Luận án Quản lý nhà nước đối với cảng biển Việt Nam

Hoàn thiện phân cấp quản lý hành chính nhà nước nhằm sự điều chỉnh, chuyển giao thẩm quyền (chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm) giữa các cấp cơ quan Trung ương và UBND thành phố phù hợp với yêu cầu của nhiệm vụ của Ban quản lý cảng. Trong đó, chủ yếu và chuyển giao một số thẩm quyền từ Chính phủ, các bộ, cơ quan hành chính nhà nước cấp trên cho chính quyền UBND thành phố dưới bằng các văn bản luật, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo. của các cơ quan, đơn vị hành chính cấp dưới, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhằm từng bước thí điểm thực hiện dân chủ, quá trình phi tập trung hóa trong quản lý hành chính. Do đó, cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung để Cảng vụ hàng hải là cơ quan có đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn và chịu trách nhiệm chủ trì, phối hợp điều phối và quản lý chặt chẽ các hoạt động tại khu vực này

pdf194 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 10/02/2022 | Lượt xem: 550 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý nhà nước đối với cảng biển Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cường (2015), “Một số vấn đề về cơ chế chính sách trong quản lý cảng biển Việt Nam”, Tạp chí Hàng hải Việt Nam, (1,2), tr.22; 5. Trịnh Thế Cường (2015), “Nâng cao hiệu quả quản lý cảng biển Việt Nam”, Tạp chí Vietnam Logistics, (87,88), tr.92; 6. Trịnh Thế Cường (2015), “Giải phòng hàng hóa tồn đọng tại cảng biển”, Tạp chí Vietnam Logistics, (91), tr.24; 7. Trịnh Thế Cường (2015), “Giải pháp phá dỡ tàu biển tại Việt Nam”, Tạp chí Vietnam Logistics, (93), tr.34; 8. Trịnh Thế Cường (2015), “Giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác và phát triển logistics Cái Mép-Thị Vải (phần 1)”, Tạp chí Vietnam Logistics, (96), tr.36; 9. Trịnh Thế Cường (2015), “Giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác và phát triển logistics Cái Mép-Thị Vải (phần 2)”, Tạp chí Vietnam Logistics, (97), tr.26; 10. Trịnh Thế Cường (2015), “Bà Rịa - Vũng Tàu: tăng cường khai thác vận tải biển thúc đẩy logistics phát triển”, Tạp chí Vietnam Logistics, (98), tr.32; 142 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Đào Duy Anh (2014), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX, Nxb Văn học, Hà Nội. 2. Ban Biên giới - Bộ Ngoại giao (1995), các văn bản pháp quy về biển và quản lý biển Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội. 3. Đỗ Bang (1996), Phố cảng vùng Thuận Quảng thế kỷ thứ XVII-XVIII, Nxb Thuận Hóa - Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, Hà Nội. 4. Dương Văn Bạo (2005), Nghiên cứu hoàn thiện phương pháp quy hoạch bến cảng công-te-nơ và áp dụng vào khu kinh tế phía Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học hàng hải Việt Nam. 5. Bộ Giao thông Vận tải - Cục Hàng hải Việt Nam (2013), Báo cáo Tổng kết 9 năm thực hiện Bộ luật Hàng hải Việt Nam. 6. Nguyễn Xuân Chiến (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất nhà nước,Luận văn thạc sĩ Luật, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội. 7. Chính phủ (2014), Nghị định số 30/2014/NĐ-CP ngày 14/04/2014 về điều kiện kinh doanh vận tải biển và dịch vụ hỗ trợ vận tải biển. 8. Chương trình phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam (2009), “Cải cách nền hành chính Việt Nam thực trạng và giải pháp”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (2009). 9. Cục Hàng hải Việt Nam (1995), Lịch sử ngành đường biển Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 10. Cục Hàng hải Việt Nam (2005), Đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống chính sách và cơ chế quản lý nhà nước về hàng hải ở Việt Nam”. 11. Cục Hàng hải Việt Nam - JICA (2008), Hoàn thiện quản lý nhà nước và quản lý kinh doanh khai thác cảng Việt Nam, Dự án nâng cao năng lực quản lý hệ thống cảng biển Việt Nam. 143 12. Cục Hàng hải Việt Nam (2014), Báo cáo Quy hoạch phát triển cảng biển Việt Nam đến năm 2020. 13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Ngày 9/2/2009, Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp Hành Trung ương Đảng khóa X đã ban hành Nghị quyết số 09/NQ-TW về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020. 15. Nguyễn Thị Hồ Điệp (2005), Bộ máy hành chính các nhà nước ASEAN trong cải cách hành chính, Luận văn thạc sĩ Luật, Đại học Luật, Hà Nội. 16. Nguyễn Minh Đoan (2012), “Phân cấp, phân quyền giữa Trung ương và địa phương”, Luật học, Đại học Luật Hà Nội, 2012, 5(144), tr.26-34. 17. Bùi Xuân Đức (2007), Đổi mới, hoàn thiện bộ máy nhà nước trong giai đoạn hiện nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội. 18. Nguyễn Duy Gia (1996), Cải cách nền hành chính quốc gia ở nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 19. Phạm Văn Giáp, Phan Bạch Châu, Nguyễn Ngọc Huệ (2002), Biển và cảng biển trên thế giới, Nxb Hà Nội, Hà Nội. 20. Phạm Văn Giáp (chủ biên) (2010), Quy hoạch cảng, Nxb Xây dựng, Hà Nội. 21. Phạm Văn Giáp, Nguyễn Hữu Đẩu và Nguyễn Ngọc Huệ (2012), Công trình bến cảng, Nxb Xây dựng, Hà Nội. 22. Nguyễn Thị Thu Hà (2013), Đầu tư phát triển cảng biển Việt Nam giai đoạn 2005 - 2020, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 23. Tô Tử Hạ, Nguyễn Hữu Trị và Nguyễn Hữu Đức (đồng chủ biên) (1998), Cải cách nền hành chính ở địa phương - Lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 144 24. Nguyễn Hữu Hải (2012), Nền hành chính nhà nước và xây dựng đội ngũ viên chức trong tình hình mới, 25. Nguyễn Ngọc Hiến (2001), Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành chính ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 26. Hiệp hội cảng biển Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị thường niên 2013, Hạ Long. 27. Học viện Hành chính Quốc gia - Viện nghiên cứu hành chính (2001), Cải cách hành chính ở thành phố Hồ Chí Minh (1995-1999): Thành tựu và bài học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 28. Học viện Hành chính Quốc gia (1997), Những vấn đề cơ bản về thủ tục hành