Phụ nữ nông thôn bất bình đẳng với nam giới trong việc tiếp cận và
kiểm soát các nguồn lực phát triển kinh tế gia đình, cũng không phải là người
quyết định những vấn đề quan trọng của gia đình.
- Mặc dù có nhu cầu vay vốn cao nhưng phụ nữ nông thôn gặp khó
khăn khi vay vốn ở các ngân hàng và các quỹ tín dụng do phần lớn không
đứng tên các tài sản để có thể thế chấp Ngân hàng. Điều đó hạn chế cơ hội
phát triển kinh tế và tham gia mô hình HTX kiểu mới.
- Trình độ học vấn, sự hiểu biết về pháp luật, kinh tế - xã hội hạn chế, ít có
điều kiện tiếp cận và nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật, khoa học và công
nghệ của đại bộ phận phụ nữ nông thôn còn hạn chế. Điều này ảnh hưởng đến sự
ra quyết định trong sản xuất và tham gia hoạt động của HTX kiểu mới.
- Bản thân người phụ nữ vẫn còn tư tưởng tự ti, an phận và thụ động. Điều
này đã hạn chế sự độc lập suy nghĩ, sáng tạo và khả năng cống hiến của phụ nữ,
đó chính là lực cản bên trong kìm hãm họ. Nhiều phụ nữ ngại phát biểu ý kiến,
không bộ bạch chính kiến, ngại tranh luận với nam giới, mặc dù ý kiến của họ có
thể là chính xác. Nhiều phụ nữ không muốn học tập để nâng cao trình độ, từ chối
tham gia các lớp tập huấn khoa học kỹ thuật . Điều này hạn chế sự tham gia
hiệu quả của phụ nữ nông thôn trong các mô hình hợp tác xã kiểu mới.
199 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 342 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quyền năng kinh tế của phụ nữ nông thôn trong mô hình hợp tác xã kiểu mới ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghiệp Thái
Lan trong xu hư ng kinh doanh toàn cầu, Trang thông tin điện tử
của Trường bồi dưỡng cán bộ - Liên minh Hợp tác xã Việt Nam.
<
cua-cac-htx-nong-nghiep-thai-lan-trong-xu-the-kinh-doanh-toan-
cau.html> (Truy cập ngày 20/11/2019).
[56] Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2017), Đảm bảo quyền của phụ nữ ở nông
thôn Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sỹ, Viện Hàn lâm Khoa học
xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội
[57] Ngân hàng phát triển Châu Á ADB (2009), Tác động kinh tế của biến
đổi khí hậu tại Đông Nam Á: áo cáo khu vực.
148
[58] Nguyễn Thái Nguyên (1995), Phương hư ng và giải pháp kinh tế chủ
yếu để phát triển các hợp tác xã kiểu m i trong nông nghiệp Việt
Nam, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
[59] Mã Bình Phú và Lê Trần Thiên Ý (2014), “Các nhân tố ảnh hưởng đến
sự tham gia phát triển kinh tế của phụ nữ nghèo thành phố Cần
Thơ”, Tạp chí Khoa học - Đại học Cần Thơ, số 30, 2014.
[60] Quốc hội (1996), Luật Hợp tác xã, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[61] Quốc Hội (2003), Luật Hợp tác xã, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[62] Quốc hội (2012), Luật Hợp tác xã, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[63] Hoàng Vũ Quang và thành viên nhóm nghiên cứu (2017), Phát triển
hợp tác xã và tổ hợp tác phục vụ liên kết sản xuất, tiêu thụ lúa gắn
v i cánh đồng l n tại 4 t nh Cà Mau, ạc Liêu, Sóc Trăng, An
Giang.
[64] Lê Thị Quý (2017), Những vấn đề lý luận về luật pháp và trao quyền
cho phụ nữ trong giai đoạn hiện nay, Kỷ yếu hội thảo khoa học
“Những vấn đề lý luận về công tác phụ nữ ở Việt Nam trong tình
hình mới” do Hội LHPN Việt Nam và Tạp chí Cộng sản tổ chức,
Nxb Hồng Đức, Hà Nội.
[65] Lê Thị Quý (2010), Giáo trình xã hội học Gi i, Nxb Giáo dục Việt
Nam, Hà Nội.
[66] Võ Thị Kim Sa, “Vai trò kép của HTX và vị trí của nó trong không
gian xã hội”, Tạp chí Xã hội học số 3 (2012).
[67] Đặng Kim Sơn, Trần Công Thắng, Đỗ Liên Hương, Võ Thị Thanh
Tâm, Phạm Thị Kim Dung (2014), Đổi m i chính sách nông
nghiệp ở Việt Nam: ối cảnh, nhu cầu và triển vọng, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
149
[68] Trang Dammio.com Kiến thức công nghệ và ngôn ngữ (2108), Các số
liệu thống kê Internet Việt Nam năm 2018.
<https://www.dammio.com/2018/10/08/cac-so-lieu-thong-ke-
internet-viet-nam-nam-2018> (Truy cập ngày 16/7/2019)
[69] Hoàng Bá Thịnh (2001), Vai trò của người phụ nữ trong công nghiệp
hóa nông thôn (nghiên cứu khu vực đồng bằng sông Hồng), Luận
án tiến sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học xã
hội và Nhân văn, Hà Nội.
[70] Hoàng Bá Thịnh (2014), Giáo trình xã hội học về gi i, Nxb Đại học
Quốc gia, Hà Nội.
[71] Nguyễn Ty (Chủ biên) (2002), Phong trào hợp tác xã quốc tế qua gần
hai thế kỷ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[72] Nguyễn Minh Tú (chủ biên) (2010), Mô hình tổ chức hợp tác xã kiểu
m i: Góp phần xây dựng xã hội hợp tác đoàn kết, cùng chia sẻ sự
thịnh vượng và quản lý một cách dân chủ, Nxb Khoa học và Kỹ
thuật, Hà Nội.
[73] Tổng cục Thống kê (2014), Điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ em và
phụ nữ, Hà Nội.
[74] Tổng cục Thống kê (2014). Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp, và
thủy sản năm 2014, Hà Nội.
[75] Tổng cục Thống kê (2014), áo cáo điều tra Lao động, việc làm năm
2013, Hà Nội.
[76] Tổng cục Thống kê (2018), Kết quả chủ yếu điều tra biến động dân số
và kế hoạch hóa gia đình thời điểm ngày 1/4/2017, Nxb Thống kê,
Hà Nội.
[77] Tổng cục Thống kê (2019), Kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở thời
điểm 0 giờ ngày 01/4/2019, Nxb Thống kê, Hà Nội.
150
[78] Tổng cục Thống kê (2019), Niên giám thống kê năm 2018, Nxb Thống
kê, Hà Nội.
[79] Tổng cục Thống kê (2019), áo cáo điều tra lao động và việc làm năm
2018, Hà Nội.
[80] Tổng cục Thống kê (2018), áo cáo Lao động, việc làm Quý II năm
2018 của Tổng cục Thống kê. <www.gso.gov.vn›
Modules›Doc_Download> (Truy cập ngày 23/7/2019).
[81] Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực của Liên hợp quốc (FAO) và UN
Women (2014), Tóm tắt chính sách 2014 về phụ nữ nông thôn.
[82] Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực của Liên hợp quốc (FAO) và Tổ
chức SIDA (2010), Điều tra dân số nông thôn 2006.
[83] Tổ chức Oxfam (2017), áo cáo tóm tắt “Một nền kinh tế mang lại lợi
ích cho phụ nữ”.
[84] Tổ chức Oxfam, Viện Nghiên cứu và Tư vấn phát triển (RCD) (2015),
Hợp tác, liên kết nông dân trong sản xuất nông nghiệp theo tiếp
cận thúc đẩy quyền, tiếng nói, lựa chọn của nông dân: Hiện trạng
và khuyến nghị chính sách, Nxb Hồng Đức, Hà Nội.
