Với đặc thù trình độ đào tạo của đội ngũ công chức trong bộ máy QLNN đối
với chuyển dịch CCKT ngành ở các tỉnh ĐBSH khá cao, vì vậy, so với công tác
đào tạo thì công tác bồi dưỡng công chức cần được ưu tiên. Bồi dưỡng cán bộ công
chức hướng đến các nội dung như: thường xuyên mở các lớp tập huấn ngắn hạn, tổ
chức học tập, trao đổi kinh nghiệm giữa các cán bộ công chức trực tiếp thực hiện
nhiệm vụ giữa các tỉnh trong vùng, tổ chức các hội thảo chuyên sâu ở cấp vùng để
cán bộ, công chức trong lĩnh vực này nắm bắt tình hình cũng như nâng cao trình độ
nghiệp vụ chuyên môn, khuyến khích những sáng kiến để tăng cường liên kết vùng
trong chuyển dịch CCKT nói riêng và phát triển kinh tế - xã hội của vùng nói
chung.
231 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 370 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý nhà nước đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở vùng đồng bằng Sông Hồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đầu tư nước ngoài,
cập nhật 3/2017.
16. Cục Thông tin KH&CN Quốc gia (2017 ), Tổng luận “Cuộc cách mạng
công nghiệp lần thứ 4".
17. Bùi Bá Cường và Bùi Trinh (2015), Một số vấn đề về vốn và đầu tư Tổng
cục thống kê.
18. Bùi Ngọc Cường (2002), Vai trò của pháp luật kinh tế trong việc bảo đảm
quyền tự do kinh doanh, Tạp chí Khoa học pháp lý Số 7/2002, Khoa Pháp
luật kinh tế Đại học Luật Hà Nội.
19. Lý Khắc Cường (2015), Báo cáo công tác của Chính phủ (trình bày trước
Quốc hội Trung Quốc, ngày 05-3-2015.
20. Nguyễn Xuân Cường (2010), Liên kết phát triển vùng miền ở trung quốc
Nhìn từ hợp tác Vùng Chu Giang mở rộng.
21. Đại học Kinh tế quốc dân Đại cương Kinh tế vĩ mô NXB Đại học Kinh tế
quốc dân.
22. Đại học Sài Gòn (2013), Định hướng phát triển phía Tây Trung Quốc,Thành
phố Hồ Chí Minh
23. Đaibieunhandan.vn (2014 ), Chính quyền địa phương Nhật Bản: Có các ủy
ban hoạt động theo Luật Quyền tự chủ địa phương, , Tạp chí Tổ chức nhà
nước, Chuyên mục » Nhìn ra thế giới số 12/2014.
24. Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 Khóa XII
(5/2017).
25. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XI Hà Nội.
26. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011 - 2015 và phương hướng, nhiệm vụ
phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 – 2020.
27. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
XII.
28. Phạm Thị Hồng Đào (2016), Một số hạn chế của Luật doanh nghiệp và Luật
đầu tư năm 2014 cần hoàn thiện,, Nghiên cứu trao đổi, Bộ Tư pháp,
29/11/2016.
29. Phạm Văn Điềm (2005), Chính quyền địa phương Nhật Bản, , Tạp chí Tổ
chức Nhà nước số 3/ 2005.
30. Hoàng Sỹ Động (2013), Nhận thức, tiếp cận, khái niệm, nội dung cơ bản của
Quy hoạch tổng thể trong bối cảnh mới, , Tạp chí Kinh tế và Dự báo số
10/2013.
31. Đỗ Thị Duyên (2013), Giải pháp phát triển nguồn lao động nông thôn Hà
Nội trong thời kỳ hiện đại hóa và công nghiệp hóa, , Luận văn tốt nghiệp,
Trường Đại Học Lao Động - Xã Hội.
32. Vũ Đăng Hải (1997), Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng Kinh tế
trọng điểm miền Trung.
33. Trần Thị Bích Hằng (2000), Vấn đề dân số - lao động - việc làm Đồng bằng
sông Hồng, mã số: LA00.0094.3, Đại học Sư phạm Hà Nội.
34. Nguyễn Ích Hạnh (2008), Quản lý nhà nước đối với chuyển dịch cơ cấu kinh
tế trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế ở huyện Gia Lâm,
thành phố Hà Nội, Học viện Chính trị Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.
35. Phước Minh Hiệp (2016), Đồng bằng sông Cửu Long chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế nông nghiệp trước biến đổi khí hậu, , tr 1 -2], Tạp chí Cộng
sản 2/11/2016.
36. Trần Hữu Hiệp ( 2017), Giáo dục đại học, cao đẳng ở Đồng bằng sông Cửu
Long: Thực trạng và vài khuyến nghị từ góc nhìn thực tiễn
duc-dai-hoc-caodang-o-dong-bang-song-Cuu-Long.aspx]. .
37. Viện Mác-Lênin - Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học Về cơ cấu kinh tế theo
vùng lãnh thổ Hội nghị khoa học Về cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ.
38. Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội (2017), Theo Kế hoạch giám sát, khảo
sát của HĐND Thành phố Hà Nội ngày 02/02/2017.
39. Hội đồng nhân dân thành phố Hải Phòng (2014), Thông báo sô 48/ TB –
HĐND thông báo kết luận giám sát của thường trực HĐND thành phố làm
việc với Sở Kế hoạch và Đầu tư
40. Đỗ Mạnh Khởi (2010), Chuyển dịch cơ cấu ngành của vùng Trung du miền
núi.
41. Phạm Ngọc Linh và Nguyễn Thị Kim Dung (2010), Giáo trình Kinh tế phát
triển, ,NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
42. Đinh Dũng Sỹ - P. Vụ trưởng vụ Pháp luật (2008), Chính sách và mối quan
hệ giữa chính sách với pháp luật trong hoạt động lập pháp: Văn phòng
Chính phủ.
43. Phạm Thị Xuân Mai (2010), Những thay đổi trong cơ cấu nông nghiệp của
Nhật bBản từ sau năm 1960, , Tạp chí Viện Ngiên cứu Châu Á, số 8 năm
2010
44. Nguyễn Khắc Minh, Nguyễn Việt Hùng, và Nguyễn Thị Minh (2009 ), Tăng
trưởng, chuyển đổi cơ cấu và chính sách kinh tế ở Việt Nam thời kỳ đổi mới
Hà Nội, NXB Khoa học và Kỹ thuật.
45. Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học – Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
(1998), Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở nông thôn vùng đồng bằng
sông Hồng theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá: thực trạng và giải
pháp, Đề tài khoa học cấp bộ.
46. Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) Báo cáo năm 2016.
47. Ngân hàng phát triển châu Á ADB (2017), Báo cáo “Triển vọng Phát triển
Châu Á (ADO) 2017”.
48. Ngân hàng Thế giới WB (2016), Báo cáo Cập nhật tình hình kinh tế khu vực
Đông Á - Thái Bình Dương 4/2016,.
49. Ngân hàng Thế giới WB (2017 ), Báo cáo "Triển vọng kinh tế toàn cầu"
công bố 10/1/2017.
50. Phan Công Nghĩa Cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nghiên cứu
thống kê cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế,Hà Nội, NXB Đại học
Kinh tế Quốc dân.
51. Nguyễn Thùy (2010), Kinh nghiệm của một số nước trong lĩnh vực đầu tư
phát triển công nghiệp vùng kinh tế.
52. Vũ Văn Nhàn Quản lý nhà nước trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
ở vùng đô thị hoá Thanh Trì, Học viện Chính trị Hành chính quốc gia Hồ
Chí Minh.
53. Thủ tướng chính phủ (2013), Đề án tổng thể tái cơ cấu kinh tế gắn với
chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả
và năng lực cạnh tranh giai đoạn 2013 – 2020, ban hành kèm theo Quyết
định số 339/QĐ-TTg ngày 19/02/2013.
54. Vũ Văn Phúc (2013), Đổi mới mô hình tăng trưởng cơ cấu lại nền kinh tế,Hà
Nội, NXB Học viện Chính trị Quốc gia.
55. Trần Văn Quang và Phó Vụ trưởng Vụ phát triển KH&CN địa phương (2017
), Báo cáo tổng hợp tại Hội thảo Đồng bằng sông Hồng: Khoa học giải bài
toán nông nghiệp công nghệ cao, Bộ Khoa học Công nghệ 04/2017.
56. Quốc hội (2008), Luật Thuế thu nhập Doanh nghiệp.
57. Quốc hội (2013), Hiến pháp.
58. Quốc hội (2014), Bộ Luật Lao động.
59. Quốc hội (2014), Luật Đầu tư
60. Quốc hội (2014), Luật Đầu tư công.
61. Quốc hội (2014 ), Luật Giáo dục nghề nghiệp
62. Lương Xuân Quỳ, Đỗ Đức Bình, và Lê Xuân Bá (2010), Thể chế kinh tế của
nhà nước trong nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt
Nam,Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia, .