chính, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 29. Học viện hành chính Quốc gia (2001), Hành chính công, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 30. Nguyễn Ngọc Huệ, Trịnh Thế Cường (2010), Một số thành tựu trong vận tải biển Việt Nam, Cục Hàng hải Việt Nam. 31. Lê Thị Hương (2003), Hoàn thiện quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Luật, Luận văn tiến sĩ Quản lý, Viện Khoa học xã hội Việt Nam. 32. Bùi Nguyên Khánh (2002), Thu hút và sử dụng vốn nước ngoài trong xây dựng kết cấu hạ tầng của Ngành giao thông vận tải Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Ngoại thương, Hà Nội. 33. Bùi Bá Khiêm (2013), Nghiên cứu về giải pháp đầu tư vốn phát triển cảng biển Việt Nam, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Đại học Giao thông vận tải, Hà Nội. 34. Mai Hữu Khuê, Bùi Văn Nhơn (1995), Một số vấn đề về cải cách thủ tục hành chính, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 35. Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng (và các tác giả khác) (1991), Lịch sử Việt Nam, Tập 1, Nxb Đại học và giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội. 145 36. Bùi Thị Phương Liên (2012), Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thực hiện Quy chế dân chủ ở xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Hà Tây, Luận văn thạc sĩ Quản lý hành chính, Học viện Hành chính, Hà Nội. 37. Vũ Thị Minh Loan (2008), Hoàn thiện quản lý nhà nước về nâng cao năng lực thị phần của đội tàu biển Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội. 38. Vũ Đường Luân (2012), Sự hình thành cảng thị ở miền Bắc Việt Nam thời kỳ đầu thuộc địa - Lịch sử Hải Phòng, Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội. 39. Lê Văn Luyện (2009), Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý khai thác cảng biển tại Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Đại học Xây dựng, Hà Nội. 40. Nguyễn Thị Như Mai (2001), “Giới thiệu mô hình quản lý cảng của một số nước trên thế giới”, Tạp chí hàng hải Việt Nam, (7, 8), tr.18. 41. Nguyễn Thị Như Mai (2002), “Suy nghĩ về mô hình cảng biển ở Việt Nam, Tạp chí hàng hải Việt Nam”, (8). tr.23. 42. Nguyễn Thị Như Mai (2004), Những vấn đề lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện Pháp luật hàng hải Việt Nam, Luận án tiến sỹ Luật học, Trường Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 43. Đinh Văn Mậu (1997), “Về cấu trúc quyền lực nhà nước và tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước trong thực tế”, trong cuốn Đại hội VIII Đảng Cộng sản Việt Nam và những vấn đề cấp bách của khoa học về nhà nước và pháp luật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44. Lê Thị Việt Nga (2012), Phát triển dịch vụ vận tải biển đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Ngoại thương, Hà Nội. 45. Ngân hàng thế giới (2014), Báo cáo chính sách cải cách cảng đưa ra đề xuất cải cách thể chế. 146 46. Nhiều tác giả (2003), Danh bạ cảng biển Việt Nam, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội. 47. Thang Văn Phúc (2001), Cải cách hành chính nhà nước: Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 48. Nguyễn Thị Phương (2008), Giải pháp cơ bản hoàn thiện và khai thác công-te-nơ tại Việt Nam, Luận án tiến sỹ Quản lý, Đại học hàng hải Việt Nam, Hà Nội. 49. Quốc hội (2001), Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 50. Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự của Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 51. Quốc hội (2005), Bộ luật Hàng hải Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 52. Quốc hội (2005), Luật thương mại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 53. Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 54. Quốc hội (2014), Luật Môi trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 55. Quốc hội (2015), Bộ luật Hàng hải Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 56. R. Nelli, R.John (2002), Phân cấp quản lý hành chính - chiến lược cho các nước đang phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 57. Xuân Sang (2009), “So sánh mô hình quản lý công mới (hành chính phát triển) với mô hình hành chính truyền thống”, Tạp chí cộng sản, (5), tr.34. 58. Võ Kim Sơn (2004), Phân cấp quản lý nhà nước - Lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 59. Nguyễn Thị Thanh (2007), Nghiên cứu hoàn thiện phương pháp quy hoạch bến cảng công-te-nơ và áp dụng vào khu kinh tế phía Bắc, Luận án tiến sỹ Quản lý, Đại học hàng hải Việt Nam, Hà Nội. 60. Nguyễn Thị Ngọc Thanh (2002), Các giải pháp chiến lược phát triển cảng biển khu vực thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. 147 61. Nguyễn Văn Thâm (chủ biên) (2002), Thủ tục hành chính - lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 62. Lê Minh Thông (1997), “Những bước cải cách đối với các thiết chế cơ bản của quyền lực Nhà nước trong lịch sử lập hiến Việt Nam”, trong cuốn Đại hội VIII Đảng Cộng sản Việt Nam và những vấn đề cấp bách của khoa học về nhà nước và pháp luật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63. Lê Minh Thông (chủ biên) (2001), Một số vấn đề về hoàn thiện tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Viện Nghiên cứu và Pháp luật, Nxb khoa học Xã hội, Hà Nội. 64. Thủ tướng (2013), Quyết định số 1224/QĐ-TTg ngày 26/7/2013 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt Đề án tiếp tục tái cơ cấu Tổng Công ty Công nghiệp tàu thủy Việt Nam. 65. Thủ tướng (2013), Quyết định số 276/QĐ-TTg ngày 04/02/2013 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án tái cơ cấu Tổng Công ty hàng hải Việt Nam giai đoạn 2012-2015. 66. Thủ tướng (2014), Quyết định số 1037/QĐ-TTg ngày 24/6/2014 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt quy hoạch phát triển cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng 2030. 67. Thủ tướng (2014), Quyết định số 1517/QĐ-TTg ngày 26/8/2014 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng 2030. 