[85] Trần Quang Tiến (2015), Nghiên cứu tính bền vững của mô hình kinh tế
tập thể do Hội LHPN Việt Nam hỗ trợ triển khai - Nghiên cứu
trường hợp ở 3 t nh miền ắc.
[86] Trần Quang Tiến (2017), Thị trường lao động và bình đẳng gi i ở Việt
Nam, Học viện Phụ nữ Việt Nam.
[87] Phạm Ngọc Tiến, Uỷ ban Quốc gia vì sự tiến bộ phụ nữ (2017), Nâng
cao quyền năng kinh tế của phụ nữ trong cuộc cách mạng 4.0.
[88] Nguyễn Thị Bích Thuỷ, Đào Ngọc Nga, Annalise Moser và April
Phạm, ILSSA, UNIFEM và AusAID (2009), Tác động kinh tế xã
151
hội của việc gia nhập WTO đến phụ nữ nông thôn Việt Nam,
nghiên cứu định tính ở Hải Dương và Đồng Tháp.
[89] Trung tâm Châu Á - Thái Bình Dương (2012), Sáng kiến quản lý về
gi i và chính sách kinh tế ở Châu Á - Thái Bình Dương - Gi i và
đói nghèo.
[90] Ủy ban Nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2017), Đề án Phát triển kinh tế
tập thể t nh Thái Nguyên giai đoạn 2017 - 2020.
[91] Ủy ban Nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2019), áo cáo kết quả 15 năm
thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TW ngày 18/3/2002 của CH
trung ương đảng khoá IX về tiếp tục đổi m i, phát triển, nâng cao
hiệu quả kinh tế tập thể.
[92] United Nation University (2017), Tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu và
thay đổi ở nông thôn Việt Nam.
[93] UN Women and FAO Viet Nam (2014), Tóm tắt chính sách 2014 về
phụ nữ nông thôn.
[94] Viện Nghiên cứu Gia đình và Giới, Chính phủ Úc và UNWomen
(2016), Phụ nữ hoạt động nông nghiệp và tăng trưởng toàn diện ở
Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội.
Tiếng Anh
[95] Brian M.Henehan and Bruc L. Anderson, Cornell University (2001),
Considering cooperation: A guide for new cooperative
development,<
ornell_AEM_eb0101.pdf> (Truy cập ngày 20/7/2018).
[96] Berhane Ghebremichael, College of Business and Economics, Mekelle
University, Ethiopia (2013), “The role of Cooperatives in
Empowering Women”, Journal of Business Management & Social
Sciences Research, ISSN No. 2319-5614, Volume 2, No.5.
152
<
16&rep=rep1&type=pdf>, (Truy cập ngày 20/7/2018)..
[97] FAO, Policy Studies on Rural Transition, No.2013-5 (2013),
Cooperative Agriculture in Israel, <
userupload/.../copacogeca/Rosenthal_en.pdf>, (Truy cập ngày
20/7/2018).
[98] FAO (2015), Qualitative research on women economic empowerment
and social protection.
[99] Food and Agriculture Organization of the United Nation (2012),
Agriculture Cooperatives and Gender equality.
[100] Greg Lawless, University of Wisconsin Center for Cooperatives
(2003), “Historic Foundations of Cooperative Philosophy”,
Bulletin No7. <
_09_03.pdf>, (Truy cập ngày 20/7/2018).
[101] International Labour Office (2014), The Role of cooperatives in
Achieving the Sustainable Development Goals-the economic
dimension.<
egm/Schwettmann.pdf>
[102] Important India website, 10 ways to empower women, Published
Wednesday, 30 November -0001. (Ngày 20/9/2018).
[103] ILO - ICA (2015), Global survey shows rising women’s participation in
cooperatives.
[104] John O’Connor, Industry Management Services Pty Ltd and Glen
Thompson (2001), International Trends in the Structure of
Agricultural Cooperatives, Rural Industries Research &
Development Corporation Publiction No 01/06.
153
, (Truy cập
ngày 20/7/2018).
[105] Kimberly A.Zeuli and Robert Cropp, Cooperatives: Principle and
Practices in the 21st century, University of Wisconsin;
Cooperative Extension Publishing, 432 N.lake., Rm, 103,
Madison, W1 53706. <
default/files/cooperative-principles-practices.pdf>, (Truy cập ngày
20/7/2018).
[106] Lisa Schincariol McMurtry and JJ McMurtry, ILO and COOP (2015),
Advancing gender equality: The co-operative way, International
Lobour organization First publicshed. <
wcmsp5/groups/public/---ed_emp/---emp_ent/---
coop/documents/publication/wcms_379095.pdf>, (Truy cập ngày
20/7/2018).
[107] Nandini Azad (2017), Gender is more than a Statistic - Status of
Women in the Cooperatives of the Asia Pacific Region, Ten year
Gender disaggregated Databse. <
ap.coop/files/Data%20Study% 20Report.PDF>, (Truy cập ngày
20/7/2018).
[108] Oxfam (2017), Oxfam’s Conceptual Framework on Women's
Economic Empowerment. <
default/files/gt-framework-womens-economic-empowerment-
230517-en.pdf>, (Truy cập ngày 20/7/2018).
[109] Team WorkCategory (August 6, 2015): Essays, Paragraphs and
Articles, <
women-empowerment>, (Truy cập ngày 20/7/2018).
154
[110] United Nation, Division for social Policy and Development (2002),
Supportive environment for cooperatioives,
<
rt.pdf>, (Truy cập ngày 20/7/2018).
[111] UN Women, Global Norms and Standards: Economic Empowerment,
<
Keynote-01-en.pdf>, (Truy cập ngày 20/7/2018).
[112] UN Women, Women’s Empowerment Principles,
<
empowerment/global-norms-and-standards>, (Truy cập ngày
20/7/2018).
[113] UN Women, Economic empowerment of women.
[114] Uban Institute, Six ways to enable women’s economic empowerment.
<https://www.urban.org/urban-wire/six-ways-enable-womens-
economic-empowerment>, (Truy cập ngày 20/7/2018).
