Luận án Quản lý chi phí đào tạo của các cơ sở giáo dục đại học công lập ở Việt Nam

Trên cơ sở phân tích lý thuyết và thực tiễn về quản lý CPĐT trong các cơ sở GDĐH công lập, nghiên cứu hạn chế và những nguyên nhân dẫn đến hạn chế; phân tích những mục tiêu, định hƣớng phát triển GDĐH Việt Nam; dự báo những nhân tố tác động và những yêu cầu về giải pháp quản lý CPĐT trong thời gian tới, tác giả đã đƣa ra một số giải pháp hoàn thiện quản lý CPĐT đối với các cơ sở GDĐH công lập Việt Nam. Các giải pháp sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo, đạt đƣợc các mục tiêu đề ra trên cơ sở sử dụng hiệu quả, hợp lý các khoản CPĐT tại các đơn vị. Trình tự thực hiện các giải pháp này phụ thuộc vào tầm quan trọng và điều kiện để thực hiện tuy nhiên vẫn phải đảm bảo tính đồng bộ để mang lại hiệu quả cao. Trong đó theo tác giả, giải pháp tăng cƣờng công khai minh bạch tài chính cùng với kiểm tra, giám sát nội bộ và xây dựng mô hình quản lý CPĐT đại học công lập theo mô hình quản lý chi phí của doanh nghiệp cần đƣợc các cơ sở GDĐH công lập chú trọng thực hiện. Những kết quả phân tích kỹ trong chƣơng 2, đặc biệt là việc chỉ ra những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế, là căn cứ để tác giả đề xuất nhóm giải pháp mang tính vĩ mô nhằm hoàn thiện khung pháp lý và tạo điều kiện thuận lợi để các cơ sở GDĐH công lập thực hiện các giải pháp vi mô, tăng cƣờng hiệu quả quản lý CPĐT tại các đơn vị. Nếu đƣợc triển khai và thực hiện nghiêm túc các giải pháp nêu trên, quản lý CPĐT tại các cơ sở GDĐH công lập Việt Nam sẽ đƣợc hoàn thiện và đạt đƣợc mục tiêu của quản lý tài chính nói chung trong cơ chế tự chủ tài chính, từ đó là điều kiện để đảm bảo tính bền vững tài chính và nâng cao chất lƣợng đào tạo của các cơ sở GDĐH.

pdf236 trang | Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 494 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý chi phí đào tạo của các cơ sở giáo dục đại học công lập ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chính công, Nxb Tài chính, Hà Nội. 4 Nguyễn Minh Hằng (2011), Giáo trình pháp luật tài chính công, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 5 TS. Phạm Văn Khoan, TS. Nguyễn Trọng Thản (2010), Giáo trình quản lý tài chính các cơ quan Nhà nước và đơn vị sự nghiệp công, Nxb Tài chính, Hà Nội. 6 PGS.TS Hoàng Thị Thúy Nguyệt, TS Đào Thị Bích Hạnh (2016), Giáo trình lý thuyết quản lý tài chính công, Nxb Tài chính, Hà Nội. 7 Phạm Phụ (2011), 7 kiến nghị về chính sách/ giải pháp cho giáo dục đại học, Đoàn giám sát chuyên đề của UBTV Quốc hội. 8 GS.TS Hồ Xuân Phƣơng, PGS.TS Lê Văn Ái (2004), Giáo trình quản lý tài chính Nhà nước, Nxb Tài chính, Hà Nội. 9 Sử Đình Thành (2003), Tài chính công (Sách tham khảo), Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. 10 Chu Văn Thành (2004), “Dịch vụ công và xã hội hóa dịch vụ công”, Nxb chính trị quốc gia, Hà nội. 11 Nguyễn Văn Tuấn (2011), Chất lượng giáo dục đại học nhìn từ góc độ hội nhập, Nxb Tổng hợp Tp HCM. 12 PGS.TS Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học, Nxb Hà Nội, Hà Nội 13 Anwar Shah (2011), Bộ sách về quản trị công và trách nhiệm giả trình Lập ngân sách và các thiết chế ngân sách (bản dịch tài liệu của Dự án Tăng cƣờng năng lực quyết định và giám sát ngân sách của các cơ quan dân cử Việt Nam, Ủy ban Tài chính ngân sách Quốc hội). 14 Arthur M. Hauptman "Higher Education Finance: Trends and Issues" (Tài chính cho Giáo dục đại học: xu hướng và vấn đề), International Handbook of Higher Education, Springer 2006), bản dịch của Phạm Thị Ly. 15 A.Silem (2004), bách khoa toàn thư về kinh tế học và khoa học quản lý (bản dịch), Nxb lao động xã hội 16 Bikas C.Sanyal, Micheala Martin, Susan D’Antoni (2000), uản lý trường đại học (tài liệu dịch). 17 Nicholas Barr (2005), Finance and Development, bản dịch của Phạm Thị Ly. 18 Yun, Chung II (2005), uản lý giáo dục, Tài liệu tham khảo, dịch từ tiếng Anh của Đại học Quốc gia Hà Nội. 19 Ngân hàng thế giới (2011), The Road to Academic Excellence-The Making of World-Class Research Universities, Editors: Altbach & Salmi, bản dịch của Phạm Thị Ly. 20 Quốc hội (2005), Luật Giáo dục 21 Quốc hội (2009), Nghị quyết số 35/2009/QH12 ngày 19/6/2009. 22 Quốc hội (2012), Luật Giáo dục đại học. 23 Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập, Hà Nội. 24 Chính phủ (2006), Nghị định số 83/2006/NĐ-CP ngày 17 tháng 8 năm 2006 quy định trình tự, thủ tục thành lập, tổ chức lại, giải thể tổ chức hành chính, tổ chức sự nghiệp Nhà nước, Hà Nội. 25 Chính phủ (2009), uyết định số 1310/ Đ-TTg ngày 21/8/2009 về điều chỉnh khung học phí áp dụng năm học 2009-2010, Hà Nội 26 Chính phủ (2010), Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2010 quy định về miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 – 2011 đến năm học 2014-2015, Hà Nội. 27 Chính phủ (2011), uyết định số 579/ Đ-TTg phê duyệt chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam từ 2011 đến 2020, Hà Nội. 28 Chính phủ (2012), uyết định số 711/ Đ-TTg phê duyệt chiến lược phát triển giáo dục 2011 -2020, Hà Nội. 29 Chính phủ (2012), Nghị định số 55/2012/NĐ-CP ngày 28 tháng 6 năm 2012 quy định về thành lập, tổ chức lại, giải thể ĐVSN công lập, Hà Nội. 30 Chính phủ (2014), uyết định số 70/2014/ Đ-TTg ngày 10 tháng 12 năm 2014, Điều lệ trường Đại học, Hà Nội. 31 Chính phủ (2014), Nghị định số 99/2014/NĐ-CP ngày 25 tháng 10 năm 2014 quy định việc đầu tư phát triển tiềm lực và khuyến khích hoạt động khoa học và công nghệ trong các cơ sở giáo dục đại học, Hà Nội 32 Chính phủ (2015), Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015 quy định cơ chế tự chủ đơn vị sự nghiệp công lập, Hà Nội. 33 Chính phủ (2015), Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02 tháng 10 năm 2015 quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015-2016 đến năm học 2020-2021, Hà Nội. 34 Chính phủ (2015), Nghị định số 73/2015/NĐ-CP ngày 08 tháng 9 năm 2015 quy định tiêu chuẩn phân tầng, khung xếp hạng và tiêu chuẩn xếp hạng cơ sở giáo dục đại học, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Kết luận Hội nghị Trung ương VI, Khóa XIII về đổi mới căn bản toàn diện GDĐH, Hà Nội. 