Một cách tổng quát, tác giả nhận thấy về mặt trung bình nhận định của đa số các
ĐTKS có kinh nghiệm dưới 5 năm có xu hướng cho rằng đa số các loại khác biệt giữa
KTTC & KTT ít nghiêm trọng hơn so với nhận định của nhóm các đối tượng khào sát có
kinh nghiệm từ 5 đến 15 năm và nhóm các ĐTKS có trên 15 năm kinh nghiệm. Đặc biệt là
ở nhóm các ĐTKS có kinh nghiệm làm việc trên 15 năm đều nhận định cho thấy đa phần
các loại khác biệt có xu hướng nghiêm trọng hơn; đặc biệt, thể hiện rõ rệt ở các loại KB 5
đến KB10. Mặt khác, khi xét về phương sai, đối với các loại khác biệt từ KB12 đến KB15 thì
ở các ĐTKS có kinh nghiệm làm việc trên 15 năm thể hiện rõ phương sai rất lớn so với các
nhóm còn lại. Kết quả này hàm ý, các đối tượng khảo sát có kinh nghiệm làm việc trên 15
năm thể hiện sự nhất quán trong nhận định về các loại khác biệt này không cao so với nhóm
các ĐTKS có kinh nghiệm ít hơn. Trong khi đó, các đối tượn khảo sát có kinh nghiệm làm
việc dưới 5 năm thì lại thể hiện quan điểm, nhận định về các loại khác biệt này nhất quán
hơn.
263 trang |
Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 671 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý thu thuế thông qua mối quan hệ giữa kế toán tài chính và kế toán thuế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cao hơn, thể hiện qua độ lệch chuẩn trong sự lựa chọn của các
đối tượng ở các nhóm thấp hơn; đồng thời, kiểm định phương sai đồng nhất giữa các nhóm
cũng cho thấy bằng chứng về mặt thống kê không đủ lớn để bác bỏ giả thiết phương sai
như nhau giữa các nhóm. Cụ thể, cảm nhận của các ĐTKS đến từ các cơ quan QLTT và các
doanh nghiệp về khác biệt loại 2 đều nằm trong phân khúc nhiều, đáng kể; trong khi đó, cảm
nhận của các ĐTKS đến từ các đơn vị kiểm toán về khác biệt loại 2 lại nằm trong phân khúc
đáng kể, ít. Khi so sánh khác biệt về mặt trung bình trong sự lựa chọn giữa nhóm đối tượng
là các nhà khoa học so với các nhóm còn lại, tác giả gần như không tìm thấy sự khác nhau về
mặt thống kê trong sự lựa chọn của nhóm các nhà khoa học và nhóm Cục thuế, cơ quan kiểm
toán và doanh nghiệp. Kết quả này cho thấy sự lựa chọn của các nhà khoa học về mức độ
khác biệt giữa KTTC & KTT dường như trung lập so với các nhóm còn lại (Xem phụ lục 5.6
đến 5.9)
Đối với loại khác biệt thứ 3 (Khác biệt do áp dụng chính sách thuế, chính sách tài
chính doanh nghiệp (TCDN) và chế độ kế toán về việc trích khấu hao TSCĐ), chúng tôi
tìm thấy bằng chứng về mặt thống kê thể hiện sự chênh lệch trong cảm nhận của ĐTKS ở
nhóm doanh nghiệp và nhóm Cục thuế về loại khác biệt thứ 3, khác biệt do áp dụng chính
sách thuế, chính sách TCDN và chế độ kế toán về việc trích khấu hao TSCĐ. Cụ thể, ở
nhóm ĐTKS đến từ các cơ quan thuế, chúng tôi nhận thấy trung bình cảm nhận của họ về
loại khác biệt này nằm ở phân khúc nhiều, đáng kể; trong khi đó, trung bình cảm nhận của
nhóm ĐTKS đến từ các doanh nghiệp về loại khác biệt này lại nằm trong phân khúc đáng
kể, ít. Trong trường hợp này, độ lệch chuẩn trong các sự lựa chọn của các đối tượng ở các
nhóm thể hiện sự đồng nhất rất cao, cụ thể là xác suất chấp nhận giả thiết phương sai giữa
các nhóm không thể hiện sự khác biệt trong kiểm định ANOVA rất cao (89.4%). Bên cạnh
đó, xét về mặt độ lớn, độ lệch chuẩn ở các nhóm cũng rất thấp và chủ yếu xoay quanh giá
trị 1; chính vì vậy, tác giá có đủ lý do tin rằng độ tin cậy của giá trị trung bình ở các nhóm
về cảm nhận mức độ khác biệt loại 3 là đáng tin cậy.
Ở khác biệt loại 8 (Khác biệt do phát sinh các khoản làm giảm TNTT so với
TNCT), khác biệt loại 13 (Chi phí QLTT của cơ quan thuế có xu hướng tăng), khác biệt
loại 14 (Thời gian thực hiện nghĩa vụ thuế của NNT tăng, làm tăng chi phí tuân thủ thuế)
và khác biệt loại 15 (Mức độ tuân thủ pháp luật của NNT giảm; mức độ và tần suất vi
phạm hành chính sẽ tăng) tác giả tìm thấy nhiều điểm tương đồng khi so sánh những nhận
định từ phía người làm khảo sát phân theo ngành nghề, công việc. Theo đó, ở các loại khác
204
biệt này, nhận định của các ĐTKS đến từ các cơ quan thuế thể hiện chênh lệch rõ rệt so với
các ĐTKS đến từ các cơ quan kiểm toán. Cụ thể, các chuyên gia được khảo sát đến từ các
Cục thuế có xu hướng cho rằng các loại khác biệt này nghiêm trọng, nhiều và đáng kể
trong khi các chuyên gia đến từ các cơ quan kiểm toán lại cho rằng vẫn tồn tại các điểm
khác nhau này nhưng với mức độ ít hơn. Khác biệt trong giá trị trung bình về mức độ cảm
nhận của các chuyên gia được khảo sát ở nhóm Cục thuế và nhóm cơ quan kiểm toán đối
với các loại khác biệt này thể hiện sự chênh lệch khá lớn với mức ý nghĩa từ 5% (đối với
KB13) và 10% (đối với KB8, KB14, KB15).
Đối với khác biệt 10 (Khác biệt do việc xác định GTT trong GDKD giữa các
bên có QHLK của BTC với việc xác định giá chuyển nhượng của các DN có GDLK) và
khác biệt 11 (các khác biệt do nhà quản lý DNcó động cơ muốn điều chỉnh TNCT thông
qua việc vận dụng chính sách thuế và chính sách kế toán trong từng thời kỳ để tối đa hóa lợi
nhuận) cùng thể hiện những nét tương đồng từ phía nhóm ĐTKS phân theo ngành nghề. Cụ
thể, các cá nhân từ các cơ quan thuế đa phần cho rằng KB10 và KB11 thể hiện nghiêm trọng
hơn so với các cá nhân đến từ các doanh nghiệp và các cơ quan kiểm toán. Sự chênh lệch
trong cảm nhận của các cá nhân tham gia khảo sát đến từ các cơ quan kiểm toán và các cơ
quan thuế đối với hai loại khác biệt này đủ lớn với mức ý nghĩa 1%. Cũng với hai loại khác
biệt này, các chuyên gia khảo sát từ nhóm ngành doanh nghiệp đều đồng nhất cho rằng các
khác biệt này hoàn toàn lớn về mặt ý nghĩa thống kê, đồng thời các chuyên gia từ Cục thuế
và doanh nghiệp có mức độ cảm nhận các loại khác biệt này thể hiện được chênh lệch khá
lớn với mức ý nghĩa 5%.
Đối với các loại KB4 (Quy định về việc lập hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch
vụ có khác biệt với doanh thu tính thuế TNDN), KB5 (Chính sách thuế TNDN khác biệt
với chuẩn mực, chế độ kế toán về thời điểm và cách xác định chi phí được trừ khi xác định
thu nhập chịu thuế), KB6 (Thay đổi thuế suất thuế TNDN theo hướng giảm trong tương lai
sẽ phát sinh khác biệt giữa số thuế TNDN hiện hành và thuế TNDN hoãn lại do thuế suất
thuế TNDN hiện hành lớn hơn so với thuế suất thuế TNDN trong tương lai), KB12 (Khác
biệt do phát sinh thu nhập thuế TNDN hoãn lại); tác giả nhận thấy cảm nhận của các nhóm
ĐTKS phân theo ngành, nghề đều không thể hiện sự khác nhau về mặt trung bình đối với
các loại khác biệt này. Cụ thể, kết quả kiểm định trung bình đồng nhất đối với các loại
khác biệt nêu trên của các nhóm ĐTKS đều không thể hiện ý nghĩa thống kê. Đồng thời,
205
khi tác giả kiểm định mức độ khác nhau trong lựa chọn giữa từng cặp các nhóm ĐTKS, kết
quả cho thấy trung bình cảm nhận của từng cặp nhóm ĐTKS cũng không thể hiện sự khác
nhau đủ lớn về mặt thống kê. Mặt khác, tác giả nhận thấy độ lệch chuẩn trong cảm nhận
của các ĐTKS về các khác biệt loại 4, 5, 6 và 12 đa phần đều tương đối thấp và xoay
quanh giá trị 1. Hơn nữa, đa phần các kết quả kiểm định phương sai đồng nhất đều cho
thấy bằng chứng không đủ mạnh về mặt thống kê để bác bỏ giả thiết độ lệch chuẩn như
nhau giữa các nhóm ĐTKS. Tuy nhiên, đối với KB12, tác giả tìm thấy bằng chứng tồn tại
sự khác nhau trong độ lệch chuẩn giữa các nhóm đối tượng. Nguyên nhân có thể là do sự
lựa chọn của các cá nhân khảo sát đến từ các cơ quan kiểm toán thể hiện tính nhất quán rất
cao (giá trị độ lệch chuẩn rất thấp 0.618). Vì vậy, tác giả có lý do kết luận rằng các giá trị
trung bình trong sự lựa chọn của các nhóm ĐTKS về các loại khác biệt trên có độ tin cậy
và mang tính đại diện rất cao.