155
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1. THÔNG TIN CHUNG CỦA NHÓM PHỤ NỮ THAM GIA HTX
VÀ KHÔNG THAM GIA HTX
Thông tin chung của nhóm phụ nữ nông thôn có tham gia HTX và
không tham gia HTX tại 3 tỉnh Thái Nguyên, Quảng Bình, Cần Thơ như sau:
Bảng 1. Nhóm tuổi của phụ nữ tham gia và không tham gia HTX
Nhóm tuổi Mô hình tham gia Tổng số
Không tham
gia HTX
Có tham gia
HTX
1943-1963 Số lượng 17 22 39
%/tổng số 5.7% 7.4% 13.1%
1963-1983 Số lượng 94 97 191
%/tổng số 31.6% 32.7% 64.3%
1984-1994 Số lượng 36 31 67
%/tổng số 12.1% 10.4% 22.6%
Tổng số Số lượng 147 150 297
%/tổng số 49.5% 50.5% 100.0%
Nguồn: Kết quả khảo sát của NCS năm 2019
Bảng 2: Học vấn của phụ nữ tham gia HTX
Học vấn Tần suất Phần
trăm
Phần trăm
hợp lệ
Phần trăm
tích lũy
Không có bằng cấp 55 36.7 36.9 36.9
Sơ cấp nghề 12 8.0 8.1 45.0
Trung cấp nghề 21 14.0 14.1 59.1
Trung học chuyên
nghiệp
13 8.7 8.7 67.8
Cao đẳng nghề 5 3.3 3.4 71.1
Cao đẳng 4 2.7 2.7 73.8
Đại học 8 5.3 5.4 79.2
Thạc sĩ 1 .7 .7 79.9
Khác 30 20.0 20.1 100.0
Tổng 149 99.3 100.0
Tổng 150 100.0
Nguồn: Kết quả khảo sát của NCS năm 2019
156
Bảng 3. Học vấn của phụ nữ không tham gia HTX
Học vấn Tần suất Phần
trăm
Phần
trăm hợp
lệ
Phần trăm
tích lũy
Valid Không có bằng cấp 55 36.7 38.2 38.2
Sơ cấp nghề 23 15.3 16.0 54.2
Trung cấp nghề 18 12.0 12.5 66.7
Trung học chuyên
nghiệp
9 6.0 6.3 72.9
Cao đẳng nghề 3 2.0 2.1 75.0
Cao đẳng 1 .7 .7 75.7
Đại học 2 1.3 1.4 77.1
Khác 33 22.0 22.9 100.0
Total 144 96.0 100.0
Missing System 6 4.0
Total 150 100.0
Nguồn: Kết quả khảo sát của NCS năm 2019
Bảng 4: Phân loại hộ gia đình của phụ nữ tham gia HTX
Tần suất Phần
trăm
Phần
trăm hợp
lệ
Phần trăm
tích lũy
Valid Nghèo 4 2.7 2.8 2.8
Cận nghèo 28 18.7 19.7 22.5
Khác 110 73.3 77.5 100.0
Total 142 94.7 100.0
Missing System 8 5.3
Tổng 150 100.0
Nguồn: Kết quả khảo sát của NCS năm 2019
157
Bảng 5: Phân loại hộ gia đình của phụ nữ không tham gia HTX
Phân loại hộ gia đình Tần suất Phần
trăm
Phần trăm
hợp lệ
Phần trăm
tích lũy
Valid Nghèo 11 7.3 8.2 8.2
Cận nghèo 17 11.3 12.7 20.9
Khác 106 70.7 79.1 100.0
Total 134 89.3 100.0
Missing System 16 10.7
Tổng 150 100.0
Nguồn: Kết quả khảo sát của NCS năm 2019
Bảng 6. Các hình thức làm kinh tế của phụ nữ không tham gia HTX
Các hình thức làm kinh tế Tần suất Phần
trăm
Phần
trăm hợp
lệ
Phần trăm
tích lũy
Valid Kinh tế hộ gia
đình
64 42.7 44.8 44.8
Doanh nghiệp 1 .7 .7 45.5
Tổ hợp tác 60 40.0 42.0 87.4
Khác 18 12.0 12.6 100.0
Total 143 95.3 100.0
Missing System 7 4.7
Tổng 150 100.0
Nguồn: Kết quả khảo sát của NCS năm 2019
158
PHỤ LỤC 2: GIỚI THIỆU MÔ HÌNH HTX TẠI 3 ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
THỰC ĐỊA
Ở cả 3 địa bàn nghiên cứu (Thái Nguyên, Quảng Bình, Cần Thơ), Tỉnh
ủy, UBND đề thống nhất định hướng và chính sách phát triển kinh tế tập thể,
nòng cốt là HTX.
Đối với tỉnh Thái Nguyên, đến tháng 6/2019, tổng số HTX toàn tỉnh lên
476 với 41.500 thành viên, trong đó phụ nữ là 24.700 (chiếm 59,52%) [49].
Các HTX tập trung trong các lĩnh vực: nông nghiệp, công nghiệp tiểu thủ
công nghiệp, vận tải, thương mại dịch vụ, xây dựng, vệ sinh môi trường và
Quỹ tín dụng nhân dân. Thu nhập của thành viên và người lao động các HTX,
trong lĩnh vực nông nghiệp đạt từ 2 đến 4,5 triệu đồng/người/tháng; lĩnh vực
phi nông nghiệp đạt 3,5 đến 5 triệu đồng/người/tháng, trong đó có một số
HTX tiêu biểu có thu nhập từ 7 đến 8 triệu đồng/người/tháng.
Đối với tỉnh Quảng Bình, đến tháng 6/2019, trên địa bàn tỉnh có 303
HTX thu hút 144.360 thành viên, trong đó có 52.890 phụ nữ (chiếm 36,64%).
Các HTX chủ yếu tập trung trong lĩnh vực nông nghiệp, dịch vụ nông nghiệp,
thủy sản, tiểu thủ công nghiệp, tín dụng, dịch vụ sinh thái. Thu nhập bình
quân người lao động trong HTX là 4,3 triệu đồng/người/ tháng [50].
Đối với Cần Thơ, toàn thành phố hiện có 222 HTX hoạt động trong
lĩnh vực nông nghiệp, TTCN, vận tải, xây dựng, thương mại dịch vụ và quỹ
tín dụng. Trong đó, có nhiều HTX chuyên sản xuất lúa giống, nuôi cá tra xuất
khẩu đạt doanh thu và lợi nhuận cao, góp phần nâng cao thu nhập cho các
thành viên. Thành phố có khoảng 72% HTX chuyển đổi hoạt động theo Luật
HTX 2012 [51].
Đánh giá chung, các HTX có vai trò quan trọng đối với phong trào xây
dựng nông thôn mới, đây là hình thức tổ chức sản xuất hiệu quả nhất, phù hợp
159
với xây dựng nông thôn mới, khơi dậy văn hóa nông thôn, tình làng nghĩa
xóm, cùng nhau phát triển. Các HTX đã phát huy vai trò tập hợp, vận động,
thay đổi cách nghĩ, cách làm cho bà con nông dân, ứng dụng có hiệu quả các
tiến bộ khoa học kỹ thuật, nâng cao hiệu quả sản xuất, thực hiện tốt việc liên
doanh liên kết, bảo đảm đầu ra ổn định cho nông sản. Nhiều HTX tự nâng cao
năng lực, năng động, sáng tạo, nhanh chóng thích nghi với cơ chế thị trường,
liên kết, hợp tác với các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế để mang lại hiệu
quả kinh tế cao, tham gia xây dựng hệ thống giao thông thủy lợi... giải quyết
công ăn việc làm cho một bộ phận không nhỏ lao động nông thôn, nâng cao
thu nhập, ổn định đời sống, góp phần đẩy nhanh tiến độ xây dựng cuộc sống
mới ở khu vực nông thôn, góp phần trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ
cấu lao động, bảo đảm an sinh xã hội, ổn định chính trị cơ sở.
Một số mô hình HTX do phụ nữ làm chủ tiêu biểu ở 3 địa bàn:
HTX Nông sản Phú Đạt huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên do phụ nữ
làm chủ một trong những đơn vị đi đầu trong cung ứng giống chè và cây lâm
nghiệp trên địa bàn huyện. Với hoạt động chủ yếu là cung ứng giống chè,
HTX có quy mô vườn ươm 200 vạn cây giống và đến năm 2015, vườn ươm
của HTX được chọn là đơn vị cung ứng giống chè để thực hiện kế hoạch
trồng mới, trồng thay thế chè trên địa bàn huyện Định Hóa. HTX có 9 thành
viên với diện tích canh tác 3ha. Từ khi thành lập đến nay, HTX xuất bán được
trên 600 vạn cây giống các loại (chủ yếu là chè), 2 tấn chè búp khô, cho thu
nhập trên 300 triệu đồng. Ngoài ra, HTX cũng tạo việc làm cho gần 100 lao
động thời vụ và 3 lao động thường xuyên với mức thu nhập từ 150 - 300
nghìn đồng/ngày. Ngoài phát triển kinh tế, phụ nữ nông thôn tham gia HTX
tích cực tham gia các hoạt động của thôn như hiến đất để làm các công trình
phúc lợi xã hội, giúp đỡ được 4 hộ phụ nữ trong thôn thoát nghèo, từ chỗ phải
160
đi khắp nơi kiếm việc làm đến nay có việc làm và thu nhập ổn định 5 triệu
đồng/tháng.