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XII, Hà Nội. 37 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Đề án Đổi mới GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nội. 38 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Đổi mới cơ bản và toàn diện GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006-2020 đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước, Báo cáo tại Hội nghị Hiệu trƣởng các trƣờng đại học, cao đẳng. 39 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Thông tư số 09/2009/TT-BGD&ĐT về quy chế công khai đối với các cơ sở GD-ĐT, Hà Nội. 40 Bộ Giáo dục và đào tạo (2009-2015), Ba công khai của các trường Đại học công lập, website của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các trường trong mẫu nghiên cứu của luận án. 41 Bộ Giáo dục và đào tạo (2009), Đổi mới cơ chế tài chính giáo dục giai đoạn 2009-2014. 42 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Báo cáo tổng hợp phân tích hiện trạng về quản lý tài chính trường đại học, Hà Nội. 43 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), uyết định số 795/ Đ-BGDĐT ngày 27 tháng 2 năm 2010 uy định về xác định chỉ tiêu tuyển sinh, Hà Nội. 44 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), “Báo cáo quy hoạch mạng lưới các trường Đại học, cao đẳng giai đoạn 2011 -2020”, Hà Nội. 45 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), uyết định số 44/2007/ Đ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 quy định về học bổng khuyến khích học tập đối với HS, SV trong các trường chuyên, trường năng khiếu, các cơ sở GDĐH và TCCN thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, Hà Nội. 46 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Thông tư số 31/2013/TT-BGDĐT ngày 01 tháng 8 năm 2013 sửa đổi, bổ sung uyết định số 44/2007/ Đ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007, Hà Nội. 47 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Thông tư số 32/2015/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 12 năm 2015 quy định về việc xác định chỉ tiêu tuyển sinh đối với các cơ sở giáo dục đại học, Hà Nội. 48 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), uyết định số 5830/ Đ-BGDĐT ngày 27 tháng 11 năm 2015 quy định một số định mức xây dựng, phân bổ dự toán và quyết toán kinh phí áp dụng đối với nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp bộ có sử dụng NSNN của Bộ GD&ĐT, Hà Nội. 49 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Kế hoạch số 407/KH-BGDĐT ngày 14 tháng 06 năm 2016 kế hoạch hành động thực hiện Nghị quyết số 19- 2016/NQ-CP ngày 28 tháng 4 năm 2016 của Chính phủ về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trƣờng kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2016-2017, định hƣớng đến năm 2020, Hà Nội. 50 Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Thông tư liên tịch số 21/2010/TTLT/BTC-BGD&ĐT ngày 11 tháng 2 năm 2010 quy định chế độ thu và sử dụng phí dự thi, dự tuyển (lệ phí tuyển sinh) đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội. 51 Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Thông tư liên tịch số 25/2013/TTLT-BTC-BGDĐT ngày 08 tháng 3 năm 2013 sửa đổi, bổ sung Thông tư liên tịch số 21/2010/TTLT-BTC-BGDĐT ngày 11/02/2010 của Liên tịch Bộ Tài chính - Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định chế độ thu và sử dụng phí dự thi, dự tuyển (lệ phí tuyển sinh) đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội. 52 Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Thông tư liên tịch số 40/2015/TTLT-BTC-BGD&ĐT ngày 27 tháng 3 năm 2015 quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí dự thi, dự tuyển (lệ phí tuyển sinh), Hà Nội. 53 Bộ Tài chính (2004), uyết định số 67/2004/ Đ-BTC ngày 13 tháng 8 năm 2004 quy định về việc tự kiểm tra tài chính, kế toán tại các cơ quan, đơn vị có sử dụng kinh phí NSNN, Hà Nội 54 Bộ Tài chính (2005), Thông tư số 21/2005/TT-BTC ngày 22 tháng 3 năm 2005 hướng dẫn thực hiện quy chế công khai tài chính đối với các đơn vị dự toán ngân sách và các tổ chức được NSNN hỗ trợ, Hà Nội. 55 Bộ Tài chính (2006), Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09 tháng 8 năm 2006 hướng dẫn thực hiện nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập, Hà Nội. 56 Bộ Tài chính (2008), uyết định số 33/2008/ Đ-BTC ngày 23 tháng 9 năm 2008 ban hành hệ thống mục lục ngân sách Nhà nước, Hà Nội 57 Bộ Tài chính và UNDP (2011), Kỷ yếu Hội thảo Đổi mới Cơ chế Tài chính đối với cơ sở giáo dục Đại học công lập, Hà Nội. 58 Bộ Tài chính và Ủy ban Tài chính ngân sách của Quốc hội (2012), Kỷ yếu hội thảo đổi mới cơ chế tài chính giáo dục đại học công lập, Hà Nội. 59 Bộ Tài chính (2010), Thông tư số 97/2012/TT-BTC ngày 06 tháng 7 năm 2010 quy định chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức các cuộc hội nghị đối với các cơ quan Nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập, Hà Nội. 60 Bộ Tài chính (2012), Thông tư số 161/2012/TT-BTC ngày 02 tháng 10 năm 2012 quy định chế độ kiểm soát, thanh toán các khoản chi ngân sách qua Kho bạc Nhà nước, Hà Nội. 61 Bộ Tài chính (2014), Thông tư số 162/2014/TT-BTC ngày 06 tháng 11 năm 2014 quy định chế độ quản lý, tính hao mòn TSCĐ trong các cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập và các tổ chức có sử dụng NSNN, Hà Nội. 62 Bộ Tài chính, Bộ Khoa học và công nghệ (2007), Thông tư liên tịch số 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN ngày 07 tháng 5 năm 2007 hướng dẫn định mức xây dựng và phân bổ dự toán kinh phí đối với các đề tài, dự án khoa học và công nghệ có sử dụng ngân sách Nhà nước, Hà Nội. 63 Bộ Tài chính, Bộ Khoa học và công nghệ (2015), Thông tư liên tịch số 55/2015/TTLT-BTC-BKHCN ngày 22 tháng 4 năm 2015 hướng dẫn định mức xây dựng, phân bổ dự toán và quyết toán kinh phí đối với nhiệm vụ khoa học và công nghệ có sử dụng ngân sách Nhà nước, Hà Nội. 64 Bộ Tài chính, Bộ Khoa học và công nghệ (2015), Thông tư liên tịch số 27/2015/TTLT-BKHCN-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2015 quy định khoán chi thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ có sử dụng ngân sách Nhà nước, Hà Nội. 65 PGS.TS Nguyễn Văn Áng, “Xác định chi phí đào tạo đại học ở Việt Nam”, Đề tài cấp bộ, năm 2009. 66 GS.TS Mai Ngọc Cƣờng, “Điều tra thực trạng và khuyến nghị giải pháp thực hiện tự chủ về tài chính ở các trường đại học Việt Nam”, Đề tài cấp bộ, năm 2009. 67 PGS.TS Vũ Duy Hào, “Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các trường Đại học công lập khối kinh tế ở Việt Nam”, Đề tài cấp bộ, năm 2005. 