783
Nhân tố: Tiêu thụ – Lãnh đạo
Hệ số Cronbach’s Alpha toàn thang đo là 0,718
Quan sát
Nội dung
HSTQ
biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
TTLD1
Tác nhân chuỗi cung ứng mong muốn thực hiện quản lý chất lượng sản phẩm
0,467
0,678
TTLD2
Tác nhân chuỗi cung ứng có đường lối rõ ràng cho các hoạt động nâng cao chất lượng
0,568
0,617
TTLD3
Tác nhân chuỗi cung ứng có các chế độ khuyến khích lao động có liên quan về thưởng nỗ lực nâng cao chất lượng
0,477
0,672
TTLD4
Tác nhân chuỗi cung ứng tập trung vào kế hoạch dài hạn hơn là vào kế hoạch ngắn hạn
0,509
0,653
Nhân tố: Tiêu thụ – Kiểm tra
Hệ số Cronbach’s Alpha toàn thang đo là 0,677
Quan sát
Nội dung
HSTQ
biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
TTKT1
Kỹ thuật kiểm tra chất lượng bằng thống kê được ứng dụng để đảm bảo chất lượng trong khâu sản xuất
0,493
0,579
TTKT2
Kỹ thuật kiểm tra chất lượng bằng thống kê được ứng dụng để đảm bảo chất lượng sản phẩm trong bảo quản và chế biến
0,447
0,638
TTKT3
Kỹ thuật kiểm tra chất lượng bằng thống kê để đảm bảo chất lượng gạo thành phẩm
0,531
0,527
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu
PHỤ LỤC G
Kết quả kiểm định giá trị phân biệt trong CFA các yếu tố quản lý chất lượng ảnh hưởng đến chất lượng gạo TN
Mối quan hệ giữa các nhân tố
Hệ số tương quan
Sai lệch chuẩn
Giá trị tới hạn
P-value
X41
X42
0,019
0,076
12,905
0,000
X41
X43
0,261
0,073
10,069
0,000
X41
X44
0,134
0,075
11,494
0,000
X41
X49
0,103
0,076
11,861
0,000
X41
X410
-0,018
0,076
13,392
0,000
X41
X411
-0,225
0,074
16,536
0,000
X41
X412
-0,096
0,076
14,483
0,000
X41
X45
0,224
0,074
10,473
0,000
X41
X46
0,156
0,075
11,239
0,000
X41
X47
0,155
0,075
11,250
0,000
X41
X48
-0,083
0,076
14,294
0,000
X42
X43
0,203
0,074
10,706
0,000
X42
X44
0,101
0,076
11,885
0,000
X42
X49
-0,05
0,076
13,828
0,000
X42
X410
0,043
0,076
12,599
0,000
X42
X411
0,058
0,076
12,411
0,000
X42
X412
-0,039
0,076
13,676
0,000
X42
X45
0,13
0,075
11,541
0,000
X42
X46
0,105
0,076
11,837
0,000
X42
X47
0,119
0,075
11,671
0,000
X42
X48
0,054
0,076
12,461
0,000
X43
X44
0,244
0,074
10,254
0,000
X43
X49
-0,015
0,076
13,352
0,000
X43
X410
-0,01
0,076
13,285
0,000
X43
X411
-0,208
0,074
16,244
0,000
X43
X412
-0,02
0,076
13,419
0,000
X43
X45
-0,129
0,075
14,975
0,000
X43
X46
0,002
0,076
13,127
0,000
X43
X47
0,12
0,075
11,659
0,000
X43
X48
-0,064
0,076
14,023
0,000
X44
X49
-0,046
0,076
13,773
0,000
X44
X410
-0,031
0,076
13,567
0,000
X44
X411
-0,222
0,074
16,484
0,000
X44
X412
-0,132
0,075
15,021
0,000
X44
X45
0,168
0,075
11,101
0,000
X44
X46
-0,042
0,076
13,717
0,000
X44
X47
-0,127
0,075
14,944