63. Ngô Thuý Quỳnh (2004), Tổ chức lãnh thổ kinh tế Hà Nội, NXB Chính trị
quốc gia.
64. Nguyễn Hữu Sở Đại học Kinh tế, Đại Học Quốc Gia Hà Nội Viện Nghiên
Cứu Đông Bắc Á kinh nghiệm một số nước về phát triển kinh tế bền vững và
bài học cho Việt Nam
65. Nguyễn Đỗ Trường Sơn (2017), Thực trạng và giải pháp đào tạo nguồn
nhân lực nông nghiệp, nông thôn cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong
bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, Hội thảo “Đào tạo nguồn nhân lực đáp
ứng nền nông nghiệp ứng dụng công cao trong thời kỳ 4.0", Trung tâm
nghiên cứu kinh tế miền Nam.
66. Nguyễn Thị Thanh Tâm (2010), Hiện trạng phát triển sản xuất của nông
thôn Đồng bằng Sông Hồng - Vấn đề đặt ra, Liên hiệp các Hội Khoa học Kỹ
thuật Việt Nam, 20/09/2010.
67. Tạp chí Báo mới (2010 ), Trung Quốc ưu tiên phát triển miền Tây,: Tạp chí
Báo mới, 30/07/2010
68. Nguyễn Quang Thái (2015), Quy hoạch vùng mới chỉ là sự “cộng dồn” các
tỉnh trong vùng, Tạp chí Kinh tế và Dự báo số 3/2015.
69. Văn Thái và Đức An (2017), Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 là gì?: Báo
điện tử: Vietnammoi.vn.
70. Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam,Hà
Nội, NXB Khoa học xã hội.
71. Nguyễn Quốc Thắng (2016), Tọa đàm "Luật Quy hoạch với quá trình tái cơ
cấu nền kinh tế", Báo Đại biểu Nhân dân 17:13 | 17/10/2016
72. Nguyễn Đăng Thành (2012), Đo lường và đánh giá hiệu quả quản lý hành
chính nhà nước – Những thành tựu trên thế giới và ứng dụng ở Việt Nam Hà
Nội, NXB Lao động.
73. Thanh tra Bộ Kế hoạch Đầu tư (2014), Nhìn lại kết quả thanh tra, kiểm tra -
Báo cáo Thanh tra Bộ Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
74. Thanh tra Bộ Kế hoạch Đầu tư (2016), Báo cáo công tác thanh tra Bộ Kế
hoạch và Đầu tư.
75. Thanh tra Bộ Kế hoạch Đầu tư (2017), Báo cáo công tác thanh tra Bộ Kế
hoạch và Đầu tư: Trang thông tin điện tử, thanh tra Bộ kế hoạch và Đầu
tư,Cập nhật ngày: 28/03/2017.
76. Tạ Đình Thi (200), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên quan điểm phát triển bền
vững vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
77. Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định 795/ QĐ – TTg ngày 23 tháng 5
năm 2013 về phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng
Đồng bằng sông Hồng đến năm 2020.
78. Thủ tướng Chính phủ ( 2014), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
vùng kinh tế trọng điểm vùng ĐBSCL đến năm 2020, định hướng đến năm
2030 Ban hành kèm theo Quyết định 245/QĐ-TTg
79. Nguyễn Tiến Thuận (2000), Đặc điểm và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nông thôn vùng Đồng bằng sông Hồng, Luận án tiến sĩ Học viện Chính trị
quốc gia.
80. Tổ chức Lao động quốc tế ILO Báo cáo Lao động tháng 7-2016.
81. Đỗ Hoàng Toàn (2008), Quản lý nhà nước về kinh tế.
82. Tổng cục Thống kê (2010), Niên giám thống kê,Hà Nội, NXB Thống kê.
83. Tổng cục Thống kê (2015), Niên giám thống kê,Hà Nội, NXB Thống kê.
84. Tổng cục Thống kê (2016, 2018), Niên giám thống kê,Hà Nội, NXB Thống
kê.
85. Bộ Khoa học và Công nghệ và Ủy ban nhân dân TP.HCM (2018), Báo cáo
Hội nghị giao ban KHCN vùng Đông Nam Bộ lần thứ XIV với chủ đề “Thúc
đẩy phát triển liên kết Vùng”
86. Trung tâm biên soạn từ điển quốc gia (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam, ,
ed. tập 1Hà Nội, NXB Chính trị quốc gia.
87. Trương Xuân Trung (2007), Quản lý nhà nước đối với chuyển dịch cơ cấu
kinh tế trên địa bàn thành phố Hà Nội thời kỳ hội nhập, Học viện Chính trị -
Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.
88. Từ điển (1975), Từ điển Triết học Matxcova,,Hà Nội, NXB Tiến bộ.
89. Trần Thị Tuyết (1996), Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn nhằm tạo
việc làm và sử dụng hợp lý nguồn lao động vùng đồng bằng sông Hồng, mã
số: 5.02.05, Đại học kinh tế quốc dân năm
90. Trang Thị Tuyết, Lê Sỹ Thiệp, và Nguyễn Thị Phương Lan (2002), Chiến
lược phát triển kinh tế - xã hội, NXB: Đại học Quốc gia.
91. Ủy ban thường vụ Quốc hội - Ban công tác đại biểu dân cử (2014), Tổng
quan về chuyển dịch cơ cấu ngành trong tăng trưởng kinh tế, báo cáo ngày
27/9/2014
92. Nguyễn Thị Tố Uyên (2012), Các tỉnh uỷ vùng Đồng bằng sông Hồng lãnh
đạo đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn giai
đoạn hiện nay, Học viện Chính trị hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.
93. VCCI và USAID (2014, 2015, 2016), Báo cáo Chỉ số năng lực cạnh tranh
cấp tỉnh PCI
94. Lương Minh Việt (2013), Tiếp tục đổi mới tư duy kinh tế, chuyển đổi mô
hình tăng trưởng trong thời kỳ hội nhập toàn diện và toàn cầu hoá, Tạp chí
Quản lý nhà nước - Số 204.
95. Ngô Doãn Vịnh Bàn về phát triển kinh tế - Nghiên cứu con đường dẫn tới
giàu sang,Hà Nội, NXB Chính trị quốc gia.
96. Ngô Doãn Vịnh Những vấn đề chủ yếu của kinh tế phát triển,Hà Nội, NXB
Chính trị quốc gia.
97. ADB Asian Development (2014 ), Vietnam's economic Report: Manila.
98. AfTAR Rural Transformation and Late Developing Countries in a
Globalizing World - A Comparative Analysis of Rural Change
99. Arrow K.J (1974), The Limits of Organization New York.
100. Asian development Bank Methods of the calculation of integrated indicators
for Vietnam system of National accounts by region through an experrimental
calculation for the red river delta, NXB Thống kê.
101. Berthold Herrendorf (2013), Growth and Structural Transformation
Prepared for the Handbook of Economic Arizona, Richard Rogerson
Princeton University and NBER, A'kos Valentinyi - CARDI - School of
Business, Institute of Economics & HAS CEPR.
102. Pandit K Casetti E (1987), The Non-Linear Dynamics of Sectoral Shifts,
Economic Geography.
103. Checherita CD (2008), Variations on Economic Convergence: The Case of
the United States, Regional Science
104. Chenery HB (1979), Structural Change and Development Policy Oxford.
105. Holland D Cooke S C (1992), Sources of Structural Change in the
Washington economy The Annals of Regional Science, số TRANG 5.
106. David M. Kotz (2005), The Role of the State in Economic Transformation số
TRANG 67.
107. Jolliffe Dean A Measured Approach to Ending Poverty and Boosting Shared
Prosperit WB.
108. Fanchette (2007), The development process of craft and industrial village
(CIV) clusters in Ha Tay and Bac Ninth province (Vietnam): from village
initiatives to public policies. , Vietnamese Studies 3
109. Nadia Farrugia (2004), Economic restructuring and supply-side policies:
Some lessons for malta Bank of Valletta Review số 29.
110. W.; Cooper Funnel (1998), Public sector accounting and accountability in
Australia.
111. Hall P (1992), Urban & Regional Planning. Routledge, ,London and New
York.
112. James A. Robinson và Daron Acemoglu Why nations fail ?
113. IMF Japan International Cooperation Agency JICA (2013), Economic
Transformation and Diversification: Conference Jointly Organized by the
IMF and Japan International Cooperation Agency JICA.
114. Joachim Ahrens (2006), Governance in the process of economic
transformation
115. Joachim Ahrens (2006), Governance in the process of economic
transformation, Applied Sciences Goettingen, Germany.