68 Lƣu Đình Mạc, “Giá thành đào tạo lao động kỹ thuật”, Đề tài cấp bộ, năm 1992 69 PGS.TS Phùng Xuân Nhạ và các cộng sự, “Luận cứ khoa học của việc nâng cao hiệu quả đầu tư tài chính cho giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2016-2020 và tầm nhìn 2030”, Đề tài khoa học độc lập cấp Nhà nƣớc, năm 2015 70 Trần Đức Cân (2012), Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính các trường đại học công lập ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 71 Đặng Văn Du, “Các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư tài chính cho đào tạo Đại học ở Việt Nam” Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện tài chính, 2004 72 Nguyễn Thu Hƣơng (2014), Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các chương trình đào tạo chất lượng cao trong các trường đại học công lập Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 73 Nguyễn Anh Thái, “Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các trường Đại học ở Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện tài chính, 2008. 74 Vũ Thị Thanh Thủy (2012), uản lý tài chính các trường đại học công lập ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 75 Nguyễn Văn Áng và các cộng sự, “Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xác định chi phí đào tạo đại học ở Việt Nam””, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 36 – tháng 9 năm 2008. 76 Nguyễn Thị Thu Hƣơng, “Tự chủ học phí gắn với đào tạo chất lượng cao và trách nhiệm xã hội của các trường đại học công lập”, Tạp chí Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 27 số 3-2011 77 Phùng Xuân Nhạ, Phạm Xuân Hoan, “Chi phí, lợi ích đầu tư cho giáo dục đại học Việt Nam và lộ trình cải cách học phí theo nhóm ngành”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 264 tháng 10-2012 78 Trần Việt Hùng, “Nguyên tắc chi phí và lợi ích đầu tư cho giáo dục đại học của Việt Nam”, Tạp chí Tài chính số 6-2013 79 Hoàng Trần Hậu (2011), Tự chủ đại học qua nghiên cứu tình huống Học viện tài chính, Tham luận Hội thảo Bộ Tài chính tháng 11/2011 80 Hoàng Trần Hậu (2012), Thực hiện cơ chế tự chủ tài chính đại học – nhìn từ trường đại học tài chính Marketing, Kỷ yếu hội thảo Đổi mới cơ chế tài chính đối với giáo dục đại học, Ủy Ban Tài chính – Ngân sách của Quốc hội, Bộ Tài chính và UNDP đồng tổ chức tại Hà Nội tháng 11/2012. 81 Bùi Duy Cam và Nguyễn Văn Nội (2012), Xác định chi phí đào tạo, các kiến nghị và điều kiện để thí điểm thực hiện cơ chế đặt hàng đào tạo đối với các ngành khoa học cơ bản tại trường đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Kỷ yếu hội thảo Đổi mới cơ chế tài chính đối với giáo dục đại học, Ủy Ban Tài chính – Ngân sách của Quốc hội, Bộ Tài chính và UNDP đồng tổ chức tại Hà Nội tháng 11/2012. 82 Phạm Vũ Thắng (2012), Kết quả nghiên cứu xác định chi phí đào tạo một sinh viên đại học ở Việt Nam và khuyến nghị về chính sách tài chính giáo dục đại học Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo Đổi mới cơ chế tài chính đối với giáo dục đại học, Ủy Ban Tài chính – Ngân sách của Quốc hội, Bộ Tài chính và UNDP đồng tổ chức tại Hà Nội tháng 11/2012. 83 Nguyễn Trƣờng Giang (2016), Nghị quyết số 77/NQ-CP của Chính phủ về thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014-2017: Những thành công và giải pháp mở rộng áp dụng thí điểm đối với các trường đại học, Kỷ yếu hội thảo Tự chủ đại học – cơ hội và thách thức, Hội đồng Quốc gia giáo dục và phát triển nhân lực và Hiệp hội các trƣờng đại học, cao đẳng Việt Nam đồng tổ chức tại Hà Nội tháng 9/2016. 84 Nguyễn Trƣờng Giang (2016), Đổi mới chính sách huy động, phân bổ nguồn lực tài chính đối với giáo dục đại học ở Việt Nam, thực hiện mục tiêu chất lượng, công bằng và hiệu quả, báo cáo tại hội thảo Tự chủ đại học – cơ hội và thách thức, Hội đồng Quốc gia giáo dục và phát triển nhân lực và Hiệp hội các trƣờng đại học, cao đẳng Việt Nam đồng tổ chức tại Hà Nội tháng 9/2016. 85 PGS.TS Trần Quốc Toản (2016), Một số vấn đề về cơ chế tự chủ của các trường đại học, Kỷ yếu hội thảo Tự chủ đại học và trách nhiệm xã hội, do Hội đồng Quốc gia giáo dục và phát triển nhân lực và Hiệp hội các trƣờng đại học, cao đẳng Việt Nam đồng tổ chức tại Hà Nội tháng 9/2016. 86 Kiểm toán Nhà nƣớc, Công khai kết quả kiểm toán - báo cáo kiểm toán năm 2014, Hà Nội Tiếng Anh 87 Asian Development Bank (2009), Good practice in cost sharing an financing in higher education, Madaluyong City, Phillippenes. 88 Asian Development Bank (2011), Higher Education Across Asia: An Overview of Issues and Strategies, Manila: ADB. 89 Asian Development Bank (2012), Counting the Cost: Financing Asian Higher Education for Inclusive Growth, Manila: ADB. 90 Estelle James, Elizabeth M. King and Ace Suryadi, “Finance, management, and costs of public and private schools in Indonesia”, Ministry of Education and Culture, Jakarta, Indonesia, 10-1996 91 Ezara Solomon, “The theory financial management”, New York and London Columbia University Press, 1963. 92 Holley, U. (2007), Public Finance in Theory and Practice, 2nd edition, South-Western College Publisher, Califonia, the USA. 93 KMUTT, (2005), The unit cost of higher education, Final report, Commission on Higher Education, Ministry of Education, Bangkok. 94 Michael F. Middaugh, Rosalinda Graham and Abdus Shahid, “Cost and efficiency of teaching”, Delaware university- USA, 2003 95 Ministry of Education, (2013), List of Chinese Higher Education Institutions. 96 Ministry of Education and Training (2011), Draft Master Plan (Draft 3): Governance and Management of the Higher Education System in Vietnam, The Second Higher Education Project (HEP2) Report prepared by Southern Cross University, MOET, Hanoi. 97 Razan, R., (2012), “Higher Education Governance in East Asia”, background paper prepared for Worldbank 2011. 98 Scott W. Gray (2010), Factors that affect success in the implementing activity based cost management in a goverment organization: a comparative case study analysis, Naval Post graduate School Monterey, California, tr.9]. 99 Shengliang Deng - University of Saskatchewan, Saskatoon, China, Yinglou Wang - Xian Jiaotong University, China, “Management education in China: Past, present and future”, 4/1991. 