Luận án Sản xuất nông, lâm nghiệp với việc sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên của dân tộc Thái ở tỉnh Sơn La

Những mô hình sản xuất nông nghiệp hiệu quả đƣợc định hƣớng phát triển là: mô hình trồng lúa đặc sản ở các huyện có các xã trồng lúa bản địa với TTBĐ kết hợp với KHCN hiện đại để gia tăng năng suất cây trồng. Cụ thể là các xã trồng lúa nếp điển hình: Mƣờng Và, Mƣờng Hung (Sốp Cộp), Ngọc Chiến (Mƣờng La), Mƣờng Giôn (Quỳnh Nhai); phát triển mô hình trồng cà phê và cà phê xen cây ăn quả ở 3 huyện thị (Mai Sơn, TP Sơn La, Thuận Châu); phát triển mô hình chăn nuôi đại gia súc (trâu, bò) ở các huyện: Sông Mã, Sốp Cộp, Quỳnh Nhai, Mƣờng La, với các bãi chăn thả ven bìa rừng kết hợp trồng cỏ để mở rộng quy mô đàn gia súc; đầu tƣ phát triển mô hình nuôi cá lồng ở địa bàn 2 huyện Quỳnh Nhai, Mƣờng La. Để ngành nông, lâm nghiệp của đồng bào dân tộc Thái tỉnh Sơn La phát triển cần có một số giải pháp phát triển nông, lâm nghiệp gắn với sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên. Đối với tài nguyên đất có những giải pháp về chính sách, kinh tế, kỹ thuật và tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức của cộng đồng. Đối với tài nguyên nƣớc: thực hiện tiết kiệm nƣớc, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nƣớc, phát huy TTBĐ trong quản lý nguồn nƣớc, trồng rừng đầu nguồn giữ mực nƣớc ngầm, nuôi trồng thủy sản theo phƣơng thức đa dạng, chú trọng nuôi các loài cá mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đối với tài nguyên rừng: Sử dụng có hiệu quả nguồn thu từ dịch vụ rừng, đa dạng hóa trong công tác bảo vệ rừng, hoàn thiện cơ chế, chính sách trong bảo vệ rừng, khuyến khích đầu tƣ các cơ sở chế biến gỗ, chế biến sản phẩm từ nguyên liệu rừng, làm tốt công tác tuyên truyền bảo vệ rừng cho ngƣời dân bản địa

pdf207 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 22/01/2022 | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Sản xuất nông, lâm nghiệp với việc sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên của dân tộc Thái ở tỉnh Sơn La, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sâu, thuốc bảo vệ thực vật trong canh tác cây cà phê, tăng nguồn thức ăn cho gia cầm. Việc nuôi cá lồng dọc các suối và trong hồ thủy điện đã và đang là một trong những hƣớng sản xuất hiệu quả dựa trên kinh nghiệm nuôi thả cá truyền thống, nhƣng đƣợc nâng tầm ở quy mô sản xuất hàng hóa. Nuôi cá lồng đang đƣợc nhân rộng tại các xã ven hồ thủy điện Sơn La thuộc 2 huyện Quỳnh Nhai và Mƣờng La. Các mô hình nuôi cá lồng cũng là một ví dụ điển hình về sự kết hợp “4 nhà”. 4. Sản xuất lâm nghiệp hiện nay đã đƣợc xã hội hóa với nhiều thành phần tham gia tổ chức quản lý và khai thác, kết quả là diện tích rừng phòng hộ, rừng sản xuất đã đƣợc bảo vệ và phát triển. Tƣ duy lâm nghiệp đã chuyển từ khai thác, sử dụng vốn rừng trong tri thức bản địa sang bảo dƣỡng và làm giàu vốn rừng trong khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên rừng nhằm phát triển sinh kế dựa trên gia tăng giá trị của tài nguyên rừng, đặc biệt là tài nguyên đa dạng sinh học gắn với các địa bàn cụ thể, nơi đồng bào Thái lập cƣ, phát triển sản xuất. 5. Từ những nghiên cứu lý luận và thực tiễn, tác giả luận án đã đề xuất định hƣớng phát triển một số mô hình trong sản xuất nông, lâm nghiệp, trong đó nhấn mạnh công tác quy hoạch, nghiên cứu thị trƣờng, xây dựng thƣơng hiệu sản 150 phẩm đặc trƣng cho từng vùng; kết hợp tri thức bản địa với ứng dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên thiên nhiên Một số giải pháp phát triển nông, lâm nghiệp gắn với sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên đƣợc đề xuất góp phần khai thác có hiệu quả hơn các nguồn lực tự nhiên. Giải pháp khai thác tài nguyên đất, nƣớc, rừng đều đƣợc kết hợp giữa tri thức bản địa với kiến thức khoa học. Thực hiện đồng bộ các giải pháp trên sẽ góp phần giúp cho đồng bào dân tộc Thái phát triển kinh tế tốt hơn và hạn chế đƣợc thiệt hại từ những tai biến thiên nhiên. 151 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1. Đặng Thị Nhuần (2014), Thực trạng và giải pháp sử dụng tài nguyên đất ở Sơn La, số 107, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, tr 61-63( ISSN 1859-0810). 2. Đặng Thị Nhuần (2014), Tìm hiểu tri thức bản địa trong sản xuất nông nghiệp của dân tộc Thái ở Tây Bắc, tập 2, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Địa lí toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh,tr 648-652. 3. Đặng Thị Nhuần (2014), Chuyển dịch cơ cấu cây trồng tỉnh Sơn La giai đoạn 2005 -2010,Thông tin Khoa học và Công nghệ, Trƣờng Đại học Tây Bắc, tr92- 98. 4. Đặng Thị Nhuần (2015), Tìm hiểu tri thức bản địa của dân tộc Thái vùng Tây Bắc trong việc thích ứng với môi trƣờng tự nhiên, số 120, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, tr 92-95( ISSN 1859-0810). 5. Đặng Thị Nhuần, (2016), Nâng cao năng lực và vị thế ngƣời phụ nữ Thái trong xây dựng nông thôn mới tại điểm tái định cƣ ở bản Nhạp xã Chiềng Lao, huyện Mƣờng La, tỉnh Sơn La, số 7, Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Tây Bắc tr58- 67( ISSN 2354- 1091). 6. Đặng Thị Nhuần– Nguyễn Thị Bình (2016), Tri thức bản địa của dân tộc Thái huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La trong hoạt động sản xuất nông nghiệp nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất, Kỷ yếu hội thảo Khoa học Địa lí trong sự nghiệp giáo dục - đào tạo và phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội, tr206-213. 7. Đặng Thị Nhuần (2016), Tìm hiểu phƣơng thức canh tác của dân tộc Thái ở huyện Thuận Châu ,tỉnh Sơn La, tập 2, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Địa lí toàn quốc lần thứ IX, Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội, tr266 -273. 8. Đỗ Xuân Đức, Đặng Thị Nhuần, (2017), Nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trƣờng xanh trong các cộng đồng di dân thủy điện Sơn La, tr156 -166, Hội thảo Khoa học và Công nghệ - Giảng đƣờng xanh - hƣớng tới bảo vệ môi 152 trƣờng và phát triển bền vững, Trƣờng Đại học Tài nguyên và Môi trƣờng, Nxb Lao động, Hà Nội. 9. Đặng Thị Nhuần (2017), Tri thức bản địa trong canh tác lúa nƣớc của dân tộc Thái ở tỉnh Sơn La, số 11, Tạp chí khoa học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, tr209-216 ( ISSN 2354-1067). 10. Đặng Thị Nhuần – Nguyễn Thị Hồng Nhung (2018), Tri thức bản địa trong quản lý, bảo vệ và sử dụng tài nguyên rừng của dân tộc Thái ở tỉnh Sơn La, tập 2, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Địa lí toàn quốc lần thứ X, Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội, tr271 -281. 