116. Karen C. Seto Economies, Societies, and Landscapes in Transition:
Examples from the Pearl River Delta, China, and the Red River Delta,
Vietnam
117. Hy Van Luong và Jonathan Unger Wealth, Power and Poverty in the
transition to market economies: The Process of socio – economic
Differentiation in rural China and Northern Vietnam School of
International, Political & Strategic Studies - ANU College of Asia & the
Pacific - The Australian National University, Canberra.
118. Mukta Naik (2014), Rural yet urban: The transforminh crafts villages of the
Red River Delta Asia Development.
119. N V Linh (2001), Agricultural innovation - Multiple grounds for technology
policies inthe Red River Delta of Vietnam, PhD thesis Wageningen
University.
120. Nguyen Mau Dung (2001), A study of factors affecting the incom from crop
production of farm households in the Red River delta of Vietnam Kuyshu.
121. P Gourou ( 1936), Les paysans de Delta Tokinois.
122. Papin.P (2001), Histoire de Hanoi, Paris: Fayard
123. Rudolf Richter (1999), A note on the transformation of economic systems --
5/ – Đại học Saarland, Đức; Checherita C.D., 2008, , Economic Series
9907.
124. Sudhir K. Thakur (2011), Fundamental economic structure and structural
change in regional economies - A methodological approach - Đại học bang
California Sacramento, Région et Développement number 33.
125. Du Phuoc Tan và Shigeru Fukushima Transformation of socio-economic
structure of Ho Chi Minh city under the doi-moi policy and the
accompanying globalization process - Meijo Asian Research Center, Meijo
University.
126. Tran Anh Tuan (2005), Rural transformation of the Red river Delta ,
Vietnam - A Comparative study on two coastal communes, Thai Binh
province Kansai - Osaka.
127. W. W. Norton & Co (2001), Tools for Restructuring the Economy –Building
an Economy for the Earth
128. Rostow W.W. (1960), The Stages of Economic Growth, ,London: Cambridge
University Press, 1992.
129. World Bank (2014), An update on Vietnam's recent economic development
Number 89310.
130. YaPingWang (2004), Urban Poverty, Housing and Social Change China,
Housing and Society Series.
131. YuanzhengCao World economic restructuring and china’s economic
transformation
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TT Tên công trình
Tư cách
tham gia
Nơi công bố
Năm
công bố
1
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở
vùng Đồng bằng sông Hồng
Tác giả
Tạp chí Quản lý Nhà
nước - Học viện Hành
chính quốc gia, số tháng
7/2013
2013
2
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn
với chuyển dịch cơ cấu lao động
theo ngành ở vùng Đồng bằng
sông Hồng
Tác giả
Tạp chí Kinh tế và Quản
lý - Viện Kinh tế - Học
viện Chính trị quốc gia
Hồ Chí Minh, số tháng
8/2014
2014
3
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
ngành ở vùng Đồng bằng sông
Hồng - Thực tiễn và vấn đề đặt
ra với quản lý nhà nước
Tác giả
Tạp chí Kinh tế Châu Á -
Thái Bình Dương, số
tháng 9/2015
2015
4
Phát huy lơi thế so sánh nhằm
chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng
Đồng bằng sông Hồng
Tác giả
Tạp chí Thông tin và Dự
báo kinh tế - xã hội -
Trung tâm thông tin và
Dự báo kinh tế - xã hội
quốc gia – Bộ Kế hoạch
& Đầu tư, số tháng
6/2014
2014
5
Ứng dụng quản lý theo kết quả
vào việc nâng cao chỉ số năng
lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI ở
các tỉnh đồng bằng sông Hồng
Tác giả
Kỷ yếu Hội thảo khoa
học “Quản lý theo kết
quả - Lý luận và thực
tiễn” - Trường Đại học
Nội vụ Hà Nội
2018
6
Quản lý nhà nước đối với vấn đề
phân định biển
Tác giả
Kỷ yếu hội thảo Quốc tế
- Viện Nghiên cứu công
nghệ vùng Flander – Bỉ,
Học viện Hành chính
quốc gia & Viện Kinh tế
Việt Nam.
2016
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: CÁC GIAI ĐOẠN CÔNG NGHIỆP HÓA THEO H. CHENERY
PHỤ LỤC 2: CƠ CẤU TỔNG SẢN PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN GRDP PHÂN
THEO NGÀNH CỦA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 2010 -2018.
PHỤ LỤC 3: TỶ TRỌNG SẢN PHẨM CÔNG NGHỆ CAO TRONG CƠ CẤU
KINH TẾ CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 2010 - 2018.
PHỤ LỤC 4: CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH CỦA VÙNG ĐỒNG BẰNG
SÔNG HỒNG NĂM 2012 – 2018.
PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ TIÊU CHÍ XEM XÉT CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH
TẾ NGÀNH
PHỤ LỤC 6: TỶ LỆ LAO ĐỘNG TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN ĐANG LÀM VIỆC
TRONG CÁC NGÀNH ĐÃ QUA ĐÀO TẠO (*) PHÂN THEO ĐỊA PHƯƠNG
2010 – 2018.
PHỤ LỤC 7: HỆ SỐ ICOR CỦA HÀ NỘI
PHỤ LỤC 8: MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN CHUYỂN
DỊCH CCKT NGÀNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
PHỤ LỤC 9: HỆ THỐNG CHẤT THẢI RẮN ĐƯỢC XỬ LÝ BÌNH QUÂN MỘT
NGÀY NĂM 2017 PHÂN THEO ĐỊA PHƯƠNG
PHỤ LỤC 10 - 11: MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ LIÊN QUAN ĐẾN CHUYỂN
DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
PHỤ LỤC 12: PHÂN NGÀNH KINH TẾ THEO HỆ THỐNG NĂM 2017 CỦA
TỔNG CỤC THỐNG KÊ
PHỤ LỤC 13: PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA
PHỤ LỤC 14: MẪU PHIẾU KHẢO SÁT
PHỤ LỤC 15: KẾT QUẢ XỬ LÝ THÔNG TIN THU THẬP BẰNG PHẦN MỀM
SPSS PHIÊN BẢN IBM STATISTICS 20.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1:
CÁC GIAI ĐOẠN CÔNG NGHIỆP HÓA THEO H. CHENERY
CHỈ TIÊU Tiền
CNH
Khởi đầu
CNH
Phát triển
CNH
Hoàn thiện
CNH
Hậu CNH
GDP/người USD,
1964 USD, 2004
100-200
720-1.440
200-400
1.440-2880
400-800
2.880-5760
800-1.550
5.760-1.0810
Cơ cấu ngành A>I A>20% AS AS A<10%
Tỷ trọng CN chế
tác
20% 20-40% 40-50% 50-60% >60%
Lao động NN >60% 45-60% 30-45% 10-30% <10%
Đô thị hóa 75%
Ghi chú: A: Nông nghiệp; I: Công nghiệp; S: Dịch vụ.
Nguồn: Theo Chen Jiagui, Huang Qunhui and Zhong Hongưu: The synthetic
Evaluation and Analysis on Regional Industrialization. Economic Studies. Beijing. 6-
2006
CHỈ TIÊU CÔNG NGHIỆP HOÁ DỰ KIẾN
Số Chỉ tiêu Đơn vị Chuẩn CNH Mức 2005
1 GDP bình quân đầu người USD > 5000 640
2 Tỷ trọng NN/GDP % 10 21
3 Tỷ lệ lao động NN % < 30 54
4 Tỷ lệ đô thị hoá % > 50 27
5 Chênh lệch thu nhập nhóm
20 % dân số cao/thấp nhất
lần 4 4,9
6 Số bác sĩ/1000 dân số 1 0,62
7 Chi phí khoa giáo/GDP % 8 6,4
8 Sinh viên/10000 dân % 15 16,7
9 Sử dụng Internet/dân số % 25 12.9
10 Tỷ lệ công nghệ cao trong
hàng chế tác xuất khẩu
%
12
6
11 Sử dụng nước sạch/dân số % 100 85
12 Độ phủ xanh rừng % 42 38,8
Nguồn: “Thế nào là một nước công nghiệp” - GS. Đỗ Quốc Sam – Viện Nghiên
cứu quản lý Kinh tế Trung ương. vnep.org.vn
PHỤ LỤC 2:
CƠ CẤU TỔNG SẢN PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN GRDP PHÂN THEO NGÀNH
CỦA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 2010 -2018.
Giá hiện hành, Đơn vị: Tỷ đồng
CƠ CẤU GRDP CỦA
ĐBSH (*)
2010 2012 2014 2016 2018
Tổng số 608609.6 849323.2 1059148.6 1279238.2 1494195.7
NLN và thủy sản 69752.3 92171.8 100062.5 113046.2 123483.4
Công nghiệp và xây dựng 249032.9 359572 463718.6 565734.5 668815.75
Dịch vụ 289824.4 397579.4 495367.5 600457.5 701896.55
(*)Có tách thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm
Nguồn: Xử lý theo số liệu của Cục thống kê 11 tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng
sông Hồng, Niên giám thống kê của các tỉnh, thành phố Đồng bằng sông Hồng các
năm 2010, 2012, 2014, 2016, 2018.