100 Stephanie Riegg Cellini, “For-profit higher education: an assessment of costs and benefits”, National Tax Journal, USA, 2012 101 UNESCO (2009), Global Education Digest 102 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các trƣờng trong mẫu nghiên cứu chi tiết STT Tên trƣờng Ngành đào tạo Vùng 1 ĐH Cần Thơ Đa ngành Đồng bằng sông Cửu Long 2 Đại học Đà Lạt Đa ngành Tây nguyên 3 Đại học Đà N ng Đa ngành Bắc trung bộ và ĐH miền Trung 4 Đại học Đồng Tháp Đa ngành Đồng bằng sông Cửu Long 5 Đại học Giao thông vận tải Công nghệ và kỹ thuật Đồng bằng sông Hồng 6 Đại học Hà Nội Ngoại ngữ Đồng bằng sông Hồng 7 Đại học Huế Đa ngành Bắc trung bộ và ĐH miền Trung 8 Đại học Kinh tế Quốc dân Kinh tế - Luật Đồng bằng sông Hồng 9 Đại học Kinh tế Tp HCM Kinh tế - Luật Đông Nam bộ 10 Đại học Luật Tp HCM Kinh tế - Luật Đông Nam bộ 11 Đại học Mỏ địa chất Công nghệ và kỹ thuật Đồng bằng sông Hồng 12 Đại học Mở Hà Nội Đa ngành Đồng bằng sông Hồng 13 Đại học Mở Tp HCM Đa ngành Đông Nam bộ 14 ĐH Mỹ thuật công nghiệp Văn hóa nghệ thuật Đông Nam bộ 15 Đại học Ngoại thƣơng Kinh tế - Luật Đồng bằng sông Hồng 16 Đại học Nha Trang Nông lâm thủy sản Bắc trung bộ và ĐH miền Trung 17 Đại học Nông lâm Tp HCM Nông lâm thủy sản Đông Nam bộ 18 Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nông lâm thủy sản Đồng bằng sông Hồng 19 Đại học Quy Nhơn Đa ngành Bắc trung bộ và ĐH miền Trung 20 Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sƣ phạm Đồng bằng sông Hồng 21 Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 Sƣ phạm Đồng bằng sông Hồng 22 ĐH Sƣ phạm KT Hƣng Yên Sƣ phạm Đồng bằng sông Hồng 23 ĐH Sƣ phạm KT Tp HCM Sƣ phạm Đông Nam bộ 24 ĐH Sƣ phạm NTTƢ Sƣ phạm Đồng bằng sông Hồng 25 ĐH Sƣ phạm TDTT TpHCM Sƣ phạm Đông Nam bộ 26 ĐH Sƣ phạm Tp HCM Sƣ phạm Đông Nam bộ 27 Đại học Tây Bắc Sƣ phạm Miền núi phía Bắc 28 ĐH Tây Nguyên Đa ngành Tây nguyên 29 ĐH TDTT Hà Nội Thể thao Đồng bằng sông Hồng 30 Đại học Thái Nguyên Đa ngành Miền núi phía Bắc 31 Đại học Thƣơng mại Kinh tế - Luật Đồng bằng sông Hồng 32 Đại học Việt Đức Đa ngành Đông Nam bộ 33 Đại học Vinh Đa ngành Bắc trung bộ và ĐH miền Trung 34 Đại học Xây dựng Công nghệ và kỹ thuật Đồng bằng sông Hồng 35 Đại học Bách khoa Hà Nội Công nghệ và kỹ thuật Đồng bằng sông Hồng Phụ lục 2a: Chi tiết chi sự nghiệp GDĐT năm 2014 của các đơn vị trực thuộc Bộ GD&ĐT – thống kê theo mục chi Đơn vị tính: Triệu đồng Nội dung chi Tổng số Trong đó NSNN Phí, LP Viện trợ Vay nợ Nguồn khác Tổng cộng chi SNGD-ĐT 10,550,515 3,501,654 4,712,561 631,753 539,114 1,165,434 Chi thanh toán cá nhân 4,633,294 2,016,418 2,194,772 3,777 28,857 389,470 43.92% 57.58% 46.57% 0.60% 5.35% 33.42% 6000 1,739,806 991,101 692,370 56,335 6050 247,716 28,737 161,290 3,325 1,608 52,756 6100 990,001 451,795 477,663 1,110 59,433 6150 388,321 145,518 214,399 22,201 6,203 6200 25,363 19,982 2,961 34 2,386 6250 21,717 8,108 8,264 28 5,316 6300 433,829 270,166 152,545 284 10,833 6400 786,543 101,010 485,281 452 3,593 196,208 Chi hàng hóa, dịch vụ 3,776,885 1,110,760 1,385,852 535,928 283,870 460,475 35.80% 31.72% 29.41% 84.83% 52.65% 39.51% 6500 220,278 137,857 62,899 567 893 18,062 6550 114,299 40,846 58,445 1,050 909 13,050 6600 98,069 43,391 43,643 721 925 9,390 6650 275,261 38,447 21,993 90,310 119,657 4,854 6700 137,878 44,746 53,804 12,385 4,012 22,931 6750 595,691 140,187 242,419 78,644 69,077 65,364 6800 47,177 30,013 10,247 685 3,292 2,940 6850 14,710 5,956 5,351 122 5 3,276 6900 292,227 98,672 126,267 138 399 66,751 7000 1,981,296 530,646 760,783 351,307 84,702 253,857 Chi hỗ trợ 78,577 78,122 518 -63 0.74% 2.23% 0.01% -0.01% 7100 1 1 7150 15,153 14,955 198 7300 7400 63,423 63,167 320 -63 Chi khác 1,380,885 139,548 981,343 503 2,914 256,577 13.09% 3.99% 20.82% 0.08% 0.54% 22.02% 7500 7550 3 3 7700 1,143 10 1,133 7750 354,692 78,337 183,412 503 2,914 89,525 7850 3,523 918 1,938 667 7950 1,021,047 60,208 795,625 165,214 8000 118 85 18 15 8050 Nội dung chi Tổng số Trong đó NSNN Phí, LP Viện trợ Vay nợ Nguồn khác 8150 340 340 8300 14 14 8550 5 5 Chi mua sắm, sửa chữa 680,875 156,807 150,076 91,546 223,473 58,974 6.45% 4.48% 3.18% 14.49% 41.45% 5.06% 9000 12,586 7,406 4,167 715 298 9050 624,933 147,552 133,398 91,512 222,759 29,713 9100 40,937 98 11,921 28,917 9200 458 458 9250 9300 38 38 9350 198 154 11 34 9400 128 120 8 9700 1,597 1,597 Nguồn: Bộ GD&ĐT Phụ lục 2b – Thu sự nghiệp 35 trƣờng thuộc mẫu nghiên cứu, giai đoạn 2011-2014 Tổng cộng Học phí chính quy Học phí PCQ Lệ phí Khác Tổng cộng Học phí chính quy Học phí PCQ Lệ phí Khác Tổng cộng Học phí chính quy Học phí PCQ Lệ phí Khác Tổng cộng Học phí chính quy Học phí PCQ Lệ phí Khác ĐH Cần Thơ 181 756 117 095 9 800 54 862 219 476 142 660 52 293 7 942 16 581 418 656 178 977 12 023 227 655 312 482 205 268 12 503 94 711 Đại học Đà Lạt 79 613 45 861 27 876 1 940 3 936 84 616 42 974 35 579 1 177 4 885 78 020 39 857 33 770 1 350 3 043 76 859 40 450 32 036 1 128 3 245 Đại học Đà Nẵng 337 036 188 571 79 139 9 739 59 588 420 271 232 973 90 168 16 004 81 125 453 670 234 367 92 968 9 119 117 216 474 708 249 209 98 219 7 102 120 178 Đại học Đồng Tháp 52 653 11 923 13 004 1 997 25 729 52 275 10 827 15 063 1 227 25 158 57 055 11 177 13 022 1 545 31 312 61 761 16 259 9 639 1 289 34 574 Đại học Giao thông vận tải 193 753 78 003 61 362 1 959 52 430 244 485 106 790 70 059 1 524 66 113 211 170 151 039 33 419 1 405 25 307 215 913 148 835 24 349 1 001 41 729 Đại học Hà Nội 140 177 23 323 88 104 1 664 27 087 179 651 29 830 28 886 2 064 118 872 176 268 33 055 32 550 2 510 108 153 139 951 54 941 33 959 2 121 48 930 Đại học Huế 416 277 85 541 183 244 93 043 54 450 510 307 147 769 37 280 110 902 214 356 628 732 198 796 39 134 133 698 257 103 698 279 214 109 208 991 161 999 113 180 Đại học Kinh tế Quốc dân 425 340 148 487 124 071 9 413 143 370 503 400 183 420 141 246 14 119 164 615 485 632 206 682 117 928 11 543 149 480 481 935 226 525 104 913 8 599 141 897 Đại học Kinh tế Tp HCM 338 825 121 769 142 248 12 026 62 782 493 794 145 497 158 937 12 650 176 710 498 913 167 290 106 538 10 736 214 349 526 936 181 351 87 656 8 344 249 586 Đại học Luật Tp HCM 73 945 30 700 43 245 111 114 39 986 54 478 2 123 14 528 122 453 39 632 63 022 2 017 17 782 164 748 75 732 67 891 1 878 19 246 Đại học Mỏ địa chất 111 913 57 544 43 870 2 025 8 475 279 961 84 509 41 929 1 606 151 917 150 525 103 296 32 727 1 827 12 675 365 152 131 481 31 560 1 555 200 556 Viện Đại học Mở Hà Nội 160 197 46 905 73 985 16 953 22 354 236 503 58 770 134 664 3 146 39 