0,000
X44
X48
0,026
0,076
12,815
0,000
X49
X410
0,332
0,072
9,314
0,000
X49
X411
0,139
0,075
11,436
0,000
X49
X412
-0,209
0,074
16,261
0,000
X45
X49
0,107
0,076
11,813
0,000
X46
X49
0,078
0,076
12,164
0,000
X47
X49
0,126
0,075
11,588
0,000
X48
X49
-0,005
0,076
13,219
0,000
X410
X411
0,007
0,076
13,061
0,000
X410
X412
0,086
0,076
12,066
0,000
X45
X410
0,071
0,076
12,250
0,000
X46
X410
-0,021
0,076
13,432
0,000
X47
X410
-0,019
0,076
13,405
0,000
X48
X410
-0,046
0,076
13,773
0,000
X411
X412
-0,062
0,076
13,995
0,000
X45
X411
-0,028
0,076
13,527
0,000
X46
X411
0,003
0,076
13,114
0,000
X47
X411
0,06
0,076
12,386
0,000
X48
X411
0,077
0,076
12,176
0,000
X45
X412
-0,243
0,074
16,854
0,000
X46
X412
-0,001
0,076
13,166
0,000
X47
X412
-0,049
0,076
13,814
0,000
X48
X412
-0,267
0,073
17,293
0,000
X45
X46
-0,192
0,075
15,976
0,000
X45
X47
0,027
0,076
12,802
0,000
X45
X48
-0,111
0,076
14,704
0,000
X46
X47
0,128
0,075
11,564
0,000
X46
X48
-0,047
0,076
13,786
0,000
X47
X48
0,074
0,076
12,213
0,000
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu
PHỤ LỤC H
Kết quả định tính thang đo các yếu tố quản lý nhà nước
Yếu tố
Mã hóa biến
Nội dung
Ý kiến
Quyết định
Đầu tư nông nghiệp
DTNN1
Có chính sách hỗ trợ liên kết SX-TT
10/10
Chấp nhận
DTNN2
Có chính sách khuyến khích phát triển hệ thống sơ chế biến lúa gạo trong vùng
9/10
Chấp nhận
DTNN3
Khuyến khích nông dân tham gia sản xuất lúa TN theo vụ mùa 6 tháng (không sử dụng thuốc BVTV có thành phần Paclobutrazol)
8/10
Chấp nhận
DTNN4
Nhà nước quan tâm đến việc phát triển hạ tầng thủy lợi (có nước lợ) trong vùng trồng lúa TN
10/10
Chấp nhận
DTNN5
Ở những vùng có thổ nhưỡng phù hợp trồng lúa TN thì nhà trẻ, trường học, trạm y tế, các công trình văn hóa, thể thao, dịch vụ, chợ cũng được nhà nước quan tâm đầu tư xây dựng
7/10
Chấp nhận
DTNN6
Nhà nước quan tâm chỉ đạo xây dựng hệ thống giao thông nông thôn, thuận lợi cho việc vận chuyển liên xã, liên vùng
9/10
Chấp nhận
Hỗ trợ vốn
HTV1
Chính sách của nhà nước về hỗ trợ vốn cho người trồng lúa TN
10/10
Chấp nhận
HTV2
Chính sách của nhà nước về hỗ trợ vốn cho thương lái
8/10
Chấp nhận
HTV3
Chính sách của nhà nước về hỗ trợ vốn cho các nhà máy xay xát lúa
7/10
Chấp nhận
HTV4
Chính sách của nhà nước về hỗ trợ vốn cho các công ty, hoặc các đại lý, cửa hàng bán gạo TN
8/10
Chấp nhận
Hỗ trợ kỹ thuật
HTKT1
Số lượng các lớp tập huấn về kỹ thuật cho nông dân trồng lúa TN
9/10
Chấp nhận
HTKT2
Hiệu quả các lớp tập huấn về kỹ thuật cho nông dân trồng lúa TN
10/10
Chấp nhận
HTKT3
Sự hỗ trợ về kỹ thuật của cán bộ nông nghiệp địa phương đối với nông dân trồng lúa TN
10/10
Chấp nhận