HTX Chanh không hạt thôn Trường Hoà (xã Trường Long, huyện
Phong Điền, thành phố Cần Thơ) là HTX chuyên trồng chanh không hạt do
phụ nữ làm chủ. HTX hiện có 30 thành viên với số vốn ban đầu là 300 triệu
đồng, tổng diện tích là 15 ha, với 13.600 gốc chanh, thu hoạch 1 vụ khoảng
40-50 triệu. HTX sản xuất theo quy trình khép kín, theo hướng nông nghiệp
sạch VietGap, đảm bảo sản phẩm an toàn, đúng quy trình, chú trọng đến việc
xây dựng thương hiệu và giữ chữ tín trong sản xuất, kinh doanh. HTX đầu tư
thêm mua những cây giống sạch bệnh về bán cho bà con, hình thành HTX cây
giống và tiếp tục đề nghị về trên trợ giá cây trồng, nhằm tạo điều kiện thuận
lợi cho các xã viên trong việc đầu tư cây giống. Đẩy mạnh phát triển kinh tế
nông nghiệp theo hướng nông nghiệp sinh thái, sản xuất chuyên canh phục vụ
thị trường trong khu vực và cung cấp sản phẩm đầu vào cho các cơ sở chế
biến trong thành phố và các tỉnh lân cận.
Hợp tác xã sản xuất kinh doanh dịch vụ Hưng Phát (huyện Quảng
Ninh, tỉnh Quảng Bình) là HTX chăn nuôi thỏ áp dụng kỹ thuật lai tạo thành
công hai loại giống thỏ và mô hình “thức ăn xanh trong chăn nuôi công
nghiệp” để thay thế dần thức ăn công nghiệp nhưng vẫn đảm bảo tốc độ phát
triển khi chăn nuôi với số lượng lớn, chất lượng thịt được nâng cao; kết hợp
chăn nuôi và trồng trọt, tận dụng phân thỏ thải ra làm nguồn phân hữu cơ
trồng cây nén và thực hiện thành công mô hình chuỗi liên kết về thỏ và nén.
Hợp tác xã Hưng phát giải quyết công ăn việc làm thường xuyên cho 23 lao
động nữ, doanh thu của HTX mỗi tháng đạt 130 triệu đồng, thu lãi hơn 40
triệu đồng. Các thành viên trong HTX thu nhập từ 4-7 triệu đồng/tháng. Đây
là mô hình được Liên minh HTX Việt Nam chọn làm mô hình phát triển sản
xuất gắn với chuỗi giá trị.
161
PHỤ LỤC 3: BẢNG HỎI PHỤ NỮ THAM GIA HỢP TÁC XÃ
Trong khuôn khổ thực hiện Luận án tiến sĩ “Mô hình hợp tác xã kiểu mới
và quyền năng kinh tế của phụ nữ nông thôn Việt Nam” của Nghiên cứu sinh
Phạm Thị Hương Giang - Giám đốc Trung tâm Phụ nữ và Phát triển, nhằm nghiên
cứu sự tham gia của phụ nữ nông thôn vào các mô hình HTX kiểu mới, mối quan hệ
của nó đến nâng cao quyền năng kinh tế cho phụ nữ nông thôn và đề xuất các giải
pháp hỗ trợ phụ nữ nông thôn tham gia mô hình hợp tác xã kiểu mới hiệu quả, góp
phần nâng cao quyền năng kinh tế của phụ nữ nông thôn Việt Nam, từ đó phát huy
hơn nữa vai trò, vị thế của phụ nữ khu vực nông thôn trong quá trình phát triển kinh
tế xã hội của đất nước, kính đề nghị Chị tham gia trả lời bảng hỏi nhằm cung cấp
thông tin cho nghiên cứu.
Những thông tin cung cấp của Chị có ý nghĩa quan trọng cho hoạt động
nghiên cứu, đồng thời tạo ra những đóng góp tích cực cho sự phát triển của HTX do
phụ nữ thành lập, quản lý điều hành một cách bền vững và chuyên nghiệp hơn.
Chúng tôi cam kết bảo mật thông tin do Chị cung cấp. Các thông tin thu được chỉ sử
dụng cho việc tổng hợp, phân tích để xây dựng và thực hiện công trình nghiên cứu,
mà không sử dụng cho bất kỳ mục đích nào khác.
Trân trọng cảm ơn sự hợp tác và hỗ trợ của Chị!
I. Thông tin về ngƣời trả lời phỏng vấn
A. Thông tin chung
1. Họ và tên:.....................................................................................................
2. Năm sinh (dương lịch):.............................................................................
3. Dân tộc:.....................................................................................................
4. Địa chỉ nơi ở:...................................................................................
5. Trình độ học vấn/chuyên môn cao nhất
Không có bằng cấp =1
Sơ cấp nghề =2
Trung cấp nghề =3
Trung học chuyên nghiệp =4
Cao đẳng nghề =5
Cao đẳng =6
Đại học = 7
Thạc sĩ = 8
Tiến sĩ = 9
Khác (ghi rõ)=10:.
6. Thông tin về gia đình:
162
Chưa có vợ/chồng =1
Đang có vợ/chồng =2
Góa =3
Li hôn =4
Li thân = 5
7. Có là thành viên hội, nhóm nào không?
Hội Phụ nữ =1
Đoàn Thanh niên =2
Hội Nông dân = 3
Hội Cựu chiến binh = 4
Khác (ghi rõ) =5:
8. Số con:............Trong đó số con đã đi làm:...............................................
9. Hộ gia đình thuộc loại nào:
Nghèo =1
Cận nghèo =2
Khác (ghi rõ) =3:................................................................................
10. Sở hữu đất đai/nhà ở:
a. Gia đình chị có nhà riêng không?
Có =1 =>
Không =2 => Chuyển sang câu 11
b. Nhà riêng của chị thuộc quyền sở hữu của ai:
Nhà riêng của gia đình = 1
Nhà thuê/mượn của nhà nước =2 => Chuyển sang câu 11
Nhà thuê/mượn của người thân =3 =>Chuyển sang câu 11
Nhà của tập thể =4 =>Chuyển sang câu 11
Chưa rõ quyền sở hữu =5 =>Chuyển sang câu 11
c. Ai đứng tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Bản thân đứng tên =1
Chồng đứng tên sổ đỏ (người đã có vợ/chồng) =2
Cả hai vợ chồng đứng =3
Người khác (ghi rõ)=4: ................
11. Số giờ làm việc nhà trung bình/ngày:...........................................................
II. Thông tin cơ bản về HTX:
12. Tên HTX:.......................................................................................................
13. Tháng/năm thành lập HTX?:.........................................................................
14. Số xã viên của HTX:..................................................................................
15. Địa chỉ của HTX:........................................................................................
16. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh của HTX:.....................................................
17. Chị có biết doanh thu trung bình của HTX trong 3 năm gần đây không
Có =1
Không =2 => Chuyển sang câu 20
163
18. Doanh thu trung bình mỗi năm của cả HTX trong 3 năm gần đây (triệu
đồng):
Năm thứ nhất: Năm thứ 2:.
Năm thứ 3:.
19. Doanh thu trung bình mỗi năm của 1 hộ trong 3 năm gần đây (triệu đồng):
Năm thứ nhất: Năm thứ 2:.
Năm thứ 3:.
20. Lợi nhuận trung bình mỗi năm của cả HTX trong 3 năm gần đây (triệu
đồng):
Năm thứ nhất: Năm thứ 2:.
Năm thứ 3:.
21. Thu nhập trung bình mỗi năm của chị từ HTX trong 3 năm gần đây (triệu
đồng):
Năm thứ nhất: Năm thứ 2:
Năm thứ 3:.
22. Số lượng thành viên ban quản lý HTX:.......................................................
23. Số lượng nữ trong ban quản lý HTX:
III. Thông tin về tiếp cận tài chính
24. Trước khi tham gia HTX, chị có được vay vốn phát triển sản xuất không?
Có =1
Không =2 => Chuyển sang câu 32
25. Nếu có thì từ nguồn nào:
Ngân hàng =1
Quỹ tín dụng =2
Người thân/bạn bè =3
Các tổ chức ở địa phương =4
Người chuyên cho vay ở địa phương =5, Nêu rõ.
Các nhà cung cấp/người bán lẻ/các cửa hàng =6
Các dự án hỗ trợ phát triển =7
Khác =8 (nêu cụ thể tên nguồn):..