923 236 065 66 002 143 949 898 25 216 244 498 64 471 151 894 2 150 25 983 Đại học Mở Tp HCM 251 228 122 824 87 380 5 381 35 643 314 336 144 621 119 932 5 815 43 968 290 318 112 063 109 659 3 019 65 577 238 016 109 143 74 893 1 566 52 413 Đại học Mỹ thuật công nghiệp 10 608 6 546 2 085 551 1 427 12 896 7 701 1 436 677 3 082 16 015 8 810 1 956 804 4 445 19 562 12 784 805 791 5 183 Đại học Ngoại thƣơng 180 702 105 986 30 889 2 382 41 445 235 522 131 699 26 493 2 481 74 848 257 201 152 284 18 586 2 070 84 262 264 721 172 260 13 090 79 371 Đại học Nha Trang 88 845 55 671 11 023 1 214 20 937 118 216 64 786 19 979 905 32 547 143 577 86 600 23 720 1 174 32 084 148 467 86 346 15 000 1 222 45 899 Đại học Nông lâm Tp HCM 92 288 66 021 10 296 4 114 11 857 110 766 80 791 9 326 4 599 16 050 155 404 114 144 11 137 4 330 25 792 169 582 132 305 9 767 4 140 23 369 Đại học Nông nghiệp Hà Nội 140 446 90 805 14 757 7 465 27 419 192 999 130 929 17 701 4 433 39 936 256 093 186 095 15 975 7 897 46 127 Đại học Quy Nhơn 84 514 34 283 11 742 2 288 36 201 103 522 51 043 8 905 2 066 41 508 112 022 54 079 6 247 2 768 48 927 111 022 53 685 4 905 2 707 49 724 Đại học Sƣ phạm Hà Nội 212 901 18 531 81 001 3 565 109 804 250 235 34 211 88 496 127 528 255 429 33 758 92 833 4 757 124 082 288 415 60 073 86 436 4 931 136 975 Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 46 340 16 113 28 021 866 1 341 59 426 16 789 39 402 1 055 2 181 80 153 20 934 49 666 1 710 7 842 88 351 20 705 60 884 1 613 5 149 ĐH Sƣ phạm KT Hƣng Yên 56 514 42 517 3 850 229 9 917 66 886 43 502 6 202 203 16 979 94 648 55 373 2 745 101 36 428 90 449 53 827 8 740 412 27 471 ĐH Sƣ phạm KT Tp HCM 156 382 91 201 40 922 1 972 22 288 183 955 110 710 46 090 2 409 24 746 202 371 120 347 25 360 3 257 53 408 264 838 181 738 20 798 2 385 59 918 ĐH Sƣ phạm NTTƢ 9 350 2 394 4 280 454 2 222 20 390 6 761 663 12 967 22 420 10 590 11 831 27 084 16 389 960 9 735 ĐH Sƣ phạm TDTT TpHCM 14 207 350 4 559 9 298 14 621 5 976 276 8 370 12 714 306 1 593 551 10 264 10 893 644 763 9 485 ĐH Sƣ phạm Tp HCM 199 239 18 266 75 657 2 372 102 944 179 276 16 403 62 581 2 421 97 871 201 063 24 938 63 010 3 539 109 576 240 249 42 032 80 932 3 904 113 381 Đại học Tây Bắc 25 733 4 138 16 073 890 4 632 27 555 4 876 12 504 764 9 411 47 726 13 127 25 112 939 8 549 37 054 8 681 17 677 704 9 992 ĐH Tây Nguyên 58 720 28 112 21 061 1 725 7 822 102 716 38 493 24 914 1 780 37 529 124 034 53 241 23 592 2 848 44 353 139 009 62 934 28 356 2 475 45 245 ĐH TDTT Hà Nội 13 539 209 566 12 764 13 132 743 1 957 10 432 18 102 196 708 17 199 18 102 196 708 17 199 Đại học Thái Nguyên 442 731 138 672 201 706 3 003 99 350 556 997 218 248 235 307 19 661 83 781 678 838 253 199 279 467 8 840 137 332 746 306 395 836 229 963 9 756 110 752 Đại học Thƣơng mại 150 029 53 090 57 445 2 638 36 856 167 787 70 469 53 978 2 655 40 685 210 000 99 414 46 822 4 171 59 594 211 617 112 791 40 320 3 005 55 502 Đại học Việt Đức 10 521 9 638 883 13 548 13 271 277 20 220 18 465 1 755 35 431 34 859 571 Đại học Vinh 198 223 49 609 58 479 6 229 83 906 225 179 80 168 77 555 4 261 63 194 267 905 116 277 104 865 3 273 43 490 324 307 138 386 122 103 3 738 60 079 Đại học Xây dựng 118 793 65 561 27 057 2 217 23 958 156 928 89 244 39 328 2 196 26 160 181 961 106 436 39 860 2 116 33 549 175 821 113 618 29 557 1 841 30 806 Đại học Bách khoa Hà Nội 265 244 117 189 76 019 2 802 69 234 326 995 172 384 51 931 3 089 99 591 358 458 203 696 26 783 3 008 124 972 411 787 247 019 44 218 3 114 117 435 Năm 2014 Cá c c ơ sở GDĐH Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Phụ lục 3 – Tổng hợp thông tin 3 công khai một số trƣờng ĐHCL năm học 2014-2015 Đại học C a o đẳn g Đại họ c C a o đẳ ng Diện tích giảng đƣờng, phòng học Diện tích thƣ viện Diện tích phòng thí nghiệm Diện tích nhà xƣởng, thực hành Giáo sƣ Phó Giáo sƣ Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Trình độ khác Từ ngân sách Từ học phí, lệ phí Từ NCKH và chuyển giao Từ nguồn khác 1. TRƢỜNG ĐH NÔNG LÂM BẮC GIANG Bộ Nông nghiệp và P TNT Miền núi phía Bắc www.bafu.edu .vn 10. 10. 10. 10. 348. 2 102. 58.9 6 600. 8 752. 3 494. 960. 3 012. 1 286. 91.04% 145. 20. 112. 13. 4.4 5.5 60.5 52.3 7.9 .3 2. TRƢỜNG ĐH NGOẠI NGỮ ĐHQG HÀ NỘI Đại học Quốc gia Hà Nội Đồng bằng s ô ng Hồng www.ulis .vnu. edu.vn 34. 34. 4 675. 480. 49. 4.69 4 680. 34 618. 9 212. 1 190. 120. 71.18% 569. 2. 20. 67. 316. 164. 5. 8. 13. 188. 97. 37. 54. 3. HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch Đồng bằng s ô ng Hồng www.vnam.ed u.vn 8. 8. 821. 115. 41. 2.55 2 622. 36 023. 5 456. 2 496. 1 856. 60.77% 311. 6. 19. 32. 132. 121. 1. 6.5 9.75 16.25 34.46 26.55 5.98 .67 1.26 4. HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN Học viện CT- HC QG HCM Đồng bằng s ô ng Hồng www.ajc .edu. vn 12. 12. 7 197. 963. 90. 5.6 21 200. 18 950. 13 500. 3 450. 2 000. 88.57% 245. 3. 27. 63. 124. 28. 5.5 8.25 13.75 169.5 91. 78. .5 5. HỌC VIỆN NGOẠI GIAO Bộ Ngoại giao Đồng bằng s ô ng Hồng www.dav.edu. vn 6. 1. 6. 1. 118. 1 915. 230. 50. 1.07 3 357. 6 922. 5 722. 1 200. 60.00% 233. 9. 28. 93. 77. 4.4 5.5 8.25 13.75 39.03 19.25 13.2 4.98 1.6 6. TRƢỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Bộ Công Thƣơng Đồng bằng s ô ng Hồng www.haui.edu .vn 21. 17. 21. 17. 10 883. 20 055. 456. 46.93 37 930. 94 899. 57 503. 10 610. 8 878. 17 908. 85.51% 1 450. 4. 74. 1 162. 210. 5.2 6.5 .75 398. 53. 205. 20. 120. 7. TRƢỜNG ĐH ĐIỆN LỰC Tập đoàn Điện lực Việt Nam Đồng bằng s ô ng Hồng www.epu.edu. vn 11. 11. 2 614. 8 266. 544. 9.91 4 328. 24 980. 11 928. 1 372. 2 034. 9 646. 74.70% 424. 8. 73. 236. 107. 7. 9. 15.3 174.27 153.87 3.4 17. 8. TRƢỜNG ĐH HOA LƢ UBND Tỉnh Ninh Bình Đồng bằng s ô ng Hồng www.hluv.edu .vn 25. 25. 873. 1 407. 30.7 5 037. 11 825. 8 860. 500. 1 850. 615. 78.00% 214. 1. 16. 151. 46. 3.85 4.85 44.22 34.57 9.19 .46 9. TRƢỜNG ĐH LÂM NGHIỆP Bộ NN và P TNT Đồng bằng s ô ng Hồng www.vfu.edu. vn 23. 5. 27. 6. 828. 15 649. 800. 87. 162.99 29 092. 33 350. 16 915. 2 465. 8 667. 5 303. 69.50% 557. 3. 15. 66. 303. 170. 5.04 4.6-5.95 9.08 12.5 176.62 98.81 46.33 21.64 9.84 10. TRƢỜNG ĐH MỎ ĐỊA CHẤT Bộ Giáo dục và Đào tạo Đồng bằng s ô ng Hồng www.humg.ed u.vn 39. 9. 37. 9. 1 578. 13 947. 2 424. 142. 42.54 10 025. 30 060. 15 000. 1 600. 4 200. 480. 85.60% 687. 1. 47. 170. 377. 92. 5.2 6.5 8.25 16. 227. 