Quảng bá và phát triển thương hiệu
XDTH1
Chính sách xúc tiến thương mại, phát triển thương hiệu của nhà nước đối với đặc sản lúa gạo TN
9/10
Chấp nhận
XDTH2
Nhân lực nhà nước dành cho hoạt động quảng bá lúa gạo TN
8/10
Chấp nhận
XDTH3
Ngân sách nhà nước dành cho hoạt động quảng bá lúa gạo TN
9/10
Chấp nhận
XDTH4
Sự quan tâm của các cấp lãnh đạo đối với việc phát triển thương hiệu lúa gạo TN
9/10
Chấp nhận
Phát triển thị trường
PTTT1
Tần suất các hoạt động mà nhà nước thực hiện nhằm khuyến khích người tiêu dùng nội địa sử dụng gạo TN
8/10
Chấp nhận
PTTT2
Quy mô tổ chức của các hoạt động mà nhà nước thực hiện nhằm khuyến khích người tiêu dùng nội địa sử dụng gạo TN
7/10
Chấp nhận
PTTT3
Các hoạt động mà nhà nước thực hiện nhằm khuyến khích người tiêu dùng nội địa sử dụng gạo TN
9/10
Chấp nhận
PTTT4
Hiệu quả các hoạt động mà nhà nước thực hiện nhằm khuyến khích người tiêu dùng nội địa sử dụng gạo TN
10/10
Chấp nhận
Quản lý thị trường
QLTT1
Nhà nước tổ chức kiểm tra các hoạt động của các cửa hàng bán lúa gạo TN
9/10
Chấp nhận
QLTT2
Nhà nước có chính sách quản lý sự gian lận trong buôn bán lúa, gạo TN (pha trộn, gạo ẩm mốc)
10/10
Chấp nhận
QLTT3
Các biện pháp chế tài của nhà nước đối với các trường hợp buôn bán không thành thật
9/10
Chấp nhận
QLTT4
Hiệu quả của các biện pháp chế tài của nhà nước đối với các trường hợp buôn bán không thành thật
10/10
Chấp nhận
Hỗ trợ nghiên cứu
CTNC1
Nhà nước có các hoạt động nghiên cứu bảo tồn giống lúa TN
9/10
Chấp nhận
CTNC2
Nhà nước có các hoạt động nghiên cứu phát triển giống lúa TN
10/10
Chấp nhận
CTNC3
Nhà nước khuyến khích nghiên cứu về các kỹ thuật trồng lúa TN
8/10
Chấp nhận
CTNC4
Ngân sách mà nhà nước chi tiêu để nghiên cứu lúa TN
9/10
Chấp nhận
Nguồn: Kết quả nghiên cứu định tính
PHỤ LỤC I
Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo các yếu tố quản lý chất lượng
Yếu tố: Đầu tư nông nghiệp
Hệ số Cronbach’s Alpha toàn thang đo là 0,8196
Mã hóa biến
Nội dung
HSTQ
biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
DTNN1
Có chính sách hỗ trợ liên kết SX-TT
0,5518
0,7980
DTNN2
Có chính sách khuyến khích phát triển hệ thống sơ chế biến lúa gạo trong vùng
0,5920
0,7896
DTNN3
Khuyến khích nông dân tham gia sản xuất lúa TN theo vụ mùa 6 tháng (không Paclobutrazol)
0,6858
0,7674
DTNN4
Nhà nước quan tâm đến việc phát triển hạ tầng thủy lợi (có nước lợ) trong vùng trồng lúa TN
0,4591
0,8176
DTNN5
Ở những vùng có thổ nhưỡng phù hợp trồng lúa TN thì hoạt động xã hội cũng được quan tâm đầu tư xây dựng
0,6509
0,7817
DTNN6
Nhà nước quan tâm chỉ đạo xây dựng hệ thống giao thông nông thôn, thuận lợi cho việc vận chuyển liên xã, liên vùng