26. Lãi suất phả trả là bao nhiêu? (ghi rõ lãi suất theo năm hay theo tháng)
27. Tổng số vốn vay là bao nhiêu? .
164
28. Khoản vay đó được vay trong bao lâu?..
29. Có khả năng trả khoản nợ đó đúng hạn không?
Có =1
Không =2
30. Điều kiện để được vay khoản vay đó là gì?
Thế chấp bằng tài sản/hàng hóa =1
Tín chấp =2
Điều kiện khác =3, Nêu rõ.
Không cần điều kiện gì =4
31. Mục đích vay vốn là gì?
Xây dựng nhà xưởng = 1
Thuê (đất đai, máy móc, chuyên gia, v.v)= 2
Mua hàng hóa/ nguyên vật liệu đầu vào =3
Trả nợ cũ = 4
Trả cho các hoạt động marketing = 5
Mua các trang thiết bị máy móc = 6
Trả lương cho công nhân = 7
Mua đất = 8
Các chi phí quản lý, điều hành = 9
Các khoản chi khác = 10 (nêu cụ thể):
32. Sau khi tham gia HTX, chị có được vay vốn không?
Có =1 => Chuyển sang câu 34
Không =2
33. Nếu không lý do là gì:
Không có nhu cầu vay vốn =1
Không được vay vốn =2
Lý do khác = 3 (nêu cụ thể).
=> Chuyển sang câu 41
34. Nếu có thì từ nguồn nào?:
Ngân hàng =1
Quỹ tín dụng =2
Người thân/bạn bè =3
Các tổ chức ở địa phương =4, Nêu rõ.
Người chuyên cho vay ở địa phương =5
Các nhà cung cấp/người bán lẻ/các cửa hàng =6
Các dự án hỗ trợ phát triển =7
Khác =8: (nêu cụ thể tên nguồn):..
165
35. Lãi suất phải trả là bao nhiêu? (ghi rõ lãi suất theo năm hay theo
tháng).
36. Tổng số vốn vay là bao nhiêu? .
37. Khoản vay đó được vay trong bao lâu?.
38. Có khả năng trả khoản nợ đó đúng hạn không?
Có =1
Không =2
39. Điều kiện để được vay khoản vay đó là gì?
Thế chấp bằng tài sản/hàng hóa =1
Tín chấp =2
Điều kiện khác =3, Nêu rõ:.
Không cần điều kiện gì = 4
40. Mục đích vay vốn là gì?
Xây dựng nhà xưởng = 1
Thuê (đất đai, máy móc, chuyên gia, v.v)= 2
Mua hàng hóa/ nguyên vật liệu đầu vào =3
Trả nợ cũ = 4
Trả cho các hoạt động marketing = 5
Mua các trang thiết bị máy móc = 6
Trả lương cho công nhân = 7
Mua đất = 8
Các chi phí quản lý, điều hành = 9
Các khoản chi khác = 10 (nêu cụ thể):
41. Sau khi tham gia HTX, chị có nhận được hỗ trợ nào dưới các dạng sau
đây: (nêu giá trị của khoản hỗ trợ nếu có thể ước lượng được)
Tư vấn = 1
Đào tạo về quản lý/kinh doanh cho thành viên Hội đồng quản trị
của HTX = 2
Đào tạo về chuyên môn/kỹ thuật cho các thành viên=3
Hỗ trợ kết nối thương mại, thị trường = 4
Hỗ trợ máy móc trang thiết bị =5
Xây dựng thương hiệu = 6
Hỗ trợ xây dựng nhà xưởng = 7
Hỗ trợ về nguyên vật liệu/cây con giống đầu vào= 8
Hỗ trợ khác = 9 (nêu cụ thể):
42. Trong 3 năm qua, chị có mua chịu nguyên vật liệu/hàng hóa/trang thiết bị
hay không?
Có, thường xuyên = 1
Có, thỉnh thoảng = 2
Không = 3
166
43. Hiện nay chị còn khoản nợ quá hạn nào không?
Có =1
Không =2 => Chuyển sang câu 45
44. Tổng giá trị của khoản nợ quá hạn:
45. HTX/thành viên của HTX của chị có được hưởng ưu đãi gì về thuế hay
không?
Có =1
Không =2
IV. Thông tin về tiếp cận hoạt động nâng cao năng lực
46. Trước khi tham gia HTX, chị đã bao giờ được tham gia hoạt động nâng
cao năng lực chưa?
Có =1 => Chuyển sang câu 48
Chưa =2
47. Nếu chưa thì lý do tại sao?
Vì không có ai mời tham gia =1
Vì có nơi tổ chức nhưng không có thời gian tham gia =2
Vì không muốn tham gia =3
Vì lý do khác =4 (nêu cụ thể):..
=> Chuyển sang câu 49
48. Nếu có thì:
Nội dung được tập huấn là gì =1:.......................................................
Thời gian tập huấn =2:.....................................................................
Ai là người tổ chức=3:....................................................................
49. Sau khi tham gia HTX, chị đã bao giờ được tham gia hoạt động nâng cao
năng lực chưa?
Có =1 =>Chuyển sang câu 51
Chưa =2
50. Nếu chưa từng được tham gia, lý do là gì
Vì HTX không tổ chức =1
Vì không có thời gian tham gia =2
Vì không muốn tham gia =3
Vì lý do khác =4 (nêu cụ thể):..
=> Chuyển sang câu 52
51. Nếu có thì:
Nội dung được tập huấn là gì =1:....................................................
Thời gian tập huấn =2:................................................................
Ai là người tổ chức=3:....................................................................
V. Thông tin về việc làm, thu nhập
52. Trước khi tham gia HTX chị làm công việc chính gì (việc chiếm nhiều
thời gian nhất?:
167
53. Công việc đó là công việc toàn thời gian hay bán thời gian?......................
54. Làm công việc đó lương của chị bao nhiêu 1 tháng:..................................
55. Sau khi tham gia HTX, chị thấy việc làm, thu nhập của mình có cải thiện
hay không?
Có, cải thiện hơn nhiều =1 => Chuyển sang câu 57
Có, cải thiện hơn chút = 2 => Chuyển sang câu 57
Như cũ = 3
Giảm sút =4
Không biết = 5 => Chuyển sang câu 57
56. Xin chị cho biết tại sao như cũ/giảm sút?
Chi phí sản xuất tăng =1
Giá bản sản phẩm làm ra thấp =2
Gia súc, gia cầm bị dịch bệnh/chết =3 Thiên tai =4
Giá các mặt hàng tiêu dùng tăng = 5
Khác (ghi rõ) =6
VI. Thông tin về tiếp cận thông tin để ra quyết định
57. Trước khi tham gia HTX chị có được nghe các thông tin liên quan đến sản
xuất của mình không
Có =1
Không =2 => Chuyển sang câu 60
58. Nếu có thì là các thông tin gì
Thông tin về thị trường sản phẩm =1
Thông tin về kỹ thuật/công nghệ sản xuất =2
Thông tin về nguồn vật tư, đầu vào cho sản xuất =3
Thông tin về hợp tác xã = 4
Khác (ghi rõ) =5:.........................................................................
59. Thông tin đó từ nguồn nào
Phương tiện thông tin đại chúng (ti vi, báo, đài...) =1
Tham gia hội thảo/tập huấn =2
Tham gia các buổi truyền thông =3
Khác (ghi rõ) =4:.........................................................................
60. Sau khi tham gia HTX, chị có được nghe các thông tin liên quan đến sản
xuất của mình không
Có =1
Không =2 => Chuyển sang câu 64
61. Nếu có thì là các thông tin gì
Thông tin về thị trường sản phẩm =1
Thông tin về kỹ thuật/công nghệ sản xuất =2
Thông tin về nguồn vật tư, đầu vào cho sản xuất =3
Thông tin về hợp tác xã =4
Khác (ghi rõ) =5:............................................................................
168
62. Thông tin đó từ nguồn nào
Phương tiện thông tin đại chúng (ti vi, báo, đài....) =1
Tham gia hội thảo/tập huấn =2
Tham gia các buổi truyền thông =3
HTX cung cấp =4
Khác (ghi rõ) =5:.......................................................