77.9 136.6 3.6 8.9 11. TRƢỜNG ĐH NGOẠI THƢƠNG Bộ Giáo dục và Đào tạo Đồng bằng s ô ng Hồng www.ftu.edu.v n 10. 10. 25. 13 985. 1 472. 55. 8.81 9 101. 39 999. 32 927. 3 472. 95.70% 531. 1. 22. 99. 409. 23. 4.4 5.5 8.2 13.7 281.6 26.42 172.33 82.85 12. TRƢỜNG ĐH NỘI VỤ HÀ NỘI Bộ Nội Vụ Đồng bằng s ô ng Hồng www.truo ngn o ivu.edu.vn 6. 11. 6. 11. 1 975. 3 825. 12.22 4 095. 21 533. 11 918. 5 095. 425. 59.67% 310. 3. 30. 152. 125. 4.4 5.5 83.71 25.35 30.15 28.21 13. TRƢỜNG ĐH SƢ PHẠM HÀ NỘI Bộ Giáo dục và Đào tạo Đồng bằng s ô ng Hồng www.hnue .ed u.vn 32. 1. 32. 1. 18. 8 438. 2 575. 691. 11.3 18 971. 50 675. 33 754. 5 881. 2 824. 8 216. 87.28% 912. 13. 120. 235. 428. 116. 4.4-5.2 5.5-6.5 8.25-9.25 13.75-16.25 379.19 208.53 123.01 47.65 14. TRƢỜNG ĐH SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN Bộ Giáo dục và Đào tạo Đồng bằng s ô ng Hồng www.utehy.ed u.vn 13. 9. 13. 9. 969. 6 782. 633. 38. 3 360. 38 615. 24 685. 1 830. 1 830. 10 270. 86.00% 458. 2. 20. 40. 331. 65. 4.2 6.5 14.63 112.22 51.33 57.45 3.44 15. TRƢỜNG ĐH THƢƠNG MẠI Bộ Giáo dục và Đào tạo Đồng bằng s ô ng Hồng www.vcu.edu. vn 13. 13. 630. 13 570. 1 052. 146. 3.82 5 644. 46 110. 26 775. 2 514. 450. 968. 75.00% 617. 2. 37. 46. 325. 190. 17. 4.4 5.5 8.25 13.75 249.07 37.45 156.12 37.5 18. 16. TRƢỜNG ĐH VĂN HOÁ HÀ NỘI Bộ Văn hóa TT&DL Đồng bằng s ô ng Hồng www.huc .edu. vn 11. 4. 11. 4. 412. 4 373. 395. 73. 2.1 6 981. 25 700. 12 077. 1 520. 1 990. 69.37% 160. 12. 20. 111. 17. 4.4-5.2 5.5-6.5 8.25 16.25 77.64 37.59 32.66 .97 6.42 17. TRƢỜNG ĐH Y DƢỢC HẢI P HÒNG Bộ Y tế Đồng bằng s ô ng Hồng www.hpmu.ed u.vn 6. 6. 5 691. 515. 20. 50. 2 579.88 47 029.52 8 350. 400. 15 800. 16 000. 56.67% 331. 2. 17. 23. 145. 144. 8. 12. 20. 127.7 59.2 36. 8.5 24. 18. VIỆN ĐH MỞ HÀ NỘI Bộ Giáo dục và Đào tạo Đồng bằng s ô ng Hồng www.ho u.edu. vn 16. 16. 8. 9 863. 702. 1.96 16 614.72 14 012. 953.77 872.95 776. 83.89% 1 453. 35. 133. 469. 582. 234. 5.5-6.5 8.25-9.75 203.15 4.91 189.82 8.42 19. TRƢỜNG ĐH VINH Bộ Giáo dục và Đào tạo Bắc trung bộ và ĐH miền www.vinhuni. edu.vn 50. 30. 50. 30. 24 668. 1 921. 131. 39.73 31 011. 43 506. 21 011. 7 734. 10 803. 3 958. 85.00% 985. 2. 53. 123. 458. 291. 58. 5.5-6.5 7.3-8.5 12.15-14.15 300. 112. 120. 8. 60. 20. TRƢỜNG ĐH SƢ PHẠM - ĐH ĐÀ NẴNG Đại học Đà Nẵng Bắc trung bộ và ĐH miền Trung www.ued.udn. vn 27. 1. 23. 17. 6 338. 624. 4. 4.66 7 280. 32 462. 9 668. 2 720. 2 442. 540. 86.76% 272. 1. 11. 46. 179. 35. 5.36-6.34 78.17 31.64 36.21 1.33 8.99 21. TRƢỜNG ĐH PHẠM VĂN ĐỒNG UBND Tỉnh Quảng Ngãi Bắc trung bộ và ĐH miền Trung www.pdu.edu. vn 8. 24. 5. 23. 2 251. 1 303. 29.15 10 042. 50 678.9 10 129. 3 320. 450. 7 604. 64.17% 257. 1. 12. 153. 90. 1. 4.4-5.2 5.5-6.5 63.5 41. 10. 12.5 22. TRƢỜNG ĐH PHÚ YÊN UBND Tỉnh P hú Yên Bắc trung bộ và ĐH miền Trung www.edu.vn 15. 21. 14. 27. 1 000. 1 577. 28.68 2 880. 9 402.8 2 835. 1 267.8 804.8 446. 77.56% 156. 1. 1. 14. 105. 34. 3.52-4.16 4.4-5.2 35.5 29.24 1.02 5.24 23. TRƢỜNG ĐH QUẢNG NAM UBND Tỉnh Quảng Nam Bắc trung bộ và ĐH miền Trung qnamuni.edu. vn 13. 13. 13. 25. 1 511. 2 903. 6.85 11 733. 42 316. 12 076. 1 974. 800. 720. 71.06% 235. 8. 159. 68. 3.1-3.65 3.9-4.55 40.97 19.19 18.51 3.27 24. TRƢỜNG ĐH ĐÀ LẠT Bộ Giáo dục và Đào tạo Tây nguyên www.dlu.edu. vn 31. 4. 31. 4. 602. 6 989. 241. 5. 34.6 17 559. 41 364. 17 055. 8 400. 15 132. 80.00% 340. 8. 45. 219. 68. 5.5-6.5 8.3 16.3 125.98 48.22 74.98 2.78 25. TRƢỜNG ĐH KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN - ĐHQG TP HCM Đại học Quốc gia TP . HCM Đông Nam bộ www.hcmus s h.edu.vn 27. 27. 2 982. 433. 68. 21.48 40 408.61 36 529.22 2 657.7 185. 1 036.69 98.09% 577. 3. 41. 194. 372. 11. 5.4 8.3 13.5 236.6 90. 110. 2.4 34.2 26. TRƢỜNG ĐH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - ĐHQG TP HCM Đại học Quốc gia TP . HCM Đông Nam bộ www.uit.edu.v n 7. 7. 4 158. 481. 27. 13.39 11 727. 4 692. 1 266. 209. 1 120. 78.60% 168. 2. 7. 22. 101. 36. 6.5 9.75 16.25 111.6 78. 31.5 1.2 .9 27. TRƢỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM Bộ Giao thông Vận Tải Đông Nam bộ www.hcmutra ns .edu.vn 13. 27. 1 168. 10 568. 962. 10. 23.2 4 794.48 23 670.56 16 963.38 1 073. 2 135.45 3 498.73 72.00% 499. 1. 11. 49. 296. 140. 2. 5.2 6.5 9.7 16. 113.35 29.72 68.56 5.04 10.03 28. TRƢỜNG ĐH KIẾN TRÚC THÀNH P HỐ HỒ CHÍ M INH Bộ Xây dựng Đông Nam bộ www.uah.edu. vn 9. 9. 6 746. 251. 38. 199. 2 060. 20 644. 19 335. 1 189. 120. 84.32% 319. 5. 34. 230. 50. 6.5 15. 30. 150.53 41.35 41.36 67.82 29. TRƢỜNG ĐH KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Bộ Giáo dục và Đào tạo Đông Nam bộ www.ueh.edu. vn 9. 9. 14 738. 4 335. 491. 2.79 13 956. 52 801.84 7 816.2 983.7 1 010.8 91.67% 576. 7. 41. 112. 368. 48. 5.5 14.5 25. 510.51 11.7 284.56 214.25 30. TRƢỜNG ĐH LUẬT TP.HCM Bộ Giáo dục và Đào tạo Đông Nam bộ www.hcmula w.edu.vn 4. 4. 8 861. 1 215. 75. .72 13 240. 8 840. 4 400. 81.73% 230. 1. 9. 43. 135. 42. 6. 12. 20.6 148. 34. 105. 9. 31. TRƢỜNG ĐH SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM Bộ Giáo dục và Đào tạo Đông Nam bộ www.hcmute . edu.vn 22. 5. 22. 5. 1 614. 16 633. 671. 47. 21.04 21 065. 60 333. 31 561. 1 430. 10 362. 16 980. 79.20% 577. 19. 82. 356. 117. 3. 5.2 6.5 9.75 16.25 290. 88. 167. 35. 32. TRƢỜNG ĐH SƢ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO TP.HCM Bộ Giáo dục và Đào tạo Đông Nam bộ www.upes .ed u.vn 1. 1. 1. 1. 434. 866. 179. .91 2 065.7 1 297.85 932.88 235.17 129.8 79.57% 93. 1. 11. 62. 19. 9. 31.22 22.23 .88 .36 7.75 33. TRƢỜNG ĐH TÀI CHÍNH - MARKETING Bộ Tài chính Đông Nam bộ www.ufm.edu. vn 11. 11. 13 531. 1 894. 2.61 678. 20 689. 19 421. 590. 42.38% 604. 7. 33. 216. 348. 5.5 6.8 16. 154.05 150.96 3.09 34. TRƢỜNG ĐH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TP.HCM Bộ Tài nguyên và Mô i trƣờng Đông Nam bộ www.hcmunr e .edu.vn 11. 10. 9. 9. 3 081. 4 272. 6.06 4 230. 21 590. 19 600. 500. 890. 600. 72.00% 231. 3. 11. 27. 152. 38. 5.2 6.5 66.59 21.11 39.45 2.55 3.48 35. TRƢỜNG ĐH VIỆT ĐỨC Bộ Giáo dục và Đào tạo Đông Nam bộ www.vgu.edu. vn 3. 492. 441. 50. 3 800. 3 645. 2 259. 198. 693. 495. 96.00% 32. 1. 13. 17. 1. 52. 63. 48.11 31. 