0,5945
0,7892
Yếu tố: Hỗ trợ vốn
Hệ số Cronbach’s Alpha toàn thang đo là 0,8714
Quan sát
Nội dung
HSTQ
biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
HTV1
Chính sách của nhà nước về hỗ trợ vốn cho người trồng lúa TN
0,7632
0,8214
HTV2
Chính sách của nhà nước về hỗ trợ vốn cho thương lái
0,7500
0,8254
HTV3
Chính sách của nhà nước về hỗ trợ vốn cho các nhà máy xay xát lúa
0,7733
0,8185
HTV4
Chính sách của nhà nước về hỗ trợ vốn cho các công ty, hoặc các đại lý, cửa hàng bán gạo TN
0,6266
0,8725
Yếu tố: Hỗ trợ kỹ thuật
Hệ số Cronbach’s Alpha toàn thang đo là 0,8049
Quan sát
Nội dung
HSTQ
biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
HTKT1
Số lượng các lớp tập huấn về kỹ thuật cho nông dân trồng lúa TN
0,6552
0,7349
HTKT2
Hiệu quả các lớp tập huấn về kỹ thuật cho nông dân trồng lúa TN
0,6353
0,7639
HTKT3
Sự hỗ trợ về kỹ thuật của cán bộ nông nghiệp địa phương đối với nông dân trồng lúa TN
0,6815
0,7047
Yếu tố: Quảng bá và phát triển thương hiệu
Hệ số Cronbach’s Alpha toàn thang đo là 0,9270
Quan sát
Nội dung
HSTQ
biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
XDTH1
Chính sách xúc tiến thương mại, phát triển thương hiệu của nhà nước đối với đặc sản lúa gạo TN
0,8274
0,9057
XDTH2
Nhân lực nhà nước dành cho hoạt động quảng bá lúa gạo TN
0,8671
0,8929
XDTH3
Ngân sách nhà nước dành cho hoạt động quảng bá lúa gạo TN
0,8110
0,9121
XDTH4
Sự quan tâm của các cấp lãnh đạo đối với việc phát triển thương hiệu lúa gạo TN
0,8174
0,9092
Yếu tố: Phát triển thị trường
Hệ số Cronbach’s Alpha toàn thang đo là 0,9180
Quan sát
Nội dung
HSTQ
biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
PTTT1
Tần suất các hoạt động mà nhà nước thực hiện nhằm khuyến khích người tiêu dùng nội địa sử dụng gạo TN
0,8540
0,8797
PTTT2
Quy mô tổ chức của các hoạt động mà nhà nước thực hiện nhằm khuyến khích người tiêu dùng nội địa sử dụng gạo TN
0,7984
0,8981
PTTT3
Các hoạt động mà nhà nước thực hiện nhằm khuyến khích người tiêu dùng nội địa sử dụng gạo TN
0,7793
0,9056
PTTT4
Hiệu quả các hoạt động mà nhà nước thực hiện nhằm khuyến khích người tiêu dùng nội địa sử dụng gạo TN
0,8184
0,8912
Yếu tố: Quản lý thị trường
Hệ số Cronbach’s Alpha toàn thang đo là 0,9133
Quan sát
Nội dung
HSTQ
biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
QLTT1
Nhà nước tổ chức kiểm tra các hoạt động của các cửa hàng bán lúa gạo TN
0,8377
0,8750
QLTT2
Nhà nước có chính sách quản lý sự gian lận trong buôn bán lúa, gạo TN (pha trộn, gạo ẩm mốc)
0,7341
0,9109
QLTT3
Các biện pháp chế tài của nhà nước đối với các trường hợp buôn bán không thành thật