Bằng chứng là kết quả kiểm định trung bình đồng nhất đối với Qiii của các nhóm
ĐTKS đều không thể hiện ý nghĩa thống kê. Bên cạnh đó, khi tác giả kiểm định điểm khác
nhau trong lựa chọn giữa từng cặp các nhóm ĐTKS, kết quả cho thấy trung bình đánh giá
của từng cặp nhóm đối tượng khảo sát cũng không thể hiện sự khác nhau đáng kể về mặt
thống kê. Một điểm đáng chú ý nữa, tác giả nhận thấy độ lệch chuẩn trong đánh giá của các
nhóm ĐTKS trên đối với Qiii hầu hết đều tương đối thấp và xoay quanh giá trị 1. Ngoài ra,
đa phần các kết quả kiểm định phương sai đồng nhất đều cho thấy bằng chứng không đủ
mạnh về mặt thống kê để bác bỏ giả thiết độ lệch chuẩn như nhau giữa các nhóm ĐTKS.
Theo kết quả số liệu thu thập từ việc ước lượng thời gian thực hiện về nghĩa vụ
thuế của doanh nghiệp (Qiv) của các nhóm ĐTKS theo ngành, tác giả kết luận rằng việc
ước lượng của các nhóm ĐTKS thể hiện mức độ khác nhau rất lớn về mặt trung bình. Bằng
chứng cho sự khác nhau này là nhóm các nhà kiểm toán và thuế đánh giá thời gian thực
hiện nghĩa vụ thuế của cơ quan họ làm việc nằm trong khoảng từ 100 – 200 giờ/năm, trong
khi nhóm các nhà khoa học và doanh nghiệp nhận định cơ quan họ thực hiện nghĩa vụ thuế
dao động từ 200 – 300 giờ/năm. Bên cạnh đó, khi tác giả kiểm định mức độ khác nhau
trong lựa chọn giữa từng cặp các nhóm ĐTKS, kết quả cho thấy hầu hết trung bình đánh
giá của từng cặp ĐTKS không thể hiện sự khác nhau đáng kể về mặt thống kê. Tuy nhiên,
cặp đối tượng giữa các nhà khoa học và những cá nhân từ cơ quan thuế có điểm khác nhau
rất rõ về mặt trung bình. Cụ thể, các ĐTKS từ cơ quan thuế đánh giá thời gian thực hiện
nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp ngắn hơn so với nhận định của các nhà khoa học. Khác
biệt về giá trị trung bình của các chuyên gia được khảo sát ở nhóm Cục thuế và các nhà
206
khoa học đối với Qiii thể hiện sự chênh lệch khá lớn với mức ý nghĩa 10%. Độ lệch chuẩn
trong đánh giá của các nhóm đối tượng trên đối với Qiv đều thấp xoay quanh giá trị 1. Hơn
nữa, kết quả kiểm định phương sai đồng nhất thể hiện bằng chứng đủ mạnh về mặt thống
kê để chấp nhận giả thiết độ lệch chuẩn như nhau giữa các nhóm ĐTKS.
Từ kết quả khảo sát các nhóm đối tượng đối với Qiii (xu hướng liên kết giữa kế
toán và thuế) qua phân tích kiểm định, tác giả nhận thấy các giá trị trung bình và phương
sai đều thể hiện tính đồng nhất với nhau về mặt thống kê. Điều này có nghĩa là đa phần các
ĐTKS đều có cùng nhận định về xu hướng liên kết giữa kế toán và thuế. Đồng thời,
phương sai trong nhận định của các nhóm ĐTKS đều thể hiện tính đồng nhất về mặt thống
kê. Chính vì vậy tác giả có đủ cơ sở để cho rằng giá trị trung bình trong nhận định của các
nhóm đối tượng về xu hướng liên kết giữa kế toán và thuế là rất đáng tin cậy và mang tính
đại diện cao. Đối với nhận định của các nhóm ĐTKS về thời gian thực hiện nghĩa vụ thuế
của DN, mặc dù nhận định của các nhóm đối tượng vẫn thể hiện sự tương đồng về mặt
phương sai nhưng khi xét về mặt trung bình thì tác giả nhận thấy các chuyên gia đến từ các
cơ quan QLTT cho rằng thời gian thực hiện nghĩa vụ thuế của DN ngắn hơn so với nhận
định của các nhà khoa học.
Nguồn: Tổng hợp và tính toán của tác giả
Biểu đồ trung bình nhận định của các đối tượng khảo sát phân theo loại hình công
việc đối với 15 loại KB
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
4.5
Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 Q6 Q7 Q8 Q9 Q10 Q11 Q12 Q13 Q14 Q15
KhoaHoc CucThue Kiemtoan DoanhNghiep
207
Nguồn: Tổng hợp và tính toán của tác giả
Biểu đồ phương sai nhận định của các đối tượng khảo sát phân theo loại hình công
việc đối với 15 loại KB
Một cách tổng quát, trung bình các chuyên gia đến từ các cơ quan kiểm toán đa số
đều nhận định các loại khác biệt mà tác giả đưa ra có xu hướng ít nghiêm trọng hơn so với
nhận định của các chuyên gia đến từ doanh nghiệp, Cục thuế và các nhà khoa học. Trong
đó, đa số các chuyên gia đến từ các cơ quan QLTT có xu hướng nhận định 15 loại khác
biệt mà tác giả đưa ra nghiêm trọng hơn so với các nhóm còn lại. Đặc biệt, đối với loại
khác biệt thứ 5 và 12, nhận định của các nhóm chuyên gia đều thể hiện sự hội tụ, hàm ý sự
tương đồng rất lớn trong nhận định của các nhóm chuyên gia đối với hai loại khác biệt này.
Mặt khác, khi xét về mặt phương sai trong nhận định của các nhóm đối tượng, tác giả nhận
thấy dường như nhận định của các nhà khoa học với nhau thể hiện sự không nhất quán
tương đối lớn so với các nhóm còn lại. Trong khi đó, nhận định của các chuyên gia đến từ
các cơ quan kiểm toán với nhau lại thể hiện sự tương đồng rất lớn.
c. Phân tích ANOVA theo kinh nghiệm làm việc của các đối tượng khảo sát
Với kỹ thuật ước lượng tương tự, tác giả phân tích 15 khác biệt giữa KTTC và KTT
đến QLTT theo thời gian làm việc của các ĐTKS. Đa phần đánh giá của các nhóm đối
tượng có thời gian làm việc khác nhau đối với các loại khác biệt đều có điểm chung giống
nhau về mặt trung bình. Cụ thể, đối với các KB1 (Khác biệt do ghi nhận chi phí theo kế
toán và chi phí không được trừ theo thuế), KB2 (Khác biệt do phát sinh các khoản lỗ tính
thuế), KB3 (Khác biệt do áp dụng chính sách thuế, chính sách TCDN và chế độ kế toán về
việc trích khấu hao TSCĐ), KB4 (Quy định về việc lập hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng
dịch vụ có khác biệt với doanh thu tính thuế TNDN), KB5 (Chính sách thuế TNDN khác
biệt với chuẩn mực, chế độ kế toán về thời điểm và cách xác định chi phí được trừ khi xác
định thu nhập chịu thuế), KB6 (Thay đổi thuế suất thuế TNDN theo hướng giảm trong
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
1.6
Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 Q6 Q7 Q8 Q9 Q10 Q11 Q12 Q13 Q14 Q15
KhoaHoc CucThue Kiemtoan DoanhNghiep
208
tương lai sẽ phát sinh khác biệt giữa số thuế TNDN hiện hành và thuế TNDN hoãn lại do
thuế suất thuế TNDN hiện hành lớn hơn so với thuế suất thuế TNDN trong tương lai), KB7
(Khác biệt do phát sinh các trường hợp phải ấn định theo pháp luật QLTT ), KB8 (Khác
biệt do phát sinh các khoản làm giảm thu nhập tính thuế so với thu nhập chịu thuế), KB9
(Khác biệt do phát sinh chi phí thuế TNDN hoãn lại), KB11 (Các khác biệt do ý muốn chủ
quan và động cơ của nhà quản lý doanh nghiệp muốn điều chỉnh thu nhập chịu thuế thông
qua việc vận dụng chính sách thuế và chính sách kế toán trong từng thời kỳ để tối đa hóa
lợi nhuận), KB12 (Khác biệt do phát sinh thu nhập thuế TNDN hoãn lại), KB13 (Chi phí
QLTT của cơ quan thuế có xu hướng tăng), KB14 (Thời gian thực hiện nghĩa vụ thuế của
NNT tăng, làm tăng chi phí tuân thủ thuế), KB15 (Mức độ tuân thủ pháp luật của NNT
giảm; mức độ và tần suất vi phạm hành chính sẽ tăng như hành vi khai sai dẫn đến thiếu số
tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế được hoàn, tăng số thuế được miễn, giảm) và Qiii
(Xu hướng liên kết giữa kế toán và thuế), tác giả kết luận đánh giá của các nhóm ĐTKS
phân theo kinh nghiệm làm việc đều không thể hiện sự khác nhau về mặt trung bình đối
với mỗi loại khác biệt trên. Bằng chứng là nhóm các cá nhân có kinh nghiệm làm việc dưới
5 năm, nhóm các cá nhân có thời gian làm việc từ 5 – 15 năm và từ 15 năm trở lên đều
đồng quan điểm rằng có sự chênh lệch ở mức nhiều – đáng kể đối với mỗi loại khác biệt.