63. Việc tiếp cận thông tin có giúp chị ra các quyết định SXKD tốt hơn không?
Có =1
Không =2
VII. Sự tham gia của chị trong hợp tác xã:
64. Thời gian bắt đầu tham gia: tháng .... năm ............
65. Vị trí (Chức danh) của chị trong HTX:
Chủ tịch HĐQT =1
Phó Chủ tịch HĐQT =2
Giám đốc =3
Phó Giám đốc =4
Thành viên HĐQT =5
Kế toán trưởng =6
Trưởng ban Kiểm soát =7
Thành viên HTX =8
Khác (ghi rõ) =9:
66. Tổng giá trị vốn góp vào Hợp tác xã: .......................... triệu đồng; dƣới
dạng:
Tài sản hiện vật, ruộng đất =1
Đóng góp bằng tiền mua cổ phần =2
Đóng góp ngày công =3
Đóng góp được chia từ lãi =4
Hình thức khác (ghi rõ) =5:
67. Quyền của xã viên trong Hợp tác xã bao gồm những gì?
Tự nguyện tham gia =1
Được bàn bạc, bày tỏ ý kiến =2
Quyết định, bỏ phiếu =3
Được chia sẻ kinh nghiệm, cung cấp thông tin =4
Được đào tạo, bồi dưỡng nghề nghiệp =5
Tham gia lao động =6
Quyền khác (ghi rõ) =7: ...............................................
68. Chị có đƣợc chia lãi từ việc góp cổ phần không?
Có =1
Không =2 => Chuyển sang câu 70
169
69. Nếu có, tổng số tiền lãi được chia trong năm 2018 là bao nhiêu?
..................đồng
70. Nếu không, vì sao?........................................................................................
71. Sản phẩm, dịch vụ của hợp tác xã cung ứng cho thành viên
Cung ứng sản phẩm, dịch vụ đầu vào phục vụ sản xuất, kinh
doanh của
thành viên (ghi rõ dịch vụ gì?)
=1:.
Đào tạo, chuyển giao khoa học kỹ thuật, nghề nghiệp =2
Tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu ra của thành viên =3
Tạo việc làm cho thành viên hợp tác xã =4
Tín dụng cho thành viên =5
Kiểm tra, giám sát quá trình SXKD =6
Hoạt động, dịch vụ khác (ghi rõ) =7: ..............................
72. Chị có hài lòng về chất lượng các dịch vụ của HTX (mức điểm 5 là cao
nhất): ....
73. Nêu những lý do chưa hài lòng?
............................................................................................................................
74. Số lần tham gia họp bàn về các công việc của HTX trong năm?...................
75. Có tham gia ý kiến trong các cuộc họp không?
Có =1
Không =2 => Chuyển sang câu 78
76. Các ý kiến có được ghi nhận không?
Có =1
Không =2 => Chuyển sang câu 78
77. Nếu được ghi nhận thì các ý kiến có mang lại lợi ích cho HTX không?
Có =1
Không =2
VIII. Đánh giá chung hiệu quả của tham gia HTX đối với chị
78. Khả năng tiếp cận nguồn tài chính
được tăng lên
Rất nhiều=1
Nhiều =2
Bình thường =3
Không =4
79. Năng lực được nâng lên Rất nhiều=1
Nhiều =2
Bình thường =3
Không =4
80. Công việc ổn định hơn Rất nhiều=1
Nhiều =2
170
Bình thường =3
Không =4
81. Thu nhập được tăng lên Rất nhiều=1
Nhiều =2
Bình thường =3
Không =4
82. Được nghe nhiều thông tin hơn Rất nhiều=1
Nhiều =2
Bình thường =3
Không =4
IX. Khó khăn và kiến nghị, đề xuất
83. Theo Chị, HTX hiện nay đang gặp phải những khó khăn gì? (tích (X) vào 3
khó khăn quan trọng nhất)
Thiếu vốn =1
Thiếu đất đai, nhà xưởng =2
Máy móc thiết bị, công nghệ =3
Tiêu thụ sản phẩm, thị trường =4
Năng lực quản lý, điều hành =5
Tay nghề của người lao động =6
Nhận thức về vai trò HTX =7
Khó khăn khác (ghi rõ) =8:
....................................................................
84. Chị có tiếp tục tham gia Hợp tác xã không?
Có =1
Không =2
Không biết/ không chắc chắn =3
Nếu không, Vì sao?
............................................................................................
85. Kiến nghị đề xuất về các nguồn lực kinh tế của phụ nữ nông thôn để tham
gia mô hình HTX có hiệu quả.
86. Các kiến nghị, đề xuất về tiếp cận các hoạt động nâng cao kiến thức, kỹ
năng trong phát triển kinh tế của phụ nữ nông thôn để tham gia mô hình
HTX có hiệu quả.
171
87. Các kiến nghị, đề xuất về tiếp cận về thông tin, tuyên truyền, áp dụng khoa
học công nghệ.
..........................
88. Các kiến nghị, đề xuất các giải pháp về tổ chức để nâng cao hiệu quả hoạt
động của HTX
..........................
89. Các kiến nghị, đề xuất các giải pháp đào tạo để phụ nữ nông thôn nâng
cao hiệu quả hoạt động của HTX và kinh tế gia đình
Xin chân thành cảm ơn!
172
PHỤ LỤC 4: BẢNG HỎI PHỤ NỮ KHÔNG THAM GIA HỢP TÁC XÃ
Trong khuôn khổ thực hiện Luận án tiến sĩ “Mô hình hợp tác xã kiểu mới
và quyền năng kinh tế của phụ nữ nông thôn Việt Nam” của Nghiên cứu sinh
Phạm Thị Hương Giang - Giám đốc Trung tâm Phụ nữ và Phát triển, nhằm nghiên
cứu sự tham gia của phụ nữ nông thôn vào các mô hình HTX kiểu mới, mối quan hệ
của nó đến nâng cao quyền năng kinh tế cho phụ nữ nông thôn và đề xuất các giải
pháp hỗ trợ phụ nữ nông thôn tham gia mô hình hợp tác xã kiểu mới hiệu quả, góp
phần nâng cao quyền năng kinh tế của phụ nữ nông thôn Việt Nam, từ đó phát huy
hơn nữa vai trò, vị thế của phụ nữ khu vực nông thôn trong quá trình phát triển kinh
tế xã hội của đất nước, kính đề nghị Chị tham gia trả lời bảng hỏi nhằm cung cấp
thông tin cho nghiên cứu.
Những thông tin cung cấp của Chị có ý nghĩa quan trọng cho hoạt động
nghiên cứu, đồng thời tạo ra những đóng góp tích cực cho sự phát triển của HTX do
phụ nữ thành lập, quản lý điều hành một cách bền vững và chuyên nghiệp hơn.
Chúng tôi cam kết bảo mật thông tin do Chị cung cấp. Các thông tin thu được chỉ sử
dụng cho việc tổng hợp, phân tích để xây dựng và thực hiện công trình nghiên cứu,
mà không sử dụng cho bất kỳ mục đích nào khác.
Trân trọng cảm ơn sự hợp tác và hỗ trợ của Chị!
I. Thông tin về ngƣời trả lời phỏng vấn
A. Thông tin chung
1. Họ và tên:.........................................................................................................
2. Năm sinh (dương lịch):.....................................................................................
3. Dân tộc:.............................................................................................................
4. Địa chỉ nơi ở:.....................................................................................................
5. Trình độ học vấn/chuyên môn cao nhất
Không có bằng cấp =1
Sơ cấp nghề =2
Trung cấp nghề =3
Trung học chuyên nghiệp =4
Cao đẳng nghề =5
Cao đẳng =6
Đại học = 7
Thạc sĩ = 8
Tiến sĩ = 9
Khác (ghi
rõ)=10:.
