Luận án Quản lý hành chính nhà nước cấp tỉnh với phát triển kinh tế Ở Bắc Giang

Trong giai đoạn 2010-2015, mức độ đáp ứng của HCNN tỉnh Bắc Giang đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh xét trên mối quan hệ giữa chính quyền với người dân và doanh nghiệp còn hạn chế, xét trong mối tương quan với các địa phương khác trong cả nước cũng như trong xu thế biến động từ cảm nhận về sự hài lòng của người dân và doanh nghiệp. Do vậy, để đạt được mục tiêu chung của cả nước trong cải cách hành chính giai đoạn 2016-2020, Bắc Giang cần phải có sự nỗ lực lớn trong quyết tâm về chính trị cũng như xác định các giải pháp cụ thể và hiệu quả.

pdf163 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 29/01/2022 | Lượt xem: 506 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý hành chính nhà nước cấp tỉnh với phát triển kinh tế Ở Bắc Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n nguy ện v ọng, ph ản ánh ki ến ngh ị, đóp góp ý ki ến đố i v ới các ch ủ tr ươ ng c ủa Đảng, pháp lu ật c ủa Nhà n ước và các c ơ ch ế, chính sách c ủa Trung ươ ng, địa ph ươ ng; Tạo điều ki ện t ốt nh ất (t ổ ch ức các cu ộc ti ếp xúc, làm vi ệc tr ực ti ếp v ới nhân dân, phát các phi ếu xin ý ki ến nhân dân...) để nhân dân tham gia quy ết đị nh các m ục tiêu, nhi ệm vụ và gi ải pháp v ề các đị nh h ướng, gi ải pháp phát tri ển kinh t ế xã h ội đị a ph ươ ng; Có cơ ch ế để nhân dân tham gia vào các công vi ệc c ủa đị a ph ươ ng.. Về cách th ức t ổ ch ức th ực hi ện vi ệc t ăng c ường c ủng c ố các tr ụ c ột c ủa HCNN hi ện đạ i trong quá trình d ần hoàn thi ện HCNN c ấp t ỉnh: - Thi ết k ế và tri ển khai h ệ th ống thu th ập thông tin đánh giá v ề HCNN theo các tr ụ c ột m ột cách th ường xuyên t ại các c ơ quan HCNN c ấp t ỉnh. H ệ th ống cho phép c ả công ch ức t ự đánh giá và ng ười dân, đạ i di ện các doanh nghi ệp, t ổ ch ức t ới gi ải quy ết các th ủ t ục, các đố i t ượng ch ịu tác độ ng qu ản lý c ủa c ơ quan HCNN định k ỳ theo hàng quý được đưa ra các đánh giá c ủa mình. L ựa ch ọn các tiêu chí phù h ợp để đo l ường các tr ụ c ột này c ủa HCNN c ấp t ỉnh tùy theo th ực t ế ở mỗi cơ quan HCNN c ấp t ỉnh. - Xây d ựng h ệ th ống x ử lý thông tin đánh giá đị nh k ỳ và t ự độ ng, trong đó h ệ th ống s ẽ ghi nh ận k ết qu ả t ự đánh giá c ủa công ch ức đị nh k ỳ theo quý, c ủa các đố i tượng khác được t ổng h ợp theo quý và ph ản ánh lên các bi ểu đồ . Trên bi ểu đồ có s ự th ể hi ện k ết qu ả đánh giá c ủa c ả công ch ức và các đối t ượng ng ười dân, t ổ ch ức, doanh nghi ệp, được so sánh trên cùng bi ểu đồ . Các k ết qu ả so sánh được th ể hi ện trên t ừng tr ụ c ột c ũng nh ư trên t ổng th ể c ả bốn tr ụ c ột c ủa HCNN hi ện đạ i 137 - Tổ ch ức đánh giá k ết qu ả và đề xu ất các bi ện pháp kh ắc ph ục s ự khác bi ệt trong k ết qu ả đánh giá v ề các tr ụ c ột c ủa HCNN hi ện đạ i t ại các c ơ quan HCNN c ấp tỉnh d ựa trên thông tin đánh giá được thu th ập và x ử lý. D ựa trên s ự khác bi ệt trong k ết qu ả đánh giá, m ục tiêu đặt ra là c ần c ải thi ện s ự khác bi ệt đó. Cách th ức th ực hi ện s ẽ được trao đổ i, th ống nh ất gi ữa chuyên viên v ới các lãnh đạo c ơ quan để đề xu ất bi ện pháp x ử lý. S ự khác bi ệt được th ể hi ện chi ti ết trên các y ếu t ố s ẽ giúp nhìn nh ận rõ nguyên nhân s ự khác bi ệt trong đánh giá v ề m ỗi tr ụ c ột là do s ự khác bi ệt trong các yếu t ố nào gây nên, t ừ đó có th ể l ựa ch ọn và đề xu ất ph ươ ng án kh ắc ph ục hi ệu qu ả. Bản thân m ỗi công ch ức ph ụ trách các n ội dung trong c ơ quan HCNN theo các tr ụ c ột đều có th ể d ễ dàng nhìn nh ận th ấy k ết qu ả đánh giá c ủa ng ười dân đố i v ới công vi ệc mình ph ụ trách, do đó có th ể ch ủ độ ng c ải thi ện các y ếu t ố đó ngay trong quá trình th ực hi ện công v ụ hàng ngày, và k ết qu ả đó c ũng s ẽ có s ự chuy ển bi ến phán ánh ở k ết qu ả đánh giá ngay trong k ỳ đánh giá. - Quá trình đánh giá c ần được th ực hi ện th ường xuyên, liên t ục, do c ải cách và hoàn thi ện n ền hành chính là m ột quá trình ch ứ không ph ải là m ột cái đích. N ếu nh ững cải thi ện không được duy trì th ường xuyên, k ết qu ả s ự khác bi ệt trong đánh giá s ẽ thay đổi. Nhu c ầu và đòi h ỏi c ủa ng ười dân càng t ăng lên theo th ời gian, do v ậy đòi h ỏi quá trình c ải cách c ũng c ần được ti ến hành th ường xuyên và liên t ục nâng cao tiêu chu ẩn.. 3.2.4 Nhóm gi ải pháp t ăng c ường tác d ụng s ự tham gia c ủa ng ười dân và doanh nghi ệp vào quá trình xây d ựng và t ổ ch ức th ực hi ện k ế ho ạch phát tri ển kinh t ế t ại đị a ph ươ ng Các gi ải pháp mang tính đồ ng b ộ được xác đị nh ở trên đảm b ảo cho quá trình cải cách qu ản lý hành chính được th ực hi ện m ột cách toàn di ện và có s ự h ỗ tr ợ, b ổ tr ợ cho các gi ải pháp khác trong quá trình th ực thi c ải cách. Đây được xác đị nh là nhóm gi ải pháp tr ọng tâm và quan tr ọng bên c ạnh các gi ải pháp đã được đề ra ở trên, trong đó có ý ngh ĩa đặ c bi ệt qua tr ọng trong vi ệc tác độ ng vào b ản ch ất c ủa HCNN trong th ực hi ện ch ức n ăng dưới góc độ ph ục v ụ n ền kinh t ế, ph ục v ụ các ch ủ th ể c ơ b ản c ủa quá trình phát tri ển kinh t ế, c ụ th ể là: - Nâng cao hi ệu qu ả vi ệc cung c ấp thông tin c ủa chính quy ền địa ph ươ ng cho ng ười dân và doanh nghi ệp. Vi ệc quy đị nh trách nhi ệm cung c ấp thông tin và các thông tin được (ph ải) cung c ấp c ủa các c ơ quan HCNN đã được quy đị nh rõ ràng và đầy đủ , tuy nhiên c ần m ở r ộng ph ạm vi các thông tin được (ph ải) cung c ấp, gi ảm thi ểu các thông tin b ị h ạn ch ế cung c ấp d ựa trên quan điểm t ăng c ường tính công khai, minh bạch c ủa HCNN. Thông tin được cung c ấp ngoài các thông tin v ề ch ủ tr ươ ng, chính 138 sách c ủa nhà n ước, t ừ trung ươ ng đến đị a ph ươ ng, c ần chi ti ết c ả thông tin v ề phân công nhi ệm v ụ và nh ững ng ười ph ụ trách các công vi ệc, th ẩm quy ền, và trách nhi ệm cu ối cùng gi ải quy ết để đả m b ảo ng ười dân và doanh nghi ệp có th ể tìm hi ểu thông tin một cách đầ y đủ và th ực hi ện quy ền được gi ải trình c ũng nh ư trách nhi ệm gi ải trình của c ơ quan HCNN. Tránh tình tr ạng th ực t ế đã di ễn ra khá ph ổ bi ến là thông tin đầy đủ nh ưng quá trình th ực thi ch ưa đúng theo nh ững thông tin được cung c ấp, ng ười dân và doanh nghi ệp ho ặc m ất th ời gian không đáng có để