11. Đặng Thị Nhuần (2018), Sử dụng hợp lý tài nguyên đất và nƣớc trong canh tác nƣơng rẫy truyền thống và hiện đại của dân tộc Thái tỉnh Sơn La, tập 2, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Địa lí toàn quốc lần thứ X, Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội tr175-182. 12. Đặng Thị Nhuần (2019), Đánh giá hiệu quả một số mô hình sản xuất nông nghiệp của các hộ dân tộc Thái ở xã Púng Tra, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, tập 2, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Địa lí toàn quốc lần thứ XI, Nxb Thanh Niên, Hà Nội tr 720-725. 13. Trần Thị Hằng, Đặng Thị Nhuần, (2019), Xác lập không gian trồng cây lâu năm, cây hàng năm cho ngƣời Thái ở tỉnh Sơn La, tập 2, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Địa lí toàn quốc lần thứ XI, Nxb Thanh Niên, Hà Nội tr101-106. 14. Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức, Đặng Thị Nhuần, (2019), Phát triển nông nghiệp của dân tộc Thái ở tỉnh Sơn La theo hƣớng sử dụng hợp lý tài nguyên và nông nghiệp hàng hóa, tập 1, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Địa lí toàn quốc lần thứ XI, Nxb Thanh Niên, Hà Nội tr443-455. 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TIẾNG VIỆT [1] Vi Văn An (2008), Tri thức dân gian của ngƣời Thái trong sử dụng và bảo vệ tài nguyên nƣớc, Tạp chí Dân tộc học số 1, tr.15- 24. [2] Vi Văn An (2017), Người Thái ở miền Tây Nghệ An, Nxb Thế giới. [3] Nguyễn Hồng Anh, Lô May Hằng (2017) Xen canh, luân canh, hƣu canh từ tri thức truyền thống tới sinh kế rừng của ngƣời Thái ở Tƣơng Dƣơng Nghệ An, Hội nghị Thái học Việt Nam lần thứ VIII, Nxb Thế giới [4] Nguyễn Quang Anh, Nguyễn Đức Minh (2017), Điều kiện tự nhiên vùng cƣ trú của ngƣời Thái với sự nghiệp phát triển bền vững vùng Tây Bắc, Hội nghị Thái học lần thứ VIII, tr. 33- 45, Nxb Thế giới. [5] Ban dân tộc tỉnh Sơn La (2016), Báo cáo thống kê dân số chia theo dân tộc năm 2016, Sơn La. [6] Lê Huy Bá (Chủ biên), (2002), Tài nguyên môi trường và phát triển bền vững, Nxb Khoa học và kỹ thuật. [7] An Văn Bảy (1996), Nghiên cứu mô hình phát triển nông lâm nghiệp cộng đồng nhằm mục tiêu bảo vệ môi trường và phát triển bền vững tại 3 vùng sinh thái tiêu biểu tỉnh Sơn La, Đề án của Trung tâm khoa học sản xuất lâm nghiệp vùng Tây Bắc. [8] Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2010), Tài liệu chuẩn hóa hệ thống chỉ tiêu ngành Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Hà Nội. [9] Hoàng Hữu Bình (2006), Những tác động của văn hóa vùng và văn hóa tộc người trong quản lý nhà nước đối với tài nguyên môi trường, trong quá trình CNH, HĐH, Nxb Lý luận chính trị Hà Nội. [10] Trần Bình (2001), Tập quán hoạt động kinh tế của một số dân tộc ở Tây Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội. [11] Hoàng Cầm - Phạm Quỳnh Phƣơng (2012), Diễn ngôn chính sách và sự biến đổi văn hóa- sinh kế tộc người, Ủy ban Dân tộc, Hà Nội. [12] Lâm Minh Châu (2007), Tri thức địa phƣơng của ngƣời Thái về sử dụng và quản lý tài nguyên thiên nhiên (Nghiên cứu trƣờng hợp xã Huy Hạ, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La), Tạp chí Dân tộc học số 5, tr 63-73. 154 [13] Lâm Minh Châu (2017), Tiến hóa luận, tƣơng đối luận và phát triển bền vững (Trƣờng hợp kinh tế nông nghiệp của ngƣời Thái Tây Bắc Việt Nam), Tạp chí dân gian, số 1 tr 56-63. [14] Đào Thị Minh Châu và nnk (2015), Khai thác và sử dụng tài nguyên rừng của ngƣời Thái sống ở khu vực Cao Vều, vùng đệm quốc gia Pù Mát, Báo cáo Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 6. [15] Phan Văn Chiêu (1966), Một số vấn đề nông nghiệp miền núi, Nxb Nông thôn, Hà Nội. [16] Trần Văn Con (2008), Hướng tới một nền lâm nghiệp bền vững, đa chức năng, Nxb Lao động -Xã hội, Hà Nội. [17] Công ƣớc quốc tế về Quyền của ngƣời bản địa (UNDRIP) thông qua tại Đại hội đồng LHQ theo Nghị quyết số 61/295 ngày 13/9/2007. [18] Cục thống kê Sơn La (2006 - 2016), Niên giám thống kê Sơn La các năm 2006- 2016, Nxb Thống kê, Hà Nội. [19] Cục thống kê Sơn La (2017), Kết quả sơ bộ Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản năm 2016, Sơn La. [20] Lê Trọng Cúc (1995), Một số vấn đề sinh thái nhân văn ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp. [21] Lê Trọng Cúc và A. Terry Rambo (2001), Vùng núi phía bắc Việt Nam một số vấn đề về môi trường kinh tế - xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [22] Lê Trọng Cúc và A. Terry Rambo, Kathllen Gillogy (1990), Hệ sinh thái nông nghiệp trung du miền Bắc Việt Nam, Viện Môi trƣờng và Chính sách, Trung tâm Đông - Tây. [23] Cầm Cƣờng (1993), Tìm hiểu văn học dân tộc Thái, Nxb khoa học xã hội. [24] Hoàng Văn Cƣờng (2005), Xu hướng phát triển kinh tế xã hội các vùng dân tộc miền núi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. [25] Vũ Quốc Đạt (2013), Thiết lập cơ sở địa lý học phục vụ tổ chức lãnh thổ, sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường vùng Tây Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Địa lí, Viện Địa lí, Hà Nội. 155 [26] Bùi Huy Đáp, Nguyễn Điền (1998), Nông nghiệp Việt Nam bước vào thế kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia. [27] Đƣờng Hồng Dật (2012), Phát triển nông nghiệp bền vững, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. [28] Deanna Donovan, A. Terry Rambo, Jeffeson Fõ, Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên, (1997), Những xu hướng phát triển vùng núi phía Bắc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [29] Đoàn Văn Điếm (Chủ biên) (2012), Giáo trình tài nguyên thiên nhiên, Nxb Đại học Nông nghiệp, Hà Nội. [30] Khổng Diễn (1996), Những đặc điểm kinh tế - xã hội các dân tộc miền núi phía Bắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. [31] Phan Đại Doãn (1987), Tái sản xuất tiểu nông và làng Việt cổ truyền; Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 4. [32] Nguyễn Đăng Duy (2004), Nhận diện văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội. [33] Đỗ Xuân Đức (2013), Kinh nghiệm sử dụng tài nguyên gắn với bảo vệ môi trƣờng của cộng đồng ngƣời Thái ven hồ thủy điện Sơn La, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Các Khoa học Trái đất và Môi trƣờng, tập 29, số 3, tr 26-34. [34] Vũ Trƣờng Giang (2009), Tri thức bản địa của người Thái ở miền núi Thanh Hóa, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội. [35] Lê Sĩ Giáo (1992), Đặc điểm nông nghiệp truyền thống của ngƣời Thái Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học số 1 tr 36-41. [36] Lƣơng Thị Thu Hằng (2007), Truyền thống quản lý cộng đồng về đất đai của ngƣời Thái tại xã Chiềng La , huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, Tạp chí Dân tộc học số 4, tr. 38- 46. [37] Hệ thống các văn bản về công tác di dân, TĐC dự án thủy điện Sơn La. Bộ NN&PT Nông thôn - Tiểu ban chuyên trách về di dân. TĐC dự án thủy điện Sơn La. Nxb Nông nghiệp Hà Nội 2005. 