173
6. Thông tin về gia đình:
Chưa có vợ/chồng =1
Đang có vợ/chồng =2
Góa =3
Li hôn =4
Li thân = 5
7. Có là thành viên hội, nhóm nào không?
Hội Phụ nữ =1
Đoàn Thanh niên =2
Hội Nông dân = 3
Hội Cựu chiến binh = 4
Khác (ghi rõ) =5:
8. Số con:............Trong đó số con đã đi làm:........................................................
9. Hộ gia đình thuộc loại nào:
Nghèo =1
Cận nghèo =2
Khác (ghi rõ) =3:...............................................................................
10. Sở hữu đất đai/nhà ở:
a. Gia đình chị có nhà riêng không?
Có =1 =>
Không =2 => Chuyển sang câu 12
b. Nhà riêng của chị thuộc quyền sở hữu của ai:
Nhà riêng của gia đình = 1
Nhà thuê/mượn của nhà nước =2 => Chuyển sang câu 12
Nhà thuê/mượn của người thân =3 =>Chuyển sang câu 12
Nhà của tập thể =4 =>Chuyển sang câu 12
Chưa rõ quyền sở hữu =5 =>Chuyển sang câu 12
c. Ai đứng tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Bản thân đứng tên =1
Chồng đứng tên sổ đỏ (người đã có vợ/chồng) =2
Cả hai vợ chồng đứng =3
Người khác (ghi rõ)=4: ................
11. Số giờ làm việc nhà trung bình/ngày:...............................................................
12. Chị đang tham gia hình thức làm kinh tế nào:
Kinh tế hộ gia đình =1
Doanh nghiệp =2
174
Tổ hợp tác =3
Khác (ghi rõ) =4:
13. Chị tham gia hình thức làm kinh tế đó với vai trò gì?
Chủ tịch/giám đốc =1
Quản lý =2
Làm thuê =3
Khác (ghi rõ) =4:...............................................................................
14. Tại sao chị không tham gia HTX:
Ở nơi sống không có HTX =1
Cảm thấy HTX không hiệu quả =2
Chưa biết HTX là gì =3
Thủ tục thành lập HTX phức tạp =4
Khác (ghi rõ) =5:................................................................................
II. Thông tin cơ bản về hình thức kinh tế mà chị tham gia:
15. Tên loại hình kinh tế.........................................................................................
16. Ai thành lập:.....................................................................................................
Bản thân =1
Người khác (ghi rõ) = 2:.....................................................................
17. Chính thức hoạt động từ năm nào?:...................................................................
18. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh:....................................................................
19. Chị có biết doanh thu trung bình trong 3 năm gần đây không
Có =1
Không =2 => Chuyển sang câu 22
20. Doanh thu trung bình mỗi năm của đơn vị kinh tế này trong 3 năm gần đây
(đồng):
Năm thứ nhất: Năm thứ 2:.
Năm thứ 3:.
21. Lợi nhuận trung bình mỗi năm của đơn vị kinh tế này trong 3 năm gần đây
(đồng):
Năm thứ nhất: Năm thứ 2:
Năm thứ 3:.
22. Thu nhập trung bình mỗi năm của chị từ loại hình kinh tế này trong 3 năm
gần đây (đồng):
Năm thứ nhất: Năm thứ 2:.
175
Năm thứ 3:
23. Số lượng nữ trong ban quản lý:
III. Thông tin về tiếp cận tài chính
24. Trước khi tham gia loại hình kinh tế này, chị có được vay vốn phát triển
sản xuất không?
Có =1
Không =2 => Chuyển sang câu 32
25. Nếu có thì từ nguồn nào:
Ngân hàng =1
Quỹ tín dụng =2
Người thân/bạn bè =3
Các tổ chức ở địa phương =4
Người chuyên cho vay ở địa phương =5, Nêu
rõ.
Các nhà cung cấp/người bán lẻ/các cửa hàng =6
Các dự án hỗ trợ phát triển =7
Khác =8 (nêu cụ thể tên nguồn):
26. Lãi suất phả trả là bao nhiêu? (ghi rõ lãi suất theo năm hay theo tháng)
27. Tổng số vốn vay là bao nhiêu?
28. Khoản vay đó được vay trong bao lâu?
29. Có khả năng trả khoản nợ đó đúng hạn không?
Có =1
Không =2
30. Điều kiện để được vay khoản vay đó là gì?
Thế chấp bằng tài sản/hàng hóa =1
Tín chấp =2
Điều kiện khác =3, Nêu rõ
Không cần điều kiện gì =4
31. Mục đích vay vốn là gì?
Xây dựng nhà xưởng = 1
Thuê (đất đai, máy móc, chuyên gia, v.v)= 2
Mua hàng hóa/ nguyên vật liệu đầu vào =3
Trả nợ cũ = 4
Trả cho các hoạt động marketing = 5
Mua các trang thiết bị máy móc = 6
176
Trả lương cho công nhân = 7
Mua đất = 8
Các chi phí quản lý, điều hành = 9
Các khoản chi khác = 10 (nêu cụ thể):
32. Sau khi tham gia loại hình kinh tế này, chị có được vay vốn không?
Có =1 => Chuyển sang câu 34
Không =2
33. Nếu không lý do là gì:
Không có nhu cầu vay vốn =1
Không được vay vốn =2
Lý do khác = 3 (nêu cụ thể)
=> Chuyển sang câu 41
34. Nếu có thì từ nguồn nào?:
Ngân hàng =1
Quỹ tín dụng =2
Người thân/bạn bè =3
Các tổ chức ở địa phương =4, Nêu
rõ.
Người chuyên cho vay ở địa phương =5
Các nhà cung cấp/người bán lẻ/các cửa hàng =6
Các dự án hỗ trợ phát triển =7
Khác =8: (nêu cụ thể tên nguồn):
35. Lãi suất phải trả là bao nhiêu? (ghi rõ lãi suất theo năm hay theo tháng)
..
36. Tổng số vốn vay là bao nhiêu?
37. Khoản vay đó được vay trong bao lâu?.
38. Có khả năng trả khoản nợ đó đúng hạn không?
Có =1
Không =2
39. Điều kiện để được vay khoản vay đó là gì?
Thế chấp bằng tài sản/hàng hóa =1
Tín chấp =2
Điều kiện khác =3, Nêu rõ:
Không cần điều kiện gì = 4
40. Mục đích vay vốn là gì?
Xây dựng nhà xưởng = 1
Thuê (đất đai, máy móc, chuyên gia, v.v)= 2
177
Mua hàng hóa/ nguyên vật liệu đầu vào =3
Trả nợ cũ = 4
Trả cho các hoạt động marketing = 5
Mua các trang thiết bị máy móc = 6
Trả lương cho công nhân = 7
Mua đất = 8
Các chi phí quản lý, điều hành = 9
Các khoản chi khác = 10 (nêu cụ thể):
41. Sau khi tham gia loại hình kinh tế này, chị có nhận được hỗ trợ nào dưới
các dạng sau đây: (nêu giá trị của khoản hỗ trợ nếu có thể ước lượng được)
Tư vấn = 1
Đào tạo về quản lý/kinh doanh = 2
Đào tạo về chuyên môn/kỹ thuật cho các thành viên=3
Hỗ trợ kết nối thương mại, thị trường = 4
Hỗ trợ máy móc trang thiết bị =5
Xây dựng thương hiệu = 6
Hỗ trợ xây dựng nhà xưởng = 7
Hỗ trợ về nguyên vật liệu/cây con giống đầu vào= 8
Hỗ trợ khác = 9 (nêu cụ thể):
42. Trong 3 năm qua, chị có mua chịu nguyên vật liệu/hàng hóa/trang thiết bị
hay không?
Có, thường xuyên = 1
Có, thỉnh thoảng = 2
Không = 3
43. Hiện nay chị còn khoản nợ quá hạn nào không?
Có =1
Không =2 => Chuyển sang câu 45
44. Tổng giá trị của khoản nợ quá hạn:
45. Loại hình kinh doanh của chị có được hưởng ưu đãi gì về thuế hay không?
(giãn thuế, xóa nợ thuế?