hoàn thành th ủ t ục, ho ặc không bi ết g ặp ai để có th ể ch ịu trách nhi ệm v ề nh ững điều ch ưa rõ ràng, ch ưa chính xác trong th ực thi so v ới thông tin cung c ấp nh ằm đả m b ảo quy ền l ợi c ủa ng ười được ph ục vụ và đáp ứng s ự tho ả mãn c ủa đố i t ượng được ph ục v ụ. V ấn đề này đôi khi không ph ải do nguyên nhân t ừ các cấp lãnh đạo và h ệ th ống, quy trình th ực hi ện, mà do ng ười th ực thi nh ất đị nh. Vi ệc thông tin rõ v ề trách nhi ệm và trách nhi ệm gi ải trình s ẽ có tác d ụng tr ước tiên là bu ộc nh ững ng ười tr ực ti ếp th ực thi ph ải th ực hi ện công vi ệc của mình v ới m ột trách nhi ệm th ực t ế cao nh ất ch ứ không ch ỉ trên cam k ết v ề m ặt hình th ức. Đây c ũng chính là y ếu t ố t ạo nên tính minh b ạch c ủa thông tin bên c ạnh vi ệc đảm b ảo công khai thông tin đố i v ới ng ười dân và doanh nghi ệp. “Th ực ti ễn ở các n ước không gi ống nhau, tuy nhiên nhìn chung, hình th ức tham kh ảo ý ki ến c ần phải kèm theo hành động c ụ th ể thì m ới có hi ệu qu ả. Vi ệc thi ếu các hành động có ý ngh ĩa s ẽ làm gi ảm giá tr ị c ủa vi ệc tham kh ảo ý ki ến, d ẫn t ới gi ảm s ự tham gia c ủa công dân” (ADB, 2003, Tr65) Để th ực s ự là m ột n ền hành chính ph ục v ụ, các thông tin cung c ấp c ần ph ải hướng đế n s ự phù h ợp cho các đố i t ượng ti ếp nh ận và nâng cao hi ệu qu ả c ủa vi ệc cung cấp, ti ếp nh ận và x ử lý thông tin t ừ ng ười ti ếp nh ận. M ột v ấn đề là s ự đầ y đủ c ủa thông tin, cùng v ới đó là tính chuyên môn c ủa thông tin, nh ất là các thông tin mang tính quy định pháp lu ật, đòi h ỏi ng ười ti ếp nh ận ph ải có m ột n ăng l ực nh ất đị nh, ho ặc ph ải dành một l ượng th ời gian l ớn m ới có th ể hi ểu và ti ếp nh ận đầ y đủ . Điều này xét v ề m ặt trách nhi ệm không thu ộc v ề c ơ quan nhà n ước, nh ưng xét v ề tính ph ục v ụ và hi ệu qu ả c ủa cung c ấp thông tin thì c ần ph ải c ải thi ện để đạ t được m ục tiêu t ốt h ơn. Th ực t ế hi ện nay, thông tin được cung c ấp khá đầ y đủ và chi ti ết, nh ưng chính điều này l ại gây khó kh ăn cho đa s ố ng ười dân và doanh nghi ệp, c ả v ề ti ếp nh ận và x ử lý. Do v ậy đặ t ra yêu c ầu ph ải th ực hi ện l ựa ch ọn thông tin để cung c ấp và cung c ấp v ới nhi ều hình th ức lựa ch ọn m ức độ chi ti ết c ủa thông tin, cho nhi ều đố i t ượng khác nhau. Để th ực hi ện điều này hi ệu qu ả, c ần có s ự th ống nhất biên t ập thông tin t ừ c ơ quan tr ực ti ếp ban hành để đạ t s ự hi ệu qu ả c ũng nh ư th ống nh ất, đồ ng th ời các c ơ quan địa ph ươ ng c ần tham gia vào quá trình ch ọn l ọc các thông tin và m ức độ thông tin trên c ơ s ở các thông 139 tin được cung c ấp và phù h ợp v ới đố i t ượng ph ục v ụ c ủa mình nh ất. Đồ ng th ời b ố trí bộ ph ận h ỗ tr ợ thông tin tr ực ti ếp để gi ải đáp k ịp th ời nh ững v ấn đề phát sinh ngoài các thông tin đã được l ựa ch ọn cung c ấp. - Ph ươ ng ti ện và công c ụ cung c ấp thông tin: cần th ực hi ện các bi ện pháp theo hướng phục v ụ nhi ều h ơn, th ực hi ện theo “cách đối t ượng ph ục v ụ có th ể s ử d ụng thu ận l ợi nh ất, h ơn là theo cách mà c ơ quan nhà n ước có th ể”. Theo quy định và các gi ải pháp t ỉnh B ắc Giang đưa ra hi ện nay, ph ươ ng ti ện cung c ấp thông tin v ẫn mang tính truy ền th ống là ch ủ y ếu. Ph ươ ng ti ện và cách th ức cung c ấp thông tin này đã được th ực hi ện trong th ời gian v ừa qua, mang l ại nh ững hi ệu qu ả nh ất đị nh, đặ c bi ệt trong các đợ t cao điểm v ề các ho ạt độ ng thông tin đế n ng ười dân nh ư v ận độ ng ng ười dân tham gia b ầu c ử, thông tin v ề vi ệc thu n ộp ngân sách nhà nước Tuy nhiên cùng v ới s ự phát tri ển c ủa khoa h ọc công ngh ệ, yêu c ầu v ề ch ọn l ọc thông tin và phân lo ại đố i t ượng ti ếp nh ận thông tin t ăng lên, yêu c ầu đố i v ới vi ệc cung cấp thông tin c ũng t ăng lên để đả m b ảo ph ục v ụ t ố h ơn và hi ệu qu ả h ơn, thì ph ươ ng ti ện cung c ấp thông tin c ũng c ần đa d ạng hoá và ứng d ụng công ngh ệ thông tin để đạ t được các m ục tiêu đó. Vi ệc xây d ựng và v ận hành c ổng thông tin điện t ử c ủa các c ơ quan HCNN hi ện nay là b ắt bu ộc, đố i v ới các c ơ quan HCNN cấp t ỉnh c ủa B ắc Giang hi ện nay, vi ệc tri ển khai c ổng thông tin điện t ử đã hoành thành ở t ất c ả các s ở ban ngành và liên thông v ới các huy ện, các trung tâm m ột c ửa c ấp t ỉnh và huy ện. Các doanh nghi ệp và c ả ng ười dân hi ện s ử d ụng intenet và tìm hi ểu thông tin qua các c ổng thông tin điện t ử đã tr ở thành vi ệc làm ph ổ bi ến và th ường xuyên, tr ở thành kênh thu th ập và x ử lý thông tin hi ệu qu ả nh ất. Do v ậy, vi ệc phát huy m ạnh m ẽ vai trò c ủa internet và c ổng thông tin điện t ử c ủa các c ơ quan HCNN để tr ở thành ph ươ n ti ện cung cấp thông tin s ẽ là m ột gi ải pháp hi ệu qu ả và c ần được đẩ y m ạnh s ử d ụng h ơn n ữa. “Hạ t ầng vi ễn thông trên địa bàn t ỉnh được đầ u t ư m ạnh, 100% các S ở, ban, ngành, UBND huy ện, thành ph ố có m ạng n ội b ộ k ết n ối Internet t ạo điều ki ện cho ứng d ụng CNTT; 10/10 huy ện, thành ph ố và 16 s ở, ngành đã tri ển khai “M ột c ửa điện t ử”. Trung tâm tích h ợp d ữ li ệu t ại S ở Thông tin và Truy ền thông đã c ơ b ản ổn đị nh ph ục v ụ cho các c ấp, ngành khai thác s ử d ụng” (Trâm Anh, 2015) Công c ụ cung c ấp thông tin c ũng c ần được đa d ạng hoá và có tính phù h ợp cao với các đố i t ượng ti ếp nh ận thông tin có đặ c thù khác nhau. Các t ờ r ơi, panob ản tin, clip đồ ho ạ c ần được k ết h ợp s ử d ụng để t ăng tính hi ệu qu ả và tác d ụng c ủa truy ền thông v ề thông tin t ới các đố i t ượng th ụ h ưởng. Các công c ụ này được k ết h ợp v ới các ph ươ ng ti ện cung c ấp thông tin hi ện đạ i, d ựa trên ứng d ụng công ngh ệ thông tin và n ền 140 tảng internet s ẽ giúp cho quá trình truy ền t ải thông tin đế n đố i t ượng th ụ h ưởng m ột cách k ịp th ời và hi ệu qu ả h ơn. Các công c ụ này cần được k ết h ợp cung c ấp tr ực ti ếp t ại các tr ụ s ở, b ổ sung cho các b ộ tài li ệu đồ s ộ, ph ức t ạp đang được công khai t ại các tr ụ sở hi ện nay theo quy đị nh mà vi ệc khai thác thông tin là không d ễ dàng đối v ới đa s ố ng ười dân. - Cơ ch ế ti ếp nh ận và x ử lý thông tin ph ản h ồi c ủa đố i t ượng ph ục v ụ: Vi ệc đánh giá c ủa đố i t ượng được ph ục v ụ d ựa trên c ảm nh ận là kênh thông tin t ốt ph ản h ồi cho đối t ượng ph ục v ụ, tuy nhiên