Luận án Quan niệm nghệ thuật về hoàn cảnh trong văn xuôi hiện thực (1930 -1945) qua một số tác phẩm tiêu biểu của Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao

Từ Ngô Tất Tố tới Nam Cao, quan niệm nghệ thuật về hoàn cảnh trong văn xuôi hiện thực ngày càng phong phú, bao quát, sâu sắc. Nếu như ở Ngô Tất Tố hoàn cảnh chủ yếu được thể hiện ở những yếu tố khách quan nằm ngoài nhân vật và được cảm nhận qua lăng kính của chính nhà văn thì đến Nam Cao, hoàn cảnh còn được thể hiện qua những yếu tố trong chính bản thân nhân vật, qua tất cả những âm thanh vang vọng của cuộc sống đời thường và nó được cảm nhận qua chính bản thân nhân vật. Sự tác động nghiệt ngã của hoàn cảnh đã không chỉ ảnh hưởng tới đời sống vật chất mà còn ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống tinh thần của con người. Hoàn cảnh đã hiện lên và soi bóng trong đáy sâu tâm hồn con người. Các nhà văn hiện thực đều ý thức về vai trò tác động của hoàn cảnh tới nhân cách con người .Đến Nam Cao ý thức đó càng trở nên đầy đủ và được thể hiện một cách nghệ thuật.

pdf225 trang | Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1767 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quan niệm nghệ thuật về hoàn cảnh trong văn xuôi hiện thực (1930 -1945) qua một số tác phẩm tiêu biểu của Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c, nhẫn tâm của thằng chồng vũ phu, ngƣời đọc chờ đợi một sự phản ứng, dù chỉ là tiêu cực của Dì Hảo (Dì Hảo) nhƣng điều chờ đợi đó không bao giờ xảy ra. Khi thấy chồng dẫn về " một ngƣời vợ theo trơ tráo", dì Hảo đã "ngạc nhiên" và " tức tối". Thế nhƣng "sau cùng thì dì nhẫn nại ; phải nhẫn nại vẫn là hơn ; nếu hắn không về thì vẫn thế". Và khi con vợ bé" ấy sau một trận loạn đả với kẻ mà thị đã theo, bỏ đi, rồi thằng hồng cũng bỏ đi, dì Hảo cũng đã "ngạc nhiên" và " tức tối". Nhƣng rồi "sau cùng thì thị nhẫn nại. Phải, nhẫn nại là hơn, nếu hắn cứ ở nhà thì cũng thế ". nghĩa là mọi sự vẫn không có gì thay đổi. Một loạt các nhân vật trí thức trong tác phẩm của Nam Cao (Thứ - Sống mòn ; Điền - Trăng sáng, Nước mắt ; Hộ - Đời thừa ...) đã có biết bao nhiêu dự định, toan tính. Trong đó có những dự định rất đời thƣờng, cảm động (lĩnh lƣơng ở tòa báo ra, Hộ (Đời thừa) dự định" Mua mấy hào thịt, vài cái bánh tây, gói đem về ... Hắn tƣởng tƣợng cái ảnh lũ con cháu ăn và đói khát, rón thịt bằng tay và ăn những miếng bánh thật no , miệng phụng phịu và môi bóng nhờn những mỡ"). Có cả những dự định rất cao đẹp, nhƣ dự định của Hộ (Đời thừa): " Cả một đời tôi, tôi sẽ chỉ viết một quyển thôi, nhƣng quyển ấy sẽ ăn giải Nobel và đƣợc dịch ra đủ mọi thứ tiếng trên toàn cầu !" ; dự định của Thứ (Sống mòn): "... khi nhà trƣờng đã thuộc hẳn về tay y ... y tin chắc rằng nó sẽ không chỉ thế này thôi. Nó sẽ biến hơn rất nhiều ... y sẽ đem theo vợ con. Còn bao nhiêu lời lãi sẽ đập cả vào cái quĩ 192 chung của nhà trƣờng. Trong cái quĩ ấy, bao nhiêu phần sẽ dùng vào việc mở mang, bao nhiêu phần sẽ dùng vào những cuộc phát thƣởng, bao nhiêu phần sẽ giữ lại cho giáo viên vào mỗi cuối năm, bao nhiêu phần sẽ chia cho họ để làm cho họ một số tiền về hƣu Nhƣng tất cả những dự định tầm thƣờng hoặc cao đẹp ấy đều chỉ là dự định, nó không bao giờ xảy ra. Nó luôn dừng ở thì tƣơng lai: Hắn sẽ, y sẽ, y định, hắn định ... là những cụm từ xuất hiện nhiều trong tác phẩm của Nam Cao. Những cái " sẽ ", cái "định" đó là điều ngƣời đọc chờ đợi, hy vọng cùng nhân vật, nhƣng nó vẫn không xảy ra. Cuộc sống của các nhân vật luôn chìm chân lại chỗ, thậm chí ngày một tâm vào tình cảnh bi đát hơn. Nó không thoát khỏi cái vòng luẩn quẩn của sự đói nghèo, bế tắc, nhạt nhẽo, vô vị. Bởi vậy đọc tác phẩm Nam Cao, ngƣời ta dễ có cảm tƣởng truyện của ông thƣờng " không có chuyện". Nhịp điệu dàn trải, ngƣng đọng trong nhiều tác phẩm Nam Cao còn toát lên từ một thủ pháp quen thuộc. Đó là sự miêu tả quá khứ qua hồi tƣởng, dòng tâm trạng, từ đó khắc hoa ấn lƣợng thời gian kéo dài trong tâm hồn so với thời gian ngắn ngủi trong thực tế. Nhiêu khi chỉ từ một sự việc rất bình thƣờng trong cuộc sống, nhân vật của Nam Cao hồi tƣởng rất nhiều, rất lâu về quá khứ, về cái đã và đang xảy ra. Sự hồi tƣởng, liên tƣởng ấy làm cho nhịp điệu trần thuật chùng lại (chẳng hạn: từ câu chuyện đi chợ mua thức ăn của Mô, tác giả dành tám trang tiếp theo cho nhận vật Thứ hồi tƣởng, suy nghĩ về những kỷ niệm buồn xoay quanh miếng ăn, sau dỏ mới trở lại cuộc đối thoại giữa hai nhân vật này ; từ việc tính toán lỗ, lãi qua bữa cơm của bà cụ Hà, Thứ cũng lại liên tƣởng rất lâu, rất nhiều về cuộc sống đói khổ của biết bao ngƣời dân ở quê mình phải " ăn cháo rau má, cháo cám, rau luộc trừ cơm " ; về lão ăn mày" có những chiếc răng thƣa đến nỗi chẳng chiếc nào dính chiếc nào, cũng dài, cũng rớt, cũng bẩn thỉu nhƣ cái thân hình còm rom và dài thƣờn thƣợt của lão ta ". Và " Y lại nghĩ đến bà, đến mẹ, đến vợ, đến em nghĩ đến Liên, đến ngƣời vợ của mình). Có thể tìm thấy trong tác phẩm Nam Cao rất nhiều những cụm từ: hắn nghĩ đến, y tưởng tượng tới, hắn liên tưởng tới, y nghĩ, y cố tưởng tượng ra hắn nhớ tới ... Có thể nói Nam Cao có xu hƣớng rút ngắn khung thời gian 193 kiện bên ngoài, kéo dài thời gian bên trong tâm hồn. Điều đó góp phần tạo nhịp điệu và từ đó tạo không khí cho hoàn cảnh. Bên cạnh đó, sự lặp lại của các câu chuyện, luận bàn, tranh cãi, dằn vặt ra các nhân vật trong nhiều tác phẩm Nam Cao thƣờng chỉ xoay quanh chủ : miếng ăn, cái đói, tiền nong, chi tiêu ... cũng là yếu tố tạo nhịp điệu dàn trải, chậm rãi, ngƣng đọng. Chẳng hạn, theo thống kê của chúng tôi, trong Sống mòn có 90 đoạn đối thoại giữa các nhân vật thì có tới 56 lần các nhân nói tới chủ đề này. Tất nhiên, sự lặp lại của những câu chuyện, luận bàn về vấn đề miếng ăn, cái đói không chỉ góp phần tạo nhịp điệu, từ đó tạo không khí cho hoàn cảnh mà nó còn thể hiện quan niệm của Nam Cao về hoàn cảnh. là văn cảm nhận hoàn cảnh ở khía cạnh tồn tại vật chất, ở phƣơng diện tồn thấp nhất, sơ đẳng nhất. Cuối cùng, có thể nói rằng nhịp điệu dàn trải, ngƣng đọng trong tác phẩm Nam Cao đã góp phần tạo không khí cho hoàn cảnh và nó cũng thể hiện quan điểm của nhà văn về sự bất biến, trì trệ, không thay đổi của hoàn cảnh. * * * Tìm hiểu cấu trúc nghệ thuật của hoàn cảnh trong tác phẩm Nam Cao, chúng tôi hiểu rõ hơn quan niệm nghệ về hoàn cảnh của nhà văn. Đó là quan niệm về một hoàn cảnh phi nhân tính, hoàn cảnh không cho con ngƣời đƣợc sống cuộc sống bình thƣờng của con ngƣời. Hoàn cảnh đó không chỉ giết chết con ngƣời về phần xác mà còn gặm nhấm, hủy diệt họ cả về phần hồn - hoàn cảnh làm tha hóa con ngƣời. Bên cạnh đó còn là quan niệm về một hoàn cảnh bất biến, trì trệ, không đổi thay - hoàn cảnh tạo nên những kiếp " Sống mòn". Tất cả những quan niệm ấy