17. .11 S T T Tê n trường Cơ quan chủ quản Thuộc vùng Địa chỉ We bs ite S ố ngành trường đang đào tạo S ố ngành trường đã cô ng bố chuẩn đầu ra S ố người học hệ chí nh quy Cơ sở vật chất M ức học phí hệ chí nh quy N H 2014-2015 ( trđ/ năm) Số thu năm 2013 (T ỷ đồng) C ao đẳng Đại học C ao học N C S D iện t í ch đất đai (ha) D iện t í ch sàn xây dựng KT X (m2) D iện t í ch sàn XD trực t iếp phục vụ đào tạo (m2) T ro ng đó (m2) Tỷ lệ GV cơ hữu từ thạc s ĩ t rở lên Số giảng viên cơ hữu, hợp đồng T ro ng đó C ao đẳng Đại học C ao học N C S Tổng số T ro ng đó Phụ lục 4: Mẫu phiếu khảo sát PHIẾU KHẢO SÁT Đối tƣợng đƣợc phỏng vấn: - Lãnh đạo cơ sở giáo dục đại học công lập phụ trách công tác tài chính; - Kế toán trƣởng, Trƣởng/phó trƣởng phòng Tài chính kế toán hoặc kế toán viên các cơ sở giáo dục đại học công lập; - Giảng viên chuyên ngành kinh tế, tài chính. Lời giới thiệu: Tôi xin cảm ơn ông/bà đã bớt chút thời gian tham gia trả lời phiếu khảo sát của tôi. Tôi đang tiến hành nghiên cứu đề tài “Quản lý chi phí đào tạo của các cơ sở giáo dục đại học công lập ở Việt Nam”. Đƣợc biết ông/bà đang công tác trong ngành giáo dục, tôi trân trọng kính mời ông/bà vui lòng cung cấp một số thông tin để phục vụ cho nghiên cứu của đề tài. Những thông tin cung cấp hoặc ý kiến trao đổi thẳng thắn của ông/bà rất có ý nghĩa đối với quá trình nghiên cứu. Tôi cam kết rằng thông tin mà ông/bà cung cấp chỉ dành cho mục đích nghiên cứu. Cách trả lời Phiếu khảo sát: ông/bà đọc kỹ và trả lời các câu hỏi đƣa ra dƣới đây bằng cách đánh dấu vào ô lựa chọn của phƣơng án trả lời hoặc viết thêm các ý kiến của ông/bà ngoài các phƣơng án đƣa ra trong phiếu khảo sát. Tất cả các câu hỏi liên quan đến khảo sát hay bảng hỏi, xin liên hệ: Phạm Thị Hoa Hạnh; Tel: 0988123452. Email: hanhdhdl@gmail.com Xin cảm ơn sự giúp đỡ của ông/bà! Phần 1: Thông tin chung Chỉ dẫn: Trong phần này, NCS muốn biết những thông tin chung về cơ sở giáo dục đại học nơi ông/bà đang công tác. Ông/ bà vui lòng đánh dấu vào ô phù hợp với ý kiến cá nhân của ông/bà đối với mỗi vấn đề 1. Xin cho biết cơ sở GDĐH của ông/bà thuộc loại đơn vị sự nghiệp nào sau đây?  Tự đảm bảo toàn bộ kinh phí chi hoạt động thƣờng xuyên và chi đầu tƣ.  Tự đảm bảo toàn bộ kinh phí chi hoạt động thƣờng xuyên.  Tự đảm bảo một phần kinh phí chi hoạt động thƣờng xuyên.  NSNN đảm bảo toàn bộ kinh phí hoạt động 2. Xin cho biết các hệ đào tạo nào mà cơ sở GDĐH của ông/bà đang thực hiện? Chính quy Liên thông  Bằng hai Đào tạo thƣờng xuyên Hệ đào tạo khác 3. Xin cho biết các bậc đào tạo nào mà cơ sở GDĐH của ông/bà đang thực hiện? Tiến sĩ Thạc sĩ  Đại học Cao đẳng Bậc đào tạo khác 4. Xin cho biết chiến lƣợc phát triển mà cơ sở GDĐH của ông/bà đang thực hiện? Mở rộng quy mô, loại hình đào tạo Nâng cao chất lƣợng, không mở rộng quy mô, loại hình đào tạo  Ổn định Thu hẹp quy mô, loại hình đào tạo 5. Theo ông/bà, thu nhập của giảng viên trong cơ sở GDĐH của ông/bà hiện nay đã tƣơng xứng với lao động họ bỏ ra chƣa?  Tƣơng xứng  Chƣa tƣơng xứng 6. Khoản mục chi phí nào dƣới đây đang chiếm tỷ trọng lớn nhất tại cơ sở GDĐH của ông/bà? Chi cho con ngƣời Chi nghiệp vụ chuyên môn  Chi đầu tƣ xây dựng Chi nghiên cứu khoa học Phần 2: Khảo sát về hệ thống các quy chế, biện pháp liên quan đến quản lý chi phí đào tạo của cơ sở GDĐH Chỉ dẫn: Trong phần này, NCS muốn biết thông tin về các quy chế, biện pháp liên quan đến quản lý chi phí đào tạo tại cơ sở GDĐH nơi ông/bà đang công tác. Ông/ bà vui lòng đánh dấu vào ô phù hợp với ý kiến cá nhân của ông/bà đối với mỗi vấn đề 7. Ông/bà đồng ý ở mức độ nào về các nhận định sau đối với việc quản lý các khoản chi từ kinh phí NSNN cấp? Nhận định Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Phân vân Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý a. Việc sử dụng kinh phí NSNN cấp đƣợc kiểm soát chặt chẽ, kịp thời      b. Việc sử dụng NSNN cấp đảm bảo sự công khai, minh bạch      c. NSNN cùng với nguồn thu sự nghiệp tại trƣờng đã đáp ứng đủ nhu cầu chi phí đào tạo      d. Sử dụng NSNN cấp cho các chƣơng trình mục tiêu đảm bảo tính kịp thời, hiệu quả      e. Việc sử dụng NSNN cấp gắn liền với nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động cụ thể của đơn vị      8. Ông/bà cho biết ý kiến đánh giá về phƣơng pháp quản lý chi phí của đơn vị mình? Nhận định Hạn chế Bình thƣờng/ Trung lập Tốt Rất tốt a. Đối tƣợng hạch toán chi phí     b. Nguyên tắc hạch toán chi phí     c. Phƣơng pháp hạch toán chi phí     d. Nguyên tắc quản lý chi phí     e. Phƣơng pháp quản lý chi phí     f. Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ     9. Ông/bà đồng ý nhƣ thế nào đối với các nhận định sau đây về công tác quản lý chi phí đào tạo tại đơn vị? Nhận định Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Phân vân Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý a. Quy trình lập dự toán, sử dụng kinh phí NSNN cấp minh bạch, rõ ràng, gắn liền với hiệu quả hoạt động tại đơn vị      b. NSNN cấp cùng với nguồn thu của đơn vị đã đáp ứng đƣợc nhu cầu chi thƣờng xuyên của đơn vị      c. NSNN cấp cùng với nguồn thu của đơn vị đã đáp ứng đƣợc nhu cầu chi đầu tƣ CSVC của đơn vị      d. Các nguồn kinh phí huy động đã đƣợc sử dụng hiệu quả, công khai, minh bạch      e. Lãnh đạo các phòng, khoa, ban đều am hiểu về công tác quản lý chi phí đào tạo của đơn vị      f. Công tác kiểm tra, giám sát chi phí đào tạo đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, kịp thời tại đơn vị      g. Tất cả cán bộ viên chức của trƣờng đều hiểu và nắm rõ quy chế chi tiêu nội bộ.      10. Cơ chế tự chủ tài chính đã ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến chi phí đào tạo tại đơn vị của ông/bà (có thể đồng thời chọn nhiều phƣơng án)?  Tăng cƣờng khả năng đáp ứng các khoản chi cho đơn vị  Đơn giản các thủ tục hành chính, tiết kiệm chi phí.  Công khai, minh bạch, dễ kiểm tra, kiểm soát  Đƣợc chủ động trong việc ƣu tiên kinh phí thực hiện chiến lƣợc của đơn vị 11. Hệ thống định mức chi phí 1 suất đào tạo tại cơ sở GDĐH của ông/bà có đƣợc xây dựng không?  Có  Không 12. Dự toán chi phí tại cơ sở GDĐH của ông/bà có đƣợc xây dựng chi tiết cho từng loại hình đào tạo không?  Có  Không 13. Xin hãy cho biết tại cơ sở GDĐH của ông/bà có tính giá thành cho 1 suất đào tạo không?  Có  Không  14. Xin hãy cho biết tại cơ sở GDĐH của ông/bà có bộ phận kiểm toán nội bộ không?  Có  Không 15. Tại cơ sở GDĐH của ông/bà có lập các báo cáo tài chính nội bộ không (ngoài báo cáo tài chính theo chế độ kế toán hiện hành, còn có các báo cáo tài chính theo đặc thù riêng của đơn vị)?  Có  Không 16. Để khai thác tối đa hiệu quả cơ sở vật chất hiện có, tại cơ sở GDĐH của ông/bà thƣờng hƣớng đến kế hoạch phát triển nào?  