để làm hài lòng đối t ượng được ph ục v ụ và ti ếp t ục nh ận được các thông tin ph ản h ồi thì c ần có cơ ch ế ti ếp nh ận và x ử lý thông tin m ột cách k ịp th ời, h ữu hi ệu. Th ực t ế đã cho th ấy, ch ỉ vi ệc ti ếp nh ận đầ y đủ và k ịp th ời thông tin thôi ch ưa đủ để c ải thi ện m ức độ hài lòng c ủa ng ười dân và doanh nghi ệp. Cũng nh ư huy động s ự tham gia, c ần ph ải có các biện pháp hi ệu qu ả để ti ếp nh ận s ự tham gia để duy trì và khuy ến khích s ự tham gia c ũng nh ư nâng cao hi ệu qu ả c ủa s ự tham gia. C ơ ch ế này c ần ph ải được tri ển khai và th ực hi ện m ột cách hi ệu qu ả, k ịp th ời, tránh phát sinh các chi phí liên quan để ảnh h ưởng đến hi ệu qu ả s ử d ụng ngu ồn lực trong khu v ực công, và đôi khi có th ể ảnh h ưởng ng ược l ại đế n hi ệu qu ả x ử lý thông tin. Vi ệc kh ảo sát và đánh giá c ủa ng ười dân và doanh nghi ệp theo các ch ỉ s ố đo lường m ức độ hài lòng (PAPI và PCI) được th ực hi ện d ựa trên k ết qu ả kh ảo sát 1 lần/n ăm, tuy nhiên c ần có s ự ti ếp nh ận và x ử lý thông tin liên t ục, k ịp th ời để thay đổ i và gia t ăng m ức độ hài lòng c ủa ng ười dân, doanh nghi ệp, đồ ng th ời c ải thi ện vai trò của n ền HCNN trong phát tri ển kinh t ế đị a ph ươ ng m ột cách th ường xuyên. Điều này sẽ giúp cho quá trình th ực hi ện th ường xuyên được đánh giá, điều ch ỉnh, tránh cho vi ệc ch ỉ được điều ch ỉnh theo đình k ỳ 1 l ần/n ăm. “Vi ệc th ực hi ện quy ền có ti ếng nói c ũng yêu c ầu ph ải có các c ơ ch ế gi ải quy ết khi ếu n ại đố i v ới các t ổ ch ức và c ơ quan d ịch v ụ. M ột h ệ th ống gi ải quy ết khi ếu nại t ốt c ần ph ải có các kênh thuan ạ ti ện cho công dân g ửi khi ếu n ại c ủa mình, có th ủ t ục rõ ràng v ề ch ế độ trách nhi ệm c ụ th ể c ủa nhân viên, gi ải quy ết nhanh chóng đơ n th ư khi ếu n ại và thông báo k ết qu ả cho ng ười làm đơ n, c ơ ch ế khuy ến khích đố i v ới nhân viên để h ọ hành động m ột cách đúng đắ n vì quy ền lợi c ủa công chúng c ũng nh ư các bi ện pháp khác. Tuy nhiên, m ặc dù có nh ững đặc điểm riêng, quy trình gi ải quy ết khi ếu n ại luôn ph ải h ướng vào các bi ện pháp làm cho vi ệc cung c ấp d ịch v ụ và công tác qu ản lý hi ệu qu ả và nhanh nh ạy h ơn” (ADB, 2003, Tr65) Để th ực hi ện điều này, ngoài vi ệc th ực hi ện quy ết li ệt và có hi ệu qu ả các gi ải pháp đã đề ra trong k ế ho ạch c ải cách HCNN của t ỉnh, k ế ho ạch th ực hi ện các bi ện 141 pháp c ải thi ện các ch ỉ s ố PCI, PAPI c ủa t ỉnh, c ần có các gi ải pháp c ụ th ể, kh ả thi và hi ệu qu ả để th ực hi ện được m ục tiêu này. Nghiên c ứu th ực ti ễn và trên c ơ s ở các quan điểm đã đư a ra, đặt trong b ối c ảnh các gi ải pháp khác đã đề xu ất trên quan điểm đẩ y mạnh ứng d ụng công ngh ệ thông tin, c ần xây d ựng h ệ th ống ti ếp nh ận và x ử lý thông tin b ước đầ u m ột cách hi ệu qu ả, tr ực quan và có s ự tác độ ng tr ực ti ếp, nhanh chóng đến các đố i t ượng th ực thi c ũng nh ư ph ản ánh k ết qu ả đánh giá c ủa đố i t ượng th ụ hưởng. Đó là tích h ợp trên các c ổng thông tin điện t ử c ủa các c ơ quan HCNN c ấp t ỉnh bộ ph ận thu thập thông tin và x ử lý k ết qu ả điện t ử, t ự độ ng và hi ển th ị k ết qu ả tr ực ti ếp ngay sau khi đánh giá. Điều này s ẽ th ể hi ện s ự ghi nh ận và trân tr ọng các ý ki ến đánh giá c ủa ng ười dân, doanh nghi ệp đố i v ới c ơ quan HCNN, đồng th ời c ũng cho c ơ quan HCNN th ấy ngay được k ết qu ả th ực thi công vi ệc c ủa mình d ưới góc độ s ự hài lòng c ủa đố i t ượng th ụ h ưởng. Thông qua đó s ẽ khuy ến khích s ự đánh giá và cung c ấp thông tin ph ản h ồi, đồ ng th ời đáp ứng nhu c ầu và đòi h ỏi c ủa đố i t ượng ph ục v ụ t ốt hơn, bên c ạnh đó c ũng cung c ấp thông tin h ữu ích để nhìn nh ận nh ững điểm h ạn ch ế, nguyên nhân t ừ đó có bi ện pháp kh ắc ph ục k ịp th ời để nâng cao hi ệu qu ả ho ạt độ ng v ề cả th ực ch ất c ũng nh ư s ự đánh giá dựa trên c ảm nh ận c ủa đố i t ượng được ph ục v ụ. H ệ th ống này c ũng cho công ch ức nhìn nh ận th ấy nh ững h ạn ch ế trong th ực thi nhi ệm v ụ của mình để k ịp th ời điều ch ỉnh, v ẫn th ực hi ện t ốt vi ệc “thanh tra giám sát” nh ững không gây ra nh ững tác độ ng tiêu c ực đế n đối t ượng th ực thi, m ặt khác có th ể t ạo thêm động l ực cho đố i t ượng th ực thi nâng cao trách nhi ệm cá nhân, liêm chính trong vi ệc th ực hi ện công v ụ t ốt h ơn. “Các định ch ế thanh tra viên là m ột c ơ ch ế b ổ sung h ữu ích cho c ơ ch ế gi ải quy ết khi ếu n ại. Thanh tra viên là m ột ng ười ho ặc nhóm ng ười th ụ lý và điều tra đơ n khi ếu n ại c ủa công dân đố i v ới hành vi thi ếu hi ệu qu ả ho ặc sai trái c ủa công ch ức nh ằm m ục đích đạ t được s ự gi ải quy ết m ột cách công b ằng..” Tuy nhiên th ực t ế có th ể tri ển khai nguyên t ắc thanh tra viên nh ưng theo nh ững hình th ức khác nhau, m ột cách tr ực tuy ến và tr ực ti ếp s ẽ giúp làm cho vi ệc s ử lý và gi ải quy ết được nhanh chóng, k ịp th ời, không t ạo ra áp l ực v ề m ặt t ổ ch ức, biên ch ế và ngân sách, đồng th ời c ũng kh ắc ph ục được v ấn đề “trách nhi ệm n ặng n ề” tạo áp l ực lên đội ng ũ công ch ức th ực thi, b ỏi khi đã có thanh tra viên th ực t ế thì luôn c ần quy trình đi theo g ồm biên b ản, bi ện pháp x ử lý. Đồ ng th ời c ũng tránh được tình tr ạng ảnh h ưởng v ề chính tr ị ho ặc các nhóm l ợi ích lên ho ạt độ ng và kết qu ả ho ạt độ ng c ủa thanh tra viên. (ADB, 2003, Tr.65) Bộ ph ận x ử lý thông tin là ph ần không th ể thi ếu trong quá trình ti ếp nh ận, x ử lý và ph ản h ồi thông tin đố i v ới ng ười dân và doanh nghi ệp. Vi ệc ti ếp nh ận và x ử lý 142 thông tin có th ể được th ực hi ện m ột cách t ự động và online trên c ổng thông tin điện t ử của c ơ quan, nh ưng v ẫn c ần có m ột b ộ ph ận c ụ th ể (con ng ười, t ổ ch ức) trong c ơ quan ph ụ trách vi ệc ghi chép l ại nh ững ý ki ến đánh giá, ph ản h ồi và các điều ch ỉnh để t ổng hợp, h ệ th ống l ại và đề xu ất ban hành thành các chính sách, bi ện pháp c ụ th ể được pháp lý hoá t ừ ng ười có th ẩm quy ền, ho ặc để xu ất v ới lãnh đạo đơn v ị để th ực hi ện điều ch ỉnh phù h ợp v ới ý ki ến đánh giá và k ết qu ả x ử lý ph ản h ồi. B ộ ph ận này nên là bộ ph ận hành chính, t ổ ch ức ho ặc th ư ký giúp vi ệc tr ực ti ếp cho th ủ tr ưởng c ơ quan để hạn ch ế phát sinh b ộ máy và con ng ười, đồ ng th ời thông tin tr ực ti