156 [38] Diệp Đình Hoa (1996), Cộng đồng dân tộc Tây Bắc Việt Nam và thủy điện, Nxb Khoa học xã hội. [39] Nguyễn Đình Hòe (2007), Môi trường và phát triển bền vững, Nxb Giáo dục. [40] Nguyễn Văn Hòa (2010), Quam tô mương, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [41] Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Kim Ngũ (2003), Lâm học, Nxb Nông nghiệp. [42] Nguyễn Cao Huần (2005), Đánh giá cảnh quan (theo tiếp cận kinh tế sinh thái), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. [43] Phạm Quốc Hùng và Hoàng Ngọc Ý ( 2009), Nghiên cứu tri thức bản địa của người Mông tại khu bảo tồn thiên nhiên Hang kia- Pà Cò, tỉnh Hòa Bình trong bảo vệ rừng, Trung tâm con ngƣời và Thiên nhiên. [44] Nguyễn Ngọc Khánh và cộng sự (2014), Một số định hƣớng về quản lý theo hƣớng bền vững tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Nam Trung Bộ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH. Đề tài cấp Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam. [45] Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Hồng Anh (2016). Lý thuyết cấu trúc – chức năng trong nghiên cứu phát triển vùng. Hội nghị Khoa học Hội Địa lý toàn quốc lần thứ IX tại Quy Nhơn, Bình Định, Tr. 559-572 [46] Nguyễn Ngọc Khánh và cộng sự (2018). Những vấn đề đất đai hiện nay vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ X. Đà Nẵng 4/2018. [47] Nguyễn Đức Khiển (2013), Sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường để phát triển bền vững ở Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật. [48] Lê Văn Khoa, Trần Thị Lành (1997), Môi trường và phát triển bền vững ở miền núi, Nxb Giáo dục Việt Nam [49] Lê Văn Khoa (chủ biên) và nnk (2001), Nông nghiệp và môi trường, Nxb Giáo dục Việt Nam. [50] Lê Văn Khoa, nnk (2010), Môi trường và phát triển bền vững, Nxb Giáo dục, Việt Nam. [51] Nguyễn Viết Khoa (chủ biên) (2006), Sản xuất nông lâm kết hợp ở Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. 157 [52] Cẩm Tú Lan (2005), Tri thức bản địa của phụ nữ Thái Tây Bắc trong nông nghiệp và quản lý TNTN, Kỷ yếu Hội thảo Quản lý và phát triển bền vững TNTN miền núi, Tập II, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trƣờng, Nxb Nông nghiệp. [53] Vũ Tự Lập (2002), Địa lí tự nhiên Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [54] Trần Đình Long và nnk (2005), Cải tiến quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng đất dốc miền Bắc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. [55] Phạm Quang Linh (2015), Tri thức trong sản xuất, khai thác, sử dụng và quản lý nguồn tài nguyên của ngƣời Thái đen ở huyện Mƣờng La, tỉnh Sơn La, Hội nghị Thái học Việt Nam lần thứ VII, NXB Thế giới. [56] Phạm Văn Lợi (2013), “Nghiên cứu những biến đổi điều kiện sống, đề xuất giải pháp phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội các cộng đồng cư dân khu vực tái định cư thủy điện Sơn La, tỉnh Sơn La”, Đề tài cấp cấp Bộ Mã số: KX- 09-2013. [57] Phạm Văn Lực (Chủ biên) (2011), Một số vấn đề về lịch sử và văn hóa Tây Bắc, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội. [58] Hoàng Lƣơng (1997), Một số suy nghĩ về quá trình tộc ngƣời của các nhóm Thái Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học số 3/1997 tr 50 [59] Phan Sĩ Mẫn (2010). Một số đặc điểm của nền kinh tế xã hội nông nghiệp truyền thống ở Việt Nam. Tạp chí KHXH Việt Nam 4/2010. [60] Trần Ngọc Ngoạn (chủ biên) (1999), Giáo trình hệ thống nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. [61] Trần Ngọc Ngoạn (chủ biên) và nnk (2008), Phát triển nông thôn bền vững: Những vấn đề lý luận và kinh nghiệm thế giới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. [62] Đặng Thị Oanh (2015), Tri thức dân gian của ngƣời Thái với việc bảo vệ nguồn nƣớc, Hội nghị Thái học Việt Nam lần thứ VII, Nxb Thế giới [63] Phạm Văn Phê (Chủ biên) (2013), Giáo trình sinh thái môi trường, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 158 [64] Lê Mỹ Phong (2002), Nghiên cứu sử dụng hợp lí lãnh thổ Sơn La khi có công trình thuỷ điện trên cơ sở phân tích cảnh quan, Luận án tiến sĩ Địa lí, Viện Địa lí, Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia, Hà Nội. [65] Trần An Phong (2003), Sử dụng tài nguyên đất và nước hợp lý làm cơ sở phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Đắc Lắc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội. [66] Dƣơng Quỳnh Phƣơng (2007), Cộng đồng các dân tộc với việc sử dụng tài nguyên đất và rừng, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững ở tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội. [67] Nguyễn Văn Quân và nnk (2011), Công tác tái định cƣ dự án thủy điện Sơn La dƣới góc độ phong tục và tập quán canh tác của đồng bào dân tộc vùng Tây Bắc, Tạp chí Khoa học và Phát triển tập 9, số 6, tr 985- 993. [68] Phạm Bình Quyền (2003), Hệ sinh thái nông nghiệp và phát triển bền vững, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. [69] Hoàng Văn Quynh (2015), Luật tục bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng ở Việt Nam (Qua Luật tục của một số dân tộc thiểu số ở Tây Bắc và Tây Nguyên), Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 31, số 3, tr71- 79. [70] Phạm Văn Quyết- Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp điều tra xã hội học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội. [71] Ngô Xuân Sao (2012), Tri thức bản địa trong canh tác lúa nƣơng truyền thống của ngƣời Thái ở các xã miền núi phía tây Thanh Hóa, Tạp chí Dân tộc học số 1, tr31-35. [72] Sở NN&PTNT Sơn La (2009), Báo cáo rà soát bổ sung quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Sơn La giai đoạn 2009 - 2020, Sơn La. [73] Hà Huy Thành (Chủ biên) (2001), Một số vấn đề và nhân văn trong việc sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia. [74] Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. [75] Lê Bá Thảo (1997), Thiên nhiên Việt Nam, Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội. 159 [76] Ngô Đức Thịnh (2004) “Thế giới quan bản địa”, Tạp chí văn hóa dân gian số 4. [77] Ngô Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa ở Việt Nam. Nxb Trẻ. TP. HCM. [78] Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (1998), Nghiên