Hơn nữa, các kiểm định Bonferron, Scheffe & Sidak đều cho thấy chênh lệch về mặt trung
bình trong nhận định các loại khác biệt trên giữa các nhóm cá nhân có thời gian làm việc
khác nhau không đủ lớn về mặt thống kê, tức không có sự chênh lệch đủ lớn. Ngoài ra, độ
lệch chuẩn trong đánh giá của các nhóm ĐTKS đối với KB2, KB3, KB4, KB5, KB6, KB7,
KB8, KB11, KB12, KB13, KB14, KB15 và Qiii đều tương đối thấp và xoay quanh giá trị
1(đề nghị xem phụ lục 5.10 đến 5.13)
Điều này chứng minh được kết quả kiểm định phương sai đồng nhất thể hiện bằng
chứng không đủ mạnh về mặt thống kê để bác bỏ giả thiết độ lệch chuẩn như nhau giữa các
nhóm ĐTKS. Do đó, tác giả có đủ cơ sở để nhận định rằng giá trị trung bình trong đánh giá
của các đối tượng có thời gian công tác khác nhau đối với các loại khác biệt này là hoàn
toàn đáng tin cậy và mang tính đại diện rất cao. Đặc biệt, đối với KB1, KB9 và KB13 tác
giả tìm thấy bằng chứng tồn tại sự khác nhau của độ lệch chuẩn trong sự lựa chọn giữa các
nhóm đối tượng. Điều này được giải thích bởi đánh giá của các cá nhân khảo sát thể hiện
tính nhất quán rất cao (giá trị độ lệch chuẩn rất thấp 0.756). Mức độ khác nhau trong độ
lệch chuẩn giữa các nhóm đối tượng với KB1, KB13 đủ lớn về mặt thống kê với mức ý
nghĩa 1% và 10% đối với KB9.
209
Nếu như đánh giá của các nhóm ĐTKS phân theo kinh nghiệm làm việc đều không
thể hiện sự khác nhau về mặt trung bình đối với mỗi loại khác biệt đã phân tích ở trên, thì
đối với kết quả đánh giá của KB10 và Qiv (Thời gian thực hiện nghĩa vụ thuế của doanh
nghiệp), tác giả nhận định có sự chênh lệch nhau rất lớn về mặt trung bình.
Bằng chứng là nhóm các đối tượng có thời gian làm việc dưới 5 năm cảm nhận
KB10 là đáng kể, trong khi nhóm cá nhân có kinh nghiệm làm việc trên 15 năm đánh giá
có mức độ khác nhau nhiều giữa quy định thực hiện việc xác định giá thị trường của BTC
với việc xác định giá chuyển nhượng của các doanh nghiệp có GDLK. Khác biệt trong giá
trị trung bình về mức độ cảm nhận hai đối tượng này đối với KB10 thể hiện sự chênh lệch
khá lớn với mức ý nghĩa 5%. Tương tự như vậy, tác giả nhận thấy có sự chênh lệch trong
đánh giá thời gian thực hiện nghĩa vụ thuế (Qiv) của doanh nghiệp của hai nhóm ĐTKS
này. Cụ thể, nhóm đối tượng có thời gian làm việc dưới 5 năm đánh giá thời gian thực hiện
nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp nằm trong phân khúc 200 – 300 giờ/năm, phân khúc này
nhiều hơn so với đánh giá của nhóm cá nhân có thời gian công tác trên 15 năm là 100 –
200 giờ/năm. Khác biệt trong giá trị trung bình về mức độ đánh giá hai đối tượng này đối
với Qiv thể hiện sự chênh lệch khá lớn với mức ý nghĩa 5%. Độ lệch chuẩn trong sự lựa
chọn của hai nhóm đối tượng đối với KB10 và Qiv đều tương đối thấp và xoay quanh giá
trị 1, thể hiện tính nhất quán cao trong nhận định tham gia khảo sát của hai nhóm đối
tượng.
Nguồn: Tổng hợp và tính toán của tác giả
Biểu đồ trung bình nhận định của các đối tượng khảo sát phân theo kinh nghiệm làm
việc đối với 15 loại KB
0
1
2
3
4
Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 Q6 Q7 Q8 Q9 Q10 Q11 Q12 Q13 Q14 Q15
Duoi05nam 05-15nam 15namtrolen
210
Nguồn: Tổng hợp và tính toán của tác giả
Biểu đồ phương sai nhận định của các đối tượng khảo sát phân theo kinh nghiệm làm
việc đối với 15 loại KB
Một cách tổng quát, tác giả nhận thấy về mặt trung bình nhận định của đa số các
ĐTKS có kinh nghiệm dưới 5 năm có xu hướng cho rằng đa số các loại khác biệt giữa
KTTC & KTT ít nghiêm trọng hơn so với nhận định của nhóm các đối tượng khào sát có
kinh nghiệm từ 5 đến 15 năm và nhóm các ĐTKS có trên 15 năm kinh nghiệm. Đặc biệt là
ở nhóm các ĐTKS có kinh nghiệm làm việc trên 15 năm đều nhận định cho thấy đa phần
các loại khác biệt có xu hướng nghiêm trọng hơn; đặc biệt, thể hiện rõ rệt ở các loại KB 5
đến KB10. Mặt khác, khi xét về phương sai, đối với các loại khác biệt từ KB12 đến KB15 thì
ở các ĐTKS có kinh nghiệm làm việc trên 15 năm thể hiện rõ phương sai rất lớn so với các
nhóm còn lại. Kết quả này hàm ý, các đối tượng khảo sát có kinh nghiệm làm việc trên 15
năm thể hiện sự nhất quán trong nhận định về các loại khác biệt này không cao so với nhóm
các ĐTKS có kinh nghiệm ít hơn. Trong khi đó, các đối tượn khảo sát có kinh nghiệm làm
việc dưới 5 năm thì lại thể hiện quan điểm, nhận định về các loại khác biệt này nhất quán
hơn.
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
1.6
Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 Q6 Q7 Q8 Q9 Q10 Q11 Q12 Q13 Q14 Q15
Duoi05nam 05-15nam 15namtrolen
211
Phụ lục 5.2. Kết quả phân tích ANOVA theo khu vực làm việc từ KB1 đến KB5
Workplace
Q1 Q2 Q3 Q4 Q5
Mean
Std.
Dev.
Mean
Std.
Dev.
Mean
Std.
Dev.
Mean
Std.
Dev.
Mean
Std.
Dev.