ếp đế n ng ười có th ẩm quy ền cu ối cùng, ho ặc th ực hi ện vi ệc thông báo ch ỉ đạ o th ực hi ện c ủa th ủ tr ưởng tới các b ộ ph ận liên quan. Để vi ệc x ử lý thông tin được hi ệu qu ả, c ần quy đị nh rõ quy trình và trách nhi ệm xử lý thông tin ti ếp nh ận t ừ đánh giá c ủa ng ười dân và doanh nghi ệp. Các thông tin được ti ếp nhân nh ư th ế nào, định k ỳ bao lâu có th ống kê v ề k ết qu ả đánh giá, điểm s ố cũng nh ư phân tích để th ấy các điểm h ạn ch ế ch ủ y ếu theo đánh giá, đề xu ất gi ải pháp và thông tin đến đế n đố i t ượng liên quan để có bi ện pháp điều ch ỉnh k ịp th ời nh ư th ế nào ? ghi nh ận l ại các thông tin và nh ững điều ch ỉnh nh ằm kh ắc ph ục nh ững h ạn ch ế đó ra sao ? các ki ến ngh ị, đề xu ất đi kèm để kh ắc ph ục t ốt h ơn nh ững h ạn ch ế đó là gì ? Đồng th ời c ũng quy đị nh rõ trách nhi ệm c ủa ng ười được yêu c ầu tr ực ti ếp điều ch ỉnh, kh ắc ph ục nh ững h ạn ch ế, trách nhi ệm qu ả ng ười qu ản lý và liên quan tr ực ti ếp, và trách nhi ệm c ủa lãnh đạo đơn v ị đố i v ới lãnh đạo UBND t ỉnh v ề các v ấn đề không được kh ắc ph ục k ịp th ời theo ph ản ánh c ủa ng ười dân và doanh nghi ệp. T ất c ả nh ững nội dung đó c ần được c ụ th ể hoá và v ăn b ản hoá để đả m b ảo s ự cam k ết và làm c ăn c ứ th ực hi ện c ũng nh ư g ắn trách nhi ệm và th ực trách nhi ệm gi ải trình đối c ủa c ơ quan đối với c ấp trên, c ủa các cá nhân trong c ơ quan đối v ới t ổ ch ức. - Cơ ch ế ph ối h ợp gi ữa các c ơ quan liên quan trong vi ệc gi ải quy ết nh ững v ấn đề ng ười dân và doanh nghi ệp ch ưa hài lòng c ần được xây d ựng và c ủng c ố để đả m bảo hi ệu qu ả th ưc hi ện, tránh tình tr ạng đùn đẩy trách nhi ệm, ho ặc gi ải quy ết không kịp th ời gây b ức xúc cho đố i t ượng ph ục v ụ, đồ ng th ời ảnh h ưởng đế n quá trình phát tri ển kinh t ế c ủa đị a ph ươ ng. Nhi ều v ấn đề phát sinh có t ừ th ủ t ục được th ực hi ện t ại một c ơ quan nh ưng có liên quan đến nhi ều c ơ quan khác, k ết qu ả gi ải quy ết ph ụ thu ộc vào s ự ph ối h ợp và th ực hi ện đồ ng th ời c ủa các c ơ quan liên quan, s ự ch ậm ch ễ ho ặc thi ếu h ợp tác c ủa m ột c ơ quan có th ể làm ảnh h ưởng đế n k ết qu ả gi ải quy ết công vi ệc chung, và cơ quan tr ực ti ếp ti ếp nh ận s ẽ b ị ng ười dân và doanh nghi ệp đánh giá m ức độ hài lòng không cao, ảnh h ưởng đế n m ối quan h ệ gi ữa c ơ quan v ới đố i t ượng ph ục vụ. Để th ực hi ện t ốt vi ệc ph ối h ợp, bên c ạnh vi ệc c ơ quan ch ủ trì các đầu m ối công 143 vi ệc ch ủ độ ng xây d ựng và xác định l ộ trình, quy trình và c ơ ch ế ph ối h ợp, th ực thi để gi ải quy ết công vi ệc, công khai các n ội dung đó cho các đố i t ượng được ph ục v ụ n ắm được, đồ ng th ời c ơ quan lãnh đạo c ấp trên, UBND t ỉnh, c ần có s ự ch ủ trì để điều ti ết, giao nhi ệm v ụ và giám sát th ực thi. K ết qu ả đánh giá c ần có s ự đánh giá c ủa chính công ch ức trong các c ơ quan đó để có k ết qu ả ph ản ánh khách quan v ề hi ệu qu ả công vi ệc c ủa t ừng b ộ ph ận, c ơ quan ảnh h ưởng đế n k ết qu ả gi ải quy ết công vi ệc cu ối cùng của ng ười dân. T ăng c ường công khai, minh b ạch và tách nhi ệm gi ải trình để ng ười dân hi ểu rõ h ơn và có các đánh giá chính xác. M ặt khác, đố i v ới các v ấn đề có tính liên cơ quan trong tham gia vào gi ải quy ết, thông tin đánh giá c ần chia rõ ra theo các quy trình, công đoạn và công vi ệc, để chi ti ết hoá s ự đánh giá nh ằm xác đị nh và quy trách nhi ệm chính xác cho các đố i t ượng, c ơ quan ch ưa th ực hi ện t ốt nhi ệm v ụ c ủa mình. C ơ ch ế ph ối h ợp x ử lý thông tin c ũng c ần s ự th ường xuyên trao đổi gi ữa lãnh đạo các c ơ quan v ới nhau và v ới lãnh đạo UBND t ỉnh, v ới c ộng đồ ng doanh nghi ệp và đại di ện ng ười dân. Vi ệc làm này s ẽ giúp cho các v ướng m ắc được thông tin nhanh chóng đế n ng ười có trách nhi ệm cao nh ất và cu ối cùng trong vi ệc gi ải quy ết, ho ặc ki ến ngh ị lên cấp cao h ơn gi ải quy ết. Điều đó s ẽ giúp cho s ự ph ối h ợp được thông su ốt và thu ận l ợi, nhanh chóng h ơn. 3.2.5 Nhóm gi ải nâng nâng cao tính n ăng độ ng và hi ệu qu ả th ực thi các cam kết c ủa lãnh đạo đị a ph ươ ng Điểm s ố tính n ăng độ ng c ủa t ỉnh B ắc Giang trong th ời gian qua còn nhi ều h ạn ch ế, điều này c ũng được chính lãnh đạo t ỉnh nhìn nh ận và c ũng đã đề ra được các bi ện pháp nh ư trong k ế ho ạch. Không ch ỉ đố i v ới lãnh đạo UBND t ỉnh mà các quy định đã yêu c ầu c ả lãnh đạo các c ở, ban, ngành và chính quy ền c ấp d ưới ph ải th ực hi ện vi ệc ti ếp xúc doanh nghi ệp và ng ười dân theo đị nh k ỳ ít nh ất 1 tháng 1 l ần để l ắng nghe các ý ki ến ph ản ánh và k ịp th ời có bi ện pháp x ử lý, h ỗ tr ợ. Kinh nghi ệm ở các đị a ph ươ ng khác cho th ấy, vi ệc ti ếp xúc th ường xuyên c ủa lãnh đạo UBND t ỉnh đố i v ới doanh nghi ệp và ng ười dân không chỉ giúp c ải thi ện ch ỉ s ố tính n ăng độ ng mà còn giúp cho vi ệc x ử lý các v ướng m ắc được k ịp th ời, qua đó t ạo tác độ ng thúc đẩ y phát tri ển kinh tế c ủa t ỉnh m ột cách rõ ràng. Các cách th ức t ổ ch ức ti ếp xúc nh ư: cà phê doanh nhân, găp g ỡ cu ối tu ần, ti ếp xúc tr ực ti ếp t ại v ăn phòng UBND t ỉnh. đã có nh ững tác d ụng nh ất đị nh. Tuy nhiên, v ấn đề là tính hi ệu qu ả trong ti ếp xúc c ần được ngày m ột nâng lên, và th ực s ự lãnh đạo đị a ph ươ ng có quy ết tâm v ề m ặt hành động để th ực hi ện ch ứ không ch ỉ là v ề m ặt ch ủ tr ường và chính tr ị. Để th ực hi ện vi ệc đó, ng ười đứ ng đầ u UBND t ỉnh ph ải là ng ười có quy ết tâm th ực s ự m ạnh m ẽ, g ắn trách nhi ệm rõ ràng và ph ải ch ịu trách nhi ệm tr ước H ĐND và ng ười dân, c ử tri. Hi ện nay bi ện pháp l ấy phi ếu 144 tín nhi ệm đã được thí điểm áp d ụng, t ới đây c ần khuy ến khích áp d ụng r ộng rãi, th ậm trí th ường xuyên trên c ổng thông tin điện t ử c ủa t ỉnh và b ằng hình th ức online. Ng ười dân và doanh nghi ệp được tr ực ti ếp đánh giá, k ết qu ả có th ể công khai ho ặc không công khai tr ực ti ếp, ch ỉ công khai trong các k ỳ h ọp H ĐND và v ới lãnh đạo c ấp trên. Vi ệc th ực hi ện đánh giá nh ư v ậy s ẽ t ạo đông l ực cho lãnh đạo UBND t ỉnh và các s ở, ngành th ực s ự quy ết tâm v ề m ặt hành động và t ăng c ường th ực thi trách nhi ệm gi ải trình đối v ới các c ơ quan, các lãnh đạo c ơ quan. Bên c ạnh việc đánh giá, g ặp m ặt ti ếp xúc, công khai s ố điện