68. Thủ tướng (2014), Quyết định số 169/QĐ-TTg ngày 22/1/2014 Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án Phát triển dịch vụ logistics trong lĩnh vực giao thông vận tải đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030. 69. Vũ Thư, Lê Hồng Sơn (2000), Cải cách thủ tục hành chính thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân hiện nay ở nước ta, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 148 70. Chu Quang Thứ (1995), Ngân hàng cổ phần thương mại Việt Nam - Một hướng đi mới, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 71. Nguyễn Hoàng Tiệm (2000), Một số biện pháp nhằm đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp nhà nước thuộc ngành hàng hải Việt Nam, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 72. Nguyễn Như Tiến (1996), Hiệu quả kinh tế và những biện pháp đẩy mạnh vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu đường biển bằng công-te-nơ ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Ngoại thương, Hà Nội. 73. Tổ chức Hải quan Thế giới (1973), Công ước Kyoto về Đơn giản hóa và Hài hoà hóa thủ tục hải quan “Kyoto Convention 1973”. 74. Vũ Quốc Tuấn (2008), Nâng cao năng lực quản lý nhà nước của cơ quan chính quyền và công chức năng lực kinh doanh của doanh nhân, Trung tâm thông tin tư liệu. 75. Trần Trí Trinh (2008), Nghiên cứu các giải pháp cải cách quản lý tài chính công nhằm thúc đẩy cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Quản lý hành chính công, Học viện Hành chính quốc gia, Hà Nội. 76. Đoàn Trọng Tuyến (chủ biên) (1996), Một số vấn đề về xây dựng và cải cách nền hành chính nhà nước Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 77. Đào Trí Úc (chủ biên) (1997), Đại hội VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam và những vấn đề cấp bách của khoa học về Nhà nước và Pháp luật, Viện Nhà nước và Pháp luật, Nxb Khoa học và xã hội, Hà Nội. 78. Nguyễn Cửu Việt(1997), “Đổi mới nhận thức về nguyên tắc tập quyền và cài khía cạnh trong quan hệ lập pháp và hành pháp ở nước ta”, trong cuốn Đại hội VIII Đảng Cộng sản Việt Nam và những vấn đề cấp bách của khoa học về nhà nước và pháp luật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 149 79. Lại Đức Vượng (2009), Quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng công chức hành chính trong giai đoạn hiện nay, Luận án tiến sĩ Quản lý hành chính công, Học viện Hành chính - Chính trị quốc gia, Hà Nội. 80. Trần Quốc Vượng (2013), Văn hóa Việt Nam, Nxb Thời Đại, T.P Hồ Chí Minh. 81. Đặng Công Xưởng (2007), Hoàn thiện mô hình quản lý khai thác kết cấu hạ tầng cảng biển Việt Nam, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Đại học hàng hải Việt Nam, Hà Nội. Tiếng Anh 82. Adam Smith (1776), Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of Nations,W. Strahan; T.Cadell, London 83. Baird, AJ, (2002), Xu hướng tư nhân hóa tại công-te-nơ của thế giới Top 100, Chính sách và Quản lý Hàng hải, 29, trang 271 - 284. 84. Brooks, M. and Pallis, A. (2008), Đánh giá mô hình quản lý cảng biển: Quá trình phát triển và các yếu tố cấu thành mô hình quản lý cảng biển, Maritime Policy and Management, Vol. 25, No. 4, pp. 411 - 432. 85. Brooks, M. Cullinane, K.Elsevier (2007), Chuyển giao quyền lực, Quản lý nhà nước đối với cảng biển và Hiệu suất, (eds), London, tr. 449 - 467. 86. Brooks, M. R. and Cullinane, K. (eds), (2007), Chuyển giao quyền lực, Quản trị và Hiệu suất Cảng, London: Elsevier. 87. De Langen, P.W., (2002), Liên minh và Hiệu suất: Trường hợp của liên minh cảng tại Hà Lan, C, Maritime Policy and Management, 29, pp. 209 - 221. 88. Guan, C. và Yahalom, S (2010), Phân tích chính sách đổi mới và phát triển cảng biển Trung Quốc. 89. Korean Maritime Institute - UNESCAP (2005), “Free Trade Zone and Port Hinterland Development”(tạm dịch là Khu thương mại tự do và phát triển cảng trung chuyển quốc tế), Economic and social commission for asia and the pacific. 150 90. Korean Maritime Institute (2006), “Promotion of Port Investments and Model of FTZ in Northeast Asia”, tại trang [truy cập ngày 13/2/2016]. 91. Niekerk Văn, H., Port (2005), Cải cách và tô giới ở các nước đang phát triển, Maritime Kinh tế & Logistics, tr. 141 - 155. 92. Notteboom, T. E. (2007), Hợp đồng cho thuê cơ sở hạ tầng - một công cụ quản lý nhà nước đối với cảng biển - chuyển giao quyền lực, quản lý cảng và hiệu quả, do Brooks, M. Cullinane, K., Elsevier: London, pp. 449 - 467. 93. Notteboom, TE (2007), Hiệp định Concession như Công cụ Quản trị Cảng. 94. Patrick Dunleavy, Christopherhood (2007), Từ nền hành chính truyền thống đến quản lý công mới, Trường Đại học kinh tế Luân Đôn. 95. TheWorldBank (2010), “Cẩm nang cải cách cảng biển”, tại trang www.worldbank.org, phát hành ngày 15/3/2010. 96. Verhoeven, P. (2006), Cải cách quản lý cảng biển ở châu Âu: Có một vai trò cho EU, tr. 87 - 115. 97. Wang Gungwu(1958), “The Nanhai Trade - A Study of the Early History of the Chinese Trade in the South China Sea”, Journal of the Malayan Branch Royal Asiatic Society, Vol.31, No.2. 98. Wang, J., and Slack, B. (2004), Quản lý khu vực phát triển cảng ở Trung Quốc: một nghiên cứu điển hình của cảng trung chuyển quốc tế Thượng Hải, Chính sách hàng hải và quản lý (Maritime Policy and Management), 31, No. 4, tr. 357 - 373. 99. Wang, J., Ng, A. K., and Olivier, D. (2004), Quản lý cảng biển ở Trung Quốc: Đánh giá kết quả thực thi quản lý cảng biển trong một thập niên mở cửa, Transport Policy 11, tr. 237 - 250. 100. World shipping councli (2014), “Top 50 World Container Ports,” tại trang trade/top-50-world-container-ports, [truy cập ngày 13/2/2016]. 151 PHỤ LỤC Phụ lục 1. Mẫu phiếu điều tra về quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp cảng biển PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CẢNG BIỂN Thưa các Quý Ông (bà),  Tôi là học viên của Học viện Hành chính Quốc gia. Tôi đang tiến hành một nghiên cứu về “Quản lý nhà nước đối với cảng biển Việt Nam”. Phiếu điều tra này được sử dụng để hỏi ý kiến về hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước tại Trung ương và địa phương, doanh nghiệp cảng mà Quý cơ quan, đơn vị của ông bà đã thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động này trong thời gian tới. Phiếu điều tra chỉ phản ánh kinh nghiệm của chính bản thân về QLNN đối với cảng biển.  