0,7840
0,8944
QLTT4
Hiệu quả của các biện pháp chế tài của nhà nước đối với các trường hợp buôn bán không thành thật
0,8584
0,8673
Yếu tố: Hỗ trợ nghiên cứu
Hệ số Cronbach’s Alpha toàn thang đo là 0,9460
Quan sát
Nội dung
HSTQ
biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
CTNC1
Nhà nước có các hoạt động nghiên cứu bảo tồn giống lúa TN
0,8641
0,9313
CTNC2
Nhà nước có các hoạt động nghiên cứu phát triển giống lúa TN
0,8566
0,9338
CTNC3
Nhà nước khuyến khích nghiên cứu về các kỹ thuật trồng lúa TN
0,8849
0,9248
CTNC4
Ngân sách mà nhà nước chi tiêu để nghiên cứu lúa TN
0,8774
0,9271
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu
PHỤ LỤC J
Kết quả kiểm định giá trị phân biệt các yếu tố quản lý nhà nước ảnh hưởng đến chất lượng lúa gạo TN
Mối quan hệ giữa các nhân tố
Hệ số tương quan
Sai lệch chuẩn
Giá trị tới hạn
P-value
X57
X54
-0,077
0,076
14,084
0,000
X57
X55
-0,028
0,077
13,409
0,000
X57
X56
0,006
0,077
12,960
0,000
X57
X52
-0,004
0,077
13,091
0,000
X57
X51
0,065
0,077
12,217
0,000
X57
X50
0,203
0,075
10,613
0,000
X57
X53
-0,032
0,077
13,463
0,000
X54
X55
-0,007
0,077
13,130
0,000
X54
X56
0,049
0,077
12,414
0,000
X54
X52
-0,075
0,076
14,056
0,000
X54
X51
0,051
0,077
12,390
0,000
X54
X50
0,035
0,077
12,590
0,000
X54
X53
0,049
0,077
12,414
0,000
X55
X56
0,045
0,077
12,464
0,000
X55
X52
-0,011
0,077
13,183
0,000
X55
X51
0,105
0,076
11,734
0,000
X55
X50
0,075
0,076
12,095
0,000
X55
X53
0,118
0,076
11,581
0,000
X56
X52
0,175
0,076
10,925
0,000
X56
X51
-0,013
0,077
13,209
0,000
X56
X50
-0,109
0,076
14,546
0,000
X56
X53
0,079
0,076
12,046
0,000
X52
X51
0,091
0,076
11,901
0,000
X52
X50
0,016
0,077
12,831
0,000
X52
X53
0,013
0,077
12,870
0,000
X51
X50
0,396
0,070
8,576
0,000
X51
X53
-0,06
0,077
13,846
0,000
X50
X53
0,019
0,077
12,793
0,000
e3
e4
0,765
0,049
4,758
0,000
e14
e16
0,708
0,054
5,391
0,000
e23
e25
-0,555
0,064
24,373
0,000
e21
e24
-0,628
0,060
27,276
0,000
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu
Phụ lục Hình 2.7
1. Hoạt động bán lúa Tài Nguyên của nông dân
Khi tính toán hiệu quả kinh doanh, hình thái sản phẩm được qui ra gạo, các tỷ lệ qui đổi chung cho toàn chuỗi như sau:
Tỷ lệ lúa tươi ra lúa khô: 90%
Tỷ lệ gạo/lúa: 62%
Tỷ lệ giá lúa qui giá gạo: Giá gạo = giá lúa x 1,4*
(*Hệ số 1,4 được tính từ tỷ lệ xay chà 62% và phụ phẩm thu hồi 9% (1/0,71).
Kết quả khảo sát cho thấy hầu hết nông dân bán lúa TN cho thương lái (87,8% tổng sản lượng lúa TN ); do nông dân thiếu phương tiện vận chuyển nên sản lượng bán trực tiếp cho nhà máy xay xát và công ty khá thấp (chiếm khoảng 3,1% và 9,1%).