tho ại đường dây nóng, c ần thi ết l ập kênh t ươ ng tác tr ực ti ếp và thu ận l ợi h ơn cho lãnh đạo v ới ng ười dân và doanh nghi ệp, qua đó giúp vi ệc ti ếp nh ận thông tin tr ực ti ếp và trao đổi, ph ản hồi thông tin gi ữa lãnh đạo c ơ quan v ới các đố i t ượng doanh nghi ệp k ịp th ời, thu ận l ợi hơn. Qua đó n ắm b ắt tình hình m ột cách tr ực ti ếp và nhanh chóng để đưa ra các quy ết sách phù h ợp, h ỗ tr ợ t ốt h ơn cho doanh nghi ệp và nâng cao điểm s ố đánh giá d ựa trên sự hài lòng c ủa đố i tượng được ph ục v ụ đi vào th ực ch ất h ơn. C ần thi ết l ập các kênh thu nh ận thông tin online để l ắng nghe các ý ki ến và trao đổi tr ực ti ếp, th ường xuyên gi ữa lãnh đạo t ỉnh v ới doanh nghi ệp để k ịp th ời h ỗ tr ợ, x ử lý các v ướng m ắc. Bên c ạnh đó, xây d ựng các kênh để ti ếp nh ận và ph ản h ồi thông tin v ới hi ệu qu ả cao h ơn, đó là các hi ệp h ội, các t ổ ch ức độ c l ập đạ i di ện cho c ộng đồ ng doanh nghi ệp. Ngoài ra, c ần tổ ch ức các nhóm t ư v ấn g ồm các chuyên gia qu ản lý đã ngh ỉ h ưu và đại di ện các doanh nghi ệp để xây d ựng nh ững di ễn đàn trao đổi, ph ản bi ện v ề các v ấn đề , đồ ng th ời đề xu ất chính sách để th ực thi và gi ải quy ết các v ấn đề phát sinh c ủa doanh nghi ệp và môi tr ường kinh doanh, điều ki ện và kh ả n ăng phát tri ển kinh t ế c ủa đị a ph ươ ng c ả v ề tr ước m ắt và dài h ạn. 3.3 Kiến ngh ị đối v ới Chính ph ủ Để t ăng c ường th ực hi ện t ốt các gi ải pháp nh ằm đẩ y m ạnh c ải cách nói chung và t ăng c ường gi ải quy ết m ối quan h ệ gi ữa chính quy ền đị a ph ươ ng v ới ng ười dân và doanh nghi ệp, c ần ph ải có nh ững h ỗ tr ợ và cam k ết c ủa chính ph ủ c ụ th ể là : - Đối v ới th ực hi ện ch ươ ng trình t ổng th ể c ải cách HCNN nói chung đến n ăm 2020 c ủa t ỉnh và c ả n ước : Giám sát và ch ỉ đạ o quá trình c ải cách HCNN nói chung và cải cách HCNN đố i v ới các c ơ quan HCNN c ấp t ỉnh m ột cách sâu sát và th ực ch ất h ơn nữa, bám sát các ho ạt độ ng và m ục tiêu c ủa Ch ươ ng trình t ổng th ể c ải cách HCNN đế n năm 2020, đồng th ời t ạo các c ơ ch ế và đảm b ảo các điều ki ện cho vi ệc th ực hi ện Ch ươ ng trình t ổng th ể là kh ả thi theo k ế ho ạch đã đề ra. Cam k ết th ực hi ện các điều ki ện và hoàn thành m ục tiêu c ủa c ải cách HCNN đến n ăm 2020. 145 - Đối v ới c ải cách qu ản lý trong b ộ máy nhà n ước: T ăng c ường hi ệu l ực qu ản lý nhà n ước và th ực hi ện phân c ấp, trao quy ền cho các đị a ph ươ ng để t ăng tính ch ủ độ ng, sáng t ạo và linh ho ạt c ủa chính quy ền đị a ph ươ ng trong vi ệc th ực hi ện ch ức n ăng qu ản lý nhà n ước trên địa bàn. Xây d ựng các quy trình, phân công ch ức n ăng nhi ệm v ụ gi ải quy ết các v ấn đề liên quan đến qu ản lý kinh t ế c ụ th ể, rõ ràng để làm c ăn c ứ cho các tỉnh xây d ựng quy trình, th ủ t ục gi ải quy ết công v ụ, t ừ đó công khai, minh b ạch quy trình th ủ t ục và t ăng c ường th ực hi ện trách nhi ệm gi ải trình c ũng nh ư huy động s ự tham gia. - Nghiên c ứu tri ển khai các bi ện pháp đánh giá qu ản lý HCNN theo h ướng ti ếp cận m ục tiêu "h ỗ tr ợ phát tri ển kinh t ế" sát h ơn và hi ệu qu ả hơn, d ựa trên vi ệc th ường xuyên c ủng c ố và hoàn thi ện các tr ụ c ột c ủa qu ản lý CHNN hi ện đạ i để đả m b ảo quá trình c ải cách h ướng đế n vi ệc th ực hi ện m ục tiêu h ỗ tr ợ phát tri ển kinh t ế t ốt h ơn. Bên cạnh vi ệc hỗ tr ợ tri ển khai vi ệc đánh giá hành chính và qu ản tr ị đị a ph ươ ng theo các ch ỉ s ố hi ện hành đang áp d ụng, c ần m ạnh d ạn cho phép và h ỗ tr ợ kinh phí cho m ột s ố địa ph ươ ng tri ển khai áp d ụng ph ươ ng pháp đánh giá HCNN và quá trình c ải cách, hoàn thi ện qu ản lý HCNN c ấp t ỉnh theo các tr ụ c ột c ủa HCNN hi ện đạ i. Xây d ựng và tri ển khai h ệ th ống đánh giá online v ới các ch ỉ s ố c ụ th ể để ng ười dân, doanh nghi ệp có th ể d ễ dàng đánh giá đối v ới các c ơ quan HCNN khi th ực hi ện các giao d ịch hành chính ho ặc d ịch v ụ công t ại các c ơ quan đó. TIỂU K ẾT CH ƯƠ NG 3 Tr ước th ực tr ạng và b ối c ảnh phát tri ển đặ t ra cho giai đoạn 2016-2020, t ỉnh Bắc Giang đã xác định nh ững m ục tiêu phát tri ển kinh t ế và c ải cách QLHCNN với nhi ều k ỳ v ọng vào s ự đổ i m ới, đón b ắt c ơ h ội và kh ắc ph ục t ốt nh ững thách th ức. Điều đó đặt ra cho QLHCNN cấp t ỉnh nh ững yêu c ầu n ặng n ề v ề c ải cách để nâng cao hi ệu qu ả ho ạt độ ng và th ực hi ện t ốt ch ức n ăng c ủa mình trong n ền kinh t ế. V ới nh ững k ế ho ạch c ụ th ể để c ải thi ện các ch ỉ s ố đánh giá đố i v ới n ăng l ực c ạnh tranh c ũng nh ư hi ệu qu ả qu ản tr ị và hành chính công c ấp t ỉnh đã được xác đị nh, c ần t ập trung vào vi ệc đề xu ất và th ực thi nh ững gi ải pháp th ực s ự hi ệu qu ả để gi ải quy ết g ốc r ễ c ủa v ấn đề , tạo s ự chuy ển bi ến v ề m ặt b ản ch ất và th ực ch ất ch ứ không ch ỉ là các k ết qu ả. C ần h ết sức tránh r ơi vào tình tr ạng ch ạy theo các con s ố để làm đẹp m ắt nh ững không đạ t được m ục tiêu cu ối cùng và lâu dài là đáp ứng s ự hài lòng th ực s ự cho đa s ố các đố i tượng trong n ền kinh t ế m ột các bình đẳng, không có s ự phân bi ệt đố i t ượng. Trên c ơ sở đó, ch ươ ng 3 đã đư a ra m ột s ố quan điểm cải cách và đề xu ất nh ững gi ải pháp c ụ th ể và hi ệu qu ả nh ằm kh ắc ph ục nh ững h ạn ch ế và nguyên nhân đã ch ỉ ra. 146 KẾT LU ẬN Nhà n ước trong n ền kinh t ế ở Vi ệt Nam đã có s ự thay đổ i v ề sự nhìn nh ận ch ức năng, và đang ngày m ột thay đổ i để phù h ợp v ới quy lu ật và xu th ế phát tri ển c ũng nh ư th ực ti ễn quá trình đổi m ới và phát tri ển kinh t ế ở Vi ệt Nam. Quan điểm v ề nhà n ước được chuy ển bi ến m ạnh m ẽ t ừ qu ản lý mang tính cai tr ị sang qu ản lý ph ục v ụ, xây dựng m ột nhà n ước "g ần dân", th ực s ự là c ủa dân, do dân và vì dân. Quan điểm và th ực ti ễn v ận d ụng xây d ựng HCNN c ũng có s ự chuy ển bi ến và v ận độ ng theo xu th ế chung, đó là xây d ựng nhà n ước hi ện đạ i th ể hi ện đúng vai trò th ực thi các ch ức n ăng của nhà n ước trong qu ản lý đối v ới xã h ội và phát tri ển kinh t ế. HCNN hi ện đại bên cạnh vi ệc c ủng c ố các y ếu t ố mang tính n ội t ại, c ần đạ t được m ục tiêu t ổng quát là h ỗ tr ợ t ốt h ơn cho quá trình phát tri ển kinh t ế và ph ục v ụ ng ười dân, xã h ội ngày càng t ốt hơn. Lu ận án đã khái quát các v ấn đề lý lu ận và th