Giá hiện hành, Đơn vị: %
CƠ CẤU GRDP CỦA
ĐBSH
2010 2012 2014 2016 2018
Tổng số 100 100 100 100 100
Tỷ lệ NLN và thủy sản
trong GRDP
11.46 10.85 9.45 8.84 8,26
Tỷ lệ công nghiệp và xây
dựng trong GRDP
40.92 42.34 43.78 44.22 44.76
Tỷ lệ dịch vụ trong GRDP 47.62 46.81 46.77 46.94 46.98
Nguồn: Xử lý theo số liệu của Cục thống kê 11 tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng
sông Hồng, Niên giám thống kê của các tỉnh, thành phố Đồng bằng sông Hồng các
năm 2010, 2012, 2014, 2016, 2018.
PHỤ LỤC 3:
TỶ TRỌNG SẢN PHẨM CÔNG NGHỆ CAO TRONG CƠ CẤU KINH TẾ CỦA
ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 2010 -2018.
Đơn vị: Tỷ đồng, %
CHỈ TIÊU 2010 2014 2016 2018
Tổng GRDP, giá hiện hành
(Tỷ đồng)
608609.6 1059148.6 1279238.2 1494195.7
Riêng lĩnh vực công nghệ cao 77902.0 147221.7 190606.5 245231.8
% so tổng số 12.8 13.9 14.9 16.4
Trong đó:
- Sản phẩm chủ lực nông
nghiệp
0.6 0.9 1.2 1.6
- Sản phẩm chủ lực công
nghiệp
8.5 9.0 9.6 11.2
- Sản phẩm chủ lực dịch vụ 3.7 4.0 4.1 5.4
Nguồn: Xử lý theo số liệu của Cục thống kê 11 tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng
sông Hồng, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội của các tỉnh, thành phố vùng Đồng
bằng sông Hồng các năm 2010, 2012, 2014, 2016, 2018.
PHỤ LỤC 4:
CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH CỦA
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG NĂM 2012 – 2018.
Chỉ tiêu/
Năm
2012 2014 2016
ĐBSH
(chưa bao
gồm Hà
Nội)
Hà Nội ĐBSH
(chưa bao
gồm Hà
Nội)
Hà Nội ĐBSH
(chưa bao
gồm Hà
Nội)
Hà Nội
Trong đó
(%)
100 100 100 100 100 100
Lao động
trong nông
nghiệp
40.7 24.6 39.9 21.7 28.7 16.5
Lao động
trong công
nghiệp - xây
dựng
29.8 28.2 31 27 32.8 28.2
Lao động
trong dịch
vụ
29.5 47.2 29.1 51.3 38.5 55.3
Số tuyệt đối
(Nghìn
người)
ĐBSH
(chưa bao
gồm Hà
Nội)
Hà Nội ĐBSH
(chưa bao
gồm Hà
Nội)
Hà Nội ĐBSH
(chưa bao
gồm Hà
Nội)
Hà Nội
Lao động
trong nông
nghiệp
3265.6052 910.8150 3271.8399 831.6308 2345.1631 630.7125
Lao động
trong công
nghiệp - xây
dựng
2391.0328 1044.1050 2542.0310 1034.7480 2680.1864 1077.9450
Lao động
trong dịch
vụ
2366.9620 1747.5800 2386.2291 1966.0212 3145.9505 2113.8425
Nguồn: Báo cáo Điều tra lao động, việc làm các năm 2012, 2014, 2016, 2018,
Tổng cục Thống kê, Nxb Thống kê, Hà Nội.
Chỉ tiêu/ Năm Tính đến hết quý II/ 2018
ĐBSH (chưa bao
gồm Hà Nội)
Hà Nội
Trong đó (%) 100 100
Lao động trong nông
nghiệp
24.2 11.3
Lao động trong công
nghiệp - xây dựng
36 27.8
Lao động trong dịch
vụ
39.8 60.9
Số tuyệt đối (Nghìn
người)
ĐBSH (chưa bao
gồm Hà Nội)
Hà Nội
Lao động trong nông
nghiệp
1965.9 436.23
Lao động trong công
nghiệp - xây dựng
2924.46 1073,19
Lao động trong dịch
vụ
3233.14 2350.98
Tổng số lao động 8123.5 3860.4
Nguồn: Báo cáo Điều tra lao động, việc làm quý II năm 2018, Biểu 3 & Hình 2,
Tổng cục Thống kê, Nxb Thống kê, Hà Nội.
PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ TIÊU CHÍ XEM XÉT CHUYỂN DỊCH
CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH
Trạng thái 1 Trạng thái 2 Trạng thái 3
1 Xét theo tỷ trọng các
ngành gồm:
- Tỷ trọng nông nghiệp
trong cơ cấu GDP hay
GRDP
- Tỷ trọng công nghiệp
trong cơ cấu GDP hay
GRDP
- Tỷ trọng dịch vụ
trong cơ cấu GDP hay
GRDP
2. Xét theo tính hiện
đại của CCKT
- Tỷ trọng các ngành,
lĩnh vực sử dụng công nghệ
cao trong CCKT
- Tỷ trọng các lĩnh vực
còn lại trong nền kinh tế
3. Xét theo các sản
phẩm chủ lực
- Tỷ trọng sản phẩn
chủ lực
- Tỷ trọng sản phẩm
còn lại của nền kinh tế
PHỤ LỤC 6:
TỶ LỆ LAO ĐỘNG TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN ĐANG LÀM VIỆC TRONG CÁC
NGÀNH ĐÃ QUA ĐÀO TẠO (*) PHÂN THEO ĐỊA PHƯƠNG 2010 – 2018.
Đơn vị: %
2010 2015 2016 Sơ bộ 2018
CẢ NƯỚC 14,6 19,9 20,6 21,9
Đồng bằng sông Hồng 20,7 27,5 28,4 30,5
Hà Nội 30,2 39,4 42,7 46,7
Vĩnh Phúc 14,5 22,5 19,7 22,0
Bắc Ninh 14,4 24,2 23,4 27,9
Quảng Ninh 27,8 35,6 34,2 35,1
Hải Dương 14,1 18,8 19,1 17,6
Hải Pḥng 22,4 31,8 32,3 31,1
Hưng Yên 13,0 21,5 21,3 20,3
Thái B́nh 15,0 12,7 13,5 18,1
Hà Nam 13,9 16,5 16,3 20,3
Nam Định 10,8 16,4 14,4 15,7
Ninh B́nh 19,8 23,3 27,4 27,0
(*) Lao động đã qua đào tạo là những người đã học và tốt nghiệp ở một trường
lớp đào tạo chuyên môn kỹ thuật của cấp học hoặc trình độ đào tạo tương đương
thuộc Hệ thống giáo dục quốc dân từ 3 tháng trở lên (có văn bằng hoặc chứng chỉ
công nhận kết quả đào tạo).
Nguồn: Niêm giám thống kê cả nước 2010,2013, 2015,2016, 2018, Tổng cục Thống
kê, Nxb Thống kê, Hà Nội.
PHỤ LỤC 7:
HỆ SỐ ICOR CỦA HÀ NỘI
Năm Hệ số ICOR
2005 3,70
2006 4,97
2008 5,23
2009 10,72
2010 6.51
2011 6.43
Nguồn: Vũ Thúy Anh, Chất lượng tăng trưởng kinh tế của thủ đô Hà Nội - nhìn từ
hiệu quả đầu tư, Tạp chí Lý luận chính trị (điện tử) Tháng 4/2014, Học viện Chính
trị quốc gia Hồ Chí Minh.
PHỤ LỤC 8: MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN
CHUYỂN DỊCH CCKT NGÀNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
Số văn bản
Ngày ban
hành
Nội dung
Những điểm bất cập đối với
chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Quyết định
795/QĐ –TTg
của Thủ tướng
Chính phủ
23/5/ 2013
Quy hoạch tổng thể
phát triển kinh tế xã
hội vùng ĐBSH đến
năm 2020
- Chỉ quan tâm đến mục tiêu tỷ
trọng các ngành trong cơ cấu
GRDP. Các chỉ tiêu kinh tế khác
phản ánh chuyển dịch CCKT
ngành (chuyển dịch CCLĐ, tỉ
trọng giá trị gia tăng trong tổng
giá trị sản xuất) không được quan
tâm nghiên cứu.
- Có đến 90% trong số đó là các
dự án, chương trình về cơ sở hạ
tầng (giao thông, điện, thủy lợi).