Có =1
Không =2
IV. Thông tin về tiếp cận hoạt động nâng cao năng lực
46. Trước khi tham gia loại hình kinh tế này, chị đã bao giờ được tham gia hoạt
động nâng cao năng lực chưa?
Có =1 => Chuyển sang câu 48
Chưa =2
47. Nếu chưa thì lý do tại sao?
Vì không có ai mời tham gia =1
178
Vì có nơi tổ chức nhưng không có thời gian tham gia =2
Vì không muốn tham gia =3
Vì lý do khác =4 (nêu cụ thể):
=> Chuyển sang câu 49
48. Nếu có thì:
Nội dung được tập huấn là gì =1:......................................................
Thời gian tập huấn =2:.......................................................................
Ai là người tổ chức=3:.......................................................................
49. Sau khi tham gia loại hình kinh tế này, chị đã bao giờ được tham gia hoạt
động nâng cao năng lực chưa?
Có =1 =>Chuyển sang câu 51
Chưa =2
50. Nếu chưa từng được tham gia, lý do là gì
Vì HTX không tổ chức =1
Vì không có thời gian tham gia =2
Vì không muốn tham gia =3
Vì lý do khác =4 (nêu cụ thể):
=> Chuyển sang câu 52
51. Nếu có thì:
Nội dung được tập huấn là gì =1:......................................................
Thời gian tập huấn =2:.......................................................................
Ai là người tổ chức=3:.......................................................................
V. Thông tin về việc làm, thu nhập
52. Trước khi tham gia loại hình kinh tế này chị làm công việc chính gì (việc
chiếm nhiều thời gian nhất?
53. Công việc đó là công việc toàn thời gian hay bán thời gian?............................
54. Làm công việc đó lương của chị bao nhiêu 1 tháng:.........................................
55. Sau khi tham gia loại hình kinh tế này, chị thấy việc làm, thu nhập của
mình có cải thiện hay không?
Có, cải thiện hơn nhiều =1 => Chuyển sang câu 57
Có, cải thiện hơn chút = 2 => Chuyển sang câu 57
Như cũ = 3
Giảm sút =4
Không biết = 5 => Chuyển sang câu 57
56. Xin chị cho biết tại sao như cũ/giảm sút?
Chi phí sản xuất tăng =1
Giá bản sản phẩm làm ra thấp =2
179
Gia súc, gia cầm bị dịch bệnh/chết =3 Thiên tai =4
Giá các mặt hàng tiêu dùng tăng = 5
Khác (ghi rõ) =6
VI. Thông tin về tiếp cận thông tin để ra quyết định
57. Trước khi tham gia loại hình kinh tế này chị có được nghe các thông tin
liên quan đến sản xuất của mình không
Có =1
Không =2 => Chuyển sang câu 60
58. Nếu có thì là các thông tin gì
Thông tin về thị trường sản phẩm =1
Thông tin về kỹ thuật/công nghệ sản xuất =2
Thông tin về nguồn vật tư, đầu vào cho sản xuất =3
Thông tin về loại hình kinh tế mà mình tham gia = 4
Khác (ghi rõ) =5:................................................................................
59. Thông tin đó từ nguồn nào
Phương tiện thông tin đại chúng (ti vi, báo, đài...) =1
Tham gia hội thảo/tập huấn =2
Tham gia các buổi truyền thông =3
Khác (ghi rõ) =4:................................................................................
60. Sau khi tham gia loại hình kinh tế này, chị có được nghe các thông tin liên
quan đến sản xuất của mình không
Có =1
Không =2 => Chuyển sang câu 64
61. Nếu có thì là các thông tin gì
Thông tin về thị trường sản phẩm =1
Thông tin về kỹ thuật/công nghệ sản xuất =2
Thông tin về nguồn vật tư, đầu vào cho sản xuất =3
Thông tin về loại hình kinh tế mà mình tham gia =4
Khác (ghi rõ) =5:................................................................................
62. Thông tin đó từ nguồn nào
Phương tiện thông tin đại chúng (ti vi, báo, đài....) =1
Tham gia hội thảo/tập huấn =2
Tham gia các buổi truyền thông =3
Doanh nghiệp/Tổ hợp tác cung cấp =4
Khác (ghi rõ) =5:.......................................................
63. Việc tiếp cận thông tin có giúp chị ra các quyết định trong sản xuất kinh
doanh tốt hơn không?
Có =1
180
Không =2
VII. Sự tham gia của chị trong loại hình tổ chức kinh tế này:
64. Thời gian bắt đầu tham gia: tháng .... năm ............
65. Vị trí (Chức danh) của chị trong đơn vị kinh tế: ...............................................
66. Chị có góp vốn kinh doanh không
Có = 1
Không =2 => Chuyển sang câu 71
67. Tổng giá trị vốn góp vào đơn vị kinh tế: .......................... triệu đồng; dƣới
dạng:
Tài sản hiện vật, ruộng đất =1
Đóng góp bằng tiền mua cổ phần =2
Đóng góp ngày công =3
Đóng góp được chia từ lãi =4
Hình thức khác (ghi rõ) =5:
68. Chị có đƣợc chia lãi từ việc góp vốn không?
Có =1
Không =2 => Chuyển sang câu 71
69. Nếu có, tổng số tiền lãi được chia trong năm 2018 là bao nhiêu?
.....................đồng
70. Nếu không, vì sao?...........................................................................................
71. Số lần tham gia họp bàn về các công việc của tập thể trong
năm?...........................
72. Có tham gia ý kiến trong các cuộc họp không?
Có =1
Không =2 => Chuyển sang câu 75
73. Các ý kiến có được ghi nhận không?
Có =1
Không =2 => Chuyển sang câu 75
74. Nếu được ghi nhận thì các ý kiến có mang lại lợi ích cho đơn vị kinh tế
không?
Có =1
Không =2
75. Chị có nhận được ưu đãi, hỗ trợ hơn so với các thành viên khác không?
Có =1
Không =2 => Chuyển sang câu 77
76. Liệt kê ưu đãi (nếu có)
Được cho vay vốn =1
Được tập huấn miễn phí =2
181
Được cung cấp thông tin =3
Được ưu đãi về thuế = 4
Khác =5 (nêu cụ
thể):.................................................................................
VIII. Đánh giá chung hiệu quả của tham gia loại hình kinh tế này đối với chị
77. Khả năng tiếp cận nguồn tài chính
được tăng lên
Rất nhiều=1
Nhiều =2
Bình thường =3
Không =4
78. Năng lực được nâng lên Rất nhiều=1
Nhiều =2
Bình thường =3
Không =4
79. Công việc ổn định hơn Rất nhiều=1
Nhiều =2
Bình thường =3
Không =4
80. Thu nhập được tăng lên Rất nhiều=1
Nhiều =2
Bình thường =3
Không =4
81. Được nghe thông tin nhiều hơn Rất nhiều=1
Nhiều =2
Bình thường =3
Không =4
IX. Các kiến nghị, đề xuất
82. Kiến nghị đề xuất về các nguồn lực kinh tế của phụ nữ nông thôn để tham
gia mô hình HTX có hiệu quả.
83. Các kiến nghị, đề xuất về tiếp cận các hoạt động nâng cao kiến thức, kỹ năng
trong phát triển kinh tế của phụ nữ nông thôn để tham gia mô hình HTX có
hiệu quả.
....................
182
Các kiến nghị, đề xuất về tiếp cận về thông tin, tuyên truyền, áp dụng khoa
học công nghệ.
.................................
84. Các kiến nghị, đề xuất các giải pháp về tổ chức để nâng cao hiệu quả hoạt
động của HTX
.................................
85. Các kiến nghị, đề xuất các giải pháp đào tạo để phụ nữ nông thôn nâng cao
hiệu quả hoạt động của HTX và kinh tế gia đình
.................................
Xin chân thành cảm ơn!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_quyen_nang_kinh_te_cua_phu_nu_nong_thon_trong_mo_hin.pdf
- Trichyeu_PhamThiHuongGiang.pdf