ực ti ễn đó, đồ ng th ời làm rõ vai trò của chính quy ền đị a ph ươ ng, thông qua HCNN, trong phát tri ển kinh t ế, trong đó đặ c bi ệt t ập trung vào phân tích ảnh h ưởng d ưới góc độ c ủa m ối quan h ệ gi ữa chính quy ền địa ph ươ ng v ới ng ười dân và doanh nghi ệp. Lu ận án đã trình bày, lu ận gi ải và lựa ch ọn tiêu chí để đánh giá c ũng nh ư phân tích ch ỉ ra nh ững nhân t ố ảnh h ưởng đế n m ối quan h ệ này. Nghiên c ứu th ực ti ễn t ại B ắc Giang đã cho th ấy b ức tranh toàn c ảnh v ề ti ềm n ăng và th ực tr ạng phát tri ển kinh t ế, th ực tr ạng HCNN tỉnh B ắc Giang. S ử d ụng các tiêu chí đánh giá đã được l ựa ch ọn, lu ận án đã phân tích để ch ỉ ra nh ững k ết qu ả cũng nh ư các h ạn ch ế và nguyên nhân c ủa h ạn ch ế trong QLHCNN tại B ắc Giang giai đoạn 2010-2015. Đặt trong b ối c ảnh và m ục tiêu phát tri ển ở giai đoạn 2016-2020, Lu ận án đã đề ra m ột s ố gi ải pháp c ụ th ể để t ăng c ường th ực hi ện t ốt ch ức n ăng QLHCNN, góp ph ần h ỗ tr ợ phát tri ển kinh t ế, th ực hi ện được các m ục tiêu phát tri ển nói chung c ủa t ỉnh đế n n ăm 2020 và định h ướng t ới các n ăm ti ếp theo. 147 DANH M ỤC TÀI LI ỆU THAM KH ẢO TI ẾNG VIỆT 1. Báo cáo chung c ủa các nhà tài tr ợ t ại H ội ngh ị t ư v ấn các nhà tài tr ợ cho Vi ệt Nam (2006), Báo cáo phát tri ển Vi ệt Nam 2007 , Hà N ội. tr.168 2. Báo cáo chung c ủa các nhà tài tr ợ t ại H ội ngh ị t ư v ấn các nhà tài tr ợ cho Vi ệt Nam ( 2009), Báo cáo phát tri ển Việt Nam 2010 , Hà N ội. tr.iv 3. Bùi Trung H ải (2014), ‘G ợi ý gi ải pháp hoàn thi ện n ền hành chính nhà n ước c ấp tỉnh theo h ướng thúc đẩ y phát tri ển kinh t ế xã h ội đị a ph ươ ng-nghiên c ứu điển hình tại B ắc Giang’, Kỷ y ếu H ội th ảo khoa h ọc Xây d ựng n ền Hành chính nhà n ước hi ện đại: B ước độ phá chi ến l ược, tr ường Đạ i h ọc Kinh t ế Qu ốc dân, Hà N ội, tr.27-46. 4. Bùi Trung H ải (2013), ‘Gi ải pháp thúc đẩ y c ải cách n ền hành chính nhà n ước để h ỗ tr ợ phát tri ển kinh t ế xã h ội ở Vi ệt Nam giai đoạn 2013-2015 và th ời k ỳ ti ếp theo’, Kỷ y ếu H ội th ảo khoa h ọc Qu ốc t ế Nhìn l ại n ửa ch ặng đường phát tri ển kinh t ế - xã hội 5 n ăm 2011-2015 và nh ững điều ch ỉnh chi ến l ược, Nhà xu ất b ản Đạ i h ọc Kinh tế Qu ốc dân, Hà N ội, tr.337-354. 5. Bùi Trung H ải và Đỗ Đứ c Bình (2011), ‘Một s ố ý ki ến v ề vai trò của Nhà n ước trong n ền kinh t ế th ị tr ường Vi ệt Nam hi ện nay’, Tạp chí Kinh t ế Phát tri ển, số 172, t ập II, tr.13-16. 6. Bùi Trung H ải (2014), Lựa ch ọn ph ươ ng pháp đo l ường m ức độ phù h ợp c ủa n ền hành chính c ấp t ỉnh ở Vi ệt Nam , Đề tài c ơ s ở, tr ường Đạ i h ọc Kinh t ế Qu ốc dân, Hà N ội. 7. Bộ N ội v ụ (2012), Quy ết đị nh s ố 1383/Q Đ-BNV phê duy ệt Đề án “Xây d ựng ph ươ ng pháp đo l ường s ự hài lòng c ủa ng ười dân, t ổ ch ức đố i v ới s ự ph ục v ụ c ủa cơ quan hành chính nhà n ước”, ban hành ngày ngày 28 tháng 12 n ăm 2012. 8. Bộ N ội v ụ (2015), Báo cáo k ết qu ả xác đị nh ch ỉ s ố c ải cách hành chính – PAR Index các n ăm 2012, 2013, 2014 , truy c ập ngày 26 tháng 5 n ăm 2015, t ừ 9. Chính Ph ủ (2004), Ngh ị quy ết 08/2004/NQ-CP v ề ti ếp t ục đẩ y m ạnh phân c ấp qu ản lý nhà n ước gi ữa Chính ph ủ và chính quy ền t ỉnh, thành ph ố tr ực thu ộc Trung ươ ng , ban hành ngày 30 tháng 6 n ăm 2004. 148 10. Chính ph ủ (2004), Ngh ị quy ết s ố 08/2004/NQ-CP ngày 30/6/2004 v ề ti ếp t ục đẩ y mạnh phân c ấp qu ản lý nhà n ước gi ữa Chính ph ủ và chính quy ền t ỉnh, thành ph ố tr ực thu ộc trung ươ ng, Hà N ội. 11. Chính Ph ủ (2011), Ngh ị quy ết s ố 30c/NQ-CP ban hành Ch ươ ng trình t ổng th ể cải cách hành chính nhà n ước giai đoạn 2011- 2020 , ban hành ngày 08 tháng 11 năm 2011. 12. ‘Chi ti ết B ắc Giang‘ (2015), Ch ỉ s ố n ăng l ực c ạnh tranh c ấp t ỉnh PCI, truy c ập ngày 10 tháng 4 n ăm 2015, t ừ 13. ‘B ảng x ếp h ạng‘ (2015), Ch ỉ s ố n ăng l ực c ạnh tranh c ấp t ỉnh PCI, truy c ập ngày 12 tháng 4 n ăm 2015, t ừ 14. ‘Báo cáo PCI‘ (2015), Ch ỉ s ố n ăng l ực c ạnh tranh c ấp t ỉnh PCI, truy c ập ngày 6 tháng 4 n ăm 2015, t ừ 15. Di ệp V ăn S ơn (2004), “Phân bi ệt hành chính công và d ịch v ụ công-nh ận di ện d ịch vụ công c ủa m ột s ố s ở, ngành, qu ận, huy ện”, trong Chu Văn Thành (Ch ủ biên), Dịch v ụ công và xã h ội hóa d ịch v ụ công: M ột s ố v ấn đề lý lu ận và th ực ti ễn, Nhà Xu ất b ản Chính tr ị Qu ốc gia, Hà N ội, tr.95. 16. Doãn Công Khánh (2013) , Kinh t ế - xã h ội Vi ệt Nam nhìn t ừ b ảng x ếp h ạng và các ch ỉ s ố, truy c ập ngày 20 tháng 8 n ăm 2015, t ừ moi/2013/22502/Kinh-te-xa-hoi-Viet-Nam-nhin-tu-bang-xep-hang.aspx 17. Đặng Đứ c Đạ m (2015), M ột s ố v ấn đề v ề đổ i m ới qu ản lý d ịch v ụ công ở Vi ệt Nam, Bao%20cao%20anh%20Dam.pdf 18. Đinh V ăn M ậu, Lê S ĩ Thi ệp, Nguy ễn Tr ịnh Ki ểm và c ộng s ự (2010), Tài li ệu b ồi dưỡng v ề Qu ản lý hành chính nhà n ước ch ươ ng trình chuyên viên chính: Ph ần III, Qu ản lý Nhà n ước đố i v ới ngành l ĩnh v ực, NXB Khoa h ọc K ỹ thu ật, Hà N ội. 19. Đỗ Thành Nam (2015), Bắc Giang: N ỗ l ực c ải thi ện môi tr ường đầ u t ư, nâng cao năng l ực c ạnh tranh c ấp t ỉnh , truy c ập ngày 25 tháng 9 n ăm 2015, t ừ truong-dau-tu--nang-cao-nang-luc-canh-tranh-cap-tinh.html 20. Edmund Malesky và c ộng s ự (2010), Ch ỉ số năng l ực c ạnh tranh c ấp t ỉnh c ủa Vi ệt Nam n ăm 2010 , Báo cáo Nghiên c ứu chính sách - USAID/VNCI, s ố15, Hà N ội. 149 21. ‘Gi ới thi ệu chung v ề ch ỉ s ố n ăng l ực c ạnh tranh c ấp t ỉnh PCI‘ (2012), Ch ỉ s ố n ăng lực c ạnh tranh c ấp t ỉnh PCI, truy c ập ngày 10 tháng 4 n ăm 2012, t ừ gioi-thieu-pci-c2.html. 22. ‘Gi ới thi ệu v ề PAPI‘ (2012), Ch ỉ s ố Hi ệu qu ả Qu ản tr ị và Hành chính công c ấp tỉnh ở Vi ệt Nam , truy c ập ngày 06 tháng 4 n ăm 2012, t ừ ve-papi.html 23. Học vi ện hành chính (2011), Tài li ệu ôn t ập môn nghiệp v ụ chuyên ngành, Tuy ển dụng CCVC 2011 , truy c ập ngày 20 tháng 5 n ăm 2014 t ại nganh-quan-ly-nha-nuoc.pdf 24. Học vi ện Hành chính Qu ốc gia (2014), Tài li ệu b ồi d ưỡng ng ạch chuyên viên chính: Quy ển I Ph ần lý thuy ết, Nhà xu ất b ản Bách Khoa, Hà N ội. 25. ‘H ồ s ơ t ỉnh B ắc Giang‘ (2015), Ch ỉ s ố Hi ệu qu ả Qu ản tr ị và Hành chính công cấp tỉnh ở Vi ệt Nam , truy c ập ngày 06 tháng 5 n ăm 2015, t ừ giang-2013.html. 26. Khi ết H ưng (2011), Cải cách hành chính để ph ục v ụ dân t ốt h ơn, truy c ập ngày 09 tháng 8 năm 2011t ại chinh-de-phuc-vu-dan-tot-hon.html 27. Lê Dân (2011), Ph ươ ng án đánh giá s ự hài lòng v ề d ịch v ụ hành chính c ủa công dân và t ổ ch ức, Tạp chí Khoa h ọc và công ngh ệ Đạ i h ọc Đà N ẵng , s ố 3 (44) n ăm 2011, tr.163-168. 