Bảng 1: Hoạt động bán lúa khô của nông dân
Người mua
% theo
sơ đồ chuỗi
Giá bán lúa (đ/kg)
Qui giá gạo
(đ/kg)
Thương lái
87,8
6.700
9.380
Nhà máy xay xát
3,1
7.000
9.830
Công ty
9,1
7.000
9.830
Tổng cộng
100,0
Nguồn: Kết quả khảo sát năm 2014.
2. Hoạt động bán lúa của thương lái
Thương lái bán lúa cho nhà máy xay xát lúa gạo khoảng 59,2% với giá bán trung bình 7.040 đ/kg (Giá qui gạo 9.860đ/kg). Ngoài ra, thương lái còn bán cho công ty mua bán gạo trong và ngoài tỉnh với tỷ lệ 28,6% với giá bán trung bình 7.110 đ/kg (giá qui gạo là 9.950đ/kg).
Bảng 2: Hoạt động bán lúa khô của thương lái
Hoạt động bán
% theo
sơ đồ chuỗi
Giá bán lúa (đ/kg)
Qui giá gạo
(đ/kg)
Nhà máy xay xát
59,2
7.040
9.860
Công ty
28,6
7.110
9.950
Tổng cộng
87,8
Nguồn: Kết quả khảo sát năm 2014.
3. Hoạt động mua bán lúa gạo của Nhà máy xay xát
Trong năm 2014, trong 62,3 % sản lượng gạo của NMXX thì 33% bán cho công ty và 29,3% bán cho đại lý sỉ/lẻ với giá bán qui gạo như trong Bảng 3. Tổng lượng mua lúa trung bình của nhà máy xay xát là 2.187 tấn/nhà máy/năm (thấp nhất 200 tấn, cao nhất 4.500 tấn), trong đó lượng lúa tươi thu mua chiếm 37,3%, lúa khô chiếm 62,7%. Lượng hao hụt trung bình là 4,6% nên sản lượng bán trung bình của nhà máy là 2.086 tấn/nhà máy/năm (sản lượng qui gạo trung bình là 1.305 tấn/nhà máy/năm).
Bảng 3: Đối tượng bán của nhà máy xay xát
Hoạt động bán
% theo
sơ đồ chuỗi
Giá bán gạo (đ/kg)
Công ty
33,0
10.930
Đại lý sỉ/lẻ
29,3
11.100
Tổng cộng
62,3
Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2014
4. Hoạt động mua bán lúa gạo của công ty
Qua khảo sát, công ty thu mua từ nông dân (9,1%), thương lái (28,6%) và từ nhà máy xay xát (33%). Sau khi xay chà ra gạo TN, công ty pha trộn với gạo Sóc Miên (hình thức rất giống gạo TN nhưng chất lượng kém hơn và giá thấp hơn) trước khi phân phối. Tùy theo yêu cầu người tiêu dùng ở mỗi thị trường khác nhau và giá mà họ yêu cầu mà tỷ lệ pha trộn từ 10% đến 50% nhưng vẫn được gọi là gạo TN và bán với giá gạo TN, đây là một trong những yếu tố làm suy giảm chất lượng gạo TN trong cảm nhận của người tiêu dùng. Các công ty cũng thừa nhận vấn đề này. Cụ thể, tỷ trọng và giá bán gạo của công ty được trình bày trong Bảng 4.
Bảng 4: Hoạt động bán lúa gạo của Công ty
Hoạt động bán
% theo
sơ đồ chuỗi
Giá bán gạo (đ/kg)
Đại lý sỉ/lẻ
64,4
12.600
Xuất khẩu
6,3
12.750
Tổng cộng
70,7
Nguồn: Kết quả khảo sát năm 2014.
Riêng giá bán trung bình của đại lý sỉ/lẻ gạo TN cho người tiêu dùng cuối cùng là 13.580đ/kg.