về hoàn cảnh không biểu hiện bằng những thuyết lý khô khan trừu tƣợng, mà nó đƣợc thể hiện một cách chân thực, sâu sắc, truyền cảm thông qua cấu trúc nghệ thuật của hoàn cảnh với những hệ thống yếu tố nghệ thuật phong phú đầy ấn tƣợng. Hoàn cảnh trong tác phẩm Nam Cao đã trở thành hình tƣợng hoàn cảnh, bởi lẽ nó đã đƣợc xây dựng một cách nghệ thuật, nó mang những giá trị nghệ thuật và thẩm mỹ. 194 Xây dựng hoàn cảnh nghệ thuật (để phản ánh hoàn cảnh xã hội), so với các nhà văn hiện thực đƣơng thời, Nam Cao chú ý nhiều hơn tới phƣơng diện đời sống tinh thần của con ngƣời, phản ánh hoàn cảnh qua việc tái hiện thế giới tinh thần của nhân vật. Nói cách khác, thế giới tinh thần của nhân vật không chỉ chịu sự tác động của hoàn cảnh mà nó còn phản ánh hoàn cảnh, góp phần tạo dựng hoàn cảnh. Bởi vậy nếu so sánh với Ngô Tất Tố và Vũ Trọng Phụng ta có thể thấy rất rõ là cảm hứng chủ đạo trong tác phẩm của hai nhà văn này (Tắt đèn, Giống tố ...) là sự tố cáo mạnh mẽ xã hội, là lột trần, xé toang cái mặt nạ đổ phơi bày bộ mặt thật của xã hội, thì ở Nam Cao lại là sự trăn trở, tìm tòi những quy luật khắc nghiệt của xã hội đang dần "bóp chết" con ngƣời trong những kiếp sống mỏi mòn tăm tối. Từ đó, nhà nhân đạo Nam Cao muốn tìm một lối thoái, một cách cứu vớt con ngƣời. Phản ánh hoàn cảnh qua việc tái hiện thế giới tinh thần nhân vật hoàn toàn không có nghĩa là thoát ly hoàn cảnh xã hội. Bởi vì "càng đi sâu vào thế giới bên trong thì không phải con ngƣời bị tách khỏi xung quanh, mà trái lại, nó càng cảm nhận nổi bật tính qui định của các quan hệ xã hội ở bên ngoài" [227.356]. Và hơn nữa, có lẽ vì thế sự tác động truyền cảm của tác phẩm Nam Cao từ phƣơng diện hoàn cảnh càng trở nên mãnh liệt và có chiều sâu. Và cuối cùng, cũng phải thấy rằng hoàn cảnh nghệ thuật trong tác phẩm Nam Cao, có một vai trò to lớn trong việc xây dựng, thể hiện những tính cách nghệ thuật. Nói tới Nam Cao, ngƣời ta nhớ tới những Thứ, Điền, Hộ, Lão Hạc, Chí Phèo... Nhƣng để có đƣợc ấn tƣợng ấy, Nam Cao đã phải có một tài năng xây dựng hoàn cảnh. Bởi vì tất cả những nhân vật ấy sẽ. trở nên nhợt nhạt, thiếu sức sống nếu chúng không đƣợc đặt trong một cấu trúc nghệ thuật của) hoàn cảnh, không đƣợc đặt trong một hoàn cảnh nghệ thuật. Tính cách nghệ thuật đƣợc làm nổi bật trong hoàn cảnh nghệ thuật và hoàn cảnh nghệ thuật đƣợc đan dệt nên bởi nhiều yếu tố, trong đó nổi bật là những tính cách nghệ thuật. Đây là mối quan hệ gắn bó hữu cơ trong tác phẩm Nam Cao. 195 KẾT LUẬN Từ việc đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề quan niệm nghệ thuật về hoàn ảnh trong văn xuôi hiện thực qua một số tác phẩm tiêu biểu của Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng và Nam Cao, chúng tôi thấy có thể rút ra một số kết luận sau đây: 1. Vấn đề hoàn cảnh đã đƣợc các nhà nghiên cứu đặt ra và tìm hiểu trong quá trình khám phá, tiếp nhận các tác phẩm văn học hiện thực. Tiếp theo quá trình đó, luận án này đại ra vấn đề quan niệm nghệ thuật về hoàn cảnh của trào lƣu văn học hiện thực và giải quyết bƣớc đầu nhƣ một vấn đề lý thuyết. Nói cách khác, lần đầu tiên, vấn đề thi pháp hoàn cảnh của văn học hiện thực đƣợc nghiên cứu một cách hệ thống, có ý thức. Quan niệm nghệ thuật về hoàn cảnh thể hiện qua cấu trúc nghệ thuật của hoàn cảnh. Bởi vậy, luận án đã đƣa ra một cơ sở lý thuyết về nội dung nghệ thuật của khái niệm hoàn cảnh trong văn học. Trên cơ sở lý thuyết ấy, chúng tôi đã khảo sát phân tích cấu trúc nghệ thuật của hoàn cảnh trong một số tác phẩm tiêu biểu của các tác giả: Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao. Từ đó bƣớc đầu thấy đƣợc quan" niệm nghệ thuật về hoàn cảnh của các nhà văn hiện thực thể hiện trong mới số tác phẩm tiêu biểu. Quá trình áp dụng cơ sở lý thuyết về cấu trúc nghệ thuật của hoàn cảnh vào việc nghiên cứu vấn đề hoàn cảnh của trào lƣu văn học hiện thực vừa làm sáng rõ, minh chứng cho cơ sở lý thuyết, vừa giúp chúng tôi hiểu sâu hơn bản chất nghệ thuật của hoàn cảnh trong các tác phẩm của văn học hiện thực. Đặt vấn đề tìm hiểu quan niệm nghệ thuật về hoàn cảnh trong văn học hiện thực, ý nghĩa của đề tài không chỉ dừng ở việc nghiên cứu một vấn đề của một khuynh hƣớng sáng tác mà còn là vấn đề của thể loại văn học. Trên cơ sở đó, chúng tôi đi tới xác lập thêm một hƣớng tiếp cận phân tích vấn đề hoàn 196 cảnh từ phƣơng diện giá trị nghệ thuật và thẩm mỹ. Từ đó, khám phá sự phong phú về mặt nghệ thuật - thẩm mỹ của hoàn cảnh trong văn xuôi hiện thực. Từ những gì rút ra qua nghiên cứu cấu trúc nghệ thuật của hoàn cảnh trong một số tác phẩm trên đây, chúng tôi càng nhận thức rõ rằng, hoàn cảnh chi có thể hiểu trong cái nhìn tổng thể, trong tính chỉnh thể của nó ; cảm thụ hoàn cảnh là cảm thụ toàn bộ, cảm thụ từ những chi tiết nhỏ nhất trong tác phẩm ; quan niệm nghệ thuật về hoàn cảnh đƣợc thể hiện qua hệ thống các chi tiết nghệ thuật chứ nó không biểu hiện bằng một khái niệm trừu tƣợng. Và tìm hiểu hoàn cảnh trong các tác phẩm văn học hiện thực, bên cạnh việc tiếp cận nó ở phƣơng diện xã hội, ngƣời nghiên cứu còn phải tiếp cận ở phƣơng diện giá trị nghệ thuật và thẩm mỹ. Đây cũng là mội cách trả cho văn học trở về với bản chất của văn học, nghĩa là nhìn nhận tác phẩm văn học nhƣ nhìn nhận một tác phẩm nghệ thuật. 2. Tìm hiểu cấu trúc nghệ thuật của hoàn cảnh trong một số tác phẩm tiêu biểu của Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng và Nam Cao, chúng tôi thấy có những quan niệm nghệ thuật về hoàn cảnh trong văn học hiện thực thời kỳ 1930 - 1945. Nó không phải là quan niệm nhất thành bất biến mà có sự thay đổi. Và qua đó, chúng tôi cũng thấy rằng, nhà văn không chỉ ý thức về hoàn cảnh, không chỉ thấy đƣợc vai trò, tác động của hoàn cảnh đối với việc hình thanh tính cách và số phận con ngƣời, mà họ còn có ý thức trong việc sáng tạo hoàn cảnh. Những sáng tạo ấy biểu hiện ở những cấu trúc nghệ thuật của hoàn cảnh trong những tác phẩm văn học cụ thể. Từ những cấu trúc nghệ thuật của hoàn cảnh với hệ thống những tín hiệu nghệ thuật ở nhiều cấp độ, tầng bậc của nó hoàn cảnh đã đƣợc thế hiện một cách nghệ thuật. Và chính hoàn cảnh nghệ thuật ấy đã trở thành một trong những yếu tố góp phần tạo nên sức truyền cảm, ám ảnh mạnh mẽ của các tác phẩm văn học đối với ngƣời đọc, tạo nên sức hấp dẫn và sức sống lâu bền cho các tác phẩm của trào lƣu văn học hiện thực. Đọc các tác phẩm của các nhà văn hiện thực (tiêu biển nhƣ Tắt đèn 197 của Ngô Tất Tố, Giống tố, Số đỏ của Vũ Trọng Phụng, Sống mòn của Nam Cao)... ngƣời đọc không chỉ có ấn tƣợng đối với số phận, tính cách, ấn tƣợng về những chị Dậu, Nghị Hách, Xuân Tóc Đỏ, Thứ, San ... mà còn bị ám ảnh bởi cái không khí xã hội đã đƣợc tái tạo một cách nghệ thuật trong các cấu trúc nghệ thuật của hoàn