cứu tác động môi trường và kinh tế - xã hội của việc tái định cư vùng hồ thủy điện Hòa Bình, Đề tài cấp Bộ, mã số B94 -24-2e-74. [79] Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2003), Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam (phần đại cương), Nxb giáo dục, Hà Nội. [80] Nguyễn Viết Thịnh (2015) “Vị trí địa lý và vị thế tài nguyên của thủ đô Hà Nội”, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 10,tr145-154, Hà Nội. [81] Lê Thông (2001), Địa lí các tỉnh và thành phố Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [82] Lê Thông (chủ biên) (2008), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội. [83] Đặng Trung Thuận - Trƣơng Quang Hải (1999), Mô hình hệ kinh tế - sinh thái phục vụ phát triển nông thôn bền vững, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. [84] Huỳnh Quang Tín (2011), Giáo trình quản lý tài nguyên thiên nhiên trên cơ sở phát triển cộng đồng, Nxb Đại học Cần Thơ. [85] Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trƣờng (1997), Những xu hướng phát triển ở vùng núi phía Bắc Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [86] Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trƣờng (1999), Những khó khăn trong công cuộc phát triển miền núi ở Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội. [87] Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trƣờng (2001), Phương pháp thu thập và sử dụng kiến thức bản địa tập II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. [88] Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trƣờng (2006), Quản lý và phát triển bền vững tài nguyên miền núi (tập 2), Nxb Nông nghiệp. [89] Trung tâm tài nguyên và môi trƣờng, Ngƣời dịch Nghiêm Phƣơng Tuyến & Vũ Phƣơng Hoa (1990), Hệ sinh thái nông nghiệp trung du miền Bắc Việt Nam, Đại học tổng hợp Hà Nội. 160 [90] Phạm Anh Tuân (Chủ nhiệm) (2015), Nghiên cứu ảnh hƣởng của việc phát triển thủy điện đến tài nguyên đất canh tác vùng Tây Bắc (Đề tài cấp bộ mã số: B20212-25-54). [91] Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông (đồng chủ biên) (2013), Địa lí nông, lâm, thủy sản sản Việt Nam, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội. [92] Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông (2005), Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội. [93] Cầm Trọng (1978), Người Thái ở Tây Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội. [94] Cầm Trọng (1987), Mấy vấn đề có bản về lịch sử kinh tế xã hội cổ đại người Thái Tây Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. [95] Cầm Trọng (2005), Những hiểu biết về người Thái Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia. [96] Cầm Trọng (chủ biên) (1995), Văn hóa Thái Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội. [97] Mai Văn Tùng (2011), Tri thức địa phương về sử dụng và quản lý tài nguyên thiên nhiên của người Mường ở huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa, Luận án tiến sĩ lịch sử, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội. [98] Mai Văn Tùng (2016), Tri thức bản địa Thái trong sản xuất nông nghiệp, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 382. [99] Trần Thị Tuyến (2015), Nghiên cứu cảnh quan cho định hướng không gian phát triển nông lâm nghiệp huyện miền núi Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An, Luận án Tiến Địa lý, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội. [100] Đào Trọng Tứ (2004), Nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên đất và nước để phát triển nông nghiệp bền vững ở Tây Nguyên, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông nghiệp, Hà Nội. [101] Hoàng Xuân Tý, Lê Trọng Cúc (chủ biên) (1998), Kiến thức bản địa của đồng bào vùng cao trong nông nghiệp và quản lý tài nguyên thiên nhiên, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. [102] Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La (2009), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH tỉnh Sơn La đến năm 2020, Sơn La. 161 [103] Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng (2015), Bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỉ lệ 1:100.000, Sơn La. [104] Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1977), Tư liệu về lịch sử và xã hội dân tộc Thái, Nxb Khoa học xã hội. [105] Phạm Văn Vang (1981), Một số vấn đề phương thức sản xuất kết hợp nông - lâm nghiệp trên đồi núi Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. [106] Phạm Văn Vang (1996), Kinh tế miền núi và các dân tộc, Nxb Khoa học xã hội. [107] Phạm Quang Vinh, Phạm Xuân Hoàn (2005), Nông lâm kết hợp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. [108] Đàm Văn Vinh (2011), Đánh giá hiệu quả của một số hệ thống nông lâm kết hợp tại địa bàn huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trƣờng Đại học Thái Nguyên. [109] Đặng Kim Vui (chủ biên) và nnk (2007), Giáo trình nông lâm kết hợp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH [110] Alan, R. Emery (1997), Guidelines for Environmental Assessments and Traditional Knowledge. A Report from the Centre for Traditional Knowledge of the World Council of Indigenous People, Ottawa. [111] Antrop M. (2006), “Sustainable landscapes: contradiction, fiction or utopia?”, Landscape and Urban Planning, 75, pp. 187-197. [112] Angelstam P, K. Andersson, M. Isacson, D.V. Gavrilov, R.Axelsson, E. Degerman, M. Elbakidze (2013), Learning about the history of landscape use for the future: Consequences for ecological and social systems in Swedish Bergslagen, Ambio, 42(2): 146 -159. [113] Ashok Das Gupta, A. (2011). Does Indigenous Knowledge have anything to deal with Sustainable Development, Antrocom Online Journal of Anthropology, Vol.7. No.1 pp. 57-64. 