(1)
BacTrungBo&Duyenhai 1.810 0.602 2.333 0.658 2.286 0.902 2.619 1.284 3.095 1.300
(2) DongNamBo 2.469 3.153 2.571 1.149 2.592 1.044 2.857 1.175 2.602 1.053
(3) DBSCL 2.200 0.951 2.400 0.940 3.100 1.021 2.800 1.399 2.850 1.182
Mean Homogeneity
F-Statistic 0.550 0.560 3.370** 0.330 1.880
Prob. 0.581 0.572 0.037 0.721 0.156
Variances Homogeneity
Chi-squared 68.040*** 8.447** 0.647 1.129 1.768
Prob. 0.000 0.015 0.714 0.569 0.413
Comparison of Groups
Region (1) - (2) 0.660 0.238 0.306 0.238 -0.493
Bonferroni 0.932 1.000 0.644 1.000 0.201
Scheffe 0.597 0.649 0.462 0.722 0.186
Sidak 0.672 0.729 0.515 0.805 0.188
Region (1) - (3) 0.390 0.067 0.814** 0.181 -0.245
Bonferroni 1.000 1.000 0.035 1.000 1.000
Scheffe 0.898 0.980 0.041 0.894 0.779
Sidak 0.955 0.996 0.035 0.952 0.860
Region (2) - (3) -0.269 -0.171 0.508 -0.057 0.248
Bonferroni 1.000 1.000 0.133 1.000 1.000
Scheffe 0.920 0.806 0.132 0.982 0.662
Sidak 0.969 0.884 0.128 0.997 0.743
*, **, *** tương ứng với các mức ý nghĩa thống kê 10%, 5%, 1%
Nguồn: Tổng hợp và tính toán của tác giả
212
Phụ lục 5.3. Kết quả phân tích ANOVA theo khu vực làm việc từ KB6 đến KB10
Workplace
Q6 Q7 Q8 Q9 Q10
Mean
Std.
Dev.
Mean
Std.
Dev.
Mean
Std.
Dev.
Mean
Std.
Dev.
Mean
Std.
Dev.
(1)
BacTrungBo&Duyenhai 3.000 1.265 2.476 1.123 3.524 1.721 3.333 1.111 3.000 1.342
(2) DongNamBo 3.184 1.271 3.071 1.278 3.261 1.302 3.143 1.035 3.031 1.222
(3) DBSCL 3.100 1.252 2.950 1.099 2.950 1.099 3.000 1.076 3.500 1.100
Mean Homogeneity
F-Statistic 0.200 2.020 1.470 0.520 1.290
Prob. 0.823 0.137 0.234 0.593 0.278
Variances Homogeneity
Chi-squared 0.007 1.033 5.161* 0.186 0.748
Prob. 0.997 0.597 0.076 0.911 0.688
Comparison of Groups
Region (1) - (2) 0.184 0.595 -0.044 -0.190 0.031
Bonferroni 1.000 0.140 1.000 1.000 1.000
Scheffe 0.834 0.137 0.990 0.754 0.995
Sidak 0.908 0.133 0.999 0.836 0.999
Region (1) - (3) 0.100 0.474 -0.574 -0.333 0.500
Bonferroni 1.000 0.662 0.482 0.938 0.580
Scheffe 0.969 0.471 0.373 0.599 0.428
Sidak 0.992 0.527 0.409 0.675 0.475
Region (2) - (3) -0.084 -0.121 -0.530 -0.143 0.469
Bonferroni 1.000 1.000 0.299 1.000 0.362
Scheffe 0.964 0.923 0.257 0.858 0.298
Sidak 0.991 0.970 0.270 0.926 0.320
*, **, *** tương ứng với các mức ý nghĩa thống kê 10%, 5%, 1%
Nguồn: Tổng hợp và tính toán của tác giả
213
Phụ lục 5.4. Kết quả phân tích ANOVA theo khu vực làm việc từ KB11 đến KB15
Workplace
Q11 Q12 Q13 Q14 Q15
Mean
Std.
Dev.
Mean
Std.
Dev.
Mean
Std.
Dev.
Mean
Std.
Dev.
Mean
Std.
Dev.
(1)BacTrungBo&Duyenhai 2.429 1.028 3.238 1.091 2.714 0.956 2.857 1.153 2.619 0.865
(2)DongNamBo 2.684 1.041 3.041 1.004 3.184 1.246 3.163 1.164 2.694 0.978
(3) DBSCL 3.000 1.338 3.100 1.071 3.250 1.446 3.300 1.261 2.750 1.251
Mean Homogeneity
F-Statistic 1.430 0.320 1.370 0.810 0.090
Prob. 0.244 0.724 0.259 0.447 0.915
Variances Homogeneity
Chi-squared 2.314 0.312 3.238 0.226 3.031
Prob. 0.314 0.856 0.198 0.893 0.220
Comparison of Groups
Region (1) - (2) 0.255 -0.197 0.469 0.306 0.075
Bonferroni 0.991 1.000 0.352 0.843 1.000
Scheffe 0.621 0.727 0.292 0.558 0.953
Sidak 0.700 0.811 0.313 0.628 0.986
Region (1) - (3) 0.571 -0.138 0.536 0.443 0.131
Bonferroni 0.283 1.000 0.506 0.691 1.000
Scheffe 0.246 0.912 0.386 0.486 0.917
Sidak 0.257 0.963 0.425 0.544 0.966
Region (2) - (3) 0.316 0.059 0.066 0.137 0.056
Bonferroni 0.711 1.000 1.000 1.000 1.000
Scheffe 0.496 0.973 0.976 0.894 0.974
Sidak 0.556 0.994 0.995 0.952 0.994
*, **, *** tương ứng với các mức ý nghĩa thống kê 10%, 5%, 1%
Nguồn: Tổng hợp và tính toán của tác giả
214
Phụ lục 5.5. Kết quả phân tích ANOVA theo khu vực làm việc trong nhận định về xu hướng liên kết giữa kế toán và
thuế (Qiii) và thời gian thực hiện nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp (Qiv)
Workplace
Qiii Qiv
Mean Std. Dev. Mean Std. Dev.
(1)BacTrungBo&Duyenhai 3.952 1.717 2.286 1.102
(2)DongNamBo 4.082 1.382 2.806 1.100
(3) DBSCL 4.450 0.999 3.200 1.056
Mean Homogeneity
F-Statistic 0.750* 3.640**
Prob. 0.474* 0.029**
Variances Homogeneity
Chi-squared 5.348* 0.052**
Prob. 0.069* 0.974**
Comparison of Groups
Region (1) - (2) 0.129* 0.520**
Bonferroni 1.000* 0.150**
Scheffe 0.928* 0.145**
Sidak 0.973* 0.142**
Region (1) - (3) 0.498* 0.914**
Bonferroni 0.763* 0.025**
Scheffe 0.521* 0.031**
Sidak 0.585* 0.025**
Region (2) - (3) 0.368* 0.394**
Bonferroni 0.847* 0.434**
Scheffe 0.560* 0.344**
Sidak 0.631* 0.374**
*, **, *** tương ứng với các mức ý nghĩa thống kê 10%, 5%, 1%
Nguồn: Tổng hợp và tính toán của tác giả
215
Phụ lục 5.6. Kết quả phân tích ANOVA theo loại hình công việc của các đối tượng khảo sát đối với các KB1 đến KB5
Job
Q1 Q2 Q3 Q4 Q5
Mean Std. Dev. Mean Std. Dev. Mean Std. Dev. Mean Std. Dev. Mean Std. Dev.
(1) KhoaHoc 2.444 1.247 2.444 1.247 2.389 1.145 3.056 1.434 2.833 1.200
(2) CucThue 1.828 0.788 2.281 1.046 2.438 0.990 2.688 1.258 2.656 1.198
(4) Kiemtoan 3.724 5.463 3.138 0.953 2.759 1.023 3.034 0.906 2.793 1.013
(5) DoanhNghiep 1.964 0.838 2.429 0.836 3.036 0.999 2.714 1.272 2.679 1.020
Mean Homogeneity
F-Statistic 3.740** 4.850*** 2.720** 0.840 0.180
Prob. 0.013 0.003 0.047 0.474 0.910
Variances Homogeneity
Chi-squared 193.091*** 3.732 0.613 5.244 1.696
Prob. 0.000 0.292 0.894 0.155 0.638
216
Comparison Of Groups (Bonferron, Scheffe & Sidak test)
Row - Col 1 2 4
Q1
2 -0.616
4 1.280 -1.896***
5 -0.480 -0.136*** -1.760*
Q2
2 -0.163
4 -0.693 -0.857***
5 -0.016 -0.147*** -0.710*
Q3
2 -0.049
4 -0.370 -0.321**
5 -0.647 -0.598** -0.277
Q4
2 -0.368
4 -0.021 -0.347**
5 -0.341 -0.027** -0.320
Q5
2 -0.177
4 -0.040 -0.137**
5 -0.155 -0.022** -0.115
*, **, *** tương ứng với các mức ý nghĩa thống kê 10%, 5%, 1%
Nguồn: Tổng hợp và tính toán của tác giả
217
Phụ lục 5.7. Kết quả phân tích ANOVA theo loại hình công việc của các đối tượng khảo sát đối với các KB6 đến KB10
Job
Q6 Q7 Q8 Q9 Q10
Mean
Std.
Dev.
Mean
Std.
Dev.
Mean
Std.
Dev.
Mean
Std.
Dev.
Mean
Std.
Dev.