cảnh. Thậm chí, có khi, cái không khí ấy còn ám ảm mạnh mẽ, sâu sắc không kém các hình tƣợng tính cách. Bởi vì khi gấp trang sách lại, cùng với đƣờng nét về các nhân vật lƣu lại trong tâm trí, sự ám ảnh của không khí chung toát ra từ tác phẩm vẫn còn để lại những dƣ âm mạnh mẽ nhƣ một "vĩ thanh" không bao giờ dứt trong tâm hồn ngƣời đọc. 3. Từ Ngô Tất Tố tới Nam Cao, quan niệm nghệ thuật về hoàn cảnh trong văn xuôi hiện thực ngày càng phong phú, bao quát, sâu sắc. Nếu nhƣ ở Ngô Tất Tố hoàn cảnh chủ yếu đƣợc thể hiện ở những yếu tố khách quan nằm ngoài nhân vật và đƣợc cảm nhận qua lăng kính của chính nhà văn thì đến Nam Cao, hoàn cảnh còn đƣợc thể hiện qua những yếu tố trong chính bản thân nhân vật, qua tất cả những âm thanh vang vọng của cuộc sống đời thƣờng và nó đƣợc cảm nhận qua chính bản thân nhân vật. Sự tác động nghiệt ngã của hoàn cảnh đã không chỉ ảnh hƣởng tới đời sống vật chất mà còn ảnh hƣởng sâu sắc tới đời sống tinh thần của con ngƣời. Hoàn cảnh đã hiện lên và soi bóng trong đáy sâu tâm hồn con ngƣời. Các nhà văn hiện thực đều ý thức về vai trò tác động của hoàn cảnh tới nhân cách con ngƣời .Đến Nam Cao ý thức đó càng trở nên đầy đủ và đƣợc thể hiện một cách nghệ thuật. 4. Xuất phát từ những quan niệm khác nhau về cơ chế hoàn cảnh, mỗi tác giả văn học hiện thực đã phản ánh những cơ chế hoàn cảnh không giống nhau, mặc dù đối tƣợng phản ánh đó đều là hiện thực xã hội Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945. Từ đó các nhà văn hiện thực thời kỳ này đã xây dựng đƣợc một bức tranh phong phú về đời sống xã hội, tái tạo nên diện mạo của một thời kỳ lịch sử. Mỗi tác phẩm của các nhà văn hiện thực là một mảng đời sống xã hội đƣợc tái tạo một cách nghệ thuật. Cho nên ở đó không chỉ hiện lên 198 những hình tƣợng tính cách mà còn hiện lên những hình tƣợng hoàn cảnh. Vì cùng đứng trƣớc một đối tƣợng phản ánh, lại có những quan điểm nghệ thuật gần gũi - quan điểm nghệ thuật của các nhà văn thuộc trào lƣu văn học hiện thực, cho nên quan niệm nghệ thuật về hoàn cảnh trong các tác phẩm của các tác giả hiện thực vẫn có những nét chung, có điểm tƣơng đồng bên cạnh những nét khác biệt. Điểm chung đó là, các nhà văn hiện thực đều ý thức rất rõ về sự tác động nghiệt ngã của hoàn cảnh đối với con ngƣời. Nhƣng mỗi nhà văn, xuất phát từ cái nhìn của riêng mình, từ vốn thực tế và cảm quan nghệ thuật của riêng mình, lại thể hiện điều đó ở những góc độ khác nhau, với những chiều sâu khác nhau. Rõ ràng là, vẫn trƣớc hiện thực xã hội chung ấy, nhƣng các nhà văn hiện thực đã phản ánh những cơ chế hoàn cảnh khác nhau, những kiểu loại mâu thuẫn, xung đột không giống nhau ... và không khí xã hội đƣợc thể hiện thành không khí nghệ thuật trong tác phẩm của các nhà văn không phải bao giờ cũng giống nhau. Nghĩa là nó cũng phong phú, phức tạp, đa dạng nhƣ chính cuộc đời. Sự phức tạp, đa dạng của cuộc đời, những kiểu loại môi trƣờng, hoàn cảnh ở nhiều mảng đời sống xã hội, từ nông thôn tới thành thị, từ xã hội thƣợng lƣu đến xã hội của những kẻ sống ở "dƣới đáy" đã đƣợc các nhà văn hiện thực tái tạo một cách nghệ thuật và rất có không khí. 5. Việc tìm hiểu quan niệm nghệ thuật về hoàn cảnh trong văn xuôi hiện thực 1930 - 1945 qua một số tác phẩm tiêu biểu cuả Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng và Nam Cao giúp chúng ta hiểu thêm một phƣơng diện thi pháp của trào lƣu văn học này, thấy đƣợc vai trò của cá tính sáng tạo, phong cách nhà văn; hiểu đƣợc một trong những yếu tố làm nên sự phong phú, đa dạng của văn học hiện thực. Từ đó thấy đƣợc đóng góp quan trọng của các nhà văn hiện thực về hình thức nghệ thuật của văn học thời kỳ 1930 -1945 nói riêng và nền văn học dân tộc nói chung. Chúng tôi nghĩ rằng, những kết luận trên sẽ đƣợc khẳng định hơn khi đề tài đƣợc mở rộng sang việc nghiên cứu một số các tác 199 gia tiêu biểu khác trong nào lƣu văn học hiện thực nhƣ: Nguyễn Công Hoan, Nguyên Hồng, Tô Hoài, Kim Lân... Tìm hiểu hoàn cảnh ở góc độ cấu trúc nghệ thuật để từ đó thấy đƣợc quan niệm nghệ thuật về hoàn cảnh của nhà văn, chúng tôi muốn góp thêm một cách tiếp cận, một cách nhìn mới, làm phong phú thêm con đƣờng đi vào thế giới nghệ thuật của các nhà văn. Từ cách tiếp cận đó, chúng tôi sẽ tiếp tục khảo sát, nghiên cứu, tìm hiểu quan niệm nghệ thuật về hoàn cảnh trong tác phẩm của nhiều nhà văn hiện thực khác (và ngay trong số các tác phẩm của ba nhà văn : Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, chúng tôi thấy cũng còn nhiều tác phẩm cần tiếp tục nghiên cứu theo phƣơng hƣớng này). Nếu có điều kiện nghiên cứu các tác phẩm văn học hiện thực một cách hệ thống, toàn diện hơn, thì chúng tôi nghĩ rằng, vấn đề bức tranh hoàn cảnh trong văn học hiện thực sẽ đƣợc hiện lên đầy đủ, rõ ràng hơn. Từ đó sẽ làm sáng tỏ hơn phƣơng diện nghệ thuật ở những kết luận về vấn đề hoàn cảnh của văn học hiện thực mà những ngƣời đi trƣớc đã khám phá. Chúng tôi cũng hy vọng rằng từ góc độ tiếp cận này, những ngƣời nghiên cứu sẽ làm sáng rõ hơn tài năng nghệ thuật của nhà văn, đặc biệt là các nhà văn hiện thực, những con ngƣời rất ý thức về vai trò, tầm quan trọng của hoàn cảnh. Mặt khác, với vấn đề quan niệm nghệ thuật về hoàn cảnh, theo chúng lôi, ngƣời nghiên cứu còn có thể mở rộng tới việc tìm-hiểu một số trào lƣu văn học khác đƣơng thời, kể cả nền văn xuôi Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay. 200 DANH MỤC CÔNG TRÌNH, BÀI BÁO CỦA TÁC GIẢ (Có liên quan đến đề tài luận án đã công bố) 1. Phạm Mạnh Hùng (1997), "Quan niệm nghệ thuật về môi trƣờng của con ngƣời trong tiểu thuyết "Số đỏ" của Vũ Trọng Phụng", Tạp chí Khoa học và CN - Đại học Thái Nguyên, số 2. 2. Phạm Mạnh Hùng (1998), " Cảm nhận môi trƣờng phi nhân tính trong tác phẩm Nam Cao", Tạp chí Khoa học và CN - Đại học Thái Nguyền, số 4. 3. Phạm Mạnh Hùng (2000), "Cấu trúc nghệ thuật của hoàn cảnh trong văn học", Tạp chí Khoa học và công nghệ - DHTN số 1. 4. Phạm Mạnh Hùng (2000), "Một hệ thống chi tiết nghệ thuật thể hiện không khí hoàn cảnh của tác phẩm Tắt đèn", Thông báo Khoa học - ĐHSP Thái Nguyên, số 3. 5. Phạm Mạnh Hùng (2000), "Khảo sát hệ thống yếu tố nghệ thuật thể hiện quan niệm nghệ thuật về hoàn cảnh trong tác phẩm Nam Cao", Tạp chí Văn hoa nghệ thuật, số 10. 6. Phạm Mạnh Mùng (2000), "Hệ thống nhân vật tĩnh - chính diện và việc thể hiện hoàn cảnh nghệ thuật trong Tắt đèn của Ngô Tất Tố", Tạp chí Khoa học và Công nghệ. Đại học Thái Nguyên, số 4. 7. Phạm Mạnh Hùng: "Quan niệm nghệ thuật về hoàn cảnh và việc miêu tả thế giới thiên nhiên cảnh vật trong tác phẩm Nam Cao", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số2/2001. 8. Phạm Mạnh Hùng (2001), "Bƣớc đầu tìm hiểu hoàn cảnh nghệ thuật trong tác phẩm Nam Cao trƣớc cách mạng", Tạp chí Giáo dục, số4. 