Trong khi đó, các chương trình dự
án cho lao động và KHCN còn rất
ít (03/35 dự án)
- Không có nội dung quy hoạch
phát triển nông nghiệp ứng dụng
công nghệ cao
- Không tính toán nhu cầu vốn và
phương cách huy động vốn để đầu
tư phát triển vùng
Quyết định
3892/QĐ –
BCT của Bộ
Công thương
28/9/2016
Quy hoạch phát triển
công nghiệp vùng
ĐBSH đến năm
2025, tầm nhìn đến
năm 2035
Đặt mục tiêu chuyển dịch CCKT
ngành mâu thuẫn với quy hoạch
tổng thể phát triển kinh tế xã hội
vùng ĐBSH đến năm 2020
Nghị quyết 54- 14/9/ 2005, Về phát triển kinh tế Mục tiêu về chuyển dịch CCKT
NQ/TW - xã hội và bảo đảm
quốc phòng, an ninh
vùng ĐBSH đến năm
2010 và định hướng
đến năm 2020
ngành vùng ĐBSH đặt ra không
đạt được
Luật Đầu tư
công
Số:
49/2014/QH13
18/6/2014
Quản lý và sử dụng
vốn đầu tư công
- Luật Đầu tư công và Nghị định
15/2015/NĐ-CP mâu thuẫn khi
quy định thẩm quyền quyết định
chủ trương đầu tư.
Luật Đầu tư
năm 2014 Số:
67/2014/QH13
26/11/2014
Hoạt động đầu tư
kinh doanh
- Mâu thuẫn với một số văn bản
quy phạm pháp luật được ban
hành trước thời điểm Luật Đầu tư
năm 2014 có hiệu lực về thủ tục
cấp Giấy chứng nhận đầu tư
- Chưa có quy định về đầu tư cho
ứng dụng công nghệ cao
Nghị định số
80/2007/NĐ-
CP về doanh
nghiệp KHCN,
(Nghị định số
96/2010/NĐ-
CP sửa đổi, bổ
sung Nghị định
số
115/2005/NĐ-
CP và Nghị
định số
80/2007/NĐ-
CP)
19/5/2007
Doanh nghiệp khoa
học và công nghệ và
chính sách hỗ trợ, ưu
đãi của Nhà nước đối
với doanh nghiệp
khoa học và công
nghệ
- Quy định về điều kiện đăng ký
chứng nhận doanh nghiệp KHCN
còn phức tạp trong việc chứng
minh quyền sở hữu, quyền sử
dụng hợp pháp kết quả nghiên cứu
KHCN
- Quy định về điều kiện hưởng ưu
đãi thuế thu nhập doanh nghiệp
đối với doanh nghiệp KHCN còn
bất cập
Quyết định số
176/QĐ-TTg
29/1/2010
Về phê duyệt đề án
phát triển nông
nghiệp ứng dụng
công nghệ cao đến
2020
- Chưa có chính sách đầu tư cụ thể
(nhất là hỗ trợ đầu tư, lãi suất tín
dụng)
- Chưa có chính sách hình thành
lực lượng xung kích trong việc
phát triển nông nghiệp ứng dụng
công nghệ cao (nhất là phát triển
đội ngũ các nhà khoa học, các
doanh nghiệp và hợp tác quốc tế)
Quyết định số
9028/QĐ-BCT
8/10/2014
Về Quy hoạch tổng
thể phát triển công
nghiệp hỗ trợ đến
năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030
Không rõ mức ưu đãi để khuyến
khích hỗ trợ.
Quyết định số
1107/QĐ-TTg
21/8/2006
Về quy hoạch phát
triển các khu công
nghiệp ở Việt Nam
đến 2020
Thiếu điều kiện chặt chẽ khi hình
thành KCN mới
Quyết định số
1353/QĐ-TTg
23/9/2008
Về phê duyệt quy
hoạch phát triển khu
kinh tế ven biển đến
2020
Chưa có giải pháp đảm bảo vốn
khi thành lập nhiều khu kinh tế
ven biển vượt qua khả năng thu
hút vốn.
PHỤ LỤC 9:
HỆ THỐNG CHẤT THẢI RẮN ĐƯỢC XỬ LÝ BÌNH QUÂN MỘT NGÀY
NĂM 2017 PHÂN THEO ĐỊA PHƯƠNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
Đơn vị : Tấn
Tiêu chí Tổng lượng chất
thải rắn thông
thường được thu
gom
Tổng lượng chất
thải rắn thông
thường thu gom
được xử lý đạt tiêu
chuẩn, quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia
TỔNG SỐ 37.808 31.622
Đồng bằng sông Hồng 10.708 10.126
Hà Nội 6.500 6.400
Vĩnh Phúc 296 296
Bắc Ninh 410 360
Quảng Ninh 1.054 787
Hải Dương 277 277
Hải Phòng 1.086 1.003
Hưng Yên 132 132
Thái Bình 551 510
Hà Nam 78 78
Nam Định 194 193
Ninh Bình 130 90
Nguồn: Niêm giám thống kê cả nước 2017, Tổng cục Thống kê, Nxb Thống kê, Hà
Nội.
PHỤ LỤC 10:
MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ LIÊN QUAN ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
KINH TẾ NGÀNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
DỰ BÁO ĐẾN NĂM 2025
Cơ cấu GRDP
(Tỷ đồng)
2012 2016
Ước tính 2018 Dự báo 2025
Tổng số 849323.2 1279238.2 1494195.7 2246546.95
NLN và thủy sản 92171.8 113046.2 123483.4 160013.6
Công nghiệp & xây
dựng
359572 565734.5 668815.75 1029600.125
Dịch vụ 397579.4 600457.5 701896.55 1056933.225
PHỤ LỤC 11
Cơ cấu lao động theo
ngành
(Nghìn người)
2012 2016 Ước tính 2018 Dự báo 2025
Lao động trong nông
nghiệp
4176.4202 2975.8756 2375.6033 274.65025
Lao động trong công
nghiệp - xây dựng
3435.1378 3758.1314 3919.6282 4484.867
Lao động trong dịch
vụ
4114.5420 5259.7930 5832.4185 7836.60775
Tổng lao động xã hội
vùng ĐBSH
11726.1 11993.8000 12127.65 12596.125
Tỷ trọng giá trị gia
tăng trong tổng giá
trị sản xuất (Tỷ
đồng)
Năm 2010 Năm 2016 Ước tính 2018 Dự báo 2025
Giá trị gia tăng 1421360 2191110 2447693.333 3345735.0
Tỷ trọng GTGT trong
tổng GTSX
532983 755864
830157.6667 1090185.5
Nguồn: Tính toán theo phương pháp ngoại suy hồi quy từ các số liệu đầu vào của
Niên giám thống kê 11 tỉnh, thành phố Đồng bằng sông Hồng
PHỤ LỤC 12: PHÂN NGÀNH KINH TẾ
THEO THEO HỆ THỐNG NĂM 2017 - TỔNG CỤC THỐNG KÊ
Ban hành kèm theo Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23/01/2007 của Thủ tướng
Chính phủ
Cấp
1
Cấp
2
Cấp
3
Cấp
4
Cấp
5
Tên
ngành
A
NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ
SẢN
A 01 Nông nghiệp và hoạt động dịch vụ có liên quan
A 01 011 Trồng cây hàng năm
A 01 011 0111 Trồng lúa
A 01 011 0111 01110 Trồng lúa
A 01 011 0112 Trồng ngô và cây lương thực có hạt khác
A 01 011 0112 01120 Trồng ngô và cây lương thực có hạt khác
A 01 011 0113 Trồng cây lấy củ có chất bột
A 01 011 0113 01130 Trồng cây lấy củ có chất bột
A 01 011 0114 Trồng cây mía
A 01 011 0114 01140 Trồng cây mía
A 01 011 0115 Trồng cây thuốc lá, thuốc lào
A 01 011 0115 01150 Trồng cây thuốc lá, thuốc lào
A 01 011 0116 Trồng cây lấy sợi
A 01 011 0116 01160 Trồng cây lấy sợi
A 01 011 0117 Trồng cây có hạt chứa dầu
A 01 011 0117 01170 Trồng cây có hạt chứa dầu
A 01 011 0118
Trồng rau, đậu các loại và trồng hoa, cây
cảnhTrồng rau, đậu các loại và trồng hoa, cây
cảnh
A 01 011 0118 01181 Trồng rau các loại
A 01 011 0118 01182 Trồng đậu các loại
A 01 011 0118 01183 Trồng hoa, cây cảnh
A 01 011 0119 Trồng cây hàng năm khác
A 01 011 0119 01190 Trồng cây hàng năm khác
A 01 012 Trồng cây lâu năm
A 01 012 0121 Trồng cây ăn quả