162 [114] Ashok Das Gupta (2012). Way to study indigenous knowledge and indigenous system, Research Journal of Recent Sciences, Vol.4 (ISC-2014), pp.16-29. [115] Chambers, R. and Conway, G.R. (1992), Sustainable rural livelihoods: practical concepts for the 21st century, Institute of Development Studies Discussion Paper 296. London: IDS. [116] Costanza, R, Daly, H. and Bartholomew, J. (1991), Goals, agenda, and policy recommendations for ecological economics. In Costanza, R, editor, Ecological economics: the science and management of sustainability, New York: Columbia University Press, 1–20. [117] Edda T Lwoga, Christine Stilwell, Patrick Ngulube (2010), Understanding indigenous knowledge: bridging the knowledge gap through a knowledge creation model for agricultural development, South African Journal of Information Management Vol 12, No.1, Article pp 436- 444. [118] Edward B.Barbier (2005), Natural Resources and Economic Development, Cambridge University Press. [119] EEA (2005), Sustainable use and management of natural resources, European Environment Agency Report, No.9, EEA.Copenhagen, ISSN 1725-9177, https://www.eea.europa.eu/ [120] Fujihara M, Kikuchi T (2005), Changes in the landscape structure of the Nagara River Basin, central Japan, Landscape and Urban Planning, Vol 70, Issues 3-4, 271-281. [121] Frazier, J. (1997), Sustainable development: modern elixir or sack dress? Environmental Conservation 24, 182–193. [122] Goudie Andrew, Viles Heather (2010), Landscapes and geomorphology - a very short introduction, 152 pages, Oxford University Press. [123] Louise Grenier, Working with Indigenouus Knowledge: A Guide for researchers, Internationnal Development Research Centre, 163 [124] Madhav Karki, Rosemary Hill, Dayuan Xue, Wilfredo Alangui, Kaoru Ichikawa and Peter Bridgewater (2007), Knowing our lands and resources: indigenous and local knowledge and practices related to biodiversity and ecosystem services in Asia, UNESCO, ISBN: 978-92-3100266-3. [125] Malcolm Cairns (2007), Voices from the Forest: Integrating Indigenous Knowledge into Sustainable Upland Farming, Resources for the Future (RFF) Press. [126] Mazlan Bin Che Soh, Siti Korota‟aini Omar Procedia, Small is Big: The Charms of Indigenous Knowledge for Sustainable Livelihood- Procedia, Social and Behavioral SciencesVolume 36, 2012, Pages 602-610. [127] Members of the Group for Development and Environment (1995), Sustainable use of natural resources : a conceptual approach to sustainable management of natural resources in the context of development, Development and Environment Reports No. 14, Institute of Geography, University of Berne, ISBN 3-906290-00-X. [128] Mohammad Shaheed Hossain Chowdhury, Md. Abudul Halim, Nur Muhammed, MaSao KoiKe and Shampa Biswas (2009), Indigenous knowledge in natural resource management by the hill people: A case of the Mro tribe in Bangladesh, Forests, Trees and Livelihoods, Vol.19,pp. 129- 151, AB Academic Publishers. [129] Nair P. K .R (1985), “Classification of agroforestry system”. Agroforestry system (3).pp.97-128. [130] Ramata Mosissa, Worku Jimma, Rahel Bekele (2017), Knowledge Management Strategy for Indigenous Knowledge on Land Use and Agricultural Development in Western Ethiopia, Universal Journal of Agricultural Research 5(1): 18-26. [131] Sajjaponggse P.J. (1994), “Managernent slopping land”. IBSRAM, Newsletter 19, pp. 4-6. [132] Sjak Smulders & Lucas Bretschger (Editors) (2007), Subtainable Resources Use and Economic Dynamics, Springer. 164 [133] Stephan Rist, Mani Chiddambaranathan, Cesar Escobar , Urs Wiesmann, (2006) “It was Hard to Come to Mutual Understanding ...”—The Multidimensionality of Social Learning Processes Concerned with Sustainable Natural Resource Use in India, Africa and Latin America, Systemic Practice and Action Research Journal 19:219–237, Springer Science+Business Media, Inc. [134] Suhas P Wani, Yin Dixin, Zhong Li,William D Dar and Girish Chander (2012), Enhancing agricultural productivity and rural incomes through sustainable use of natural resources in the Semi Arid Tropics, Journal of the Science of Food and Agriculture, DOI10.1002/jsfa.4721 https://www.researchgate.net/publication/51843773. [135] Vitousek, P, Mooney, H., Lubchenco, J. and Melillo, J. (1997), Human domination of earth’s ecosystems. Science 277, 494–99. [136] World Bank (Knowledge and Learning Center, Africa Region) (1998), Indigenous knowledge for development: A framework for action. [137] Zhao et al.(2014), Forest observational studies - an essential infrastructure for sustainable use of natural resources. Forest Ecosystems 1:8. PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG, LÂM NGHIỆP CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN Ở TỈNH SƠN LA Bản:....................................; Xã: .............................. Huyện: ................................... I. Thông tin chung Tên chủ hộ Năm sinh Trình độ học vấn 1. Chưa từng đi học □ 4. Đã học THPT (Cấp 3) □ 2. Đã học tiểu học □ 5. Đã học cao đẳng, đại học □ 3.Đã học THCS (Cấp 2) □ Số thành viên trong gia đình Tổng số người trong gia đình: Số người có việc làm: .. Số người <18 tuổi: Số người không có việc làm: . Số người 18 - 60 tuổi: Số người >60 tuổi: Số lao động chính Thuộc mô hình lí thuyết 1. Rừng-Vườn-Ao-Chuồng □ 2. Ruộng-Vườn-Ao-Chuồng □ 3. Nương-Vườn-Chuồng □ 4. Nương-Vườn-Chuồng □ 5. Vườn-Ruộng-Chuồng □ 6. Ruộng-Vườn- Ao □ 7. Ruộng-Vườn-Rừng □ 8. Khác:......................................... II. Sản xuất nông nghiệp 2.1. Trồng trọt 2.1.1. Diện tích đất sản xuất nông, lâm nghiệp của gia đình ông (bà) ha 2.1.2. Diện tích đất ruộng.m2 2.1.3. Diện tích đất nương ...m2 2.1.4. Diện tích, năng suất, sản lượng và giá bán các loại cây trồng Loại cây Diện tích Năng suất Sản lượng Giá bán Lúa 2 vụ Lúa 1 vụ Ngô Sắn Cà phê Cây ăn quả Cây khác Phiếu số 2.1.5. Sự thay đổi chi phí cho cho các loại cây trồng từ 2006 đến 2016 Loại cây Chi phí Mức độ thay đổi (tăng- giảm) Lúa 2 vụ Giống: kg Phân: .kg. Thuốc BVTV:.. đồng Công: công Khác: □ Có thay đổi □ Không thay đổi □ Tăng lên □ Giảm đi □ Không đổi □ Tăng lên □ Giảm đi □ Không đổi □ Tăng lên □ Giảm đi □ Không đổi □ Tăng lên □ Giảm đi □ Không đổi Lúa 1 vụ Giống: kg Phân: .kg. Thuốc BVTV:.. đồng Công: công Khác: □ Có thay đổi □ Không thay đổi □ Tăng lên □ Giảm đi □ Không đổi □ Tăng lên □ Giảm đi □ Không đổi □ Tăng lên □ Giảm đi □ Không đổi □ Tăng lên □ Giảm đi □ Không đổi Ngô Giống: kg Phân: .kg. Thuốc BVTV:.. đồng Công: công Khác: □ Có thay đổi □ Không thay đổi □ Tăng lên □ Giảm đi □ Không đổi □ Tăng lên □ Giảm đi □ Không đổi □ Tăng lên □ Giảm đi □ Không đổi □ Tăng lên □ Giảm đi □ Không đổi Sắn Giống: kg Phân: .kg. Thuốc BVTV:.. đồng Công: công Khác: □ Có thay đổi □ Không thay đổi □ Tăng lên □ Giảm đi □ Không đổi □ Tăng lên □ Giảm đi □ Không đổi □ Tăng lên □ Giảm đi □ Không đổi □ Tăng lên □ Giảm đi □ Không đổi Cà phê Giống: kg Phân: .kg. Thuốc BVTV:.. đồng Công: công Khác: □ Có thay đổi □ Không thay đổi □ Tăng lên □ Giảm đi □ Không đổi □ Tăng lên □ Giảm đi □ Không đổi □ Tăng lên □ Giảm đi □ Không đổi □ Tăng lên □ Giảm đi □ Không đổi Cây ăn quả Giống: kg Phân: .kg. Thuốc BVTV:.. đồng Công: công Khác: □ Có thay đổi □ Không đổi □ Tăng lên □ Giảm đi □ Không đổi □ Tăng lên □ Giảm đi □ Không đổi □ Tăng lên □ Giảm đi □ Không đổi □ Tăng lên □ Giảm đi □ Không đổi Cây khác Giống: kg