28. Lê S ĩ D ược (2000), Cải cách b ộ máy hành chính c ấp trung ươ ng trong công cu ộc đổi m ới hi ện nay ở n ước ta , NXB Chính tr ị qu ốc gia, Hà N ội. 29. Lươ ng Xuân Qu ỳ và c ộng s ự (2006), Qu ản lý nhà n ước trong n ền kinh t ế th ị tr ường đị nh h ướng xã h ội ch ủ ngh ĩa ở Vi ệt Nam , Nhà xu ất b ản Lý lu ận Chính tr ị, Hà N ội. 30. Lươ ng Xuân Qu ỳ, Đỗ Đứ c Bình và c ộng s ự (2010), Th ể ch ế kinh t ế c ủa nhà n ước trong n ền kinh t ế th ị tr ường và h ội nh ập kinh t ế qu ốc t ể ở Vi ệt Nam , Nhà xu ất b ản Chính tr ị Qu ốc gia, Hà N ội. 31. Mai V ăn B ưu và Phan Kim Chi ến (2001), Qu ản lý nhà n ước v ề kinh t ế-Giáo trình sau đại h ọc, Nhà xu ất b ản Khoa h ọc và K ỹ thu ật, Hà N ội. 150 32. Một s ố v ấn đề chung v ề qu ản lý hành chính nhà n ước, truy c ập ngày 16 tháng 5 năm 2015 t ại nuoc/fe6880ff 33. Ngân hàng Phát tri ển châu Á (2003), Ph ục v ụ và Duy trì: C ải thi ện hành chính công trong m ột th ế gi ới c ạnh tranh , Nhà xu ất b ản Chính tr ị Qu ốc gia, Hà N ội. 34. Ngân hàng Th ế gi ới (1998), Nhà n ước trong m ột th ế gi ới đang chuy ển đổ i: Báo cáo phát tri ển th ế gi ới 1997 , Nhà xu ất b ản Chính tr ị Qu ốc gia, Hà N ội. 35. Nguy ễn V ăn H ậu (2007), Vai trò qu ản lý kinh t ế c ủa Nhà nước trong n ền kinh t ế th ị tr ường, truy c ập ngày 15 tháng 8 n ăm 2014, t ừ files/06_Vaitronhanuoc.pdf 36. Nguy ễn Minh Ph ươ ng (2005), Vai trò c ủa Nhà n ước trong vi ệc cung ứng d ịch v ụ công, truy c ập ngày 25 tháng 8 n ăm 2013, t ừ 37. Nguy ễn Ng ọc Hi ến (2002), Vai trò c ủa nhà n ước trong cung ứng d ịch v ụ công: Nh ận th ức, th ực tr ạng và gi ải pháp , NXB V ăn hóa Thông tin, Hà N ội. 38. Nguy ễn Thanh H ằng và Tr ần L ệ Huy ền (2009), Chính ph ủ và cung ứng d ịch v ụ công trong n ền kinh t ế toàn c ầu hoá, Báo cáo nghiên c ứu. 39. Nguy ễn Ng ọc Hi ến (2001), Các gi ải pháp thúc đẩ y c ải cách hành chính ở Vi ệt Nam , NXB V ăn hóa-Thông tin, Hà N ội. 40. Nguy ễn H ữu H ải & c ộng s ự (2010), Lý lu ận hành chính nhà n ước (Giáo trình đại học) , Nhà xu ất b ản Chính tr ị Qu ốc gia, Hà N ội. 41. Nguy ễn Nh ư Phát (2004), “D ịch v ụ công ở Vi ệt Nam-Lý lu ận và th ực ti ễn”, trong Chu V ăn Thành (Ch ủ biên), Dịch v ụ công và xã h ội hóa d ịch v ụ công: M ột s ố v ấn đề lý lu ận và th ực ti ễn, Nhà Xu ất b ản Chính tr ị Qu ốc gia, Hà N ội, tr.44. 42. Nguy ễn Ng ọc Hi ến và c ộng s ự (2003), Hành Chính công , Nhà xu ất b ản Khoa h ọc Kỹ thu ật, Hà N ội. 43. Nguy ễn C ường (2015), Bắc Giang t ập trung c ải thi ện môi tr ường đầ u t ư, truy c ập ngày 15 tháng 8 n ăm 2015, t ừ trung-cai-thien-moi-truong-dau-tu-a1225.html. 44. Nguy ễn S ĩ Dũng (2001), “Một s ố mô hình chính quy ền địa ph ươ ng c ủa các n ước trên th ế gi ới”, Tạp chí Nghiên c ứu l ập pháp , s ố Chuyên đề sửa đổi Hi ến pháp n ăm 2001; 45. Nguy ễn Đă ng Dung (2001) , M ột s ố vấn đề về Hi ến pháp và b ộ máy nhà n ước, NXB Giao thông V ận t ải, Hà N ội; 151 46. Nguy ễn C ửu Vi ệt và Tr ươ ng Đắc Linh (2011), “Sửa đổi Hi ến pháp nhìn t ừ chi ến l ược phân c ấp qu ản lý”, Tạp chí Khoa h ọc Pháp lý , ĐH Lu ật TPHCM, s ố 03, tr. 3-11; 47. Nguy ễn Ph ước Th ọ (2012), “Một s ố quan điểm c ủa Đảng và Nhà n ước v ề phân c ấp qu ản lý nhà n ước trong th ời k ỳ đổi m ới”, Kỷ yếu H ội th ảo “M ối quan h ệ gi ữa Chính ph ủ và b ộ, ngành v ới chính quy ền địa ph ươ ng v ề phân c ấp qu ản lý nhà n ước trên các l ĩnh v ực” , Thành ph ố H ồ Chí Minh. 48. Nguy ễn Minh Đoan (2012), Phân c ấp, phân quy ền gi ữa trung ươ ng và địa ph ươ ng , truy c ập ngày 16 tháng 8 n ăm 2013, từ 49. Ph ạm Đứ c Toàn (2015), Mối quan h ệ gi ữa hành chính công và qu ản lý công – Liên hệ Vi ệt Nam, truy c ập ngày 10 tháng 6 n ăm 2015 t ại quan-li-cong-lien-he-viet-nam-30360.html 50. Ph ạm Duy Ngh ĩa (2013), Phân c ấp qu ản lý Nhà n ước trong l ĩnh v ực kinh t ế-Lý lu ận, th ực ti ễn và gi ải pháp , truy c ập ngày 28 tháng 7 n ăm 2015, t ừ bitstream/1247/9337/1/21_Phan%20cap%20quan%20ly%20NN%20trong%20linh %20vuc%20kinh%20te_Pham%20Duy%20Nghia.pdf 51. Qu ốc H ội (2003), Lu ật t ổ ch ức H ội đồ ng nhân dân và U ỷ ban nhân dân, ban hành ngày 26 tháng 11 n ăm 2003. 52. Thaveeporn Vasavakul, Lê Vi ết Thái và Lê Th ị Phi Vân (2009), ‘Hành chính công và phát tri ển kinh t ế ở Vi ệt Nam: C ải cách hành chính công cho th ế k ỷ XXI’, trong UNDP (ch ủ biên), Cải cách hành chính nhà n ước ở Vi ệt Nam: Th ực tr ạng và gi ải pháp , Nhà xu ất b ản Chính tr ị Qu ốc gia, Hà N ội. 53. Stiglitz E.Josheph (1995), Kinh t ế h ọc công c ộng , d ịch b ởi Nguy ễn Th ị Hiên, Lê Ng ọc Hùng và Nguy ễn V ăn H ưởng, Nhà xu ất b ản Khoa h ọc K ỹ thu ật, Hà N ội (Sách g ốc xu ất b ản n ăm 1988). 54. Trung tâm nghiên c ứu và phát tri ển c ộng đồ ng Vi ệt Nam và Ch ươ ng trình phát tri ển Liên h ợp Qu ốc (2011), Ch ỉ s ố hi ệu qu ả qu ản tr ị và hành chính công c ấp t ỉnh Vi ệt Nam (PAPI) 2010: Đo l ường t ừ kinh nghi ệm th ực ti ễn c ủa ng ười dân , Hà N ội. 55. ‘Tài li ệu và S ố li ệu‘ (2015), Ch ỉ s ố Hi ệu qu ả Qu ản tr ị và Hành chính công c ấp tỉnh ở Vi ệt Nam , truy c ập ngày 06 tháng 5 n ăm 2015, t ừ so-lieu.html#2013. 152 56. Thang V ăn Phúc (2001), Cải cách hành chính nhà n ước: th ực tr ạng, nguyên nhân, gi ải pháp , truy c ập ngày 25 tháng 8 n ăm 2013, t ừ 57. ‘T ổng quan B ắc Giang’ (2015), Cổng thông tin điện t ử t ỉnh B ắc Giang , truy c ập ngày 22 tháng 8 n ăm 2015, t ừ giang/16871/Dan-cu.html. 58. ‘T ổng quan B ắc Giang’ (2015), Cổng thông tin điện t ử t ỉnh B ắc Giang , truy c ập ngày 22 tháng 8 n ăm 2015, t ừ giang/16871/Dan-cu.html 59. Trâm Anh (2015), Từng b ước liên thông h ệ th ống “M ột c ửa điện t ử” t ỉnh - huy ện – xã , truy c ập ngày 10 tháng 9 n ăm 2015, t ừ portal/24150/Tung-buoc-lien-thong-he-thong-Mot-cua-dien-tu-tinh---huyen- %E2%80%93-xa.html 60. Tr ần Anh Tu ấn và Nguy ễn H ữu H ải (2015), Qu ản lý công (Sách chuyên kh ảo) , NXB Chính tr ị Qu ốc gia, Hà N ội, Tr.57-58. 61. Tr ươ ng Qu ốc Vi ệt (2009), Bốn tr ụ c ột c ủa hành chính công trong th ế k ỷ XXI , truy cập ngày 20 tháng 4 n ăm 2011, t ừ 25921. 