Những thông tin mà Ông/bà cung cấp sẽ rất hữu ích và chỉ được sử dụng duy nhất phục vụ cho nghiên cứu khoa học, không sử dụng cho mục đích khác.  Trân trọng cảm ơn và mong Ông/bà dành thời gian để trả lời phiếu điều tra này. I. THÔNG TIN CÁ NHÂN (có thể cung cấp hoặc không cung cấp) 1.1. Ngày khảo sát: /8/2016 2.2. Họ và tên người cung cấp thông tin: .. 2.3. Chức vụ công tác: 2.4. Cơ quan công tác:. 2.5. Chức vụ công tác:.. 152 II. Các câu hỏi điều tra Xin Ông/bà vui lòng đưa ra ý kiến của mình vì những nhận định sau đây với mức độ: 5 - Hoàn chỉnh; 4 - Đáp ứng yêu cầu; 3 - Tương đối đáp ứng yêu cầu; 2 - Không đáp ứng yêu cầu; 1 - Rất không đáp ứng yêu cầu, và cho biết lý do tại sao Ông/bà có nhận định như vậy ở cột cuối cùng. Ông/bà đồng ý cột nào thì đánh dấu (X) vào cột đó. Mỗi dòng chỉ đánh dấu (X) vào 1 ô. Các yếu tố được xem xét Ý kiến của Ông/bà Lý do (Nếu có) Hoàn chỉnh Đáp ứng yêu cầu Tương đối đáp ứng yêu cầu Chưa đáp ứng yêu cầu Rất không đáp ứng yêu cầu Nhóm I: Các câu hỏi đánh giá thực trạng Câu 1. Về xây dựng và ban hành văn bản quản lý nhà nước đối với cảng biển Câu 2. Về tổ chức thực hiện văn bản quản lý nhà nước đối với cảng biển Câu 3. Về hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm trong quản lý nhà nước đối với cảng biển Câu 4. Về hội nhập và tăng cường hợp tác quốc tế trong phát triển cảng biển Các yếu tố được xem xét Ý kiến của Ông/bà Lý do (Nếu có) Rất đồng ý Đồng ý Tương đối đồng ý Không đồng ý Rất không đồng ý Câu 5. Các DN cảng đóng góp vào năng lực sản xuất và tăng trưởng kinh tế của quốc gia Câu 6. Các DN cảng góp phần xây dựng một thể chế kinh tế thị trường hoàn chỉnh 153 Câu 7. Các DN cảng có khả năng tiếp cận thị trường, kết nối KD hạn chế Câu 8. Các DN cảng có công nghệ, kỹ thuật hiện đại Câu 9. Các DN cảng có văn hóa KD, đạo đức KD và có trách nhiệm XH Nhóm II: Các câu hỏi về thực trạng quản lý nhà nước đối với cảng biển Rất hiệu quả Phù hợp Tương đối phù hợp Không phù hợp Rất không phù hợp Lý do (nếu có) Câu 10. Định hướng, chiến lược, kế hoạch phát triển cảng biển là hợp lý Câu 11. VBQPPL về cảng biển đã được ban hành đầy đủ, đồng bộ Câu 12. VBQPPL về cảng biển đã được ban hành kịp thời, ít thay đổi Câu 13. VBQPPL về cảng biển rõ ràng, dễ thực hiện Câu 14. Chương trình, chính sách hỗ trợ cảng biển đã được phổ biến và triển khai kịp thời Câu 15. Người ký VBQPPL chịu trách nhiệm đến cùng Câu 16. Các quy định quản lý cảng biển là phù hợp với nhau và với các quy định khác, Câu 17. VBQPPL về cảng biển phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội đất nước Câu 18. Pháp luật về cảng biển được thực thi nghiêm túc Câu 19. Bộ máy QLNN đối với cảng biển hiện nay là hợp lý về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm Câu 20. Có sự phối hợp tốt giữa các cơ quan QLNN tại cảng biển Câu 21. Các cơ quan QLNN luôn tạo điều kiện thuận lợi cho cảng biển phát triển 154 Các yếu tố được xem xét Ý kiến của Ông/bà Lý do (Nếu có) Rất đồng ý Đồng ý Tương đối đồng ý Không đồng ý Rất không đồng ý Câu 22. Số lượng cán bộ thực thi công vụ trong QLNN đối với cảng biển đáp ứng tốt nhu cầu Câu 23. Cán bộ làm công tác QLNN đối với cảng biển là người có năng lực, có phẩm chất đạo đức, nghề nghiệp cao Câu 24. Chức năng kiểm soát của Nhà nước đối với cảng biển đang được thực hiện tốt Câu 25. Cảng biển được tư vấn hỗ trợ, hướng dẫn tuân thủ pháp luật Câu 26. Các vi phạm của cảng biển được ngăn chặn, phát hiện và xử lý kịp thời Câu 27. Nhà nước bảo vệ tốt quyền và lợi ích pháp pháp của cảng biển Nhóm III: Các câu hỏi hướng tới giải pháp đổi mới QLNN đối với cảng biển Rất đồng ý Đồng ý Tương đối đồng ý Không đồng ý Rất không đồng ý Lý do (nếu có) Câu 28. Cần đổi mới chiến lược, kế hoạch phát triển 5 năm của cảng biển Câu 29. Cần đổi mới kế hoạch hỗ trợ phát triển cảng biển hàng năm Câu 30. Sớm ban hành Luật hỗ trợ cảng biển Câu 31. Tiếp tục đổi mới nội dung hỗ trợ tiếp cận tín dụng cho cảng biển Câu 32. Cần nâng cao năng lực công nghệ, trình độ kỹ thuật cho cảng biển Câu 33. Cần đổi mới trong hỗ trợ mặt bằng SXKD cho cảng biển 155 Nếu Ông/bà có những ý kiến khác ngoài những câu hỏi trên, xin Ông/bà vui lòng bổ sung ở đây. Trân trọng cám ơn sự hợp tác của Ông/bà. Câu 34. Cần hỗ trợ xúc tiến, mở rộng thị trường, tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ cho cảng biển Câu 35. Cần xây dựng mô hình thí điểm Ban quản lý cảng biển phù hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam Các yếu tố được xem xét Ý kiến của Ông/bà Lý do (Nếu có) Rất đồng ý Đồng ý Tương đối đồng ý Không đồng ý Rất không đồng ý Câu 36. Cần đổi mới tổ chức hoạt động của bộ máy QLNN đối với doanh nghiệp cảng biển Câu 37. Cần bố trí nguồn lực phù hợp để hỗ trợ doanh nghiệp cảng biển phát triển Câu 38. Cần nâng cao chất lượng cán bộ QLNN đối với cảng biển Câu 39. Cần đổi mới công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát đối với các cảng biển 156 Phụ lục 2: Kết quả xử lý số liệu của Phiếu điều tra về quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp cảng biển Câu hỏi Rất đồng ý Đồng ý Tương đối đồng ý Không đồng ý Rất không đồng ý Phiếu có giá trị Phiếu bỏ trống Tỷ lệ % phiếu có giá trị Nhóm I: Các câu hỏi đánh giá thực trạng QLNN đối với cảng biển Câu 1. Về xây dựng và ban hành văn bản quản lý nhà nước đối với cảng biển 122 45 31 198 0 100% Câu 2. Về tổ chức thực hiện văn bản quản lý nhà nước đối với cảng biển 38 128 30 196 2 99% Câu 3. Về hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm trong quản lý nhà nước đối với cảng biển 77 110 10 197 1 99% Câu 4. Về hội nhập và tăng cường hợp tác quốc tế trong phát triển cảng biển 45 88 60 5 198 0 100% Các yếu tố xem xét Rất đồng ý Đồng ý Tương đối đồng ý Không đồng ý Rất không đồng ý Phiếu có giá trị Phiếu bỏ trống Tỷ lệ % phiếu có giá trị Câu 5. Các DN cảng đóng góp vào năng lực sản xuất và tăng trưởng kinh tế của quốc