9. Phạm Mạnh Hùng (2001), "Tìm hiểu hoàn cảnh nghệ thuật trong Tắt đèn của Ngô Tất Tố", Tạp chí Văn học, số 8. 201 THƯ MỤC THAM KHẢO A. Tiếng Việt: 1. T.A (2000), "Tắt đèn bị thu hồi", Ngô Tất Tố về tác giả và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 2. Alain Robbe - Grillet (1998), Vì một tiểu thuyết mới (Lê Phong Tuyết dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 3.Vũ Tuấn Anh (1992), "Phong cách truyện ngắn Nam Cao", Nghĩ tiếp về Nam Cao, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 4. Vũ Tuấn Anh (1994), (chu biên), Thạch Lam văn chương và cái đẹp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 5. Đào Tuấn Ảnh (1993), "Tsê khốp và Nam Cao - Một sáng tác hiện thực kiểu mới", Tạp chí Văn học, số 1 (253). 6. Lại Nguyên Ân (1990), "Một khía cạnh ở nhà báo Vũ Trọng Phụng - ngƣời lƣợc thuật thông tin quốc tế", Tạp chí Văn học, số 2. 7. Lại Nguyên An (1992), "Nam Cao và cuộc cách tan văn học đầu thế kỷ XX", Tạp chí Văn học, số. 8. Lại Nguyên Ân, biên soạn (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 9. Sylvan Bamet, Morton Berman, NVilliam Burto (1992), Nhập môn văn học (Hoàng Ngọc Hiến dịch và giới thiệu), Trƣờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội. 10. Bakhtin. M (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vƣơng Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 11. Bakhlin. M(1992), Lý luận vờ thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cƣ tuyển chọn, dịch và giới thiệu), Trƣờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội. 12. Bành Bảo (197-1), "Đƣa Tắt đèn lên phim", Báo Văn nghệ số ra 5/4/1974. 202 13. Nguyễn Hoa Bằng (1999), "Thời gian nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao", Tạp chí Văn học, số 11. 14. Vũ Bằng (2000), "Về một truyện dài nổi tiếng nhất của Ngô Tất Tố: Truyện Tắt đèn ", Ngô Tất Tố về tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 15. Trần Văn Ban (1965), "Về bản chất của điển hình", Tạp chí Văn học, số 3/1965. 16. Trần Văn Binh (1970), "Phản ánh luận của Lênin và một số vấn đề văn học", Mấy vấn đề lý luận văn học, Nxb Khoa học Xã hội. 17. Trần Văn Bính (1980), "Ánh sáng kỳ diệu", Tạp chí Văn học, số 2/1980. 18. Nam Cao ( Cao truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 19. Nam Cao (1997) Tuyển tập Nam Cao, Nxb Văn học, Hà Nội. 20. Cao Hữu Công, Mai Tổ Lâm (2000), Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đường, Trần Đình Su - Lê Tẩm địch, Nxb Văn học, Hà Nội. 21. Phạm Tú Châu (1992), "Đôi điều so sánh giữa Chí Phèo và A.Q", Tạp chí Văn học, số 1 /1992. 22. Trƣờng Chinh (1985), Về văn hóa và nghệ thuật (2 tập), Nxb Văn học, Hà Nội. 23. Huệ Chi, Phong Lê (1000), "Vài vấn đề về văn học sử giai đoạn 1930-1945", Tạp chị Văn học, số 5/1990. 24. Hiện Chi (19%), "Đọc Giống tố của Vũ Trọng Phụng", Nhà văn Vũ Trọng Phụng với chúng ta - NXB TP. Hồ Chí Minh. 1999. 25. Huệ Chi - Phong Lê [1960], "Đọc" Truyện Ngắn Nam Cao" soi lại những bƣớc đƣờng đi lên của một nhà văn hiện thực", Tạp chí Văn nghệ, số 8-1960. 203 26. Trƣơng Chính (1994), Lời giới thiệu tuyển tập Ngô Tất Tố, tập I - Nxb Văn học, Hà Nội. 27. Nguyễn Đình Chú (1990), "Đôi mắt của Nam Cao", Tạp chí Văn học số 3-1990. 28. Hồng Chƣơng (2000), "Tắt đèn - Cuốn tiểu thuyết hiện thực xuất sắc", Ngô Tất Tố về tác giả và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 29. Đỗ Đức Dục (1981), Chủ nghĩa hiện thực phê phán trong văn học Phương Tây, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 30. Trƣơng Đăng Dung và Nguyễn Cƣơng (chủ biên) (1990), Các vấn đề của khoa học văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 31. Trƣơng Đăng Dung (1996), "Tác phẩm văn học nhƣ là quá trình" Tạp chí Văn học, số 12 (298) tháng 12-1996. 32. Đinh Trí Dũng (1992), "Bi kịch tự ý thức - nét độc đáo trong cảm hứng nhân đạo của Nam Cao", Nghĩ tiếp về Nam Cao, Nxb Hội nhà văn, hà Nội. 33. Đinh Trí Dũng (1996), "Sự thể hiện con ngƣời "tha hóa" trong các tiểu thuyết hiện đại của Vũ Trọng Phụng", Tạp chí Văn học, số 5 (291) tháng 5-1996. 34. Phan Huy Dũng (1992), "Bàn luận về ý nghĩa thẩm mỹ của cái gọi là yếu tố tự nhiên chủ nghĩa trong tác phẩm Nam Cao", Nghĩ tiếp về Nam Cao, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 35. Nguyễn Đức Đàn (1968), Mấy vấn đế văn học hiện thực phê phán Việt Nam,NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 36. Nguyễn Đức Đàn (1974), "Ngô Tất Tố và thời đại", Báo Văn nghệ 5/4/1974. 37. Nguyền Đức Đàn (1999), "Vũ Trọng Phụng" Vũ Trọng Phụng với chúng ta, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh. 204 38. Đặng Anh Đào (1995), Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 39. Phan Cự Đệ - Nguyên Đức Đàn (1962), Ngô Tất Tố, Nxb Văn học, Hà Nội. 40. Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam hện đại, lập I, Nxh Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội. 41. Phan Cự Đệ (1989), "Đánh giá lại Số dỏ", Báo Giáo viên nhân dân số đặc biệt, Hà Nội. 42. Phan Cự Đệ (1990), Tự lực văn đoàn - con người và văn chương, Nxb Văn học. 43. Phan Cự Đệ - Nguyễn Trác - Hà Minh Đức (1992), Văn học Việt Nam 1930 -1945, Nxb Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp. 44. Phan Cự Đệ (1993), "Ngô Tất Tố và sự nghiệp đổi mới hôm nay", Ngô Tất Tố với chúng ta, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 45. Phan Cự Đệ (1996), Lời giới thiệu Ngô Tất Tố toàn lập (5 tập), Nxb Văn học, Hà Nội. 46. Phan Cự Đệ (1997), Văn học lãng mạn Việt Nam (1930 - 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 47. Phan Cự Đệ, Nguyễn Đức Đàn(1999),Bước đường phát triển tư tưởng và nghệ thuật của Ngô Tất Tố, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 48. Phan Cự Đệ (2000), Tuyển tập Phan Cự Đệ (4 tập), Nxb Văn học, Hà Nội. 49. Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 50. Hà Minh Đức (1961), Nam Cao - Nhà văn hiện thực xuất sắc, Nxb Văn hóa, Viện Văn học, Hà Nội. 51. Hà Minh Đức (1971), Nhà văn và tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội. 52. Hà Minh Đức (1978), Văn học Việt Nam 1930 - 1945, tập I, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội. 205 53. Hà Minh Đức (1981), "Nam Cao - thời gian và sự khám phá", Tạp chí Văn học, số 6. 