62. UBND t ỉnh B ắc Giang (2014), Báo cáo ki ểm điểm công tác ch ỉ đạ o, điều hành và th ực hi ện Quy ch ế làm vi ệc c ủa UBND t ỉnh n ăm 2013 , B ắc Giang. 63. UBND t ỉnh B ắc Giang (2015), Kế ho ạch c ải thi ện môi tr ường đầ u t ư kinh doanh và nâng cao n ăng l ực c ảnh tranh c ấp t ỉnh n ăm 2015 và các n ăm ti ếp theo , ban hành ngày 08 tháng 7 n ăm 2015 64. UBND t ỉnh B ắc Giang (2012), Kế ho ạch c ải cách hành chính Nhà n ước t ỉnh B ắc Giang giai đoạn 2011-2015 , ban hành ngày 03 tháng 4 n ăm 2012. 65. UBND t ỉnh B ắc Giang (2015), Báo cáo k ết qu ả công tác rà soát, h ệ th ống hoá v ăn bản quy ph ạm pháp lu ật trên địa bàn t ỉnh B ắc Giang n ăm 2014 , B ắc Giang. 66. UBND t ỉnh B ắc Giang (2013), Báo cáo k ết qu ả công tác ki ểm tra, x ử lý, rà soát, hệ th ống hoá v ăn b ản quy ph ạm pháp lu ật trên địa bàn t ỉnh B ắc Giang n ăm 2013 , Bắc Giang. 67. UBND t ỉnh B ắc Giang (2015), Báo cáo K ết qu ả th ực hi ện K ế ho ạch phát tri ển kinh tế - xã h ội 5 n ăm giai đoạn 2011 – 2015; D ự ki ến K ế ho ạch phát tri ển kinh t ế - xã hội 5 n ăm giai đoạn 2016-2020 , B ắc Giang. 153 68. UBND t ỉnh B ắc Giang (2014), Tổng hợp tình hình th ực hi ện biên ch ế hành chính, hợp đồ ng theo N Đ 68/CP (Kh ối qu ản lý hành chính nhà n ước) n ăm 2014, k ế ho ạch biên ch ế n ăm 2015 , B ắc Giang. 69. UBND t ỉnh B ắc Giang (2014), Kế ho ạch c ải thi ện và nâng cao Ch ỉ s ố hi ệu qu ả qu ản tr ị và hành chính công (PAPI) c ủa t ỉnh , B ắc Giang. 70. UBND t ỉnh B ắc Giang (2015), Báo cáo Quy ho ạch t ổng th ể phát tri ển kinh t ế-xã hội t ỉnh B ắc Giang đế n n ăm 2020, t ầm nhìn đến n ăm 2030 , B ắc Giang. 71. Uông Chu L ưu (2005), Một s ố vấn đề lý lu ận v ề phân c ấp qu ản lý nhà n ước, truy cập ngày 09 tháng 6 n ăm 2012, t ừ aspx?ItemID=16. 72. Võ Kim S ơn (2007), ‘Nâng cao hi ệu l ực, hi ệu qu ả qu ản lý đòi h ỏi c ải cách hành chính ph ải ti ếp c ận m ột cách h ệ th ống’, Tạp chí T ổ ch ức Nhà n ước, s ố 12 n ăm 2007, tr.11-16. 73. Vũ C ươ ng, Ph ạm V ăn V ận và c ộng s ự (2012), Giáo trình Kinh t ế Công c ộng , Nhà xu ất b ản Đạ i h ọc Kinh t ế Qu ốc dân, Hà N ội. 74. Vũ Huy T ừ và Nguy ễn Kh ắc Hùng (1998), Hành chính h ọc và c ải cách hành chính , NXB Chính tr ị qu ốc gia, Hà N ội. 75. Vũ T ấn C ươ ng (2014), Bắc Giang-Nóng b ỏng v ề câu h ỏi PCI, PAPI , truy c ập ngày 10 tháng 9 n ăm 2015, t ừ hoi-ve-pci-papi-a638.html. TI ẾNG ANH 1. Cepiku, D. and Mititelu, C. (2010), Public Administration reforms in Albania and Romania: between the Weberian model and the New Public Management , truy c ập ngày 28 tháng 7 n ăm 2015, t ừ 2. Cepiku, D. and Mititelu, C. (2010), Public Administration reforms in Albania and Romania: between the Weberian model and the New Public Management , truy c ập ngày 28 tháng 7 n ăm 2015, t ừ 3. Enteman, W.F. (1993), Managerialism : the emergence of a new ideology , University of Wisconsin Press, Madison. 4. Elaine, C.Kamarck (2000), ‘Globalization and Public Administration Reform’, in Joseph S.Nye and John D.Donahue (eds), Govermance in Globalizing World, Brookings Institution Press, Washington.DC, tr.232. 154 5. Ferlie, E. (1996), The New Public Management in Action , Oxford University Press, Oxford. 6. Hughes, O.E. (2003), Public Management and Administration , (3 rd ed.), Palgrave Macmillan, New York 7. Karanja, J.G., Mungania, A.K., Muketha, M.K. (2015): ‘Concepts and practice of the recruitment reforms in the public sector: The changing state of public service recruitment in Kenya’, International Journal of Economics, Commerce and Management , Vol. III, Issue 10, pp.634-646 8. Lane, J.E. (1999), ‘Contractuanlism in the public sector: some theoretical considerations’, Public Management , Vol 1, Issue 2, pp.179-194 9. Lane, J.E. (1994), ‘Will public management drive outpublic administration?’, Asian journal of public administration , Vol 16, No 2, pp.139-151 10. Long Thanh Giang, Cuong Viet Nguyen and An Ngoc Tran (2014), Do Good Governance and Public Administration Matter to Economic Growth and Poverty Reduction? The Case of Vietnam , UNDP Vietnam Background Paper; 11. Minogue, M (1998). Changing the state: Concepts and practice in the reform of the public sector, New Delhi. 12. Mongkol, K. (2011), ‘The Critical Review of New Public Management Model and its Criticisms’, Research Journal of Business Management, Vol 5, pp. 35-43. 13. Niskanen, W.A. (1994), Bureaucracy and Public Economics , Edward Elgar Publishing, Northampton. 14. Ocampo, R.B. (2002), Models of Public Administration Reform: New Public Management (NPM) , truy c ập ngày 28 tháng 7 n ăm 2015, t ừ intradoc/groups/public/documents/EROPA/UNPAN001431.pdf 15. OECD (1990), Finacing Public Expenditures through User Charger , Occasional Papers on Public Management, Paris. 16. Owen E.Hughes (2003), Public Management and Administration , third edition, Palglave Macmillan, NY. 17. Pollitt, C. and Bouckaert, G. (2011), Public Management Reform: A Comparative Analysis - New Public Management, Governance, and the Neo-Weberian State (3 rd ed.), Oxford University Press. 155 18. Polidano, C. (1999), The new public management in developing countries , truy c ập ngày 10 tháng 5 n ăm 2015, t ừ APCITY/UNPAN014322.pdf 19. Perry, S.W. (2005), Social Equity for the Long Haul: Preparing Culturally Competent Public Administrators , truy c ập ngày 28 tháng 7 n ăm 2015, t ừ 10919/29767. 20. Wilson, W. (1887), ‘The Study of Administration’, Political Science Quarterly , Vol. 2, No. 2, pp. 197-222. 21. Waters, T. and Waters, D. (ed.) (2015), Weber's Rationalism and Modern Society: New Translations on Politics, Bureaucracy, and Social Stratification , Palgrave MacMillan, New York. 22. UNDP (2010), Public Administration Reform Practice note , truy c ập ngày 20 tháng 5 n ăm 2014, t ừ administration-reform-practice-note.html 23. Soksreng T.E. (2007), Good govemance in Cambodia: Exploring the Link between governance and Poverty reduction , truy c ập ngày 10 tháng 5 n ăm 2013, t ừ:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_quan_ly_hanh_chinh_nha_nuoc_cap_tinh_voi_phat_trien.pdf
  • docBuiTrungHai_E.doc
  • docBuiTrungHai_v.doc
  • pdfLA_BuiTrungHai_Sum.pdf
  • pdfLA_BuiTrungHai_TT.pdf
Luận văn liên quan