(1) KhoaHoc 3.167 1.249 3.500 1.383 3.611 1.420 3.667 1.372 2.889 0.900
(2) CucThue 3.016 1.363 2.578 1.232 3.297 1.433 3.109 1.100 2.672 1.183
(4) Kiemtoan 3.552 0.985 3.690 0.930 4.000 0.886 3.172 0.539 3.724 1.032
(5) DoanhNghiep 3.000 1.247 2.750 1.041 2.929 1.086 2.893 1.031 3.536 1.319
Mean Homogeneity
F-Statistic 1.370 7.750*** 3.750** 2.100 7.340***
Prob. 0.255 0.000 0.013 0.103 0.000
Variances
Homogeneity
Chi-squared 3.660 4.555 9.275** 19.594*** 3.518
Prob. 0.301 0.207 0.026 0.000 0.318
218
Comparison Of Groups (Bonferron, Scheffe & Sidak test)
Row - Col 1 2 4
Q6
2 -0.151**
4 -0.385** -0.536***
5 -0.167** -0.016*** -0.552**
Q7
2 -0.922**
4 -0.190** -1.112***
5 -0.750** -0.172*** -0.940**
Q8
2 -0.314*
4 -0.389* -0.703***
5 -0.683* -0.368*** -1.071**
Q9
2 -0.557*
4 -0.494* -0.063***
5 -0.774* -0.217*** -0.280**
Q10
2 -0.217*
4 -0.835* -1.052***
5 -0.647* -0.864*** -0.188**
*, **, *** tương ứng với các mức ý nghĩa thống kê 10%, 5%, 1%
Nguồn: Tổng hợp và tính toán của tác giả
219
Phụ lục 5.8. Kết quả phân tích ANOVA theo loại hình công việc của các đối tượng khảo sát đối với các KB10 đến KB15
Job
Q11 Q12 Q13 Q14 Q15
Mean Std. Dev. Mean Std. Dev. Mean Std. Dev. Mean Std. Dev. Mean Std. Dev.
(1) KhoaHoc 2.611 0.916 3.111 1.231 2.889 1.323 2.889 1.278 2.444 0.784
(2) CucThue 2.344 0.859 3.109 1.086 2.906 1.191 2.984 1.148 2.516 0.992
(4) KiemToan 3.172 1.002 3.103 0.618 3.724 0.996 3.621 0.979 3.069 0.961
(5) DoanhNghiep 3.036 1.453 2.964 1.105 3.143 1.380 3.143 1.268 2.857 1.079
Mean Homogeneity
F-Statistic 5.520*** 0.150 3.280** 2.330* 2.770**
Prob. 0.001 0.933 0.023 0.077 0.044
Variances Homogeneity
Chi-squared 12.106*** 12.365*** 3.158 2.224 2.011
Prob. 0.007 0.006 0.368 0.527 0.570
220
Comparison Of Groups (Bonferron, Scheffe & Sidak test)
Row - Col 1 2 4
Q11
2 -0.267
4 -0.561 -0.829***
5 -0.425 -0.692*** -0.137
Q12
2 -0.002
4 -0.008 -0.006***
5 -0.147 -0.145*** -0.139
Q13
2 0.017
4 0.835 0.818**
5 0.254 0.237** -0.581
Q14
2 0.095
4 0.732 0.636**
5 0.254 0.158** -0.478
Q15
2 0.071
4 0.625 0.553**
5 0.413 0.342** -0.212
*, **, *** tương ứng với các mức ý nghĩa thống kê 10%, 5%, 1%
Nguồn: Tổng hợp và tính toán của tác giả
221
Phụ lục 5.9. Kết quả phân tích ANOVA theo loại hình công việc của các đối tượng khảo sát trong nhận định về xu
hướng liên kết giữa kế toán và thuế (Qiii) và thời gian thực hiện nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp (Qiv)
Job
Qiii Qiv
Mean Std. Dev. Mean Std. Dev.
(1) KhoaHoc 4.556 1.149 3.278 1.074
(2) CucThue 4.203 1.359 2.484 1.113
(4) KiemToan 3.897 1.345 2.862 1.093
(5) DoanhNghiep 3.857 1.604 3.071 1.016
Mean Homogeneity
F-Statistic 1.260 3.580**
Prob. 0.292 0.016
Variances Homogeneity
Chi-squared 2.386 0.307
Prob. 0.496 0.959
Comparison Of Groups (Bonferron, Scheffe & Sidak test)
Row - Col 1 2 4
Qiii
2 -0.352*
4 -0.659* -0.307
5 -0.698* -0.346 -0.039
Qiv
2 -0.793*
4 -0.416* -0.378
5 -0.206* -0.587 0.209
*, **, *** tương ứng với các mức ý nghĩa thống kê 10%, 5%, 1%
Nguồn: Tổng hợp và tính toán của tác giả
222
Phụ lục 5.10. Kết quả phân tích ANOVA theo kinh nghiệm làm việc các đối tượng khảo sát đối với các KB1 đến KB5
Experience
Q1 Q2 Q3 Q4 Q5
Mean Std. Dev. Mean Std. Dev. Mean Std. Dev. Mean Std. Dev. Mean Std. Dev.
(1) Duoi05nam 2.333 0.756 2.639 0.931 2.917 1.052 2.806 1.009 2.750 1.105
(2) 05-15nam 2.000 0.772 2.625 1.064 2.563 0.965 2.708 1.336 2.792 1.110
(5) 15namtrolen 2.618 4.170 2.327 1.123 2.473 1.069 2.909 1.251 2.618 1.147
Mean Homogeneity
F-Statistic 0.670 1.380 2.130 0.350 0.330
Prob. 0.511 0.256 0.123 0.709 0.717
Variances Homogeneity
Chi-squared 157.664*** 1.449 0.556 3.093 0.076
Prob. 0.000 0.484 0.757 0.213 0.963
Comparison of Groups (Bonferron, Scheffe & Sidak test)
Row - Col 1 2
Q1
2 -0.494
3 -0.344 -0.149
Q2
2 -0.014
3 -0.312 -0.298
Q3
2 -0.354
3 -0.444 -0.090
Q4
2 -0.097
3 -0.104 -0.201
Q5
2 -0.042
3 -0.132 -0.173
*, **, *** tương ứng với các mức ý nghĩa thống kê 10%, 5%, 1%
Nguồn: Tổng hợp và tính toán của tác giả
223
Phụ lục 5.11. Kết quả phân tích ANOVA theo kinh nghiệm làm việc các đối tượng khảo sát đối với các KB5 đến
KB10
Experience
Q6 Q7 Q8 Q9 Q10
Mean Std. Dev. Mean Std. Dev. Mean Std. Dev. Mean Std. Dev. Mean Std. Dev.
(1) Duoi05nam 3.361 1.355 3.028 1.320 3.444 1.275 3.111 1.036 3.472 1.207
(2) 05-15nam 3.188 1.142 3.188 1.214 3.604 1.250 3.271 0.869 3.229 1.189
(5) 15namtrolen 2.964 1.290 2.727 1.193 3.218 1.370 3.073 1.200 2.727 1.193
Mean Homogeneity
F-Statistic 1.130 1.850** 1.140 0.490 4.700**
Prob. 0.327 0.162** 0.324 0.615 0.010
Variances Homogeneity
Chi-squared 1.291 0.469** 0.465 5.041* 0.010
Prob. 0.524 0.791** 0.792 0.080 0.996
Comparison of Groups (Bonferron, Scheffe & Sidak test)
Row - Col 1 2
Q6
2 -0.174**
3 -0.397** -0.224
Q7
2 -0.160**
3 -0.301** -0.460
Q8
2 -0.160**
3 -0.226** -0.386
Q9
2 -0.160**
3 -0.038** -0.198
Q10
2 -0.243**
3 -0.745** -0.502
*, **, *** tương ứng với các mức ý nghĩa thống kê 10%, 5%, 1%
224
Nguồn: Tổng hợp và tính toán của tác giả
Phụ lục 5.12. Kết quả phân tích ANOVA theo kinh nghiệm làm việc các đối tượng khảo sát đối với KB11 đến
KB15
Experience
Q11 Q12 Q13 Q14 Q15
Mean Std. Dev. Mean Std. Dev. Mean Std. Dev. Mean Std. Dev. Mean Std. Dev.
(1) Duoi05nam 2.806 1.142 3.000 0.894 3.139 0.867 3.250 1.052 2.722 0.882
(2) 05-15nam 2.813 1.123 3.292 0.922 3.146 1.220 3.104 1.096 2.750 1.000
(5) 15namtrolen 2.509 1.016 2.945 1.161 3.091 1.469 3.091 1.323 2.618 1.080
Mean Homogeneity
F-Statistic 1.270 1.630 0.030 0.230 0.240
Prob. 0.284 0.199 0.971 0.799 0.783
Variances Homogeneity
Chi-squared 0.743 3.961 10.544*** 2.841 1.669
Prob. 0.690 0.138 0.005 0.242 0.434
Comparison of Groups (Bonferron, Scheffe & Sidak test)
Row - Col 1 2
Q11
2 -0.007
3 -0.296 -0.303
Q12
2 -0.292
3 -0.055 -0.346
Q13
2 -0.007
3 -0.048 -0.055
Q14
2 -0.146
3 -0.159 -0.013
Q15
2 -0.028
3 -0.104 -0.132
225
*, **, *** tương ứng với các mức ý nghĩa thống kê 10%, 5%, 1%
Nguồn: Tổng hợp và tính toán của tác giả
Phụ lục 5.13. Kết quả phân tích ANOVA theo kinh nghiệm làm việc của các đối tượng khảo sát trong nhận định
về xu hướng liên kết giữa kế toán và thuế (Qiii) và thời gian thực hiện nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp (Qiv)
Experience
Qiii Qiv
Mean Std. Dev. Mean Std. Dev.