Chú trọng tăng quy mô về số lƣợng  Tăng quy mô và đảm bảo chất lƣợng  Tăng các hoạt động dịch vụ khai thác cơ sở vật chất 17. Tại cơ sở GDĐH của ông/ bà, việc đầu tƣ CSVC có thực hiện theo hƣớng xác định những ƣu tiên, trọng điểm không?  Có  Không 18. Tại cơ sở GDĐH của ông/ bà, các hình thức khoán kinh phí nào sau đây đã đƣợc thực hiện? (đánh dấu vào những nội dung đã thực hiện)  Khoán kinh phí sử dụng xe ô tô  Khoán công tác phí  Khoán kinh phí sử dụng điện thoại di động, điện thoại công vụ  Khoán kinh phí văn phòng phẩm  Khoán kinh phí sử dụng điện, nƣớc Phần 3: Khảo sát về các cơ chế, giải pháp liên quan đến quản lý chi phí đào tạo tại các cơ sở GDĐH Chỉ dẫn: Trong phần này, NCS muốn biết ý kiến của ông/bà về các cơ chế, giải pháp liên quan đến tăng cường quản lý chi phí đào tạo tại cơ sở GDĐH nơi ông/bà đang công tác. Ông/ bà vui lòng đánh dấu vào ô phù hợp với ý kiến cá nhân của ông/bà đối với mỗi vấn đề  19. Ông/bà hãy cho biết mức độ cần thiết của các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi phí đào tạo sau đây: Nội dung giải pháp Mức độ cần thiết của giải pháp 5 4 3 2 1 1. Hoàn thiện bộ máy quản lý chi phí tại các cơ sở GDĐH công lập      2. Hoàn thiện nhận diện và phân loại chi phí      3. Hoàn thiện quản lý và sử dụng; đa dạng hóa các nguồn lực tài chính để đáp ứng nhu cầu chi      4. Xây dựng đƣợc quy trình quản lý CPĐT tại mỗi cơ sở GDĐH công lập      5. Thiết lập mối quan hệ tƣơng tác hợp lý giữa chi phí với chất lƣợng và kế hoạch đào tạo      6. Tăng cƣờng hiệu quả đầu tƣ và quản lý tài sản, cơ sở vật chất      7. Tăng cƣờng công khai tài chính và tự kiểm tra, giám sát nội bộ      8. Hƣớng tới quản lý CPĐT theo mô hình quản lý chi phí của doanh nghiệp       Ghi chú - Mức độ cần thiết của giải pháp: 5 – Rất cần thiết, 4 – Cần thiết, 3 – Ít cần thiết, 2 – Không cần thiết, 1 – Không trả lời 20. Theo ý kiến của ông/bà, sự phân cấp quản lý chi phí đào tạo của các cơ quan chủ quản cấp trên đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập hiện nay là:  Hợp lý  Chƣa hợp lý  Cần thay đổi lại * Lý do cần thay đổi lại cho hợp lý (nếu có): _____________________________________________________ _____________________________________________________ 21. Đánh giá của ông/bà về cơ chế quản lý chi phí đào tạo hiện nay tại cơ sở GDĐH của ông/bà:  Công tác lập kế hoạch, dự toán   Tốt  Khá  Trung bình  Yếu  Chỉ đạo, tổ chức thực hiện chi  Tốt  Khá  Trung bình  Yếu  Thực hiện kiểm tra, giám sát chi  Tốt  Khá  Trung bình  Yếu 22. Theo ông/bà, chính sách học phí theo quy định tại Nghị định số 86/2015/NĐ-CP hiện nay đã hợp lý chƣa? Nếu chuyển sang cơ chế giá dịch vụ đào tạo thì nên có những thay đổi gì? 23. Theo nhận định của ông/bà, các nhân tố nào sẽ tác động đến quản lý chi phí đào tạo tại cơ sở GDĐH của ông/bà trong thời gian tới? 24. Theo ý kiến của ông/bà, cần thực hiện những giải pháp nào khác để hoàn thiện công tác quản lý chi phí đào tạo tại cơ sở GDĐH của ông/bà: Một lần n a, xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Ông/bà! Phụ lục 5: Một số mẫu báo cáo của cơ sở GDĐH công lập phục vụ cho phân tích thông tin chi phí và đánh giá Phụ lục 5a: Mẫu báo cáo thực hiện nhiệm vụ thu, chi năm N và dự toán năm N+1 ST T L o ạ i K h o ả n Nội dung Thực hiện năm 2015 Năm 2016 Dự kiến 2017 Dự toán giao Thực hiện đến 30/6 Ƣớc thực hiện 2016 A. Tổng số thu, chi, nộp ngân sách phí, lệ phí I Tổng số thu từ phí, lệ phí, thu khác (Chi tiết theo từng loại phí, lệ phí) 1 Học phí - Chính quy - Không chính quy 2 Lệ phí II Chi từ nguồn thu phí, lệ phí đƣợc để lại (Chi tiết theo từng loại phí, lệ phí) 1 Học phí - Chính quy - Không chính quy 2 Lệ phí III Số phí, lệ phí nộp NSNN (Chi tiết theo từng loại phí, lệ phí) 1 Học phí - Chính quy - Không chính quy 2 Lệ phí ST T L o ạ i K h o ả n Nội dung Thực hiện năm 2015 Năm 2016 Dự kiến 2017 Dự toán giao Thực hiện đến 30/6 Ƣớc thực hiện 2016 B. Dự toán chi thƣờng xuyên ngân sách Nhà nƣớc cấp 1 Dự toán sự nghiệp GD-ĐT Trong đó: Đào tạo, bồi dƣỡng CB,CC Chi vốn đối ứng 2 Dự toán thực hiện các đề tài NCKH các cấp - Sự nghiệp nghiên cứu khoa học - Sự nghiệp bảo vệ môi trƣờng 3 Dự toán chi sự nghiệp kinh tế 4 Dự toán thực hiện nh/vụ Nhà nƣớc đặt hàng C. Dự toán chi CTMT quốc gia và các chƣơng trình, dự án lớn 4.1 Chƣơng trình tiên tiến 4.2 Chƣơng trình MTQG GD&ĐT D. Chi khác (nếu có) TỔNG SỐ CHI CỦA ĐƠN VỊ (bao gồm chi từ NSNN và chi từ nguồn thu đƣợc để lại, chi tiết theo từng nội dung chi và chi tiết theo mục lục NSNN ) 1 Chi thƣờng xuyên a Chi cho người lao động b Chi quản lý ST T L o ạ i K h o ả n Nội dung Thực hiện năm 2015 Năm 2016 Dự kiến 2017 Dự toán giao Thực hiện đến 30/6 Ƣớc thực hiện 2016 c Chi hoạt động nghiệp vụ d Chi tổ chức thu phí, lệ phí đ Chi sản xuất, cung ứng dịch vụ e Chi mua sắm, sửa chữa thường xuyên TSCĐ g Chi hoạt động thường xuyên khác 2 Chi thực hiện các đề tài NCKH cấp Nhà nƣớc, cấp Bộ, ngành 3 Chi thực hiện nhiệm vụ Nhà nƣớc đặt hàng 4 Chi thực hiện CTMT quốc gia 5 Chi thực hiện tinh giản biên chế 6 Chi khác (nếu có) Nguồn: Bộ Giáo dục và Đào tạo Phụ lục 5b: Mẫu báo cáo thuyết minh quyết toán năm so với dự toán (Biểu số 02 kèm theo Thông tư số 01/2007/TT-BTC) Mã chƣơng: . Biểu 02 Đơn vị báo cáo: BÁO CÁO THUYẾT MINH QUYẾT TOÁN NĂM SO VỚI DỰ TOÁN Năm (Áp dụng cho đơn vị dự toán cấp trên: Cấp I, cấp II) I- Số liệu tổng hợp: Đơn vị: Đồng Số TT Chỉ tiêu Dự toán đƣợc giao (Kể cả số điều chỉnh trong năm) Quyết toán năm So sánh QT/DT Tuyệt đối: Tăng (+), giảm (-) Tƣơng đối (%) A B 1 2 3 = 2-1 4 = 2/1 Tổng số : I Chi thƣờng xuyên 1 Sự nghiệp khoa học công nghệ 2 Sự nghiệp GD, đào tạo và dạy nghề (Chi tiết từng lĩnh vực) 3 Sự nghiệp đảm bảo xã hội (Chi tiết từng lĩnh vực) 4 Chi khác II Chi CTMT, dự án quốc gia (Chi tiết từng chương trình, dự án quốc gia) II- Thuyết minh: 1. Nguyên nhân của các biến động quyết toán tăng, giảm so với dự toán đƣợc giao: (kinh phí năm trƣớc chuyển sang, dự toán huỷ bỏ không thực hiện, chi sai chế độ phải xuất toán,) 2. Những công việc phát sinh đột xuất trong năm: ... 3. Tình hình thực hiện các chỉ tiêu của nhiệm vụ cơ bản: Ngày tháng năm Ngƣời lập biểu Phụ trách kế toán Thủ trƣởng đơn vị (Ký, họ và tên) (Ký, họ và tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_quan_ly_chi_phi_dao_tao_cua_cac_co_so_giao_duc_dai_h.pdf
Luận văn liên quan