gia 110 76 12 198 0 100% Câu 6. Các DN cảng góp phần xây dựng một thể chế kinh tế thị trường hoàn chỉnh 16 48 130 4 198 0 100% Câu 7. Các DN cảng có khả năng tiếp cận thị trường, kết nối KD hạn chế 9 120 68 197 1 99% Câu 8. Các DN cảng có công nghệ, kỹ thuật hiện đại 152 41 5 198 0 100% Câu 9. Các DN cảng có văn hóa KD, đạo đức KD và có trách nhiệm XH 38 105 55 198 0 100% 157 Nhóm II: Các câu hỏi về thực trạng quản lý nhà nước đối với cảng biển Rất đồng ý Đồng ý Tương đối đồng ý Không đồng ý Rất không đồng ý Phiếu có giá trị Phiếu bỏ trống Tỷ lệ % phiếu có giá trị Câu 10. Định hướng, chiến lược, kế hoạch phát triển cảng biển là hợp lý 58 113 27 198 0 100% Câu 11. VBQPPL về cảng biển đã được ban hành đầy đủ, đồng bộ 3 98 95 2 198 0 100% Câu 12. VBQPPL về cảng biển đã được ban hành kịp thời, ít thay đổi 2 57 132 6 197 1 99% Câu 13. VBQPPL về cảng biển rõ ràng, dễ thực hiện 47 54 89 6 196 2 99% Câu 14. Chương trình, chính sách hỗ trợ cảng biển đã được phổ biến và triển khai kịp thời 7 109 82 198 0 100% Câu 15. Người ký VBQPPL chịu trách nhiệm đến cùng 178 18 2 198 0 100% Câu 16. Các quy định quản lý cảng biển là phù hợp với nhau và với các quy định khác 39 58 101 198 0 100% Câu 17. VBQPPL về cảng biển phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội đất nước 159 34 5 198 0 100% Câu 18. Pháp luật về cảng biển được thực thi nghiêm túc 88 78 27 5 198 0 100% Câu 19. Bộ máy QLNN đối với cảng biển hiện nay là hợp lý về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm 59 102 31 5 197 1 99% Câu 20. Có sự phối hợp tốt giữa các cơ quan QLNN tại cảng biển 111 51 36 198 0 100% Câu 21. Các cơ quan QLNN luôn tạo điều kiện thuận lợi cho cảng biển phát triển 68 71 59 198 0 100% Câu 22. Số lượng cán bộ thực thi công vụ trong QLNN đối với cảng biển đáp ứng tốt nhu cầu 56 98 41 3 198 0 100% 158 Câu 23. Cán bộ làm công tác QLNN đối với cảng biển là người có năng lực, có phẩm chất đạo đức, nghề nghiệp cao 35 112 51 198 0 100% Câu 24. Chức năng kiểm soát của Nhà nước đối với cảng biển đang được thực hiện tốt 21 114 63 198 0 100% Câu 25. Cảng biển được tư vấn hỗ trợ, hướng dẫn tuân thủ pháp luật 38 90 57 13 198 0 100% Câu 26. Các vi phạm của cảng biển được ngăn chặn, phát hiện và xử lý kịp thời 2 45 146 5 198 100% Câu 27. Nhà nước bảo vệ tốt quyền và lợi ích pháp pháp của cảng biển 78 92 16 9 3 198 0 100% Nhóm III: Các câu hỏi hướng tới giải pháp đổi mới QLNN đối với cảng biển Rất đồng ý Đồng ý Tương đối đồng ý Không đồng ý Rất không đồng ý Phiếu có giá trị Phiếu bỏ trống Tỷ lệ % phiếu có giá trị Câu 28. Cần đổi mới chiến lược, kế hoạch phát triển 5 năm của cảng biển 98 86 14 198 100% Câu 29. Cần đổi mới kế hoạch hỗ trợ phát triển cảng biển hàng năm 34 115 49 198 0 100% Câu 30. Sớm ban hành Luật hỗ trợ cảng biển 89 101 8 198 0 0 100% Câu 31. Tiếp tục đổi mới nội dung hỗ trợ tiếp cận tín dụng cho cảng biển 78 109 6 4 1 198 0 100% Câu 32. Cần nâng cao năng lực công nghệ, trình độ kỹ thuật cho cảng biển 79 84 30 5 198 0 100% Câu 33. Cần đổi mới trong hỗ trợ mặt bằng SXKD cho cảng biển 36 87 72 3 198 0 100% Câu 34. Cần hỗ trợ xúc tiến, mở rộng thị trường, tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ cho cảng biển 41 51 97 9 198 0 100% Câu 35. Cần xây dựng mô hình thí điểm Ban quản lý cảng biển phù hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam 6 65 122 5 198 0 100% 159 Các yếu tố được xem xét Rất đồng ý Đồng ý Tương đối đồng ý Không đồng ý Rất không đồng ý Phiếu có giá trị Phiếu bỏ trống Tỷ lệ % phiếu có giá trị Câu 36. Cần đổi mới tổ chức hoạt động của bộ máy QLNN đối với doanh nghiệp cảng biển 50 113 35 198 0 100% Câu 37. Cần bố trí nguồn lực phù hợp để hỗ trợ doanh nghiệp cảng biển phát triển 67 116 6 9 198 0 100% Câu 38. Cần nâng cao chất lượng cán bộ QLNN đối với cảng biển 67 83 46 2 198 0 100% Câu 39. Cần đổi mới công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát đối với các cảng biển 67 83 46 2 198 0 100% Câu 1. Về xây dựng và ban hành văn bản quản lý nhà nước đối với cảng biển TT Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % 1 Rất đồng ý 122 61.62% 2 Đồng ý 45 22.73% 3 Tương đối đồng ý 31 15.66% 4 Không đồng ý 5 Rất không đồng ý Tổng số 198 100% Câu 2. Về tổ chức thực hiện văn bản quản lý nhà nước đối với cảng biển TT Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % 1 Rất đồng ý 38 19.39% 2 Đồng ý 128 65.31% 3 Tương đối đồng ý 30 15.31% 4 Không đồng ý 5 Rất không đồng ý Tổng số 196 100% 160 Câu 3. Về hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm trong quản lý nhà nước đối với cảng biển TT Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % 1 Rất đồng ý 2 Đồng ý 77 39.09% 3 Tương đối đồng ý 110 55.84% 4 Không đồng ý 10 5.08% 5 Rất không đồng ý Tổng số 197 100% Câu 4. Về hội nhập và tăng cường hợp tác quốc tế trong phát triển cảng biển TT Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % 1 Rất đồng ý 45 22.73% 2 Đồng ý 88 44.44% 3 Tương đối đồng ý 60 30.30% 4 Không đồng ý 5 2.53% 5 Rất không đồng ý Tổng số 198 100% Câu 5. Các DN cảng đóng góp vào năng lực sản xuất và tăng trưởng kinh tế của quốc gia TT Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % 1 Rất đồng ý 110 55.56% 2 Đồng ý 76 38.38% 3 Tương đối đồng ý 12 6.06% 4 Không đồng ý 5 Rất không đồng ý Tổng số 198 100% 161 Câu 6. Các DN cảng góp phần xây dựng một thể chế kinh tế thị trường hoàn chỉnh TT Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % 1 Rất đồng ý 2 Đồng ý 16 8.08% 3 Tương đối đồng ý 48 24.24% 4 Không đồng ý 130 65.66% 5 Rất không đồng ý 4 2.02% Tổng số 198 100% Câu 7. Các DN cảng có khả năng tiếp cận thị trường, kết nối KD hạn chế TT Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % 1 Rất đồng ý 2 Đồng ý 9 4.57% 3 Tương đối đồng ý 120 60.91% 4 Không đồng ý 68 34.52% 5 Rất không đồng ý Tổng số 197 100% Câu 8. Các DN cảng có công nghệ, kỹ thuật hiện đại TT Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % 1 Rất đồng ý 2 Đồng ý 152 76.77% 3 Tương đối đồng ý 41 20.71% 4 Không đồng ý 5 2.53% 5 Rất không đồng ý Tổng số 198 100% 162 Câu 9. Các DN