(1) Duoi05nam 3.722 1.597 3.194 1.091
(2) 05-15nam 4.292 1.288 2.708 1.202
(5) 15namtrolen 4.218 1.301 2.582 0.994
Mean Homogeneity
F-Statistic -2.010** -3.580**
Prob. -0.138** -0.030**
Variances Homogeneity
Chi-squared -2.413** -1.799**
Prob. -0.299** -0.407**
Comparison of Groups (Bonferron, Scheffe & Sidak test)
Qiii
Row - Col 1 2
2 -0.569**
3 -0.496** -0.073**
Qiv
Row - Col 1 2
2 -0.486**
3 -0.613** -0.127**
*, **, *** tương ứng với các mức ý nghĩa thống kê 10%, 5%, 1%
Nguồn: Tổng hợp và tính toán của tác giả
226
227
Phụ lục 5.14. Kết quả ước lượng các mô hình Logit và Probit
Chênh lệch TNCT & LNKTTT
Pooled Fixed Effects Random Effects
PROBIT LOGIT PROBIT LOGIT PROBIT LOGIT
PSCPKDT 0.258*** 0.476*** 0.180** 0.305** 0.298*** 0.536***
(0.0460) (0.0832) (0.0829) (0.140) (0.0701) (0.127)
PSDP 1.17e-06** 4.43e-06** 2.21e-06*** 3.29e-06** 1.31e-06* 2.46e-06*
(5.88e-07) (2.20e-06) (8.27e-07) (1.52e-06) (7.19e-07) (1.47e-06)
PSTSTTNDNHL -4.96e-07 -1.04e-06 -8.67e-07 -1.12e-06 -1.10e-06 -2.08e-06
(5.27e-07) (9.43e-07) (8.73e-07) (1.29e-06) (7.05e-07) (1.28e-06)
PSTTNHLPT -4.00e-08 -6.98e-08 6.77e-08 9.04e-08 -1.55e-08 -1.12e-07
(2.48e-07) (4.86e-07) (2.92e-07) (5.21e-07) (2.78e-07) (5.34e-07)
PSDTCTH 1.07e-06 2.13e-06 1.35e-06* 1.86e-06 1.35e-06 2.61e-06
(8.18e-07) (1.76e-06) (7.93e-07) (1.28e-06) (8.43e-07) (1.82e-06)
Log_TTS 0.295*** 0.517*** 1.656*** 2.664*** 0.929*** 1.718***
(0.0146) (0.0270) (0.0665) (0.126) (0.0533) (0.102)
LNST/TTS -0.559** -0.985** -1.624*** -2.728*** -1.278*** -2.393***
(0.224) (0.385) (0.472) (0.792) (0.386) (0.682)
NPT/VCSH -0.0312*** -0.0693*** -0.128*** -0.187*** -0.0574*** -0.108***
(0.00545) (0.0126) (0.0211) (0.0375) (0.0108) (0.0216)
228
Constant -6.931*** -12.18*** -43.45***
-23.18*** -42.89***
(0.383) (0.699) (1.903) (0.119) (0.124)
McFadden's R2 0.093 0.094 0.419 0.35
McFadden's Adj R2 0.09 0.091 0.126 0.345
Cragg & Uhler's R2 0.14 0.142 0.563 0.914
Count R2 0.803 0.803 0.846 0.88
AIC 5626.191 5620.619 3539.876 4.568 4607.264 4590.209
BIC 5686.723 5681.151 6201.067 -576.079 4674.522 4657.467
Log-Lik Intercept Only -3090.778 -3090.778 -2315.612 -1450.659
Log-Lik Full Model -2804.095 -2801.309 -1345.938 -942.2202 -2293.632 -2285.105
Diff. LL 286.683 289.469 969.674 508.4388
Prob. 0 0 0 0
Wald chi2
359.22 334.27
Prob. 0 0
Observations 6,160 6,160 3,930 3,930 6,160 6,160
Standard errors in parentheses
*** p<0.01, ** p<0.05, * p<0.1
229
Phụ lục 6.1. Tổng hợp các dạng khác biệt Các trường hợp điển hình.
STT Các dạng khác biệt Các trường hợp điển hình
1
Do ghi nhận chi phí theo kế toán
và chi phí không được trừ theo
thuế; (KB1)
Không đảm bảo các điều kiện là chi phí được trừ
như các khoản chi: không liên quan việc tạo ra thu
nhập, không thực chi, không chứng từ hợp pháp,
thanh toán dùng tiền mặt không theo qui định, chi
không đúng nội dung, thủ tục, điều kiện hoặc
không đảm bảo hồ sơ, chi vượt mức hoặc khoản
chi phải được khống chế theo qui định của pháp
luật thuế TNDN
2
Do phát sinh các khoản lỗ tính
thuế (KB2)
Nếu có phát sinh chi phí không được trừ, thì sẽ
phát sinh các trường hợp: (1) khoản lỗ tính thuế
được kết chuyển sẽ nhỏ hơn khoản lỗ theo kế toán
(lỗ không tính thuế); (2) Một số khoản lỗ sẽ không
được kết chuyển (tương ứng với trị giá chi phí
không được trừ); Trong kỳ phát sinh lỗ, nhưng vẫn
phải tính thuế TNDN (do khoản lỗ phát sinh theo
kế toán nhỏ hơn chi phí được trừ)
3
Do áp dụng chính sách thuế,
chính sách TCDN và chế độ kế
toán về việc trích khấu hao
TSCĐ, trích lập các khoản dự
phòng, đánh giá lại các khoản tài
sản (KB3)
(1) Chi phí (CP) theo thuế lớn hơn CP theo kế
toán; hoặc (2) CP theo thuế nhỏ hơn CP theo kế
toán
4
Quy định về việc lập hóa đơn
bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ
có khác biệt với doanh thu tính
thuế (DTTT) TNDN và việc ghi
nhận doanh thu theo kế
toán.(KB4)
(1) Đối với DT bán hàng, hóa đơn đã xuất, xác
định DTTT TNDN nhưng chưa ghi nhận DT kế
toán; (2) Đối với DT cung cấp dịch vụ hóa đơn đã
xuất, xác định DTTT TNDN nhưng chưa ghi nhận
DT kế toán; và (3) Hóa đơn đã xuất, chưa xác định
DTTT TNDN và chưa ghi nhận DT kế toán; (4)
DT cho thuê tài sản thu tiền trước nhiều năm (hóa
đơn và tính thuế GTGT một lần cho nhiều năm;
DTTT TNDN được chọn lựa tính 01 năm hoặc
nhiều năm; kế toán chỉ tính từng năm)
5 Chính sách thuế TNDN khác (1) DT theo thuế lớn hơn DT theo kế toán; (2) DT
230
STT Các dạng khác biệt Các trường hợp điển hình
biệt với chuẩn mực, CĐKT về
thời điểm và cách xác định
Doanh thu tính thuế và chi phí
được trừ khi xác định thu nhập
chịu thuế (KB5)
theo kế toán ghi nhận trước doanh thu theo thuế;
(3) Nguyên tắc xác định chi phí không được trừ
(CPKĐT) theo pháp luật thuế TNDN khác biệt so
với nguyên tắc ghi nhận chi phí theo kế toán, phát
sinh CP theo thuế nhỏ hơn CP theo kế toán;
6
Thuế suất thuế TNDN được thay
đổi theo hướng giảm trong
tương lai sẽ phát sinh Khác biệt
giữa số thuế TNDN hiện hành
và thuế TNDN hoãn lại do thuế
suất thuế TNDN hiện hành nhỏ
hơn so với thuế suất thuế TNDN
trong các năm sau (KB6)
(1) Nếu phát sinh tài sản thuế thu nhập hoãn lại
(TSTTNHL) thì thuế TNDN hiện hành tăng lớn
hơn (>) ghi nhận TSTTNHL; và (2) Nếu phát sinh
thuế thu nhập hoãn lại phải trả (TTNHLPT) thì giá
trị TTNHLPT nhỏ hơn (<) việc ghi giảm thuế
TNDN hiện hành.
7
Do phát sinh các trường hợp
phải ấn định theo pháp luật
QLTT (KB7)
(1) tăng doanh thu (chuyển nhượng bất động sản,
chuyển nhượng vốn), giảm chi phí theo thuế so với
kế toán (chi phí không chứng từ, vượt mức, không
đúng thời gian, thủ tục): (2) tăng số thuế phải nộp.