Phân: .kg. Thuốc BVTV:.. đồng Công: công Khác: □ Có thay đổi □ Không thay đổi □ Tăng lên □ Giảm đi □ Không đổi □ Tăng lên □ Giảm đi □ Không đổi □ Tăng lên □ Giảm đi □ Không đổi □ Tăng lên □ Giảm đi □ Không đổi 2.1.6. Các loại giống cây trồng chủ yếu đã và đang sử dụng của của gia đình ông (bà) Loại cây Giống trước đây Giống hiện nay Giống lúa Giống ngô Giống sắn 2.1.7. Các biện pháp bảo vệ, cải tạo đất của gia đình ông ( bà) Dạng địa hình canh tác Các biện pháp Đất ruộng Thay đổi giống □ Kỹ thuật canh tác □ Khác : Đất nương - Ruộng bậc thang □ - Cây che phủ lâu năm □ - Làm rãnh chống xói mòn □ - Hố vẩy cá □ - Xen canh □ - Khác: 2.2. Chăn nuôi 2.2.1. Các vật nuôi chủ yếu của gia đình Hạng mục ĐVT Trâu Bò Lợn Gà Cá Gia cầm Khác Kết quả sản xuẩt Số lượng Con Số tiền thu được khi bán Nghìn đồng Chi phí sản xuất Giống Nghìn đồng Thức ăn Nghìn đồng Thuốc thú y Nghìn đồng Công chăm sóc công Tiêu thụ Gia đình dùng kg Lượng bán kg Giá bán Nghìn đồng 2.2.2. Hình thức chăn nuôi và nguồn thức ăn cho gia súc, gia cầm Vật nuôi Hình thức nuôi và nguồn thức ăn Gia súc □ Chuồng trại □ Thả rông □ Kết hợp CT + thả rông □ Mua trên thị trường □ Gia đình chế biến □ Thức ăn tự nhiên Gia cầm □ Chuồng trại □ Thả rông □ Kết hợp CT + thả rông □ Mua trên thị trường □ Gia đình chế biến □ Thức ăn tự nhiên 2.2.3 Cách phòng chữa bệnh cho gia súc, gia cầm của gia đình ? a) Từ ông (bà), cha (mẹ) b) Khuyến nông xã hướng dẫn c) Kết hợp từ cha ( mẹ) + khuyến nông 2.3. Những khó khăn trong sản xuất nông nghiệp của gia đình? Trồng trọt Loại khó khăn Nhiều Trung bình Ít Không 1.Thiếu đất sản xuất 2. Thiếu vốn 3. Thiếu kỹ thuật 4. Tiêu thụ khó 5. Thời tiết, sâu bệnh Chăn nuôi 1.Thiếu vốn 2. Thiếu kỹ thuật 3. Tiêu thụ khó III. Quản lý, sử dụng và khai thác lâm nghiệp 3.1. Diện tích đất rừng của gia đình ông (bà) ..ha 3.2. Rừng gia đình ông (bà) thuộc chủ thể quản lý là: a) Hộ gia đình b) Nhóm hộ c) Cộng đồng 3.3. Gia đình ông (bà) đã được hưởng những lợi ích gì từ việc quản lý, bảo vệ rừng? a) Được hỗ trợ kinh phí (Số tiền...............đồng) b) Được tham gia các buổi tập huấn c) Được trang bị một số trang thiết bị d) Được khai thác lâm sản ngoài gỗ e) Được khai thác gỗ f ) Chưa được hưởng lợi gì 3.4. Ông/bà cho biết các loại lâm sản gia đình thường khai thác và mục đích sử dụng? Gỗ Củi Mật Ong Thú rừng Các loại rau Măng,tre Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không bao giờ 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 Mục đích sử dụng 1. Ăn 2. Bán 3.Dùng 4. Khác 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 IV. Các kiến nghị của hộ về sản xuất nông, lâm nghiệp 4.1. Các kiến nghị trong sản xuất nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp Kiến nghị Trồng trọt 1.Được hỗ trợ dịch vụ giống □ 2. Được hỗ trợ kỹ thuật □ 3. Được vay vốn ưu đãi □ 4. Được hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm □ 5. Khác .................................... Chăn nuôi 1.Được hỗ trợ vay vốn □ 2. Được bao tiêu sản phẩm khi bán □ 3. Được hỗ trợ kỹ thuật □ 4. Khác 4.2. Các kiến nghị trong sản xuất lâm nghiệp 4.2.1. Được giao đất giao rừng để quản lý 4.2.2. Được hướng dẫn kỹ thuật để sản xuất mô hình nông lâm kết hợp 4.2.3. Các ý kiến khác Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp của Ông/Bà Phụ lục 2.1. Kinh nghiệm sử dụng một số cây gỗ, tre, nứa, bương, giang của đồng bào dân tộc Thái ở Sơn La STT Tên gọi Kinh nghiệm sử dụng 1 Cây nghiến (cọ lộng động) Làm cột nhà và vách nhà; Lấy cây già khoảng từ 10 năm trở lên. 2 Cây trai (cọ lí) Làm cột nhà. 3 Cây vàng tâm (cọ lượng ét) Làm cột nhà và vách nhà. 4 Cây rau rừng (cọ moan) Dùng làm cột nhà, vách nhà. 5 Cây đinh hương (cọ phá may) Làm nhà và làm cày, bừa. 6 Cây chò chỉ (cọ hao mạy) Dùng làm nhà. 7 Cây chò nâu (cọ pượi) Dùng làm vách nhà. 8 Cây thông (cọ hinh) Dùng làm cột nhà. 9 Cây muồng khoai (cọ trằm) Dùng làm nhà. 10 Cây liêng, cây lát hoa (cọ dôm hịn) Dùng làm cày, bừa chọn cây cao ít cành khi đục đẽo thì sẽ không bị nứt vỡ, sau khi đục đẽo thành cày cho lên gác bếp để 1 thời gian cho bền hơn. 11 Cây gù hương (hinh động) Làm nhà. 12 Cây me rừng Dùng làm vách nhà. 13 Cây giang Dùng làm vợt cá, ếp; Thường thu hoạch vào tháng 9, 10. 14 Cây bương Dùng làm vợt cá, ếp; Thường thu hoạch vào tháng 9, 10. 15 Cây tre, trúc Làm hàng rào, dây buộc. Phụ lục 2.2. Kinh nghiệm trong sử dụng cây măng, rau, quả rừng của dân tộc Thái ở Sơn La STT Tên cây theo tiếng Thái Kinh nghiệm sử dụng Thời gian thu hoạch 1 Măng bương (nó puốc) Sử dụng củ măng làm măng ớt, luộc ăn. Thu hoạch tháng 7, 8 2 Măng đắng (nó khộm) Lấy chân dò măng vì củ măng mọc nhú lên khỏi mặt đất bị lá lấp nên người dân thường dùng chân dò măng, sau đó lấy thuổng đào lấy măng. Măng đem về dùng để xào nấu, luộc, ... Thu hoạch tháng 2, 3 3 Măng loi (nó loại) Lấy măng cao khoảng 1m thì măng mới ngon; Măng được dùng để nấu canh với bột nếp của người Thái. Thu hoạch tháng 3, 4 4 Măng lay (nó láy) Lấy măng dài khoảng 20cm; Măng dùng để luộc nấu canh. Măng mọc ở rừng tái sinh, thu hái vào tháng 2, 3 5 Măng hốc (nó hộc) Lấy củ dài làm măng chua. Củ khoảng 20cm làm măng khô, dùng để xào nấu, luộc. Mọc ở rừng núi đá, thu hái tháng 6, 7 6 Cọ xốm poạn Lấy lá về nấu canh cá, hoặc có thể đun nước gội đầu. Mọc ở rừng gần nương. Thu hoạch tháng 3, 4 7 Rau thối (phặc hác) Dùng lá rau xào với thịt bò hoặc luộc lên làm nộm. Thu hoạch tháng 4, 5 8 Rau xắng rừng (phặc xốm boán) Lấy lá non về nấu canh. Thu hoạch tháng 4, 5 9 Cọ cướm Lấy quả để ăn. Thu hoạch tháng 7, 8 10 Cọ lý Lấy quả để ăn. Thu hoạch tháng 9, 10 11 Cọ mác phong Lấy quả để ăn. Thu hoạch tháng 7, 8 12 Cây trâm đá (cọ mác tảy) Lấy quả để ăn. Thu hoạch tháng 7, 8 13 Cây me rừng (cọ khạm pá) Lấy quả để ăn Thu hoạch tháng 3 14 Cây chuối rừng (cọ cuối pá) Lấy quả chín về đồ lên để ăn Có quanh năm Phụ lục 3.1. Diện tích trồng cây lương thực tại địa bàn nghiên cứu năm 2016 TT Huyện Diện tích lúa (ha) Diện tích ngô (ha ) Diện tích sắn (ha) 1 Bắc Yên 224,8 208,38 748,30 2 Mai Sơn 1680,46 8085,12 782,77 3 Mộc Châu 292,37 2284,67 41,87 4 Mường La 1937,93 10983,3 2389,21 5 Phù Yên 756,8 530,15 238,16 6 Quỳnh Nhai 2351,9 3177,5 2651,15 7 Sông Mã 3178,37 7818,46 2941,12 8 Sốp Cộp 1570,38 218,51 2962,54 9 Thuận Châu 3334,4 2307,65 35987,83 10 TP Sơn La 500,64 3479,6 1532,39 11 Vân Hồ 615,33 3156,76 371,23 12 Yên Châu 1003,41 7803,45 76,31 Tổng số 17446,79 50053,55 50725,88 Phụ lục 3.2. Diện tích trồng cây công nghiệp tại địa bàn nghiên cứu năm 2016 TT Huyện Diện tích cà phê (ha) Diện tích chè (ha ) Diện tích cao su (ha) 1 Bắc Yên 1,0 0,0 0 