cảng có văn hóa KD, đạo đức KD và có trách nhiệm XH TT Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % 1 Rất đồng ý 2 Đồng ý 38 19.19% 3 Tương đối đồng ý 105 53.03% 4 Không đồng ý 55 27.78% 5 Rất không đồng ý Tổng số 198 100% Câu 10. Định hướng, chiến lược, kế hoạch phát triển cảng biển là hợp lý TT Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % 1 Rất đồng ý 2 Đồng ý 3 Tương đối đồng ý 58 29.29% 4 Không đồng ý 113 57.07% 5 Rất không đồng ý 27 13.64% Tổng số 198 100% Câu 11. VBQPPL về cảng biển đã được ban hành đầy đủ, đồng bộ TT Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % 1 Rất đồng ý 2 Đồng ý 3 1.52% 3 Tương đối đồng ý 98 49.49% 4 Không đồng ý 95 47.98% 5 Rất không đồng ý 2 1.01% Tổng số 198 100% 163 Câu 12. VBQPPL về cảng biển đã được ban hành kịp thời, ít thay đổi TT Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % 1 Rất đồng ý 2 Đồng ý 2 1.02% 3 Tương đối đồng ý 57 28.93% 4 Không đồng ý 132 67.01% 5 Rất không đồng ý 6 3.05% Tổng số 197 100% Câu 13. VBQPPL về cảng biển rõ ràng, dễ thực hiện TT Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % 1 Rất đồng ý 2 Đồng ý 47 23.98% 3 Tương đối đồng ý 54 27.55% 4 Không đồng ý 89 45.41% 5 Rất không đồng ý 6 3.06% Tổng số 196 100% Câu 14. Chương trình, chính sách hỗ trợ cảng biển đã được phổ biến và triển khai kịp thời TT Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % 1 Rất đồng ý 2 Đồng ý 7 3.54% 3 Tương đối đồng ý 109 55.05% 4 Không đồng ý 82 41.41% 5 Rất không đồng ý Tổng số 198 100% 164 Câu 15. Người ký VBQPPL chịu trách nhiệm đến cùng TT Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % 1 Rất đồng ý 178 89.90% 2 Đồng ý 18 9.09% 3 Tương đối đồng ý 2 1.01% 4 Không đồng ý 5 Rất không đồng ý Tổng số 198 100% Câu 16. Các quy định quản lý cảng biển là phù hợp với nhau và với các quy định khác TT Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % 1 Rất đồng ý 2 Đồng ý 39 19.70% 3 Tương đối đồng ý 58 29.29% 4 Không đồng ý 101 51.01% 5 Rất không đồng ý Tổng số 198 100% Câu 17. VBQPPL về cảng biển phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội đất nước TT Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % 1 Rất đồng ý 2 Đồng ý 59 29.95% 3 Tương đối đồng ý 102 51.78% 4 Không đồng ý 31 15.74% 5 Rất không đồng ý 5 2.54% Tổng số 197 100% 165 Câu 18. Pháp luật về cảng biển được thực thi nghiêm túc TT Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % 1 Rất đồng ý 2 Đồng ý 88 44.44% 3 Tương đối đồng ý 78 39.39% 4 Không đồng ý 27 13.64% 5 Rất không đồng ý 5 2.53% Tổng số 198 100% Câu 19. Bộ máy QLNN đối với cảng biển hiện nay là hợp lý về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm TT Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % 1 Rất đồng ý 2 Đồng ý 59 29.95% 3 Tương đối đồng ý 102 51.78% 4 Không đồng ý 31 15.74% 5 Rất không đồng ý 5 2.54% Tổng số 197 100% Câu 20. Có sự phối hợp tốt giữa các cơ quan QLNN tại cảng biển TT Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % 1 Rất đồng ý 2 Đồng ý 111 56.06% 3 Tương đối đồng ý 51 25.76% 4 Không đồng ý 36 18.18% 5 Rất không đồng ý Tổng số 198 100% 166 Câu 21. Các cơ quan QLNN luôn tạo điều kiện thuận lợi cho cảng biển phát triển TT Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % 1 Rất đồng ý 2 Đồng ý 68 34.34% 3 Tương đối đồng ý 71 35.86% 4 Không đồng ý 59 29.80% 5 Rất không đồng ý Tổng số 198 100% Câu 22. Số lượng cán bộ thực thi công vụ trong QLNN đối với cảng biển đáp ứng tốt nhu cầu TT Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % 1 Rất đồng ý 2 Đồng ý 56 28.28% 3 Tương đối đồng ý 98 49.49% 4 Không đồng ý 41 20.71% 5 Rất không đồng ý 3 Tổng số 198 100% Câu 23. Cán bộ làm công tác QLNN đối với cảng biển là người có năng lực, có phẩm chất đạo đức, nghề nghiệp cao TT Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % 1 Rất đồng ý 2 Đồng ý 35 17.68% 3 Tương đối đồng ý 112 56.57% 4 Không đồng ý 51 25.76% 5 Rất không đồng ý Tổng số 198 100% 167 Câu 24. Chức năng kiểm soát của Nhà nước đối với cảng biển đang được thực hiện tốt TT Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % 1 Rất đồng ý 2 Đồng ý 21 10.61% 3 Tương đối đồng ý 114 57.58% 4 Không đồng ý 63 31.82% 5 Rất không đồng ý Tổng số 198 100% Câu 25. Cảng biển được tư vấn hỗ trợ, hướng dẫn tuân thủ pháp luật TT Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % 1 Rất đồng ý 2 Đồng ý 38 19.19% 3 Tương đối đồng ý 90 45.45% 4 Không đồng ý 57 28.79% 5 Rất không đồng ý 13 6.57% Tổng số 198 100% Câu 26. Các vi phạm của cảng biển được ngăn chặn, phát hiện và xử lý kịp thời TT Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % 1 Rất đồng ý 2 1.01% 2 Đồng ý 45 22.73% 3 Tương đối đồng ý 146 73.74% 4 Không đồng ý 5 2.53% 5 Rất không đồng ý Tổng số 198 100% 168 Câu 27. Nhà nước bảo vệ tốt quyền và lợi ích pháp pháp của cảng biển TT Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % 1 Rất đồng ý 78 39.39% 2 Đồng ý 92 46.46% 3 Tương đối đồng ý 16 8.08% 4 Không đồng ý 9 4.55% 5 Rất không đồng ý 3 1.52% Tổng số 198 100% Câu 28. Cần đổi mới chiến lược, kế hoạch phát triển 5 năm của cảng biển TT Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % 1 Rất đồng ý 98 49.49% 2 Đồng ý 86 43.43% 3 Tương đối đồng ý 14 7.07% 4 Không đồng ý 5 Rất không đồng ý Tổng số 198 100% Câu 29. Cần đổi mới kế hoạch hỗ trợ phát triển cảng biển hàng năm TT Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % 1 Rất đồng ý 34 17.17% 2 Đồng ý 115 58.08% 3 Tương đối đồng ý 49 24.75% 4 Không đồng ý 5 Rất không đồng ý Tổng số 198 100% 169 Câu 30. Sớm ban hành Luật hỗ trợ cảng biển TT Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % 1 Rất đồng ý 89 44.95% 2 Đồng ý 101 51.01% 3 Tương đối đồng ý 8 4.04% 4 Không đồng ý 5 Rất không đồng ý Tổng số 198 100% Câu 31. Tiếp tục đổi mới nội dung hỗ trợ tiếp cận tín dụng cho cảng biển TT Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % 1 Rất đồng ý 78 39.39% 2 Đồng ý 109 55.05% 3 Tương đối đồng ý 6 3.03% 4 Không đồng ý 4 2.02% 5 Rất không đồng ý 1 0.51% Tổng số 198 100% Câu 32. Cần nâng cao năng lực công nghệ, trình độ kỹ thuật cho