A 01 012 0121 01211 Trồng nho
A 01 012 0121 01212
Trồng xoài, cây ăn quả vùng nhiệt đới và cận
nhiệt đới
A 01 012 0121 01213 Trồng cam, quít và các loại quả có múi khác
A 01 012 0121 01214 Trồng táo, mận và các loại quả có hạt như táo
A 01 012 0121 01215 Trồng nhãn, vải, chôm chôm
A 01 012 0121 01219 Trồng cây ăn quả khác
A 01 012 0122 Trồng cây lấy quả chứa dầu
A 01 012 0122 01220 Trồng cây lấy quả chứa dầu
A 01 012 0123 Trồng cây điều
A 01 012 0123 01230 Trồng cây điều
A 01 012 0124 Trồng cây hồ tiêu
A 01 012 0124 01240 Trồng cây hồ tiêu
A 01 012 0125 Trồng cây cao su
A 01 012 0125 01250 Trồng cây cao su
A 01 012 0126 Trồng cây cà phê
A 01 012 0126 01260 Trồng cây cà phê
A 01 012 0127 Trồng cây chè
A 01 012 0127 01270 Trồng cây chè
A 01 012 0128 Trồng cây gia vị, cây dược liệu
A 01 012 0128 01281 Trồng cây gia vị
A 01 012 0128 01282 Trồng cây dược liệu
A 01 012 0129 Trồng cây lâu năm khác
A 01 012 0129 01290 Trồng cây lâu năm khác
A 01 013 Nhân và chăm sóc cây giống nông nghiệp
A 01 013 0130 Nhân và chăm sóc cây giống nông nghiệp
A 01 013 0130 01300 Nhân và chăm sóc cây giống nông nghiệp
A 01 014 Chăn nuôi
A 01 014 0141 Chăn nuôi trâu, bò
A 01 014 0141 01410 Chăn nuôi trâu, bò
A 01 014 0142 Chăn nuôi ngựa, lừa, la
A 01 014 0142 01420 Chăn nuôi ngựa, lừa, la
A 01 014 0144 Chăn nuôi dê, cừu
A 01 014 0144 01440 Chăn nuôi dê, cừu
A 01 014 0145 Chăn nuôi lợn
A 01 014 0145 01450 Chăn nuôi lợn
A 01 014 0146 Chăn nuôi gia cầm
A 01 014 0146 01461 Hoạt động ấp trứng và sản xuất giống gia cầm
A 01 014 0146 01462 Chăn nuôi gà
A 01 014 0146 01463 Chăn nuôi vịt, ngan, ngỗng
A 01 014 0146 01469 Chăn nuôi gia cầm khác
A 01 014 0149 Chăn nuôi khác
A 01 014 0149 01490 Chăn nuôi khác
A 01 015 Trồng trọt, chăn nuôi hỗn hợp
A 01 015 0150 Trồng trọt, chăn nuôi hỗn hợp
A 01 015 0150 01500 Trồng trọt, chăn nuôi hỗn hợp
A 01 016 Hoạt động dịch vụ nông nghiệp
A 01 016 0161 Hoạt động dịch vụ trồng trọt
A 01 016 0161 01610 Hoạt động dịch vụ trồng trọt
A 01 016 0162 Hoạt động dịch vụ chăn nuôi
A 01 016 0162 01620 Hoạt động dịch vụ chăn nuôi
A 01 016 0163 Hoạt động dịch vụ sau thu hoạch
A 01 016 0163 01630 Hoạt động dịch vụ sau thu hoạch
A 01 016 0164 Xử lý hạt giống để nhân giống
A 01 016 0164 01640 Xử lý hạt giống để nhân giống
A 01 017
Săn bắt, đánh bẫy và hoạt động dịch vụ có liên
quan
A 01 017 0170
Săn bắt, đánh bẫy và hoạt động dịch vụ có liên
quan
A 01 017 0170 01700
Săn bắt, đánh bẫy và hoạt động dịch vụ có liên
quan
A 02 Lâm nghiệp và hoạt động dịch vụ có liên quan
A 02 021 Trồng rừng và chăm sóc rừng
A 02 021 0210 Trồng rừng và chăm sóc rừng
A 02 021 0210 02101 Ươm giống cây lâm nghiệp
A 02 021 0210 02102 Trồng rừng và chăm sóc rừng lấy gỗ
A 02 021 0210 02103 Trồng rừng và chăm sóc rừng tre, nứa
A 02 021 0210 02109 Trồng rừng và chăm sóc rừng khác
A 02 022 Khai thác gỗ và lâm sản khác
A 02 022 0221 Khai thác gỗ
A 02 022 0221 02210 Khai thác gỗ
A 02 022 0222 Khai thác lâm sản khác trừ gỗ
A 02 022 0222 02220 Khai thác lâm sản khác trừ gỗ
A 02 023
Thu nhặt sản phẩm từ rừng không phải gỗ và
lâm sản khác
A 02 023 0230
Thu nhặt sản phẩm từ rừng không phải gỗ và
lâm sản khác
A 02 023 0230 02300
Thu nhặt sản phẩm từ rừng không phải gỗ và
lâm sản khác
A 02 024 Hoạt động dịch vụ lâm nghiệp
A 02 024 0240 Hoạt động dịch vụ lâm nghiệp
A 02 024 0240 02400 Hoạt động dịch vụ lâm nghiệp
A 03 Khai thác, nuôi trồng thuỷ sản
A 03 031 Khai thác thuỷ sản
A 03 031 0311 Khai thác thuỷ sản biển
A 03 031 0311 03110 Khai thác thuỷ sản biển
A 03 031 0312 Khai thác thuỷ sản nội địa
A 03 031 0312 03121 Khai thác thuỷ sản nước lợ
A 03 031 0312 03122 Khai thác thuỷ sản nước ngọt
A 03 032 Nuôi trồng thuỷ sản
A 03 032 0321 Nuôi trồng thuỷ sản biển
A 03 032 0321 03210 Nuôi trồng thuỷ sản biển
A 03 032 0322 Nuôi trồng thuỷ sản nội địa
A 03 032 0322 03221 Nuôi trồng thuỷ sản nước lợ
A 03 032 0322 03222 Nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt
A 03 032 0323 Sản xuất giống thuỷ sản
A 03 032 0323 03230 Sản xuất giống thuỷ sản
PHỤ LỤC 13:
PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA
I. PHỎNG VẤN ÔNG CAO NGỌC LÂN – TRƯỞNG BAN VÙNG – VIỆN CHIẾN
LƯỢC PHÁT TRIỂN – BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
1. Thời gian phỏng vấn: 9h00 ngày 31 tháng 3 năm 2017
2. Địa điểm phỏng vấn: Ban Vùng – Viện Chiến lược phát triển Bộ Kế hoạch
Đầu tư – Số 65 Văn Miếu - Quận Đống Đa - Thành phố Hà Nội
3. Thông tin về người được phỏng vấn
Ông Cao Ngọc Lân – Trưởng Ban Vùng – Viện Chiến lược phát triển – Bộ Kế
hoạch và Đầu tư
4. Thông tin chung về đơn vị
Ban phát triển Vùng được thành lập theo Quyết định số 1286 ngày 27 tháng
10 năm 2009, Viện trưởng Viện Chiến lược phát triển ra Quyết định về chức năng,
nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của các đơn vị trực thuộc Viện chiến lược phát triển.
Cơ quan này có chức năng, nhiệm vụ
- Nghiên cứu xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội các
vùng, lãnh thổ.
- Đầu mối nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất và bảo vệ môi trường.
- Đầu mối xây dựng kế hoạch 5 năm, hàng năm về phát triển vùng, lãnh thổ.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Viện trưởng giao.
- Các nhóm nghiên cứu: (1) Nhóm nghiên cứu các vùng kinh tế - xã hội; (2)
Nhóm nghiên cứu các vùng, lãnh thổ trọng điểm.
Những lĩnh vực hoạt động của đơn vị là căn cứ để xây dựng các nội dung
phỏng vấn đối tượng.
5. Nội dung phỏng vấn
Thưa ông, hiện nay tôi đang thực hiện luận án tiến sĩ với đề tài “Quản lý nhà
nước đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở vùng Đồng bằng sông Hồng”.
Thông tin chuyên môn sâu trong lĩnh vực công tác của ông là tư liệu vô cùng
hữu ích và có ý nghĩa thực tiễn lớn cho nghiên cứu này. Thông tin ông cung cấp chỉ
được dùng cho mục đích nghiên cứu khoa học.
- Theo ông, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Hồng,
trong đó có chuyển dịch cơ cấu ngành đã đảm bảo phát huy vai trò trong thực tiễn?