8
Do phát sinh các khoản làm
giảm TNTT so với TNCT và
tăng LNST (KB8)
Các khoản thu nhập miễn thuế (TNMT) hoặc trích
lập Quỹ phát triển KHCN sẽ làm phát sinh: (1)
giảm thu nhập tính thuế; và (2) tăng LNST
9
Khác biệt giữa KTTC & KTT do
phát sinh chi phí thuế TNDN
hoãn lại (KB9)
(1) Ghi nhận TTNHLPT trong năm; và (2) Hoàn
nhập TSTTNHL đã được ghi nhận từ các năm
trước.
10
Do quy định thực hiện việc xác
định giá thị trường của BTC và
việc xác định giá chuyển
nhượng của các DN có GDLK
(KB10)
Khác biệt do phát sinh chênh lệch giữa giá GDLK
(giá chuyển nhượng) và giá giao dịch độc lập
(GDĐL) giữa các bên có quan hệ liên kết: (1) DT
giá GDLK nhỏ hơn giá giao địch độc lập; hoặc (2)
chi phí giá GDLK lớn hơn giá GDĐL.
11
Động cơ của nhà quản lý doanh
nghiệp muốn điều chỉnh TNCT
thông qua việc vận dụng chính
sách thuế và chính sách kế toán
trong từng thời kỳ để tối đa hóa
lợi nhuận sau thuế (KB11)
Áp dụng chính sách kế toán để điều chỉnh TNCT
làm phát sinh: (1) Điều chỉnh tăng TNCT trong
thời kỳ được hưởng ưu đãi thuế TNDN hoặc trong
kỳ có chính sách giảm thuế để tháo gở khó khăn
tạm thời của Nhà nước; (2) Điều chỉnh giảm TNCT
kỳ này khi có chính sách giảm thuế suất TNDN
231
STT Các dạng khác biệt Các trường hợp điển hình
vào kỳ sau; (3) điều chỉnh tăng LNST để có lợi ích
mang lại từ cổ phiếu hoặc thu hút đầu tư.
12
Do phát sinh TN thuế TNDN
hoãn lại (KB12)
Trong kỳ phát sinh các trường hợp: (1) Ghi nhận
TSTTNHL trong năm; và (2) Hoàn nhập
TTNHLPT đã được ghi nhận từ các năm trước.
13
Chi phí QLTT của cơ quan
thuế, có xu hướng tăng (KB13)
(1) Do phảỉ tăng cường công tác tuyên truyền hỗ
trợ NNT để nắm rõ mức độ khác nhau giữa thuế và
kế toán để thực thi pháp luật thuế tốt nhất; (2)
Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra thuế để
ngăn ngừa, hạn chế và xử lý các hành vi VPHC về
thuế do NNT lợi dụng sự khác biệt giữa thuế và kế
toán để trốn thuế, tránh thuế.
14
Thời gian thực hiện nghĩa vụ về
thuế của NNT sẽ gia tăng, làm
tăng chi phí tuân thủ thuế
(KB14)
Gia tăng: (1) Thời gian chuẩn bị và tìm hiểu các
văn bản pháp quy về thuế và kế toán; và (2) Thời
gian tính thuế và hạch toán kế toán đối với NNT.
15
Mức độ tuân thủ pháp luật của
NNT có xu hướng giảm (mức độ
tuân thủ thấp), chi phí tuân thủ
tăng; Mức độ và tần suất vi
phạm hành chính sẽ tăng
(KB15)
Bao gồm các trường hợp: (1) NNT nếu không nắm
vững những khác biệt giữa kế toán và thuế để điều
chỉnh kịp thời và đúng quy định sẽ vi phạm hành
chính khi tính thuế, khai thuế, hạch toán kế toán và
sẽ phải chịu xử phạt tương ứng với những hành vi
vi pham; (2) Ngược lại, NNT cố tình vi phạm sẽ
khai thác lỗ hổng trong luật thuế thông qua sự khác
nhau giữa kế toán và thuế để tránh né hoặc giảm
bớt nghĩa vụ thuế của mình.
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Phụ lục 6.2. Xử lý các dạng khác biệt giữa KTTC & KTT
232
Diễn
giải
Các dạng
khác biệt
tương ứng
Mức độ
ảnh
hưởng
qua
khảo sát
Xác định
CLTT
hoặc
CLVV
Tác động
đến
TNCT,
TTNT
hoặc
LNST
Hướng xử lý hạn chế
khác biệt giữa KTTC
và KTT.
Khác
biệt do
thuế tạo
ra
Qui định của
thuế về chi phí
không được
trừ (KB1)
Rất
nhiều
CLVV TNCT
Lỗ chênh lệch tỷ giá hối
đoái do đánh giá lại
những khoản mục tiền tệ
và từng khoản phải thu có
gốc ngoại tệ cuối kỳ tính
thuế là CLTT. Khoản này
BTC không cần quy định
trong CPKĐT trong
chính sách thuế TNDN vì
sẽ dễ gây rủi ro đối với
NNT.
Do phát sinh
các khoản lỗ
tính thuế
(KB2)
Rất
nhiều
CLVV TNTT
Vẫn duy trì trong pháp
luật thuế và chế độ kế
toán vì vẫn tồn tại chi
phí được trừ nhưng nên
Bộ tài chính nên qui
định (hoặc đề nghị
Chính phủ) bổ sung qui
định cho bù trừ lỗ hai
chiều
Chi phí QLTT
tăng (KB13)
Đáng kể CLVV LNST
Tự động hạn chế khi
khác biệt giữa KTTC và
KTT giảm.
233
Do phát sinh
các trường
hợp phải ấn
định theo pháp
luật QLTT
(KB7)
Đáng kể CLVV LNST
Phần lớn các vi phạm
phải ấn định thuế đều do
lỗi chủ quan của NNT.
Do đó để hạn chế khác
biệt phải do chính NNT
tự khắc phục. Các
trường hợp qui định ấn
định DT hoặc chi phí
nhưng DN chứng minh
được DT chi phí phù
hợp với giá thị trường
thông qua những tổ chức
thẩm định giá có thẩm
quyền thì BTC không
cần phải ấn định.
Do quy định
việc xác định
giá thị trường
giữa các bên
có quan hệ
liên kết của
BTC (KB10)
Đáng kể CLVV TNCT
BTC quy định (hoặc đề
nghị Chính phủ qui
định) ngưỡng an toàn
(NAT) trong QLTT đối
với hoạt động chuyển
giá đối với nhóm đối
tượng (cho phép NNT
được miễn trừ tất cả
hoặc một phần nghĩa vụ
hành chính thuế, nếu đáp
ứng các điều kiện của
NAT) để cắt giảm được
đáng kể thủ tục hành
chính thuế, đồng thời
với các giải pháp khác
quản lý giá chuyển
nhượng khác sẽ hạn chế
những khác biệt giữa
KTTC và KTT.
234
Phát sinh thu
nhập miễn
thuế; trích lập
Quỹ phát triển
KHCN (KB8)
Rất ít CLVV TNTT
Tự động hạn chế khi
khác biệt giữa KTTC và
KTT giảm.
Khác
biệt do
chuẩn
mực,
chế độ
kế toán
tạo ra
Do phát sinh
TN thuế
TNDN hoãn
lại (KB12)
Đáng kể CLTT LNST
Tự động hạn chế khi
khác biệt giữa KTTC và
KTT giảm.
Phát sinh Chi
phí thuế
TNDN hoãn
lại (KB9)
Đáng kể CLTT LNST
Tự động hạn chế khi
khác biệt giữa KTTC và
KKT giảm.
Về thời điểm
và cách xác
định DTTT và
chi phí được
trừ (KB5)
Nhiều CLTT TNCT
BTC ban hành chính
sách thống nhất nội
dung này hoặc theo thuế
hoặc theo kế toán hoặc
theo chính sách tài chính
DN.
Khác
biệt do
chính
sách tài
chính
doanh
nghiệp
tạo ra
Do Trích khấu
hao TSCĐ,
khoản dự
phòng, đánh
giá lại các
khoản tài sản
(KB3)
Rất
nhiều
CLTT TNCT Hạn chế bằng cách BTC
ban hành các chính sách
Tài chính doanh nghiệp
áp dụng đồng thời đối
với kế toán và thuế. Xử
lý vi phạm trong trường
hợp NNT cố tình trích
vượt mức.
235
Quy định về
việc lập hóa
đơn khác biệt
với doanh thu
theo thuế và
theo kế toán
(KB4)
Đáng kể CLTT TNCT
BTC ban hành chính
sách thống nhất nội
dung này hoặc theo thuế
hoặc theo kế toán hoặc
theo chính sách tài chính
doanh nghiệp.
Khác
biệt do
chủ
quan
của nhà
quản lý
doanh
nghiệp
tạo ra
Nhà quản lý
DN muốn điều
chỉnh TNCT
để tối đa hóa
lợi nhuận
(KB11)
Nhiều CLTT TNCT
Hạn chế khác biệt này
cơ quan QLTT phải
tăng cường công tác
TTHT và công tác
thanh tra, kiểm tra thuế
Thay đổi thuế
suất thuế
TNDN theo
hướng giảm
trong tương lai
(KB6)
Ít CLTT LNST
Tự động hạn chế khi
khác biệt giữa KTTC
với KTT giảm.