cảng biển TT Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % 1 Rất đồng ý 79 39.90% 2 Đồng ý 84 42.42% 3 Tương đối đồng ý 30 15.15% 4 Không đồng ý 5 2.53% 5 Rất không đồng ý Tổng số 198 100% 170 Câu 33. Cần đổi mới trong hỗ trợ mặt bằng SXKD cho cảng biển TT Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % 1 Rất đồng ý 36 18.18% 2 Đồng ý 87 43.94% 3 Tương đối đồng ý 72 36.36% 4 Không đồng ý 3 1.52% 5 Rất không đồng ý Tổng số 198 100% Câu 34. Cần hỗ trợ xúc tiến, mở rộng thị trường, tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ cho cảng biển TT Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % 1 Rất đồng ý 41 20.71% 2 Đồng ý 51 25.76% 3 Tương đối đồng ý 97 48.99% 4 Không đồng ý 9 4.55% 5 Rất không đồng ý Tổng số 198 100% Câu 35. Cần xây dựng mô hình thí điểm Ban quản lý cảng biển phù hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam TT Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % 1 Rất đồng ý 6 3.03% 2 Đồng ý 65 32.83% 3 Tương đối đồng ý 122 61.62% 4 Không đồng ý 5 2.53% 5 Rất không đồng ý Tổng số 198 100% 171 Câu 36. Cần đổi mới tổ chức hoạt động của bộ máy QLNN đối với doanh nghiệp cảng biển TT Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % 1 Rất đồng ý 50 25.25% 2 Đồng ý 113 57.07% 3 Tương đối đồng ý 35 17.68% 4 Không đồng ý 5 Rất không đồng ý Tổng số 198 100% Câu 37. Cần bố trí nguồn lực phù hợp để hỗ trợ doanh nghiệp cảng biển phát triển TT Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % 1 Rất đồng ý 67 33.84% 2 Đồng ý 116 58.59% 3 Tương đối đồng ý 6 3.03% 4 Không đồng ý 9 4.55% 5 Rất không đồng ý Tổng số 198 100% Câu 38. Cần nâng cao chất lượng cán bộ QLNN đối với cảng biển TT Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % 1 Rất đồng ý 67 33.84% 2 Đồng ý 83 41.92% 3 Tương đối đồng ý 46 23.23% 4 Không đồng ý 2 1.01% 5 Rất không đồng ý Tổng số 198 100% 172 Câu 39. Cần đổi mới công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát đối với các cảng biển TT Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ % 1 Rất đồng ý 67 33.84% 2 Đồng ý 83 41.92% 3 Tương đối đồng ý 46 23.23% 4 Không đồng ý 2 1.01% 5 Rất không đồng ý Tổng số 198 100% 173 Phụ lục 4. Phiếu khảo sát Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ tại cảng biển Việt Nam Phục vụ Đề án Quản lý nhà nước đối với cảng biển Việt Nam* Phần 1. THÔNG TIN DOANH NGHIỆP 1. Công ty Anh/Chị đang hoạt động trong lĩnh vực nào? (Có thể có nhiều lựa chọn) 1. Dịch vụ đại lý tàu biển ; 2. Dịch vụ đại lý vận tải đường biển  3. Dịch vụ môi giới hàng hải ; 4. Dịch vụ cung ứng tầu biển ; 5. Dịch vụ kiểm đếm hàng hóa ; 6. Dịch vụ lai dắt tàu biển ; 7. Dịch vụ sửa chữa tàu biển tại cảng ; 8. Dịch vụ vệ sinh tàu biển ; 9. Dịch vụ bốc dỡ hàng hóa tại cảng biển . - Dịch vụ khác: .. 2. Trụ sở chính của doanh nghiệp đặt tại Nhóm cảng biển nào?  Nhóm cảng biển số 1 (Nhóm cảng biển phía Bắc từ Quảng Ninh đến Ninh Bình)  Nhóm cảng biển số 2 (Nhóm cảng biển Bắc Trung Bộ từ Thanh Hóa đến Hà Tĩnh)  Nhóm cảng biển số 3 (Nhóm cảng biển Trung Trung Bộ từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi)  Nhóm cảng biển số 4 (Nhóm cảng biển Nam Trung Bộ từ Quảng Bình đến Bình Thuận)  Nhóm cảng biển số 5 (Nhóm cảng biển Đồng bằng sông Cửu Long)  Nhóm cảng biển số 6 (Nhóm cảng biển Đồng bằng Sông Cửu Long) *Mục tiêu nghiên cứu nhằm tập hợp những khó khăn, vướng mắc về cơ chế chính sách, hiệu quả hoạt động của các cơ quan chức năng ở Việt Nam đối với cảng biển; đề xuất những kiến nghị cụ thể nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước đối với cảng biển. 174 3. Phạm vi hoạt động của công ty Anh/chị ?  Trong nước  Ngoài nước  Cả hai (trong và ngoài nước) 4. Loại hình doanh nghiệp của Anh/Chị ?  Công ty 100% vốn trong nước  Công ty Liên doanh  Công ty 100% Vốn nước ngoài 5. Vốn điều lệ của Doanh nghiệp nằm trong khoảng?  Dưới 10 tỷ VNĐ  10 - 50 tỷ VNĐ  50 - 100tỷ VNĐ  100 - 300 tỷ VNĐ  300 - 400tỷ VNĐ  400 - 500 tỷ VNĐ  500 - 1000 tỷ VNĐ  Trên 1000 tỷ VNĐ 6. Nhận xét nào phù hợp với tình hình doanh nghiệp hiện nay?  Doanh nghiệp đang hoạt động có lợi nhuận.  Doanh nghiệp đang hoạt động ổn định.  Hiệu quả hoạt động của Doanh nghiệp thấp.  Doanh nghiệp đang ngưng hoạt động.  Doanh nghiệp đang trong quá trình tái cơ cấu) 7. Công ty của Anh/Chị đang sở hữu, thuê ngoài phương tiện/thiết bị nào để phục vụ hoạt động? Thiết bị/phương tiện Số lượng sở hữu Số lượng thuê ngoài Xe tải thùng (Tấn) Xe đầu kéo container Phương tiện VT thủy (cái /tấn) Kho bãi (M2) Cần cẩu (cái/tấn) Xe gắp/Xe nâng (cái/tấn) Máy đóng gói (cái) TB Khác: . .. 175 8. Vui lòng cho biết tỷ lệ trình độ của nhân viên theo từng loại hình dịch vụ trong công ty của Anh/Chị (%)? Cao học Cao đẳng – Đại học Tự đào tạo Tỷ lệ có chứng chỉ chuyên môn* Vận tải % % % % Ga-cảng-Terminal % % % % Kho Bãi - Depot - ICD - DC-LC % % % % Giao nhận-Đại lý VT/Tàu biển, Đại lý hải quan % % % % Logistics tích hợp – 3PL % % % % Khác.. % % % % (*) – Là các chứng chỉ chuyên nghành thuộc các lĩnh vực của logistics, do các tổ chức đào tạo chuyên nghiệp trong hay ngoài nước cấp (ví dụ DG, IMDG, Cargo Introductory, FIATA Diploma,) 9. Nhận định về điểm mạnh/yếu của nguồn nhân lực logistics? Các cấp nhân sự Những điểm mạnh hiện tại Những kỹ năng còn yếu/thiếu Ngay trong hiện tại Trong tương lai Cấp lãnh đạo, quản trị Cấp Quản lý, Chuyên gia Cấp điều phối, giám sát Cấp kỹ thuật, nghiệp vụ Trình độ nguồn nhân lực Loại hình dịch vụ 176 10. Những công nghệ ICT mà công ty Anh/Chị đang sử dụng gồm?  Bar code  RFID  TMS  WMS  ERP  Định vị GPS  Khác Các ứng dụng thực hiện được:  e-Tracking &Tracing  e-Custom  Khác 11. Khả năng tích hợp các công nghệ khác nhau của Công ty ?  WMS và thiết bị khác đã được tích hợp, mức tự động hóa =.%  Hai hệ thống WMS và TMS được tích hợp  Toàn bộ quy trình WMS + TMS + Last Mile Delivery được tích hợp 12. Trong quá trình cung cấp dịch vụ Đại lý Hải quan, doanh nghiệp có các khó khăn gì?  Chưa có ưu đãi trong quy trình, thủ tục (so với chủ hàng)  Đào tạo nhân lực  Cơ chế mở rộng phạm vi dịch vụ  Cơ chế bảo đảm về tài chính  Khác.. 177 13. Công ty đã áp dụng những kỹ thuật và hệ thống chất lượng nào?  