54. Hà Minh Đức (1983), Nhà văn Việt Nam (1945 - 1975) tập II, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội. 55. Hà Minh Đức (1988), "Đọc lại Nam Cao", Những cánh hoa tàn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội. 56. Hà Minh Đức (1992)," Nam Cao phê phán và tự phê phán", Nghĩ tiếp về Nam Cao, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 57. Hà Minh Đức (chủ biên) (1993), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 58. Hà Minh Đức (chủ biên)(1997), Lý luận văn học (tái bản lần thứ 4), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 59. Hà Minh Đức (1997),"Nam Cao qua một cuộc hội thảo ở nƣớc ngoài", Nam Cao đời văn và tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội. 60. Hà Minh Đức (1997)," Ngô Tất Tố - Nhà văn tin cậy của nông dân", Các nhà văn được giải thưởng Hồ Chí Minh, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 61. Hà Minh Đức (1998), Văn học Việt Nam hiện đại (Bình giảng và phân tích tác phẩm), Nxb Thanh niên, Hà Nội. 62. Hà Minh Đức (1998), Đi tìm chân lý nghệ thuật, Nxb Văn học, Hà Nội. 63. Hà Minh Đức (1998), Nam Cao đời văn và tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội. 64. Hà Minh Đức (1998),"Tiểu phẩm văn học và báo chí của Ngô Tất Tố", Tạp chí Văn học, số 1 (321), tháng 11/1998. 65. Hà Minh Đức (1999), "Nhân vật chị Dậu trong Tắt đèn của Ngô Tất Tố", Ngô Tất Tố về tác giả và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 66. Hà Minh Đức (2000), "Phóng sự của Vũ Trọng Phụng", Tạp chí Văn học. số 1/2000. 67. Gorki. M (1970), Gorki bàn về văn học (2 tập - tái bản lần 2), Nxb Văn học, Hà Nội. 206 68. Heghen (1999) Mỹ học (2 tập - Phan Ngọc dịch), Nxb Văn học, Hà Nội. 69. Lê Thị Đức Hạnh (1983), "Một nghệ thuật viết tiểu phẩm đặc sắc", Tạp chí Vân học, số 6 -1983. 70. Lê Thị Đức Hạnh (1989), "Nhìn lại việc đánh giá Vũ Trọng Phụng, suy nghĩ về vấn đề đổi mới tƣ duy trong nghiên cứu văn học" Tạp chí Văn học, số 1-1989. 71. Nguyễn Văn Hạnh (1992) "Nam Cao và khát vọng về một cuộc sống lƣơng-thiện xứng đáng", Nghĩ tiếp về Nam Cao, Nxb Hội nhà văn. Hà Nội. 72. Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Nhƣ Phƣơng (1998), Lý luận văn học, vấn dề và suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 73. Nguyễn Văn Hạnh (1993), Nam Cao - Một đời người một đời văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 74. Nguyễn Văn Hạnh (1999)," Về nghệ thuật tiểu thuyết của Vũ Trọng Phụng", Nhà văn Vũ Trọng Phụng với chúng ta, Nxb thành phố Hồ Chí Minh . 75. Hoàng Ngọc Hiến (1990), "Trào phúng của Vũ Trọng Phụng trong Số đỏ", Tạp chí Văn học, số 2. 76. Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm bài giảng về thể loại, Trƣờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội. 77. Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học và học văn, Nxb Văn học, Hà Nội. 78. Đỗ Đức Hiểu (1990),"Những lớp sóng ngôn từ trong Số đỏ của Vũ Trọng Phụng", Tạp chí Ngôn ngữ, số 4. 79. Đỗ Đức Hiểu (1992), "Hai không gian trong Sống mòn", Nghĩ tiếp về Nam Cao, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 80. Đỗ Đức Hiểu (1996), "Đọc Bƣớm trắng của Nhất Linh", Tạp chí Văn học, Số 1 81. Đỗ Đức Hiểu (1997), "Đọc Đôi bạn của Nhất Linh", Tạp chí văn học. số 1. 207 82. Đỗ Đức Hiểu (1999), Đổi mới đọc và bình văn, Hội nhà văn, Hà Nội. 83. La Khắc Hòa (1987), "Khả năng phản ánh đời sống trong truyện ngắn Nam Cao", Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 10. 84. La Khắc Hòa (1996), "Lịch sử nghiên cứu thể loại (vấn đề thể loại trong tƣ duy nghiên cứu văn học)", Bài giảng chuyên đề cho lớp chuẩn hoa Thạc sỹ. Khoa Ngữ Vân, ĐHSP Hà Nội. 85. Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp của truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 86. Kiều Thu Hoạch (1993), Truyện Nôm - Nguồn gốc và bản chất thể loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 87. Tô Hoài (1961), Lời giới thiệu chuyên luận "Nam Cao - Nhà văn hiện thực xuất sắc", Nxb Văn hóa, Hà Nội. 88. Tô Hoài (1985), Tự truyện (Hồi ký - Tái bản lần 2), Nxb Văn học. Hà Nội. 89. Tô Hoài (1992), "Ngƣời và tác phẩm Nam Cao", Nghĩ tiếp về Nam Cao, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 90. Nguyễn Công Hoan (1971), Đời viết văn của tôi, Nxb Văn học, Hà Nội. 91. Nguyễn Công Hoan (1986), "Đọc Tắt đèn của Ngô Tất Tố", Báo Văn nghệ, số 116 ngày 19-4. 92. Nguyễn Công Hoan (1993)" Cần hiểu đúng Ngô Tất Tố ", Ngô Tất Tố với chúng ta, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 93. Nguyễn Công Hoan (1997), Bước đường cùng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 94. Nguyên Hồng (1999), Bỉ vỏ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 95. Nguyên Hồng (1993), "Ngô Tất Tố với chúng ta ", Ngô Tất Tố với chúng, ta Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 96. Nguyên Hồng (1999) "Vũ Trọng Phụng và những tác phẩm của anh", Vũ Trọng Phụng với chúng ta, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh. 208 97. Nguyễn Kim Hồng (1992), "Hình tƣợng con ngƣời làng quê tha hóa trong văn xuôi hiện thực Việt Nam 1930 -1945 (Qua sáng tác của một số tác giả tiêu biểu)" Tạp chí Văn học, số 2. 98. Đỗ Kim Hồi (1990)," Chí Phèo của Nam Cao", Tạp chí văn học, số 3. 99. Đỗ Kim Hồi (l999),"Tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố", Ngô Tất Tố về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 100. Khái Hƣng (1994) Hồn bướm mơ tiên, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh. 101. Khái Hƣng (1995), Trống mái, Nxb Văn học, Hà Nội. 102. Khái Hƣng - Nhất Linh (1995), Gánh hàng hoa, Nxb Văn học, Hà Nội. 103. Khái Hƣng (1997), Nửa chừng xuân, Nxb Văn học, Hà Nội. 104. Mai Hƣơng (2000), "Ngô Tất Tố - Tài năng và tấm lòng", Ngô Tất Tố về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 105. Phú Hƣơng (1939), " Tắt đèn của Ngô Tất Tố", Báo Đông Phương, số 10 ngày 1/9. 106. Lê đình Kỵ (1970), Truyện Kiều và chủ nghĩa hiện thực của Nguyễn Du, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 107. Lê Dinh Kỵ (1992), "Về vấn đề đánh giá văn học Việt Nam 1932 - 1945 và đánh giá Vũ Trọng Phụng", Tạp chí Văn học, số 6 (258) tháng 11, 12. 108. Lê Tràng Kiều (1999), "Về Vũ Trọng Phụng", Nhà văn Vũ Trọng Phụng với chúng ta, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh . 109. Khraptrenkô M. B (1978), Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội. 110. Khraplrenko. M.B (1984), Sáng tạo nghệ thuật, hiện thực, con người, (Tập I), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 111. Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1972), Văn học dân gian (tập I), Nxb Đại học và THCN, Hà Nội. 209 112. Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 113. Đinh Gia Khánh, chủ biên (1997), Văn học dân gian Việt Nam (tái bản lần 2) - Nxb Giáo dục, Hà Nội. 114. Đinh Giả Khánh (1999), Sơ bộ tìm hiểu những vấn đề của truyện cổ tích qua truyệnTấm Cám, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 115. Nguyễn Hoành Khung (1973), "Nam Cao", Lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945, tập V, phần TI, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 116. Nguyễn Hoành Khung (1984), "Ngô Tất Tố", Từ điển văn học, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 117. Nguyễn Hoành Khung (1984), "Vũ Trọng Phụng", Từ điển văn học, tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 118. Nguyễn Hoành Khung (1984), "Giống tố", Từ điển văn học, tập I - Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 119. Nguyễn Hoành Khung (1984), "Số đỏ", Từ điển văn học, tập II - Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 120. Nguyễn Hoành Khung (1994), Vũ Trọng Phụng con người và tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 121. Nguyễn Hoành Khung (1997), Vũ Trọng Phụng - Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxd Giáo dục, Hà Nội. 122. Nguyễn Hoành Khung (1998), "Đọc Nam Cao - Phác thảo sự nghiệp và chân dung", Tạp chí Văn học, số 3. 123. Mã Giang Lân (chủ biên) (2000), Quá trình hiện đại hóa Văn học Việt Nam 1990 - 1945, Nxb Văn hoa thông tin, Hà Nội. 124. Thạch Lam (1996), Truyện ngắn, (Trần Mạnh Thƣờng tuyển chọn), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 125. Lênin V.I (1977), Bàn về văn hóa văn học, Nxb Văn học, Hà Nội. 210 126. Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều và thể loại truyện Nôm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 127. Đặng Thanh Lô - Hoàng Hữu Yên - Phạm Luận (1990), Văn học Việt Nam nửa cuối thể kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 128. Phong Lê (1963), "Tắt đèn và tiếng nói của Ngô Tất Tố", Tạp chí Văn học, số 3. 129. Phong Lê (1980), Văn xuôi Việt Nam trên con đường hiện thực xã hội chủ nghĩa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 130. Phong Lê (1984), Tác giả văn xuôi Việt Nam hiện đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 131. Phong Lê (1986), "Ngƣời trí thức kiểu Nam Cao và chiến thắng của chủ nghĩa hiện thực", Tạp chí Văn học, số 6: 132. Phong Lê (1987), "Cấu trúc của ngôn ngữ truyện ngắn Nam Cao", Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 10. 133. Phong Lê (1990), "Di sản Vũ Trọng Phụng trong sự nghiệp đổi mới của chúng ta", Tạp chí Văn học, số 2. 134. Phong Lê (1992), "Sự sống và sức sống trong văn Nam Cao", Nghĩ tiếp về Nam Cao, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 135. Phong Lê (1992), "Nam Cao", năm 1991, Tạp chí Văn học, số 1. 136. Phong Lê (1994), "Một chân dung lớn, một sự nghiệp lớn", Tạp chí Văn học, số 1. 137. Phong Lê (1996), "Tố tâm" với tiểu thuyết mới và với dòng văn xuôi lãng mạn Việt Nam", Tạp chí Văn học, số 8. 138. Phong Lê (1997), Văn học trên hành trình của thế kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 139. Phong Lê (1997),"Đọc lại và lại dọc Sống mòn", Tạp chí Văn học, số 10. 140. Phong Lê (1997), Nam Cao - phác thảo sự nghiệp và chân dung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 211 141. Phong Lê (1998), "Nam Cao - Nhìn từ cuối thế kỷ", Văn học trên hành trình thế kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 142. Phong Lê (1999), Vẫn chuyện văn và người, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội. 143. Nhất Linh (1944), Đoạn tuyệt (tái bản), Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh. 144. Nhất Linh (1999), Bướm trắng (tái bản), Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh. 145. Hồ Giang Long (1999), "Giọt nƣớc mắt chị Dâu trong tác phẩm Tắt đèn", Ngô Tất Tố về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 146. Phạm Quang Long (1998), "Một đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nam Cao", Nam Cao về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 147. Nguyễn Lộc (1978), Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX (Tập I, II), Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội. 148. Nguyễn Lộc (1997), Văn học Việt Nam (Nửa cuối thế kỷ XVIII - Hết thế kỷ XIX), (tái bản lần thứ 2), Nxb Giáo dục. 149. Phƣơng Lựu (chủ biên) (1998), Lý luận văn học, tập 3 - Nxb Giáo dục. 150. Phƣơng Lựu (1994), Trên đà dổi mới văn hoa văn nghệ, Viện văn hóa, Sở thông tin văn hóa tỉnh Quảng Ngãi xuất bản. 151. Phƣơng Lựu (1999), Nhìn lại nửa thế kỷ lý luận hiện thực xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (1936 - 1983), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 152. Mác.C - PH. Ăng ghen - V.I.Lênin (1977), Về văn học và nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội. 153. Hoàng Nhƣ Mai (2000), "Nhà văn Vũ Trọng Phụng và cái xã hội thời thuộc Pháp", Nhà văn Vũ Trọng Phụng với chúng ta, Nxb thành phố Hồ Chí Minh. 154. Nguyễn Đăng Mạnh (1973), Lịch sử văn học Việt Nam tập V (1930 -1945) (phần Ngô Tất Tố), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 212 155.- Nguyễn Đăng Mạnh (1979), "Chủ nghĩa tự nhiên trong sáng tác của Vũ Trọng Phụng" Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội. 156. Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn tư tưởng và phong cách (tái bản) -Nxb Văn học, Hà Nội. 157. Nguyễn Đăng Mạnh (1987), Lời giới thiệu tuyển tập Vũ Trọng Phụng -(3 tập), Nxb Văn học, Hà Nội. 158. Nguyễn Đăng Mạnh (1990), "Vũ Trọng Phụng và niềm căm uất không nguôi", Chân dung văn học, Nxb Thuận Hóa và Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế. 159. Nguyễn Đăng Mạnh (1990), "Đọc lại Giống tố", Tạp chí Văn học, số 2. 160. Nguyên Đăng Mạnh (1992), Nam Cao - Tác gia văn học Việt Nam - Tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 161. Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 162. Nguyên Đăng Mạnh (1997), "Quá trình hiện đại hóa của văn học Việt Nam nửa dầu thế kỷ XX", Tạp chí Văn học, số 5. 163. Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Những bài giảng về tác gia văn học trong tiến trình văn học hiện đại Việt Nam, 3 tập, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 164. Nguyền Đăng Mạnh (1999), "Cái đói và miếng ăn trong truyện Nam Cao" Những bài giảng về rắc gia vãn học trong tiến trình vân học hiện dại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Mà Nội, Hà Nội. 165. Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1930 -1945, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 166. Đức Mậu (1992), "Các mối quan hệ trong, làng Vũ Đại", Nghĩ tiếp về Nam Cao, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 167. Dƣơng Nghiễm Mậu (1999), "Viết về Vũ Trọng Phụng", Vũ TrọngPhung với chúng ta. Nxb thành phố Hồ Chí Minh. 213 168. Nguyên Đăng Na (1997), "Văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại -Những bƣớc di lịch sử", Tạp chí Văn học, số7. 169. Vũ Tú Nam (2000), "Cây bút sắc bén của một nhà nho", Ngô Tất Tố về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 170. Quỳnh Nga (1991), "Có hay không yếu tố tự nhiên chủ nghĩa trong tác phẩm của Nam Cao", Tạp chí Vãn học, số 3. 171. Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 172. Nguyễn Lƣơng Ngọc (1992), "Thử sống trong văn Nam Cao", Nghĩ tiếp về Nam Cao, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 173. Phạm Xuân Nguyên (1992), "Nam Cao và sự lựa chọn một chủ nghĩa hiện thực kiểu mới", Nghĩ tiếp về Nam Cao, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 174. Vƣơng Trí Nhàn (1992),"Sự biến hóa của chất nghịch dị trong truyện ngắn Nam Cao", Nghĩ tiếp vổ Nam Cao, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 175. Vƣơng Trí Nhàn (1993), "Nam Cao, ngày Chí Phèo năm mƣơi tuổi", Những kiếp hoa dại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 176. Vƣơng Trí Nhàn (1994), "Nhà nho thức thời, ngòi bút tình cảm Ngô Tất Tố", Tạp chí Văn học, số 1. 177. Vƣơng Trí Nhàn (1999), Cánh bướm và đóa hướng dương, Nxb Hải Phòng. 178. Vƣơng Trí Nhàn (2000), "Cảm nhận từ nhà văn Vũ Trọng Phụng", Vũ Trọng Phụng một tài năng độc đáo, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội. 179. Vƣơng Trí Nhàn (2000), Những lời bàn về tiểu thuyết trong văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến 1945, Nxb Hội nhà văn. 180. Bùi Mạnh Nhị (chủ biên) (1999), Văn học dân gian những công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 181. Nhiều tác giả (1976) Tập nghị luận và phê bình văn học chọn lọc (tập I), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 214 182. Nhiều tác giả (1983), Số phận của tiểu thuyết, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội. 183. Nhiêu tác giả (1992), Nghĩ tiếp về Nam Cao, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 184. Nhiều tác giả (1992),Vũ Trọng Phụng hôm qua và hôm nay, Nxb TP. Hồ Chí Minh. 185. Nhiều tác giả (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 186. Nhiều tác giả (1992), Vũ Trọng Phụng tài năng và sự thật, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 187. Nhiều tác giả (1993), Ngô Tất Tố với chúng ta, NXB Hội nhà văn. Hà Nội. 188. Nhiều tác giả (1995), Những bậc thầy văn chương thế giới, tư tưởng và quan niệm, Nxb Văn học, Hà Nội. 189. Nhiều tác giả (1996), Khảo về tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 190. Nhiều tác giả (1997), Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh. 191. Nhiều tác giả (1997), Ngô Tất Tố - Nguyễn Huy Tưởng - Tô Hoài, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh . 192. Nhiều tác giả (1997), Văn học Việt Nam 1900 - Ị945 (tái bản lần 4), Nxb Giáo dục, Hà Nôi. 193. Nhiêu tác giả (1998), Nam Cao về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 194. Nhiều tác giả (1999), VũTrọng Phụng tài năng và sự thật, Nxb Văn học. 195. Nhiều tác giả (1999), Nhà văn Vũ Trọng Phụng với chúng ta, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh. 196. Nhiều tác giả (2000), Vũ Trọng Phụng một tài năng độc đáo, Nxb Văn hoa thông tin, Hà Nội. 197. Nhiều tác giả (1999), Tuyển tập Tự lực văn đoàn (3 tập), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 215 198. Nhiều tác giả (2000), Tự lực văn đoàn trong tiến trình văn học dân tộc, Nxb Văn háo thông tin, Hà Nội. 199. Nhiều tác giả (2000), Ngô tất tố về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục. Hà Nội. 200. Pêtơrốp. X.M (1986), Chủ nghĩa hiện thực phê phán (ngƣời dịch: Nguyễn Đức Nam, Phạm Văn Trọng, Anh Đào), Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội. 201. Pospelov. G.N (chủ biên) (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (2 tập -Ngƣời dịch: Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Nghĩa Trọng), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 202. Hoàng Ngọc Phách (1988), Tố Tâm (tái bản) - NXB Đại học và giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội. 203. Vũ Ngọc Phan (1987), Những năm tháng ấy (hồi ký), Nxb Văn học, Hà Nội. 204. Vũ Ngọc Phan (1999), "Vũ Trọng Phụng (biệt hiệu Thiên Hƣ", Nhà văn Vũ Trọng Phụng với chúng ta - Nxb Thành phố Hồ Chí Minh. 205. Nhƣ Phong (1964), "Giá trị nhận thức của Tắt đèn", Bình luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội. 206. Nhƣ Phong (1977), Bình luận văn học, Nxb văn học, Hà Nội. 207. Bùi Huy Phồn (1988), "Nhớ và nghĩ về Vũ Trọng Phụng", Báo Người Hà Nội số 79, ngày 1-7. 208. Vũ Trọng Phụng (1939), "Tắt đèn của Ngô Tất Tố", Báo Thời vụ. số 100; ngày 31-1. 209. Vũ Trọng Phụng (1987), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng (3 tập), Nxb Văn học, Hà Nội. 210. Vũ Trọng Phụng (1993), Tuyển tập Vũ Trụng Phụng (2 tập), Nxb Văn học, Hà Nội. 211.Vũ Trọng Phụng (1996), Làm đĩ (tái bản), Nxb Văn học, Hà Nội. 216 212. Vũ Trọng Phụng (1997), Truyện ngổn Vũ TrọiiỊi Phụng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 213. Phan Diễm Phirơne (1992), "Ngôn ngữ ngƣời kể chuyện trong truyện ngắn Nam Cao", Tạp chí Văn học, số 1 (253) tháng 1 +2. 214. Thiều Quang (1999), " Chút ít tài liệu về Vũ Trọng Phụng", Vũ Trọng Phụng với chúng ta, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh. 215. Lê Chí Quế (chủ biên) (1999), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 216. Vũ Dƣơng Quỹ (1991), "Những nhân vật, những cuộc đời và nẻo đƣờng đi tìm nhân cách", Những nhân vật, những cuộc đời, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 217. Vũ Dƣơng Quỹ (1998), Ngô Tất Tố. Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 218. Nguyễn Quang Sáng (1989), "Bút lực của nhà văn Vũ Trọng Phụng", Tạp chí Kiến thức ngày nay, .số 25, 12. 219. Hoàng Thiếu Sơn (1990), "Số đỏ - cuốn " Truyện bợm" kỳ tài", Tạp chí Văn học, số 2. 220. Trần Đình Sử (1981), "Mội số vấn đề thi pháp học lý thuyết", Chuyên đề cho lớp sau Đại học khoa VI (1981 - 1983), Khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội. 221. Trần Đình sử - Phƣơng Lựu - Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 222. Trần Đình sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Tác phẩm mới Hà Nội. 223. Trần Đình sử (1991), "Khái niệm " Quan niệm nghệ thuật" trong nghiên cứu văn học Xô Viết", Tạp chí văn học, số 1. 224. Trần Đình Sừ (1993), Một số vấn đề thi pháp học hiện đại, Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên văn- Vụ giáo viên xuất bản, Hà Nội 217 225. Trần Đình Sử (1996), "Bệnh ngủ của Thị Nở và đàn cá bạc của Huy Cận", Tạp chí Văn học và tuổi trẻ, số 17. 226. Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 227. Trần Đình Sử (1997), Những thế giới nghệ thuật thơ (tái bản lần thứ nhất) - NXB Giáo dục, Hà Nội. 228. Trần Đình Sử (1998), "Cấu trúc đối thoại trong truyền ngắn Chí Phèo của Nam Cao", Tạp chí Văn học, số 12. 229. Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 230. Trần Đình Sử (1998), "Giọng điệu nghệ thuật và chủ nghĩa cảm thƣơng trong Truyện Kiều", Tạp chí Văn học, số2 (324) tháng 2. 231. Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam-Nxb Giáo dục, Hà Nội. 232. Văn Tâm (1996), Vũ Trọng Phụng - Nhà văn hiện thực, Nxb Văn nghệ, Hà Nội. 233. Văn Tâm (1989), "Vũ Trọng Phụng trong rừng cƣời nhiệt đới", Tạp chí Kiến thức ngày nay, số 25, 12. 