Thời gian thực
hiện nghĩa vụ
thuế của NNT
tăng (KB14)
Ít CLVV TNCT
Tự động hạn chế khi
khác biệt giữa KTTC
với KTT giảm.
Mức độ tuân
thủ pháp luật
của NNT giảm
(KB15)
Nhiều CLVV TNCT
Tự động hạn chế khi
khác biệt giữa KTTC
với KTT giảm.
Nguồn: Tác giả tổng hợp
236
Phụ lục 6.3. Thuyết minh các dạng khác biệt giữa KTTC & KTT (Bộ Tài
chính, 2017b)
TTNHLPT, gồm dạng khác biệt: Ghi nhận các trường hợp phát sinh CLTT chịu
thuế: (1) Chênh lệch tỷ giá hối đoái lãi do đánh giá lại số dư cuối năm các khoản tiền
và các khoản nợ phải thu có gốc ngoại tệ. (Thuế không tính vào thu nhập khác - Kế
toán tính vào doanh thu tài chính); (2) Doanh thu thanh toán theo tiến độ kế hoạch
trong hoạt động xây dựng; (3)TSTTNHL, bao gồm các dạng khác biệt sau: (i) CLTT
được khấu trừ: là các khoản CLTT làm phát sinh các khoản được khấu trừ khi xác định
TNCT trong tương lai khi giá trị ghi sổ của các khoản mục nợ phải trả được thanh toán
hoặc tài sản được thu hồi. Ghi nhận các trường hợp phát sinh CLTT được khấu trừ: (a)
Thuế ghi nhận DT trước - kế toán ghi nhận DT sau; (b) Kế toán ghi nhận chi phí trước–
thuế ghi nhận chi phí sau; (c) Khác biệt do Trích, lập và sử dụng các khoản dự phòng
không theo đúng hướng dẫn của Bộ Tài chính; (d) Khác biệt giữa việc lập hóa đơn với
việc khai thuế GTGT, ghi nhận doanh thu tính thuế TNDN và doanh thu theo kế toán;
(ii) Giá trị được khấu trừ chuyển sang năm sau của các khoản lỗ tính thuế và ưu đãi
thuế chưa sử dụng. Các khoản lỗ tính thuế và ưu đãi thuế chưa sử dụng được chuyển sử
dụng vào kỳ tính thuế tương lai với mục đích điều chỉnh tăng lợi nhuận sau thuế.
Thời gian chuẩn bị và tìm hiểu các văn bản pháp luật về thuế và kế toán, Thời
gian tính thuế và hạch toán kế toán đối với NNT, gồm các dạng khác biệt do gia tăng
các chi phí tuân thủ thuế. Thời gian khai và nộp thuế & Thời gian thực hiện nghĩa vụ
thuế khác: thời gian sẽ giảm do các mục tiêu cải cách hành chính, cải thiện môi trường
kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh của Chính phủ,
Thuế ghi nhận DT trước - kế toán ghi nhận DT sau, như trường hợp: Doanh thu
bán hàng hóa và Doanh thu cung ứng dịch vụ được ghi nhận theo pháp luật thuế nhưng
kế toán không ghi nhận doanh thu hoặc ghi nhận doanh thu chưa thực hiện: (1) Doanh
thu thu tiền ứng trước hoạt động bán bất động sản; (2) Doanh thu cho thuê tài sản (thu
tiền trước nhiều năm, thuế tính một lần cho cả thời gian cho thuê thu tiền trước) ; (3)
DN đã viết hoá đơn bán hàng và đã thu tiền bán hàng nhưng đến cuối kỳ vẫn chưa giao
hàng cho người mua hàng; (4) Thuế ghi nhận DT nhưng Kế toán không ghi nhận DT:
Khi hợp đồng quy định người mua được quyền trả lại sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã
237
mua theo những điều kiện cụ thể, DN chỉ được ghi nhận DT khi những điều kiện cụ thể
đó không còn tồn tại và người mua không được quyền trả lại sản phẩm, hàng hoá, dịch
vụ ;
Kế toán ghi nhận DT trước – thuế ghi nhận DT sau, như trường hợp sau: Doanh
thu thanh toán theo tiến độ kế hoạch trong hoạt động xây dựng (Kế toán ghi nhận DT
không phụ thuộc vào hoá đơn thanh toán – Thuế chưa ghi nhận do chưa hoàn thành bàn
giao);
Kế toán ghi nhận chi phí theo sổ sách – Thuế ghi nhận là chi phí không được
trừ, như các trường hợp chi phí không được trừ theo pháp luật thuế TNDN
Khác biệt giữa thuế và Kế toán khi ghi nhận các khoản khấu hao TSCĐ, trích
lập các khoản dự phòng hoặc đánh giá lại các khoản tài sản, bao gồm các dạng khác
biệt sau : (1) Khác biệt về trích khấu hao TSCĐ; (2) Khác biệt do không theo đúng
hướng dẫn của Bộ Tài chính về trích, lập và sử dụng các khoản dự phòng; (3) Khác biệt
do đánh giá lại tài sản không theo qui định của BTC về pháp luật thuế TNDN.
238
Phụ lục 6.4. Giả thuyết nghiên cứu chi tiết
Giả
thuyết
Xu hướng xây dựng
%
khảo
sát
Ưu điểm Giới hạn
Đối tượng
áp dụng
1
Kế toán và thuế tương
đồng nhau là chính,
có kết hợp kế toán dựa
vào thuế (Trong
trường hợp điều chỉnh
giá trị, thay đổi chính
sách kế toán, sự lựa
chọn các phương thức
định giá hàng tồn kho
và các phương thức
hạch toán các khoản
chi phí được khấu trừ
từng phần hoặc không
được khấu trừ) hoặc
thuế dựa vào kế toán
(trường hợp ghi nhận
chi phí phát sinh tài
sản dài hạn, khấu hao,
đánh giá lại, các khoản
dự phòng)
12%
+ 2%
+
19%
=
33%
Đối với các DN
có quy mô vừa
và nhỏ, hạn chế
được sự phức
tạp trong việc sử
dụng thông tin
kế toán cho mục
đích tính thuế
DN thường báo
cáo lợi nhuận
thấp, thông qua
việc vận dụng các
nguyên tắc thận
trọng, để làm tối
thiểu số thuế phải
nộp.
Doanh
nghiệp nhỏ
và siêu
nhỏ. Các
dạng chênh
lệch giữa
KTTC và
KTT
thường
được xử lý
là CLVV
kể cả các
khoản phát
sinh là
CLTT
2
Liên kết giữa kế toán
và thuế là chủ yếu, có
kết hợp kế toán dựa
vào thuế hoặc thuế dựa
vào kế toán
61%
+ 2%
+
19%
=
82%
Hạn chế được
mức độ khác
nhau giữa
KTTC và KTT
nhưng vẫn đảm
bảo phần lớn các
mục tiêu của
thuế và kế toán.
Khắc phục được
những giới hạn
các trường hợp
Số liệu kế toán
không đảm bảo
tính trung lập và
tin cậy giữa các
đối tượng sử dụng.
Không đảm bảo
đồng thời các mục
tiêu của thuế và kế
toán
DN vừa.
Các dạng
CLTT giữa
KTTC và
KTT
thường
không có
hoặc rất ít
trường hợp
được ghi
thuế TNDN
239
tương đồng giữa
kế toán và thuế
hoãn lại
3
Liên kết giữa kế toán
và thuế là chủ yếu,
nhưng cần có sự độc
lập tương đối giữa
KTTC và KTT ở một
số dạng khác biệt nhất
định để đảm bảo được
mục tiêu riêng có của
từng hệ thống. Có kết
hợp kế toán dựa vào
thuế hoặc thuế dựa vào
kế toán
61%
+ 6%
+ 2%
+
19%
=
88%
Hạn chế được
mức độ khác
nhau giữa
KTTC với KTT
nhưng vẫn đảm
bảo hầu hết các
mục tiêu của
thuế và kế toán.
Khắc phục được
những giới hạn
các trường hợp
tương đồng giữa
kế toán và thuế
Các cơ
quan hoạch định,
soạn thảo pháp
luật thuế và kế
toán cần có sự
phối hợp đồng bộ
giữa . Tăng cường
góp ý chính sách,
các kênh phản
biện từ các nhà
nghiên cứu có sự
tham gia của các
doanh nghiệp, đơn
vị để đảm bảo sự
hài hòa với nhau
trong quá trình
thực thi các chính
sách và luôn bám
sát thực tiễn.
DN lớn.
Các dạng
CLTT giữa
KTTC và
KTT luôn
được ghi
nhận thuế
TNDN
hoãn lại
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_quan_ly_thu_thue_thong_qua_moi_quan_he_giua_ke_toan.pdf