ISO 9001  ISO 14000 ..  ISO 28000  OHSAS 18000.  TQM  Lean-Six Sigma ..  Hệ thống khác: . 14. Tỷ lệ % doanh thu cho từng nhóm dịch vụ của Công ty? Loại dịch vụ Tỷ lệ/ tổng Doanh thu của công ty Thị phần (Dự ước % toàn thị trường) Nội địa Quốc tế 1. Dịch vụ đại lý tầu biển ; % % % 2. Dịch vụ đại lý vận tải đường biển  % % % 3. Dịch vụ môi giới hàng hải ; % % % 4. Dịch vụ cung ứng tầu biển ; % % % 5. Dịch vụ kiểm đếm hàng hóa ; % % % 6. Dịch vụ lai dắt tầu biển ; % % % 7. Dịch vụ sửa chữa tầu biển tại cảng ; % % % 8. Dịch vụ vệ sinh tầu biển ; % % % 9. Dịch vụ bốc dỡ hàng hóa tại cảng biển . % % % ICD/DC/LC % % % Kho bãi thường % % % Kho lạnh % % % Container Depot % % % Logistics tích hợp/ 3PL % % % Loại hình khác:... % % % Loại hình khác:... % % % 178 15. Doanh thu của công ty Anh/Chị năm 2015 nằm trong khoảng?  Dưới 100 tỷ VNĐ  100-500tỷ VNĐ  500-1000tỷ VNĐ  1000-1500tỷ VNĐ  1500-2000tỷ VNĐ  Trên 2000 tỷ VNĐ 16. Vui lòng cho biết những khó khăn trong hội nhập khu vực /quốc tế mà công ty của Anh/Chị đang gặp phải là gì?  Khó khăn về việc tìm hiểu chính sách luật lệ trong nước/quốc tế Cụ thể: ....................................................................................................  Khó khăn về thiếu thông tin thị trường Cụ thể: ....................................................................................................  Khó khăn về tiếp cận và ứng dụng công nghệ Cụ thể: ....................................................................................................  Khó khăn về trình độ chuyên môn nhân sự có hạn chế. Cụ thể: ....................................................................................................  Khó khăn về tiếp cận nguồn vốn và dịch vụ tài chính. Cụ thể: .................................................................................................... 17. Anh/ Chị mong muốn vai trò của Hiệp hội được thể hiện như thế nào? Trả lời: ............................................................................................................. ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... 179 PHẦN 2: VỀ NGƯỜI SỬ DỤNG DỊCH VỤ (CHỦ HÀNG) 1. Tập quán mua/ bán quốc tế của các chủ hàng hiện đang áp dụng là gì? Khi Mua hàng: □CIF, □FOB, □EXW, khác: Khi Bán hàng: □CIF, □FOB, □EXW, khác: Lý do chính khi chọn quy tắc đó: ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... 2. Tỷ lệ thuê ngoài các dịch vụ logistics của Khách hàng của công ty Anh/Chị theo ước tính là bao nhiêu ? Trả lời : .................................................................................................. ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... Loại ngành hàng nào có mức thuê ngoài cao nhất? Trả lời : .................................................................................................. ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... 180 3. Anh/chị đánh giá mức chất lượng dịch vụ của công ty khi cung cấp cho khách hàng thuộc khoảng nào? Dưới 70% 70%-85% 85%-100% Thời gian thực hiện dịch vụ Giao đúng địa điểm mong muốn của khách hàng Đa dạng nhiều hình thức ,cá biệt hóa nhu cầu cho khách hàng lựa chọn Giá bán dịch vụ hợp lý Dịch vụ có giá trị gia tăng (Value-added) (sử dụng ICT) Khác Khác: 4. Đánh giá của khách hàng sau khi sử dụng dịch vụ của công ty Anh/Chị như thế nào? Phần trăm số lượng khách hàng Rất hài lòng % Hài lòng % Chưa hài lòng % 5. Nhận định của Anh/Chị về nhu cầu thuê ngoài Logistics của khách hàng trong thời gian từ 2016-2020 và từ 2020-2030 (tham khảo)? Trả lời: Từ 2016-2020: ........................................................................................ ............................................................................................................... Từ 2020-2030: ........................................................................................ ............................................................................................................... Mức độ đáp ứng yêu cầu của khách hàng Tiêu chí về dịch vụ 181 PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CỦA ANH/CHỊ VỀ HẠ TẦNG VÀ PHƯƠNG TIỆN ĐẾN CẢNG HIỆN NAY LÀ NHƯ THẾ NÀO? LOẠI HÌNH VẬN TẢI Ý kiến của Anh/Chị 1. Đường bộ 2. Đường biển 3. Đường thủy nội địa 4. Đường hàng không 5. Đường sắt 6. Đường ống 7. Vận tải Đa Phương thức 8. Trung tâm Logistics 9. Hệ thống Kho công cộng/ Trung tâm Phân phối 10. Hệ thống bán lẻ/dịch vụ 11. Hạ tầng Thông tin 182 2. Ý kiến của Anh/Chị về Luật và các VBQPPL liên quan dịch vụ giao nhận và logistics: Trả lời : .................................................................................................. ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... 3. Ý kiến của Anh/Chị về Luật và VBQPPL liên quan về cảng biển Trả lời: ................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... ............................................................................................................... 4. Ý kiến của Anh/Chị về thuận lợi thương mại theo mức đánh giá cụ thể như sau ? (đánh dấu chọn và cho ý kiến) Rào cản Tốt Thuế XNK   Thuế VAT, thu nhập DN, thuế khác   Thủ tục hành chánh chuyên ngành   Điều kiện kinh doanh/Giấy phép con   Thời gian thông quan   Thủ tục qua biên giới   Chi phí không chính thức   Phí bất cập   Khác: 183 PHẦN 4 (THAM KHẢO) : Ý KIẾN CỦA ANH/CHỊ VỀ SỐ LƯỢNG DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ LOGISTICS ĐANG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI VIỆT NAM ĐẾN THỜI ĐIỂM HIỆN NAY  Dưới 1500  1500 đến 2000  2000 đến 2500  2500 đến 3000  3000 đến 4000  Trên 4000  Khác:..  Chân thành cám ơn Anh/Chị đã tham gia khảo sát 184

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_quan_ly_nha_nuoc_doi_voi_cang_bien_viet_nam.pdf
  • pdfTom tat Tieng Anh - Trinh The Cuong.pdf
  • pdfTom tat Tieng Viet - Trinh The Cuong.pdf
  • pdfTrang thong tin Tieng Anh.pdf
  • pdfTrang thong tin Tieng Viet.pdf
Luận văn liên quan