2 Mai Sơn 5292,17 35,79 354 3 Mộc Châu 0,7 3,95 0 4 Mường La 16,78 0,0 1977 5 Phù Yên 0 0,0 0 6 Quỳnh Nhai 93,26 10,49 815 7 Sông Mã 56,07 0,06 0 8 Sốp Cộp 174,75 0,01 0 9 Thuận Châu 4394,89 172,41 1241 10 TP Sơn La 5088,78 11,26 0 11 Vân Hồ 0 558,56 0 12 Yên Châu 0.8 0,2 746 Tổng số 15119,92 792.75 5133 Phụ lục 3.3. Diện tích trồng cây ăn quả ở địa bàn nghiên cứu năm 2016 TT Huyện Diện tích nhãn (ha) Diện tích xoài (ha ) Diện tích chuối (ha) 1 Bắc Yên 50,32 63,93 78,52 2 Mai Sơn 480,80 560,71 68,82 3 Mộc Châu 106,02 64,06 25,97 4 Mường La 258,00 768,60 525,31 5 Phù Yên 12,39 7,47 15,21 6 Quỳnh Nhai 34,64 60,32 103,33 7 Sông Mã 1825,54 87,02 70,26 8 Sốp Cộp 41,87 15,28 6,16 9 Thuận Châu 26,19 121,88 170,73 10 TP Sơn La 133,79 74,24 73,02 11 Vân Hồ 19,04 1,87 5,02 12 Yên Châu 373,27 542,67 190,48 Tổng số 3361,89 2368,05 1332,9 Phụ lục 3.4. Số lượng đàn gia súc phân theo đơn vị hành chính ở địa bàn nghiên cứu năm 2016 TT Huyện Số lượng trâu (con) Số lượng bò (con ) Số lượng dê (con) 1 Bắc Yên 3.011 5.745 6.220 2 Mai Sơn 6.702 11.564 2.8361 3 Mộc Châu 1.348 1.807 502 4 Mường La 11.837 14.026 20.174 5 Phù Yên 3.045 2.722 3.177 6 Quỳnh Nhai 12.221 17.149 24.908 7 Sông Mã 22.787 22.787 27.888 8 Sốp Cộp 6.757 4.179 1.848 9 Thuận Châu 8.405 28.446 42.022 10 TP Sơn La 661 5.259 10.201 11 Vân Hồ 3.155 6.855 12.168 12 Yên Châu 7.761 10.837 15.888 Tổng số 87.690 131.376 193.357 Phụ lục 3.5. Thống kê các mô hình trồng lúa kết hợp với các thành phần cây con khác ở địa bàn phân bố tập trung dân tộc Thái ở tỉnh Sơn La STT Xã Huyện Mô hình 1 Nậm Mằn Sông Mã Lúa + Ong 2 Quang Huy Phù Yên Lúa + gà 3 Mường Sai Sông Mã Lúa + nhãn 4 Chiềng Khay Quỳnh Nhai Lúa + chăn nuôi 5 Mường Và Sốp Cộp Lúa +cây ăn quả 6 Ngọc Chiến Mường La Lúa + gia cầm 7 Púng Bánh Sốp Cộp Lúa + chăn nuôi 8 Mường Hung Sông Mã Lúa + chăn nuôi+nhãn 9 Mường Giôn Quỳnh Nhai Lúa + chăn nuôi 10 Nậm Ty Sông Mã Lúa + chăn nuôi + nhãn 11 Mường Bám Thuận Châu Lúa + chăn nuôi 12 Bó Sinh Sông Mã Lúa + chăn nuôi Phụ lục 3.6. Thống kê các mô hình trồng ngô kết hợp với cây trồng vật nuôi khác ở địa bàn dân tộc Thái phân bố tập trung STT Xã Huyện Mô hình 1 Mường Chiên Mường La Ngô+ xoài+ chăn nuôi 2 Chiềng Lương Mai Sơn Ngô+ mía 3 Chiềng Cang Sông Mã Ngô+ nhãn+ chăn nuôi 4 Tạ Bú Mường La Ngô + xoài 5 Chiềng Đông Yên Châu Ngô + chăn nuôi gia súc 6 Chiềng Hặc Yên Châu Ngô + chăn nuôi 7 Hua Păng Mộc Châu Ngô+ quả có múi+ bò 8 Chiềng Xôm TP Sơn La Ngô + lạc 9 Mường Bằng Mai Sơn Ngô + mía+ cà phê 10 Chiềng Chăn Mai Sơn Ngô + chăn nuôi gia súc 11 Hát Lót Mai Sơn Ngô+ mía + xoài + nhãn 12 Tú Nang Yên Châu Ngô+ xoài+ chăn nuôi 13 Mường Hung Sông Mã Ngô+ lúa + chăn nuôi+ nhãn 14 Chiềng Pằn Yên Châu Ngô+ chăn nuôi gia súc 15 Mường Bú Mường La Ngô+ cao su+ xoài 16 Bó Sinh Sông Mã Ngô+ lúa +chăn nuôi 17 Mường Sang Mộc Châu Ngô+ rau+ chăn nuôi Phụ lục 3.7. Thống kê các mô hình nông lâm kết hợp ở địa bàn phân bố tập trung dân tộc Thái ở tỉnh Sơn La STT Xã Huyện Mô hình 1 Mường É Thuận Châu Nông lâm kết hợp 2 Mường Khoa Bắc Yên Nông lâm kết hợp 3 Huy Tường Phù Yên Nông lâm kết hợp 4 Chiềng Khoi Yên Châu Nông lâm kết hợp 5 Mường Tè Vân Hồ Nông lâm kết hợp 6 Chiềng Kheo Mai Sơn Nông lâm kết hợp 7 Chiềng Dong Mai Sơn Nông lâm kết hợp 8 Sập Vạt Yên Châu Nông lâm kết hợp 9 Tông Lệnh Thuận Châu Nông lâm kết hợp 10 Tường Tiến Phù Yên Nông lâm kết hợp 11 Chiềng Ve Mai Sơn Nông lâm kết hợp 12 Chiềng Phung Sông Mã Nông lâm kết hợp 13 Muổi Nọi Thuận Châu Nông lâm kết hợp 14 Nậm Lạnh Sốp Cộp Nông lâm kết hợp 15 Chiềng Pha Thuận Châu Nông lâm kết hợp 16 Nậm Ty Sông Mã Nông lâm kết hợp 17 Nậm Lầu Thuận Châu Nông lâm kết hợp 18 Chiềng Khoang Quỳnh Nhai Nông lâm kết hợp Phụ lục 3.8. Thống kê các mô hình sản xuất tự cung tự cấp ở địa bàn dân tộc Thái phân bố tập trung STT Xã Huyện Mô hình 1 Mường Chiên Quỳnh Nhai Tự cung tự cấp 2 Hua Trai Mường La Tự cung tự cấp 3 Chiềng Khoang Quỳnh Nhai Tự cung tự cấp 4 Mường Lầm Sông Mã Tự cung tự cấp 5 Dồm Cang Sốp Cộp Tự cung tự cấp 6 Chiềng Sàng Yên Châu Tự cung tự cấp 7 Nậm Păm Mường La Tự cung tự cấp 8 Chiềng Pha Thuận Châu Tự cung tự cấp 9 Chiềng Ngàm Thuận Châu Tự cung tự cấp 10 É Tòng Thuận Châu Tự cung tự cấp 11 Thôm Mòn Thuận Châu Tự cung tự cấp 12 Bắc Ngà Bắc Yên Tự cung tự cấp 13 Tường Phù Phù Yên Tự cung tự cấp 14 Sốp Cộp Sốp Cộp Tự cung tự cấp 15 Mường Men Vân Hồ Tự cung tự cấp 16 Chiềng Cơi Sơn La Tự cung tự cấp 17 Mường Giàng Quỳnh Nhai Tự cung tự cấp 18 Phổng Lập Thuận Châu Tự cung tự cấp 19 Chiềng Ly Thuận Châu Tự cung tự cấp 20 Cà Nàng Quỳnh Nhai Tự cung tự cấp 21 Chiềng San Mường La Tự cung tự cấp 22 Chiềng La Thuận Châu Tự cung tự cấp 23 Bó Mười Thuận Châu Tự cung tự cấp 24 Chim Vàn Bắc yên Tự cung tự cấp 25 Huy Bắc Phù Yên Tự cung tự cấp 26 Quang Minh Vân Hồ Tự cung tự cấp 27 Chiềng Hoa Mường La Tự cung tự cấp 28 Chiềng Pấc Thuận Châu Tự cung tự cấp 29 Liệp Tè Thuận Châu Tự cung tự cấp 30 Viêng lán Yên Châu Tự cung tự cấp 31 Mường Khiêng Thuận Châu Tự cung tự cấp 32 Pa Ma Pha Khinh Quỳnh Nhai Tự cung tự cấp 33 Mường Sại Quỳnh Nhai Tự cung tự cấp 34 Huy Tường Phù Yên Tự cung tự cấp 35 Mường Tè Vân Hồ Tự cung tự cấp 36 Chiềng Dong Mai Sơn Tự cung tự cấp 37 Ngọc Chiến Mường La Tự cung tự cấp 38 Tường Tiến Phù Yên Tự cung tự cấp 39 Chiềng Ve Mai Sơn Tự cung tự cấp 40 Mường Bám Thuận Châu Tự cung tự cấp Phụ lục 3.9. Thống kê các mô hình chăn nuôi kết hợp với các cây trồng vật nuôi khác STT Xã Huyện Mô hình 1 Chiềng Ngần TP Sơn La Bò+ gà+ cà phê 2 Chiềng Cọ TP Sơn La Gà + cà phê 3 Ít Ong Mường La Bò+ Cao su 4 Chiềng Khay Quỳnh Nhai Bò+ NLKH 5 Mường É Thuận Châu Trâu + NLKH 6 Púng Tra Thuận Châu Bò+ cà phê 7 Mường Khoa Bắc Yên Bò+ NLKH 8 Chiềng Mai Mai Sơn Vịt + cà phê 9 Chiềng Lương Mai Sơn Trâu bò+ Ngô 10 Chiềng Cang Sông Mã Trâu bò+ cây ăn quả 11 Chiềng Đen TP Sơn La Gà + cà phê 12 Chiềng Pha Thuận Châu Bò + NLKH 13 Chiềng Lao Mường La Trâu bò + ngô 14 Bản Lầm Thuận Châu Bò+ cà phê 15 Quang Huy Phù Yên Gà + lúa 16 Chiềng Ban Mai Sơn Gà vịt+ cà phê 17 Chiềng En Sông Mã Trâu bò + nhãn 18 Chiềng Sơ Sông Mã Trâu bò + nhãn 19 Chiềng Đông Yên Châu Trâu bò + ngô 20 Mường Sai Sông Mã Trâu bò+ lúa 21 Chiềng Hặc Yên Châu Trâu bò + xoài 22 Hua Păng Mộc Châu Bò+ ngô 23 Chiềng Khay Sông Mã Bò + lúa 24 Pi Tong Mường La Bò+ cá lồng 25 Mường Giàng Quỳnh Nhai Bò+ ngô 26 Chiềng Chăn Mai Sơn Bò + ngô 27 Yên Hưng Sông Mã Trâu bò + ngô 28 Púng Bánh Sốp Cộp Trâu bò + lúa 29 Mường Hung Sông Mã Trâu bò + lúa 30 Chiềng Pằn Yên Châu Trâu bò + ngô 31 Tô Múa Vân Hồ Bò + chè 32 Mường Giôn Quỳnh Nhai Trâu bò+ lúa 33 Mường Bú Mường La Bò + ngô 