- Theo ông, chính sách pháp luật có liên quan đến chuyển dịch cơ cấu ngành
trong phạm vi vùng đã góp phần hỗ trợ như thế nào trong việc thực hiện mục tiêu
chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở cấp vùng nói chung và khu vực Đồng bằng sông Hồng
nói riêng?
- Theo ông, liên kết vùng ở Đồng bằng sông Hồng được các địa phương thực
hiện ra sao trong những năm qua?
Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của ông.
II. PHỎNG VẤN ÔNG NGUYỄN BÍCH LÂM – TỔNG CỤC TRƯỞNG TỔNG
CỤC THỐNG KÊ
1. Thời gian phỏng vấn: 14h00 ngày 04 tháng 7 năm 2017
2. Địa điểm phỏng vấn: Tầng 2 – nhà E – Trụ sở Bộ Kế hoạch Đầu tư – số
6B Hoàng Diệu - Quận Ba Đình - Thành phố Hà Nội
3. Thông tin về người được phỏng vấn
Ông Nguyễn Bích Lâm – Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê
4. Thông tin chung về đơn vị
Tổng cục Thống kê là cơ quan trực thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư thực hiện
chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư quản lý nhà nước về
thống kê; tổ chức các hoạt động thống kê và cung cấp thông tin thống kê kinh tế -
xã hội cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước và quốc tế theo quy định của
pháp luật.
Tổng cục có nhiều chức năng nhiệm vụ, trong đó, liên quan đến chuyển dịch
cơ cấu ngành, Tổng cục có chức năng, nhiệm vụ:
- Công bố thông tin thống kê thuộc Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia; cung
cấp thông tin kinh tế - xã hội cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước, ngoài
nước theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện các báo cáo phân tích và dự báo thống kê tình hình kinh tế - xã
hội hàng tháng, quý, năm, nhiều năm; báo cáo đánh giá mức độ hoàn thành các chỉ
tiêu thuộc chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; báo cáo
phân tích thống kê chuyên đề.
Như vậy, những số liệu được cung cấp bởi Tổng cục và hệ thống cơ quan theo
ngành dọc là tài liệu chính thống phản ánh kết quả thực hiện chuyển dịch cơ cấu
kinh tế theo ngành của cả nước, các địa phương và vùng lãnh thổ.
5. Nội dung phỏng vấn
Thưa ông, hiện nay tôi đang thực hiện luận án tiến sĩ với đề tài “Quản lý nhà
nước đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở vùng Đồng bằng sông Hồng”.
Thông tin chuyên môn sâu trong lĩnh vực công tác của ông là tư liệu vô cùng
hữu ích và có ý nghĩa thực tiễn lớn cho nghiên cứu này. Thông tin ông cung cấp chỉ
được dùng cho mục đích nghiên cứu khoa học.
- Theo ông, chỉ tiêu nào của ngành Thống kê có thể được dùng để phản ánh chuyển
dịch cơ cấu kinh tế ngành của cả nước nói chung và vùng, lãnh thổ nói riêng?
- Thưa ông, một trong những chỉ tiêu quan trọng phản ánh kết quả chuyển dịch cơ
cấu kinh tế của cả nước nói chung và các địa phương nói riêng là GDP/ GRDP. Tuy
nhiên, thực tế có sự “không khớp” giữa số liệu thống kê của các địa phương và cho
cả nền kinh tế. Đối với đề tài của chúng tôi đang cần tổng hợp từ GRDP của các địa
phương. Vậy theo ông, tính xác thực của các chỉ số này đến đâu và liệu có những
bất cập gì khi tính GRDP cho vùng?
- Thưa ông, trong thời gian tới, Tổng cục Thống kê sẽ làm gì để hạn chế những bất
cập của chỉ số GRDP của các địa phương trong khi chỉ số này đang được sử dụng
quy hoạch cho phát triển kinh tế xã hội của nhiều vùng lãnh thổ, trong đó có vùng
Đồng bằng sông Hồng?
Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của ông.
PHỤ LỤC 14:
MẪU PHIẾU KHẢO SÁT
PHIẾU KHẢO SÁT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CHUYỂN DỊCH
CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
Kính thưa ông/ Bà,
Tên tôi là Trần Thị Huyền Trang. Hiện nay, tôi đang thực hiện nghiên cứu tại
Học viện Hành chính Quốc gia về đề tài “Quản lý nhà nước đối với chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo ngành ở vùng Đồng bằng sông Hồng”. Trả lời của Ông/ Bà phản
ánh kinh nghiệm của bản thân Ông/ Bà về các vấn đề có liên quan đến quản lý nhà
nước (QLNN) đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế (CCKT) theo ngành ở vùng Đồng
bằng sông Hồng (ĐSBH) là thông tin rất hữu ích và cần thiết cho nghiên cứu này.
Những thông tin mà Ông/ Bà cung cấp chỉ được sử dụng duy nhất cho mục đích
nghiên cứu khoa học, đồng thời thông tin cá nhân sẽ được giữ bí mật tuyệt đối.
I. THÔNG TIN CÁ NHÂN NGƯỜI ĐƯỢC KHẢO SÁT (có thể cung cấp
hoặc không cung cấp)
1. Họ và tên:
2. Chức vụ công tác:
3. Đơn vị công tác:
4. Trình độ chuyên môn:
5. Số năm kinh nghiệm làm việc ở vị trí hiện tại:
II. CÁC CÂU HỎI ĐIỀU TRA
Xin Ông/ Bà vui lòng đưa ra đánh giá của mình về các nhận định sau đây với
các mức độ:
- Rất đồng ý
- Tương đối đồng ý
- Không có ý kiến
- Không đồng ý
- Rất không đồng ý.
Đồng thời, Ông/Bà có thể cho biết lý do tại sao lại có nhận định đó.
Ông/ Bà đồng ý nhận định ở mức độ nào xin vui lòng đánh dấu X vào cột đó.
Mỗi nhận định chỉ đánh dấu X vào một ô.
NỘI DUNG KHẢO SÁT
Ý KIẾN CỦA ÔNG/ BÀ
LÝ
DO
(Nếu
có)
Rất
đồng ý
Tương
đối
đồng ý
Không
ý kiến
Không
đồng ý
Rất
không
đồng ý
I. Nhóm câu hỏi đánh giá
thực trạng quản lý nhà nước
đối với chuyển dịch cơ cấu
kinh tế theo ngành của địa
phương và vùng Đồng bằng
sông Hồng
Câu 1: Nội dung quy hoạch
chuyển dịch cơ cấu ngành của
ĐBSH đã đảm bảo tính khả thi.
Câu 2: Nội dung quy hoạch
chuyển dịch cơ cấu ngành của
ĐBSH đã đảm bảo tính đồng
bộ.
Câu 3: QLNN ở ngành, lĩnh
vực mà Ông/ Bà phụ trách đã
quan tâm đến liên kết vùng
(liên kết với các tỉnh khác
trong vùng)
Câu 4: Cơ quan đơn vị của
Ông/ Bà đã thực hiện tốt chức
năng, nhiệm vụ về quản lý
ngành, lĩnh vực mình phụ trách
Câu 5: Các cơ quan thực hiện
QLNN đối với chuyển dịch
CCKT theo ngành tại địa
phương của Ông/Bà đã phối
hợp hoạt động hiệu quả
Câu 6: Cán bộ công chức thực
hiện chức năng nhiệm vụ liên
quan đến QLNN theo ngành tại
đơn vị của Ông/ Bà đã đáp ứng
về số lượng
Câu 7: Cán bộ công chức thực
hiện chức năng nhiệm vụ liên
quan đến QLNN đối với ngành,
lĩnh vực tại đơn vị của Ông/Bà
đã đảm bảo về chất lượng, đáp
ứng yêu cầu công việc
Câu 8: Các hoạt động thanh tra,
kiểm tra, giám sát việc thực
hiện chức năng, nhiệm vụ đã
được tổ chức phù hợp với với
thực tế, có ảnh hưởng tích cực,
góp phần nâng cao hiệu quả
trong hoạt động chuyên môn
tại đơn vị của Ông/ Bà
Câu 9: Trong hoạt động chuyên
môn của Ông/ Bà cũng như của
đơn vị đã đảm bảo tuân thủ
triệt để các quy định của pháp
luật khi thực hiện chức năng,
nhiệm vụ
Câu 10: Chính sách, pháp luật
phát triển ngành, lĩnh vực
chuyên môn mà Ông/Bà đang
công tác đã đảm bảo phù hợp
và đáp ứng yêu cầu của thực tế
II. Nhóm câu hỏi hướng tới
giải pháp đổi mới quản lý
nhà nước đối với chuyển dịch
cơ cấu ngành vùng đồng
bằng sông Hồng
Câu 11: Cần thiết phải đổi mới
nội dung chuyển dịch CCKT
ngành trong quy hoạch vùng
Câu 12: Cần thiết phải hoàn
thiện pháp luật và đổi mới
chính sách đầu tư phục vụ
chuyển dịch cơ cấu ngành của
vùng.