234. Bùi Văn Tiếng (1 99 7), Thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn hóa, Hà Nội. 235. Timofeep. L. I (1962), Nguyên lý lý luận văn học, Nxb Văn hóa, Viện văn học, Hà Nội. 236. Ngô Tất Tố (1939), "Gia thế ông Vũ Trọng Phụng", Tao đàn số đặc biệt 12. 237. Ngô Tất Tố (1993), Tuyển tập Ngô Tất Tố(2 tập), Nxb Văn học, Hà Nội. 238. Ngô Tất Tố (1996), Ngô Tất Tố toàn tập (5 tập, Nxb Văn học, Hà Nội. 239. Cù Đình Tú (1988), "Mấy cảm nghĩ ban đầu về cách phô diễn của nhà văn Vũ Trọng Phụng", Tạp chí Kiến thức ngày nay, số 2. 218 240. Nguyễn Tuân (1939), "Một đêm họp đƣa ma Phụng", Tao đàn tạp chí, số 1 (12). 241. Nguyễn Tuân (1993), "Trƣớc đèn, đọc đoản thiên Ngô Tất Tố", Ngô Tất Tố với chúng ta, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 242. Nguyễn Tuân (1999), Bàn về văn học nghệ thuật, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 243. Nguyễn Tuân (1999), "Truyện ngắn Tắt đèn của Ngô Tất Tố" Nguyễn Tuân bàn về văn học nghệ thuật, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 244. Nguyễn Tuân (1999), "Phim chị Dậu cũng là cảm nghĩ tất niên với bác đầu xứ Tố", Nguyễn Tuân bàn về văn học nghệ thuật, Nxb Hội nhà văn Hà Nội. 245: Nguyễn Tuân (1999), "Đọc lại truyện Giống tố", Nguyên Tuân bàn về văn học nghệ thuật, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 246.Trần Minh Tƣớc (1939), "Một nhà văn của dân quê - Ngô Tất Tố trong Tắt đèn", Báo Mới, số 4, ngày 15-6. 247. Trƣơng Tửu (1939), "Địa vị Vũ Trọng Phụng trong văn học Việt Nam hiện đại", Tao đàn, số đặc biệt (12). 248. Hoài Thanh (1998),), Bình luận văn chương (1934 - 1943), (nhóm tuyển soạn: Nguyễn Ngọc Thiện, Từ Sơn ), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 249. Nguyễn Hoài Thanh (1996), "Nghệ thuật tiếp cận hiện thực trong phóng sự của Vũ Trọng Phụng", Tạp chí Văn học, số 2 (288) tháng 2. 250. Nguyễn Thành (1997), "Ảnh hƣởng của phân tâm học Freud tron" sáng tác của Vũ Trọng Phụng", Tạp chí Văn học, số 4. 251. Nguyễn Thành (1999), "Chất hài trong câu văn tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng", Tạp chí Văn học, số 4. 252. Trần Đăng Thao (1996) "Kết cấu hoành tráng - Một đóng góp lớn của Vũ Trong Phụng trong lĩnh vực tiểu thuyết", Tạp chí Văn học, số 4 (290). 219 253. Bùi Việt Thắng (biên soạn) (2000), Bàn về tiểu thuyết, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội. 254. Đỗ Ngọc Thống (1991), "Thêm một lời bào chữa cho Nam Cao qua nhân vật Thị Nở ", Báo Nhân dân chủ nhật, số 42. 255. Nguyễn Đình Thi (1956), Mấy vấn đề văn học, Nxb Văn nghệ, Hà Nội. 256. Nguyễn Ngọc Thiện (1992), "Bút pháp tự sự đặc sắc trong Sống mòn", Nghĩ tiếp về Nam Cao, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 257. Nguyễn Ngọc Thiện (1995), "Những cuộc đời đón đẩy trong tiểu thuyết tả chân của Nguyễn Đình Lạp", Tạp chí Văn học, Số 12 (286). 258. Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên) (1997), Tuyển tập phê bình văn học Việt Nam (1900 - 1945) (5 tập), Nxb Văn học, Hà Nội. 259. Nguyễn Ngọc Thiện (2000), "Nghiên cứu sáng tác của Vũ Trọng Phụng trong tiến trình văn học dân tộc hiện đại thế kỷ XX", Tạp chí Văn học, số 4. 260. Đỗ Thị Minh Thúy (1997), "Cái tôi lãng mạn và nhân vật Tố Tâm của nhà văn Hoàng Ngọc Phách", Tạp chí Văn học, số 2. 261. Bùi Công Thuấn (1997), "Phong cách truyện ngắn Nam Cao trƣớc cách mạng", Tạp chí Văn học, số 2. 262. Phan Trọng Thƣởng (1998), " Tìm hiểu một chữ "nhƣng" trong văn Nam Cao", Nam Cao về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 263. Phan Trọng Thƣởng (2000): "Cuối thế kỷ nhìn lại việc nghiên cứu đánh giá văn chƣơng Tự lực văn đoàn ", Tạp chí Văn học. số 2 (336) tháng 2 264. Mà Bình Trị (1996), "Chủ nghĩa nhân đạo mới mẻ độc đáo của Nam Cao - Sự tự ý thức về cá nhân", Tạp chí văn học, số 9 (295), tháng 9. 265. Hà Bình Trị (1996), "Một thành tựu nghệ thuật độc đáo của Nam Cao", Tạp chí Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội, số 7. 266. Hà Bình Trị (1997), "Truyện ngắn Nửa đêm của Nam Cao, hiện thực chủ nghĩa hay tự nhiên chủ nghĩa", Tạp chí Văn học, số 4. 220 267. Hà Bình Trị (998), "Một tác phẩm đặc sắc của Nam Cao chƣa đƣợc chú - ý: Truyện ngƣời hàng xóm", Nam Cao về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 268. Hoàng Trinh 1980), Về khoa học và nghệ thuật trong phê bình văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 269. Nguyễn Quang Trung (1997), "Vũ Trọng Phụng và nhỡn quan Vô nghĩa lý, Tạp chí Văn học, số 4. 270. Nguyễn Quang Trung (1998), "Tính chất lƣỡng hóa trong nhân vật Chí Phèo", Nam Cao về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 271. Trần Thị Việt Trung (1991), "Các nhân vật xấu xí của Nam Cao", Báo Văn nghệ, số 51. 272. Lê Vin Trƣơng (1997), "Tựa Đôi lứa xứng đôi ", Nam Cao đời văn và tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội. 273. Trần Đăng Xuyền (1991), "Thời gian và không gian trong thế giới nghệ thuật của Nam Cao", Tạp chí Văn học, số 5. 274. Trần Đăng Xuyền (1991), "Chủ nghĩa tâm lý trong sáng tác của Nam Cao", Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 2. 275. Trần Đăng Xuyền (1991), "Quan điểm nghệ thuật của Nam Cao", Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 121. 276. Trần ĐăngXuyền (1998), " Nam Cao - Nhà văn hiện thực xuất sắc, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn", Tạp chí Văn học, số 6 - tháng 6. 277. Trần Đăng Xuyền (1998), "Nam Cao qua những công trình của một nhà nghiên cứu (Mấy ghi nhận nhân đọc Nam Cao đời văn và tác phẩm của Hà Minh Đức. NXB Văn học 1998), Tạp chí Văn học, số 9. 278. Chế Lan Viên (1998), "Vài ý kiến nhỏ", Tạp chí Kiến thức ngày nay, Số 3-4. 279. Hoài Việt (1953), "Ngô Tất Tố - Nhà văn hóa lỗi lạc", Ngô Tất Tố nhà văn hóa lớn, Nxb Văn hóa, Hà Nội. 221 280. Vƣgôtxki,(1981), Tâm lí học nghệ thuật (ngƣời dịch: Hoài Lam), Nxb Khoa học xã hội , Hà Nội. 281. Box Xuskov, (1982), Số phận lịch sử của chủ nghĩa hiện thực. Ngƣời dịch : Hoàng Ngọc Hiến, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Hải Hà) Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội . 242. Phạm Hoàng Yến (1996), "Giá trị của cấu trúc trong truyện ngắn Lão Hạc", Tạp chí Văn học và tuổi trẻ, tập 19. 283. Insun Yu (1994), Luật và xã hội Việt Nam thế kỷ XVII - XVIII. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. B.Tiếng Nga 284. Абрамович. ГЛ, Гей. И.К, В.В. Ермилов: Теория литературы - Основные проблемы и истерическом освещении Ролы и Жанры литературы. (Издательство "Hayka" М. 1964)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftv_quan_niem_nghe_thuat_ve_hoan_canh_trong_van_xuoi_hien_thuc_1930_1945_qua_mot_so_tac_pham_tieu_bie.pdf
Luận văn liên quan