34 Nậm Ty Sông Mã Trâu bò + lúa 35 Nậm Lạnh Sốp Cộp Trâu bò + quả có múi 36 Chiềng Khoa Vân Hồ Bò+ chè 37 Mường Khiêng Thuận Châu Bò + sắn 38 Pá Ma Pha Khinh Quỳnh Nhai Trâu bò + ngô Phụ lục 3.10. Thống kê các mô hình trồng cây cà phê điển hình ở địa bàn nghiên cứu STT Xã Huyện Mô hình 1 Chiềng Ngần TP Sơn La Cà phê 2 Chiềng Cọ TP Sơn La Cà phê 3 Púng Tra Thuận Châu Cà phê 4 Chiềng Mai Mai Sơn Cà phê 5 Chiềng Đen TP Sơn La Cà phê 6 Bản Lầm Thuận Châu Cà phê 7 Chiềng Ban Mai Sơn Cà phê 8 Nậm Lầu Thuận Châu Cà phê 9 Mường Bằng Mai Sơn Cà phê 10 Mường Chanh Mai Sơn Cà phê 11 Chiềng Dong Mai Sơn Cà phê 12 Chiềng An TP Sơn La Cà phê 13 Hua La TP Sơn La Cà phê 14 Chiềng Bôm Thuận Châu Cà phê 15 Bon Phặng Thuận Châu Cà phê 16 Chiềng Mung Mai Sơn Cà phê 17 Chiềng Ve Mai Sơn Cà phê 18 Phổng Lăng Thuận Châu Cà phê 19 Muổi Nọi Thuận Châu Cà phê 20 Mường Bon Mai Sơn Cà phê 21 Chiềng Chung Mai Sơn Cà phê 22 Tòng Cọ Thuận Châu Cà phê Phụ lục 3.11. Thống kê các mô hình trồng cây nhãn điển hình ở địa bàn nghiên cứu STT Xã Huyện Mô hình 1 Chiềng Ngần TP Sơn La Nhãn 2 Mường Lầm Sông Mã Nhãn 3 Chiềng Cang Sông Mã Nhãn 4 Chiềng En Sông Mã Nhãn 5 Chiềng Sơ Sông Mã Nhãn 6 Mường Sai Sông Mã Nhãn 7 Chiềng Hặc Yên Châu Nhãn 8 Hát Lót Mai Sơn Nhãn 9 Tú Nang Yên Châu Nhãn 10 Chiềng Mung Mai Sơn Nhãn 11 Yên Hưng Sông Mã Nhãn 12 Mường Hung Sông Mã Nhãn 13 Mường Bú Mường La Nhãn 14 Chiềng Hoa Mường La Nhãn 15 Mường Bon Mai Sơn Nhãn 16 Nậm Ty Nậm Ty Nhãn 17 Mường Sang Mộc Châu Nhãn Phụ lục 3.12. Thống kê các mô hình trồng cây xoài điển hình ở địa bàn nghiên cứu STT Xã Huyện Mô hình 1 Mường Chùm Mường La Xoài 2 Chiềng Khoi Yên Châu Xoài 3 Tạ Bú Mường La Xoài 4 Chiềng Hặc Yên Châu Xoài 5 Hát Lót Mai Sơn Xoài 6 Sập Vạt Yên Châu Xoài 7 Tú Nang Yên Châu Xoài 8 Chiềng San Mường La Xoài 9 Chiềng Mung Mai Sơn Xoài 10 Mường Bú Mường La Xoài 11 Chiềng Hoa Mường La Xoài 12 Mường Bon Mai Sơn Xoài 13 Mường Sang Mộc Châu Xoài Phụ lục 3.13. Bảng thống kê các mô hình trồng chè điển hình ở địa bàn nghiên cứu STT Xã Huyện Mô hình 1 Tô Múa Vân Hồ Chè 2 Chiềng Khoa Vân Hồ Chè 3 Phổng Lập Thuận Châu Chè 4 Chiềng Pha Thuận Châu Chè 5 Mường É Thuận Châu Chè 6 Mường Tè Vân Hồ Chè Phụ lụ 3.14. Bảng thống kê các mô hình trồng cao su điển hình ở địa bàn nghiên cứu STT Xã Huyện Mô hình 1 Ít Ong Mường La Cao su 2 Chiềng Khoang Quỳnh Nhai Cao su 3 Chiềng Sàng Yên Châu Cao su 4 Tạ Bú Mường La Cao su 5 Chiềng Ngàm Thuận Châu Cao su 6 Tông Lệnh Thuận Châu Cao su 7 Bó Mười Thuận Châu Cao su 8 Chiềng Pằn Yên Châu Cao su 9 Mường Bú Mường La Cao su 10 Mường Bon Mai Sơn Cao su 11 Viêng Lán Yên Châu Cao su 12 Mường Khiêng Thuận Châu Cao su 13 Chiềng Bằng Quỳnh Nhai Cao su Phụ lục 3.15. Bảng thống kê các mô hình nuôi ong điển hình ở địa bàn nghiên cứu STT Xã Huyện Số lượng đàn ong 1 Nậm Mằn Sông Mã 2127 2 Chiềng Cang Sông Mã 1115 3 Chiềng Sàng Yên Châu 1147 4 Mường Tè Vân Hồ 1117 5 Nậm Lầu Thuận Châu 4811 6 Sập Vạt Yên Châu 1103 7 Chiềng Mung Mai Sơn 2011 8 Chiềng Khoa Vân Hồ 1776 9 Mường Sang Mộc Châu 1070 Phụ lục 3.16. Bảng thống kê các mô hình nuôi cá lồng điển hình ở địa bàn nghiên cứu STT Xã Huyện Số lượng lồng cá 1 Chiềng Khoang Quỳnh Nhai 31 2 Mường Tè Vân Hồ 12 3 Chiềng Lao Mường La 35 4 Pi Tong Mường La 20 5 Mường Trai Mường La 40 6 Tường Tiến Phù Yên 9 7 Quang Minh Vân Hồ 12 8 Liệp Tè Thuận Châu 10 9 Chiềng Bằng Quỳnh Nhai 112 10 Nậm Ét Quỳnh Nhai 64 PHỤ LỤC HÌNH Ảnh 1: Trao đổi về TTBĐ trong sản xuất NN của dân tộc Thái (Cụ Lò Văn É – Thôm Mòn, huyện Thuận Châu) Ảnh 2: Phỏng vấn cán bộ xã Chiềng Đen về sản xuất nông nghiệp Ảnh 3: Trao đổi về TTBĐ trong sản xuất NN của dân tộc Thái (Cụ: Lò Văn Thương - Bản Púng - xã Púng Tra - huyện Thuận Châu) Ảnh 4: Họp dân trao đổi kinh nghiệm trong SXNN trước đây và hiện nay Ảnh 5: Phỏng vấn hộ dân về kinh nghiệm trồng trọt và chăn nuôi Ảnh 6: Phỏng vấn cán bộ xã Púng Tra - huyện Thuận Châu Ảnh 7: Phỏng vấn cán bộ xã Chiềng Bằng - huyện Quỳnh Nhai Ảnh 8: Phỏng vấn cán bộ xã Chiềng Xôm về sản xuất nông nghiệp Ảnh 9: Kinh nghiệm truyền thống trong canh tác nương rẫy Ảnh 10: Trao đổi về TTBĐ trong sản xuất NN của dân tộc Thái (Cụ: Lò Văn Tương - Bản Hụm - xã Chiềng Xôm -TP Sơn La) Ảnh 11: Mô hình cà phê trồng xen đào Ảnh 12: Mô hình cà phê trồng xen sắn Ảnh 13: Ruộng bậc thang tại xã Púng Tra - Thuận Châu Ảnh 14: Ruộng bậc thang trong canh tác lúa nước Ảnh 15: Nương cà phê xen trồng xoài Ảnh 17: Canh tác ruộng nước kết hợp nương rẫy Ảnh 16: Mô hình ruộng - ao kết hợp Ảnh 18: Ruộng lúa nếp giống bản địa tại Thuận Châu Ảnh 19: Lúa ruộng tại xã Chiềng Bằng - huyện Quỳnh Nhai Ảnh 20: Canh tác trên đất dốc ven hồ thủy điện Sơn La Ảnh 21: Mô hình kết hợp ruộng - nương trồng chuối Ảnh 22: Ruộng lúa nước kết hợp trồng rừng sản xuất Ảnh 23: Canh tác ruộng nước tại xã Chiềng Xôm- TP Sơn La Ảnh 24: Mô hình cà phê xen mận tại xã Chiềng Đen- TP Sơn La 3. Chăn nuôi Ảnh 27: Nuôi lợi giống bản địa và lợn lai Ảnh 28: Chăn nuôi vịt suối tại xã Chiềng Bôm-Thuận Châu Ảnh 29: Bò nuôi nhốt + chăn thả Ảnh 30: Nuôi cá lồng trên hồ thủy điện Sơn La xã Chiềng Bằng - huyện Quỳnh Nhai Ảnh 25: Ruộng canh tác lúa nước – kết hợp rừng trồng tại xã Chiềng Xôm - TP Sơn La Ảnh 26: Mô hình trồng ngô ở Bản Phiêng Tam- Xã Chiềng Đen Ảnh 31: Mô hình kết hợp nuôi cá lồng trên lòng hồ thủy điện bản Bó Ban - xã Chiềng Bằng - huyện Quỳnh Nhai Ảnh 32: Các loại rau rừng được bày bán ở chợ Ảnh 33: Chăn nuôi gia súc dưới gầm sàn của dân tộc Thái Ảnh 34: Nuôi cá ao kết hợp với canh tác ruộng nước Ảnh 35 : Áp dụng cách thức tới tưới nước hiện đại trong trồng trọt của các hộ dân tộc Thái ở xã Mường Bon (huyện Mai Sơn) Ảnh 36 : Sử dụng máy làm cỏ trong trồng trọt của hộ dân tộc Thái ở xã Mường Bon ( huyện Mai Sơn) Ảnh 37: Ban quản lý rừng đặc dụng Copia - Thuận Châu Ảnh 38: Rừng đầu nguồn tại xã Chiềng Bôm – Thuận Châu Ảnh 39: Mô hình nuôi ong ở xã Chiềng Mung - Huyện Mai Sơn Ảnh 40: Mô hình trồng nhãn ở xã Chiềng Mung - Huyện Mai Sơn Ảnh 41: Mô hình trồng xoài ở xã Chiềng Hặc (Yên Châu ) Ảnh 42: Mô hình trồng nhãn xã Chiềng Sơ ( Sông Mã) Ảnh 43 : Cách thức lấy nước lên ruộng cao ở xã Mường É (Huyện Thuận Châu) Ảnh 44: Mô hình trồng cà phê xen mận ở Xã Chiềng Đen ( TP Sơn La ) Ảnh 45: Mưa lũ tại xã Chiềng Lương (Mai Sơn) Ảnh 46 : Thiên tai do sương muối năm 2013 tại xã Mường Chanh – Huyện Mai Sơn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_san_xuat_nong_lam_nghiep_voi_viec_su_dung_ben_vung_t.pdf
  • pdfTHÔNG TIN TÓM TẮT VỀ NHỮNG KẾT LUẬN MỚI.pdf
  • pdfTOM TĂT LUAN AN TIẾNG ANH.pdf
  • pdfTÓM TẮT LUAN AN TIENG VIET.pdf
Luận văn liên quan