Câu 13: Cần thiết phải hoàn
thiện pháp luật và đổi mới
chính sách chuyển dịch cơ cấu
lao động phục vụ chuyển dịch
cơ cấu ngành của vùng.
Câu 14: Cần thiết phải hoàn
thiện pháp luật và đổi mới
chính sách khoa học công nghệ
phục vụ chuyển dịch cơ cấu
ngành của vùng.
Câu 15: Cần thiết phải nâng
cao trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ cho cán bộ, công
chức thực hiện nhiệm vụ
QLNN đối với chuyển dịch
CCKT ngành
Câu 16: Cần thiết phải hình
thành cơ chế liên kết các địa
phương trong QLNN đối với
chuyển dịch CCKT vùng
ĐBSH
Câu 17: Cần thiết phải đổi mới
công tác kiểm tra, thanh tra,
giám sát QLNN đối với chuyển
dịch cơ cấu ngành vùng ĐBSH
Nếu Ông/ Bà có ý kiến khác về “Quản lý nhà nước đối với chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo ngành ở vùng Đồng bằng sông Hồng” ngoài những câu hỏi trên,
xin vui lòng bổ sung dưới đây:
Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Ông/Bà
PHỤ LỤC 15:
KẾT QUẢ XỬ LÝ BẰNG PHẦN MỀM SPSS PHIÊN BẢN IBM STATISTICS 20.
1.
Tần số Tỷ lệ Tỷ lệ quan sát
có giá trị
Tỷ lệ cộng dồn
Quan
sát
có
giá
trị
2 8 7.0 7.0 7.0
3 22 19.1 19.1 26.1
4 54 47.0 47.0 73.0
5 31 27.0 27.0 100.0
Tổng 115 100.0 100.0
2.
Tần số Tỷ lệ Tỷ lệ quan sát
có giá trị
Tỷ lệ cộng dồn
Quan
sát
có
giá
trị
2 11 9.6 9.6 9.6
3 17 14.8 14.8 24.3
4 50 43.5 43.5 67.8
5 37 32.2 32.2 100.0
Tổng 115 100.0 100.0
3.
Tần số Tỷ lệ Tỷ lệ quan sát
có giá trị
Tỷ lệ cộng dồn
Quan
sát
có
giá
trị
1 8 7.0 7.0 7.0
2 25 21.7 21.7 28.7
3 10 8.7 8.7 37.4
4 44 38.3 38.3 75.7
5 28 24.3 24.3 100.0
Tổng 115 100.0 100.0
4.
Tần số Tỷ lệ Tỷ lệ quan sát
có giá trị
Tỷ lệ cộng dồn
Quan
sát
có
giá
trị
1 2 1.7 1.7 1.7
2 31 27.0 27.0 28.7
3 23 20.0 20.0 48.7
4 48 41.7 41.7 90.4
5 11 9.6 9.6 100.0
Tổng 115 100.0 100.0
5.
Tần số Tỷ lệ Tỷ lệ quan sát
có giá trị
Tỷ lệ cộng dồn
Quan
sát
có
giá
trị
1 1 .9 .9 .9
2 15 13.0 13.0 13.9
3 25 21.7 21.7 35.7
4 50 43.5 43.5 79.1
5 24 20.9 20.9 100.0
Tổng 115 100.0 100.0
6.
Tần số Tỷ lệ Tỷ lệ quan sát
có giá trị
Tỷ lệ cộng dồn
Quan
sát
có
giá
trị
1 42 36.5 36.5 36.5
2 54 47.0 47.0 83.5
3 18 15.7 15.7 99.1
4 1 .9 .9 100.0
Tổng 115 100.0 100.0
7.
Tần số Tỷ lệ Tỷ lệ quan sát
có giá trị
Tỷ lệ cộng dồn
Quan
sát
có
giá
trị
1 9 7.8 7.8 7.8
2 20 17.4 17.4 25.2
3 9 7.8 7.8 33.0
4 49 42.6 42.6 75.7
5 28 24.3 24.3 100.0
Tổng 115 100.0 100.0
8.
Tần số Tỷ lệ Tỷ lệ quan sát
có giá trị
Tỷ lệ cộng dồn
Quan
sát
có
giá
trị
2 15 13.0 13.0 13.0
3 15 13.0 13.0 26.1
4 56 48.7 48.7 74.8
5 29 25.2 25.2 100.0
Tổng 115 100.0 100.0
9.
Tần số Tỷ lệ Tỷ lệ quan sát
có giá trị
Tỷ lệ cộng dồn
Quan
sát
có
giá
trị
2 31 27.0 27.0 27.0
3 20 17.4 17.4 44.3
4 52 45.2 45.2 89.6
5 12 10.4 10.4 100.0
Tổng 115 100.0 100.0
10.
Tần số Tỷ lệ Tỷ lệ quan sát
có giá trị
Tỷ lệ cộng dồn
Quan
sát
có
giá
trị
2 20 17.4 17.4 17.4
3 18 15.7 15.7 33.0
4 47 40.9 40.9 73.9
5 30 26.1 26.1 100.0
Tổng 115 100.0 100.0
11.
Tần số Tỷ lệ Tỷ lệ quan sát
có giá trị
Tỷ lệ cộng dồn
Quan
sát
có
giá
trị
1 59 51.3 51.3 51.3
2 38 33.0 33.0 84.3
3 18 15.7 15.7 100.0
Tổng 115 100.0 100.0
12.
Tần số Tỷ lệ Tỷ lệ quan sát
có giá trị
Tỷ lệ cộng dồn
Quan
sát
có
giá
trị
1 53 46.1 46.1 46.1
2 49 42.6 42.6 88.7
3 13 11.3 11.3 100.0
Tổng 115 100.0 100.0
13.
Tần số Tỷ lệ Tỷ lệ quan sát
có giá trị
Tỷ lệ cộng dồn
Quan
sát
có
giá
trị
1 43 37.4 37.4 37.4
2 53 46.1 46.1 83.5
3 19 16.5 16.5 100.0
Tổng 115 100.0 100.0
14.
Tần số Tỷ lệ Tỷ lệ quan sát
có giá trị
Tỷ lệ cộng dồn
Quan
sát
có
giá
trị
1 39 33.9 33.9 33.9
2 44 38.3 38.3 72.2
3 21 18.3 18.3 90.4
4 9 7.8 7.8 98.3
5 2 1.7 1.7 100.0
Tổng 115 100.0 100.0
15.
Tần số Tỷ lệ Tỷ lệ quan sát
có giá trị
Tỷ lệ cộng dồn
Quan
sát
có
giá
trị
1 47 40.9 40.9 40.9
2 37 32.2 32.2 73.0
3 15 13.0 13.0 86.1
4 14 12.2 12.2 98.3
5 2 1.7 1.7 100.0
Tổng 115 100.0 100.0
16.
Tần số Tỷ lệ Tỷ lệ quan sát
có giá trị
Tỷ lệ cộng dồn
Quan
sát
có
giá
trị
1 54 47.0 47.0 47.0
2 42 36.5 36.5 83.5
3 13 11.3 11.3 94.8
4 6 5.2 5.2 100.0
Tổng 115 100.0 100.0
17.
Tần số Tỷ lệ Tỷ lệ quan sát
có giá trị
Tỷ lệ cộng dồn
Quan
sát
có
giá
trị
1 52 45.2 45.2 45.2
2 43 37.4 37.4 82.6
3 12 10.4 10.4 93.0
4 8 7.0 7.0 100.0
Total 115 100.0 100.0
THỐNG KÊ KẾT QUẢ XỬ LÝ PHIẾU ĐIỀU TRA
Số
phiếu
có giá
trị
Range Giá trị
nhỏ
nhất
Giá trị
lớn nhất
Điểm
trung
bình
Độ lệch
chuẩn
1. 115 3 2 5 3.94 .861
2. 115 3 2 5 3.98 .927
3. 115 4 1 5 3.51 1.266
4. 115 4 1 5 3.30 1.027
5. 115 4 1 5 3.70 .973
6. 115 3 1 4 1.81 .724
7. 115 4 1 5 3.58 1.249
8. 115 3 2 5 3.86 .945
9. 115 3 2 5 3.39 .997
10. 115 3 2 5 3.76 1.031
11. 115 2 1 3 1.64 .740
12. 115 2 1 3 1.65 .676
13. 115 2 1 3 1.79 .707
14. 115 4 1 5 2.05 .999
15. 115 4 1 5 2.02 1.092
16. 115 3 1 4 1.75 .857
17. 115 3 1 4 1.79 .893
Nguồn: NCS xử lý từ các dữ liệu đầu vào thu thập được thông qua điều tra